Dấu được dùng trong câu đánh dấu ranh giới một số bộ phận câu để diễn đạt đúng nội dung, mục đích của người nói: - Thành phần phụ của câu với nòng cốt câu; - Một từ ngữ với bộ phận chú t[r]
(1)Ngày soạn: 9/4/2011 Tiết 121 Tuần 33 Ngày giảng 7A,D: 11/ 4/ 2011 ÔN TẬP VĂN HỌC Mục tiêu: a) Kiến thức: - Nắm nhan đề các tác phẩm hệ thống văn bản, nội dung cụm bài, dặc trưng thể loại cảu các văn và giàu đẹp Tiếng việt thẻ các văn đã học b) Kĩ năng: - Rèn kĩ so sánh, hệ thông hoá đượccác loại văn c) Tư tưởng: - Thêm yêu và tự hào văn học nước nhà 2/ Chuẩn bị: a Giáo viên: - Nghiên cứu nội dung bài Soạn giáo án, câu hỏi ôn tập b Học sinh: - Học bài cũ Chuẩn bị nội dung bài 3/ tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: (3’) Gv kiểm tra phần chuẩn bị hs b Bài mới: (37) * Câu 1: (Học sinh tự hệ thống, ghi vào vở.) * Câu 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh kẻ bảng ôn tập Thể loại Định nghĩa - Thơ ca dân gian; bài thơ - bài hát trữ tình dân gian quần Ca dao - chúng nhân dân sáng tác - biểu diễn và truyền miệng từ đời này qua đời khác dân ca - Ca dao là phần lời đã tước bỏ tiếng đệm, lát, - Những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, Tục ngữ thể kinh nghiệm nhân dân mặt, vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn, tiếng nói hàng ngày Một thể loại văn học phản ánh sống cảm xúc trực tiếp Thơ trữ tình người sáng tác Văn thơ trữ tình thường có vần điệu, nhịp điệu, ngôn ngữ cô đọng, mang tính cách điệu cao Thơ thất - tiếng/câu, câu/bài, 28 tiếng/ bài; ngôn tứ tuyệt - Kết cấu: câu - khai, câu - thừa, câu - chuyển, câu - hợp; Đường luật - Nhịp 4/ 2/2/; - Vần: chân (7), liền (1-2), cách (2-4), Thơ ngũ Tương tự thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật khác: ngôn tứ tuyệt - tiếng/câu, câu/bài, 20 tiếng/bài; Đường luật - Nhịp /2 2/; Có thể gieo vần trắc Lop7.net (2) Thơ thất ngôn bát cú Thơ lục bát Thơ song thất lục bát Phép tương phản nghệ thuật 10 Tăng cấp NT - tiếng/câu, câu /bài, 56 tiếng/bài; - Vần: bằng, trắc, chân (7), liền (1-2), cách (2-4-6-8); - Kết cấu: liên Câu 1-2: đề, câu -4: thực, câu 5-6: luận, câu 7-8: kết - Luật trắc: (1); tam (); ngũ (5); (tự do); nhị (2), tứ (4) lục (6) phân minh - Hai câu (-4 và 5-6) phải đối vế, từ, âm - Thể thơ dân tộc cổ truyền bắt nguồn từ ca dao, dân ca; - Kết cấu theo cặp: Câu trên tiếng (lục), câu tiếng (bát) - Vần bằng, lưng (6-6); chân (6-8); liền; - Nhịp 2/2/2/2; //4/4; 2/4/2; 2/4; - Luật trắc: 2B - 2T - 6B - 8B - Kết hợp có sáng tạo thể thơ thất ngôn đường luật và thơ lục bát; - Một khổ câu; - Vần câu song thất; - Nhịp câu tiếng - Là đối lập các hình ảnh, chi tiết, nhân vật, trái ngược nhau, để tô đậm, nhấn mạnh đối tượng hai Thường cùng với tương phản * Câu 3: Những tình cảm, thái độ thể các bài ca dao - dân ca đã học: (học sinh đứng chỗ trình bày) - Nhớ thương, kính yêu, than thân trách phận, buồn bã, hối tiếc, tự hào, biết ơn, (Cho học sinh đọc số bài ca dao yêu thích.) * Câu 4: Những kinh nghiệm nhân dân thể tục ngữ: Kinh nghiệm - Thời gian tháng năm và tháng mười; dự đoán nắng, mưa, thiên nhiên thời tiết bão, giông, lụt, Kinh nghiệm - Đất đai quý hiếm, vị trí các nghề: làm ruộng, nuôi cá, làm lao động sản xuất vườn, kinh nghiệm cấy lúa, làm