Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
2,29 MB
Nội dung
NS: NG: Chơng I: Quang học Tiết 1: Nhậnbiếtánhsáng-nguồn sáng, vậtsáng A/ Mục tiêu: I- Mục tiêu: 1, Kiến thức: - Bằng TN, HS thấy: Muốn nhậnbiết đợc ánhsáng thì ánhsáng đó phải truyền vào mắt ta; ta nhìn thấy các vật khi có ánhsáng các vật từ đó truyền vào mắt ta. - Phân biệt đợc nguồnsángvàvật sáng. Nêu đợc ví dụ về nguồnsángvàvật sáng. 2, Kỹ năng: - Làm và quan sát các thí nghiệm để rút ra điều kiện nhậnbiếtánhsángvàvật sáng. 3, Thái độ: Nghiêm túc quan sát hiện tợng khi chỉ nhìn thấy vật mà không nhìn đợc. II- Chuẩn bị: 1, Giáo viên: 5 bộ dụng cụ thí nghiệm hình 1.2 2, Học sinh: Nghiên cứu bài ở nhà. B/ các hoạt động dạy - học: I- ổn định: II- Kiểm tra: III- Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Tạo tình huống HT (5 ) - Yêu cầu: Học sinh đọc nội dung đầu chơng. Hỏi: Tiêu mục đầu chơng là gì? - Yêu cầu học sinh đọc mẫu đối thoại giữa Thanh và Hải Hỏi: Ai đúng, ai sai? -> để biết bạn nào đúng ta tìm hãy tìm hiểu xem khi nào nhậnbiết đợc ánh sáng. HĐ2: Tìm hiểu khi nào ta nhậnbiết đợc ánhsáng (10 ). - Yêu cầu: Học sinh đọc phần quan sát và thí nghiệm. Hỏi: Trờng hợp nào mắt ta nhậnbiết đợc ánh sáng. Hỏi: Trong 2 trờng hợp nhậnbiết đợc ánhsáng thì điều kiện giống nhau là gì? => Ghi nháp: Có ánhsángNhậnbiết a/s : a/s truyền vào mắt ta HĐ3: Nghiên cứu trong điều kiện nào ta nhìn thấy 1vật ( ) GV: Ta nhậnbiết đợc ánhsáng khi có áng sáng truyền vào mắt ta. Vậy ta nhìn thấy vật có cần ánhsáng từ vật đến mắt không? Nếu có thì ánhsáng phải đi từ đâu? - Yêu cầu học sinh đọc và thực hiện C 2 . Hỏi: Trờng hợp nào ta nhìn thấy mảnh giấy trắng? Vì sao ta lại nhìn thấy? - Đọc SGK (2 ) -> Trả lời câu hỏi. - Đọc SGK và nêu dự đoán I- Nhậnbiếtánh sáng: - Học sinh đọc SGK lựa chọn phơng án đúng. - Thảo luận -> nêu điều kiện giống nhau. Ghi vở kết luận. Mắt ta nhậnbiết đợc ánhsáng khi có ánhsáng triền vào mắt ta. II, Nhìn thấy một vật. - Học sinh đọc C 2 -> làm thí nghiệm -> Nhóm học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi Gợi ý: + ánhsáng không đến mắt ta -> có nhìn thấy ánhsáng không? + Nhậnbiết vật: Có ánh sáng. a/s truyền vào mắt - Yêu cầu học sinh hoàn thành kết luận. HĐ4: Phân biệtnguồnsángvàvậtsáng- Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm hình 1.3 (SGK). Hỏi: Thí nghiệm 1.2 và 1.3: Ta nhìn thấy tờ giấy trắng và dây tóc bóng đèn phát sáng. Vậy chúng có đặc điểm gì giống và khác nhau? - Yêu cầu học sinh hoàn thành kết luận HĐ5: Vận dụng ( ). - Yêu cầu học sinh thực hiện C 4 , C 5 . -Cá nhân hoàn thành kết luận. Ta nhìn thấy một vật khi có ánhsáng truyền vào mắt ta. III, Nguồn : QUANG HỌC CHƯƠNG Mục tiêu Chương: -Nhậnbiết rằng, ta nhìn thấy vật có ánhsáng từ vật truyền vào mắt ta - Nêu ví dụ nguồnsángvậtsáng- Phát biểu định luật truyền thẳng ánhsáng-Nhậnbiết ba loại chùm sáng- Phát biểu định luật phản xạ ánhsáng-Nhậnbiết tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến - Nêu đặc điểm chung ảnhvật tạo gương phẳng - Nêu đặc điểm ảnh ảo vật tạo gương cầu lõm gương cầu lồi Bài ĐẶT VẤN ĐỀ -Thanh đố Hải: Đặt đèn pin nằm ngang trước mắt cho khơng nhìn thấy bóng đèn.Bấm cơng tắc bật đèn pin, mắt ta có nhìn thấy ánhsáng trực tiếp từ đèn phát khơng ? Vì ? Hình 1.1 -Hải: Tất nhiên nhìn thấy đèn pin bật sáng -Thanh cãi lại: Đèn khơng chiếu thẳng vào mắt mà nhìn thấy được! Bạn ??? I/ Nhậnbiếtánhsáng Từ thí nghiệm quan sát hàng ngày sau đây, trường hợp mắt ta nhậnbiếtánh sáng? •Ban đêm đứng phòng có cửa gỗ đóng kín, khơng bật đèn, mở mắt •Ban đêm đứng phòng đóng kín cửa, bật đèn, mở mắt •Ban ngày, đứng ngồi trời, mở mắt •Ban ngày, đứng ngồi trời, mở mắt, lấy tay che kín mắt C1 Trong trường hợp mắt ta nhậnbiếtánh sáng, có điều kiện giống ? Giống nhau: có ánhsáng truyền vào mắt Từ rút kết luận : ánhsáng Mắt ta nhậnbiếtánhsáng có ……… truyền vào mắt ta II Nhìn thấy vật ThÝ nghiƯm C2: Hãy nhìn hình 1.2a mảnh giấy trắng dán thành màu đen bên hộp kín Trường hợp ta nhìn thấy mảnh giấy trắng: a) Đèn sáng (hình 1.2a) b) Đèn tắt (hình 1.2b) II/ Nhìn thấy vật ThÝ nghiƯm C2: Ta nhìn thấy mảnh giấy trắng đèn sángánhsáng từ đèn hắt qua tờ giấy truyền tới mắt ta KÕt ln Ta nhìn thấy vật có ánhsáng vào mắt ta từ truyền vật III Nguồnsángvậtsáng phát hắt lại ? Cho VD nguồnsáng tự nhiên VD nguồnsángnhân tạo ? + Mặt Trời, Đom đóm , tia chớp, nham thạch, nấm sáng + Đèn điện , đèn pha ôtô, đđốm lửa, tia la-ze, sắt nung đỏ III/ Vận dụng H/s đọc C.4 C.5 C4: Thanh đèn có bật sáng mắt ta khơng trực tiếp nhìn thấy bóng đèn nên khơng có ánhsáng từ đèn truyền vào mắt nên khơng nhìn thấy C5: Khói gồm hạt nhỏ li ti chiếu sáng trở thành vật sáng, ánhsáng từ vật truyền đến mắt Các hạt nhỏ li ti xếp gần tạo thành vệt sáng mà mắt ta nhìn thấy Sân khấu ca nhạc ( hiệu ứng ánhsáng kết hợp khói ) GHI NHỚ: Câu 2: Em tìm nguồnsángvật sau: A Quyển sách B Mặt Trời C Bóng đèn bò đứt dây tóc D Mặt Trăng TL: B Mặt Trời Câu 3: Hãy vậtvật sáng? A Đèn dầu cháy B Mặt Trăng C Vỏ hộp sáng chói trời nắng D Cả A,B,C TL: D Cả A,B,C Câu 4: Hãy vậtnguồn sáng? Xem video Bắc cực quang -> A Ngọn nến cháy B Mặt Trời Hướng dẫn học tập : ( ph ) * Đối với học vừa học : Học Nêu : + Ta nhậnbiếtánhsáng ? + Ta nhìn thấy vật ? + Nguồnsáng , vậtsáng ? + Vì ta nhìn thấy vật đen ? + Làm tập SBT (1.1 – 1.5 ) * Đối với học tiết tiếp theo: Xem trước “ Sự truyền ánh sáng” + Ánhsáng truyền từ đđèn đến mắt ta theo đường nào? + Có loại chùm sáng ? Kể tên loại chùm sáng đó? + Chuẩn bò trước đèn pin, ống trụ thẳng, ống cong, kim 1 TIẾT 1: NHẬNBIẾTÁNHSÁNG – NGUỒNSÁNGVÀVẬTSÁNG 2 Tiết 1: Nhậnbiếtánh sáng- nguồnsángvàvật sáng. I. Nhậnbiếtánh sáng: Quan sát và thí nghiệm Từ những thí nghiệm hoặc quan sát hàng ngày sau đây, trường hợp nào mắt ta nhậnbiếtánh sáng? 1. Ban đêm đứng trong phòng có cửa gỗ đóng kín, không bật đèn, mở mắt. Mắt không nhậnbiết được ánh sáng. 2. Ban đêm đứng trong phòng đóng kín cửa, bật đèn, mở mắt. Mắt nhậnbiết được ánh sáng. 3. Ban ngày, đứng ngoài trời, mở mắt. Mắt nhậnbiết được ánh sáng. 4. Ban ngày, đứng ngoài trời, mở mắt, lấy tay che kín mắt. Mắt không nhậnbiết được ánh sáng. 3 Trả lời C1: Trong những trường hợp mắt ta nhậnbiết được ánh sáng, có điều kiện giống nhau là có ánhsáng truyền vào mắt. C1: Trong những trường hợp mắt ta nhậnbiết được ánh sáng, có điều kiện gì giống nhau? Mắt ta nhậnbiết được ánhsáng khi có truyền vào mắt ta ánhsáng 4 II. Nhìn thấy một vật: Thí nghiệm C2: Hãy nhìn hình 1.2a. mảnh giấy trắng dán trên thành màu đen bên trong hộp kín. Trường hợp nào dưới đây ta nhìn thấy mảnh giấy trắng: a) Đèn sáng (hình 1.2a) b) Đèn tắt (hình 1.2b) Tại sao lại nhìn thấy? Trả lời C2 Trường hợp a đèn sáng Đó là vì đèn chiếu sáng mảnh giấy rồi mảnh giấy hắt lại ánh sáng, cuối cùng ánhsáng truyền vào mắt ta. Vậy ta nhìn thấy mảnh giấy trắng vì có ánhsáng từ mảnh giấy truyền vào mắt ta. Kết luận Ta nhìn thấy mọi vật khi có từ vật đó truyền vào mắt ta. ánhsáng 5 III. Nguồnsángvàvật sáng: C3: Trong các thí nghiệm ở hình 1.2a và 1.3 ta nhìn thấy mảnh giấy trắng và dây tóc bóng đèn đang phát sáng vì từ hai vật đó đều có ánhsáng truyền đến mắt ta. Vật nào tự nó phát sáng, vật nào hắt lại ánhsáng do vật khác chiếu tới? Dây tóc bóng đèn tự phát ra ánh sáng. Tờ giấy trắng hắt lại ánhsáng do bóng đèn chiếu tới. Kết luận: Dây tóc bóng đèn tự nó ánhsáng gọi là nguồn sáng. phát ra Dây tóc bóng đèn phát ra ánhsángvà mảnh giấy trắng ánhsáng từ vật khác chiếu vào nó gọi chung là vật sáng. hắt lại 6 Vậy: Nguồnsáng là vật tự nó phát ra ánh sáng. Vậtsáng gồm nguồnsángvà những vật hắt lại ánhsáng chiếu vào