Tuần 22. Rừng xà nu

11 9 0
Tuần 22. Rừng xà nu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Nhan đề “Rừng xà nu” vừa mang ý nghĩa hiện thực , vừa mang ý nghĩa biểu tượng: + Ý nghĩa tả thực : Nhà văn nói về cây xà nu- một loài cây sống thành rừng ở Tây Nguyên.Loài câ[r]

(1)

Ngày soạn : Ngày ôn thi :

Rừng Xà Nu ( Nguyễn Trung Thành )

- Chuyên đề nhằm giúp học sinh củng cố kiến thức xung quanh tác phẩm “Rừng xà nu”:

- Hình tượng rừng xà nu - biểu tượng vẻ đẹp nên thơ sức sống bất diệt đau thương

- Hình tượng Tnú – tiêu biểu cho hệ người Tây Nguyên vùng lên chống Mĩ

- Chất sử thi tác phẩm – in đậm dấu ấn thi pháp mĩ học văn thơ kháng chiến 1 – Nhà văn Nguyễn Trung Thành

- Nguyễn Trung Thành (Nguyên Ngọc) tên khai sinh Nguyễn Văn Báu, sinh năm 1932 huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam

- Năm 1950, ông vào đội, sau làm phóng viên báo Quân đội nhân dân Liên khu V - Sau Hiệp định Giơnevơ, Nguyên Ngọc tập kết Bắc sáng tác nhiều tác phẩm phục vụ công xây dựng sống miền Bắc

- Năm 1952, ơng tình nguyện trở chiến trường miền Nam, hoạt động Quảng Nam Tây Nguyên

- Sau thắng lợi kháng chiến chống Mĩ, ông tiếp tục cống hiến cho phong trào văn nghệ nước nhà Ông Uỷ viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam, Tổng biên tập báo Văn nghệ

- Tác phẩm tiêu biểu : tiểu thuyết Đất nước đứng lên (1956), tập truyện ngắn Rẻo cao (1962), tập truyện kí Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc (1969),…

- Con người:

+ Vốn sống phong phú, giàu có năm tháng chiến tranh + Gắn bó sâu sắc với thiên nhiên người Tây Nguyên

- Đặc sắc: Tác phẩm dù đời thời điểm đậm chất sử thi

(2)

2 – Truyện ngắn Rừng xà nu a Hoàn cảnh đời

- Đầu năm 1965, Mĩ đổ quân ạt vào miền Nam tiến đánh ác liệt miền Bắc Các nhà văn lúc muốn viết “hịch thời đánh Mĩ” Rừng xà nu đời vào thời điểm nước sục sơi đánh Mĩ, hồn thành khu chiến trường Trung Trung Bộ (1965)

- Tác phẩm mắt lần tạp chí Văn nghệ Quân giải phóng Trung Trung Bộ số 2/1965, sau in tập Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc.

b Tóm tắt truyện c Ý nghĩa nhan đề

- Nhan đề “Rừng xà nu” vừa mang ý nghĩa thực , vừa mang ý nghĩa biểu tượng: + Ý nghĩa tả thực : Nhà văn nói xà nu- loài sống thành rừng Tây Nguyên.Loài có sức sống mãnh liệt , khơng chịu khuất phục trước thay đổi thời tiết.Cây xà nu ln gắn bó mật thiết quan hệ chiếu ứng với sống người dân Tây Nguyên

+ Ý nghĩa biểu tượng: Qua sức sống mãnh liệt xà nu, rừng xà nu, nhà văn nói đau sức sống , phẩm chất kiên cường bất khuất nhân dân Tây Nguyên kháng chiến chống Mỹ

d ND tác phẩm : Câu chuyện kể lịch sử chiến đấu anh hùng dân làng Xô man qua đời nhân vật Tnú

- Đó anh hùng ca chiến đấu anh hùng đồng bào Tây Nguyên, khẳng định trưởng thành cách mạng miền Nam ngày trước sau đồng khởi - Câu chuyện nói học thấm thía lịch sử: kẻ thù tàn bạo, khơng cịn đường khác cầm vũ khí để bảo vệ sống, trường tồn đất nước

II – VĂN BẢN

Nếu giới nghệ thuật nhà văn Nguyễn Tuân giới đẹp giới nghệ thuật sáng tác nhà văn Nguyễn Trung Thành giới hùng Nguyễn Trung Thành lại gắn bó với Tây Nguyên – quê hương sử thi đồ sộ Vì vậy, hùng sáng tác ông gặp chất sử thi cảm hứng lãng mạn trở nên phi thường Rừng xà nu tác phẩm tiêu biểu cho giới nghệ thuật Nguyễn Trung Thành

1 – Hình tượng xà nu

(3)

và cánh rừng xà nu loại đặc trưng cho mảnh đất người Tây Ngun kháng chiến nhiều lí do…

Thứ nhất, xà nu gắn bó mật thiết với sống người Tây Nguyên. Trong sống tác phẩm Rừng xà nu , xà nu loài quen thuộc, có mặt sống hàng ngày người dân làng Xơ Man nói riêng người dân Tây Ngun nói chung Lửa xà nu “cháy giần giật” bếp, đống lửa nhà ưng tập hợp dân làng ; khói xà nu xơng bảng nứa để Mai Tnú học chữ ; Tnú trở đơn vị, “cụ Mết Dít đưa anh đến rừng xà nu gần nước lớn” Tất hoạt động dù lớn dù nhỏ người dân Tây Nguyên có góp mặt xà nu

Cây xà nu tham dự vào kiện trọng đại dân làng Xô Man Ngọn đuốc xà nu dẫn đường cho cụ Mết dân làng vào rừng lấy giáo, mác, dụ, rựa giấu kĩ chuẩn bị cho dậy Ngày Tnú bị bắt, giặc đốt hai bàn tay Tnú giẻ tẩm nhựa xà nu, lửa xà nu chứng nhân cho giai đoạn đau thương dân làng mà tội ác bọn thằng Dục từ cảnh tượng đau thương ấy, dân làng Xô Man dậy để “đống lửa xà nu lớn nhà” soi rõ “xác mười tên lính giặc ngổn ngang”…

Cây xà nu gắn bó với sống người dân làng Xơ Man đến mức thấm sâu vào nếp suy nghĩ cảm xúc họ Ấy Tnú cảm nhận cụ Mết, ngực cụ “căng một xà nu lớn”, xà nu cổ thụ Và câu chuyện kể với Tnú, cụ Mết nói cây xà nu với tất tình cảm yêu thương, gần gũi xen lẫn tự hào : “Khơng có mạnh cây xà nu đất ta Cây mẹ ngã, mọc lên Đố giết hết rừng xà nu này” Cây xà nu trở thành phần máu thịt đời sống vật chất tinh thần mảnh đất

Thứ hai, xà nu tượng trưng cho số phận phẩm chất người Tây Nguyên chiến tranh cách mạng.

Mở đầu tác phẩm, rừng xà nu giới thiệu biểu tượng cho người Khi Nguyễn Trung Thành viết : “Làng tầm đại bác đồn giặc […] Hầu hết đạn đại bác đều rơi vào đồi xà nu cạnh nước lớn…”, nhà văn phản ảnh khơng khí căng thẳng thời đại, gợi lên đối mặt liệt sống chết

(4)

Nguyên nói chung phải trải qua chiến đấu : anh Xút bị treo cổ, bà Nhan bị chặt đầu, mẹ Mai bị giết thảm hại…

Cây xà nu loài có đặc tính ham ánh sáng khí trời “Cũng có loại ham ánh sáng mặt trời đến Nó phóng lên nhanh để tiếp lấy ánh nắng…”, có nghĩa ham sống, khao khát muốn vươn lên bầu trời cao rộng Nếu xà nu loại ham ánh sáng khí trời, người dân Tây Ngun u tự do, tin vào Đảng, theo bước chân cách mạng muôn hướng vào ánh sáng mặt trời

Cây xà nu loại có khả sinh sôi mãnh liệt : “Cạnh xà nu mới ngã gục, có bốn năm mọc lên”, “Cây mẹ ngã, mọc lên”… Hình ảnh gợi nghĩ đến tiếp nối nhiều hệ người dân Tây Nguyên, cụ Mết, Tnú, Mai, Dít, bé Heng… đồn kết bên kháng chiến chống đế quốc Mĩ

Đặc biệt hơn, xà nu có sức sống tồn kì diệu trước hành động huỷ diệt tàn bạo kẻ thù : “Đạn đại bác không giết chúng,[…] Cứ hai ba năm rừng xà nu ưỡn ngực lớn ra, che chở cho làng” đứng đồi nhìn xa, “đến hút tầm mắt khơng thấy khác ngồi rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời”… Đó hình ảnh tượng trưng cho sức sống bất diệt, bất khuất, kiên cường vươn lên mạnh mẽ người Tây Nguyên chiến với kẻ thù

Như vậy, từ đầu đến cuối truyện, xà nu luôn miêu tả ứng chiếu với người Xét cho xà nu hình ảnh đồng bào dân tộc Tây Nguyên anh dũng, đau thương, kiên cường, bất khuất

Xây dựng hình ảnh xà nu, tác giả vận dụng linh hoạt nghệ thuật nhân hoá, ẩn dụ chọn lọc chi tiết tiêu biểu, mang tính tượng trưng cao kết hợp với ngòi bút đậm chất sử thi… tạo sống động vẻ hùng vĩ, khoáng đạt thiên nhiên đồng thời gợi nhiều suy tưởng sâu xa người, đời sống

2 – Hình tượng nhân vật Tnú

(5)

Tnú người có tính cách gan góc, dũng cảm, mưu trí Từ nhỏ, Tnú vốn chú bé giàu cá tính Từ nhỏ, dù biết giặc giết hại bà Nhan, anh Xút dã man Tnú không sợ Tnú Mai xung phong vào rừng nuôi giấu cán Ở rừng học chữ với anh Quyết, học khơng Mai, nóng “đập bể bảng nứa…”, cầm hịn đá “tự đập vào đầu, chảy máu rịng rịng” Chữ Tnú hay qn, rừng, đường núi “đầu sáng lạ lùng” Tnú khơng đường mịn mà “xé rừng mà đi”, “lựa chỗ thác mạnh mà bơi ngang, vượt lên mặt nước, cưỡi lên thác băng băng cá kình” Bởi theo Tnú, chỗ nguy hiểm giặc “không ngờ” đến Bị giặc phục kích, họng súng “chĩa vào tai lạnh ngắt”, Tnú nuốt thư bí mật vào bụng Bị Tra dã man Tnú không khai Khi bọn giặc kéo làng, bắt Tnú khai cộng sản đâu, anh đặt tay lên bụng dõng dạc nói “cộng sản này” Sau câu trả lời ấy, lưng Tnú dọc ngang vết dao chém thằng giặc

Tnú người có tính kỉ luật cao, tuyệt đối trung thành với cách mạng Khi tham gia lực lượng vũ trang, nhớ nhà, nhớ quê hương phép cấp Tnú thăm làng Băng rừng lội suối vất vả để làng, Tnú nhà đêm quy định giấy phép Tính kỉ luật cao Tnú mối quan hệ với cách mạng biểu thành lòng trung thành tuyệt đối : Khi bị đốt mười đầu ngón tay, “Máu anh mặn chát đầu lưỡi Răng anh cắn nát môi anh rồi” Tnú khơng kêu than nửa lời anh ln tâm niệm lời anh dạy “Người cộng sản không thèm kêu van…” Lòng trung thành Tnú giống cụ Mết trở thành niềm tin vững vào Đảng, vào cách mạng : “Đảng còn, núi nước còn” Mang theo lòng trung thành tuyệt cách mạng, Tnú lên đường chiến đấu với niềm tin vững vào ngày thắng lợi

Tnú có trái tim yêu thương sục sôi căm thù Tnú mồ côi từ nhỏ, dân làng che chở, đùm bọc nên anh sống nghĩa tình người Với vợ với con, anh người chồng, người cha đầy trách nhiệm Giặt bắt vợ Tnú tra dã man hòng lung lạc tinh thần anh Chứng kiến cảnh ấy, Tnú tay không xông cứu vợ Động lực ghê gớm khơi nguồn từ trái tim cháy bỏng lửa yêu thương lửa căm thù Với dân làng, Tnú người tình nghĩa với bn làng : anh gắn bó với mảnh đất quê hương, yêu tha thiết cánh rừng xà nu người dân Strá, anh luôn cố gắng phấn đấu để xứng đáng với người dân làng Xô Man, xứng đáng gương để cụ Mết giáo dục hệ trẻ

(6)

đình : vợ anh chết thảm khốc gậy sắt giặc Thứ ba thù buôn làng : Tnú khơng qn hình ảnh cánh rừng xà nu bị tàn phá, người dân vô tội bị sát hại Tình yêu thương vợ con, dân làng lịng căm thù giặc sâu sắc thơi thúc tinh thần chiến đấu bất khuất, kiên cường người chiến sĩ, dũng sĩ phi thường làng Xô Man thời kháng chiến chống Mĩ

Hình tượng Tnú cịn điển hình cho đường đấu tranh đến với cách mạng của người dân Tây Nguyên, đồng thời làm sáng tỏ chân lí thời đại đánh Mĩ : “Chúng nó đã cầm súng, phải cầm giáo !” Bi kịch Tnú chưa cầm vũ khí bi kịch người dân Strá chưa giác ngộ chân lí Cũng bà Nhan, anh Xút, Tnú với bàn tay khơng có vũ khí trước kẻ thù bạo, anh không bảo vệ vợ thân Cụ Mết người hiểu điều này, nên kể chuyện Tnú cụ nhắc nhắc lại câu nói : “Tnú khơng cứu vợ […] tay mày có hai bàn tay trắng” Tnú cứu dân làng Xô Man cầm vũ khí đứng lên Như vậy, đời bi tráng Tnú chứng minh cho chân lí : Phải dùng bạo lực cách mạng để tiêu diệt bạo lực phản cách mạng

Tóm lại, nhà văn xây dựng thành công nhân vật anh hùng với cảm hứng ngợi ca, tự hào, giọng văn trang trọng, hùng tráng, say mê Tnú hình tượng giàu tính nghệ thuật, mang ý nghĩa thẩm mĩ đại diện cho số phận đường đấu tranh dân tộc Tây Nguyên công chống Mĩ cứu nước.Vẻ đẹp sức mạnh Tnú kết tinh vẻ đẹp sức mạnh người Tây Nguyên nói riêng người Việt Nam nói chung thời đại đấu tranh cách mạng

+ Hình ảnh người Tây Nguyên khác:

- Cụ Mết: Thế hệ trước Tnú, tương lai Tnú Người lưu giữ truyền thống anh hùng dân làng Xô man qua câu chuyện kể, vị già làng minh mẫn, trí tuệ, kiên trung đúc rút chân lí cách mạng, hướng dẫn, chăm sóc phần tinh thần người Xtrá

- Heng, Dít:tiềm ẩn gan góc, kiên trung Là khứ Tnú, tiếp nối đường cách mạng Tnú

Nhận xét:

- Bổ sung, hồn chỉnh cho hình tượng Tnú

- Tạo nên tranh toàn cảnh rộng lớn, có tính chất sử thi hệ người Tây Nguyên dậy chống Mĩ

(7)

Tính sử thi Rừng xà nu biểu trước hết chỗ, chủ đề mà tác phẩm đặt ra là vấn đề có ý nghĩa sinh tử cách mạng miền Nam lúc : phải dùng bạo lực cách mạng để trấn áp bạo lực phản cách mạng Câu chuyện chia thành hai thời đoạn, thời đoạn trước sau dân làng Xô Man cầm vũ khí chiến đấu Khi chưa cầm vũ khí chiến đấu, dân làng Xơ Man phải gánh chịu đàn áp tàn sát dã man giặc Mĩ Cả cánh rừng xà nu nằm tầm đại bác giặc, “Chúng bắn, thành lệ, ngày hai lần […] Cả rừng xà nu hàng vạn khơng có khơng bị thương…” Biết dân làng nuôi giấu cán bộ, thằng Mĩ – Diệm sức càn quét, truy sát riết : “Nó treo cổ anh Xút lên vả đầu làng”, “Nó giết bà Nhan, chặt đầu cột tóc treo đầu súng”, chúng bắt Tnú, tra anh dã man, đốt mười đầu ngón tay anh, chúng giết chết mẹ Mai “cây sắt dài”… Nhưng cầm vũ khí đứng lên, dân làng Xơ Man giải cứu Tnú, giải cứu dân làng khỏi nanh vuốt kẻ thù Ngày dân làng dậy, “Xác mười tên lính giặc ngổn ngang quanh đống lửa…” Ngày ấy, cụ Mết cất tiếng vang vang mệnh lệnh : “Thế bắt đầu rồi. Đốt lửa lên…” “Bắt đầu” bắt đầu cho chân lí ngác ngộ : “Chúng cầm súng, mình phải cầm giáo”…

Từ tình tiết đó, Rừng xà nu cho thấy chuyện xảy với làng Xô man hồn tồn khơng có ý nghĩa cá biệt Câu chuyện đường đấu tranh từ tự phát đến tự giác Tnú câu chuyện đường đấu tranh đến với cách mạng làng Xô Man nói riêng người dân Tây Nguyên nói chung, suy rộng miền Nam lúc Chúng chuyện chung Tây Nguyên, miền Nam, nước ngày chiến đấu chống đế quốc Mĩ Tình bị o ép làng Xô Man trước ngày đồng khởi tranh sinh động sống đau thương đồng bào miền Nam ngày Mĩ - Diệm thi hành luật 10-59, khủng bố dội người yêu nước, người kháng chiến cũ Khi làng Xô Man đứng dậy gương mặt làng lúc lại gương mặt nước ngày tâm đánh Mĩ thắng Mĩ - gương mặt rạng rỡ, tự tin, điềm tĩnh đón nhận thử thách

(8)

người Việt Nam chiến đấu Tập thể anh hùng Rừng xà nu tập thể đa dạng lứa tuổi giới tính, cụ Mết, Quyết, Tnú, Mai, Dít, Heng… Mỗi gương mặt anh hùng có nét riêng, thể số phận riêng đời chung Tất họ giống phẩm chất : yêu nước, yêu đồng bào, căm thù giặc sâu sắc, gan dạ, dũng cảm, kiên cường, trung thành với cách mạng,… Chiến công người đa dạng mà thống Cuốn sử vẻ vang làng Xô Man, Tây Nguyên riêng người mà tất người viết Bản trường ca núi rừng không trỗi lên giọng mà tổng hoà nhiều giọng Anh Quyết, cụ Mết, anh Tnú, chị Mai, Dít, bé Heng nhân vật tiêu biểu, bên cạnh họ, đằng sau họ cịn có bao người khác không chịu sống mờ nhạt, vô danh Tất họ thi đua lập cơng, muốn góp phần vào nghiệp vĩ đại dân tộc Dĩ nhiên, hình tượng văn học thống cá biệt phổ quát, Rừng xà nu, cảm hứng hướng chung mang tính chất chi phối

(9)

Tnú, đời trải thời lịch sử hoá nhuốm màu huyền thoại Đêm đêm bên bếp lửa nhà ưng, cụ Mết kể chuyện anh cho lũ làng, cho hệ cháu nghe Anh trở thành niềm tự hào làng, biểu tượng sống động người anh hùng tất ngưỡng vọng, học tập

Phương diện thứ tư tính sử thi Rừng xà nu cách kể chuyện đậm tính sử thi nhà văn Chuyện kể bên bếp lửa qua lời kể già làng, đông đảo dân làng từ già đến trẻ quay quần bên bếp lửa để lắng nghe, khơng khí trang nghiêm Cách trần thuật mang dáng dấp lối kể “khan” dân tộc thiểu số Tây Nguyên với câu chuyện mang màu sắc huyền thoại người anh hùng Đăm Săn, Xinh Nhã, …

Ngoài ra, giọng kể, ngơn ngữ, hình ảnh trang trọng, giàu âm hưởng hào hùng, có sức ngân vang góp phần tạo nên tính sử thi cho Rừng xà nu Giọng kể cụ Mết trang trọng, hùng hồn, uy nghiêm, muốn truyền lại cho hệ cháu trang sử vẻ vang cộng đồng : “Người Strá có tai, có bụng thương núi, thương nước, hãy lắng mà nghe, mà nhớ Sau tau chết rồi, chúng mày phải kể lại cho cháu nghe” Giọng văn thấm đượm việc miêu tả thiên nhiên, khiến cho hình ảnh rừng xà nu thổi tới lòng người đọc cảm giác say sưa Ta bị theo câu chuyện khơng cưỡng nổi, tưởng tắm dịng sơng mênh mang, tràn trề sinh lực, tưởng bị thơi miên nhạc giao hưởng hùng tráng

KẾT LUẬN

Rừng xà nu thiên truyện mang ý nghĩa vẻ đẹp khúc sử thi văn xuôi đại Với lời văn trau chuốt, giàu hình ảnh, tác phẩm tái vẻ đẹp tráng lệ, hào hùng núi rừng, người truyền thống văn hoá Tây Nguyên

(10)

Anh/chị hiểu ý nghĩa câu nói cụ Mết “Nhớ lâý,ghi lấy.Sau tau chết, bay sống phải nói với cháu : Chúng cầm súng , phải cầm giáo!”trong truyện ngắn “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành ?

