1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài 18 trai sông sinh học 7 phạm thị lệ hiền thư viện giáo án điện tử

9 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

-GDMT: Giáo dục cho học sinh có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường và bảo vệ trai sông.. I.NỘI DUNG HỌC TẬP:.[r]

(1)

Tuần 10 Bài 18 Tiết 19

I.MUC TIÊU: 1.Kiến thức :

- HS biết đặc điểm cấu tạo trai thích nghi với lối sống ẩn bùn cát

- Biết đặc điểm dinh dưỡng trai hình thức sinh sản chúng - Hiểu rõ khái niệm : áo, quan áo

2.Kỹ năng:

-Kỹ thu nhận xử lý thông tin

-Kỹ quan sát, phân tích thu nhận kiến thức -Kỹ giao tiếp ứng xử, hợp tác nhóm

-Kỹ tự tin trình bày 3.Thái độ:

-GDHN: Ngành thân mềm có đóng góp đáng kể khai thác chế biến thủy sản nước ta Nuôi trai lấy ngọc trở thành nghề đem lại hiệu kinnh tế cao

-GDMT: Giáo dục cho học sinh có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường bảo vệ trai sông

I.NỘI DUNG HỌC TẬP:

Hình dạng cấu tạo ngồi, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản trai sông III.CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên:

-Máy chiếu, láptop

- Giáo án trình chiếu poitpoit

-Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận

- Mẫu vật: trai sông ( ngao, sò mảnh…) 2.Học sinh:

-Tìm hiểu cấu tạo vỏ trai, thể trai, cách di chuyển dinh dưỡng, sinh sản trai thông qua nội dung thông tin sách giáo khoa, qua tranh vẽ hình 18.1, 18.2, 18.3, 18.4

-Trả lời câu hỏi sau:

?Trai sơng sống đâu? Có vai trò tự nhiên đời sống người ?Cấu tạo ngồi, di chuyển trai sơng

?Dinh dưỡng cuả trai sông ?Sinh sản trai sông

IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬ P: 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện:

Kiểm tra vệ sinh sĩ số học sinh Kiểm tra miệng:

Câu 1(Câu hỏi ) : Trai sông sống đâu? Có vai trò tự nhiên đời sống người?

(2)

- Trai sông sống đáy hồ, ao, sông

- Vai trò: dùng làm thức ăn, tạo ngọc trai, làm đồ trang trí, trang sức, làm mơi trường nước…

3 Tiến trình bài học:

Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung bài học Họat Động 1: (2phút )Vào

Ngành thân mềm có mức độ tiến hố theo hướng : vỏ bọc ngồi, khơng phân đốt Nhóm động vật đa số hoạt động:

-Giáo viên chiếu tranh số thân mềm cho hs quan sát:

- Trai sơng đại diện điển hình cho lối sống thân mềm Thân mềm có đăc điểm thể mềm, có vỏ đá vơi che chở nâng đỡ Tìm hiểu đại diện trai sông

-Giáo viên kết hợp, kiểm tra miệng HS Hoạt động 2: (13phút )Tìm hiểu nơi sống,

hình dạng trai sơng -Giáo viên nêu câu hỏi:

Trai sông sống ở đâu?

-HS: Sống đáy hồ, ao, sông

- Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu vật trai sông ngao hỏi:

Trai sông gồm phần?

-HS: Trai gồm phần: vỏ thể trai Vấn đề 1: Tìm hiểu vỏ trai

-GV chiếu tranh vỏ trai kết hợp với mẫu vật:

-GV nêu câu hỏi phát vấn HS:

Vỏ trai gồm có mảnh? Mỡi mảnh vỏ có đặc điểm gi?

Nhờ đâu mà vỏ trai có thể đóng mở

I Hình dạng, cấu tạo :

1.Vỏ trai:

(3)

được?

Trai chết thi mở vỏ, sao?

