- Vận dụng được quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số để làm một bài toán cụ thể.. - Kỹ năng liên hệ, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.[r]
(1)Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 12: LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN. NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức:
- Hiểu định nghĩa lũy thừa số tự nhiên, phân biệt số số mũ - Hiểu quy tắc nhân hai lũy thừa số
2 Kĩ năng:
- Vận dụng quy tắc nhân hai lũy thừa số để làm toán cụ thể
- Kỹ liên hệ, vận dụng kiến thức vào thực tiễn 3 Thái độ:
- Giáo dục ý thức cẩn thận,
- Học tập nghiêm túc, tự giác, hợp tác; u thích mơn học;
- Mở rộng nâng cao tầm hiểu biết vốn kiến thức thực tế, từ định hướng nghề nghiệp
4 Năng lực:
- Năng lực tự học, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác nhóm
- Năng lực quan sát; Năng lực sử dụng ngơn ngữ, thuật ngữ Tốn học - Năng lực thực hành, vận dụng kiến thức Toán học vào sống II CHUẨN BỊ CỦA GV, HS
1 Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập, máy chiếu. 2 Học sinh:
- Ôn lại kiến thức học có liên quan;
- Hoàn thành phiếu học tập theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A Ổn định tổ chức lớp
B Kiểm tra cũ: Xen C Học
Hoạt động GV, HS Nội dung
1-Hoạt động khởi động
Viết gọn tổng sau dạng tích: 2+2+2+2+2=………
a+a+a=………
GV: Tổng nhiều số hạng ta viết gọn cách dùng phép nhân
Cịn tích nhiều thừa số viết gọn nào? 2.2.2.2.2= ; a.a.a =
(2)Hoạt động GV, HS Nội dung 2- Hoạt động hình thành kiến thức luyện tập
1 Lũy thừa với số mũ tự nhiên Bước 1:
GV: giới thiệu cách viết gọn 2.2.2.2 = 24
a.a.a = a3
GV: 24, a3 lũy thừa
- Giới thiệu cách đọc lũy thừa, số, số mũ ? em viết gọn tích sau: 7.7.7; b.b.b.b HS: 7.7.7 = 73
b.b.b.b = b4
GV: giới thiệu lũy thừa bậc n a HS theo dõi
? Hãy rõ đâu số an
HS: a số, n số mũ
GV: Phép nhân nhiều thừa số gọi phép nâng lên lũy thừa
Bước 2:
?1 GV đưa bảng phụ ghi ?1 lên bảng.
+ Gọ HS đọc kết điền vào ô trống HS trả lời
GV nhấn mạnh: Trong lũy thừa với số mũ tự nhiên (≠0):
+ Cơ số cho biết giá trị thừa số + Số mũ cho biết số lượng thừa số
GV lưu ý cho HS tránh nhầm lẫn Ví dụ: 23 ≠ 2.3 mà 23 = 2.2.2 = 8
Gv nêu ý phần a2, a3, a1
HS: Nhắc lại ý
GV: treo bảng phụ bình phương, lập phương số tự nhiên cho HS chơi trò chơi tiếp sức:
+ Mỗi dãy cử HS xếp thành hàng dọc, HS lên điền vào bảng, dãy điềnnhanh xác thắng
GV chốt
2 Nhân hai lũy thừa số Bước 1
? Viết tích hai lũy thừa thành lũy thừa a) 23 22
b) a4 a3
1 Lũy thừa với số mũ tự nhiên
Người ta viết gọn : 2.2.2.2 = 24
a.a.a = a3
Gọi 24, a3 lũy thừa
Định nghĩa (SGK)
n thừa số a
n
a a a a
(n 0) a: gọi số
n: gọi số mũ
2 Nhân hai lũy thừa cơ số
a) Ví dụ: Viết tích hai lũy thừa sau thành lũy thừa: 23.22; a4.a3
Giải:
(3)Hoạt động GV, HS Nội dung GV gợi ý: áp dụng định nghĩa lũy thừa để làm
bài tập
- Hai HS lên bảng làm
? Em có nhận xét số mũ kết với tổng số mũ lũy thừa ban đầu?
HS: Số mũ kết tổng số mũ thừa số
Số mũ kết quả: a) = + b) = +
? Qua hai ví dụ em cho biết: Muốn nhân hai lũy thừa số ta làm nào?
HS: Muốn nhân hai lũy thừa số ta giữ nguyên số cộng số mũ
GV nhấn mạnh: Ta cộng số mũ khơng nhân ? Nếu có am An kết nào? Ghi công
thức tổng quát HS ghi
Bước 2
GV yêu cầu HS làm ?2 sử dụng kĩ thuật “ Khăn trải bàn”
HS thực hiện:
+ Mỗi cá nhân viết ý kiến riêng góc riêng
+ Nhóm thảo luận đưa ý kiến chung + Đại diện nhóm báo cáo
GV nhận xét
(=23+2)
a4.a3 = (a.a.a.a).(a.a.a) = a7
(=a4+3)
b) Tổng quát am.an = am+n
Chú ý: Khi nhân hai lũy thừa số ta giữ nguyên số cộng số mũ
?2
x5 x4 = x5 + 4 = x9
a4.a = a4+1 = a5
3 Hoạt động vận dụng
? Nhắc lại định nghĩa lũy thừa bậc n a, viết công thức tổng quát Làm tập 56a, b (sgk/27)
Làm tập 60a
4 Hoạt động tìm tịi, mở rộng Bài 1: Tìm số tự nhiên a biết:
a) a2 = 25 b) a3 = 27
Giải:
a) a2 = 25 = 52 => a = 5 b) a3 = 27 = 33
(4)Giải:
2 3x = 162
3x = 162 : 2
3x = 81
3x = 34
Vậy x =
IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học kĩ lý thuyết, nắm định nghĩa lũy thừa bậc n a Cách nhân lũy thừa số
- BTVN: 57, 58, 59, 69 tr28/SGK V RÚT KINH NGHIỆM
Ngày …… tháng … năm 2019 Ký duyệt