1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bài tập Ôn cuối năm

136 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

- Định nghĩa hình thang cân - Định nghĩa hình bình hành - Định nghĩa hình chữ nhật - Định nghĩa hình thoi - Định nghĩa hình vuông. b) Ôn tập về tính chất các hình Nêu tính chất về góc củ[r]

(1)

Ngày dạy:25 /8/ 2015 8C,D.

Chương I: TỨ GIÁC Tiết §1 TỨ GIÁC

I M Ụ C TIÊU:

1 Ki ế n th ứ c : HS hiểu định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, khái niệm : Hai đỉnh kề nhau, hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau, điểm trong, điểm tứ giác & tính chất tứ giác Tổng bốn góc tứ giác 3600.

2 K ỹ n ă ng : HS tính số đo góc biết ba góc cịn lại, vẽ tứ giác biết số đo cạnh & đường chéo

3 Thái độ : Rèn tư suy luận góc ngồi tứ giác 3600

*Năng lực hướng tới học sinh: tính số đo góc biết ba góc cịn lại tứ giác

II CHU Ẩ N B Ị

SGK, thước thẳng, bảng phụ vẽ sẵn số hình, tập III TI N TRÌNH D Y – H CẾ Ạ Ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động : Giới thiệu chương I (3 phút)

GV : Giới thiệu chương trình Hình học HS lắng nghe GV giới thiệu Hoạt động 2: Định nghĩa (20 phút)

* GV : Trong hình gồm đoạn thẳng ? đọc tên đoạn thẳng hình

* GV : hình 1a, 1b, 1c, gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA có đặc điểm gì? GV: Mỗi hình 1a, 1b, 1c, tứ giác ABCD

Vậy tứ giác ABCD hình định nghĩa ntn?

GV : Cho HS tự vẽ hình vào

GV: Từ định nghĩa tứ giác cho biết hình 1d có phải tứ giác không?

Gv : Giới thiệu : tứ giác ABCD gọi tên tứ giác : BCDA, BADC,

- Các đỉnh A ; B; C ; D gọi đỉnh

- Các đoạn thẳng Ab ; BC ; CD ; DA gọi cạnh

GV : Đọc tên tứ giác sau yếu tố đỉnh ; cạnh

M N

- Hình 1a, 1b, 1c gồm bốn đoạn thẳng : AB, BC, CD, DA

- hình 1a, 1b, 1c, gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA " khép kín" Trong hai đoạn thẳng không nằm đường thẳng - HS : Tứ giác ABCD hình gồm đoạn thẳng AB, BC, CD, DA hai đoạn thẳng không nằm đường thẳng

- Hình 1d khơng phải tứ giác, có hai đoạn thẳng BC CD nằm đường thẳng

Định nghĩa : SGK

- Các đỉnh A ; B; C ; D gọi đỉnh - Các đoạn thẳng Ab ; BC ; CD ; DA gọi cạnh

- Tứ giác MNPQ đỉnh : M, N, P, Q; cạnh đoạn thẳng MN, NP , PQ, QM

(2)

P Q

GV yêu cầu HS trả lời ? tr 64 SGK

GV gới thiệu : Tứ giác ABCD hình 1a tứ giác lồi

Vậy tứ giác lồi tứ giác ? GV cho HS thực ? SGK

phẳng có bờ đường thẳng chứa cạnh

- hình 1c có cạnh (chẳng hạn AD) mà tứ giác nằm hai nửa mặt phẳng có bờ đường thẳng chứa cạnh - Chỉ có tứ giác hình 1a ln nằm nửa mặt phẳng có bờ đường thẳng chứa cạnh tứ giác HS trả lời theo định nghĩa

HS trả lời miệng Hoạt động : TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TỨ GIÁC (7 phút) GV hỏi: Tổng góc tâm giác

bằng bao nhiêu?

Vậy tổng góc tứ giác có 180khơng? Có thể độ ? Hãy giải thích ?

A B

D C

GV: Hãy phát biểu định lí tổng góc tứ giác ?

Hãy nêu dạng GT, KL

GV : Đây định lí nêu lên tính chất góc tứ giác

GV nối đường chéo BD, nhận xét hai đường chéo tứ giác?

HS : 180

- Tổng góc tứ giác khơng 180 mà tổng góc tứ giác 360 Vì tứ giác ABCD, vẽ

đường chéo AC tạo thành tam giác Có hai tam giác

ABC có : A1B C 1 1800 ADC có : A2C 2D1800

nên tứ giác ABCD có : A B C D   3600

1 HS phát biểu theo SGK

- HS : hai đường chéo tứ giác cắt

Hoạt động 4: LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ ( 13 phút) Bài tr 66 SGK

Bài tập : Tứ giác ABCD có

 65 ,0  117 ,0  710

ABC Tính số đo góc ngồi

tại đỉnh D

HS thực

H

ƯỚ NG D Ẫ N V Ề NHÀ - Học thuộc định nghĩa, định lí - chứng minh định lí Tổng góc tứ giác

- Bài tập nhà số 2, 3, 4, 5, tr 66, 67 SGK Bài số 2, tr 61 SBT

- Đọc " em chưa biết " giới thiệu Tứ giác Long - Xuyên tr 68 SGK Ng ày d ạy 29/8/2015.

(3)

I M Ụ C TIÊU:

- Ki ế n th ứ c: + HS phát biểu đựơc định nghĩa hình thang, hình thang vng, yếu tố hình thang

+ HS biết cách chứng minh tứ giác hình thang, hình thang vng

- K ĩ n ă ng: + HS biết vẽ hình thang, hình thang vng Biết tính số đo góc hính thang, hình thang vng

+ HS biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra tứ giác hình thang Rèn tư linh hoạt nhận dạng hình thang

- Thái độ : Rèn tính cẩn thận xác.

*Năng lực hướng tới hs: vẽ hình thang, hình thang vng tính số đo góc chứng minh tứ giác hình thang

II CHU Ẩ N B Ị :

- GV: - SGK, thước thẳng, bảng phụ, bút dạ, êke - HS: - SGK, thước thẳng, bảng phụ, bút dạ, êke III TI N TRÌNH D Y – H C:Ế Ạ Ọ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ ( phút) HS1: Định nghĩa tứ giác ABCD

- Tứ giác lồi tứ giác ? Vẽ tứ giác lồi ABCD, yếu tố ? HS2: Phát biểu định lí tổng góc tứ giác

- Cho hình vẽ : Tứ giác ABCD có đặc biết? Giải thích?

HS trả lời theo định nghĩa SGK HS phát biểu định lí SGK

Tứ giác ABCD có cạng AB song song với cạnh DC( Vì

ở vị trí phía mà

Hoạt động : ĐỊNH NGHĨA (18 phút) GV: Tứ giác ABCD có AB // CD

hình thang Vậy hình thang? Chúng ta biết qua học hôm

GV yêu cầu HS xem tr 69 SGK, gọi HS đọc định nghĩa hình thang Một HS đọc định nghĩa hình thang SGK

Hình thang ABCD (AB // CD) AB ; DC cạnh đáy

BC ; AD cạnh bên, đonạ thẳng BH đường cao

GV yêu cầu HS thực ? SGK GV : yêu cầu HS thực ? SGK

a) Cho hình thang ABCD đáy AB ; CD biết AD // BC Chứng minh AD = BC ; AB = CD

- Hình thang ABCD (AB // CD) - AB ; DC cạnh đáy

- BC ; AD cạnh bên, đonạ thẳng BH đường cao

HS trả lời miệng ?1 a) HS trình bày cm b) HS trình bày cm

700

A

B

C D

(4)

b) Cho hình thang ABCD đáy AB ; CD biết AB = CD Chứng minh AD // BC ; AD = BC

GV yêu cầu HS nhắc lại nhận xét tr 70 SGK GV nói : Đó nhận xét mà cần ghi nhớ để áp dụng làm tập, thực phép chứng minh sau

Hoạt động 3: HÌNH THANG VNG (7 phút) GV : Hãy vẽ hình thang có góc

vng đặt tên cho hình thang

GV : Hãy đọc nội dung mục tr 70 cho biết hình thang bạn vừa vẽ hình thang vng ?

GV hỏi : - Để chứng minh tứ giác hình thang ta cần chứng minh điều gì? - Để chứng minh tứ giác hình thang vng ta cần chứng minh điều gì?

HS vẽ hình vào vở, HS lên bảng vẽ - Một HS nêu định nghĩa hình thang vuông theo SGK

- Ta cần chứng minh tứ giác có hai cạnh đối song song

- Ta cần c/minh tứ giác có hai cạnh đối song song có góc 90

Hoạt động 4: LUYỆN TẬP (10phút) Bài tr70 SGK

Bài a) tr 71 SGK

Yêu cầu HS quan sát hình, đề SGK

Bài 17 tr 62SBT A

D I E B

1 C

HS trả lời miệng

- HS làm vào nháp, HS trình bày miệng

Bài 17 SBT

a) Trong hình có hình thang BDIC( Đáy DI BC )

BIEC (đáy IE BC) BDEC (đáy DE BC) b) BID có :

( so le DE // BC)

 BDI cân  BD = DI c/m tương tự IEC cân

 CE = IE

Vậy DB + CE = DI + IE Hay DB + CE = DE H

ƯỚ NG D Ẫ N V Ề NHÀ:

- Nắm vững định nghĩa hình thang, hình thang vng hai nhận xét tr 70 SGK Ơn định nghĩa tính chất tam giác cân

- Bài tập nhà số 7(b,c), 8, tr71 SGK ; Số 11, 12, 19 tr62 SBT

Ngày d ạy:1/9/2015 8C,D Ng ày d ạy:

Tiết §3 HÌNH THANG CÂN

I M Ụ C TIÊU

(5)

2 Kỹ năng: Nhận biết hình thang hình thang cân, biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa, tính chất vào chứng minh, biết chứng minh tứ giác hình thang cân Thái độ: - Rèn tư suy luận, sáng tạo

*Năng lực hướng tới hs: biết vẽ hình thang cân, , biết chứng minh tứ giác hình thang cân

II CHU Ẩ N B Ị - GV: Bảng phụ H24/72, giấy kẻ ô vuông.HS: đồ dùng III TI Ế N TRÌNH D Ạ Y – H Ọ C

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động KIỂM TRA BÀI CŨ (5 phút)

? Hình thang gì?

? Tính chất hình thang? ? Thế hình thang vng?

? Dấu hiệu nhận biết hình thang vng?

2 HS lên bảng trả lời

Hoạt động ĐỊNH NGHĨA HÌNH THANG CÂN (10 phút) GV: Khi học tam giác, ta biết dạng

đặc biệt tam giác, tam giá cân Thế tam giác cân, nêu tính chất góc tam giác cân

- Giáo viên giới thiệu hình thang hình 23 hình thang cân

?Vậy hình thang cân?

- GV hướng dẫn HS cách vẽ hình thang cân Để tứ giác hình thang cân có điều kiện nào?

? Nếu ABCD hình thang cân (đáy AB, CD) ta kết luận góc hình thang cân

Cho HS làm ?2/72

?Tìm hình thang cân?

Tính góc cịn lại hình thang cân đó? Có nhận xét góc đối hình thang cân?

HS: - Tam giác cân tam giác có canh nau

- Trong tam giác cân, góc đáy

Học sinh quan sát hình 23 SGK trả lời ?1/72 (C D  )

HS nêu định nghĩa

ABCD hình thang cân (đáy AB; CD)     

/ /

AB CD C D A B

 

 

 

HS:

       

;

A B C D A C B D

 

   ?2

HS: ABCD; IKMN; PQST

HS: C=1000; I=1100; N=700; S=900

HS: Hai góc đối hình thang cân bù

Hoạt động TÍNH CHẤT (14 phút)

? Đo độ dài hai cạnh bên hình thang cân

ở H23/72 rút nhận xét? GV giới thiệu định lí

? Vẽ hình, ghi GT, KL định lý

Yêu cầu HS tìm cách chứng minh A B

D E C

Tứ giác ABCD có hình thang cân khơng? Vì sao? (AB // CD; D 900)

HS: đo nhận xét : hai cạnh bên hình thang cân

Định lý 1: SGK/76

GT ABCD hình thang cân (AB// CD) KL AD = BC

HS chứng theo SGK Có thể chứng minh cách khác

Vẽ AE // BC, chứng minh ADE cân => AD = AE = BC

(6)

A B

D C GV nêu ý SGK

Chú ý: Định lí khơng có định lí đảo

Hai đường chéo hình thang cân có tính chất gì?

? Vẽ hình thang cân ABCD, đáy AB, CD ? Vẽ hai đường chéo hình thang cân ? Dùng thước thẳng đo, nêu nhận xét?

Hãy nêu GT, KL định lí 2?

thang cân góc kề với đáy không

HS: Hai đường chéo hình thang cân

HS vẽ hình ghi GT, KL Định lý 2: SGK/73

Học sinh chứng minh miệng CM: SGK/73

Hoạt động DẤU HIỆU NHẬN BIẾT (7 phút)

? Làm ?3/74

? Dùng com pa vẽ điểm A, B nằm m

sao cho CA = DB

? Đo góc hình thang

? Dự đốn hình thang ABCD có đặc biệt?

? Phát biểu thành định lý

- Giáo viên: Định lý chứng minh 18

Để chứng minh hình thang hình thang cân ta có cách?  dấu hiệu nhận biết hình thang cân

HS: lấy D làm tâm quay cung tròn cắt m B; giữ nguyên độ compa, lấy C làm tâm quay cung tròn cắt m A

HS:

Định lý 3: SGK/74 HS: có cách

Dấu hiệu nhận biết: SGK/78 HĐ 5: Củng cố(7’)

? Nhắc lại định nghĩa hình thang ? Dấu hiệu hình thang cân

H

ƯỚ NG D Ẫ N V Ề NHÀ

- Học thuộc định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết hình thang cân - Bài 11 đến 16/75 SGK

Ngày dạy: 8/ 9/2015 8C,D

Tiết LUYỆN TẬP I M Ụ C TIÊU

- Kiến thức: HS ôn lai đ/n, t/c hình thang, dấu hiệu nhận biết hình thang cân

- Kỹ năng: Nhận biết hình thang hình thang cân, biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa, tính chất vào chứng minh, biết chứng minh tứ giác hình thang cân - Thái độ: Rèn tư suy luận, sáng tạo

A B

C D

(7)

*Năng lực hướng tới hs: , biết vẽ, biết chứng minh tứ giác hình thang cân II CHU Ẩ N B Ị :

- Thước thẳng, compa, phấn màu , bảng phụ, bút III TI N TRÌNH D Y – HẾ Ạ ỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động : KIỂM TRA (10 phút) HS1 : Phất biểu định nghĩa tính chất

của hình thang cân

HS Chữa tập 15 tr75 SGK

2 HS lên bảng thực

Ho

t độ ng : Luyện tập (33 phút) Bài tập 1: ( Bài 16 tr 75 SGK)

GV HS vẽ hình

1

2

GV gợi ý : So sánh với 15 vừa chữa, cho biết để chứng minh BEDC hình thang cân chứng minh điều gì?

Bài tập 2( Bài 18 tr 75 SGK)

GV : Ta chứng minh định lí qua kết 18 SGK

1 1 E

GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm để giải tập

Bài 16 Một HS đọc lại đề toán

HS : Cần chứng minh AD = AE Một HS chứng minh miệng a) Xét ABD ACE có: AB = AC (gt); A chung

  1

BC (vì 1  1 

1

;

2

BB CC

B C )  ABD = ACE (g.c.g)

 AD = AE ( cạnh tương ứng) Chứng minh 15

 ED // BC có B C  BEDC hình thang cân.

b) ED // BC  D B2 (so le trong) Có B1 B 2 (gt)

     2

BDB  BED

cân  BE = ED Một HS đọc lại đề tốn

Một HS lên bảng vẽ hình, viết GT ; KL a) Hình thang ABEC có hai cạnh bên song song : AC // BE (gt)

 AC = BE ( nhận xét hình thang ) mà AC = BD (gt)

 BE = BD  BDE cân b) Theo kết câu a ta có :

A B

D

A

B C

D E

(8)

GV cho HS hoạt động nhóm khoảng phút u cầu đại diện nhóm lên trình bày

Bài tập 3( Bài 31 tr 63 SBT) O

A 21

E D C

GV: Muốn chứng minh OE trung trực đáy AB ta cần chứng minh điều gì? Tương tự OE trung trực DC

GV yêu cầu HS đứng chỗ trình bày Cả lớp tự hồn thành làm vào

BDE cân B  D 1E

mà AC // BE  C1E (hai góc đồng vị )  D 1C1E

Xét ACD BDC có :

AC = BD (gt) C1D (cmt), Cạnh DC chung  ACD = BDC (cgc)

c) ACD = BDC

 .ADC BCD ( hai góc tương ứng)

 Hình thang ABCD cân (theo định nghĩa) Bài 31 SBT

HS: Ta cần chứng minh: OA = OB EA = EB

OD = OC ED = EC

ODC có D C (gt) => ODC cân => OD = OC

Có OD = OC AD = BC (Tính chất  cân) => OA = OB

Vậy O thuộc trung trực AB CD (1) Có ABD = BAC (c.c.c)

  2

BA  EAB cân => EA = EB

Có AC = BD (tính chất hình thang cân) Và EA = EB => EC = ED

Vậy E thuộc trung trực AB (2)

Từ (1) (2) suy OE trung trực hai đáy

H

ƯỚ NG D Ẫ N V Ề NHÀ

- Ơn tập định nghĩa , tính chất , nhận xét , dấu hiệu nhận biết hình thang , hình thang cân

- Bài tập nhà 17;19tr 75 SGK ; 28;29;30 tr 63 SBT

Ngày 12/9/2015 8C,D

Tiết 5: §4 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG I M Ụ C TIÊU

1 Ki ế n th ứ c : Học sinh hiểu định nghĩa định lí 1, định lí đường trung bình của tam giác

2 K ỹ n ă ng : Học sinh biết vẽ đường trung bình tam giác, vận dụng định lý để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh đoạn thẳng nhau, đường thẳng song song

(9)

*Năng lực hướng tới hs: Giải thành thạo dạng II CHU Ẩ N B Ị :

- GV: - Thước thẳng, compa, bảng phụ, bút dạ, phấn màu III TI N TRÌNH D Y HẾ Ạ ỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: KIỂM TRA ( 5phút ) a) Phát triển nhận xét hình thang có hai

cạnh bên song song, h.thang có hai dáy

b) Vẽ tam giác ABC, vẽ trung điểm D AB, vẽ đường thẳng xy qua D song song với BC cắt AC E

Quan sát hình vẽ, đo đạc cho biết dự đốn vị trí E AC

Một HS lên bảng phát biểu theo SGK, sau lớp thực yêu cầu

Hoạt động 2: ĐỊNH LÍ ( 10 phút ) GV yêu cầu HS đọc định lý

GV phân tích nội dung định lý vẽ hình GV: yêu cầu HS nêu GT, KL chứng minh định lý

GV nêu gợi ý (nếu cần):

Để chứng minh AE = EC, ta nên tạo tam giác có cạnh EC tam giác ADE Do đó, nên vẽ EF // AB(F BC).

GV yêu cầu HS tự hoàn thành phần chứng minh vào ghi

HS vẽ hình vào Định lý : (SGK)

Chứng minh :

kẻ EF song song AB (F BC)

Hình thang DEFB có hai cạnh bên song song (DE//EF)

( ) DB EF

AD EF DB AD gt

 

 

 

∆ADE ∆EFC có

Góc A = góc E1 (đồng vị, EF//AB )

AD = EF(chứng minh )

Góc D1 = góc F1 ( góc B )

Do ∆ADE = ∆EFC (g.c.g) => AE = EC Vậy E trung điểm AC

Hoạt động 3: ĐỊNH NGHĨA ( 5phút ) Gv: dùng phấn màu tô đoạn thẳng DE nêu:

DE đường trung bình tam giác

ABC.Vậy đường trung bình tam giác?

Gv lưu ý: Đường trung bình tam giác đoạn thẳng mà đầu mút trung điểm cạnh tam giác

HS trả lời theo định nghĩa SGK Định nghĩa : (SGK)

HS: tam giác có đường trung F

1 E

1

A D

B C

∆ABC,AD = DB,

DE//BC GT

(10)

Gv: tam giác có đường trung bình?

bình

Hoạt động 4: ĐỊNH LÍ ( 12phút ) Gv: yêu cầu HS làm ? sgk

Gv: yêu cầu hs đọc định lý sgk

Gv: Vẽ hình lên bảng , gọi hs nêu GT,KL nêu cách chứng minh

GV: cho hs thực ? SGK

Hs : đo dạc nêu nhận xét Định lý 2: (SGK)

Hs: tự đọc phần chứng minh ? ABC có AD = DB (gt); AE = EC (gt)

=> DE đường trung bình ABC

1

DE BC

 

(tính chất đường trung bình)

=> BC = 2.ED = 100 (m) Hoạt động 5: LUYỆN TẬP ( 11phút )

Bài tập (Bài 20 tr 79 SGK)

GV yêu cầu Hs khác: Trình bày lời giải bảng

Bài tập (Bài 21 tr 79 SGK)

Bài 20 HS dử dụng hình vẽ SGK Tam giác ABC có AK = KC = cm

KI // BC (Vì có góc đồng vị nhau) =>AI = IB =10 cm (Định lý đường trung bình tam giác)

Bài 21 SGK

OAB có C trung điểm OA, D trung điểm OB nên CD đường trung bình OAB

1

CD AB

 

 AB = 2CD = (cm) H

ƯỚ NG D Ẫ N V Ề NHÀ

- Về nhà học cần nắm vững định nghĩa đường trung bình tam giác , hai định lý - Bài tập nhà số 22 tr 80 sgk, số 34,35,36 tr 64 SBT

Ngày dạy: 15/ 9/2015 8C,D

Tiết §4 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG (Tiếp) I M Ụ C TIÊU:

- Ki ế n th ứ c: HS hiểu đ/n định lí đường trung bình hình thang.

- K ĩ n ă ng: + HS biết vận dụng định lí đường trung bình hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đường thẳng nhau, đường thẳng song song

+Rèn luyện cách lập luận chứng minh định lí vận dụng định lí học vào giải tập

- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, xác.

*Năng lực hướng tới hs: thuộc định lí ứng dụng linh hoạt vào tập II CHU Ẩ N B Ị :

F

1 E

1 A D

B C

DE //BC, DE BC

∆ABC, AD = DB AE = EC

(11)

- Thước thẳng, compa, SGK, phấn màu III TI N TRÌNH D Y – H CẾ Ạ Ọ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (5 phút) 1) Phát biểu định nghĩa, tính chất

đường trung bình tam giác, vẽ hình minh hoạ

2) Cho hình thang ABCD (AB // CD) hình vẽ Tính x, y

x y

GV giới thiệu : đoạn thẳng EF đường trung bình hình thang ABCD Vậy đường trung bình hình thang, đường trung bình hình thang có tính chất ? Đó nội dung hôm

- HS1: Trả lời - HS2:

Δ ACD có EM đường trung bình

EM =

2 DC y = DC = EM = 2.2 = cm

Δ ACB có MF đường trung bình

MF =

2 AB x = AB = 2MF = = cm

Hoạt động 2: ĐỊNH LÍ (10 phút) GV yêu cầu HS thực ? tr78 SGK

GV hỏi : Có nhận xét vị trí điểm I AC, điểm F BC ?

GV : Nhận xét Ta có định lý sau

GV đọc Định lý tr78 SGK

GV gợi ý : để chứng minh BF = FC , trước hết chứng minh AI = IC

GV gọi HS chứng minh miệng

Một HS đọc to đề

HS: I trung điểm AC, F trung điểm BC

Một HS đọc lại Định lý SGK HS nêu GT, KL định lý Đị

nh lý

GT ABCD , AB // CD

AE = ED , EF // AB , EF // CD KL BF = FC

HS tự chứng minh định lí

Hoạt động 3: ĐỊNH NGHĨA (7 phút) GV nêu : Hình thang ABCD ( AB//CD) có

E trung điểm BC, đoạn thẳng EF đường trung bình hình thang ABCD Vậy đường trung bình hình thang ?

Hình thang có đường trung bình?

Một HS đọc lại định nghĩa đường trung bình hình thang SGK

HS: Nếu hình thang có cặp cạnh song song có đưịng trung bình, có hai cặp cạnh song song có hai đường trung bình

Hoạt động 4: ĐỊNH LÍ – TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG BÌNH HÌNH THANG (15 p)

GV : Từ tính chất đường trung bình tam giác, dự đốn đường trung bình hình thang có tính chất gì?

GV nêu định lý tr78 SGK

HS dự đốn : đường trung bình hình thang song song với hai đáy

Đị

nh Lý

Hà Thị Tuyết Năm học 2015-2016 11

A B

M

E F

C D

2cm 1cm

A B

E

I F

C D

1

A B

(12)

Trường THCS Dĩnh Trì Giáo án hình học

Yêu cầu HS nêu GT, KL định lý GV gợi ý : Để chứng minh EF song song với AB DC, ta cần tạo tam giác có EF đường trung bình Muốn ta kéo dài AF cắt đường thẳng DC K Hãy chứng minh AF = FK

GV trở lại tập kiểm tra đầu nói: Dựa vào hình vẽ, chứng minh EF // AB // CD EF = AB+2CD cách khác

GV yêu cầu HS làm ?5

GT ABCD , AE = ED , BF = FC KL EF // AB , EF // CD

EF = AB CD

- HS chứng minh tương tự SGK

HS làm ?5

Hình thang ACHD ( AD // CH ) có AB = BC (gt)

BE // AD // CH (cùng vng góc DH)

DE = EH (định lý đường trung bình hình thang)

BE đường trung bình hình thang

BE = AD+CH

2 32 =

24+x

x = 32 - 24 x = 40 (m) Hoạt động LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ (6 phút)

GV nêu câu hỏi củng cố ? Điền Đ,S vào câu sau :

1) Đường trung bình hình thang đoạn thẳng qua trung điểm hai cạnh bên hình thang.( )

2) Đường trung bình hình thang qua trung điểm hai đường chéo hình thang.( )

3) Đường trung bình hình thang song song với hai đáy nửa tổng hai đáy ( )

Bài 24 tr80 SGK

( Hình vẽ sẵn bảng phụ)

HS trả lời : 1) Sai 2) Đúng 3)Đúng

HS tính :

CI đường trung bình hình thang ABKH

CI = AH+BK =

12+20

2 =16 (cm) H

ƯỚ NG D Ẫ N V Ề NHÀ

- Nắm vững định nghĩa hai định lý đường trung bình hình thang - Làm nốt tập 23, 25, 26 tr80 SGK, 37, 38, 40 tr64 SBT

* Hướng dẫn 23/SGK: PM//IK//NQ vng góc với PQ => K trung điểm PQ (do I trung điểm MN) từ suy cách tính x

Ngày 19/9/2015 8C,D.

Tiết 7: LUYỆN TẬP

I Mơc tiªu :

1 Ki ế n th ứ c : Khắc sâu kiến thức đường trung bình tam giác đường trung bình hình thang cho HS

(13)

2 K ỹ n ă ng : Rèn kĩ vẽ hình rõ, chuẩn xác, kí hiệu đủ giả thiết đầu hình. Rèn kĩ tính, so sánh độ dài đoạn thẳng, kĩ chứng minh

3 Thái độ : Tính cẩn thận, say mê mơn hoc.

*Năng lực hướng tới hs: thuộc định lí đường trung bình tam giác đường trung bình hình thang ứng dụng linh hoạt vào tập

II CHU Ẩ N B Ị :

- Thước thẳng, conpa, bảng phụ, bút dạ, SGK, SBT III TI N TRÌNH D Y – H CẾ Ạ Ọ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (6 phút ) So sánh đường trung bình tam

giác đường trung bình hình thang định nghĩa tính chất?

HS: lên bảng trả lời nội dung bảng vẽ hình minh hoạ

Hoạt động 2: LUYỆN TẬP (37 phút ) Bài 25 SGK

Hãy nêu phương pháp chứng minh E, K ,F thẳng hàng

- Cm: EK// AB - C minh KF//CD Áp dụng tiên đề Ơ clit

Bài 26 SGK

A 8cm B

C x D 16cm

E F G y H Bài 28 SGK

K I

A

D C

B

E F

GV :Muốn c/m AK = KC ta làm ntnào ?

Muốn c/m BI = ID ta làm ntnào ? HS :Ta c/m : FK// AB, EI //AB sử

Bài 25 SGK

K D

E F

C B

A

HS trình bày theo tiên đề Ơclit suy EK , FK nằm đường thẳng Hay E, F, K thẳng hàng

Bài 26 SGK

- CD đường TB hình thang ABFE(AB//CD//EF)

8 16 12

2

AB EF

CD   cm

   

- CD//GH mà CE = EG; DF = FH

 EF đường trung bình hình thang CDHG

12 16

2 2

10 20

2

CD GH x

EF x

x

    

   

Bài 28 SGK

Ta có: EF đường trung bình hình thang ABCD nên

EF//CD//AB EF = ( AB + CD) (1) suy FK// AB, EI //AB

Tam giác ABC có : BF = FC FK// AB nên AK = KC

(14)

dụng định lí

GV : EI KF đường tam giác ABD, ABC ?

Hãy lên bảng tinh độ dài đoạn thẳng phần b ?Bài 27 SGK

B A

F E

K

D C

Tam giác ABD có : AE = ED EI// AB nên BI = ID

Do EI đtb tam giác ABD Suy : EI = AB (3) b)Từ (1) ta có :

Vậy EF = 8cm, FK = 3cm, EI = 3cm, Bài 27 SGK

E trung điểm AD (gt)

K trung điểm AC (gt)  EK đường trung bình

1

ADC EK DC

  

(1)Tương tự có: KF =

1

2AB(2) Vậy EK + KF =

AB CD (3)

Với điểm E,K,F ta ln có EF EK+KF (4) Từ (3)&(4) EF

AB CD 

(đpcm) H

Ư Ớ NG D Ẫ N V Ề NHÀ

- Ôn lại định nghĩa định lý đường trung bình hình thang - BTVN: 37 38, 41, 42 tr 64, 65 SBT

Ng ày d ạy:22/9/2015 8C,D

Tiết 8: §6 ĐỐI XỨNG TRỤC I M Ụ C TIÊU:

1 Ki ế n th ứ c : HS hiểu định nghĩa điểm đối xứng với qua đường thẳng, hiểu được đ/n đường đối xứng với qua đt, hiểu đ/n hình có trục đối xứng

2 K ỹ n ă ng: HS biết điểm đối xứng với điểm cho trước Vẽ đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua đt Biết CM điểm đối xứng qua đường thẳng

3 Thái độ : HS nhận số hình thực tế hình có trục đối xứng Biết áp dụng tính đối xứng trục vào việc vẽ hình gấp hình

*Năng lực hướng tới hs: Biết CM điểm đối xứng qua đường thẳng II CHU Ẩ N B Ị

- Thước thẳng, compa , bút , bảng phụ, phấn màu.Hình 53, 54 phóng to.Bìa chữ A, tam giác đều, hình trịn, hình thang cân

III TI N TRÌNH D Y – HẾ Ạ ỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (6 phút ) Đường trung trực đoạn thẳng gì?

Cho đường thẳng d điểm A (A không thuộc d) Hãy vẽ điểm A' cho d đường trung trực đoạn thẳng AA'

HS: HS lên bảng, A

d

(15)

Hoạt động 2: HAI ĐIỂM ĐỐI XỨNG QUA MỘT ĐƯỜNG THẲNG (10 phút ) GV: Trong hình vẽ A’ gọi điểm đối

xứng với A qua đường thẳng d A điểm đối xứng với A’ qua đường thẳng d

Hai điểm A, A’ gọi điểm đối xứng qua đường thẳng d ĐƯờng thẳng d gọi trục đối xứng Ta cịn nói điểm A, A’ đối xứng qua trục d

? Thế điểm đối xứng qua đ/ thẳng d? GV: cho HS đọc định nghĩa

M M’ đối xứng qua đường thẳng d

 đường thẳng d trung trực đoạn

thẳng MM’

Cho đường thẳng d; M  d; B  d, vẽ

điểm M’ đối xứng với M qua d, vẽ điểm B’ đối xứng với B qua d

Có nhận xét điểm B B’ GV nêu quy ước SGK

HS: Trả lời theo SGK Định nghĩa: SGK d 

HS: B’ B

Hoạt động 3:HAI HÌNH ĐỐI XỨNG QUA MỘT ĐƯỜNG THẲNG (15 phút ) GV: Yêu cầu HS thực ?2 trang 84 SGK

? Hai đoạn thẳng AB A’B’ có đặc điểm GV: đoạn thẳng AB A’B’ đoạn thẳng đối xứng qua đường thẳng d

Ứng với điểm C thuộc đoạn AB có điểm C’ đối xứng với qua d thuộc đoạn A’B’ ngược lại

Vậy hình đối xứng qua đường thẳng d?

GV: Chuẩn bị sẵn hình vẽ 53, 54 để giới thiệu đoạn thẳng, đường thẳng, góc, tam giác, hình H H’ đối xứng qua đường thẳng d Qua nêu kết luận

Người ta chứng minh rằng: Nếu đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với qua đường thẳng chúng

GV: Tìm thực tế hai hình đối xứng với qua trục

HS: lên bảng thực

HS: Có A đối xứng với A’ B đối xứng với B’

HS: Nêu định nghĩa: SGK

HS ghi kết luận: tr 85 SGK

HS: Hai mọc đối xứng qua cành

Hoạt động 4: HÌNH CĨ TRỤC ĐỐI XỨNG (10 phút )

GV: Cho HS làm ?3 tr 86 SGK HS: - Hình đối xứng với cạnh AB qua AH AC

- Hình đối xứng với cạnh AC qua AH AB

M

B M'

B’

B C

A d

A'

(16)

? Vậy điểm đối xứng với điểm 

ABC qua đường cao AH nằm đâu?

GV: Người ta nói AH trục đối xứng tam giác cân ABC

GV giới thiệu tổng quát SGK Cho HS làm ? SGK

GV: Đưa bìa hình thang cân ABCD, hình có trục đối xứng hay không? Là đường nào?

GV giới thiệu định lí SGK

HS: thuộc ABC

HS trả lời ?4

HS: Hình thang cân có trục đối xứng đường thẳng qua trung điểm đáy Định lý: tr 87 SGK

Hoạt động 5: CỦNG CỐ ( phút )

Bài 2: ( 41 tr 88 SGK) a) Đúng b/Đúng c/ Đúng d/Sai

Đoạn thẳng AB có trục đối xứng đường thẳng AB đường trung trực đoạn thẳng AB

H

ƯỚ NG D Ẫ N V Ề NHÀ

- Nắm định nghĩa, định lý, tính chất - Bài tập nhà: từ 35 đến 39 tr 87, 88 SGK

Ngày 26 /9/ 2015 8C,D

Tiết LUYỆN TẬP I M Ụ C TIÊU:

1 Ki ế n th ứ c: Củng cố hồn thiện lí thuyết, hiểu sâu sắc khái niệm đối xứng trục ( Hai điểm đối xứng qua trục, hình đối xứng qua trục, trục đx hình, hình có trục đối xứng)

2 K ỹ n ă ng: HS thực hành vẽ hình đối xứng điểm, đoạn thẳng qua trục đx Vận dụng t/c đoạn thẳng đối xứng qua đường thẳng để giải thực tế 3 Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, xác, lô gic

*Năng lực hướng tới hs: Biết CM điểm đối xứng qua đường thẳng,tính góc II CHU Ẩ N B Ị :

- Compa, thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, bút Vẽ bảng phụ( giấy trong) hình 62/ tr89, hình 61 tr88/ SGK Phiếu học tập

III TI Ế N TRÌNH D Ạ Y H Ọ C

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt đông KIỂM TRA BÀI CŨ (10 phút) Thế hai điểm đối xứng với qua

một đường thẳng? Hai hình đối xứng với qua đường thẳng?

HS lên bảng trả lời

Hoạt động LUYỆN TẬP (32 phút) Bài tập 37

x B

Bài 37

a) Theo ta có

(17)

A O 2

y

C

Làm Bài 39/88

Hãy phát hình có cặp đoạn thẳng nhau? Vì sao?

Vậy tổng AD + DB = ? AE + EB = ?

?So sánh BC với BE + CE? Dựa vào đâu? ?Suy điều gì?

GV: Như A B điểm thuộc nửa mặt phẳng có bờ đường thẳng d điểm D (giao điểm CB với đường thẳng d) điểm có tổng khoảng cách từ tới A B nhỏ

Nhiều toán thực tế dẫn đến tốn dựng

Giáo viên nêu ví dụ tốn

+ Hai điểm dân cư A B phía

một sông thẳng Cần đặt cầu vị trí để tổng khoảng cách từ cầu đến A đến B nhỏ nhất?

Hai công trường A B phía đường thẳng Cần đặt trạm biến vị trí đường để tổng độ dài đường dây từ trạm biến đến A đến B nhỏ nhất? Bài 40 SGK

Oy trung trực AC => OA = OC => OB = OC (= OA)

b) AOB cân O

  

1

1

O O AOC

  

AOC cân O

  

3

1

O O AOC

  

    

 

2 0

2

2 2.50 100

AOB AOC O O

BOC xOy

  

  

Bài 39/88:

GT C đối xứng với A qua d; Ed

KL AD + DB < AE + EB Chứng minh

Do điểm A đối xứng với điểm C qua đường thẳng d nên d đường trung trực AC  AD = CD AE = CE

Có AD + DB = CD + DB = BC  Có AE + EB = CE + EB 

Xét BCE có: CB < CE + EB  Từ   AD + BD < AE + EB

Bài 40/88: Các biển hình 61a, b, d có trục đối xứng

H

ƯỚ NG D Ẫ N V Ề NHÀ ( PHÚT ) - Ôn tập lý thuyết trục đối xứng

- Làm tập từ 60 đến 71 tr 66, 67 SBT - Đọc mục "Có thể em chưa biết"

(18)

Ngày 26 tháng năm 2015 8C,D

Ti ế t 10: §7 HÌNH BÌNH HÀNH I M Ụ C TIÊU

1 Ki ế n th c : HS hiểu định nghĩa hình bình hành hình tứ giác có cạnh đối song song (2 cặp cạnh đối song song) Nắm vững tính chất cạnh đối, góc đối đường chéo hình bình hành

2 K n ngă : HS dựa vào dấu hiệu nhận biết tính chất nhận biết hình bình hành Biết chứng minh tứ giác hình bình hành, chứng minh đoạn thẳng nhau, góc nhau, đường thẳng song song

3 Thái độ : Rèn tính khoa học, xác, cẩn thận.

*Năng lực hướng tới hs: chứng minh tứ giác hình bình hành II CHU Ẩ N B Ị

Thước thẳng, compa, bảng phụ, bút dạ, phấn màu III TI N TRÌNH D Y – HẾ Ạ ỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 2: ĐỊNH NGHĨA (10 phút) GV: Chúng ta biết dạng đặc biệt

của hình tứ giác, hình thang

Hãy quan sát tứ giác ABCD hình 66 SGK, cho biết tứ giác có đặc biệt? GV: Tứ giác có cạnh đối song song gọi hình bình hành

Yêu cầu HS đọc định nghĩa SGK Cách vẽ hình

- Dùng thước thẳng lề tịnh tiến song song ta vẽ tứ giác có cạnh đối song song

Tứ giác ABCD hình bình hành nào? Hình bình hành có phải hình thang

HS: Tứ giác ABCD có góc kề với cạnh bù

A D 180 ;0 C D  1800

   

Dẫn đến cạnh đối song song: AB // CD; AD // BC

HS: Đọc định nghĩa hình bình hành SGK A B

C D Tứ giác ABCD hình bình hành

(19)

khơng? Hình thang có phải hình bình hành khơng? tìm thực tế hình hình bình hành

Hoạt động 3: TÍNH CHẤT ( 15 phút ) GV: Hình bình hành tứ giác, hình

thang, hình bình hành có tính chất gì? Hãy nêu cụ thể

Yêu cầu HS làm ?2 GV nêu định lí (SGK)

? Hãy vẽ hình, ghi GT/KL định lí chứng minh phần

Gợi ý: dừng t/c hình thang để chứng minh phần a)

Phần b): dựa vào tam giác nhau: ∆ADC = ∆CBA, ∆ADB =∆CBD

GV tập nhanh để củng cố tính chất: Cho ∆ABC, D,E,F theo thứ tự trung điểm AB, AC, BC Chứng minhtứ giác BDEF hình bình hành

HS: Hình bình hành mang đầy đủ tính chất tứ giác,, hình thang

- Trong hình bình hành, tổng góc 3600.

HS làm ?2 Tính chất: SGK

Chứng minh:

a) Hình bình hành hình thang có hai cạnh bên song song nên AB = CD AD = BC

b) ∆ADC = ∆CBA (c.c.c)  

D B

 

Chứng minh tương tự ta A C . c) Xét ∆AOB ∆COD có: DC = AB,

    1; 1

BD AC (cặp góc so le trong) =>∆AOB = ∆COD(g.c.g)

=>OA = OC, OB = OD

HS suy nghĩ đứng chỗ trả lời miệng Hoạt động 4: DẤU HIỆUNHẬN BIẾT ( phút )

GV: Nhờ vào dấu hiệu để nhận biết tứ giác hình bình hành?

GV: Giới thiệu thêm cách để chứng minh hình hình bình hành

GV: Trong dấu hiệu có dấu hiệu cạnh, dấu hiệu góc, dấu hiệu cạnh Yêu cầu HS làm ?3

HS: Nhờ vào định nghĩa Dấu hiệu nhận biết: SGK

?3: Hình 70c khơng hình bình hành Cịn lại hình 70 a, b, d, e hình bình hành

Hoạt động 5: CỦNG CỐ ( phút ) Bài 43 tr 92 SGK

Bài 44 tr 92 SGK

A B E F

Bài 43: Tất hình bình hành theo dấu hiệu nhận biết

Bài 44

Tứ giác BEDF hình bình hành (do có cạnh đối song song

1

1

O

A B

C D

ABCD hình bình hành AC  BD = O

a) AB = CD, AD = BC b) A = C, B = D

c)OA = OC, OB = OD GT

(20)

D C nhau) =>BE = DF (theo t/c hình bình hành). H

ƯỚ NG D Ẫ N V Ề NHÀ

- Nắm định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành - Bài tập nhà từ 45 đến 47 tr 92, 93 SGK Từ 78 đến 80 tr 68 SBT Ngày giảng: 6/10/2015 8C,D Tiết 11

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

*Kiến thức: HS củng cố đn hình bình hành hình tứ giác có cạnh đối song song ( cặp cạnh đối //) Nắm vững tính chất cạnh đối, góc đối đường chéo hình bình hành Biết áp dụng vào tập

* Kĩ năng: HS dựa vào dấu hiệu nhận biết tính chất nhận biết hình bình hành Biết chứng minh tứ giác hình bình hành, chứng minh đoạn thẳng nhau, góc nhau, đường thẳng song song

* Thái độ: Rèn tính khoa học, xác, cẩn thận Tư lơ gíc, sáng tạo.

*Năng lực hướng tới hs: chứng minh tứ giác hình bình hành, chứng minh đoạn thẳng, góc nhau, đường thẳng song song

II Chuẩn bị:

- GV: Compa, thước, bảng phụ bảng nhóm - HS: Thước, compa Bài tập

III Tiến trình dạy: 1- Ơn định tổ chức: 2- Kiểm tra

Nêu định nghĩa hình bình hành? Vẽ hình, minh họa định nghĩa kí hiệu ? Nêu tính chất cạnh đối, góc đối đường chéo hình bình hành dấu hiệu nhận biết

3-B i m i:à

Hoạt động thầy Hoạt động trò

* HĐ1: Tổ chức luyện tập Cho HBH : ABCD Gọi E trung điểm

của AD; F trung điểm BC Chứng minh rằng: BE = DF

- GV: Để CM hai đoạn thẳng ta thường qui CM gì? Có cách để CM?

- GV: yếu tố có chưa? dựa vào đâu?

- GV: Cho HS tự CM cách

1) Chữa 44/92 (sgk)

A B E F

D C Chứng minh

ABCD HBH nên ta có: AD// BC(1) AD = BC(2) E trung điểm AD, F trung điểm BC (gt)  ED = 1/2AD,BF = 1/2 BC

Từ (1) & (2)  ED// BF & ED =BF Vậy EBFD HBH

(21)

* HĐ2: Hình thành pp vẽ HBH nhanh nhất

GV: Em nêu cách vẽ HBH nhanh nhất?

- HS nêu cách vẽ HBH nhanh nhất: C1:

+ Dựa vào dấu hiệu C2:

+ Dựa vào dấu hiệu ? Làm 46-SGK? HS: Cá nhân trả lời

* HĐ3: Hoạt động theo nhóm ? Làm 47-SGK

GV: HD 47 AD=BC (gt) 

ADH=BCK 

AH=CK;AH//CK 

AHCK hình bình hành 

ACHK =(O)

- HS: HĐ nhóm làm việc vào bảng nhóm - Nhận xét nhóm

GV chốt lại cách làm

Cách 1: - Vẽ đường thẳng // ( a//b) - Trên a,b Xác định đoạn thẳng AB CD cho: AB = CD

- Vẽ AD, vẽ BC HBH : ABCD + Cách 2: - Vẽ đường thẳng a & b cắt O Trên a lấy phía O điểm A C cho OA = OC

- Trên b lấy phía O điểm B & D cho OB = OD Vẽ AB, CD, AD, BC Ta HBH : ABCD

3- Chữa 46/92 (sgk)

a) Đúng giống tứ giác có cạnh đối // = HBH

b) Đúng giống tứ giác có cạnh đối // HBH

c) Sai Hình thang cân có cạnh đối = khơng phải HBH

d) Sai Hình thang cân có cạnh bên = khơng phải HBH

4- Chữa 47/93 (sgk)

A B K

O H

C D a) ABCD hình bình hành (gt) Ta có: AD//BC & AD=BC

 góc ADH=CBK (So le trong, AD//BC) KC=AH (1) KC//AH (2)

Từ (1) &(2)  AHCK hình b/ hành b) Hai đường chéo ACKH trung điểm

O đường  OAC hay A, O thẳng

hàng

4 Củng cố - Qua HBH ta áp dụng CM điều gì?- GV chốt lại : + CM tam giác nhau, đoạn thẳng nhau, góc nhau, điểm thẳng hàng, đường thẳng song song.+ Biết CM tứ giác HBH

+ Cách vẽ hình bình hành nhanh

(22)

Ngày giảng:10/10/2015 8C,D

Tiết 12 Đối xứng tâm

I Mục tiêu :

-KT :HS nắm vững định nghĩa hai điểm đối xứng tâm (đối xứng qua điểm) Hai hình đối xứng tâm khái niệm hình có tâm đối xứng

-KN : Hs vẽ đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua điểm cho trước Biết CM điểm đx qua tâm Biết nhận số hình có tâm đx thực tế

- TĐ :Rèn tư óc sáng tạo tưởng tượng. II.CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ , thước thẳng HS: Thước thẳng + BT đối xứng trục III Tiến trình dạy

A) Ôn định tổ chức: B) Kiểm tra cũ:

GV: Đưa câu hỏi bảng phụ

- Phát biểu định nghĩa hai điểm đối xứng với qua đường thẳng

- Hai hình H H' gọi hình đx với qua đt cho trước?

- Cho ABC đt d Hãy vẽ hình đối xứng với ABC qua đt d C).B i mà ới

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS * HĐ1: Hình thành định nghĩa hai điểm đối

xứng qua điểm

+ GV: Cho Hs thực ?1

Một HS lên bảng vẽ điểm A' đx với điểm A

qua O.HS lại làm vào

GV: Điểm A' vẽ điểm đx với

điểm A qua điểm O Ngược lại ta có điểm đx với điểm A' qua O Ta nói A A'

hai điểm đx qua O - Hs phát biểu định nghĩa

*HĐ2: Tìm hiểu hai gọi đối xứng qua điểm

- GV: Hai gọi hình đối xứng với qua điểm O

GV: Ghi bảng cho HS thực hành vẽ - HS lên bảng vẽ hình kiểm nghiệm - HS kiểm nghiệm đo đạc

- Dùng thước kẻ kiểm nghiệm điểm C'

thuộc đoạn thẳng A'B' điểm A'B'C' thẳng

hàng

+ GV: Chốt lại:

- Gọi A A' hai điểm đx qua O

1) Hai điểm đối xứng qua điểm

O

A / / B Định nghĩa: SGK

Quy ước: Điểm đx với điểm O qua điểm O điểm O

2) Hai hình đối xứng qua điểm. ?2

A C B // \ O

\ // B' C' A'

Người ta CM rằng:

Điểm CAB đối xứng với điểm C'

A'B' Ta nói AB & A'B' hai

đoạn thẳng đx với qua điểm O * Định nghĩa: SGK

(23)

Gọi B B' hai điểm đx qua O

GV: Vậy định nghĩa hai hình đối xứng qua điểm

.- GV: Dùng bảng phụ vẽ sẵn hình 77, 78 - Hãy tìm hình 77 cặp đoạn thẳng đx với qua O, đường thẳng đối xứng với qua O, hai tam giác đối xứng với

qua O?

- Em có nhận xét đoạn thẳng AC, A'C' , BC, B'C' ….2 góc hai

tam giác

Hai tam giác ABC A'B'C’ có bằmg

khơng? Vì sao?

Em CM ABC=A'B'C'

GV: Qua H77, 78 em nêu cách vẽ đoạn thẳng, tam giác, hình đx qua điểm O * HĐ3: Nhận xét phát hình có tâm đối xứng

- GV: Vẽ hình bình hành ABCD Gọi O giao điểm đường chéo Tìm hình đx với cạnh hình bình hành qua điểm O - GV: Vẽ thêm điểm E E' đx qua O

Ta có: AB & CD đx qua O AD & BC đx qua O

E đx với E' qua O  E' thuộc hình bình

hành ABCD

- GV: Hình bình hành có tâm đx khơng? Nếu có điểm nào?

GV cho HS quan sát H80

-H80 có chữ có tâm đx, chữ khơng có tâm đx

- HS phát biểu định nghĩa Ta có: BOC=B'O'C' (c.g.c) 

BC=B'C'

ABO=A'B'O' (c.g.c) 

AB=A'B'

AOC=A'O'C' (c.g.c) 

AC=A'C'

 ACB=A'C'B' (c.c.c)

 A=A’ , B=B’ , C=C’

* Vậy: Nếu đoạn thẳng ( góc, tam giác) đx với qua điểm chúng

* Cách vẽ đx qua điểm:

+ Muốn vẽ hình đối xứng hình cho trước qua tâm O ta vẽ điểm đx với điểm hình cho qua O, nối chúng lại với 3) Hình có tâm đối xứng.

* Định nghĩa : SGK

* Định lý: Giao điểm đường chéo hình bình hành tâm đối xứng hình bình hành

Chữ N S có tâm đx Chữ E khơng có tâm đx

D) Củng cố:

- GV cho HS làm 53 theo nhóm thảo luận Giải: Từ gt ta có:

MD//AB  MD//AE

ME//AC  ME//AD => AEMD hình bình hành

mà IE=ID (ED đ/ chéo hình bình hành AEMD AM qua I (T/c) AMED =(I)

 Hay AM đường chéo hình bình hành AEMD. IA=IM A đx M qua I. E) Hướng dẫn HS học tập nhà:

- Học bài: Thuộc hiểu định nghĩa định lý, ý - Làm tập 51, 52, 57 SGK

Ngày dạy: 13/10/2015 8C,D

(24)

Ti ế t 13 §9 HÌNH CHỮ NHẬT I M Ụ C TIÊU:

1 Ki ế n th ứ c : HS phát biểu đ/nghĩa hình chữ nhật, T/c hình chữ nhật, DHNB hình chữ nhật

2 K ỹ n ă ng:

- HS biết vẽ hình chữ nhật (Theo định nghĩa T/c đặc trưng)

- Nhận biết HCN theo dấu hiệu nó, Biết cách chứng minh hình tứ giác hình chữ nhật

3 Thái độ : Rèn tư lơ gíc

*Năng lực hướng tới hs: biết vẽ hình chữ nhật;chứng minh hình tứ giác hình chữ nhật

II CHU Ẩ N B Ị

Thước kẻ, com pa ,ê ke, bảng phụ, phấn màu III TI N TRÌNH D Y – HẾ Ạ ỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động ĐỊNH NGHĨA (10 phút) Trong tiết học trước học

hình thang, hình thang cân, hình bình hành, tứ giác đặc biệt Hơm ta học tiếp hình tứ giác đặc biệt hình chữ nhật

? Hình chữ nhật tứ giác có đặc điểm góc?

Tứ giác ABCD hình

chữ nhật  A B C D     900

? Hình chữ nhật có phải hình bình hành khơng? Có phải hình thang cân khơng? GV: Hình chữ nhật hình bình hành đặc biệt, hình thang cân đặc biệt

HS: hình chữ nhật hình bình hành có góc vng

HS: hình bình hành có: AB // DC (cùng AD)

Và AD // BC (cùng DC)

Hoặc A C  900 B D  900

+ Là hình thang cân có: AB // DC (cmt D C   900)

Hoạt động TÍNH CHẤT (6 phút) Vì hình chữ nhật vừa hình bình hành vừa

là hình thang cân nên hình chữ nhật có tính chất gì? A B O

D C

HS: Hình chữ nhật hình bình hành nên có:

+ Các cạnh đối

+ Hai đường chéo cắt trung điểm đường

- Hình chữ nhật hình thang cân nên có đường chéo

Hoạt động DẤU HIỆU NHẬN BIẾT (14 phút)

Để nhận biết tứ giác hình chữ nhật ta cần HS: cần chứng minh tứ giác có góc A B

B

(25)

chứng minh tứ giác có góc vng? Vì

- Nếu tứ giác hình thang cân cần thêm điều kiện góc hình chữ nhật? - Nếu tứ giác hình bình hành cần thêm điều kiện trở thành hình chữ nhật?

GV: Giới thiệu dấu hiệu nhận biết SGK GV hướng dẫn HS chứng minh dấu hiệu Cho HS làm ?2 SGK A B O

D C

vng, tổng góc tứ giác 3600 nên góc thứ 900.

HS: Hình thang cân có thêm góc vng trở thành hình chữ nhật

HS: Hình bình hành có thêm góc vng có đường chéo trở thành hình chữ nhật

HS đọc SGK

?2 Cách Kiểm tra có:

AB = CD; AD = BC; AC = BD kết luận ABCD hình chữ nhật

Cách 2: Kiểm tra có OA = OB = OC = OD kết luận ABCD hình chữ nhật

Luyện tập -củng c ố:

Cho tam giác ABC có góc A = 900- Lấy điểm

M BC v ẽ ME vng góc với AB, vẽ MF vng góc với AC

a,Chứng minh tứ giác AEMF hình chữ nhật

b,So sánh AM EF

c,Khi M vị trí EF nhỏ

HS vẽ hình ghi GT,KL v Chứng minh

a,Chứng minh tứ giác AEMF hình chữ nhật v ì có ba góc vng

b, AM = EF( t/c ) HCN

c,Khi M vị trí trùng với H chân đường cao k ẻ từ A xuống BC EF nhỏ

H

ƯỚ NG D Ẫ N V Ề NHÀ - Học lí thuyết theo sgk

- BTVN: 59SGK

Học đn,t/c dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật,

17/10/2015 8C,D

Ti ế t 14 §9 HÌNH CHỮ NHẬT(tiếp) I M Ụ C TIÊU:

(26)

2 K ỹ n ă ng:

- HS biết vẽ hình chữ nhật - Nhận biết HCN theo dấu hiệu nó, Biết cách chứng minh hình tứ giác hình chữ nhật

-Hs biết tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền tam giác vuông, dấu hiệu nhận biết tam giác vuông theo độ dài trung tuyến ứng với cạnh huyền & nửa cạnh

3 Thái độ : Rèn tư lơ gíc,trí tưởng tượng

*Năng lực hướng tới hs: vận dụng t/c hình chữ nhật giải toán II CHU Ẩ N B Ị

Thước kẻ, com pa ,ê ke, bảng phụ, phấn màu III TI Ế N TRÌNH D Ạ Y – H Ọ C

1.Kiểm tra: Nêu đ/nghĩa hình chữ nhật, T/c hình chữ nhật, DHNB hình chữ nhật

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động ÁP DỤNG VÀO TAM GIÁC VUÔNG (10 phút) Cho HS làm ?3

GV: Cho HS làm ?4

+ Tứ giác ABCD hình gì? Vì sao? + ABC tam giác gì?

+ Phát biểu tính chất câu b thành định lí? GV: Qua ?3 ?4 ta có định lí áp dụng vào tam giác?

+ Chốt lại định lí áp dụng vào tam giác? ? định lí có quan hệ với

?3: a) ABCD hình bình hành có đường chéo cắt trung điểm đường Vì hình bình hành ABCD có

A 900

 nên hình chữ nhật

b) ABCD hình hình chữ nhật nên AD = BC

1

AM AD BC

2

 

c) Định lý: Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nửa cạnh huyền

?4 a) Tứ giác ABCD hình bình hành có đường chéo cắt trung điểm đường ABCD hình chữ nhật có đường chéo b) ABCD hình chữ nhật

BAC 90 .

Vậy ABC tam giác vuông

c) Nếu tam giác có đường trung tuyến ứng với cạnh nửa cạnh tam giác tam giác vng

HS: định lí thuận đảo Luyện tập: Chữa tập 58 SGK

Cho HS làm tập 60 SGK

Tam giác ABC góc A = 900 AB=7cm AC=24

2 HS trả lời

Hs vẽ hình ghi gt,kl to án A B

B

D C C

(27)

cm.Tính độ dài đường trung tuyến AM

Vì tam giác ABC có góc A = 900

Theo định lý Py- ta- go ta c ó:

BC2= AB2 +AC2 mà AB=7cm AC=24

cm nên BC2 = 72 +24 2

BC2 = 625

BC = 15(cm)

Trong tam giác vuông ABC trung ến ứng với cạnh huyền nửa cạnh nên AM = BC;2 =15:2= 7,5 cm

H

ƯỚ NG D Ẫ N V Ề NHÀ - Học lí thuyết theo sgk

- BTVN: 61; 62; 63 SGK H ƯỚ NG D Ẫ N V Ề NHÀ

H ọc đn.t/c.hiệu nhận biết hình chữ nhật, tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền tam giác vuông, dấu hiệu nhận biết tam giác vuông theo độ dài trung tuyến ứng với cạnh huyền & nửa cạnh

Ngày dạy: 20/10/2015 8C,D

Tiết 15: LUYỆN TẬP I M Ụ C TIÊU

(28)

3 Thái độ : Rèn tư lơ gíc – phương pháp phân tích óc sáng tạo.

*Năng lực hướng tới học sinh: chứng minh tứ giác hình chữ nhật,chứng minh điểm thẳng hàng

II CHU Ẩ N B Ị : Thước kẻ, com pa III TI N TRÌNH D Y – HẾ Ạ ỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động KIỂM TRA BÀI CŨ (10 phút) Chữa tập 58 SGK

Phát biểu định nghĩa hình chữ nhật Nêu tính chất cạnh đường chéo hình chữ nhật

2 HS trả lời

Hoạt động LUYỆN TẬP (35 phút) - Bài 62 SGK

- GV đưa đầu hình vẽ lên bảng phụ Yêu cầu HS trả lời

C

A M B

C

A B - Bài 64 SGK

- GV hướng dẫn HS vẽ hình thước kẻ com pa

- Hãy chứng minh tứ giác E F GH hình chữ nhật

- GV gợi ý nhận xét  DEC

- Bài 65 SGK

- Yêu cầu HS vẽ hình theo đề - Cho biết GT, KL toán B

E F

A C

Bài 62

a) Câu a

Giải thích: Gọi trung điểm cạnh huyền AB M  CM trung tuyến ứng với cạnh huyền  vuông ACB  CM = AB2

 C  ( M; AB2 ) b) Câu b

Gải thích: Có OA = OB = OC = R(o)  CO

trung tuyến  ACB mà CO = AB2   ABC vuông C

Bài 64

A E B

H F

D C  DEC có :

     

1 ;

2

D C

DDCC

  1800

D C  (Hai góc phía của

AD // BC)

  0

1

180 90

D C

   

 Ê

1 = 900

Chứng minh tương tự  G1 F2 900

Vậy tứ giác EFGH hình chữ nhật có ba góc vng

Bài 65

(29)

H G D

- Tứ giác E FGH hình gì? Vì sao?

Bài 66 SGK

Vì AB EF nằm đường thẳng?

 EF // AC FE = AC2 (1)

Chứng minh tương tự có HG đường trung bình  ADC

 HG // AC HG = AC2 (2)

Từ (1) (2)  E F // GH ( // AC) E F = GH  tứ giác EFGH hình bình hành (theo dấu hiệu nhận biết)

Có EF // AC BD  AC  BD  E F

Chứng minh tương tự có EH // BD E F  EH  E = 900

Vậy hình bình hành EFGH hình chữ nhật (theo dấu hiệu nhận biết)

Bài 66

Tứ giác BCDE có BC // ED (cùng  CD)

BC = ED (gt)

 BCDE hình bình hành

C 900 => BCDE hình chữ nhật

  900

CBE BED

  

Có ABC900 nên A, B, E thẳng hàng Có DEF 90  nên B, E, F thẳng hàng Vậy AB, EF nằm đường thẳng H

ƯỚ NG D Ẫ N V Ề NHÀ - Xem lại tập chữa

- BTVN: 114; 115; 116; 117; 121; 122; 123 SBT

Ơn lại định nghĩa đường trịn Định lí thuận đảo tính chất tia phân giác góc tính chất đường trung trực đoạn thẳng

Ngày 24/10/2015 8C,D

Ti ế t 16: §10 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC I M Ụ C TIÊU:

(30)

2 K ỹ n ă ng: HS biết cách vẽ đt song song cách theo khoảng cách cho trước cách phối hợp ê ke vận dụng định lý đường thẳng song song cách để chứng minh đoạn thẳng

3 Thái độ : Rèn tư lơ gíc.

*Năng lực hướng tới hs:vận dụng định lý đường thẳng song song cách để chứng minh đoạn thẳng

II CHU Ẩ N B Ị : Bảng phụ, thước kẻ, com pa III TI N TRÌNH D Y – HẾ Ạ ỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (5 phút)

Hoạt động KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG (10 ph) GV: cho HS làm ?1

? Tứ giác ABKH hình gì? Vì sao? Vậy độ dài BK

GV: AH  b AH = h => A cách đường thẳng b khoảng h BK  b BK = h => B cách đường thẳng b khoảng h ? Vậy điểm thuộc đường thẳng a có chung tính chất gì?

Có a // b, AH  b AH  a Vậy điểm thuộc đường thẳng b cách đường thẳng a khoảng h Ta nói h khoảng cách đường thẳng song song a b

Vậy khoảng cách đường thẳng song song?

?1

HS: Vì BK//AH (cùng  b), AB//HK; => ABHK hình bình hành có

 1

HV

=> ABKH hình chữ nhật => BK = AH = h

HS: Mọi điểm thuộc đường thẳng a cách đường thẳng b khoảng h HS nêu định nghĩa : sgk

Hoạt động TÍNH CHẤT CỦA CÁC ĐIỂM CÁCH ĐỀU MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC (13 phút)

GV: yêu cầu HS làm ?2 GV nêu hình vẽ 94 SGK

? Tứ giác AMKH hình gì? Vì sao? ? Tại M  a?

Tương tự M’  a’

Vậy điểm cách đường thẳng b khoảng h nằm đường thẳng a a’ song song với b cách b khoảng h

GV yêu cầu HS làm ?3

HS: Tứ giác AMKH Có AH // KM (cùng  b), AH = KM (= h)

Nên AMKH hình bình hành, lại có

 900

H  nên hình chữ nhật

HS: AMKH hình chữ nhật

=> AM //b => M  a (Tiên đề Ơclit) HS nêu tính chất SGK

HS: Các đỉnh A có tính chất cách đường thẳng BC cố định khoảng Hà Thị Tuyết Năm học 2015-2016 30

a A B

b H K h

A A'

(31)

? Các đỉnh A có tính chất gì?

Vậy đỉnh A nằm đường nào? GV nêu nhận xét SGK

2cm

HS: Các đỉnh A nằm đường thẳng song song với BC qua A A’’

Hoạt động ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ CÁCH ĐỀU 10 ph) GV giới thiệu định nghĩa SGK

Yêu cầu HS làm ? Hãy nêu GT, KL

Từ tốn ta có định lí đường thẳng song song cách

? Hãy tìm hình ảnh đường thẳng song song cách thực tế

GV: Lưu ý: Các định li đường trung bình tam giác, hình thang trường hợp đặc biệt định lí đường thẳng song song cách

HS: Cho a // b // c // d a) Nếu AB = BC = CD EF = GF = GH b) Nếu EF = FG = GH AB = BC = CD Chứng minh:

a) Hình thang AEGC có AB = BC (gt) AE // BF // CG (gt)

Suy EF = FG (ĐL đường trung bình hình thang)

Tương tự FG = GH b) Chứng minh tương tự

HS: VD: dòng kẻ HS, ngang thang

Hoạt động CỦNG CỐ (10 phút)

Bài 67: Do AC = CD = DE CC'//D'D//BE nên AC' = C'D' = BE (tính chất đường thẳng song song cách đều)

Bài 69: (1) + (7), (2) + (5), (3) + (8), (4) + (6) H

ƯỚ NG D Ẫ N V Ề NHÀ - Học định nghĩa , tính chất đường thẳng song song - BTVN: 68/102 sgk

Ngày 27 tháng 10 năm 2015 8C,D Ti

ế t 17: LUYỆN TẬP

I M Ụ C TIÊU

1 Ki ế n th ứ c: Giúp HS củng cố vững khái niệm khoảng cách hai đường thẳng song song, nhận biết đường thẳng song song cách Hiểu cách sâu sắc tập hợp điểm học tiết trước

2 K ĩ n ă ng : Rèn kỹ phân tích, vận dụng tính chất từ lí thuyết để giải tập cụ thể, từ ứng dụng toán học thực tế

3 Thái độ : Giáo dục cho HS thao tác phân tích, tổng hợp, tư logic. *Năng lực hướng tới cua hs:vận dụng giải tập

II CHU Ẩ N B Ị

a A E b B F c C G

(32)

Bảng phụ, bút dạ, thước kẻ, com pa III TI N TRÌNH D Y – H CẾ Ạ Ọ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: KIỂM TRA (5 phút) GV: Cho CC’//DD’//EB

AC = CD =DE

CMR: AC’ =CD’=D’B?

Gọi HS nhận xét cho điểm

HS: Chứng minh Do AC =CD =DE (gt) CC’//DD’//EB(gt)

=> CC’, DD’, EB đường thẳng song song cách

=> AC’ =CD’=D’B Hoạt động LUYỆN TẬP (35ph) GV: nghiên cứu tập 68

Vẽ hình cho tập 68 ?

Khi B di chuyển đường thẳng d điểm C di chuyển đường thẳng nào? (GV vẽ vị trí giả định điểm B di chuyển tới B' điểm C di chuyển tới C') Chữa chốt phương pháp cho BT 68 GV: nghiên cứu BT 70/103 bảng phụ:

O

GV nghiên cứu BT 71/103

+ Để chứng minh ; O, M,A thẳng hàng ta phải chứng minh điều gì?

GV yêu cầu HS lên bảng trình bày, lớp tự hồn thành vào ghi GV kiểm tra trình bày vài em, rút kinh nghiệm cho lớp

Khi M di chuyển BC O di chuyển đường thẳng nào?

Các nhóm trình bày lời giải phần b?

HS nghiên cứu đề

HS : Cdi chuyển đường thẳng song song với d

HS đọc đầu bài, vẽ hình vào

HS quan sát GV di chuyển điểm B tới vị trí giả định B'

Từ HS phát vị trí trung điểm C AB di chuyển đến vị trí C' Căn vào vị trí C C', HS phát xem C di chuyển đường

AOB vuông O có OC trung tuyến

nên

1

OCAB AC

Vậy C nằm đường trung trực đoạn thẳng AO

Cả lớp vẽ hình vào ghi HS: Do O

trung điểm ED nên ta c/m cho ED đường chéo hình chữ nhật AM

đường chéo thứ phải qua O b) Kẻ AH BC

y A

B' B x

(33)

GV yêu cầu nhóm đưa kết quả, sau bổ sung hồn chỉnh Nhấn mạnh đơn vị kiến thức vận dụng

+ Gọi HS trình bày tiếp phần c, sau yêu cầu HS chữa

OKBC

Có OK = AH/2

=> O nằm đường trung bình ABC

Hoạt động Củng cố (3 phút) GV: nêu t/c điểm cách

đường thẳng cho trước?

Đường thẳng song song cách gì? * Bài tập trắc nghiệm :

Các câu sau hay sai :

1) Hình chữ nhật hình bình hành ( ) 2) Hình chữ nhật hình than g cân ( ) 3) Hình bình hành; hình thang cân hình chữ nhật ( )

4) Hình bình hành có tâm đối xứng ( ) 5) Hình chữ nhật có tâm đối xứng , có trục đối xứng ( )

HS trả lời câu hỏi phần củng cố

HS đứng chỗ trả lời : Đ

2 Đ S Đ Đ

H

ƯỚ NG D Ẫ N V Ề NHÀ - Xem lại tập chữa

- BTVN: 70/103 sgk * Hướng dẫn:

Điểm C cách đường thẳng AB khoảng không đổi độ dài CD nên C nằm đường thẳnh song song với AB (tính chất )

Ngày 31 tháng 10 năm 2015-8C,D Ti

ế t 18: §11 HÌNH THOI

I M Ụ C TIÊU

1 Ki ế n th c : HS phát biểu định nghĩa hình thoi, T/c hình thoi, dấu hiệu nhận biết hình thoi, T/c đặc trưng hai đường chéo vng góc& đường phân giác góc hình thoi

2 K n ng:ă - Hs biết vẽ hình thoi (Theo định nghĩa T/c đặc trưng) - Nhận biết hình thoi theo dấu hiệu

3 Thái độ : Rèn tư lơ gíc - p2 chuẩn đốn hình

(34)

Bảng phụ, thước kẻ, com pa III TI N TRÌNH D Y – HẾ Ạ ỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động ĐỊNH NGHĨA (6 phút) GV: Chúng ta biết tứ giác có

góc hình chữ nhật Hơm biết tứ giác có cạnh nhau, hình thoi B

C D

GV nêu định nghĩa SGK Tứ giác ABCD hình thoi

 AB = BC = CD = DA

Cho HS làm ?1

GV: Hình thoi hình bình hành đặc biệt

?1 Tứ giác ABCD có AB = BC = CD = DA 

ABCD hình bình hành có cạnh đối

Hoạt động TÍNH CHẤT (15 phút) ? Dựa vài định nghĩa, em cho

biết hình bình hành có tính chất gì?

Hãy nêu cụ thể

GV: vẽ thêm đường chéo AC BD

? đường chéo AC BD cịn có thêm tính chất nữa?

Em xét xem hình thoi có tâm đối xứng khơng? Có trục đối xứng khơng?

HS: Vì hình thoi hình bình hành đặc biệt nên hình thoi có đủ tính chất hình bình hành HS: Trong hình thoi: + Các cạnh đối song song + Các góc đối

+ Hai đường chéo cắt trung điểm đường

HS: Trong hình thoi đường chéo vng góc với phân giác góc hình thoi

GT ABCD hình bình hành KL

AC BD; A1 A B2;1 B2

   

1 2;

CC DD

Chứng minh

ABC có AB = BC (định nghĩa hình thoi)

 ABC cân

Có OA = OB (tính chất hình bình hành)

 BO trung tuyến

 BO đường cao phân giác

Vậy BD AC B1 B2 Chứng minh tương tự ta có

     

1 2; 2;

CC DD AA

HS: + Hình thoi hình bình hành đặc biệt nên giao điểm đường chéo hình thoi tâm đối xứng

+ Trong hình thoi ABCD, BD đường trung trực

B

A

A C D

(35)

của AC nên A đối xứng với C qua BD, B D đối xứng với qua BD

 BD trục đối xứng hình thoi.

Tương tự AC trục đối xứng hình thoi Hoạt động DẤU HIỆU NHẬN BIẾT (10 phút)

Ngoài cách chứng minh tứ giác hình thoi theo định nghĩa, em cho biết hình bình hành cần thêm điều kiện trở thành hình thoi? GV nêu dấu hiệu nhận biết SGK B

A O C D

HS: + Hình bình hành có cạnh kề hình thoi

+ Hình bình hành có đường chéo vng góc với hình thoi

+ Hình bình hành có đường chéo phân giác góc hình thoi

HS đọc dấu hiệu chứng minh dấu hiệu 2,

?3 ABCD hình bình hành nên AO = OC (tính chất hình bình hành)  ABC cân B có BO

vừa đường cao, vừa đường trung tuyến

 AB = BC Vậy hình bình hành ABCD hình

thoi có cạnh kề Hoạt động CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP (12 phút) Bài tập 73 SGK

Bài 75 A E B H F

C G D Hãy so sánh tính chất đường chéo hình chữ nhật hình thoi

Bài 73 HS trả lời miệng Bài 75

Tương tự ta có: EF = GF = HG = HE EFGH là

hình thoi HS trả lời

H

ƯỚ NG D Ẫ N V Ề NHÀ

- Học định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết hình thoi - BTVN: 74, 76, 78 SGK; 135, 136, 138 SBT

Ngày dạy: 2/11/2015 8C,D Ti ế t 20: LUYỆN TẬP I M Ụ C TIÊU:

1 Ki ế n th ứ c: Giúp HS củng cố vững tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi 2 K ĩ n ă ng: + Rèn luyện kĩ phân tích, nhận biết tứ giác hình thoi.

+ Rèn luyện tư phân tích, tổng hợp logíc II CHU Ẩ N B Ị

Bảng phụ, thước kẻ III TI N TRÌNH D Y – H CẾ Ạ Ọ

Hoạt động thầy Hoạt động trị

(36)

nhận biết hình thoi?

Hoạt động LUYỆN TẬP (30 ph) B

i 76 (Tr 106 - SGK )

GV yệu cầu HS đọc tập theo SGK - HS ghi GT?; Kl toỏn?

- C/m EFGH hbh? - C/m EFGH hcn?

GV gọi HS lên bảng thực lớp làm

B

i 77 (Tr 106 - SGK): - Gọi học sinh đọc đề

- Gọi HS lên bảng vẽ hình, GV quan sát HS lớp vẽ

- GV: Yờu cầu HS nhắc lại định nghĩa tâm đối xứng hình, sau GV cho HS sửa chữa

- Gv để c/m giao điểm O hai đường chéo hình thoi tâm đối xứng, ta phải chứng minh điều kiện nào?

- Gọi HS lên bảng giải, GV quan sát HS lớp thực vào

- GV cho HS làm 135 SBT tr 74

- Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình, HS

Bài 76:

Ta có EF đường TB  ABC  EF // AC ; EF = 12 AC (1) HG đường TB  ADC  HG // AC ; HG =

2 AC (2) Từ (1) (2)  EFGH hbh Mặt khác EF // AC ( c/m ) BD  AC ( t/c đường chéo h.thoi.)  BD  EF

EH // BD ( t/c đường TB ) BD  EF  EF  HE

Hbh EFGH có ^E = 90o nên hcn

B

i 77 ( 106 ): B

A O C

D

a) Do BD trục đ/xứng h.thoi C/m tương tự: AC trục đ/xứng h.thoi

Do O giao điểm hai đường chéo AC BD hình thoi ABCD nên O trung điểm AC BD Suy ra:

A đối xứng với C qua O B đối xứng với D qua O

 O tâm đối xứng hình thoi ABCD b) Theo tính chất hình thoi ta có:

AC  BD O OB = OD nên AC đường trung trực BD  B đối xứng với D qua AC

BD  AC O OA = OC nên BD đường trung trực AC  A đối xứng với C qua BD

Suy ra: AC, BD hai trục đối xứng hình thoi ABCD

Bài 135 SBT.Bài giải: A

B E

G F

C H

(37)

khác lên chứng minh A

- B - C

- Yêu cầu HS làm 138 SBT - GV hướng dẫn HS chứng minh B

E F

A C H G D

-Yêu cầu HS lên bảng trình bày lời giải - GV nhận xét, chốt lại

Tứ giác ABCD có đường chéo cắt trung điểm đường nên hình bình hành, lại có hai đường chéo vng góc nên hình thoi

Cạnh hình thoi

√22+32 = √13

Chu vi hình thoi √13 Bài 138 SBT

Chứng minh:

Ta có OE  AB, OG  CD mà AB // CD nên ba điểm E,O,G thẳng hàng

Chứng minh tương tự, ba điểm H,O,F thẳng hàng

Điểm O thuộc tia phân giác góc B nên cách hai cạnh góc Do OE = OF Chứng minh tương tự, OF = OG, OG = OH

Tứ giác EFGH có hai đường chéo cắt trung điểm đường nên hình chữ nhật

H

ƯỚ NG D Ẫ N V Ề NHÀ - Xem lại tập chữa

- Làm 137, 140 tr 74 SBT.- Xem trước ''Hình vng'' Ngày tháng 11 năm 2015

Tiết 20 §12 HÌNH VNG

I M Ụ C TIÊU:

- Kiến thức: + HS hiểu định nghĩa hình vng, thấy hình vng dạng đặc biệt hình chữ nhật hình thoi

+ Biết vẽ hình vng, biết chứng minh tứ giác hình vng

+ Biết vận dụng kiến thức hình vng tốn chứng minh, tính tốn toán thực tế

- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ - Thái độ : Rèn ý thức học cho HS II CHU Ẩ N B Ị

Thước thẳng, com pa, ê ke, bảng phụ ghi tập, định nghĩa Một tờ giấy mỏng, kéo cắt giấy

III TI N TRÌNH D Y – H CẾ Ạ Ọ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động KIÊM TRA BÀI CŨ (6 phút) Các câu sau hay sai?

1 Hình chữ nhật hình bình hành

(38)

2 Hình chữ nhật hình thoi

3 Trong hình thoi, hai đường chéo cắt trung điểm đường vng góc với

4.Trong hình chữ nhật đường chéo đường phân giác góc hình chữ nhật

5 Tứ giác có hai đường chéo vng góc với hình thoi

6 Hình bình hành có hai đường chéo hình chữ nhật

7.Tứ giác có hai cạnh kề hình thoi

8.Hình chữ nhật có2cạnh kề hình thoi

2 Sai Đúng Sai Sai Đúng Sai Đúng

Hoạt động ĐỊNH NGHĨA (7 phút) - GV vẽ hình 104 lên bảng Tứ giác ABCD

là hình vng Vậy hình vng tứ giác nào?

- Vậy hình vng có phải hình chữ nhật khơng? Có phải hình thoi khơng?

- GV khẳng định: Hình vng vừa hình chữ nhật, vừa hình thoi, đương nhiên hình bình hành

Tứ giác ABCD hình vng

    900

A B C D

AB BC CD DA      

 

  

 

Hoạt động TÍNH CHẤT (10 phút) - Hình vng có tính chất gì?

- u cầu HS làm ?1

- Yêu cầu HS làm 80 tr108 SGK

- Yêu cầu HS làm 79 a SGK

- Gọi HS trả lời miệng, GV ghi lại

- Hình vng có đầy đủ tính chất hình hình chữ nhật hình thoi

?1 Hai đường chéo hình vng: + Cắt trung điểm đường + Bằng

+ Vng góc với

+ Là đường phân giác góc hình vng

Bài 80

- Tâm đối xứng hình vng giao điểm hai đường chéo

- Bốn trục đối xứng hình vng hai đường chéo hai đường thẳng qua trung điểm cặp cạnh đối

Bài 79

Trong  vuông ADC: AC2 = AD2 + DC2

AC2 = 32 + 32

AC2 = 18

 AC = √18 (cm) Hoạt động DẤU HIỆU NHẬN BIẾT (15 phút)

A B

C D

A B

D C

3

A

(39)

- Một hình chữ nhật cần có thêm điều kiện trở thành hình vng? Tại sao? - GV khẳng định: Một hình chữ nhật có thêm dấu hiệu riêng hình thoi hình vng

- u cầu HS nhà chứng minh

- Từ hình thoi cần có thêm điều kiện thành hình vng? Tại sao?

- Vậy hình thoi có thêm dấu hiệu riêng hình chữ nhật hình vng - GV đưa dấu hiệu nhận biết hình thoi lên bảng phụ, yêu cầu HS nhắc lại

- Yêu cầu HS làm ?2

Hình chữ nhật có cạnh kề hình vng hình chữ nhật có cạnh kề có cạnh hình vng

* Dấu hiệu nhận biết hình vng: SGK * Nhận xét: Một tứ giác vừa hình chữ nhật, vừa hình thoi tứ giác hình vng

?2

Hoạt động LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ (6 phút) - Yêu cầu HS làm 81 SGK

- Bài tập: Đố:

Có tờ giấy mỏng gấp làm tư Làm cắt nhát để hình vng?

H

ƯỚ NG D Ẫ N V Ề NHÀ

- Nắm vững định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, hình thoi, hình vng

- Làm 79b, 82, 83 tr109 SGK Ngày dạy 10/11/2015 8C,D

Tiết 21 : lun tËp I - Mơc tiªu :

- Kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng Biết vận dụng kiến thức hình vng tốn chứng minh, tính tốn

- Kỹ năng: Rèn kỹ vẽ hình, phân tích toán, chứng minh tứ giác hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông

- Thỏi độ : Rèn ý thức học cho HS *Năng lực hướng túi hs:

chøng minh tø gi¸c hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông II Chuẩn bị giáo viên học sinh :

- GV: Thớc thẳng, com pa, ê ke, bảng phụ

- HS : Thớc thẳng, com pa, ê ke Ôn tập kiến thức làm tËp theo sù híng dÉn cđa GV III TiÕn tr×nh d¹y häc :

- ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS.

- KiĨm tra viƯc làm tập nhà việc chuẩn bị míi cđa HS

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động :Kiểm tra cũ HS1: Chữa 82 SGK

Yêu cầu hs giải tập bảng

Bµi 82

A E B F H

(40)

Hoạt động 2: Luyn - Bi 84 SGK

Yêu cầu HS vẽ hình vào vở, HS lên bảng vẽ GV lu ý tÝnh thø tù h×nh vÏ - Tứ giác AEDF hình gì? Vì sao?

- Điểm D vị trí cạnh BC tứ giác AEDF hình thoi?

- Nếu tam giác ABC vuông A tứ giác AEDF hình gì?

- Điểm D vị trí cạnh BC tứ giác AEDF vuông?

Bµi 155 tr 76 SBT

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm vẽ hình làm câu a

- u cầu đại diện nhóm lên trình bày - GV kiểm tra vài nhóm

- Phần b) yêu cầu HS đọc hớng dẫn SBT GV vẽ hình bổ sung

Chøng minh:

XÐt  AEH vµ BFE cã: AE = BF (gt) ; A = B = 900

DA = AB (gt)

DH = AE (gt)  AH = BE  AEH =  BFE (c.g.c) HF = EF vµ H3 = E3

cã H3 + E1 = 900

 E3+E1 = 900  E2 = 900

Chøng minh t¬ng tù

EF = FG = GH = HE EFGH hình thoi Mà E2 = 900 EFGH hình vuông

Bài 84 A F

E

B D C a) Tø gi¸c AEDF cã AF // DE

AE // FE (gt)  Tứ giác AEDF hình bình hành (theo định nghĩa)

b) Nếu AD phân giác góc A hình bình hành AEDF hình thoi (theo dấu hiệu nhận biết)

c) Nếu ABC vuông A tứ giác AEDF hình chữ nhật (vì hình bình hành có góc vuông)

Nếu ABC vuông A D giao điểm tia phân giác góc A với cạnh BC AEDF hình vuông

Bài 155 SBT

A E B F D C GT ABCD hình vuông

AE = EB BF = FC KL CE  DF Chøng minh:

 BCE vµ  CDF cã: EB = FC (AB2 =

BC )

B = C = 900 ; BC = CD (gt)  BCE = 

CDF (c g c) C1 = D1 (Hai gãc t¬ng øng)

Cã C1 + C2 = 900  D1 +C2 = 900

Gọi giao điểm CE DF M  DMC cã D1 + C2 = 900

 M = 900 hay CE  DF

b) Tø gi¸c AECK cã AE // CK (gt) AE = CK (AB

2 = CD

(41)

- GV lu ý HS toán muốn chứng minh cần vẽ thêm đờng phụ Muốn vẽ đờng phụ cần quan sỏt v la chn phự hp

bình hành (theo dÊu hiÖu nhËn biÕt) AK // CE

Cã CE DF ( c/m trên) AK DF (tại I)  DCM cã DK = KC (c¸ch vÏ)

KI // CM (c/m trên) DI = IM (theo đ/l ®-êng trung b×nh )

Vậy  ADM  cân có AI vừa đờng cao, vừa đờng trung tuyến Do AM = AD

Hoạt động : H ớng dẫn học nhà - HS làm câu hỏi ôn tập chơng I - Làm 85, 87, 88, 89 tr 111 SGK; 151, 153, 159 tr 75 SBT

Ngày dạy:13/11/2015 8C,D Ti

ế t 22 : ÔN TẬP CHƯƠNG I

I M Ụ C TIÊU

1 Kiến thức: Ôn tập củng cố kiến thức Định nghĩa, T/c dấu hiệu nhận biết HBH, HCN, hình thoi, hình vng.Hệ thống hố kiến thức chương

- HS thấy mối quan hệ tứ giác học dễ nhớ & suy luận tính chất loại tứ giác cần thiết

2 Kỹ năng: Vận dụng kiến thức để giải tập có dạng tính tốn, chứng minh, nhận biết hình & tìm điều kiện hình

3.Thái độ: Phát tiển tư sáng tạo

*Năng lực hướng tới hs: giải tập có dạng tính tốn, chứng minh, nhận biết hình & tìm điều kiện hình

II CHU Ẩ N B Ị

Bảng phụ, thước, com pa III TI N TRÌNH D Y HẾ Ạ ỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trị

Hoạt động ƠN TẬP LÍ THUYẾT GV đưa sơ đồ loại tứ giác

học lên bảng cho HS quan sát a) Ôn tập định nghĩa hình - Nêu định nghĩa tứ giác ABCD - Định nghĩa hình thang

- Định nghĩa hình thang cân - Định nghĩa hình bình hành - Định nghĩa hình chữ nhật - Định nghĩa hình thoi - Định nghĩa hình vng b) Ơn tập tính chất hình Nêu tính chất góc của: - Tứ giác

- Hình thang - Hình thang cân

a) Định nghĩa

- Tứ giác ABCD - Hình thang tứ giác có cạnh đối song song

- Hình thang cân hình thang có góc kề đáy

- Hình bình hành tứ giác có cạnh đối song song

- Hình chữ nhật tứ giác có góc vng - Hình thoi tứ giác có cạnh

- Hình vng tứ giác có góc vng cạnh

b) Tính chất hình * Tính chất góc

- Tổng góc tứ giác 3600

(42)

- Hình bình hành - Hình chữ nhật

* Nêu tính chất đường chéo - Hình thang cân

- Hình bình hành - Hình chữ nhật - Hình thoi - Hình vng

* Trong tứ giác học, hình có trục đối xứng, hình có tâm đối xứng

- Trong hình bình hành góc đối - Trong hình chữ nhật góc 900.

* Tính chất đường chéo * Tính chất đối xứng

- Hình thang cân có trục đối xứng đường thẳng qua trung điểm đáy hình thang cân - Hình bình hành có tâm đối xứng giao điểm đường chéo

- Hình chữ nhật có trục đối xứng đường thẳng qua trung điểm cặp cạnh đối có tâm đối xứng giao điểm đường chéo

- Hình thoi có trục đối xứng đường chéo có tâm đối xứng giao điểm đường chéo - Hình vng có trục đối xứng có ta tâm đối xứng

c) Dấu hiệu nhạn biết (SGK) Hoạt động LUYỆN TẬP

Bài tập 87 SGK

80

60

x

D C

B A

14 y x A

B C

E

G H

F

HS hoàn thiện tập

Bài 87 HS tra lời

Câu 2:(3đ) Tìm x, y, hình vẽ: GV yêu cầu hs lên bảng trình bày Kết quả: x=1300

X=7cm y= 21cm

H

(43)

Ngày 17 / 11/ 2015.

Tiết 23 ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiếp theo)

I M ụ c tiêu

- Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức tứ giác học chương.

- Kĩ năng: Rèn kĩ vận dụng kiến thức vào giải tập thực tế Rèn kĩ năng lập luận, tư nhận dạng

- Thái đợ: Có ý thức tự giác, tích cực, nghiêm túc học tập. II Chuâ ̉ n bi ̣ :

- GV: Bảng phu, thước, êke - HS: Thước, êke

III Tiến trình

Hoạt động GV Hoạt động HS

Ho

t độ ng : Kiểm tra cũ - Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân,hình bình hành,hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông?

Ho

t độ ng 2: Bài tập (28’) Bài 88 SGK trang 111

Cho học sinh hoàn thành GT, KL

- Gọi HS lên bảng chứng minh

EFGH hình bình hành - Cả lớp làm - Cho HS khác nhận xét - Muốn hình bình hành EFGH hình chữ nhật ta cần gì?

- Khi AC BD ? Giải thích ?

- Vậy điều kiện để AC BD hình bình hành EFGH hình chữ nhật? - Muốn EFGH hình thoi phải thêm đk ?

GV : hbh EFGH hình

HS trả lời

H

G F E

A

B

C

D Gi ả i :

a/ EFGH hbh

ta có HG // AC; EF // AC HG =

1

2 AC; EF = 2AC

HG // EF; HG = EF

=>Tứ giác EFGH hình bình hành ( dhnb )

GT tứ giác ABCD: AE = EB, BF=FC CG = GD, AH = HD

KL tứ giác ABCD cần có điều kiện thì: a) EFGH hình chữ nhật

(44)

vng phải thêm đk ? GV: EFGH hình chữ nhật hình thoi nào?

Bài 89 SGK trang 111

? Vẽ hình ghi GT - KL toán

+ để Chứng minh điểm E đối xứng với điểm M qua AB ta chứng minh điều gì?

+ Cho BC =4cm Muốn tính chu vi tứ giác AEBM ta tìm ntn?

GV hướng dẫn HS nhà phần Sau chữa chốt phương pháp

Để EFGH hcn phải có thêm đk: EH  EF AC  BD (vì EH // BD; EF // AC)

Vậy đk đường chéo ABCD vng góc với b/ EFGH trở thành hình thoi

 EF = EH=> AC = BD

c/ hbh EFGH hình vng

 EFGH hcn EFGH hình thoi

 AC  BD AC = BD Bài 89 SGK trang 111

A E

D

M

B C

a) ta có:

ED =DM (gt) (1) MB =MC (gt) (1’)

=> DM//AC A = 1V => MDAB (2)

Từ (1) (2) => AB trung trực EM Vậy điểm E đối xứng với điểm M qua AB

b) Từ (1) (1’) =>DM đường trung bình ABC => DM=1/2AC

Mà DE =DM (gt), EM =AC Và EM//AC => AEBC hình bình hành

Chứng minh tương tự AEBM hình bình hành, AB ME (cmt)

=> AEBM hình thoi Củng cớ

5 Dặn dị

- Xem lại tồn lý thuyết dạng tập Chú ý tập tìm điều kiện, dầu hiệu

- Tiết sau kiểm tra tiết

(45)

KIỂM TRA: HÌNH HỌC (CHƯƠNG I) I M Ụ C TIÊU

a) Kiến thức: Qua kiểm tra đánh giá mức độ nắm kiến thức tất đối tượng HS

b) Kĩ năng: Kiểm tra kĩ vận dụng kiến thức học để giải tập cụ thể, kiểm tra kĩ vẽ cách trình bày tốn cm hình học Có thể phân loại đối tượng, để có kế hoạch bổ sung, điều chỉnh phương pháp dạy cho hợp lí

c) Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, thẩm mỹ trình bày II/ CHU Ẩ N B Ị :

a, HS : Ôn tập kiến thức chương I b, GV :

* Ma tr n â đê: Cấp độ

Chủ đê

Nhân biết Thông hiểu Vân dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao

Tứ giác

Phát biểu định lý vê tổng góc tứ giác

Tính góc còn lại của tứ giác biết góc

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

1câu 1điểm

10%

1câu 2 điểm

20%

2câu 3điểm

30%

Đường trung bình tam

giác,hình thang

Vân dụng tính chất đường trung bình tam giác,hình thangđể tính độ dài đoạn thẳng

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

1câu 2 điểm

20%

1 câu 2 điểm

20 %

Các tứ giác đặc biệt

Vẽ hình Tính độ

dài đường trung tuyến tam giác vuông

Vận dụng các dấu

hiệu nhận biết để cm các tứ giác đặc biệt

Vận dụng tính chất vê đường chéo

của hình bình hành

để chứng minh điểm

thẳng hàng

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

1câu-3a 1,5 điểm 15%

2câu-3b,c,d 3 điểm

30%

1-d 0,5 điểm

câu 5 điểm

(46)

Tổng số điểm Tỉ lệ %

1điểm

10 % 2 đi20 % ểm 6 đi60 %ểm 10 điểm ĐỀI

,

Câu 1: (2đim) Cho hình Tính độ dài x

Câu 2: (3đim)Phát biểu định lý vê tổng góc tứ giác Cho hình Tính số đo x.

Biết F 75 ,0 D 85 ,0 G 1300

Câu 3: (5,0 đim)

Cho tam giác ABC vng A có AB =6cm, AC = cm đường trung tuyến AM Gọi D trung điểm AB, E điểm đối xứng với M qua D

a,Tính AM

b,Chứng minh tứ giác AEBM hình thoi c,Tứ giác AEMC hình gì? Vì sao?

d,Gọi I trung điểm AM Chứng minh E, I, C thẳng hàng ĐỀ 2

Câu 1:(3đim) 1, Phát biểu định lí tổng các góc của tứ giác ,2.Cho tứ giác ABCD hình vẽ 1.Tìm x

80

60

x

D C

B A

Câu 2:(2đ) Cho hình vẽ Biết AB song song DC AB = 4cm ; DC = 8cm Hỏi EF = ?

Câu 3: (5,0đim)

Cho tam giác ABC vng A có AB =3m, AC = cm đường trung tuyến AM Gọi D trung điểm AB, E điểm đối xứng với M qua D

a,Tính AM

b,Chứng minh tứ giác AEBM hình thoi c,Tứ giác AEMC hình gì? Vì sao?

(47)

Câu Đáp án Điểm

Câu 1.Tính x = 4cm

1 Bài 2 Phát biểu đúng định lí SGK

Tính x = 700

1 Bài Vẽ hình, ghi GT,KL đúng

a,Tính AM = cm

b,Chứng minh tứ giác AEBM hình thoi c,Tứ giác AEMC hình bình hành

d,Gọi I trung điểm AM Chứng minh E, I, C thẳng hàng

0,5 1,5 1,5 0,5

* áp án v bi u i m: Đ à ê đ ê ĐỀ II

Câu Đáp án Điểm

Câu 2 Phát biểu đúng định lí SGK Tính x = 1300

1

Bài 1.Tính EF= cm

Bài Vẽ hình, ghi GT,KL đúng a,Tính AM =2,5 cm

b,Chứng minh tứ giác AEBM hình thoi c,Tứ giác AEMC hình bình hành

d,Gọi I trung điểm AM Chứng minh E, I, C thẳng hàng

0,5 1,5 1,5 0,5

III/ TIÊ ́ N TRI ̀ NH TÔ ̉ CH Ứ C KIÊ ̉ M TRA : 1. Ổn định lơp

2. Tổ chức kiếm tra: Phát đề cho HS – thu bài 3. Dăn dò:- Chuẩn bị bài chương II

Thứ 4, ngày 21 tháng 11 năm 2012.

(48)

Tiết 25 §1 ĐA GIÁC – ĐA GIÁC ĐỀU I M Ụ C TIÊU:

1 Ki ế n th ứ c: HS nắm khái niệm đa giác lồi, đa giác đều

2 K ĩ n ă ng: Biết tính tổng số đo góc đa giác Vẽ nhận biết số đa giác lồi, đa giác Biết vẽ tâm đối xứng, trục đối xứng đa giác Rèn tính kiên trì, cẩn thận, xác vẽ hình

3 Thái độ : Có thái độ nghiêm túc ơn tập trớc nhà; hăng hái phát biểu xây dựng bài. II CHU Ẩ N B Ị

Thước thẳng, compa, eke, bảng phụ ghi hình vẽ 119, đề III TI N TRÌNH D Y – H CẾ Ạ Ọ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động ÔN TẬP VỀ TỨ GIÁC VÀ ĐẶT VẤN ĐỀ (5 phút) Cho HS nhắc lại định nghĩa tứ giác, tứ giác

lồi

GV: ĐVĐ: Vậy tam giác, tứ giác gọi chung gì? Bài học hôm chung ta biết

HS: Nhắc lại định nghĩa

Hoạt động 2: KHÁI NIỆM VỀ ĐA GIÁC (12 phút) Cho HS quan sát 112 đến 117 SGK

Tương tự tứ giác, đa giác ABCDE hình gồm đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA đoạn thẳng không nằm đường thẳng

GV giới thiệu đỉnh, cạnh đa giác Cho HS làm ?1

Tương tự ta có khái niệm đa giác lồi ? Trong đa giác đa giác đa giác lồi?

Cho HS làm ?2 GV nêu ý SGK Cho HS làm tiếp ?3

GV giới thiệu đa giác có n đỉnh (n 3)

HS nhắc lại định nghĩa đa giác

HS đọc tên đỉnh, cạnh

?1 Hình gồm đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA khơng phải đa giác đoạn AE, ED nằm đường thẳng

HS đọc định nghĩa SGK

HS: hình 115, 116, 117 đa giác lồi ?2 Các đa giác hình 112, 113, 114 khơng phải đa giác lồi đa giác nằm nửa mặt phẳng có bờ đường thẳng chứa cạnh đa giác

HS làm ?3

Hoạt động 3: ĐA GIÁC ĐỀU (12 phút) - Gv giới thiệu yêu cầu Hs quan sát

đa giác hình 120 (Sgk)

? Em có nhận xét đa giác GV gợi ý HS ý đến cạnh góc đa giác

(49)

? Thế đa giác Cho HS làm ?4

? Nhận xét số tâm trục đối xứng đa giác

Cho HS làm tập SGK

HS làm ?4 Nhận xét:

+ Tam giác có trục đối xứng

+ Hình vng có trục đối xứng điểm O tâm đối xứng

+ Ngũ giác có trục đối xứng

+ Lục giác có trục đối xứng tâm đối xứng O

Hoạt động XÂY DỰNG CÔNG THỨC TÍNH TỔNG SỐ ĐO CÁC GĨC CỦA MỘT ĐA GIÁC (10 phút)

Cho HS làm tập SGK Bài tập

Hãy tính số đo góc ngũ giác đều, lục giác

HS làm tập Bài tập

Tổng số đo góc hình n giác (n – 2).1800

 Số đo góc hình n giác là:

n 180

n

HS: Áp dụng cơng thức ta có:

Số đo góc hình ngũ giác

 

0 180

108

Số đo góc lục giác là:

6 180 1200

Hoạt động 5: CỦNG CỐ (4 phút ) ? Nhắc lại định nghĩa đa giác, đa giác

lồi, đa giác

? Đa giác có trục đối xứng, tâm đối xứng

H

ƯỚ NG D Ẫ N V Ề NHÀ ( phút ) Học thuộc định nghĩa đa giác lồi, đa giác

Làm tập 1, SGK 2; 3; 5; 8; SBT

Ngày dạy:28/11/2015 8C,D

Tiết 26 Đ2 Diện tích hình chữ nhật I- Mục tiêu:

- Kiến thức: HS nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam gi¸c, c¸c tÝnh chÊt cđa diƯn tÝch

- Hiểu đợc để CM cơng thức cần phải vận dụng tính chất diện tích - Kỹ năng: Vận dụng cơng thức tính chất diện tích để giải tốn diện tích - Thái độ: Kiên trì suy luận, cẩn thận, xác hình vẽ.

(50)

- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke Iii- Tiến trình dạy

1 Bµi míi:

Hoạt động GV Hoạt động HS

* Hoạt động 1: 1) Khái niệm diện tích đa giác

- GV: §a bảng phụ hình vẽ 121/sgk cho HS làm bµi tËp

- Xét hình a, b, c, d, e lới kẻ ô vuông ô đơn vị diện tích a) Kiểm tra xem diện tích a vng, diện tích hình b vng hay khơng?

b) T¹i nãi diƯn tÝch cđa d gÊp lần diện tích c

c.So sánh diện tÝch cđa c vµ cđa e

- GV: Ta biết đoạn thẳng có độ dài Một đoạn thẳng chia thành nhiều đoạn thẳng nhỏ có tổng đoạn thẳng nhỏ đoạn thẳng cho Vậy diện tích đa giác có tính chất tơng tự nh không?

+ Ngêi ta thờng ký hiệu diện tích đa giác ABCDE SABCDE hc S

* Hoạt động 2:

2) Công thức tính diện tích hình chữ nhật.

- GV: Hình chữ nhật có kích thớc a & b diện tích đợc tính nh nào? * Chú ý:

Khi tính diện tích hình chữ nhật ta phải đổi kích thớc đơn vị đo * Hoạt động 3:

3) Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông.

a) Diện tích hình vuông

- GV: Phát biểu định lý cơng thức tính diện tích hình vng có cạnh a?

- GV: Hình vng hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài chiều rộng ( a = b)

 S = a.b = a.a = a2

b) Diện tích tam giác vuông

- GV: Từ công thức tính diện tích hình chữ nhật suy công thức tính diện tích tam giác vuông có cạnh a, b ?

- K ng chộo AC ta có tam giác

+ Đếm hình a có ô vuông diện tích hình a ô

+ Hình b có ô nguyên hai nửa ghép lại thành ô vuông, nên hình b có 9ô vu«ng

+ Diện tích hình d = đơn vị diện tích, Diện tích hình c = đơn vị diện tích, Vậy diện tích d gấp lần diện tích c + Diện tích e gấp lần diện tích c

*KÕt luËn:

- Số đo phần mặt phẳng giới hạn đa giác đợc gọi diện tích đa giác - Mỗi đa giác có diện tích xác định Diện tích đa giác số dơng

TÝnh chÊt: SGK * Định lý:

Diện tích hình chữ nhËt b»ng tÝch kÝch thíc cđa nã

S = a b * VÝ dô: a = 5,2 cm b = 0,4 cm

 S a.b =5,2 0,4 = 2,08 cm2

a) Diện tích hình vuông * Định lý:

Diện tích hình vuông bình phơng cạnh nó: S = a2

a a

b) DiÖn tÝch tam giác vuông * Định lý:

Diện tích tam giác vuông nửa tích hai cạnh nã

S =

1 2a.b

(51)

- Ta cã c«ng thøc tÝnh diƯn tÝch tam

giác vuông nh nào? dụng tÝnh chÊt cđa diƯn tÝch nh :- VËn dơng t/c 1: ABC = ACD th× SABC = SACD

- Vận dụng t/c 2: Hình chữ nhật ABCD đợc chi thành tam giác vng ABC & ACD khơng có điểm chung đó: SABCD = SABC + SACD

3- Củng cố:

- Chữa (sgk) Giải:

Bài (sgk) a) a' = 2a ; b' = b ; S = a'.b' = 2a.b = 2ab = 2S b) a' = 3a ; b' = 3b S = 3a.3b = 9ab = 9S

c) a' = 4a ; b' =

1

4b ; S' = 4a

4b = ab = S

4- H íng dÉn vỊ nhµ

- Häc bµi & lµm tập: 7,8,9,11,12,13 (sgk) - Xem trớc tập phÇn lun tËp

Ngày dạy:5/12/2015 8C,D

Tiết 27 LUYỆN TẬP I M Ụ C TIÊU:

1 Ki ế n th ứ c: HS củng cố khắc sâu kiến thức diện tích tam giác.

2 Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ áp dụng công thức học vào tính diện tích Vẽ hình chữ nhật hình tam giác có diện tích diện tích tam giác cho trước.Rèn tính kiên trì, cẩn thận vẽ hình chứng minh tốn hình

- Thái độ : Phát triển t cho HS thơng qua việc so sánh diện tích hình chữ nhật với diện tích hình vng có chu vi

II Chuẩn bị giáo viên học sinh :

- GV: Thớc thẳng, com pa, êke, bảng phụ Bảng ghép hai tam giác vuông để tạo thành tam giác cân, hình chữ nhật, hình bình hành

- HS : Thíc th¼ng, com pa ê ke Hai tam giác vuông III - Tiến trình dạy học :

- n nh t chức lớp, kiểm tra sĩ số HS.

- KiÓm tra viƯc lµm bµi tËp ë nhµ vµ viƯc chn bị HS.

Hot ng ca thy Hoạt động trò

Hoạt động :Kiểm tra cũ

HS1: - Ph¸t biĨu ba tính chất diện tích đa giác

HS2: Chữa SGK - GV nhận xét cho điểm

Bài SGK

Diện tích ABE là: ABìAE

2 = 12× x

2 =6x (cm2) DiƯn tích hình vuông ABCD là: AB2 = 122 = 144 (cm2)

(52)

Hoạt động 2: Luyện tập Bi SGK

- Ta cần tính gì?

- H·y tÝnh diƯn tÝch c¸c cưa - TÝnh diện tích nhà

- Tính tỉ số diện tích cửa diện tích nhà

- Vậy gian phịng có đạt mức chuẩn ánh sáng khơng?

Bµi 10 tr 119 SGK GV đa đầu hình vẽ lên bảng phụ

Bài 13 SGK

-GV gợi ý: So sánh SABC vµ SCDA

-Tơng tự, ta cịn suy đợc tam giác có diện tích nhau?

- VËy t¹i SEFBK = SEGDH?

- GV lu ý HS: Cơ sở để chứng minh toán tính chất1 diện tích đa giác Bài 11 tr 19 SGK

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm, lấy hai tam giác vng chuẩn bị sẵn để ghép

- GV lu ý HS ghép đợc: + Hai tam giác cân + Một hình chữ nhật + Hai hình bình hành

SABE =

3 SABCD

6x =

3 144 ; x = (cm) Bµi

Diện tích cửa là:

1 1,6 + 1,2 = (m2)

DiƯn tÝch nỊn nhµ là: 4,2 5,4 = 22,68 (m2)

Tỉ số diện tích cửa diện tích nhà là:

4

22,68 17,63 %<20 %

Gian phong khơng đạt mức chuẩn ánh sáng

Bµi 10

A

c b a

B C

Tổng diện tích hai hình vuông dựng hai cạnh góc vuông là: b2 + c2.

Diện tích hình vuông dựng cạnh huyền a2.

Theo nh lí Pi - ta - go ta có: a2 = b2 + c2

VËy tỉng diƯn tÝch cđa hai hình vuông dựng hai cạnh góc vuông diện tích hình vuông dựng cạnh huyền Bài 13

Cã  ABC =  CDA (c.g.c)

 SABC = SEHA(tính chất diện tích đa giác)

Tơng tự: SAFE = SEHA

Vµ SEKC = SCGE

Tõ chứng minh ta có: SABC - SAFE - SEKC

= SCDA - SEHA- SCGE hay SEFBK = SEGDH

Bµi 11

Diện tích hình tổng diện tích hai tam giác vuông cho

Hoạt động : H ớng dẫn học nhà

(53)

Ngày giảng: 12/12/2015 8C,D

Tiết 28: Trả kiểm tra tiết I.Môc tiªu:

Trả kiểm tra nhằm giúp HS thấy đợc u điểm, tồn làm Giáo viên chữa tập cho HS

II.CHUẨ N BỊ :

- GV: Đề bài, đáp án + thang điểm, trả cho HS Iii Tiến trình dạy

I Tỉ chøc: II Bµi míi:

Hoạt động GV Hoạt ng ca HS

HĐ1: Trả kiểm tra

Trả cho tổ trởng chia cho bạn tổ

HĐ2: Nhận xét chữa + GV nhËn xÐt bµi lµm cđa HS:

-Đã biết làm tập từ dễ đến khó -Đã nắm đợc kiến thức Nhợc điểm:

Kĩ v hỡnh cha tốt,hỡnh cha chớnh xỏc,cha cõn đối

-Mét sè emchưa thuộc định nghĩa,định lý, du hiu nhn bit hỡnh thoi

-Kĩ tính toán, trình bày cha khoa hc -Một số em kĩ trình bày , tính toán cha tốt

* GV chữa cho HS

1) Cha theo đáp án chấm 2) Lấy điểm vào sổ

* GV tuyên dơng số em điểm cao, trình bày đẹp

8C: Chính, Vinh, 8D: Thủy,Mỹ Linh,

Nhắc nhở, động viên số em có điểm cịn cha cao, trình bày cha đạt u cầu 8C: Hồng ,Văn,Hải

8D: Phước,Lương Vinh,Khánh H§3: Híng dÉn vỊ nhµ

-Hệ thống hố tồn kiến thức học chơng I

3 tæ trởng trả cho cá nhân

Cỏc HS nhận đọc, kiểm tra lại làm

HS nghe GV nh¾c nhë, nhËn xÐt rót kinh nghiÖm

(54)

Ngày 19 tháng 12 năm 2015 8C,D

Tiết 29 §3 DIỆN TÍCH TAM GIÁC I M Ụ C TIÊU:

1 Ki ế n th ứ c: HS hiểu công thức tính diện tích tam giác.

2 K ĩ n ă ng: + HS biết chứng minh định lí diện tích tam giác cách chặt chẽ gồm trường hợp biết trình bày gọn chứng minh

+ HS vận dụng cơng thức tính diện tích tam giác giải toán

+ HS vẽ hình chữ nhật hình tam giác có diện tích diện tích tam giác cho trước

3 Thái độ : Kiện trì suy luận, cẩn thận, xác vẽ hình II CHU Ẩ N B Ị :

- Thước kẻ, eke, tam giác bìa mỏng, kéo cắt giấy, keo dán, giấy màu, bút III TI Ế N TRÌNH D Ạ Y – H Ọ C:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động KIỂM TRA VÀ ĐẶT VẤN ĐỀ (10 phút) Phát biểu định lí viết cơng thức tính diện

tích hình chữ nhật, tam giác vng Phát biểu tính chất diện tích đa giác

Ở tiểu học ta biết công thức tính diện tích tam giác, cơng thức chứng minh nào, hôm tìm hiểu

HS trả lời

Hoạt động CHỨNG MINH ĐỊNH LÍ VỀ DIỆN TÍCH TAM GIÁC (15 phút) GV nêu định lí SGK

Ta chứng minh công thức trường hợp: Tam giác vuông, tam giác nhọn, tam giác tù

HS đọc định lí

GT ABC, AH  BC KL

1

SBC AH

a) b) c) GV đưa hình vẽ yêu cầu HS vẽ

đường cao

Cho HS chứng minh

HS vẽ hình nhận xét

B = 900 H B 

B nhọn H nằm B C 

B tù H nằm đoạn thẳng BC

a) Nếu B = 900 AH  AB

A A A

BH B H C B C H A

A

(55)

GV: Trong trường hợp diện tích tam giác ln nửa tích cạnh với chiều cao ứng với cạnh

a h

S

2

ABC

BC AB BC AH

S  

Nếu B nhọn H nằm B C

2

( )

2

ABC AHB AHC

BH AH HC AH

S S S

BH HC AH BC AH

   

 

c) Nếu B tù H nằm BC

2

( )

2

ABC AHC AHB

HC AH HB AH

S S S

HC HB AH BC AH

   

 

Hoạt động TÌM HIỂU CÁC CÁCH CHỨNG MINH KHÁC VỀ DIỆN TÍCH TAM GIÁC Cho HS làm ? SGK

? Xem hình 127 em có nhận xét tam giác hình chữ nhật hình?

Vậy diện tích nào? Cho HS thực hành cắt ghép hình

HS: Hình chữ nhật có độ dài cạnh cạnh đáy tam giác, cạnh kề với nửa đường cao tương ứng tam giác

HS: Stam giác = ShìnhCN =

a h

Hoạt động CỦNG CỐ Bài tập 16 SGK

Bài 17 SGK

Qua học này, ta thấy sở để chứng minh công thức tính diện tích tam giác là:

+ Các tính chất diện tích đa giác

+ Cơng thức tính diện tích tam giác vng hình chữ nhật

Bài 16 Bài 17

2

AOB

AB OM OA OB

S  

 AB.OM = OA.OB

H

ƯỚ NG D Ẫ N V Ề NHÀ

Ơn tập cơng thức tính diện tích tam giác, diện tích hình chữ nhật, tập hợp đường thẳng song song, định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận

Bài tập nhà số 18, 19, 21 SGK; 26 đến 29 SBT Ngày 21 tháng 12 năm 2015 8C,D

Tit 30 : ôn tập học kì I

2

(56)

I - Mơc tiªu :

- Kiến thức: Ôn tập kiến thức tứ giác học Ơn tập cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác

- Kĩ : Vận dụng kiến thức để giải tập dạng tính tốn, chứng minh, nhận biết hình, tìm hiểu điều kiện hình

- Thái độ : Thấy đợc mối quan hệ hình học, góp phần rèn luyện t bin chng cho HS

II, Chuẩn bị giáo viên học sinh : - GV: Thớc thẳng, êke, bảng phụ

- HS : Thớc thẳng, ê ke, com pa III Tiến trình dạy học :

- ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS.

- KiĨm tra viƯc lµm bµi tËp ë nhµ việc chuẩn bị HS.

Hot động thầy Hoạt động thầy trò

Hot ng :

- kiểm tra ôn tập lí thuyết (18 ph)

Định nghĩa hình vuông Vẽ hình vuông có cạnhdài cm

- Nêu tính chất đờng chéo hình vng - Nói hình hình thoi đặc biệt có khụng? Gii thớch?

- Yêu cầu HS nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam gi¸c

- GV đa tập sau lên bảng phụ: Xét xem câu sau hay sai?

1) Hình thang có hai cạnh bên song song hình bình hành

2) Hình thang có hai cạnh bên hình thang cân

3) Hỡnh thang có hai cạnh đáy hai cạnh bờn song song

4) Hình thang cân có góc vuông hình chữ nhật

5) Tam giỏc hình có tâm đối xứng 6) Tam giác đa giác 7) Hình thoi mt a giỏc u

8) Tứ giác vừa hình chữ nhật, vừa hình thoi, vừa hình vu«ng

9) Tứ giác có hai đờng chéo vng góc với hình thoi

Hoạt động 2: Luyện tập - Bài 161 tr 77 SBT - GV vẽ hình lên bảng A

Bài tập 1) Đúng 2) Sai 3) Đúng 4) §óng 5) Sai 6) §óng 7) Sai 8) §óng 9) Sai

(57)

E D G

H K

B C - Cã nhËn xÐt g× vỊ tứ giác DEHK?

- Tại tứ giác DEHK hình bình hành? - ABC cần có điều kiện tứ giác DEHK hình chữ nhật?

- GV đa hình vẽ sẵn lên bảng phụ

- Nếu trung tuyến BD CE vuông góc với tứ giác DEHK hình gì?

Bài 41 tr 132 SGK

- GV đa đầu hình vẽ sẵn lên bảng phụ

A B H I D E K C

EG = GK =

2 CG; DG = GH = BG  Tứ giác DEHK hình bình hành có hai đờng chéo cắt trung điểm mi ng

b) Hình bình hành DEHK hình ch÷ nhËt  HD = EK BD = CE

ABC cân A

c) Nu BD  CE hình bình hành DEHK hình thoi có hai đờng chéo vng góc với

Bµi 41 SGK S DBE = DE BC

2 = 6,8

2 =20,4 (cm2) S EHIK = S EHC - S KCI

= EC CH

KC IC = 3,4

2 1,7

2

= 10, - 2,55 = 7,65 (cm2)

Hoạt động : H ng dn hc nh

- Ôn tập lí thuyết chơng I II theo hớng dẫn ôn tập, làm lại dạng tập (trắc nghiệm, tính toán, chứng minh, tìm điều kiện hình)

- Chuẩn bị kiểm tra tốn tiết hình đại Ngày 22 thỏng 12 năm 2015 8C,D

Tit 31 : ôn tập học kì I I - Mơc tiªu :

- KiÕn thøc: Tiếp tục khắc sâu kiến thức tứ giác

- Kĩ : Vận dụng kiến thức để giải tập dạng tính tốn, chứng minh, nhận biết hình, tìm hiểu điều kiện hình

- Thái độ : Thấy đợc mối quan hệ hình học, góp phần rèn luyện t logic ,úc phõn tớch tổng hợp cho HS

*

II, Chuẩn bị giáo viên học sinh : - GV: Thớc thẳng, êke, bảng phụ

- HS : Thớc thẳng, ê ke, com pa III Tiến trình d¹y häc :

- ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS.

- KiĨm tra viƯc làm tập nhà việc chuẩn bị míi cđa HS.

(58)

A

B D C

E F

M N

I

+ +

//

// \

\ II) T ự lu ậ n : (7,0đ)

B

à i 1 :(1,0đ) Cho tam giác ABC vng A, có AB = 7cm ; AC = 24cm Tính độ dài đường trung bình tam giác song song với cạnh BC ?

B

à i 2 :(6,0đ) Cho tam giác ABC vuông A, điểm D trung điểm BC Gọi M điểm đối xứng với D qua AB, E giao điểm DM AB Gọi N điểm đối xứng với D qua AC, F giao điểm DN AC a) Tứ giác AEDF hình ? Vì ? b) Tứ giác ADBM hình ? Vì ?

c) BN cắt AD I Chứng minh IA = ID d) Khi ABC60, chứng minh tứ giác ABCN hình thang cân

e)Chứng minh M đối xứng với N qua A

f) Tam giác vng ABC có điều kiện tứ giác AEDF hình vng ?

-Tính BC = 25cm -Tính độ dài đường trung bình MN = 12,5cm

a.Vẽ hình Ta có A E F   90

 Tứ giác AEDF hình chữ nhật

b ∆ABC có BD = DC, DE // AC nên AE = BE

.Ta lại có DE = EM (D đối xứng với M qua AB)

 ADBM hình bình hành

Hình bình hành ADBM có hai đường chéo AD  BM nên hình thoi .Chứng minh tứ giác AMDC hình bình hành

.Mà I giao điểm hai đường chéo nên IA = ID

Chứng minh AN//BC .Chứng minh ABC NCB (cùng 600)

Suy tứ giác ABCN hình thang cân e,Chứng minh M, A, N thẳng hàng (1) AM = AN (2)

Từ (1) (2) suy A trung điểm MN, M đối xứng với N qua A f,Hình chữ nhật AEDF hình vng  AE = AF

Ta lại có AE =

1

2AB; AF =

2AC

Nên AE = AF  AB = AC

Vậy ∆ABC vuụng cõn A thỡ AEDF hỡnh vuụng Hoạt động : H ớng dẫn học nhà

- Ôn tập lí thuyết chơng I II theo hớng dẫn ôn tập, làm lại dạng tập (trắc nghiệm, tính toán, chứng minh, tìm điều kiện hình)

(59)

Ngày 29 tháng 12 năm 2015 8C,D

Tit 32 : ôn tập học kì I I - Mơc tiªu :

- KiÕn thøc: Tiếp tục khắc sâu kiến thức tứ giác

- Kĩ : Vận dụng kiến thức để giải tập dạng tính tốn, chứng minh, nhận biết hình, tìm hiểu điều kiện hình

- Thái độ : Thấy đợc mối quan hệ hình học, góp phần rèn luyện t logic ,úc phõn tớch tổng hợp cho HS

*Năng lực hướng tới hs: hiểu rõ cách giải toỏn hỡnh II, Chuẩn bị giáo viên học sinh :

- GV: Thớc thẳng, êke, bảng phụ - HS : Thớc thẳng, ê ke, com pa III Tiến trình dạy học :

- n nh t chức lớp, kiểm tra sĩ số HS.

- KiÓm tra viƯc lµm bµi tËp ë nhµ vµ viƯc chn bị HS.

Hot ng ca thy Hoạt động trị

Bài Cho hình thang Biết AB song song DC AB = ; DC = 7.E,F lần trung điểm cạnh AD,BC.Tính E F

Bài Cho hình thoi ABCD có đường chéo AC = cm BD = 8cm Độ dài canh hình thoi

Bài Một hình vng có cạnh cm

-Tính E F= 5cm -Tính độ dài đường trung bình MN = 12,5cm

(60)

a Tính chu vi diện tích hình vng

b Tính độ dài đường chéo hình vng

Bài Cho tam giác ABC Gọi D, M, E theo thứ tự trung điểm AB, BC, CA

a Chứng minh tứ giác ADME hình bình hành

b Tam giác ABC có điều kiện tứ giác ADME hình chữ nhật ?

c Khi M di chuyển cạnh BC trung điểm J AM di chuyển đường ?

Chu vi : 16 cm Diện tích 16cm2

b Đường chéo 32 cm

- Vẽ hình, ghi GT, KL

a/ DM đường trung bình 

ABC

 DM // AC

ME đường trung bình ACB

 ME // AB

-  ADME hình bình hành

b/ Nếu ABC có A

= 900 tứ giác

ADME hình chữ nhật

c/ Khi M di chuyển cạnh Bc trung điểm J di chuyển đường trung bình tam giác ABC

H íng dẫn học nhà

- Ôn tập lí thuyết chơng I II theo hớng dẫn ôn tập, làm lại dạng tập (trắc nghiệm, tính toán, chứng minh, tìm điều kiện hình)

- Chuẩn b xem trước diện tích hình thang

(61)

Ngày dạy: 7/1/2016 8C,D HỌC KỲ II

Ti

ế t 33 : §4 DIỆN TÍCH HÌNH THANG I-

M ụ c tiêu : Kiến thức:

- HS hiểu rõ cơng thức tính diện tích hình thang, hình bình hành tính chất diện tích Hiểu để chứng minh cơng thức cần phải vận dụng tính chất diện tích Kỹ năng:

- Vận dụng cơng thức tính chất diện tích để giải tốn diện tích

- Biết cách vẽ hình chữ nhật hay hình bình hành có diện tích diện tích hình bình hành cho trước HS có kỹ vẽ hình Thái độ:

- Kiên trì suy luận, cẩn thận, xác hình vẽ

*Năng lực hướng tới hs:- Làm quen với phương pháp đặc biệt hoá II- CHU Ẩ N B Ị :

- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ - HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke III- Ti n trình b i d yế à

Hoạt động GV Hoạt động HS

I- Ki ể m tra :

GV: (đưa đề kiểm tra)

Viết cơngthức diện tích tam giác II- B i m i

* HĐ1: Hình thành cơng thức tính diện tích hình thang.

1) Cơng th ứ c tính di ệ n tích hình thang - GV: Với cơng thức tính diện tích học, tính diện tích hình thang nào?

- GV: Cho HS làm ?1 Hãy chia hình thang thành hai tam giác

- GV: + Để tính diện tích hình thang ABCD ta phải dựa vào đường cao hai đáy

+ Kẻ thêm đường chéo AC ta chia hình thang thành tam giác khơng có điểm chung

- GV: Ngồi cịn cách khác để tính diện tích hình thang hay khơng?

+ Tạo thành hình chữ nhật

SADC = ? ; S ABC = ? ; SABDC = ?

A b B

?1 - áp dụng CT tính diện tích tam giác

ta có: SADC =

2AH HD (1)

b A B h

D H a C - áp dụng cơng thức tính diện tích tam giác ta có: SADC =

1

2AH HD (1)

S ABC =

2AH AB (2)

- Theo tính chất diện tích đa giác : SABDC = S ADC + SABC

=

1

2AH HD +

2AH AB

=

1

2AH.(DC + AB)

(62)

h

D H a E C

- GV cho HS phát biểu cơng thức tính diện tích hình thang?

* HĐ2: Hình thành cơng thức tính diện tích hình bình hành.

2) Cơng th ứ c tính di ệ n tích hình bình h nh - GV: Em dựa cơng thức tính diện tích hình thang để suy cơng thức tính diện tích hình bình hành

- GV cho HS làm ?2 - GV gợi ý:

* Hình bình hành hình thang có đáy (a = b) ta suy cơng thức tính diện tích hình bình hành nào?

- HS phát biểu định lý

* HĐ3: Rèn kỹ vẽ hình theo diện tích 3) Ví d ụ :

a) Vẽ tam giác có cạnh cạnh hình chữ nhật có diện tích diện tích hình chữ nhật

b) Vẽ hình bình hành có cạnh cạnh hình chữ nhật có diện tích nửa diện tích hình chữ nhật

- GV đưa bảng phụ để HS quan sát 2a

d2

b a III- C ủ ng c ố : a) Ch ữ a b i 27/sgk

- GV: Cho HS quan sát hình trả lời câu hỏi sgk

SABCD = SABEF Vì theo cơng thức tính diện

tích hình chữ nhậtvà hình bình hành có: SABCD = AB.AD ; SABEF = AB AD

AD cạnh hình chữ nhật = chiều cao hình bình hành  SABCD = SABEF

IV- H ướ ng d ẫ n v ề nh

- Làm tập: 26, 29, 30, 31 sgk - Tập vẽ hình bình hành, hình thoi,

HS dự đoán *

Đị nh lý:

- Diện tích hình bình hành tích 1cạnh nhân với chiều cao tương ứng

3) Ví d ụ :

2b

a

a a) Ch ữ a b i 27/sgk

D C F E

A B

* Cách vẽ: vẽ hình chữ nhật có cạnh đáy hình bình hành cạnh cịn lại chiều cao hình bình hành ứng với cạnh đáy

(63)

hình chữ nhật, tam giác có diện tích

Ngày dạy:9/1/2016 8C,D

Tiết 34: §5 DIỆN TÍCH HÌNH THOI I M Ụ C TIÊU

- Kiến thức: Hiểu rõ công thức tính diện tích hình thoi - Kỹ năng: + Biết hai cách tính diện tích hình thoi

+ Biết cách tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vng góc

- Thái độ: Có khả vận dụng vào thực tế sống cách nhanh nhẹn

*Năng lực hướng tới hs:HS vẽ hình thoi cách xác, biết phát chứng minh định lí diện tích hình thoi

II CHU Ẩ N B Ị

- Giáo viên: SGK, thước thẳng, ?ke, compa, phấn màu, bảng phụ ghi tập, phiếu, - Học sinh: SGK, compa, thước chia khoảng, ?ke, học làm đầy đủ BTVN

III TI Ế N TRÌNH LÊN L Ớ P Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: (5 phút)

Hs: Viết cơng thức tính diện tích hình bình hành, hình thang, tam giác, hình chữ nhật B i mà ới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: TÌM HIỂU CÁCH TÍNH DIỆN TÍCH CỦA TỨ GIÁC CĨ HAI ĐƯỜNG CHÉO VNG GĨC (10 phút)

Gv: Đưa lên bảng phụ nội dung [?1], phát phiếu học tập cho học sinh yêu cầu Hoạt động nhóm

Cho tứ giác ABCD trên, hãyđiền vào

SABC =

SADC =

=> SABCD =

Hs: Hoạt động theo nhóm, đại diện nhóm lên ghi kết bảng phụ

? Vậy diện tích tứ giác có hai đường chéo vng góc

1 Cách tính diện tích tứ giác có đường chéo vng góc:

SABC =

AC.BH SADC =

1

AC.HD

=> SABCD =

AC.(BH + HD) =

1

AC.BD

Hs: Diện tích tứ giác có hai đường chéo vng góc tích hai đường chéo

Gv: Đưa đề BT 32a/ 128 (SGK)

? Có thể vẽ tứ giác

Hs: Có thể vẽ vô số tứ giác ? Hãytính diện tích tứ giác vừa vẽ

Bài tập 32a/ 128 (SGK) SABCD =

BD AC

=

6 ,

= 10,8 (cm2)

Hoạt động 2: TÌM HIỂU CƠNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH THOI (9 phút) Cơng thức tính diện tích hình thoi

A B

C

H

D A

B

C

H

D

A B

C

H

D

(64)

Gv: Vẽ hình thoi lên bảng

? Tương tự trên, nêu cơng thức tính diện tích hình thoi phát biểu lời

? Có cách tính diện tích hình thoi Gv: Đưa đề BT 32b/ 128 (SGK) lên bảng phụ có sẳn hình vẽ

? Tính diện tích hình vng có độ dài đường chéo d

Hs: Trả lời

Hs: Diện tích hình thoi nửa tích hai đường chéo

Hs: Có hai cách tính diện tích hình thoi + S = a.h

+ S =

1

d1.d2

Hoạt động 3: VÍ DỤ (10 phút) Hs: Đọc nội dung ví dụ SGK

Gv: Đưa hình đề hình vẽ lên bảng phụ

Hs: Đứng chổ trình bày chứng minh tứ giác MENG hình thoi

? Muốn tính diện tích hình thoi MENG, ta cần tính

Hs: Nêu cách tính MN EG

3 Ví dụ

Vậy diện tích bồn hoa hình thoi :

SMENG =

MN.EG =

1

.40.20 = 400 (m2)

IV Luyện tập - củng cố: (9 phút)

Gv: Treo lên bảng phụ BT 33/128(SGK) Hs: Lên vẽ hình thoi ABCD (vẽ đường chéo vng góc)

Hs: Lần lượt trả lời

Gv: Nhận xét, bổ sung HD thực

Bài tập 33/ 128 (SGK)

Ta có: OAB = OCB = OCD = ODA = EBA = FBC (c.g.c)

=> SABCD = SAEFC = 4.SOAB

SABCD = SAEFC = AC BO

=

1

AC.BD V Hướng dẫn nhà ( pht)

+ Xem lại nội dung học SGK

+ Học thuộc cơng thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình thoi, + BTVN: 34 -> 36 / 128 (SGK) 44 -> 46/ 131 (SBT)Chuẩn bị tiết sau luyện tập Ngµy dy: 14/01/2015 8C,D

Tiết 35:LUYỆN TẬP I Mu ̣ c tiêu

A B

C D

E

N

G M

A

B

D

C

E F

O

(65)

- Củng cố cho học sinh công thức tính diện tích hình thang tứ giác có hai đường chéo vuông góc , hình bình hành, hình thoi

- Học sinh biết vận dụng công thức hình thang, hbh, hình thoi , hình tứ giác có đường chéo vuông góc giải bài tập tính toán , chứng minh

- Phát huy tư , suy luận cho học sinh

*Năng lực hướng tới hs: vận dụng linh hoạt qui tắc tínhdiện tích hình II Chuâ ̉ n bi ̣

- Giáo viên : bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc

- Học sinh: Ơn tập các cơng thức tính diện tích các hình đã học, thước thẳng, thước đo góc

III.Ti ế n trình d y h ọ c Kiê ̉ m tra ba ̀ i cu ̃ (8 phu ́ t) Câu hỏi

Nêu định lý và viết công thức tính diện tích hình thoi?Làm bài 33 SABCD = SAEFC = AC.BO =

1

2AC.BD

II B i mà ới

Hoạt động GV Hoạt động HS

Chữa bài 35?

Đọc đề?

Đề bài cho biết gì? yêu cầu tìm gì?

muốn tìm diện tích AEBF ta phải tìm yếu tố nào trước?

Phải tính BC tính BC?

BC = 828 :23 = 36 tính SABED ?

SABED=

36

31 23

2 DE

AB 

 

BC

=972m2

Đưa BT: Tính diện tích của một hình thang biết hai đáy có độ dài 5cm và 7cm, một cạnh bên dài 6cm và tạo với đáy lớn góc có số đo 300.

vẽ hình, ghi GT,KL?

Ba ̀ i 35(SGK- 129)(10 phu ́ t)

j 1

600 6cm

D

I C

B A

Xét ADC cân có D = 600

 ADC đều  AD= AC = 6cm  AH = 3( )

3

3

cm a

 

SABCD=DC.AH = 6.3 = 18 3(cm2)

Ba

̀ i 26(SGK- 125)(9 phu ́ t) GT ht ABED ( AB DE)

AB = 23m; DE = Sabcd = 828m2

KL SABED = ?

Gia ̉ i

Theo gt ta có SABCD = 828 và

AB = 23

 AB.BC = 828  BC = 828 :23 = 36 Vậy

SABED=

36

31 23

2 DE

AB 

 

BC

=972m2

Ba

(66)

để tính diện tích hình thang ABCD, trước tiên chúng ta phải tìm yếu tố nào và tìm cách nào?

phải tính đường cao BH Tam giác vuông BCH có H = 900,

C = 300.

BC

BH = = =

2 (cm) (Theo

định lí)

Vậy SABCD = ?

 

 

1

S = AB+CD BH

ABCD

1 2

= +7 =18(cm )

2

đưa BT trắc nghiệm: các câu sau đúng hay sai?

1 Hình thoi là đa giác đều

2 Cho hình thoi và hình vuông có cùng chu vi thì diện tích của hình thoi nhỏ

3 Hai tam giác có diện tích thì hai tam giác đó

4 Trong các hình chữ nhật có cùng chu vi thì hình vuông có diện tích lớn nhất

Trong các câu câu nào đúng, câu nào sai?

H

D C

B A

6cm

7cm 5cm

GT Hình thang ABCD, AB = 5cm, CD = 7cm; CB = 6cm; C = 300

KL SABCD = ?

Ch

ứ ng minh

Tam giác vuông BCH có H = 900,

C = 300.

BC

BH = = =

2 (cm) (Theo

định lí)

 

 

1

S = AB+CD BH

ABCD 2

1 2

= +7 =18(cm )

2

Ba ̀ i tâ ̣ p 1.S 2.Đ 3.S 4.Đ

III H ướ ng dâ ̃ n vê ̀ nha ̀ (1 phu ́ t) - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm bài tập 34-> 36(SGK- 128) - Đọc trước bài diện tích đa giác Ngµy dy: 16/01/2015 8C,D

Tiết 36 §6 DIỆN TÍCH ĐA GIÁC I M Ụ C TIÊU

- Kiến thức: Học sinh hiểu cách tính diện tích đa giác - Kỹ năng:

+ Biết vận dụng thành thạo tính chất diện tích đa giác

(67)

-Thái độ: Có khả vận dụng vào thực tế sống cách nhanh nhẹn

*Năng lực hướng tới hs:Biết thực phép vẽ đo cần thiết vào thực tế sống

II CHUẨN BỊ

- Giáo viên: SGK, thước thẳng, ?ke, compa, phấn màu, bảng phụ ghi tập, phiếu, III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Không Bài mới:

1 Đặt vấn đề: (7 phút)

Gv: Đưa lên bảng phụ hình vẽ sau (che hình thứ hai) Trườnghợp 1:

? Theo em làm để tính diện tích đa giác ABCDE Hs: Trình bày cách làm

Gv: Nhận xét, bổ sung HD trình bày (hình 2) -> Như muốn tính diện tích đa giác mà chưa có cơng thức tính ta chia đa giác thành đa giác nhỏ có sẵn cơng thức tính diện tích đa giác Hơm ta vào tìm hiểu vấn đề

2 Triển khai bài:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: MỘT SỐ CÁCH TÍNH DIỆN TÍCH ĐA GIÁC (10 phút) Gv: Đưa lên bảng phụ

trường hợp thứ hai thứ ba sau: (Mỗi trườnghợp biểu diễn hình trước, biểu diễn hình sau)

Hs: Vẽ lại hình vào

Trườnghợp 2:

Trườnghợp 3:

Hoạt động 2: VÍ DỤ ÁP DỤNG (12 phút) Gv: Đưa lên bảng phụ hình 150

(SGK) Tính diện tích đa giác ABCDEGHI

-> Quy ước ô vuông 1cm ? Làm tính diện tích đa giác này, em lên bảng chia đa giác

Ví dụ

Hs: Lên bảng chia hợp lí đa giác cho biết SABCDEHGI =

A B

C D E

A B

C D E

M N

P Q R

M N

P Q

R E

F

A B

C D E I

K H A

B C

(68)

GV: Gọi em nêu cách tính đa giác

GV: HD trình bày lên bảng

Hs: Lần lượt trả lời

SABCDEGHI = SAIH + SABGH + SCDEG

Ta có: SAIH =

.AH.IK =

1

.14.6 = 42 (cm2)

SABGH = AB.AH = 6.14 = 84 (cm2)

SCDEG = CD ) CG DE ( 

= ) 10 ( 

= 32 (cm2)

Khi đó: SABCDEGHI = 42 + 84 + 32 = 158 (cm2)

Hoạt động LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ (9 phút) Gv: Treo lên bảng phụ BT 38/

130(SGK)

Bài tập 38/ 130 (SGK)

- Diện tích đường hình bình hành là: SEBGF = FG.BC = 50.120 = 6000 m2

- Diện tích đám đất hình chữ nhật là: SABCD = AB.BC = 150.120 = 18 000 m2

- phần lạo đám đất là: 18 000 - 6000 = 12000 m2

IV H ướ ng d ẫ n v ề nh :

+ Xem lại nội dung học SGK

+ Xem học thuộc cơng thức tính diện tích hình học, cách tính diện tích đa giác

+ BTVN: 37,39,40/ 130,131 (SGK)

+ Hướng dẫn BT 39/ 131 (SGK): Tính diện tích theo tỉ lệ a

ta nhân diện tích với a2

- Nhân diện tích đám đất với 50002 = 25 000 000

Ngày dy: 21/01/2016 8C,D

CHƯƠNG III TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

Tiết 37 §1 ĐỊNH LÍ TA-LÉT TRONG TAM GIÁC I.M Ụ C TIÊU

*Kiến thức: Hiểu định nghĩa: Tỉ số hai đoạn thẳng, đoạn thẳng tỉ lệ - Hiểu định lí Ta-lét tam giác

*Kĩ năng: Vận dụng định lí Ta-lét vào giải tập hình *Thái độ: Rèn tính cẩn thận làm tốn, vẽ hình

*Năng lực hướng tới hs: Biết tính toán thành thạo II.CHU Ẩ N B Ị

- Bảng phụ, bút dạ, phấn màu, thước II TI Ế N TRÌNH D Ạ Y – H Ọ C:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A E B

C G

F D

150m

120m 50

(69)

Hoạt động ĐẶT VẤN ĐỀ (2 phút)

GV: Tiếp theo chuyên đề tam giác, chương học tam giác đồng dạng mà sở định lí Talet

Nội dung chương gồm:

+ Định lí Talet (Thuận, đảo, hệ quả)

+ Tính chất đường phân giác tam giác + Tam giác đồng dạng ứng dụng

Hoạt động TỈ SỐ CỦA HAI ĐOẠN THẲNG (8 phút) Ở lớp ta nói đến tỉ số số

đoạn thẳng ta có khái niệm tỉ số Tỉ số đoạn thẳng gì?

Cho HS làm ?1

GV:

AB

CD tỉ số đoạn thẳng AB CD.

Tỉ số đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo (miễn đoạn thẳng phải đơn vị đo)

Vậy tỉ số đoạn thẳng gì? GV giới thiệu kí hiệu

Cho HS đọc VD SGK

?1

3 5

AB cm

CDcm  4 7

EF dm

MNdm

HS: Tả lời

Hoạt động ĐOẠN THẲNG TỈ LỆ (7 phút) Cho HS làm ?2

GV: Từ hệ thức

' ' ' '

AB A B

CDC D hoán vị trung tỉ ta

được hệ thức nào?

Ta có định nghĩa: Hai đoạn thẳng AB CD tỉ lệ với đoạn thẳng A’B’ C’D’ có tỉ lệ thức

' ' ' '

AB A B

CDC D hay ' ' ' '

AB CD

A BC D

HS:

' '

' ' ' ' ' '

AB

AB A B

CD

A B CD C D

C D             HS: ' ' ' ' ' ' ' '

AB A B AB CD

CDC DA BC D

HS đọc định nghĩa SGK

Hoạt động ĐỊNH LÍ TALÉT TRONG TAM GIÁC (20 phút)

Cho HS làm ?3 SGK A

B’ C’

?3

' 5

' ' 8

' 5 8

AB m

AB AC

AB m

AC n AB AC

(70)

m n

B C

Gợi ý: gọi đoạn chắn cạnh AB m, cạnh AC n

Một cách tổng quát, ta nhận thấy đường thẳng cắt cạnh tam giác song song với cạnh cịn lại định cạnh đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ

GT ; ' '/ / ( ' ; ' )

ABC B C BC

B AB C AC

 

KL ' ' ' '

; ;

' ' ' '

AB AC AB AC

AB AC B B C C

B B C C

AB AC

 

Cho HS đọc VD SGK Cho HS làm ?4

' 5

' ' ' 3

' 5 ' '

' 3

AB m

AB AC

B B m

AC n B B C C

C C n

            

' 3

' ' 8

' 3 8

B B m

B B C C

AB m

C C n AB AC

AC n             

HS: đọc định lí Talet SGK ?4a) Có DE // BC

AD AE

DB EC

 

(định lí Talet)

3 3.10

2

5 10

x x

    

b) Có DE // BA (cùng vng góc AC)

CD CE

CB CA

 

(Định lí Talet) 4.8,5

6,8 3,5 y y

    

H

ƯỚ NG D Ẫ N V Ề NHÀ - Học thuộc định lí Talet Làm tập 1, 2, 3, 4, SGK Ngày dy: 21/01/2016 8C,D

Tiết 38 §2 ĐỊNH LÍ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÍ TALÉT I- M Ụ C TIÊU:

Kiến thức: - Hiểu rõ nội dung định lí đảo định lí Talét

Kỹ năng: -Vận dụng định để xác định cặp đường thẳng song song hình vẽ với số liệu cho

- Hiểu cách chứng minh hệ định lí Talét, đặc biệt phải nắm trường hợp xảy rakhi vẽ đường thẳng B’C’ song song với cạnh BC

Qua hình vẽ, học sinh viết tỉ lệ thức dãy tỉ số Thái độ: Rèn ý thức tự giác học tập, u thích mơn học

II- CHU Ẩ N B Ị :

Bảng phụ, compa thước kẻ III TI N TRÌNH D Y – H CẾ Ạ Ọ :

(71)

- Phát biểu định nghĩa đoạn thẳng tỉ lệ? - Phát biểu định lí Talét (thuận) ? Làm tập 5a, Sgk

- HS: Lên bảng trả lời làm tập - HS: (khác) nhận xét giải bạn bạn Hoạt động ĐỊNH LÍ ĐẢO (15 phút)

- Gv cho hs làm ?1 Sgk Gọi hs lên bảng vẽ hình Hãy so sánh AB'

AB AC' AC

Có B’C’’ // BC, nêu cách tính AC’’

Nêu nhận xét vị trí C’ C’’, BC

B’C’’

Kết toán em nêu nhận xét

- GV: Đó nội dung định lí đảo định lí Talét

- GV: Y/c h/s phát biểu nội dung định lí đảo dịnh lí Talét viết gt-kl định lí - GV: Ta thừa nhận định lí mà khơng chứng minh

- GV: lưu ý – Có thể viết ba tỉ lệ thức

- Gv: Cho hs hoạt động nhóm ?2

- Gv: Cho h/s nhận xét đánh giá nhóm

- Gv: Trong ?2 từ gt ta có DE // BC suy Δ ADE có ba cạnh tỉ lệ với ba cạnh Δ ABC nội dung hệ định lí Talét

1 Đị nh lý đả o AB'

AB = =

3 ; AC'

AC = =

3

Suy AB' AB =

AC' AC b, Có B’C’’// BC

AB'

AB = AC''

AC (định lí Talét) hay

3 = AC'

9

AC’’ = cm

Trên tia AC có AC’ = cm AC’’ = cm

suy C’ C’’ B’C’ B’C’’ mà

B’C’’ // BC B’C’ // BC

- Hs: Đường thẳng cắt hai cạnh tam giácvà định hai cạnh đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ song song với cạnh lại tam giác

- Hs: Đứng chỗ phát biểu

B

C' B'

C A

- Hs: Hoạt động theo nhóm Đại diện nhóm trình bày lời giải Hoạt động HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÍ TALET (16 phút) - Gv: Y/c h/s đọc hệ định lí

- Gv: Vẽ hình, ghi Gt, ki hệ quả? - Gv: Gợi ý từ B’C’ // BC ta suy

điều gì? Để có

BC AC'

B'C'AC , tương tự ?2 ta

cần vẽ thêm đường phụ nào?

Hs: Đọc hệ

D B

C' B'

C A

C''

B

a C' B'

(72)

Nêu cách chứng minh

- Gv HS chứng minh hệ

- Gv: Đưa ý sgk lên bảng phụ

Hệ cho trường hợp đường thẳng a song song với cạnh tam giác cắt phần kéo dài hai cạnh lại - Gv: Đưa ?3 lên bảng phụ

- Gv: Hướng dẫn chung lớp Câu b, c, h/s hoạt động theo nhóm Nửa lớp làm câu a; Nửa lớp làm câu c - Gv: Nhận xét chốt lại lời giải

Từ B’C’ // BC

' '

AB AC

AB AC

 

(ĐL Talet) Để có

' ' '

B C AC

BCAC ta cần kẻ từ C’

đường thẳng song song với AB cắt BC D, ta có B’C’ = BD (vì tứ giác BB’C’D hình bình hành)

Có C’D // AB

' ' '

AC BD B C

AC BC BC

  

HS nêu cách chứng minh ?3 a, x = 2,6

- HS: Hoạt động nhóm b, x 3,46

c, x = 5,25

Đại diện nhóm trình bày Hoạt động CỦNG CỐ (5 phút)

- Nhắc lại định lí đảo hệ định lí Talét?

- GV: Treo bảng phụ hình Sgk/62 Cho HS làm phút gọi 1HS lên bảng trình bày

- HS lên bảng làm

H

ƯỚ NG D Ẫ N V Ề NHÀ - Ơn lại định lí Talét (thuận, đảo, hệ quả)

- Làm tập 7, 8, 9, 10 tr 63 Sgk - Chuẩn bị tốt cho tiết sau luyện tập Ngày dạy: 28/1/2016 8C,D

Tiết 39 LUYỆN TẬP

I M Ụ C TIÊU:

-Kiến thức: Củng cố khắc sâu định lí Talét (thuận - đảo – hệ quả)

-Kỹ năng: Rèn kĩ giải tập, tính độ dài đoạn thẳng, tìm cặp đường thẳng song song

- Biết cách trình bày toán chứng minh

Thái độ: Rèn ý thức tự giác học tập, u thích mơn học. II CHU Ẩ N B Ị :

- GV: Bảng phụ, thước thẳng - HS: Dụng cụ học tập

III TI N TRÌNH D Y HẾ Ạ ỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Tổ chức luyện tập 1 Bài 10 Sgk.

- Gọi lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl

1 B i 10 Sgk

- HS:Lên bảng vẽ hình ghi gt – kl - Hs: Trả lời

Có B’C’ // BC (gt)

Hà Thị Tuyết Năm học 2015-2016 72 GT

KL

Δ ABC, AH BC, B’C’//BC B’ AB, C’ AC, AH B’C’ = H’ a) AHAH'=B' C '

BC

(73)

- Muốn chứng minh

AH' B'C'

AH  BC ta làm như

thế nào? - Biết AH’ =

1

3 AH, SABC = 67,5 cm2.

Tính diện tích Δ AB’C’ ta làm

nào?

Hãy tính diện tích tam giác?

Y/c h/s trình bày vào vở, 1hs lên bảng tính

- GV: Nhận xét

2 Giải phát triển tập 11:

- GV cho HS vẽ hình, ghi GT - Kl toán

Vận dụng 10, c/m câu a

MN BC = ?,

EF BC= ?

SMNFE tính nào?

Theo 10: AMN ABC

S

?

S 

Tương tự ta có AEF ABC

S ?

S 

Từ (1), (2), (3) suy SMNFE = ?

c) Cho CI cắt AB D, BC cắt AC G, DH cắt EF P, GH cắt EF Q

Chứng minh IP = IQ

Để c/m: IP = IQ ta cần c/m gì? GV: Để c/m IP = IQ ta c/m

IP IQ

Suy

AH' AB' B'C' AH AB  BC

(Hệ đl Talét) SAB’C’ =

1

AH'.B'C'

2 Và SABC =

AH.BC

1 AH' B'C' AH' AH

3 AH BC

   

2 AB'C'

ABC

S AH'.B'C' AH'

S AH.BC AH

 

   

  

AB'C' ABC

1

S S 67,5 7,5

9

  

cm2

2 Gi ả i v phát tri ể n b i t ậ p 11: - HS vẽ hình, ghi Gt - kl

K

I a) Tính độ dài MN, EF

b)TÝnh SMNFE BiÕt SABC = 270 cm2

ABC: AB = 15cm AH  BC

AK = KI = IH EF // BC // MN

H F E N M C B A a)

MN AK 1

= = MN BC BC AH 3 3  cm

EF AI 2

= = EF BC 10 BC AH 3 3  cm

b) SMNFE = SAEF - SAMN (1

2 AMN

AMN ABC ABC

S AK 1

S S

S AH 9

 

    

  (2)

2 AEF

AEF ABC ABC

S AI S 4S

S AH 9

 

    

  (3)

Từ (1), (2), (3) suy SMNFE = SAEF - SAMN=

ABC

4 S

9 - ABC

S

9 = ABC

S

- HS vẽ thêm hình, tìm cách c/m - HS suy nghĩ, trả lời

- HS tiếp cận cách Chứng minh:

IE BH AI = = IF CH AH

 

 

 (4)

IP CH DI = = IE BC DC

 

 

 (5);

(74)

Tính tỉ số

IE IF;

IP IE

IF IQ

Từ (4), (5), (6) làm để có

IP IQ

Nếu kẻ NN’ CH, FF’CH

Cho biết FI, IH CH Y/c tính AI nội dung tập nào?

Cho biết thêm độ dài FF’, CF’ Y/c tính AH nơi dung tập nào?

IF = CB = GI

IQ BH GB

 

 

 (6)

Nhân vế theo vế (4), (5), (6) ta có:

IE IP IF BH CH CB IP

IF IE IQ CH BC BH  IQ   IP = IQ Đó nội dung tập 12 SGK

Đó nội dung tập 13 SGK Hoạt động 2: Củng cố

- Phát biểu định lí Talét ?

- Phát biểu định lí đảo định lí Talét ? - Phát biểu hệ định lí ta lét ? Gọi HS đứng chổ trả lời

- Lần lượt HS trả lời để củng cố học, khắc sâu kiến thức : định lí Talét thuận đảo, hệ định lí Talét

D H ướ ng d ẫ n v ề nh

- Học thuộc định lí hệ định lí Talét - Làm tập lại SGK

- Chuẩn bị bài: Tính chất đường phân giác tam giác Ngày dạy:30/1/2016 8C.D

TIẾT 40 §3 TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC I.M Ụ C TIÊU

*Kiến thức: Hiểu tính chất đường phân giác tam giác

*Kĩ năng: Vận dụng tính chất đường phân giác để làm tập tính tốn *Thái độ: Rèn tính cẩn thận làm tốn, vẽ hình

II.CHU Ẩ N B Ị

- Bảng phụ, bút dạ, phấn màu, thước III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - HẠ ỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động KIỂM TRA BÀI CŨ (5 phút) -Phát biểu định lý đảo định lý Talét ? -Phát biểu hệ định lý Talét?

HS trả lời Hoạt động ĐỊNH LÍ (20 phút)

-Nhiên cứu ?1 bảng phụ vẽ hình?

- So sánh tỉ số AB AC

DB DC ?

Cho tam giác ABC, có góc A = 600, AB = 3

cm, AC = cm Có AD phân giác

HS thực ?1 * So sánh

AB AC =

DB DC

HS vẽ hình vào phần ghi HS:

3 AB

AC  

2 DB

DC  (kết đo) HS thực

A

C B

D

3

=>

AB AC =

(75)

Hãy so sánh tỉ số AB AC

BD DC GV: Trong trường hợp có

AB BD

ACDC , có nghĩa đường phân giác AD chia cạnh đối diện thành đoạn thẳng tỉ lệ với cạnh kề đoạn

+ Kết với tam giác Ta có định lí

+ Vẽ hình, ghi GT, KL định lý

Nếu AD phân giác góc A Em so sánh BE AB Từ suy điều gì?

+ Chốt lại phương pháp chứng minh định lý nội dung định lý

Cho HS ?2, ?3 SGK

HS đọc nội dung định lí GT:  ABC cân; A1 = A2

KL: DB DC =

AB AC HS trả lời HS chứng minh

Kẻ Bx//AC; Bx AD ={E} CM: ABE cân

=> BA = BE

Hệ định lý Ta-lét BE//AC =>Tỉ số

Suy đpcm

Hoạt động CHÚ Ý (8 phút)

- Tính chất cịn với đường phân giác ngồi khơng? vẽ hình minh hoạ?

+ Kiểm tra việc tỉ lệ thức phân giác ngồi tam giác

+ Áp dụng nhóm làm ?2

+ Tương tự ?2 em lên bảng làm ?3

E B’

A1 = A2 =>

DB DC =

AB

AC (ABAC)

HS hoạt động theo nhóm phần ?2 sau đưa kết

?2 a)

3,5 7,5 15

x

y  

b) x = (7.y): 15 = 7/3 HS chữa

?3:

D1 = D2

3

5,1 8,5

    

EH DE

HF

HF DF HF

Vậy x = EH + HF = +5,1 = 8,1 A

D

B C

3,5 7,5

(76)

+ Chữa chốt lại nội dung tính chất phân giác

Hoạt động CỦNG CỐ Bài15.Tr.67.SGK

Yêu cầu HS đứng chỗ làm phần a, lớp làm phần b, HS lên bảng

chữa, lớp nhận xét sửa chữa

GV nhận xét, chữa

HS đứng chỗ làm phần a, lớp làm phần b, HS lên bảng chữa, lớp nhận xét sửa chữa

H

ƯỚ NG D Ẫ N V Ề NHÀ - Học thuộc định lý theo SGK

- Về nhà làm 16,17.Tr.67.SGK Thứ 5, ngày tháng năm 2016 8C,D

Tiết 41: LUYỆN TẬP

I M Ụ C TIÊU

- Kiến thức: Củng cố nắm định lí tính chất đường phân giác tam giác - Kỹ năng: Biết vận dụng định lí để giải tập

- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận xác

*Năng lực hướng tới hs: Biết tính độ dài đoạn thẳng ,tính diện tích hình II CHU Ẩ N B Ị

SGK, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ghi tập, III TI Ế N TRÌNH D Ạ Y – H Ọ C

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động KIỂM TRA BÀI CŨ (12 phút) Phát biểu định lí tính chất đường phân giác

của tam giác Chữa tập 17 SGK Xét AMB, có MD phân giác

AMB => DB

DA= MB

MA (t/c đường phân giác) Xét AMC, có ME phân giác AMC

=> EC EA=

MC

MA (t/c đường phân giác) Mà: MB = MC (gt)

=> DB DA=

EC

EA => DE // BC (đ.lí Ta-lét đảo )

Hoạt động LUYỆN TẬP

Hs: Đọc nội dung BT 18/ 68 (SGK) Bài tập 18/ 68 (SGK)

3 H

D

E F

5 8

, x

P

N M

Q

6 ,

12,

x ,

A

B M C

D E

12 3

4

(77)

- Một em lên bảng vẽ hình ? Theo ra, ta có điều

Hs: Theo ta có AE phân giác góc 

BAC, nên EB EC=

AB AC

? Ta thấy EB + EC = BC (chỉ lên TLT) Vận dụng tính chất tỉ lệ thức, suy điều Hs: EB

EB+EC= 5+6

Gv: HD học sinh thực

Hs: Đọc nội dung BT 20/ 68 (SGK)

Gv: Đưa hình vẽ lên bảng phụ yêu cầu em lên bảng ghi GT-KL

? Ta thấy OE   nào, OF   Muốn chứng minh OE = OF ta cần chứng minh tỉ số

Hs: Cần chứng minh OEDC=OF DC

? Làm để chứng minh OEDC=OF DC ? Ta thấy OEDC= , OF

DC= Hs: Lần lượt trả lời

Gv: HD thực

Hs: Đọc nội dung BT 21/ 68 (SGK) Gv: HD vẽ hình nêu GT-KL

? Theo AD phân giác góc BAC suy điều

Hs: BD DC=

AB AC=

m n

? Trước hết ta phải xác định vị trí điểm D so với B M Làm để chứng minh D nằm B M

Hs: Nêu cách làm

Xét ABC, có AE phân giác BAC

=> EB EC=

AB

AC (t/c đường phân giác) => EB

EC= =>

EB

EB+EC=

5+6 (t/c tỉ lệ thức)

=> EB =

5

11 => EB ≈ 3,18 (cm)

Khi đó: EC = BC - BE = - 3,18 ≈ 3,82 Bài tập 20/ 68 (SGK)

Chứng minh:

Ta có: AB // CD (gt) => OA

OC= OB

OD (hệ định lí Ta-lét) => OA

OA+OC= OB

OB+OD (t/c tỉ lệ thức) => OA

AC= OB

BD (1)

Mà: EO // DC => OAOC=EO

DC (2) OF // DC => OB

BD= OF

DC (3)

Từ (1), (2) (3), suy ra: OEDC=OF DC Hay: OE = OF (đpcm)

Bài tập 21/ 68 (SGK)

Gi ả i :

a) Ta có: AD phân giác BAC (gt)

=> BD DC=

AB AC=

m

n (t/c đường phân giác) Mà: m < n (gt) => BD < DC

BM = MC =

2 BC (gt)=> D nằm B M

Gọi h chiều cao xuất phát từ A đến BC Khi đó: SABM =

1

(78)

Gv: Nhận xét bổ sung

? SABM = ; SAMC = ; SABC =

? Có nhận xét SABM SAMC so với SABC

Hs: SABM = SAMC =

2 SABC

? SABD = ; SADC = ;

SABD SADC

=

Hs: Thay n = 7cm m = 3cm vào biểu thức SADM = (n − m)

2 (m+n).S tính

SAMC =

2 h.MC; SABC =

2 h.BC Do đó: SABM = SAMC =

1

2 SABC

Mặt khác: SABD =

2 h.BD ; SADC = h.DC

=> SABD SADC

=BD DC=

m n =>

SABD+SADC SADC

=m+n n => SABC

SADC

=m+n

n => SADC =

n.S m+n => SADM + SAMC = n.S

m+n => SADM

(n − m) (m+n).S

b) Với n = 7cm; m = 3cm => SADM =

(73)

2 (7+3).S => SADM = 5.S Hay: SADM = 20% SABC

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

+ Học thuộc nội dung định lí Ta-lét (thuận-đảo-hệ quả), tính chất đường phân giác tam giác BTVN: 19, 22/ 68 (SGK)

Thứ 5, ngày 18 tháng năm 2016 8C,D Ti

ế t 42 : §4 KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG I M Ụ C TIÊU:

- Kiến thức: - Củng cố vững định nghĩa hai tam giác đồng dạng Về cách viết tỷ số đồng dạng Hiểu nắm vững bước việc chứng minh định lý" Nếu MN//BC, M AB , N AC  AMD = ABC"

- Kỹ năng: - Bước đầu vận dụng định nghĩa 2  để viết góc tương ứng nhau, cạnh tương ứng tỷ lệ ngược lại

- Vận dụng hệ định lý Talet chứng chứng minh hình học - Thái độ: Kiên trì suy luận, cẩn thận, xác hình vẽ

II CHU Ẩ N B Ị

GV: Thước, bảng phụ HS: Thước , đọc trước III TI N TRÌNH D Y – H CẾ Ạ Ọ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ:(5 phút) GV đặt vấn đề : Chúng ta vừa học định

lí Talét tam giác Từ tiết học tiếp tam giác đồng dạng Phần thứ ta xét tới hình đồng dạng

GV treo tranh hình 28 Tr.69 SGK lên bảng giới thiệu :

Bức tranh gồm ba nhóm hình Mỗi

(79)

Em nhận xét hình dạng kích thước hình nhóm

GV: Những hình có hình dạng giống kích thước khác gọi hình đồng dạng ta xét tam giác đồng dạng Trước hết ta xét định nghĩa tam giác đồng dạng

Hoạt động 2: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG (22 phút) GV: Cho HS làm ?1

Nhìn hình vẽ cho biết + Quan hệ góc ? + Tính tỉ số:

' ' ' ' ' ' ; ; A B A C B C

AB AC BC ? + So sánh tỉ số trên?

+GV ta nói A’B’C’ đồng dạng ABC

Vậy A’B’C’ đồng dạng với ABC GV : Ta kí hiệu tam giác đồng dạng sau: ΔA′B′C′ ~ ΔABC

GV : Khi viết ΔA′B′C′ ~ ΔABC ta viết theo thứ tự cặp đỉnh tương ứng

' ' ' ' ' ' A B A C B C

k ABACBC  k gọi tỉ số đồng dạng

GV : Em đỉnh tương ứng, góc tương ứng cạnh tương ứng ΔA ′B′C′ ~ Δ ABC

GV lưu ý : Khi viết tỉ số k ΔA′B′C′ đồng dạng với ΔABC cạnh tam giác thứ (ΔA′B′C′) viết trên, cạnh tương ứng tam giác thứ hai (ΔABC) viết

GV : Ta biết định nghĩa tam giác đồng dạng Ta xét xem tam giác đồng dạng có tính chất ?

b) Tính chất :

HS làm ? 1/ SGK

HS: A A B B C C ';  ';  ' HS:

' ' ' ' ' ' A B A C B C

AB AC BC

       

HS: Định nghĩa SGK

HS nêu đỉnh, cạnh tương ứng

b) Tính chất

GV Từ định nghĩa suy tam giác đồng dạng có tính chất gì?

GV: viết tổng qt để HS ghi nhớ

?2 SGK /70 HS :

- Tính chất phản xạ - Tính chất đối xứng - Tính chất bắc cầu Hoạt động ĐỊNH LÍ

A

A' 2,5

(80)

GV: Cho ABC Kẻ đường thẳng a//BC cắt AB, AC M,N Hỏi AMN, ABC có góc cạnh tương ứng nào?

+ Em có kết luận AMN, ABC? + Đó nội dung định lí tam giác đồng dạng vẽ hình ghi GT - KL tự chứng minh vào

GV ý HS trường hợp đặc biệt định lí

?2

HS: MN//BC => M1 = B (đv)

N1 = C

Và A: chung Các góc Các cạnh tương ứng tỉ lệ MN//BC

=>

AM AN MN

ABACBC Hệ đl Talét

HS : Đồng dạng theo định nghĩa a) Định lý: SGK

Chứng minh SGK

HS : Tự chứng minh định lí Chú ý : SGK

Hoạt động 4: Củng cố (8 phút) - Để dựng tam giác đồng dạng với tam

giác cho ta làm nh nào?

-  MND  M’N’D’ suy điều gì? - tập 23/71

HS :

HS làm việc cá nhân Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút) - Học định nghĩa, định lí theo SGK

- BTVN: 24,25/72

Thứ ngày 20 tháng năm 2016 8C,D Ti

ế t 43: LUYỆN TẬP

I M Ụ C TIÊU

* Kiến thức: Củng cố khắc sâu cho HS khái niệm tam giác đồng dạng

* Kĩ năng: Rèn kĩ chứng minh hai tam giác đồng dạng dựng tam giác đồng dạng với tam giác cho theo tỉ số đồng dạng cho

* Thái độ: Rèn tính cẩn thận, xác cho HS II CHU Ẩ N B Ị

GV: Thước thẳng, com pa, phấn màu III TI N TRÌNH D Y – HẾ Ạ ỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động KIỂM TRA BÀI CŨ:(5 phút) Phát biểu định nghĩa, tính chất

hai tam giác đồng dạng?

2 HS lên bảng thực

A

M N a

(81)

Chưa tập 24 SGK

2 Phát biểu định lí tam giác đồng dạng Chữa tập 25 SGK

Hoạt động 2: LUYỆN TẬP (30 phút) Bài 26 SGK

Gọi HS nhận xét chốt phương pháp

1 tập 26/72 Cách dựng:

+ Trên cạnh AB lấy AM =

2 3AB

+ Từ M kẻ MN // BC (N  AC)

+ Dựng A'B'C' = AMN (c.c.c) Chứng minh:

Vì MN // BC, theo định lí tam giác đồng dạng ta có:

AMN ~ ABC theo tỉ số k =

2 3.

Có A'B'C' = ABC (cách dựng) Vậy A'B'C' ~ ABC theo tỉ số

2

Bài 27 SGK A

M N B L C

Bài 28 SGK

GV: Đưa đề lên bảng phụ

+ Nếu gọi chu vi A’B’C’ 2P’ chu vi ABC 2P Em nêu biểu thức tính 2P' 2P

Lập tỉ số:

2 ' ' ' ' ' ' '

P A B B C C A

P AB BC CA

 

 

' ' ' ' ' '

A B B C C A

ABBCCA  tỉ

số chu vi tam giác tinh nào?

HS : Trình bày

+ Gọi HS trình bày chữa + Biết 2P - 2P’ = 40dm

Hãy tính chu vi ABC? Và chu vi A’B’C’?

Bài 27

a) Có MN // BC (gt) nên ABC ~ ABC (1) (định lí tam giác đồng dạng)

Có ML //AC (gt) nên ABC ~ MBL (2) (định lí tam giác đồng dạng)

Từ (1) (2) ta có AMN ~ MBL (Tính chất bắc cầu)

b) AMN ~ ABC

AMN B ANM ; C A ;

   chung

Tỉ số đồng dạng

1

2

AM AM

k

AB AM AM

  

HS làm tương tự tập 28/72

a) 2P’ = A’B’ + B’C’ +C’A’ 2P = AB + BC +CA

HS: theo tính chất dãy tỉ số

' ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' '

 

    

 

A B B C C A A B B C A C P

AB BC AC AB BC AC P

b) Có

2 '

P P

=>

2 ' '

2 ' 60( )  '5 3  40  2 

P P

P dm

P P

Và 2P = 60+40 = 100 dm A A'

M N

(82)

Bài 26 SBT B'

B 4,5

A' C' A C

Bài 26 SBT

Có A'B'C' ~ ABC

' ' ' ' ' '

A B B C C A

AB BC CA

  

Vì AB cạnh nhỏ ABC nên A'B' cạnh nhỏ A'B'C'

A'B' = 4,5 cm Có

4,5 ' ' ' '

3

B C C A

  

Hoạt động 3: Củng cố (3 phút) - Phát biểu định nghĩa, tính chất

tam giác đồng dạng?

- Phát biểu định lí tam giác đồng dạng?

- Nếu tam giác đồng dạng theo tỉ số k tỉ số chu vi tam giác nh nào?

HS1 HS2 HS3

Hoạt động 4: Giao việc nhà (2 phút) - BTVN: 27,28 sbt - Xem lại tập chữa - Đọc trước Thứ 5, ngày 25 tháng năm 2016.

Tiết 44 §6 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT I M Ụ C TIÊU

*Kiến thức: HS hiểu nội dung định lí trường hợp đồng dạng thứ tam giác - Biết phương pháp chứng minh định lí

*Kĩ năng: Vận dụng trường hợp đồng dạng thức tam giác để giải tốn *Thái độ: Cận thận, xác vẽ hình, chứng minh

*Năng lực hướng tới hs:Vận dụng định lý để cm,tính tốn II CHU Ẩ N B Ị

1.Giáo viên: -Thước thẳng, bảng phụ…

2.H ọ c sinh: -Thước kẻ, compa, đọc trước bài, … III TI N TRÌNH Ế D Y HẠ Ọ C

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động KIỂM TRA BÀI CŨ

Phát biểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng, Vẽ hình minh hoạ

HS trả lời Hoạt động ĐỊNH LÍ (17 phút)

Cho HS làm ?1 SGK

+ Tính độ dài MN?

+ Em có nhận xét mối quan hệ tam giác AMN, ABC, A’B’C’?

Thực ?1

HS: AMN ABC (định lí)

=>

1

8

AM AN MN

AB AC BC

MN

  

 

=> MN = cm

HS: Đưa nhận xét Mối quan hệ

Hà Thị Tuyết Năm học 2015-2016 82 A

A'

4 M N

3

(83)

+ Qua tập ?1 em có kết luận gì? + Đó nội dung định lí trường hợp đồng dạng thứ nhất, phát biểu?

-Trình bày lời giải phần chứng minh?

+ Chữa chốt phương pháp

Hãy nêu bước chứng minh định lí

+ AMN ABC + AMN = A’B’C’ * Định lí: SGK.Tr.73

HS: Nếu tam giác có cạnh tỉ lệ tam giác đồng dạng

Chứng minh

Lấy M  AB; AM = A’B’ Kẻ MN//BC

=>AMN ABC (1)

AM AN MN

AB AC BC

  

AM = A’B’

' '

A B AN MN

AB AC BC

  

' ' ' ' '

A B AC B C ABACBC

=> AN =A’C’; MN =B’C’

=> AMN = A’B’C’ (c.c.c) (2) Từ (1) (2) => A’B’C’ ABC HS

B1: Tạo AMN cho

B2: CM: AMN = A’B’C’

AMN ABC B3: Kết luận

Hoạt động ÁP DỤNG

-Áp dụng trường hợp đồng dạng thứ làm ?2

+Lưu ý HS lập tỉ số cạnh tam giác ta phải lập tỉ số cạnh lớn nhất, cạnh nhỏ với cạnh nhỏ tam giác

Thực ?2HS làm nháp

ABC DFE

AB AC BC

DFDEEF  ABC không đồng dạng IKH

AB AC BC

IKIHKH

HS trình bày sau chữa ?2 Hoạt động LUYỆN TẬP

Bài tập 29 SGK

Bài 30 SGK

Qua 29 ta biết tam giác đồng dạng tỉ số chu vi tam giác tỉ số đồng dạng chúng Hãy tìm tỉ số

a) ABC A'B'C' có

6

' '

9 3

' ' ' ' ' ' ' '

12

' '

AB A B

AC AB AC BC

A C A B A C B C

BC B C

  

 

     

 

  

Vậy ABC A'B'Cb' (c.c.c) b) Theo câu a)

3 ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' '

AB AC BC AB AC BC

A B A C B C A B A C B C

 

   

 

(theo tính chất dãy tỉ số nhau)

Bài 30Chu vi ABC bằngAB + AC + BC = 15 (cm)

(84)

đó? 55 11 15

' ' ' ' ' ' 11 11 3.11

' ' 11( ) 3

11 7.11

' ' 25,67( ) 3

11 5.11

' ' 18,33( ) 3

A B B C A C

AB BC AC

A B AB cm

B C BC cm

A C AC cm

   

   

  

  

H

ƯỚ NG D Ẫ N V Ề NHÀ - Học định lí theo SGK Xem lại phần chứng minh

- Về nhà làm 31, 30.Tr.75.SGK

Ngày dạy: 27/2/2016 8C,D Tiết 45 §6 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI I- M Ụ C TIÊU:

1 Ki ế n th ứ c: Nắm nội dung định lí (giả thiết kết luận), hiểu cách chứng minh gồm hai bước (dựng AMN ABC chứng minh AMN =A’B’C’) 2 K ỹ n ă ng: Vận dụng định lí để nhận biết cặp tam giác đồng dạng tập tính độ dài cạnh tập chứng minh SGK

3 Thái độ : Rèn ý thức tự giác học tập, u thích mơn học. *Năng lực hướng tới hs:Vận dụng định lý để cm,tính tốn II - CHU Ẩ N B Ị :

- GV: Giáo án, Hai tam giác ABC A’B’C’ bìa cứng có hai màu khác để minh hoạ chứng minh định lí Bảng phụ vẽ sẵn hình 38 39

- HS: Thước đo góc, thước thẳng có chia khoảng III- HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động KIỂM TRA (3 phút) Phát biểu trưởng hợp đồng dạng thứ tam giác Cho ví dụ

Hoạt động 1: ĐỊNH LÍ (19 phút) - Yêu cầu HS thực ?1 SGK

Như đo đạc ta nhận thấy ABC A'B'C' có cặp cạnh tương ứng tỉ lệ cặp góc tạo cạnh đồng dạng với

Ta chứng minh trường hợp cách tổng quát

- GV giới thiệu định lí SGK

- HS thực ?1

AB DE  8 2,

AC DF  6 

AB AC DE DF

Đo BC, EF được: BC = 3,6; EF = 7,2 Do

BC 3,6 EF 7, 2

Từ suy

AB AC BC DE DF EF

Vậy ABC DEF (c.c.c)

Hà Thị Tuyết Năm học 2015-2016 84 A

B C C’

(85)

Viết GT, KL định lí?

- Tương tự cách chứng minh trường hợp thứ nhất, tạo tam giác Δ A'B'C' đồng dạng với Δ ABC

- HS đọc định lí SGK

Chứng minh

Trên tia AB đặt AM = A'B' Từ M kẻ đường thẳng MN // BC (N AC)

=> AMN ABC theo định lí tam giác đồng dạng)

AM AN

AB AC

 

AM = A'B' ' ' ' '

A B A C

AB AC

 

Theo giả thiết

' ' ' '

' '

A B A C

AN A C

ABAC  

Xét AMN A'B'C' có

AM = A'B' (cách dựng); A'A(gt)

AN = A'C' (cmt)

=> AMN = A'B'C' (c.g.c) Vậy A'B'C ABC

Hoạt động 2: ÁP DỤNG (8 phút) - Các em thực ?2 H38 SGK

Gọi HS trả lời

- Các em thực ?3 H39 SGK Goị HS trả lời

- HS thực trả lời ?2

Trong hình 38: ABC DEF có

AB AC DE DF (

2 46)

 

A D (vì 700)

Vậy ABC DEF (cgc) +

 

;

DE DF

D P

PQPR  nên ABC không đồng

dạng với PQR HS làm ?3

ABC AED có :

Achung;

AE AD =

AB AC ( 57,5)

Vậy ABC AED (c.g.c) Hoạt động 3: CỦNG CỐ

Bài tập 32 SGK - HS lớp giải

(86)

Giải tập 33 Sgk/77

A’B’C’ ABC ta supy điều gì? Ta cần c/m gì? (

A'M' AM = k)

Để c/m

A'M' A'B'

AM AB = k ta c/m tam giác

nào đồng dạng với nhau?

A'B' A'C' B'C' = =

AB AC BC

A’B’M’ ABM Vì có: B B'  (do A’B’C’ ABC)

B'M' A'B' BM A'B'

(vì

1 B'C' B'M' 2 B'C'

1

BM BC BC

2

 

) Nên

A'M' A'B' AM AB = k

H

ƯỚ NG D Ẫ N V Ề NHÀ - Học thuộc định lí; nắm cách chứng minh

- Bài tập nhà: 34 SGK; 35 đến 38 SBT- Chuẩn bị bài: Bài 29, 30, 31, 33 SBT Thứ 5, ngày tháng năm 2016 8C,D

Tiết 46 LUYỆN TẬP I M Ụ C TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố kến thức lí thuyết trường hợp đồng dạng thứ thứ hai tam giác

2 Kỹ năng: Rèn luyện kĩ vận dụng định lí để nhận biết tam giác đồng dạng với nhau, lập tỉ số thích hợp để từ tính độ dài đoạn thẳng hình vẽ phần tập

3 Thái độ: - Rèn ý thức tự giác học tập, u thích mơn học II CHU Ẩ N B Ị :

- GV: Giáo án,

- HS: Thước đo góc, thước thẳng có chia khoảng; làm tập nhà tiết trước III TI N TRÌNH D Y HẾ Ạ ỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động KIỂM TRA Phát biểu định lí trường hợp đồng dạng

thứ thứ hai tam giác ?

HS thực Hoạt động LUYỆN TẬP Thứ ngày tháng năm 2016 8C,D

Tiết 47 §7 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA I) M Ụ C TIÊU:

1 Kiến thức:

- Nắm vững nội dung định lí, biết cách chứng minh định lí Kỹ năng:

- Vận dụng định lí để nhận biết tam giác đồng dạng với nhau, lập tỉ số thích hợp để từ tính độ dài đoạn thẳng hình vẽ phần tập Thái độ: - Rèn ý thức tự giác học tập, u thích mơn học

II) CHU Ẩ N B Ị :

M'

M C

B A

C' B'

(87)

- GV: Giáo án, ABC A’B’C’ bìa cứng có hai màu khác để minh hoạ chứng minh định lí Bảng phụ vẽ sẵn hình 41 42

- HS: Thước đo góc, thước thẳng có chia khoảng III) TI Ế N TRÌNH D Ạ Y H Ọ C :

A Ổ n đị nh: B Ki ể m tra:

- Tìm độ dài x, y hình vẽ:

H H

DE // AB

MN // BC A B C E D x y 3,5 x y N M C B A

- HS làm bài:

* HS1: MN // BC nên theo hệ định lí Ta – lét ta có:

AM AN AN.MB 4.3

= NC =

MB NC  AM    y = 2

MN AM AM BC 6.9

= MN = = =

BC AB  AB  x = 6

* HS2: x = 1,75 ; y = C B i m i:à

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: TÌM HIỂU ĐỊNH LÍ a) Bài tốn:

Cho ABC ; A’B’C’: A A'  ; B B' 

Chứng minh: A’B’C’ ABC

- Để c/m A’B’C’ ABC ta tạo tam giác A’B’C’ ABC, cách nào?

Nếu đặt tia AB đoạn thẳng AM = A’B’ Vẽ đường thẳng MN // BC, N 

AC Ta có AMN với  ABC ?

Bây để chứng minh A’B’C’  ABC ta làm nào?

Hãy chứng minh AMN = A’B’C’? Theo cách dựng ta có AMN ABC mà AMN = A’B’C’ (cmt)

Vậy A’B’C’ ABC? ?

Hãy p.biểu tốn thành định lí?

- GV giới thiệu định lí

- HS tiếp cận tốn, vẽ hình

- HS suy nghĩ, trả lời Vì MN// BC

nên AMN ABC

Để chứng minh A’B’C’ ABC Ta c/m: AMN =A B C’ ’ ’

- HS c/m: AMN = A B C (g c g)’ ’ ’ Theo cách dựng ta có AMN ABC mà AMN = A’B’C’ (cmt)

Vậy A’B’C’ ABC - HS phát biểu định lí(SGK) Hoạt động 2: ÁP DỤNG

- Các em thực ?1

Trong tam giác đây, cặp tam giác đồng dạng với ? Hãy giải thích ?

(GV đưa hình 41 lên bảng )

- HS thực ?1

+ABC cân A có Â = 400.

  1800 400 700

2

B C

   

Vậy ABC PMN có

    700

B M  C N

(88)

Các em thực ?

(GV đưa hình vẽ lên bảng)

BD tia phân giác góc B ta có cặp đoạn thẳng tỉ lệ ?

Thay số đo đoạn thẳng biết vào để tính BC

Từ ABC ADB ta có tỉ lệ thức ?

Do ta tìm BD

+ A'B'C' có

 

0

0 0

' 70 ; ' 60

' 180 (70 60 ) 50

A B

C

 

    

Vậy A’B’C’ D’E’F’

Vì có B 'E ' 60 ; ' C F' 50 - HS thực ?

a) Trong hình vẽ có ba tam giác là:ABC

; ABD ; DBC

Có cặp tam giác đồng dạng :

ABC ADB có :…

b) ABC ADB

AB AC =

AD AB hay

3 4,5

x  

3.3 4,5 4,5

x  

DC = AC - AD Hay y = 4,5 - = 2,5

c) Theo tính chất tia phân giác tam giác ta có:

DA AB = DC BC  BC =

AB DC

DA =

2,5.3

2 = 3,75

ABC ADB 

AB BC = AD DB  DB =

BC.AD 3,75.2 2,5

AB  

Hoạt động 3: CỦNG CỐ - Hai tam giác đồng dạng với theo

các trường hợp nào? Giải tập 35 SGK/79

Gọi AD, A’D’ tia phân giác A

A' ta có điều gì?

Khi ta có:

A'D' AD = ?

- HS phát biểu để nắm trường hợp đồng dạng tam giác

- HS giải tập 35

Gọi AD, A’D’ tia phân giác AA' => ABD A’B’D’ nên ta có:

A'D' A'B' =

AD AB = k

D H ướ ng d ẫ n v ề nh :

- Học thuộc định lí, nắm vững cách chứng minh định lí, nắm trường hợp đồng dạng tam giác - Bài tập nhà: 35, 36, 37 Sgk/79

Ngày dạy: 10/3/2016 8C,D

TiÕt 48 : Lun tËp I - Mơc tiªu :

- Kiến thức : Củng cố định lí ba trờng hợp đồng dạng hai tam giác

- Kĩ : Vận dụng định lí để chứng minh tam giác đồng dạng, để tính đoạn thẳng chứng minh tỉ lệ thức, đẳng thức tập

(89)

II Chuẩn bị giáo viên học sinh : - GV: + Bảng phụ ghi câu hỏi tập + Thớc thẳng, ê ke, compa, phÊn mµu

- HS : + Ơn tập định lí trờng hợp đồng dạng hai tam giác + Thớc kẻ, compa, ê ke

III , Tiến trình dạy học :

- ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS.

- KiĨm tra viƯc lµm bµi tËp ë nhà việc chuẩn bị HS.

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Thứ 5, ngày 17 tháng năm 2016 8C,D

Tiết 49 §8 CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG I M Ụ C TIÊU:

Kiến thức: Nắm chác dấu hiệu đồng dạng tam gíac vng, dấu hiệu đặc biệt (dấu hiệu cạnh huyền cạnh góc vng)

Kỹ năng: Vận dụng định lí hai tam giác đồng dạng để tính tỉ số đường cao, tỉ số diện tích

Thái độ: - Rèn ý thức tự giác học tập, u thích mơn học II CHU Ẩ N B Ị :

- GV: Giáo án, bảng vẽ trường hợp đồng dạng tam giác vng ( có TV ), bảng phụ vẽ hình 47

- HS : Thước đo góc, thước thẳng có chia khoảng, học thuộc trường hợp đồng dạng tam giác

III TI Ế N TRÌNH D Ạ Y H Ọ C: A Ổ n đị nh: B Ki ể m tra:

Phát biểu trường hợp đồng dạng hai tam giác? C B i m i:à

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Vận dụng trường hợp đồng dạng tam giác vào tam giác vuông - Theo trường hợp đồng dạng thứ

hai tam giác hai tam giác vng đồng dạng nào?

Theo trường hợp đồng dạng thứ hai tam giác hai tam giác vng đồng dạng nào?

1 Áp d ụ ng tr ườ ng h ợ p đồ ng d ng c ủ a tam giác v o tam giác vuông

Hai tam giác vuông đồng dạng vơi khi: a) Tam giác vng có góc nhọn bằng góc nhọn tam giác vng (g.g) Hoăc:

b) Tam giác vng có hai cạnh góc vng tỉ lệ vơi hai cạnh góc vng tam giác vng (c.g.c)

Hoạt động 2: Tìm hiểu dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng Cho HS làm ?1 (treo bảng phụ vẽ H 47

SGK) để HS quan sát

Trong h 47c: tính A’C’2?

Trong H.47d: tính AC2

So sánh

2

A'B' AB

      với

2

A'C' AC

      

A'B' A'C' AB AC

Mối quan hệ A’B’C’ ABC ? Phát biểu kết luận thành định lí

2 D ấ u hi ệ u đặ c bi ệ t nh ậ n bi ế t hai tam giác vuông đồ ng d ng

HS thực ?1

A’C’2 = B’C’2 – A’B’2 = 52 – 22 = 21

AC2 = BC2 – AB2 = 102 – 42 = 84

2

A'B' AB

      =

2

A'C' AC

      =

1 

A'B' A'C' AB AC

(90)

- GV giới thiệu định lí Hãy viết Gt, kl định lí Và vẽ hình minh hoạ

- GV: Trong ?1: A’B’C’ ABC theo tỷ số nào?

Từ ?1 ta có cách c/m định lí

Hoặc kẻ MN // AB (MAB, NBC) sao

cho MN = A’B’

vuông) HS phát biểu

HS đọc định lí - SGK

C' B'

A' C B

A ABC A'B'C' ABC, A'B'C'

Trong ?1:

A’B’C’ ABC theo tỷ số k =

1

- HS ghi nhớ cách c/m theo SGK

- HS ghi nhớ cách khác để c/m định lí Hoạt động 3: Tìm hiểu tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích hai tam giác đồng dạng - Hãy dự đoán tỉ số đường cao tỉ số

đòng dạng hai tam giác đồng dạng? - GV giới thiệu định lí

Viết Gt, Kl định lí

GV hướng dẫn HS c/m HD SGK Hãy dự đoán tỉ số diện tích với tỉ số đồng dạng hai tam giác đồng dạng

GV giới thiệu định lí Viết Gt, Kl định lí HD chứng minh:

Hãy tính SA’B’C’ , SABC 

ΔA'B'C' ΔABC

S

S = ?

Giải tập 47 – tr 84 SGK ABC tam giác gì? sao? k2 =

ΔA'B'C' ΔABC

S

S = ?  k = ? từ suy ra?

3 T ỉ s ố hai đườ ng cao, t ỉ s ố di ệ n tích c ủ a hai tam giác đồ ng d ng

HS dự đốn HS đọc định lí - HS ghi nhớ cách c/m

HS dự đoán: tỉ số diện tích bình phương tỉ số đồng dạng

- HS đọc đ.lí 3SGK HS viết Gt, kl

HS ghi nhớ cách c/m

HS: 52 = 32+ 42  ABC tam giác vuông

k2 =

ΔA'B'C' ΔABC

S

S =  k =  cạnh 

A’B’C’ gấp lần cạnh ABC … Hoạt động 4: Củng cố

- Hai tam giác vuông đồng dạng nào? tam giác đồng dạng tỉ số đường cao, diện tích với tỉ số đồng dạng?

- HS nhắc lại để củng cố, khắc sâu nội dung học

D H ướ ng d ẫ n v ề nh :

- Học bài: nắm nội dung định lí

- Làm tập SGK: 46, 48, 49 để tiết sau luyện tập

(Tỉ số đồng dạng) AH: đ ờng cao ABC A'H': đ ờng cao A'B'C'

A'B'C' ABC

= k2

(91)

Thứ 7, ngày 19 tháng năm 2016 8C,D

Tiết 50 LUYỆN TẬP

I M Ụ C TIÊU:

Kiến thức: Củng cố kiến thức lí thuyết dấu hiệu đồng dạng tam gíac vng , dấu hiệu đặc biệt ( dấu hiệu cạnh huyền cạnh góc vng )

Kỹ năng: Rèn luyện kĩ vận dụng định lí hai tam giác đồng dạng để tính tỉ số đường cao, tỉ số diện tích hai tam giác đồng dạng

Thái độ: - Rèn ý thức tự giác học tập, u thích mơn học

*Năng lực hướng tới hs: vận dụng định lí hai tam giác đồng dạng để tính tốn, cm II CHU Ẩ N B Ị :

- GV: Giáo án, bảng vẽ trường hợp đồng dạng tam gíac vng ( có TV ) bảng phụ vẽ hình 47

- HS : Thước đo góc, thước thẳng có chia khoảng, học thuộc trường hợp đồng dạng tam giác

III TI Ế N TRÌNH D Ạ Y H Ọ C: A Ổ n đị nh:

B Ki m tra:ể

- HS1: Phát biểu dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng ? - HS2: Viết tam giác đồng dạng trong hình vẽ: (Giải thích sao?)

- HS1: Phát biểu dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng

HS2: Tìm giải thích hình vẽ có:

- ABC HBA; ABC HAC HBA HAC

C B i m i:à

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Tổ chức luyện tập Giải tập 50 tr 84 SGK

Xem sắt A B , bóng c’ ’ ủa là A C ; ’ ’ ống khói nhà máy sắt như thế vơi măt đất?

Vẽ hình?

ABC A B C l’ ’ ’ à tam giác gì? Hai tam giác có quan hệ gì? sao?

A’B’C’ ABC ta suy điều gì?

1) B i 50 SGK/84.

ống khói nhà máy xây vng góc với mặt đất, sắt vng góc với mặt đất

- HS vẽ hình minh hoạ

ABC A’B’C’ hai tam giác vng có: B’ = B

A

B C

(92)

Chiều cao AB tính Giải tập 49 Sgk/84

- Chỉ tam giác đồng dạng? (Đã cũ)

-Độ dài BC tính theo định lí nào? Hãy tính BC?

ABC HBA ta suy điều gì? HB tính nào?

Hãy tính HA; HC?

Nếu đề cho BH = 25; HC = 30 AH = ? Vì sao?

Đây tập nào?

Hãy tính chu vi, diện tích ABC

- Hãy chứng minh 2

1 1

AH AB AC nếu

(93)

 A’B’C’ ABC 

AB AC

= A'B' A'C'

AC.A'B' 36,9.2,1

AB = = = 47,83

A'C' 1,62 (m)

2) B i t ậ p 49 SGK/84 a) Trong hình vẽ có :

ABC HBA; ABC HAC HBA HAC

b) ABC vng A nên theo định lí Pitago ta có:

BC2 = AB2 + AC2 =12,452 + 20,502

 BC = 12, 45220,502 = 575, 2525 = 23,98 (cm)

ABC HBA 

AB BC AC

= =

HB BA HA

2

AB 12,45

HB = = = 6,46 BC 23,98 (cm)

 HA =

AC.BA 12,45.20,50

= = 10,64 BC 23,98

HC = BC - HB = 23,98 - 6,46 = 17,52 (cm) HBA HAC

2

AH BH

= AH = BH CH CH AH 

 AH = BH CH  25.36 30 - HS đối chiếu SGK, trả lời HS tính:

ABC HBA

2 2

AH AB AH AB

= =

AC BC  AC BC (1)

ABC HAC

2

2

AH AC AH AC

= =

AB BC AB BC (2)

Cộng (1) với (2) vế theo vế ta có:

2 2 2

2 2 2

AH AH AB AC BC

+ =

AC AB BC BC BC 

2

1

+ AC AB

 

  2

1 1

AH AB AC

C' B'

A' C B

(94)

D H ươ ng d ẫ n h ọ c b i

- Nắm trường hợp đồng dạng hai tam giác vuông

- Xem tự làm lại tập giải lơp làm tập lại SGK - Chuẩn bị bài: ứng dụng thực tế tam giác đồng dạng

Ngày giảng: 24/03/2016 8C,D

Tiết 51 §9 ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG I) M Ụ C TIÊU:

- Nắm nội dung hai hài toán thực hành (đo gián tiếp chiều cao vật khoảng cách hai điểm), nắm bước tiến hành đo đạc tính toán trường hợp, chuẩn bị cho tiết thực hành

II) CHU Ẩ N B Ị :

- GV: Giáo án, Giác kế để đo góc đứng nằm ngang, tranh vẽ sẵn hình 54, 55 SGK - HS: Học thuộc trường hợp đồng dạng tam giác, tam giác vuông

(95)

B Ki ể m tra:

- Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng ? C B i m ià :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: TÌM HIỂU ỨNG DỤNG TAM GI C Á ĐỒNG DẠNG ĐỂ ĐO CHIỀU CAO CỦA C YÂ

- Bài toán 1: Đo chiều cao cây

Để đo chiều cao cao mà ta không thể đo trực tiếp Các em hãy ứng dung kiến thức tam giác đồng dạng để đo chiều cao bằng gián tiếp

a) Tiến hành đo đạc:

GV HS nghiên cứu cách đo chiều cao cây(SGK)

b) Tính chiều cao hoăc tháp A’BC’ ABC với tỉ số đồng dạng nào?

Từ suy A’C’ =?

áp dụng số : AC = 1,50m ; A’B = 4,2m => A’C’ = ?

I Đ o gián ti ế p chi ề u cao c ủ a v ậ t 1 B i toán 1:

Đo chiều cao vật (cây, nhà, ) a) Tiến hành đo đạc: (SGK)

HS nghiên cứu SGK để nắm cách đo đạc

b) Tính chiều cao cây(hoặc nhà, tháp )

A’BC’ ABC với tỉ số k =

A'B AB

 A’C’ = k.AC.

áp dụng số: AC = 1,50m; A’B = 4,2m

Ta có:

' 4,

' ' 1,50 5,04( )

1, 25

A B

A C k AC AC m

AB

   

Hoạt động 2: TÌM HIỂU CÁCH ĐO KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐIỂM TRONG ĐĨ CĨ MỘT ĐIỂM KHƠNG THỂ TỚI ĐƯỢC

- Giả sử phải đo khoảng cách AB địa điểm A có ao hồ bao bọc tới (h.55)

a) Tiến hành đo đạc

– Chọn khoảng đất phẳng vạch đoạn BC đo độ dài (BC = a)

– Dùng thước đo góc (giác kế), đo góc: ABC = α, ACB = β 

b)Tính khoảng cách AB

Vẽ giấy A B C v’ ’ ’ ơi A B = a ,’ ’ ’

 

B' = α, C' = β

Khi ΔA'B'C' ΔABC theo tỉ số k = ?

2 Đ o kho ả ng cách gi ữ a hai đ i ể m đ ó có m ộ t đ i ể m không th ể t i đượ c

a) Tiến hành đo đạc: (SGK)

b) Tính khoảng cách AB (SGK) Khi

ΔA'B'C'

ΔABC

theo tỉ số k =

B'C' a' = BC a .

B C

A

C'

A'

  C' B'

A'

C B

A

(96)

đo A B hình v’ ’ ẽ, từ A B =?’ ’ * áp dụng số: a = 100m, a = 4cm.Ta có:

'

10000 2500

a k

a

  

. Đo A B’ ’được A B = 4,3cm ’ ’

AB = 4,3.2500 = 10750 cm =107,5(m). - GV giơi thiệu loại giác kế đo góc mượn PTB.

đo A’B’ hình vẽ, từ suy A'B'

AB = k

- HS quan sát nhận dạng loại giác kế đo góc

D H ươ ng d ẫ n v ề nh :

- Học bài: Nắm bươc đo chiều cao vật - Bài tập nhà : 53, 54, 55 trang 87

- Chuẩn bị cho tiết sau: : Ôn tập chương 3

Tiết 52 ÔN TẬP CHƯƠNG III

I) M Ụ C TIÊU:

Kiến thức: Ôn tập hệ thống hố kiến thức lí thuyết học định lí Ta-lét , tính chất đường phân giác tam giác, tam giác đồng dạng

Kỹ năng: Vận dụng kiến thức học vào tập vẽ hình, tính tốn, chứng minh, ứng dụng thực tế

Thái độ: Rèn ý thức tự giác học tập, yêu thích mơn học II) CHU Ẩ N B Ị :

- GV: Giáo án, đọc kỹ SGK, SGV

- HS: Ôn tập kiến thức học chương III, trả lời câu hỏi ôn tập SGK III) TI N TRÌNH D Y H C:Ế Ạ Ọ

Ho t ạ động c a th yủ Ho t ạ động c a tròủ Ho t động 1: Nh c l i m t s ý v ki n th c tr ng tâm c a chắ ộ ố ê ế ứ ọ ủ ương Từ

AB A'B' =

CD C'D' suy điêu gì?

Trong định lí Talét c n lầ ưu ý t l th c nỉ ệ ứ hay nh m l n?ầ ẫ

Trong trường hợp đồng dạng thứ hai (c.g.c) c n ý ầ u gì?ê

I Ki ế n thứ c tr ọ ng tâm

1) Tính chất đoạn thẳng tỉ lệ:

AB A'B' =

CD C'D'

AB.C'D' = CD.A'B' AB±CD A'B' ± C'D'

=

CD C'D'

AB A'B' AB ± A'B' = =

CD C'D' CD ± C'D'

         2) Định lí Talét: Lưu ý:

Trong định lí Talét: Nếu viết

AB' AC' B'C' = = B'B B'B BC

là sai

3) Các trường hợp đồng

C’ B’

C B

A

a

(97)

Hai tam giác đồng dang có tính ch t gìấ ? dạng tam giác

Lưu ý: trường hợp đồng dạng thứ hai (c.g.c) cặp góc phải là cặp góc xen hai cạnh tỉ lệ

4) Tính chất tam giác đồng dạng: Hai tam giác đồng dạng thì:

+ Các góc tương ứng cịn lại nhau, các cạnh tương ứng lại tỉ lệ

+ Tỉ số chu vi, tỉ số đường cao tỉ số đồng dạng, tỉ số diện tích bình phương tỉ số đồng dạng

Hoạt động 2: Giải tập ôn tập Bài (Bài 60 SGK/92)

Cho HS đọc đê bài, v hìnhẽ

Tam giác vng có m t góc b ng 30ộ ằ 0 thì

tam giác vng có đặc bi t ?ệ

ABC có A 90  0 C 30  0  AB = ? Phát bi u tính ch t ể ấ đường phân giác c aủ tam giác ?

BD phân giác c a ủ ABC suy DA

= DC ?

Để tính chu vi c a ủ ABC ta ph i lả àm gì? Ta ph i tính c nh nả ào?

Hãy tính BC

Độ dài AC tính th nế ào? Vì sao?

Phát bi u cơng th c tính di n tích tamể ứ ệ giác vng ?

Bài (Bài 58 SGK/92)

Cho HS đọc đê bài, v hình 66 SGK vẽ

Để c/m BK = CH, ta áp d ng ki n th cụ ế ứ nào?

Hãy c/m BKC = CHB  BK = CH N u c/m ế BKC CHB để suy BK = CH ta c/m th nế ào?

T AB = AC, BK = CH ta suy u gì?ê

1 Bài 1:

* Tam giác vng có m t góc b ng 30ộ ằ 0 thì

tam giác vng n a tam giác đêu, c nhạ

c a n a tam giác ủ đêu c nh huy n c aạ ê ủ tam giác vng đó, độ dài c nh góc vngạ đối di n v i góc 30ệ 0 b ng n a c nh tamằ

giác đê ứu t c b ng n a c nh huy nằ ê a) A 90  0 C 30  

1 AB = BC

2 .

BD đường phân giác ABC nên

1 BC

DA BA 2

= = =

DC BC BC

- HS: Để tính chu vi c a ủ ABC ta ph iả bi t ế độ dài c nh c a nó: AC, BCạ ủ

b) BC = 2AB = 2.12,5 = 25(cm)

áp d ng ụ định lí Pitago để tính độ dài AC 2

AC = BC - AB  25212,52 21, 65(cm)

G i 2p vọ S theo th tứ chu vi, di n tíchệ c a tam giác ABC, ta có ủ

2p = AB + BC + CA

= 12,5 + 25 + 21,65 = 59,15(cm) S =

2

1

AB.AC = 12,5.21,65 =135,31(cm )

2

2) Bài 2:

a) Ch ng minh ứ BK = CH

Xét BKC, CHB có: B = C  (ABC cân t i A)ạ

BC c nh huy n chungạ ê

 BKC = CHB  BK = CH

D

C B

(98)

N u v thêm ế ẽ đường cao AI IAC HBC khơng? Vì sao? T suy u gì?ê

IC AC =

HC BC  HC = ? T KH // BC 

AH

= ? KH = ?

AC 

Trong toán trên, n u g i giao ế ọ mể

c a BH vủ CK O, giao m c a AI vể ủ KH N ta có N trung m KH, lúcể

này toán tr thở ành trường h p ợ đặc bi tệ c a bủ ài 59- b ổđê hình thang: “Trong hình thang đường th ng ẳ qua giao mể c a hai c nh bên vủ giao m hai ể đường chéo qua trung m c a hai ể ủ đáy”

BKC CHB 

BK CH

= BK = CH BC CB

b) AB = AC(ABC cân

t i A);

BK = CH (cmt) AK = AH

AK AH

= KH // BC AB AC 

c) V thêm ẽ đường cao AI ta có: IAC HBC (g.g)

IC AC AC IC = HC =

HC BC BC =

2

2

a b  AH = b -

2

2

a b=

2

2

b a b  T KH // BC

AH KH AH.BC

= KH =

AC BC  AC

=

2

2

b a b

. a

b = a -3

2

2

a b HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ơn tập lí thuyết chương III, Xem lại tập giải - Bài tập nhà: 57, 59, 61 Sgk/92

- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết

I

K H

C B

(99)(100)

Ngày dạy : 31/3/2016 8C,D

Tiết 53: Kiểm tra tiết

KIỂM TRA CHƯƠNG III (HÌNH HỌC 8) I M ụ c tiêu

(101)

1 Kiến thc: Đánh giá mức độ nắm bắt kiến thức hs chương III tam giác đồng dạng

2 Kĩ năng: Kiểm tra kĩ vẽ hình, vận dụng kiến thức giải tập kĩ năng trình bày toán hs

3 Thái độ: Cẩn thận, xác tính tốn, chứng minh Nghiêm túc làm bài. II Hình th ứ c ki ể m tra : Tự luận

III Ma tr ậ n Cấp độ Tên

chủ đề Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng

Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao

1.Định lí Ta-lét trong tam giác (Đoạn thẳng tỉ lệ, định lí thuận,đảo và hệ quả).

Tính tỉ số hai

đoạn thẳng

Vận dụng

định lí Ta-let để chứng minh hai

đường thẳng song song

Số câu

Sốđiểm

Tỉ lệ %

2 câu(1a,1b) 2,0 điểm

20%

1 câu(3) điểm

20%

3 câu

4điểm

40% 2.Tính chất đường

phân giác tam giác.

Biết tính chất

đường phân giác

Biết sử dụng tính chất đường phân giác để tính độ dài đoạn thẳng

Số câu

Sốđiểm

Tỉ lệ %

1 câu(2a)

1điểm

10%

1 câu(2b) điểm

10%

2 câu

2điểm

20% 3.Tam giác đồng

dạng

(Các TH đồng dạng

của tam giác,

trường hợp đồng dạng tam giác

vuông vàỨng dụng

thực tế tam giác

đồng dạng)

Biết sử dụng trường hợp đồng dạng để chứng minh hai tam giác

đồng dạng

chứng minh

hệ thức

Dựa vào tam giác đồng dạng

để tính độ dài đoạn thẳng, diện tích tam giác

Số câu

Sốđiểm

Tỉ lệ %

2 câu(4a,4b) điểm

30%

1 câu(4c)

1điểm

10%

3 câu

4điểm

40% Tổng số câu

Tổng số điểm Tỉ lệ %

3 câu

3,0điểm

30 %

3 câu

4,0điểm

40 %

2 câu

3,0 điểm

30 % 8câu

10điểm

10 % IV Đề

Câu 1( 2đ): Viết tỉ số cặp đoạn thẳng có độ dài sau: a) AB = 7cm CD = 14cm

b) MN = 2dm PQ = 10cm

Câu 2(2 đ): Xem hình bên dưới: biết AB = 4cm, AC = 6cm AD phân giác góc A

a)Tính DB DC.

b) Tính DB DC = 3cm

(102)

Câu 3(2 đ): Cho ABC có AB = 4cm, AC = 6cm.Trên cạnh AB AC lấy điểm D điểm E cho AD = 2cm, AE = 3cm Chứng minh DE // BC

Câu 4(4đ): Cho tam giác MNP vuông M có đường cao MK. a) Chứng minh KNM ∽ MNP ∽ KMP

b) Chứng minh MK2 = NK KP

c) Tính MK, tính diện tích tam giác MNP Biết NK=4cm, KP=9 cm

V Đ áp án v bi ể u đ ể i m :

Câu Đáp án Điểm

1 a)

AB

CD 14 2

b) MN = 2dm = 20cm

MN 20

PQ 10 

1

2

a)Vì BAD· =CAD· nên AD tia phân giác góc A 

DB AB DC AC

4

  

b) Theo câu a:

2

DB

DC  

DC.2 3.2

DB

3

  

1 0,5

0,5

3

Ta có:

AD AB 4 2:

AE AC 6 2

AD AE

AB AC  DE// B(Theo định lí Ta-let đảo)

0,5 0,5 0,5-0,5

4

a)- Xét KNM MNP có:

· · 90

MKN =NMP = ° µ

N góc chung

KNM MNP (g.g) (1) - Xét KMP MNP có:

· · 90

MK P =NMP = °

P góc chung

KMP MNP (g.g) (2)

Từ (1) (2) suy ra: KNM KMP (Theo t/c bắc cầu) Vậy KNM MNP KMP

b) Theo câu a: KNM KMP 

MK NK KP MK

 MK.MK = NK.KP MK2=NK.KP

0,75

0,75 0,5 0.5 0,5 0,5 0,5 Hà Thị Tuyết Năm học 2015-2016

E D

C B

A

K P

N

(103)

c) Từ câu b, ta tính MK =6cm SMNP=1/2 MK.NP = ½ (4+9) = 39 cm2

Đề

Câu 1( 2đ): Viết tỉ số cặp đoạn thẳng có độ dài sau: a) AB = 5cm CD = 10cm

b) MN = PQ

Câu 2(2 đ): Xem hình bên dưới: biết AB = 5cm, AC = 7cm AD phân giác góc A

a)Tính DB DC.

b) Tính DB DC = 4cm

Câu 3(2 đ): Cho ABC có AB = 3cm, AC = 9cm.Trên cạnh AB AC lấy điểm D điểm E cho AD = 1cm, AE = 3cm Chứng minh DE // BC

Câu 4(4đ): Cho tam giác MNP vng M có đường cao MK. a) Chứng minh KNM ∽ MNP ∽ KMP

b) Chứng minh MK2 = NK KP

c) Tính MK, tính diện tích tam giác MNP Biết NK=4cm, KP=9 cm

V Đ áp án v bi ể u đ ể i m :

Câu Đáp án Điểm

1 a) AB/CD=5/10 = ½ b) MN/PQ = 11 2 a)Vì

· ·

BAD =CAD nên AD tia phân giác góc A nen DB/DC = 5/7 b) Theo câu a: tinh DB = 20/7( cm)

1

3 Ta có: 

AD AE

AB AC = 1/3 DE// BC

(Theo định lí Ta-let đảo)

2

Câu 4: Như đề

IV Thu nhận xet học

Thứ 7, ngày tháng năm 2016 8C,D

CHƯƠNG IV HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG HÌNH CHĨP ĐỀU A HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG

Tiết 54 §1 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT

I) M Ụ C TIÊU:

- Từ mơ hình trực quan, GV giúp HS nắm yếu tố hình hộp chữ nhật, biết xác định số đỉnh, mặt, cạnh hình hộp chữ nhật Từ làm quen với khái niệm điểm,

Hà Thị Tuyết Năm học 2015-2016

E D

C B

(104)

đường thẳng, đoạn thẳng, mặt phẳng không gian Bước đầu tiếp cận với khái niệm chiều cao không gian

- Rèn kĩ nhận biết hình hộp thực tế

- Giáo dục HS tính thực tế khái niệm toán học II CHU Ẩ N B Ị

GV: Mơ hình hình hộp chữ nhật, hình hộp lập phương HS:Thước thẳng

III TI N TRÌNH D Y - HẾ Ạ ỌC

Ho t động c a th yủ ầ Ho t động c a tròủ Ho t đ ng (20ộ / ) Hình th à nh khái ni m hình h p ch nh t :ệ ộ ữ â

GV đưa mơ hình hình h p ch nh t vộ ữ â gi i thi u v i HS khái ni m hình h p ch ệ ệ ộ ữ nh tâ

- Hướng d n HS v hình ẫ ẽ D C

A D/ C/

B A/ B/

GV gi i thi u m t, ệ ặ đỉnh, c nh hình h p ộ ch nh tữ â

Yêu c u HS ch y u t ầ ỉ ế ố hình vẽ

? L y VD v hình h p ch nh t ấ ê ộ ữ â th c tự ế

GV cho HS nh n bi t m t xung quanh, â ế ặ m t ặ đáy, phân bi t s khác nhauệ ự

=> M t ặ đối di n (m t ệ ặ đáy) m t xung quanhặ

* Hình l p phâ ương

GV : Là hình h p ch nh t có m t lộ ữ â ặ hình vng

- GV hướng d n cách vẫ ẽ

N P

M Q

N' P/

M/ Q/

GV yêu cầu HS vào hình nêu tất mặt, đỉnh, cạnh hình lập phơng

HS nghe GV giới thiệu - vẽ hình vào

HS :

+ MỈt : cã mỈt

ABCD; A/B/C/D/; AA/BB/ ; BB/CC/ ; CC/DD/

; DD/AA/

+ Đỉnh : có đỉnh

A; A/ ; B ; B/ ; C ; C/ ; D ; D/

+ C¹nh : 12 c¹nh

AA/ ; BB/ ; CC/ ; DD/ ‘ AB ; A/B/; BC ;

B/C/ ; DC ; D/C/ ; AD ; A/D/

HS lấy hình ảnh vỏ bao diêm, HS : mặt BB/CC/ mặt CC/DD/ chung

nhau cạnh CC/ Còn mặt ABCD A/B/C/D/

không chung cạnh

HS lm vic cỏc nhõn - Các mặt : - Các đỉnh : - Các cạnh :

Ho t đ ng (10ộ / ) M t ph ng vặ ẳ đ ư ng th ngờ ẳ

GV cho HS quan sát hình h p ộ

(105)

ABCDA/B/C/D/

- Đỉnh coi mể

- Các c nh AD, BC, coi lạ đo n th ngạ ẳ - M i m t lỗ ặ ph n c a m t ph ng tr i ầ ủ ặ ẳ ả r ngộ

* Chú ý : Đường th ng ẳ qua AB c a ủ (ABCD) n m tr n m t ph ng ằ ọ ặ ẳ (m i ọ m c a AB ể ủ đêu thu c m t ph ng)ộ ặ ẳ * Chi u cao c a hình h p : AAê ủ ộ /

HS nghe, theo dõi hình

Ho t đ ng (15) C ng c – Hộ ủ ố ng d n v :ớ ẫ ê Cho HS làm t p 1, / SGKâ

GV ki m tra k t quể ế ả

- Bài t p v : bâ ê ài 4/ SGK; SBT

HS làm vi c cá nhânệ

a) Các c nh b ng c a hình h p chạ ằ ủ ộ ữ nh t ABCDAâ /B/C/D/ :

b) O trung m c a CBể ủ O có th ể

thu c Bộ 1?

c) K thu c BC => K có thu c Cộ ộ /D/ ?

d) N u DC = 5; CB = cm; BBế = cm

Tính DC1 , CB1 = ?

Thứ 5, ngày tháng năm 2016 8C,D

. Ti

ế t 55: §2 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (Tiếp) I M Ụ C TIÊU

- Từ mơ hình trực quan, GV giúp HS nắm đợc dấu hiệu đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song

- Củng cố vững cơng thức tính diện tích xung quanh hình chữ nhật

- Rèn kĩ nhận biết đường thẳng song song với mặt phẳng mặt phẳng song song II CHU Ẩ N B Ị

GV: Mơ hình hình hộp chữ nhật HS: Thước thẳng

III TI Ế N TRÌNH D Ạ Y - H Ọ C

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Ho

t độ ng (7 ) Ki/ ể m tra :

GV đưa mơ hình hình hộp chữ nhật u cầu HS kể tên mặt, đỉnh, cạnh

BB/ AA/ có nằm mặt phẳng

khơng ? Có thể nói AA/ // BB/ khơng ?

AB DD/ có hay khơng có điểm chung ?

GV : đường thẳng khơng có điểm chung

HS1 trả lời theo mơ hình

D C

A D/ C/

(106)

trong mặt phẳng song song với nhau; ? Trong khơng gian đường thẳng khơng có điểm chung có song song với không ? => vào

A/ B/

Ho

t độ ng (15/ ) Hai đ ườ ng th ẳ ng song song không gian

?1 Trên mơ hình thật

KL : Trong khơng gian : a, b mặt phẳng + khơng có điểm chung => a // b D C A B

C /

A/ B/

AA/ song song BB/ - Kí hiệu AA/ // BB/

GV đưa mơ hình lên cho HS quan sát rút nhận xét

GV yêu cầu HS tìm tiếp vài cặp đường thẳng cắt nhau, song song, không cắt * Nhận xét : AD BC; BC B/C/ => AD

và B/C/ ?

HS nhìn mơ hình trả lời

- Các mặt hình hộp : mặt

- BB/ AA/ thuộc mặt phẳng AA/BB/

- BB/ AA/ điểm chung

HS a) CC/ C/B/ cắt C/

thuộc mặt phẳng BB/CC/

b) AB // A/B/ chúng thuộc mặt phẳng

AA/BB/

c) AB B/C/ không nằm mặt

phẳng => không cắt nhau, không song song

AD // B/C/ (cùng song song BC)

Hoạt động (15/) Đường thẳng song song với mặt phẳng – Hai mặt phẳng song song

?2: Quan sát hình hộp chữ nhật hình 77: - AB có song song với A'B' hay khơng? Vì sao?

- AB có nằm mặt phẳng (A'B'C'D') hay khơng?

GV giới thiệu khái niệm đường thẳng song song với mặt phẳng

AB // A'B'

AB // mp(A ' B ' C ' D ') A'B' (A'B'C'D')

  

 

?3: Tìm hình 77 đường thẳng song song với mặt phẳng (A'B'C'D')

GV nêu nhận xét để tới khái niệm hai mp song song SGK

?4: GV gọi HS đứng chỗ làm Tiếp tục nêu nhận xét SGK

HS quan sát

HS trả lời

HS ghi

HS lên bảng trình bày HS quan sát ghi:

mặt phẳng (ABCD) song song với mặt phẳng (A'B'C'D') kí hiệu :

mp (ABCD) // mp (A'B'C'D') Hà Thị Tuyết Năm học 2015-2016

D C A B

D' C' A' B'

(107)

Hoạt động (5/): củng cố

GV gọi HS lên bảng làm 5/100 Dùng mơ hình hình lập phương u cầu HS trả lời 6/100

Bài tập 8: GV lấy phịng học để mơ tả u cầu

HS: lên bảng dùng phấn màu tô đậm đường thẳng song song HS:

HS giải thích Hoạt động (3/): Hướng dẫn nhà

Về nhà làm 7, 9/100-SGK

* Hướng dẫn 7: Diện tíc cần qt vơi tổng diện tích trần tường trừ diện tích cửa

Thứ 6, ngày tháng năm 2016

8C.D Tiết 56: Trả kiểm tra tiết I.Mơc tiªu:

Trả kiểm tra nhằm giúp HS thấy đợc u điểm, tồn làm Giáo viên chữa tập cho HS

II.CHUẨ N BỊ :

- GV: Đề bài, đáp án + thang điểm, trả cho HS Iii Tiến trình dạy

I Tỉ chøc: II Bµi míi:

Hoạt động GV Hoạt động HS

H§1: Trả kiểm tra

Trả cho tổ trởng chia cho bạn tổ

HĐ2: Nhận xét chữa + GV nhận xét lµm cđa HS:

-Đã biết làm tập từ dễ đến khó -Đã nắm đợc kiến thức c bn Nhc im:

Kĩ v hỡnh cha tèt,hình chưa xác,chưa cân đối

-Mét sè emchưa thuộc định nghĩa,định lý Ta let, định lý ng phõn giỏc tam giỏc

-Kĩ tính to¸n, diễn đạt chưa lơ gic chưa khoa học

-Một số em kĩ trình bày , tính toán cha tốt

* GV chữa cho HS

3 tổ trởng trả cho cá nh©n

Các HS nhận đọc, kiểm tra lại làm

HS nghe GV nh¾c nhë, nhËn xÐt rót kinh nghiƯm

(108)

1) Chữa theo đáp án chấm 2) Lấy điểm vào sổ

* GV tuyên dơng số em điểm cao, trình bày đẹp

8C: Chính, Vinh, 8D: Thủy,Mỹ Linh,

Nhắc nhở, động viên số em có điểm cịn cha cao, trình bày cha đạt u cầu 8C: Hồng ,Văn,Hải,

8D: Phước,Lương Vinh, Vững, Hoàng HĐ3: Hớng dẫn nhà

-H thng hố tồn kiến thức học chơng III

Gọi HS chữa phần HS ch÷a bµi vµo vë

Thứ 7, ngày tháng năm 2016 8C.D

Tiết 57§3 THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I) M Ụ C TIÊU:

Kiến thức:

- Bằng hình ảnh cụ thể cho học sinh bước đầu nắm dấu hiệu để đường thẳng vng góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vng góc với

- Nắm cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật Kỹ năng:

- Biết vận dụng cơng thức vào việc tính tốn tập cụ thể Thái độ: Rèn ý thức tự giác học tập, u thích mơn học II) CHU Ẩ N B Ị :

- GV: Giáo án, mơ hình hình hộp chữ nhật ba mơ hình 65, 66, 67 Sgk/117

- HS: Thước thẳng có chia khoảng III) TI Ế N TRÌNH D Ạ Y H Ọ C: A Ổ n đị nh: Sĩ số:

B Ki ể m tra:

- Khi đường thẳng song song với mặt phẳng? Khi hai mặt phẳng song song với nhau?

C B i m i:à

Hoạt động thầy Hoạt động trị

Hoạt động 1: Tìm hiểu Đường thẳng vng góc với mặt phẳng, hai mp vng góc - Các em thực ?1

Quan sát hình hộp chữ nhật (h 84)

- A’A có vng góc với AD hay khơng ? ?

- A’A có vng góc với AB hay khơng ? ?

?1 - A’A vng góc với AD A’A AD hai cạnh kề hình chữ nhật A’ADD’

- A’A vng góc với AB

A’A AB hai

Hà Thị Tuyết Năm học 2015-2016

c b a

D' C'

B' A'

D C

(109)

Đường thẳng A’A thoả mãn hai điều kiện trên, ta nói A’A vng góc với mặt phẳng (ABCD) A

Vậy em nêu định nghĩa đường thẳng vng góc với mặt phẳng ? Các em thực ? : Tìm đường thẳng vng góc với mặt phẳng (ABCD) hình 84

- Đường thẳng AB có nằm mặt phẳng (ABCD) hay khơng ? ?

- Đường thẳng AB có vng góc mặt phẳng (ADD’A’) hay khơng ? ? Khi ta nói mp(AA’B’B) mp(ABCD) Các em thực ?3

Tìm hình 84 mặt phẳng vng góc với mặt phẳng (A’B’C’D’)

cạnh kề hình chữ nhật A’ABB’ - HS: Đường thẳng a vng góc với mp a vng góc với đường thẳng b, c cắt trng mp P

?2 - Trên hình 84 đường thẳng vng góc với mP (ABCD) : AA’, BB’, CC’, DD’

- Đường thẳng AB nằm mặt phẳng (ABCD) A mp(ABCD);

B mp(ABCD)

- Đường thẳng AB vng góc mặt phẳng (ADD’A’) : AD

AA’  mp(ADD’A’),

AB AD, AB AA’ AD cắt AA’ A

?3 Trên hình 84 m.phẳng vng góc với m.phẳng (A’B’C’D’) là: (ABB’A’), (BCC’B’), (CDD’C’), (DAA’D’)

Hoạt động 2: Thể tích hình hộp chữ nhật Bài tốn: Cho hình hộp chữ nhật có

kích thước 17cm , 10cm 6cm Ta chia hình hộp thành hình lập phương đơn vị với cạnh 1cm

- Xếp theo cạnh 10, 17 có hình lập phương đơn vị ?

- Tầng (lớp cùng) xếp hình lập phương đơn vị ?

- Ta xếp lớp ?

Vậy hình hộp chữ nhật xếp tất hình lập phương đơn vị ?

Tính cách ?

Nếu ba kích thước hình hộp chữ nhật a, b, c thể tích hình hộp chữ nhật tính nào?

* Phát biểu lời cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật ?

* Phát biểu lời cơng thức tính thể tích hình lập phương ?

* HS tìm hiểu đề

- Xếp theo cạnh 10 xếp 10 hình lập phương đơn vị , xếp theo cạnh 17 thì xếp 17 hình lập phương đơn vị

- Tầng (lớp cùng) xếp 10.17 = 170 hình lập phương đơn vị

- Vì chiều cao hình hộp chữ nhật 6cm nên ta xếp lớp

Vậy hình hộp chữ nhật xếp tất 170 = 1020 hình lập phương đơn vị HS trả lời

- Muốn tìm thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy diện tích đáy nhân với chiều cao:

V = abc

- Muốn tìm thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân cạnh nhân cạnh: V = a3

Hoạt động 3: Củng cố - Làm tập 10 tr 103

(GV đưa đề hình lên bảng phụ)

Bài 10 tr 103 HS trả lời

2 a) BF (ABCD) BF (EFGH) b) mp(AEHD) mp(CGHD) vì:

(110)

D H ướ ng d ẫ n v ề nh :

- Học thuộc khái niện , công thức - Bài tập nhà : 11, 12, 13 / 104 - Chuẩn bị để tiết sau luyện tập

Thứ 5, ngày 14 tháng năm 2016 8C,D

Tiết 58 LUYỆN TẬP

I) M Ụ C TIÊU:

Kiến thức: - Củng cố kiến thức lí thuyết hình hộp chữ nhật Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ áp dụng lí thuyết để giải tập - Liên hệ thực tế, khơi dậy tính ham thích học tốn học sinh Thái độ: Rèn ý thức tự giác học tập, u thích mơn học II) CHU Ẩ N B Ị :

- GV: Giáo án, bảng phụ để vẽ hình tập , thước thẳng có chia khoảng - HS: Giải tập nhà tiết trước, Thước thẳng có chia khoảng III) TI Ế N TRÌNH D Ạ Y H Ọ C:

A Ổ n đị nh: Sĩ số: B Ki ể m tra:

1 Khi đường thẳng vng góc với mặt phẳng; hai mặt phẳng vng góc với nhau? Giải tập 17 SGK/105

2 Phát biểu quy tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật? Hìng lập phương? Tính thể tích hình hộp chữ nhật có ba kích thước là: 0,5m; 25 cm, 300mm

C B i m i:à

Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: LUYỆN TẬP

- Gọi HS lên bảng giải tập 16 tr 105 HS lớp theo dõi giải bạn để nhận xét, sửa sai (Nếu có)

1 B i 16 Sgk/105 a) Những

đường thẳng song song với mặt phẳng (ABKI) là: GH, DC,

D’C’, A’B’, A’D’, B’C’, DG, CH

b) Những đường thẳng vng góc với mặt phẳng (DCC’D’) : A’D’, B’C’, DG, CH, AI, BK

Hà Thị Tuyết Năm học 2015-2016

D'

C' B'

A'

H G D

C

K I

(111)

- Giải tập 14 Sgk/104 (GV đưa đề lên bảng)

- Muốn tìm chiều rộng bể biết thể tích ta làm ?

Thể tích nước đổ thêm? Thể tích bể nước? Chiều cao bể? Giải 15 Sgk/105

(GV đưa đề vẽ hình lên bảng)

- Khi chưa bỏ gạch vào mặt nước cách miệng bể ?

-Thể tích viên gạch bao nhiêu?

- Thể tích 25 viên gạch ? - Vì tồn gạch ngập nước, gạch đặt (không phải gạch ống) chúng hút nước không đáng kể nên thể tích nước tăng thêm ?

- Muốn tìm mặt nước dâng lên ta phải ?

Tìm khoảng cách từ mặt nước đến miệng thùng ?

Bài tập: Cho hình hộp chữ nhật có kích thước hình vẽ Tính AC’ theo a, b, c ?

c) Mặt phẳng (A’D’C’B’) mp(DCC’D’) B i 14 Sgk/104

a) Tính chiều rộng bể nước Thể tích nước :

120 20 = 2400 (lít) = 2400dm3 = 2,4m3

Chiều rộng bể nước:

2,4 : (2 0,8 ) = 1,5 (m) b) Thể tich nước đổ thêm :

60 20 = 1200 (lít) = 1200dm3 = 1,2m3

Thể tích bể là: 2,4m3 + 1,2m3 =

3,6m3

Chiều cao bể là: 3,6:(2.1,5) = 1,2 (m) B i 15 Sgk/105

Khi chưa bỏ gạch vào mặt nước cách miệng bể là: h = - = (dm)

Thể tích 25 viên gạch : V = 0,5 25 = 25 (dm3)

Vì tồn gạch ngập nước, gạch đặc (không phải gạch ống) chúng hút nước không đáng kể nên thể tích nước tăng thêm 25dm3

Diện tích đáy thùng là: = 49 dm2

Mực nước dâng lên : 25 : 49  0,51

dm

Lúc mặt nước cách miệng thùng : h’ = - 0,51 = 2,49 (dm)

4 B i t ậ p b ổ sung ABC vng B

Theo định lí Pitagota có : AC2 = a2 + b2

ACC’ vng C Theo định lí Pitago ta có : AC’2 = AC2 + CC’2

 AC’2 = a2 + b2 + c2

2 2

AC' = a +b +c

Hoạt động 4: CỦNG CỐ - Bài học hôm ta vận dụng kiến

thức nào? Cần khắc sâu kiến thức trọng tâm nào?

- GV nhắc lại để hệ thống

- HS phát biểu để cố học, khắc sâu kiến thức trọng tâm

- HS ghi nhớ H

ƯỚ NG D Ẫ N V Ề NHÀ - Học bài: Nắm kiến thức vận dụng

- Bài tập nhà : Các tập lại trng SGK, Các tập SBT - Chuẩn bị tiết sau: Hình lăng trụ đứng

(112)

Thứ 6, ngày 15 tháng năm 2016 8C,D

Tiết 59 HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG

I) M Ụ C TIÊU:

Kiến thức: - Hiểu (trực quan) yếu tố hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên, chiều cao)

Kỹ năng: - Biết gọi tên hình lăng trụ đứngtheo đa giác đáy; Biết cách vẽ theo ba bước (vẽ đáy, vẽ mặt bên, vẽ đáy thứ hai)

- Củng cố khái niệm “song song”

Thái độ: Rèn ý thức tự giác học tập, u thích mơn học II) CHU Ẩ N B Ị :

- GV: Giáo án, mơ hình hình lăng trụ đứng, thước thẳng có chia khoảng - HS: thước thẳng có chia khoảng

III) TI Ế N TRÌNH D Ạ Y H Ọ C : A Ổ n đị nh: Sĩ số:

B Ki ể m tra:

- Khi đường thẳng vng góc với mặt phẳng ? Khi hai mặt phẳng vng góc với ?

- Nêu cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật hình hộp lập phương ? C B i m i:à

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG - GV giới thiêu hình lăng trụ đứng Tứ

giác ABCD.A1B1C1D1:

+ Đỉnh: A, B, C, D, A1, …

+ Mặt bên: ABB1A1, BCC1B1,… Là

hình chữ nhật

+ Cạnh bên: AA1, BB1,…

+ Hai đáy: ABCD, A1B1C1D1 Là tứ

giác

1 Hình l ă ng tr ụ đứ ng

- HS tiếp cận khái niệm, ghi nhớ đỉnh, mặt bên, cạnh bên, đáy

(113)

Trường THCS Dĩnh Trì Giáo án hình học Các em thực ?1

- Hai mặt phẳng chứa hai đáy lăng trụ đứng có song song với hay khơng ?

- Các cạnh bên có vng góc với hai mặt phẳng đáy hay không ?

- Các mặt bên có vng góc với hai mặt phẳng đáy hay khơng ?

Hình hộp chữ nhật có hình lăng trụ đứng khơng?

Các em thực ?

- HS thực ?1 trả lời - Hai mặt phẳng chứa hai đáy lăng trụ đứng song song với

- Các cạnh bên vng góc với hai mặt phẳng đáy

- Các mặt bên vng góc với hai mặt phẳng đáy

- HS trả lời

- HS ghi nhớ khái niệm:

Hình lăng trụ đứng có hai đáy hình bình hành gọi hình hộp đứng

- HS thực ? trả lời:

Các đáy lăng trụ đứng hai hình tam giác nhau, mặt bên ba hình chữ nhật, cạnh bên hình ảnh lị xo để đính tờ lịch hai cạnh song song với lò xo tiếp xúc với mặt bàn

Hoạt động 2: VÍ DỤ Lăng trụ đứng tam giác ABC.DEF

Hai mặt đáy hai tam giác nào? Các mặt bên hình gì?

- Các cạnh bên với nhau? Có quan hệ với đáy?

- Độ dài cạnh bên với nhau?

- GV: Độ dài cạnh bên gọi chiều cao lăng trụ

Hình lăng trụ đứng có đáy Hbh gọi hình hộp đứng

2 Ví d ụ :

- HS vẽ hình lăng trụ đứng tam giác ABC.DEF mặt đáy hai tam giác

- Các mặt bên hình chữ nhật

- Các cạnh bên song song với vng góc với hai đáy

- Độ dài cạnh bên - HS ghi nhớ khái niệm chiều cao - HS ghi nhớ khái niệm

Hoạt động 3: CỦNG CỐ Kiến thức trọng tâm học hôm

nay?

Các em làm tập 19 - tr108 SGK Gọi số HS trả lời

- HS trả lời để khắc sâu học - HS làm tập 19 – tr 108 SGK - HS trả lời

H

ƯỚ NG D Ẫ N V Ề NHÀ - Học thuộc khái niệm

- Bài tập nhà : 20, 21, 22 trang 108, 109

- Chuẩn bị tiết sau: Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng

Hà Thị Tuyết Năm học 2015-2016

B1 A1

D C B A

C1

B

E C A

F D

C

hi

ều

ca

(114)

Thứ ngày 21 tháng năm 2016.

Tiết 60 §5 DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG I) M Ụ C TIÊU:

Kiến thức:

- Nắm tính diện tích xung quanh lang trụ đứng Kỹ năng:

- Biết áp dụng cơng thức vào việc tính tốn với hình cụ thể - Củng cố khái niện học tiết trước

Thái độ: Rèn ý thức tự giác học tập, yêu thích môn học II) CHU Ẩ N B Ị :

- GV : Giáo án, mơ hình hình 100, thước thẳng có chia khoảng

- HS : Thước thẳng có chia khoảng, ơn tập cơng thức tính chu vi diện tích hình? III) TI Ế N TRÌNH D Ạ Y H Ọ C :

A Ổ n đị nh: Sĩ số: B Ki ể m tra:

- Thế hình lăng trụ đứng ?

- Trong hình lăng trụ đứng mặt bên có tính chất ? Các cạnh bên có tính chất gì?

- Hai mặt phẳng chứa hai đáy lăng trụ đứng với ?

- HS: Hình lăng trụ đứng hình lăng trụ có cạnh bên vng góc với đáy

Trong hình lăng trụ đứng mặt bên hình chữ nhật, vng góc với mặt đáy Các cạnh bên song song với nhau, vng góc với đáu

Hai mặt phẳng chứa hai đáy lăng trụ đứng song song với

C B i m i:à

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Tìm hiểu cơng thức tính diện tích xung quanh - Hãy thực ?1 (H.100 – SGK)

- Độ dài cạnh hai đáy bao nhiêu? - Diện tích hình chữ nhật ?

- Tổng diện tích ba hình chữ nhật ?

1) Cơng th ứ c tính di ệ n tích xung quanh - HS thực ?1 trả lời

- Độ dài cạnh hai đáy là: 2,7cm; 1,5cm; 2cm

- Diện tích hình chữ nhật là: 2,7.3 (cm2); 1,5.3 (cm2); 2.3 (cm2)

(115)

* Tổng diện tích mặt bên gọi diện tích xung quanh lăng trụ

Vậy muốn tìm diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng ta ?

- Hai đáy mặt bên tào thành diện tích tồn phần hình lăng trụ

- Muốn tìm diện tích tồn phần hình lăng trụ đứng ta làm ?

- Tổng diện tích ba hình chữ nhật là: 2,7.3 +1,5.3 + 2.3 = (2,7 + 1,5 + 2) = 3.6,2 = 16,8 (cEquation Chapter (Next) Section 1m2)

- HS ghi nhớ khái niệm

- HS: Muốn tìm diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng ta lấy tổng diện tích mặt bên: Sxq = 2p h

(p: nửa chu vi đáy; h chiều cao) - HS ghi nhớ

- HS: Stp = Sxq + 2Sđ

Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ - Tìm diện tích tồn phần hình lăng

trụ đứng, đáy tam giác vng theo kích thước cho hình bên

- Muốn tính diện tích tồn phần ta làm nào?

Làm để tính Sđ?

Làm để tính Sxq?

Tính Stp=?

- Muốn tính diện tích tồn phần ta tính tổng diện tích 2đáy diện tích xung quanh:

2Sđ = 3.4 = 12 cm2

Tính:

BC = 3242 25 (cm) Sxq= (3+ 4+ 5).12

=144 (cm2)

Stp = Sxq + 2Sđ

= 25 + 144 =169 (cm2)

Hoạt động 3: Củng cố - Kiến thức trọng tâm học hôm

nay?

Cho HS làm tập 23 - tr 111 Diện tích xung quanh?

Diện tích hai đáy? Diện tích tồn phần?

- HS phát biểu để củng cố Bài 23 SGK/111

Diện tích xung quanh: 2.(3 + 4) = 70( cm2)

Diện tích hai đáy : = 24(cm2)

Diện tích tồn phần :

S

= 70 + 24 = 94 (cm2)

H

ƯỚ NG D Ẫ N V Ề NHÀ - Học thuộc quy tắc

- Bài tập nhà : 24, 25, 26 Sgk/111,112

- Chuẩn bị cho tiết sau: Thể tích hình lăng trụ đứng

Hà Thị Tuyết Năm học 2015-2016

(116)

Thứ 6, ngày 22 tháng năm 2016 8C,D

Tiết 61 §6 THỂ TÍCH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG I) M Ụ C TIÊU:

- Hình dung nhớ cơng thức tính thể tích hình lăng trụ đứng - Biết vận dụng cơng thức vào việc tính tốn

- Củng cố lại khái niệm song song vng góc đường, mặt II) CHU Ẩ N B Ị :

- GV: Giáo án, bảng phụ vẽ hình 106, 107, Bài tập 27.SGK

- HS: Ơn lại cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật, diện tích tam giác, diện tích tam giác vng

III) TI Ế N TRÌNH D Ạ Y H Ọ C: A Ổ n đị nh : Sĩ số:

B Ki ể m tra:

- Nêu cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình lăng trụ đứng?

- Nêu cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật ?

- HS trình bày: S = 2p.hxq Stp = Sxq + Sđ

Thể tích hình hộp chữ nhật với kích thước a, b, c tính theo cơng thức: V = abc

hay V = diện tích đáy  chiều cao

C B i m i:à

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: CƠNG THỨC TÍNH THỂ TÍCH - Các em thực ?1 (GV vẽ sẵn

H.106- SGK mơ hình mượn PTB) - So sánh thể tích lăng trụ đứng tam giác thể tích hình hộp chữ nhật

- Thể tích lăng trụ đứng tam giác có diện tích đáy nhân với chiều cao hay khơng ? Vì sao?

1 Cơng th ứ c tính th ể tích: - HS thực ?1 trả lời

- Thể tích lăng trụ đứng tam giác nửa thể tích hình hộp chữ nhật

- Thể tích lăng trụ đứng tam giác diện tích đáy nhân với chiều cao

Vì : Thể tích hình hộp cnhật: 5.4.7 = 140 Thể tích lăng trụ đứng tam giác

5.4.7 5.4

2  = 70 = Sđ h

Hoạt động 4: VÍ DỤ Tính thể tích lăng trụ đứng ngũ giác có

kích thước hình bên (đơn vị độ dài cm)

Lăng trụ đứng ngũ giác chia

2 Ví d ụ :

- HS tiếp cận ví dụ

(117)

thành hai lăng trụ nào? lăng trụ đứng tam giác ADE.GJK

Thể tích lăng trụ đứng ngũ giác tổng thể tích hình hộp chữ nhật

Thể tích lăng trụ đứng ngũ giác tính nào?

Tính thể tích hình hộp c.nhật ABCD.GHIJ

Tính thể tích lăng trụ đứng tam giác ADE.GJK

Tính thể tích lăng trụ đứng ngũ giác?

ABCD.GHIJ thể tích lăng trụ đứng tam giác ADE.GJK

Thể tích hình hộp chữ nhật ABCD.GHIJ: V1 = = 210 cm3

Thể tích lăng trụ đứng tam giác ADE.GJK V2 =

1

2 = 42

cm3

Thể tích lăng trụ đứng ngũ giác V = V1 + V2 = 210 + 42 = 252 cm3

Hoạt động 3: CỦNG CỐ - LUYÊN TẬP - Kiến thức trọng tâm

học hôm nay?

Các em làm tập 27/113 Cho HS giải phút

Gọi HS lên bảng điền kết

Các em làm tập 30Sgk/114 (H.111 a) Thể tích

lăng trụ tính nào? Muốn tính Sxq

ta làm nào? Tính 2Sđ

Tính Stp

- HS phát biểu để củng cố - HS giải tập 27 – tr 113 Một HS lên điền kết

B 1,25

H 1,5

h1 10

S đáy 10 12

Thể tích 80 60 12 50

1HS lên giải

Thể tích: V = = 144 (cm3 )

Tính cạnh AB

AB = 6282 10 cm

Sxq = (6 + + 10) = 72 cm2

Diện tích hai đáy 2Sđ = 6.8 = 48 cm2

diện tích tồn phần:

Stp = Sxq + 2Sđ = 72 + 48 = 120 cm2

H

ƯỚ NG D Ẫ N V Ề NHÀ - Học thuộc cơng thức tính thể tích hình lăng trụ đứng - Bài tập nhà : 31, 32, 33 Sgk/115, 116

- Chuẩn bị bài: Chuẩn bị tốt cho tiết sau luyện tập

Thứ 7, ngày 23 tháng năm 2016.

Hà Thị Tuyết Năm học 2015-2016

h h

b

F

E D

C

B A

8 cm cm

M J K

I H

G E

D C B

A

2

(118)

Tiết 62 LUYỆN TẬP I) M Ụ C TIÊU:

- Củng cố kiến thức lí thuyế cơng thức tính thể tích hình lăng trụ đứng - Biết vận dụng cơng thức vào việc tính toán

- Củng cố lại khái niệm song song vng góc đường, mặt II) CHU Ẩ N B Ị :

- GV: Giáo án, bảng phụ ghi tập 31

- HS: Giải tập nhà tiết trước, thước thẳng, máy tính bỏ túi III) TI Ế N TRÌNH D Ạ Y H Ọ C:

A Ổ n đị nh: Sĩ số: B Ki ể m tra:

- Phát biểu cơng thức tính thể tích hình lăng trụ đứng? - Làm tập 31 Sgk/115 (Đề bảng phụ)

* GV cho HS nhận xét làm bạn C B i m i:à

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: LUYỆN TẬP 1) Giải tập 33 Sgk/115

Các cạnh song song với cạnh AD ? Cạnh song song với cạnh AB ?

Các đ.thẳng song song với mp (EFGH) ?

Các đ thẳng song song với mp(DCGH)? 2) Giải tập 32 Sgk/115

Vẽ thêm nét khuất, điền thêm chữ, cho biết AB song song với cạnh nào?

Thể tích lưỡi rìu tính nào?

Muốn tìm khối lượng lưỡi rìu ta làm ?

1 B i 33 Sgk/115 a) Các cạnh song song với AD là: EH, FG, BC

b) Cạnh song song với cạnh AB : EF

c) Các đường thẳng song song với mp (EFGH) : AB, BC, CD, DA

d) Các đ.thẳng song song với mp(DCGH) : AE, BF

2 B i 32 Sgk/115 a) Từ A kẻ AE song song với BC AE = BC, nối EC, EF ta có: AB // CE; AB//DF

b) Thể tích lưỡi rìu: V =

10.4

2 = 20.8

= 160 (cm3)

c) Khối lượng lưỡi rìu : Đổi 160cm3 = 0,16 dm3

Hà Thị Tuyết Năm học 2015-2016

G H E

F

D C B

A

4 cm

8 cm

H E

F

D C

(119)

3) Bài 35 – tr 116 Diện tích tam giác ABC ? Diện tích tam giác ADC?

Diện tích tứ giác đáy ? Thể tích lăng trụ?

m = D.V = 7,874 0,16 = 1, 25984 (kg) B i 35 Sgk/ 116

Diện tích ABC: S ABC =12 (cm2)

Diện tích ADC: SADC=

8.4

2 =16 (cm2)

Diện tích tứ giác đáy: SABCD = 12 + 16 =28 (cm2 )

Thể tích lăng trụ đứng tứ giác : V = S ABCD h = 28.10 = 280 (cm3 )

Hoạt động 2: Bài tập làm thêm lớp 4 B i t ậ p b ổ sung: Tính thể tích phần

khơng gạch sọc hình bên biết chiều cao lăng trụ đứng lục giác h = 10 cm, cạnh đáy lăng trụ cm cm

- Muốn tính thể tích phần gạch sọc hình vẽ ta làm nào?

- Diện tích đáy lăng trụ tính nào?

- Hãy tính thể tích lăng trụ ngồi?

Thể tích lăng trụ trong? Thể tích phần cịn lại?

- HS vẽ hình - HS trả lời

Diện tích đáy lăng trụ:

Lục giác cạnh a có diện tích S =

2

3a

Thể tích hai lăng trụ: Lăng trụ ngoài:

V = S.h =

3a .h

= 540 cm3

Lăng trụ trong: V1=

2

3a

2 .h = 135 3cm3

Thể tích phần cịn lại: V2 = V – V1 = 405 cm3

H

ƯỚ NG D Ẫ N V Ề NHÀ

- Học thuộc cơng thức tính thể tích hình lăng trụ đứng Xem lại kiến thức học chương IV

- Bài tập nhà : tập lại

- Xem trước hình chóp hình chóp cụt

Thứ 2, ngày 25 tháng năm 2016 8C,D.

B HÌNH CHĨP ĐỀU

Hà Thị Tuyết Năm học 2015-2016

A B

H

3c

m

8c m

(120)

Tiết 63 §7 HÌNH CHĨP ĐỀU VÀ HÌNH CHĨP CỤT ĐỀU I) M Ụ C TIÊU:

Kiến thức:

- Hieu khái niệm hình chóp (đỉnh, cạnh bên, mặt bên, mặt đáy, chiều cao) - Biết gọi tên hình chóp theo đa giác đáy

Kỹ năng:

- Vẽ hình chóp tam giác theo bốn bước

- Củng cố khái niệm vng góc học tiết trước

Thái độ: Rèn ý thức tự giác học tập, u thích mơn học II) CHU Ẩ N B Ị :

- GV: Giáo án, bảng phụ vẽ hình 116, 117, 119, thước thẳng, êke, phán màu - HS : Ôn tập lại kiến thức tam giác, tứ giác, đa giác , thước thẳng, êke III) TI Ế N TRÌNH D Ạ Y H Ọ C:

A Ổn định: Sĩ số: B B i mà ới:

Hoạt động thầy Hoạt động trị

Hoạt động 1: HÌNH CHĨP (10 phút) - Hình 116 hình chóp

Mặt đáy hình chóp hình ? Các mặt bên hình gì?

Các tam giác có đặc biệt ? Đọc tên mặt bên ?

Đường cao hình chóp ?

1 Hình chóp:

– Mặt đáy hình chóp đa giác (tứ giác) – Các mặt bên tam giác

– Các tam giác có chung đỉnh

Các mặt bên là:

(SAB), (SBC), (SCD), (SAD)

Đường cao hình chóp đường thẳng qua đỉnh vng góc với mặt phẳng đáy Hoạt động 2: HÌNH CHĨP ĐỀU (15 phút)

- Hình chóp S.ABCD hình 117 có đáy hình vng, mặy bên SAB, SBC, SCD SDA tam giac cân Ta gọi S.ABCD hình chóp tứ giác

Vậy hình chóp ? GV: Gọi I trung điểm BC

SI BC

  (tính chất tam giác cân), SI

gọi trung đoạn hình chóp

Vậy trung đoạn đường cao mặt bên

? Trung đoạn hình chóp có vng góc với mặt phẳng đáy khơng?

- HS tiếp cận khái niệm

- Hình chóp hình chóp có đáy đa giác đều, mặt bên tam giác cân có chung đỉnh

HS: Trung đoạn hình chóp khơng vng góc với mặt phẳng đáy, vng góc với cạnh đáy hình chóp

HS ghi nhớ

+ Mặt bên: SAB, SAC,… + Mặt đáy: ABCD

Hà Thị Tuyết Năm học 2015-2016 O

D C

B A

S

I H

C

D

B A

(121)

- GV: Hãy ra: mặt bên, mặt đáy, đường cao, cạnh bên, trung đoạn hình chóp S.ABCD hình bên?

GV: Nêu cách vẽ hình chóp tứ giác Cho HS làm tập 37 SGK

Các em thực ?

+ Đường cao SH (H giao điểm đường chéo) + Cạnh bên: SA, SB, SC, SD

+ Trung đoạn: SI HS: Trả lời miệng

- HS thực cắt để ghép thành hình chóp tam giác đều, tứ giác theo nhóm

Hoạt động 3: HÌNH CHĨP CỤT ĐỀU (6 phút) - Khi ta cắt hình chóp S.ABCD

một mặt phẳng (R) song song với đáy ta phần hình chóp mằm mp (R) mặt phẳng đáy hình chóp gọi hình chóp cụt

Hình chóp cụt MNQR ABCD hình chóp cụt

GV: Hình chóp cụt có mặt đáy? Các mặt bên hình chóp cụt hình gì?

HS: Hình chóp cụt có mặt đáy đa giác đồng dạng với nhau, nằm mặt phẳng song song

HS: Các mặt bên hình chóp cụt hình thang cân

Hoạt động 4: Củng cố - Bài học hôm em nắm

kiến thức trọng tâm nào?

Các em làm tập 36 tr upload.123doc.net

- HS nhắc lại để củng cố

- HS làm tập 36 – tr upload.123doc.net SGK

H

ƯỚ NG D Ẫ N V Ề NHÀ - Học thuộc lí thuyết, nắm kỹ vẽ hình chóp - Bài tập nhà : 37, 38, 38 tr upload.123doc.net 119 - Chuẩn bị bài: Diện tích xung quanh hình chóp

Thứ 2, ngày tháng năm 2016 8C,D

Tiết 64 §8 DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHĨP ĐỀU I) M Ụ C TIÊU :

Hà Thị Tuyết Năm học 2015-2016

E D

C B

A R M

Q P

R Q

N M

H

C D

B A

(122)

- Hiểu phát biểu cơng thức tính diện tích xung quanh hình chóp - Biết áp dụng cơng thức để giải tập, ứng dụng vào thực tế

- Giáo dục học sinh tính tich cực ,cẩn thận tính tốn II) CHU Ẩ N B Ị :

GV: giáo án , bảng phụ vẽ hình 123, 124, thước thẳng , êke, phấn màu HS: Ơn tập cơng thức tính diện tích đa giác, thước thẳng , êke

III) TI Ế N TRÌNH D Ạ Y H Ọ C Ổn định:

2 Kiểm tra:

Định nghĩa hình chóp ? Trung đoạn hình chóp ?

Định nghĩa hình chóp cụt ? Mỗi mặt bên hình chóp cụt hình ? Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: CƠNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH XUNG QUANH Các en thực ? (GV đưa hình 123

lên bảmg )

Số mặt hình chóp tứ giác bao nhiêu?

Diện tích mặt tam giác ? Diện tích đáy hình chóp ?

Tổng diện tích tất mặt bên hình chóp ?

Diện tích xung quanh hình chóp tính nào?

Diện tích tồn phần?

1 Cơng thức tính diện tích xung quanh HS thực ?

HS trả lời:

a)Số mặt hình chóp tứ giác mặt

b) Diện tích mặt tam giác S =

1

2 = 12cm2

c) Diện tích đáy hình chóp Sđ = 4.4 = 16 cm2

d) Tổng diện tích tất mặt bên hình chóp Sxq = 12 = 48cm2

Diện tích xung quanh: Sxq = p d

(p: nửa chu vi, d: trung đoạn hình chóp) Diện tích tồn phần: Stp = Sxq + Sđ

Hoạt động 2: VÍ DỤ (GV đưa đề hình 124 lên bảng )

Biết AB = R mà R = cm Vậy AB ?

SBC tam giác đêu có cạnh BC = 3cm nên độ dài đường cao SI hay trung đoạn SI ?

Để tính diện tích xung quanh hình

2 Ví dụ:

AB = R = 3 = (cm)

Đường cao tam giác có cạnh a a

3

2  SI =

BC =

3

(123)

chóp S.ABC ta làm nào? Chu vi đáy ABC ?

Các mặt bên hình chóp hình ? Chúng với

Vậy cịn cách để tính diện tích xung quanh hình chóp S.ABC khơng ?

Chu vi đáy: p = AB = cm

Các mặt bên hình chóp S.ABC hình tam giác Chúng

Vậy ta tính theo cách khác cách lấy diện tích mặt nhân

Hoạt động 3: CỦNG CỐ Các em làm tập 40 tr 121

(GV đưa đề lên bảng )

Muốn tìm diện tích tồn phần hình chóp ta ?

Gọi SI trung đoạn hình chóp , độ dài trung đoạn ?

Diện tích đáy?

Diện tích xung quanh? Diện tích tồn phần?

HS giải tập 40 tr 121

HS: Stp = Sxq + Sđ

Mặt bên SCD tam giác cân, trung

đoạn SI hay đường cao SI vừa trung tuyến nên IC = ID = 15cm

SID vuông I nên theo định lí Pitago ta có : SI2 = SD2 – ID2 = 252 – 152 = 400 

SI = 20cm

Sđ = 30.30 = 900 cm2

Sxq = 4.30.20 = 2400 cm2

Stp = 900 + 2400 = 3300 cm2

H

ƯỚ NG D Ẫ N V Ề NHÀ

Học thuộc lí thuyết : Nắm cơng thức tính diện tích hình chóp Bài tập nhà : 41, 42, 43 tr 121

Chuẩn bị bài: Thể tích hình chóp

Thứ 5, ngày 12 tháng năm 2016 8C,D.

Tiết 65 §9 THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU

I) M Ụ C TIÊU:

Hà Thị Tuyết Năm học 2015-2016

I H

D C

B A

(124)

- Nắm cơng thức tính thể tích hình chóp - Biết áp dụng cơng thức để tính thể tích hình chịp II) CHU Ẩ N B Ị :

- GV: giáo án, bảng phụ vẽ hình 128, đồ dùng hình lăng trụ đứng hình chóp đều, chậu đựng nước hình 127, thước thẳng, phấn màu

- HS: Ơn tập cơng thức tính thể tích hình lăng trụ đứng, cơng thức tính chiều cao tam giác đều, cạnh tam giác nội tiếp biết bán kính đường trịn ngoại tiếp III) CÁC HO Ạ T ĐỘ NG:

A Ổ n đị nh: Sĩ số: B Ki ể m tra :

- Nêu cơng thức tính diện tích xung quanh hình chóp - Làm tập 43 Tr 121 hình 126 ?

C B i m i:à

Hoạt động thầy Hoạt động trị Hoạt động 1: THỂ TÍCH HÌNH CHĨP ĐỀU

- Có hai dụng cụ đựng nước hình lăng trụ đứng hình chóp có đáy hai đa giác đặt chồng khít lên Chiều cao lăng trụ chiều cao hình chóp

Nếu ta lấy dụng cụ hình chóp nói trên, múc đầy nước đổ hết vào lăng trụ Chiều cao cột nước phần chiều cao lăng trụ

Như vậy: Thể tích hình chóp phần thể tích lăng trụ

1 Cơng th ứ c tính th ể tích - HS theo dõi GV làm TN

Chiều cao cột nước

1

chiều cao lăng trụ

Như vậy: Thể tích hình chóp

1 3 thể

tích lăng trụ hay

1 V = S.h

3

(S diện tích đáy; h chiều cao) Hoạt động 2: VÍ DỤ

Theo ví dụ độ dài cạnh tam giác nội tiếp đường trịn bán kính R bao nhiêu?

Chiều cao tam giác có độ dài cạnh a ?

2 Ví d ụ :

Tính thể tích hình chóp tam giác đều, biết chiều cao hình chóp 6cm, bán kính đường trịn ngoại tiếp tam giác đáy 6cm 31,73

Cạnh tam giác đáy : a = R = (cm)

(125)

Diện tích đáy? Thể tích hình chóp?

Các em thực ? - SGK

(GV đưa đề hình 128 lên bảng )

Cho HS đọc ý – SGK

là a : h = a

3

2 = 6 3.

2 = (cm)

Diện tích đáy : Sđ = 3.9

2 = 27 3 (cm2)

Thể tích hình chóp V =

27 3.6

3 = 54 1,73 = 93,42(cm3)

- HS thực trả lời Vẽ hình vng ABCD

Vẽ hai đường chéo AC BD cắt O Từ O kẻ OS mp(ABCD) Nối SA,SB, SC, SD ta hình chóp S.ABCD cần dựng

* Chú ý (Sgk) Hoạt động 3: CỦNG CỐ Bài tập 44 tr 123

(GV đưa đề hình 129 lên bảng)

Bài 44 Tr 123

a) Thể tích khơng khí bên lều : V =

1

3.2.2.2  2,7 (m3)

b) số vải bạt cần thiết để dựng lều : Độ dài cạnh bên lều :

Trung đoạn lều : XQ

S

=

2.4

2 = 2,24 = 8,96(m)

H

ƯỚ NG D Ẫ N V Ề NHÀ - Học thuộc công thức

- Bài tập nhà: 47, 48, 49, 50 tr 124,125 SGK - Chuẩn bị tốt để tiết sau luyện tập

Thứ ngày 13 tháng năm 2016 Ti

ế t 66: LUYỆN TẬP

I M Ụ C TIÊU:

(126)

- Rèn luyện cho hs khả phân tích hình để tính diện tích đáy, diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích chóp

- Tiếp tục rèn kĩ gấp dán, kĩ vẽ II CHU Ẩ N B Ị

GV: Mơ hình chóp tam giác đều, tứ giác HS: miếng bìa hình 134/ SGK

III TI Ế N TRÌNH D Ạ Y - H Ọ C

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động KIỂM TRA (5 phút) - Cơng thức tính thể tích hình chóp

- Chữa tập 67/SBT Gv đưa đề lên bảng phụ

HS viết công thức Chữa tập : V =

3S.h= 35

2

6=50(cm3)

HS lớp nhận xét Hoạt động LUYỆN TẬP

Bài 47/SGK

GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm thực hành gấp, dán bìa hình 134

Bài 46/SGK

GV đưa đề lên hình S

N O

M H P R Q

SH = 35 cm

Bài 49(a,c)/SGK

GV cho nửa lớp làm phần a , nửa lớp làm phần c

a) Tính diện tích xung quanh thể tích

Bài 47

- Miếng4 : gấp mặt bên hình chóp tam giác

- Các miếng 1, 2, không gấp hình chóp

Bài 46

a) Diện tích đáy hình chóp lục giác

Sđ = S HMN = 122√3

4 =216√3(cm 2)

Thể tích hình chóp : V =

1

3Sd h=

3 216 √3 35=2520√34364,77(cm

)

b) Tam giác SMH có góc H = 900

SH = 35 cm ; HM = 12 cm SM2 = SH2 + HM2 (đl Pitago)

SM2 = 352 + 122 = 1369

=> SM = 37 (cm) +) Tính SK ?

Tam giác vng SKP có : góc K = 900

SM = SP = 37 ; KP = PQ/2 = SK2 = SP2 – KP2 (Pitago)

SK2 = 372 – 62 = 1333

SK = (cm)

√133336,5¿

Sxq = p d = 12 36,51 = 1314,4 (cm2)

Sđ = 216 √3374,1(cm2)

Stp = Sđ + Sxq =

(127)

chóp tứ giác S

D C I

H

A M B Bài tập 50(b) : Tính Sxq = ?

2cm 3,5cm 4cm

Bài 49

a) Sxq = p.d = 1/2 6,4 10 = 121 (cm2)

+) Tính thể tích :

xét tam giác vng SHI có: HI =6: = 3cm

SH2 = SI2 – HI2 (Pi ta go)

SH2 = 102 – 32 = 91 => SH =

√91 V =

3S.h=

2.

√91114,47(cm3 )

c) Tam giác vng SMB có : góc M = 900

SB = 17 cm

MB = AB

2 = 16

2 =8(cm) SM2 = SB2 – MB2 (Pi ta go)

= 172 – 82 => SM = 15 (cm)

Sxq = pd = 1/2.16.4.15 = 480 (cm2)

Stp = Sxq + Sđ = 480 + 256 = 736 (cm2)

HS : tính diện tích hình thang cân (2+4) 3,5

2 =10,5(cm

)

Diện tích xung quanh hình chóp cụt : 10,5 = 42 (cm2)

Hoạt động HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Chuẩn bị ôn tập chương

- Làm câu hỏi bảng tổng kết - Làm tập : 52, 55, 57 / SGK

HS làm theo hướng dẫn

Thứ ngày 14 tháng năm 2016

Tiết 67 ÔN TẬP CHƯƠNG IV I MỤC TIÊU

*Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức học

*Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức vào việc giải tập *Thái độ: Cận thận, xác vẽ hình, tính tốn II/ CHUẨN BỊ

- GV: chuẩn bị bảng vẽ SGK

- HS: chuẩn bị trước câu hỏi SGK, tập 51 SGK

(128)

III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

Đây ôn tập chương trước tiết luyện tập với khối lượng kiến thức nhắc lại lớn bỏ qua bước kiểm tra cũ (nội dung chương nhắc lại nhiều lần tiết học)

Bài :

Đặt vấn đề : Trong học trước, tìm hiểu cách tính diện tích xung quanh hình chóp đều, cịn thể tích hình chóp tính ?

Hoạt động thầy Hoạt động trị

Hoạt động ƠN TẬP LÝ THUYẾT Khái niệm lăng trụ đứng

Mặt bên hình chữ nhật Đáy đa giác

2 Cơng thức tính diện tích xung quanh

Sxq = p.h

(Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng chu vi đáy nhân với chiều cao)

(Nên giải thích lại p nửa chu vi đáy)

3 Cơng thức tính diện tích tồn phần (Diện tích tồn phần tổng diện tích xung quanh diện tích hai đáy)

4 Cơng thức tính thể tích hình lăng trụ đứng

(Thể tích hình lăng trụ đứng diện tích đáy nhân với chiều cao) (Nên giải thích lại p, h, S)

(Bài tập 51 SGK sử dụng) Khái niệm hình hộp chữ nhật Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật

(Nên nói lại kí hiệu a, b, c) Diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật

8 Cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật

9 Khái niệm hình lập phương

(Hình lập phương trường hợp đặc biệt hình chữ nhật)

Từ dẫn đến :

(Hình lập phương có kích thước cạnh

Từ dẫn dắt đến hình lăng trụ : Mặt bên hình chữ nhật Đáy đa giác

(Có thể hỏi vài đa giác tiêu biểu : tam giác đều, hình vng, ngũ giác đều)

Diện tích xung quanh tổng diện tích mặt bên (hình chữ nhật)

Sxq = p.h

(Diện tích tồn phần gồm diện tích xung quanh diện tích hai mặt đáy)

Stp = Sxq + Sđáy

V = S.h

Hình có mặt hình chữ nhật Sxq = 2(a + b).c

Stp = 2(ab + ac + bc)

V = a.b.c

Hình lập phương hình hộp chữ nhật có mặt hình vng

Sxq = 4a2

Stp = 6a2

(129)

là a)

10 Khái niệm hình chóp Đáy đa giác

Các mặt bên tam giác có chung đỉnh

Suy : Khái niệm hình chóp Đáy đa giác

Các mặt bên tam giác cân có chung đỉnh 11 Diện tích xung quanh hình chóp

(Nên giải thích khác d h)

d : chiều cao mặt bên

h : chiều cao hình chóp

12 Diện tích tồn phần hình chóp

13 Cơng thức tính thể tích hình chóp

V = a3

Hình chóp

Đáy đa giác

Các mặt bên tam giác có chung đỉnh

Sxq = p.d

(Là tổng diện tích mặt bên) d : chiều cao mặt bên

Stp = Sxq + Sđáy

Vchóp = 13S⋅h

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Bài tập nhà sô 52, 53, 54, 55, 56.Tr.120.SGK

- Ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra tiết

Thứ 2, ngày 16 tháng năm 2016 8C,D

Tiết 68 ÔN TẬP CUỐI NĂM

A MỤC TIÊU:

* Hệ thống, củng cố kiến thức học chương trình

* Khắc sâu kỹ tính diện tích xung quanh, tồn phần thể tích hình khơng gian học

* Vận dụng kiến thức vào toán cụ thể thực tế sống B CHUẨN BỊ:

GV: đọc kỹ SGK, SGV

HS: trả lời câu hỏi làm tập ôn tập

(130)

C.TIÊN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Sĩ số:

2 Kiểm tra: Không Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trị

Hoạt động 1: Làm tập ơn tập Bài 51 – tr 127

Tính Sxq , Stp V lăng trụ đứng có chiều

cao h đáy là:

GV cho HS kẻ bảng điền vào bảng

HS tính tốn lên điền kết vào bảng Đáy Cạnh đáy(Đ

chéo)

Chiều cao

Sxq Stp V

Hình vng A H 4ah 2a2 + 4ah a2h

Tam giác

A H 3ah a2 3

2 +

3ah

2

a .h

Lục giác

A H 6ah 3a2 3

+ 6ah

2

3a .h

Hình thoi 6a; 8a H 20ah 48a2 +

20ah

24a2.h

Bài 59 – Tr130

Tính thể tích hình với kích thước cho hình vẽ

O

B A

7,5m 7,5m

3m 3m

Thể tích hình cần tính tính nào?

Thể tích hình chóp đường cao AB?

HS giải:

Vận dụng 51 ta có VA.BCD =

2

BC

12 AO 288,33 Cm3

Thể tích hình chóp cụt V = VL.ABCD – VL.EFGH

=    

2 2

1

AB OL - EF LM LM 2AB - EF

3 3

= ( 400 – 100) = 3500 Cm3

HS vẽ hình vào

(131)

Trường THCS Dĩnh Trì Giáo án hình học Thể tích h/c đường cao OB?

Thể tích hình lăng trụ đứng? Thể tích hình cần tính?

chóp cụt cộng thể tích hình lăng trụ đứng

Thể tích hình chóp cụt băng thể tích hình chóp đường cao AB trừ thể tích hình chóp đường cao OB

Thể tích h/c đường cao AB V =  

2

1 7,5

3 AB =    

2

1

7,5 7,5 7,5

3 

= 140,625 m3

Thể tích h/c đừơng cao OB V1 =

2

1

3 OB =

2

1

.3 3

3 3 = m3

Thể tích hình lăng trụ đứng V2 = = 54 m3

Thể tích hình cần tính

54 + 140,625 – = 185,625 m3

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Học bài: Nắm cơng thức tính diện tích thể tích hình khơng gian học - Làm tập lại SGK

- Chuẩn bị tiết sau: Trả lời câu hỏi làm tập ôn tập cuối năm

Ngµy dạy:16/05/2016 8C,D

TiÕt 69

ễn tập cuối năm

I- Mục tiêu dạy:

- GV gióp HS n¾m ch¾c kiÕn thøc cđa năm học

- Rèn luyện kỹ chứng minh hình tính diện tích xung quanh, thể tích hình Kỹ quan sát nhận biết yếu tố hình qua nhiều góc nhìn khác Kỹ vẽ hình không gian

- Giáo dơc cho HS tÝnh thùc tÕ cđa c¸c kh¸i niƯm to¸n häc

II- Chuẩ n b ị :

- GV: HƯ thèng hãa kiÕn thøc cđa c¶ năm học Bài tập

- HS: Cụng thc tớnh diện tích, thể tích hình học - Bài

III- Tiến trình dạy:

A- Tổ chøc: B- Bµi míi:

(132)

Hoạt động GV Hoạt động HS

(133)

*HĐ1 : Kiến thức kỳ II 1 Đa giác - diện tích đa giác - Định lý Talét : Thuận - đảo

- Tính chất tia phân giác tam giác - Các trờng hợp đồng dạng tam giác - Các TH đồng dạng tam giác vuông + Cạnh huyền cạnh góc vng

+

1

h

h = k ;

1

S S

= k2

*HĐ2: Chữa tËp

Cho tam giác ABC, đờng cao BD, CE cắt H Đờng vng góc với AB B đờng vng góc với AC C cắt K Gọi M trung điểm BC.Chứng minh:

a) ADBAEC

b) HE.HC = HD.HB c) H, M, K thẳng hàng

d) Tam giác ABC phải có thêm điều kiện tứ giác BHCK hình thoi? Là hình chữ nhật?

Để CM ADBAEC ta phải CM ? Để CM: HE HC = HD HB ta phải CM ?

HE HB

HDHC

HEB HDC

§Ĩ CM: H, M, K thẳng hàng ta phải CM ?

Tø gi¸c BHCK hình bình hành Hình bình hành BHCK hình thoi ?

Hình bình hành BHCK hình chữ nhật ?

- HS nêu cách tính diện tích đa giác -Nêu Định lý Talét : Thuận - đảo

- HS nhắc lại trờng hợp đồng dạng tam giác ?

- Các trờng hợp đồng dạng tam giỏc vuụng?

+ Cạnh huyền cạnh góc vuông

A E D H

B M C

K HS vẽ hình chứng minh a)Xét ADBvà AEC cã:

^ ^ ^

90 ;

D E  A chung => ADBAEC(g-g)

b) XÐt HEBvµ HDC cã :

^ ^ ^ ^

0

90 ;

E D  EHB DHC ( đối đỉnh) =>HEB HDC( g-g)

=>

HE HB

HDHC

=> HE HC = HD HB c) Tø gi¸c BHCK cã :

BH // KC ( cïng vu«ng gãc víi AC) CH // KB ( cïng vu«ng gãc víi AB)

Tứ giác BHCK hình bình hành HK BC cắt trung điểm

ca mi ng

H, M, K thẳng hàng

d) Hình bình hành BHCK hình thoi

HM BC.

Vì AH BC ( t/c đờng cao) =>HM BC

 A, H, M th¼ng hµng

(134)

Trường THCS Dĩnh Trì Giáo án hình học *H§3: Cđng cè

-GV: Hớng dẫn tập nhà *HĐ4: Hớng dẫn nhà - Ôn lại năm

- Làm tiếp tập phần ôn tập cuối năm

Tam giác ABC cân A

*Hình bình hành BHCK hình chữ nhật

^

0

90

BKC

^

0

90

BAC

( Vì tứ giác ABKC có ^ ^

0

90

B C )

Tam giác ABC vuông A

Ngµy dạy: 20/05/2016 8C,D

TiÕt 70

ễn tập cuối năm (tiếp)

I

- Mục tiêu

- GV giúp h/s nắm kiến thức năm học

- Rèn luyện kỹ chứng minh hình tính diện tích xung quanh, thể tích hình Kỹ quan sát nhận biết yếu tố hình qua nhiều góc nhìn khác Kỹ vẽ hình không gian

- Gi¸o dơc cho h/s tÝnh thùc tÕ cđa c¸c kh¸i niƯm to¸n häc

II-Chu n b :

- GV: HÖ thèng hãa kiÕn thøc năm học - Bài tập

- HS: cơng thức tính diện tích, thể tích hình học - Bài tập III-Tiến trình dạy:

A- Tỉ chøc: B- Bµi míi:

Hoạt động GV Hot ng ca HS

*HĐ1:Luyện tập 1) Chữa bµi 3/ 132

- GV: Cho HS đọc kỹ đề - Phân tích tốn thảo luận đến kết

Gi¶i

Ta có: BHCK HBH Gọi M giao điểm đờng chéo BC v HK

a) BHCK hình thoi nên HM BC : AH BC nên HM BC A, H, M thẳng hàng nên ABC cân A

b) BHCK HCN BH HC  CH BE  BH HC H, D, E trïng t¹i A

- HS đọc toỏn

- HS nhóm thảo luận

- Nhóm trởng nhóm trình bày lơì giải

(135)

Vậy ABC vuông cân A 2) Chữa 6/133

Kẻ ME // AK ( E BC)

Ta cã:

1

BK BD

EKDM  => KE = BK

=> ME đờng trung bình ACK nên: EC = EK = BK

BC = BK + KE + EC = BK =>

1

BK BC

1

ABK ABC

S BK

SBC  ( Hai tam giác có chung đờng cao hạ từ A)

3) Bài tập 10/133 SGK

Để CM: tứ giác ACCA hình chữ nhật ta

CM ?

- Tứ giác BDDB hình chữ nhật ta CM

g× ?

Cho HS tính Sxq; Stp ; V hình cho ?

*H§2: Củng cố

- GV: nhắc lại số pp chứng minh - Ôn lại hình không gian bản: + Hình hộp chữ nhật

+ Hỡnh lng tr + Chóp + Chóp cụt

*H§3: Híng dẫn nhà - Ôn lại toàn năm

-Làm BT: 1,2,3,4,5,6,7,9/ SGK

B C ` A D

C’

A’ D’

a)XÐt tø gi¸c ACC’A’ cã:

AA’ // CC’ ( cïng // DD’ )

AA’ = CC’ ( cïng = DD )

Tứ giác ACCA hình bình hành

Có AA (ABCD)=> AA AC

=>góc AAC' '900 Vậy tứ giác ACCA

hình chữ nhật

CM tơng tự => BDDB hình chữ nhật

b) áp dụng ĐL Pytago vào tam giác vuông ACC ta có:

AC’2 = AC2 +CC’2 = AC2 +AA’2

Trong tam gi¸c ABC ta cã: AC2 = AB2 +BC2 = AB2 + AD2

VËy AC’2 = AB2 + AD2+ AA’2

c) Sxq= ( 12 + 16 ) 25 = 1400 ( cm2 )

S®= 12 16 = 192 ( cm2 )

Stp= Sxq + 2S® = 1400 + 192 = 1784 ( cm2)

V = 12 16 25 = 4800 ( cm3 )

Hà Thị Tuyết Năm học 2015-2016 A

B

C M

K

(136)

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w