Câu hỏi 2: Trong mỗi phép so sánh trên, những sự vật, sự việc nào được so sánh với nhau?. Vì sao có thể so sánh như vậy?So sánh các sự vật, sự việc với nhau như vậy để làm gì.[r]
(1)Họ tên: Lớp
PHIẾU HỌC TẬP Tiết 83.SO SÁNH A.Nghiên cứu tìm hiểu kiến thức mới
I So sánh gì?
1.Đọc ngữ liệu để trả lời câu hỏi nghiên cứu
- Đọc câu thơ Hồ Chí Minh, câu văn Đoàn Giỏi 2.Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi 1: Dựa vào kiến thức học Tiểu học, em hình ảnh so sánh phần ví dụ?
Câu hỏi 2: Trong phép so sánh trên, vật, việc so sánh với nhau? Vì so sánh vậy?So sánh vật, việc với để làm gì?
Câu hỏi 3: Sự so sánh câu có khác với so sánh câu sau?
Con mèo vằn vào tranh, to hổ nét mặt lại vô dễ mến. Câu hỏi 4: Vậy so sánh gì? Lấy thêm ví dụ so sánh?
II Cấu tạo phép so sánh.
Câu hỏi 1: Điền tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh câu dẫn ở phần I vào mơ hình so sánh theo mẫu đây:
Vế A ( vật so sánh)
Phương diện so sánh
Từ so sánh Vế B ( vật dùng để so sánh) Câu hỏi 2: Hãy nêu thêm từ so sánh mà em biết?
Câu hỏi 3: Tìm từ so sánh ví dụ sau?Cấu tạo phép so sánh những câu có đặc biệt?
a Trường Sơn: chí lớn ơng cha Cửu Long: lịng mẹ bao la sóng trào ( Lê Anh Xuân )
b Như tre mọc thẳng, người không chịu khuất ( Thép Mới )
Câu hỏi 4: Nêu cấu tạo đầy đủ phép so sánh? B Vận dụng
(2)TIẾT 85: SO SÁNH ( TIẾP ) A.Nghiên cứu tìm hiểu kiến thức mới
I Các kiểu so sánh
1.Đọc ngữ liệu để trả lời câu hỏi nghiên cứu 2.Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi 1: Tìm phép so sánh khổ thơ SGK? Từ ngữ so sánh gì? Câu hỏi 2: Từ ý so sánh phép so sánh có khác nhau?
Câu hỏi 3:Có kiểu so sánh? Tìm thêm từ ngữ ý so sánh ngang bằng kém?
II Tác dụng so sánh
1.Đọc ngữ liệu để trả lời câu hỏi nghiên cứu 2.Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi 1: Tìm phép so sánh đoạn văn?
Câu hỏi 2: Phép so sánh có tác dụng việc miêu tả vật, việc? Câu hỏi 3: Phép so sánh có tác dụng việc thể tư tưởng, tình cảm người viết?
B Vận dụng
I Bài tập trắc nghiệm Câu :So sánh :
A đối chiếu vật, việc với vật việc khác có nét gần gũi B đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng C đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương phản D gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương
đồng với
Câu :Trường hợp sau khơng sử dụng phép so sánh?
A Quê hương chùm khế ngọt, C Công cha núi Thái Sơn, Cho trèo hái ngày Nghĩa mẹ nước nguồn chảy
B Bóng Bác cao lồng lộng, D Cây dừa cao tỏa nhiều tàu Ấm lửa hồng Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng
(3)2 Bài 2( SGK- 43 ) 3 Bài 3( Bổ sung )