*Kieán thöùc: HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca 3 bài hát đã học ở lớp 3: Đếm sao, Lớp chúng ta đoàn kết, Em yêu trường em.. *Kyõ naêng: Biết hát kết hợp với vận động theo bài h[r]
(1)BÀI 1 ƠN TẬP MỘT SỐ BÀI HÁT ĐÃ HỌC Ngày dạy: I.MỤC TIÊU:
*Kiến thức: HS biết hát theo giai điệu lời ca hát học lớp 3: Đếm sao, Lớp đồn kết, Em yêu trường em.
*Kỹ năng: Biết hát kết hợp với vận động theo hát, kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp. *Thái độ: Quatiết học giúp hs cĩ tinh thần phấn khởi, thoải mái, yêu thích ca hát, tạo khơng khí học tập vui tươi, sơi
II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ :
1/GV: Đàn organ, nhạc cụ gõ, máy hát đĩa 2/HS: phách, nhạc cụ gõ, viết III
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌAT ĐỘNG CỦA HS
1’ 1.Ổn định tổ ch ức -Ổn định
2.Bài cũ : Thông qua.
1’ -Đàn cho hs khởi động giọng. -Mì mi mí mi Mà ma má ma mà
3.Bài mới :
a/.H oạt động 1: Ôn tập hát:
7’ *Bài Gà gáy:
-GV đàn giai điệu câu hát -HSTL: Gà gáy-DC Cống-Lai Châu. -Đệm đàn yêu cầu HS hát gõ đệm theo
nhịp, phách-GV nhận xét, sửa sai (nếu có) ½ lớp gõ theo phách.-Hs thực hiện: ½ lớp hát gõ nhịp, 8’ *Bài Lớp đoàn kết:
-GV gõ tiết tấu cho HS đoán tên hát, tên
tác giả -Trả lời:Lớp đoàn kết–Mộng Lân. -YC HS hát gõ đệm theo phách, nhịp -Lớp, dãy, cá nhân thực thực hiện.
-Cho hs biểu diễn trước lớp -Gv nhận xét -Đơn ca, song ca, tốp ca biểu diễn. 8’ *Bài Em yêu trường em:
-Đàn giai điệu cho hs đoán tên hát, tác giả -TL: Em yêu trường em-Hoàng Vân. -Đàn cho hs hát gõ đệm theo phách, nhịp -Hs thực hiện: ½ lớp hát gõ nhịp,
½ lớp gõ theo phách -Cho HS hát kết hợp với vận động phụ họa
-Gv nhận xét họa.-Nhóm, CN hát vận động phụ
7’ *Bài Ngày mùa vui:
-Đàn giai điệu cho hs đoán tên hát, tác giả -Hs thực
-Đàn cho hs hát gõ đệm theo phách, nhịp, hát kết hợp với vận động phụ họa -Gv nhận xét
-Cả lớp hát gõ đệm, vận động phụ họa
3’ b/.Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò:
-Đệm đàn cho hs hát nhún chân nhịp nhàng hát Em yêu trường em
(2)Tập hát kết hợp gõ đệm theo kiểu *Nhận xét lớp
-Ghi nhớ, thực
*Rút kinh nghiệm:
(3)BÀI 2 ÔN TẬP BÀI QUỐC CA VIỆT NAM Ngày dạy: I.MỤC TIÊU:
1-Kiến thức: HS biết hát Quốc ca hát cử nhạc có lễ chào cờ Biết Quốc ca tác phẩm nhạc sĩ Văn Cao
2-Kỹ năng: Biết hát giai điệu, thuộc lời ca Đ/v HS u cầu hát xác cao độ, xử lý hình tiết tấu khó, ngân đủ phách nốt có trường độ dài
3-Thái độ: HS biết tôn trọng buổi lễ chào cờ, nghiêm túc chào cờ hát QC
II.GIAÙO VIÊN CHUẨN BỊ :
1/GV: Đàn organ, nhạc cụ gõ, bảng phụ viết hát ảnh buổi lễ chào cờ (nếu có) 2/HS: SGK ÂN 4, phách, viết
III
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌAT ĐỘNG CỦA HS
1’ 1.Ổn định tổ ch ức -Ổn định 3’ 2.Bài cũ:
-Đàn cho hs khởi động giọng. -Mì mi mí mi Mà ma má ma mà -Đệm đàn Lớp đoàn kết -HS hát kết hợp gõ đệm theo N, P
3.Bài :
1’ -Giới thiệu: nhằm giúp em có điều kiện sửa lỗi hay mắc phải hát Quốc ca, hơm học bài: “Ơn tập …” ghi tựa
-HS lắng nghe
a/.H oạt động 1: hát ôn Quốc ca.
-GV mở băng hát mẫu cho HS nghe -HS lắng nghe
-Hỏi: tính chất hát? -TL: Tính chất hùng tráng -Khi hát giọng hát phải nào? -HSTL: khỏe, vang.
-Thái độ hát Quốc ca phải ntn? -Nghiêm túc, không đùa giỡn -Cho HS hát ơn với nhiều hình thức gõ đệm
theo nhịp, theo phách(Chia đôi trường độ, cho HS gõ đệm gõ đệm theo nhịp 2), tiết tấu
-Lớp, nhóm, cá nhân thực
*Nhắc nhở HS hát tiếng cuối câu có trường độ dài, tiếng có hình tiết tấu khó
b/.H oạt động2: Thực hành chào cờ, hát QC. -Tổ chức cho HS tiến hành Chào cờ vài lần dự buổi lễ Chào cờ: Đầu tiên GV mời em Chi đội trưởng lên điều khiển cho bạn giống buổi chào cờ đầu tuần
-Chi đội trưởng điều khiển dõng dạc hô: Nghiêm! Chào cờ… Chào! Thôi! Quốc ca!
-Cả lớp hát QC
-GV nhận xét, đánh giá, sửa sai (nếu có) -HS sửa sai (nếu có)
(4)-Hỏi tác giả hát? -Trả lời: NS Văn Cao
-Cho HS nhắc lại tư đứng hát Quốc ca -HSTL: Nghiêm trang, khơng giỡn -Dặn dị: Về tập hát nhiều lần, sửa
khuyết điểm mắc phải, thực tốt vào buổi lễ Sinh hoạt cờ thứ hai hàng tuần buổi lễ khác có chào cờ
-Tiếp thu
-Nhận xét tiết học -Lắng nghe
*Rút kinh nghiệm:
(5)BÀI 3 HỌC BÀI HÁT:
TIẾNG TRỐNG ĐÊM TRĂNG
Ngày dạy: Nhạc lời: Lê Hàm
I.MỤC TIÊU:
1-Kiến thức :Hs biết hát NS Lê Hàm Biết Trung thu ngày hội trẻ thơ
2-Kỹ năng: HS biết hát theo giai điệu lời ca, biết hát gõ đệm theo phách, nhịp
3-Thái độ: Giúp hs biết yêu sống, yêu lễ hội dân gian II CHUẨN BỊ :
1/GV: Đàn organ, bảng phụ viết hát, nhạc cụ gõ,…… 2/HS : chép bài, phách
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1’ 1/.Ổ n đ ịnh, tổ chức :
-Nhắc nhở hs tư ngồi học ngắn -Ổn định 2/.Bài cũ:
2’ -Gv gọi nhóm HS hát QC-GV nhận xét -Thực nhóm.
3/.Bài mới:
17’a/.Hoạt động 1: Dạy hát: “Tiếng trống đêm trăng”
-Yêu cầu hs kể tên số hát chủ đề trung thu -GV giới thiệu: Hàng năm vào mùa thu trẻ em Việt Nam lại nơ nức lịng Rằm tháng Tám(Trung thu) ngày hội tưng bừng trẻ thơ mà người lớn Hình ảnh Chị Hằng, Chú Cuội và tiếng trống lân hình ảnh gần gũi với trẻ em nông thôn Vào ngày này, em ăn nhiều bánh kẹo, chơi nhiều thứ lồng đèn đủ sắc màu, nghe tiếng trống lân náo nhiệt, ngắm ánh trăng sáng thì cịn Đó nội dung hát: Tiếng trống
đêm trăng-Nhạc lời: Lê Hàm
HSTL: Tết suối hồng, Em yêu đêm rằm trăng sáng, Chiếc đèn Ông Sao, Tết trung thu, Vầng trăng cổ tích, …
-Hs lắng nghe, ghi tựa vào
-Chia câu hát: Bài có lời ca, lời có 10 câu hát Hôm học lời
-Hướng dẫn hs đọc lời ca theo tiết tấu -Hs đọc đồng thanh. -GV hát mẫu (hoặc cho nghe đĩa) -HS lắng nghe.
-Yêu cầu hs nêu cảm nhận sau nghe hát -Nêu cảm nhận: hát vui tươi -Đàn cho hs khởi động giọng -Mì mi mi mi Mà ma má ma mà -Dạy cho HS tập hát câu theo lối móc xích
cho đến hết
*Lưu ý: HD HS đọc tiết tấu câu trống đệm
-Tập hát câu theo hướng dẫn GV
-Đàn cho hs luyện tập hát giai điệu thuộc lời ca -Nhận xét, sửa sai (nếu có)
-Lớp, nhóm, cá nhân thực -HS tiếp thu
12 ’
b/.Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm:
(6)Tùng tùng tùng tùng tùng tùng tùng tùng Đánh
X x x x x
tiếng trống lên em hát khúc ca… -GV nhận xét
x x x
hiện: Lớp, tổ, cá nhân -HS tiếp thu
-GV hướng dẫn HS hát vỗ tay theo phách:
Tùng tùng tùng tùng tùng tùng tùng tùng Đánh
X - x - x x x - x
tiếng trống lên em hát khúc ca…
- x - x - x
*Lưu ý trọng âm: tiếng có đánh dấu (-) phách nhẹ - tay phải khẽ nhẹ vào lịng bàn tay trái; tiếng có đánh dấu x phách mạnh - vỗ tay vào -GV nhận xét, sửa sai (nếu có)
-HS thực hiện: lớp, tổ, cá nhân
-HS lắng nghe, sửa sai (nếu có) -GV hướng dẫn HS vỗ tay theo tiết tấu:
Tùng tùng tùng tùng tùng tùng tùng tùng Đánh
x x x x x x x x x
tiếng trống lên em hát khúc ca…
x x x x x x
-GV nhận xét, sửa sai (nếu có)
-HS thực hiện: lớp, tổ, cá nhân
-HS lắng nghe, sửa sai (nếu có) 3’ 4/.Củng cố, dặn dò:
-Hỏi lại tên, chủ đề, tác giả hát vừa học?
-HSTL
-Đàn lại hát -Hát gõ đệm theo phách -Dặn hs học thuộc bài, tìm động tác phụ họa cho
bài hát
-Ghi nhớ thực
*Rút kinh nghiệm:
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
(7)TIẾNG TRỐNG ĐÊM TRĂNG (L2) Nhạc lời: Lê Hàm
I.MỤC TIÊU:
1-Kiến thức: Hs biết hát NS Lê Hàm Biết Trung thu ngày hội trẻ thơ
2-Kỹ năng: HS biết hát theo giai điệu lời ca, biết hát gõ đệm theo phách, nhịp
3-Thái độ: Giúp hs biết yêu sống, yêu lễ hội dân gian II CHUẨN BỊ :
1/GV: Đàn organ, bảng phụ viết hát, nhạc cụ gõ,…… 2/HS : chép bài, phách
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1’ 1/.Ổ n đ ịnh, tổ chức :
-Nhắc nhở hs tư ngồi học ngắn -Ổn định 2/.Bài cũ:
2’ -GV gọi nhóm HS hát lời “Tiếng trống đêm trăng”- Nhận xét
-Thực nhóm
3/.Bài mới:
17’a/.Hoạt động 1: Dạy hát: “Tiếng trống đêm trăng”
-Giới thiệu: Tiết trước học lời bài hát “Tiếng trống đêm trăng” Tiết học hôm nay chúng ta học tiếp lời 2- GV ghi đầu lên bảng
-HS lắng ghe, lặp lại tựa
-Chia câu hát: lời có 10 câu hát -HS ý
-Hướng dẫn hs đọc lời ca theo tiết tấu -HS đọc đồng thanh. -GV hát mẫu (hoặc cho nghe đĩa) -HS lắng nghe.
-Đàn cho hs khởi động giọng -Mì mi mi mi Mà ma má ma mà -GV đệm đàn cho HS hát lời -HS hát lời đồng
-Dạy cho HS hát lời nhạc lời -HS hát lời nhạc lời *Lưu ý: HD HS đọc tiết tấu câu trống đệm -Tập hát câu theo hướng
dẫn GV -Đàn cho hs luyện tập hát giai điệu thuộc
lời ca -Nhận xét, sửa sai (nếu có)
-Lớp, nhóm, cá nhân thực -HS tiếp thu
12 ’
b/.Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm:
-GV hướng dẫn HS hát vỗ tay theo nhịp
Tùng tùng tùng tùng tùng tùng tùng tùng Đánh
x x x x x
tiếng trống lên em muốn nghe… -GV nhận xét x x x
-Nghe GV hướng dẫn thực hiện: Lớp, tổ, cá nhân
-HS tiếp thu -GV hướng dẫn HS hát vỗ tay theo phách:
Tùng tùng tùng tùng tùng tùng tùng tùng Đánh
X - x - x x x - x
(8)tiếng trống lên em muốn nghe…
- x - x - x
*Lưu ý trọng âm: tiếng có đánh dấu (-) phách nhẹ - tay phải khẽ nhẹ vào lịng bàn tay trái; tiếng có đánh dấu x phách mạnh - vỗ
tay vào -GV nhận xét, sửa sai (nếu có) -HS lắng nghe, sửa sai (nếu có) -GV hướng dẫn HS vỗ tay theo tiết tấu:
Tùng tùng tùng tùng tùng tùng tùng tùng Đánh
x x x x x x x x x
tiếng trống lên em muốn nghe…
x x x x x x -GV nhận xét, sửa sai (nếu có)
-HS thực hiện: lớp, tổ, cá nhân
-HS lắng nghe, sửa sai (nếu có) 3’ 4/.Củng cố, dặn dò:
-Hỏi lại tên, chủ đề, tác giả hát vừa học?
-HSTL
-Đàn lại hát -Hát gõ đệm theo phách -Dặn hs học thuộc bài, tìm động tác phụ họa cho
bài hát
-Ghi nhớ thực
*Rút kinh nghiệm:
(9)BÀI 5 ÔN BÀI HÁT:
TIẾNG TRỐNG ĐÊM TRĂNG
Ngày dạy:14.9.2010
Nhạc lời: Lê Hàm
I.MỤC TIÊU:
1-Kiến thức: Hs biết hát NS Lê Hàm Biết Trung thu ngày hội trẻ thơ
2-Kỹ năng: HS biết hát theo giai điệu lời ca, biết hát gõ đệm theo phách, nhịp
3-Thái độ: Giúp hs biết yêu sống, yêu lễ hội dân gian II CHUẨN BỊ :
1/GV: Đàn organ, bảng phụ viết hát, nhạc cụ gõ, số động tác phụ họa 2/HS : chép bài, phách
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1’ 1/.Ổ n đ ịnh, tổ chức :
-Nhắc nhở hs tư ngồi học ngắn -Ổn định 2/.Bài cũ: Đan xen lúc ơn -Khơng có
3/.Bài mới:
17’a/.Hoạt động 1: Ôn tập hát:
-Giới thiệu bài: GV gõ tiết tấu hát, hỏi HS tên hát, tên tác giả
-HSTL: Tiếng trống đêm trăng-Lê Hàm
-GV ghi tựa lên bảng -HS lắng ghe, lặp lại tựa -GV hát mẫu (hoặc cho nghe đĩa) -HS lắng nghe.
-Đàn cho hs khởi động giọng -Mì mi mi mi Mà ma má ma mà -GV đệm đàn cho HS hát ơn -HS hát đồng thanh- nhóm-CN -Nhận xét, sửa sai (nếu có) -HS sửa sai (nếu có)
12’b/.Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa:
-GV hướng dẫn HS hát vỗ tay theo nhịp, phách, TT -Thực hiện: Lớp, tổ, cá nhân -GV nhận xét-sửa sai (nếu có) -HS sửa sai (nếu có)
-GV HDHS hát kết hợp động tác múa phụ họa *Lời 1:
-HS thực động tác phụ họa theo hướng dẫn GV
+Câu hát tiết tấu trống: đưa tay lên không nắm lại, làm động tác gõ trống theo tiết tấu
+Câu “Đánh tiếng trống…bao la”: Bắc tay trước miệng làm loa
+Câu “Náo nức múa ca trăng sáng”: Đưa tay lên cao khỏi vai, bàn tay xòe, làm động tác xoay cổ tay bên trái bên phải
(10)*Lời 2:
+Câu “Đánh tiếng trống…để trâu ăn rông”: tiếp tục làm động tác gõ trống
+Câu: “Chú có thấy khơng…bát ngát”: dang tay làm động tác cánh cò bay
+Câu “Vui ca hát….”: bắc tay làm loa
+Câu “Nếu không lười…đây chơi”: động tác ngoắc tay mời Cuội
3’ 4/.Củng cố, dặn dò:
-Hỏi lại tên, chủ đề, tác giả hát vừa học? -HSTL: Tiếng trống đêm trăng-Lê Hàm
-Đàn lại hát -Hát gõ đệm theo phách -Dặn hs học thuộc bài, thực hành gõ đệm vận
động phụ họa
-Ghi nhớ thực
-Nhận xét lớp -Tiếp thu
*Rút kinh nghiệm:
(11)BÀI 6 HỌC BÀI HÁT:
VẦNG TRĂNG CỔ TÍCH
Ngày dạy: 21.9.2010
Nhạc: Phạm Đăng Khương Lời: Phổ thơ Đỗ Trung Qn
I.MỤC TIÊU:
1-Kiến thức :Hs biết hát NS Phạm Đăng Khương Biết Trung thu ngày hội trẻ thơ
2-Kỹ năng: HS biết hát theo giai điệu lời ca, biết hát gõ đệm theo phách, nhịp
3-Thái độ: Giúp HS biết yêu sống, yêu lễ hội dân gian II CHUẨN BỊ :
1/GV: Đàn organ, bảng phụ viết hát, nhạc cụ gõ,…… 2/HS : chép bài, phách
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1’ 1/.Ổ n đ ịnh, tổ chức :
-Nhắc nhở hs tư ngồi học ngắn -Ổn định 2/.Bài cũ:
2’ -Gv gọi nhóm HS hát Tiếng trống đêm trăng
-GV nhận xét -Thực nhóm
3/.Bài mới:
17’a/.Hoạt động 1: Dạy hát: “Vầng trăng cổ tích”
-GV giới thiệu:Mỗi đêm trăng sáng ta nhìn lên bầu trời tưởng tượng bên mặt trăng có Chú Cuội Chị Hằng câu chuyện cổ tích mà bà hay kể-“Sự tích Chú Cuội cung Trăng” NS Phạm Đăng Khương có hát phổ nhạc từ thơ Đỗ Trung Quân nói tích Hơm lớp làm quen với Nhạc sĩ nhà thơ qua hát: Vầng trăng cổ tích.
-Hs lắng nghe
-GV ghi bảng tựa -Ghi tựa vào
-Chia câu hát: Bài có lời ca, lời có câu hát Hơm học lời
-Hướng dẫn hs đọc lời ca theo tiết tấu -Hs đọc đồng thanh. -GV hát mẫu (hoặc cho nghe đĩa) -HS lắng nghe.
-Yêu cầu hs nêu cảm nhận sau nghe hát -Nêu cảm nhận: hát vui tươi -Đàn cho hs khởi động giọng -Mì mi mi mi Mà ma má ma mà -Dạy cho HS tập hát câu theo lối móc xích
cho đến hết *Lưu ý:
+HD HS hát tiếng có luyến: tỏ, trên, đỉnh, về, đâu, ơi, chú, nhớ, nhỉ, gốc, cây, hỏi.
-Tập hát câu theo hướng dẫn GV
-HS lưu ý để hát cho +HDHS hát chỗ đảo, nghịch phách
(12)quãng nhảy: thế-đàn, cị-trắng, –Cuội-có, trần-nghìn, nghìn – năm
+Những tiếng hát có trường độ dài ngân 3,5 phách: ơi, trần, già
-Đàn cho hs luyện tập hát giai điệu thuộc lời ca -Nhận xét, sửa sai (nếu có)
-Lớp, nhóm, cá nhân thực -HS tiếp thu
12 ’
b/.Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm:
-GV hướng dẫn HS hát vỗ tay theo nhịp
Một vầng trăng tỏ treo đỉnh trời…
X x x x -GV nhận xét.
-Nghe GV hướng dẫn thực hiện: Lớp, tổ, cá nhân
-HS tiếp thu -GV hướng dẫn HS hát vỗ tay theo phách:
Một vầng trăng tỏ treo đỉnh trời…
X - x - x - x - *Lưu ý trọng âm: tiếng có đánh dấu (-) phách nhẹ - tay phải khẽ nhẹ vào lịng bàn tay trái; tiếng có đánh dấu x phách mạnh - vỗ tay vào -GV nhận xét, sửa sai (nếu có)
-HS thực hiện: lớp, tổ, cá nhân
-HS lắng nghe, sửa sai (nếu có) -GV hướng dẫn HS vỗ tay theo tiết tấu:
Một vầng trăng tỏ treo đỉnh trời…
x x x x x x x x -GV nhận xét, sửa sai (nếu có)
-HS thực hiện: lớp, tổ, cá nhân
-HS lắng nghe, sửa sai (nếu có) 3’ 4/.Củng cố, dặn dị:
-Hỏi lại tên, chủ đề, tác giả hát vừa học? -HSTL
-Đàn lại hát -Hát gõ đệm theo phách -Dặn hs học thuộc bài, tìm động tác phụ họa cho
bài hát
-Ghi nhớ thực
*Rút kinh nghiệm:
……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
(13)VẦNG TRĂNG CỔ TÍCH (L2) Nhạc: Phạm Đăng Khương Lời: Phổ thơ Đỗ Trung Qn
I.MỤC TIÊU:
1-Kiến thức :Hs biết hát NS Phạm Đăng Khương Biết Trung thu ngày hội trẻ thơ
2-Kỹ năng: HS biết hát theo giai điệu lời ca, biết hát gõ đệm theo phách, nhịp
3-Thái độ: Giúp HS biết yêu sống, yêu lễ hội dân gian II CHUẨN BỊ :
1/GV: Đàn organ, bảng phụ viết hát, nhạc cụ gõ,…… 2/HS : chép bài, phách
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1’ 1/.Ổ n đ ịnh, tổ chức :
-Nhắc nhở hs tư ngồi học ngắn -Ổn định 2/.Bài cũ:
2’ -Gv gọi nhóm HS hát lời Vầng trăng cổ
tích -GV nhận xét -Thực nhóm
3/.Bài mới:
17’a/.Hoạt động 1: Dạy hát: “Vầng trăng cổ tích”
-GV giới thiệu: Tuần trước học lời 1bài Vầng trăng cổ tích Hơm học tiếp lời 2.
-Hs lắng nghe -GV ghi bảng tựa -Ghi tựa vào
-Chia câu hát: Lời có câu hát
-Hướng dẫn hs đọc lời ca theo tiết tấu -Hs đọc đồng thanh. -GV hát mẫu (hoặc cho nghe đĩa) -HS lắng nghe.
-Yêu cầu hs nêu cảm nhận sau nghe hát -Nêu cảm nhận: hát vui tươi -Đàn cho hs khởi động giọng -Mì mi mi mi Mà ma má ma mà -GV đệm đàn lời -HS hát tập thể
-Dạy cho HS tập hát lời nhạc lời *Lưu ý:
+HD HS hát tiếng có luyến: nhỏ, trăng, giữa, bao, giờ, ơi, chú, nhớ, nhỉ, gốc, cây, hỏi.
-Tập hát theo hướng dẫn GV -HS lưu ý để hát cho +HDHS hát chỗ đảo, nghịch phách
+HDHS hát tiếng hát vừa luyến vừa nhảy quãng xa: tiếng hỏi Và từ hát có qng nhảy: thế-đàn, cị-trắng, chú-Cuội - có, trần-nghìn, nghìn – năm
+Những tiếng hát có trường độ dài ngân 3,5 phách: ơi, trần, già.
-Đàn cho hs luyện tập hát giai điệu thuộc lời ca -Nhận xét, sửa sai (nếu có)
(14)12’ b/.Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm:
-GV hướng dẫn HS hát vỗ tay theo nhịp
Một đàn chim nhỏ chở trăng trời…
X x x x -GV nhận xét.
-Nghe GV hướng dẫn thực hiện: Lớp, tổ, cá nhân
-HS tiếp thu -GV hướng dẫn HS hát vỗ tay theo phách:
Một đàn chim nhỏ chở trăng trời…
X - x - x - x - *Lưu ý trọng âm: tiếng có đánh dấu (-) phách nhẹ - tay phải khẽ nhẹ vào lịng bàn tay trái; tiếng có đánh dấu x phách mạnh - vỗ tay vào -GV nhận xét, sửa sai (nếu có)
-HS thực hiện: lớp, tổ, cá nhân
-HS lắng nghe, sửa sai (nếu có) -GV hướng dẫn HS vỗ tay theo tiết tấu:
Một đàn chim nhỏ chở trăng trời…
x x x x x x x x -GV nhận xét, sửa sai (nếu có)
-HS thực hiện: lớp, tổ, cá nhân
-HS lắng nghe, sửa sai (nếu có) 3’ 4/.Củng cố, dặn dị:
-Hỏi lại tên, chủ đề, tác giả hát vừa học? -HSTL
-Đàn lại hát -Hát gõ đệm theo phách -Dặn hs học thuộc bài, tìm động tác phụ họa cho
bài hát
-Ghi nhớ thực
*Rút kinh nghiệm:
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
BÀI 8 ÔN BÀI HÁT:
VẦNG TRĂNG CỔ TÍCH
Ngày dạy:5.10.2010
(15)Lời: Phổ thơ Đỗ Trung Qn
I.MỤC TIÊU:
1-Kiến thức: Hs biết hát NS Phạm Đăng Khương phổ nhạc từ thơ nhà thơ Đỗ Trung Quân Biết Trung thu ngày hội trẻ thơ
2-Kỹ năng: HS biết hát theo giai điệu lời ca, biết hátkêt hợp vận động phụ họa
3-Thái độ: Giúp hs biết yêu sống, yêu lễ hội dân gian II CHUẨN BỊ :
1/GV: Đàn organ, bảng phụ viết hát, nhạc cụ gõ, số động tác phụ họa 2/HS : chép bài, phách
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1’ 1/.Ổ n đ ịnh, tổ chức :
-Nhắc nhở hs tư ngồi học ngắn -Ổn định 2/.Bài cũ: Đan xen lúc ơn -Khơng có
3/.Bài mới:
17’a/.Hoạt động 1: Ôn tập hát:
-Giới thiệu bài: Đàn giai điệu, hỏi HS tên hát, tên tác giả xuất xứ hát
-HSTL: Vầng trăng cổ tích-Phạm Đăng Khương, lời Thơ Đỗ Trung Quân
-GV ghi tựa lên bảng -HS lắng ghe, lặp lại tựa -GV hát mẫu (hoặc cho nghe đĩa) -HS lắng nghe.
-Đàn cho hs khởi động giọng -Mì mi mi mi Mà ma má ma mà -GV đệm đàn cho HS hát ôn -HS hát đồng thanh- nhóm-CN -Nhận xét, sửa sai (nếu có) -HS sửa sai (nếu có)
12’b/.Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa:
-GV hướng dẫn HS hát vỗ tay theo nhịp, phách, TT -Thực hiện: Lớp, tổ, cá nhân -GV nhận xét-sửa sai (nếu có) -HS sửa sai (nếu có)
-GV HDHS hát kết hợp động tác múa phụ họa *Lời 1:
-HS thực động tác phụ họa theo hướng dẫn GV
+Câu 1: ngón trỏ bàn tay phải lên khoảng không theo phách
+Câu 2: động tác dang cánh bay +Câu 3-4: giống câu đổi tay
+4 câu lại: tay lên đầu, chân nhún nhịp nhàng theo nhịp
*Lời 2: động tác lời 3’ 4/.Củng cố, dặn dò:
-Hỏi lại tên, chủ đề, tác giả hát vừa học? -HSTL: Vầng trăng cổ tích -Đàn lại hát -Hát gõ đệm theo phách -Dặn hs học thuộc bài, thực hành gõ đệm vận
động phụ họa
-Ghi nhớ thực
-Nhận xét lớp -Tiếp thu
(16)……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
BÀI 9 HỌC BÀI HÁT:
GIẤC MƠ CỦA BÉ
Ngày dạy: 12.10.2010
Nhạc lời: Xn Giao
I.MỤC TIÊU:
(17)2-Kỹ năng: HS biết hát theo giai điệu lời ca, biết hát gõ đệm theo phách, nhịp
3-Thái độ: Giúp HS biết yêu sống, yêu em bé thơ II CHUẨN BỊ :
1/GV: Đàn organ, bảng phụ viết hát, nhạc cụ gõ, … 2/HS : chép bài, phách
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1’ 1/.Ổ n đ ịnh, tổ chức :
-Nhắc nhở hs tư ngồi học ngắn -Ổn định 2/.Bài cũ:
2’ -Gv gọi nhóm HS hát Vầng trăng cổ tích-GV
nhận xét -Thực nhóm
3/.Bài mới:
17’a/.Hoạt động 1: Dạy hát: “Giấc mơ bé”
-GV giới thiệu: Một nụ cười trẻ thơ lúc ngủ dễ thương, có lẽ mơ bé thấy điều mới lạ Đó nội dung hát: Giấc mơ bé-Nhạc và lời: Xuân Giao.
-Hs lắng nghe
-GV ghi bảng tựa -Ghi tựa vào
-Chia câu hát: Bài có lời ca, chia câu hát Khi hát ta hát lặp lại lần phần nhạc có sử dụng dấu nhắc lại ||׃ :||
-HS lắng nghe -Hướng dẫn hs đọc lời ca theo tiết tấu -Hs đọc đồng thanh. -GV hát mẫu (hoặc cho nghe đĩa) -HS lắng nghe.
-Yêu cầu HS nêu cảm nhận sau nghe hát -Nêu cảm nhận: hát vui tươi -Đàn cho hs khởi động giọng -Mì mi mi mi Mà ma má ma mà -Dạy cho HS tập hát câu theo lối móc xích
cho đến hết *Lưu ý:
+HD HS hát tiếng có luyến: sổ, bé, ngủ, mơ, vui, đánh, gấu, thổi, đỏ, nhỏ, môi, em
-Tập hát câu theo hướng dẫn GV
-HS lưu ý để hát cho +HDHS hát chỗ đảo, nghịch phách
+HDHS hát tiếng hát vừa luyến vừa nhảy quãng xa: ngủ, đỏ, nhỏ Và từ hát có qng nhảy: trời-thu, xanh-ngồi, sổ-nằm, bé-ngủ, mơi-mỉm, mới-đều, gấu-thổi, nho-nhỏ.
-Đàn cho hs luyện tập hát giai điệu thuộc lời ca -Nhận xét, sửa sai (nếu có)
-Lớp, nhóm, cá nhân thực -HS tiếp thu
12 ’
b/.Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm:
-GV hướng dẫn HS hát vỗ tay theo nhịp
Trời thu xanh xanh cửa sổ…
x x x x x -GV nhận xét.
-Nghe GV hướng dẫn thực hiện: Lớp, tổ, cá nhân
(18)-GV hướng dẫn HS hát vỗ tay theo phách:
Trời thu xanh xanh cửa sổ…
X x x x x -*Lưu ý trọng âm: tiếng có đánh dấu (-) phách nhẹ - tay phải khẽ nhẹ vào lịng bàn tay trái; tiếng có đánh dấu x phách mạnh - vỗ tay vào -GV nhận xét, sửa sai (nếu có)
-HS thực hiện: lớp, tổ, cá nhân
-HS lắng nghe, sửa sai (nếu có) -GV hướng dẫn HS vỗ tay theo tiết tấu:
Trời thu xanh xanh cửa sổ…
x x x x x x x x -GV nhận xét, sửa sai (nếu có)
-HS thực hiện: lớp, tổ, cá nhân
-HS lắng nghe, sửa sai (nếu có) 3’ 4/.Củng cố, dặn dị:
-Hỏi lại tên, chủ đề, tác giả hát vừa học? -HSTL
-Đàn lại hát -Hát gõ đệm theo phách -GDHS biết tơn trọng chăm sóc giấc ngủ
em bé
-HS tiếp thu -Dặn hs học thuộc bài, tìm động tác phụ họa cho
bài hát
-Ghi nhớ thực
*Rút kinh nghiệm:
……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
BÀI 10 ÔN BÀI HÁT:
GIẤC MƠ CỦA BÉ
Ngày dạy:19.10.2010
Nhạc lời: Xn Giao
I.MỤC TIÊU:
1-Kiến thức: Hs biết hát NS Xuân Giao
(19)3-Thái độ: Giúp hs biết yêu sống, yêu lễ hội dân gian II CHUẨN BỊ :
1/GV: Đàn organ, bảng phụ viết hát, nhạc cụ gõ, số động tác phụ họa 2/HS : chép bài, phách
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1’ 1/.Ổ n đ ịnh, tổ chức :
-Nhắc nhở hs tư ngồi học ngắn -Ổn định 2/.Bài cũ: Đan xen lúc ơn -Khơng có
3/.Bài mới:
17’a/.Hoạt động 1: Ôn tập hát: Giấc mơ bé.
-Giới thiệu bài: Đàn giai điệu, hỏi HS tên hát, tên tác giả hát
-HSTL: Giấc mơ bé-Xuân Giao
-GV ghi tựa lên bảng -HS lắng ghe, lặp lại tựa -GV hát mẫu (hoặc cho nghe đĩa) -HS lắng nghe.
-Đàn cho hs khởi động giọng -Mì mi mi mi Mà ma má ma mà -GV đệm đàn cho HS hát ôn -HS hát đồng thanh- nhóm-CN -Nhận xét, sửa sai (nếu có) -HS sửa sai (nếu có)
12’b/.Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa:
-GV hướng dẫn HS hát vỗ tay theo nhịp, phách, TT -Thực hiện: Lớp, tổ, cá nhân -GV nhận xét-sửa sai (nếu có) -HS sửa sai (nếu có)
-GV HDHS hát kết hợp động tác múa phụ họa *Lời 1:
-HS thực động tác phụ họa theo hướng dẫn GV
+Câu 1: ngón trỏ bàn tay phải lên khoảng không theo phách
+Câu 2: hai bàn tay úp lại với nhau, áp sát má bên trái làm động tác ngủ, đến chữ đôi môi mỉm cười: miệng mỉm cười, ngón trỏ tay phải lên mơi làm duyên
+Câu 3-4: mắt lim dim, đong đưa thân người qua lại
+Con voi đánh trống: hai tay nắm lại đánh vào khoảng không đặn theo phách
+Con gấu thổi kèn: tay trên, tay dưới, mở ra, nắm lại, làm động tác thổi kèn
+Bóng bay…: tay đưa lên cao vẫy qua vẫy lại +Câu cuối cùng: động tác giống câu
3’ 4/.Củng cố, dặn dò:
-Hỏi lại tên, chủ đề, tác giả hát vừa học? -HSTL: Giấc mơ bé -Đàn lại hát -Hát gõ đệm theo phách -Dặn hs học thuộc bài, thực hành gõ đệm vận
động phụ họa
-Ghi nhớ thực
(20)*Rút kinh nghiệm:
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
BÀI 11 HỌC BÀI HÁT:
LÝ CHIM XANH
Ngày dạy: 11.2010
Dân ca Nam Bộ
I.MỤC TIÊU:
1-Kiến thức : Hs biết hát dân ca hay miền đồng Nam Bộ viết lịng tơn sư trọng đạo bao hệ học trị
(21)3-Thái độ: Giúp HS biết kính yêu thầy giáo II CHUẨN BỊ :
1/GV: Đàn organ, bảng phụ viết hát, nhạc cụ gõ, … 2/HS : Vở chép bài, phách
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1’ 1/.Ổ n đ ịnh, tổ chức :
-Nhắc nhở hs tư ngồi học ngắn -Ổn định 2/.Bài cũ:
2’ -Gv gọi nhóm HS hát Vầng trăng cổ tích-GV
nhận xét -Thực nhóm
3/.Bài mới:
17’a/.Hoạt động 1: Dạy hát: “Lý chim xanh”
-GV giới thiệu: Câu hò, điệu lý đặc trưng của vùng quê Nam Bộ Ở vùng đồng sơng nước này có nhiều dân ca hay Nói cơng ơn của thầy tuổi học trị có dân ca NB Lý chim xanh.
-Hs lắng nghe
-GV ghi bảng tựa -Ghi tựa vào
-Chia câu hát: Bài cĩ lời ca, lời cĩ câu hát -HS lắng nghe. -Hướng dẫn hs đọc lời ca theo tiết tấu -Hs đọc đồng thanh. -GV hát mẫu -HS lắng nghe.
-Yêu cầu HS nêu cảm nhận sau nghe hát -Nêu cảm nhận: mềm mại, êm đềm bàn tay cô giáo
-Đàn cho hs khởi động giọng -Mì mi mi mi Mà ma má ma mà -Dạy cho HS tập hát câu theo lối móc xích
cho đến hết *Lưu ý:
+HD HS hát tiếng có luyến: ai, đây, chung, phúc, thầy, của, cô, đêm, …
-Tập hát câu theo hướng dẫn GV
-HS lưu ý để hát cho +HDHS hát chỗ đảo, nghịch phách:
có nghe, ta cùng, cô thầy, sá chi,…
-Đàn cho hs luyện tập hát giai điệu thuộc lời ca -Nhận xét, sửa sai (nếu có)
-Lớp, nhóm, cá nhân thực -HS tiếp thu
12 ’
b/.Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm:
-GV hướng dẫn HS hát vỗ tay theo nhịp Ai ơi, có nghe ngày hội thầy
x x x x -GV nhận xét.
-Nghe GV hướng dẫn thực hiện: Lớp, tổ, cá nhân
-HS tiếp thu -GV hướng dẫn HS hát vỗ tay theo phách:
Ai ơi, có nghe ngày hội thầy cô
- x - x - x x *Lưu ý trọng âm: tiếng có đánh dấu (-)
(22)phách nhẹ - tay phải khẽ nhẹ vào lòng bàn tay trái; tiếng có đánh dấu x phách mạnh - vỗ
tay vào -GV nhận xét, sửa sai (nếu có) -HS lắng nghe, sửa sai (nếu có) -GV hướng dẫn HS vỗ tay theo tiết tấu:
Ai ơi, có nghe ngày hội thầy cơ… x x x x x x x x x x -GV nhận xét, sửa sai (nếu có)
-HS thực hiện: lớp, tổ, cá nhân
-HS lắng nghe, sửa sai (nếu có) 3’ 4/.Củng cố, dặn dò:
-Hỏi lại tên, chủ đề, xuất xứ hát vừa học? -HSTL
-Đàn lại hát -Hát gõ đệm theo phách -GDHS kính yêu thầy cô giáo -HS tiếp thu
-Dặn hs học thuộc bài, tìm động tác phụ họa cho hát
-Ghi nhớ thực
*Rút kinh nghiệm:
……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
BÀI 12 ÔN BÀI HÁT:
LÝ CHIM XANH
Ngày dạy: 9.11.2010
Dân ca Nam Bộ
I.MUÏC TIEÂU:
1-Kiến thức: Hs biết Dân ca Nam Bộ
2-Kỹ năng: HS biết hát theo giai điệu lời ca, biết hát kêt hợp vận động phụ họa
3-Thái độ: Giúp hs biết kính yêu thầy giáo II CHUẨN BỊ :
(23)2/HS : chép bài, phách
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1’ 1/.Ổ n đ ịnh, tổ chức :
-Nhắc nhở hs tư ngồi học ngắn -Ổn định 2/.Bài cũ: Đan xen lúc ôn -Khơng có
3/.Bài mới:
17’a/.Hoạt động 1: Ơn tập hát: Lý chim xanh.
-Giới thiệu bài: Đàn giai điệu, hỏi HS tên hát, tên tác giả hát
-HSTL: Giấc mơ bé-Xuân Giao
-GV ghi tựa lên bảng -HS lắng ghe, lặp lại tựa -GV hát mẫu (hoặc cho nghe đĩa) -HS lắng nghe.
-Đàn cho hs khởi động giọng -Mì mi mi mi Mà ma má ma mà -GV đệm đàn cho HS hát ôn -HS hát đồng thanh- nhóm-CN -Nhận xét, sửa sai (nếu có) -HS sửa sai (nếu có)
12’b/.Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa:
-GV hướng dẫn HS hát vỗ tay theo nhịp, phách, TT -Thực hiện: Lớp, tổ, cá nhân -GV nhận xét-sửa sai (nếu có) -HS sửa sai (nếu có)
-GV HDHS hát kết hợp động tác múa phụ họa *Lời 1:
-HS thực động tác phụ họa theo hướng dẫn GV
+Câu 1-2: ngón trỏ bàn tay phải lên khoảng không theo phách
+Câu 3-4: hai tay bắc chéo trước ngực Chân nhún nhịp nhàng theo nhịp
*Lời 2, 3: động tác giống lời 3’ 4/.Củng cố, dặn dò:
-Hỏi lại tên, chủ đề, tác giả hát vừa học? -HSTL:Lý chim xanh-DC NB -Đàn lại hát -Hát gõ đệm theo phách -Nhắc HS biết kính trọng thầy giáo -Ghi nhớ thực
-Nhận xét lớp -Tiếp thu
*Rút kinh nghiệm:
……… ………
BÀI 13 HỌC BÀI HÁT: LỜI CÔ Ngày dạy: 16 11.2010
Nhạc: Đặng Hưng Lời: Phạm Hiến
I.MỤC TIÊU:
1-Kiến thức : Hs biết hát Phạm Hiến viết lời NS Đặng Hưng soạn nhạc viết lịng giáo học trị
2-Kỹ năng: HS biết hát theo giai điệu lời ca, biết hát gõ đệm theo phách, nhịp
(24)1/GV: Đàn organ, bảng phụ viết hát, nhạc cụ gõ, … 2/HS : Vở chép bài, phách
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1’ 1/.Ổ n đ ịnh, tổ chức :
-Nhắc nhở hs tư ngồi học ngắn -Ổn định 2/.Bài cũ:
2’ -Gv gọi nhóm HS hát Vầng trăng cổ tích-GV
nhận xét -Thực nhóm
3/.Bài mới:
17’a/.Hoạt động 1: Dạy hát: “Lời cơ”
-GV giới thiệu: thánh thót tiếng đàn, dịu dàng tiếng mẹ lời nói, lời giảng của cơ giáo lớp, hình ảnh quen thuộc nhắc đến hát: Lời cô: nhạc Đặng Hưng và lời: Phạm Hiến
-Hs lắng nghe
-GV ghi bảng tựa -Ghi tựa vào
-Chia câu hát: hát cĩ câu hát -HS lắng nghe. -Hướng dẫn hs đọc lời ca theo tiết tấu -Hs đọc đồng thanh. -GV hát mẫu -HS lắng nghe.
-Yêu cầu HS nêu cảm nhận sau nghe hát -Nêu cảm nhận: duyên dáng, mềm mại
-Đàn cho hs khởi động giọng -HS khởi động giọng -Dạy cho HS tập hát câu theo lối móc xích
cho đến hết *Lưu ý:
+HD HS hát tiếng có luyến: như, tiếng, tiếng, chứa,
-Tập hát câu theo hướng dẫn GV
-HS lưu ý để hát cho +HDHS hát chỗ có trường độ dài:
ngày, hoa, la (ngân 4p, nghỉ 1p); đàn, mẹ, lạ, mát, xa, nắng, mát, hòa, hát (ngân 2p)
+HDHS hát chỗ nửa cung: về-ước, tia- nắng, cuộc-đời-nở, suối-mát, mang-nước-trôi
+HDHS hát tiếng có âm trầm, bổng: Trầm: lạ, dạy, tình
.Bổng: mát, nước
-Đàn cho hs luyện tập hát giai điệu thuộc lời ca -Nhận xét, sửa sai (nếu có)
-Lớp, nhóm, cá nhân thực -HS tiếp thu
12 ’
b/.Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm:
-GV hướng dẫn HS hát vỗ tay theo nhịp
Thánh thót tiếng đàn…
x x -GV nhận xét.
-Nghe GV hướng dẫn thực hiện: Lớp, tổ, cá nhân
(25)-GV hướng dẫn HS hát vỗ tay theo phách:
Thánh thót tiếng đàn…
x x
-*Lưu ý trọng âm: tiếng có đánh dấu (-) phách nhẹ - tay phải khẽ nhẹ vào lịng bàn tay trái; tiếng có đánh dấu x phách mạnh - vỗ tay vào -GV nhận xét, sửa sai (nếu có)
-HS thực hiện: lớp, tổ, cá nhân
-HS lắng nghe, sửa sai (nếu có) -GV hướng dẫn HS vỗ tay theo tiết tấu:
Thánh thót tiếng đàn…
x x x x x -GV nhận xét, sửa sai (nếu có)
-HS thực hiện: lớp, tổ, cá nhân
-HS lắng nghe, sửa sai (nếu có) 3’ 4/.Củng cố, dặn dò:
-Hỏi lại tên hát vừa học? -HSTL
-Đàn lại hát -Hát gõ đệm theo phách -GDHS kính u thầy giáo -HS tiếp thu
-Dặn hs học thuộc bài, tìm động tác phụ họa cho hát
-Ghi nhớ thực
*Rút kinh nghiệm:
……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
BÀI 14 ÔN BÀI HÁT: LỜI CÔ Ngày dạy: 23.11.2010
Nhạc: Đặng Hưng Lời: Phạm Hiến
I.MỤC TIÊU:
1-Kiến thức: Hs biết hát viết 20-11
2-Kỹ năng: HS biết hát theo giai điệu lời ca, biết hát kêt hợp vận động phụ họa
3-Thái độ: Qua học, hs biết kính yêu thầy giáo II CHUẨN BỊ :
(26)III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1’ 1/.Ổ n đ ịnh, tổ chức :
-Nhắc nhở hs tư ngồi học ngắn -Ổn định 2/.Bài cũ: Đan xen lúc ơn -Khơng có
3/.Bài mới:
15’a/.Hoạt động 1: Ôn tập hát: Lời cô
-Giới thiệu bài: Đàn giai điệu, hỏi HS tên hát, tên tác giả hát
-HSTL
-GV ghi tựa lên bảng -HS lắng ghe, lặp lại tựa -GV hát mẫu (hoặc cho nghe đĩa) -HS lắng nghe.
-Đàn cho hs khởi động giọng -Mì mi mi mi Mà ma má ma mà -GV đệm đàn cho HS hát ôn -HS hát đồng thanh- nhóm-CN -Nhận xét, sửa sai (nếu có) -HS sửa sai (nếu có)
15’b/.Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa:
-GV hướng dẫn HS hát vỗ tay theo nhịp, phách, TT -Thực hiện: Lớp, tổ, cá nhân -GV nhận xét-sửa sai (nếu có) -HS sửa sai (nếu có)
-GV HDHS hát kết hợp động tác múa phụ họa *Lời 1:
-HS thực động tác phụ họa theo hướng dẫn GV
+Câu 1-2: đề tay lên tai làm động tác lắng nghe luân phiên phải-trái, chân nhún nhịp nhàng theo nhịp
+Câu 3-4: tay sang phải sang trái, hát khôn lớn làm động tác vươn vai
+Câu 5: hai tay bắc chéo trước ngực, đung đưa người sang trái, sang phải
+Câu 6: Làm động tác xòe hoa
+Câu 7: làm động tác nâng tay lên xuống sóng nước dập dờn
+Câu 8: bắc tay làm loa sau tay mở rộng hai bên đón nhận điều
3’ 4/.Củng cố, dặn dò:
-Hỏi lại tên, chủ đề, tác giả hát vừa học? -HSTL:Lý chim xanh-DC NB -Đàn lại hát -Hát gõ đệm theo phách -Nhắc HS biết kính trọng thầy giáo -Ghi nhớ thực
-Nhận xét lớp -Tiếp thu
*Rút kinh nghiệm:
(27)(28)BÀI 15 HỌC BÀI HÁT: ĐI HỌC Ngày dạy:
Nhạc: Bùi Đình Thảo Thơ: Minh Chính
I.MỤC TIÊU:
1-Kiến thức : Hs biết hát NS Bùi Đình Thảo soạn nhạc lời Thơ: Minh Chính
2-Kỹ năng: HS biết hát theo giai điệu lời ca, biết hát gõ đệm theo phách, nhịp
3-Thái độ: Giúp HS biết học vui khơi gợi tính ham học em II CHUẨN BỊ :
1/GV: Đàn organ, bảng phụ viết hát, nhạc cụ gõ, … 2/HS : Vở chép bài, phách
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1’ 1/.Ổ n đ ịnh, tổ chức :
-Nhắc nhở hs tư ngồi học ngắn -Ổn định 2/.Bài cũ:
2’ -Gv gọi nhóm HS hát Lời cơ-GV nhận xét -Thực nhóm.
3/.Bài mới:
17’a/.Hoạt động 1: Dạy hát: “Đi học”
-GV giới thiệu: Hương rừng thơm đồi vắng, nước suối thầm thì, cọ xịe che nắng, râm mát đường em hình ảnh đẹp ta bắt gặp trong bài Đi học-Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo phổ nhạc từ bài thơ tên nhà thơ Minh Chính.
-Hs lắng nghe
-GV ghi bảng tựa -Ghi tựa vào
-Chia câu hát: hát cĩ câu hát -HS lắng nghe. -Hướng dẫn hs đọc lời ca theo tiết tấu -Hs đọc đồng thanh. -GV hát mẫu -HS lắng nghe.
-Yêu cầu HS nêu cảm nhận sau nghe hát -Nêu cảm nhận: giai điệu mượt mà -Đàn cho hs khởi động giọng -HS khởi động giọng
-Dạy cho HS tập hát câu theo lối móc xích hết
*Lưu ý: hát có nhiều tiếng có luyến, hát em hát cho
-Tập hát câu theo hướng dẫn GV
-HS lưu ý để hát cho -Đàn cho hs luyện tập hát giai điệu thuộc
lời ca -Nhận xét, sửa sai (nếu có)
-Lớp, nhóm, cá nhân thực -HS tiếp thu
12’ b/.Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm:
-GV hướng dẫn HS hát vỗ tay theo nhịp
Hương rừng thơm đồi vắng, nước suối trong…
-GV nhận xét.
-Nghe GV hướng dẫn thực hiện: Lớp, tổ, cá nhân
-HS tiếp thu
(29)Hương rừng thơm đồi vắng, nước suối trong…
*Lưu ý trọng âm: tiếng có đánh dấu (-) phách nhẹ - tay phải khẽ nhẹ vào lòng bàn tay trái; tiếng có đánh dấu x phách mạnh - vỗ tay vào -GV nhận xét, sửa sai (nếu có)
nhân
-HS lắng nghe, sửa sai (nếu có) -GV hướng dẫn HS vỗ tay theo tiết tấu:
Hương rừng thơm đồi vắng, nước suối trong…
x x x x x x x x -GV nhận xét, sửa sai (nếu có)
-HS thực hiện: lớp, tổ, cá nhân
-HS lắng nghe, sửa sai (nếu có) 3’ 4/.Củng cố, dặn dị:
-Hỏi lại tên hát vừa học? -HSTL
-Đàn lại hát -Hát gõ đệm theo phách -Hỏi: em thấy học có vui khơng? -HS trả lời
-Dặn hs học thuộc bài, tìm động tác phụ họa cho hát
-Ghi nhớ thực
*Rút kinh nghiệm:
……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
(30)Nhạc: Bùi Đình Thảo Thơ: Minh Chính
I.MỤC TIÊU:
1-Kiến thức: Hs biết hát nhạc sĩ Bùi Đình Thảo phổ nhạc từ thơ: “Đi học” nhà thơ Minh Chính
2-Kỹ năng: HS biết hát theo giai điệu lời ca, biết hát kêt hợp vận động phụ họa
3-Thái độ: Giúp HS biết học vui khơi gợi tính ham học em II CHUẨN BỊ :
1/GV: Đàn organ, bảng phụ viết hát, nhạc cụ gõ, số động tác phụ họa 2/HS : chép bài, phách
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1’ 1/.Ổ n đ ịnh, tổ chức :
-Nhắc nhở hs tư ngồi học ngắn -Ổn định 2/.Bài cũ: Đan xen lúc ôn -Không có
3/.Bài mới:
15’a/.Hoạt động 1: Ôn tập hát: Đi học.
-Giới thiệu bài: Đàn giai điệu, hỏi HS tên hát, tên tác giả hát
-HSTL
-GV ghi tựa lên bảng -HS lắng ghe, lặp lại tựa -GV hát mẫu (hoặc cho nghe đĩa) -HS lắng nghe.
-Đàn cho hs khởi động giọng -Mì mi mi mi Mà ma má ma mà -GV đệm đàn cho HS hát ơn -HS hát đồng thanh- nhóm-CN -Nhận xét, sửa sai (nếu có) -HS sửa sai (nếu có)
15’b/.Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa:
-GV hướng dẫn HS hát vỗ tay theo nhịp, phách, TT -Thực hiện: Lớp, tổ, cá nhân -GV nhận xét-sửa sai (nếu có) -HS sửa sai (nếu có)
-GV HDHS hát kết hợp động tác múa phụ họa: Cho nhóm thảo luận tìm động tác phụ họa, sau nhóm trình bày, GV chọn nhóm có động tác phù hợp tập lại cho em
-HS thực động tác phụ họa theo hướng dẫn GV
3’ 4/.Củng cố, dặn dò:
-Hỏi lại tên, chủ đề, tác giả hát vừa học? -HSTL
-Đàn lại hát -Hát gõ đệm theo phách -Nhắc HS biết học niềm vui -Lắng nghe
-Nhận xét lớp -Tiếp thu
*Rút kinh nghiệm:
……… ……… ……… ………
BÀI 19 HỌC BÀI HÁT: TRÁI ĐẤT NÀY CỦA CHÚNG EM Ngày dạy:
(31)Thơ: Định Hải
I.MỤC TIÊU:
1-Kiến thức : Hs biết hát NS Trương Quang Lục soạn nhạc lời
Thơ: Định Hải.
2-Kyõ naêng: HS biết hát theo giai điệu lời ca, biết hát gõ đệm theo phách, nhịp
3-Thái độ: Giúp HS biết yêu quý hành tinh Trái Đất II CHUẨN BỊ :
1/GV: Đàn organ, bảng phụ viết hát, nhạc cụ gõ, … 2/HS : Vở chép bài, phách
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1’ 1/.Ổ n đ ịnh, tổ chức :
-Nhắc nhở hs tư ngồi học ngắn -Ổn định 2/.Bài cũ:Thông qua
3/.Bài mới:
17’ a/.Hoạt động 1: Dạy hát: “Trái Đất chúng em”
-GV giới thiệu: Chúng ta sống hành tinh nào?-Thiếu nhi ước mơ sống hịa bình cho người khắp hành tinh Đây là nội dung hát: “Trái Đất chúng em”
-Hs trả lời: hành tinh Trái Đất
-GV ghi bảng tựa -Ghi tựa vào
-Chia câu hát: hát cĩ lời, lời cĩ câu hát -HS lắng nghe. -Hướng dẫn hs đọc lời ca theo tiết tấu -Hs đọc đồng thanh. -GV hát mẫu -HS lắng nghe.
-Yêu cầu HS nêu cảm nhận sau nghe hát -Nêu cảm nhận: giai điệu mượt mà -Đàn cho hs khởi động giọng -HS khởi động giọng
-Dạy cho HS tập hát câu theo lối móc xích hết
*Lưu ý : Hát tiết tấu nốt đen chấm dơi -móc kép
-Tập hát câu theo hướng dẫn GV
-HS lưu ý để hát cho -Đàn cho hs luyện tập hát giai điệu thuộc
lời ca -Nhận xét, sửa sai (nếu có)
-Lớp, nhóm, cá nhân thực -HS tiếp thu
12’ b/.Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm:
-GV hướng dẫn HS hát vỗ tay theo nhịp
Trái Đất chúng mình, bóng xanh
x x x x x x -GV nhận xét.
-Nghe GV hướng dẫn thực hiện: Lớp, tổ, cá nhân
-HS tiếp thu -GV hướng dẫn HS hát vỗ tay theo phách:
Trái Đất chúng mình, bóng xanh
X - x -
x-*Lưu ý trọng âm: tiếng có đánh dấu (-) phách nhẹ - tay phải khẽ nhẹ vào lịng bàn tay trái; tiếng có đánh dấu x phách mạnh - vỗ tay vào -GV nhận xét, sửa sai (nếu có)
-HS thực hiện: lớp, tổ, cá nhân
(32)-GV hướng dẫn HS vỗ tay theo tiết tấu:
Trái Đất chúng mình, bóng xanh
x x x x x x x x x x -GV nhận xét, sửa sai (nếu có)
-HS thực hiện: lớp, tổ, cá nhân
-HS lắng nghe, sửa sai (nếu có) 3’ 4/.Củng cố, dặn dị:
-Hỏi lại tên hát vừa học? -HSTL
-Đàn lại hát -Hát gõ đệm theo phách -Hỏi: em thấy học có vui khơng? -HS trả lời
-Dặn hs học thuộc bài, tìm động tác phụ họa cho hát
-Ghi nhớ thực
*Rút kinh nghiệm: