1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài 9. Sóng dừng

73 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

Câu 9: Một sóng cơ có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với tốc độ truyền sóng v, khi đó bước sóng được tính theo công thức.. Câu 10: Để hai sóng giao thoa được với n[r]

(1)

TUẦN CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ Ngày soạn: BÀI 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Ngày dạy:

Tiết: 1

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

+ Nêu định nghĩa dao động điều hòa, biết quĩ đạo dao động điều hòa đoạn thẳng + Nêu li độ, biên độ, pha, pha ban đầu

Kỉ năng:

+ Viết phương trình dao động điều hịa giải thích đại lượng phương trình + Xác định đại lượng đặt trưng dao động điều hòa

+ Giải tập tương tự sgk 3 Thái độ:

+ Có thái độ tích cực, tìm hiểu học tập, tự lực nghiên cứu vấn đề học II CHUẨN BỊ

G V

+ Các hình vẽ (1.1); (1.2); (1.3) sgk thí nghiệm minh họa hình (1.4) sgk

+ Các đoạn video chuyển động cơ; Phần mềm mô mối liên hệ dao động điều hòa chuyển động tròn

HS

+ Ôn lại kiến thức chuyển động tròn đều( chu kỳ, tần số, mối liên hệ tốc độ góc với chu kỳ, tần số) III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Ổn định lớp: Điểm danh

Kiểm tra cũ( 5ph): Giới thiệu chương trình 3 Giảng mới:

a Vào bài: Hằng ngày thấy nhiều chuyển động đu đưa như: Bông hoa lay động cành có gió, lắc đồng hồ treo tường đung đưa sang trái, sang phải…cũng có chuyển động lại tuân theo qui luật hàm số cosin, sin, mà ta gọi dao động điều hịa Vậy dao động điều hịa có đặc điểm gì? Qui luật loại dao động thiết lập nào?

b Tiến trình dạy- học:

TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản 10p HĐ 1: Tìm hiểu dao động cơ

+ Cho hs xem đoạn băng video minh họa chuyển động

Yc hs trả lời câu hỏi:

+ Cho hs đọc sgk, ychs trả lời câu hỏi: Mơ tả dao động lắc địng hồ

+ Thế dao động tuần hoàn?

(Nhận xét, chỉnh sửa câu trả lời cho hs, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm mục I)

+ Các nhóm xem đoạn băng video, quan sát, suy nghĩ, thảo luận trả lời câu hỏi

* Nêu ví dụ (sgk)

+ Đọc mục I.2 sgk, thảo luận, trả lời câu hỏi

* Sau khoảng thời gian định trở lại vị trí cũ theo hướng cũ

( Nhận xét câu trả lời bạn)

I DAO ĐỘNG CƠ:

1 Thế dao động cơ? … chuyển động vật qua lại quanh vị trí cân (thường vị trí đứng yên)

2.Dao động tuần hoàn

… dao động mà sau khoảng thời gian nhau, gọi chu kỳ, vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ

25p HĐ 2: Tìm hiểu phương trình dao động điều hòa.

+ Cho hs xem đoạn băng video Yc hs quan sát trả lời câu hỏi:

Hãy nhận xét dao động điểm P

( h/c điểm M lên đường kính P1P2) M chuyển động?

+ YC hs trả lời câu hỏi C1

+ HS quan sát đoạn video, thảo luận trả lời câu hỏi

+ Trả lời câu hỏi C1

II PHƯƠNG TRÌNH CỦA DAO ĐỘNG ĐIỀU HỊA. Ví dụ:

+ Trong q trình M chuyển động trịn đều, P dao động đường kính P1P2 quanh gốc tọa độ

(2)

+ Cho hs đọc sgk, trả lời câu hỏi: * Tọa độ x điểm P có phương trình nào?

* Nhận xét dao động điểm P

+ Cho học sinh đọc sgk, yc trả lời câu hỏi:

* Thế dao động điều hòa? * Quỹ đạo vật dao động điều hịa gì?

* Viết phương trình dao động điều hịa, đ/n đại lượng có phương trình

+ Cho biết mối liên hệ chuyển động tròn dao động điều hòa?

+ Nhận xét, chỉnh sửa nội dung trả lời cho hs, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm mục II

+ Đọc mục I.1 sgk, suy nghĩ trả lời câu hỏi

+ Đọc mục II.2, II.3, suy nghĩ trả lời câu hỏi

+ Đọc phần lưu ý sgk trả lời câu hỏi

( Một điểm dao động điều hịa đoạn thẳng ln ln coi hình chiếu điểm tương ứng chuyển động trịn lên đường kính đoạn thẳng đó.)

+ Nhận xét câu trả lời bạn, ghi nhận

+ Có: x = OMcos(ωt + φ) (1.1) + Dao động điểm P dao động điều hòa

2 Dao động điều hòa.

“… dao động li độ vật hàm cosin( hay sin) thời gian.”

+ Quĩ đạo vật dao động điều hòa đoạn thẳng có độ dài 2A

3 Phương trình dao động điều hồ: x = A cos(ωt+φ) với: + x li độ dao động(là tọa độ vật hệ tọa độ có gốc vị trí cân bằng, đơn vị đo đơn vị đo chiều dài(- Ax+A). + A biên độ dao động(A= xmax)

và A > O, đơn vị với x + (ωt+φ)là pha dao động thời điểm t, có đơn vị radian Nó đại lượng xác định vị trí chiều chuyển động vật thời điểm t

+ φlà pha ban đầu dao động, dương, âm, O ( với -π φ π)  , đơn vị radian 4p HĐ 3: Củng cố, vận dụng.

+ Nhận xét, nhấn mạnh kiến trọng tâm

+ YC hs làm tập 7/9 sgk + Hướng dẫn hs hệ thống hóa kiến thức

+ Ghi nhận: Định nghĩa dao động điều hòa Hiểu li độ, biên độ, pha, pha ban đầu Quỹ đạo dao động điều hòa đoạn thẳng băng 2A

+ A = 12/2 = cm + Hệ thống kiến thức 4 Dặn dò ( 1p)

+ Về nhà làm câu hỏi 1,2,3 /8 sgk, tập 9/9 sgk tập tương tự sbt + Chuẩn bị mục III, IV, V “ DAO ĐỘNG ĐIỀU HỊA”

+ Ơn lại đạo hàm, cách tính đạo hàm hàm số lượng giác ( hàm cosin, sin.) + Nhận xét, đánh giá tiết dạy

IV RÚT KINH NGHIỆM

(3)

TUẦN: 1

Ngày soạn: BÀI 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA(tt) Ngày dạy:

Tiết: 2

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

+ Nêu đượccác đ/n: chu kì, tần số dao động điều hòa 2 Kỉ năng:

+ Viết công thức liên hệ tần số góc, chu kỳ tần số

+ Viết công thức vận tốc gia tốc vật dao động điều hòa + Vẽ đồ thị li độ theo thời gian với pha ban đầu không + Làm tập tương tự sgk

3 Thái độ:

+ Có thái độ tích cực, tìm hiểu học tập, tự lực nghiên cứu vấn đề học II CHUẨN BỊ:

G V

+ Các hình vẽ 1.5; 1.6 sgk Một số đoạn video cho mục IV, V HS

+ Ơn lại đạo hàm, cách tính đạo hàm hàm số lượng giác ( hàm cosin, sin.) III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Ổn định lớp: Điểm danh Kiểm tra cũ: ( phút)

+ Hãy phát biểu định nghĩa dao động điều hòa? Quĩ đạo vật dao động điều hịa gì? + Nêu phương trình dao động điều hòa đ/n li độ, biên độ, pha, pha ban đầu

3 Giảng mới:

a Vào bài: Hằng ngày thấy nhiều chuyển động đu đưa như: Bông hoa lay động cành có gió, lắc đồng hồ treo tường đung đưa sang trái, sang phải…cũng có chuyển động lại tuân theo qui luật hàm số cosin, sin, mà ta gọi dao động điều hịa Vậy dao động điều hịa có đặc điểm gì? Qui luật loại dao động thiết lập nào?

b Tiến trình dạy- học:

TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản 10p HĐ 1: Tìm hiểu chu kì, tần số, tần số góc dao động điều hòa.

+ Cho hs đọc sgk thảo luận, trả lời câu hỏi:

* Thế dao động toàn phần?

* Nêu định nghĩa chu kì tần số?

(Một vật dao động điều hòa thời gian 20 giây thực 40 dao động toàn phần Chu kì dao động vật bao nhiêu?) + Cho biết mối liên hệ chu ký T tần số f?

+ Cho hs đọc sgk, yc hs trả lời câu hỏi: Cho biết mối liên hệ tần số góc ω, chu kỳ T tần số dao động điều hòa?

+ Nhận xét, bổ sung, chỉnh sửa nội dung trả lời cho hs, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm mục III

+ Đọc mục III.1 sgk, suy nghĩ trả lời câu hỏi

* Khi điểm M chuyển động vòng điểm P trở vị trí cũ theo hướng cũ, ta nói điểm P thực dao động tồn phần

* Đ/n chu kì

+ T = 20/40 = 0,5(s)

+ f = 1/T= 1/0,5 = (Hz)

+ ω=

2π =2πf T

+ Nhận xét câu trả lời bạn ghi nhận: Hiểu chu kỳ, tần số, tần số góc mối liên hệ chúng

III CHU KÌ, TẦN SỐ, TẦN SỐ GĨC CỦA DĐĐH.

1 Chu kì, tần số. a Chu kì:

+ khoảng thời gian T để vật thực dao động tồn phần.đơn vị tính giây(s) b Tần số:

+… số dao động toàn phần thực giây

Kí hiệu là: f =

1 T(1.2)

+ Đơn vị 1/s gọi héc ( Hz) 2 Tần số góc:

+ Trong dao động điều hịa ω gọi

là tần số góc:ω=

2π =2πf T

(4)

15p HĐ 2: Tìm hiểu vận tốc gia tốc vật dao động điều hòa. + Cho hs xem đoạn video, yc đọc

sgk, trả lời câu hỏi: Viết biểu thức tính vận tốc vật dao động điều hịa? Nêu nhận xét? + HD: (cosu) = -u sinu 

+ Hãy viết biểu tính vận tốc vật dao động điều hòa dạng hàm số cosin?

+ Cho hs đọc sgk, yc trả lời câu hỏi: Viết biểu thức tính gia tốc vật dao động điều hòa? Nêu nhận xét

+ HD: (sinu) = u cosu  *Từ cơng thức (1.5) có nx gì? *Từ cơng thức (1.6) có nx gì? * Vật vị trí biên(x =A) a? * Vật vị trí cân bằng(x=O)thì a?

+ Nhận xét, bổ sung, chỉnh sửa nội dung trả lời cho hs, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm mục IV

+ Xem đoạn video, đọc mục IV.1 sgk, suy nghĩ trả lời câu hỏi + HS dựa vào hướng dẫn GV viết biểu thức vận tốc

+ Dựa vào vòng tròn lượng giác:

v = ωAcos

π (ωt+φ+ )

2

+ Đọc mục IV.2 sgk, suy nghĩ trả lời câu hỏi

+ HS dựa vào hướng dẫn GV viết biểu thức gia tốc

+ HS dựa vào kiến thức đạo hàm viết biểu thức gia tốc

+ HS vẽ hình (1.5) sgk

+ Nhận xét câu trả lời bạn ghi nhận:Viết công thức vận tốc gia tốc vật dao động điều hòa

IV VẬN TỐC VÀ GIA TỐC CỦA VẬT DĐĐH.

1.Vận tốc:

a Vận tốc đạo hàm li độ theo thời gian:

v = x= - ωAsin(ωt+φ)(1.4) b Nhận xét:

+ Vận tốc đại lượng biến thiên điều hòa

+ Vật vị trí biên(x =A) thì vận tốc khơng: (v = 0) + Vật vị trí cân bằng(x=0)thì vận tốc có độ lớn cực đại:

vmax= ωA

2 Gia tốc:

a Gia tốc đạo hàm vận tốc theo thời gian

a = v = - ω Acos(ωt+φ) (1.5) hay a = -ω2x (1.6)

b Nhận xét:

+ Gia tốc đại lượng biến thiên điều hòa

+ Vật vị trí cân (x =0) gia tốc khơng: (a = 0) + Vật vị trí biên(x=A)thì gia tốc có độ lớn cực đại: amax = ω2A

+ Gia tốc luôn ngược dấu với li độ x( tức vectơ gia tốc ln ln hướng vtcb) có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ 7p HĐ 3: Tìm hiểu đồ thị dao động điều hịa

+ Cho hs xem đoạn video, ychs: Vẽ đồ thị dao động điều hòa:

x = Acosωt (φ=0)

+ HD: cách lập bảng (x – t) Nhận xét dạng đồ thị dao động điều hịa?

+ Dựa vào hướng dẫn GV Vẽ hình (1.6)sgk

V.ĐỒ THỊ CỦA DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

+ Hình vẽ 1.6 sgk

+ Dựa vào đồ thị ta nhận thấy đường hình sin, ta n nói dao động điều hịa dao động hình sin

7p HĐ 4: Củng cố giảng.

+ Nhận xét, nhấn mạnh trọng tâm học

+ Hướng dẫn hs hệ thống kiến thức

YC hs giải tập 10/9 sgk

+ Ghi nhận: Định nghĩa dao động điều hòa Hiểu li độ, biên độ, tần số, chu kỳ, pha pha ban đầu d đ đ hòa

+ Hệ thống kiến thức + Giải tập 10/9 sgk

+ A = cm,

π φ = - (rad)

6

+ Pha dao động:

π α = (5t - ) rad

6

4 Dặn dò (1 phút)

+ Về nhà làm câu hỏi 4,5;6/8 tập 8;9;11/9 sgk tập tương tự sbt + Chuẩn bị tiết “ BÀI TẬP”

(5)

TUẦN: 2

Ngày soạn: BÀI TẬP Ngày dạy:

Tiết: 3

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

+ Định nghĩa dao động điều hòa

+ Hiểu li độ, biên độ, tần số, chu kỳ, pha pha ban đầu d đ đ hòa 2 Kỉ năng:

+ Xác định đại lượng đặt trưng ( A, x, T, f, ω) dao động điều hịa + Viết phương trình vật dao động điều hòa trường hợp đơn giản + Viết biểu thức vận tốc, gia tốc theo thời gian tính vmax, amax

3 Thái độ:

+ Hứng thú mơn, tích cực tìm tịi tập nâng cao II CHUẨN BỊ:

G V

+ Lựa chọn tập đặc trưng + Phương pháp giải loại tập HS

+ Làm tập cho, ôn lại kiến thức dao động điều hòa III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Ổn định lớp: Điểm danh Kiểm tra cũ: (5 phút)

+ Hãy phát biểu định nghĩa dao động điều hòa? Quĩ đạo vật dao động điều hịa gì? + Nêu phương trình dao động điều hịa đ/n li độ, biên độ, pha, pha ban đầu, chu kì, tần số

+ Viết biểu thức vận tốc, gia tốc vật dao động điều hòa Cho biết độ lớn vận tốc, gia tốc vật vị trí biên vật qua vtcb

3 Giảng mới:

a Vào bài: Để củng cố kiến thức kỉ dao động điều hịa ta tiến hành giải số tốn qua tiết tập

b Tiến trình dạy- học:

TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản 10p HĐ 1: Phần trắc nghiệm

+ YC hs đọc kĩ tập 8,9/9 sgk thảo luận trình bày phương án chọn

( đưa pt cho pt bản)

10 Một vật dao động điều hòa theo pt x = 5cos(πt) cm Tốc độ vật có độ lớn cực đại là… A - 5πcm/s B 5πcm/s C 5cm/s D 5/π cm/s 11 Một vật dao động theo pt: x = 4cos2(πt) cm Biên độ dao

động là…

A 4cm B 2cm C 8cm D 16cm

+ HS thực * Bài 8:

ω= π(rad/s); T=

ω = 2(s);

f = 1/T = 0.5(Hz) * x = 5cos(4πt+π)(cm) + A = 5cm; φ= π(rad) + vmax = ωA = 5πcm/s

+ Dùng công thức hạ bậc: cos2(πt) = (1 + cos 2πt)/2 thì

A = 2cm

I PHẦN TRẮC NGHIỆM + A

+ D

+ 10 B

(6)

25p HĐ 2: Phần tự luận

+ YC hs đọc kĩ tập 11/9 sgk thảo luận trình bày phương pháp giải

+ GV cho tập mới, hs ghi, thảo luận trình bày phương án giải

1 Một vật dao động điều hòa với pt x = 5cos(4πt + π/3) cm Hãy: a Tìm T, f, φ

b Tìm pha dao động thời điểm t=0,5s, suy li độ x vật thời điểm

c Cho biết gia tốc vật có độ lớn cực đại bao nhiêu?

2 Một vật dao động điều hòa vạch đoạn thẳng dài 8cm, tần số góc làπ(rad/s) Hãy viết pt dao động vật trường hợp sau:

a Lúc t = vật qua vtcb chuyển động theo chiều dương trục tọa độ

b Lúc t = vật vi trí biên dương

c Lúc t = vật vi trí biên âm GV lưu ý:

+ Khi điểm M chuyển nửa vòng trịn điểm P chuyển động theo chiều âm nên φ>

+ Khi điểm M chuyển nửa vịng trịn điểm P chuyển động theo chiều dương nên φ<

+ HS thực

* v = vật vị trí biên(x= A

* t = T/2 * f = 1/T * A = cdqđ/2 + HS thực

* So sánh pt cho với pt ta suy đại lượng cần tìm * Thay t = 0,5s vào (4πt + π/3) ta kết Thay kq vào pt cho ta li độ x

* amax = ω2A

+ HS thực

* Tính biên độ A= 8/2= 4cm * Tần số góc ω= π(rad/s) a t = 0, x = 0, v >0

ta hệ pt:

A cosφ= chọn φ= -π/2 rad - Aωsinφ>0

b t = 0, x = +A (v =0) ta được: A cosφ= A nên cosφ= Do φ=

c t = 0, x = - A (v =0) ta được: A cosφ= -A nên cosφ= -1 Do φ= π

II PHẦN TỰ LUẬN +Bài 11/9 sgk

* T = 2t = 0,5(s) * f= 2(Hz)

* A = 36/2 = 18 (cm)

+ Bài 1:

a T=

2π ω = 2(s)

f = 1/T = 0,5(Hz) φ= π/3 rad

b Pha = (4π.0,5+ π/3) =7π/3 (rad) x = 5cos(7π/3) = 2,5 cm c amax = ω2A= 80π2 (cm/s2)

+ Bài 2:

+ A= 8/2= 4cm + ω= π(rad/s)

a x = 4cos(πt - π/2) cm

b x = 4cos(πt ) cm

c x = 4cos(πt + π) cm

4p HĐ 3: Củng cố giảng

+ Nhắc lại mối liên hệ T, f vàω

+ Nêu bước viết pt vật dao động điều hòa

+ Nêu mối liên hệ (A, x, v, ω) ( a, x ,ω).

Ghi nhận: kiến thức gv nêu

4 Dặn dò: ( phút)

+ Đọc kĩ kiến thức kỉ giải tập phần dao động điều hòa Làm thêm tập SBT + Chuẩn bị “ CON LẮC LÒ XO”

+ Ôn kiến thức lực đàn hồi, đàn hồi, động điịnh luật bảo toàn + Nhận xét tiết dạy

(7)

TUẦN: 2

Ngày soạn: BÀI 2: CON LẮC LÒ XO Ngày dạy:

Tiết: 4

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

+ Viết công thức lực kéo tác dụng vào vật dao động điều hịa; Cơng thức tính chu kỳ lắc lị xo; Cơng thức tính năng, động lắc lị xo

+ Giải thích dao dộng lắc lò xo dao động điều hòa

+ Nêu nhận xét định tính biến thiên động lắc dao động Kỉ năng:

+ Viết phương trình động lực học lắc lị xo

+ Giải toán đơn giản dao động lắc lò xo

* Biết cách chọn hệ trục tọa độ, lực tác dụng lên vật dao động

* Biết cách lập phương trình dao động, tính chu kì dao động đại lượng đặc trưng công thức lắc lò xo

3 Thái độ:

+ Có thái độ tích cực, tìm hiểu học tập, tự lực nghiên cứu vấn đề học II CHUẨN BỊ

G V

+ Con lắc lò xo theo phương ngang: ( lò xo đàn hồi, một cầu nhỏ khối lượng m Hình vẽ 2.1 a, b, c + Một đoạn video dao động lắc lò xo( nói dao động điều hịa, lượng dao động điều hịa) HS

+ Ơn kiến thức lực đàn hồi lò xo, đàn hồi lị xo, động năng, bảo tồn ( vật lý 10) III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Ổn định lớp: Điểm danh Kiểm tra cũ: ( phút).

+ Dao động điều hịa gì? Nêu phương trình dao động điều hịa, cơng thức liên hệ gia tốc a li độ x 3 Giảng mới:

a Vào bài: Ở 1, ta khảo sát dao động điều hòa mặt động học Trong ta khảo sát tiếp dao động điều hòa mặt động lực học lượng Để thực vấn đề đặt ta dùng mơ hình lắc lị xo sau

b Ti n trình d y- h c:ế ọ

TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản 3p HĐ 1: Tìm hiểu lắc lò xo

+ Cho hs xem đoạn video, quan sát, đọc sgk, trả lời câu hỏi: * Trình bày cấu tạo CLLX * Thế vị trí cân vật?

* Khi kéo vật nặng lắc làm cho lò xo dãn đoạn, thả nhẹ, ta thấy có tượng gì?

+ Gợi ý trả lời

+ Xem đoạn băng video, đọc mục I.1,I.2 sgk, thảo luận, trả lời câu hỏi

* … ta thấy vật dao động đoạn thẳng quanh vị trí cân + Nhận xét câu trả lời bạn

I CON LẮC LÒ XO

+ …gồm vật nhỏ có khối lượng m gắn vào đầu lị xo có độ cứng k, khối lượng khơng đáng kể, đầu lò xo giữ cố định

+ VTCB: vị trí lị xo khơng bị biến dạng (đối với lò xo dao động phương ngang)

20p HĐ 2: Tìm hiểu khảo sát dao động lắc lò xo mặt động lực học. + Cho hs xem đoạn video, yc hs

đọc sgk, trả lời câu hỏi:

* Viết phương trình động lực học lắc lị xo?

+ Xem đoạn băng video, đọc mục II sgk, suy nghĩ, trả lời câu hỏi

II KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC LÒ XO VỀ MẶT ĐỘNG LỰC HỌC. 1 Phương trình động lực học của lắc lò xo.

(8)

* Viết phương trình dao động điều hịa lắc lị xo? ( Gợi ý : So sánh cơng thức 2.2 công thức 1.4)

* Viết công thức tính chu kỳ, tần số góc dao động điều hòa lắc lò xo?

* Thế lực kéo về? + YC hs trả lời câu hỏi C1

+ Gợi ý trả lời, khẳng định ý mục III

+ f =

1 T=

1 k

2π m (2.6)

+Dấu(-)chứng tỏ Fngược chiều x + Trả lời câu hỏi C1

+ Nhận xét câu trả lời bạn

dãn lò xo, gốc tọa độ O(vtcb) + Khi vật vị trí có li độ x hợp lực F tác dụng vào vật lực đàn hồi lị xo, có giá trị đại số tính theo cơng thức F = - kx = ma (2.1)

 a =

k

- x

m

+ Đặt:

2 k

ω =

m

a = - ω x2 (2.2)

2 Phương trình dao động điều hịa lắc lị xo.

+ pt (2.4) chứng tỏ dao động lắc lò xo dao động điều hòa Nên phương trình dao động là: x = A cos( ωt + φ) (2.3)

3 Tần số góc, chu kì, tần số. + Tần số góc: ω =

k m ( 2.4)

+ Chu kì: T =

m 2π

k (2.5)

4 Lực kéo về:

Là lực ln hướng vị trí cân bằng, có độ lớn tỉ lệ với li độ x, lực gây gia tốc cho vật dao động điều hịa

12p HĐ 3: Tìm hiểu khảo sát dao động lắc lò xo mặt lượng. + Cho hs xem đoạn video, yc hs

đọc sgk, trả lời câu hỏi:

* Nêu biểu thức tính động lăc lị xo dao động? * Nêu biểu thức tính lăc lò xo dao động? * Nêu biểu thức tính lăc lị xo?

* Cho biết trình biến đổi lương dao động điều hòa? Nêu nhận xét?

+ YC hs trả lời câu hỏi C2

+ Xem đoạn băng video, đọc mục III sgk, suy nghĩ, trả lời câu hỏi ( Trong trình dao động điều hịa, có biến đổi qua lại động Động tăng giảm ngược lại Nhưng vật dao động điều hịa ln khơng đổi tỉ lệ với bình phương biên độ dao dộng.)

