1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bài 24. Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa

72 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 124,78 KB

Nội dung

- HS trình bày được những đặc điểm của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ các chất dinh dưỡng; các con đường vận chuyển và hấp thụ dinh dưỡng từ ruột non đến các cơ quan, TB; vai trò[r]

(1)

HỌC KỲ I Ngày soạn: 15/8/2014

Ngày giảng: …./…/…

Tiết – Bài 1: BÀI MỞ ĐẦU

A MỤC TIÊU

- Học sinh thấy rõ mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa mơn học Xác định vị trí người tự nhiên dựa vào cấu tạo thể hoạt động tư người

Nắm phương pháp học đặc thù môn học Cơ thể người vệ sinh - Rèn kỹ hoạt động nhóm, tư độc lập, làm việc với sách giáo khoa - Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn vệ sinh thể

B PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC

1.GV: - Một số tài liệu liên quan đến môn học như: SGK,SBT, Atlat thể người…

- Một số qui định học tập môn Sinh Học 8:

2.HS: - Vở ghi bài, SGK, tập…

C TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1 Tổ chức 8A:……… 8B:……… 8C:……… 8D:………

2 Kiểm tra.

Kiểm tra chuẩn bị HS sách vở, đồ dùng học tập

3 Các hoạt động dạy – học.

* Giới thiệu bài: - GV giới thiệu sơ lược chương trình mơn Sinh Học - HS đọc phần “ Lời nói đầu” SGK-3

* Các hoạt động dạy – học:

Ho t động 1: V trí c a ngị ủ ười t nhiênự

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV tổ chức thảo luận toàn lớp

? Trong chương trình SH em học ngành động vật

? Lớp ĐV có vị trí tiến hóa cao

- GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK thực lệnh  sgk

? Chỉ đặc điểm có người mà khơng có ĐV

? Em có nhận xét vị trí phân loại người tự nhiên

? Con người có đặc điểm giống khác ĐV lớp Thú

? Muốn phân biệt người với ĐV cần dựa vào đặc điểm

- Cá nhân tham gia thảo luận

+ Chương trình SH7 học ngành ĐV: ĐVNS, RK, Các ngành giun, Thân mềm, Chân khớp, ĐVCXS + Lớp Thú, Linh trưởng

- HS thảo luận nhóm nhỏ theo yêu cầu sgk-5, nêu đáp án:

+ Những đặc điểm có người: 1,2,3,5,7,8

* Nhận xét: Trong tự nhiên, con người động vật thuộc lớp Thú Tuy nhiên người có đặc điểm đặc trưng để phân biệt với ĐV:

(2)

- Con người có tư duy, tiếng nói và chữ viết.

=> Nhờ mà người có thể làm chủ cải tạo thiên nhiên Ho t động 2: Nhi m v c a môn C th ngệ ụ ủ ể ườ ệi v v sinh - GV hướng dẫn HS nghiên cứu sgk

? Bộ môn Cơ thể người vệ sinh cung cấp cho kiến thức

? Kiến thức mà mơn SH8 cung cấp có liên quan đến ngành nghề xã hội

- Tìm hiểu thơng tin sgk thảo luận nhóm theo yêu cầu  sgk-6

Đại diện trả lời nêu được:

* Bộ môn Sinh học cung cấp những kiến thức về:

- Đặc điểm cấu tạo, chức của cơ thể người từ cấp độ tế bào đến cơ quan, hệ quan thể.

- Mối quan hệ thể với môi trường sống để đề biện pháp bảo vệ thể.

* Kiến thức thể người có liên quan đến nhiều ngành khoa học: Y học, Tâm lí giáo dục, Thể thao, Hội họa…

Ho t động 3: Phương pháp h c t p môn h c C th ngọ ậ ọ ể ườ ệi v v sinh

? Nêu phương pháp giúp học tập tốt môn Cơ thể người vệ sinh

? Từ phương pháp chung em đề biện pháp cụ thể cho

HS đọc thơng tin sgk-7

* Phương pháp học tập khoa học: - Quan sát tranh ảnh, mơ hình, tiêu bản… để hiểu rõ đặc điểm hình thái, cấu tạo quan thể. - Thí nghiệm để tìm kết luận khoa học chức các cơ quan thể.

- Vận dụng hiểu biết khoa học để giải thích tượng thực tế, đồng thời áp dụng biện pháp vệ sinh rèn luyện thân thể.

4 Củng cố, kiểm tra

- HS đọc Tóm tắt cuối sgk-7 - HS trả lời câu hỏi sgk-7

5 Dặn dò – HDVN

- Học làm tập

- Xây dựng biện pháp học tập khoa học cho môn phù hợp với thân - Chuẩn bị 2: Ôn lại hệ quan Thú

(3)

Ngày soạn: 15/8/2014 Ngày giảng:…/8/2014

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI Tiết – Bài 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI

A MỤC TIÊU

- HS kể tên xác định vị trí quan thể người Nắm thành phần cấu tạo hệ quan

- Rèn kỹ quan sát, nhận biết kiết thức qua kênh hình; tư lơgic tổng hợp; hoạt động nhóm

- Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ thể

B PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC

1 GV: - Tranh H2-1,2 sgk; Mơ hình tháo lắp quan thể người - Bảng phụ kẻ bảng sgk-9; Phiếu học tập theo nhóm(mẫu bảng 2sgk)

2 HS: - Ôn lại kiến thức hệ quan Thú - Soạn bài, kẻ bảng vào

C TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1 Tổ chức 8A:……… 8B:……… 8C:……… 8D:………

2 Kiểm tra.

? Trình bày đặc điểm người giống khác vơi động vật lớp Thú ? Hãy cho biết mục đích nhiệm vụ mơn học Cơ thể người vệ sinh

3 Các hoạt động dạy – học

* Giới thiệu bài: Các học chương trình Sinh học giúp em hiểu biết thể người từ khái quát đến chi tiết Vậy thể người có cấu tạo khái quát nào?

* Các hoạt động dạy – học:

Ho t động 1: Các ph n c th ầ ể

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV hướng dẫn HS quan sát H2-1 ? Cơ thể người gồm phần? Kể tên phần

? Khoang thể gồm ngăn? Chúng ngăn cách quan

? Khoang ngực có quan ? Cơ quan nằm khoang bụng

- GV sử dụng mơ hình giúp HS xác định mơ hình quan

Cá nhân quan sát trả lời được:

- Cơ thể người gồm phần: phần đầu, phần thân chi(tay, chân).

- Khoang thể chia thành hai phần khoang ngực khoang bụng, chúng ngăn cách cơ hoành.

+ Khoang ngực chứa tim, phổi…

+ Khoang bụng chứa gan, dày, thận, ruột, bóng đái…

(4)

? Thế hệ quan

- GV tổ chức hoạt động nhóm theo u cầu sgk-9: Thảo luận nhóm hồn thành bảng sgk-9 vào phiếu nhóm - GV tổ chức cho nhóm báo kết

- GV đưa đáp án nx,đánh giá

- Hệ quan gồm quan cùng phối hợp hoạt động thực chức năng định thể.

HS hoạt động nhóm theo yêu cầu hướng dẫn -> điền hoàn thành bảng 2sgk

Đại diện nhóm báo cáo kết HS so với đáp án sửa sai(nếu có) B ng 2: Th nh ph n, ch c n ng c a h c quanả ầ ứ ă ủ ệ

Hệ cơ quan

Các quan hệ cơ quan

Chức hệ quan

Vận động Cơ Xương Vận động di chuyển thể

Tiêu hóa Miệng, ống tiêu hóa( thực

quản,dạ dày, ruột), các tuyến tiêu hóa( gan, tụy,…)

Tiếp nhận, biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cung cấp cho thể. Tuần

hoàn

Tim hệ mạch (ĐM, TM, MM)

Vận chuyển chất dinh dưỡng,O2 tới

TB; chất tiết,CO2 từ TB đến các

cơ quan tiết. Hô hấp Mũi, khí quản, phế quản,

phổi

Thực trao đổi O2, CO2 cơ

thể với môi trường.

Bài tiết Thận, ống dẫn, bóng đái Lọc chất thải từ máu thải nước tiểu

ra thể. Thần kinh Não, tủy sống, dây thần

kinh, hạch thần kinh.

Tiếp nhận trả lời kích thích của mơi trường Điều hịa hoạt động của quan.

4 Củng cố, kiểm tra:

- HS đọc phần tóm tắt kiến thức sgk-10 trả lời câu hỏi ? Xác định phần thể thể ? Xác định quan mơ hình

Dặn dò – HDVN

- Học làm tập - Chuẩn bị 3: Ôn lại cấu tạo tế bào thực vật

Ngày 18/8/2014 Duyệt tổ chuyên môn

(5)

Ngày giảng:

Tiết – Bài : TẾ BÀO

A MỤC TIÊU

- HS trình bày thành phần cấu tạo tế bào Phân biệt chức phần cấu trúc tế bào

Chứng minh tế bào đơn vị cấu trúc chức thể - Rèn kỹ quan sát, suy luận lôgic; hoạt động nhóm

- Giáo dục ý thức học tập lịng u thích mơn

B PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC

1.GV: - Tranh: cấu tạo TB động vật; cấu tạo TB thực vật - Bảng phụ chép bảng 3-1 sgk

2 HS: Ôn lại kiến thức tế bào thực vật

C TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1 Tổ chức 8A:……… 8B:……… 8C:……… 8D:………

2 Kiểm tra.

? Cơ thể người gồm phần chính? Hãy xác đinh kể tên

? Trình bày phối hợp hoạt động quan lao động nặng

3 Các hoạt động dạy – học

* Giới thiệu bài: Cơ thể gồm nhiều quan, hệ quan cấu tạo nên Các quan, hệ quan có cấu tạo chức khác cấu tạo từ tế bào TB có cấu tạo chức gì?

* Các hoạt động dạy – học

Ho t động 1: C u t o t b oấ ế

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh H3-1 TBTV

? Trình bày cấu tạo TB điển hình ? So sánh với cấu tạo TBTV

Cá nhân QS tranh trả lời câu hỏi

* Cấu tạo 1TB điển hình gồm: - Màng sinh chất.

- Chất TB: có chứa bào quan như: lưới nội chất, ti thể, trung thể…

- Nhân TB: gồm NST nhân con.

Ho t động 2: Ch c n ng c a b ph n t b o.ứ ă ủ ộ ậ ế - GV hướng dẫn HS tìm hiểu thông tin

sgk, bảng 3-1

? Nêu chức phận TB

? Giải thích mối quan hệ thống chức màng sinh chất, chất TB

nhân TB

- Cá nhân tìm hiểu thơng tin sgk nêu chức phận TB(bảng 3-1 sgk-11)

Màng sinh chất(TĐC)

CTB(các HĐS) Nhân(điều khiển)

* Kết luận: Bảng 3-1 SGK-11

Hoạ đột ng 3: Th nh ph n hóa h c c a t b oà ầ ọ ủ ế

(6)

? Cho biết thành phần hóa học TB ? Thành phần hóa học TB có gợi lên mối quan hệ với mơi trường khơng

( Cơ thể TĐC với môi trường) ? Tại phần ăn cần có đầy đủ chất

(Để cung cấp đủ cho nhu cầu thể)

hỏi

* Về cấu trúc hóa học TB hỗn hợp phức tạp nhiều chất hữu vô cơ:

- Chất hữu cơ: Protein, Gluxit, Lipit, Axit Nucleic(AND,ARN).

- Chất vô cơ: Nước; muối khoáng chứa nguyên tố Ca, K, Na, Fe, Cu,P…

Ho t động 4: Ho t động s ng c a t b oố ủ ế - GV hướng dẫn HS phân tích sơ đồ

H3-2,sgk-12.Tổ chức thảo luận tồn lớp

? Cơ thể lấy thức ăn từ đâu? Để làm

? Cơ thể lớn lên nhờ đâu

? Giữa TB thể có mối quan hệ ntn

? Chức TB thể

? Vậy TB diễn hoạt động sống

- Cá nhân tìm hiểu thơng tin sgk tham gia thảo luận

+ Thức ăn lấy từ mơi trường ngồi thể biến đổi nhờ hệ tiêu hóa để cung cấp chất dinh dưỡng, lượng để tích lũy

+ Nhờ có TB lớn lên liên tục phân chia -> thể lớn lên có khă sinh sản

+ Chức TB: Thực TĐC lượng -> cung cấp lượng cho hoạt động thể Sự lớn lên phân chia TB giúp thể lớn lên, đến giai đoạn trưởng thành có khă sinh sản

* KL: TB thực hoạt động sống qua hoạt động: TĐC, lớn lên, phân chia(sinh sản) cảm ứng.

4 Củng cố, kiểm tra

- HS đọc phần tóm tắt kiến thức sgk-12

- HS làm tập sgk-13: 1- c; - a; - b; – d

5 Dặn dò – HDVN

- Học bài, làm tập

- Chuẩn bị 4: Ơn lại kiến thức mơ thực vật * HD sgk-13:

- Các HĐS thể diễn cấp độ TB: - Mỗi phần TB đảm nhận chức định

- HĐS TB giúp cho HĐS thể thực

Ngày soạn: Ngày giảng:

(7)

A MỤC TIÊU

- HS trình bày khái niệm mơ; phân biệt loại mơ thể chức loại mơ

- Rèn kỹ quan sát tranh; kỹ khái quát, so sánh, nhận biết - Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn sức khỏe qua bảo vệ mơ

B PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC

1 GV: Tranh số loại mơ thể(H4-1,2,3,4) Bảng phụ

2 HS: Ơn kiến thức mơ thực vật Soạn

C TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1 Tổ chức 8A:……… 8B:……… 8C:……… 8D:………

2 Kiểm tra.

? Trình bày cấu tạo TB điển hình nêu chức phận TB

? Hãy chứng minh TB đơn vị chức thể

3 Các hoạt động dạy – học

* Giới thiệu bài: Trong thể có nhiều TB(75.1012TB) Có TB có cấu tạo giống thực chức năng, chúng xếp vào nhóm gọi mơ

* Các hoạt động dạy – học:

Ho t động 1: Khái ni m môệ

Hoạt động GV Hoạt động HS

? Em nhắc lại khái niệm mô thực vật học lớp

? Kể tên vài loại TB có hình dạng khác mà em biết

? Vì chúng lại có hình dạng khác

? Dựa vào VD phân tích trên, em thử nêu khái niệm mô

HS nêu được: Mơ nhóm TB có hình dạng, cấu tạo giống thực chức

- TB biểu bì, TB thần kinh, TB máu, TB trứng, TB cơ…

- Các TB có hình dạng khác chúng thực chức khác

* KL: Mô tập hợp TB chuyên hóa có cấu trúc giống nhau, thực hiện chức định.

Mô gồm TB phi bào.

Ho t động 2: Các lo i mô.ạ - GV hướng dẫn HS QS tranh H4

- Tổ chức thảo luận nhóm tìm hiểu loại mơ theo đặc điểm: vị trí, cấu tạo, chức

- Tổ chức cho nhóm báo cáo kết - GV giúp HS rút kết luận

- HS QS tranh thảo luận nhóm theo hướng dẫn GV, điền vào phiếu học tập nhóm cử đại diện trình bày - Đại diện báo cáo kết nhận xét * KL: Bảng loại mô

* Các lo i môạ

(8)

Mơ biểu

Phủ ngồi da, lót trong quan rỗng(ruột, đường hô hấp…)

Chủ yếu TB TB có nhiều hình dạng(dẹt, đa giác…) Các TB xếp sít thành lớp.

Bảo vệ, che chở, hấp thụ tiết.

Tiếp nhận kích thích Mơ liên

kết

Có khắp thể, rải rác chất nền.

Gồm TB phi bào.

Gồm mô sụn, mô xương, mô máu, mô mỡ…

Nâng đỡ; liên kết các cơ quan; đệm; dinh dưỡng.

Mô cơ Gắn vào xương, ở

thành ống tiêu hóa, mạch máu, tử cung…

Chủ yếu TB TB dài, xếp thành lớp, thành bó.

Gồm vân, trơn, cơ tim

Co – dãn tạo nên sự vận động thể và quan.

Mô thần kinh

Ở não, tủy sống, tận cơ quan.

Gồm TB thần kinh và TB thần kinh đệm. TBTK gồm thân, sợi trục, sợi nhánh

Tiếp nhận kích thích; dẫn truyền xung thần kinh; xử lí thơng tin; điều hịa hoạt động của quan.

4 Củng cố, kiểm tra

- HS đọc phần tóm tắt kiến thức sgk-17 - HS trả lời câu hỏi sgk-17

5 Dặn dò – HDVN

- Học bài, làm tập

- Chuẩn bị thực hành:

+ Mỗi nhóm: 1miếng thịt nạc sống nhỏ khăn lau

+ Đọc kỹ hướng dẫn làm tiêu mô vân

+ Chuẩn bị thu hoạch: phương pháp làm tiêu mô vân

Ngày / / Duyệt tổ chuyên môn

Ngày soạn: Ngày giảng:

(9)

- HS chuẩn bị tiêu tạm thời TB mô vân

Quan sát vẽ loại TB tiêu mẫu: TB niêm mạc miệng(mơ biểu bì), mơ sụn, mơ xương, mô vân, mô trơn Phân biệt phận TB, khác loại mơ

- Rèn kỹ năng, thao tác sử dụng kính hiển vi; làm tiêu tạm thời; tách mổ TBĐV

- Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc, khoa học

B PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC 1.GV: Kính hiển vi: Lamen: 14

Bộ đồ mổ: Lam kính: 14

Dung dịch NaCl 0,65% ; Dung dịch CH3COOH 1%

Bộ tiêu mẫu TB mô ĐV

2 HS: Mỗi nhóm : miếng thịt nạc nhỏ khăn lau Bản thu hoạch

C TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1 Tổ chức 8A:………… 8B:……… 8C:……… 8D:………

2 Kiểm tra.

- Sự chuẩn bị nhóm HS

3 Các hoạt động dạy – học

* Giới thiệu bài: Bài thực hành giúp em biết làm tiêu củng cố kiến thức TB mô học

* Các hoạt động dạy – học:

Ho t động 1: Yêu c u b i th c h nhầ ự

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV yêu cầu HS đọc sgk nêu mục tiêu thực hành

- GV nêu yêu câu cụ thể:

HS đọc yêu cầu sgk-18 nêu được:

* Yêu cầu:

+ Làm tiêu mô vân. + Quan sát tiêu mẫu + Vẽ hình quan sát được

+ Viết hoàn thành thu hoạch

Ho t động 2: Hướng d n n i dung th c h nhẫ ộ ự -GV hướng dẫn nội dung thực hành

theo sgk làm mẫu thao tác khó

HS nghe quan sát GV làm mẫu, ghi chép lại nội dung

1 Cách làm tiêu mơ vân. - Dùng kim nhọn rạch bắp cơ.

- Lấy kim mác gạt tách lấy sợi mảnh đặt lên lam kính.

(10)

- Nhỏ dung dịch CH3COOH 1%, QS

trên kính hiển vi để tìm nhân.

2 Quan sát tiêu mẫu Ho t động 3: Ti n h nh th c h nhế ự

- GV phát dụng cụ mẫu thực hành cho nhóm

- Giao nhiệm vụ: N1,2,3- làm tiêu mô vân trước; N4,5,6- quan sát tiêu mẫu trước Sau nhóm đổi cho

- GV theo dõi hướng dẫn thêm nhóm cịn lúng túng

- GV kết hợp kiểm tra kết nhóm kính hiển vi

- Nhóm trưởng nhận dụng cụ, mẫu, nhiệm vụ nhóm

- Các nhóm tiến hành làm thực hành theo nội dung yêu cầu phân công

Lưu ý: tất thành viên nhóm phải tham gia quan sát - Đại diện nhóm báo cáo kết Ho t động 4: Ho n th nh thu ho ch th c h nhà ự

- GV nhắc lại yêu cầu thu hoạch: + Nêu tóm tắt cách làm tiêu mô vân

+ Vẽ hình quan sát co ghi thích

- Cá nhân viết thu hoạch theo yêu cầu, cần nêu được:

+ Phương pháp làm tiêu mô vân:

+ Vẽ hình quan sát: mơ vân, mơ trơn, mơ xương, mơ biểu bì

+ Chú thích cho hình vẽ

4 Củng cố, nhận xét, đánh giá.

- GV nhận xét: + Ý thức chuẩn bị tham gia thực hành + Kết thực hành

- GV đánh giá thực hành: + Kết làm tiêu mô vân + Kết quan sát tiêu mẫu + Bài thu hoạch

5 Dặn dò – HDVN.

- Thu dọn vệ sinh đồ dùng, phòng học - Vẽ hình quan sát vào tập

- Chuẩn bị 6:

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết – Bài 6: PHẢN XẠ

(11)

- HS trình bày cấu tạo chức nơron Chỉ rõ thành phần cung phản xạ đường dẫn truyền xung thần kinh cung phản xạ

- Rèn kỹ khai thác kiến thức từ kênh hình, phân tích thơng tin - Giáo dục ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh thể

B PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC

1.GV: Tranh cấu tạo nơron sơ đồ cung phản xạ

2 HS: Ôn kiến thức tế bào Soạn

C TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1 Tổ chức 8A:……… 8B:……… 8C:……… 8D:………

2 Kiểm tra.

? Cho biết thành phần cấu tạo chức mô thần kinh ? Nêu cấu tạo tế bào điển hình

3 Các hoạt động dạy – học

* Giới thiệu bài: Khi ta chạm tay vào vật nóng có tượng gì?

Hiện tượng chạm tay phải vật nóng rụt tay lại phản xạ Phản xạ gì?

* Các hoạt động dạy – học:

Ho t động 1: C u t o v ch c n ng c a n ronấ ứ ă ủ

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh H6-1

? Nơron có cấu tạo 1TB khơng ? Mơ tả cấu tạo nơron điển hình theo H6-1

? Nơron có chức

? Thế chức cảm ứng ? Thế chức dẫn truyền ? Dựa vào chức chia nơron thành loại? Là loại

Cá nhân quan sát tranh trả lời câu hỏi

* Cấu tạo nơron:

- Nơron có cấu tạo TB

- Nơron có cấu tạo đặc trưng 1TB thần kinh, gồm phần:

+ Thân: chứa nhân

+ Các sợi nhánh: ngắn, quanh thân. + Sợi trục: dài, thường có bao miêlin, tận phân nhánh có cúc xinap.

* Chức nơron: - Cảm ứng:

- Dẫn truyền xung thần kinh:

* Các loại nơron(chia theo chức năng):

- Nơron hướng tâm(nơron cảm giác) - Nơron trung gian(nơron liên lạc) - Nơron li tâm(nơron vận động).

Ho t động 2: Cung ph n xả - GV hướng dẫn HS tìm hiểu thơng tin

sgk-21 tổ chức thảo luận toàn lớp

(12)

? Phản xạ

? Lấy VD phản xạ

? Phân biệt PX ĐV với cảm ứng TV.(ở ĐV có tham gia HTK) ? Cung phản xạ

? Trong cung phản xạ có loại nơron

? Một cung phản xạ gồm yếu tố

? Lấy VD phản xạ phân tích đường dẫn truyền xung thần kinh cung phản xạ thực phản xạ ? Thế vịng phản xạ

? Vịng phản xạ có ý nghĩa

1 Phản xạ

- Phản xạ phản ứng thể trả lời kích thích mơi trường thông qua hệ thần kinh.

- VD: đèn chiếu vào mắt đồng tử co.

2 Cung phản xạ

- Cung phản xạ đường mà xung thần kinh truyền từ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh đến quan phản ứng.

- Một cung phản xạ gồm yếu tố: + Cơ quan thụ cảm

+ Nơron hướng tâm + Nơron trung gian + Nơron li tâm

+ Cơ quan phản ứng. 3 Vòng phản xạ

- Trong phản xạ ln có luồng thơng tin ngược báo trung ương thần kinh để trung ương điều chỉnh phản ứng cho xác.

- Vịng phản xạ bao gồm cung phản xạ và đường liên hệ ngược.

4 Củng cố, kiểm tra

- HS đọc phần tóm tắt kiến thức sgk-22

- HS trả lời câu hỏi: So sánh cung phản xạ với vòng phản xạ?

Mô tả cấu tạo nơron(trên tranh) cho biết chức nơron?

5 Dặn dò – HDVN

- Học bài, làm tập - Đọc “ Em có biết? ”

- Chuẩn bị 7: Ôn lại cấu tạo xương thú

Ngày / / Duyệt tổ chuyên môn

Ngày soạn: Ngày giảng:

(13)

Tiết – Bài 7: BỘ XƯƠNG

A MỤC TIÊU

- HS trình bày thành phần xương xác định vị trí xương thể

Phân biệt loại khớp xương; nắm vững cấu tạo khớp động - Rèn kỹ quan sát tranh, nhận biết mô hình; so sánh, tổng hợp - Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ xương

B PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC 1 GV: Mơ hình xương người

Tranh vẽ loại khớp xương; H7-1,2,3,4 sgk

2 HS: Ôn lại cấu tạo xương thú; Soạn

C TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1 Tổ chức 8A:……… 8B:……… 8C:……… 8D:………

2 Kiểm tra.

? Phản xạ gì? Cho VD phân tích đường xung thần kinh phản xạ

? Vịng phản xạ cung phản xạ có giống khác

3 Các hoạt động dạy – học

* Giới thiệu bài: Ở người, đặc điểm xương hệ phù hợp với tư đứng thẳng, hai chân hai tay giải phóng khỏi việc di chuyển tham gia vào lao động

* Các hoạt động dạy – học:

Ho t động 1: Các th nh ph n c a b xà ầ ủ ộ ương

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV hướng dẫn HS quan sát H7-1,2,3 mô hình xương người

- Tổ chức thảo luận tồn lớp ? Bộ xương có chức

? Bộ xương gồm phần chính? Là phần

? Xác định phần xương mơ hình

Cá nhân quan sát trả lời câu hỏi

1.Chức xương.

- Tạo khung thể giúp cho cơ thể có hình dạng định.

- Làm chỗ bám cho giúp cho thể vận động.

- Bảo vệ nội quan.

2 Các thành phần xương - Xương đầu:

+ Xương sọ + Xương mặt - Xương thân:

+ Xương cột sống: 33 – 34 đốt(7 đốt cổ, 12 đốt ngực, đốt thắt lưng, đốt cùng, -5 đốt cụt).

+ Xương lồng ngực: 12 đôi xương

sườn, xương ức, đốt sống ngực. - Xương chi:

(14)

xương ngón tay.

+ Xương chân: xương đùi, xương cẳng chân,xương cổ chân, xương bàn chân, xương ngón chân.

Ho t động 2: Các kh p xớ ương - GV hướng dẫn QS H7-4 tổ chức

thảo luận nhóm

? Thế khớp xương

? Có loại khớp xương? Kể tên cho VD

? Phân biệt loại khớp xương dựa đặc điểm cấu tạo

? Xác định số khớp xương thuộc loại khớp mơ hình xương

QS tranh, thảo luận nhóm theo yêu cầu

* Khớp xương nơi tiếp giáp giữa các đầu xương.

* Có loại khớp xương:

- Khớp động: khớp cử động dễ dàng nhờ hai đầu xương có sụn đầu khớp nằm bao dây chằng chứa dịch khớp.

VD: khớp đầu gối, khớp cổ tay…

- Khớp bán động: khớp cử động được hạn chế Giữa hai đầu xương đĩa sụn.

VD: khớp xương cột sống

- Khớp bất động: khớp không cử động Các xương khớp chặt với nhau khớp cưa.

VD: Khớp xương hộp sọ

4 Củng cố, kiểm tra

- HS đọc phần tóm tắt kiến thức sgk-26

- HS xác định phần xương, loại khớp xương mơ hình xương

? Xương tay xương chân có khác nhau? ý nghĩa khác

5 Dặn dò – HDVN

- Học làm tập - Đọc “ Em có biết? ”

- Chuẩn bị 8: Mỗi bàn mẩu xương đùi ếch(nhái)

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết – Bài 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG

(15)

- HS trình bày cấu tạo chung xương dài Từ giải thích lớn lên xương khả chịu lực xương

Xác định thành phần hóa học xương để chứng minh tính chất đàn hồi cứng rắn xương

- Hình thành kỹ lắp đặt thí nghiệm đơn giản, quan sát thí nghiệm để tìm kiến thức

- Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ xương; liên hệ để thực chế độ ăn đảm bảo đủ chất để xương phát triển tốt

B PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC

1.GV: - Tranh cấu tạo xương dài, xương ngắn; H8-1,2,3,4,5,6,7 sgk - Dụng cụ thí nghiệm: đèn cồn, dung dịch HCl, cốc thủy tinh, panh - Vật mẫu: Xương đùi ếch(nhái)

2.HS: Xương đùi ếch(nhái) xương sườn gà Soạn

C TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1 Tổ chức 8A:……… 8B:……… 8C:……… 8D:………

2 Kiểm tra.

? Bộ xương người gồm phần chính? Kể tên xác định tranh H7-1 ? Có loại xương chính? Phân biệt loại xương

3 Các hoạt động dạy – học

* Giới thiệu bài: Xương có sức chịu đựng tốt Nhờ đâu mà xương có khả đó?

* Các hoạt động dạy – học:

Ho t động 1: C u t o c a xấ ủ ương

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV hướng dẫn HS QS H8- 1,2,3 tổ chức thảo luận toàn lớp ? Xương dài có cấu tạo

? Cấu tạo hình ống với đầu xương có nan xương xếp vịng cung có ý nghĩa với chức xương

( Xương nhẹ, xốp vững phân tán lực -> chịu lực tốt)

? Nêu chức phần cấu tạo xương dài

? Cấu tạo xương dài ứng dụng đời sống ntn

? Xương ngắn xương dẹt có cấu tạo

? Chức xương ngắn

Cá nhân QS tranh tham gia thảo luận

1 Cấu tạo xương dài.

- Xương dài gồm hai đầu xương thân xương:

+ Đầu xương có sụn bao bọc, có mơ xương xốp gồm nan xương xếp theo kiểu vòng cung tạo thành ô chứa tủy đỏ xương.

+Thân xương gồm màng xương, mô xương cứng khoang xương.

2 Chức xương dài Bảng 8.1- sgk: 29

3 Cấu tạo xương ngắn xương dẹt.

(16)

xương dẹt

Hoạt động 2: Sự to dài xương.

- GV hướng dẫn HS QS H8-5 mơ tả thí nghiệm dài xương ? Nhờ đâu mà xương dài thêm ? Vì người trưởng thành khơng cao thêm

? Xương to đâu

? Vì bị gãy xương trẻ em nhanh liền người già

Cá nhân tìm hiểu thơng tin sgk trả lời câu hỏi

- Xương dài phân chia các TB lớp sụn tăng trưởng.

- Xương to thêm nhờ phân chia các TB màng xương.

Ho t động 3: Th nh ph n hóa h c v tính ch t c a xà ầ ọ ấ ủ ương - GV hướng dẫn HS làm TN theo

nhóm

+ TN1: Cho xương vào d2HCl 10% và đê lúc lấy QS

+ TN2: Đốt mẩu xương lửa đèn cồn Để nguội lấy tay bóp nhẹ QS

? Qua kết TN em có nhận xét thành phần hóa học tính chất xương

? Vì xương người già dễ bị gãy ? Vì trẻ em học uốn dẻo dễ người lớn

- Nhóm trưởng nhận dụng cụ

Làm TN theo nhóm QS tượng: + TN1: Có bọt khí, xương mềm,dẻo + TN2: Xương cháy có mùi khét, có khói; bóp vỡ vụn

* KL: - Thành phần hóa học của xương gồm chất vơ cơ(muối khống-chủ yếu canxi) chất hữu cơ(cốt giao)

- Tính chất: xương có tính bền và mềm dẻo.

4 Củng cố, kiểm tra

- HS đọc phần tóm tắt kiến thức sgk-30

- HS làm tập sgk- 31, trả lời câu hỏi sgk – 31 - HS đọc “ Em có biết ?”

5 Dặn dò – HDVN

- Học làm tập

- Nếu có điều kiện làm TN phần “Em có biếtt?”

- Chuẩn bị 9: Xem lại kết quan sát tiêu mô vân

Ngày / / Duyệt tổ chuyên môn

Ngày soạn: Ngày giảng:

(17)

- HS trình bày đặc điểm cấu tạo TB bắp Giải thích tính chất co nêu ý nghĩa co

- Rèn kỹ quan sát tranh rút kiến thức; làm việc với sgk - Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ hệ

B PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC

1 GV: Tranh vẽ cấu tạo TB cơ, bắp cơ; H9-1,2,3,4 sgk; Búa cao su

2 HS: Xem lại kết quan sát tiêu mô vân; Soạn

C TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1 Tổ chức 8A:……… 8B:……… 8C:……… 8D:………

2 Kiểm tra.

? Trình bày cấu tạo chức phần xương dài

? Cho biết thành phần cấu tạo tính chất xương? Thành phần hóa học xương có ý nghĩa với chức xương

3 Các hoạt động dạy – học.

* Giới thiệu bài: Cơ thể người có khoảng 600 tạo thành hệ Cơ vân gồm bốn nhóm

* Các hoạt động dạy – học:

Ho t động 1: C u t o b p c v t b o cấ ắ ế

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV hướng dẫn HS QS tranh H9-1; tổ chức thảo luận toàn lớp

? Bắp có cấu tạo ntn

- GV giúp HS xác định rõ phần cấu tạo bắp tranh

? TB có cấu tạo

? Tơ dày tơ mảnh có khác

? Tại TB lại có vân ngang

- GV giảng đơn vị cấu trúc TB

Cá nhân QS tranh tìm hiểu thơng tin sgk, tham gia thảo luận Nêu được:

1 Bắp cơ.

- Bên bao màng liên kết, hai đầu thon có gân để gắn vào xương, phần bụng phình to.

- Trong bắp có nhiều bó Mỗi bó cơ gồm nhiều sợi cơ(TB cơ).

2 Tế bào cơ.

- Tế bào cấu tạo từ nhiều tơ cơ, gồm hai loại tơ dày tơ cơ mảnh.

+ Tơ dày: có mấu lồi sinh chất, tạo thành vân tối sợi cơ.

+ Tơ mảnh: trơn, tạo thành vân sáng.

- Tơ dày tơ mảnh xếp xen kẽ theo chiều dọc tạo thành vân ngang sợi cơ.

(18)

Ho t động 2: Tính ch t c a cấ ủ - GV mô tả TN H9-2 sgk-32

? Có nhận xét qua thí nghiệm H9-2 ? Vì TB co ngắn lại

- GV HS làm TN H9-3 ? Giải thích chế co gây phản xạ đầu gối

? Tính chất

? Cho biết chế co

? Co chịu ảnh hưởng yếu tố

HS nghiên cứu TN để rút NX + NX: Khi bị kích thích, phản ứng lại cách co Khi co tơ mảnh xuyên sâu vào vùng tơ dày làm cho TB ngắn lại

+ Ở bắp đùi sợi có tơ mảnh xuyên vào vùng tơ dày làm sợi co lại -> bó co ngắn lại -> bắp co lại -> chân đá lên

* KL: Tính chất co dãn. - Cơ chế: co, tơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố tơ cơ dày làm cho đĩa sáng ngắn lại, đĩa tối dày lên -> bắp ngắn lại to ra. - Co chịu ảnh hưởng hệ thần kinh

Ho t động 3: Ý ngh a c a ho t ĩ ủ động co ? Sự co có tác dụng

? Phân tích phối hợp hoạt động hai đầu ba đầu cánh tay ? Các thể có phải hoạt động riêng lẻ không

- Sự co giúp xương cử động -> cơ thể vận động, di chuyển tham gia lao động.

- Trong thể ln có phối hợp hoạt động nhóm cơ.

4 Củng cố, kiểm tra.

- HS đọc phần tóm tắt kiến thức sgk-33 - HS trả lời câu hỏi sgk-33

5 Dặn dò – HDVN.

- Học làm tập

- HD 3sgk: Không thể co tối đa Chỉ duỗi tối đa khả tiếp nhận kích thích trương lực

- Chuẩn bị 10: Xem lại kiến thức công học học Vật lý

Ngày soạn: Ngày giảng:

(19)

- HS chứng minh co sinh công Công sử dụng vào lao động di chuyển Trình bày nguyên nhân mỏi nêu biện pháp chống mỏi Nêu lợi ích luyện tập cơ, vận dụng vào đời sống

- Rèn kỹ phân tích khái quát

- Giáo dục ý thức bảo vệ hệ thường xuyên rèn luyện hệ qua TDTT lao động vừa sức

B PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC

1.GV: - Máy ghi cơng ; Bảng phụ

2 HS: Ơn kiến thức công học Soạn

C TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1 Tổ chức 8A:……… 8B:……… 8C:……… 8D:………

2 Kiểm tra.

? TB có cấu tạo phù hợp với chức co ? Nêu ý nghĩa hoạt động co

3 Các hoạt động dạy – học.

* Giới thiệu bài: Sự co có ý nghĩa lớn với đời sống Cần làm để tăng hiệu co tránh mỏi cơ?

* Các hoạt động dạy – học:

Ho t động 1: Công

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV hướng dẫn tìm hiểu thơng tin sgk tổ chức thảo luận toàn lớp

? Điền từ cịn thiếu vào tập ? Em có nhận xét mối quan hệ - lực co

? Công

? Làm để tính công ? Công phụ thuộc vào yếu tố

- GV phân tích rõ yếu tố ảnh hưởng đến sinh công

Cá nhân tìm hiểu thơng tin sgk-34 làm tập:

+ 1- co ; 2- lực đẩy ; – lực kéo

+ Hoạt động tạo lực làm di chuyển mang vác vật: sinh công

* KL: Khi co tạo lực để sinh công

- Công thức tính: A = F.s

- Cơng phụ thuộc vào yếu tố: + Trạng thái thần kinh.

+ Nhịp độ lao động. + Khối lượng vật.

Ho t động 2: S m i cự ỏ - GV dùng máy ghi công để làm

TN:

+ Co nhịp nhàng, cân nhỏ + Co liên tục, cân lớn

? Rút nhận xét biên độ co từ kết TN

? Làm tập: tính tốn điền vào bảng 10 sgk-34

- GV tổ chức thảo luận nhóm theo câu hỏi sgk-35

- HS quan sát GV làm TN rút NX:

+ Co nhịp nhàng với cân nhỏ -> biên độ co lớn

+ Co liên tục với cân lớn -> biên độ co giảm dần dừng hẳn

(20)

? Với khối lượng ntn cơng sản lớn

? Khi ngón tay trỏ kéo thả nhiều lần, có nx biên độ co TN kéo dài.? ? Khi chạy đoạn đường dài em có cảm giác gì? Tại

? Hiện tượng biên độ co giảm dần làm việc q sức đặt tên

? Vậy mỏi

? Cho biết nguyên nhân mỏi

? Cần làm bị mỏi

? Để tránh mỏi cần lưu ý điều

+ Với khối lượng thích hợp

+ Biên độ co giảm dần dừng hẳn

+ Các mỏi, đau phải hoạt động sức

+ Hiện tượng mỏi

* KL: Sự mỏi tượng làm việc sức dẫn đến biên độ co cơ giảm dần dừng hẳn.

- Nguyên nhân mỏi cơ: do không cung cấp đầy đủ oxi nên tích tụ axitlactic đầu độc do không cung cấp đầy đủ năng lượng.

- Biện pháp chống mỏi cơ; cho nghỉ ngơi, hít thở sâu, xoa bóp cho cơ… Để tránh mỏi cần có chế độ học tập, lao động nghỉ ngơi hợp lí.

Ho t động 3: Thường xuyên luy n t p, rèn luy n cệ ậ ệ GV hướng dẫn thảo luận theo câu hỏi

sgk

? Khả co phụ thuộc yếu tố ? Những HĐ coi luyện tập

?Luyện tập thường xun có tác dụng ? Nêu PP luyện tập

HS thảo luận trả lời câu hỏi sgk-35 Rút kết luận:

* KL: Để tăng khả sinh công của giúp làm việc dẻo dai cần:- Lao động vừa sức.

- Thường xuyên luyện tập TDTT - Giữ cho tinh thần sảng khoái.

4 Củng cố, kiểm tra.

- HS đọc tóm tắt kiến thức sgk-35 - HS trả lời câu hỏi sgk-36

5 Dặn dò – HDVN.

- Học bài, làm tập, chơi trò chơi

- Vận dụng biện pháp phòng tránh mỏi rèn luyện có hiệu - Chuẩn bị 11: Ôn lại cấu tạo xương Thú; Kẻ bảng 11 vào giấy A3 để làm phiếu học tập nhóm Ngày / /

Duyệt tổ chuyên môn

Ngày soạn: Ngày giảng:

(21)

- HS chứng minh tiến hóa người so với động vật, thể hệ xương Vận dụng hiểu biết hệ vận động để giữ vệ sinh,rèn luyện thân thể, chống tật bệnh xương thường xảy tuổi thiếu niên

- Rèn kỹ so sánh, tổng hợp, tư lôgic

- Giáo dục ý thức bảo vệ thực rèn luyện hệ vận động

B PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC

1 GV: Tranh sgk H11-1,2,3,4,5; Mơ hình xương người xương thỏ Bảng phụ kẻ bảng 11 sgk- 38

2 HS: Ôn lại cấu tạo xương Thú, xương người Kẻ bảng 11 sgk làm phiếu nhóm; Soạn

C TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1 Tổ chức 8A:……… 8B:……… 8C:……… 8D:………

2 Kiểm tra.

? Nêu phương pháp luyện tập cơ? Bản thân em làm để tăng cường khả làm việc chống mỏi

3 Các hoạt động dạy – học.

* Giới thiệu bài: Con người có nguồn gốc từ động vật lớp Thú người tiến hóa hẳn ĐV

* Các hoạt động dạy – học:

Ho t động 1: S ti n hóa c a b xự ế ủ ộ ương người so v i b xớ ộ ương thú

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV hướng dẫn HS quan sát mơ hình, H11-1,2,3

- Tổ chức hoạt động nhóm theo nội dung bảng 11 sgk

- GV đưa đáp án: Bảng 11

? Dựa vào kết so sánh, em cho biết đặc điểm xương người thích nghi với tư đứng thẳng hai chân

HS quan sát mơ hình tranh

Thảo luận nhóm để hồn thành bảng 11 Đại diện trình bày kết quả, bổ sung - HS so với đáp án sửa sai, có

*KL: - Bảng 11

- Bộ xương người có cấu tạo hồn tồn phù hợp với tư đứng thẳng, bằng hai chân lao động Sự phù hợp đó thể qua đặc điểm cột sống, lồng ngực, phân hóa xương tay, chân, các khớp linh hoạt, tay giải phóng khỏi chức di chuyển.

B ng 11: S khác gi a b xả ự ữ ộ ương ngườ ộ ươi v b x ng thú

Các phần so sánh Bộ xương người Bộ xương thú(Thỏ)

- Tỉ lệ sọ/mặt

- Lồi cằm xương mặt

- Lớn

- Phát triển

- Nhỏ - Khơng có - Cột sống

- Lồng ngực

- Cong chỗ - Nở sang hai bên

- Cong hình cung.

- Nở theo chiều lưng bụng

- Xương chậu - Xương đùi - Xương bàn chân

- Nở rộng

- Phát triển khỏe - Xương ngón ngắn, bàn

- Hẹp

- Bình thường

(22)

- Xương gót

chân hình vịm.

- Lớn, phát triển phía sau

chân phẳng - Nhỏ

Ho t động 2: S ti n hóa c a h c ngự ế ủ ệ ười so v i h c thúớ ệ - GV hướng dẫn QS H11-4

? Hệ người có điểm khác so với hệ thú

? Hệ người tiến hóa hệ thú thể đặc điểm

Ngón có phụ trách

HS tìm hiểu thơng tin sgk, nêu được:

* Hệ người có nhiều điểm tiến hóa hơn hệ thú:

- Các mặt: giúp biểu thị trạng thái tình cảm khác nhau.

- Cơ vận động lưỡi phát triển, giúp con người có tiếng nói phong phú.

- Cơ gập – ngửa thân, chân(cơ mông, đùi,cơ bắp chân) lớn, khỏe -> phù hợp với dáng đứng thẳng.

- Cơ tay phân hóa thành nhiều nhóm nhỏ, đặc biệt ngón tay cái.

Ho t động 3: V sinh h v n ệ ệ ậ động Gv tổ chức thảo luận toàn lớp

? Để - xương phát triển hoàn thiện cân đối cần phải làm

? Để chống cong vẹo cột sống lao động học tập cần ý điều - GV giới thiệu số hình ảnh cong vẹo cột sống tác hại

HS tham gia thảo luận, nêu được:

* Để có xương khỏe hệ cơ phát triển cân đối cần: có chế độ dinh dưỡng hợp lí; thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng buổi sáng; tham gia TDTD, lao động vừa sức…

* Để chống cong vẹo cột sống cần: không mang vác sức, mang vác đều hai vai; tư ngồi học, ngồi làm việc phải ngăy ngắn không nghiêng vẹo…

4 Củng cố, kiểm tra.

- HS đọc phần tóm tắt kiến thức sgk-39 - HS trả lời câu hỏi sgk-39

5 Dặn dò – HDVN.

- Học làm tập; vân dụng tốt vệ sinh hệ vận động

- Chuẩn bị 12: nhóm chuẩn bị dụng cụ mục II sgk-40

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 12 – Bài 12:THỰC HÀNH: TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG

(23)

- HS biết cách sơ cứu tạm thời gặp người bị gãy xương Biết băng cố định xương cẳng tay bị gãy

- Rèn luyện làm thao tác thực hành sơ cứu gãy xương

- Giáo dục ý thức bảo vệ xương tránh làm gãy xương; tinh thần tương thân tương

B PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC 1 GV: Tranh H12-1,2,3,4 sgk

Nẹp gỗ,băng y tế, dây vải, gạc y tế

2 HS: Mỗi nhóm: nẹp gỗ dài 40cm, rộng 5cm, bào nhẵn cuộn băng y tế; miếng vải Bài thu hoạch

C TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1 Tổ chức 8A:……… 8B:……… 8C:……… 8D:………

2 Kiểm tra.

Sự chuẩn bị dụng cụ thực hành HS

3 Các hoạt động dạy học.

* Giới thiệu bài: Trong thực tế sống có nhiều tai nạn gây gãy xương Mỗi cần biết sơ cứu gặp trường hợp gãy xương đơn giản

Ho t động 1: Yêu c u c a b i th c h nhầ ủ ự

Hoạt động GV Hoạt động HS

GV hướng dẫn HS đọc sgk tự nêu yêu cầu thực hành

? Qua Thực hành cần đạt yêu cầu cụ thể

GV kết luận nêu yêu cầu

HS đọc phần mục tiêu sgk-40

*Yêu cầu: - Biết sơ cứu băng cố định xương gãy.

- Thực kỹ thuật sơ cứu và băng cho vết thương giả định gãy xương cẳng tay.

- Viết hoàn thành thu hoạch

Ho t động 2: Tìm hi u nguyên nhân gãy xể ương - GV tổ chức thảo luận theo câu hỏi

sgk

? Trong sống ngày, nguyên nhân làm xương bị gãy ? Vì nói khả gãy xương liên quan đến lứa tuổi

? Để tránh gãy xương cần lưu ý điều

? Khi gặp người bị gãy xương, việc cần làm gì? Tại khơng nắn bóp bừa bãi chỗ xương gãy

HS đọc sgk tham gia thảo luận

- Nguyên nhân gãy xương: bị va đập khi tai nạn giao thông,tai nạn lao động, trèo cây, nơ đùa…

- Tuổi cao nguy bị gãy xương lớn, tỉ lệ muối khoáng/cốt giao tăng lên theo tuổi. - Khi gặp người bị nạn gãy xương cần đặt nạn nhân nằm yên, lau vết thương tiến hành sơ cứu Khơng được nắn bóp bừa bãi chỗ xương gãy.

Ho t động 3: T p s c u v b ng bó cho ngậ ứ ă ười gãy xương - GV sử dụng H12-1,2,3,4 hướng

dẫn HS bước thao tác sơ cứu,

HS nghe, QS làm theo hướng dẫn

(24)

băng bó

- GV kết hợp làm mẫu

-Lưu ý: xương cẳng tay cần nẹp gỗ

- GV theo dõi hướng dẫn them cho nhóm(nếu cần)

- Kiểm tra kết thực thao tác sơ cứu, băng bó điểm phần kỹ thực hành

- Đặt nẹp gỗ vào bên chỗ xương gãy.

- Lót vải mềm vào chỗ đầu xương. - Buộc định vị vào hai đầu nẹp hai đầu vết gãy xương.

2 Băng bó cố định.

* Với xương tay: dùng băng y tế cuốn chặt từ phía cổ tay Dùng dây đeo cẳng tay lên cổ.

* Với xương chân: băng từ cổ chân vào Nếu xương đùi dùng nẹp dài từ sườn đến gót chân buộc cố định ở phần thân.

3 Thực hành sơ cứu băng bó vết thương gãy xương cẳng tay.

- HS tiến hành thực hành theo nhóm nhỏ( bàn).

- Trong nhóm thay để tất đều được thực thao tác.

4 Củng cố, kiểm tra, đánh giá.

- HS hoàn thành báo cáo thu hoạch thực hành theo yêu cầu - GV nhận xét, đánh giá kết thực hành nhóm: + Chuẩn bị: đ

+ Ý thức tham gia thực hành: đ

+ Kết thực hành: đ( kỹ đ, lý thuyết đ)

- GV rút kinh nghiệm lỗi thường gặp thực hành

5 Dặn dò – HDVN.

- Tập thêm cho thành thạo thao tác kỹ thuật - Làm thu hoạch vào tập

- Chuẩn bị 13: Tìm hiểu

Ngày / / Duyệt tổ chuyên môn

Ngày soạn: Ngày giảng:

CHƯƠNG III: TUẦN HOÀN

Tiết 13 – Bài 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ

(25)

- HS phân biệt thành phần cấu tạo máu Trình bày chức huyết tương hồng cầu Phân biệt máu, nước mô bạch huyết Nêu vai trị mơi trường thể

- Rèn kỹ so sánh, quan sát, nhận biết để phân biệt - Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ thể tránh máu

B PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC

1 GV: Tranh thành phần máu; H13-1,2- sgk

2 HS: Tìm hiểu máu; Soạn

C TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1 Tổ chức 8A:……… 8B:……… 8C:……… 8D:………

2 Kiểm tra.

? Trình bày phương pháp sơ cứu băng bó cho người bị gãy xương cẳng tay

3 Các hoạt động dạy – học.

* Giới thiệu bài: Em thấy máu chảy khỏi thể trường hợp nào? Máu chảy từ đâu? Máu có đặc điểm gì?

* Các hoạt động dạy – học:

Ho t động 1: Các th nh ph n c u t o c a máuà ầ ấ ủ

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV hướng dẫn QS H13-1 tìm hiểu thơng tin sgk

? Điền từ thích hợp vào chỗ trống tập sgk-42

? Căn vào kết TN tập làm, cho biết thành phần cấu tạo máu

? Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu có đặc điểm để phân biệt

Cá nhân tìm hiểu thơng tin sgk làm tập:

1- huyết tương;2 - hồng cầu;3- tiểu cầu

* Thành phần cấu tạo máu: gồm - Huyết tương:chiếm 55% Trong huyết tương có 90% nước; 10% là các chất dinh dưỡng,các chất cần thiết khác, muối khoáng, chất thải của TB

- Các TB máu:chiếm 45%, gồm:

+ Hồng cầu: hình đĩa, lõm hai mặt, khơng có nhân, chứa huyết sắc tố(Hb) + Bạch cầu: gần suốt, kích thước lớn, có nhân; gồm loại + Tiểu cầu: mảnh chất TB của TB sinh tiểu cầu.

Ho t động 2: Ch c n ng c a huy t tứ ă ủ ế ương v h ng c uà ầ - GV hướng dẫn tìm hiểu thơng tin

sgk tổ chức thảo luận toàn lớp ? Thành phần chủ yếu huyết tương

? Khi thể nước nhiều, máu lưu thơng dễ dàng mạch không

? Thành phần chất huyết tương có gợi ý chức

HS tìm hiểu thơng tin sgk tham gia thảo luận, nêu được:

+ Thành phần chủ yếu huyết tương: bảng 13- sgk:43

+ Không Cơ thể nhiều nước -> máu đặc lại -> khó lưu thơng

(26)

? Vì máu từ phổi tim tới TB có màu đỏ tươi, máu từ TB tim tới phổi có màu đỏ thẫm

? Chức huyết tương ? Hồng cầu có chức gì? Đặc điểm giúp hồng cầu thực tơt chức

+ Máu từ phổi tim có Hb.O2 nên có màu đỏ tươi Máu từ TB tim có Hb.CO2 nên có màu đỏ thẫm

* KL:- Huyết tương có chức năng duy trì máu trạng thái lỏng để lưu thơng dễ dàng mạch; vận chuyển chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác…

-Hồng cầu có chức vận chuyển O2 CO2.

Ho t động 3: Môi trường c thơ ể - GV hướng dẫn QS H13-2 tổ chức

thảo luân nhóm theo yêu cầu sgk ? Các TB sâu bên thể TĐC trực tiếp với MT ngồi khơng ? Sự TĐC TB thể với mơi trường ngồi phải thực gián tiếp qua yếu tố

? Môi trường thể gồm thành phần

? Môi trường có vai trị

? Các thành phần mơi trường có mối quan hệ với ntn

QS H13-2 thảo luận nhóm Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nêu được:

+ Các TB sâu thể không trực tiếp TĐC với mơi trương ngồi + Phải thực gián tiếp qua môi trường thể: máu, nước mô, bạch huyết

* KL: Môi trường thể gồm: máu, nước mô bạch huyết.

- Môi trường thể giúp TB thường xuyên liên hệ với mơi trường ngồi q trình TĐC.

- Mối quan hệ thành phần của: môi trường Sơ đồ H13-2 sgk-43

4 Củng cố, kiểm tra.

- HS đọc phần tóm tắt kiến thức sgk-44 - HS trả lời câu hỏi sgk-44

5 Dặn dò – HDVN.

- Học làm tập; Đọc “ Em có biết?”

- Chuẩn bị 14: Tìm hiểu khả miễn dịch tiêm phòng bệnh văcxin

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 14 – Bài 14: BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH

A MỤC TIÊU

(27)

- Rèn kỹ quan sát phân tích tranh; vận dụng kiến thức để giải thích số tượng thực tế

- Giáo dục ý thức tiêm phòng dịch bệnh, rèn luyện thể để tăng cường khả miễn dịch

B PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC 1 GV: Tranh sgk H14-1,2,3,4 Một số tài liệu dịch bệnh

2 HS: Tìm hiểu khả miễn dịch bệnh truyền nhiễm; chương trình tiêm chủng mở rộng Soạn

C TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1 Tổ chức 8A:……… 8B:……… 8C:……… 8D:………

2 Kiểm tra 15 phút

( Đề đáp án đính kèm)

3 Các hoạt động dạy – học.

* Giới thiệu bài: Khi bị đứt tay nhẹ bị gai cào gây sưng, đau, không cần uống thuốc mà vết thương tự khỏi Tại lại vậy?

* Các hoạt động dạy – học:

Ho t động 1: Các ho t động ch y u c a b ch c uủ ế ủ ầ

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV hướng dẫn HS QS tranh H14 tổ chức thảo luận toàn lớp

? Các bạch cầu tham gia bảo vệ thể cách

? Thế thực bào

? Loại bạch cầu tham gia thực bào ? Các TB limpho B chống lại kháng nguyên ntn

? Kháng nguyên

? Kháng thể

? Cho biết chế tương tác kháng thể kháng nguyên

? TB limpho T phá hủy TB thể bị nhiễm virut, vi khuẩn cách

HS tìm hiểu thơng tin sgk tham gia thảo luận, nêu được:

* Các bạch cầu tham gia bảo vệ thể bằng ba chế:

- Thực bào: bạch cầu hình thành chân giả, bắt, nuốt tiêu hóa vi khuẩn. - Tạo kháng thể để vơ hiệu hóa kháng ngun Kháng thể TB limpho B tiết ra.

+ Kháng nguyên phân tử ngoại lai có khả kích thích thể tiết kháng thể.

+ Kháng thể phân tử protein do thể tiết để chống lại kháng nguyên.

+ Cơ chế tương tác gữa kháng nguyên và kháng thể chế chìa khóa với ổ khóa (kháng ngun kháng thể ấy).

- Phá hủy TB bị nhiễm bệnh: TB limpho T phá hủy TB bi nhiễm vi khuẩn, virut cách nhận diện và tiếp xúc.

Ho t động 2: Mi n d chễ ị

(28)

? Khi có dịch đau mắt đỏ, số người không bị mắc phải,

? Miễn dịch

? Phân biệt hai loại miễn dịch miễn dịch tự nhiên miễn dịch nhân tạo

? Hiện nay, chương trình tiêm chủng mở rộng nhà nước, trẻ em tiêm loại văcxin ? Ngồi cịn tiêm loại văcxin để phòng bệnh

thảo luận, nêu được:

+ Do họ miễn dịch với bệnh

* Miễn dịch khả thể không bị mắc bệnh đó.

Có hai loại miễn dịch:

- Miễn dịch tự nhiên: khả tự chống bệnh thể(do kháng thể), cơ cách ngẫu nhiên, bị động từ sinh ra(miễn dịch bẩm sinh) hay sau thể nhiễm bệnh(miễn dịch tập nhiễm).

- Miễn dịch nhân tạo: tạo cho thể khả miễn dịch văcxin Cơ thể có cách chủ động khi chưa mắc bệnh.

VD: tiêm văcxin uốn ván, ho gà, bạch hầu, viêm não nhật bản…

4 Củng cố, kiểm tra.

- HS đọc phần tóm tắt kiến thức sgk-47 - HS trả lời câu hỏi sgk-47

- HS đọc “ Em có biết ? ”

5 Dặn dò – HDVN.

- Học làm tập

- Thực tuyên truyền người thực tốt công tác tiêm chủng - Chuẩn bị 15: tìm hiểu nhóm máu, phong trào hiến máu nhân đạo

Ngày / / Duyệt tổ chuyên môn

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 15 – Bài 15:

ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU

A MỤC TIÊU

(29)

- Rèn kỹ quan sát phân tích sơ đồ; vận dụng kiến thức vào thực tế giả thích tượng

- Giáo dục ý thức bảo vệ, giữ gìn thể tránh máu; tinh thần tự giác hiến máu nhân đạo tuyên truyền hiến máu nhân đạo

B PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC

1 GV: Tranh sgk H-15; Bảng phụ vẽ sơ đồ chế đông máu

2 HS: Tìm hiểu nhóm máu phong trào hiến máu nhân đạo Soạn

C TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1 Tổ chức 8A:……… 8B:……… 8C:……… 8D:………

2 Kiểm tra.

? Các bạch cầu tạo hàng rào phòng thủ để bảo vệ thể ? Miễn dịch gì? Có loại miễn dịch? Phân biệt loại miễn dịch

3 Các hoạt động dạy – học.

* Giới thiệu bài: Trong TB máu tiểu cầu có vai trị gì? Nhờ đâu mà bị thương khơng bị nhiều máu?

* Các hoạt động dạy – học:

Ho t động 1: ông máuĐ

Hoạt động GV Hoạt động HS

GV hướng dẫn HS tìm hiểu thơng tin sgk tổ chức thảo luận toàn lớp ? Khi bị đứt tay nhỏ có chảy máu, em thấy có tượng

? Đơng máu có ý nghĩa với thể

? Sự đông máu liên quan đến yếu tố máu

? Máu không chảy khỏi mạch nhờ đâu

? Tiểu cầu đóng vai trị q trình đơng máu

HS tìm hiểu thơng tin sgk, tham gia thảo luận, nêu được:

+ Ở vết đứt xuất cục máu đông bịt miệng vết thương-> máu không chảy

* Đơng máu tượng hình thành khối máu đơng hàn kín vết thương; là một chế tự bảo vệ thể chống mất máu bị thương.

- Cơ chế đông máu: Sơ đồ sgk-48 + Sự đông máu liên quan đến tiểu cầu và chất sinh tơ máu có huyết tương.

+ Do búi tơ máu ôm TB máu -> khối máu đông bịt miệng vết thương. + Tiểu cầu bám vào vết rách, vỡ ra giải phóng enzim làm chất sinh tơ máu biến thành sợi tơ máu; làm co miệng vết thương.

Ho t động 2: Các nguyên t c truy n máuắ ề GV hướng dẫn tìm hiểu thơng tin tổ

chức tảo luận nhóm theo nội dung

? Hồng cầu máu người có loại kháng nguyên

HS tìm hiểu thơng tin tham gia thảo luận nhóm, nêu được:

1 Các nhóm máu người.

(30)

? Trong huyết tương máu người có loại kháng thể

? Khi xảy tượng kết dính hồng cầu

? Ở người có nhóm máu ? Hoàn thành sơ đồ truyền máu cách điền dấu mũi tên

? Nhóm máu chuyên cho? Nhóm máu chun nhận

? Em biết phong trào hiến máu nhân đạo

? Khi truyền máu cần tuân theo nguyên tắc nào? Tại

kháng thể ỏ õ.

- Có loại nhóm máu theo hệ thống phân loại máu ABO): A, B, AB, O.

* Sơ đồ truyền máu A < > A

O < > O AB < >AB B < > B

2 Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu.

Trước truyền máu cần xét nghiệm máu người cho lẫn người nhận để

- Lựa chọn nhóm máu truyền cho phù hợp, tránh xảy tai biến, hồng cầu người cho bị kết dính huyết tương người nhận.

- Tránh truyền máu có mang mầm bệnh.

4 Củng cố, kiểm tra.

- HS đọc phần tóm tắt kiến thức sgk- 50 - HS trả lời câu hỏi sgk-50

- HS đọc “ Em có biết ?”

5 Dặn dò – HDVN.

- Học làm tập

? Phân biệt đông máu với ngưng máu(nguyên nhân, chế, ý nghĩa)

- Tích cực tham gia phong trào hiến máu nhân đạo tuyên truyền cho phong trào hiến máu nhân đạo

- Chuẩn bị 16: Ôn lại kiến thức tuần hoàn máu Thú

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 16 – Bài 16:

TUẦN HỒN MÁU VÀ LƯU THƠNG BẠCH HUYẾT

(31)

- HS trình bày thành phần cấu tạo hệ tuần hoàn máu vai trị hệ tuần hồn máu; thành phần cấu tạo hệ bạch huyết vai trò hệ bạch huyết

- Rèn kỹ quan sát kênh hình mơ tả

- Giáo dục ý thức bảo vệ hệ tuần hồn tránh tác động có hại

B PHƯƠNG TIỆN - DẠY HỌC

1 GV: Tranh vẽ cấu tạo hệ tuần hoàn; H16-1,2

2 HS: Ôn lại kiến thức tuần hồn máu thú; Soạn

C TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1 Tổ chức 8A:……… 8B:……… 8C:……… 8D:………

2 Kiểm tra.

? Tiểu cầu tham gia bảo vệ thể chống máu ntn

? Người có nhóm máu AB nhận nhóm máu nào? Vì

3 Các hoạt động dạy – học.

* Giới thiệu bài: Trong thể máu lưu thơng nào? Hệ tuần hồn gồm có thành phần cấu tạo nào?

* Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động 1: Tuần ho n máuà

Hoạt động GV Hoạt động HS

GV hướng dẫn HS QS tranh H16-1, tổ chức thảo luận toàn lớp

? Hệ tuần hoàn gồm thành phần cấu tạo

? Xác định thành phần cấu tạo hệ tuần hoàn tranh

? Mô tả đường máu vịng tuần hồn lớn, vịng tuần hồn nhỏ

? Phân biệt vai trò tim hệ mạch tuần hoàn máu

? Hệ tuần hoàn máu có vai trị

Cá nhân QS tranh tham gia thảo luận

1 Các thành phần cấu tạo hệ tuần hoàn.

- Tim: ngăn(2 tâm nhĩ, tâm thất). Nửa phải chứa máu đỏ thẫm, nửa trái chứa máu đỏ tươi.

- Hệ mạch:

+ Động mạch: xuất phát từ tâm thất. + Tĩnh mạch: trở tâm nhĩ.

+ Mao mạch: nối động mạch với tĩnh mạch.

2 Vai trị hệ tuần hồn.

- Vịng tuần hoàn nhỏ: máu từ TNP -> TTP -> ĐMP -> MMP: trao đổi khí -> TMP -> TNT.

- Vịng tuần hồn lớn: máu từ TNT -> TTT -> ĐMC -> động mạch nhánh -> MM quan: trao đổi chất -> TM -> TMC -> TNP.

- Vai trị tim: co bóp tạo lực đẩy máu di chuyển hệ mạch.

(32)

máu lưu thơng tồn thể.

Ho t động 2: L u thông b ch huy tư ế GV hướng dẫn QS H16-2, tổ chức

thảo luận toàn lớp

? Hệ bạch huyết gồm thành phần cấu tạo

? Mô tả đường bạch huyết phân hệ nhỏ; phân hệ lớn

? Bạch huyết khác máu điểm

? Nhận xét vai trò hệ bạch huyết

Cá nhân QS tranh, tham gia thảo luận, nêu được:

1 Cấu tạo hệ bạch huyết.

Hệ bạch huyết gồm hai phân hệ: phân hệ lớn phân hệ nhỏ Mỗi phân hệ đều gồm: mao mạch bạch huyết, hạch bạch huyết, mạch bạch huyết ống bạch huyết.

2 Vai trò hệ bạch huyết.

- Phân hệ bạch huyết lớn: thu bạch huyết thể, trừ phần bên phải, rồi đổ vào tĩnh mạch đòn trái. - Phân hệ bạch huyết nhỏ: thu bạch huyết nửa bên phải thể rồi đổ vào tĩnh mạch đòn phải.

* Vai trò hệ bạch huyết: Hệ bạch huyết với hệ tuần hồn máu thực hiện chu trình ln chuyển môi trường trong thể tham gia bảo vệ thể.

4 Củng cố, kiểm tra.

- HS đọc phần tóm tắt kiến thức sgk-53 - HS trả lời câu hỏi sgk-53

- HS đọc “ Em có biết ? ”

5 Dặn dị – HDVN.

- Học làm tập

- Thực chế độ ăn hợp lý để bảo vệ tim, mạch, tránh xơ vữa động mạch - Chuẩn bị 17: tìm hiểu cấu tạo hoạt động tim, mạch

Ngày / /

Duyệt tổ chuyên môn

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 17 – Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU

(33)

- HS xác định tranh mơ hình đặc điểm cấu tạo cấu tạo tim Phân biệt loại mạch máu Trình bày đăc điểm pha chu kì co – dãn tim

- Rèn kỹ quan sát tranh, mơ hình; tư suy đốn - Giáo dục ý thức bảo vệ tim, mạch

B PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC

1 GV: Mơ hình tháo lắp tim; Tranh cấu tạo hệ tuần hoàn mạch máu; H17-1,2,3,4 - sgk ; Bảng phụ

2 HS: Soạn

C TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1 Tổ chức 8A:……… 8B:……… 8C:……… 8D:………

2 Kiểm tra.

? Hệ tuần hoàn máu gồm thành phần cấu tạo ? Cho biết vai trị hệ tuần hồn máu hệ bạch huyết

3 Các hoạt động dạy – học.

* Giới thiệu bài: Tim, mạch có vai trị gì? Tim, mạch có cấu tạo để đảm nhận tốt vai trị đó?

* Các hoạt động dạy – học:

Ho t động 1: C u t o timấ

Hoạt động GV Hoạt động HS

GVhướng dẫn HS QS tranh mơ hình cấu tạo tim

? Mơ tả cấu tạo ngồi tim(hình dạng, kích thước,vị trí…)

? Thực yêu cầu  sgk-54

? Cấu tạo tim phù hợp với chức

- GV xác định xác đặc điểm cấu tạo tim mơ hình

Cá nhân quan sát, thảo luận nhóm theo yêu cầu nêu được:

1 Cấu tạo ngoài.

- Tim nằm lồng ngực, chếch về bên trái.

- Tim có hình nón, đáy trên, đỉnh ở dưới Ngồi có màng tim bao bọc.

2 Cấu tạo trong.

- Tim cấu tạo từ mô tim mô liên kết.

- Tim gồm ngăn, chia thành hai nửa. - Độ dày thành ngăn tim không giống nhau Thành tâm thất dày thành tâm nhĩ; thành tâm thất trái dày nhất.

- Trong tim có van tim: van nhĩ thất, van động mạch -> giúp máu chảy theo chiều định.

Ho t động 2: C u t o m ch máuấ ạ - GV hướng dẫn QS tranh tổ chức

thảo luân nhóm điền phiếu học tập - Tổ chức cho nhóm báo cáo kết

- QS tranh, thảo luận nhóm theo hướng dẫn yêu cầu GV

- Đại diện báo cáo kết

(34)

- Nhận xét đưa đáp án:

C u t o c a lo i m ch máuấ ủ ạ

Loại mạch Cấu tạo Í nghĩa thích nghi

Động mạch - Thành mạch có lớp: mơ liên kết, cơ

trơn biểu bì Trong có lớp mơ liên kết lớp trơn dày tĩnh mạch.

- Lòng mạch hẹp so với tĩnh mạch.

- Thích hợp với chức năng dẫn máu từ tim đến quan với vận tốc cao, áp lực lớn. Tĩnh mạch - Thành mạch có lớp giống

động mạch lớp mô liên kết và mô trơn mỏng động mạch. - Lòng mạch rộng động mạch. - Có van tổ chim.

- Thích hợp với chức năng dẫn máu từ khắp cơ thể trở tim với vận tốc áp lực nhỏ.

Mao mạch - Nhỏ, phân nhánh nhiều rộng khắp.

- Thành mạch mỏng, có lớp TB biểu bì

- Lịng mạch hẹp.

- Thích hợp với chức năng tỏa rộng đến mọi tế bào tạo điều kiện cho sự trao đổi chất giữa máu với TB.

Ho t động 3: Chu kì co dãn c a timủ - Gv hướng dẫn QS H17-3

? Tim hoạt động ? Trong chu kì:

+ TN làm việc nghỉ + TT làm việc bao lâu, nghỉ + Tim nghỉ ngơi hồn tồn

? Tính số chu kì tim ttrong phút - Tim chiếm 1/10 lượng máu nuôi thể

Cá nhân QS tranh trả lời câu hỏi

- Tim co dãn theo chu kì Mỗi chu kì diễn 0,8s; gồm pha:

+ Pha nhĩ co: 0,1s; máu từ TN -> TT. + Pha thất co:0,3s; máu từ TT -> ĐMC.

+ Pha dãn chung: 0,4s; máu hút từ TN xuống TT

- Nhịp tim trung bình: 75 nhịp/phút.

4 Củng cố, kiểm tra.

- HS đọc phần tóm tắt kiến thức sgk-56

- HS mô tả cấu tạo tim mạch tranh mơ hình

5 Dặn dị – HDVN.

- Học làm tập - Đọc “ Em có biết?”

? Tại tim làm việc suốt đời mà không mệt mỏi

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 18 – 18:VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH VỆ SINH HỆ TUẦN HỒN

(35)

- HS trình bày chế vận chuyển máu qua hệ mạch Chỉ tác nhân gây hại biện pháp phịng tránh tác nhân có hại cho tim mạch; biện pháp rèn luyện tim mạch

- Rèn kỹ quan sát tranh, khả vận dụng kiến thức

- Giáo dục ý thức phòng tránh tác nhân có hại tim mạch rèn luyện tim mạch

B PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC 1 GV: H18-1,2 - sgk

2 HS: Soạn

C TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1 Tổ chức 8A:……… 8B:……… 8C:……… 8D:………

2 Kiểm tra.

? Trình bày đặc điểm cấu tạo tim

? Vì tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi

3 Các hoạt động dạy - học.

* Giới thiệu bài: Tim mạch phối hợp với để thực tốt chức tuần hoàn máu?

* Các hoạt động dạy – học:

Ho t động 1: S v n chuy n máu qua h m chự ậ ể ệ

Hoạt động GV Hoạt động HS

GV hướng dẫn HS QS H18 nghiên cứu thông tin sgk

Tổ chức thảo luận toàn lớp:

? Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục theo chiều hệ mạch tạo từ đâu

? Huyết áp

? Thế huyết áp tối đa, huyết áp tối thiểu

- Ở người Việt Nam: 90/50 -> 140/90 - GV phân tích biến đổi huyết áp hệ mạch theo H18-1

? Vận tốc máu động mạch tĩnh mạch khác đâu

? Huyết áp tĩnh mạch nhỏ mà máu vận chuyển qua tĩnh mạch tim nhờ yếu tố - GV phân tích H18-2

Cá nhân nghiên cứu sgk tham gia thảo luận, nêu được:

- Máu vận chuyển qua hệ mạch nhờ: Sự hoạt động phối hợp thành phần cấu tạo tim, áp lực mạch máu vận tốc máu.

- Huyết áp: áp lực máu tác động lên thành mạch.

+ Huyết áp tối đa: tâm thất co. + Huyết áp tối thiểu: tâm tất dãn. - Ở động mạch máu vận chuyển với vận tốc lớn nhờ co dãn của thành mạch.

- Ở tĩnh mạch máu vận chuyển là nhờ:

+ Sự co bóp quanh thành mạch.

+ Sức hút lồng ngực khít vào. + Sức hút tâm nhĩ dãn ra. + Các van chiều.

Ho t động 2: V sinh tim m chệ

(36)

thông tin sgk tài liệu sưu tầm ? Có tác nhân thường gây hại cho tim mạch

? Dựa vào tác nhân gây hại thử đề biện pháp bảo vệ tim mạch

? Trong sống ngày, cần làm để tránh tác nhân gây hại cho tim mạch

nhóm nhỏ để nêu được:

1 Bảo vệ tim mạch tránh tác nhân có hại. Những tác nhân có hại cho tim mạch: - Khuyết tật tim, mạch máu xơ cứng, phổi bị xơ…

- Sốc mạnh, máu nhiều, sốt cao… - Các chất kích thích mạnh, thức ăn nhiều mỡ…

- Luyện tập TDTT, lao động sức… - Một số virut, vi khuẩn: cúm, khớp… 2 Biện pháp

a/ Bảo vệ tim mạch

- Tránh tác nhân gây hại cho tim mạch.