nó. IV. Vận dụng: C4: Trong cuộc tranh luận ở đầu bài, bạn nào đúng? Vì sao? Trả lời: Bạn Thanh đúng. Vì tuy đèn có bật sáng nhưng không chiếu thẳng vào mắt ta, không có ánhsáng từ đèn truyền vào mắt ta nên ta không nhìn thấy. C5: Trong thí nghiệm hình 1.1 nếu ta thắp một nắm hương để cho khói bay lên ở phía dưới đèn pin, ta sẽ nhìn thấy một vệt sáng từ đèn phát ra xuyên qua khói. Giải thích tại sao? Biết khói gồm những hạt nhỏ li ti bay lơ lững. Trả lời: Khói gồm nhiều hạt nhỏ li ti, các hạt khói được đèn chiếu sáng trở thành vậtsáng . Các vậtsáng nhỏ li GIÁO ÁN VẬT LÝ 7 BÀI 1: NHẬNBIẾTÁNHSÁNG – NGUỒNSÁNGVÀVẬTSÁNG A/ MỤC TIÊU : 1. – Kiến thức : -Nhận biết được rằng , ta nhìn thấy các vật khi có ánhsáng từ các vật đó truyền vào mắt ta - Nêu được ví dụ về nguồnsángvàvậtsáng . 2. Kỉ năng : - Giải thich được vì sao ta nhìn thấy được những vật xung quanh ta và những vật đó có màu sắc khác nhau. 3. – Thái độ : - Rèn luyện tính cẩn thận , rèn luyện khả năng tư duy. B/ CHUẨN BỊ : đối với mỗi nhóm -1 hộp kín trong đó dán sẵn 1mảnh giấy trắng; bóng đèn pin được gắn bên trong hộp. Pin, dây nối, công tắc. C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định : 1’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1 : ( 12’ ) Nhậnbiếtánhsáng GV: Giới thiệu chương GV: tổ chức cho Hs thảo luận vấn đề đặt ra ở đầu bài à Khi nào ta nhậnbiết được ánhsáng ? GV: Cho Hs tự đọc mục quan sát và TN à Cho Hs suy nghĩ trả lời 4 vấn đề đặt ra. GV: Cho Hs thảo luận trả lời C1, GV có Hs: thảo luận vấn đề đặt ra. Hs: tự đọc Sgk à trả lời I. Nhậnbiếtánhsáng1. Quan sát và thí nghiệm (Sgk/4) 2. Kết luận: thể gợi ý cho Hs trả lời GV: Cho Hs điền từ phần kết luận. 4 trường hợp Hs: trả lời C1à điền từ phần kết luận. Ta nhậnbiết được ánhsáng khi có ánhsáng truyền vào mắt ta. Hoạt động 2 : ( 12’ ) Nhìn thấy 1vật GV: giới thiệu dụng cụ TN. à Cho Hs chia nhóm tiến hành TN như Sgkà cho Hs trả lời C2à Khi nào ta nhìn thấy một vật ? Căn cứ vào đâu mà khẳng định rằng ta nhìn thấy 1vật khi có ánhsáng từ vật đó truyền vào mắt ta ? GV: cho Hs lấy ví dụ để khắc sâu ý trên. Hs: tiến hành TN như Sgkà thảo luận nhóm trả lời C2à rút ra kết luận. II. Nhìn thấy một vật: 1. Thí nghiệm (Sgk/4) 2.Kết luận: Ta nhìn thấy 1vật khi có ánhsáng truyền từ vật đó vào mắt ta. Hoạt động 3 : ( 10’ ) Nguồnsáng – Vậtsáng GV: Trong TN trên vì sao ta thấy dây tóc bóng đèn phát sángvà mảnh giấy trắng ? -Nhận xét gì sự khác nhau về sự phát sáng của dây tóc bóng đèn và mảnh giấy trắng ? GV: có thể gợi ý để Hs