1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Bài 1. Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng

4 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 12,5 KB

Nội dung

- Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng và ngược lại, theo hai cách: là vận dụng định luật phản xạ ánh sáng hoặc vận dụng đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng. - Dựng [r]

(1)

Tuần: 01- Tiết: 01 Ngày dạy: 30/8/2016

NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG 1.MỤC TIÊU.

1.1 Kiến thức: *HS biết được:

- Hoạt động 2: Nhận biết rằng, ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta

- Hoạt động 3: Nhận biết rằng, ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta

*HS hiểu được: - Hoạt động 4:

+ Phân biệt nguồn sáng vật sáng + Nêu ví dụ nguồn sáng, vật sáng 1.2 Kỹ năng:

- HS thực được: Làm số thí nghiệm đơn giản 1.3 Thái độ:

- Thói quen: học tập u thích mơn Tìm hiểu nguồn sáng – vật sáng thực tế - Tính cách: hợp tác hoạt động nhóm

- GDMT: Ở thành phố lớn, nhà cao tầng che chắn nên HS thường phải học tập và làm việc ánh sáng nhân tạo, điều có hại cho mắt Để giảm tác hại HS cần có kế hoạch học tập vui chơi, dã ngoại

2 NỘI DUNG HỌC TẬP. - Nhận biết ánh sáng

- Nhận biết vật 3.CHUẨN BỊ

3.1 Giáo viên: cho nhóm đèn pin, hộp kín dán sẵn mảnh giấy trắng, bảng phụ

3.2 Học sinh: Xem trước nội dung bài, trả lời câu hỏi 4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.

4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện:

7A1: 7A2 7A3: 7A4 7A5: 7A6

4.2.Kiểm tra miệng: - Kiểm tra chuẩn bị HS 4.3.Tiến trình học:

Hoạt động GV HS Nội dung học

 Hoạt động 1: Tạo tình học tập ª Gv học sinh tìm hiểu mục tiêu chương I:

 Một người mắt bình thường khơng bị tật, mở mắt, nhìn thấy vật để trước mắt khơng thấy?

 Ảnh ta quan sát gương

BÀI

(2)

phẳng có tính chất gì? Chương giúp ta trả lời câu hỏi liên quan nêu đầu chương (liên quan đến ánh sáng, ảnh vật quan sát loại gương)

Hoạt động 2: Tình huống Khi nào

ta nhận biết ánh sáng: PP :Quan sát

-ª GV bật đèn chiếu phía HS để HS nhìn thấy đèn bật sáng hay tắt Sau để ngang đèn hình 1.1, chứng tỏ đèn bật ta khơng thể nhìn thấy ánh sáng từ đèn phát Vậy ta nhận biết ánh sáng?

( HS dự đoán: có ánh sáng đến mắt ) PP: Thảo luận,

ªGV: u cầu HS làm thí nhgiệm kiểm tra: - GV chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ - GV cho HS đọc thông tin “Quan sát và thí nghiệm” trả lời câu hỏi C1

Mắt ta nhận biết ánh sáng nào? ( HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi C1) ª GV: Nhận xét nhóm, yêu cầu HS rút kết luận

(HS hoàn thành kết luận)

Hoạt động 3: Nghiên cứu điều kiện nào ta thấy vật:

PP:Thảo luận, làm thí nghiệm

ª GV đặt vấn đề: khơng phải thấy ánh sáng chung mà nhìn thấy; nhận biết mắt vật quanh ta Vậy ta nhìn thấy vật? => phần II ª GV phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm

+Y/c HS đọc làm thí nghiệm 1.2a; 1.2b (-HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi C2, thảo luận chung lớp rút kết luận.) GDMT: Ở thành phố lớn đa số nhà cao tầng khơng có ánh sáng tự nhiên hoặc có ít, nên nhiều người sử dụng ánh sáng nhân tạo Điều làm hại đến mắt rất nhiều Do học làm việc cần có kế hoạch vui chơi dã ngoại

Hoạt động 4: Phân biệt nguồn sáng và vật sáng:

PP:Vấn đáp

ªGV u cầu HS thảo luận nhóm nhỏ trả lời câu hỏi C3

(-HS trả lời, nhận xét, rút kết luận )

I NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG: C1 : Có ánh sáng chiếu vào mắt ta

Kết luận : Mắt ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta

II NHÌN THẤY MỘT VẬT:

C2: Trường hợp đèn sáng Vì có ánh sáng chiếu vào mảnh giấy

Kết luận : Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.

III NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG: C3: Bóng đèn tự phát ánh sáng, mảnh giây hắt lại ánh sáng

(3)

ªGV khẳng định: Vật tự phát ánh sáng gọi nguồn sáng Vật hắt lại ánh sáng vật khác chiếu tới gọi vật sáng

? Nguồn sáng gì?

?Cho ví dụ nguồn sáng, vật sáng

( HS: mặt trời, ngơi sao, lửa,……… ) ª GV mở rộng thêm cho HS nguồn sáng tự nhiên, nguồn sáng nhân tạo:

- Tự nhiên: có sẵn tự nhiên - Nhân tạo: người tạo Hoạt động 5: Vận dụng PP: thảo luận

ªGV hướng dẫn lớp thảo luận trả lời câu C4, C5

- Dây tóc bóng đèn tự phát ánh sáng gọi nguồn sáng

- Dây tóc bóng đèn phát sáng mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào gọi chung vật sáng

Vật tự phát ánh sáng gọi nguồn sáng

-Vật sáng gồm nguồn sáng vật hắt lại ánh sáng chiếu vào

III VẬN DỤNG:

C4: Thanh đèn bật sáng ánh sáng khơng truyền đến mắt  ta khơng nhìn thấy

C5: Các hạt khói chiếu sáng trở trành vật sáng Do hạt xếp gần nên tạo thành vật sáng mà ta nhìn thấy

4.4.Tổng kết:

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ (HS:+ Ghi nhớ sgk/ 5)

- Nêu ví dụ nguồn sáng, vật sáng?

(HS: Nguồn sáng: mặt trời, đèn pin, nấm sáng, đom đóm; vật sáng: mặt trăng, tập, viết…)

4.5 Hướng dẫn học tập: (5') *Đối với học tiết này:

+ Học thuộc phần ghi nhớ SGK / + Đọc phần “Có thể em chưa biết” + Làm tập SBT/

*Đối với học tiết tiếp theo:

- Chuẩn bị Bài 2: “Định luật truyền thẳng ánh sáng”

+ Đọc trước nội dung bài, trả lời câu hỏi C1 , C2 , C3 ,……… + Mỗi nhóm mang đèn pin miếng bìa cứng

5 PHỤ LỤC.

(4)

CHƯƠNG I: QUANG HỌC * MỤC TIÊU CHƯƠNG:

KIẾN THỨC:

- Nhận biết rằng, ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta

- Nêu ví dụ nguồn sáng, vật sáng

- Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng

- Nhận biết loại chùm sáng: song song, hội tụ phân kì - Nêu ví dụ tượng phản xạ ánh sáng

- Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng

- Nhận biết tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến phản xạ ánh sáng gương phẳng

- Nêu đặc điểm chung ảnh vật tạo gương phẳng: ảnh ảo, có kích thước vật, khoảng cách từ gương đến vật ảnh

- Nêu đặc điểm ảnh ảo vật tạo gương cầu lõm tạo gương cầu lồi

- Nêu ứng dụng gương cầu lồi tạo vùng nhìn thấy rộng ứng dụng gương cầu lõm biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào điểm, biết đổi chùm tia tới phân kì thích hợp thành chùm tia phản xạ song song

KĨ NĂNG:

- Biểu diễn đường truyền ánh sáng ( tia sáng ) đoạn thẳng có mũi tên - Giải thích số ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực,…

- Biểu diễn tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến phản xạ ánh sáng gương phẳng

- Vẽ tia phản xạ biết tia tới gương phẳng ngược lại, theo hai cách: vận dụng định luật phản xạ ánh sáng vận dụng đặc điểm ảnh tạo gương phẳng

- Dựng ảnh vật đặt trước gương phẳng THÁI ĐỘ:

- HS yêu thích mơn học

- HS có ý thức bảo vệ mơi trường qua nội dung tích hợp

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:17

w