đất, trồng trọt, chăn nuôi, nông nghiệp Kinh nghiệm - Xem tướng người, học tập thầy bạn, tình thương người, người xã hội lòng biết ơn, đoàn kết là sức mạnh, * Câu 5: (Học sinh trình bày phần chuẩn bị nhà - G/v nhận xét, sửa,) a) Những giá trị lớn tư tưởng, tình cảm thể các bài thơ, đoạn thơ trữ tình Việt Nam và Trung Quốc (thơ Đường) đã học - Lòng yêu nước và tự hào dân tộc; - ý chí bất khuất, kiên đánh bại quân xâm lược; Lop7.net (3) - Thân dân - yêu dân, mong dân khỏi khổ, no ấm, nhớ quê, mong quê, ngỡ ngàng trở về, nhớ mẹ, nhớ thương bà, - Ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên: Đêm trăng xuân, cảnh khuya, thác hùng vĩ, đèo vắng, - Ca ngợi tình bạn chân thành, tình vợ chồng thuỷ chung chờ đợi, vời vợi nhớ thương, * Câu - Giá trị chủ yếu tư tưởng, nghệ thuật tác phẩm văn xuôi đã học TT Nhan đề văn Giá trị tư tưởng Giá trị nghệ thuật - T/g - Lòng mẹ thương vô - Tâm trạng người mẹ thể Cổng trường bờ, ước mong học giỏi chân thực nhẹ nhàng mà cảm mở (Lí lan) nên người đêm trước động chân thành, lắng sâu ngày khai giảng lần đầu tiên đời - Tình yêu thương, kính - Thư bố gửi cho con; Mẹ tôi trọng cha mẹ là tình cảm lời phê bình nghiêm khắc (ẫt-mụn-đô-đơ thật là thiờng liờng Thật thấm thớa và đớch đỏng đó khiến đáng xấu hổ và nhục nhã cho hoàn toàn tâm phục Ami-xi) cho kẻ nào chà đạp lên tình phục, ăn năn hối hận vì lầm lỗi thương yêu đó mình với mẹ - Tình cảm gia đình là vô - Qua chia tay Cuộc chia tay cùng quý giá và quan trọng; búp bê - chia tay của - Người lớn, các bậc cha mẹ đứa trẻ ngây thơ tội nghiệp búp bê hãy vì cái mà cố gắng có mà đặt vấn đề gìn giữ gia đình (Khánh Hoài) thể tránh chia ly - li cách nghiêm túc và sâu sắc dị Sống chết mặc Lên án tên quan phủ vô - Nghệ thuật tương phản và tăng cấp; bay trách nhiệm gây lên tội ác - Bước khởi đầu cho thể loại (Phạm Duy làm nhiệm vụ hộ đê; truyện ngắn đại cảm thông với thống Tốn) khổ nhân dân vì vỡ đê c Củng cố, luyện tập: (4’) ? Phát biểu điểm chính ý nghĩa văn chương? - Nguồn gốc cốt yếu văn chương là lòng thương người và thương muôn vật, muôn loài - Văn chương sáng tạo sống, sáng tạo giới khác, người, vật khác, - Văn chương gây cho ta tình cảm ta không có, luyện tình cảm ta sẵn có d hướng dẫn nhà: (1’) - Ôn tập tiếp, làm các câu: 9, 10 - Ôn tập kiến thức kỹ - Chuẩn bị bài Lop7.net (4) Ngày soạn: 9/4/2011 Tiết 122 Tiếng việt: Ngày giảng 7A,D: 11/ 4/ 2011 DẤU GẠCH NGANG Mục tiêu: a) Kiến thức: - Hiểu công dụng dấu gạch ngang,dấu gạch nối; phân biệt đượcdấu gạch ngang,dấu gạch nối b) Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức dấu gạch ngang,dấu gạch nối để làm bài tập c) Tư tưởng: - Ý thức dùng dấu gạch ngang,dấu gạch nối có hiệu bài làm 2/ Chuẩn bị: a Giáo viên: - Nghiên cứu nội dung bài Soạn giáo án, bảng phụ b Học sinh: - Học bài cũ Chuẩn bị nội dung bài 3/ tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: (3’) Gv kiểm tra bài tập hs b Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) Cùng với các dấu câu đã học, dấu gạch ngang là phần quan trọng dùng để nối các từ hay cụm từ, để hiểu rõ thầy cùng các em tìm hiểu bài học hôm Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung I công dụng dấu gạch ngang: (13’) Gv: Treo bảng phụ - Đọc Ví dụ: Hỏi: Trong