bài học môn gdcd từ thứ năm 2603 thcs trần quốc tuấn

2 2 0
bài học môn gdcd từ thứ năm 2603 thcs trần quốc tuấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên; con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ cuộc sống.. Vd: rừng cây, động thực vật, nước, khoáng sản….[r]

(1)

BÀI 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ( TIẾT)

I Thông tin – kiện:

Môi trường ô nhiễm, tài nguyên cạn kiệt tác động xấu đến sống người thiên nhiên Vì vậy, phải bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên

II Nội dung học: 1 Mơi trường gì?

Là toàn điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh người, có tác động đến tồn phát triển người thiên nhiên Có loại mơi trường

- Mơi trường tự nhiên: có sẵn thiên nhiên VD: Rừng cây, đồi núi, sông hồ… - Môi trường nhân tạo: người tạo VD: nhà máy, đường sá, khói bụi, chất thải… 2 Tài nguyên thiên nhiên:

Là cải vật chất có sẵn tự nhiên; người khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ sống

Vd: rừng cây, động thực vật, nước, khoáng sản…

3 Tầm quan trọng môi trường tài nguyên thiên nhiên: MT & TNTN có vai trị quan trọng

- Cung cấp cho người phương tiện để sinh sống, phát triển mặt khơng có mơi trường người tồn

- Tạo nên sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, nâng cao chất lượng sống người

Mọi hoạt động kinh tế khai thác có ảnh hưởng đến tài nguyên thiên nhiên môi trường Những qui định pháp luật bảo vệ MT & TNTN:

- Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên nhiệm vụ trọng yếu, cấp bách quốc gia, nghiệp toàn nhân loại

- Một số qui định bảo vệ nguồn nước, khơng khí, bảo vệ rừng, động-thực vật quý  Nghiêm cấm:

- Thải chất thải chưa xử lí, chất độc, chất phóng xạ vào đất, nguồn nước - Thải khói, bụi, khí có chất mùi độc hại vào khơng khí

- Phá hoại, khai thác trái phép rừng

- Khai thác, kinh doanh loài động – thực vật q 5 Biện pháp bảo vệ mơi trường tài nguyên thiên nhiên: - Giữ gìn vệ sinh môi trường, đỗ rác nơi qui định

- Hạn chế dùng chất khó phân hủy ( nilon, nhựa), thu gom, tái chế tái sử dụng đồ phế thải - Tiết kiệm điện, nước

BÀI 15: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ (2TIẾT) I QUAN SÁT ẢNH:

Thánh địa Mỹ Sơn, Bến Nhà Rồng, Vịnh Hạ Long di sản văn hoá nước ta

II NỘI DUNG BÀI HỌC:

Yêu cầu: Các em học sinh khối chép Bài 14, 15 vào tập.

Lưu ý: Sau chép xong phản hồi lại cho giáo viên môn qua Zalo, mail, Viettelstudy

(2)

1 Di Sản Văn Hoá: sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hố, khoa hoc lưu truyền từ hệ sang hệ khác

Có loại di sản văn hoá

- Di sản văn hoá phi vật thể: Là sản phẩm tinh thần

Ví dụ: tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, lối sống, lễ hội, trang phục truyền thống…

- Di sản văn hoá vật thể: Là sản phẩm vật chất

Ví dụ: Di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, Cơng trình kiến trúc, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia…

2 Ý nghĩa:

- Là cảnh đẹp đất nước, tài sản dân tộc

- Thể công đức tổ tiên kinh nghiệm dân tộc

- Đóng góp vào nghiệp xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc

- Đóng góp vào kho tàng di sản văn hoá giới

3 Qui định pháp luật bảo vệ di sản văn hoá: - Nhà nước:

+ Có sách bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hoá + Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ di sản văn hoá

- Nghiêm cấm:

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan