- Khi bị làm lạnh: Băng kép cong về phía kim loại giãn nở vì nhiệt nhiều hơn..?. - Cấu tạo băng kép: Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau được tán chặt (gắn chặt bằng chốt) với nhau [r]
(1)HỌ VÀ TÊN HS: ……… LỚP: ………
Thời gian: Từ ngày 20/4 đến 25/4/2020
CHỦ ĐỀ: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT
I Sự nở nhiệt chất rắn:
- Chất rắn nở nóng lên, co lại lạnh
- Các chất rắn khác nở nhiệt khác Nhơm nở nhiệt nhiều đồng, đồng nở nhiệt nhiều sắt
- Áp dụng: Cho ví dụ nở nhiệt chất rắn: Khe hở đầu ray xe lửa
Tháp Epphen cao them vào mùa hè II Sự nở nhiệt chất lỏng:
- Chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh
- Các chất lỏng khác nở nhiệt khác Rượu nở nhiệt nhiều dầu, dầu nở nhiệt nhiều nước
- Áp dụng: Cho ví dụ nở nhiệt chất lỏng: Khi đun nước sôi đổ đầy bị tràn
Không nên đóng chai nước thật đầy III Sự nở nhiệt chất khí:
- Chất khí nở nóng lên, co lại lạnh - Các chất khí khác nở nhiệt giống
- Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn
IV Một số ứng dụng nở nhiệt:
- Sự co dãn nhiệt bị ngăn cản gây lực lớn Ví dụ: để khe hở đường ray xe lửa để không gây hư hỏng đường ray
- Băng kép bị đốt nóng hay làm lạnh cong lại
(2)- Cấu tạo băng kép: Hai kim loại có chất khác tán chặt (gắn chặt chốt) với tạo thành băng kép
- Người ta ứng dụng tính chất băng kép vào việc đóng - ngắt tự động mạch điện
- Áp dụng: Ví dụ loại băng kép ứng dụng đời sống khoa học kĩ thuật, băng kép có bàn điện
*Câu hỏi (Bài tập):
Câu 1: Tại đóng chai nước ta khơng nên đóng thật đầy? Câu 2: Tại bóng bàn bị bẹp cho vào nước nóng lại phồng lên cũ?