câu a dấu gạch ngang đặt phần nào a- Dấu gạch ngang đặt câu, dùng để làm gì ? câu, dùng để đánh dấu phận giải thích Hỏi: Trong câu b dấu gạch ngang dùng giống câu b- Dấu gạch ngang không ? đặt đầu câu dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp Hỏi: Câu c, d dấu gạch nhân vật; c- Dấu gạch ngang ngang dùng để làm gì ? dùng để lịêt kê; d- Dấu gạch ngang dùng để nối các phận liên danh Hỏi: Qua tìm hiểu vd em Nhận xét: Lop7.net (5) thấy dấu gạch ngang có - Đặt câu đánh dấu công dụng nào ? phận chú thích, g thích câu - Đặt đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp củ n vật để liệt kê - Nối các từ nằm liên danh => Công dụng dấu gạch ngang: - Đặt câu đánh dấu phận chú thích, g thích câu - Đặt đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp củ n vật để liệt kê - Nối các từ nằm liên danh Gv chốt lại mục ghi nhớ - Đọc * Ghi nhớ: SGK Bài tập nhanh: Xđ công dụng dấu gạch ngang: Từ nơi đây, tiếng thơ Xuân Diệu - thi sĩ tình yêu hoà nhập với tiếng thơ - Công dụng: Tách phần giàu chất trữ tình dân ca giải thích Phân biệt dấu gạch Hỏi: Trong VD d mục ngang với dấu gạch nối: , dấu gạch nối các tiếng (11’) từ Va-ren dùng - Dấu gạch nối các tiếng Ví dụ: làm gì ? tên riêng nước ngoài Hỏi: Cách viết dấu gạch nối có gì khác với dấu gạch - Dấu gạch nối ngắn dấu gạch ngang ngang ? Nhận xét: Lưu ý: Dấu gạch nối không - Dấu gạch nối các tiếng phải là dấu câu, nó tên riêng nước ngoài - Dấu gạch nối ngắn thường dùng để nối các tiếng tên riêng nước ngoài dấu gạch ngang Vì cần phân biệt với dấu gạch ngang - Đọc * Ghi nhớ: SGK -> h/s đọc Bài tập nhanh: Đặt dấu gạch ngang, dấu gạch nối vào Hs tự điền các vị trí thích hợp: Sài Gòn hòn ngọc Viễn Đông ngày, thay da đổi thịt Nghe Ra ô là thói quen thú vị người lớn tuổi II luyện tập: (12’) Lop7.net (6) Gv cho h/s thảo luận nhóm: (H/s thảo luận nhóm) - Nhóm phần a,b - Nhóm phần c,d Hỏi: Tìm công dụng dấu gạch ngang? Hỏi: Nêu rõ công dụng (Học sinh lên bảng làm) dấu gạch nối vd? Bài tập 1: a- Dùng để đánh dấu phận chú thích, giải thích b- Dùng để đánh dấu phận chú thích, giải thích c- Dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật và phận chú thích, giải thích d- Dùng để nối các phận liên danh (Tàu Hà Nội -Vinh) e- Dùng để nối các phận liên danh (Thừa Thiên -Huế) Bài tập 2: Công dụng: Dùng để nối các tiếng tên riêng nước ngoài c Củng cố, luyện tập: (4’) Gv khái quát lại nội dung toàn bài, nhắc lại nội dung chính hs cần ghi nhớ d hướng dẫn nhà: (1’) - Học thuộc bài, làm bài tập - Chuẩn bị bài ôn tập TV Lop7.net (7) Ngày soạn: 12/4/2011 Tiết 12 Ngày giảng 7A: 15/ 4/ 2011 7D: 14/ 4/ 2011 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT Mục tiêu: a Kiến thức: - Giúp HS hệ thống hóa kiến thức các kiểu câu đơn và số dấu câu b Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ sử dụng các từ loại, các biện pháp tu từ nói và viết c Tư tưởng: - Ý thức nói viết 2/ Chuẩn bị: a Giáo viên: - Nghiên cứu nội dung bài Soạn giáo án, bảng phụ b Học sinh: - Học bài cũ Chuẩn bị nội dung bài 3/ tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: (3’) Hỏi: Nêu các công dụng dấu gạch ngang và dấu gạch nối? TL: Hs trả lời mục ghi nhớ sgk Tr 10 b Bài mới: I LÍ THUYẾT: Các kiểu câu đơn đã học: (13’) - (G/v