-HS trả lời, học sinh khác nhận xét bở sung: Gồm có mảnh vỏ, gắn với nhờ lề phía lưng

Vòng tăng trưởng giúp xác định tuổi trai Vỏ trai gồm: đầu vỏ, đỉnh vỏ, lề, vỏ, bên ngồi có vòng tăng trưởng

GV nhận xét, bổ sung.Cho HS ghi nội dung -GV: chiếu tranh hình 18.2:

-GV nêu câu hỏi phát vấn HS:

Vỏ trai gồm lớp?

-HS: Lớp sừng bọc ngoài; Lớp đá vơi giữa; Lớp xà cừ óng ánh

Mài mặt vỏ trai ngửi thấy có mùi khét, sao?

-HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung

-GV nhận xét, bở sung: Vì phía ngồi lớp sừng có thành phần giống tở chức sừng động vật khác, nên mài nóng cháy, có mùi khét Cho HS ghi nội dung

-GV mở rộng lớp xà cừ:

-Bản lề có dây chằng với hai khép vỏ giúp đóng mở vỏ

- Vỏ trai gồm có lớp : + Lớp sừng bọc ngồi + Lớp đá vơi

(4)

Vỏ trai có vai trò gi?

Em có nhận xét gi về vỏ trai?

Để mở vỏ trai quan sát bên cơ thể trai, phải làm nào?

-HS: Muốn mở vỏ trai quan sát phải cắt khép vỏ

GV nhận xét, bổ sung Và chuyển ý Vấn đề 2: Cơ thể trai

-GV: Chiếu tranh hình 18.3 hướng dẫn HS quan sát:

-GV nêu câu hỏi:

Cơ thể trai gồm có những bợ phận nào? -HS: Miệng, ống hút, ống thốt, chân, miệng phủ lơng rung, áo trai

- GV nhận xét, bổ sung Cho HS ghi nội dung

-GVgiới thiệu thêm: Trai thích nghi lâu dài với lối sống hoạt động -> đầu trai tiêu giảm còn lỗ miệng miệng hình lá, giác quan tiêu giảm

-GV giải thích tranh về:

+ Áo trai: Lớp da mỏng phủ mặt lưng bên thể

+ Khoang áo: khoang áo thể Hoạt động 3: (5 phút) Tìm hiểu cách di chuyển trai sơng

GV: chiếu hình 18.4 sgk/ 63:

2 Cơ thể trai :

-Dưới vỏ áo trai: Mặt tiết lớp đá vơi, mặt tạo thành khoang áo

-Có ống hút ống - Mỗi bên có mang

-Trung tâm thể: thân trai, chân rìu, lỗ miệng, đôi miệng phủ đầy lông rung

(5)

Trai di chuyển bằng cách nào?

Trai sông di chuyển nhanh hay chậm? -HS: Chân trai hình lưỡi rìu thò thụt vào, kết hợp đóng mở vỏ để di chuyển tránh kẻ thù

-GV nhận xét, bổ sung Cho HS ghi nội dung -GV mở rộng: Trai di chuyển chậm 20-30 cm/ giờ, để lại phía sau đường rảnh mặt bùn

*Hoạt Động 4: (10 phút )Tìm hiểu cách dinh dưỡng trai

-GV: Chiếu tranh trình dinh dưỡng trai:

-GV hướng dẫn HS quan sát tranh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi :

1.Dòng nước theo ống hút mang theo những chất gi vào miệng mang trai?

2.Em có nhận xét gi về kiểu dinh dưỡng của trai? ( chủ động hay thụ đợng)

3.Cách dinh dưỡng có ý nghĩa gi đới với mơi trường nước?

-HS thảo luận nhóm, thống ý kiến Đại diện nhóm bày kết Nhóm khác nhận xét bở sung

-Giáo viên chiếu đáp án :

1.Dòng nước theo ống hút mang theo thức ăn vào miệng oxi đến mang trai

2 Kiểu dinh dưỡng trai: thụ động 3.Cách dinh dưỡng có ý nghĩa : lọc nước, làm môi trường nước

- GV hỏi phát vấn HS:

Thức ăn trai gi?

