Kiến thức: Hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã học trong chương III: Cơ sở của ăn uống, vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn, các phương pháp chế[r]
(1)Ngày soạn:
CHƯƠNG III: NẤU ĂN TRONG GIA ĐÌNH TIẾT 37: CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÝ (t1)
I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
1 Kiến thức: Biết vai trò chất dinh dưỡng: Chất đạm, đường bột, chất béo
2 Kỹ năng: Biết cách bổ sung chất dinh dưỡng cần thiết cho thể 3 Thái độ: Hứng thú học tập môn
II PHƯƠNG PHÁP:
- Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm
III CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: SGK, kế hoạch dạy, tham khảo tài liệu, hình vẽ, bảng phụ 2 Học sinh: Tìm hiểu mới
IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1 Ổn định tổ chức: (1ph)
Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi 6A
6B 2 Kiểm tra cũ: (3ph)
? Kinh tế gia đình gì? Em làm để giúp bố mẹ tăng thu nhập cho gia đình?
3 Dạy mới:(35ph)
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung học Hoạt động 1: Tìm hiểu vai
trị chất dinh dưỡng (15Ph)
? Đạm động vật có thực phẩm nào?
? Đạm thực vật có thực phẩm nào?
? Nên sử dụng chất đạm cho hợp lý? GV: Cho học sinh đọc 1b SGK/ 67
? Nêu chức Protein ?
Gv: Nhận xét, bổ sung Chú ý: Nên dùng 50% đạm thực vật động vật trong phần ăn hàng ngày.
Hoạt động 2: Tìm hiểu chất đường bột ( Gluxít) (10 ph)
GV: Tổ chức cho HS thảo
HS: Trả lời, thịt cá, trứng tôm cua HS: Đậu lạc vừng HS: Trả lời
HS: Đọc thầm HS: Trả lời HS: Ghi
- HS thảo luận theo nhóm Và trả lời:
I Vai trị chất dinh dưỡng
1 Chất đạm ( Protein ) a) Nguồn cung cấp
- Đạm có thực vật động vật
b) Chức chất dinh dưỡng
- Tham gia tổ chức cấu tạo thể
- Cấu tạo men tiêu hoá, tuyến nội tiết
- Tu bổ hao mòn thể - Cung cấp lượng cho thể
2 Chất đường bột (Gluxít) a Nguồn gốc:
(2)luận theo nhóm
? Dựa vào (h3.4 ) cho biết chất bột đường có nguồn gốc từ đâu?
? Chức dinh dưỡng chất đường bột (H 3.5)
⇒ GV kết luận cho HS ghi vào
Hoạt động 3: Tìm hiểu chất béo (10ph)
- GV: Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm
+ Dựa vào (h3.6 )
? Chất béo có nguồn gốc từ đâu?
? Chức dinh dưỡng chất béo?
⇒ GV kết luận cho HS ghi vào
+ Đường chính: Các loại trái cây, mật ong, sữa, mía …
+Tinh bột chính: gạo, ngơ
HS: Trả lời - HS: Lắng nghe, ghi
- HS thảo luận theo nhóm Và trả lời - Động vật: phomat,thịt, mỡ động vật…
- Thực vât: bơ, đậu phộng
HS: Trả lời - HS: Lắng nghe
- Tinh bột chính: lọai ngũ cốc, khoai lang, khoai từ, khoai tây,các lọai củ chuối, mít vv…
b Chức dinh dưỡng: - Cung cấp lượng chủ yếu cho hoạt động thể - Chuyển hóa thành chất dinh dưỡng khác
3 Chất béo (Lipit): a Nguồn gốc
+ Béo động vật: Mỡ lợn, bò , cừu bơ, sữa, phomat …
+ Béo thực vật: Đậu phộng, mè, dừa …
b Chức dinh dưỡng: - Tích trữ da lớp mỡ giúp
bảo vệ thể
- Chuyển hóa số vitamin cần thiết cho thể
4 Củng cố: (5 ph)
- Em nêu vai trò chất đạm, chất đường bột, chất béo - Nhận xét tinh thần thái độ học tập HS.
5 Hướng dẫn học sinh học làm nhà (1ph) - Về nhà học
- Chuẩn bị phần vai trò chất dinh dưỡng giá trị dinh dưỡng nhóm thức ăn
V RÚT KINH NGHIỆM:
(3)Ngày soạn:
TIẾT 38: CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÝ (t2)
I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
1 Kiến thức: Học sinh hiểu vai trò chất dinh dưỡng bữa ăn hàng ngày giá trị dinh dưỡng nhóm thức ăn
2 Kỹ năng: Biết cách thay thức phẩm nhóm để đảm bảo dinh dưỡng ngon miệng
3 Thái độ:
II PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm III CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: SGK, kế hoạch dạy, tham khảo tài liệu, hình vẽ , bảng phụ 2 Học sinh: Tìm hiểu mới, sgk, ghi.
IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1 Ổn định tổ chức: (1ph)
Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi 6A
6B 2 Kiểm tra cũ: (8ph)
? Chất đạm, chất béo chất đường bột có loại thực phẩm nào? Vai trò chất thể ?
3 Dạy mới: (30ph)
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu vai
trò chất dinh dưỡng(15ph)
? Hãy kể tên loại Vitamin mà em biết ?
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, quan sát hình ? VTM A có thưc đơn gia đình em?
? Vai trị VTM A thể ?
GV: Nhóm VTM phong phú: B1, B2, B6, B12 ? VTM B thường có thực phẩm nào? Tác dụng thể?
? VTM C có thực phẩm nào?
? Vai trị thể?
? VTM D có thực
HS: Trả lời: vitamin A, B, C
HS: Quan sát HS: Có trong: Cà chua, cà rốt, gấc HS: Có cám gạo, men bia, thịt, tim gan, trứng, lươn, tôm, cá khô, giá đỗ, rau muống
HS: Có rau tươi như: Quả có múi, rau ngót, bắp cải HS: Có trong: Bơ, dầu
I Vai trò chất dinh dưỡng.( tiếp)
4 Các loại Vitamin: a.Vitamin A:
- Vai trị: + Giúp thể tăng trưởng, bảo vệ đơi mắt + Giúp cấu tạo đều, xương nở, bắp thịt phát triển
+ Tăng sức đề kháng, tăng khả cung cấp sữa b Vitamin B:
- Tác dụng: Điều hoà hệ thần kinh, ngăn ngừa bệnh phù thũng, giúp tiêu hoá thức ăn
c) Vitamin C:
- Giúp phòng chống bệnh truyền nhiễm, bệnh da, cung cấp thành mạch máu
(4)phẩm nào?Vai trị thể?
? Chất khống gồm chất gì?
- Ca P có thực phẩm nào?Vai trị thể?
- Iốt có thực phẩm nào? Vai trị thể?
? Chất sắt có thực phẩm nào?Vai trị thể?
- Nước khơng phải chất dinh dưỡng vơ quan trọng với thể Vì sao?
? Chất sơ có thực phẩm nào?
Hoạt động 2: Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng nhóm thức ăn (15ph)
GV: Chia nhóm HS, thảo luận trả lời câu hỏi - Kể tên nhóm thức ăn? Căn vào đâu để chia nhóm thức ăn?
- Các chất dinh dưỡng có ý nghĩa gì?
- Vì phải thay thức ăn?
- Nên thay thế nào? GV: Nhận xét câu trả lời * Cần thường xuyên thay đổi ăn
gan cá, lịng đỏ, dầu dừa, tôm, cua, ánh nắng mặt trời HS: P, I, Ca, Fe, HS: Có cá, sữa, đậu, tơm, trứng, rau, tươi
HS: Có rong biển, cá tơm, sị biển, loại sữa
HS: Có trong: Gan, tim, cật, não, thịt nạc, trứng
HS: Có rau xanh, trái cây, ngũ cốc
HS: Chia tthành nhóm, thảo luận trả lời câu hỏi
- Các nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét
HS: Ghi
- Giúp thể chuyển hố chất vơi, chất lân
5 Chất khống: a) Caxi Phơtpho:
- Vai trị: Giúp xương phát triển, đơng máu b) Iốt: Giúp tuyến giáp tạo hc mơn điều khiển sinh trưởng phát triển thể
c) Chất sắt:
- Cần cho tạo máu, giúp da dẻ hồng hào
6 Nước: Là thành phần chủ yếu thể, mt` cho chuyển hoá trao đổi - Điều hoà thân nhiệt
7 Chất sơ: Có tác dụng tốt tới q trình tiêu hố
II Giá trị dinh dưỡng nhóm thức ăn:
1 Phân nhóm thức ăn: a) Cơ sở khoa học: Căn vào giá trị dinh dưỡng, chia nhóm:
+ Nhóm giàu chất đạm + Nhóm giàu chất đường bột
+ Nhóm giàu chất béo + Nhóm giàu VTM muối khống
b) Ý nghĩa: Sgk - 71 Cách thay thức ăn lẫn nhau: Nên thay thức ăn nhóm để thành phần giá trị dinh dưỡng không bị thay đổi
4 Củng cố: (5ph)
- Hướng dẫn trả lời số câu hỏi cuối bài
5 Hướng dẫn học sinh học làm nhà ( 1ph) - Học đọc trước phần lại.
V RÚT KINH NGHIỆM:
Kí duyệt ngày:
(5)Vũ Quang Hòa Ngày soạn:
TIẾT 39: CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÝ (t3)
I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
1 Kiến thức: Học sinh nắm giá trị dinh dưỡng nhóm thức ăn, nhu cầu dinh dưỡng thể
2 Kỹ năng: Biết cách điều chỉnh thức ăn cho đảm bảo dinh dưỡng 3 Thái độ: Ăn uống khoa học
II PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu vấn đề, vấn đáp, trực quan
III CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: - SGK, tài liệu tham khảo.
- Hình ảnh sưu tầm (Người suy dinh dưỡng người béo phì) 2 Học sinh: - Vở ghi, SGK
IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1 Ổn định tổ chức: (1ph)
Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi
6 2 Kiểm tra cũ: (6ph)
? Nêu nguồn cung cấp chức dinh dưỡng vitamin chất khoáng? ? Nêu sở khoa học phân nhóm thức ăn?
3 Dạy mới:(30ph)
Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu
cầu thể với chất đạm (10ph)
GV: Yêu cầu học sinh quan sát tranh: Người suy dinh dưỡng người béo phì ? Người có phát triển bình thường khơng? Tại sao? GV: Bổ sung
? Cơ thể thừa đạm sao? ? Tại có bạn khơng nhanh nhẹn? GV: Kết luận
Hoạt động 2: Tìm hiểu chất đường bột (10ph)
? Hãy kể tên thức ăn thuộc nhóm đường bột ?
HS: Quan sát tranh
HS: Nghe đưa ý kiến
HS: Ghi nhớ HS: Phát biểu ý kiến
HS: Trả lời - Ghi HS: Kể tên HS: Trả lời theo
I NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA CƠ THỂ:
1 Chất đạm:
a Thiếu chất đạm trầm trọng: - Trẻ em bị suy dinh dưỡng (Cơ bắp yếu ớt, chân tay khẳng khiu, bụng to, tóc mọc thưa)
- Ngồi cịn dễ mắc bệnh nhiễm khuẩn, trí tuệ phát triển
b, Thừa chất đạm:
- Chất đạm bị thừa thể bị tích luỹ dạng mỡ - Cơ thể dễ mắc bệnh béo phì, huyết áp, tim mạch…
2 Chất đường bột:
a Thiếu chất đường bột dễ bị mệt, đói, thể ốm yếu
(6)? Thừa đường bột thể sao?
? Thiếu chất đường bột thể nào?
GV: Em nên khuyên bạn nhỏ hình 3.12 nào? GV: Nhận xét, kết luận Họat động 3: Tìm hiểu nhu cầu thể với chất béo (10ph)
? Hằng ngày ăn q nhiều chất béo thể có bình thường khơng ? Vì sao? ? Thiếu hay thừa chất béo thể người sao? GV: Nhận xét, kết luận
GV: Yêu cầu HS quan sát nghiên cứu thông tin H3.13 để biết nhu cầu dinh dưỡng cần thiết cho thể
GV: Ngoài ra, chất sinh tố, khoáng, nước, chất xơ cần quan tâm sử dụng đầy đủ nên ăn nhiều rau
nội dung thông tin SGK
- HS trả lời theo ý hiểu - Ghi
HS trả lời HS: Trả lời
- HS nghiên cứu thông tin
- Ghi nhớ
trọng lượng thể gây béo phì
3 Chất béo:
a Thiếu chất béo khả chống đỡ bệnh tật
b Thừa chất béo, bụng to, tim có mỡ dễ bị nhồi máu tim
Cơ thể đòi hỏi phải có đầy đủ chất dinh dưỡng, thừa thiếu có hại cho søc kh
4 Củng cố: (7ph)
- GV: Gọi 1- HS đọc phần Ghi nhớ
- Hệ thống lại nội dung theo đề mục ghi bảng - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi cuối Sgk
5 Hướng dẫn học sinh học làm nhà: (1ph)
- GV: Nêu yêu cầu HS nhà học tìm hiểu trước vệ sinh an tồn thực phẩm
V RÚT KINH NGHIỆM:
(7)Ngày soạn:
Tiết 40,41,42: CHUYÊN ĐỀ AN TOÀN THỰC PHẨM
A MỤC TIÊU CỦA CHUYÊN ĐỀ:
1 Kiến thức:
- Hiểu nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm - Biết biện pháp giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm
- Hiểu nguyên nhân biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm
- Hiểu an toàn thực phẩm 2.Kỹ năng.
- Biết cách lựa chọn bảo quản thực phẩm đảm bảo vệ sinh an tồn - Biết cách phịng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm
3.Thái độ.
-Có ý thức giữ gìn vệ sinh an tồn thực phẩm, quan tâm bảo vệ sức khoẻ thân cộng đồng, phịng chống ngộ độc thức ăn
- u thích môn học
B.NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI.
1.Năng lực chung:
- Năng lực nhận biết giải vấn đề cần thiết
- Năng lực thu nhận xử lí thơng tin: Quan sát tranh để thu nhận kiến thức - Năng lực nghiên cứu khoa học
- Năng lực tư
- Năng lực thực tiễn: vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống - Năng lực ngôn ngữ
2.Năng lực chuyên biệt :
- Năng lực kiến thức sinh học: biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống - Năng lực nghiên cứu khoa học.
C BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
Năng lực cần đạt Năng lực thành phần Mô tả mức độ yêu cầu cần đạt Năng lực sử dụng
kiến thức
- Hiểu nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm - Biết biện pháp giữ gìn vệ sinh an tồn thực phẩm - Hiểu nguyên nhân biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc
thực phẩm
- Hiểu an toàn thực phẩm
- Thế nhiễm trùng thực phẩm:
- Ảnh hưởng nhiệt độ vi khuẩn:
- Nguyên nhân ngộ độc thức ăn
- An toàn thực phẩm mua sắm
Năng lực kĩ - Biết cách lựa chọn bảo quản thực phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn
- Biết cách phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm
- Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng TP nhà:
(8)phẩm
- An toàn thực phẩm chế biến bảo quản
D H TH NG CÂU H I / BÀI TAP C TH HÓA CÁC M C Ệ Ố Ỏ Ụ Ể Ứ ĐỘ YÊU C U C N Ầ Ầ T
ĐẠ
Nội dung Loại câu
hỏi / tập
Nhận biết ( Mô tả yêu cầu cần đạt)
Thông hiểu ( Mô tả yêu cầu cần đạt)
Vận dụng thấp ( Mô tả yêu cầu cần đạt)
Vận dụng cao ( Mô tả yêu cầu cần đạt) Nội dung 1:
Vệ sinh thực phẩm
CH ĐT 1,2,3,4,5,
CH 1,2 CH CH CH
Nội dung 2:
Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc, thực phẩm
CH ĐT 6,7,8,9,10,11, 12,13,
CH 6,7 CH 8,9 CH 10,11 CH 12,13
Nội dung 3:
An toàn thực phẩm
14,15,16,17, 18,19,20,21, 22,23
CH 14,15 CH 16.17.18
CH 19,20, 21
CH 22,23
CH 1? Hãy nêu số loại thức ăn dễ bị hư hỏng Tại sao? CH ? Thế nhiễm trùng TP, nhiễm độc TP
CH 3? Nêu nguy hiểm ăn phải thức ăn bị nhiễm độc, nhiễm trùng TP CH 4? Nhiệt độ có ảnh hưởng tới vi khuẩn
CH 5? Dựa vào (H 3.15) cho biết biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm nhà?
CH 6? Thức ăn gây ngộ độc? CH 7? Nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn?
CH 8? Thông qua tượng ngộ độc thức ăn thường xảy ra, em nhận xét nguyên nhân gây nhiễm trùng, nhiễm độc tp?
CH ? Ơ nơi em có bị ngộ độc thức ăn chưa? Nếu có ngun nhân nào? CH 10?: Yêu cầu HS quan sát H.316
- Cho HS thảo luận nêu biện pháp phòng nhiễm trùng thực phẩm - Gọi đại diện nhóm trình bày
CH 11? Trình bày ngun nhân ngộ độc thức ăn? - Cho HS lấy VD chứng minh
CH 12? Ngộ độc thực phẩm gây hậu gì?
CH 13? Ý nghĩa phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm CH 14? Em cho biết an toàn thực phẩm gì?
(9)CH 16? Gia đình em thường mua sắm loại thực phẩm gì?
CH 17? Nhà em thường chợ? Thực phẩm mua về, theo em đảm bảo an toàn chưa?
CH 18? Để đảm bảo an toàn mua về, chợ cần ý mua thực phẩm nào?
CH 19? Trong gia đình em thực phẩm chế biến đâu? CH 20? Trong chế biến thực phẩm cần ý điều gì?
CH 21? Nễu thức ăn cịn thừa chưa ăn phải có cách bảo quản nào? CH 22? Gia đình em bảo quản thực phẩm đảm bảo an toàn chưa?
CH 23? Cho HS thảo luận: Cần bảo quản thực phẩm sau đây: - Thực phẩm chế biến:
- Thực phẩm đóng hộp:
- Thực phẩm khô:
.E.PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trỡnh, đàm thoại, trực quan, hoạt động nhúm G CHUẨN BỊ
- SGK, tài liệu tham khảo
- Tranh sưu tầm: Một số loại thực phẩm bị nhiễm trùng, nhiễm độc
H TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.T ch cổ ứ
Thứ Ngày dạy Tiết Lớp Sĩ số Tên HS vắng
2.Kiểm tra cũ: Không kiểm tra. 3 Bài mới.
Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiễm
trùng nhiễm độc thực phẩm (10ph)
? Hãy nêu số loại thức ăn dễ bị hư hỏng Tại sao?
GV: Cho HS quan sát tranh số loại thực phẩm bị nhiễm trùng, nhiễm độc
- Cho HS đọc thông tin SGK ? Thế nhiễm trùng TP, nhiễm độc TP
GV: So sánh nhiễm trùng nhiễm độc thực phẩm
? Nêu nguy hiểm ăn phải thức ăn bị nhiễm độc, nhiễm trùng TP
Hoạt động 2: Tìm hiểu ảnh hưởng nhiệt độ
- Liên hệ thực tế trả lời câu hỏi HS: Quan sát tranh
- HS đọc thông tin SGK
- Trả lời câu hỏi dựa vào thông tin SGK
HS: Trả lời
- Liên hệ thực tế trả lời câu hỏi
I Vệ sinh thực phẩm:
1 Thế nhiễm trùng thực phẩm:
- Sự xâm nhập vi khuẩn có hại vào thực phẩm gọi nhiễm trùng TP
- Sự xâm nhập chất độc vào thực phẩm gọi nhiễm độc TP
(10)vi khuẩn (5ph)
- Hướng dẫn HS tìm hiểu h.3.14 (Viết bảng phụ) ? Nhiệt độ có ảnh hưởng tới vi khuẩn
Hoạt động 3: Tìm hiểu biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm (10ph)
- Hướng dẫn HS tìm hiểu h.3.15
GV: Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm:
- Dựa vào (H 3.15) cho biết biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm nhà?
GV: Nhận xét
- HS tìm hiểu nội dung h.3.14
- Trả lời câu hỏi dựa vào H3.14
- HS tìm hiểu nội dung h 3.15
- HS: Thảo luận
nhóm
HS:Lắng nghe ghi
- Nhiệt độ 1000C – 1150C vi khuẩn bị tiêu diệt
3 Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng TP nhà:
- Nấu chín TP
- Bảo quản thức ăn cẩn thận - Rửa tay, thực phẩm, dụng cụ nấu ăn
- Vệ sinh nhà bếp
Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn (13ph)
? Thức ăn gây ngộ độc?
GV: Yêu cầu HS nhắc lại: Thế nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm?
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK
? Nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn?
GV: Nhận xét, kết luận
? Thông qua tượng ngộ độc thức ăn thường xảy ra, em nhận xét nguyên nhân gây nhiễm trùng, nhiễm độc tp?
? Ơ nơi em có bị ngộ độc thức ăn chưa? Nếu có ngun nhân nào?
Hoạt động 4: Tìm hiểu nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn (20ph)
GV: Gọi học sinh đọc phần SGK
- Bị nhiễm trùng, nhiễm độc
- Nhắc lại
- Nghiên cứu thông tin
- Ghi - Trả lời
- Liên hệ thực tế trả lời câu hỏi
- Nghiên cứu thơng tin
II Biện pháp phịng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc, thực phẩm
1 Nguyên nhân ngộ độc thức ăn
- Do thức ăn nhiễm vi sinh vật độc tố vi sinh vật
- Do thức ăn bị biến chất - Do thân thức ăn có sẵn chất độc
- Do thức ăn bị ô nhiễm chất độc hoá học, hoá chất bảo vệ thực vật
2 Các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm
(11)GV: Yêu cầu HS quan sát H.316
- Cho HS thảo luận nêu biện pháp phòng nhiễm trùng thực phẩm
- Gọi đại diện nhóm trình bày
GV: kết luận, bổ sung
- Lần lượt hướng dẫn HS lấy ví dụ cho biện pháp
? Trình bày nguyên nhân ngộ độc thức ăn?
- Cho HS lấy VD chứng minh
GV: Nhận xét, kết luận ? Ngộ độc thực phẩm gây hậu gì?
? Ý nghĩa phịng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm
- Quan sát
- HS thảo luận nêu biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thức ăn - Đại diện
nhóm trình bày - Nghe, ghi - HS lấy ví dụ cho biện pháp - Trả lời
- Cho VD - Ghi
- Trả lời câu hỏi
- Vệ sinh nhà bếp - Rửa kĩ thực phẩm - Nấu chín thực phẩm - Đậy thức ăn cẩn thận
- Bảo quản thực phẩm chu đáo b Phòng tránh nhiễm độc: - Khi mua thực phẩm phải lựa chọn: Không dùng đồ hộp hạn sử dụng bị hở, phồng
- Khơng dùng thực phẩm có chất độc
- Không dùng thực phẩm bị biến chất nhiễm chất độc hóa học
Hoạt động 5: Tìm hiểu biện pháp an toàn thực phẩm.(5ph) ? Em cho biết an tồn thực phẩm gì?
? Em cho biết nguyên nhân từ đâu mà bị ngộ độc thức ăn? Hoạt động 6: Tìm hiểu an tồn thực phẩm mua sắm (10ph) ? Gia đình em thường mua sắm loại thực phẩm gì? GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 1.36 phân loại thực phẩm GV: Cho HS quan sát tranh loại thực phẩm đảm bảo an toàn chưa an toàn
? Nhà em thường chợ? Thực phẩm mua về, theo em đảm bảo an toàn chưa?
? Để đảm bảo an toàn mua về, chợ cần ý mua thực phẩm nào? GV: Nhận xét, kết luận
Hoạt động 7: Tìm hiểu an tồn
- Trả lời - Trả lời
- Thực phẩm tươi sống, thực phẩm đóng hộp
- Quan sát hình - Quan sát tranh - Liên hệ, trả lời câu hỏi
- Nghiên cứu, trả lời câu hỏi
- Ghi
III An toàn thực phẩm
- An toàn thực phẩm giữ cho thực phẩm không bị nhiễm trùng, nhiễm độc, biến chất - Bị ngộ độc ăn phải thức ăn nhiễm độc
1 An toàn thực phẩm mua sắm
- Để đảm bảo an toàn mua sắm cần phải biết chọn thực phẩm tươi ngon, không hạn sử dụng, không bị ôi, ươn
(12)thực phẩm mua sắm (15ph) ? Trong gia đình em thực phẩm chế biến đâu?
GV: Gọi học sinh đọc phần SGK trang (78 )
? Trong chế biến thực phẩm cần ý điều gì? ? Nễu thức ăn cịn thừa chưa ăn phải có cách bảo quản nào?
GV: Nhận xét, kết luận
? Gia đình em bảo quản thực phẩm đảm bảo an toàn chưa?
GV: Cho HS thảo luận: Cần bảo quản thực phẩm sau đây:
- Thực phẩm chế biến: - Thực phẩm đóng hộp:
- Thực phẩm khô:
GV: Nhận xét, kết luận
- Ở khu vực bếp - Đọc phần 2/ SGK-78 - Trả lời
- Nghe, ghi - Liên hệ, trả lời - HS thảo luận nêu biện pháp bảo quản thực phẩm
- Đại diện nhóm trình bày
Nếu thức ăn ko nấu chín ko bảo quản chu đáo, vi khuẩn có hại phát triển mạnh, gây ngộ độc
4 Củng cố: (08ph)
- Giáo viên: Nhắc lại nội dung - Nêu câu hỏi củng cố học
? Tại phải giữ gìn vệ sinh thực phẩm? ? Thế an toàn thực phẩm
? Khi mua thực phẩm cần ý điều gì?
? Khi chế biến bảo quản thực phẩm cần ý gì? 5 Hướng dẫn học sinh học làm nhà: (1ph)
- Giáo viên: Yêu cầu HS nhà học tìm hiểu trước 17: Bảo quản chất dinh dưỡng chế biến ăn
V RÚT KINH NGHIỆM:
Kí duyệt ngày: Tổ CM
Vũ Quang Hòa
(13)TIẾT 40: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM (t1)
I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
1 Kiến thức: Hiểu nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm. Biết biện pháp giữ gìn vệ sinh an tồn thực phẩm
2 Kỹ năng: Biết cách lựa chọn bảo quản thực phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn 3 Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh an tồn thực phẩm
II PHƯƠNG PHÁP:
- Thuyết trỡnh, đàm thoại, trực quan, hoạt động nhúm III CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: - SGK, tài liệu tham khảo.
- Tranh sưu tầm: Một số loại thực phẩm bị nhiễm trùng, nhiễm độc 2 Học sinh: - Vở ghi, SGK
IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1 Ổn định tổ chức: (1ph)
Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi 6A
6B 2 Kiểm tra cũ:(Kiểm tra 15ph)
? Nêu ảnh hưởng việc thiếu hay thừa chất đạm, chất đường bột, chất béo? Đáp án:
Chất đạm:
- Thiếu chất đạm trầm trọng trẻ em bị suy dinh dưỡng Ngồi cịn dễ mắc bệnh nhiễm khuẩn, trí tuệ phát triển
- Thừa chất đạm thể dễ mắc bệnh béo phì, huyết áp, tim mạch…
Chất đường bột:
- Thiếu chất đường bột dễ bị mệt, đói, thể ốm yếu
- Thừa chất đường bột làm tăng trọng lượng thể gây béo phì Chất béo:
- Thiếu chất béo khả chống đỡ bệnh tật
- Thừa chất béo, bụng to, tim có mỡ dễ bị nhồi máu tim 3 Dạy mới:(25ph)
Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiễm
trùng nhiễm độc thực phẩm (10ph)
? Hãy nêu số loại thức ăn dễ bị hư hỏng Tại sao?
GV: Cho HS quan sát tranh số loại thực phẩm bị nhiễm trùng, nhiễm độc
- Cho HS đọc thông tin SGK ? Thế nhiễm trùng TP, nhiễm độc TP
GV: So sánh nhiễm trùng
- Liên hệ thực tế trả lời câu hỏi
HS: Quan sát tranh - HS đọc thông tin SGK
- Trả lời câu hỏi dựa vào thông tin SGK
HS: Trả lời
I Vệ sinh thực phẩm: Thế nhiễm trùng thực phẩm:
- Sự xâm nhập vi khuẩn có hại vào thực phẩm gọi nhiễm trùng TP
(14)nhiễm độc thực phẩm ? Nêu nguy hiểm ăn phải thức ăn bị nhiễm độc, nhiễm trùng TP
Hoạt động 2: Tìm hiểu ảnh hưởng nhiệt độ vi khuẩn (5ph)
- Hướng dẫn HS tìm hiểu h.3.14 (Viết bảng phụ) ? Nhiệt độ có ảnh hưởng tới vi khuẩn
Hoạt động 3: Tìm hiểu biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm (10ph)
- Hướng dẫn HS tìm hiểu h.3.15
GV: Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm:
- Dựa vào (H 3.15) cho biết biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm nhà?
GV: Nhận xét
- Liên hệ thực tế trả lời câu hỏi
- HS tìm hiểu nội dung h.3.14
- Trả lời câu hỏi dựa vào H3.14
- HS tìm hiểu nội dung h 3.15
- HS: Thảo luận nhóm
HS:Lắng nghe ghi
2 Ảnh hưởng nhiệt độ vi khuẩn:
- Nhiệt độ 1000C – 1150C vi khuẩn bị tiêu diệt Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng TP nhà:
- Nấu chín TP
- Bảo quản thức ăn cẩn thận
- Rửa tay, thực phẩm, dụng cụ nấu ăn - Vệ sinh nhà bếp
4 Củng cố: (3ph)
GV: gọi 1- HS đọc phần Ghi nhớ
- Hệ thống lại nội dung theo đề mục ghi bảng - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi cuối Sgk
5 Hướng dẫn học sinh học làm nhà: (1ph)
GV: Nêu yêu cầu HS nhà học tìm hiểu trước nội dung lại
V RÚT KINH NGHIỆM:
Kí duyệt ngày: Tổ CM
Ngày soạn:
(15)I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
1 Kiến thức: Hiểu nguyên nhân biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm
2 Kỹ năng: Biết cách phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm 3 Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm.
II PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm
III CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: - Đọc SGK, H 3.16
2 Học sinh: - Đọc SGK 16 vệ sinh an toàn thực Phẩm
IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1 Ổn định tổ chức: (1ph)
Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi 6A
6B 2 Kiểm tra cũ:(5ph)
? Nhiễm trùng thực phẩm gì? Em nêu ảnh hưởng nhiệt độ vi khuẩn? 3 Dạy mới:(33ph)
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên
nhân gây ngộ độc thức ăn (13ph)
? Thức ăn gây ngộ độc?
GV: Yêu cầu HS nhắc lại: Thế nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm?
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK
? Nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn?
GV: Nhận xét, kết luận
? Thông qua tượng ngộ độc thức ăn thường xảy ra, em nhận xét nguyên nhân gây nhiễm trùng, nhiễm độc tp?
? Ơ nơi em có bị ngộ độc thức ăn chưa? Nếu có nguyên nhân nào?
- Bị nhiễm trùng, nhiễm độc
- Nhắc lại
- Nghiên cứu thông tin
- Ghi - Trả lời
- Liên hệ thực tế trả lời câu hỏi
II Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc, thực phẩm
1 Nguyên nhân ngộ độc thức ăn
- Do thức ăn nhiễm vi sinh vật độc tố vi sinh vật
- Do thức ăn bị biến chất - Do thân thức ăn có sẵn chất độc
(16)Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn (20ph)
GV: Gọi học sinh đọc phần SGK
GV: Yêu cầu HS quan sát H.316
- Cho HS thảo luận nêu biện pháp phòng nhiễm trùng thực phẩm
- Gọi đại diện nhóm trình bày
GV: kết luận, bổ sung
- Lần lượt hướng dẫn HS lấy ví dụ cho biện pháp
? Trình bày nguyên nhân ngộ độc thức ăn?
- Cho HS lấy VD chứng minh
GV: Nhận xét, kết luận
? Ngộ độc thực phẩm gây hậu gì?
? Ý nghĩa phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm
- Nghiên cứu thông tin
- Quan sát
- HS thảo luận nêu biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thức ăn - Đại diện
nhóm trình bày - Nghe, ghi - HS lấy ví dụ cho biện pháp - Trả lời
- Cho VD - Ghi
- Trả lời câu hỏi
2 Các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm
a Phòng tránh nhiễm trùng:
- Rửa tay trước ăn - Vệ sinh nhà bếp
- Rửa kĩ thực phẩm - Nấu chín thực phẩm - Đậy thức ăn cẩn thận - Bảo quản thực phẩm chu đáo
b Phòng tránh nhiễm độc: - Khi mua thực phẩm phải lựa chọn: Không dùng đồ hộp hạn sử dụng bị hở, phồng - Không dùng thực phẩm có chất độc
- Khơng dùng thực phẩm bị biến chất nhiễm chất độc hóa học
4 Củng cố: (05ph)
- Giáo viên: Nhắc lại nội dung
? Một số biện pháp phòng tránh nhiễm độc thực phẩm thường dùng? ? Em phải làm phát hiện:
a Một ruồi bát canh b Một số mọt túi bột 5 Hướng dẫn học sinh học làm nhà: (1ph)
- Giáo viên: Yêu cầu HS nhà học tìm hiểu trước nội dung cịn lại
V RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn:
TIẾT 42: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM (t3)
(17)1 Kiến thức: Hiểu an toàn thực phẩm
2 Kỹ năng: Biết cách lựa chọn bảo quản thực phẩm đảm bảo vệ sinh an tồn. 3 Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh an tồn thực phẩm, quan tâm bảo vệ sức khoẻ thân cộng đồng, phòng chống ngộ độc thức ăn
II PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm III CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: - Đọc SGK, Hình minh họa: Thực phẩm an tồn khơng an tồn 2 Học sinh: - Đọc SGK 16 vệ sinh an tồn thực Phẩm
IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1 Ổn định tổ chức: (1ph)
Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi 6A
6B 2 Kiểm tra cũ: (5ph)
? Em nêu nguyên nhân biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm? 3 Dạy mới:(30ph)
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu biện pháp
an toàn thực phẩm.(5ph)
? Em cho biết an tồn thực phẩm gì?
? Em cho biết nguyên nhân từ đâu mà bị ngộ độc thức ăn?
Hoạt động 2: Tìm hiểu an tồn thực phẩm mua sắm (10ph) ? Gia đình em thường mua sắm loại thực phẩm gì?
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 1.36 phân loại thực phẩm GV: Cho HS quan sát tranh loại thực phẩm đảm bảo an toàn chưa an toàn
? Nhà em thường chợ? Thực phẩm mua về, theo em đảm bảo an toàn chưa?
? Để đảm bảo an toàn mua về, chợ cần ý mua thực phẩm nào?
GV: Nhận xét, kết luận
Hoạt động 3: Tìm hiểu an toàn thực phẩm mua sắm (15ph) ? Trong gia đình em thực phẩm
- Trả lời - Trả lời
- Thực phẩm tươi sống, thực phẩm đóng hộp
- Quan sát hình - Quan sát tranh - Liên hệ, trả lời câu hỏi
- Nghiên cứu, trả lời câu hỏi
- Ghi
- Ở khu vực bếp - Đọc phần 2/
II An toàn thực phẩm - An toàn thực phẩm giữ cho thực phẩm không bị nhiễm trùng, nhiễm độc, biến chất - Bị ngộ độc ăn phải thức ăn nhiễm độc An toàn thực phẩm mua sắm
- Để đảm bảo an toàn mua sắm cần phải biết chọn thực phẩm tươi ngon, không hạn sử dụng, không bị ôi, ươn
(18)được chế biến đâu?
GV: Gọi học sinh đọc phần SGK trang (78 )
? Trong chế biến thực phẩm cần ý điều gì?
? Nễu thức ăn cịn thừa chưa ăn phải có cách bảo quản nào?
GV: Nhận xét, kết luận
? Gia đình em bảo quản thực phẩm đảm bảo an toàn chưa? GV: Cho HS thảo luận: Cần bảo quản thực phẩm sau đây:
- Thực phẩm chế biến: - Thực phẩm đóng hộp:
- Thực phẩm khô:
- Gọi đại diện nhóm trình bày GV: Nhận xét, kết luận
SGK-78 - Trả lời - Trả lời
- Nghe, ghi - Liên hệ, trả lời - HS thảo luận nêu biện pháp bảo quản thực phẩm
- Đại diện nhóm trình bày
Nếu thức ăn ko nấu chín ko bảo quản chu đáo, vi khuẩn có hại phát triển mạnh, gây ngộ độc
4 Củng cố: (08ph)
- Giáo viên: Nhắc lại nội dung - Nêu câu hỏi củng cố học
? Tại phải giữ gìn vệ sinh thực phẩm? ? Thế an toàn thực phẩm
? Khi mua thực phẩm cần ý điều gì?
? Khi chế biến bảo quản thực phẩm cần ý gì? 5 Hướng dẫn học sinh học làm nhà: (1ph)
- Giáo viên: Yêu cầu HS nhà học tìm hiểu trước 17: Bảo quản chất dinh dưỡng chế biến ăn
V RÚT KINH NGHIỆM:
Kí duyệt ngày: Tổ CM
Vũ Quang Hòa
Ngày soạn:
(19)I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
1 Kiến thức: Hiểu cần thiết phải bảo quản chất dinh dưỡng trước chế biến ăn
2 Kỹ năng: Biết cách bảo quản phù hợp để chất dinh dưỡng không bị đi khi chuẩn bị chế biến
3 Thái độ: Hs có ý thức bảo quản thực phẩm tạo nguồn dinh dưỡng tốt cho sức khỏe thành viên gia đình
II PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm III CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: - SGK, kế hoạch dạy, bảng phụ 2 Học sinh: - Học cũ tìm hiểu
IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1 Ổn định tổ chức: (1ph)
Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi 6A
6B 2 Kiểm tra cũ: (8ph)
? Thế an toàn thực phẩm? Biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm?
3 Dạy mới: (30ph)
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: GV giới thiệu bài,
nêu mục tiêu học (5ph)
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách bảo quản chất dinh dưỡng trước chế biến (25ph)
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh 3.17 tìm hiểu chất dinh dưỡng thịt, cá
? Bảo quản chất dinh dưỡng thịt cá
GV: Bổ sung
? Tại thịt, cá sau thái không nên rửa lại
? Kể tên loại rau, củ, quả, đậu hạt tươi dùng chế biến
Hs: Quan sát
Hs: Trả lời
- Thịt rửa trước thái - Cá làm vây, vẩy, mang, nhớt, bỏ ruột, mang đen, rửa lại thật sạch, cắt khúc
Hs: Mất vitamin, muối khoáng - Su hào, bắp cải, suplơ…
I Bảo quản chất dinh dưỡng chuẩn bị chế biến
1 Thịt, cá:
- Không để ruồi bọ bâu vào
- Giữ thịt, cá nhiệt độ thích hợp để sử dụng lâu dài
(20)thức ăn?
? Trước chế biến cần thao tác gì?
? Cách cắt gọt có ảnh hưởng đến giá trị dinh dưỡng?
? Vậy trước chế biến, rau, củ, ta phải làm để thực phẩm an tồn mà chất dinh dưỡng khơng bị đi?
- Cho HS thảo luận nêu cách bảo quản đậu hạt khơ, gạo
- Gọi đại diện nhóm trình bày bảng phụ, nhóm khác bổ sung, giải thích
- Cắt, gọt, thái tùy thuộc vào loại rau, củ, HS: Nếu thực không cách, chất dinh dưỡng bị q trình cắt gọt
Hs: Nghiên cứu thơng tin, trả lời câu hỏi
- HS thảo luận sau đại diện nhóm trả lời
tươi:
- Rửa sạch, cắt thái sau rửa, không để rau khô héo - Rau, củ, ăn sống nên gọt vỏ trước ăn
3 Đậu hạt khô, gạo:
- Đậu hạt khô: Cho vào chum vại túi ni lon đậy buộc kín, để nơi thống mát, khô (loại bỏ hạt sâu, thối)
- Gạo: Không nên vo kỹ vitamin 4 Củng cố: (5ph)
- Giáo viên: Hệ thống lại nội dung học theo đề mục ghi bảng - Nhận xét chung học
5 Hướng dẫn học sinh học làm nhà: (1ph) - Dặn HS nhà học tìm hiểu phần lại - Liên hệ với cách bảo quản dinh dưỡng gia đình
V RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn:
TIẾT 44:BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG CHẾ BIẾN MÓN ĂN (T2)
(21)1 Kiến thức: Học sinh hiểu cần thiết phải bảo quản chất dinh dưỡng chế biến ăn
2 Kỹ năng: Cách bảo quản phù hợp để chất dinh dưỡng không bị trình chế biến thực phẩm
3 Thái độ: Áp dụng hợp lý quy trình chế biến bảo quản thực phẩm để tạo nguồn dinh dưỡng tốt cho sức khoẻ thể lực
II PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, nêu giải vấn đề, vấn đáp
III CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: - SGK, kế hoạch dạy.
2 Học sinh: - Học cũ tìm hiểu
IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1 Ổn định tổ chức: (1ph)
Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi 6A
6B 2 Kiểm tra cũ: (5ph)
? Nêu cách bao quản chất dinh dưỡng chuẩn bị chế biến ăn ?
3 Dạy mới: (28ph)
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu
cần phải quan tâm bảo quan chất dinh dưỡng: (10ph)
GV: Giới thiệu số vitamin tan nước tan chất béo
? Nếu đun nấu q lâu thực phẩm có ảnh hưởng gì? ? Khi chế biến ăn cần ý điều gì?
GV: Nhận xét, kết luận
Hoạt động 1: Tìm hiểu ảnh hưởng nhiệt độ thành phần dinh dưỡng (18ph) GV: Các chât dinh dưỡng dễ bị thoái hoá, biến chất tiêu huỷ nhiệt, cần quan
HS: Nghe gv giới thiệu
- Thực phẩm số vitamin
- Lưu ý:
+Cho thực phẩm vào luộc hay nấu nước sôi + Khi nấu tránh đảo nhiều
- Không nên đun lại thức ăn nhiều lần…
HS: Ghi
HS: Ghi nhớ
II Bảo quản chất dinh dưỡng chế biến 1.Tại phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng chế biến ăn? - Thực phẩm đun nấu lâu nhiều sinh tố chất khống Như sinh tố C, sinh tố nhóm B PP - Rán lâu nhiều sinh tố: A,D,E,K
(22)tâm đến việc sử dụng nhiệt hợp lý để giữ cho thức ăn có giá trị dinh dưỡng cao
? Khi nấu thực phẩm giàu chất đạm cần ý gì?
VD: Khi luộc thịt gà Khi sôi nên vặn nhỏ lửa
? Nhiệt độ cao có ảnh hưởng đến chất béo?
? Ảnh hưởng nhiệt độ chất đường bột
? Nêu ảnh hưởng nhiệt độ chất khoáng sinh tố
GV: Do nước luộc thực phẩm nên sử dụng
GV: Kết luận
HS: Tìm hiểu thơng tin, trả lời câu hỏi
HS: Trả lời
HS: Trả lời câu hỏi
HS: Suy nghĩ, trả lời
HS: Nghe ghi
a Chất đạm
Nhiệt độ cao giá trị dinh dưỡng bị giảm b Chất béo
Sinh tố A chất béo phân huỷ chất béo bị biến
c Chất đường bột
Chất tinh bột dễ tiêu trình đun nấu Tuy nhiên nhiệt độ cao tinh bột bị cháy đen chất dinh dưỡng bị tiêu huỷ hoàn tồn
d Chất khống
- Khi đun nấu chất khoáng tan phần nước
c Sinh tố
- Trong trình chế biến sinh tố dễ bị sinh tố dễ tan nước cần áp dụng hợp lý quy trình chế biến
4.Củng cố: (10 ph)
- GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK, phần em chưa biết để củng cố học
- Hướng dẫn trả lời câu hỏi cuối
5.Hướng dẫn học sinh học làm nhà: (1ph ) - Về nhà học trả lời toàn câu hỏi cuối
- Đọc xem trước 18 phương pháp chế biến thực phẩm
V RÚT KINH NGHIỆM:
Kí duyệt ngày:
Tổ CM
Vũ Quang Hòa Ngày soạn:
TIẾT 45: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
(23)1 Kiến thức: Học sinh hiểu cần phải chế biến thực phẩm.
Nắm yêu cầu phương pháp chế biến có sử dụng nhiệt 2 Kỹ năng: Biết cách chế biến số ăn thường ngày
3 Thái độ: Giáo dục HS có tính cẩn thận, thao tác xác theo quy trình.
II PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan
III CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: Đọc SGK, hình vẽ SGK 18 2 Học sinh: Đọc SGK 18
IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1 Ổn định tổ chức: (1ph)
Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi 6A
6B 2 Kiểm tra cũ: (6ph )
? Nêu cách bảo quản chất dinh dưỡng q trình chế biến ăn?
3 Dạy mới: (30 ph)
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu
phương pháp chế biến thực phẩm nước nước (20ph)
GV: Nhiệt độ có tác dụng chế biến ăn: GV: Bằng quan sát thực tế gia đình, mơi trường nước người ta thường chế biến ăn nào?
? Em trình bày hiểu biết em luộc? GV: Dẫn dắt hình thành khái niệm
GV: Lưu ý luộc phải chấm với nước chấm gia vị
GV: Nêu quy trình thực yêu cầu kỹ thuật GV: Em kể tên vài ăn mà em biết?
HS: To làm cho thực phẩm chín mềm, dễ tiêu hố
HS: Món luộc, nấu, kho
HS: Trình bày lấy ví dụ
HS: Ghi nhớ
HS: Nghe
HS: Trả lời
I Phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt
1 Làm chín thực phẩm nước
a Luộc:
* K/N: Là phương pháp làm chín thực phẩm mơi trường nước
- Trong thời gian cần thiết để thực phẩm chín mềm
VD: Như su hào, bắp cải, su su
- Quy trình thực - Yêu cầu kỹ thuật b Nấu:
- Là phối hợp nhiều
nguyên liệu ĐV TV có thêm gia vị môi trường nước
c Kho:
(24)GV: Nêu quy trình thực
GV: Nêu khái niệm
? Em mô tả cách đồ sơi gia đình em?
GV: Bổ sung cho học sinh đọc quy trình (SGK) ?Món hấp, đồ phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật gì? Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp làm chín thực phẩm sức nóng trực tiếp lửa (10ph)
GV: Cho học sinh xem hình 3.22/SGK đưa số ví dụ nướng
? Gia đình em có làm nướng khơng?
GV: Dẫn dắt hình thành khái niệm
GV: Người ta thường làm nướng nào? GV: Nhận xét câu trả lời
HS: Đọc khái niệm SGK
HS: Trả lời
HS: Trả lời, đọc yêu cầu SGK
HS: Trả lời
HS: Trả lời
HS: Đọc quy trình SGK trả lời
vừa phải với vị mặn đậm đà
2 Phương pháp làm chín thực phẩm nước (Hấp , đồ )
- K/N phương pháp làm chín thực phẩm sức nóng nước - Thực phẩm phải chín mềm, dáo nước
- Hương vị thơm ngon - Màu sắc đặc trưng ăn
Phương pháp làm chín thực phẩm sức nóng trực tiếp lửa
* Khái niệm: Là phương pháp làm chín thực phẩm sức nóng trực tiếp lửa
- Quy trình thực + Làm nguyên liệu thực phẩm
+ Để nguyên cắt thái thực phẩm phù hợp
+ Tẩm ướt gia vị 30/ + Nướng vàng mặt + Trình bày ăn
+ Yêu cầu kỹ thuật 4.Củng cố: (06 ph)
- Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Nêu câu hỏi củng cố học
5 Hướng dẫn học sinh học làm nhà: (1ph) - Về nhà học trả lời toàn câu hỏi cuối
- Về nhà đọc xem trước phần SGK để sau học tiếp
V RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn:
TIẾT 46: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM (t2)
I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
(25)Nắm yêu cầu phương pháp chế biến có sử dụng nhiệt khơng sử dụng nhiệt
2 Kỹ năng: Biết cách chế biến ăn ngon, hợp vệ sinh.
3 Thái độ: Giáo dục HS có tính cẩn thận, thao tác xác theo quy trình.
II PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan III CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: - Đọc SGK, hình vẽ SGK 18, soạn 2 Học sinh: - Đọc SGK 18
IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1 Ổn định tổ chức: (1ph)
Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi 6A
6B 2 Kiểm tra cũ: (08ph )
? Nêu phương pháp làm chín thực phẩm nước nước?
? Trình bày phương pháp làm chín thực phẩm sức nóng trực tiếp từ lửa? 3 Dạy mới: ( 30ph )
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu
phương pháp làm chín thực phẩm chất béo(15ph ) GV: Cho học sinh đọc khái niệm (SGK)
? Em trình bày cách rán ăn gia đình em? GV: Cho học sinh đọc quy trình thực yêu cầu kỹ thuật (SGK)
? Gia đình em hay chế biến rang nào?
GV: Nêu khái niệm
GV: Em kể tên xào mà gia đình em hay làm?
? Thế xào? GV: Cho học sinh đọc phần quy trình (SGK)
Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp chế biến thực
HS: Trả lời
HS: Đọc nêu quy trình, u cầu kt
HS: Trả lời
HS: Trả lời
HS: Đọc quy trình thực yêu cầu kỹ thuật ( SGK)
4 Phương pháp làm chín thực phẩm chất béo:
a Rán: - Khái niệm:
- Quy trình thực - Yêu cầu kỹ thuật
b Rang - Khái niệm
- Quy trình thực - Yêu cầu kỹ thuật c Xào
- Khái niệm
- Quy trình thực - Yêu cầu kỹ thuật
- Thực phẩm chín mềm, khơng dai
- Thực phẩm, thực vật chín tới
- Cịn lại nước sốt, vị vừa ăn
(26)phẩm không sử dụng nhiệt (15 ph )
? Em kể tên số ăn không sử dụng nhiệt để chế biến?
? Thực phẩm sử dụng để chộn dầu giấm? ? Quy trình thực nào?
GV: Khi làm cần có yêu cầu kỹ thuật nào? ? Chộn hỗn hợp phương pháp làm nào? ? Quy trình thực nào?
? Khi thực cần có yêu cầu kỹ thuật nào?
? Muốn chua có hình thức muối?
- Hướng dẫn HS đọc thêm
HS: Dưa muối, cà muối HS: Trả lời
HS: Nghiên cứu thông tin/ SGK thực tế
HS: Trả lời HS: Trả lời HS: Trả lời
HS: Muối xổi, muối chua
thực phẩm không sử dụng nhiệt
1.Trộn dầu giấm
- Là cách làm cho thực phẩm bớt mùi vị (thường mùi hăng) * Quy trình thực - ( SGK)
* Yêu cầu kỹ thuật - ( SGK)
2.Trộn hỗn hợp
- Pha trộn thực phẩm làm chín phương pháp khác
* Quy trình thực - (SGK)
* Yêu cầu kỹ thuật - Giòn, nước 3.Muối chua a) Muối xổi b) Muối nén 4.Củng cố: (05 ph )
- Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Nêu câu hỏi củng cố học
5.Hướng dẫn học sinh học làm nhà:(01ph ) - Về nhà học trả lời toàn câu hỏi cuối
- Về nhà đọc xem trước phần SGK để sau học tiếp
V RÚT KINH NGHIỆM:
Kí duyệt ngày: Tổ CM
Vũ Quang Hòa
Ngày soạn:
TIẾT 47: THỰC HÀNH: TỈA HOA TRANG TRÍ MĨN ĂN TỪ MỘT SỐ LOẠI RAU, CỦ, QUẢ
(27)1 Kiến thức: Biết cách tỉa hoa rau củ, quả.
2 Kỹ năng: Thực số mẫu hoa đơn giản thơng dung để trang trí món ăn
Có kỹ vận dụng mẫu tỉa trang trí 3 Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc giờ.
II PHƯƠNG PHÁP:
- Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, thực hành
III CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: Một số rau củ, quả: hành tươi, 2 Học sinh: Mỗi học sinh hành to
IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1.Ổn định tổ chức: (1ph)
Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi 6A
6B 2 Kiểm tra cũ: (5ph )
? Kể tên phương pháp chế biến thực phẩm môi chất béo Quy trình rán?
3 Dạy mới: (35ph )
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu
nguyên liêu dụng cụ tỉa hoa (5ph)
GV: Cho học sinh Quan sát hình 3.28 SGK Để tỉa hoa cần có loại củ, gì?
? Cách rửa, gọt, cắt, thái có ảnh hưởng đến giá trị dinh dưỡng
? Để tỉa hoa cần có dụng cụ gì?
? Có hình thức tỉa hoa nào?
Hoạt động 2: Tìm hiểu mẫu tỉa hoa (10ph) GV: Hoa huệ trắng gồm
HS: Quan sát trả lời câu hỏi
HS: Làm giảm thành phần dinh dưỡng
HS: Trả lời
HS: Hoa, cành,
I Giới thiệu chung
1 Nguyên liệu, dụng cụ tỉa hoa a) Nguyên liệu:
các loại rau củ quả: hành lá, hành củ, cà chua, củ cải, đu đủ
b) Dụng cụ:
Dao nhỏ có mũi nhọn, kéo nhỏ, dao lam
2 Hình thức tỉa hoa:
Tỉa hoa phẳng, tỉa dạng nổi, tỉa hoa tạo hình
II Thực mẫu
(28)những phận nào?
GV: giới thiệu cách thực tỉa phần hoa, cành,
Hoạt động 3: Thực hành (20ph)
GV: Yêu cầu HS tỉa hoa GV: Chú ý học sinh cần cẩn thận sử dụng dao kéo sắc
HS: Chú ý quan sát theo dõi
HS: Thực hành tỉa hoa theo hướng dẫn GV
huệ trắng) a) Hoa:
- Sử dụng đoạn trắng cọng hành, cắt làm nhiều đoạn
- Dùng lưỡi dao lam chẻ nhỏ sâu xuống ½ chiều dài b) Cành :
Chọn cấy hành lá, cắt bỏ xanh
c) Lá:
Chọn cấy hành khác, cắt bỏ xanh, dùng mũi kéo nhỏ tách cọng hành thành – nhỏ, ngâm hành vào nước
III Thực hành:
Tỉa hoa huệ trắng từ hành
4 Củng cố: (3ph)
- Yêu cầu HS nêu lại quy trình tỉa hoa huệ từ hành - Nhận xét thực hành
5 Hướng dẫn học sinh học làm nhà (1ph):
- GV phân công chuẩn bị dụng cụ, vật liệu nhóm chuẩn bị cho thực hành tiết
V RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn:
TIẾT 48: THỰC HÀNH: TỈA HOA TRANG TRÍ MĨN ĂN TỪ MỘT SỐ LOẠI RAU, CỦ, QUẢ ( T2)
(29)1 Kiến thức: Biết cách tỉa hoa rau củ, quả.
2 Kỹ năng: Thực số mẫu hoa đơn giản thơng dung để trang trí món ăn
Có kỹ vận dụng mẫu tỉa trang trí 3 Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc giờ.
II PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, thực hành III CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: Một số rau củ, quả: Hành tươi 2 Học sinh: Ớt, cà rốt, cà chua, dưa chuột
IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1.Ổn định tổ chức: (01ph)
Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi 6A
6B 2 Kiểm tra cũ:(05ph)
? Kể tên vật liệu, dụng cụ dùng để tỉa hoa? Có hình thức tỉa hoa nào? 3 Dạy mới: ( 30 ph )
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn thực
hành ( 15ph)
GV: Yêu cầu HS đọc phần hướng dẫn tỉa hoa từ dưa chuột SGK
?Quy trình tỉa hoa từ dưa chuột?
- GV thao tác mẫu cho HS xem
? Cách tỉa hoa hồng từ cà chua?
-GV thao tác mẫu cho HS xem
- Trả lời
- HS quan sát GV làm thao tác mẫu
- Trả lời
- - Quan sát GV thực mẫu
1 -Tỉa hoa từ dưa chuột : * Ba :
Cắt cạnh dưa, cắt lại thành hình tam giác, cắt nhiều lát mỏng dính nhau, đỉnh nhọn A tam giác theo số lượng 5, 7,
- Cuộn lát dưa xen kẽ
* Tỉa cành :
2 - Tỉa hoa từ cà chua : * Tỉa hoa hồng :
- Dùng dao cắt ngang gần cuống cà chua cịn để dính lại phần - - Gọt phần vỏ cà chua
(30)Hoạt động 2: Thực hành(15ph) - GV: Yêu cầu HS thực hành theo nội dung giáo viên hướng dẫn
- GV theo dõi HS thực hành uốn nắn sai sót, nhắc nhở vấn đề cần lưu ý trình thực hành
- GV: Mỗi học sinh trình bày sản phẩm theo cách riêng
- HS triển khai bước thực theo hướng dẩn GV
- HS thực hành
- Trình bày theo sáng tạo
- Cuộn vòng từ lên, phần cuống sẻ dùng làm đế hoa
3 Thực hành:
- Tỉa hoa từ dưa chuột - Tỉa hoa từ cà chua
4 Củng cố:(08 ph)
- HS tự nhận xét, đánh giá sản phẩm hồn tất, nhóm thực hành - Dọn dẹp vệ sinh nơi thực hành
- Kiểm tra kết sản phẩm, chấm điểm số sản phẩm tiêu biểu nhóm - Nhận xét tiết thực hành, rút kinh nghiệm chuẩn bị, thao tác thực hành, sản phẩm
thực hiện, vệ sinh
5 Hướng dẫn học sinh học làm nhà: (01ph)
- Chuẩn bị mới: Thực hành: Trộn hỗn hợp nộm rau muống - Đọc trước quy trình thực
- Chuẩn bị ttheo phần hướng dẫn SGK
V RÚT KINH NGHIỆM:
Kí duyệt ngày: Tổ CM
Vũ Quang Hòa
Ngày soạn:
TIẾT 49: THỰC HÀNH: TRỘN HỖN HỢP NỘM RAU MUỐNG (T1)
I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
(31)3 Thái độ: Giúp đỡ gia đình cơng việc nội trợ
II PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, trực quan, thực hành III CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án 2 Học sinh: SGK, ghi
IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1 Ổn định tổ chức: (1ph)
Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi 6A
6B 2 Kiểm tra cũ: (5ph )
? Quy trình thực hiện, yêu cầu kĩ thuật trộn hỗn hợp?
3 Dạy mới: ( 30 ph )
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Tìm hiểu
nguyên liệu cần thiết ( 5ph) GV: Nêu lại quy trình thực hành, yêu cầu kĩ thuật trộn hỗn hợp
- Yêu cầu nghiên cứu thông tin
? Những nguyên liệu cần thiết cho trộn hỗn hợp nộm rau muống
* Hoạt động 2: Tìm hiểu quy trình thực trộn hỗn hợp rau muống (25ph)
? Thực ăn phải qua giai đoạn?
? Chọn rau nào? - GV hướng dẫn học sinh chuẩn bị sơ chế nguyên liệu cần thiết
Rau muống : Nhặt bỏ cọng già, cắt khúc khoảng 15 cm chẻ nhỏ, ngâm nước Hành khơ : Bóc vỏ, rửa sạch, thái mỏng, ngâm giấm cho bớt cay nồng
Rau thơm : Nhặt rửa sạch,
- Nghe giảng
- Nghiên cứu thông tin
- Trả lời
- giai đoạn - Không héo, úa - Nghe, ghi lại để biết cách sơ chế nguyên liệu
I - Nguyên liệu : - Kg rau muống - củ hành khô
- Đường, giấm, chanh, nước mắm, tỏi, ớt, rau thơm
- 50 g đậu phộng giã nhỏ
II - Quy trình thực : * Giai đoạn :
(32)cắt nhỏ
Tỏi bóc vỏ giã nhuyển với ớt
Chanh vắt lấy nước
- GV tiếp tục giới thiệu cách làm nước trộn nộm:
Trộn chanh + tỏi, ớt + đường + giấm + khuấy chế nước mắm vào từ từ, nếm đủ vị cay, chua, mặn, - Cho nước trộn nộm pha vào rau muống trộn Cho thêm lạc giã nhỏ, rau thơm vào
- GV: Trình bày đĩa, trang trí cách tỉa hoa số rau, củ, quả: Ớt
- Nghe ghi
HS: Nghe, ghi nhớ
* Giai đoạn : Chế biến * Làm nước trộn nộm
* Giai đoạn 3: Trình bày 4 Củng cố: (8ph)
- GV nêu mục tiêu yêu cầu thực để đạt mục tiêu ? Giai đoạn ta chuẩn bị ?
- Rau muống, củ hành, tỏi, ớt, nước mắm, rau thơm, giấm, đường, chanh, đậu phộng rang giã nhỏ
? Giai đoạn gồm bước kể ?
- Làm nước trộn nộm - Trộn nộm 5 Hướng dẫn học sinh học làm nhà : (1ph)
- Về nhà xem lại
- Chuẩn bị rau muống, củ hành khô, đường, giấm, chanh, tỏi, ớt, nước mắm, rau thơm, đậu phộng rang giã nhỏ
V RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn:
TIẾT 50: THỰC HÀNH: TRỘN HỖN HỢP NỘM RAU MUỐNG (T2)
I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
1 Kiến thức: Nắm quy trình thực trộn hỗn hợp nộm rau muống 2 Kỹ năng: Thực hành theo quy trình, đảm bảo yêu cầu kĩ thuật.
3 Thái độ: Nâng cao ý thức tự giác việc nấu ăn gia đình
(33)III CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án.
2 Học sinh: Rau muống, củ hành khô, đường, giấm, chanh, tỏi, ớt, nước mắm, rau thơm, đậu phộng rang giã nhỏ
IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1 Ổn định tổ chức: (1ph)
Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi 6A
6B 2 Kiểm tra cũ: (5 ph )
? Quy trình thực trộn hỗn hợp nộm rau muống?
3 Dạy mới: ( 35ph )
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Tìm hiểu
nguyên liệu cần thiết ( 5ph) - GV nêu mục tiêu yêu cầu thực để đạt mục tiêu
- Giới thiệu nguyên liệu cần thiết ( Đã chuẩn bị)
* Hoạt động 2: Tìm hiểu quy trình thực trộn hỗn hợp rau muống (30ph)
GV: Gọi HS lên bảng, hỗ trợ giáo viên hướng dẫn thực hành
- Sơ chế nguyên liệu cần thiết:
Rau muống : Nhặt bỏ cọng già, cắt khúc khoảng 15 cm chẻ nhỏ, ngâm nước Hành khơ : Bóc vỏ, rửa sạch, thái mỏng, ngâm giấm cho bớt cay nồng
Rau thơm : Nhặt rửa sạch, cắt nhỏ
Tỏi bóc vỏ giã nhuyển với ớt
- Nghe giảng - Nghiên cứu thông tin
- Trả lời
- HS theo dõi hướng dẫn GV
I - Nguyên liệu : - Kg rau muống - củ hành khô
- Đường, giấm, chanh, nước mắm, tỏi, ớt, rau thơm
- 50 g đậu phộng giã nhỏ II - Quy trình thực : * Giai đoạn :
(34)Chanh vắt lấy nước
- GV tiếp tục giới thiệu cách làm nước trộn nộm:
Trộn chanh + tỏi, ớt + đường + giấm + khuấy chế nước mắm vào từ từ, nếm đủ vị cay, chua, mặn, - Cho nước trộn nộm pha vào rau muống trộn Cho thêm lạc giã nhỏ, rau thơm vào
- GV: Trình bày đĩa
- Theo dõi Gv hướng dẫn
HS: Quan sát, thử ăn
* Giai đoạn : Chế biến * Làm nước trộn nộm
* Giai đoạn 3: Trình bày
4 Củng cố: (3ph)
- Thu dọn khu vực thực hành
? Món nộm hỗn hợp nộm rau muống gồm bước nào? - Nhận xét thực hành
5 Hướng dẫn học sinh học làm nhà : (1ph) - Về nhà xem lại
- Chia nhóm HS, nhóm chuẩn bị: Rau muống, củ hành khơ, đường, giấm, chanh, tỏi, ớt, nước mắm, rau thơm, đậu phộng rang giã nhỏ
V RÚT KINH NGHIỆM:
Kí duyệt ngày: Tổ CM
Vũ Quang Hòa Ngày soạn:
TIẾT 51: THỰC HÀNH: TRỘN HỖN HỢP NỘM RAU MUỐNG (T3)
I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
1 Kiến thức: Nắm quy trình thực trộn hỗn hợp nộm rau muống 2 Kỹ năng: Làm ăn theo quy trình, đảm bảo yêu cầu kĩ thuật.
3 Thái độ: Nâng cao ý thức tự giác việc nấu ăn gia đình
(35)III CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án.
2 Học sinh: Rau muống, củ hành khô, đường, giấm, chanh, tỏi, ớt, nước mắm, rau thơm, đậu phộng rang giã nhỏ
IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1 Ổn định tổ chức: (1ph)
Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi 6A
6B 2 Kiểm tra cũ: (3 ph )
? Quy trình thực trộn hỗn hợp nộm rau muống?
3 Dạy mới: ( 35ph )
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Tìm hiểu
nguyên liệu cần thiết (5ph) - GV nêu mục tiêu yêu cầu thực để đạt mục tiêu
- Kiểm tra chuẩn bị học sinh
- Phân cơng vị trí thực hành cho nhóm
* Hoạt động 2: Thực hành (30ph)
GV: Nêu nội dung cần thực hành
- Yêu cầu HS nghiêm túc, đảm bảo an toàn lao động GV: Chú ý theo dõi HS trình thực hành
- HS nghe, nắm mục tiêu
- Về vị trí thực hành
- HS thực hành theo nhóm
I Chuẩn bị :
- Kg rau muống - củ hành khô
- Đường, giấm, chanh, nước mắm, tỏi, ớt, rau thơm
- 50 g đậu phộng giã nhỏ
II – Thực hành :
Làm trộn hỗn hợp nộm rau muống
* Giai đoạn : Chuẩn bị - Rau muống : Nhặt bỏ cọng già, cắt khúc khoảng 15 cm chẻ nhỏ, ngâm nước - Hành khơ: Bóc vỏ, rửa sạch, thái mỏng, ngâm giấm cho bớt cay nồng
- Rau thơm: Nhặt rửa sạch, cắt nhỏ
(36)- Chanh vắt lấy nước * Giai đoạn : Chế biến
- Làm nước trộn nộm: Trộn chanh + tỏi, ớt + đường + giấm + khuấy chế nước mắm vào từ từ, nếm đủ vị cay, chua, mặn,
- Cho nước trộn nộm pha vào rau muống trộn Cho thêm lạc giã nhỏ, rau thơm vào
*Giai đoạn 3: Trình bày 4 Củng cố: (5ph)
- Thu dọn khu vực thực hành - Chấm điểm thực hành - Nhận xét thực hành
5 Hướng dẫn học sinh học làm nhà : (1ph) - Về nhà xem lại
- Chia nhóm HS, nhóm chuẩn bị: Rau muống, củ hành khô, đường, giấm, chanh, tỏi, ớt, nước mắm, rau thơm, đậu phộng rang giã nhỏ
V RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn:
TIẾT 52: THỰC HÀNH: TRỘN HỖN HỢP NỘM RAU MUỐNG (T4)
I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
1 Kiến thức: Nắm quy trình thực trộn hỗn hợp nộm rau muống 2 Kỹ năng: Làm ăn theo quy trình, đảm bảo u cầu kĩ thuật.
Rèn kĩ hoạt động nhóm
3 Thái độ: Nâng cao ý thức tự giác việc nấu ăn gia đình
II PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, trực quan, thực hành, hoạt động nhóm
(37)1 Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án.
2 Học sinh: Rau muống, củ hành khô, đường, giấm, chanh, tỏi, ớt, nước mắm, rau thơm, đậu phộng rang giã nhỏ
IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1 Ổn định tổ chức: (1ph)
Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi 6A
6B 2 Kiểm tra cũ: (3 ph )
? Quy trình thực trộn hỗn hợp nộm rau muống?
3 Dạy mới: ( 35ph )
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Tìm hiểu
nguyên liệu cần thiết (5ph) - GV nêu mục tiêu yêu cầu thực để đạt mục tiêu
- Kiểm tra chuẩn bị học sinh
- Phân cơng vị trí thực hành cho nhóm
* Hoạt động 2: Thực hành (30ph)
GV: Nêu nội dung cần thực hành
- Yêu cầu HS nghiêm túc, đảm bảo an toàn lao động GV: Chú ý theo dõi HS trình thực hành
- HS nghe, nắm mục tiêu
- Về vị trí thực hành
- HS thực hành theo nhóm
I Chuẩn bị :
- Kg rau muống - củ hành khô
- Đường, giấm, chanh, nước mắm, tỏi, ớt, rau thơm
- 50 g đậu phộng giã nhỏ
II – Thực hành :
Làm trộn hỗn hợp nộm rau muống
* Giai đoạn : Chuẩn bị - Rau muống : Nhặt bỏ cọng già, cắt khúc khoảng 15 cm chẻ nhỏ, ngâm nước - Hành khô: Bóc vỏ, rửa sạch, thái mỏng, ngâm giấm cho bớt cay nồng
- Rau thơm: Nhặt rửa sạch, cắt nhỏ
(38)- Chanh vắt lấy nước * Giai đoạn : Chế biến - Làm nước trộn nộm: Trộn chanh + tỏi, ớt + đường + giấm + khuấy chế nước mắm vào từ từ, nếm đủ vị cay, chua, mặn,
- Cho nước trộn nộm pha vào rau muống trộn Cho thêm lạc giã nhỏ, rau thơm vào
*Giai đoạn 3: Trình bày 4 Củng cố: (5ph)
- Thu dọn khu vực thực hành - Chấm điểm thực hành - Nhận xét thực hành
5 Hướng dẫn học sinh học làm nhà : (1ph) - Thực hành lại nhà
- Xem trước
V RÚT KINH NGHIỆM:
Kí duyệt ngày: Tổ CM
Vũ Quang Hòa Ngày soạn:
TIẾT 53: ÔN TẬP
I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
1 Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức học chương III: Cơ sở ăn uống, vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo quản chất dinh dưỡng chế biến ăn, phương pháp chế biến ăn
2 Kĩ năng: Thực bữa ăn hợp lý, giữ vệ sinh an toàn toàn thực phẩm
(39)3 Thái độ: Có ý thức học tập, có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm
II PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: - Giáo án, bảng phụ 2 Học sinh: - Ôn tập lại chương III
III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1 Ổn định tổ chức: (1ph)
Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi 6A
6B 2 Kiểm tra cũ:(5ph)
? Quy trình thực trộn hỗn hợp nộm rau muống? 3 Dạy mới: (35ph)
Hoạt động GV Hoạt đông HS Nộ dung Hoạt động 1: Ôn tập kiến
thực cần nhớ (20ph)
? Chúng ta tìm hiểu nội dung chương III?
GV: Treo bảng phụ ( hệ thống hoá kiến thức học chương III) cho HS quan sát GV: Chia lớp thành nhóm, nhóm thảo luận trả lời câu hỏi: ? Nhu cầu thể với chất dinh dưỡng? Sự thừa thiếu chất dinh dưỡng có gây ảnh hưởng với thể?
? Kể tên nhóm thức ăn? Cơ sở ý nghĩa việc phân nhóm thức ăn?
? Ăn uống phải phù hợp với yêu cầu đối tượng nào?
? Thế thực phẩm nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm? Cần có biện pháp phịng tránh nhiễm trùng , nhiễm độc ? Hãy nêu biện pháp bảo quản chất dinh dưỡng
- HS: Trả lời - Quan sát
- HS: Các nhóm thảo luận phút
- HS: Các nhóm cử đại diện trả lời câu hỏi Nhóm khác nghe, nhận xét câu trả lời
I Lý thuyết:
1.Cơ sở ăn uống Vệ sinh an toàn thực phẩm
3 Bảo quản chất dinh dưỡng chế biến ăn
(40)chế biến ăn?
? Có phương pháp chế biến ăn nào? Quy trình thực xào?
GV: Nhận xét câu trả lời Hoạt động 2: Ôn tập kĩ (15ph)
GV:Yêu cầu HS nhắc lại quy trình trộn hỗn hợp nộm rau muống
GV: Yêu cầu HS nhắc lại cách tỉa số loại hoa từ rau, củ,
GV: Nhận xét lưu ý cho HS số điều lưu ý thực hành
HS: Ghi tóm tắt vào
HS: Nhắc lại theo quy trình thực hành
HS: Nghe, ghi nhớ
II Thực hành:
Củng cố:(3ph)
- GV: Nhắc lại quy trình tỉa số loại hoa
Hướng dẫn học sinh học làm nhà:(1ph)
- Nhắc nhở HS chuẩn bị dụng cụ, nguyên liệu cần thiết chuẩn bị cho sau kiểm tra thực hành
V RÚT KINH NGHIỆM:
……… ………
Ngày soạn:
TIẾT 54: KIỂM TRA THỰC HÀNH
I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
1 Kiến thức: Làm sở đánh giá kết học tập học sinh thông qua kết quả thực hành
2 Kỹ năng: Nâng cao kỹ nấu ăn cho em
3 Thái độ: Tạo tự tin cho em làm công việc nội trợ gia đình sau này.
II PHƯƠNG PHÁP: Đặt vấn đề giải vấn đề, vấn đáp, trực quan
III CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: Sách giáo khoa, kế hoạch dạy, bảng phụ 2 Học sinh: - 200g xà lách, 30g hành tây, 50g thịt bò mềm
(41)IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1 Ổn định tổ chức:
Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng 6A
6B 2 Kiểm tra cũ:
- GV kiểm tra chuẩn bị HS Dụng cụ: Dao, đĩa
Nguyên liệu: Các loại rau củ - Chia nhóm HS thực hành (gồm học sinh)
- Yêu cầu đảm bảo an toàn, thực nội quy trình thực hành 3 Kiểm tra thực hành:
Đề bài:
Bằng nguyên liệu (rau, củ, quả) chuẩn bị em tỉa loại hoa dùng trang trí ăn
Yêu cầu: HS tiến hành tỉa hoa theo nhóm
Trình bày: Trình bày sản phẩm lên đĩa Thang điểm Tỉa hoa đẹp: 5đ
Trình bày hợp lý, sáng tạo: 3đ
Sự chuẩn bị ý thức trình thực hành: 2đ 4 Củng cố:
- GV kiểm tra sản phẩm
- Chấm điểm thực hành nhóm - HS thu dọn khu vực thực hành
5.Hướng dẫn học sinh học làm nhà: - HS đọc trước 21
V RÚT KINH NGHIỆM:
Kí duyệt ngày:
Tổ CM
Ngày soạn:
TIẾT 55: TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÝ TRONG GIA ĐÌNH (T1) I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
1 Kiến thức: Học sinh hiểu bữa ăn hợp lý 2 Kỹ năng: Tổ chức bữa ăn hợp lý gia đình
3 Thái độ: Tính hiệu tổ chức bữa ăn hợp lý, yêu thích cơng việc, thích tìm hiểu khám phá để tổ chức đề xuất bữa ăn bổ, tốn khơng lãng phí
II PHƯƠNG PHÁP: Đặt vấn đề giải vấn đề, vấn đáp, trực quan III CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: Sách giáo khoa, kế hoạch dạy, bảng phụ 2 Học sinh: Học cũ, tìm hiểu nội dung mới
(42)1 Ổn định tổ chức: (1ph)
Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi
2 Kiểm tra cũ:
3 Dạy mới:(35 ph)
Hoạt động 1: Giới thiệu mục tiêu, nội dung (5 ph)
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 2: Tìm hiểu
nào bữa ăn hợp lý (15ph) - Gọi HS lên bảng điền bảng phụ ăn bữa ăn tối hơm qua gia đình
- Lần lượt gọi HS nhận xét bữa ăn gia đình: Đã hợp lý chưa, chưa hợp lý chỗ nào? Tại GV: Bổ sung, nhận xét - Gọi HS kết luận bữa ăn hợp lý bữa ăn
- Gọi HS lấy VD bữa ăn hợp lý gia đình GV: Nhận xét
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách phân chia số bữa ăn ngày (15ph)
? Việc phân chia bữa ăn ngày có ảnh hưởng đến việc tổ chức ăn uống hợp lý
? Mỗi ngày nhà em ăn bữa Đó bữa ? Nêu thời gian ăn bữa sáng, trưa, tối gia đình địa phương em
? Bữa ăn chính? Tại sao?
- HS lên bảng điền bảng phụ ăn bữa ăn tối hơm qua gia đình
- Các HS cịn lại nhận xét bữa ăn gia đình:
- Nghe, quan sát, ghi nhớ - HS kết luận bữa ăn hợp lý bữa ăn nào, ghi
- Liên hệ thực tế kiến thức nêu VD
- Nghe, quan sát, ghi nhớ
- Trả lời câu hỏi
- Liên hệ thực tế trả lời - Liên hệ thực tế trả lời
- Trả lời câu hỏi
I Thế bữa ăn hợp lý:
Là bữa ăn có phối hợp loại thực phẩm với đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp cho nhu cầu thể
II Phân chia số bữa ăn ngày
(43)GV: Bổ sung
? Lấy ví dụ phân chia bữa ăn không hợp lý gây ảnh hưởng đến sức khoẻ GV: Kết luận
- Nghe, ghi nhớ
- Liên hệ thực tế thông tin học lấy VD
-
- Nghe, quan sát, ghi nhớ 4 Củng cố: (8 ph )
- GV hệ thống lại nội dung học thông qua đề mục bảng - Nhận xét chung học
5.Hướng dẫn học sinh học làm nhà:(1ph )
- Dặn HS học tìm hiểu phần lại sau học tiếp
V RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn:
TIẾT 56: TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÝ TRONG GIA ĐÌNH ( T2 ) I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
1 Kiến thức: Học sinh hiểu nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý gia đình và tính hiệu tổ chức bữa ăn hợp lý
2 Kỹ năng: Tổ chức bữa ăn hợp lý gia đình.
3 Thái độ: u thích cơng việc, thích tìm hiểu khám phá để tổ chức đề xuất bữa ăn bổ, tốn không lãng phí
II PHƯƠNG PHÁP: Đặt vấn đề giải vấn đề, vấn đáp, trực quan III CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: Sách giáo khoa, kế hoạch dạy, bảng phụ 2 Học sinh: Học cũ, tìm hiểu nội dung mới
(44)1 Ổn định tổ chức: (1ph)
Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi 6A
6B 2 Kiểm tra cũ: (08 ph)
? Thế bữa ăn hợp lý? Cách phân chia số bữa ăn ngày?
3 Dạy mới: (30 ph)
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: GV giới thiệu
bài, nêu mục tiêu học (3ph)
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tắc tổ chức bữa ăn gia đình (27ph) ? Em nêu ví dụ bữa ăn hợp lí gia đình giải thích bữa ăn hợp lí?
- Gọi HS đọc
? Vì tổ chức bữa ăn, phải ý đến nhu cầu thành viên gia đình?
? Nêu dẫn chứng nhu cầu khác thành viên?
? Em thích ăn loại thức ăn nào?
- Gọi HS đọc
? Theo em, bữa ăn đủ chất dinh dưỡng có cần nhiều tiền không?
- Gọi HS đọc
? Em nhớ lại ghi vào giá trị dinh dưỡng nhóm thức ăn học? - Gọi HS đọc
? Vì phải thay đổi
- Trả lời câu hỏi dựa vào thơng tin SGK
- Trả lời câu hỏi
- Trả lời câu hỏi dựa vào thông tin SGK
- Nghe
- Trả lời dựa vào bảng phụ thực tế gặp
- Trả lời dựa vào thông tin SGK
III Nguyên tắc tổ chức bữa ăn gia đình
1 Nhu cầu thành viên gia đình
- Tuỳ thuộc vào lứa tuổi, giới tính thể trạng cơng việc người có nhu cầu dinh dưỡng khác VD: Trẻ em lớn cần nhiều loại thực phẩm để phát triển thể
- Người lớn làm việc, phụ nữ có thai
2 Điều kiện tài
- Cân nhắc số tiền có để mua thực phẩm
3 Sự cân chất dinh dưỡng
- Chọn mua thực phẩm hợp lý
(45)ăn?
GV: Nhận xét, kết luận HS: Ghi
món ăn
4 Thay đổi ăn - Thay đổi ăn ngày
- Thay đổi phương pháp chế biến
- Thay đổi hình thức trình bày
4 Củng cố: (05ph)
- GV hệ thống lại nội dung học thông qua đề mục bảng ? Khi chuẩn bị ăn cần ý thay đổi yếu tố nào?
? Vậy, bữa ăn hợp lí gia đình cần đáp ứng yêu cầu nào? ? Bữa ăn gia đình em đáp ứng u cầu chưa?
5 Hướng dẫn học sinh học làm nhà : (1ph)
- Dặn HS học tìm hiểu phần cịn lại sau học tiếp
V RÚT KINH NGHIỆM:
Kí duyệt ngày: Tổ CM
Vũ Quang Hòa
Ngày soạn:
TIẾT 57: QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN (T1)
I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
1 Kiến thức: Hs hiểu quy trình tổ chức bữa ăn nguyên tắc xây dựng thực đơn
2 Kỹ năng: Xây dựng thực đơn theo nguyên tắc.
3 Thái độ: Ứng dụng vào bữa ăn hàng ngày gia đình
II PHƯƠNG PHÁP: Đặt vấn đề giải vấn đề, vấn đáp, trực quan III CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: Sách giáo khoa, kế hoạch dạy, bảng phụ 2 Học sinh: Học cũ, tìm hiểu nội dung mới
IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1 Ổn định tổ chức: (1ph)
Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi 6A
(46)2 Kiểm tra cũ: (8 ph)
? Khi chuẩn bị ăn cần ý thay đổi yếu tố nào?
? Một bữa ăn hợp lí gia đình cần đáp ứng yêu cầu nào?
3 Dạy mới: (30 ph)
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu quy
trình tổ chức bữa ăn (10ph) - Gọi HS đọc phần đầu ? Muốn tổ chức bữa ăn chu đáo cần phải ý đến yếu tố nào?
? Tại việc làm phải thực theo quy trình?
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xây dựng thực đơn:(05ph) - Gọi HS đọc
- Cho HS quan sát mẫu thực đơn chuẩn bị
? Em hiểu thực đơn gì? ? Các ăn ghi thực đơn có phải bố trí, xếp hợp lí khơng? Vì sao?
Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên tắc xây dựng thực đơn (15ph) - Gọi HS đọc
? Việc xây dựng thực đơn có cần phải tuân thủ theo nguyên tắc không?
? Mỗi ngày em ăn bữa? Bữa cơm thường ngày em ăn gì?
? Những bữa cỗ gia đình thường tổ chức nào? ? Những bữa liên hoan gặp mặt, tiệc sinh nhật, tiệc cưới thường dùng gì?
- HS đọc
- Xây dựng thực đơn, chọn lựa thực phẩm cho thực đơn, chế biến ăn, trình bày bàn ăn thu dọn sau ăn
- Quan sát mẫu thực đơn
- Trả lời câu hỏi
- Có, giúp cho việc tổ chức bữa ăn khoa học
- HS đọc
- Theo nguyên tắc để việc tổ chức ăn uống có tác dụng tốt, góp phần tăng cường sức khoẻ tạo hứng thú cho người sử dụng - HS trả lời
- Trả lời
I Xây dựng thực đơn: Thưc đơn gì? - Thực đơn bảng ghi lại tất ăn dự định phục vụ bữa tiệc, cỗ, liên hoan hay bữa ăn hàng ngày - Thực đơn giúp công việc tổ chức thực bữa ăn tiến hành trôi chảy, khoa học Nguyên tắc xây dựng thực đơn
a Thực đơn có số lượng chất lượng ăn phù hợp với tính chất bữa ăn
- Bữa ăn thường ngày: -
- Bữa cỗ liên hoan, chiêu đãi: - trở lên
(47)GV: Chốt ý
? Bữa ăn thường ngày gồm loại gì? Cơ cấu thực đơn sao?
? Bữa ăn liên hoan, chiêu đãi thường gồm loại gì? Cơ cấu thực đơn sao? GV: Kết luận
? Khi xây dựng thực đơn, cần ý điều đề đảm bảo yêu cầu mặt dinh dưỡng hiệu qủa kinh tế?
GV: Kết luận
- HS ghi - HS trả lời - HS ghi
- HS trả lời
gồm: canh, mặn, xào (luộc), nước chấm
- Bữa ăn liên hoan, chiêu đãi: khai vị, ăn chính, tráng miệng đồ uống
c Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu mặt dinh dưỡng bữa ăn hiệu qủa kinh tế
4 Củng cố : (05 ph )
- GV: Nhắc lại nội dung - Gọi HS đọc Ghi nhớ
5 Hướng dẫn học sinh học làm nhà : (1 ph)
- Dặn HS học tìm hiểu phần cịn lại sau học tiếp
V RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn:
TIẾT 58: QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN (T2)
I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
1 Kiến thức: Hs hiểu quy trình tổ chức bữa ăn
2 Kỹ năng: Biết nguyên tắc XD thực đơn cho bữa ăn hợp lý 3 Thái độ: Ứng dụng vào bữa ăn hàng ngày gia đình
II PHƯƠNG PHÁP: Đặt vấn đề giải vấn đề, vấn đáp, trực quan III CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: Sách giáo khoa, kế hoạch dạy, bảng phụ 2 Học sinh: Học cũ, tìm hiểu nội dung dạy mới
IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1 Ổn định tổ chức: (1ph)
Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi 6A
(48)2 Kiểm tra cũ: (08 ph)
? Thế thực đơn? Nguyên tắc xây dựng thực đơn?
3 Dạy mới:: ( 30 ph )
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu
(05ph)
GV: Trong tiết ta nghiên cứu thực đơn thấy ý nghĩa việc xây dựng thực đơn
? Căn vào đâu để lựa chọn thực phẩm cho thực đơn? ? Mua thực phẩm cho bữa ăn?
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn hàng ngày.(10 ph)
GV: Đối với thực đơn thường ngày cần lưu ý:
+ Giá trị dinh dưỡng thực đơn
+ Đặc điểm người gia đình
+ Ngân quỹ gia đình
GV: Xây dựng thực đơn cho bữa ăn hàng ngày theo nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý?
? Lựa chọn thực phẩm bữa ăn hàng ngày cần lưu ý gì?
GV: Kết luận
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách lựa chọn thực phẩm cho bữa tiệc.(15 ph)
? Bữa tiệc, bữa liên hoan có đặc điểm gì?
+ Có người phục vụ không
HS: Trả lời HS: Trả lời
- Nhơ lai kiến thức cũ
- Trả lời HS: Ghi
- Trả lời
- Trả lời - Ghi
II Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn
- Căn vào loại thực phẩm thực đơn để mua thực phẩm
- Mua thực phẩm phải tươi ngon
- Số thực phẩm phải đủ dùng
1 Đối với thực đơn thường ngày
a) Nên chọn đủ loại thực phẩm cần thiết cho thể ngày
b) Khi chuẩn bị thực đơn cần quan tâm đến số người, tuổi, tình trạng sức khoẻ
- Thực phẩm lựa chọn phải đầy đủ chất dinh dưỡng, vệ sinh
2 Đối với thực đơn dùng bữa liên hoan chiêu đãi
(49)+ Thành phần người tham dự sao? + Thời gian nào? ? Để xây dựng thực đơn cho bữa cỗ cần lưu ý gì?
GV: Kết luận
phẩm cho phù hợp
4 Củng cố: (5ph)
GV: Cho học sinh nhắc lại cách lựa chọn thực phẩm: + Đối với thực đơn thường ngày
+ Thực đơn dùng bữa cỗ, bữa tiệc, bữa liên hoan 5.Hướng dẫn học sinh học làm nhà: (1ph)
- Dặn HS học tìm hiểu phần cịn lại sau học tiếp
V RÚT KINH NGHIỆM:
Kí duyệt ngày:
Tổ CM
Vũ Quang Hòa
Ngày soạn:
TIẾT 59: QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN (T3)
I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
1 Kiến thức: Hs hiểu khâu chế biến ăn 2 Kỹ năng: Biết cách bày bàn thu dọn sau ăn
3 Thái độ: Ứng dụng vào bữa ăn hàng ngày gia đình
II PHƯƠNG PHÁP: Đặt vấn đề, vấn đáp, trực quan III CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: - Sách giáo khoa, kế hoạch dạy, bảng phụ - Tranh ảnh cách bày ăn
2 Học sinh: - Học cũ, tìm hiểu nội dung Dạy mới:
IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1 Ổn định tổ chức: (1ph)
Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi 6A
(50)? Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn ? 3 Dạy mới: (33ph)
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạtđộng1: Giới thiệu bài(3ph)
* Có thực phẩm tươi ngon phải biết chế biến kĩ thuật tạo ăn đặc sắc hấp dẫn đảm bảo đủ chất bổ dưỡng
* Kỹ thuật chế biến tiến hành qua khâu ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách chế biến ăn: (15ph)
? Sơ chế thực phẩm làm ? Gồm động tác ? ? Hãy nêu công việc cần làm sơ chế thực phẩm ? * Tùy loại thực phẩm, cách sơ chế có khác
? Mục đích việc chế biến ăn ?
? Nhắc lại phương pháp chế biến thức ăn học
* Tùy theo yêu cầu thực đơn, sẻ chọn phương pháp chế biến thức ăn phù hợp
* GV cho HS xem hình ảnh ăn trang trí đẹp để kích thích hứng thú
?Tại phải trình bày ăn?
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách bày bàn thu dọn sau ăn (15ph)
* GV chuyển ý sang phần IV ? Hình thức trình bày bàn ăn
- Khâu
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS quan sát hình ảnh
- Để bữa ăn hấp dẩn kích thích ăn ngon miệng - Bày bàn phụ thuộc vào dụng cụ ăn uống cách
III Chế biến ăn : Sơ chế thực phẩm:
Là khâu chuẩn bị thực phẩm trước chế biến - Loại bỏ phần không ăn làm thực phẩm
- Cắt thái nguyên liệu theo yêu cầu ăn
-Tẩm ướp gia vị cần Chế biến ăn:
- Chọn phương pháp thích hợp cho loại ăn thực đơn
3 Trình bày ăn:
Món ăn phải trình bày có tính thẩm mỹ, sáng tạo, kết hợp mẫu sau, củ, quả, tỉa hoa để trang trí IV Bày bàn thu dọn sau ăn:
1 Chuẩn bị dụng cụ:
- Cần chọn dụng cụ đẹp, phù hợp với tính chất bưả ăn
2 Bày bàn ăn:
(51)phụ thuộc vào yếu tố nào? GV: Căn vào thực đơn số người dự bữa để tính số bàn ăn loại chén dĩa đầy đủ phù hợp
+ ? Để tạo bữa ăn thêm chu đáo lịch người phục vụ cần có thái độ ?
trang trí bàn ăn - HS: Ghi - Ân cần, niềm nở tỏ lòng quý khách Tránh với tay trước mặt khách Khi ăn xong người phục vụ phải dọn dẹp chu đáo
màu sắc hương vị
3.Cách phục vụ thu dọn sau ăn :
a Phục vụ : b Dọn bàn ăn :
- Không thu dọn dụng cụ ăn uống ăn
- Xếp dụng cụ ăn uống theo
từng loại
4 Củng cố: (5ph)
- Đọc phần ghi nhớ trả lời câu hỏi cuối
5 Hướng dẫn học sinh học làm nhà: (1ph) - Về nhà học thuộc Làm tập 1, trang 112 SGK
- Chuẩn bị xem lại quy trình tổ chức bữa ăn tiết sau thực hành xây dựng thực đơn
V RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn:
TIẾT 60: THỰC HÀNH: XÂY DỰNG THỰC ĐƠN
I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
1 Kiến thức: Qua học sinh biết cách xây dựng thực đơn cho bữa ăn hàng ngày
2 Kỹ năng: Có kỹ vận dụng để xây dựng thực đơn phù hợp đáp ứng yêu cầu ăn uống
3 Thái độ: Ứng dụng vào thực tế bữa ăn gia đình
II PHƯƠNG PHÁP: Đặt vấn đề, vấn đáp, trực quan III CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: - Sách giáo khoa, kế hoạch dạy, bảng phụ - Tranh ảnh cách bày ăn
2 Học sinh: - Học cũ, tìm hiểu nội dung Dạy mới:
IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1 Ổn định tổ chức: (1ph)
Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi 6A
(52)2 Kiểm tra cũ: (5ph)
? Trình bày cách xếp bàn ăn cách phục vụ bữa ăn?
3 Dạy mới: (30 ph )
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Hướng dẫn
thực hành (15ph)
- - GV nêu yêu cầu tiết thực hành
* - GV cho HS xem hình 32-6 trang114 SGK danh mục ăn thường ngày bảng cấu thực đơn hợp lý bữa ăn thường ngày ? ? Gia đình em thường dùng
những ăn ngày?
? Em nhận xét thành phần số lượng ăn bữa cơm gia đình
Hoạt động 1: Thực hành (20ph)
* Mỗi HS tự lập thực đơn cho gia đình dùng ngày làm lớp nộp sau 20 phút thực
- HS quan sát hình
- HS trả lời
- HS trả lời
- - Làm lớp nộp cho GV nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm, học sinh chọn ăn thuộc thể loại nêu trên, loại nhóm để tạo thành thực đơn theo thành phần cấu bữa ăn hợp lý
1 Thực đơn dùng cho bữa ăn thường ngày:
a - Xây dựng thực đơn theo cá nhân
Số ăn :
Có từ – thuộc loại chế biến nhanh gọn, thực đơn giản
Các ăn :
Ba : Canh, mặn, xào, hai phụ có rau củ tươi trộn dưa chua kèm nước chấm
Yêu cầu :
Mỗi HS lập thực đơn cho gia đình dùng ngày
4 Củng cố: (8ph)
(53)- Chấm điểm xây dựng thực đơn theo cá nhân, chấm số tiêu biểu, lại sẻ chấm sau
- GV rút kinh nghiệm số làm HS
5 Hướng dẫn học sinh học làm nhà :(1ph) - Về nhà xem lại
- Chuẩn bị xây dựng thực đơn dùng cho bữa liên hoan bữa cổ
V RÚT KINH NGHIỆM:
Kí duyệt ngày: Tổ CM
Vũ Quang Hũa
Ngày soạn:
TIT 61: THC HÀNH: XÂY DỰNG THỰC ĐƠN
I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
1 Kiến thức: Qua học sinh biết cách xây dựng thực đơn cho bữa liên hoan hay tiệc cỗ
2 Kỹ năng: Có kỹ vận dụng để xây dựng thực đơn phù hợp đáp ứng yêu cầu ăn uống
3 Thái độ: Ứng dụng vào thực tế sau
II PHƯƠNG PHÁP: Đặt vấn đề, vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm III CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: - Sách giáo khoa, kế hoạch dạy, bảng phụ - Tranh ảnh cách bày ăn
2 Học sinh: - Học cũ, tìm hiểu nội dung mới.
IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1 Ổn định tổ chức: (1ph)
(54)6B 2 Kiểm tra cũ: (5ph)
? Đặc điểm thực đơn cho bữa ăn thường ngày gia đình? 3 Dạy mới: (35ph )
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn
thực hành (15ph)
*GV nêu yêu cầu tiết thực hành
* *GV cho HS xem hình 3-27 trang114 SGK danh mục ăn liên hoan, ăn cỗ bảng cấu thực đơn hợp lý dùng cho bữa ăn liên hoan
? Em nhớ lại bữa cổ, bữa tiệc gia đình tổ chức em mời tham dự, nêu nhận xét thành phần, số lượng ăn
* GV ghi nhận xét HS lên bảng bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp
? Hãy so sánh bữa cỗ bữa liên hoan với bữa ăn thường ngày em có nhận xét ?
*GV hướng dẩn giải thích cách thực
* - Tùy điều kiện vật chất, tài thực đơn tăng cường lượng chất Hoạt động 2: Thực hành
(20ph)
GV: Yêu cầu tổ ngồi tập trung chổ, trao đổi, thảo luận, tìm ăn thích hợp để xây dựng
+ HS quan sát hình
- HS liên hệ, nhận xét
- Nghe giảng
- HS nhận xét
* HS chọn ăn thuộc thể loại vừa nêu trên, loại để tạo thành thực đơn
2 Thực đơn dùng cho bữa liên hoan hay bữa cổ:
a - Xây dựng thực đơn theo tổ :
+ Số ăn :
Có từ – trở lên + Các ăn :
(55)thực đơn dùng cho bữa liên hoan hay bữa cổ sau 20’ nộp cho
- GV nhận xét, đánh giá rút kinh nghiệm
* Sau tham khảo số thực đơn mẫu, lớp lập thực đơn lớp
các chính, phụ, tráng miệng đồ uống
-Thực phẩm cần thay đổi để có đủ loại thịt, cá, rau -Phải tơn trọng trình tự
các ăn ghi thực đơn
+ Yêu cầu : 4 Củng cố:(3ph)
- Đại diện tổ trình bày thực đơn để lớp nhận xét - Nhận xét chung
- Rút kinh nghiệm thực hành
- Nhận xét lớp học tiết thực hành
5 Hướng dẫn học sinh học làm nhà :(1ph) -Về nhà xem lại
V RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn:
Chương 4: THU CHI TRONG GIA đình TIẾT 62: Thu nhập gia đình ( T1)
I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
1 Kiến thức: Học sinh nắm thu nhập gia đình tổng khoản thu tiền vật lao động thành viên gia đình tạo
- Biết nguồn thu nhập gia đình tiền, vật.
2 Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát, nhận xét
3 Thái độ: Biết giúp gia đình cơng viêvj làm tăng thu nhập gia đình.
II PHƯƠNG PHÁP: Đặt vấn đề giải vấn đề, vấn đáp, trực quan III CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: SGK, kế hoạch dạy, bảng phụ, liên hệ thực tế địa phương
2 Học sinh:- Vở ghi - SGK
- Đọc trước
IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
(56)Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi 6A
6B 2 Kiểm tra cũ:
3 Dạy mới: (35ph)
Hoạt động 1: GV giới thiệu bài, nờu mục tiờu học (3ph)
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 2: Tìm hiểu thu
nhập gia đình (15 ph) - Hướng dẫn HS thảo luận nêu KN
- Gọi đại diện nhóm trình bầy, GV kết luận
- Gọi HS lấy VD GV: lấy VD
Hoạt động 3: Tìm hiểu nguồn thu nhập gia đình (17 ph )
- Hướng dẫn HS quan sát H41 - Cho HS thảo luận bổ sung vào sơ đồ
- Gọi đại diện nhóm trình bầy bảng phụ, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Gọi HS liên hệ thực tế gia đình
- Hướng dẫn HS quan sát H42 - Cho HS thảo luận bổ sung vào sơ đồ
- Gọi đại diện nhóm trình bầy bảng phụ, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Gọi HS liên hệ thực tế gia đình
- HS nghe, thảo luận - Đại diện nhóm trình bầy, GV kết luận - Liên hệ thực tế lấy VD
- Nghe, quan sát, ghi nhớ
- HS quan sát H41 - HS thảo luận bổ sung vào sơ đồ
- Gọi đại diện nhóm trình bầy bảng phụ, nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS liên hệ thực tế gia đình
- HS quan sát H42 - HS thảo luận bổ sung vào sơ đồ
- Gọi đại diện nhóm trình bầy bảng phụ, nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS liên hệ thực tế gia đình
I Thu nhập gia đình gì?
Là tổng thu nhập tiền vật lao động thành viên gia đình tạo
II Các nguồn thu nhập gia đình
1 Thu nhập tiền: Tiền lương, tiền thưởng, tiền lãi bán hàng, tiền bán sản phẩm tiền làm giờ, tiền lãi tiết kiệm
2 Thu nhập vật
(57)4 Cñng cè:(8 ph )
GV: hệ thống lại nội dung học thông qua đề mục bảng ? Có nguồn thu nhập tiền ?
- Tiền lương, tiền thưởng,tiền lãi bán hàng, tiền bán sản phẩm, tiền làm giờ, tiền lãi tiết kiệm, tiền phúc lợi
? Có nguồn thu nhập thu nhập vật - Trồng trọt rau, củ, hoa, quả, ngô, lúa, khoai - Chăn ni tơm, cá, gà, vịt, lợn, bị
- Sản phẩm thủ công mỹ nghệ mây, tre, đan, may mặc 5 Hướng dẫn học sinh học làm nhà: (1ph)
- Dặn HS học tìm hiểu phần cịn lại sau học tiếp
V RÚT KINH NGHIỆM:
Kí duyệt ngày: Tổ CM
Vũ Quang Hòa Ngày soạn:
TIấT 63: Thu nhập gia đình (T2) I MỤC TIấU CỦA BÀI HỌC:
1 Kiến thức: Học sinh nắm thu nhập loại hộ gia đình Việt Nam 2 Kỹ năng: Biết cách tăng thu nhập gia đình
3 Thái độ: Xác định việc học sinh làm để giúp đỡ gia đình.
II PHƯƠNG PHÁP: Đặt vấn đề giải vấn đề, vấn đáp, trực quan III CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: - Sgk tài liệu tham khảo
- Tranh ảnh có liên quan
2 Học sinh: - Vở ghi
- SGK
- Đọc trước
IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1 Ổn định tổ chức: (1ph)
(58)6B 2 Kiểm tra cũ: (06 ph)
? Thu nhập gia đình gì? Có loại thu nhập nào?
3 Dạy mới: (30 ph)
Hoạt động 1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu học(05 ph)
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 2: Tìm hiểu thu
nhập loại hộ gia đình Việt Nam (15 ph)
? Kể tên loại hộ gia đình Việt Nam mà em biết
- Y/cầu học sinh thảo luận điền thông tin ô trống thu nhập loại hộ gia đình Việt Nam (Thu nhập hộ gia đình cơng nhân viên chức; Hộ gia đình nơng dân sản xuất nơng nghiệp; Hộ gia đình buôn bán, dịch vụ vào phiếu BT
- Gọi ba đại diện lên bảng hoàn thành
- Học sinh khác bổ sung, GV nhận xét, kết luận
- Cho HS liên hệ thực tế lấy VD
Hoạt động 3: Tìm hiểu biện pháp tăng thu nhập gia đình (10 ph)
? Theo em cần phải làm để phát triển kinh tế gia đình
1 Giáo viên: bổ sung kết luận thông qua VD
? Em làm để góp phần
- Liên hệ thực tế kể tên loại hộ gia đình Việt Nam - Hs thảo luận điền thông tin ô trống thu nhập loại hộ gia đình Việt Nam (Thu nhập hộ gia đình cơng nhân viên chức; Hộ gia đình nơng dân sản xuất nơng nghiệp; Hộ gia đình buôn bán, dịch vụ vào phiếu BT
- HS đại diện lên bảng hoàn thành
- Học sinh khác bổ sung, GV nhận xét, kết luận
- HS liên hệ thực tế lấy VD
- HS: Trả lời
III Thu nhập loại hộ gia đình Việt Nam
1 Thu nhập hộ gia đình cơng nhân viên chức:
Tiền lương, yiền cơng, tiền thưởng
- Hộ gia đình nông dân sản xuất nông nghiệp: Các sản phẩm rau, quả, củ, ngũ cốc, tôm, cá, hàng thủ công mỹ nghệ
- Hộ gia đình bn bán, dịch vụ:
Tiền lãi, tiền công
IV Biện pháp tăng thu nhập gia đình
1 Phát triển kinh tế gia đình cách làm thêm nghề phụ
(59)tăng thu nhập 4 Củng cố: (7ph)
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ GSK
? Em làm để góp phần tăng thu nhập cho gia đình Bài tập GV ghi lên bảng gọi HS lên làm:
a-Người lao động tăng thu nhập cách - Tăng suất lao động, tăng ca sản xuất, làm thêm
b-Người nghỉ hưu, ngồi lương hưu làm - Kinh tế phụ, làm gia công nhà (gđ ) để tăng thu nhập 5 Hướng dẫn học sinh học làm nhà: (1ph ) - Dặn HS nhà học tìm hiểu 26
V RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn:
TIẾT 64: Chi tiêu gia đình ( T1)
I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
1.Kiến thức: Học sinh nắm chi tiêu gia đình gì?
2.Kỹ năng: Biết khoản chi tiêu: chi cho nhu cầu vật chất, văn hóa tinh thần 3 Thái độ: Biết cách ý thức tiết kiệm phù hợp.
II PHƯƠNG PHÁP: Đặt vấn đề giải vấn đề, vấn đáp, trực quan
III CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên:- Sgk tài liệu tham khảo 2 Học sinh:- Vở ghi
- SGK
- Đọc trước bài
IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1 Ổn định tổ chức: (1ph)
Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi 6A
(60)? Trình bày thu nhập loại hộ gia đình Việt Nam? Biện pháp làm tăng thu nhập? 3 Dạy mới:(28ph)
Hoạt động 1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu học (1ph)
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 2: Tìm hiểu chi
tiêu gia đình: (10ph) - Gọi HS đọc thông tin sgk GV: Bổ sung, giải thích
- HS đọc thơng tin sgk - Nghe, quan sát, ghi nhớ
I Chi tiêu gia đình gì?
Chi tiêu gia đình chi phí để thỏa mãn nhu cầu vật chất nhu cầu văn hóa thành viên gia đình từ nguồn thu nhập họ Hoạt động 3: Tìm hiểu
khoản chi tiêu (17 ph)
? Nêu khoản chi cho nhu cầu vật chất
? Hãy kể khoản chi cho nhu cầuăn uống, may mặc, gia đình em
? Hãy kể khoản chi cho nhu cầu lại, gia đình em
? Hãy kể khoản chi cho nhu cầu bảo vệ sức khoẻ gia đình em
? Kể tên khoản chi cho nhu cầu văn hoá tinh thần - Hướng dẫn HS thảo luận nêu ví dụ
- Gọi đại diện nhóm trình bầy nhu cầu
1 Giáo viên: bổ sung, giải thích
- Liên hệ SGK trả lời cau hỏi
- Liên hệ thực tế gia đình trả lời
- Liên hệ thực tế gia đình trả lời
- Liên hệ thực tế gia đình trả lời
- Liên hệ SGK trả lời cau hỏi
- Liên hệ thực tế gia đình thảo luận nêu VD - Đại diện nhóm trình bầy nhu cầu - Nghe, quan sát, ghi nhớ
II Các khoản chi tiêu gia đình
1 Chi cho nhu cầu vật chất:
- Chi cho ăn uống, may mặc, ở,
- Chi cho nhu cầu cho lại,
- Chi cho bảo vệ sức khoẻ
2 Chi cho nhu cầu văn hoá tinh thần:
- Chi cho học tập
- Chi cho nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí
- Chi cho nhu cầu giao tiếp xã hội
4 Củng cố: (10ph)
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ GSK
a Nêu khoản chi cho nhu cầu vật chất gia đình ? - Chi cho ăn uống, may mặc,
(61)- Chi bảo vệ sức khỏe
b Nêu khoản chi cho nhu cầu văn hóa, tinh thần gia đình ? - Chi cho học tập
- Chi cho nhu cầu nghỉ ngơi giải trí - Chi cho nhu cầu giao tiếp xã hội
5 Hướng dẫn học sinh học làm nhà : (1ph) - Dặn HS nhà học
V RÚT KINH NGHIỆM:
Kí duyệt ngày:
Tổ CM
Vũ Quang Hòa
Ngày soạn:
TIẾT 65: Chi tiêu gia đình ( T2)
I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
1 Kiến thức: Biết khác chi tiêu hộ gia đình Việt Nam 2 Kỹ năng: Các biện pháp cân đối thu chi gia đình
3 Thái độ: Làm số cơng việc giúp đỡ gia đình có ý thức tiết kiệm trong gia đình
II PHƯƠNG PHÁP: Đặt vấn đề giải vấn đề, vấn đáp, trực quan III CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: - Sgk tài liệu tham khảo 2 Học sinh: - Vở ghi
- SGK
- Đọc trước bài
IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1 Ổn định tổ chức: (1ph)
Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi 6A
6B 2 Kiểm tra cũ: (5ph)
(62)3.Dạy mới: (30ph)
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu chi
tiêu hộ gia đình Việt Nam.(15ph)
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bảng SGK - Cho HS thảo luận điền nội dung bảng
- Gọi đại diện nhóm trình bầy, nhóm khác bổ sung
? Nêu khác chi tiêu hộ gia đình nơng thơn hộ gia đình thành thị (giải thích VD)
Hoạt động 2: Tìm hiểu cân đối thu chi gia đình (15ph)
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung ví dụ thành thị nông thôn
? Nhận xét chi tiêu hộ gia đình ví dụ hợp lý chưa?
- GV bổ sung, giải thích - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung H43
? Thế chi tiêu theo kế hoạch
GV lấy ví dụ chứng minh ? Thế tích luỹ? Tích luỹ nhằm mục đích gì? - Gọi HS liên hệ thực tế gia đình
- HS quan sát tìm hiểu nội dung bảng SGK - HS thảo luận điền nội dung bảng
- Đại diện nhóm trình bầy, nhóm khác bổ sung
- Trả lời: gia đình nơng thơncó thể sản xuất sản phẩm vật chất trực tiếp tiêu dùng sản phẩm phục vụ đời sống hàng ngày
- HS tìm hiểu nội dung ví dụ thành thị nông thôn SGK
- HS nhận xét chi tiêu hộ gia đình ví dụ hợp lý chưa
- Nghe, quan sát tìm hiểu nội dung H43 - Trả lời câu hỏi dựa vào thông tin SGK H43
- Trả lời câu hỏi dựa vào thông tin SGK - Liên hệ thực tế gia đình
III Chi tiêu hộ gia đình VN
- Loại hộ gia đình nơng thơn: có nhu cầu phải mua chi trả, có nhu cầu tự cấp
- Loại hộ gia đình nthành thị: chủ yếu nhu cầu phải mua chi trả
- Chi tiêu gia đình nông thôn thành phố khác tổng mức cấu
II Cân đối thu chi gia đình
1 Chi tiêu hợp lý: Mức chi tiêu gia đình phải cân khả thu nhập gia đình, đồng thời phải có tích lũy
2 Biện pháp cân đối thu chi: - Chi tiêu theo kế hoạch
- Chỉ chi tiêu thực cần thiết
(63)4.Củng cố:(8ph)
1/ Chi tiêu gia đình thành phố nơng thơn ? Khác tổng mức cấu
2/ Hãy kể biện pháp cân đối thu chi - Chi tiêu theo KH
- Tích lũy
5.Hướng dẫn học sinh học làm nhà: (1ph) -Về nhà học thuộc
-Chuẩn bị -Bài thực hành
-Xác định thu nhập gia đình -Xác định mức chi tiêu gia đình V RÚT KINH NGHIỆM:
……… ………
Ngày soạn:
TIẾT 66: THỰC HÀNH: BÀI TẬP VỀ TÌNH HUỐNG THU CHI TRONG GIA ĐÌNH (T1)
I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
1 Thái độ:
- Học sinh nắm vững kiến thức thu chi gia đình 2 Kỹ năng:
- Xác định mức thu chi gia đình tháng năm 3 Thái độ:
- Có ý thức giúp đỡ gia đình tiết kiệm
II PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm III CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: - Bảng phụ, phấn mầu 2 Học sinh: - Bảng nhóm
IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1 Ổn định tổ chức: (1ph)
Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi 6A
6B 2 Kiểm tra cũ: (Không)
3 Dạy mới: (38ph)
(64)Hoạt động 1: Giới thiệu thực hành(10ph)
GV: Giới thiệu mục tiêu nội dung thực hành GV: Hướng dẫn tính thu nhập gia đình thứ 1, sau xác định mức chi tiêu dựa thu nhập gia đình
Hoạt động 2: Tổ chức thực hành(28ph)
- Hướng dẫn HS làm thực hành vào
- Theo dõi uốn nắn - Chia nhóm học sinh GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm, thống ý kiến
- HS: Lắng nghe - HS: Theo dõi, lắng nghe giáo viên hướng dẫn
- HS: Làm thực hành
- HS: Thảo luận nhóm làm thực hành
I Hướng dẫn ban đầu:
II Thực hành:
1 Xác định thu nhập gia đình:
a Gia đình có người, sống thành phố: b Gia đình có người sống nơng thơn, lao động
c Gia đình có người , sống trung du Bắc Bộ Xác định mức chi tiêu gia đình:
4 Củng cố: (5ph)
- Nhận xét tinh thần thái độ học tập học sinh, cho điểm sổ đầu - Thu hực hành học sinh để đánh giá cho điểm
Hướng dẫn học sinh học làm nhà: (1ph)
- Dặn em xem trước : Bài tập tình thu, chi gia đình
V RÚT KINH NGHIỆM:
………
Kí duyệt ngày: Tổ CM
(65)Ngày soạn:
TIẾT 67: THỰC HÀNH: BÀI TẬP VỀ TÌNH HUỐNG THU CHI TRONG GIA ĐÌNH (T2)
I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
1 Thái độ: Học sinh nắm vững kiến thức thu chi gia đình 2 Kỹ năng: Xác định mức thu chi gia đình tháng năm 3 Thái độ: Có ý thức giúp đỡ gia đình tiết kiệm
II PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm III CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: - Bảng phụ, phấn mầu 2 Học sinh: - Bảng nhóm
IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1 Ổn định tổ chức: (1ph)
Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi 6A
6B 2 Kiểm tra cũ: (Không)
3 Dạy mới: (35ph)
(66)Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu(5ph)
GV: Giúp HS nhớ lại kiến thức học trước
? Biện pháp cân đối thu chi? GV: Lấy vd
Hoạt động 2: Tổ chức thực hành(30ph)
GV: Hướng dẫn HS làm thực hành vào theo yêu cầu SGK
GV: Chia nhóm HS, thảo luận
GV: Quan sát HS làm thực hành
GV: Yêu cầu nhóm thảo luận, nhận xét
- HS: Lắng nghe - Chi tiêu có kế hoạch tích luỹ - HS nghe giảng - HS: Làm thực hành
- HS: Thảo luận, thống ý kiến - HS: Ghi
I Hướng dẫn: II Nội dung:
1 Cân đối thu – chi:
a Mức thu nhập tháng: + 2.000.000 (thành phố) +800.000(nơng thơn)
Tính mức chi cho nhu cầu cần thiết cho tháng tiết kiệm 100.000đ b, Mỗi ngày bố, mẹ cho: 1.500đ, ăn quà 1000đ Số tiền lại mua q tặng bạn, em có để dành tiền khơng? c, Mỗi năm em có 200ng em sử dụng nào? Củng cố: (08ph)
- Nhận xét tinh thần thái độ học tập học sinh, cho điểm sổ đầu - Thu hực hành học sinh để đánh giá cho điểm
Hướng dẫn học sinh học làm nhà: (1ph)
- Dặn em xây dựng kế hoạch chi tiêu hợp lý cho thân
V RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn:
TIẾT 68: ÔN TẬP
I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
1 Kiến thức: Nắm vững kiến thức kỹ thu nhập gia đình Củng cố khắc sâu kiến thức sở ăn uống hợp lý, bảo quản chất dinh dưỡng chế biến ăn, phương pháp chế biến thực phẩm
2 Kỹ năng: Có kỹ vận dụng kiến thức để thực chu đáo vấn đề thuộc lĩnh vực chế biến thức ăn
3 Thái độ: Giáo dục HS tính cần mẩn học tập
II PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm III CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: - Bảng phụ, phấn mầu 2 Học sinh: - Vở ghi
- SGK
- Đọc trước
IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1 Ổn định tổ chức: (1ph)
(67)6B 2 Kiểm tra cũ: (Không kiểm tra) 3 Dạy mới: (40ph)
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng - Yêu cầu nhóm
thảo luận, giải câu hỏi đề cương ôn tập Cụ thể:
+ Tổ 1, 2, 3: Chương III Nấu ăn gia đình
+Tổ 4, 5, 6: Chương IV Thu chi gia đình
- Gọi HS trả lời câu hỏi khó dề cương
GV: Nhận xét, bổ sung câu trả lời cịn thiếu
- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi
HS: Làm đề cương vào
I NẤU ĂN TRONG GIA ĐÌNH:
1 Nêu chức dinh dưỡng nguồn cung cấp chất dinh dưỡng
2 Nguyên nhân cách phòng tránh ngộ độc thực phẩm
3 Quy trình thực phương pháp chế biến ăn: luộc, nấu, kho, xào, rán, trộn dầu giấm, trộn hỗn hợp So sánh giống khác luộc nấu, xào rán; trộn dầu giấm trộn hỗn hợp
4 Dựa vào nguyên tắc đề tổ chức bữa ăn hợp lí gia đình?
5 Thực đơn gì? Nêu nguyên tắc xây dựng thực đơn?
6 Bài tập: Xây dựng thực đơn cho bữa ăn theo yêu cầu
II CHI TIÊU TRONG GIA ĐÌNH: Thu nhập gia đình gì? Nêu nguồn thu nhập (bằng tiền vật) gia đình? Em làm để góp phần tăng thu nhập cho gia đình mình?
8 Chi tiêu gia đình gì? Nêu khoản chi tiêu cho nhu cầu vật chất tinh thần gia đình? Nêu biện pháp cân đối thu chi gia đình
9 Bài tập: Bài tập tình thu chi gia đình
4 Củng cố:(3ph)
- Nhắc lại nội dung cần ôn tập
5 Hướng dẫn học sinh học làm nhà:(1ph) - Ơn tập lại tồn kiến thức HKII
- Học bài, tập giải dạng BT: Xây dựng thực đơn cân đối thu chi - Chuẩn bị thi HKII
(68)Kí duyệt ngày:
Tổ CM
Vũ Quang Hòa
Ngày soạn:
TIẾT 69: KIỂM TRA HỌC KỲ II ( Lý thuyết)
I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
1 Kiến thức: Đánh giá kết học tập học sinh từ rút kinh nghiệm cải tiến cách dạy
2 Kỹ năng: Nâng cao ý thức tự học nhà cho học sinh. 3 Thái độ: Rèn luyện ý thức tự giác học tập thi cử.
II PHƯƠNG PHÁP: Kiểm tra, đánh giá III CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: - Đề kiểm tra 2 Học sinh: - Đã ôn tập
IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1 Ổn định t ch c: ổ ứ
Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi 6A
6B 2 Kiểm tra cũ:
(69)Ma tr n ậ đề ể ki m tra:
Cấp độ
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
Cơ sở ăn uống hợp lý
Vai trò chất dinh dưỡng nhóm chất dinh dưỡng
Nguồn cung cấp chât dinh dưỡng
Số câu Số điểm
3
1,5đ 15%
1 0,5đ 5%
4 2đ 20%
Vệ sinh an toàn
thực phẩm Thế nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm Biện pháp phòng tránh nhiễm độc thực phẩm
Số câu
Số điểm 1đ 10%1/2 1đ 1/2 10%
1 2đ 20%
Chế biến ăn Các phương pháp chế
biến ăn
Ảnh hưởng nhiệt độ nấu ăn
Số câu Số điểm
1
0,5đ 5%
3 1,5đ 15%
4 2đ 20%
Tổ chức bữa ăn hợp lý
Thực đơn nguyên tắc xây dựng thực đơn
Xây đựng thực đơn hợp lý cho bữa ăn
1/2
1đ 10%
1/2 1đ 10%
1 2đ 20%
Thu, chi gia đình
Thu nhập gia đình Làm để
tăng thu nhập cho gia đình
Số câu Số điểm
1/2
1đ 10%
1/2 1đ 10%
1 2đ 20%
Tổng 5 + 1/2
5đ 50%
4 +1/2 3đ 30%
1 2đ 20%
11 10đ 100%
I Trắc nghiệm: (4điểm ) Hãy khoanh tròn vào đáp án :
1 Nhiệt độ an toàn nấu nướng, vi khuẩn bị tiêu diệt độ C? a Từ: 500 – 800C. c Từ: 00 – 370C.
b Từ: 1000 – 1150C. d Từ: -200 – -100C
2 Cân vào giá trị dinh dưỡng, người ta chia thức ăn làm nhóm dinh dưỡng?
a b c d
3 Nếu thể thừa chất béo sảy tượng gì? a Ốm, đói c Béo phì
b Trí tuệ chậm phát triển d Bình thường
4 Chất dinh dưỡng thực phẩm dễ bị hao hụt trình chế biến?
a Chất đạm b Chất đường bột c Sinh tố d Chất béo 5 Chất xơ thực phẩm giúp thể ngăn ngừa bệnh :
a Táo bón b Động kinh c Phù thũng d Cao huyết áp 6 Vi ta C có nhiều thực phẩm ?
(70)a Hơi nước b Nước c Sức nóng trực tiếp lửa d Chất béo
8 Các sinh tố tan chất béo?
a A, Nhóm B, C, D b Nhóm B, C, PP c A, E, PP, D d A, D, E, K II Tự luận: (6điểm)
Câu 1: a, Thế nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm?
b, Em nêu biện pháp phòng tránh nhiễm độc thực phẩm? Câu 2: a, Thực đơn gì? Nguyên tắc xây dựng thực đơn?
b, Em xây dựng thực đơn cho bữa ăn thường ngày gia đình em? Câu 3: Thu nhập gia đình gì? Em cho biết nguồn thu nhập Gia đình em? Em cần phải làm để giúp bố, mẹ tăng thu nhập cho gia đình?
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Ph n I Tr c nghi m : ( i m)ầ ắ ệ đ ể Câu hỏi
Đáp án
a b c d
1 X
2 X
3 X
4 X
5 X
6 X
7 X
8 X
Phần II Tự luận : ( điểm) Câu 1:
a) - Nhiễm trùng thực phẩm xâm nhập vi khuẩn có hại vào thực phẩm (0,5điểm)
- Nhiễm độc thực phẩm xâm nhập chất độc vào thực phẩm (0,5 điểm) b) Biện pháp phòng tránh nhiễm độc thực phẩm: (1 điểm)
- Không dùng thực phẩm có chất độc: cá nóc, khoai tây mọc mầm, nấm lạ - Không dùng thức ăn bị biến chất bị nhiễm chất độc hóa học - Không dùng đồ hộp hạn sử dụng, hộp bị phồng Câu 2:
a, Thực đơn: (1 điểm)
- Là bảng ghi lại tất ăn dự định phục vụ bữa ăn Nguyên tắc xây dựng thực đơn:
+ Thực đơn có số lượng chất lượng ăn phù hợp với tính chất bữa ăn - Bữa ăn thường ngày: -
- Bữa cỗ liên hoan, chiêu đãi: - trở lên
(71)- Bữa ăn liên hoan, chiêu đãi: khai vị, ăn chính, tráng miệng đồ uống
+ Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu mặt dinh dưỡng bữa ăn hiệu qủa kinh tế b, Xây dựng thực đơn hợp lý: (1 điểm)
Câu 3: Các nguồn thu nhập gia đình em : (1 điểm)
- Thu nhập tiền: Tiền lương, tiền bán sản phẩm, tiền lãi bán hàng - Thu nhập vật: Lúa, ngô, khoai, sắn, cá, gà, vịt, lợn, rau, củ Liên hệ thân (1 điểm)
4 Củng cố:
- Thu bài, nhận xét kiểm tra
5 Hướng dẫn học sinh học làm nhà:
V RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn:
TIẾT 70: KIỂM TRA HỌC KỲ II ( Phần thực hành)
I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
1 Kiến thức: Đánh giá kết học tập học sinh từ rút kinh nghiệm cải tiến cách dạy
2 Kỹ năng: Biết cách trang trí ăn gia đình.
3 Thái độ: Rèn luyện ý thức tự giác học tập thi cử.
II PHƯƠNG PHÁP: Kiểm tra, đánh giá III CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: - Đề kiểm tra 2 Học sinh: - Đã ôn tập
IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1 Ổn định tổ chức:
Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi 6A
(72)3 Đề :
Hãy thực quy trình tỉa hoa trang trí ăn từ dưa chuột, cà chua ớt:
* Yêu cầu:
1 Quả dưa chuột: Tỉa tỉa Quả cà chua: Tỉa hoa hồng
3 Quả ớt: Tỉa hoa đồng tiền
Biểu điểm - đáp án phần thực hành - Chuẩn bị đủ nguyên liệu, đủ dụng cụ ( điểm)
- Trang trí đẹp, hấp dẫn ( điểm) 4 Củng cố:
- Thu chấm cho nhóm
- HS thu dọn khu vực thực hành nhóm - Cơng bố điểm kiểm tra
- Nhận xét kiểm tra
5 Hướng dẫn học sinh học làm nhà: - Đọc trước thực hành
V RÚT KINH NGHIỆM: