1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tuần 24. Từ ấy

11 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 34,29 KB

Nội dung

Sau khi được đón nhận lí tưởng cách mạng có nhận thức mới về lẽ sống trong lòng Tố Hữu còn diễn ra sự chuyển biến mãnh mẽ về tình cảm... tác giả[r]

(1)

Tiết 1+ Ngữ Văn

Ngày dạy 13/2/2017 - Lớp dạy 11A1, 111A4 Tuần:

Tiết:

TỪ ẤY

Tố Hữu A, Mục tiêu học.

1.Kiến thức

 Thấy rõ niềm vui sướng say mê mãnh liệt củaTố Hữu buổi đầu gặp gỡ lí tưởng cộng sản tác dụng kì diệu lí tưởng với đời nhà thơ  Hiểu vận động yếu tố thơ trữ tình: tứ thơ, hình ảnh, ngôn ngữ, nhịp điệu,….trong việc làm bật tâm trạng “cái tôi” nhà thơ

2 Kĩ năng

- Biết cách đọc - hiểuthơ trữ tình vào văn phân tích tác phẩm thơ trữ tình theo thể loại

3 Thái độ

- Trân trọng, tin yêu vào tình cảm cao dẹp mà nhà thơ dành cho Đảng, cho đất nước

(2)

B, Chuẩn bị

1, Giáo viên (phương tiện phương pháp)  Sách giáo viên, SGK, chuẩn bị kiến thức

2, Học sinh  SGK,vở soạn

C, Tổ chức hoạt động học tập

1, Kiểm tra kiến thức cũ, kiểm tra sách giáo khoa 2, Giảng

Vào bài:

Tố Hữu số tác gia lớn văn học đại Việt Nam, thơ ông tiêu biểu cho khuynh hướng trữ tình trị, đậm đà sắc dân tộc Thơ ca ông bám sát chặng đường cách mạng Việt Nam hai kháng chiến chống Pháp Mĩ Tố Hữu đến với thơ cách mạng lúc nên ông làm thơ để cổ vũ chiến đấu phục vụ trị phục vụ nghiệp cứu nước cứu dân Hơm trị tìm hiểu môt thơ tác giả Tố Hữu.Đây thơ đánh dâu bước ngoặt lớn đời tác giả

(3)

I TÌM HIÊU CHUNG (Hoạt động 1: Tìm hiểu tiểu dẫn)

1 Tác giả a Cuộc đời

-GV: Dựa vào phần tiểu dẫn SGK em nêu đôi nét nhà thơ Tố Hữu?

*GV giảng:

+ Tố Hữu sinh Huế, gia đình nhà nho nghèo Song thân Tố Hữu say mê việc sưu tầm ca dao tục ngữ Mẹ người thuộc nhiều ca dao tục ngữ, ca dao dân ca Huế

+Tố Hữu sinh mảnh đất giàu truyền thống văn hóa (những điệu dân ca, điệu hị mái đẩy mái nhì-nhã nhạc cung đình) tất có ảnh hưởng tới tâm hồn thơ TốHữu

+Năm 1936 -> giác ngộ lí tưởng cách mạng -> 1938 kết nạp vào Đảng cộng sản.Từ nghệp thơ ca ơng gắn liền với nghiệp cách mạng Đó chặng đường phát triển không ngừng tư tưởng nghệ thuật thơ Tố Hữu b Sự nghiệp sáng tác

- Phong cách sáng tác: Là nhà thơ trữ tình trị Ngay từ năm 12 tuổi tiếp cận với lý tưởng cách mạng Sớm giác ngộ, chặng đường thơ gắn với chặng đường cách mạng Thơ ca phẩn ánh chân thật chặng đường cách mạng đầy gian

I TÌM HIÊU CHUNG

1 Tác giả: a Cuộc đời.

- Tố Hữu (1920- 2002) tên thật Nguễn Kim Thành

- Quê Thừa Thiên Huế

- Giác ngộ lí tưởng cách mạng năm 1936

b Sự nghiệp

- Thơ Tố Hữu mang phong cách trữ tình trị sâu sắc

(4)

khổ

-Đối với ông, thơ trước hết phải phương tiện đắc lực phục vụ cho nghiệp cách mạng, cho nhiệm vụ trị hình thành gian đoạn lịch sử khác Với ơng thơ trị trở thành thơ trữ tình sâu sắc

2.Tác phẩm

- GV: Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ?

