1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 11

Bài 11. Độ cao của âm

6 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 11,54 KB

Nội dung

- Làm được các thí nghiệm để thấy được mối quan hệ giữa tần số dao động và độ cao của âm.. - Giải thích được một số hiện tượng trong đời sống 32[r]

(1)

TIẾT 13: Bài 11 ĐỘ CAO CỦA ÂM I MỤC TIÊU:

Kiến thức:

- Làm thí nghiệm để hiểu tần số

- Nêu mối liên hệ độ cao tần số âm

- Sử dụng thuật ngữ âm cao (âm bổng) Âm thấp (âm trầm) tần số so sánh hai âm

Kĩ năng:

-Quan sát, nhận xét số liệu

- Làm thí nghiệm để thấy mối quan hệ tần số dao động độ cao âm

- Giải thích số tượng đời sống Thái độ:

- Nghiêm túc học tập, hăng hái phát biểu - Có ý thức hoạt động tập thể

- Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế Định hướng phát triển NLHS:

- Năng lực tư sáng tạo, hợp tác, sử dụng ngơn ngữ trình bày học sinh II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên

- Dụng cụ thí nghiệm hình 11.2 hình 11.3

- Phiếu học tập nhóm, phiếu học tập cá nhân cho học sinh 2 Học sinh

- Chuẩn bị trước đến lớp III PHƯƠNG PHÁP:

Chủ yếu sử dụng phương pháp trực quan phương pháp nêu vấn đề IV.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra sĩ số

2 Bài cũ(3’)

- GV: Vật gọi nguồn âm gì? Đặc điểm nguồn âm? Cho ví dụ minh họa?

- HS trả lời: + Vật phát âm gọi nguồn âm Đặc điểm: phát âm vật dao động VD:

- GV nhận xét, cho điểm Bài mới

(2)

- GV yêu cầu bạn Nam bạn Nữ hát đoạn hát (trong trình dạy học GV lưu ý chọn bạn có giọng trầm, bổng trội lớp hát)

- GV? Các em thấy giọng hát bạn có giống k? Bạn Nam hát giọng gì? bạn Nữ hát giọng gì?

-HS suy nghĩ đưa câu trả lời

-GV: Nguyên nhân đâu mà lại có khác đó?

-HS: suy nghĩ trả lời: (mỗi HS có ý kiến khác nhau, có nhiều ý kiến) -GC: bạn có ý kiến khác nhau, sai Nguyên nhân làm bạn có giọng hát khác âm trầm, âm bổng khác bạn? Chúng ta vào hôm Bài 11 Độ cao âm Bài học hơm tìm hiểu vấn đề: Dao đông nhanh, chậm – Tần số Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm)

Vậy để tìm hiểu dao động nhanh gì, dao động chậm giúp bạn hiểu tần số dao động gì? ta vào phần I

HOẠT ĐỘNG 2(8ph) Quan sát dao đông nhanh,chậm Nghiên cứu khái niệm tần số * Mục tiêu: Đưa khái niệm tần

số mqh tần số dao động nhanh, chậm

HĐ(4’)

Để hiểu rõ dao động nhanh, chậm vật ta tiến hành TN lắc đơn

-GV yêu cầu HS quan sát h11.1 đọc sgk, nêu dụng cụ thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm, mục đích TN - GV nhận xét câu trả lời HS, bên cạnh giới thiệu lại dụng cụ thí nghiệm: gồm lắc có chiều dài 40cm 20cm buộc vào giá đỡ cố định

Các bước tiến hành TN:

+ B1 Kéo lắc lệch khỏi vị trí cân lệch góc bng tay

+ B2 Đếm số dao động 10 giây lắc

+B3.Sau điền kết vào phiếu học tập nhóm

- Trong HS TN GV vừa quan sát, vừa thông báo cho HS biết dao động: Một dao động vật

I.Dao động nhanh, chậm, tần số

a.Thí nghiệm 1:

- Dụng cụ - Tiến hành - C1:

Khái niệm: Tần số số dao động giây

Đơn vị tần số Héc (kí hiệu Hz)

(3)

dich chuyển từ vị trí ban đầu sang vị trí khác quay vị trí ban đầu.

- Khi HS điền xong số dao động 10s lắc GV yêu cầu học sinh tính số dao động lắc a b 1s? Điền vào phiếu học tập

HĐ(3’)

- Sau nhóm hồn thành xong phiếu học tập, GV u cầu nhóm trình bày phiếu học tập lên bảng

- GV? Các em thấy kết thí nghiệm nhóm có đặc điểm chung? (Số dao động lắc nhiều hơn, lắc dao động nhanh hơn) -HS nhìn vào bảng kết nhận xét: lắc có chiều dài ngắn dao động nhanh

-GV vào cột số dao động 1s thông báo cho HS khái niệm tần số: số dao động giây. Đơn vị héc, kí hiệu Hz

- GV yêu cầu HS trả lời câu C2

- HS tiếp nhận kiến thức, trả lời câu C2

Nhận xét (1’)

-GV dựa vào bảng kết TN em có nhận xét gì?