- Câu nói cụ Mết vang lên tác phẩm lời kêu gọi, khích lệ tinh thần đâú tranh chống giặc Mỹ với dân làng Xôman

- Lời kêu gọi khẳng định quy luật : + Ở đâu có áp bức, có đấu tranh

+ Phải dùng bạo lực cách mạng để chống bạo lục phản cách mạng

+ Nhân dân miền Nam muốn thoát khỏi đè nén áp kẻ thù có đường vũ trang chiến đấu.Đây chân lý dân tộc có sức sống mãnh liệt, chân lý dân tộc anh hùng

=> Câu nói cụ Mết chủ đề tương truyện ngắn “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành

Hình ảnh đồi xà nu trải hút tầm mắt , chạy tít đến tận chân trời ln trở trở lại tác phẩm“Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thànhcó ý nghĩa ?

- Hình ảnh đồi,cánh rừng xà nu trải hút tầm mắt, chạy tít đến tận chân trời ln trở trở lại tác phẩm có tác dụng nhấn mạnh thêm hình tượng biểu trưng truyện, gây ấn tượng cho người đọc tạo mối liên hệ mật thiết xà nu với tiếp nối hệ dân làng Xôman kh chiến chống Mỹ (Trong truyện, nhà văn nhắc tới hình ảnh xà nu tới 20 lần câu văn đẹp)

Ý nghĩa hình ảnh đơi bàn tay Tnú?

Xây dựng nhân vật Tnú, tác giả tập trung miêu tả hình ảnh đơi bàn tay Bàn tay chi tiết nghệ thuật thể tính cách, qua bàn tay thấy đời, số phận tính cách nhân vật.

- Khi lành, bàn tay Tnú cầm phấn viết chữ anh Quyết dạy cho Khi học hay quên chữ, bàn tay dám cầm đá đập vào đầu để trừng phạt Bàn tay đặt lên bụng mà nói: “Cộng sản này!” Khi địch tra khảo, sẵn sàng nhận thêm vết dao chém kẻ thù lên lưng v.v…)

- Hai bàn tay Tnú bị giặc quấn giẻ tẩm dầu xà nu đốt Mười ngón tay anh thành mười đuốc Nguyễn Trung Thành miêu tả thật cụ thể cảm giác đau đớn rùng rợn ấy: “Anh khơng cảm thấy lửa mười đầu ngón tay Anh nghe lửa cháy lồng ngực, cháy bụng Máu anh mặn chát đầu lưỡi Răng anh cắn nát môi anh rồi”. - Hai bàn tay Tnú, ngón cịn hai đốt Hai bàn tay cụt ngón chứng tích đầy căm hận, mối thù mà suốt đời anh phải trả Mười đuốc nơi mười ngón tay Tnú châm bùng lên lửa đồng khởi dân làng Xô-man Và bàn tay Tnu bị lửa thiêu cháy, ngón tay cịn hai đốt cầm dáo, súng tìm giặc để trả thù Đến cuối truyện, hình ảnh bàn tay Tnú bóp chết tên huy đồn giặc hầm ngầm cố thủ

/Tóm tắt cốt truyện ý nghĩa tác phẩm ?

(11)

- Tnú tham gia cách mạng Giặc bắt vợ anh, đánh đập dã man để dụ bắt anh Tận mắt chứng kiến cảnh đau đớn ấy, Tnú khơng chịu nổi, anh xơng vịng vây kể thù để cứu vợ Mai Nhưng anh khơng cứu được: Vợ anh chết, anh bị giặc bắt bị đốt cháy 10 đầu ngón tay Anh dân làng cứu

- Sau Tnú xin nhập qn giải phịng Ba năm sau anh xin đơn vị cho nghỉ phép đêm thăm bn làng Trong đêm hơm đó, Cụ Mết triệu tập kể chuyện Tnú chuyện buôn làng cho làng nghe nhằm giáo dục truyền thống anh hùng, bất khuất cho buôn làng

- Sáng hôm sau cụ Mết Dít bé Heng lại tiễn Tnú lên đường trước hình ảnh “những rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời”.

b.Ý nghĩa : Rừng xà nu câu chuyện trình trưởng thành nhận thức cách mạng

của dân làng XôMan dồng bào Tây Nguyên Chân lý tất yếu mà họ nhận : có dùng bạo lực cách mạng đè bẹp bạo lực phản cách mạng

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan