GV: Ta đã biết một vật nhúng vào chất lỏng thì bị chất lỏng đẩy lên một lực, ngoài yếu tố điểm đặt, phương chiều còn yếu tố rất quan trọng đó là độ lớn của lực. Độ lớn của lực này có [r]
(1)BÀI 10 - TIẾT 13
TUẦN 13 LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT
I M ỤC TIÊU : Kiến thức:
- HS hiểu để mô tả tượng tồn lực đẩy Ác-si-mét - HS hiểu để viết cơng thức tính độ lớn lực đẩy Ác-si-mét, nêu tên đại lượng đơn vị đo đại lượng có cơng thức
Kỹ năng: Vận dụng cơng thức tính lực đẩy Ácsimét F = V.d để giải tập đơn giản
Thái độ: Rèn tính sáng tạo, cẩn thận tiến hành làm thí nghiệm có ý thức học tập say mê nghiên cứu khoa học nhà bác học Ácsimét
II NỘI DUNG HỌC TẬP :
Hiện tượng tồn lực đẩy Ácsimét Cơng thức tính độ lớn lực đẩy Ácsimét F = V.d III CHUẨN BỊ:
GV: Cốc đựng nước, lực kế 5N, nặng, giá treo/ nhóm Bóng bàn, khay nước Tranh H.10.3 tranh khác liên quan học
HS : Mỗi nhóm: bảng so sánh kết thí nghiệm H 10.2, bảng nhóm IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Ổn định tổ chức kiểm diện: (1 phút) - GV ổn định, kiểm diện
- GV kiểm tra chuẩn bị học sinh Kiểm tra miệng: (4 phút)
*Câu hỏi : Nêu tồn áp suất khí ? Cho ví dụ minh họa Tại nắp ấm pha trà thường có lỗ hở nhỏ? (10đ)
*Đáp án: - Trái Đất vật Trái Đất chịu tác dụng áp suất khí theo phương (2đ)
- Tùy học sinh (Có thể : Uống nước ống hút hút áp suất khơng khí ống nhỏ áp suất khí tác dụng vào phần đáy ống nên đẩy nước vào miệng).(3đ)
- Nắp ấm pha trà thường có lỗ hở nhỏ để áp suất khí ấm cộng với áp suất nước bên ấm lớn áp suất khí bên ngồi ấm nên đẩy nước để rót nước dễ dàng (3đ)
- Làm tập chuẩn bị đầy đủ: 2đ Tiến trình học: (35 phút)
(2)HĐ (2 phút): Tổ chức tình học tập GV: Làm thí nghiệm nhỏ vào : Nhấn bóng bàn chìm nước, thả tay HS nhận xét ? (Quả bóng bị đẩy lên mặt nước) Tại có tượng chất lỏng tác dụng lực đẩy lên vật nhúng nó) Đó lực đẩy Ácsimét mà ta tìm hiểu Để biết chất lỏng tác dụng lên vật nhúng nào?→I
HĐ (15 phút) : Tìm hiểu tác dụng chất lỏng lên vật nhúng chìm
GV: Yêu cầu HS đọc C1 : Quan sát H 10.2, nêu dự đoán so sánh P1 P
HS : Dự đoán H 10 2: P1 < P hay P1 = P) GV: Giới thiệu dụng cụ, hướng dẫn cách làm Yêu cầu HS làm TN nhóm, ghi kết vào bảng :
Nhóm P (N) P1(N) So sánh P P1
GV: Qua kết TN ta rút nhận xét gì? HS: Khi nhúng chìm vật vào chất lỏng, chất lỏng tác dụng lực lên vật, đẩy vật lên
Từ nhận xét thí nghiệm trả lời C1: C1: P1 < P Chứng tỏ chất lỏng tác dụng vào
vật nặng lực đẩy hướng từ lên GV: Em nêu đặc điểm lực này?
HS: Lực tác dụng lên vật nhúng chất lỏng Lực có đặc điểm:
_ Điểm đặt vào vật
_ Phương thẳng đứng, chiều từ lên GV: Yêu cầu HS điền hoàn chỉnh C2:
Kết luận: Một vật nhúng chất lỏng tác dụng lực đẩy hướng từ lên (theo phương thẳng đứng)
Vậy : Một vật nhúng chất lỏng có tác dụng (đặc điểm) gì? Lực gọi lực đẩy Ácsimét
GV: GDBVMT: Các tàu thủy lưu thông biển,
trên sông thải nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính
Tiết 13:LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT
I. Tác dụng chất lỏng lên vật nhúng chìm nó:
1.Thí nghiệm :
2 Kết luận :
(3)GV: Theo em, khu du lịch nên sử dụng tàu thủy dùng nguồn lượng để bảo vệ môi trường ?
HS: Các tàu thủy nên dùng nguồn lượng sạch kết hợp lực đẩy động với lực đẩy của gió để đạt hiệu quả.
Acsimét làm cách để tính lực đẩy lên người ơng → Nghiên cứu phần II
HĐ3 (15 phút ): Tìm hiểu độ lớn lực đẩy Ácsimét.
GV: Ta biết vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy lên lực, ngồi yếu tố điểm đặt, phương chiều yếu tố quan trọng độ lớn lực Độ lớn lực có đo khơng? Làm cách để đo Hãy đưa dự đoán độ lớn lực
HS: Dự đoán: Độ lớn lực trọng lượng vật; Độ lớn lực phụ thuộc vào lượng chất lỏng bình )
GV: Như ta biết lực nhà bác học Ácsimét tìm Vậy ơng dự đốn độ lớn lực nào?
HS: Ácsimét dự đoán độ lớn lực đẩy lên vật (FA) nhúng chất lỏng có độ lớn trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
GV: Chúng ta tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đóan sau
* Thí nghiệm kiểm tra:
GV: Yêu cầu HS thảo luận cách thực thí nghiệm kiểm tra H10.3a, b, c
GV : Treo tranh mơ tả thí nghiệm
Bước 1: Hình 10.3a treo cốc A chưa đựng nước và vật nặng vào lực kế Lực kế giá trị P1
Bước 2: Hình 10.3b - Nhúng vật nặng vào bình tràn đựng đầy nước, nước từ bình tràn chảy vào cốc B Lực kế giá trị P2
II Độ lớn lực đẩy Acsimet 1 Dự đoán:
F đẩy Acsimét = P phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
(4)Bước 3: Hình 10.3c - Đổ nước từ cốc B vào cốc A Lực kế giá trị P3
Dựa vào thí nghiệm : Ta thấy nhúng chìm vật nặng vào bình tràn, nước từ bình tràn ra, thể tích phần nước tràn thể tích vật
Vậy nhúng nước bị nước tác dụng lực đẩy từ lên Do số lực kế lúc là:
P2 = P1 - FA < P1
Trong đó: P1 trọng lượng vật FA lực đẩy Acsimét
Khi đổ nước từ cốc B vào cốc A, lực kế giá trị P3 , ta thấy P1 = P3 Điều chứng tỏ lực đẩy Ácsimét có độ lớn trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ Vậy dự đoán Ácsimét độ lớn lực đẩy Ácsimét
GV: Vậy: Lực đẩy Ácsimét có độ lớn bao nhiêu? HS: Lực đẩy Ácsimét có độ lớn trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ Lực gọi lực đẩy Ácsimét
* Cơng thức tính độ lớn lực đẩy Ácsimét (3 phút)
GV: u cầu HS nghiên cứu sgk nêu cơng thức tính lực đẩy Ácsimét : FA = ?
Nêu tên đơn vị tính đại lượng có cơng thức
Lực đẩy Ácsimét (FA) phụ thuộc vào yếu tố
HS : Lực đẩy Ácsimét (FA) phụ thuộc vào d V GV: Nhấn mạnh: Phần FA phụ thuộc vào chất chất lỏng (chất lỏng có d nhỏ FA nhỏ ngược lại Có thể làm thí nghiệm nhỏ bỏ trứng vào cốc nước không muối cốc nước có muối HS so sánh trứng cốc lên nhiều hơn, tức FA lớn )
Lưu ý : Vật nằm chất lỏng, mặt thống chất lỏng thể tích mà vật chiếm chỗ nên lực đẩy Acsimét tác dụng lên vật (hay nhỏ nhất)
GV: Treo tranh giới thiệu chất khí có lực đẩy Acsimét ứng dụng lực đẩy
3 Kết luận :
Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ lên với lực có độ lớn trọng lượng phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ Lực gọi lực đẩy Ácsimét
4 Cơng thức tính độ lớn lực đẩy Ácsimét:
Cơng thức tính lực đẩy Ácsimét:
* Trong đó:
FA : Lực đẩy Ácsimét (N)
d: Trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3 )
V: Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3 )
(5)Acsimét
GV: Kể tóm tắt Acsimét
* Tích hợp GDHN: Ácsimét gương say mê nghiên cứu khoa học ; lĩnh vực vật lí ,ơng thiết kế rịng rọc, đòn bẩy, đưa định luật Ácsimét tiếng, đưa phương pháp xác định trọng tâm vật…và tốn học ơng xây dựng cơng thức tính thể tích hình trụ, hình cầu, đưa số lũy thừa, nghiên cứu hình parabol elip, đường xoắn ốc
HĐ (4 phút) : Vận dụng
GV: Yêu cầu HS hòan thành C4
III Vận dụng:
*C4: Khi kéo gàu nước lúc ngập
trong nước nhẹ kéo khơng khí Vì gàu nước chìm nước bị nước tác dụng lực đẩy Ácsimét hướng từ lên, lực có độ lớn trọng lượng phần nước bị gàu chiếm chỗ
Tổng kết : (3 phút)
Câu 1: Một vật tích 50dm3 nhúng hồn tồn nước Tính lực đẩy Acsimét tác dụng lên vật bao nhiêu?
Tóm tắt
d= 10.000N/ m2 Giải
V = 50dm3 = 0,05m3 Lực đẩy Acsimét tác dụng lên vật : FA = ?N FA = d V = 0,05 10.000 = 500 (N )
Đáp số : FA = 500N
Câu 2: Cho vài tượng tồn lực đẩy Acsimét ? (Có thể : Nâng vật ta cảm thấy nhẹ nâng vật không khí Nhấn bóng bàn (hay miếng gỗ) chìm nước, thả tay bóng (hay miếng gỗ) bị đẩy lên mặt nước Khi bơi biển ta có cảm giác dễ bơi sơng, hồ) Hướng dẫn học tập : (2 phút)
Đối với học tiết học : - Học thuộc
- Tập vẽ sơ đồ tư
- Làm tập C5, C6 SGK, 10.1 đến 10.5/ 32 SBTVL8 * Gợi ý:
+ C5 Lực đẩy Ácsimét phụ thuộc vào d V nên FA
(6)+ 10.5 Áp dụng : FA = d V Lực đẩy Ácsimét phụ thuộc vào d V, không phụ thuộc vào độ sâu
- Đọc phần: Có thể em chưa biết để biết lực đẩy Acsimét chất khí cách giải Ácsimét nhà vua giao việc tìm dối trá người thợ làm vương miện
Đối với học tiết học :
- Xem trứơc bài: Thực hành - Nội dung thực hành
- Viết mẫu báo cáo thực hành trang 42 vào giấy phôtô
- Đọc kĩ nội dung thực hành phần thí nghiệm kiểm tra “Lực đẩy Acsimét, tập trả lời phần : “Mẫu báo cáo thực hành” trước nhà câu C4,C5 Chuẩn bị khăn/ nhóm
- Xem lại kiến thức : Cách đo lực lực kế; Cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước vật lí lớp
V PHỤ LỤC :