- Tạo sống tinh thần vui vẻ. b/ Rèn luyện tim mạch

- Luyện tập TDTT vừa sức thường xun.

- Xoa bóp ngồi da làm tăng cường tuần hồn lưu thơng máu

4 Củng cố, kiểm tra.

- HS đọc phần tóm tắt kiến thức sgk- 60

? Nhờ đâu mà máu tuần hoàn liên tục hệ mạch theo chiều định ? Em cần làm để có hệ tim mạch khỏe mạnh

5 Dặn dò – HDVN.

- Học làm tập - Đọc “Em có biết ?”

- Chuẩn bị 19: nhóm cuộn băng y tế, miếng gạc, cuộn bông, dây cao su nhỏ, lọ cồn

Ngày / / Duyệt tổ chuyên môn

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 19 – Bài 19: THỰC HÀNH: SƠ CỨU CẦM MÁU

A MỤC TIÊU

(37)

- Hình thành kỹ băng bó vết thương, biết cách garo viết thương qui định tiến hành garo

- Giáo dục tính cẩn thận, lịng tương thân tương

B PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC

1 GV: Băng y tế, bông, gạc, dây garo,cồn sát trùng

2 HS: - Mỗi nhóm cuộn băng y tế, miếng gạc, cuộn bông, dây cao su nhỏ, lọ cồn

- Mỗi HS: Bản thu hoach theo mẫu sgk- 63

C TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1 Tổ chức 8A:……… 8B:……… 8C:……… 8D:………

2 Kiểm tra.

Sự chuẩn bị HS

3 Các hoạt động dạy – học.

* Giới thiệu bài: Khi bị thương chảy máu ta phải làm gì?

* Các hoạt động dạy – học:

Ho t ôngi 1: Yêu c u b i th c h nhạ đ ầ ự

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV hướng dẫn tìm hiểu mục tiêu thực hành theo sgk

- GV nêu rõ yêu cầu:

+ Phân biệt vết thương ĐM, TM, MM

+ Biết cách sơ cứu cho loại vết thương

+ Làm thao kĩ thuật + Viết thu hoạch

HS đọc phần mục tiêu sgk-61 Ghi nhớ yêu cầu

Ho t động 2: Tìm hi u v d ng ch y máuể ề ả

Hoạt động GV Hoạt động HS

? Có loại mạch máu

? Vận tốc máu loại mạch khác

? Cho biết biểu vết thương chảy máu ở:

+ Động mạch + Tĩnh mạch + Mao mạch

? Cách sơ cứu cầm máu loại vết thương có giống không

HS thảo luận nêu được:

-Vận tốc máu ba loại mạch khác nhau -> bị thương chảy máu có biểu khác nhau:

+ Chảy máu động mạch: máu chảy nhiều, chảy mạnh, thành tia. + Chảy máu tĩnh mạch: máu chảy ít hơn chậm động mạch.

+ Chảy máu mao mạch: máu chảy ít và chậm.

Ho t động 3: T p b ng bó v t thậ ă ế ương GV hướng dẫn cách tiến hành sơ cứu,

băng bó cho loại vết thương

1 Cách tiến hành.

a/ Băng bó vết thương lịng bàn tay (Vết thương chảy máu mao mạch và tĩnh mạch).

(38)

GV kết hợp hướng dẫn lí thuyết làm mẫu thao tác cho HS quan sát để làm theo

Lưu ý: 15’ phải nới dây garo lần

- GV theo dõi nhóm làm thực hành hướng dẫn thêm(nếu cần)

- GV kết hợp kiểm tra nhóm chấm điểm phần kỹ thực hành

miệng vết thương vài phút. - Bước 2: Sát trùng cồn iôt. - Bước 3: Băng vết thương.

b/ Băng vết thương cổ tay(Vết thương chảy máu động mạch).

- Bước 1: Tìm động mạch cánh tay, dùng ngón bóp mạnh động mạch trong vịng vài phút.

- Bước 2: Buộc garo – dùng dây cao su nhỏ buộc sát phía vết thương. - Bước 3: Sát trùng cồn iôt - Bước 4: Băng vết thương

2 HS thực hành

- HS làm thực hành theo nhóm, thay thực thao tác - Đại diện báo kết GV kiểm tra

Ho t động 4: Thu ho ch th c h nhạ ự - GV hướng dẫn HS hoàn thành thu

hoạch theo yêu cầu sgk-63: + Trả lời câu hỏi lí thuyết + Tóm tắt thao tác thực hành

Cá nhân viết hoàn thành thu hoạch theo hướng dẫn:

1 Kiến thức Kỹ

4 Củng cố, kiểm tra, đánh giá.

- GV chấm điểm kĩ thực hành đánh giá chung ưu điểm, nhược điểm - Thu báo cáo thu hoạch

- Nhận xét ý thức tham gia thực hành Điểm thực hành: + Ý thức: đ

+ Kĩ thực hành: đ + Kiến thức: đ

5 Dặn dò – HDVN.

- Về nhà tự tập cho thành thạo thao tác thực hành để vận dụng vào thực tế sống gặp phải trường hợp bị thương chảy máu

- Ôn tập kiến thức chương I, II, III để sau kiểm tra tiết

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 20 : KIỂM TRA MỘT TIẾT

A MỤC TIÊU

(39)

- Giáo dục tính trung thực, cẩn thận tự giác học tập

B ĐỀ BÀI VÀ ĐIỂM SỐ

C ĐÁP ÁN CHI TIẾT VÀ ĐIỂM SỐ TỪNG PHẦN

( Đề đáp án chung trường, đính kèm)

D TIẾN TRÌNH KIỂM TRA

1 Tổ chức: 8A:……… 8B:………

8C:……… 8D:………

Tiến trình kiểm tra.

- GV phát đề

- HS nhận đề làm

- GV theo dõi nhắc nhở HS làm nghiêm túc

3 Thu nhận xét.

- GV thu kiểm số lượng - GV nhận xét kiểm tra

4 Dặn dò – HDVN.

- Làm lại đề kiểm tra

- Chuẩn bị 20: Xem lại khái niệm hô hấp học

Ngày / / Duyệt tổ chuyên môn

(40)

Ngày soạn: Ngày giảng:

CHƯƠNG IV: HÔ HẤP

Tiết 21 – Bài 20: HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP

(41)

- HS trình bày khái niệm hơ hấp vai trị hơ hấp với thể sống Xác định hình quan hô hấp người nêu chức chúng

- Rèn kỹ quan sát tranh, sơ đồ

- Giáo dục ý thức bảo vệ thể, bảo vệ quan hô hấp

B PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC

1 GV: Tranh cấu tạo quan hô hấp; H20-1,2,3 – sgk

2 HS: Soạn

C TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1 Tổ chức 8C:……… 8B:………

2 Kiểm tra.

? Hệ tuần hồn có vai trị

3 Các hoạt động dạy - học.

* Giới thiệu bài: O2 máu vận chuyển đến cho TB lấy từ đâu? phận thể?

* Các hoạt động dạy – học:

Ho t động 1: Khái ni m hô h pệ ấ

Hoạt động GV Hoạt động HS

GV hướng dẫn HS QS H20-1 thông tin sgk-64, tổ chức thảo luận ? Hô hấp có liên quan ntn với hoạt động sống TB thể

? Hơ hấp

? Hô hấp gồm giai đoạn chủ yếu

? Sự thở có ý nghĩa với hơ hấp (Giúp thơng khí phổi, tạo điều kiện cho TĐK diễn liên tục TB)

? Hơ hấp có vai trị với thể sống Glucozo + O2 -> ATP + CO2 + H2O ? Vì khơng thể nhịn thở lâu

HS QS tranh H20-1, tìm hiểu thơng tin sgk trả lời câu hỏi, nêu được: - Cung cấp O2 cho TB tham gia PƯ tạo ATP cung cấp cho hoạt động sống thể, thải loại CO2 khỏi thể

* Hô hấp trình khơng ngừng cung cấp O2 cho TB thể

và loại thải CO2 TB thải ra

khỏi thể.

* Hô hấp gồm giai đoạn chủ yếu: - Sự thở(sự thông khí phổi)

- Trao đổi khí phổi - Trao đổi khí TB

* Vai trị hô hấp với thể sống: - Không ngừng cung cấp O2 cho các

TB thể oxi hóa hợp chất hữu ->tạo lượng cần thiết cho hoạt động sống thể. - Thải CO2 khỏi thể.

Ho t động 2: Các c quan h hô h p ngơ ệ ấ ười GV hướng dẫn HS QS tranh

thành phần cấu tạo hệ hơ hấp, H20-2,3; tìm hiểu thơng tin sgk-66 ? Hệ hô hấp gồm quan ? Xác định quan hô hấp

HS quan sát tranh

* Hệ hô hấp gồm:

(42)

tranh phóng to H20-2

? Nêu chức đường dẫn khí hai phổi

- GV giải thích chức quan hệ hô hấp

- Hai phổi

* Chức quan trong hệ hơ hấp:

- Đường dẫn khí: dẫn khí vào, ra; làm sạch, sưởi ấm, làm ẩm khí trước khi vào phổi; bảo vệ phổi khỏi các tác nhân có hại.

- Hai phổi: thực trao đổi khí giữa thể mơi trường ngồi.

- Làm ẩm: lớp niêm mạc tiết chất nhày lót bên đường dẫn khí - Làm ấm: mao mạch máu dày đặc lớp niêm mạc ln căng máu ấm nóng

- Làm bảo vệ phổi: lơng mũi, lơng rung khí quản, nắp quản, tuyến V.A amidan

- Bảo vệ phổi chế phản xạ: Ho, hắt hơi,…

- Làm tăng diện tích: lớp màng phổi, chúng lớp dịch mỏng làm cho áp suất = âm làm cho phổi nở rộng xốp

+ Phổi có 700-800 triệu phế nang làm cho diện tích TĐK lên tới 70- 80m2.

4 Củng cố, kiểm tra.

- HS đọc phần tóm tắt kiến thức sgk-66 - HS trả lời câu hỏi sgk-67

? Vì ngủ khơng nên trùm chăn kín đầu ? Ta ho, hắt nào?vì

? Ho hắt có ý nghĩa

5 Dặn dị - HDVN.

- Học làm tập - Đọc “ Em có biết ?”

- HD câu sgk-67: Khi ngừng thở, khơng khí phổi ngừng lưu thông Nhưng tim đập, máu lưu thơng mạch, trao đổi khí phổi diễn -> lượng O2 giảm không đủ để khuếch tán vào máu

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 22 – Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP

A MỤC TIÊU

(43)

- Rèn kỹ quan sát tranh; vận dụng kiện thức vào giải thích tượng thực tế

- Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn quan hơ hấp

B PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC 1 GV: H21-1,2 – sgk

2 HS: Soạn

C TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1 Tổ chức 8C:……… 8B:………

2 Kiểm tra.

? Hô hấp gì? Cho biết vai trị hơ hấp thể ? Nêu đặc điểm cấu tạo quan hô hấp

? Cho biết chức quan hệ hô hấp

3 Các hoạt động dạy - học.

* Giới thiệu bài: Hơ hấp có vai trị quan trọng với thể Hoạt động hô hấp diễn nào?

* Các hoạt động dạy – học:

Ho t động 1: Thơng khí ph iở ổ

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV hướng dẫn HS QS H21-1,2 ? Các - xương ngực phối hợp hoạt động với để làm thay đổi thể tích lồng ngực

? Thực chất thơng khí phổi ? Nhịp hơ hấp

? Hãy thử đếm nhịp hơ hấp ? Dung tích phổi hít vào, thở bình thường gắng sức phụ thuộc vào yếu tố

- GV phân tích H21-2 giải thích số khái niệm:

+ Dung tích sống: thể tích khí trao đổi lần hít vào lần thở gắng sức

+ Khí lưu thơng: lượng khí trao đổi lần hít vào lần thở bình thường

+ Khí dự trữ lượng khí đẩy thêm sau lần thở gắng sức so với thở bình thường

+ Khí bổ sung lượng khí hít thêm vào sau lần hít vào gắng sức so với hít vào bình thường

+ Khí cặn lượng khí cịn lại

Cá nhân QS tranh, tìm hiểu thơng tin sgk để tham gia thảo luận

- Sự thơng khí phổi giúp cho khơng khí phổi thường xun đổi mới Hoạt đông thực hiện nhờ cử động hô hấp.

- Một cử động hô hấp gồm lần hít vào lần thở

- Số cử động hô hấp phút là nhịp hô hấp.

(44)

phổi sau thở gắng sức

Ho t động 2: S trao ự đổi khí ph i v t b oở ổ ế GV hướng dẫn QS H20-4

bảng 21

? Nhận xét thành phần khí(O2, CO2) khí hít vào khí thở

? Vì có chênh lệch nồng độ khí khí hít vào khí thở

? Mơ tả khuếch tán khí xảy phổi tế bào

? Thực chất trao đổi khí phổi tế bào

Cá nhân QS tranh, tìm hiểu sgk, trả lời câu hỏi

- Khí hít vào khí thở có chênh lệch nồng độ chất khí Do có khuếch tán khí xảy phổi

* Trao đổi khí phổi:

- O2 khuếch tán từ khơng khí phế nang vào

máu mao mạch phổi.

- CO2 khuếch tán từ máu mao mạch vào

khơng khí phế nang. * Trao đổi khí tế bào:

- O2 khuếch tán từ máu vào tế bào.

- CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu.

* NX: Thực chất TĐK phổi TB sự khuếch tán khí từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.

4 Củng cố, kiểm tra

- HS đọc phần tóm tắt kiến thức sgk-70 - HS trả lời câu hỏi sgk-70

? Nhờ hoạt động quan, phận mà khơng khí phổi thường xuyên đổi

? Nêu yếu tố cần thiết cho trao đổi khí phổi tế bào ? Hít thở sâu có lợi

5 Dặn dị - HDVN.

- Học làm tập - Đọc “ Em có biết ?”

- Chuẩn bị 22: Tìm hiểu tác nhân gây nhiễm khơng khí

Ngày / /

Duyệt tổ chuyên môn Đủ giáo án tuần 11

Chu Thành Lực

Ngày soạn: / / Ngày giảng:…/…/…

Tiết 23 – Bài 22 : VỆ SINH HÔ HẤP

(45)

- HS trình bày tác hại tác nhân gây nhiễm khơng khí hoạt động hơ hấp Giải thích sở khoa học luyện tập thể dục thể thao cách Đề biện pháp luyện tập để có hệ hơ hấp khỏe mạnh

- Rèn kỹ vận dụng kiến thức giải thích tượng thực tế

- Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ rèn luyện quan hô hấp; ý thức bảo vệ mơi trường tránh gây nhiễm khơng khí

B PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC

1 GV: Sưu tầm tranh ảnh nhiễm khơng khí

2 HS: Soạn Tìm hiểu tác nhân gây nhiễm khơng khí

C TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1 Tổ chức 8C:……… 8B:………

2 Kiểm tra.

? Nhờ đâu mà khơng khí phổi thường xuyên đổi ? Thực chất trao đổi khí tế bào phổi

? Trình bày tóm tắt q trình hơ hấp

3 Các hoạt động dạy - học.

* Giới thiệu bài: Đường hơ hấp thường hay bị mắc bệnh gì? Tại sao?

* Các hoạt động dạy – học:

Ho t động 1: C n b o v h hô h p kh i tác nhân có h iầ ả ệ ệ ấ ỏ

Hoạt động GV Hoạt động HS

Gv hướng dẫn tổ chức thảo luận toàn lớp

? Có tác nhân gây hại đến hoạt động hơ hấp

? Những tác nhân có hại có nguồn gốc từ đâu

? Những tác nhân gây hại cho hệ hơ hấp hoạt động hô hấp

? Từ bảng 22 đề biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân có hại

? Bản thân em cần phải làm để góp phần tạo môi trường

? Tại không hút thuốc - GV giới thiệu thêm tác hại thuốc

Cá nhân nghiên cứu sgk, tài liệu, tranh ảnh tham gia thảo luận, nêu bảng 22 sgk-72

1 Những tác nhân gây hại đường hô hấp: Bảng 22 sgk-72

2 Biện pháp bảo vệ

- Xây dượng môi trường sống làm việc cách:

+ Trồng nhiều xanh. + Không vứt rác bừa bãi.

+ Thường xuyên dọn dẹp vệ sinh + Hạn chế sử dụng thiết bị có thải khí độc.

- Không hút thuốc lá.

- Đeo trang làm việc trong môi trường nhiều bụi bẩn

Ho t động 2: C n luy n t p ầ ệ ậ để có m t h hô h p kh e m nhộ ệ ấ ỏ - GV hướng dẫn HS đọc thông tin

sgk-73 tổ chức thảo luận toàn lớp

HS đọc thông tin sgk-73, tham gia thảo luận

(46)

? Vì luyện tập thể dục thể thao cách, đặn, vừa sức từ bé có dung tích sống lí tưởng

? Vì nói thở sâu giảm nhịp hơ hấp tăng hiệu hơ hấp GV lấy VD phân tích:

1 Nhịp hơ hấp: 18

Thể tích khí trao đổi cử động hô hấp 400ml

2 Nhịp hơ hấp: 12

Thể tích khí trao đổi cử động hô hấp 600ml

? Tính hiệu hơ hấp

? Cần rèn luyện hệ hơ hấp để có hệ hơ hấp khỏe mạnh

tích phổi Dung tích phổi lại phụ thuộc vào thể tích lồng ngực Thể tích lồng ngực lại phụ thuộc vào khung xương sườn Dung tích sống cịn phụ thuộc vào thể tích khí cặn nên phụ thuộc vào khả co thở Do luyện tập xương phát triển -> thể tích lồng ngực tăng -> dung tích sống tăng

- Hít thở sâu đẩy nhiều khí cặn lấy thêm nhiều khí

- VD: 18 x 400 = 7200ml 12 x 600 = 7200ml

* Cần tích cực rèn luyện thể dục thể thao tập hít thở sâu, giảm nhịp hơ hấp thường xun, từ bé để có hệ hơ hấp khỏe mạnh.

4 Củng cố, kiểm tra

- HS đọc phần tóm tắt kiến thức sgk-73 - HS trả lời câu hỏi sgk-73

? Giải thích tượng: ho, hắt hơi, ngáp

- Ho, hắt hơi: có tác nhân lạ lọt vào kích thích đường hô hấp -> hô hấp thực thở mạnh để đẩy tác nhân khỏi đường hô hấp

- Ngáp: nồng độ CO2 máu cao -> thể thực thở sâu để lấy nhiều khơng khí đồng thời đẩy CO2 ngồi.)

5 Dặn dị - HDVN.

- Học làm tập

- Vận dụng thực bảo vệ rèn luyện hệ hô hấp - Chuẩn bị 23: Mỗi nhóm mang gối, chiếu đơi Mỗi HS : Bài thu hoạch thực hành - Đọc “Em có biết?”

Ngày soạn: Ngày giảng:

(47)

- HS hiểu rõ sở khoa học phương pháp hơ hấp nhân tạo Nắm trình tự bước tiến hành hô hấp nhân tạo Biết phương pháp hà thổi ngạt phương pháp ấn lồng ngực

- Thực thao tác hai phương pháp hô hấp nhân tạo: hà thổi ngạt ấn lồng ngực

- Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc tinh thần tương thân tương

B PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC 1 GV: Địa điểm thực hành

2 HS: Mỗi nhóm gối, chiếu

Mỗi HS đọc kỹ trước cách tiến hành

C TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1 Tổ chức 8C:……… 8B:………

2 Kiểm tra.

Sự chuẩn bị HS

3 Các hoạt động dạy - học.

* Giới thiệu bài: Khi gặp nạn nhân bị ngừng hơ hấp tạm thời phải làm gì? Làm nào?

* Các hoạt động dạy – học:

Ho t động 1: Yêu c u c a b i th c h nhầ ủ ự

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV yêu cầu HS đọc phần mục tiêu sgk-75

- GV nêu yêu cầu cụ thể:

+ Hiểu CSKH hô hấp nhân tạo + Biết cách tiến hành hô hấp nhân tạo + Làm thao tác hô hấp nhân tạo theo hai phương pháp

+ Viết thu hoạch thực hành

+ Có thái độ nghiêm túc thực hành

HS đọc sgk để nắm yêu cầu thực hành

HS ghi lại yêu cầu cụ thể để thực

Ho t động 2: Tìm hi u nguyên nhân l m gián o n hô h pể đ ấ ? Trong thực tế sống có

nguyên nhân làm cho hơ hấp bị gián đoạn

? Cần phải làm gạp phải trường hợp nạn nhân bị gián đoạn hô hấp

HS nêu được:

- Khi bị đuối nước, nước vào phổi -> loại bỏ nước cách vác ngược nạn nhân chạy.

- Khi bị điện giật -> phải ngắt nay dòng điện.

- Khi bị thiếu khơng khí, nhiễm khí độc -> đưa nạn nhân khỏi nơi nhiễm độc khí

Ho t động 3: T p c p c u n n nhân b ng ng hô h p ậ ấ ứ ị ấ đột ng tộ - GV hướng dẫn cách tiến hành theo

từng bước phương pháp - GV kết hợp hướng dẫn lí thuyết làm mẫu thao tác để HS quan sát

HS nghe QS giáo viên hướng dẫn làm thao tác mẫu Ghi chép lại bước tiến hành để làm

1 Cách tiến hành.

(48)

làm theo

- GV theo dõi nhóm làm thực hành hướng dẫn thêm, cần

- GV kết hợp kiểm tra kết thực thao tác HS nhóm

gián đoạn hô hấp.

* Bước 2: Thực hô hấp nhân tạo. - Phương pháp hà thổi ngạt: (sgk-76).

- Phương pháp ấn lồng ngực: (sgk-76).

2 Thực hành

- HS tiến hành thao tác thực hành theo nhóm

Mỗi nhóm cần làm phương pháp lần

- Báo cáo kết cho GV Ho t động 4: Thu ho ch th c h nhạ ự

- GV hướng dẫn HS viết thu hoạch: + Kiến thức: trả lời câu hỏi sgk-77

+ Kỹ năng: điền hoàn thành bảng 23 sgk-77

Cá nhân viết thu hoạch theo yêu cầu hướng dẫn sau tiến hành thực hành thảo luận nhóm nội dung cần viết thu hoạch

4 Củng cố, kiểm tra.

- GV kết hợp kiểm tra nhóm q trình thực hành - GV tổng kết, nhận xét, đánh giá: + Ý thức:

+ Kết quả:

5 Dặn dò – HDVN.

- Thực hành thêm nhà cho thành thạo thao tác - Vệ sinh thu dọn dụng cụ thực hành, phịng học - Hồn thành thu hoạch nộp vào tiết sau

- Chuẩn bị 24: Ôn lại cấu tạo hệ tiêu hóa thú Soạn

Ngày / /

Duyệt tổ chuyên môn

Chu Thành lực Ngày soạn: …/…/…

Ngày giảng:…/…/…

CHƯƠNG V: TIÊU HÓA

(49)

- Hs trình bày được: + Các nhóm chất thức ăn

+ Các hoạt động q trình tiêu hóa + Vai trị tiêu hóa thể người

- Xác định hình vẽ mơ hình quan hệ tiêu hóa người - Rèn kỹ năng: Quan sát tranh hình, sơ đồ phát kiến thức ; tư tổng hợp lơgíc; hoạt động nhóm

- Giáo dục ý thức bảo vệ hệ tiêu hóa

B PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC

1 GV: Tranh vẽ cấu tạo hệ tiêu hóa; Mơ hình tháo lắp cấu tạo nửa thân người; Bảng phụ

2 HS: Ôn lại kiến thức hệ tiêu hóa thú; Kẻ phiếu học tập theo mẫu bảng 24 sgk-80

C TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1 Tổ chức 8C:……… 8B:………

2 Kiểm tra.

Xen

3 Các hoạt động dạy - học.

* Giới thiệu bài: Ăn uống có cần thiết khơng? Chúng ta ăn loại thức ăn chủ yếu nào? Hệ tiêu hóa người có quan nào?

* Các hoạt động dạy – học:

Ho t động 1: Th c n v s tiêu hóaứ ă ự

Hoạt động GV Hoạt động HS

GV hướng dẫn HS tìm hiểu thơng tin sgk, sơ đồ 24.1

?Trong thức ăn có nhóm chất chủ yếu

? Các chất thức ăn khơng bị biến đổi mặt hóa học qua q trình tiêu hóa

? Các chất thức ăn biến đổi mặt hóa học qua q trình tiêu hóa

? Q trình tiêu hóa gồm hoạt động chủ yếu

Gv điều khiển hoạt động, nhắc nhở hs

? Q trình tiêu hóa thực nhờ hoạt động quan

? Vai trò tiêu hóa thể

HS nghiên cứu thông tin sgk, trả lời câu hỏi, nêu

* Trong thức ăn có nhóm chất: - Các chất hữu cơ : gluxit, lipit, protein, axit nucleic, vitamin

- Các chất vơ cơ : muối khống, nước + Các chất không bị biến đổi : nước, muối khoáng, vitamin

+ Các chất phải biến đổi hấp thụ được : protein, gluxit, lipit, a.nucleic * Quá trình tiêu hóa gồm hoạt động:

+ Ăn uống

+ Nuốt, đẩy thức ăn vào ống tiêu hóa + Tiêu hóa thức ăn: biến đổi lí học, hóa học.

+ Hấp thụ chất dinh dưỡng. + Thải phân.

(50)

người ăn thành chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp thụ qua thành ruột thải bỏ chất thừa,chất bã trong thức ăn.

Ho t động 2: Các c quan tiêu hóaơ - GV hướng dẫn HS quan sát tranh

mơ hình

? Các quan tiêu hóa chủ yếu nằm vị trí thể

- GV tổ chức hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập theo mẫu bảng 24 sgk-80

- Tổ chức cho nhóm báo cáo kết

- GV đưa kết hướng dẫn HS chấm chéo lẫn

- Cá nhân quan sát tranh, mơ hình để nhận biết thành phần cấu tạo hệ tiêu hóa

+ Các quan tiêu hóa chủ yếu nằm khoang bụng thể

- Thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập

- Đại diện báo cáo kết tham gia chấm chéo

- So với đáp án sửa sai, bổ sung, cần

Các quan ống tiêu hóa Các tuyến tiêu hóa

- Khoang miệng: răng, lưỡi - Hầu

- Thực quản - Dạ dày

- Ruột: tá tràng, ruột non, ruột thừa, ruột già, ruột thẳng.

- Hậu môn

- Tuyến nước bọt: đôi - Tuyến vị

- Tuyến gan - Tuyến tụy - Tuyến ruột

4 Củng cố, kiểm tra

- HS đọc phần tóm tắt kiến thức sgk-80 - Hs trả lời câu hỏi:

? Thực chất tiêu hóa ? Răng người có giống thú

? Xác định mơ hình quan hệ tiêu hóa ? Tại phải ăn nhiều loại thức ăn

? Vì gọi ruột thừa? Nó có gây phiền tối cho khơng

5 Dặn dò – HDVN.

- Học làm tập - Đọc “Em có biết?”

- Chuẩn bị 25: Kẻ bảng 25 làm phiếu học tập nhóm

Ngày soạn:…/…/… Ngày giảng:…/…/…

Tiết 26 – Bài 25: TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG

A MỤC TIÊU

(51)

- Rèn kỹ năng: Nghiên cứu thơng tin, kênh hình tìm kiến thức; Khái quát hóa kiến thức; Hoạt động nhóm

- Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn răng, miệng; ăn không cười đùa

B PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC

1 GV: Tranh H25-1,2,3 sgk; Bảng phụ

2 HS: Kẻ phiếu học tập theo mẫu bảng 25 sgk-82

C TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1 Tổ chức

8C:……… 8D:………

2 Kiểm tra.

? Thực chất q trình tiêu hóa gì? Q trình tiêu hóa gồm hoạt động chủ yếu

? Hệ tiêu hóa gồm quan nào? Xác định vị trí chúng thể

3 Các hoạt động dạy - học.

* Giới thiệu bài: Ở khoang miệng diễn hoạt động tiêu hóa nào? Nhờ đâu mà thức ăn xuống dày?

* Các hoạt động dạy – học:

Ho t động 1: Tiêu hóa khoang mi ngở ệ

Hoạt động Gv Hoạt động HS

- GV hướng dẫn HS QS H25-1,2 ? Khi thức ăn vào miệng có hoạt động xảy ? Khoang miệng có đặc điểm cấu tạo để thực hoạt động tiêu hóa diễn ? Khi nhai cơm lâu thấy có vị ngọt,vì

? Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập theo mẫu bảng 25 sgk

- GV giới thiệu thêm enzim

Cá nhân QS tranh, tham gia thảo luận

- Các hoạt động: tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, hoạt động enzim amilaza, tạo viên thức ăn.

* Cấu tạo khoang miệng: khoang miệng được cấu tạo mơi, má Trong có răng, tuyến nước bọt, lưỡi

- Răng:gồm cửa, nanh, răng hàm.

- Lưỡi: thớ có chồi vị giác

- Các tuyến nước bọt: đôi.

- Khi nhai cơm lâu thấy có vị tinh bột bị biến đổi phần thành đường mantozo

B ng 25: Ho t ả động bi n ế đổi th c n khoang mi ngứ ă ệ

Biến đổi thức ăn

Các hoạt động tham gia

Các thành phần tham gia hoạt động

Tác dụng hoạt động

Biến đổi lí học

- Tiết nước bọt - Nhai

- Đảo trộng thức ăn

- Tạo viên thức

- Các tuyến nước bọt

- Răng

- Răng, lưỡi, cơ môi má

- Làm ướt mềm thức ăn

- Làm mềm nhuyễn thức ăn

- Làm thức ăn thấm đẫm nước bọt

(52)

ăn - Răng, lưỡi, cơ môi má

vừa nuốt Biến đổi

hóa học

Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt

Enzim amilaza Biến đổi phần tinh

bột chín thức ăn thành đường mantơzơ

Ho t động 2: Nu t v ố đẩy th c n qua th c qu nứ ă ự ả GV hướng dẫn HS tìm hiểu thơng tin

sgk, QS H25-3

? Nuốt diễn nhờ hoạt động quan chủ yếu có tác dụng

? Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dày tạo

? Thức ăn qua thực quản có biến đổi mặt lí, hóa học khơng

- GV phân tích q trình nuốt H25-3

? Tại ăn uống không cười đùa

HS tìm hiểu thơng tin sgk-82, trả lời câu hỏi, nêu được:

- Nhờ hoạt động chủ yếu lưỡi mà thức ăn nuốt xuống thực quản. - Thức ăn đẩy qua thực quản xuống dày nhờ hoạt động co – dãn thực quản. + Thức ăn qua thực quản trong thời gian ngắn(2-4s) nên hầu như không biến đổi

+ Khi cười nói nắp quản mở ra, thức ăn lọt vào đường hô hấp gây sặc

4 Củng cố, kiểm tra.

- HS đọc phần tóm tắt kiến thức sgk-83 - HS trả lời câu hỏi sgk-83:

? Giải thích câu thành ngữ “Nhai kĩ no lâu”

Nhai kĩ -> hiệu suất tiêu hóa cao -> thể hấp thụ nhiều chất dinh dưỡng -> no lâu

? Tại trước ngủ không nên ăn đồ ngọt(kẹo, bánh…)

Ăn đồ trước ngủ mà không đánh làm thức ăn dính kẽ lên men làm hỏng men dẫn đến sâu

5 Dặn dò – HDVN

- Học làm tập Duyệt tổ chuyên môn

- Chuẩn bị sau thực hành: Ngày / /

+ Mỗi nhóm mang phích nước nóng + Lấy nước bọt trước thực hành + Kẻ bảng 26-1,2 vào thu hoạch

+ Đọc kĩ nội dung thực hành

Ngày soạn:…/…/… Ngày giảng:…/…/…

(53)

TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA ENZIM TRONG NƯỚC BỌT

A.MỤC TIÊU

- HS biết đặt thí nghiệm để tìm hiểu điều kiện đảm bảo cho enzim hoạt động Biết rút kết luận từ kết so sánh giữ thí nghiệm đối chứng - Rèn kỹ tiến hành thí nghiệm khoa học: đông, đo…

- Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc

B PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC

1 GV:- Dụng cụ thí nghiệm đủ cho nhóm Mỗi nhóm gồm: 12 ống nghiệm, giá để ống nghiệm, đèn cồn,2 ống đong có chia độ, phễu nhỏ, lọc, cốc thủy tinh 250ml, nhiệt kế, cặp ống nghiệm, giấy pH

- Vật liệu: Nước bọt hịa lỗng 25%; Hồ tinh bột 1%; dd HCl 2%; dd I2 1%; Thuốc thử Strome(3ml dd NaOH 10% + 3ml dd CuSO4 2%)

2 HS: Mỗi nhóm mang phích nước nóng; Lấy nước bọt trước thực hành; Kẻ bảng 26-1,2 vào thu hoạch

C TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1 Tổ chức 8C:……… 8B:………

2 Kiểm tra: Sự chuẩn bị HS

3 Các hoạt động dạy - học.

* Giới thiệu bài: Enzim Amilaza nước bọt có tác dụng gì? Nó hoạt động điều kiện nào? Chúng ta tiến hành TN tìm hiểu

* Các hoạt động dạy – học:

Ho t động 1: Yêu c u c a b i th c h nhầ ủ ự

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV nêu rõ yêu cầu thực hành:

+ Biết cách tiến hành TN để tìm hiểu điều kiện đảm bảo cho enzim hoạt động

+ Phân tích để rút kết luận từ kết TN

+ Viết báo cáo thu hoạch thực hành - GV chia nhóm, phân cơng nhóm trưởng phát dụng cụ cho nhóm

HS đọc phần mục tiêu sgk-84 HS ghi lại yêu cầu cụ thể để thực

- HS nhân nhóm, nhận dụng cụ TN Ho t động 2: Ti n h nh bế ước v c a thí nghi mà ủ ệ

- GV hướng dẫn cách tiến hành bước 1,2 TN kết hợp với làm mẫu thao tác để HS QS: * Bước 1: lấy ống nghiệm đánh dấu A,B,C,D Cho vào ống 2ml dd hồ tinh bột Lần lượt thêm vào:

- Ống A: 2ml nước lã - Ống B: 2ml nước bọt

- Ống C: 2ml nước bọt đun sôi

- Ống D: 2ml nước bọt vài + giọt dd HCl 2% * Bước 2: Đo độ pH cho ống cho

- Các nhóm nghe hướng dẫn QS mẫu

- Các nhóm tiến hành theo hướng dẫn GV

*Bước 1: Chuẩn bị vật liệu *Bước 2: Tiến hành thí nghiệm

(54)

ống vào cốc nước nóng 370C

QS ghi lại kết vào bảng 26-1

- HS thảo luận để giải thích KQ TN

B ng : K t qu TN v ho t ả ế ả ề động c a enzim nủ ước b t(bọ ước2) Nhóm Hiện tượng quan sát ống nghiệm

A B C D

1

Đáp án Không đổi Tăng lên Không đổi Không đổi

Ho t động 3: Ki m tra k t qu TN v gi i thích.ể ế ả ả - GV hướng dẫn HS làm mẫu thao

tác để HS quan sát:

+ Chia dd ống thành hai phần: A1,A2,;B1,B2;C1,C2;D1,D2

+ Dùng thuốc thử:

Các ống A1;B1;C1;D1cho thêm vài giọt dd iot

Các ống A2;B2;C2;D2 cho thêm vài giọt dd strome đun sôi

+ Quan sát tượng ghi lại kết vào bảng 26-2

- GV đưa đáp án kết TN để HS đối chứng giải thích KQ

- HS nghe hướng dẫn quan sát mẫu để làm

* Bước 3: Kiểm tra kết TN giải thích

HS ghi lại kết quan sát báo cáo cho GV

- HS thảo luận nhóm để giải thích kết thí nghiệm

B ng 26-2: K t qu TN v ho t ả ế ả ề động c a enzim nủ ước b t(bọ ước 3) Các ống nghiệm Hiện tượng(màu sắc) Giải thích

A1 Có màu xanh

A2 Khơng có màu đỏ nâu

B1 Khơng có màu xanh

B2 Có màu đỏ nâu

C1 Có màu xanh

C2 Khơng có màu đỏ nâu

D1 Có màu xanh

D2 Khơng có màu đỏ nâu

4.Củng cố, kiểm tra:

GV tổng kết, nhận xét, đánh giá: + Ý thức: + Kết quả:

5 Dặn dò – HDVN.

- Vệ sinh thu dọn dụng cụ thực hành, phịng học - Hồn thành thu hoạch nộp vào tiết sau - Chuẩn bị 27

Ngày soạn: …/…./… Ngày giảng:…/…/…

Tiết 28 – Bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY

(55)

- HS trình bày q trình tiêu hóa dày bao gồm: hoạt động tiêu hóa, quan hay TB thực hoạt động, tác dụng hoạt động

- Rèn phát triển tư suy đoán, kỹ quan sát tranh - Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ dày

B PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC

1 GV: Tranh H27-1,2,3 sgk; Tranh cấu tạo dày Bảng phụ kẻ bảng 27 sgk- 88

2 HS: Kẻ phiếu học tập theo mẫu bảng 27 sgk-88

C TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1 Tổ chức 8C:……… 8B:………

2 Kiểm tra.

? Ở khoang miệng, loại thức ăn biến đổi mặt hóa học? Loại thức ăn chưa biến đổi mặt hóa học

? Enzim Amilaza hoạt động điều kiện nhiệt độ pH

3 Các hoạt động dạy - học.

* Giới thiệu bài: Ở dày thức ăn biến đổi nào? Dạ dày có cấu tạo để phù hợp với chức tiêu hóa thức ăn?

* Các hoạt động dạy – học:

Ho t động 1: Tìm hi u c u t o c a d d yể ấ ủ

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV hướng dẫn HS QS H27-1 ? Dạ dày có cấu tạo + Hình dạng

+ Cấu tạo thành dày

+ Dạ dày có tuyến tiêu hóa

- Cơ chéo có dày; chéo bắt đầu từ tâm vị tỏa bờ cong như hình nan quạt.

? Dựa vào cấu tạo dày dự đoán xem dày diễn hoạt động tiêu hóa

Cá nhân QS H27-1, nêu được:

- Dạ dày có dạng hình túi, thắt hai đầu, có dung tích khoảng lít

- Thành dày gồm lớp: + Lớp màng bọc

+ Lớp dày, khỏe, gồm dọc, cơ vòng, chéo.

+ Lớp niêm mạc

+ Lớp niêm mạc: có nhiều tuyến vị tiết dịch vị

Ho t động 2: Tìm hi u s tiêu hóa d d yể ự - GV hướng dẫn tìm hiểu thơng tin

sgk tổ chức hoạt động nhóm điền phiếu học tập theo mẫu bảng 27 - Tổ chức cho nhóm báo cáo kết

- GV đưa đáp án

- HS tìm hiểu thơng tin sgk thảo luận nhó để hồn thành phiếu học tập - Đại diện nhóm báo cáo kết - So với đáp án nhận xét đánh giá nhóm

B ng 27: Các ho t ả động bi n ế đổi th c n d d yứ ă

Biến đổi thức ăn

Các hoạt động tham gia

Các thành phần tham gia hoạt động

(56)

Biến đổi lí học

Sự tiết dịch vị Tuyến vị Hịa lỗng thức ăn Sự co bóp

dạ dày

Các lớp dày

Đảo trộn cho thức ăn thấm dịch vị làm nhuyễn thức ăn

Biến đổi hóa học

Hoạt động enzim pepsin

Enzim pepsin Phân cắt protein chuỗi dài thành chuỗi ngắn ? Sự đẩy thức ăn từ dày xuống

ruột nhờ quan

? Loại thức ăn Gluxit Lipit tiêu hóa dày

? Protein lớp niêm mạc dày không bị pepsin phân hủy, - GV giải thích bệnh lt dày ? Thức ăn lưu lại dày

- Thức ăn chứa nhiều mỡ lưu lại dày lâu

- Các dày co dãn kết hợp với sự đóng mở mơn vị để đẩy thức ăn xuống ruột non.

- Thức ăn Gluxit Lipit dày chủ yếu biến đổi mặt lí học. - Nhờ có chất nhày tiết từ tuyến nhày giúp ngăn cách pepsin với lớp niêm mạc dày nên khơng bị phân hủy.

- Thức ăn tiêu hóa dày từ – 6h đẩy xuống ruột non đợt nhờ đóng mở mơn vị.

4 Củng cố, kiểm tra.

- HS đọc phần tóm tắt kiến thức sgk-89 - HS trả lời câu hỏi sgk-89:

? Vì enzim Amilaza có thức ăn dày lại không hoạt động dày

? Với phần ăn đầy đủ chất, sau tiêu hóa dày cịn loại chất thức ăn cịn cần tiêu hóa tiếp

5 Dặn dò – HDVN

- Học làm tập - Đọc “Em có biết?” - Chuẩn bị 28: Soạn

Kẻ phiếu học tập theo nhóm, theo mẫu bảng 27 sgk-88 ( thay dày ruột non)

Ngày / /

Duyệt tổ chuyên môn

Ngày soan: …/…/… Ngày giảng: / /

(57)

A MỤC TIÊU

- HS trình bày trình tiêu hóa ruột non bao gồm: hoạt động tiêu hóa, quan hay tế bào thực hoạt động, tác dụng hay kết hoạt động

- Phát triển tư suy đốn; hoạt động nhóm - Giáo dục ý thức bảo vệ quan tiêu hóa

B PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC

1 GV: Tranh H28-1,2,3 sgk; Tranh cấu tạo ruột non Bảng phụ kẻ bảng: Biến đổi thức ăn ruột non

2 HS: Kẻ phiếu học tập theo mẫu bảng 27 sgk-88

C TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1 Tổ chức 8C:……… 8B:………

2 Kiểm tra.

? Ở dày diễn hoạt động tiêu hóa

? Trình bày q trình tiêu hóa thức ăn protein dày

3 Các hoạt động dạy - học.

* Giới thiệu bài: Ở dày thức ăn chưa biến đổi hồn tồn, cịn cần tiếp tục biến đổi ruột non Quá trình biến đổi thức ăn ruột non diễn nào?

* Các hoạt động dạy – học:

Ho t động 1: C u t o c a ru t nonấ ủ ộ

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV hướng dẫn HS QS H28-1,2 ? Ruột non có cấu tạo + Thành ruột

+ Tuyến tiêu hóa

- Gv phân tích tranh

? Đoạn đầu ruột non có đặc điểm ? Lớp niêm mạc ruột non có đặc điểm giúp thực tốt chức tiêu hóa

? Dự đốn xem ruột non diễn hoạt động tiêu hóa

Cá nhân quan sát tranh, nêu được:

- Thành ruột có cấu tạo gồm lớp giống dày mỏng hơn, lớp có tầng dọc tầng cơ vịng.

- Tá tràng(đoạn đầu ruột non) có lỗ thông với ống đổ chung dịch tụy và dịch mật vào ruột non.

- Lớp niêm mạc(đoạn sau tá tràng) có nhiều tuyến ruột tiết dịch ruột.

Ho t động 2: Q trình tiêu hóa ru t nonở ộ - GV hướng dẫn HS tìm hiểu thông

tin sgk-90,91

- GV hướng dẫn tổ chức hoạt động nhóm điền phiếu học tập theo mẫu bảng 27

- Tổ chức cho nhóm báo cáo kết nhận xét đánh giá lẫn - Đưa đáp án

HS nghiên cứu thơng tin sgk

Thảo luận nhóm để hồn thành phiếu học tập

Đại diện nhóm báo cáo kết So với đáp án để sửa sai, có Các ho t động bi n ế đổi th c n ru t nonứ ă ộ

Biến đổi thức ăn

Hoạt động tham gia

Các quan hay TB thực hoạt động

(58)

Biến đổi lí học

Tiết dịch Tuyến gan, tuyến tụy,

tuyến ruột

Thức ăn hịa lỗng với dịch tiêu hóa.

Sự co bóp cơ thành ruột

Lớp thành ruột

Thức ăn trộn với dịch tiêu hóa đẩy đi trong ruột non

Biến đổi hóa học

Hoạt động của các enzim và muối mật

- Enzim Amilaza, lactaza, mantaza… - Enzim tripsin, pepsi, dipeptidaza…

- Muối mật, Enzim lipaza…

- Tinh bột -> đường đôi -> đường đơn.

- Protein -> peptit -> axitamin.

- Lipit -> giọt lipit nhỏ -> axit béo glixerin

? Tín hiệu đóng, mở mơn vị

? Thức ăn xuống đến ruột non cịn chịu biến đổi lí học khơng? ? Biểu biến đổi lí học ruột non

? Sự biến đổi hóa học ruột non thực loại chất

? Trình bày biến đổi hóa học loại thức ăn ruột non ? Lớp thành ruột non có vai trị

? Với phần ăn đầy đủ chất tiêu hóa diễn hiệu thành phần chất dinh dưỡng sau tiêu hóa ruột non

- Tín hiệu đóng – mở mơn vị dày để thức ăn xuống ruột non đợt là độ axit thức ăn tá tràng.

- Thức ăn ruột non chịu biến đổi lí học ít.

- Sự biến đổi lí học hịa lỗng đảo trộn thức ăn trộn đều với dịch tiêu hóa Sự nhũ tương hóa lipit thành giọt lipit nhỏ nhờ hoạt động muối mật.

- Tất loại chất có thức ăn biến đổi mặt hóa học. - Vai trò lớp cơ: nhào trộn thức ăn cho thấm dịch tiêu hóa tạo lực đẩy thức ăn ruột non. - Các chất dinh dưỡng: đường đơn, axitamin, axit béo, glixerin, các vitamin, muối khoáng.

4 Củng cố, kiểm tra.

- HS đọc phần tóm tắt kiến thức sgk-92 - HS trả lời câu hỏi sgk-92

5 Dặn dò – HDVN

- Học làm tập - Đọc “Em có biết?”

- Chuẩn bị 29: Ôn lại hoạt động tiêu hóa diễn khoang miệng, dày, ruột non

Ngày soạn: …/…/… Ngày giảng:…/…/…

(59)

A MỤC TIÊU

- HS trình bày đặc điểm ruột non phù hợp với chức hấp thụ chất dinh dưỡng; đường vận chuyển hấp thụ dinh dưỡng từ ruột non đến quan, TB; vai trò đặc biệt gan, ruột già tiêu hóa - Rèn phát triển khả tư khái quát, tổng hợp

- Hình thành cao ý thức giữ gìn vệ sinh tiêu hóa

B PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC

1 GV: Tranh H29-1,2,3 sgk; Tranh cấu tạo ruột non Bảng phụ kẻ bảng 29 sgk

2 HS: Kẻ phiếu học tập theo mẫu bảng 29 sgk

C TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1 Tổ chức 8C:……… 8B:………

2 Kiểm tra.

? Ở ruột non thức ăn biến đổi hoàn toàn

? Với phần ăn đầy đủ chất tiêu hóa diễn hiệu thành phần chất dinh dưỡng sau tiêu hóa ruột non

3 Các hoạt động dạy - học.

* Giới thiệu bài: Các chất dinh dưỡng hấp thụ đâu? Bằng đường ?

* Các hoạt động dạy – học:

Ho t động 1: H p th ch t dinh dấ ụ ấ ưỡng

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh tìm hiểu thơng tin sgk ? Chất dinh dưỡng hấp thụ đâu ống tiêu hóa

? Ruột non có đặc điểm phù hợp với chức hấp thụ chất dinh dưỡng

? Diện tích bề mặt bên ruột non có liên quan đến hiệu suất hấp thụ chất dinh dưỡng

* Các chất dinh dưỡng hấp thụ chủ yếu ruột non.

* Ruột non có đặc điểm phù hợp với chức hấp thụ chất dinh dưỡng: - Lớp niêm mạc ruột non có nhiều nếp gấp với lơng ruột lơng ruột cực nhỏ -> diện tích mặt thành ruột non tăng lên gấp 600 lần so với mặt ngoài. - Ruột non dài(2,8-3m)

=> Tổng diện tích bề mặt bên của ruột non đạt tới 400-500m2.

- Có mạng mao mạch máu mao mạch bạch huyết dày đặc, phân bố tới lông ruột.

* Cơ chế hấp thụ: Sự hấp thụ xảy rtheo cơ chế khuếch tán chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp( ruột→ máu) theo kiểu hấp thụ chủ động vì màng ruột màng sống.Ngồi ra màng ruột cịn có tính thấm chọn lọc.

Ho t động 2: Con đường v n chuy n v h p th ch t dinh dậ ể ấ ụ ấ ưỡng - GV hướng dẫn HS QS H29-3

- Tổ chức thảo luận nhóm hồn thành

- Cá nhân tìm hiểu thơng tin

(60)

bảng 29 sgk-95

- Tổ chức cho nhóm báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung

- GV đưa đáp án kết luận:

phiếu học tập theo mẫu bảng 29sgk - Đại diện nhóm báo cáo kết

Các đường vận chuyển chất dinh dưỡng hấp thụ Các chất dinh dưỡng hấp thụ và

vận chuyển theo đường máu

Các chất dinh dưỡng hấp thụ và vận chuyển theo đường bạch huyết - Đường đơn, axitamin, 30% lipit

- Các vitamin tan nước: C, nhóm B

- Nước, muối khống

- 70% lipit

- Các vitamin tan dầu: A,D,E,K…

Ho t động 3: Vai trò c a ganủ ? Gan đóng vai trị đường

vận chuyển chất dinh dưỡng tim

? Các chất dinh dưỡng máu có nồng độ cao gan xử lí

- GV giải thích thêm vai trị khử độc gan

- Gan tham gia điều hịa nồng độ các chất dinh dưỡng máu ln ổn định để q trình sinh lí diễn ra bình thường.

- Gan có khả khử chất độc có hại cho thể.

- Gan tiết mật tham gia vào q trình tiêu hóa thức ăn

Ho t động 4: Th i phânả - GV hướng dẫn HS tìm hiểu thơng

tin sgk

? Ruột già có vai trị q trình tiêu hóa

? Sự thải phân thực nhờ quan

- Ở hậu mơn có hai lớp vịng thắt hậu mơn: lớp trơn, lớp ngoài vân.

Cá nhân tìm hiểu thơng tin nêu được:

- Vai trò chủ yếu ruột già hấp thụ lại nước thải phân.

- Sự thải phân thực nhờ sự co bóp hậu môn thành bụng.

4 Củng cố, kiểm tra.

- HS đọc phần tóm tắt kiến thức sgk-95 - HS trả lời câu hỏi sgk-95

? Tại uống nhiều rượu lại có hại cho gan ? Nguyên nhân gây tượng táo bón

5 Dặn dị – HDVN

- Học làm tập Duyệt tổ chun mơn

- Đọc “Em có biết?” Ngày / /

- Chuẩn bị 30:

Tìm hiểu bệnh đường tiêu hóa

(61)

Tiết 31 – Bài 30: VỆ SINH TIÊU HÓA

A MỤC TIÊU

- HS trình bày tác nhân gây bệnh cho hệ tiêu hóa tác hại Kể tên số bệnh tiêu hóa thường gặp cách phòng tránh Nêu biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa

- Có ý thức xây dựng thực thói quen sống khoa học đảm bảo cho hệ tiêu hóa hoạt động tốt

- Giải thích sở khoa học thói quen sống khoa học số tượng thực tế liên quan đến tiêu hóa

B PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC

1 GV: Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh bệnh liên quan đến tiêu hóa Bảng phụ kẻ bảng 29 sgk

2 HS: Kẻ phiếu học tập theo mẫu bảng 30-1 sgk-98 Tìm hiểu bệnh đường tiêu hóa

C TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1 Tổ chức 8C:……… 8B:………

2 Kiểm tra.

? Ở ruột non có đặc điểm để thực tốt chức hấp thụ chất dinh dưỡng? Nêu vai trò gan

3 Các hoạt động dạy - học.

* Giới thiệu bài: Em bị rối loạn tiêu hóa chưa? Vì lại bị rối loạn tiêu hóa?

* Các hoạt động dạy – học:

Ho t động 1: Các tác nhân gây h i cho h tiêu hóaạ ệ

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV hướng dẫn tổ chức hoạt động nhóm: hồn thành bảng 30-1 sgk-98 - GV gợi ý:

? Có nhóm tác nhân gây hại ? Trong nhóm có tác nhân cụ thể

? Tác hại tác nhân - GV tổ chức cho nhóm báo cáo kết

- GV đưa kết

- HS hoạt động nhóm theo hướng dẫn GV để hồn thành bảng sgk-98 + Có nhóm: vi sinh vật chế độ ăn uống

+ Các tác nhân: vi khuẩn, giun sán, ăn uống không cách, phần ăn không hợp lí

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung

- So với đáp án sửa sai(nếu cần)

B ng 30-1: Các tác nhân gây h i cho h tiêu hóaả ệ

Tác nhân Cơ quan hay hoạt độngbị ảnh hưởng Mức độ

Các

sinh Vi khuẩn

- Răng - Tạo mơi trường axít làm hỏng

(62)

vật - Dạ dày, ruột

- Các tuyến tiêu hoá

- Bị viêm loét

- Bị viêm, tăng tiết dịch Giun sán - Ruột- Các tuyến tiêu hoá - Gây tắc ruột- Gây tắc ống dẫn mật

Chế độ ăn uống

Ăn uống không đúng cách

- Các quan tiêu hoá - Hoạt động tiêu hoá - Hoạt động hấp thụ

- Có thể bị viêm - Kém hiệu quả - Giảm

Khẩu phần ăn khơng hợp

- Các quan tiêu hố - Hoạt động tiêu hoá - Hoạt động hấp thụ

- Dạ dày ruột bị mệt mỏi, gan có thể bị xơ

- Bị rối loạn hiệu quả - Bị rối loạn hiệu quả

Ho t động 2: Các bi n pháp b o v h tiêu hóaệ ả ệ ệ - GV hướng dẫn thảo luận toàn lớp

? Cần thực tốt biện pháp để hệ tiêu hóa khỏe mạnh hoạt động đạt hiệu cao

? Thế ăn uống hợp vệ sinh

? Tại ăn uống cách lại giúp cho tiêu hóa đạt hiệu

? Thế vệ sinh miệng cách

- Cá nhân tìm hiểu thơng tin tham gia thảo luận, nêu được:

* Cần hình thành thói quen sống khoa học:

- Ăn uống hợp vệ sinh: ăn chín, uống sơi; khơng ăn thức ăn thiu… tránh tác nhân có hại cho cơ quan tiêu hóa.

- Khẩu phần ăn phải hợp lí: đủ chất, đảm bảo cân đối chất tránh cho quan tiêu hóa phải làm việc sức.

- Ăn uống cách: ăn chậm, nhai kĩ; ăn giờ, bữa,hợp khẩu vị; tạo bầu khơng khí vui vẻ ăn, sau ăn cần nghỉ ngơi hợp lí để tiêu hóa đạt hiệu quả…

- Vệ sinh miệng cách sau khi ăn trước ngủ.

4 Củng cố, kiểm tra.

- HS đọc phần tóm tắt kiến thức sgk-98 - HS trả lời câu hỏi sgk- 99:

? Ăn chậm, nhai kĩ có tác dụng

? Em có thói quen sống khoa học tốt cho hệ tiêu hóa

? Hãy thiết lập kế hoạch hình thành thói quen sống khoa học có lợi cho tiêu hóa

5 Dặn dị – HDVN

- Học làm tập

- Thực tốt biện pháp sống khoa học

(63)

Ngày soạn: 1/12/2013 Ngày giảng: / /

CHƯƠNG VI: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Tiết 32 – Bài 31: TRAO ĐỔI CHẤT

A MỤC TIÊU

- HS phân biệt trao đổi chất thể với mơi trường ngồi trao đổi chất tế bào với môi trường Trình bày mối quan hệ trao đổi chất cấp độ thể với trao đổi chất cấp độ tế bào

- Rèn kĩ quan sát phân tích kênh hình - Giáo dục ý thức bảo vệ, giữ gìn sức khỏe

B PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC 1 GV: Tranh H31-1,2sgk

2 HS: Ơn lại hơ hấp, tiêu hóa, tuần hồn

C TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1 Tổ chức 8C:……… 8B:………

2 Kiểm tra.

? Hệ tiêu hóa bị gây hại tác nhân ? Tại không nên ăn đồ trước ngủ

3 Các hoạt động dạy - học.

* Giới thiệu bài: Trao đổi chất người diễn nào? Trao đổi chất có vai trị gì?

* Các hoạt động dạy – học:

Ho t động 1: Trao đổi ch t gi a c th v i môi trấ ữ ể ường ngo i.à

Hoạt động GV Hoạt động HS

-GV hướng dẫn HS tìm hiểu thơng tin sgk-100

? Sự trao đổi chất thể mơi trường ngồi biểu ? Hệ tiêu hóa đóng vai trị trao đổi chất

? Hệ hơ hấp có vai trị

? Hệ tuần hồn thực vai trò trao đổi chất

? Hệ tiết có vai trị trao đổi chất

? Sự trao đổi chất có vai trị với thể

- GV giải thích TĐC vật vô

- Là trao đổi chất thể với mơi trường ngồi.

- Mơi trường ngồi cung cấp thức ăn, nước, muối khống oxi qua hệ tiêu hóa, hơ hấp Đồng thời tiếp nhận chất bã, sản phẩm phân hủy khí cacbonic từ thể thải ngồi.

- Sự trao đổi chất đảm bảo cho thể tồn phát triển → trao đổi chất là đặc trưng sống.

Ho t động 2: Trao đổi ch t gi a t b o v môi trấ ữ ế à ường - GV hướng dẫn HS thảo luận toàn

lớp theo câu hỏi sgk-100

? Máu nước mơ cung cấp cho tế bào

? Hoạt động sống tế bào tạo

- Là trao đổi chất tế bào với môi trường trong.

(64)

những sản phẩm

? Những sản phẩm tế bào thải đưa tới đâu

? Sự trao đổi chất tế bào môi trường biểu ? Sự trao đổi chất cấp độ tế bào có vai trị

sống Các sản phẩm phân hủy tế bào thải vào môi trường trong rồi đưa đến quan tiết, khí cacbonic đưa tới phổi thải ra ngồi.

- Trao đổi chất tế bào cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của tế bào thể.

Ho t động 3: M i quan h gi a T C c p ố ệ ữ Đ ấ độ ể Đ ấ độ c th v i T C c p TB - Gv hướng dẫn HS Qs H31-2

? Trao đổi chất cấp độ thể trao đổi chất cấp độ TB có quan hệ với

? Phân tích rõ mối quan hệ

? Nếu hai q trình trao đổi chất dừng lại có hậu

Cá nhân QS tranh nêu được:

* Trao đổi chất hai cấp độ có liên quan mật thiết với khơng thể tách rời nhau, đảm bảo cho thể tồn phát triển:

- Trao đổi chất cấp độ thể cung cấp chất dinh dưỡng, khí oxi cho tế bào nhận từ tế bào sản phẩm bài tiết, khí cacbonic để thải mơi trường ngoài.

- Trao đổi chất tế bào giải phóng năng lượng cung cấp cho cơ quan thể thực hoạt động trao đổi chất với mơi trường ngồi.

4 Củng cố, kiểm tra.

- HS đọc phần tóm tắt kiến thức sgk-101 - HS trả lời câu hỏi sgk-101

? Phân bi t s trao ệ ự đổi ch t c p ấ ấ độ ể c th v trao đổi ch t c p ấ ấ độ ế t b o.à

Trao đổi chất cấp độ thể

+ Là trao đổi vật chất diễn thể mơi trường ngồi qua hệ tiêu hóa, hơ hấp, tiết

+ Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khống, oxi từ mơi trường

+ Mơi trường nhận từ thể khí cacbonic, chất thải

Trao đổi chất cấp độ TB

+ Là trao đổi vật chất diễn tế bào môi trường + Máu cung cấp cho tế bào chất dinh dưỡng khí oxi

+ Tế bào thải vào máu khí cacbonic sản phẩm tiết

5 Dặn dò – HDVN.

- Học làm tập

- Chuẩn bị 32 Duyệt giáo án ngày 2/12/2013 Đủ giáo án tuần 16

(65)

Chu Thành Lực

Ngày soạn: …/…/… Ngày giảng:…/…/…

Tiết 33 – Bài 32: CHUYỂN HÓA

A MỤC TIÊU

- HS phân biệt trao đổi chất môi trường với tế bào chuyển hóa vật chất lượng tế bào Xác định chuyển hóa gồm hai q trình đồng hóa dị hóa Phân tích mối quan hệ trao đổi chất chuyển hóa

- Rèn kĩ so sánh, phân tích, tổng hợp

B PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC 1 GV: Tranh H32-sgk

2 HS: Ôn lại hơ hấp, tiêu hóa, tuần hồn, trao đổi chất

C TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1 Tổ chức 8C:……… 8B:………

2 Kiểm tra.

? Phân biệt trao đổi chất cấp độ thể trao đổi chất cấp độ tế bào ? Cho biết mối quan hệ TĐC cấp độ thể với TĐCở cấp độ tế bào

3 Các hoạt động dạy - học.

* Giới thiệu bài: TB thường xuyên trao đổi chất với môi trường Vật chất môi trường cung cấp tế bào sử dụng nào?

* Các hoạt động dạy – học:

Ho t động 1: Chuy n hóa v t ch t v n ng lể ậ ấ ă ượng

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu thơng tin sgk phân tích H32-1 ? Thế q trình chuyển hóa

? Sự chuyển hóa vật chất lượng gồm q trình ? Thế đồng hóa

? Thế dị hóa

? Phân biệt đồng hóa với dị hóa ? Đồng hóa dị hóa có mối quan hệ với

* Chuyển hóa q trình biến đổi các chất đơn giản hấp thụ thành những chất đặc trưng có cấu trúc phức tạp tích lũy lượng, đồng thời xảy ra oxi hóa chất phức tạp thành các chất đơn giản giải phóng năng lượng.

* Sự chuyển hóa vật chất lượng diễn TB gồm hai trình là đồng hóa dị hóa.

- Đồng hóa: q trình tổng hợp từ các chất đơn giản thành chất phức tạp đặc trưng thể tích lũy năng lượng.

- Dị hóa: trình phân giải chất phức tạp thành sản phẩm đơn giản và giải phóng lượng.

(66)

? Tỉ lệ đồng hóa dị hóa phụ thuộc vào yếu tố ? Phân biệt trao đổi chất TB với chuyển hóa diễn TB

? Năng lượng giải phóng TB sử dụng vào hoạt động

thống với nhau.

- Tỉ lệ đồng hóa dị hóa phụ thuộc vào lứa tuổi, giới tính, trạng thái sức khỏe.

Như vậy, trao đổi chất biểu bên ngồi q trình chuyển hóa vật chất và lượng diễn bên tế bào. Mọi hoạt động thể bắt đầu từ sự chuyển hóa.

Ho t động 2: Chuy n hóa c b nể ả ? Theo em, thể trạng

thái “nghỉ ngơi” có tiêu dùng lượng khơng

? Chuyển hóa

? Chuyển hóa có ý nghĩa

- GV lấy ví dụ phân tích rõ

HS đọc sgk nêu được:

- Khi thể “nghỉ ngơi” tiêu dùng lượng cho hoạt động tim, hô hấp…

* Chuyển hóa lượng tiêu dùng thể trạng thái hoàn toàn “nghỉ ngơi”- lượng lượng trì sự sống

- Đơn vị tính: KJ/h/1kg

- Ý nghĩa: giúp xác định tình trạng sức khỏe, trạng thái bệnh lí.

Ho t động 3: i u hịa s chuy n hóa v t ch t v n ng lĐ ề ự ể ậ ấ ă ượng ? Sự chuyển hóa vật chất

năng lượng điều hòa chế

- GV giới thiệu phân tích cho HS hiểu

* Q trình chuyển hóa vật chất năng lượng điều hịa hai chế: thần kinh thể dịch:

- Cơ chế thần kinh: não có trung khu điều khiển trao đổi chất.

- Cơ chế thể dịch: hoocmon từ các tuyến nội tiết tiết đổ vào máu.

4 Củng cố, kiểm tra.

- HS đọc phần tóm tắt kiến thức sgk-104 - HS trả lời câu hỏi sgk-101

? Phân bi t ệ đồng hóa v i d hóa.ớ ị

Đồng hóa

+ Tổng hợp chất + Tích lũy lượng + Xảy tế bào

Dị hóa

+ Phân giải chất + Giải phóng lượng + Xảy tế bào ?3 sgk:

Đồng hóa

- Tổng hợp chất đặc trưng tích lũy lượng liên kết hóa học

Tiêu hóa

- Lấy thức ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng hấp thụ vào máu

Dị hóa

- Phân giải chất đặc trưng thành chất đơn giản giải phóng lượng

Bài tiết

- Thải sản phẩm phân hủy sản phẩm thừa mơi trường ngồi

(67)

- Học làm tập Đọc “Em có biết?”

- Chuẩn bị 35: Ơn tập tồn chương trình học kì I; Kẻ bảng 1-6 sgk Ngày soạn: …/…/…

Ngày giảng:…/…/…

Tiết 34 – Bài 35: ƠN TẬP HỌC KÌ I

A MỤC TIÊU

- HS hệ thống hoá kiến thức học HKI Nắm kiến thức học Vận dụng kiến thức để hoàn thành bảng tổng hợp kiến thức 35

- Rèn kỹ liên hệ thực tế, giải thích sở khoa học;Tư duy, tổng hợp, khái quát; Hoạt động nhóm

B PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC 1 GV: Máy tính, máy chiếu

2 HS: Ôn tập; Kẻ phiếu học tập theo nhóm : Nhóm bảng 35-1 Nhóm bảng 35-2

Nhóm bảng 35-3 Nhóm bảng 35-4 Nhóm bảng 35-5 Nhóm bảng 35-6

C TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1 Tổ chức 8C:……… 8B:………

2 Kiểm tra : Xen

3 Các hoạt động dạy - học.

* Giới thiệu bài: Ôn tập giúp em hệ thống hóa kiến thức học

* Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động : H th ng hóa ki n th cệ ố ế ứ

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm để hồn thành phiếu học tập theo phân cơng nhóm :

Nhóm bảng 35-1 Nhóm bảng 35-2 Nhóm bảng 35-3 Nhóm bảng 35-4 Nhóm bảng 35-5 Nhóm bảng 35-6

- GV chiếu hình minh họa để nhóm dễ hồn thành nhiệm vụ - GV tổ chức cho nhóm báo cáo kết

- GV đưa đáp án - GV tổng kết

HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn phân cơng GV

- Đại diện nhóm báo cáo kết nhận xét, bổ sung

- So sánh với đáp án để sửa sai * Kết luận: Các bảng 35 sgv Ho t động 2: Th o lu n câu h i ôn t pả ậ ỏ ậ GV tổ chức thảo luận toàn lớp theo

các câu hỏi sgk

(68)

? Chứng minh tế bào đơn vị cấu trúc chức sống

? Mỗi TB có cấu tạo ntn

? Ở TB diễn hoạt động sống

? Trình bày mối liên hệ chức hệ quan học

? Giải thích mối quan hệ sơ đồ

? Các hệ quan: tiêu hóa, hơ hấp, tuần hồn tham gia vào hoạt động trao đổi chất chuyển hóa nào?

bản:

1 Tế bào

* TB đơn vị cấu tạo thể: - Mọi quan, hệ quan cơ thể cấu tạo từ TB:

- Mỗi TB gồm màng sinh chất, chất TB nhân.

* TB đơn vị chức năng:

- Các TB tham gia vào hoạt động chức quan:

- Các hoạt động sống thể đều diễn tế bào:

2 Mối liên hệ chức các hệ quan

Hệ vận động

Hệ tuần hoàn

Hệ Hệ Hệ hô tiêu bài hấp hóa tiết 3 Sự tham gia hệ quan trao đổi chất chuyển hóa

- Hệ tuần hồn: vận chuyển chất cho TB.

- Hệ hơ hấp: trao đổi khí

- Hệ tiêu hóa: biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng

- Hệ tiết: thải chất tiết mơi trường ngồi

4 Củng cố, kiểm tra.

- GV đánh giá hoạt động nhóm Ngày / /

- Có thể cho điểm vài nhóm làm tốt Duyệt tổ chun mơn 5 Dặn dị – HDVN Đủ giáo án tuần 17

- Học ôn tập

- Chuẩn bị sau kiểm tra

(69)

Ngày soạn: / / Ngày giảng: / /

Tiết 35 : KIỂM TRA HỌC KÌ I

A MỤC TIÊU

- Kiểm tra đánh giá kết học tập môn HS kiến thức học học kì I(chương I, II, III, IV, V)

- Kiểm tra kỹ vận dụng kiến thức vào câu hỏi, tập, tượng cụ thể - Giáo dục tính trung thực, cẩn thận tự giác học tập

B ĐỀ BÀI VÀ ĐIỂM SỐ

C ĐÁP ÁN CHI TIẾT VÀ ĐIỂM SỐ TỪNG PHẦN

( Đề đáp án chung trường, đính kèm)

D TIẾN TRÌNH KIỂM TRA 1 Tổ chức:

8B:………

8C:………

2 Tiến trình kiểm tra.

- GV phát đề

- HS nhận đề làm

- GV theo dõi nhắc nhở HS làm nghiêm túc

3 Thu nhận xét.

- GV thu kiểm số lượng - GV nhận xét kiểm tra

4 Dặn dò – HDVN.

- Làm lại đề kiểm tra - Chuẩn bị 33

(70)(71)

Ngày soạn: / / Ngày giảng: / /

Tiết 36 – Bài 33: THÂN NHIỆT

A MỤC TIÊU

- HS trình bày khái niệm thân nhiệt chế điều hòa thân nhiệt Giải thích sở khoa học cuẩ biện pháp chống nóng, chống lạnh; đề phịng cảm nóng, lạnh

- Rèn luyện kỹ vận dụng lí thuyết vào giải thích tượng thực tế - Giáo dục ý thức vận dụng biện pháp chống nóng, chống lạnh; đề phịng cảm nóng, cảm lạnh

B PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC

1 GV: Sư tầm thuốc biện pháp phòng chữa cảm nóng, cảm lạnh

2 HS: Tìm hiểu biện pháp chống nóng, chống lạnh

C TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1 Tổ chức 8C:……… 8B:………

2 Kiểm tra.

? Thế đồng hóa dị hóa? Nêu mối quan hệ đồng hóa dị hóa

3 Các hoạt động dạy - học.

* Giới thiệu bài: Làm để biết thân nhiệt mình? Nhiệt độ thể em bao nhiêu?

* Các hoạt động dạy – học:

Ho t động 1: Thân nhi tệ

Hoạt động GV Hoạt động HS

? Người ta đo thân nhiệt để làm ? Đo thân nhiệt cách

? Ở người khỏe mạnh bình thường, nhiệt độ thể thay đổi nhiệt độ môi trường thay đổi ? Vậy thân nhiệt

? Nhờ đâu mà thân nhiệt giữ ổn định

- Kiểm tra thân nhiệt để kiểm tra sức khỏe

- Dùng nhiệt kế để đo thân nhiệt - Nhiệt độ thể không thay đổi, xấp xỉ 370C.

* Thân nhiệt nhiệt độ thể Ở người khỏe mạnh bình thường thân nhiệt ổn định mức xấp xỉ 370C

và không dao động 0,50C.

- Thân nhiệt ổn định sự cân sinh nhiệt tỏa nhiệt.

Ho t động 2: S i u hòa thân nhi t.ự đ ề ệ GV tổ chức thảo luận toàn lớp

? Những phận thể tham gia điều hòa thân nhiệt

? Nhiệt hoạt động thể sinh đâu để làm

? Khi lao động nặng thể có phản ứng tỏa nhiệt

? Vì mùa hè da ln hồng hào cịn mùa đơng da lại tái có tượng

HS tìm hiểu thơng tin sgk, trả lời câu hỏi, nêu được:

1 Vai trò da điều hòa thân nhiệt

Da đóng vai trị quan trọng nhất trong điều hịa thân nhiệt.

(72)

nổi “gai ốc”

? Khi trời nóng, độ ẩm khơng khí cao, khơng có gió thể ta có phản ứng cảm giác

? Em có nhận xét vai trị da điều hịa thân nhiệt

? Vì rét q lại run

? Hệ thần kinh tham gia điều hịa thân nhiệt

mồ hơi.

- Khi trời rét: mao mạch máu da co lại, co chân lông co để giảm sự tỏa nhiệt

2 Vai trò hệ thần kinh.

Hệ thần kinh giữ vai trò chủ đạo trong điều hòa thân nhiệt: mọi hoạt động điều hòa thân nhiệt là phản xạ điều khiển hệ thần kinh.

Ho t động 2: Phương pháp phịng ch ng nóng, l nhố GV hướng dẫn HS trao đổi toàn lớp

? Chế độ ăn uống mùa đông mùa hè khác

? Mùa hè cần làm để chống nóng ? Mùa đơng cần làm để chống rét ? Khi xây nhà, xây trường học, công sở cần ý để chống nóng, chống rét

? Trồng xanh có phải phương pháp chống nóng khơng ? Vì ? Rèn luyện thân thể tăng khả chống nóng, chống rét không ? ? Rút kết luận cách phịng chống nóng, lạnh

HS trả lời câu hỏi, nêu :

-> Mùa hè uống nhiều nước, ăn nhiều rau Mùa đông ăn nhiều -> Ăn uống phù hợp, mặc quần áo thoáng mát, trồng nhiều xanh -> Mặc ấm, tránh nơi nhiều gió

-> Chọn hướng nhà để hè mát, đơng ấm

- Có Cây tạo bóng mát, thải O2 làm cho khơng khí lành

-> Rèn luyện thể biện pháp tốt giúp làm tăng khả chịu đựng nóng, rét thể

* Kết luận: Để phịng chống nóng lạnh cần:

- Rèn luyện thân thể để tăng khả năng chịu đựng thể.

- Sử dụng biện pháp phương tiện chống nóng, chống lạnh hợp lí. - Tăng cường trồng xanh.

4 Củng cố, kiểm tra.

- HS đọc phần ghi nhớ sgk - HS trả lời câu hỏi sgk

? Giải thích : ‘‘Trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói’’ ‘‘Rét run cầm cập’’ ; ‘‘Càng rét đói’’

5 Dặn dò – HDVN

- Học bài, làm tập sgk

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w