-HS hồn thành phần nhận xét, điền vào chỗ

-GV kết luận lại: Vậy vật có tần số dao động lớn hay nhỏ phụ thuộc vào mức độ dao động vật nhanh hay chậm.

HOẠT ĐỘNG 3:(15ph) Nghiên cứu mối liên hệ độ cao âm với tần số. * Mục tiêu: Đưa mqh tần

số độ cao âm

Thí nghiệm (7’)

HĐ (4’)

-GV nêu TN đưa phương án TN cho HS Do dụng cụ thí nghiệm SKG khơng có, GV hướng dẫn HS bạn nhóm sử dụng thước kẻ để tiến hành thí nghiệm

II.Âm cao (âm bổng), âm trầm (âm thấp)

a.Thí nghiệm 2:

- Dụng cụ - Tiến hành

C3: (gian bảng phụ) b.Thí nghiệm 3:

(4)

GV hướng dẫn học sinh làm TN: đặt đầu thước kẻ mặt bàn, thí nghiệm khơng đếm quan sát tượng để rút nhận xét (trả lời câu C3 vào phiếu học tập cá

nhân) GV phát phiếu học tập cho cá nhân HS.(phiếu 2)

- HS tiến hành TN với thước kẻ có độ dài khác 20cm 30cm

GV cần ýcho HS: thí nghiệm phát âm nhỏ, khó để nghe nên yêu cầu HS làm thí nghiệm phải: + giữ trật tự khơng nói chuyện gây ồn ào, k chơi đùa. +Cầm thước xát với mặt bàn, để điểm tiếp xúc thước với mặt bàn được cố định

HĐ(2’)

- Sau tiến hành xong TN hoàn phiếu học tập, bạn trao đổi phiếu học tập cho để kiểm tra

- GV để nhóm quan sát, nhận xét làm bạn, sau GV đưa nhận xét chốt đáp án câu C3

Thí nghiệm (7’)

HĐ(3’)

-GV: Yêu cầu HS đọc TN3,kết hợp với kiến thức thu từ TN1 TN2 dự đoán kết TN3 (Ở TN3 với vành đĩa này, ta tiến hành TN với trường hợp: + Đĩa quay chậm + Đĩa quay nhanh có tượng xảy ra), hồn thành câu C4

- HS đọc TN3 kiến thức thu từ TN1, TN2 suy nghĩ dự đoán kết điền vào câu C4

- GV ghi lại phương án trả lời HS lên bảng

HĐ(3’)

Sau GV tiến hành TN kiểm chứng xem phương án, đáp án HS đưa

- Tiến hành

C4: Khi đĩa quay chậm góc

miếng bìa dao động châm, âm phát thấp

-Khi đĩa quay nhanh, góc miếng bìa dao động nhanh, âm phát cao

(5)

HĐ(1’)

-GV? sau em quan sát cô tiến hành TN với đĩa quay nhanh, đĩa quay chậm em có nhận xét gì? đáp án xác?

- HS quan sát, đưa câu trả lời -GV nhận xét, chốt lại đáp án

Kết luận(1’)

-GV? Dựa vào thí nghiệm em có nhận xét mối quan hệ dao động, tần số âm âm phát

-Cá nhân HS suy nghĩ, thảo luận nhóm hồn thành phần kết luận

HOẠT ĐỘNG 4:(10ph) Vận dụng

C7: GV tiến hành TN với câu C7 để HS quan sát lại thí nghiệm cảm giác để trả lời câu hỏi C7

GV? Vì chạm vào lỗ gần vành đĩa lại có âm cao

HS: Tại gần đĩa vành bìa dao động nhanh -> tần số dao động lớn -> âm phát cao

C5: - GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời

C6: GV nêu câu hỏi, nhóm thảo luận trả

lời

Gọi đại diện nhóm trả lời nhóm khác nhận xét rút nhận xét chung

III Vận dụng

C7: Âm phát cao khi

chạm gốc miếng bìa vào hàng lỗ gần vành

C5: - Vật có tần số 70Hz dao động nhanh

- vật có tần số 50Hz phát âm thấp

C6: Khi vặn cho dây đàn căng

ít (dây chùng) âm phát thấp (trầm), tần số nhỏ Khi vặn cho dây đàn căng nhiều âm phát cao (bổng) tần số dao động lớn

CỦNG CỐ: (5’)

- GV lấy ví dụ sách (lấy sách làm quạt), sau nêu câu hỏi cho HS: sách dao đơng khơng? Có phát âm khơng? HS suy nghĩ trả lời GV yêu cầu HS đọc phần em có biết Rồi GV trả lời lại cho HS nghe

- Quay lại với câu hỏi đầu bài: Con trai có giọng nói trầm, gái có giọng bổng Cả hai giới có sụn bao quanh quản, quản trai lớn gái, sụn nhô tạo nên “hạt táo (điểm nhô lên cổ -yết hầu, đè lên dây tạo giọng nói trầm

- Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm) phụ thuộc vào yếu tố nào? - Tần số ? Đơn vị tần số?

(6)

DẶN DÒ: (1’)

- Về nhà em xem học thuộc phần ghi nhớ

- Xem đọc lại phần em chưa biết, làm tập SBT - Chuẩn bị học

V Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 12/03/2021, 18:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w