+ Khi Tố Hữu kết nạp vào đảng cộng sản Đơng Dương (1937) nguyện theo lí tưởng -GV: Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác thơ “Từ Âý”?

-GV: Tập thơ “Từ ấy” gồm có phần? Bài thơ “Từ ấy” nằm phần nào?

-GV: Các em tìm hiểu nhà em có thể nêu bố cục thơ nêu nội dung từng

phần?

“Máu hoa”, “Một tiếng đờn”, “Ta với ta”,…

=>Tố Hữu nhà thơ lớn dân tộc “lá cờ đầu thơ ca cách mạng Việt Nam đại”

2 Tác phẩm

a Xuất xứ,hoàn cảnh sáng tác. - Khi Tố Hữu kết nạp vào đảng cộng sản Đông Dương (1937)

- “Từ ấy” thơ mở đầu cho phần thơ “Máu lửa” tập thơ “TỪ Ấy” Tố Hữu ( sáng tác từ năm 1937 -1946)

- Tập thơ “Từ ấy” tập thơ Tố Hữu gồm có phần: “Máu lửa”, “Xiềng xích”, “Giải phóng”(1937 – 1946)

- Thể thơ tự hay gọi thơ bảy chữ

c.Bố cục thơ

+ Phần 1: Khổ thơ Niềm vui sướng say mê bắt gặp lí tưởng Đảng

(5)

II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản)

GV: Gọi học sinh đọc diễn cảm bào thơ - Đọc xác, diễn cảm :

+ Gịong đọc phấn khởi, vui tươi, hồ hởi + Nhịp thơ thay đổi theo dòng, khổ a Khổ 1

-GV: Tác giả sử dụng bút pháp để kể một kỉ niệm đáng nhớ nhà thơ (tác giả sử dụng bút pháp tự để kể lại kỉ niệm đấng nhớ ấy)

-Học sinh suy nghĩ trả lời.

-GV: “Từ ấy” mốc thời gian nào? - Học sinh suy nghĩ trả lời.

*GV giảng:

- Hai tiếng “Từ ấy” thể ý niệm thời gian.Thời gian nhiều ấn tượng sâu sắc đời người.Với Tố Hữu,hai tiếng “Từ ấy” dấu ấn quan trọng.Nó đánh dấu bước ngoặt lớn đời người niên Tố Hữu.Trước Tố Hữu cịn băn khoăn tìm kiếm lẽ u đời nhiều niên khác “vẩn vơ theo vòng quanh quẩn”.Và “Từ ấy” điểm chốt thời gian,không gian xác định.Từ bóng đêm đời cũ,Tố Hữu đón nhận ánh sáng lí tưởng Đảng Lí tưởng Đảng chiếu rọi làm bừng sáng mặt trí tuệ,bồi dưỡng tình cảm cho người.Vì hai tiếng “Từ ấy” khơng tiếng lịng riêng Tố Hữu mà ngân nga với đời chung

- Tác giả dùng hình ảnh nghệ thuật gì

trong tình cảm

II, ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

a Khổ 1: Niềm vui sướng say mê khi bắt gặp lí tưởng Đảng -Hai câu thơ đầu:

Từ tơi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim”

-“Từ ấy” trạng từ thờ gian, đánh dấu thời điểm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đời cách mạng đời thơ Tố Hữu – 7/1938, Tố Hữu đứng vào hàng ngũ Đảng

(6)

để thể niềm say mê bắt gặp lý tưởng của Đảng?

- Tác giả sử dụng hai hình ảnh “nắng hạ” và “mặt trời chân lý”

- “ Nắng hạ” nắng nào?

- Em hiễu mặt chân lí“Mặt trời chân lí”

Chân lí đắn người thừa nhận.Mặt trời chân lí hình ảnh ẩn dụ ca ngợi lí tưởng cách mạng, ca ngợi chủ nghĩa cộng sản soi sáng tâm hồn, mặt trời toả ánh sáng đắn nhất, mạnh mẽ nhất.Từ “bừng” ánh sáng phát bất ngờ,đột ngột Chói chỉ nguồn ánh sáng có sức xuyên thấu mạnh mẽ Tố Hữu ca ngợi lí tưởng Đảng, ca ngợi Bác Hồ:

Người rực rõ mặt trời cách mạng Đêm tàn bay chập choạng chân Người.

Mặt trời chân lí mặt trời cách mạng Tố Hữu đón nhận lí tưởng Đảng, lí tưởng cách mạng trí tuệ Người niên nhận đâu tốt đẹp, nghĩa đời phải vươn tới Nói cách khác, nhà thơ hiểu chất đời, đâu đúng, đâu sai Trong biết người trang lứa chưa dễ nhận lí tưởng Đảng, Tố Hữu chủ động đón nhận Điều chứng tỏ, Tố Hữu phải người tỉnh táo,sáng suốt Lí tưởng Đảng xua tan nhận thức mờ tối, mở tâm

“mặt trời chân lí

+ “nắng hạ”: nắng chói chang, rực rỡ,mạnh mẽ => thể nồng nhiệt cháy bỏng giác ngộ lý tưởng CM

(7)

hồn nhà thơ chân trời

- GV: Ngoài sử dụng hình ảnh ẩn dụ Tố Hữu cịn sử dụng từ ngữ nào?

- Học sinh trả lời

- GV dẫn: Nếu hai câu đầu tả niềm vui sướng của nhà thơ gặp lý tưởng Đảng, hai câu sau của khổ thơ tiếp tục thể cảm xúc, tâm trạng của nhà thơ sau tiếp nhận ánh sáng thế nào?

- GV hỏi: Hãy nêu biện pháp nghệ thuật mà nhà thơ sử dụng hai câu thơ tiếp theo?

* HS phát nghệ thuật:

- so sánh: “Hồn vườn hoa đậm hương rọn tiếng chim”:

- Hình ảnh vườn hoa đậm hương rộn tiến chim gợi không gian nào? Tác giả cịn sử dụng từ ngữ để làm tang sức biểu cảm cho câu thơ?

- ẩn dụ: Hình ảnh hoa lá, âm vui nhộn từ tiếng

Sử dụng động từ mạnh.

+ “bừng”: ánh sáng phát đột ngột

+ “chói”: ánh sáng chiếu thẳng, mạnh, gay gắt  Khẳng định lí tưởng cộng sản

như nguồn sáng làm bừng sáng trí tuệ tâm hồn nhà thơ

-Hai câu thơ sau:

Hồn vườn hoa lá Rất đậm hương rộn tiếng chim”

Biện pháp nghệ thuật

+so sánh :hồn tôi….là môt vườn hoa

+ẩn dụ kết hợp với từ ngữ giàu sức biểu cảm

“đậm”, “rộn”

(8)

chim tâm trạng tươi vui tác giả

-GV: Các em nêu ý nghĩa khổ thơ đầu?

 Tâm hồn nhà thơ đón nhận lí tưởng cộng sản căng tràn nhựa sống vườn xanh tươi, tỏa hương ngào ngat ríu rít tiếng chim kêu

b Khổ 2

*GV hướng dẫn:Niềm vui sướng hân hoan nhà thơ

*GV dẫn: Niềm vui sướng hân hoan nhà thơ đón nhận lí tưởng cách mạng thể sâu sắc khổ thơ đầu Và nhanh chóng chuyển biến thành nhận thức lẽ sống khổ thơ thứ

*GV hỏi:

+Lẽ sống Tố Hữu thể qua những từ ngữ nào?

 Lẽ sống Tố Hữu thể qua

những từ ngữ đặc sắc , có tác dụng gắn kết như: “buộc,trang trải, gần gũi, khối đời” +Những từ ngữ có ý nghĩa gì?

Ý nghĩa khổ thơ đầu niềm vui sướng tác giả bắt gặp lí tưởng cách mạng.

-Củng cố: Đặt câu hỏi: Nêu nội dung khổ thơ thứ nhất.?

b Khổ 2: Nhận thức lẽ sống.

 Lẽ sống thể

qua từ ngữ: “buộc,trang trải, gần gũi, khối đời”

Ý nghĩa từ ngữ:

(9)

+Biện pháp nghệ thuật sử dụng đây? Nêu tác dụng nghệ thuật ấy?

*HS trả lời: nghệ thuật điệp từ, hối thúc, dồn dập

*GV hỏi: ánh sáng lí tưởng soi rọi , nhận thức Tố Hữu lẽ sống nào?

*HS trả lời;

*GV nhận xét:

- Khi chưa đươc giác ngộ lí tưởng cách mạng con người biết sống cho cá nhân Từ được giác ngộ lí tưởng cách mạng người biết sống vì

tơi” cá nhân để hướng vào cộng "đồng

+ “trang trải” trải rộng tâm hồn với đời

+ “gân gũi”: gần quan hệ tinh than, tình cảm, gắn bó ruột thịt

Biên pháp nghệ thuật.

+ “khối đời”: hình ảnh ẩn dụ, khối người đơng đảo chung lí tưởng Đó sức mạnh tập thể nhân dân

+Điệp từ: để tạo nhịp thơ, dồn dập, thúc, hăm hở +Từ “với” tạo mối liên kết chặt chẽ “tôi” với nhân dân

(10)

mọi người biết cống hiến Sống cho khơng chỉ nhận riêng mình.

3 Khổ 3:

*GV gọi học sinh đọc lại khổ 3

*GV dẫn: lẽ sống cộng đồng nhà thơ thể hiện rõ nét khổ thơ thứ Sau đón nhận lí tưởng cách mạng có nhận thức lẽ sống lòng Tố Hữu diễn chuyển biến mãnh mẽ tình cảm Điều thể khổ thơ thứ *GV hỏi:

+Sự chuyển biến tình cảm nhà thơ được thể qua cấu trúc thơ nào?

+ Tác dụng việc lặp cấu trúc ấy?

+Những biện pháp nghệ thuật sử dụng trong khổ thơ này?

*HS trả lời:

- Cấu trúc: “Tôi là….” - Nghệ thuật:

+Điệp từ… +Số từ ước lệ

+Từ ngữ biểu cảm…

*GV hỏi: có chuyển biến tình cảm khổ thơ thứ 3 so với khổ 2? Vậy chuyển biến tình cảm của nhà thơ khái quát nào?

*HS phát biểu chuyển biến tình cảm của

3 Khổ 3: chyển bến sâu sắc trong tình cảm.

-‘Tôi là…” => cấu trúc khẳng định rõ ràng nhận thức tác giả vai trò) gia đình lớn, khẳng định ý thức tự giác , chắn vững vàng tác giả

-Điệp từ “là” mang tính khẳng định - Số từ ước lệ“vạn”

- Cách xưng hô ruột thịt; “con, em, anh” thể tình cam đầm ấm than thiết ruột thịt

- Từ ngữ biểu cảm: ‘kiếp phôi pha, cù bất cù bơ”.Tấm lịng đồng cảm , xót thương tới kiếp người đau khổ bất hạnh, người lao động vất vả.của chiến sĩ

(11)

tác giả.

III, TÔNG KẾT.

*GV nói: HS dựa vào kiến thức nắm được học trả lời

*GV hỏi: em khái quát giá trị nghệ thuật thơ?

*GV hỏi;em nêu ý nghĩa văn bản? *Học sinh trả lời.

nhà thơ cách mạng III TỔNG KẾT

1 Nghệ thuật

- Ngôn ngữ giàu nhạc điệu, cách ngắt nhịp linh hoạt

- Sử dụng hình ảnh ẩn dụ, điệp từ 2 Ý ghĩa văn bản

- Bài thơ ý nguyện người niên yêu nước giác gộ lí tưởng cách mạng vận động tâm trạng nhà thơ

3 Củng cố kiến thức

- Nêu nội dug khổ thơ dầu tiên? 4 Hướng dẫn tự học nhà

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w