- Tại Hà Nội: nhân dân tự động đốt nhà, chặn đường giặc, tập hợp đội ngũ chỉnh tề. - Tại địa phương: nhân dân tích cực đắp đập, làm hầm chông, cạm bẫy.[r]
(1)LỊCH SỬ - KHỐI 8 CHỦ ĐỀ 1
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1884
I Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858-1873 1 Hoàn cảnh
- 1858: Pháp xâm lược Đà Nẵng, mở đầu xâm lược Việt Nam -> thất bại
- Sau đó, Pháp chuyển hướng đánh vào Gia Định -> Pháp chiếm Gia Định, Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long
- 5/6/1862: triều Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất với nhiều điều khoản bất lợi
2 Kháng chiến ở Đà Nẵng tỉnh miền Đông Nam Ki
- Tại Đà Nẵng, nhiều toán nghĩa binh kết hợp với quân triều đình dậy chống giặc
- Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Ét-pê-răng Pháp sông Vàm Cỏ Đông (10/12/1861)
- Khởi nghĩa Trương Định Gị Cơng: “Bình Tây đại ngun sối”
+ Tháng 2/1863: Pháp cơng Tân Hòa, nghĩa quân lui Tân Phước + 20/8/1864 Trương Định tự sát
3 Kháng chiến lan rộng ba tỉnh miền Tây Nam Ky
- Sau ký Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình tập trung lực lượng đàn ápcác khởi nghĩa
- Cử Phan Thanh Giản sang Pháp thương lượng để lấy lại tỉnh miền Đông → thất bại
- Từ 20-24/6/1867 Pháp chiếm tỉnh miền Tây - Nhân dân Nam Kỳ lên khởi nghĩa khắp nơi:
+ Địa bàn: Đồng Tháp Mười, Bến Tre, Vĩnh Long, Sa Đéc, Trà Vinh, Rạch Giá, Hà Tiên
+ Lãnh đạo: Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị
+ Từ 1867 – 1875 khởi nghĩa tiếp tục nổ Nam Kỳ II Kháng chiến lan rộng toàn quốc 1873 - 1884
1 Thực dân Pháp đánh Bắc Ki lần thứ nhất, cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng Bắc Ki.
(2)- Sáng 20/11/1873,Pháp đem quân xâm lược Bắc Kỳ → chiếm thành Hà Nội
- Nguyễn Tri Phương huy quân cản giặc → thất bại
- Thừa thắng, Pháp chiếm Hải Dương, Hưng Yên, Phủ Lý, Ninh Bình, Nam Định
b Kháng chiến ở Hà Nội các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873 – 1874) - Nhân dân ta anh dũng đứng lên kháng chiến
- 21/12/1873, Cầu Giấy, Hoàng Tá Viêm quân Cờ đen Lưu Vĩnh Phúc phục kích giết chết Gác-ni-ê
→Pháp hoang mang, quân ta phấn khởi
-15/3/1874kí Hiệp ước Giáp Tuất: Pháp rút khỏi Bắc Kì, triều đình thức thừa nhận tỉnh Nam Kì hồn tồn thuộc Pháp
2 Nhân dân Bắc Ki tiếp tục khángchiến năm 1882-1884 a Hoàn cảnh:
- 25/04/1882: Pháp đánh Bắc kì lần II, gởi tối hậu thư buộc Hoàng Diệu nộp thành→ thành Hoàng Diệu thắt cổ tự tử
- Thừa thắng, Pháp chiếm Hòn Gai, Nam Định tỉnh đồng Bắc Kỳ b Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp
- Tại Hà Nội: nhân dân tự động đốt nhà, chặn đường giặc, tập hợp đội ngũ chỉnh tề
- Tại địa phương: nhân dân tích cực đắp đập, làm hầm chông, cạm bẫy - 19/05/1883: trận Cầu Giấy lần 2, Ri-vi-e bị giết → Pháp hoang mang
- Tháng 7/1883, Tự Đức mất, triều đình chia rẽ → Pháp đánh thẳng vào cửa biển Thuận An
- 25/08/1883 : triều Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Hác-măng
- Các quan lại nhân dân địa phương dậy đông : Nguyễn Thiện Thuật, Tạ Hiện…
- Pháp mở rộng đánh chiếm nhiều nơi