hướng dẫn học sinh kẻ bảng ôn tập.) - Đặt các câu hỏi khái niệm và ví dụ các kiểu câu đã học Các kiểu câu đơn Phân loại theo mục đích nói Phân loại theo cấu tạo Phân loại Khái niệm Câu nghi vấn Dùng để hỏi Câu trần thuật Dùng để nêu nhận định có thể đánh giá theo tiêu chuẩn đúng hay sai Câu cầu khiến Dùng để đề nghị yêu cầu người nghe thực hành động nói đến câu Câu cảm thán Dùng để bộc lộ cảm xúc cách trực tiếp Câu bình Câu cấu tạo theo mô hình thường CN + VN Câu đặc biệt Câu không cấu tạo theo mô hình CN + VN Lop7.net Ví dụ - Cậu học bài chưa ? - Anh là người bạn tốt - Cho tôi mượn cái bút chì ! - Chúc mừng bạn nhân ngày sinh nhật ! - Trời ôi ! Nó đau đớn quá ! - A ! Mẹ đã Anh / học CN VN Mưa ! Gió ! Sấm, chớp chúng tôi (8) Các dấu câu đã học: (14’) - (G/v hướng dẫn học sinh kẻ bảng ôn tập.) - Đặt câu hỏi ôn lại phần công dụng các dấu câu và cho ví dụ Stt Các dấu câu Dấu chấm Dấu phẩy Dấu chấm phẩy Dấu chấm lửng Dấu gạch ngang Công dụng Ví dụ Được đặt cuối câu trần thuật làm dấu hiệu kết thúc câu Trong đoạn văn viết hết câu trần thuật ta phải đặt dấu chấm Dấu dùng câu đánh dấu ranh giới số phận câu để diễn đạt đúng nội dung, mục đích người nói: - Thành phần phụ câu với nòng cốt câu; - Một từ ngữ với phận chú thích nó; - Ranh giới các từ ngữ có cùng chức vụ câu - Đánh dấu ranh giới các vế câu ghép có cấu tạo phức tạp; - Đánh dấu ranh giới các phận phép liệt kê phức tạp Hoa là học sinh ngoan Bạn luôn đoàn kết với bạn bè Tây Bắc, hòn ngọc ngày mai Tổ Quốc, chờ đợi chúng ta, thúc giục chúng ta Cốm không phải thức quà người vội; ăn cốm phải ăn chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ - Tỏ ý còn nhiều vật, tượng - Bẩm quan lớn đê tương tự chưa liệt kê hết; vỡ - Thể chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng; - Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm - Đặt câu để đánh dấu phận chú Đẹp quá đi, mùa xuân thích, giải thích câu; - mùa xuân Hà - Đặt đầu dòng để đánh dấu lời nói Nội thân yêu trực tiếp n/v để liệt kê; - Nối các từ nằm liên danh Lop7.net (9) II LUYỆN TẬP: (11’) Bài tập 1: Tại nói câu sau đây là câu đặc biệt: "Một đèo đèo lại đèo" (Hồ Xuân Hương) (Không theo mô hình CN + VN nêu trọn vẹn việc) Bài tập 2: Phục hồi dấu gạch ngang các câu sau đây và nêu rõ tác dụng: - Tình hữu nghị Việt Lào Khơ-me anh em đời đời bền vững - Ban An lớp trưởng lớp tôi nhỏ người nhanh nhẹn (Việt ă Lào ă Khơ-me; Bạn An ă lớp trưởng lớp tôi) c Củng cố: (3’) Kể tên các kiểu câu đơn chia theo mục đích nói và chia theo cấu tạo? m đã học các loại dấu câu nào? Công dụng loại dấu câu đó? Hs trả lời ý kiến riêng d hướng dẫn nhà : (1’) - ôn tập kỹ nội dung trên Hoàn chỉnh bài tập vào - Chuẩn bị bài Văn báo cáo (sưu tầm số mẫu báo cáo) Lop7.net (10) Ngày soạn: 12/4/2011 Ngày giảng 7A: 15/ 4/ 2011 7D: 16/ 4/ 2011 Tiết 124 Tập làm văn: VĂN BẢN BÁO CÁO Mục tiêu bài dạy: a) Kiến thức: Giúp HS - Nắm đặc điểm văn báo cáo : mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn này ; nào thì viết báo cáo ? Viết để làm gì ? b) Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ viết văn báo cáo đúng quy định c) Tư tưởng: - Ý thức viết văn báo cáo 2/ Chuẩn bị: a Giáo viên: - Nghiên cứu nội dung bài Soạn giáo án, số báo cáo mẫu b Học sinh: - Học bài cũ Chuẩn bị nội dung bài 3/ tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: (4’) Câu hỏi: Thế nào là văn đề nghị ? Cách làm văn đề nghị ? Trả lời: Hs trình bày mục ghi nhớ sgk Tr 126 b Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) Các em đã tìm hiểu vbơ đề nghị hiểu đặc điểm và cách làm vbơ đề nghị, dạng vbơ thầy muốn giới thiệu cùng các em là báo cáo Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung I đặc điểm văn báo cáo: (12’) Ví dụ: Gv: Gọi HS đọc VB - Hs đọc báo cáo SGK Hỏi: Viết báo cáo để làm - vb’ báo cáo - Mục đích VB báo cáo: gì? Để trình bày tình hình, việc và các kết đã làm cá nhân hay Hỏi: Báo cáo cần phải chú tập thể ý yêu cầu gì nội - Về nội dung phải nêu rõ: dung và hình thức trình viết, nhận, nhận việc gì và kết bày? - Về hình thức phải đúng mẫu, sáng sủa, rõ ràng Lop7.net (11) Hỏi: Hãy dẫn số trường hợp cần viết báo - Khi cần phải sơ kết, tổng kết cáo sinh hoạt và học phong trào thi đua tập trường, lớp em ? đợt hoạt động công tác nào đó GV đưa tình SGK -> cho HS thảo luận *Tình b vì: lựa chọn tình nào - Cô giáo chủ nhiệm cần biết tình hình học tập, sinh hoạt cần phải viết báo cáo lớp tháng cuối năm; - Tập thể lớp phải tập hợp các kết phấn đấu mặt trên thành văn để cô giáo biết Hỏi: Qua việc tìm hiểu em hiểu nào là báo cáo ? Những y/c nd và hình thức trình bày vbơ báo cáo? Hỏi: Các mục văn báo cáo trình bày - Quốc hiệu, tiêu ngữ theo thứ tự nào ? - Địa danh, ngày, tháng, năm; - Tên văn báo cáo; - Nơi gửi; - Lí do, diễn biến, kết quả; - Kí tên, ghi rõ họ tên, chức vụ Hỏi: Điểm giống và khác văn là gì ? + Giống cách trình bày các mục + Khác nội dung cụ thể Hỏi: Những phần nào là - Mục quan trọng:Báo cáo quan trọng? ai? Báo cáo với ai? Báo cáo việc gì? Kết cụ thể ntn? Hỏi: Từ văn trên hãy rút cách làm văn Lop7.net Nhận xét: Báo cáo thường là tổng hợp trình bày tình hình, việc và các kết đạt cá nhân hay tập thể II cách làm văn báo cáo: (1’) Tìm hiểu cách làm văn báo cáo: (12) báo cáo ? Báo cần trình bày trang trọng, rõ ràng và sáng sủa theo số mục quy định sẵn Nội dung phải nêu rõ: viết, nhận, nhận việc gì và kết Gv: gọi h/s đọc ghi nhớ - đọc Hỏi: Một văn báo cáo - Trình bày theo SGK cần có các mục nào ? Báo cần trình bày trang trọng, rõ ràng và sáng sủa theo số mục quy định sẵn Nội dung phải nêu rõ: viết, nhận, nhận việc gì và kết * Ghi nhớ SGK Dàn mục văn báo cáo: Hỏi: Tên văn báo cáo - Tên văn cần viết chữ thường viết n/t/n ? in hoa, khổ chữ to Hỏi: Các mục văn báo cáo trình bày - Các mục cần trình bày cân đối sáng sủa, phần cách ? khoảng - dòng; không viết sát lề giấy; không để phần trên và phần VB khoảng trống quá lớn Hỏi: Các kết văn báo cáo cần trình bày - Các kết báo cáo cần cụ thể, có số liệu chi tiết n/t/n ? III Luyện tập: (1’) Hỏi: Sưu tầm VB báo cáo các phần HS dùng VB báo cáo đã Bài 1: chuẩn bị theo yêu cầu tiết báo cáo đó? trước để trình bày GV đưa VB báo cáo Bài 2: vụ cháy (Sách thiết kế HS nhận xét theo VB tr280) -> yêu cầu HS nhận xét các lỗi c Củng cố: (3’) Nêu đặc điểm VB báo cáo? Nêu thứ tự các mục báo cáo? Mục nào là quan trọng nhất? Hs trả lời khái quát lại nội dung d hướng dẫn nhà : (1’) - Học thuộc các ghi nhớ SGK - Chuẩn bị bài Luyện tập làm văn đề nghị và báo cáo Lop7.net (13)