1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài 11. Độ cao của âm

2 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 8,76 KB

Nội dung

Sau đó tìn xem bộ phận nào dao động phát ra âm.. -HS suy nghĩ tìm ra cái gì dao động phát ra âm.[r]

(1)

Ngày soạn: 21/10/2016 Ngày dạy: 31/10/2016 Tiết KHDH 11 Tuần 11 Chương II: ÂM HỌC

Bài 10 : NGUỒN ÂM A.Mục tiêu:

1)Kiến thức:

Nêu đặc điểm chung nguồn âm, nhận biết số nguồn âm thường gặp thực tế

2)Kĩ năng: Biết thí nghiệm để rút đặc điểm nguồn âm dao động 3)Thái độ: Hợp tác học tập, u thích mơn học.

B.Chuẩn bị:

+1 sợi dây cao su mảnh

+1 thìa cốc thủy tinh mỏng +1 âm thoa búa thủy tinh C.Tổ chức hoạt động dạy học: 1)Ổn định lớp:

2)Kiểm tra: 3)Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

I.Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập:

-Giới thiệu chương :Cho HS đọc câu hỏi đầu chương

-Hàng ngày thường nghe tiếng cười nói vui vẻ, tiếng đàn nhạc du dương… Chúng ta sống giới âm Vậy em có biết âm tạo không?

II.Hoạt động 2: Nhận biết nguồn âm: -GV yêu cầu HS lắng nghe âm chung quanh ta tìm xem chúng phát từ đâu?

-GV thông báo: Vật phát âm gọi nguồn âm

-Em kể tên số nguồn âm? III.Hoạt động 3: Nghiên cứu đặc điểm nguồn âm:

-GV yêu cầu HS làm thành nhóm nhỏ làm thí nghiệm hình 10.1 SGK -Em quan sát dây cao su lắng nghe mô tả điều mà nhìn nghe được?

-Yêu cầu HS làm thí nghiệm dùng nhỏ gõ nhẹ vào thành cốc thủy tinh mỏng hình 10.2 SGK

-Vậy vật phát âm? Vật có rung động không? Nhận biết cách nào?

-GV cho HS đọc SGK để biết

-HS đọc SGK trang đầu chương

-HS lắng nghe trả lời C1

-Sau thu thập thông tin HS làm việc cá nhân cho ví dụ nguồn âm

-Hai HS quan sát dây cao su nghe âm phát ra, sau mơ tả lại

-Gõ nhẹ vào cốc thủy tinh mỏng, lắng nghe

I.Nhận biết nguồn âm:

-Vật phát âm gọi nguồn âm

II Đặc điểm nguồn âm:

(2)

dao động

-u cầu hs bố trí thí nghiệm hình 10.3 SGK: dùng búa cao su gõ nhẹ vào nhánh âm thoa sau trả lời câu C5 -HS hồn thành câu kết luận

IV.Hoạt động 4: Vận dụng

-C6:Em làm cho số vật tờ giấy chuối … phát âm không?

-C7:Hãy tìm hiểu xem phận phát âm hai nhạc cụ mà em biết? -C8: Nếu em thổi vào miệng lọ nhỏ, cột khơng khí lọ dao động phát âm Hãy tìm cách kiểm tra xem có cột khí dao động không?

-C9: Hướng dẫn học sinh làm nhạc cụ (đàn ống nghiệm) hình 10.4 SGK Dùng thìa gõ nhẹ vào ống nghiệm nghe âm trầm, âm bổng khác

và tìm cách xác định xem cốc thuỷ tinh có dao động khơng

-HS đọc SGK

-HS tiến hành thí nghiệm với âm thoa rút kết luận

-HS làm kèn chuối, thổi vào tờ giấy để tạo âm Sau tìn xem phận dao động phát âm

-HS suy nghĩ tìm dao động phát âm -HS tìm âm trầm, âm bổng chưa xác GV hướng dẫn thêm

III.Vận dụng

C8: Dán vài tua giấy mỏng miệng lọ thấy tua giấy rung C9: Ống nghiệm nước ông nghiệm dao động B Ống nghiệm có nhiều nước phát âm trầm Ống nghiệm có nước phát âm bổng

4) Củng cố-Hướng dẫn học nhà: -Gọi HS trả lời câu 10.1; 10.2

-Hãy phần dao động phát “nốt nhạc” gảy dây đàn ghi ta -Em đọc phần “có thể em chưa biết”

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:17

w