Gv: Đặt một chiếc bút chì vuông góc với mặt gương phẳng, quan sát thấy ảnh của nó nhưng không sờ được ảnh này, ảnh có vẽ lớn bằng vật và lộn ngược so với vật?. Vậy ảnh của vật qua gươn[r]
(1)Tuần 5 Tiết 5- Bài 5 Ngày:117/9/2014
ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG 1 MỤC TIÊU:
1.1 Kiến thức:
HS biết: Nêu tính chất ảnh vật tạo gương phẳng 1.2 Kĩ năng:
HS làm thành thạo: Vẽ ảnh vật tạo gương phẳng
HS làm được: Làm thí nghiệm khảo sát tính chất ảnh vật tạo gương phẳng 1.3 Thái độ:
Thói quen: Nghiêm túc, cẩn thận thực hành thí nghiệm 2 NỘI DUNG HỌC TẬP
Tính chất ảnh tạo gương phẳng - Giải thích tạo thành ảnh gương 3 CHUẨN BỊ :
3.1 Giáo viên:
a) Cho lớp: Tranh hình 5.4 5.5
b) Cho nhóm học sinh: gương phẳng có giá đở thẳng đứng, kính màu suốt có giá đỡ thẳng đứng, hai viên phấn nhau, miếng bìa đen hình tam giác, tờ giấy trắng 3.2 Học sinh: Bảng nhóm
4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định kiểm diện:
4.2 Kiểm cũ(5 phút)
Câu 1: Chiếu tia sáng SI lên gương phẳng, tia phản xạ thu nằm mặt phẳng nào? (2đ)
A Mặt gương B Mặt phẳng tạo tia tới mặt gương
C Mặt phẳng vng góc với tia tới D Mặt phẳng tạo tia tới pháp tuyến với gương điểm tới TL : D
Câu 2: Theo định luật phản xạ ánh sáng góc hợp tia phản xạ pháp tuyến với gương tại điểm tới có đặc điểm: (2đ)
A Bằng hai lần góc tới B Bằng góc tạo tia tới mặt gương C. Là góc vng D Bằng góc tới TL:D Câu 3: Chiếu tia sáng SI lên gương phẳng Vẽ tia phản xạ (6đ)
4.3 Tiến trình học
HOẠT ĐỘNG 1: Mở (5phút)
1 Mục tiêu: Giới thiệu nội dung học 2 Phương pháp: Thuyết trình
S R
(2)- Phương tiện: Gương phẳng, bút chì 3 Các bước hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Gv: Đặt bút chì vng góc với mặt gương phẳng, quan sát thấy ảnh khơng sờ ảnh này, ảnh có vẽ lớn vật lộn ngược so với vật Vậy ảnh vật qua gương phẳng có tính chất gương tạo ảnh → Bài
ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu tính chất ảnh tạo gương phẳng(15 phút)
1 Mục tiêu:
- Kiến thức: Nêu tính chất ảnh vật tạo gương phẳng - Kĩ năng: Vẽ ảnh vật tạo gương phẳng
2 Phương pháp: Thực nghiệm, thảo luận, minh họa
- Phương tiện: Gương phẳng, vật mẫu, thước, kính màu suốt, miếng bìa tam giác 3.Các bước hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Gv: Làm để khảo sát xem ảnh vật qua gương có tính chất gì?
Hs: Làm thí nghiệm
Gv: Vậy phương án thí nghiệm đưa nào, với dụng cụ gì?
Hs: Nêu phương án dụng cụ
Gv: Nếu học sinh khơng nêu giới thiệu phương án SGK
Hs: Tổ chức nhóm thực TN: đặt vật trước gương, đưa chắn sau gương quan sát xem ảnh có khơng?
Kq: Ảnh khơng khơng chạm vào Gv: Ảnh có tính chất gọi ảnh ảo Yêu cầu HS hoàn thành C1- kết luận
Hs: Thảo luận hoàn thành kết luận
Gv: Yêu cầu HS quan sát nhận xét xem độ lớn ảnh so với vật?
Hs: Bằng
Gv: Vậy độ lớn ảnh có độ lớn vật khơng?→ Thí nghiệm
2 Độ lớn ảnh có độ lớn vật khơng?
Gv: Yêu cầu HS đưa phương án kiểm tra độ lớn ảnh vật
Hs: Thảo luận đưa phương án
Gv: Nếu HS không đưa phương án phương án không khả thi giới thiệu phương án SGK Hs: Tổ chức nhóm tiến hành thí nghiệm, thu kết thảo luận trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thành C2 - kết luận
Gv: Yêu cầu HS so sánh khoảng cách từ vật đến gương khoảng cánh từ ảnh đến gương?
Hs: Bằng
I Tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng:
1 Ảnh vật tạo gương phẳng có hứng màn chắn khơng?
Kết luận : - Ảnh vật tạo gương phẳng không hứng chắn, gọi ảnh ảo
2 Độ lớn ảnh có độ lớn vật không?
Kết luận : - Độ lớn ảnh vật tạo gương phẳng có độ lớn vật
(3)Gv: Để biết có khơng?→ TN3 So sánh khoảng cánh từ điểm vật đến gương khoảng cánh từ ảnh điểm đến gương
Hs: Thảo luận đưa phương án kiểm tra
Gv: Nếu HS khơng đưa phương án giới thiệu phương án SGK
Hs: Tổ chức nhóm làm thí nghiệm, thảo luận kết trả lời câu hỏi C3 rút kết luận
Tich hợp :(BVMT )- Các mặt hồ xanh tạo cảnh quan đẹp dịng sơng xanh ngồi tác dụng đố với nơng nghiệp sản xuất cịn có quan trọng việc điều hồ khí hậu tạo môi trường lành
- Trong trang trí nội thất gian phịng chật hẹp bố trí thêm gương phẳng lớn tường để có cảm giác phịng rộng
- Các biển báo giao thông, vạch phân chia đường thường dùng sơn phản quang để người tham gia giao thơng dể dàng nhìn thấy ban đêm
điểm vật đến gương và khoảng cánh từ ảnh điểm đó đến gương.
Kết luận : - Điểm sáng ảnh tạo gương phẳng cánh gương khoảng
HOẠT ĐỘNG 3: Giải thích tạo thành ảnh gương phẳng(15 phút) 1 Mục tiêu :
- Kiến thức: Giải thích tạo thành ảnh gương phẳng - Kĩ năng: Vẽ ảnh điểm sáng
2 Phương pháp: Thực nghiệm, thuyết trình - Phương tiện: Hình 5.4
3 Các bước hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Gv: Chúng ta biết số tính chất ảnh vật tạo gương phẳng Nguyên nhân đâu mà ảnh lại có tính chất đặt biệt thế? Ta giải thích tính chất Để cho đơn giản, bắt đầu giải thích tạo thành ảnh điểm sáng
Gv: Yêu cầu HS thảo luận làm câu C4
Hs: Thảo luận làm câu C4 bảng nhóm, sau treo bảng
Gv: Yêu cầu nhóm nhận xét lẫn Hs: Nhận xét
Gv: Yêu cầu HS hoàn thành kết luận Hs: Hoàn thành kết luận
Gv: Một vật nhiều điểm sáng tạo thành Vậy ảnh vật gì?
Hs : Ảnh vật tập hợp ảnh tất điểm vật Gv: Thông báo vật nhiều điểm tạo thành Vậy ảnh vật tập hợp ảnh tất điểm tạo thành vật
Gv: Để đoạn thẳng trước gương cho HS quan sát yêu cầu HS trả lời xem ảnh đoạn thẳng có hình dạng gì?
Hs: Là đoạn thẳng
Gv: Vậy muốn vẽ ảnh đoạn thẳng ta, ta cần vẽ ảnh
II Giải thích tạo thành ảnh gương phẳng :
Mắt
S
S '
(4)của điểm vật?
Hs: Thảo luận chung cần vẽ ảnh điểm, điểm
đầu điểm cuối vật Kết luận : Ta nhìn thấy ảnh ảo S tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài qua ảnh S
HOẠT ĐỘNG 4: vận dụng (5 phút) 1 Mục tiêu :
- Kĩ năng: Vẽ thành thạo ảnh vật tạo gương phẳng 2 Phương pháp: Thực nghiệm, minh họa
3 Các bước hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Gv: Hướng dẫn HS trả lời câu C5 Hs: Thảo luận vẽ ảnh mủi tên AB GV : Yêu cầu HS giải thích C6
HS :Bóng lộn ngược ảnh tháp qua mặt hồ (mặt hồ đóng vai trò gương phẳng )
III Vận dụng: C4:
5 TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (10 phút) 5.1 TỔNG KẾT :
Câu 1: Hãy nêu tính chất ảnh vật tạo gương phẳng?
TL : -Ảnh ảo tạo gương phẳng không hứng chắn lớn vật
- Khoảng cách từ điểm vật đến gương phẳng khoảng cách từ ảnh điểm đến gương
Câu 2: Vì ta nhìn thấy ảnh S điểm sáng S đặt trước gương? TL : Vì tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài qua ảnh S Câu 3: Ảnh vật gì?
TL : Ảnh vật tập hợp ảnh tất điểm sáng vật 5.2 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
* Bài này:
- Về hoàn thành câu C học thuộc - Làm tập: 5.2 5.11 /SBT – 15 17 - Xem phần “Có thể em chưa biết”
5.2 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Chuẩn bị HS mẫu thực hành “ Quan sát vẽ ảnh vật tạo gương phẳng” + Mỗi nhóm: gương phẳng, bút chì, thước chia độ
6 PHỤ LỤC :
………
A B
A