+ Trả lời câu hỏi C2

IV KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC LÒ XO VỀ MẶT NĂNG LƯỢNG

1.Động lắc lò xo: Wđ = 1/2 mv2 (2.6)

Thế lắc lò xo: Wt = 1/2 kx2 (2.7)

Cơ lắc lò xo tổng động lắc:

W = Wt + Wđ = 1/2 kA2 = h/số

+ ( SGK) 4p HĐ 4: Củng cố giảng

+ Nhận xét, đánh giá, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm học + HD hs hệ thống kiến thức

+ Ghi nhận: phương trình dao động lắc lò xo, đại lượng đặc trưng ( T, f…)

4 Dặn dò( phút):

+ Học bài, làm câu hỏi tập trang 13 sgk + Chuẩnbị học“ CON LẮC ĐƠN.“

+ Ôn lại kiến thức tổng hợp phân tích lực.(vật lý lớp 10) + Nhận xét, đánh giá tiết dạy

(9)

TUẦN: 3

Ngày soạn: BÀI 3: CON LẮC ĐƠN Ngày dạy:

Tiết: 5

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

+ Nêu cấu tạo lắc đơn

+ Nêu điều kiện để lắc đơn dao động điều hịa +Viết cơng thức tính chu kỳ dao động lắc đơn + Xác định lực kéo tác dụng lên lắc đơn

+ Nêu nhận xét định tính biến thiên động lắc đơn dao động + Nêu ứng dụng lắc đơn việc xác định gia tốc rơi tự

Kỉ năng:

+ Giải toán đơn giản dao động lắc đơn

* Biết cách chọn hệ trục toạ độ, lực tác dụng lên vật dao động * Biết cách tính chu kì dao động,các đại lượng công thức lắc đơn * Biết cách lập phương trình dao động lắc đơn

3 Thái độ:

+ Có thái độ tích cực, tìm hiểu học tập, tự lực nghiên cứu vấn đề học II CHUẨN BỊ

G V

+ Chuẩn bị lắc đơn(một sợi dây mảnh không co dãn có chiều dài l ,một cầu nhỏ có khối lượng m) + Đoạn băng video TN mô dao động lắc đơn, khảo sát dao đông lắc đơn mặt NL HS

+ Ôn kiến thức phân tích lực, tổng hợp lực, trọng trường, động năng, ( vật lý 10) III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Ổn định lớp: Điểm danh Kiểm tra cũ: (5 phút)

+ Lực kéo gì? Nêu cơng thức tính chu kì lắc lị xo, tên, đơn vị đại lượng công thức + Hãy mô tả cách định tính biến đổi lượng lắc lị xo q trình dao động 3 Giảng mới:

a Vào bài: Ở 2, ta khảo sát dao động điều hòa lắc lò xo mặt động lực học mặt lượng, ta khảo sát tiếp dao động điều hòa lắc đơn mặt động lực học lượng Vậy lắc đơn gì? Nó có đặc điểm gì?

b Tiến trình dạy- học:

TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản 5p HĐ 1: Tìm hiểu lắc đơn.

+ Cho hs xem đoạn video, hs quan sát, trả lời câu hỏi:

* Mô tả cấu tạo lắc đơn? * Thế vị trí cân bằng? + Nhận xét chỉnh sửa nội dung trả lời ch hs, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm mục I

+ Xem video, thảo luận, trả lời câu hỏi

+ Nhận xét câu trả lời bạn, ghi nhận: Nêu cấu tạo lắc đơn

I CON LẮC ĐƠN

+ Con lắc đơn gồm vật nhỏ, khối lượng m, treo đầu sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể, dài l

+ VTCB: vị trí mà dây treo có phương thẳng đứng

20p HĐ 2: Tìm hiểu khảo sát dao động lắc đơn mặt động lực học. + Cho hs đọc sgk, yc hs trả lời

câu hỏi:

* Viết phương trình động lực học lắc đơn?

+ Đọc mục II sgk, suy nghĩ, thảo luận, trả lời câu hỏi

+ Viết phương trình động lực học

II KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC ĐƠN VỀ MẶT ĐỘNG LỰC HỌC.

1 Phương trình động lực học của lắc đơn.

(10)

* Viết phương trình dao động điều hịa lắc đơn?

+ Cho hs đọc sgk, yc hs trả lời câu hỏi: Viết cơng thức tính chu kỳ, tần số góc dao động điều hịa lắc đơn? Nêu nhận xét?

+ YC hs trả lời câu hỏi C2

+ Nhận xét chỉnh sửa nội dung trả lời ch hs, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm mục II

+ Viết phương trình dao động

+ Đọc mục II.2 sgk, suy nghĩ, thảo luận, trả lời câu hỏi

+ Trả lời câu hỏi C2

+ Nhận xét câu trả lời bạn, ghi nhận: PT động lực học dao động điều hịa CLĐ; Viết cơng thức tính chu kỳ dao động lắc đơn

tọa độ cong vị trí cân O + Khi li độ góc nhỏ (  10o)

thì sinα α = s /l, lúc thành phần lực kéo vị trí cân

t

P có giá trị đại số:

Pt = - mgs /l = ma ( 3.1)

Suy ra: a = - gl/ s

+Đặt ω = g/l2 a = - ω s2 (3.2) s li độ cong (s = lα), phương trình động lực học lắc đơn

Phương trình dao động điều hịa lắc đơn.

+ Công thức (3.2) chứng tỏ lắc đơn dao động điều hịa theo phương trình:

s = s0cos(ωt + φ) (3.3)

( s0 = lα0: biên độ dao động )

3 Tần số góc, chu kì. + Tần số góc:

g ω =

l (3.4)

+ Chu kì: T =

l 2π

g (3.5)

+ T không phụ thuộc khối lượng m, phụ thuộc (l,g)

5p HĐ 3: Tìm hiểu khảo sát dao động lắc đơn mặt lượng. + Cho hs đọc sgk, yc hs trả lời

câu hỏi: Nêu mối quan hệ động qúa trình lắc đơn dao động điều hòa?

+ YC hs trả lời câu hỏi C3

+ Nhận xét chỉnh sửa nội dung trả lời ch hs, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm mục III

+ Đọc mục III sgk, suy nghĩ, thảo luận, trả lời câu hỏi

+ Trả lời câu hỏi C3

+ Nhận xét câu trả lời bạn, ghi nhận: Nêu nhận xét định tính biến thiên đơng lắc đơn dao động

III KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC ĐƠN VỀ MẶT NĂNG LƯỢNG

Trong suốt trình dao động lắc đơn, giảm động tăng ngược lại, tổng chúng tức bảo toàn(nếu bỏ qua ma sát)

5p HĐ 4: Tìm hiểu ứng dụng: Xác định gia tốc rơi tự do. + Nêu ứng dụng CLĐ

việc xác định gia tốc rơi tự do?

+ HS đọc mục IV sgk trả lời câu hỏi

IV ỨNG DỤNG: XĐ g + Đo l; Đo t số dao động + Tính g theo CT: g = 4π l /T2 2 4p HĐ 5: củng cố, vận dụng + Ghi nhận: pt động lực học dđ đh lác đơn Cơng thức tính + Nhận xét, nhấn mạnh kiến thức chu kì dao động Nêu ứng dụng lắc đơn việc xác trọng tâm học định gia tốc rơi tự

+ HD hs hệ thống kiến thức + Hệ thống kiến thức 4 Dặn dò ( phút):

+ Làm câu hỏi 1,2 tập 4,5,7 trang 17 sgk tập cho khác học 2, + Chuẩn bị tiết” BÀI TẬP”

(11)

TUẦN: 3

Ngày soạn: BÀI TẬP Ngày dạy:

Tiết: 6

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

+ Ôn lại kiến thức trọng tâm lắc lò xo lắc đơn 2 Kỉ năng:

+ Biết cách tính chu kì, tần số, tần số góc đại lượng có cơng thức lắc lị xo, lắc đơn + Biết cách chọn hệ trục tọa độ, gốc thời gian, để lập pt dao động lắc lò xo lắc đơn

+ Biết cách tính năng, động năng, lắc lị xo Đơn vị tính Jun Thái độ:

+ Hứng thú mơn, tích cực giải tập, tìm tòi tập nâng cao sách tham khảo II CHUẨN BỊ:

G V

+ Lựa chọn tập đặc trưng phương pháp giải loại tâp HS

+ Ôn kiến thức lắc đơn lắc lò xo, tập cho III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Ổn định lớp: Điểm danh Kiểm tra cũ: ( phút)

+ Hãy viết công thức tính chu kì lắc lị xo, lắc đơn ? Nêu tên, đơn vị, đại lượng cơng thức + Hãy viết cơng thức tính động năng, năng, lắc đơn? Đồng thời cho biết lắc đơn, lắc lò xo dao động điều hịa, Wđ, Wt biến thiên tuần hồn với chu kì, tần số, tần số góc bao nhiêu?

3 Giảng mới:

a Vào bài: Để củng cố kiến thức, kỉ hai học lắc đơn lắc lò xo, ta tiến hành giải số toán qua tiết tập

b Tiến trình dạy- học:

TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản 10P HĐ 1: Phần trắc nghiệm

+ YC hs đọc kĩ 4,5,6/13 sgk 4,5,/17 sgk giải cách chọn phương án

(GVNX)

+ 4/13: T =

m 2π

k

+ 5/13: Wt = 1/2kx2 = 8.10 – 3(J)

+ 6/13: Khi qua vị trí cân tốc độ lắc đạt cực đại

vmax =

k

ωA = A

m = (m/s)

+ 4/17: T =

l 2π

g

+ Vì T lắc đơn khơng phụ thuộc vào khối lượng m Bỡi chu kì lắc đơn không thay đổi thay đổi khối lượng lăc

I PHẦN TRẮC NGHIỆM + Trang 13 sgk:

D D C

+ Trang 17 sgk: D

D

25P HĐ 2: Phần tự luận

+YC hs ghi tập, đọc kĩ, thảo luận, trình bày phương pháp giải, tính kết

* Bài 1: Một lắc lò xo gồm

+ HS làm theo yc gv

+ Tóm tắt đề tốn

II PHẦN TỰ LUẬN + Bài 1:

(12)

một vật nặng có khối lượng m = 100g lị xo đàn hồi có độ cứng k, dao động điều hòa Biết thời gian 31,4(s) vật thực 100 dao động toàn phần

(lấy π = 3,14) Hãy xác định chu kì dao động độ cứng lò xo

* Bài 2: Một lị xo đàn hồi có độ cứng k treo thẳng đứng, gắn vào đầu lại lị xo vật nặng m lị xo dãn đoạn 0,81cm vật vtcb( lấy g = π2(m/s2) Cho con

lắc dao động điều hòa Biết vật vạch đoạn thẳng dài 10cm Chọn gốc thời gian lúc vật qua vtcb chuyển động theo chiều (+)

Tính chu kì dao động

Viết pt dao động lắc +Bài 3:

1 Một lắc đơn có chiều dài dây treo l = 99cm, dao động điều hịa nơi có gia tốc rơi tự g = 9,76(m/s2) Hãy xác định

chu kì dao động (lấyπ= 3,14) Đưa lắc đến vị trí B, thời gian 199(s) lắc thực 100dao động toàn phần Biết chiều dài dây treo không thay đổi Gia tốc rơi tự B tăng hay giảm %

+ ADCT: T =

t N

+ ADCT: T =

m 2π

k

 k =

2

4π m T

+ Tóm tắt đề tốn: + Ở vtcb: mg = kΔx

mΔx =

k g

+ Mà: T =

m 2π

k =

Δx 2π

g

+ A = L/2

+ t = 0, x = 0, v >0 nên;

Acosφ= chọn φ= -

π 2rad

- Aωsinφ>

+ Tóm tắt đề tốn

+ ADCT: TA = A l 2π

g

+ ADCT: TB = t N + B B 4π l g =

T ,

B A

A A

g - g Δg

=

g g

* T = 0,314 (s)

* k =

2

4(3,14) 0,1

40(N/m)

(0,314) 

+ Bài 2:

* Δx= 0,81.10 – 2 (m), L = 10 cm

g = π2( m/s2)

1 T =

Δx 2π

g = 0,18(s).

2 ω =

2π 100π

= (rad/s)

0,18

A = cm, φ= -

π 2 (rad)

Pt: x =

100π π

cos( t - )

9 (cm)

+ Bài 3:

* l = 0,99cm, gB= 9,76(m/s2). TA = (s)

TB = 1,99(s)

gB= 9,86 (m/s2)

B A

A A

g - g Δg

=

g g 0,01= 1%

KL: tăng 1%

4P HĐ 3: Củng cố giảng

+ Hãy nhắc lại cơng thức giải tốn pp viết ptdđ điều hòa

+ HS làm theo yc gv

4 Dặn dò (1 phút):

+ Giải lại tập làm thêm tập tương tự sách tập + Chuẩn bị 4: DAO ĐỘNG TẮT DẦN DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC + Nhận xét tiết dạy

(13)

TUẦN: 4

Ngày soạn: BÀI 4: DAO ĐỘNG TẮT DÀN DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC Ngày dạy:

Tiết: 7

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

+ Nêu đặc điểm dao động tắt dần, dao động trì, dao động cưỡng bức, cộng hưởng + Nêu điều kiện để tượng cộng hưởng xảy

+ Nêu vài ví dụ tầm quan trọng tượng cộng hưởng Kỉ năng:

+ Giải thích nguyên nhân dao dộng tắt dần + Vẽ giải thích đường cong cộng hưởng

+ Giải tập dao đông tắt dần đơn giản lắc lò xo

+ Vân dụng điều kiện cộng hưởng cơ, để giải số tượng vật lý liên quan tâp sgk 3 Thái độ:

+ Có thái độ tích cực, tìm hiểu học tập, tự lực nghiên cứu vấn đề học II CHUẨN BỊ

G V

+ Một số đoạn video ứng dụng dao động tắt dần, ví dụ dao động trì, ví dụ dao động cưỡng bức, tượng cộng hưởng có lợi, có hại

+ Hình vẽ 4.1, 4.3, 4.4 sgk HS

+ Ôn lại học dao động điều hòa Cơ lắc: W = 1/2mω A2 III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Ổn định lớp: Điểm danh Kiểm tra cũ: ( phút)

+ Hãy viết cơng thức tinh chu kì dao động điều hịa lắc đơn ? Cho nhận xét

+ Hãy mơ tả cách định tính vè biến đổi lượng lắc đơn bỏ qua ma sát ? 3 Giảng mới:

a Vào bài: Trong học trước thiết lập phương trình động lực học dao động ta bỏ qua lực ma sát Trong học hôm nay, ta dựa vào quan sát để khảo sát ảnh hưởng ma sát (nhớt) đến dao động b Tiến trình dạy- học:

TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản 10p HĐ 1: Tìm hiểu dao động riêng dao động tắt dần.

+ Cho hs đọc sgk ( 2, mục II) sgk, trả lời câu hỏi: Thế dao động riêng?

+ Cho hs đọc sgk, yc hs trả lời câu hỏi:

* Thế dao động tắt dần? Nêu đặc điểm dao động tắt dần?

* Hãy nêu vài ứng dụng dao động tắt dần ?

+ Nhận xét chỉnh sửa, bổ sung,chỉnh sửa nội dung trả lời cho hs, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm mục I

+ Đọc sgk(bài 2, mục II trang 11), suy nghĩ, trả lời câu hỏi + Đọc mục I sgk, suy nghĩ, trả lời câu hỏi

+ Nêu đặc điểm

+ Nêu ứng dụng:

+ Nhận xét câu trả lời nhóm bạn, ghi nhận: Đặc điểm dao động tắt dần nguyen nhân

I DAO ĐỘNG TẮT DẦN 1 Dao động riêng:

Là dao động điều hịa, tần số dao động không đổi phụ thuộc vào đặc tính hệ, gọi tần số riêng, kí hiệu f0

2 Dao động tắt dần.

+ Là dao động có biên độ giảm dần theo tời gian

(14)

5p HĐ 2: Tìm hiểu dao động trì + Cho hs xem video số ứng dụng dao động trì, yc hs trả lời câu hỏi:

* Thế dao động trì? Nêu đặc điểm dao động trì?

+ Lấy ví dụ dao động trì, phân tích ví dụ đó?

+ Nhận xét chỉnh sửa, bổ sung,chỉnh sửa nội dung trả lời cho hs, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm mục II

+ Xem video, thảo luận, trả lời câu hỏi

+ Đọc sgk mục II.2, suy nhĩ, trả lời câu hỏi.(Dao động lắc đồng hồ dao động trì Phân tích dựa vào sgk.)

+ Nhận xét câu trả lời nhóm bạn, ghi nhận: Đặc điểm dao động trì

II DAO ĐỘNG DUY TRÌ + Muốn trì biên độ dao động khơng đổi hệ mà không làm thay đổi chu kỳ dao động riêng, sau chu kỳ ta phải cung cấp thêm cho hệ lượng lượng mà hệ bị tiêu hao ma sát chu kỳ Gọi dao động trì

+ Đặc điểm: Tần số biên độ dao động giữ nguyên hệ dao động riêng

10p HĐ 3: Tìm hiểu dao động cưỡng bức + Cho hs đọc sgk, yc hs trả lời

câu hỏi:

* Thế dao động cưỡng bức?

* Nêu ví dụ dao động cưỡng bức?

* Nêu đặc điểm dao động cưỡng bức?

+ YC hs trả lời câu hỏi C1 ?

+ Nhận xét chỉnh sửa, bổ sung,chỉnh sửa nội dung trả lời cho hs, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm mục III

+ Đọc mục III sgk, suy nghĩ, trả lời câu hỏi

+ Nêu định nghĩa + Nêu ví dụ

+ Nêu đặc điểm + Trả lời câu hỏi C1

+ Nhận xét câu trả lời bạn, ghi nhận: Đặc điểm dao động cưỡng

III DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC Dao động hệ chịu tác dụng ngoại lực cưỡng tuần hoàn gọi dao động cưỡng

Ví dụ: sgk

+ Dao động cưỡng có biên độ khơng đổi (Acb)

+ Tần số dao động cưỡng tần số lực cưỡng (fcb = fF)

+ Acb phụ thuộc biên độ F0 độ

chênh lệch (fF, f0) Khi fF

gần f0 Acb lớn

10p HĐ 4: Tìm hiểu tượng cộng hưởng + Xem đoạn video ví dụ

tượng cộng hưởng, cho học sinh đọc sgk, yc hs trả lời câu hỏi:

* Nêu định nghĩa tượng cộng hưởng?

* Điều kiện để xáy tượng cộng hưởng?

* Tại fF = f0 biên độ

dao động cưỡng đạt cực đại? + Khi htch có hại, có lợi?

+ Xem đoạn video ví dụ tượng cộng hưởng, đọc mục IV sgk, suy nghĩ, thảo luận, trả lời câu hỏi

+ Khi hệ cung cấp lượng cách nhịp nhàng lúc Acb tăng dần lên, Acb cực

đại tốc độ tiêu hao lượng ma sát tốc độ cung cấp lượng cho hệ

+ Đọc mục IV.4 sgk, trả lời

IV HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG

1 Định nghĩa: “…là tượng biên độ dao động cưỡng tăng đến giá trị cực đại tần số lực cưỡng bức(fF) tần số

riêng(f0) hệ dao động.”

2 Điều kiện xảy cộng hưởng flcb = f0

4 Tầm quan trọng htch (sgk)

4p HĐ 5: Củng cố , vận dụng. + Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm học

+ YC hs làm tập 6/21 sgk + Hướng dẫn hs hệ thống kiến thức

+ Ghi nhận: Đặc điểm dđtd, nguên nhân Đặc điểm dao động trì, dđcb Hiện tượng cộng hưởng, đk để có ch + Hệ thống kiến thức

4 Dặn dò (1 phút):

+ Làm câu hỏi 1,2,3,4 tập 5,6/21 sgk

+ Chuẩn bị “ TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CÙNG PHƯƠNG CÙNG TẦN SỐ ” + Ôn lại kiến thức h/c vectơ xuống hai trục tọa độ, định lý hàm cosin

(15)

IV RÚT KINH NGHIỆM TUẦN: 4

Ngày soạn: BÀI 5: TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CÙNG PHƯƠNG

Ngày dạy: CÙNG TẦN SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRE- NEN

Tiết: 8

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

+ Biểu diễn phương trình dao động điều hịa vectơ quay

+ Vận dụng phương pháp giản đồ Fre-nen để tìm phương trình dao động tổng hợp hai dao động điều hòa phương tần số

Kỉ năng:

+ Vận dụng kiến thức để làm số tập đơn giản 3 Thái độ:

+ Có thái độ tích cực, tìm hiểu học tập, tự lực nghiên cứu vấn đề học II CHUẨN BỊ

G V

+ Các hình vẽ 5.1, 5.2 HS

+ Ôn lại kiến thức h/c vectơ xuống hai trục tọa độ định lý hàm cosin III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Ổn định lớp: Điểm danh Kiểm tra cũ: ( phút)

+ Nêu đặc điểm dao động tắt dần, dao động trì, dao động cưỡng Điều kiện để có cộng hưởng 3 Giảng mới:

a Vào bài: Có máy nổ đặt bệ máy, pit-tông máy chuyển động dao động so với khung máy, khung máy lại dao động so với bệ máy Chuyển động pit-tông so với bệ máy gọi tổng hợp hai dao động nói Nếu hai dao động thực theo phương li độ chuyển động tổng hợp tổng li độ hai dao động hợp thành Nếu hai dao động điều hịa, li độ tổng hợp cộng hai hàm dạng sin, điều kiện tần số Bài học hôm đề cập đến nội dung

b Tiến trình dạy- học:

TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản 5P HĐ 1: Tìm hiểu vectơ quay.

+ Cho hs đọc sgk, ychs trả lời câu hỏi:

* Nêu đặc điểm vectơ quay để biểu diễn dao động điều hòa?

+ YC hs trả lời câu C1

+ Gợi ý trả lời, khẳng định ý mục I

+ Đọc mục I sgk, suy nghĩ, trả lời câu hỏi

+ Trả lời câu hỏi C1

+ Nhận xét câu trả lời bạn, ghi nhận: Biểu diễn dao động điều hòa vectơ quay

I VECTƠ QUAY

+ Dđđh x = Acos(ωt + φ)được biểu diễn vectơ quay OM



được vẽ thời điểm ban đầu có * Gốc O

* Độ dài OM = A * (OM

,Ox) = φ, quay quanh O với tốc độ góc ω không đổi theo chiều (+) chiều đường trịn lượng giác

+ Hình vẽ 5.1 sgk 25P HĐ 2: Tìm hiểu Phương pháp giản đồ Fre–nen.

+ Cho hs đọc sgk, ychs, tìm hiểu, trá lời câu hỏi:

* Nêu cách tổng hợp hai dao động điều hòa phương cùng, tần số phương pháp giản đồ Fre-nen

+ Gợi ý trả lời

+ Đọc mục II sgk, suy nghĩ, trả lời câu hỏi

+ Nêu cách tổng hợp hai dao động điều hòa phương, tần số

II PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRE-NEN

1 Phương pháp giản đồ Fre-nen + Xét hai dao động điều hịa phương tần số có phương trình là:

(16)

* Thế dao động tổng hợp hai dao động điều hòa phương, tần số?

* Nêu công thức xác định biên độ, pha ban đầu dao động tổng hợp độ lệch pha hai dao động thành phần?

+ YC hs trả lời câu hỏi C2?

* Nêu ưu điểm phương pháp này?

* Nêu phụ thuộc biên độ dao động tổng hơp A vào biên độ độ lệch pha dao động thành phần?

+ Gợi ý trả lời, khẳng định ý mục II

+ Nêu định nghĩa

+ Nêu công thức xác định biên độ, pha ban đầu dao động tổng hợp độ lệch pha hai dao động thành phần

+ Trả lời câu hỏi C2

+ Nêu ưu điểm phương pháp Fre-nen

+ Nêu ảnh hưởng biên độ độ lệch pha dao động thành phần đến biên độ dao động tổng hợp

+ Nhận xét câu trả lời bạn, ghi nhận: Nội dung, cách sử dụng p2 giản đồ Fre-nen để tổng hợp

hai dđđh phương, tần số

x2 = A2cos(ωt+φ )2 Để tông hợp

hai dao động điều hòa ta thực sau:

+ Vẽ hai vectơ OM1 

, OM2



biểu diễn hai dao động thành phần x1

và x2

+ Vẽ vectơ OM = OM + OM1

  

  

  

  

  

  

  

  

  

  

  

  

  

  

là vectơ biểu diễn dao động tổng hợp

+Khi cho hai vectơ OM1 

vàOM2 

quay quanh O với tốc độ góc ω hbh OM1MM2 khơng

biến dạng vàquay với tốc độ góc ω Nên vectơ OM quay với tốc độ góc ω quanh O Do đó: x = x1 + x2 = Acos(ωt + φ)

+ Vậy: (SGK)

+ Cơng thức tính bien độ: A2= A +A +2A A cos(φ -φ )12 22 2 + Cơng thức tính pha ban đầu:

tanφ=

1 2 1 2

A sinφ +A sinφ A cosφ +A cosφ

+ Cơng thức tính độ lệch pha:

2

Δφ = (ωt + φ ) - (ωt + φ )

= φ - φ2 = số

+ Ưu điểm: Có thể tổng hợp hai dao động điều hòa phương tần số dù biên độ hai dao động điều hịa khơng

2 Ảnh hưởng độ lệch pha: + Nếu dao động thành phần pha: Δφ = 2kπ (k= 0; ±1 ) Amax = A1 + A2

+ Nếu dao đ t p ngược pha:

Δφ = (2k + 1)π ( k= 0; ±1 )thì

Amin = A - A1

+ Vậy: A -A1 A A +A 9P HĐ 3: Củng cố giảng.

+ YC hs giải tập vd mục II.4 + Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm học

+ A 6,1cm; tanφ= 0,6928  φ= 34,7 = 0,19πo (rad) + Ghi nhận: Biểu diễn dao động diều hòa vectơ quay Nội dung, cách sử dụng p2 giản

đồ Fre-nen để tổng hợp hai dđđh

+ Pt dao động tổng hợp là: x = 6,1cos( 5πt + 0,19π)( cm)

(17)

+ Làm câu hỏi 1,2,3/25 tập 4,5,6/25 sgk + chuẩn bị tiết tập

+ Nhận xét, đánh giá tiết dạy IV: RÚT KINH NGHIỆM: TUẦN: 5

Ngày soạn: BÀI TẬP Ngày dạy:

Tiết: 9

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

+ Ôn lại kiến thức loại dao động: dao động riêng, dao động tắt dần, dao động trì, dao động cưỡng bức, cộng hưởng, dao động tổng hợp

2 Kỉ năng:

+ Giải tập dao đông tắt dần đơn giản lắc lò xo

+ Vân dụng điều kiện cộng hưởng cơ, để giải số toán đơn giản

+ Biết cách sử dụng p2giản đồ Fre-nen để tổng hợp hai dao động điều hoà tần số, phương dao

động

3 Thái độ:

+ Hứng thú mơn, tích cực giải tập, tìm tịi tập nâng cao sách tham khảo II CHUẨN BỊ:

G V

+ Lựa chọn tập đặc trưng phương pháp giải loại tâp HS

+ Ơn lại kiến thức dao động tắt dần, dao động cưỡng bức, công hưởng tổng hợp dao động III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Ổn định lớp: Điểm danh Kiểm tra cũ: ( phút)

+ Nêu đặc điểm dao động tắt dần, dao động cưỡng bức, điều kiện xảy cộng hưởng học

+ Dao động tổng hợp hai dao động điều hòa phương tần số ? Nêu cơng thức tính biên độ pha ban đầu dao động tổng hợp

3 Giảng mới:

a Vào bài: Để củng cố kiến thức, kỉ hai học dao động tắt dần tổng hợp hai dao động điều hòa phương tần số, ta tiến hành giải số toán qua tiết tập

b Tiến trình dạy- học:

TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản 20p HĐ 1: Phần trắc nghiệm

+ YC hs đọc kĩ tập 5,6/21 sgk,thảo luận giải thích phương án lựa chọn

+ HS thực

* Biết bđ giảm: ΔA= 3%A=0,03A * Biên độ lại: A= A - ΔA

= 0,97A * phần lượng bị là:

2

2

W W-W A -A

= 0,97

W W A

 

  

W

0,06 6% W

 

+ Tlcb = T0

S l

= 2π

v g

S g 12,5 9,8

v =

2π l 6, 28 0, 44

 

v  9,4 (m/s)  34 (km/h)

I PHẦN TRẮC NGHIỆM + Trang 21 sgk

5 D

(18)

+ YC hs đọc kĩ tập 4,5/25 sgk,thảo luận giải thích phương án lựa chọn

+ Một vật thực đồng thời hai dao động điều hịa phương tần số, có biên độ A1 = 8cm, A2 = 12cm

Biên độ dao động tổng hợp… nhận giá trị ? A 2cm B 3cm C 21cm D 6cm nhận giá trị ? A 3cm B 6cm C 10cm D 20cm

+ HS thực

4 .khi φ - φ = (2n+1)π2

5 x = Acos(ωt+φ)= 2cos(t +

π 6)

Ta có: A -A1 A A +A A = 6cm

2 A = 3cm

+ Trang 25 sgk: D

5 B

1 D A

15p HĐ 2: Phần tự luận

+ YC hs đọc kĩ tập 6/25 sgk thảo luận, trình bày phương pháp giải

+ Một vật thực đồng thời hai dao động điều hòa phương tần số có phương trình là: x1 = 6cos(

π 5πt + )

3 cm,

x2 = 8cos(

5πt + )

3 cm Hãy:

1.viết phương trình dao động tổng hợp

2 xác định vận tốc cực đại vật

+ HS thực

+ ptdđth: x = Acos(5πt + φ) + Tính A:

A2=A +A +2A A cos(φ -φ )12 22 1 2 2 1

+ tanφ=

1 2 1 2

A sinφ +A sinφ A cosφ +A cosφ

+ Δφ=

4π π

- = π

3 : Hai dao

động thành phần ngược pha + A2 > A1 nên: A = A2 – A1

2

A   A

4π φ = φ

3

 

+ vmax = Aω

II PHẦN TỰ LUẬN + Bài 6/25 sgk

+ ptdđth: x = Acos(5πt + φ) * A = 5,25 2,3cm

* tanφ=

2

o 131π

φ 131 = 0,73π

180

  

x = 2,23cos(5πt + 0,73π)cm + Bài mới:

1 ptdđth: x = Acos(5πt + φ)

* Δφ=

4π π

- = π

3 : Hai dao

động thành phần ngược pha * A2 > A1 nên:A = A2 – A1= 2cm

A A2

 

 

4π φ = φ

3

 

x = 2cos(

5πt + )

3 cm

2 vmax = 5π = 10π (cm/s)

4p HĐ 3: củng cố giảng

+ YC hs nhắc lại phương pháp

giải loại tập + HS thực theo yc gv Dặn dò(1 phút):

+ Làm lại tập trên, làm thêm số tập tương tự sgk

+ Chuẩn bị 6: Thực hành: KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM…CON LẮC ĐƠN + Đọc trước thực hành học lắc đơn

(19)

TUẦN: 5+6

Ngày soạn: BÀI 6: Thực hành: KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM

Ngày dạy: CÁC ĐỊNH LUẬT DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC ĐƠN Tiết: 10+11

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

+ Nêu cấu tạo lắc đơn

+ Nêu cách kiểm tra mối quan hệ chu kỳ với chiều dài lắc đơn lắc dao động với biên độ góc nhỏ

Kỉ năng:

+ Biết cách sử dụng dụng cụ bố trí thí nghiệm :

* Biết dùng thước đo chiều dài, thước đo góc, đồng hồ bấm giây đồng hồ đo thời gian số * Biết cách lắp ráp thiết bị thí nghiệm

+ Biết cách tiến hành thí nghiệm:

* Thay đổi biên độ dao động, đo chu kỳ dao động

* Thay đổi khối lượng lắc, đo chu kỳ dao động * Thay đổi chiều dài lắc, đo chu kỳ dao động * Ghi chép số liệu vào bảng

+ Biết tính tốn số liệu thu từ thí nghiệm để đưa kết * Tính T ; T2 ; T2/l.

* Vẽ đồ thị T(l) ; T2(l).

* Xác định chu kỳ dao động lắc đơn cách đo thời gian t1 lắc thực n1 dao động tồn phần, tính T1 = t1/n1 ; tương tự T2 = t2 /n2 từ xác định T

* Đo chiều dài l lắc đơn tính g theo cơng thức g =

2

4π T l.

* Từ đồ thị rút nhận xét

3 Thái độ:

+ Nghiêm túc thực hành, cẩn thận sử dụng đồ thí nghiệm, sử lí kết quả, tính tốn xác II CHUẨN BỊ:

G V:

+ Chọn cân có móc treo 50 g

+ Chọn đồng hồ bấm giây số có độ chia nhỏ 0,01 s, cộng thêm sai số chủ quan người đo 0,2 s sai số phép đo t = 0,01 s + 0,2 s = 0,21 s Thí nghiệm với lắc đơn có chu kì T  1,0 s, đo thời gian n =

10 dao động t  10 s, sai số phạm phải là:

+ Nhắc HS chuẩn bị theo nội dung phần báo cáo thực hành Sgk

0,21 2% 10

t T

t T

 

  

Thí nghiệm cho

2

1 0,02 100

T s

  

Kết đủ xác, chấp nhận Trong trường hợp dùng đồng hồ đo thời gian số với cổng quang điện, đo T với sai số  0,001 s

+ Mỗi lớp dụng cụ, gồm: nặng 50 g, 100 g, 150 g Một số sợi dy mảnh Một giá thí nghiệm chắn Một đồng hồ bấm giây Một thước 300 mm Giấy vẽ đồ thị giấy kẻ ô Mẫu báo cáo thực hành

2 HS

+ Đọc kĩ thực hành để định mục đích quy trình thực hành

+ Trả lời câu hỏi cuối để định hướng việc thực hành Máy tính cá nhân

+ Chuẩn bị tờ giấy kẻ ô milimét để vẽ đồ thị lập sẵn bảng để ghi kết theo mẫu phần báo cáo thực hành Sgk Báo cáo thí nghiệm

III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Ổn định lớp:

(20)

+ Nêu cấu tạo lắc đơn ? Viết cơng thức tính chu kỳ dao động lắc đơn ? 3 Giảng mới:

a Vào bài: Để hs tập dùng phương pháp thực nghiệm tìm định luật chu kì dao động lắc đơn , đồng thời để kiểm chứng lí thuyết học sgk, cách qua thông qua tiết thực hành

b Tiến trình dạy- học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

HĐ 1: (15 phút): Hồn chỉnh phương án thí nghiệm

+ Cho hs độc sgk, ayc hs trả lời câu hỏi: * Hãy cho biết đại lượng cần xác định? * Xây dựng phương án xác định đại lượng đó? + Hướng dẫn:

* Thay đổi biên độ dao động, đo chu kỳ lăc:

- Xuất phát từ việc chọn chiều dài sợi dây không đổi, chọn vật nặng có khối lượng xác định đo với giá trị khác biên độ( A = cm, 6cm, 9cm, 18cm.), ghi kết vào bảng 6.1 sgk

- Tiếp tục tính tốn để tìm giá trị sinα, α,t, T Từ rút định luật chu kỳ lắc đơn dao động với biên độ nhỏ

* Thay đổi khối lượng lắc, đo chu kỳ dao động

- Xuất phát từ việc chọn chiều dài sợi dây không đổi, chọn biên độ xác định đo với giá trị khác khối lượng( m = 50g, 100g, 150g.), ghi kết vào bảng 6.2 sgk

* Thay đổi chiều dài lắc, đo chu kỳ dao động

Xuất phát từ việc chọn biên độ xác định, chọn khối lương vật nặng m= 50g đo với giá trị khác chiều dài (l = 40cm, 50cm, 60cm.),ghi kết vào bảng 6.3 sgk + Nhận xét, hồn chỉnh phương án thí nghiệm, nhấn mạnh kiến thức HĐ

+ Đọc sgk, suy nghĩ, thảo luận, trả lời câu hỏi * Đại lượng cần xác định : T( biên độ nhỏ) g * Phương án xác định T, g

+ Theo dõi hướng dẫn GV để làm

* Thay đổi biên độ dao động, đo chu kỳ lăc:

Xuất phát từ việc chọn chiều dài sợi dây khơng đổi, chọn vật nặng có khối lượng xác định đo với giá trị khác biên độ( A = cm, 6cm, 9cm, 18cm.), ghi kết vào bảng 6.1 sgk báo cáo thực hành nhóm

* Thay đổi khối lượng lắc, đo chu kỳ dao động

Xuất phát từ việc chọn chiều dài sợi dây không đổi, chọn biên độ xác định đo với giá trị khác khối lượng( m = 50g, 100g, 150g.), ghi kết vào bảng 6.2 sgk báo cáo thực hành nhóm

* Thay đổi chiều dài lắc, đo chu kỳ dao động

Xuất phát từ việc chọn biên độ xác định, chọn khối lương vật nặng m= 50g đo với giá trị khác chiều dài ( l = 40cm, 50cm, 60cm.), ghi kết vào bảng 6.3 sgk báo cáo thực hành nhóm

+ Nhận xét phần làm việc nhóm khác, ghi nhận

HĐ 2: (15 phút) :Tìm hiểu dụng cụ đo.

+ Yc hs đọc sgk, trả lời câu hỏi : Hãy quan sát tìm hiểu hoạt động dụng cụ có sẵn ?

+ HD hs thao tác TN cần thiết để thu số liệu xác điều kiện làm thí nghiệm

+ Đọc mục II sgk, suy nghĩ, thảo luận, trả lời câu hỏi + Quan sát thao tác GV để biết cách sử dụng dụng cụ TN

HĐ :(30 phút) : Tiến hành thí nghiệm

+ YC hs độc sgk, trả lời câu hỏi :

*Hãy xác định giá trị sinα, α,t, để suy T tiến hành đo giá trị khác biên độ A, biết thời gian t lắc đơn thực 10 dao động toàn phần?

* Chu kỳ dao động lắc đơn phụ thuộc vào khối lượng m lắc nào?

* Chu kỳ dao động lắc đơn phụ thuộc vào chiều dài l lắc nào?

* Từ số liệu thu được, vễ đồ thị T(l), T2(l) rút ra định luật chiều dài lắc đơn ?

+ Đọc mục III sgk, suy, thảo luận, tiến hành thí nghiệm theo nhóm ghi kết vào bảng 6.1,6.2,6.3 có báo cáo thực hành, trả lời câu hỏi

+ Làm theo HD GV

* Lần lượt xác định giá trị sinα, α,t, để suy T tiến hành đo giá trị khác biên độ A, biết thời gian t lắc đơn thực 10 dao động toàn phần, ghi kết vào bảng 6.1

* Tiến hành TN tương tự thay đổi khối lượng nặng, xác định T ghi kết vào bảng 6.2

* Tiến hành TN tương tự thay đổi chiều dài lắc xác định T ghi kết vào bảng 6.3

* Tính tốn số liệu thu từ TN để đưa kết : - Tính T ; T2 ; T2/l.

- Vẽ đồ thị T(l) đồ thị T2(l).

(21)

T

- Đo chiều dài l lắc đơn tính g =

2

4π T l.

- Từ đồ thị rút nhận xét

HĐ (20 phút) :Xử lý số liệu.

+ YC hs : Hãy tính sai số phép đo trực tiếp thời gian t lắc thực 10 dao động tồn phần ? Từ tính sai số kết đo T

+ HD : Nhắc lại cách tính sai số phép đo trực tiếp gián tiếp Nhận xét kết

+ Tính sai số phép đo trực tiếp thời gian t lắc thực 10 dao động tồn phần ? Từ tính sai số kết đo T

HĐ : ( phút ) : Củng cố, vận dụng

+ Nhận xét, đánh giá, nhấn mạnh kiến thức + Chi nhận : Xác định chu kỳ dao động lắc đơn với biên độ nhỏ băng thực nghiệm Từ rút định luật chu kỳ lắc đơn dao động với biên độ nhỏ

+ Hướng dẩn hệ thống kiến thức + Hệ thống kiến thức Dặn dò ( phút) :

+ Làm tập SBT. + Làm báo cáo thực hành, ghi đầy đủ mục sgk yc

+ Chuẩn bị :SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ + Nhận xét, đánh giá thực hành

(22)

CHƯƠNG II : SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM TUẦN BÀI : SÓNG CƠ VÀ SƯ TRUYỀN SÓNG CƠ Ngày soạn :

Ngày dạy : I MỤC TIÊU 1 Kiến thức :

+ Phát biểu định nghĩa sóng

+ Phát biểu định nghĩa khái niệm liên quan với sóng : sóng dọc, sóng ngang, tốc độ truyền sóng, bước sóng, chu kì sóng, tần số sóng, pha

+ Viết phương trình sóng

+ Nêu đặc trưng sóng biên độ, chu kỳ (hay tần số), bước sóng lượngj sóng + Nêu ví dụ sóng ngang, sóng dọc biết mơi trường truyền sóng chúng 2 Kĩ :

+ Giải tập đơn giản sóng

+ Tự làm thí nghiệm truyền sóng sợi dây 3 Thái độ :

+ Có thái độ tích cực, tìm hiểu học tập, tự lực nghiên cứu vấn đề học II CHUẨN BỊ

1 GV

+ Các TN mơ tả sóng ngang, sóng dọc truyền sóng sợi dây

+ Các đoạn video minh họa hình ảnh sóng ngang, sóng dọc Hình vẽ: 7.2,7.3,7.5 sgk + 2 HS:

+ Ôn lại dao động điều hòa III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

1 Ổn định tổ chức: Điểm danh 2 Kiểm tra cũ: ( phút)

+ Dao động tổng hợp hai dao động điều hịa phương tần số gì? + Độ lêch pha gì?

3 Giảng mới:

a Vào bài: Trong đời sống ngày, thường nghe nói nhiều loại sóng khác như: sóng nước, sóng âm, sóng siêu âm, sóng vơ tuyến, sóng điện từ, sóng ánh sáng Vậy sóng ? Quy luật chuyển động sóng đặc trưng cho ? Sóng có tác dụng gì, có ý nghĩa đời sống kỉ thuật b Tiến trình dạy- học

TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản 15p HĐ 1: Tìm hiểu sóng cơ

+ Cho hs quan sát thí nghiệm giống hình 7.1 sgk, yc hs trả lời câu hỏi:Sóng gì?

+ YC hs trả lời câu hỏi C1

+ Cho hs đọc sgk, trả lời câu hỏi: * Thế sóng cơ?

+ Cho hs xem đoạn video mô tả sóng ngang, yc hs trả lời câu hỏi: Thế sóng ngang? Nêu

+ HS quan sát tn, suy nghĩ trả lời câu hỏi

+ Trả lời câu hỏi C1

+ Đọc mục I.2 sgk, trả lời câu hỏi

+ Theo dõi, suy nghĩ trả lời câu hỏi

+ Nêu ví dụ minh họa: Sóng biển

I SĨNG CƠ 1 Sóng cơ:

+ Dao động lan truyền qua nước gọi sóng, nước mơi trường truyền sóng

+ Sóng lan truyền dao động mơi trường

2 Sóng ngang:

(23)

ví dụ minh họa?

+ Nêu đặc điểm sóng ngang? + Cho hs xem đoạn video mơ tả sóng dọc, yc hs trả lời câu hỏi: Thế sóng dọc? Nêu ví dụ minh họa?

+ Nêu đặc điểm sóng dọc? + Gợi ý trả lời, bổ sung, chỉnh sửa câu trả lời cho hs, khẳng định ý trọng tâm mục I

+ Nêu đặc điểm

+ Theo dõi, suy nghĩ trả lời câu hỏi

+ Nêu ví dụ minh họa: Sóng âm + Nêu đặc điểm

+ Nhận xét câu trả lời bạn, ghi nhận: Khái niệm sóng cơ, phân loại giải thích tạo thành sóng

vng góc với phương truyền sóng.”

+ Truyền mặt thống chất lỏng, chất rắn Sóng dọc:

+… sóng phương dao động( phần tử xét) song song( trùng) với phương truyền sóng

+ Truyền chất khí, chất lỏng chất rắn

20p HĐ 2: Tìm hiểu đặc trưng sóng hình sin. + Cho hs quan sát thí nghiệm

giống hình 7.2 sgk truyền biến dạng, nêu nhận xét?

+ Tốc độ truyền biến dạng xác định nào?

+ Cho hs đọc sgk, yc hs trả lời câu hỏi:

* Biến dạng truyền dây thuộc loại sóng biết?

* Nêu nhận xét truyền sóng dây cho đầu P dao động điều hòa?

+ Cho hs đọc sgk, yc hs trả lời câu hỏi: Nêu đại lượng đặc trưng sóng?

+ YC hs trả lời câu hỏi C2

+ Gợi ý trả lời, bổ sung, chỉnh sửa câu trả lời cho hs, khẳng định ý trọng tâm mục II

+ Quan sát TN hình 7.2 giơng sgk, suy nghĩ, trả lời câu hỏi * Biến dạng truyền nguyên vẹn sợi dây

+ Gọi x Δt quãng đường thời gian truyền biến dạng, tốc độ truyền biến dạng

được xác định: v =

x Δt

+ Đọc mục II.1 sgk, suy nghĩ, trả lời câu hỏi

+ Đọc mục II.2 sgk, suy nghĩ, trả lời câu hỏi Nêu đại lượng đăc trưng sóng hình sin + Trả lời câu hỏi C2

+ Nhận xét câu trả lời bạn, ghi nhận đại lượng đặc trưng trình sóng

II CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA MỘT SĨNG HÌNH SIN.

1.Sự truyền sóng hình sin.

+ Biến dạng truyền sợi dây sóng ngang

+ Dây có dạng đường hình sin, mà đỉnh không cố định dịch chuyển theo phương truyền sóng Sau thời gian t = T, sóng truyền đoạn λ = PP1 = vt ( sóng truyền với tốc độ

v, tốc độ truyền biến dạng)

2 Các đại lượng đặc trưng của sóng hình sin.

a Biên độ A sóng

b Chu kì T ( tần số f)

sóng: f =

1 T

c Tốc độ truyền sóng v tốc độ lan truyền dao động môi trường ( với mơi trường, v có giá trị khơng đổi)

d.Bước sóng:

v λ = v.T =

f (7.1)

+ Hai phần tử phương truyền sóng cách bước sóng dao động pha với

e Năng lượng sóng: lượng dao động phần tử mơi trường có sóng truyền qua

4p HĐ 3: Củng cố giảng

+ Nhận xét, đánh giá, nhấn mạnh

(24)

+ HD hs hệ thống kiến thức đặc trưng q trình sóng.+ Hệ thống kiến thức 4 Dặn dò (1 phút)

+ Làm câu hỏi 1,2,3, tập 6,7,8/40 sgk + Chuẩn bị tiếp phần III 7(tt)

+ Nhận xét, đánh giá tiết dạy IV RÚT KINH NGHIỆM

TUẦN BÀI : SÓNG CƠ VÀ SƯ TRUYỀN SÓNG CƠ (tt) Ngày soạn

Ngày dạy Tiết 13

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

+ Viết phương trình sóng

+ Nêu sóng vừa tuần hồn theo thời gian vừa tuần hồn theo khơng gian Kĩ năng:

+ Biết cách viết phương trình sóng điểm cách nguồn sóng đoạn x + Biết cách tính đại lượng đặc trưng sóng biết phương trình sóng

3 Thái độ:

+ Có thái độ tích cực, tìm hiểu học tập, tự lực nghiên cứu vấn đề học II CHUẨN BỊ

1 GV:

+ Hình vẽ 7.5 sgk

+ Bài toán để củng cố tiết dạy 2 HS:

+ Ôn lại đại lượng đặc trưng sóng, độ lệch hai dao động phương tần số III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

1 Ổn định tổ chức: Điểm danh 2 Kiểm tra cũ: ( phút)

+ Hãy nêu định nghĩa : chu kì sóng, tốc độ truyền sóng, bước sóng? Khi sóng truyền từ mơi trường sang mơi trường khác đại lượng nào?

3 Giảng mới:

a Vào bài: Trong thí nghiệm hình 7.1 sgk cho thấy chạm vào mặt nước O( làm cho O dao động), dao động truyền qua mặt nước làm cho phần tử M dao động Nếu biết phương trình sóng nguồn O điểm M cách O đoạn x có phương trình dao động nào?

b Ti n trình d y- h cế ọ

TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản 20p HĐ 1: Tìm hiểu phương trình sóng

+ Cho hs đọc sgk, yc hs trả lời câu hỏi:

* Viết phương trình sóng điểm M, truyền từ O đến ( M cách O đoạn x)?

+ Đọc mục III sgk, thảo luận, suy nghĩ, trả lời câu hỏi

III PHƯƠNG TRÌNH SĨNG 1 Phương trình sóng một điểm cách nguồn đoạn x. + Phương trình dao động nguồn O : uo = acos(2πft) (7.2)

+ Phương trình sóng điểm M cách O đoạn x là:

uM = acos2πf(t- Δt)

uM = acos2πf(t- x v)

uM = acos(2πft- 2πx

(25)

* Nhận xét phương trình sóng?

+ YC hs trả lời câu hỏi C3

+ Gợi ý trả lời, bổ sung, chỉnh sửa câu trả lời cho hs, khẳng định ý trọng tâm mục III

+ Nhận xét

+ Trả lời câu hỏi C3

+ Nhận xét câu trả lời bạn, ghi nhận: viết phương trình sóng, độ lệch pha hai điểm phương truyền sóng

(với Δt=

x

v; λ = vt; x λ

cùng đợ vị đo

+ Phương trình sóng hàm tuần hồn theo không gian thời gian

2 Độ lệch pha:

2πd Δφ =

λ (7.4)

19p HĐ 2: Củng cố giảng

+ Nhận xét, đánh giá, nhấn mạnh kiến thức

+ Một sóng ngang lan truyền sợi dây đàn hồi dài Đàu O sợi dây dao động theo phương trình uo = 4cos(4πt) cm

Tốc độ truyền sóng 1m/s Hãy viết phương trình sóng điểm M dây cách O đoạn 0,5m

+ Phương trình sóng :

u = 4cos (4πt - πx)mm x tính m thời gian t tính giây Hãy xác định tần số, bước sóng, tốc độ truyền sóng sóng

+ HD hs hệ thống kiến thức

+ Ghi nhận: viết phương trình sóng, độ lệch pha hai điểm phương truyền sóng + HS thực

+ Phương trình sóng M:

M

x u =4cosπ(t- )

v

M

0,5

u =4cos(πt - π )

1

M

π u =4cos(πt - )

2 cm

+ So sánh với phương trình sóng tổng qt ta được:

f = 2Hz, λ= 2m, v = λf = 4m/s

+ Hệ thống kiến thức

Dặn dò (1 phút)

+ Làm câu hỏi 4,5/40 sgk

+ Chuẩn bị học 8: GIAO THOA SÓNG + Nhận xét, đánh giá tiết dạy

(26)

TUẦN: 7

Ngày soạn: BÀI 8: GIAO THOA SÓNG Ngày dạy:

Tiết: 14

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

+ Mô tả tượng giao thoa hai sóng mặt nước nêu điều kiện để có GT hai sóng

+Viết công thức xác định vị trí cực đại, cực tiểu giao thoa 2 Kỉ năng:

+ Vận dụng công thức: d2 – d1 = kλ; d2 – d1 = (k + 0,5)λ (với k = 0,  1, ) để giải toán

đơn giản tượng giao thoa sóng 3 Thái độ:

+ Có thái độ tích cực, tìm hiểu học tập, tự lực nghiên cứu vấn đề học II CHUẨN BỊ:

G V

+ TN hình 8.1 sgk Các đoạn video minh họa hình 8.1; hình 8.3 sgk HS

+ Ôn lại kiến thức dao động tổng hợp III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Ổn định lớp: Điểm danh Kiểm tra cũ: ( phút )

+ Phương trình sóng phát từ nguồn O uo = acos(2πft) Hãy viết phương trình sóng điểm M nằm

trên phương truyền sóng cách nguồn O đoạn x Biết tốc độ truyền sóng v, bước sóng λ 3 Giảng mới:

a Vào bài: Trong tiết ta khảo sát tượng đặc trưng khác sóng, tượng giao thoa sóng mặt nước

b Tiến trình dạy- học:

TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản 20p HĐ 1: Tìm hiểu tượng giao thoa hai sóng mặt nước

+ Làm TN, yc hs quan sát TN trả lời câu hỏi: Như tượng giao thoa sóng cơ? + Chiếu đoạn video minh họa hình 8.1 sgk

+ Quan sát TN, thảo luận trả lời câu hỏi

* Hiện tượng mặt nước: Gõ nhẹ cần rung cho dao động, ta thấy mặt nước xuất loạt gợn sóng ổn định có hình đường hypebol nét liền xen kẽ với đường hypebol nét đứt có tiêu điểm S1, S2

* Giải thích:

+ Ở miền hai sóng gặp có điểm đứng yên, hai sóng gặp triệt tiêu

I HIỆN TƯỢNG GIAO THOA CỦA HAI SÓNG MẶT NƯỚC

(27)

+ YC hs trả lời câu hỏi C1?

+ Chiếu đoạn video minh họa hình 8.3 sgk

+ Nhận xét, chỉnh sửa câu trả lời cho học sinh, khẳng định kiến mục I

nhau(những điểm hợp thành đường hypebol nét đứt) Có điểm dao động răt mạnh, hai sóng gặp tăng cường lẫn nhau( điểm hợp thành đường hypebol nét liền)

+ Trả lời câu hỏi C1

+ Nhận xét câu trả lời bạn

10p HĐ 2: Tìm hiểu cực đại cực tiểu + Cho hs đọc sgk, yc hs tả lời câu hỏi:

* Nêu cơng thức tính đường hai sóng ứng với điểm dao động có biên độ cực đại(cực đại giao thoa)

* Nêu nhận xét

+ Nhận xét, chỉnh sửa câu trả lời cho học sinh, khẳng định kiến mục II

+ Đọc mục II.2 sgk, suy nghĩ trả lời câu hỏi

* Nêu công thức xác định vị trí điểm cực đại

+ Nhận xét câu trả lời bạn

II CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU 1 Vị trí cực đại giao thoa. Những điểm cực đại giao thoa điểm dao động với biên độ cực đại:

d2 – d1 = kλ ( k = 0; 1, )

2 Vị trí cực tiểu giao thoa Những điểm cực tiểu giao thoa điểm đứng yên( dao động với biên độ triệt tiêu):

d2 – d1 = (k +

2)λ( k = 0; 1 )

+ Với giá trị k, quỹ tích điểm M xác định bỡi d2 – d1 = số Đó

hệ hypebol mà hai tiêu điểm S1,S2

9p HĐ 3: Tìm hiểu điều kiện giao thoa, sóng kết hợp. + Cho học sinh đọc sgk, yc hs trả

lời câu hỏi:

* Nêu điều kiện giao thoa hai sóng

+ YC hs trả lời câu hỏi C2

+ Hiện tượng đặc trưng sóng gì?

+ Nhận xét, chỉnh sửa câu trả lời cho học sinh, khẳng định kiến mục II

+ Đọc mục III sgk, suy nghĩ, trả lời câu hỏi

+ Nêu điều kiện GT hai sóng

+ Trả lời câu hỏi C2 Hai cơng

thức 8.2, 8.3 chí hai nguồn kết hợp pha

+ Nêu tượng đặc trưng sóng

+ Nhận xét câu trả lời bạn

III ĐIỀU KIỆN GIAO THOA SÓNG KẾT HỢP.

+ Điều kiện GT hai sơng:Hai sóng hai nguồn phát hai nguồn kết hợp:

* Dao động phương, chu kỳ( hay tần số)

* Có hiệu số pha khơng đổi theo thời gian

+ Mọi q trình sóng gây tượng giao thoa ngược lại qúa trình vật lý gây giao thoa tất yếu q trình sóng

+ Nhận xết, đánh giá, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm học

+ HD hs làm tập 8/45sgk

+ HD hs hệ thống kiến thức

+ Ghi nhận: Khái niệm tượng giao thoa sóng Cơng thức xác định vị trí cực đại, cực tiẻu giao thoa sóng Điều kiện giao thoa sóng

* 11

λ

(28)

4 Dặn dò (1 phút)

+ Về nhà làm câu hỏi 1,2,3,4/45 sgk tập 5,6,7/45 sgk + Chuẩn bị : SÓNG DỪNG

+ Nhận xét tiết dạy IV RÚT KINH NGHIỆM.

TUẦN: 8

Ngày soạn: BÀI 9: SÓNG DỪNG Ngày dạy:

Tiết:15

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

+ Mô tả tượng sóng dừng sợi dây

+ Viết công thức xác định vị trí nút bụng sợi dây trường hợp dây có hai đầu cố định dây có đầu cố định, đầu tự

+ Nêu điều kiện để có sóng dừng hai trường hợp 2 Kỉ năng:

+ Giải thích sơ lược tượng sóng dừng sợi dây

+ Giải tập đơn giản sóng dừng(xác định: bước sóng, tần số, tốc độ truyền sóng) 3 Thái độ:

+ Có thái độ tích cực, tìm hiểu học tập, tự lực nghiên cứu vấn đề học II CHUẨN BỊ:

G V

+ Các thí nghiệm hình 9.1, 9.2 sgk, video minh họa sóng dừng HS

+ Xem lại giao thoa sóng, nghiên cứu ( phần mô tả TN) trước đến lớp III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Ổn định lớp: Diểm danh Kiểm tra cũ: ( phút)

+ Hiện tượng giao thoa hai sóng ? Nêu điều kiện dể xảy giao thoa Giảng mới:

a Vào bài: Trong thí nghiệm hình 9.1,9.2 làm cho đầu P sợi dây dao động điều hịa, ta thấy sợi dây bị biến dạng truyền ngược lại Nếu cho đầu P dao động liên tục có tượng xảy ?

b Tiến trình dạy- học:

TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản 5p HĐ 1: Tìm hiểu phản xạ sóng

+ Làm TN giống hình 9.1; 9.2 sgk, yc hs quan sát, trả lời câu hỏi: Nêu nhận xét pha sóng tới sóng phản xạ vật cản cố định vật cản tự do?

+ Yc hs trả lời câu hỏi C1

+ Yc hs trả lời câu hỏi C2

+ Nhận xét câu trả lời học sinh, nhấn mạnh kiến thức mục I

+ Quan sát TN, suy ngĩ, thảo luận, trả lời câu hỏi

+ Trả lời câu hỏi C1

+ Trả lời câu hỏi C2

+ Nhận xét câu trả lời bạn

I SỰ PHẢN XẠ CỦA SÓNG Phản xạ vật cản cố định

“ Khi phản xạ vật cản cố định, sóng phản xạ ln ln ngược pha với sóng tới điểm phản xạ.”

2 Phản xạ vật cản tự do “ Khi phản xạ vật cản tự do, sóng phản xạ ln ln pha với sóng tới điểm phản xạ.” 25p HĐ 2: Tìm hiểu sóng dừng

(29)

câu hỏi sau:

+ Thế sóng dừng?

+ Trình bày khái niệm nút, bụng sóng dừng?

* Cho hs đọc sgk, yc hs trả lời câu hỏi:

+ Với sóng dừng sợi dây có hai đầu cố định vị trí nút, bụng có liên hệ với bước sóng λ?

( Hai nút liên tiếp, hai bụng liên tiếp, mottj nút bụng cạnh cách khoảng bao nhiêu)

+ Điều kiện để cố sóng dừng sợi dây có hai đầu cố định gì?

+ Nêu mối liên hệ số nút số bụng dây có hai đầu cố định?

+ Với sóng dừng sợi dây có đầu cố định, đầu tự vị trí nút, bụng có liên hệ với bước sóng λ?

+ Điều kiện để cố sóng dừng sợi dây có đầu cố định, đầu tự gì?

+ Nêu mối liên hệ số nút số bụng dây có đầu cố định, đầu tự do?

+ Nhận xét câu trả lời hs nhấn mạnh kiến thức mục II

luận, trả lời câu hỏi + Đ/n sóng dừng

+ Nêu k/n nút sóng dừng + Nêu k/n bụng sóng dừng

* Đọc mục II.1 sgk, suy nghĩ, trả lời câu hỏi

+ Nêu vị trí nút

+ Nêu vị trí bụng

+ Nêu điều kiện để có sóng dừng

* Đọc mục II.2 sgk, suy nghĩ, trả lời câu hỏi

+ Nêu vị trí nút, bụng

+ Nêu điều kiện để có sóng dừng + Nhận xét câu trả lời bạn

1 sóng dừng:

+ Sóng truyền sợi dây trường hợp xuất nút bụng gọi sóng dừng + Những điểm luôn đứng yên gọi nút

+ Những điểm luôn dao động với biên độ lớn gọi bụng

2 Sóng dừng sợi dây có hai đầu cố định.

+ Hai đầu cố định coi hai nút + Các nút nằm cách hai đầu cố định khoảng số nguyên lần nửa bước sóng: d = kλ/2 ( k = 1,2…) + Hai nút liên tiếp (với k = 1) cách khoảng λ/2 + Các bụng nằm cách hai đầu cố định khoảng số lẻ lần λ/4:

d = (2k+1) λ/4( k = 0,1,2 ) + Một nút bụng cạnh cách khoảngλ/4 + Hai bụng liên tiếp cách khoảng λ/2

+ Điều kiện để có sóng dừng:

l = k

λ

2( với k = 1,2,…).

+ Số bụng = k (số khoảng, số bó) + Số nút = số bụng + = k + 3 Sóng dừng sợi dây có đầu cố định đầu tự do.

+ Đầu cố định nút, đầu tự bụng

+ Hai nút( hai bụng) liên tiếp cách λ/2

+ Một nút bụng cạnh cách khoảngλ/4 + Điều kiện để có sóng dừng:

l = (2k + 1)

λ

4( k = 0,1,2…)

+ Số nút = số bụng = k + 9p HĐ 3: Củng cố giảng

+ Nhận xét, đánh giá, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm giảng

+ Vận dụng: Một dây đàn có hai đầu cố định dài 60cm phát âm có tần số 100Hz Trên dây có

(30)

một hệ sóng dừng Quan sát dây đàn người ta thấy có ba bụng Tính bước sóng, tốc độ truyền sóng dây

+ HD hs hệ thống kiến thức

+ ADCT: l = k

λ

2 ( k = 3)

2l 2.60

l = = = 40cm

k

= 0,4m + v =λf = 0,4.100 = 40m/s + Hệ thống kiến thức 4.Dặn dò ( phút)

+ Về nhà làm câu hỏi 1,2,3,4,5,6 tập 7,8,9,10/ 49 sgk + Chuẩn bị tiết “ BÀI TẬP”

+ Nhận xét, đánh giá tiết dạy IV RÚT KINH NGHIỆM TUẦN: 8

Ngày soạn: BÀI TẬP Ngày dạy:

Tiết: 16

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

+ Hệ thống kiến thức kĩ hai học “ GIAO THOA SÓNG, VÀ SÓNG DỪNG” 2 Kỉ năng:

+ Biết cách xác định bước sóng, tần số sóng, tốc độ truyền sóng phương pháp giao thoa + Biết cách xác định bước sóng, tần số sóng, tốc độ truyền sóng phương pháp sóng dừng 3 Thái độ:

+ Hứng thú mơn, tích cực giải tập, tìm tịi tập nâng cao sách tham khảo II CHUẨN BỊ:

G V

+ Lựa chọn tập đặc trưng, phương pháp giải loại tập HS

+ Ôn lại kiến thức kĩ xoay quanh hai học III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Ổn định lớp: Điểm danh Kiểm tra cũ: ( phút )

+ Hãy nêu công thức xác định vị trí cực đại giao thoa, cực tiểu giao thoa?

+ Hãy nêu điều kiện để có sóng dừng sợi dây có hai đầu cố định, sợi dây có đầu cố định, đầu tư Và nêu mối quan hệ nút, bụng, số khoảng k

3 Giảng mới:

a Vào bài: Để củng cố kiến thức kĩ giải tập cho hai học 8,9 ta tiến hành giải số tập qua tiết tập

b Tiến trình dạy- học:

TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản 5p HĐ 1: Phần trắc nghiệm

+ YCHS đọc kĩ tập 5,6/45 sgk thảo luận giải thích phương án lựa chọn

+ YCHS đọc kĩ tập7,8/49 sgk thảo luận giải thích

+ HS làm theo yc gv

5 HTGT tượng hai sóng, gặp có điểm ln ln tăng cường nhau, có điểm chúng luôn triệt tiêu

6 Hai nguồn kết hợp hai nguồn có tần số hiệu số pha không đổi theo thời gian

7 Tại điểm phản xạ sóng phản xạ ngược pha với sóng tới vật

I PHẦN TRẮC NGHIỆM + D

+ D

(31)

phương án lựa chọn cản cố định

8 …một nửa bước sóng + D

30p HĐ 2: Phần tự luận

+ YCHS đọc kĩ tập 7,8/45 sgk thảo luận trình bày phương pháp giải

+ GVYC hs khác nhận xét

+ YCHS đọc kĩ tập 9,10/49 sgk thảo luận trình bày phương pháp giải

+ GVYC hs khác nhận xét

+ Bài tập mới:

1 Một sợi dây AB dài 1,2m, hai đầu cố định, có hệ sóng dừng với tần số 50Hz Biết tốc độ truyền sóng dây 20m/s Xác định số bụng số nút sóng dừng dây

2 Sợi dây AB dài, căng ngang Đầu B cố định, đầu A gắn với nguồn dao động Khi cho A dao động với chu kì T = 0,4s, dây xuất sóng dừng Hỏi khoảng thời gian liên tiếp hai thời điểm mà dây duỗi thẳng bao nhiêu?

+ Một HS lên bảng giải tập, HS lại giải vào đồng thời theo dõi cách giải bạn

+ Nhận xét sửa tập

7 ADCT:

v λ =

f

* KC hai cực đại giao thoa (hay cực tiểu giao thoa) liên tiếp đoạn thẳng nối hai nguồnS1,

S2 nửa bước sóng

8 Kể hai nguồn ta 12 điểm đứng yên (12 nút) Nên ta 11 bụng ( k = 11)

11

λ 2 = d

+ ADCT: v = λf

+ Một HS lên bảng giải tập, HS lại giải vào đồng thời theo dõi cách giải bạn

+ Nhận xét sửa tập

+ Sợi dây có đầu cố định nên:

l = k

λ

2 

2l λ=

k

a bụng, nên k =1 b bụng, nên k =3 10

+ Sợi dây có đầu cố định nên:

l = k

λ

2 

2l λ=

k

+ Có nút, nên k =

+ ADCT: f =

v λ + ADCT: v λ =

f = 0,4m

+ l = k

λ

2l 2.1,

k =

λ 0,

  

+ Vây: có bụng nút

+ Khi dây duỗi thảnh điểm dây qua vị trí cân Do khoảng thời gian liên tiếp hai thời điểm mà dây duỗi thẳng nửa chu kì

+ Bài 7/45 sgk:

* ADCT: v λ = f 50 =1,25cm 40

* KC hai cực đại giao thoa liên tiếp đoạn thẳng nối hai nguồn S1, S2 nửa bước

sóng

d =

λ

2 = 0,625cm

+ Bài 8/45 sgk:

Kể hai nguồn ta 12 điểm đứng yên (12 nút) Nên ta 11 bụng ( k = 11)

11

λ

2 = 11  λ= 2cm

+ ADCT: v = λf= 2.26 = 52cm/s

* Bài 9/49 sgk:

+ Sợi dây có đầu cố định nên:

l = k

λ

2 

2.l λ=

k

a k= nên

2.0,6

λ= 1,2m

1 

b k = nên

2.0,6

λ= 0, 4m

3 

* Bài 10/49 sgk:

+ Sợi dây có đầu cố định nên:

l = k

λ

2 

2l λ=

k

+ Có nút, nên k =

+ Do đó:

2.1,2

λ= 0,8

3  m

+ ADCT: f =

v λ =

80

(32)

t = T/2 = 0,2s 4p HĐ 3: Củng cố giảng.

+ YC hs nhắc lại công thức

cơ giải loại tập + HS làm theo yc gv 4 Dặn dò ( phút ):

+ Về nhà làm tập tương tự SBT

+ Chuẩn bị học 10 “ ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM ” + Nhận xét tiết dạy

IV RÚT KINH NGHIỆM

TUẦN: 9

Ngày soạn: BÀI 10: ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM Ngày dạy:

Tiết: 17

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

+ Trả lời câu hỏi: Sóng âm gì? Âm nghe được(âm thanh), hạ âm, siêu âm gì? + Nêu ví dụ mơi trường truyền âm khác

+ Nêu ba đặc trưng vật lý âm tần số âm, cường độ mức cường độ âm, đồ thị dao động âm, khái niệm âm họa âm

Kỉ năng:

+ Giải số tập đơn giản đặc trưng vật lý âm như: * Biết cách xác định tốc độ âm môi trường

* Biết cách tính cường độ âm,mức cường độ âm 3 Thái độ:

+ Có thái độ tích cực, tìm hiểu học tập, tự lực nghiên cứu vấn đề học II CHUẨN BỊ:

G V

+ Băng nhạc Hình vẽ (10.6) a,b,c

+ Làm thí nghiệm: 10.1, 10.2 a,b 10.3, 10.4, 10.5 Các đoạn video minh họa hình 10.1;10.2 10.5 HS

+ Ôn lại định nghĩa đơn vị: N/m2 ; W; W/m2.

+ Đọc 10( TN III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Ổn định lớp: Điểm danh Kiểm tra cũ: ( phút)

+ Sóng ? Nêu đại lượng đặc trưng sóng hình sin

+ Sóng truyền môi trường ? Không truyền môi trường ? 3 Giảng mới:

a Vào bài: Khi nghe đoạn nhạc, hát ta nghe thật êm tai, nghe tiếng cịi tàu, tiếng búa đập chói tai Như nhiều loại âm lọt vào tai Vậy âm ? truyền ? Đồng thời phân biệt âm khác dụa đặc điểm ?

b Tiến trình dạy- học:

TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản 15p HĐ 1: Tìm hiểu âm Nguồn âm.

* Cho hs xem đoạn video giống hình 10.1;10.2 sgk, yc hs trả lời câu hỏi:

+ Âm gì?

* Quan sát đoạn video, suy nghĩ trả lời câu hỏi

+ Nêu âm theo nghĩa hẹp

I ÂM NGUỒN ÂM. 1 Sóng âm

(33)

+ Sóng âm gì? Đặc điểm tần số âm?

+ Nguồn âm gì?

+ YC hs trả lời câu hỏi C1

+ Cho ví dụ số nguồn âm?

* Cho hs đọc sgk, yêu cầu trả lời câu hỏi:

+ Hãy dựa vào tần số để phân loại âm?

+ Hãy thiết kế TN đơn giản để minh họa loại âm trên?

+ Cho hs xem đoạn video, giao nhiệm vụ cho hs trả lời câu hỏi:

* Âm truyền môi trường ?

* Tốc độ âm truyền môi trường lớn nhất? Nó phụ thuộc vào yếu tố nào? * Những chất chất cách âm?

* Hãy cho biết tốc độ truyền âm môi trường?

+ YC hs trả lời C2, C3?

+ GV chỉnh sủa câu trả lời cho hs nhấn mạnh kiến thức mục I

nghĩa rộng Tù định nghĩa sóng âm

+ Nêu đ/n nguồn âm Nêu ví dụ + Trả lời câu hỏi C1

+ Nêu ví dụ: Dây đàn, ống sáo, loa phóng thanh, cịi tơ…

* Đọc mục I.3 sgk, trả lời câu hỏi + Phân loại âm theo tần số + Nêu TN hình 10.4 sgk

+ HS theo dõi đoạn video, kết hợp sgk trả lời câu hỏi

+ Lần lượt trả lời câu hỏi C2;

C3

+ Nhận xét câu trả lời bạn nhóm Ghi nhận kiến thức trọng tâm mục II

+ Tần số sóng âm tần số âm

2 Nguồn âm là vật dao động phát âm Tần số âm phát tần số nguồn âm 3 Âm nghe được( âm thanh), hạ âm, siêu âm

+ Âm nghe được: có tần nằm khoảng từ 16 đến 2.104 Hz

+ Siêu âm: Là âm có tần số 20000 Hz

+ Hạ âm: Là âm có tần số 16 Hz

4 Sự truyền âm

a Môi trường truyền âm Âm truyền qua môi trường rắn, lỏng khí khơng truyền chân không

b Tốc độ truyền âm

+ Có: vcr > vcl > vck Phụ thuộc

vào mật độ, tính đàn hồi, nhiệt độ mơi trường

+ Các chất xốp, bông, len… + Trong mơi trường, sóng âm truyền với tốc độ hồn tồn xác định

20p HĐ 2: Tìm hiểu đặc trưng vật lý âm. + Cho hs đọc sgk, giao nhiệm vụ

cho hs trả lời câu hỏi :

* Nêu khái niệm nhạc âm tạp âm?

* Vài trò tần số âm?

* Sóng âm mang lượng khơng?

* Cường độ âm gì? Đơn vị cường độ âm?

* Mức cường độ âm gì? Nêu ý nghĩa?

* Tính mức cường độ âm theo đơn vị dB?

* Quan sát phổ âm nhạc cụ khác phát hình 10.6 nêu nhận xét?

* Đồ thị dao động nhạc âm nhạc cụ phát hồn tồn khác Đặc trưng vật lý thứ ba âm gì?

Đọc sgk, suy nghĩ, thảo luận, trả lời câu hỏi

+ Nhạc âm âm có tần số xác định, cịn tạp âm âm có tần số khơng xác định

+ HS ghi nhận kn cường độ âm

I =

W p p

=

s.t s 4πR

II CÁC ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM

1 Tần số âm

+Tần số âm đặc trưng vật lý quan trọng âm

2 Cường độ âm.

+ Có: sóng âm làm cho phần tử vật chất môi trường dao động

+ SGK

+ Đơn vị I: W/m2.

3 Mức cường độ âm

+ Đại lượng L = lg I/I0gọi là mức cường độ âm I so với âm Io

+ Đơn vị tính là: Ben Kh B + Ý nghĩa: Cho biết âm I nghe to gấp lần âm Io

+ Khi tính đơn vị (dB) L(dB) = 10 lg I/I0

(34)

+ Chính xác hóa câu trả lời cho

hs nhấn mạnh kiến thức mục II + Nhận xét bổ sung câu trả lời củabạn Ghi nhận kiến thúc trọng tâm mục II

+ Phổ âm nhạc cụ khác phát hồn toàn khác

+ Đồ thị dao động âm 4p HĐ 3: Củng cố giảng

+ Nhận xét đánh giá nhấn mạnh kiến thức trọng tâm học + Hướng dẫn hs hệ thống kt

+ Ghi nhận đặc trưng vật lý âm

+ Hệ thống kiến thức 4 Dặn dò (1 phút)

+ Về nhà làm câu hỏi tập sgk

+ Chuẩn bị 11 “ ĐẶC TRƯNG SINH LÝ CỦA ÂM” + Nhận xét tiết dạy

IV RÚT KINH NGHIỆM TUẦN: 9

Ngày soạn: BÀI 11: ĐẶC TRƯNG SINH LÝ CỦA ÂM Ngày dạy:

Tiết: 18

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

+ Nêu đặc trưng sinh lý âm ( độ cao, độ to, âm sắc) + Nêu ví dụ để minh họa cho khái niệm âm sắc

+ Nêu tác dụng hộp cộng hưởng âm Kỉ năng:

+ Giải thích tập tượng thực tế liên quan đến đặc trưng sinh lý âm 3 Thái độ:

+ Có thái độ tích cực, tìm hiểu học tập, tự lực nghiên cứu vấn đề học II CHUẨN BỊ

G V

+ Vài âm thoa, nhạc cụ, sáo trúc, ghi ta để minh họa để minh họa mối liên quan tính chất sinh lý vật lý

+ Các đoạn video minh họa sử dụng nhạc cụ HS

+ Ôn lại kiến thức đặc trưng vật lý âm III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Ổn định lớp: Điểm danh Kiểm tra cũ: ( phút )

+ Hãy nêucác đặc trưng vật lý âm ?

+ Khi âm truyền từ mơi trường sang mơi trường khác tốc độ truyền âm nào? Tần số âm ntn? 3 Giảng mới:

a Vào bài: Cảm giác mà âm gây cho quan thính giác khơng phụ thuộc đặc trưng vật lý âm mà phụ thuộc vào sinh lý tai Tai người phân biệt âm khác nhờ ba đặc trưng sinh lý âm: độ cao, độ to, âm sắc

b Tiến trình dạy- học:

TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản 5p HĐ 1: Tìm hiểu độ cao âm

+ Cho hs xem đoạn video minh họa sử dụng nhạc cụ, yc hs trả lời câu hỏi:

* Độ cao âm gì? * Hãy cho biết âm phụ thuộc

+ HS xem video, kinh nghiệm thực tế, trả lời câu hỏi:

+ HS lắng nghe tiếp thu

I ĐỘ CAO CỦA ÂM

+ “…là đặc trưng sinh lý âm gắn liền với đặc trưng vật lý tần số âm

(35)

ntn vào tần số?

* GV thông báo hs ý: + Chính xác hóa câu trả lời hs

+ Nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn

cao, âm có tần số nhỏ nghe trầm

+ Lưu ý: ta nói tần số 880Hz gấp đôi tần số 440Hz, nói âm có tần số 880Hz cao gấp đơi âm có tần số 440Hz

5p HĐ 2: Tìm hiểu độ to âm + YC hs đọc sgk, trả lời câu hỏi:

* Thế độ to âm?

* Thông báo hs lưu ý + Chỉnh sửa nội dung trả lời cho hs, nhấn mạnh kiến thức phần II

+ HS đọc sgk, thảo luận, trả lời câu hỏi

+ HS lắng nghe tiếp thu

+ Nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn

II ĐỘ TO CỦA ÂM

+ Độ to âm tỉ lệ với mức cường độ âm L

+Độ to âm khái niệm nói đặc trưng sinh lý âm gắn liền với đặc trưng vật lý mức cường độ âm

+ Lưu ý: Ta lấy mức cường độ âm làm số đo độ to âm

10p HĐ 3: Tìm hiểu âm sắc + Cho hs đọc sgk, yc hs trả lời câu hỏi:

* Âm sắc gì?

* Nêu ví dụ âm sắc?

+ Đọc sgk, thảo luận trả lời câu hỏi III ÂM SẮC

+ Âm sắc đặc trưng sinh lý âm, giúp ta phân biệt âm nguồn khác phát (có tần số khác biên độ) Âm sắc có liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm.”

+ Một đàn ghi ta, đàn viôlon, kèn săcxô phát nốt la độ cao Tai ta phân biệt ba âm đó, chúng có âm sắc khác Nếu ghi đồ thị ba âm thấy đồ thị có dạng khác nhau( có chu kỳ) Như âm sắc khác đồ thị dao động khác 15p HĐ 4: Các tập 10

+ Bài 8/ 55 sgk.

+ Bài 10/55 sgk.

+ T = 80ms = 8.10 – 2 (s)

+ f = -2

1

= = 12,5Hz

T 8.10

+ Hạ âm nên tai người không nghe

+ vcr > vck  t < tcr ck, nên:

tcr = tck – 2,5

cr ck

l l

= -2,5

v v

(36)

cr

ck

l 951,25

v = 3194(m/s)

l 951,25

-2,5 -2,5

v 340

  

4p Củng cố giảng

+ Nhận xét, đánh giá, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm học

+ Hướng dẫn hs hệ thống kiến thức

+ Ghi nhận: Những đặc trưng sinh lý âm( độ cao, độ to, âm sắc) âm Ví dụ minh họa cho khái niêm âm sắc

+ Hệ thống kiến thức 4 Dặn dò( phút)

+ Học bài, làm câu hỏi tập sgk trang 59

+ Chuẩn bị tiết tập

+ Nhận xét tiết dạy IV RÚT KINH NGHIỆM TUẦN: 10

Ngày soạn: BÀI TẬP Ngày dạy:

Tiết:19

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

+ Hệ thống kiến thức kĩ hai học “ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ, SINH LÝ CỦA ÂM” Kỉ năng:

+ Biết cách tính tốc độ truyền âm môi trường + Biết cách tính mức cường độ âm điểm

3 Thái độ:

+ Hứng thú mơn, tích cực giải tập, tìm tòi tập nâng cao sách tham khảo II CHUẨN BỊ:

G V:

+ Lựa chọn tập đặc trưng, phương pháp giải loại tập HS

+ Ôn lại kiến thức kĩ xoay quanh hai học III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Ổn định lớp: Điểm danh Kiểm tra cũ: ( 10 phút)

+ Hãy nêu đại lượng đặc trưng vật lý âm + Trả lời câu hỏi số trang 55 sgk

+ Cường độ âm đo đơn vị gì? Mức cường độ âm ? 3 Giảng mới:

a Vào bài: Để củng cố kiến thức kĩ giải tập cho hai học 10,11 ta tiến hành giải số tập qua tiết tập

b Tiến trình dạy- học:

TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản 10p HĐ 1: Phần trắc nghiệm

+ YC hs đọc kĩ tập6,7/55 sgk thảo luận, giải thích phương án lựa chọn

+YC hs đọc kĩ tập 5,6,7/59 sgk thảo luận, giải thích

+ HS làm theo yc gv

6 Siêu âm âm có tần số 20000Hz

7 Cường độ âm đo ốt mét vng

5 Độ cao âm đặc trưng sinh lý âm

A PHẦN TRẮC NGHIỆM C

(37)

phương án lựa chọn Âm sắc đặc trưng sinh lý âm

7 Độ to âm gắn liền với mức cường đô âm

6 C C 20p HĐ 2: Phần tự luận

+ YC hs đọc kĩ tập 8,9/55 sgk, thảo luận , trình bày cách giải

Bài tập mới:

Khi âm truyền từ khơng khí vào nước bước sóng thay đổi ? Biết tốc độ truyền âm nước 1450m/s, khơng khí 330m/s

Bài tập

+ Một người quan sát áp tai vào đường ray xe lửa, khoảng cách 1235m , người cầm búa gõ mạnh lên đường ray Người quan sát nghe thấy hai tiếng gõ, truyền qua ray truyền qua khơng khí, hai tiếng cách 3,5s Biết tốc độ truyền âm không khí 330m/s, tính tốc độ truyền âm thép đường ray + Bài tập mới:

Tại điểm A nằm cách xa nguồn âm đoạn d = 1m có cường độ âm I = 10- 3 (w/m2).

Biết cường độ âm chuẩn Io = 10-12

(w/m2) Hãy xác định mức cường

độ âm âm điểm A HD: lg10 = 1, lgan = n lga

HS làm theo yc gv

8 ADCT: f =

1 T ADCT: v λ = f

+ Khi truyền âm từ mơi trường sang mơi trường khác tần số f không đổi

+

v λ =

f , λtỉ lệ với v

+ vcr > vck  t < tcr ck, nên:

tcr = tck – 3,5

cr ck

l l

= - 3,5

v v

ADCT: LA = 10 lg I I

B PHẦN TỰ LUẬN Bài

T = 80ms = 0,08s

f =

1

= 12,5

0,08 Hz Hạ âm, nên

tai người không nghe Bài 9

f = 1MHz = 106 Hz

* Khơng khí OoC có v =

331m/s nên: λ = 0,331 mm * Nước 15oC: λ = 1,5mm

+ Bài tập mới:

* f không đổi Nên λ v

*

N N K K

λ v 1450

= 4,

λ v 330 

Vậy bước sóng tăng lên 4,4 lần + Bài tập mới:

+ vcr > vck  t < tcr ck, nên:

tcr = tck – 3,5

cr ck

l l

= - 3,5

v v  cr ck l v = l -3,5 v  = 1235 1235 3,5 330 

vcr = 5100 (m/s)

+ Baì tập mới:

ADCT: LA = 10 lg I I

LA = 10lg

3 12 10 10  

= 10lg109

LA = 9.10lg10 = 90dB

4p HĐ 3: Củng cố giảng

YC hs nhắc lại phương pháp giải tập

+ HS làm theo yc gv

4 Dặn dò(1 phút):

+ Về nhà hệ thống lại kiên thức kĩ giải tập hai chương I, II + Chuẩn bị kiểm tra 45 phút

(38)

TUẦN: 10 KIỂM TRA CHƯƠNG I, II Ngày soạn:

Ngày kiểm tra: Tiết 20

I MỤC TIÊU

+ Kiểm tra việc nắm kiến thức kĩ trọng tâm chương I, II + Nhìn lại kết dạy học học sinh qua chương I, II

+ Rút kinh nghiệm: Bổ sung kiến thức cịn thiếu sót học sinh để dạy chương II CHUẨN BỊ

1 GIÁO VIÊN

Ra đề, đáp án, hướng dẫn chấm HỌC SINH

Chuẩn bị tốt lý thuyết tập III HO T Ạ ĐỘNG D Y- H CẠ Ọ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

HĐ 1 + Kiểm tra sĩ số học sinh, nêu yêu cầu kỷ

luật học sinh kiểm tra Ổn định lớp : Điểm danh

HĐ 2

+ Phát đề kiểm tra đến học sinh, quản lý học sinh làm

+ Yêu cầu tính trung thực làm học sinh, đồng thời giáo viên phải đảm bảo tính cơng

Làm kiểm tra

HĐ 3 + Thu bài, nhận xét đánh giá kiểm tra.+ Nhắc học sinh chuẩn bị học “ Đại cương dòng điện xoay chiều”

Nộp bài: Tổng kết kiểm tra Nhận nhiệm vụ

IV.KẾT QUẢ : 12A5

12A6

12A7

12A8

(39)

V RÚT KINH NGHIỆM

ĐỀ KIỂM TRACHƯƠNG I, II. Mục tiêu đề kiểm tra, nội dung kiểm tra

Căn vào chuẩn kiến thức, kĩ chương I,II môn vật lý lớp 12 chương trình giáo dục phổ thơng Nội dung cụ thể sau

a Kiến thức

- Phát biểu định nghĩa dao động điều hoà

- Nêu li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha, pha ban đầu - Nêu trình biến đổi lượng dao động điều hoà

- Viết phương trình động lực học phương trình dao động điều hồ lắc lò xo lắc đơn

- Viết cơng thức tính chu kì (hoặc tần số) dao động điều hồ lắc lị xo lắc đơn Nêu ứng dụng lắc đơn việc xác định gia tốc rơi tự

- Trình bày nội dung phương pháp giản đồ Fre-nen

- Nêu cách sử dụng phương pháp giản đồ Fre-nen để tổng hợp hai dao động điều hoà tần số phương dao động

- Nêu dao động riêng, dao động tắt dần, dao động cưỡng - Nêu điều kiện để tượng cộng hưởng xảy

- Nêu đặc điểm dao động tắt dần, dao động cưỡng bức, dao động trì b Kĩ

- Giải toán đơn giản dao động lắc lò xo lắc đơn - Biểu diễn dao động điều hoà vectơ quay

- Xác định chu kì dao động lắc đơn gia tốc rơi tự thí nghiệm c.Thái độ:

- Cẩn thận, trung thực, khách quan

2.Hình thức kiểm tra: kiểm tra chương I, II, trắc nghiệm khách quan, 25 câu Bài kiểm tra tiết chương I,II môn vật lý lớp 12 chuẩn

Bảng tính trọng số, , tính số câu, tính điểm Thời gian làm 45phút

Chủ đề Số

(40)

Chương I

Dao động 11 4,2 6,8 22 36 2,4 3,6

Chương II Sóng

sóng âm 4,2 3,8 22 20 5 2

Tổng 19 8,4 10,6 44 56 11 14 4,4 5,6

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mơn: Vật lí lớp 12 chuẩn

(Thời gian: 45 phút, 25 câu trắc nghiệm)

Phạm vi kiểm tra: I Dao động II Sóng sóng âm

Tên chủ đề Nhận biết ( Cấp độ 1)

Thông hiểu (Cấp độ 2)

Vận dụng Cộng

(Cấp độ 3) (Cấp độ 4) Chủ đề 1: Dao động cơ

1 Dao động điều hòa

(2 tiết) = 10,5%

Nêu li độ, biên độ, chu kì, pha, pha ban đầu

( câu)

Phát biểu định nghĩa dao động điều hòa

2 Con lắc lò xo (2 tiết) = 10,5%

Nêu trình biến đổi lượng dao động điều hịa

-Viết phương trình động lực học phương trình dao động điều hịa lắc lị xo - Viết cơng thức tính chu kì ( tần số) dao động điều hòa lắc lò xo

- Biết cách chọn hệ trục tọa độ, lực tác dụng lên vật - Vận dụng tính chu kì dao động đại lượng cơng thức lắc lị xo

( câu)

- Giải dược tốn dao động lắc lị xo nằm ngang treo thẳng đứng - Biết cách viết phương trình dao động lắc lị xo

- Xét yếu tố ảnh hưởng đến chu kì dao động lắc lò xo ( câu)

(1 câu)

3 Con lắc đơn ( tiết)= 10,5%

-Viết phương trình động lực học phương trình dao động điều hịa lắc đơn - Viết cơng thức tính chu kì ( tần số) dao động điều hòa lắc đơn -Nêu ứng dụng lắc đơn việc xác định gia tốc rơi tự

- Biết cách chọn hệ trục tọa độ, lực tác dụng lên vật - Vận dụng tính chu kì dao động đại lượng công thức lắc đơn

- Giải toán dao động lắc đơn - Biết cách viết phương trình dao động lắc đơn

- Xét yếu tố ảnh hưởng đến chu kì dao động lắc đơn

(41)

do

(1 câu)

(1 Câu) (1 câu)

4 Dao động tắt dần Dao động cưỡng bức ( tiết) = 5,3%

-Nêu dao động riêng, dao động tắt dần, dao động cưỡng

( câu)

- Nêu đặc điểm dao động tắt dần, dao động cưỡng bức, dao động trì - Nêu điều kiện để tượng cộng hưởng xảy

(1 câu)

5 Tổng hợp hai dao động điều

hòa cùng

phương cùng tần số Phương pháp giản đồ Fre-nen.

( tiết) = 10,5%

Trình bày nội dung phương pháp Fre-nen

( 1 câu)

- Nêu cách sử dụng phương pháp Fre-nen để tổng hợp hai dao động điều hòa tần số phương dao động

- Biểu diễn dao động điều hòa vec-tơ quay - Vận dụng tính đại lượng cơng thức phương trình dao động tổng hợp hai dao động thành phần (2 câu)

- Giải toán tổng hợp hai dao động điều hòa tần số, phương dao động

- Viết phương trình dao động tổng hợp

- Xét trường hợp dao động pha, ngược pha vuông pha (2 câu)

6 Xác định được chu kì dao động lắc đơn gia tốc rơi tự bằng thí nghiệm (2 tiết ) = 10,5%

- Biết cách sử dụng dụng cụ bố trí thí nghiệm

- Biết cách tiến hành thí nghiệm

Biết tính tốn số liệu thu để đưa kết thí nghiệm

(1 câu)

Số câu (điểm) Tỉ lệ %

6 (2,4 đ) 24%

9(3,6 đ) 36%

15(6 đ) 60% Chủ đề 2: Sóng sóng âm (8 tiết)

1 Sóng cơ (1 tiết) = 5,3%

Nêu định nghĩa sóng cơ, sóng dọc, sóng ngang

( câu)

- Nêu ví dụ sóng dọc sóng ngang

- Phát biểu định nghĩa tốc độ truyền sóng, bước sóng, tần số sóng, biên độ sóng lượng sóng

- Viết phương trình sóng

( câu)

2 Sự giao thoa (2,5tiết)=13,05%

Mô tả tượng giao thoa hai sóng mặt nước nêu điều kiện để có giao thoa hai sóng

(1 câu)

- Giải thích sơ lược tượng giao thoa sóng mặt nước

- Biết dựa vào cơng thức để tính bước sóng, số lượng cực đại giao thoa, cực tiểu giao thoa

Giải tốn giao thoa: - Biết tính vị trí cực đại, cực tiểu giao thoa Nang lượng sóng

(42)

(1 câu)

3 Sóng dừng (2,5tiết)=13,05%

Mơ tả tượng sóng dừng sợi dây nêu điều kiện để có sóng dừng

- Giải thích sơ lược tượng sóng dừng sợi dây

- Vận dụng tính bước sóng tốc độ truyền sóng phương pháp sóng dừng

(1 câu)

- Giải tốn sóng đừng - Bài tốn xác định số nút, số bụng, tính chu kì, tần số,

lượng sóng

(1 câu)

4 Đặc trưng vật lí âm

(1 tiết) = 5,3%

Nêu sóng âm, âm thanh, hạ âm, siêu âm

(1 câu)

- Nêu cường độ âm mức cường độ âm - Nêu đặc trưng vật lí

5 Đặc trưng sinh lí âm (1 tiết) = 5,3%

- Nêu đặc trưng sinh lí âm - Nêu ví dụ minh họa âm sắc

(1 câu)

Số câu(số điểm) Tỉ lệ (%)

5 ( đ) 20%

5 (2 đ) 20%

10(4 đ) 40% Tổng số câu( đ)

Tỉ lệ (%) 11(4,4 đ)44% 14(5,6 đ)56% 25(10 đ)100%

TRƯỜNG THPT ĐỀ KIỂM TRA TIẾT

NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU MƠN VẬT LÝ LỚP 12

HỌ VÀ TÊN MÃ ĐỀ: 0123 LỚP: 12 A

Câu 1 1

0 1 2 2 25 Đ A

A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A

Câu 1: Phương trình tổng qt dao động điều hịa có dạng

A x = Acos(ωt + φ) B x = Atg(ωt + φ) C Acotg(ωt + φ) D Acos(ωt + φ)2 Câu 2: Một vật dao động điều hịa theo phương trình x = - 4cos(

π 5πt - )

3 cm Biên độ dao động pha ban đầu vật

tương ứng A 4cm ;

3 rad B – 4cm; -π

3rad C 4cm ; 4π

3 rad D 4cm ;

π 3rad

Câu 3: Một lắc đơn gồm vật nặng treo sợi dây Chu kì dao động lắc tăng lên A tăng chiều dài sợi dây B tăng khối lượng vật nặng

C giảm khối lượng vật nặng D giảm chiều dài sợi dây Câu 4: Vectơ quay biểu diễn dao động điều hịa khơng có đặc điểm sau ?

A Quay quanh O ngược chiều kim đồng hồ B Có gốc gốc trục Ox

C Hợp với trục Ox góc pha ban đầu dao động D Có độ dài biên độ dao động (OM = A) Câu 5:Một nguyên nhân gây dao động tắt dần lắc đơn khơng khí

A lực cản môi trường B trọng lực tác dụng lên vật C lực căng dây treo D dây treo có khối lượng đáng kể Câu 6: Phát biểu sau sai khi nói dao động tắt dần ?

A Trong dầu, thời gian dao động vật kéo dài so với vật dao động khơng khí B Dao động tắt dần dao động có biên độ giảm dần theo thời gian

(43)

Câu 7: Phát biểu sau sóng sai ?

A Sóng ngang sóng có phần tử dao động theo phương ngang B Sóng dao động lan truyền môi trường

C Sóng dọc sóng có phần tử mơi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng D Bước sóng quãng đường mà sóng truyền chu kì

Câu 8: Lượng lượng sóng âm truyền đơn vị thời gian qua đơn vị diện tích đặc vng góc với phương truyền sóng gọi

A cường độ âm B độ to âm C mức cường độ âm D lượng âm

Câu 9: Một sóng có tần số f lan truyền mơi trường vật chất đàn hồi với tốc độ truyền sóng v, bước sóng tính theo cơng thức

A λ = v/f B λ= vf C λ = 2vf D λ = 2v/f Câu 10: Để hai sóng giao thoa với chúng phải có

A phương tần số có hiệu số pha khơng thay đổi theo thời gian B tần số, biên độ pha

C tần số, biên độ hiệu số pha không thay đổi theo thời gian D tần số pha

Câu 11: Khi có sóng dừng dây, khoảng cách hai nút ( hai bụng) liên tiếp

A nửa bước sóng B bước sóng C phần tư bước sóng D hai bước sóng

Câu 12: Một vật dao động điều hòa vạch đoạn thẳng dài 12cm, chu kì dao động 2s Biết lúc t = vật qua vị trí cân theo chiều dương trục tọa độ Phương trình dao động vật

A 6cos(

π πt - )

2 cm B 12cos( π πt - )

2 cm C 6cos( π πt + )

2 cm D 12cos( π πt + )

2 cm

Câu 13: Khi treo vật có khối lượng m vào lị xo thẳng đứng lị xo giãn 25cm vị trí cân Lấy g = π2(m/s2) Chu kì dao động điều hịa lắc có giá trị là

A 1s B 0,1s C 0,4sD 2s

Câu 14: Xét dao động điều hòa lắc đơn Nếu chiều dài lắc giảm 2,25 lần chu kì dao động điều hịa

A giảm 1,5 lần B tăng 2,25 lần C giảm 2,25 lần D tăng 1,5 lần

Câu 15: Một lắc đơn có chiều dài dây treo 99cm, dao động điều hòa với chu kì 2s Lấy π = 3,14.Gia tốc rơi tự có giá trị xấp xỉ

A 9,76 m/s2. B 9,86 m/s2. C 9,81 m/s2. D 9,67 m/s2 .

Câu 16: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa phương tần số có phương trình dao động x1 = 4cos(20

π πt + )

6 cm ; x2 = 4cos(20 π πt + )

2 cm Pha ban đầu dao động tổng hợp có giá trị là

A

π

3 rad B

3 rad C π

6 rad D

π 4 rad

Câu 17: Một vật thực đồng thời hai dao động điều hòa phương tần số có phương trình dao động x1 = 8cos(5

π πt + )

6 cm ; x2 = 6cos(5

πt - )

6 cm Phương trình dao động tổng hợp là

A x = 2cos(5

π πt + )

6 cm B x = 2cos(5

πt - )

6 cm

C x = 14cos(5

π πt + )

6 cm D x = 10cos(5

π πt + )

6 cm

Câu 18: Một vật thực đồng thời hai dao động điều hòa phương tần số có phương trình dao động x1 = 8cos(5

π πt + )

6 cm ; x2 = 6cos(5 π πt - )

3 cm Dao động tổng hợp có biên độ là

A 10cm B 3cm C 2cm D 14cm Câu 19: Trong thí nghiệm với lắc đơn để xác định gia tốc rơi tự do, người ta tính g theo cơng thức g =

2 2

(m/s )

a .

Trong đại lượng a

(44)

C khoảng cách vật nặng đến mặt sàn D gia tốc vật nặng

Câu 20: Khi gắn nặng m1 vào lị xo, dao động với chu kì T1 = 1,2s Khi gắn nặng m2 vào lò xo , dao động với chu kì T2 = 1,6s Khi gắn đồng thời m1 m2 vào lò xo chu kì dao động T chúng

A 2s B 1s C 3s D 4s

Câu 21: Một sóng ngang truyền từ M đến O phương truyền sóng với tốc độ 18m/s, MO = 3m Phương trình sóng O uo = 5cos(4πt)cm phương trình sóng M

A uM = 5cos(4

πt + )

3 cm B uM = 5cos(4

πt - )

3 cm

C uM = 5cos(4

π πt + )

6 cm D uM = 5cos(4 π πt - )

6 cm

Câu 22: Một sợi dây đầu A B dài 120cm, đầu B cố định, đầu A gắn với nguồn dao động với tần số f = 50 Hz Tốc độ truyền sóng dây v = 20 m/s Đầu A dao động với biên độ nhỏ coi nút Số bụng sóng dây

A B C D

Câu 23: Một sợi dây đàn hồi dài 2m có hai đầu cố định Khi kích thích cho điểm dây dao động với tần số 100 Hz dây có sóng dừng, người ta thấy ngồi hai đầu dây cố định cịn có ba điểm khác ln đứng n Tốc độ truyền sóng dây

A 100 m/s B 60 m/s C 80 m/s D 40 m/s

Câu 24: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp A,B dao động với tần số f = 12 Hz pha Tại điểm M mặt nước cách nguồn A,B đoạn d1 = 18cm; d2 = 24cm sóng có biên độ cực đại Giữa M đường trung trực AB có hai dãy cực đại Tốc độ truyền sóng mặt nước

A 24 cm/s B 26 cm/s C 28 cm/s D 20 cm/s

Câu 25: Tạo hai điểm A B hai nguồn sóng kết hợp cách cm mặt nước dao động pha Tần số dao động 80 Hz Tốc độ truyền sóng mặt nước 40cm/s Số điểm dao động với biên độ cực đại A,B

(45)

TUẦN: 11 CHƯƠNG III: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Ngày soạn: BÀI 12: ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Ngày dạy:

Tiết: 21

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

+ Viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời, nêu định nghĩa dòng điện xoay chiều + Phát biểu cường độ hiệu dụng viết cơng thức tính giá trị hiệu dụng cường độ dòng điện 2 Kỉ năng:

+ Biết cách tính giá trị cực đại, giá trị hiệu dụng, tần số góc, chu kì, tần số, pha ban đầu dòng điện xoay chiều

3 Thái độ:

+ Nghiêm túc học tập, độc lập nghiên cứu học, tích cực xây dựng giảng II CHUẨN BỊ

G V

+ Các hình vẽ 12.1, 12.2 phóng to

+ Dao động kí điện tử để biểu diễn hình đồ thị theo thời gian cường độ dòng điện HS

+ Ôn lại kiến thức dao động điều hịa

+ Ơn lại kiến thức dịng điện khơng đổi, dịng điện biến thiên, tượng cảm ứng điện từ III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Ổn định lớp: Điểm danh Kiểm tra cũ: (5 phút)

+ Hãy nhắc lại định nghĩa dao động điều hòa, viết biểu thức li độ, đại lượng đặt trưng dao động

3 Giảng mới:

a Vào bài: Trong chương trình vật lý 11 ta nghiên cứu dòng điện chiều khơng đổi Cịn chương trình vật lý 12ta nghiên cứu dịng điện xoay chiều, đặc trưng, tính chất ứng dụng dòng điện

b Tiến trình dạy- học:

TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản 15p HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm dòng điện xoay chiều.

+ YC hs đọc mục I sgk, thảo luận, trả lời câu hỏi: Dịng điện xoay chiều ?

+ HS làm theo yc gv + HS trả lời

I KHÁI NIỆM VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.

(46)

+Hãy nêu tên, đơn vị đại lượng có tên cơng thức

+ YC hs trả lời câu hỏi C2, C3

+ HS trả lời: + Trả lời C3

* Đồ thị hình sin i cắt trục hồnh điểm có tọa độ:

(

T T T 3T T

+ ) + k + k

8 

* Đồ thị hình sin i cắt trục tung điểm có tọa độ: Khi t = T/8 i = Io nên

 i

π φ =

-4

Khi t = i = Io/

biến thiên tuần hoàn với thời gian theo qui luật hàm số cosin (hay sin), với dạng tổng quát là:

i = Iocos(ωt + φ )i (1.1)

Các đại lượng đặc trưng: + i(A): cường độ tức thời + Io > 0: cường độ cực đại i

+ ω > 0: tần số góc, T =

2π ω :

chu kì, f =

ω

2π: tần số dòng

điện

+ (ωt + φ )i là pha i + φi pha ban đầu i 10p HĐ 2: Tìm hiểu nguyên tắc tạo dịng điện xoay chiều

+ Thơng báo: cho cn dây dẫn hình trịn có N vịng dây, có diện tích S, hai đầu khép kín quay xung quanh trục  cố định đồng phẳng với cuộn dây đặt từ trường Bcó phương vng góc với trục quay, với tốc độ góc ω không đổi (h 12.2)

+ Giả sử lúc t = 0, vec-tơ pháp tuyến dương cuộn dây n B từ thơng gữi qua cuộn dây ?

+ Lúc t > ; (n,B) = ωt  

, từ thơng gữi qua cn dây có giá trị ?

+ Từ cơng thức có nhận xét từ thơng ?

+ Thơng báo: từ thông qua cuộn dây biến thiên theo t nên cuộn dây xuất suất điện động cảm ứng có độ lớn tính theo cơng thức: e =

= NBSωsin(ωt) dt

Eo = NBSω: S đ đ cực đại

+ Nếu cuộn dây có điện trở R dịng điện cuộn dây tính ?

+ Dịng điện xoay chiều tạo thiết bị ? Dựa sở ?

+ Từ thông cực đại: 0 NBS

+ … NBScos(ωt)

+ Từ thơng gửi qua cuộn dây biến thiên điều hịa theo thời gian với tần số góc ω

+ HS ghi nhận

+ i =

NBSω sinωt

R = Iosin(ωt)

Cường độ cực đại: Io =

NBSω R

II NGUYÊN TẮC TẠO RA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

+ Khi cho cn dây dẫn hình trịn có N vịng dây, có diện tích S, hai đầu khép kín quay xung quanh trục  cố định đồng phẳng với cuộn dây đặt từ trường Bcó phương vng góc với trục quay, với tốc độ góc ω khơng đổi cuộn dây xuất dịng điện xoay chiều

+ Như dòng điện xoay chiều tạo máy phát điện xoay chiều dựa sở tượng cảm ứng điện từ

(47)

+ GV cho hs định nghĩa cường độ hiệu dụng dòng điện xoay chiều viết biểu thức

+ Đối với dịng điện xoay chiều, ngồi cường độ dịng điện cịn có nhiều đại lượng điện từ hàm số cosin hay sin theo t: điện áp, suất điện động, điện tích…những đại lượng giá trị hiệu dụng định nghĩa sau:

G T H D =

GTCD

+ YC hs trả lời C5

+ Đo cường độ dòng điện, dùng ampe kế nhiệt Số Ampe kế = I

+ Do điện áp, dùng vôn kế Số Vôn kế = U

+ HS định nghĩa cường độ hiệu dụng

+ Trả lời C5

+ HS ghi nhận

III GIÁ TRỊ HIỆU DỤNG Cường độ hiệu dụng: (sgk)

Công thức: I =

I

Điện áp hiệu dụng: U =

U

SĐĐHD: E =

E

Lưu ý:

+ Đo cường độ dòng điện, dùng ampe kế nhiệt.Số Ampe kế = I

+ Do điện áp, dùng vôn kế Số Vôn kế = U

4p HĐ 4: Củng cố giảng

Hãy nhắc lại kiến thức trọng tâm học

4 Dặn dò(1 phút)

+ Học bài, làm câu hỏi 1,2 tập 4,5,6,7,8,9 trang 66 sgk + Chuẩn bị học “ CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU”

IV RÚT KINH NGHIỆM. TUẦN: 11

Ngày soạn: BÀI 13: CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU Ngày dạy:

Tiết: 22

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

+ Phát biểu định luật ôm đoạn mạch xoay chiều có điện trở thuần, nêu cường độ tức thời mạch pha với điện áp tức thời hai đầu điện trở

+ Phát biểu định luật ôm đoạn mạch xoay chiều có tụ điện, nêu cường độ tức thời mạch sớm pha góc π/2 so với điện áp tức thời hai đầu tụ điện, ngược lại

+Nêu tác dụng tụ điện mạch điện xoay chiều 2 Kỉ năng:

+ Biết cách tính dung kháng tụ điện

+ Biết cách tính cường độ hiệu dụng, điện áp hiệu dụng, cường độ cực đại, điện áp cực đại + Biết cách viết biểu thức cường độ tức thời mạch biết biểu thức điện áp ngược lại Thái độ:

+ Nghiêm túc học tập, độc lập nghiên cứu học, tích cực xây dựng giảng II CHUẨN BỊ

G V

+ Các hình vẽ 13.1, 13.2, 13.4,13.6 sgk

+ Các linh kiện: điện trở, tụ điện, cuộn cảm thuần, ampe kế, vơn kế dao động kí điện tử HS

+ Ôn lại học 12, tượng cảm ứng điện từ III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

(48)

Kiểm tra cũ: (5 phút) + Dòng điện xoay chiều ?

+ Xác định giá trị cực đại, giá trị hiệu dụng, tần số dịng điện xoay chiều có cường độ tức thời cho bởi: i = - 2cos(200πt)(A)

Giảng mới:

a Vào bài: Trong ta nghiên cứu dòng điện xoay chiều xuất mạch điện hai dầu mạch có tác dụng điện áp xoay chiều

b Tiến trình dạy- học:

TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản 5p HĐ 1: Giới thiệu khái niêm độ lệch pha i u

GV thơng báo: Nếu dịng điện xoay chiều mạch có dạng:

i = Iocosωt = I 2cosωt (1.1)

điện áp xoay chiều hai đầu mạch điện biến thiện tuần hoàn tần số góc ω, có dạng: u = Uocos(ωt+φ)

= U cos(ωt+φ)(1.2)

+ Đại lượngφgọi độ lẹch pha u i

+ Nếuφ> 0: u sớm phaφso với i + Nếuφ< 0: u trễ phaφ so với i + Nếuφ= 0: u pha với i

+ HS lắng nghe ghi nhận I ĐỘ LỆCH PHA CỦA u i ( sgk )

II MẠCH ĐIỆN X C CHỈ CÓ ĐIỆN TRỞ THUẦN R

1 Mạch điện:

10p HĐ 2:Tìm hiểu mạch điện xoay chiều có điện trở R + GV thông báo: Khi đặt vào hai

đầu A,B mạch điện có điện trở R điện áp xoay chiều:

u =U 2cos ωt (2.1) mạch có dòng điện xoay chiều

với cường độ tức thời: i = I 2cos ωt (2.2}

trong đó: I = U

R (2.3):

+ Từ (2.3) có kết luận gì.?

+ Từ (2.1) (2.2) có kết luận độ lệch pha u I ?

+ YC hs hoàn thành câu hỏi C1

+ HS lắng nghe tiếp thu

+ HS nêu kết luận

+ HS trả lời C1

+ Khi u =U 2cos ωt (2.1) i = I 2cos ωt (2.2} với I =

U

R (2.3):

2 Các kết luận:

a Cường độ hiệu dụng mạch điện xoay chiều có điện trở có giá trị thương số điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở điện trở mạch b Cường độ tức thời mạch pha với điện áp tức thời hai đầu điện trở

20p HĐ 3: Tìm hiểu mạch điện xoay chiều có tụ điện + GV: DĐXC tồn

mạch điện chứa tụ điện

+ GV: Khi đặt vào hai đầu A,B mạch điện có tụ điện C điện áp xoay chiều:

u =U 2cos ωt (3.1) mạch có dòng điện xoay chiều với cường độ tức thời

+ HS lắng nghe tiếp thu III MẠCH ĐIỆN X C CHỈ CÓ TỤ ĐIỆN C

1 Mạch điện: ( Hình vẽ)

2 Quan hệ u i:

+ Khi u =U 2cos ωt (3.1) i = I 2cos( ωt + π/2 )(3.2)

R

A B

(49)

i = I 2cos( ωt + π )(3.2} đó: I = C

U

Z (3.3): Biểu diễn định luật ôm đoạn mạch xoay chiều có C

+ ZC =

ωC(): dung kháng tụ điện

+ Từ (3.3) có kết luận gì.?

+ Từ (3.1) (3.2) có kết luận độ lệch pha u I ?

+ Nếu i =I 2cos ωt u(t) ?

+ Nêu ý nghĩa dung kháng + YC hs trả lời C4

Vd: Cho C = -

10 (F) π

u = 200 2cos(100 πt ) (v)

+ Hãy tính Zc ; I; viết i(t) ?

+ HS nêu kết luận

+ u = U 2cos( ωt - π/2 )

+ Trả lời C4

+ HS thực

Với I = C

U

Z (3.3):

ZC=

ωC(3.4)dung kháng tụ điện. + Kết luận:

a Cường độ hiệu dụng mạch điện chứa tụ điệncó giá trị thương số điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện dung kháng mạch

b Trong mạch điện chứa tụ điện, cường độ dòng điện qua tụ điện sớm pha π/2 so với điện áp hai đầu tụ điện( điện áp hai đầu tụ điện trễ pha π/2 so với cường độ dòng điện.)

c Dung kháng đại lượng biểu cản trở dòng điện xoay chiều tụ điện, đồng thới có tác dụng làm cho i sớm phaπ/2

so với u

HĐ 4: Củng cố giảng

+ YC hs nhắc lại kết luận đoạn mạch xoay chiều có R;C

+ HS làm theo yc gv

4 Dặn dò (1 phút)

+ Làm câu hỏi 1,2 tập 3,7/74 sgk Ôn phần I;II 13 + Chuẩn bị mục III 13

+ Nhận xét tiết dạy IV RÚT KINH NGHIỆM. TUẦN: 12

Ngày soạn: BÀI 13: CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU (tt) Ngày dạy:

Tiết: 23

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

+ Phát biểu định luật ôm đoạn mạch xoay chiều có cuộn cảm thuần, nêu cường độ tức thời mạch trễ pha góc π/2 so với điện áp tức thời hai đầu cuộn cảm thuần, ngược lại

+Nêu tác dụng cuộn cảm mạch điện xoay chiều Kỉ năng:

+ Biết cách tính cảm kháng cuộn cảm

+ Biết cách tính cường độ hiệu dụng, điện áp hiệu dụng, cường độ cực đại, điện áp cực đại + Biết cách viết biểu thức cường độ tức thời mạch biết biểu thức điện áp ngược lại 3 Thái độ:

+ Nghiêm túc học tập, độc lập nghiên cứu học, tích cực xây dựng giảng II CHUẨN BỊ

G V

+ Các hình vẽ 13.1, 13.2, 13.4,13.6 sgk

+ Các linh kiện: điện trở, tụ điện, cuộn cảm thuần, ampe kế, vôn kế dao động kí điện tử HS

(50)

III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Ổn định lớp: Điểm danh Kiểm tra cũ: (5p phút)

+ Phát biểu định luật ôm mạch điện xoay chiều có tụ điện, nêu độ lệch pha i u + Nêu tác dụng dung kháng mạch điện xoay chiều

3 Giảng mới:

a Vào bài: Trong ta nghiên cứu dòng điện xoay chiều xuất mạch điện có cuộn cảm hai đầu mạch có tác dụng điện áp xoay chiều

b Tiến trình dạy- học:

TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản 20p HĐ 1: Tìm hiểu đoạn mạch xoay chiều có cuộn cảm thuần.

+ GV thơng báo: cuộn cảm có điện trở khơng đáng kể, có độ tự cảm L, gọi cuộn cảm +GV: Khi đặt vào hai đầu A,B mạch điện có cuộn cảm L điện áp xoay chiều, tần số gócω giá trị hiệu dụng U Giả sử cường độ tức thời mạch có biếu thức i = I 2cos ωt (4.1) điện áp hai đầu cuộn cảm là:

U = U 2cos( ωt + π/2) (4.2) Với I = L

U Z (4.3)

+ ZL =ωL()(4.4): cảm kháng

+ Từ (4.3) có kết luận gì.?

+ Từ (4.1) (4.2) có kết luận độ lệch pha u i?

+ Nếu u =U 2cos ωt i(t) ?

+ Nêu ý nghĩa dung kháng + YC hs trả lời C6

+ HS lắng nghe, tiếp thu

+ HS nêu kết luận

+ HS nêu kết luận

+ i = I 2cos( ωt -π/2)

+ HS nêu ý nghĩa + Trả lời C6

III MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CHỈ CÓ CUỘN CẢM THUẦN L

1 Mạch điện:

+ Cuộn cảm có điện trở khơng đáng kể, có độ tự cảm L, gọi cuộn cảm

2 Quan hệ u i:

+ Khi i =I 2cos ωt (4.1)

u = U 2cos( ωt + π/2 ) (4.2)

Với I = L

U

Z (4.3):

cịn ZL =ωL() (4.4)cảm

kháng cn cảm

+ Kết luận:

a Cường độ hiệu dụng mạch điện chứa cuộn cảm có giá trị thương số điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm cảm kháng mạch

b Trong mạch điện chứa cuộn cảm thuần, cường độ dòng điện qua cuộn cảm trễ pha π/2 so với điện áp hai đầu cuộn cảm thuần( điện áp hai đầu cuộn cảm sớm phaπ/2 so với cường độ dòng điện.)

c Cảm kháng đại lượng biểu cản trở dịng điện xoay chiều cuộn cảm, đồng thới có tác dụng làm cho i trễ phaπ/2 so

(51)

19p HĐ 2: Củng cố giảng

+ YC hs nêu kết luận mạch điện xoay chiều có cuộn cảm

+Vd: Cho L =

1 (H) π

u = 200 2cos(100 πt ) (v)

+ Hãy tính ZL ; I; viết i(t) ?

+ Bài 4/74 sgk

+ HS làm theo yc gv

+ HS thực

+ HS thực

4 Dặn dò(1 phút):

+ Học bài, làm câu hỏi 1;2 tập 8;9/74 sgk + Chuẩn bị tiết tiếp theo: “BÀI TẬP”

+ Nhận xét tiết dạy

IV RÚT KINH NGHIỆM.

TUẦN: 13

Ngày soạn: BÀI 14: MẠCH CÓ R,L,C MẮC NỐI TIẾP Ngày dạy:

Tiết: 25

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

+Vẽ giản đồ Fre-nen cho đoạn mạch RLC nối tiếp

+ Viết cơng thức tính tổng trở đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp nêu đơn vị đo đại lượng

+ Viết hệ thức định luật Ôm đoạn mạch RLC nối tiếp,và cơng thức tính độ lệch pha u i

+ Nêu đặc điểm đoạn mạch RLC nối tiếp xảy tượng cộng hưởng điện 2 Kỉ năng:

+ Biết cách tính đại lượng cơng thức định luật Ơm cho mạch điện RLC nối tiếp trưòng hợp mạch xảy tượng cộng hưởng điện

+ Biết cách lập phương trình cường độ dịng điện tức thời điện áp tức thời cho mạch RLC nối tiếp

(52)

+ Nghiêm túc học tập, độc lập nghiên cứu học, tích cực xây dựng giảng II CHUẨN BỊ

G V:+ Bộ TN gồm có dao động kí điện tử, vơn kế ampe kế, phần tử R, L, C

HS: + Ôn lại phép cộng véctơ , phương pháp giản đồ Fre-nen để tổng hợp dao động điều hòa III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Ổn định lớp: Điểm danh Kiểm tra cũ: (5 phút)

+ Viết hệ thức định luật ôm, nêu độ lệch pha i u mạch điện xoay chiều có R, có C,chỉ có L

3 Giảng mới:

a Vào bài: Bài 13 nghiên cứu mạch điện xoay chiều sơ cấp gồm loại phần tử (điện trở,tụ điện, cuộn cảm)Trong nghiên cứu mạch điện xoay chiều gồm phần tử khác loại mắc nối tiếp với

b Ti n trình d y- h c:ế ọ

TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản 5p HĐ 1: Tìm hiểu phương pháp giản đồ Fre-nen.

+ YC hs thực C1

+ Giới thiệu định luật điện áp tức thời

+ Theo phương pháp giản đồ Fre-nen ta có nhận xét phép cộng đại số đại lượng xoay chiều hình sin tần số

+ Thực C1

+ Ghi nhận định luật điện áp tức thời

+ HS thực (dựa vào sgk)

I PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRE-NEN.

1 Định luật điện áp tức thời Trong đoạn mạch xoay chiều gồm nhiều đoạn mạch mắc nối tiếp điện áp tức thời hai đầu mạch tổng đại số điện áp tức thời hai đầu đoạn

mạch

2 Phương pháp giản đồ Fre-nen.

Phép cộng đại số đại lượng xoay chiều hình sin tần số thay phép tổng hợp vectơ quay tương ứng 30p HĐ 2: Tìm hiểu mạch có R,L,C mắc nối tiếp.

Vẽ hình 14.1

+ u cầu học sinh viết biểu thức đại số mối liên hệ điện áp tức thời đoạn mạch

+ YC hs viết biểu thức véctơ mối liên hệ điện áp tức thời đoạn mạch

+ Vẽ giãn đồ véctơ ( Xét UL > UC)

+ Yêu cầu học sinh dựa vào giãn đồ véc tơ để tính U theo UR, UL

UC

+ Công thức (1.1) diễn tả định luật ơm mạch có R,L,C mắc

+ Vẽ hình

+ Viết biểu thức đại số mối liên hệ điện áp tức thời đoạn mạch

+ Viết biểu thức véc tơ mối liên hệ điện áp tức thời đoạn mạch

+ Vẽ giãn đồ véc tơ

+ Giả sử UC < UL (ZC < ZL)

+ HS thực

II MẠCH CÓ R,L,C MẮC … 1.Định luật ơm cho đoạn mạch có R,L,C mắc nối tiếp Tổng trở

+ Đặt vào hai đầu đoạn mạch có R,L, C mắc nối tiếp điện áp xoay chiều: u = U √2 cost

+ Hệ thức điện áp tức thời mạch: u = uR + uL + uC

+Nếu biểu diễn điện áp tức thời véctơ quay hệ thức đại số chuyển thành hệ thức vectơ:

U = UR 

+ UL 

+ UC 

+ Dựa vào giãn đồ véctơ ta thấy: U = U +(U -U )2R L C

U = I ZL - ZC¿

R2+¿

√¿

(53)

nối tiếp Từ (1.1) có kết luận ?

+ Dựa vào giản đồ, độ lệch pha u i tính nào?

+ Có nhận xét gì: Nếu ZL > ZC

nếu ZL < ZC

+ Nếu ZL = ZC, điều xảy ra?

(Tổng trở mạch lúc có giá trị nhỏ nhất)

+ Điều kiện để cộng hưởng điện xảy gì?

(UL-UC)

+ Tính thơng qua tan

v i

L C L C

R

U -U Z - Z tan =φ

U R

+ Khi  =  u pha i

Tổng trở Zmin = R 

max U I =

R

+… ZL = ZC

 I =

U Z (1.1)

+Với Z = ZL - ZC¿

R2 +¿

√¿

(1.2) gọi tổng trở mạch điện

+ Từ (1.1) “ SGK”

2 Độ lệch pha điện áp và cường độ dòng điện

L C L C

R

U -U Z - Z tan =φ (1.3)

U R

+ Nếu ZL > ZC   > 0: u sớm

pha so với i góc 

+ Nếu ZL < ZC < 0: u trễ pha

so với i góc 

3 Cộng hưởng điện

+ Nếu ZL = ZC tan =  =

0 : i pha với u

+ Lúc Zmin = R I lớn :

max U I =

R 

1 L = ω

Đó tượng cộng hưởng điện

- Điều kiện để có cộng hưởng điện là: ω LC = 12 (1.4)

4p HĐ 3: Củng cố giảng

Nêu kiến thức trọng tâm giảng

+ HS làm theo yc gv 4 Dặn dò(1 phút)

+ Học bài, làm câu hỏi 1,2,3 toán 4,5,6,7,8,9,10,11,12/79;80 sgk + Chuẩn bị tiết “ BÀI TẬP”

+ Nhận xét tiết dạy IV RÚT KINH NGHIỆM TUẦN: 12

Ngày soạn: BÀI TẬP Ngày dạy:

Tiết: 24

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

+ Vận dụng kiến thức dòng điện xoay chiều để giải tập

+ Vận dụng định luật Ôm đoạn mạch điện xoay chiều điện trở, định luật Ôm đoạn mạch điện xoay chiều chứa tụ điện, định luật Ôm đoạn mạch điện xoay chiều chứa cuộn cảm

Kỉ năng:

+ Biết cách tính giá trị hiệu dụng cường độ dòng điện, điện áp dòng điện xoay chiều

+ Biết cách tính đại lượng công thức định luật ôm cho mạch điện xoay chiều có R, có C, có L

(54)

+ Hứng thú mơn, tích cực giải tập, tìm tịi tập nâng cao sách tham khảo II CHUẨN BỊ

G V

+ Lựa chọn số tập bản, phương pháp giải toán cho loại HS

+ Ôn lại kiến thức học 12,13 III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Ổn định lớp: Điểm danh Kiểm tra cũ: (5 phút)

+ Nêu cơng thức tínhcường độ hiệu dụng điện áp hiệu dụng dòng điện xoay chiều

+ Nêu mối quan hệ cường độ dòng điện điện áp mạch điện xoay chiều có R, có C, hay L

3 Giảng mới:

a Vào bài: Để củng cố kiến thức trọng tâm kĩ giải toán học 12,13 ta tiến hành giải số toán qua tiets tập

b Tiến trình dạy- học:

TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản 15p HĐ 1: Phần trắc nghiệm

+YC hs đọc kĩ tập 7,8,9/66 sgk Thảo luận theo nhóm trình bày phương án chọn

+YC hs đọc kĩ tập 7,8,9/74 sgk Thảo luận theo nhóm trình bày phương án chọn

+ HS thực theo yc gv

* I = o

I

* ω = 100π(rad/s)

* U =

U

= 40

2 (V)

* U =

U

2 ; ZC = ωC

I =

0 C

UωC U

=

Z

* I =

0 L

U U

=

Z 2Lω

* U = 200(V) ; I = 2(A)

ZL = U

I = 100()

A PHẦN TRẮC NGHIỆM * Bài tập 7,8,9,/66 sgk + C

+ A + D

* Bài tập 7,8,9/74 sgk + D

+ B + A

20p HĐ 2: Phần tự luận

+ YC hs đọc kĩ tập 3,4/74 sgk, tháo luận trình bày phương pháp giải

+YC hs chép tập mới, thảo luận nhóm trình bày phương pháp giải

* Bài tập 1:

+ HS làm theo yc gv

* Tính Zc = U

I

Mà: Zc =

ωC  C

+ i sớm pha góc π/2 so với u i = I 2cos(100πt + π/2)

* Tính ZL = U

I

B PHẦN TỰ LUẬN * Bài 3/74 sgk

+ ADCT: Zc = U

I = 100

20( )

5  

+ ADCT: C = c

1

ωZ =

-3

10 (F) 2π

+ i sớm pha góc π/2 so với u i = 2cos(100t + π/2)

* Bài 4/74 sgk

+ ADCT: ZL = U

I = 100

20( )

(55)

Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có biểu thức:

u = 100 2cos(100πt)(V) mạch có dịng điện chạy qua với cường độ hiệu dụng I = 2A trễ pha góc π/3 so với u viết biểu thức i theo t

* Bài tập 2:

Đặt điện áp u = Uocos(100 πt - π/3)(V) vào hai đầu tụ

điện có điện dung C = -4

2.10 (F) π

Ở thời điểm điện áp hai đầu tụ điện 150(v) cường độ dịng điện mạch 4(A) Hãy tính dung kháng, cường độ cực đại Io viết biểu thức cường

độ dòng điện mạch

Mà: ZL = ωL L

+ i trễ pha góc π/2 so với u i = I 2cos(100πt - π/2)

+ HS thực

+ Zc = ωC

+ CM được:

2 2

0

c

u I = i +

Z

+ i sớm pha

π

2 so với u

+ ADCT: L = L

Z

ω 

1 5π (H)

+ i trễ pha góc π/2 so với u i = 2cos(100πt - π/2)(A) * Bài tập 1:

+ i trễ pha góc π/3 so với u + i = 2cos(100πt - π/3)(A)

* Bài tập 2: + Zc =

1

ωC = 50 () + Io = 5(A)

+ i = 5cos(

π 100πt + )

6 (A)

4p HĐ 3: Củng cố giảng

Qua tiết tập học sinh cần nắm được

+ Định luật Ôm đoạn mạch điện xoay chiều có điện trở thuần, chứa tụ điện, chứa cuộn cảm

+ Tác dụng tụ điện,và cuộn cảm mạch điện xoay chiều

+ HS lắng nghe tiếp thu

4 Dặn dò(1 phút)

+ Giải lại tập

+ Chuẩn bị 14 “ MẠCH CÓ R,L,C MẮC NỐI TIẾP” + Nhận xét tiết dạy

IV RÚT KINH NGHIỆM

TUẦN: 13

Ngày soạn: BÀI TẬP Ngày dạy:

Tiết: 26

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

+ Hệ thông lại kiến thức kỉ học “ MẠCH ĐIỆN CÓ R,L,C MẮC NỐI TIẾP” 2 Kỉ năng:

+ Biết cách tính tổng trở mạch điện có R, L, C mắc nối tiếp

+ Biết cách tính đại lượng cơng thức định luật ơm cho mạch điện có R,L,C mắc nối tiếp, trường hợp mạch R,L,C xảy cộng hưởng điện

+ Biết cách tính độ lệch pha u i, viết biểu thức cường độ tức thời điện áp tức thời cho mạch điện có R,L,C mắc nối tiếp

(56)

+ Hứng thú mơn, tích cực giải tập, tìm tịi tập nâng cao sách tham khảo II CHUẨN BỊ:

G V

+ Lựa chọn số tập bản, phương pháp giải toán cho loại HS

+ Ôn lại kiến học 13 III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Ổn định lớp: Điểm danh Kiểm tra cũ: (5 phút)

+ Phát biểu, viết biểu thức định luật ôm cho mạch điện xoay chiều có R,L, C mắc nối tiếp

+ Nêu cơng thức tính tổng trở mạch điện, cơng thức tính độ lệch pha cho mạch điện có R, L, C nối tiếp 3 Giảng mới:

a Vào bài: Để củng cố kiến trức kĩ trọng tâm 14 ta tiến hành giải số tập qua tiết tập

b Tiến trình dạy- học:

TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản 10p HĐ 1: Phần trắc nghiệm

+YC hs đọc kĩ tập11,12/80 sgk Thảo luận theo nhóm trình bày phương án chọn

+ HS thực theo yc gv *11

+Z = R +(Z -Z ) = 40 (Ω)2 L C

+ Io =

o

U

= 6(A) Z

+ tan

L C

Z - Z φ =

R = 1

π φ =

4

+ i = 6cos(100

π πt - )(A)

4

* 12

+ ZL = ZC nên Zmin = R = 40()

+ Io =

o

U

= 2(A)

Z ; φ =

+ i = 2cos(100πt)(A)

A PHẦN TRẮC NGHIỆM + 11 D

+ 12 D

25p HĐ 2: Phần tự luận

+YC hs đọc kĩ tập 4,5,6/79 sgk, tháo luận trình bày phương pháp giải

+ HS thực theo yc gv

*4: + ZC = ωC

+ Z = R +Z2 2c

+ tan

C

Z φ =

-R ; Io =

0

U Z

+ i = Iocos(100πt - φ)

*5: + ZL = ωL

+ Z = R +Z2 2L

+ tan

L

Z φ =

R ; Io =

0

U Z

B PHẦN TỰ LUẬN * Bài 4/79 sgk +Zc = 20()

+ Z = 20 2( R

U

R )

+ tan

C

Z φ =

-R = - 1

π φ =

-4

+ Io =

0

U

Z = 3(A)

+ i = 3cos(100

π πt + )

4 (A)

(57)

+YC hs đọc kĩ tập 10/80 sgk, tháo luận trình bày phương pháp giải

+ i = Iocos(100πt - φ)

*6: + UR =

2 C U - U + I =

R

U R

+ ZC =

C

U I

* 10: + ω LC = 12

1 ω =

LC

+ Io =

o

U Z

+ φ = 0, nên i = Iocos100πt

+ Z = 30 2()

+ tan

L

Z φ =

R = 1

π φ =

4

+ Io =

0

U

Z = 4(A)

+ i = 4cos(100

π πt - )

4 (A)

* Bài 6/79 sgk + UR = 60(V)

+ I = 2(A) + ZC = 40 ()

* Bài 10:

+ ω LC = 12

1 ω =

LC

ω=100π(rad/s)

+ Io =

o

U

Z = o

U

R = 4(A)

+ u pha với I, nên φ = + i = 4cos100πt(A)

4p HĐ 3: Củng cố giảng

Qua tiết tập học sinh cần nắm được

+ Định luật Ôm đoạn mạch điện xoay chiều có R,L,C mắc nối tiếp Cơng thức tính tổng trở Z, cong thức tính độ lệch pha + Điều kiện xảy cộng hưởng điện

+ HS lắng nghe tiếp thu

Dặn dò(1 phút)

+ Giải lại tập

+ Chuẩn bị 15 “CÔNG SUẤT ĐIỆN TIÊU THỤ CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU HỆ SỐ CÔNG SUẤT”

+ Nhận xét tiết dạy IV RÚT KINH NGHIỆM

TUẦN: 14

Ngày soạn: BÀI 15: CÔNG SUẤT ĐIỆN TIÊU THỤ CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU

Ngày dạy: HỆ SỐ CÔNG SUẤT

Tiết: 27

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

(58)

2 Kỉ năng:

+ Biết cách tính cơng suất tiêu thụ mạch điện xoay chiều đại lượng có cơng thức + Biết cách tính hệ số cơng suất mạch điện mắc nối tiếp đại lượng có cơng thức 3 Thái độ:

+ Nghiêm túc học tập, độc lập nghiên cứu học, tích cực xây dựng giảng II CHUẨN BỊ

G V

+ Bảng 15.1 sgk, giản đồ Fre-nen HS

+ Ơn lại cơng thức mạch điện xoay chiều có R,L,C nối tiếp III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Ổn định lớp: Điểm danh Kiểm tra cũ: ( phút)

+ Phát biểu định luật ơm cho mạch điện xoay chiều có R,L,C mắc nối tiếp, viết công thức biểu diễn định luật

+ Viết cơng thức tính tổng trở mạch điện R,L,C mắc nối tiếp công thức tính độ lệch pha u i 3 Giảng mới:

a Vào bài: Trong mạch điện, điện áp tức thời, cường độ tức thời biến thiên theo thời gian t Vậy công suất tiêu thụ mạch điện tính ?

b Tiến trình dạy- học:

TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản 10p HĐ 1: Tìm hiểu công suất mạch điện xoay chiều.

+ GV thơng báo cơng thức tính cơng suất tiêu thụ mạch điện xoay chiều

+ Đơn vị đo cơng suất ?

+ Trong thời gian t điện mạch tính ? Đo ?

+ HS lắng nghe tiếp thu, ghi nhớ

+ Đo oát(W) + 1kW = 1000W

+ Hs thực

I CƠNG SUẤT CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU.

1 Cơng thức tính cơng suất: + Xét mạch điện xoay chiều hình sin:

* Điện áp tức thời hai đầu mạch: u = U cos(ωt+φ )o u

* Cường độ dòng điện tức thời mạch:

i = I cos(ωt+φ )o i

+ Công suất tiêu thụ mạch điện xoay chiều tính theo cơng thức: P = UIcosφ(1.1) (φ= φ - φu i)

+ Đơn vị đo: tính Oát (W) Điện tiêu thụ mạch điện

W = Pt (1.2) + Đơn vị đo: (J) hay kwh

20p HĐ 2: Tìm hiểu hệ số cơng suất + GV TB: Thừa số cos, công thức (1.1) gọi hệ số cơng st mạch điện,có giá trị từ đến

0 cosφ 1

+ VD: bảng (15.1) cho nhận xét + YC hs trả lời câu hỏi C2

+ HS ghi nhận II HỆ SỐ CÔNG SUẤT

+ Thừa số cos, công thức (1.1) gọi hệ số cơng st mạch điện, có giá trị từ đến cosφ 1

(59)

+ Tại có cơng suất hao phí đường dây tải điện từ máy phát điện đến sở sản xuất ? + Công suất hao phí tính ?

+ Để việc sử dụng điện có hiệu quả, sở tiêu thụ điện phải khắc phục ?

+ YC hs từ giản đồ Fre-nen tính hệ số cơng suất cosφ

+ GV thông báo:

P= UI cosφ= I.I Z cosφ= RI2

+ Từ kết có nhận xét gì?

+ Do có hiệu ứng Jun- lenxơ + HS thực

+ Phải bố trí mạch điện cho hệ số công suất cosφlớn

+ HS thực

+ HS ghi nhận + HS nhận xét:

cấp sử dụng điện

+ Điện dẫn từ nhà máy phát điện đến sở sản xuất qua đường dây tái điện nên có hao phí cơng suất đường dây (do hiệu ứng

Jun-lenxơ) tải điện:

2

2

P ΔP= rI = r

U cosφ

+ Để việc sử dụng điện có hiệu quả, sở tiêu thụ điện phải khắc phục cách bố trí mạch điện cho hệ số công suất cosφlớn cosφ

0,85

 .

2 Công thức tính hệ số cơng suất mạch điện RLC mắc nối tiếp + Từ giản đồ Fre-nen, hệ số cơng suất tính theo cơng thức:

cosφ= R

U R

=

U Z

+ P= UI cosφ= I.I Z cosφ= RI2

KL “ Công suất tiêu thụ mạch điện xoay chiều có RLC mắc mối tiếp cơng suất tỏa nhiệt R”

9p HĐ 3: Củng cố học

Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu mạch điệ áp u = 120 2cos(100πt+ π/4)vthì cường độ tức thời qua mạch là: i = 2cos(100πt - π/12)(A) Tính hệ số công suất, công suất tiêu thụ điện tiêu thụ mạch thời gian phút

+ U = 120(V) + I = 3(A)

+ φ= φ - φu i = π/3 + cosφ= 0,5

+ P = UI cosφ= 120.3.0,5=180W + W = Pt = 180.60 = 10800 (J)

Dặn dò(1 phút)

+ Về nhà làm câu hỏi 1và tập từ đến /85 sgk + Chuẩn bị tiết tập

+ Làm tập cho + Nhận xét tiết dạy IV RÚT KINH NGHIỆM TUẦN: 14

Ngày soạn: BÀI TẬP Ngày dạy:

Tiết: 28

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

(60)

Kỉ năng:

+ Biết cách tính cơng suất tiêu thụ mạch điện xoay chiều đại lượng có cơng thức + Biết cách tính hệ số công suất mạch điện mắc nối tiếp đại lượng có cơng thức 3 Thái độ:

+ Hứng thú mơn, tích cực giải tập, tìm tịi tập nâng cao sách tham khảo II CHUẨN BỊ:

G V:

+ Lựa chọn số tập bản, phương pháp giải toán cho loại HS

+ Ôn lại kiến học 15 III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Ổn định lớp: Điểm danh Kiểm tra cũ: ( phút)

+ Hãy viết cơng thức tính cơng suất điện tiêu thụ, điện tiêu thụ mạch điện xoay chiều + Hãy viết cơng thức tính hệ số cơng suất mạch điện xoay chiều có R,L,C mắc nối tiếp 3 Giảng mới:

a Vào bài: Để củng cố kiến trức kĩ trọng tâm 15 ta tiến hành giải số tập qua tiết tập

b Tiến trình dạy- học:

TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản 15p HĐ 1: Phần trắc nghiệm

+YC hs đọc tập 2,3,4,5/85 sgk Thảo luận theo nhóm trình bày phương án chọn

+ HS làm theo yc gv * cosφ=R/Z

* ZL = ZC nên Z = R : cosφ=

* ZL ZC = LC

2

π f = 4/3

2

1

= 3π f LC

Mà cosφ=1 nên:

2 x

1

= 4π f LC

Vây : x

3 f = f < f

2

*

+ U =U + (U -U )2PQ 2R L C 60V(1) + U = U +U2PN 2R 2L = 60V(2) + U =U = 60VNQ C (3) + Từ pt ta được: UR = 30 3V

cosφ= UR /U = 3/2

( Giải theo p2 giản đồ Fre-nen)

A PHẦN TRẮC NGHIỆM + C

+ B + A

+ A

20p HĐ 2: PHẦN TỰ LUẬN

+YC hs đọc kĩ tập 6/85 sgk, tháo luận trình bày phương pháp giải

+ HS làm theo yc gv

ZL = 2πf L; ZC = 2πfC

+ Z = R +(Z - Z )2 L C + I = U/Z

+ P = RI2 ; cosφ= R/Z

B PHẦN TỰ LUẬN + Bài tập 6/85 sgk: * ZL = 2πf L = 10

* ZC =

2πfC= 10 * Zmin = R = 30

(61)

+ Bài tập mới:

Một mạch điện A,B gồm điện trở R = 40, một cuộn cảm L = 1/π H, tụ điện có điện dung C thay đổi, tất mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều giả trị hiệu dụng U = 120(V), tần số f = 50Hz Điều chỉnh C giá trị cơng suất tiêu thụ mạch lớn Tính cơng suất

+ P = RI2 =

2

2 2

L C

RU RU

=

Z R +(Z -Z )

Mà: R +(Z - Z )2 L C R2

Nên: P

U R

Vậy: Pmax =

2

U R

Khi:

2

1

ω LC = C =

4π f L

* P = RI2 = 30 (10/3) 333,33W

* ; cosφ= + Bài tập mới:

+ P = RI2 =

2

2 2

L C

RU RU

=

Z R +(Z -Z )

Mà: R +(Z - Z )2 L C R2

Nên: P

U R

Vậy:Pmax =

2

U

R = 1202/40= 360W

Khi:

2

1

ω LC = C =

4π f L

C = -4

10

π (F)

4p HĐ 3: Củng cố giảng

Qua tập hs phải nắm vững cơng thức tính cơng suất, hệ số cơng suất, cơng thúc tính điện áp hiệu dụng, điều kiện cộng hưởng điện

+ HS ghi nhận

Dặn dò(1 phút)

+ Về nhà làm lại tập, tập tương tự sách tâp + Chuẩn bị bai học 16 “ TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG MÁY BIẾN ÁP” + Ôn lại tượng cảm ứng điện từ

+ Nhận xét tiết dạy IV RÚT KINH NGHIỆM TUẦN: 15

Ngày soạn: BÀI 16: TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG MÁY BIẾN ÁP Ngày dạy:

Tiết: 29

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

+ Viết công thức tính cơnguất hao phí đường dây tải điện, từ suy giải pháp giảm cơng suất hao phí đường dây tải điện, tăng áp biện pháp triệt để hiệu

+ Phát biểu định nghĩa, nêu cấu tạo nguyên tắc hoạt động máy biến áp + Viết hệ thức điện áp cuộn thứ cấp cuộn sơ cấp máy biến áp

+ Viết hệ thức cường độ hiệu dụng cuộn thứ cấp cuộn sơ cấp máy biến áp Kỉ năng:

+ Biết cách tính cơng suất hao phí đường dây tải điện, hiệu suất truyền tải điện

+ Biết cách tính cường độ hiệu dụng, điện áp hiệu dụng, số vòng dây cuộn thứ cấp biết đại lượng cuộn sơ cấp, ngược lại Tính công suất cuộn sơ cấp cuộn thứ cấp

3 Thái độ:

+ Nghiêm túc học tập, độc lập nghiên cứu học, tích cực xây dựng giảng II CHUẨN BỊ:

(62)

H S : Ôn kiến thức tượng cảm ứng điện từ III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Ổn định lớp: Điểm danh Kiểm tra cũ: (5 phút)

+ Viết cơng thức tính cơng suất tiêu thụ mạch điện xoay chiều Nêu tên, đơn vị đo đại lượng có cơng thức

+ Viết cơng thức tính hệ số cơng suất 3 Giảng mới:

a Vào bài: Phân phối truyền tải điện toán quan trọng quốc gia Trong tốn vấn đề đặt giảm tối đa hao phí điện đường dây tải điện

b Tiến trình dạy- học:

TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản 15p HĐ 1: Tìm hiểu tốn truyền tải điện xa

+ Lí phải truyền tải điện xa ?

+ GV thông báo: Do hiệu ứng Jun- Lenxơ, mà đường dây có hao phí cơng suất

+ Hãy thiết lập cơng thức tính cơng suất hao phí dây tải ? + Coi dây tải điện điện trở với điện trở tổng cộng R Điện áp hai cực máy phát U I cường độ hiệu dụng đường dây cơng suất phát từ nhà máy tính ?

+ Cơng suất hao phí đường dây tính ? + Để giảm cơng suất hao phí truyền tải cần có biện pháp ?

+ Hiệu suất truyền tải điện tính ?

+ Do nhà máy sản xuất điện có cơng suất lớn thương xa trung tâm tiêu thụ điện

+ HS thiết lập cơng thức tính cơng suất hao phí dây tải điện

+ P = UI

+ ΔP = RI2= 2

P R

U (1.1)

+ Thương số công suất tiêu thụ công suất phát từ nhà máy

I BÀI TOÁN TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA

Cơng thức tính cơng suất hao phí đường dây tải điện

+ Do hiệu ứng Jun- Lenxơ, mà đường dây tải điện có hao phí cơng suất tính theo cơng

thức: ΔP = RI2=

2

P R

U (1.1)

* R điện trở tổng cộng dây * I CĐHD đường dây * U ĐAHD hai cực máy phát

* P công suất phát nhà máy Hai cách giảm CS hao phí * Giảm R: tốn

* Tăng U: có hiệu quả, thơng dụng ( tăng U 10 lần ΔPgiảm 100 lần)

3 Hiệu suất truyền tải điện

H = tt

P P - ΔP

.100% = 100%

P P

20p HĐ 2: Tìm hiểu máy biến áp Qua mục I cho ta biết trình truyền tải điện năng, phải sử dụng thiết bị biến đổi điện áp Thiết bị là: Máy biến áp

+ Máy biến áp ?

+ GV cho hs xem MBA, yc hs nêu cấu tạo MBA

+ Giới thiệu kí hiệu máy biến áp

+ MBA hoạt động dựa vào sở

+ HS định nghĩa MBA + HS nêu cấu tạo MBA

* Bộ phận khung sắt non có pha silic gọi lõi biến áp, với hai cuộn dây (có điện trở khơng đáng kể) có số vịng khác quấn hai cạnh đối diện khung ( hình 16.2)

+ Dựa vào tượng cảm ứng điện từ

II MÁY BIẾN ÁP

“… là thiết bị có khả biến đổi điện áp xoay chiều, mà không biến đổi tần số”

1 Cấu tạo:

h 16.2

(63)

nào ?

+ Hãy nêu vắn tắt hoạt động MBA

+ Gọi ( N1, I1, U1) ( N2, I2, U2)

lần lượt số vòng dây, cường độ hiệu dụng, điện áp hiệu dụng cuộn sơ cấp cuộn thứ cấp + GV thông báo công thức (16.2), yc hs nhận xét, cho kết luận

+ Máy tăng áp ? + Máy hạ áp ?

+ GV thơng báo cơng thức (16.3), yc hs nhận xét, cho kết luận.+ Hãy nêu vài ứng dụng MBA

* Cuộn dây số vịng tiết diện dây lớn

+ HS thực

+ HS lắng nghe, tiếp thu + Hs thực theo yc gv +…N2 > N1

+ N2 < N1

HS lắng nghe tiếp thu

+ Cuộn dây nối vào nguồn điện xoay chiều gọi cuộn sơ cấp Cuộn dây lại nối với tái tiêu thụ điện gọi cuộn thứ cấp + Dịng điện cn sơ cấp gây từ thông biến thiên hai cuộn ( từ thơng qua vịng dây hai cuộn nhau) Từ thơng biến thiên gây cuộn thứ cấp tải tiêu thụ dòng điện xoay chiều tần số với dòng điện cuộn sơ cấp 3 Sự biến đổi U I qua MBA. a Khi mạch thứ cấp hở (I2= O)

2 1

U N

=

U N

b Khi mạch thứ cấp kín (I20)

+ Khi bỏ qua hao phí máy biến áp ( MBA lí tưởng) thì:

P1 = P2

2 2

U I N

=

U I N

 

+ KL : (sgk)

4 Ứng dụng máy biến áp + Truyền tải điện năng, hàn điện, nấu chảy kim loại

4p HĐ 3: củng cố giảng

Hãy nhắc lại kiến thức trọng tâm học

HS làm theo yc gv Dặn dò(1 phút)

+ Về nhà học bài, làm câu hỏi tập 2,3,4,5,6 /91 sgk + Chuẩn bị 17 “ MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU”

+ Nhận xét tiết dạy IV RÚT KINH NGHIỆM TUẦN: 15

Ngày soạn: BÀI TẬP Ngày dạy:

Tiết: 30

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

+ Viết công thức tính cơng suất hao phí đường dây tải điện, hiệu suất truyền tải điện + Viết công thức biến đổi điện áp hiệu dụng cường độ hiệu dụng qua máy biến áp lí tưởng 2 Kỉ năng:

+ Biết cách tính cơng suất hao phí đường dây tải điện hiệu suất truyền tải điện

+ Biết cách tính cường độ hiệu dụng, điện áp hiệu dụng, số vòng dây cuộn thứ cấp biết đại lượng cuộn sơ cấp, ngược lại Tính cơng suất cuộn sơ cấp cuộn thứ cấp

3 Thái độ:

+ Hứng thú mơn, tích cực giải tập, tìm tịi tập nâng cao sách tham khảo II CHUẨN BỊ:

G V

+ Lựa chọn số tập bản, phương pháp giải toán cho loại HS

(64)

III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Ổn định lớp: Điểm danh Kiểm tra cũ: (5 phút)

+ Viết cơng thức tính cơng suất hao phí đường dây tải điện, hiệu suất truyền tải điện + Viết công thức biến đổi điện áp hiệu dụng cường độ hiệu dụng qua máy biến áp lí tưởng Giảng mới:

a Vào bài: Để củng cố kiến trức kĩ trọng tâm 15 ta tiến hành giải số tập qua tiết tập

b Tiến trình dạy- học:

TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản HĐ 1: Phần trắc nghiệm

+ YCHS đọc kĩ tập 2,3/91 sgk, thảo luận giải thích phương án lựa chọn

+YC hs đọc kĩ tập 4,5,6/91 sgk, tháo luận trình bày phương pháp giải

Bài tập mới:

Điện trạm phát điện

+ HS làm theo yc gv

* 2)

2

2

1

N

U = U =3.360=1080V

N

2

N

I = I = 6= 2A

N

*3)

2

2

1

N 100

U = U = 120=6V

N 2000

P2 = P1 = U1I1 = 120.0,8 = 96 W

+ HS làm theo yc gv * Máy tăng áp nên N2 > N1

+

2

2

1

N

U = U

N

+ Cuộn sơ cấp có tiết diện lớn

*

+ Máy biến áp lí tưởng nên P1 = P2

+ 1

1

P I =

U

*

+ ADCT: I =

P U

+ ADCT: ΔU = RI + ADCT: U = U - ΔU + ADCT: ΔP = RI2

A PHẦN TRẮC NGHIỆM + C

+ A

B PHẦN TỰ LUẬN * Bài 4/91 sgk.

1 Máy tăng áp nên N2 > N1 nên

cuộn sơ cấp: N1 = 200 vòng

+

2

2

1

N

U = U

N = 11000(V)

2 Cuộn sơ cấp có tiết diện dây lớn

* Bài 5/91 sgk. + MBA lí tưởng nên:

P1 = P2 = U2I2 = 30.220 = 6600V

+ 1

1

P I =

U =

6600

= 1,32A 5000

* Bài 5/91 sgk. 1 TH 1: U = 110 V a ADCT: I =

P U=

400 (A) 11

b Độ sụt áp: ΔU = RI 72,7V c U = U - ΔU =110–72,7=38,3V d ADCT: ΔP = RI2  2643,6 W 2 TH 2: U = 220 V

a ADCT: I =

P U=

200 (A) 11

b Độ sụt áp: ΔU = RI 36,36V c U = U - ΔU

(65)

được truyền điện áp 2kV công suất 200kW Hiệu số công tơ điện trạm phát nơi thu sau ngày đêm chênh lệch thêm 480kWh Hãy tính:

1 cơng suất hao phí đường dây tải điện

2 hiệu suất trình truyền tải điện

+ Điện hao phí là: W=480kWh 

+ Một ngày đêm: t = 24h Cơng suất hao phí là:

ΔW 480

ΔP = = = 20kW

t 24

2 Hiệu suất truyền tải:

H =

P-ΔP 100-20

= = 0,8= 80%

P 100

HĐ Củng cố giảng

+ Để giải tập ta cần nắm công thức MBA lí tưởng, cơng thức tính cơng suất hao phí truyền tải điện

Dặn dò(1 phút)

+ Về nhà làm tập trên, tập tương tự sgk

+ Chuẩn bị 19 “ Thực hành: KHẢO SÁT ĐOẠN MẠCH XOAY CHIỀU CÓ RLC MẮC NỐI TIẾP” + Nhận xét tiết dạy

IV RÚT KINH NGHIỆM

TUẦN: 16

Ngày soạn: BÀI 17: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU Ngày dạy:

Tiết: 31

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

+ Giải thích nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều + Nêu hệ thống dòng điện ba pha

2 Kỉ năng:

+ Vận dụng cơng thức tính tần số dòng điện xoay chiều máy phát điện xoay chiều phát 3 Thái độ:

+ Nghiêm túc học tập, độc lập nghiên cứu học, tích cực xây dựng giảng II CHUẨN BỊ

G V

+ Các mơ hình máy phát điện xoay chiều pha, pha HS

+ Ôn lại kiến thức tượng cảm ứng điện từ định luật Len-xơ lớp 11 III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

(66)

Kiểm tra cũ: ( phút )

+ Viết cơng thức tính cơng suất hao phí đường dây tải điện

+ Viết công thức biến đổi điện áp hiệu dụng cường độ hiệu dụng qua máy biến áp lí tưởng Giảng mới:

a Vào bài: Các máy phát điện xoay chiều pha, ba pha quen thuộc với b Tiến trình dạy- học:

TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản 15p HĐ 1: Tìm hiểu máy phát điện xoay chiều pha.

+ Cho HS nghiên cứu mơ hình máy phát điện xoay chiều pha + Máy phát điện xoay chiều pha có cấu tạo nào?

+ Các cuộn nam châm điện phần cảm (ro to)

Hình 17.1

+ Các cuộn dây phần ứng (stato)

Hình 17.2

+ Máy phát điện xoay chiều pha hoạt động dựa vào nguyên tắc nào?

+ YC hs trả lời câu hỏi C2 ?

+ GV thông báo: Người ta chế tạo máy phát điện xoay chiều rơto phần ứng stato phần cảm

+ HS nghiên cứu từ mơ hình dựa vào sgk trả lời

+ Máy phát điện xoay chiều pha hoạt động dựa tượng cảm ứng điện từ

+ HS trả lời C2

+ HS lắng nghe, tiếp thu

I MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA

Cấu tạo:

+ Bỡi hai phận chính:

* Phần cảm: tạo từ thông biến thiên nam châm quay; vành trịn, có gắn nam châm, mắc xen kẽ nối tiếp nhau, quay tròn xung quanh trụcvới tốc độ n(vòng/s)

Ta gọi phần cảm rôto (h 17.1) * Phần ứng: Tạo dịng điện; cuộn dây giống nhau, cố định vòng tròn Ta gọi phàn ứng stato ( h 17.2) Nguyên tắc hoạt động:

+ Máy phát điện xoay chiều pha hoạt động dựa tượng cảm ứng điện từ

Khi rơto quay với tốc độ n (vịng/s) từ thơng qua cuộn dây stato biến thiên tuần hoàn với tần số:

f = np

Kết cuộn dây xuất suất điện động xoay chiều hình sin tần số f Các cuộn dây mắc nối tiếp 20p HĐ 2: Tìm hiểu máy phát điện xoay chiều ba pha.

+ Máy phát điện xoay chiều ba pha ?

+ Nêu cấu tạo máy phát điện xoay chiều ba pha

+ HS trả lời

+ Hs nêu cấu tạo máy phát điện xoay chiều ba pha

II MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA.

+ “…là máy tạo ba suất điện động xoay chiều hình sin tần số, biên độ lệch pha 120o đôi một.

Cấu tạo: Hai phận chính: + Stato gồm ba cuộn dây hình trụ giống gắn cố định đường tròn ba vị trí đối xứng (ba trục ba cuộn dây đồng quy tâm O đường tròn lệch 120o)

B2

B1 B3

N

S S

(67)

Hình 17.3a - Kí hiệu:

Hình 17.3b

+ Nêu vắn tắt hoạt động máy phát điện xoay chiều ba pha + Dòng ba pha ?

+ Tại dịng ba pha dược sử dụng rộng rãi ?

+ HS nêu hoạt động máy phát điện xoay chiều ba pha

+ HS định nghĩa: + HS trả lời lí do:

+ Truyền tải điện xa dòng ba pha tiết kiệm dây dẫn so với truyền tải dòng pha

+ Cung cấp điện cho động ba pha, dùng phổ biến nhà máy xí nghiệp

+Rơto: Một nam châm (vĩnh cửu hay nam châm điện) quay quanh trục O với tốc độ góc ω khơng đổi

Nguyên tắc hoạt động:

+ Khi rôto quay, từ thông qua cuộn dây hàm số sin thời gian, tần số góc ω, biên độ lệch pha 120o Kết ba cuộn

dây xuất ba xuất điện động xoay chiều tần số, biên độ lệch pha 120o.

3 Dòng ba pha:

“ …đó hệ ba dịng điện xoay chiều hình sin có tần số, biên độ( tải đối xứng) lệch pha 120o

từng đôi một”

4 Những ưu việt dòng ba pha

(SGK)

4p HĐ 3: Củng cố giảng.

YC hs nhắc lại kiến thức

trọng tâm học HS làm theo yc gv Dặn dò(1 phút)

+ Về nhà học bài, làm câu hỏi 1,2 tập 3,4/94 sgk + Chuẩn bị 18 “ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA”

+ Ôn lại kiến thức động điện lớp + Nhận xét tiết dạy

IV RÚT KINH NGHIỆM TUẦN: 16

Ngày soạn: BÀI 18: ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA Ngày dạy:

Tiết: 32

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

+ Trình bày khái niệm từ trường quay + Trình bày cách tạo từ trường quay

+ Phát biểu nguyên tắc hoạt động động không đồng 2 Kỉ năng:

+Giải thích tốc độ góc khung dây nhỏ tốc độ góc từ trường quay 3 Thái độ:

+ Nghiêm túc học tập, độc lập nghiên cứu học, tích cực xây dựng giảng II CHUẨN BỊ

G V

+ Chuẩn bị nam châm hình chữ U hình 18.1 sgk HS

+ Ôn lại kiến thức động điện lớp III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

~

~ ~

1

(68)

Ổn định lớp: Điểm danh Kiểm tra cũ: ( phút)

Trình bày cấu tạo nguyên tắc hoạt động động không đồng ba pha 3. Giảng mới:

a Vào bài: Trong nghiên cứu loại động xoay chiều thơng dụng b Tiến trình dạy- học:

TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản

10p HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm, cách tạo từ trường quay + Treo hình vẽ 18.1 sgk Mơ tả

Trục quay

+ Từ trường quay ?

+ HS theo dõi, lắng nghe, tiếp

thu I TỪ TRƯỜNG QUAY

+ Khi cho nam châm chữ Uquay xung quanh trục thẳng đứng (hình 18.1) Các vectơ cảm ứng từ B( ln ln vng góc với trục) nam châm nằm khoảng hai cực N,S quay xung quanh trục + Từ trường nam châm lúc từ trường quay

20p HĐ 2: Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động động không đồng bộ + Động điện ?

- Khi đặt từ trường quay khung dây dẫn cứng trục quay với nam châm có tượng xảy cho khung dây dẫn?

+ YC hs trả lời câu hỏi C1

+ GV thông báo: Động hoạt động theo nguyên tắc gọi động không đồng

+ …là thiết bị biến đổi điện sang

+ Hs thực

+ Giả sử lúc đầu khung vị trí cho vectơ cảm ứng từ Bthẳng góc với mặt phẳng khung dây tạo với pháp tuyến dương nmột góc 0, từ thơng qua khung dây cực đại

+ Khi Bquay từ thông qua khung dây giảm đi, nên khung dây xuất dòng điện cảm ứng i Bỡi vậy, từ trường tác dụng lên khung dây ngẫu lực từ, làm cho khung dây quay + Theo định luật Len-xơ, chiều dịng điện cảm ứng i phải có tác dụng làm cho khung dây quay theo chiều từ trường chống lại biến thiên từ thông, quay nhanh dần đuổi theo từ trường + Khi tốc độ góc khung dây tăng lên tốc độ biến thiên từ thơng qua khung giảm đi, i giảm nên momen ngẫu lực từ giảm Cho đến momen ngẫu lực từ vừa đủ cân với

II NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ.

+ Khi đặt từ trường quay khung dây dẫn cứng trục quay với nam châm khung dây dẫn quay theo từ trường quay với tốc độ góc nhỏ tốc độ góc từ trường quay

(69)

+ Nguyên tắc hoạt động động không đồng ?

+ HS cần lưu ý: Đối với động không đồng ba pha cần biết cách tạo từ trường quay dòng điện ba pha

momen ngẫu lực cản( lực cản ma sát) khung quay Tốc độ góc khung nhỏ tốc độ góc từ trường quay + …là dựa vào tượng cảm ứng điện từ tác dụng từ trường quay

KL: “ Nguyên tắc hoạt động động không đồng dựa vào tượng cảm ứng điện từ tác dụng từ trường quay.”

9p HĐ 3: Củng cố giảng

+ Phát biểu nguyên tắc hoạt động động không đồng + YC hs làm tập 3/94 sgk + Rôto máy phát điện xoay chiều pha nam châm có cặp cực Để máy phát suất điện động xoay chiều với tần số 50 Hz rơto máy phải quay với tốc độ vòng giây ?

+ Hs thực

+ Hs giải thích phương án chọn * 300v/p = 5v/s

+ ADCT: f = n.p

f n =

p

=

50 =10

5 (vòng/s)

4 Dặn dò(1 phút)

+ Về nhà học làm câu hỏi 1,2 tập 3,4/94 sgk

+ Chuẩn bị 19: Thực hành “ KHẢO SÁT ĐOẠN MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU …” + Nhận xét tiết dạy

IV RÚT KINH NGHIỆM

TUẦN: 17+18

Ngày soạn: BÀI 19: THỰC HÀNH

Ngày dạy: KHẢO SÁTĐOẠN MẠCH XOAY CHIỀU CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP Tiết: 33 + 34

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

+ Bài thực hành nhằm giúp học sinh nắm vững vận dụng kiến thức kỉ toàn chương: “Dòng điện xoay chiều”

+ Phát biểu viết cơng thức tính cảm kháng, dung kháng, tổng trở, cường độ dòng điện hiệu dụng, hệ số công suất đoạn mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp

+ Vận dụng phương pháp giản đồ Fre-nen để biểu diễn điện áp loại đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp

2 Kỉ thực hành:

+ Sử dụng đồng hồ đa số để đo điện áp xoay chiều: Lựa chọn phạm vi đo, đọc kết đo, xác định sai số đo

+ Vận dụng phương pháp giản đồ Fre-nen để xác định r, L ống dây, điện dung C tụ điện, góc lệch pha φgiữa điện áp u cường độ dòng điện i phần tử đoạn mạch

(70)

+ Rèn luyện phong cách làm việc khoa học, độc lập nghiên cứu, tác phong lành mạnh có tính cơng đồng II CHUẨN BỊ:

G V

+ Nhắc học sinh tìm hiểu nội dung thực hành, ôn lại kiến thức liên quan dòng điện xoay chiều, đặc biệt phương pháp giản đồ Fre-nen

+ Trả lời câu hỏi phần tóm tắt lí thuyết để định hướng phần thực hành

+ Chuẩn bị đủ kiểm tra cẩn thận dụng cụ cần cho nhóm thực hành (sgk)

+ Tiến hành lắp thử mạch, đo, vẽ giản đồ theo nội dung thực hành, để phát điểm cần điều chỉnh rút kinh nghiệm cần lưu ý

+ Lập danh sách nhóm thực hành gồm đến hs HS

+ Đọc trước thực hành để định rõ mục đích quy trình thực hành + Trả lời câu hỏi phần tóm tắt lí thuyết để dịnh hướng việc thực hành

+ Trả lời câu hỏi cuối để biết cách dùng đồng hồ đa số luyện cách vẽ giản đồ Fre-nen + Chuẩn bị compa, thước 200 mm, thước đo góc,lập sẵn ba để ghi kết theo mẫu phần báo cáo thực hành sgk

III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Ổn định lớp: Điểm danh Kiểm tra cũ: (3 phút)

+ Kiểm tra chuẩn bị học sinh Giảng mới:

a Vào bài: Giới thiệu thực hành khảo sát đoạn mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp b Tiến trình dạy- học:

Tiết 33.

TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

2p HĐ 1: Tìm hiểu mục đích thực hành. + Gợi ý để hs nhận viết mục đích thực hành

+ Hiểu mục đích thực hành + Tập dùng đồng hồ số đa để đo điện áp xoay chiều

+ Vận dụng phương pháp giản đồ Fre-nen để xác định r, L, C, Z, cosφcủa mạch điện 5p HĐ 2: Tìm hiểu sở lí thuyết

+ YC hs nêu cơng thức tính cảm kháng, dung kháng, tổng trở, cường độ dòng điện hiệu dụng, hệ số ông suất

+ HD hs cách vẽ giản đồ Fre-nen

+ Vẽ sơ đồ mạch điện có điện trở, cuộn dây mạch điện mác nối tiếp

+ ZL = Lω; ZC = 1/Cω; Z =

2

L C (r + R) + (Z - Z ) I = U/Z ; cosφ= UrR /U = (R + r )/Z

+ Nêu cách vẽ giản đồ Fre-nen

15p HĐ 3: Tìm hiểu dụng cụ đo lắp ráp mạch điện , cách dùng nguồn điện, ôm kế, vôn kế. + HD hs kiểm tra số lượng chất lượng đồ

dùng, cách dùng đồng hồ đo điện đa đo R đo U xoay chiều

+ Kiểm tra cách mắc mạch điện nhóm + Cho phép nhóm mắc mạch vào hai cực nguồn điện xoay chiều có điện áp 12 V

+ Tiếp nhận thông tin

+ Lắp mạch điện theo sơ đồ (h 19.1) sgk với điện trở R, C, (L,r) chọn theo thứ tự sơ đồ, dùng dây dẫn nối chúng thành dãy liên tiếp + Mắc mạch điện vào hai cực nguồn điện có điện áp 12 V sau gv cho phép

+ Chọn thang đo đồng hồ đa ( 20VAC) để đo điện áp UMN ; UNP ; UMP ; UPQ ; UMQ

20p HĐ 4: Tiến hành thí nghiệm: Đo điện áp cặp điểm. + HD hs dùng vôn kế xoay chiều đo

đoUMN ; UNP ; UMP ; UPQ ; UMQ

+ Ghi kết đo vào bảng 19.1 + Ví dụ: ta đo R = 222  ()

+Thực có giám sát gv việc đo gía trị điện áp hai điểm xác định r, L, C đoạn mạch

(71)

f = 50 Hz ω314 (rad/s) mạch khỏi nguồn xoay chiều 12 V, tắt biến nguồn, thực việc đo xác giả trị điện trở R ơm kế ghi kết vào bảng 19.1 Tiết 34.

TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

20p HĐ 1: Vẽ giản đồ Fre-nen.

+ Vẽ giản đồ Fre-nen với số liệu bảng 19.1 theo ỉ lệ xích 10 mm tương ứng V + Ví dụ:

+ UMN = 3,22  0,02 (V)

+ UNP = 4,22  0,03 (V)

+ UMP = 7,32  0,04 (V)

+ UPQ = 11,5  0,6 (V)

+ UMQ = 12,3  0,7 (V)

+ R = 222  () + Vẽ trục pha 

* Biểu diễn UMN có UMN =3,22(V vectơ MN



có MN = 32 mm pha với i

* Từ M biểu diễn UMP có UMP = 7,32 (V) vectơ MP có độ dài

MP = 73 mm ( vẽ cung trịn bán kính MP = 73 mm …

+ Vẽ giản đồ Fre-nen theo hướng dẫn gv P

73mm (+) 42mm 11mm M  32mm N 40mm

123mm 115mm

+ MN 

biểu diễn UMN

+ MP 

biểu diễn URrL

+ NP 

biểu diễn UNP

+ PQ 

biểu diễn UPQ Q

+ MQ 

biểu diễn UMQ Đo PH = 111 mm

+ HP 

biểu diễn UL NH = 401 mm

+ NH biểu diễn Ur MQ = 1231 mm

15p HĐ 2: Tính trị số L, r, C, Z, cosφtừ giản đồ Fre-nen.

+ HD hs + R = 220

+ I =

C R L

L C

U

U U U

= = =

R Z Z Z

+ Hs tính, dựa theo hướng dẫn gv

+ r =

40.220

= 275 (Ω) 32

+ L =

11.220

0,24 (H)

32.314 

+ C =

6

32

4.10 (F) 115.220.314

 

+ Z =

123.220

845,6 (Ω)

32 

+ cosφ=

o

40+32

0,59φ = 54

123  

5p HĐ 3: Hướng dẫn báo cáo thí nghiệm

φ φ1

(72)

+ Nhận xét, rút kinh nghiệm, đánh giá nội dung, tổ chức thực hành

+ Mõi học sinh làm báo cáo ghi đầy đủ mục theo hướng dẫn

* Họ tên, lớp, ngày làm thực hành, tổ * Mục đích thực hành

* Tóm tắt lí thuyết * Kết thực hành * Nhận xét

+ Lắng nghe, ghi nhớ

+ Sắp xếp đồ dùng cho buổi thực hành sau + Ghi đầy đủ số liệu vào bảng, sử dụng giản đồ Fre-nen để tính tốn

+ Nhận xét: * Độ xác * Nguyên nhân * Cách khắc phục

4p HĐ 4: Củng cố giảng

+ Hiểu, biết sử dụng công thức, dụng cụ thành thạo để lấy số liệu xác, vẽ vận dụng giản đồ Fre-nen để tính C, L, r, Z, cosφ

+ Hs thực

4 Dặn dò ( phút):

+ Làm báo cáo để tuần sau nộp

+ Mỗi học sinh

+ Ôn kiến thức kỉ giải toán chương I, II, III, để kiểm tra “ HỌC KÌ MỘT” + Nhận xét tiết dạy

IV RÚT KINH NGHIỆM.

TUẦN: 19 KIỂM TRA HỌC KỲ I Ngày soạn: ( Thời gian 45 phút ) Ngày kiểm tra:

Tiết : 35

I MỤC TIÊU

+ Kiểm tra việc nắm kiến thức kĩ trọng tâm chương I, II, III + Nhìn lại kết dạy học học sinh qua “ HỌC KỲ I.”

+ Rút kinh nghiệm: Bổ sung kiến thức cịn thiếu sót học sinh để dạy chương II CHUẨN BỊ

1 GIÁO VIÊN

Ra đề, đáp án, hướng dẫn chấm HỌC SINH

Chuẩn bị tốt lý thuyết tập III HO T Ạ ĐỘNG D Y- H CẠ Ọ

(73)

HĐ 1 + Kiểm tra sĩ số học sinh, nêu yêu cầu kỷ luật học sinh kiểm tra

Ổn định lớp : Điểm danh

HĐ 2

+ Phát đề kiểm tra đến học sinh, quản lý học sinh làm

+ Yêu cầu tính trung thực làm học sinh, đồng thời giáo viên phải đảm bảo tính cơng

Làm

HĐ 3 + Thu bài, nhận xét đánh giá kiểm tra.+ Nhắc học sinh chuẩn bị học “ MẠCH DAO ĐỘNG”

Nộp Nhận nhiệm vụ

IV.KẾT QUẢ : 12A5

12A6

12A7

12A8

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

TUẦ N1 CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ Ngày soạn:                                            BÀI 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HỊA - Bài 9. Sóng dừng
1 CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ Ngày soạn: BÀI 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HỊA (Trang 1)
+ Các hình vẽ 1.5; 1.6 sgk. Một số đoạn video cho các mục IV, V. - Bài 9. Sóng dừng
c hình vẽ 1.5; 1.6 sgk. Một số đoạn video cho các mục IV, V (Trang 3)
+ HS vẽ hình (1.5) sgk. - Bài 9. Sóng dừng
v ẽ hình (1.5) sgk (Trang 4)
+ Con lắc lị xo theo phương ngang :( lị xo đàn hồi, một quả cầu nhỏ khối lượng m. Hình vẽ 2.1 a,b,c - Bài 9. Sóng dừng
on lắc lị xo theo phương ngang :( lị xo đàn hồi, một quả cầu nhỏ khối lượng m. Hình vẽ 2.1 a,b,c (Trang 7)
+ Hình vẽ 4.1, 4.3, 4.4 sgk. - Bài 9. Sóng dừng
Hình v ẽ 4.1, 4.3, 4.4 sgk (Trang 13)
+ Các hình vẽ 5.1, 5.2. - Bài 9. Sóng dừng
c hình vẽ 5.1, 5.2 (Trang 15)
+ Hình vẽ 7.5 sgk. - Bài 9. Sóng dừng
Hình v ẽ 7.5 sgk (Trang 24)
+ Các thí nghiệm hình 9.1,9.2 sgk, video minh họa sĩng dừng. - Bài 9. Sóng dừng
c thí nghiệm hình 9.1,9.2 sgk, video minh họa sĩng dừng (Trang 28)
+ Một HS lên bảng giải bài tập, các HS cịn lại giải vào vở đồng thời theo dõi cách giải của bạn - Bài 9. Sóng dừng
t HS lên bảng giải bài tập, các HS cịn lại giải vào vở đồng thời theo dõi cách giải của bạn (Trang 31)
* Đồ thị hình sin củ ai cắt trục tung tại những điểm cĩ tọa độ: Khi t = T/8 thì i = Io nên - Bài 9. Sóng dừng
th ị hình sin củ ai cắt trục tung tại những điểm cĩ tọa độ: Khi t = T/8 thì i = Io nên (Trang 46)
+ Các hình vẽ 13.1, 13.2, 13.4,13.6 sgk. - Bài 9. Sóng dừng
c hình vẽ 13.1, 13.2, 13.4,13.6 sgk (Trang 47)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Bài 9. Sóng dừng
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) (Trang 48)
+ Các hình vẽ 13.1, 13.2, 13.4,13.6 sgk. - Bài 9. Sóng dừng
c hình vẽ 13.1, 13.2, 13.4,13.6 sgk (Trang 49)
Vẽ hình 14.1. - Bài 9. Sóng dừng
h ình 14.1 (Trang 52)
+ Bảng 15.1 sgk, và giản đồ Fre-nen. - Bài 9. Sóng dừng
Bảng 15.1 sgk, và giản đồ Fre-nen (Trang 58)
1. GV: Chuẩn bị các hình vẽ 16.2; 16.3 sgk. - Bài 9. Sóng dừng
1. GV: Chuẩn bị các hình vẽ 16.2; 16.3 sgk (Trang 61)
+ Các mơ hình máy phát điện xoay chiều 1 pha ,3 pha. - Bài 9. Sóng dừng
c mơ hình máy phát điện xoay chiều 1 pha ,3 pha (Trang 65)
+ Cho HS nghiên cứu mơ hình máy phát điện xoay chiều 1 pha   + Máy phát điện xoay chiều 1 pha cĩ cấu tạo như thế nào? - Bài 9. Sóng dừng
ho HS nghiên cứu mơ hình máy phát điện xoay chiều 1 pha + Máy phát điện xoay chiều 1 pha cĩ cấu tạo như thế nào? (Trang 66)
Hình 17.1 - Bài 9. Sóng dừng
Hình 17.1 (Trang 66)
Hình 17.3a - Kí hiệu: - Bài 9. Sóng dừng
Hình 17.3a Kí hiệu: (Trang 67)
+ Treo hình vẽ 18.1 sgk. Mơ tả                 Trục quay - Bài 9. Sóng dừng
reo hình vẽ 18.1 sgk. Mơ tả Trục quay (Trang 68)
+ Ghi kết quả đo vào bảng 19.1 + Ví dụ: ta đo được R = 222   2 (  ) - Bài 9. Sóng dừng
hi kết quả đo vào bảng 19.1 + Ví dụ: ta đo được R = 222  2 (  ) (Trang 70)
+Vẽ giản đồ Fre-nen với các số liệu ở bảng 19.1 theo cùng một ỉ lệ xích 10 mm tương ứng 1 V + Ví dụ: - Bài 9. Sóng dừng
gi ản đồ Fre-nen với các số liệu ở bảng 19.1 theo cùng một ỉ lệ xích 10 mm tương ứng 1 V + Ví dụ: (Trang 71)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w