Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau.. II Nội dung bài mới cần ghi vào tập bài học :.[r]
(1)TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRẦN QUỐC TUẤN Tổ Toán_Tin Học
Bài : TAM GIÁC CÂN I Mục tiêu của bài học
1 Kiến thức: Học sinh nắm định nghĩa tam giác cân, tam giác vng cân, tam giác đều, tính chất góc tam giác cân, tam giác vng cân, tam giác
2 Kĩ năng: Biết vẽ tam giác cân, vuông cân Biết chứng minh tam giác tam giác cân, vuông cân, tam giác Biết vận dụng tính chất tam giác cân, vng cân, tam giác để tính số đo góc, để chứng minh góc
II Nợi dung bài mới cần ghi vào tập bài học :
1 Định nghĩa: Tam giác cân là tam giác có cạnh bằng nhau.
Hai cạnh gọi cạnh bên Cạnh còn lại gọi cạnh đáy
Góc đối diện cạnh đáy gọi góc ở đỉnh cân góc còn lại gọi góc đáy Δ ABC có: AB = AC ta nói: Δ ABC cân tại A Trong đó:
AB, AC: cạnh bên, BC: cạnh đáy
Â: góc ở đỉnh cân B^ , C^ : góc ở đáy
?1:
Δ ADE(AD=AE=2) Δ ABC(AB=AC=4) Δ ACH(AC=AH=4)
2.Tính chất: ?2:
(2)Định lí : Trong tam giác cân, hai góc đáy nhau
Định lí : Nếu tam giác có góc thì tam giác tam giác cân.
Áp dụng : cho tam giác HGI hình vẽ, hỏi tam giác HGI có cân không ?
ΔGHI có: G^=1800−( ^H+^I) G^=1800−(700+400)=700
ΔGHI có: G^= ^H=700
⇒ΔGHI cân tại I ( có góc )
*Định nghĩa tam giác vuông cân : tam giác vuông cân tam giác vng có cạnh góc vng
Δ ABC có: Â = 900, AB = AC ⇒ Δ ABC vuông cân tại A * Nếu Δ ABC vuông cân tại A
⇒ B^= ^C=450
3.Tam giác đều:
Tam giác tam giác có cạnh
Δ ABC có: AB = BC = AC ⇒ Δ ABC tam giác đều ⇒ ^A= ^B= ^C=600
* Hệ qua :
-Trong tam giác đều, mỗi góc 60 độ
(3)III Luyện Tập ghi vào tập bài tập : Bài tập :
a) Cho BAˆC 1450 Tính góc còn lại tam giác ABC ? Xét Δ ABC có: AB = AC
ABC
cân tại A (2 cạnh ) ⇒AB C^ =AC B^ =180
0
−BA C^
⇒AB C^ =180
0
−1450
2 =17,5
0
b) Cho BA C^ =1000 Tính góc còn lại tam giác ABC :
Ta có: A ^
B C=180
0
−1000 =40
0
Bài tập :
Cho ABC cân tại A Lấy D AC, E AB cho AD = AE. a)So sánh ˆABDvà ACEˆ
b) BD cắt CE tại I IBC gì ? Vì ?
a Xét Δ ABD ACE có: AB = AC (gt)
 chung AD = AE (gt) ⇒Δ ABD=Δ ACE(c.g.c)
Hướng dẫn : dự đoán theo hình vẽ AB D^ =AC E^
(4)E C A D B
Aˆ ˆ
(2 góc t/ứng) b Vì Δ ABC cân tại A (gt)
⇒ ^B= ^C (2 góc ở đáy) Mà AB D^ =AC E^ (phần a)
⇒ ^B−AB D^ = ^C−AC E^ ⇒IBC^ =IC B^
- Xét Δ IBC có: IBC^ =IC B^
⇒ΔIBC cân tại I (2 góc nhau)
Δ IBC cân tại I
⇑
B^2= ^C2
⇑
AB D^ =AC E^ B^= ^C(Δ ABCcân) ⇑ Δ ABD=Δ ACE
Bài tập :
Cho xOyˆ 1200 A tia phân giác xOyˆ Vẽ AB Ox ( b Ox), vẽ AC Oy (C Oy). ABC gì ? vì ?
- Xét Δ AOC Δ AOB có: AO cạnh huyền chung
ACO^ =ABO^ =900
AOC^ =AO B^ (gt)
⇒Δ AOC=Δ AOB (c.h-g.nhọn) ⇒AC=AB (2 cạnh t/ứng ) ⇒Δ ABC cân tại A
(2 cạnh nhau) (1) - Có: A
^
OC=AO B^ =xO y^ =60
0
Δ AOC có: ˆ 900
O C
A ,
AOC^ =600⇒CA O^ =300 - Tương tự có: BA O^ =300
⇒BA C^ =BA O^ +CA O^ =600 (2) Từ (1), (2) ⇒Δ ABC ( cân có góc = 60 )0
Hướng dẫn : dự đốn theo hình vẽ
Δ ABC ⇑
Δ ABC cân  = 600
⇑ ⇑
AB = AC BA O^ +CA O^ =600 ⇑
(5)Chúc các em đọc hiểu và tự làm bài lại được.
Trong thời gian nghĩ tết các Em nhớ chủ động thực hiện phịng chống dịch COVID-19 theo “Thơng điệp 5K” mà Bộ Y tế gửi đến người dân với các nội dung sau đây:
1 Khẩu trang
- Đeo trang vải thường xuyên tại nơi công cộng, nơi tập trung đông người.
- Đeo trang y tế tại các sở y tế, khu cách ly. 2 Khử khuẩn
- Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng dung dịch sát khuẩn tay Vệ sinh các bề mặt/vật dụng thường xuyên tiếp xúc.
- Giữ vệ sinh, lau rửa và để nhà cửa thông thoáng. 3 Khoảng cách
- Giữ khoảng cách tiếp xúc với người khác. 4 Không tụ tập
- Không tụ tập đông người 5 Khai báo y tế.