Qúa trinh lấy thức ăn diễn ở đâu? Trai hô hấp bằng quan nào?

-HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung

Chân trai thò thụt vào, kết hợp đóng mở vỏ giúp trai di chuyển chậm chạp bùn

III Dinh dưỡng.

_ Ăn động vật nguyên sinh vụn hữu

(6)

- GV nhấn mạnh: di chuyển dinh dưỡng tiến hành song song

GV mở rộng: Trai lọc khoảng 40 lít nước ngày đêmGDMT: Giáo dục cho học sinh có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường bảo vệ trai sông

Hoạt Động 5: (7phút )Tìm hiểu cách sinh sản

của trai

-GV nêu câu hỏi:

Trai phân tính hay lưỡng tính?

-HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung -GV nhận xét cho HS ghi nội dung -GV chiếu tranh trình sinh sản trai:

? Qúa trinh sinh sản phát triển của trai nào.

?Ý nghĩa giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng mang trai mẹ? ?Ý nghĩa giai đoạn ấu trùng bám vào

mang da cá.

? Nhiều ao đào thả cá, trai khơng thả mà tự nhiên có?

-HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung -GV nhận xét cho HS ghi nội dung

-HS: Trai nhận tinh trùng trai đực chuyển theo dòng nước vào để thụ tinh Trứng phát triển thành ấu trùng mang trai mẹ bảo vệ tăng lượng oxi trai mẹ hút nước Khi ấu trùng bám vào mang da cá bảo vệ tăng lượng oxi cá hô hấp

- GV nhận xét, bổ sung Cho HS ghi nội dung

* Hô hấp: Bằng mang

IV.Sinh sản.

-Trai phân tính

-Trứng thụ tinh ấu trùng trong mang trai mẹbám da mang cá

rơi xuống bùn  thành trai triển thành

4 Tổng kết:

(7)

-GV nêu câu hỏi HS trả lời:

Câu 1: Trai tự vệ cách nào? Cấu tạo trai đảm bảo cách tự vệ có hiệu quả?

Trả lời: Trai tự vệ cách co chân, khép vỏ Nhờ vỏ cứng rắn hai khép vỏ cứng kẻ thù bửa vỏ để ăn phần mềm thể chúng

Câu 2: Em thích vào số thứ tự tranh : Đáp án:

Câu : Trai có lợi hay có hại?

Trả lời: Trai sơng có nhiều lợi ích như: tạo ngọc trai, làm đồ mỹ nghệ, trang trí, trang sức, làm mơi trường nước, dùng làm thực phẩm có giá trị…

-GDMT: Giáo dục cho học sinh có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường bảo vệ trai sông

-GDNH: Ngành thân mềm có đóng góp đáng kể khai thác chế biến thủy sản nước ta Nuôi trai lấy ngọc trở thành nghề đem lại hiệu kinnh tế cao

5.Hướng dẫn học tập:

(8)

- Học

- Trả lời câu hỏi 1,2,3 /SGK trang 64 - Đọc mục “Em có biết”/ SGK trang 64

- Tìm hiểu thêm thực tế vai trò trai sơng ? Vì trai sông xếp vào ngành thân mềm

*Đối với học tiết tiếp theo:

- Xem : “Thực hành quan sát số thân mềm”

+ Đọc trước + Chú thích hình: từ hình 20.1 đến 20.5/SGK trang 68,69

+ Kẻ hoàn chỉnh thu hoạch trang 70

+ Tìm hiểu thực tế tập tính mực, ốc sên… + Mẫu vật: vỏ ốc, ốc sên, ốc bươu…mực ( theo nhóm) + Xem lại cách sử dụng kính lúp

V PHỤ LỤC:

- Tranh phương pháp nuôi cấy trai :

VI.RÚT KINH NGHIỆM:

(9)

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:23

w