nói lên được vật tự phát sángvàvật hắt lại ánhsáng do vật khác chiếu tới. GV: từ nhận xét của Hs , thông báo khái niệm nguồnsáng , vậtsáng à GV cho Hs lấy VD minh hoạ về nguồn sáng, vậtsáng à GV sửa sai cho Hs. Hs: dựa vào TN à trả lời câu hỏi của giáo viên Hs: trả lời C3. Hs: từ k/n mới, lấy VD minh hoạ để khắc sâu. III. NguồnsángvàvậtsángNguồnsáng là vật tự nó phát ra ánh sáng. Vậtsáng gồm nguồnsángvà những vật hắt lại ánhsáng chiếu vào nó. Hoạt động 4 : ( 5’ ) Vận dụng GV: cho Hs trở lại vấn đề đặt ra đầu tiếtà trả lời C4. GV: làm TN như C5à cho Hs giải thích. Hs: dựa vào kiến thức vừa nắm trả lời C4,C5. C5: Khói gồm nhiều hạt nhỏ li ti, các hạt khói được đèn chiếu sáng trở thành các vật sáng. Các vậtsáng nhỏ li ti xếp gần nhau tạo thành một vệt sáng mà ta nhìn thấy được.( GV HD học sinh trả lời. ) Chú ý : Vật đen là vật không tự phát ra ánhsáng mà cũng không hắt lại ánhsáng chiếu vào nó. Sở dĩ ta nhậnbiết được vật đen vì nó được đặt bên cạnh những vậtsáng khác 3. Củng cố: (3') Khi nào ta nhậnbiết được ánhsángvà nhìn thấy 1vật ? 4. HD Về nhà: ( 2') C5 Sgk , BT 1.1à1.5 SBT/3 Đọc trước : “ Sự truyền ánh sáng” Tìm hiểu : Đường truyền của ánh sáng? Định luật truyền thẳng của ánh sáng? Tia sáng? Chùm sáng? + HD bài 1.3 : Ta nhìn thấy một vật khi nào ? + HD bài 1.4 : Dựa vào chú ý. + HD bài 1.5 : Gương không thể tự nó phát ra ánhsáng VinaPhong 1 Tiết 1: Nhậnbiếtánh sáng- nguồnsángvàvật sáng. I. Nhậnbiếtánh sáng: Quan sát và thí nghiệm Từ những thí nghiệm hoặc quan sát hàng ngày sau đây, trường hợp nào mắt ta nhậnbiếtánh sáng? 1. Ban đêm đứng trong phòng có cửa gỗ đóng kín, không bật đèn, mở mắt. Mắt không nhậnbiết được ánh sáng. 2. Ban đêm đứng trong phòng đóng kín cửa, bật đèn, mở mắt. Mắt nhậnbiết được ánh sáng. 3. Ban ngày, đứng ngoài trời, mở mắt. Mắt nhậnbiết được ánh sáng. 4. Ban ngày, đứng ngoài trời, mở mắt, lấy tay che kín mắt. Mắt không nhậnbiết được ánh sáng. C1: Trong những trường hợp mắt ta nhậnbiết được ánh sáng, có điều kiện gì giống nhau? VinaPhong 2 Mắt ta nhậnbiết được ánhsáng khi có truyền vào mắt ta ánhsáng II. Nhìn thấy một vật: Thí nghiệm C2: Hãy nhìn hình 1.2a. mảnh giấy trắng dán trên thành màu đen bên trong hộp kín. Trường hợp nào dưới đây ta nhìn thấy mảnh giấy trắng: a) Đèn sáng (hình 1.2a) b) Đèn tắt (hình 1.2b) Tại sao lại nhìn thấy. Trường hợp a đèn sáng Vì có ánhsáng truyền vào mắt ta. Ta nhìn thấy mọi vật khi có truyền từ vật đó vào mắt ta. ánhsáng III. Nguồnsángvàvật sáng: C3: Trong các thí nghiệm ở hình 1.2a và 1.3 ta nhìn thấy mảnh giấy trắng và dây tóc bóng đèn đang phát sáng vì từ hai vật đó đều có ánhsáng truyền đến mắt ta. Vật nào tự nó phát sáng, vật nào hắt lại ánhsáng do vật khác chiếu tới? Dây tóc bóng đèn tự phát ra ánh sáng. Tờ giấy trắng hắt lại ánhsáng do bóng đèn chiếu tới. VinaPhong 3 Kết luận: Dây tóc bóng đèn tự nó ánhsáng gọi là nguồn sáng. phát ra Dây tóc bóng đèn phát ra ánhsángvà mãnh giấy trắng ánhsáng từ vật khác chiếu vào nó gọi chung là vật sáng. hắt lại Vậy: Nguồnsáng là vật tự nó phát ra ánh sáng. Vậtsáng gồm nguồnsángvà những vật hắt lại ánhsáng chiếu vaod nó. IV. Vận dụng: C4: Trong cuộc tranh luận ở đầu bài, bạn nào đúng? Vì sao? Thanh đúng. Vì ta chỉ nhìn thấy một vật khi có ánhsáng truyền từ vật đó vào mắt ta. C5: Trong thí nghiệm hình 1.1 nếu ta thắp một nắm hương để cho khói bay lên ở phía dưới đèn pin, ta sẽ nhìn thấy một vệt sáng từ đèn phát ra xuyên qua khói. Giải thích tại sao? Biết kkhói gồm những hạt nhỏ li li bay lơ lững. Ta nhìn thấy một vệt sáng xuyên qua khói vì các hạt khói hắt ánh sáng. VnDoc.com - Tải tài liệu miễn phí. BÀI 1: NHẬNBIẾTÁNHSÁNG – NGUỒNSÁNGVÀVẬTSÁNG I. MỤC TIÊU: - Muốn nhậnbiết được ánhsáng thì ánhsáng đó phải truyền vào mắt ta. - Ta nhìn thấy các vật khi có ánhsáng từ các vật đó truyền vào mắt ta. - Phân biệt được nguồnsángvàvật sáng. - Nêu được ví dụ về nguồnsángvàvật sáng. II. CHUẨN BỊ: - HS: Kiến thức - GV: Bài tập và đáp án III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Hđ1: Kiểm tra kiến thức cũ GV: Khi nào mắt ta nhậnbiết được có ánh sáng? Đk để nhìn thấy một vật là gì? Nguồnsáng là gì? Cho vd. Vậtsáng là gì? Cho vd. HS: Trả lời các câu hỏi của GV. Hđ 2: Chữa bài tập SBT - GV: Gọi HS trả lời các bài tập cơ bản trong sách bài tập theo yêu cầu của GV. + Bài 1.1 + Bài 1.2 + Bài 1.3 + Bài 1.4 + Bài 1.5 + Bài 1.6 I. KIẾN THỨC CƠ BẢN - Mắt ta nhậnbiết được ánhsáng khi có ánhsáng truyền vào mắt ta. - Ta nhìn thấy một vật khi có ánhsáng từ vật truyền vào mắt ta. -Vật tự nó phát ra ánhsáng khi có dòng điện chạy qua gọi là nguồn sáng. Vd: Mặt trời, Ngọn đèn đang sáng…. -Nguồnsángvà những vật hắt lại ánhsáng từ vật khác chiếu vào nó gọi chung là vật sáng.Vd: Mặt trăng, Tờ giấy trắng… II. BÀI TẬP CƠ BẢN + Bài 1.1: Chọn C. Vì có ánhsáng từ vật truyền vào mắt ta. VnDoc.com - Tải tài liệu miễn phí. + Bài 1.7 + Bài 1.8 + Bài 1.9 + Bài 1.10 + Bài 1.11 + Bài 1.12 + Bài 1.13 - GV: Mỗi câu gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời nhanh. - HS: Lần lượt các HS đứng tại chỗ trả lời. - GV: Gọi HS khác nhận xét và bổ sung nếu câu trả lời sai. - HS: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu của GV. - GV: Thống nhất câu trả lời đúng và ghi bảng. - HS: Ghi bài nếu sai. Hđ 3 : Bài tập nâng cao + Bài 1.2: Chọn B. Vỏ chai chói sáng dưới trời nắng. + Bài 1.3: Do không có ánhsáng chiếu vào mảnh giấy tráng nên không có ánhsáng từ mảnh giấy trắng hắt lại ánhsáng truyền vào mắt ta nên không nhìn thấy mảnh giấy trắng đặt trên bàn. + Bài 1.4: Vật đen không phát ra ánhsáng , cũng không hắt lại ánhsáng chiếu vào nó.Á khi chiếu vào nó bị nó hấp thụ. Vì vật màu đen được đặt bên cạnh những vậtsáng khác nên ta nhìn thấy các vậtsáng khác đạt xung quanh miếng bìa màu đen.do đó phân biệt được miếng bìa màu đen. + Bài 1.5: Gương là vậtsáng Ngôi sao là nguồnsáng + Bài 1.6: - Chọn C. khi có ánhsáng lọt vào mắt ta. + Bài 1.7: - Chọn D. Khi có ánhsáng từ vật truyền đến mắt ta. + Bài 1.8: - Chọn D. Không phải là nguồnsáng vì gương không tự phát ra as + Bài 1.9: - Chọn D. Mặt trăng + Bài 1.10: - Chọn B. Dán miếng bìa màu đen lên một tờ giấy trắng rồi đặt trong phòng tối. + Bài 1.11: - Chọn C. Dán miếng bìa màu đen lên một tờ VnDoc.com - Tải tài liệu miễn phí. - GV: Đưa ra một số bài tập. Bài 1: Bầu trời về ban ngày có phải là nguồnsáng không? Vì sao? Bài 2: Đèn ống trong lớp đang sángvàvà trang sách em đang đọc có đặc điểm gì giống và khác nhau? - GV: Gọi 2 HS lên bảng trả lời - HS: 2 HS lên bảng. Hđ4: Củng cố - Dặn dò: - GV: YCHS về nhà học ghi nhớ SGK. - Làm tiếp bài tập SBT. giấy màu xanh rồi đặt ngoài trời lúc ban ngày. + Bài 1.12: - Chọn C. Mảnh giấy đen đặt dưới as Mặt trời. + Bài 1.13: - Chọn D. Có as đỏ từ bông hoa truyền đến mắt ta. III. BÀI TẬP NÂNG CAO Bài 1: - Phải. - Vì as Mặt trời làm cả bầu trời sáng lên và bầu trời hắt lại as nhận được. Bài 2: - Giống: Đều có as từ vật truyền vào mắt ta. - Khác: Đèn ống là nguồn sáng. Trang sách là vật sáng. ... Chương: - Nhận biết rằng, ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta - Nêu ví dụ nguồn sáng vật sáng - Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng - Nhận biết ba loại chùm sáng - Phát... hợp mắt ta nhận biết ánh sáng, có điều kiện giống ? Giống nhau: có ánh sáng truyền vào mắt Từ rút kết luận : ánh sáng Mắt ta nhận biết ánh sáng có ……… truyền vào mắt ta II Nhìn thấy vật ThÝ... sáng ánh sáng từ đèn hắt qua tờ giấy truyền tới mắt ta KÕt ln Ta nhìn thấy vật có ánh sáng vào mắt ta từ truyền vật III Nguồn sáng vật sáng phát hắt lại ? Cho VD nguồn sáng tự nhiên VD nguồn