english 8 new ki 1 track 29

21 3 0
english 8 new ki 1 track 29

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII : Nước Văn Lang, Âu Lạc ; hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập ; buổi đầ[r]

(1)

Tuần 17

Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2009 Tập đọc: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG

I Mục tiêu:

- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (Chú hề, nàng công chúa nhỏ) lời người dẫn chuyện

- Hiểu ND: cách nghĩ trẻ em giới, mặt trăng ngộ nghĩnh, đáng yêu (trả lời CH SGK)

II Chuẩn bị : - Tranh minh hoạ SGK phóng to

- Bảng phụ ghi đoạn văn “ Thế đến tất nhiên vàng ”

III Hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1)Khởi động (5’)

- KTBC: gọi HS đọc phân vai truyện Trong quán ăn “Ba cá bống” trả lời

- Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài, treo tranh

2)Bài (25’)

HĐ : Luyện đọc - Chia đoạn

- Cho HS luỵên đọc nối tiếp lượt - H/D luyện đọc từ khó - H/D HS giải nghĩa từ

- Đọc diễn cảm bài, giọng đọc SGV HĐ 2: Tìm hiểu

+ Cơ cơng chúa nhỏ có nguyện vọng gì? + Các vị đại thần nói với nhà vua địi hỏi cơng chúa?

+ Cách nghĩ có khác ? + Tìm chi tiết cho thấy cách nghĩ công chúa khác với người lớn?

+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? HĐ 3: Đọc diễn cảm

- Cho HS đọc theo cách phân vai: vai - Treo bảng phụ, HD luyện đọc

- Cho thi đọc phân vai - Nhận xét, khen ngợi

3)Củng cố dặn dò(5’)

- Nhận xét tiết học

- Dặn học chuẩn bị tiết sau

- HS lên bảng

- Nghe

- Dùng bút chì đánh dấu - Đọc nối tiếp

- Luyện đọc

- HS đọc giải - Luyện đọc theo cặp - HS đọc - HS trả lời

- Cơng chúa muốn có mặt trăng - Địi hỏi khơng thể thực - Xem cơng chúa nghĩ mặt trăng - Mặt trăng to móng tay

* Cách suy nghĩ trẻ em khác với người lớn

(2)

Luyện từ câu: CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?

I Mục tiêu:

- Nắm cấu tạo câu kể Ai làm gì? (ND Ghi nhớ)

- Nhận biết câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn xác định chủ ngữ vị ngữ câu (BT1, BT2, mục III) ; viết đoạn văn kể việc làm có dùng câu kể Ai làm gì? (BT3, mục III)

II Chuẩn bị : - Bảng phụ ghi lời giải BT 2, ( nhận xét ) - Vài tờ giấy to viết nội dung BT 1, ( nhận xét )

III Hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1)Khởi động (5’)

- KTBC: gọi HS

+ Nêu nội dung cần ghi nhớ câu kể? + Đọc câu kể viết BT 2?

- Nhận xét, ghi điểm

2)Bài (25’)

HĐ 1: Phần nhận xét

BT ,2: Đọc đoạn văn sau

- Cho HS đọc câu 2: Người lớn đánh trâu cày

+ Tìm từ ngữ hoạt động? + Tìm từ ngữ người vật HĐ? - Phát giấy kẻ sẵn bảng cho HS làm - Treo bảng phụ nhận xét, chốt lời giải BT 3: Đặt câu hỏi

- Cho HS làm mẫu câu

+ Đặt câu hỏi cho từ HĐ (đánh trâu) + Câu hỏi cho từ ngữ HĐ(người lớn) - Gọi HS làm miệng câu lại - Treo bảng phụ chốt lời giải

- GV nêu KL

HĐ : Luyện tập

BT 1: Yêu cầu HS tìm câu kể đoạn văn

- Nhận xét, chốt ý đúng: có câu kể BT 2: Yêu cầu HS tìm CN - VN câu vừa tìm

- Nhận xét, ghi điểm

BT 3: Yêu cầu HS tự viết đoạn văn, nêu câu kể làm gì?

- Nhận xét

3)Củng cố dặn dò (5’)

- HS lên bảng

- Đọc yêu cầu

=> đánh trâu cày => Người lớn

- Làm việc nhóm

- Đại diện nhóm trình bày - Đọc u cầu

=> Người lớn làm => Ai đánh trâu cày - Trả lời

- Vài HS đọc ghi nhớ - Đọc yêu cầu

- Đọc thầm đánh dấu vào SGK - HS trình bày

- Đọc yêu cầu

- HS lên gạch CN - VN - Đọc yêu cầu

(3)

Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2009 Tập đọc: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG

(TT) I Mục tiêu:

- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật lời người dẫn chuyện

- Hiểu ND: cách nghĩ trẻ em đồ chơi vật xung quanh ngộ nghĩnh, đáng yêu (trả lời CH SGK)

II Chuẩn bị : - Tranh minh hoạ SGK phóng to

- Bảng phụ ghi đoạn văn “ Làm mặt trăng Nàng ngủ ”

III Hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1)Khởi động (5’)

- KTBC: gọi HS đọc phần bài: Rất nhiều mặt trăng trả lời câu hỏi

- Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài, treo tranh

2)Bài (25’)

HĐ 1: Luyện đọc - GV chia đoạn

- Cho HS đọc nối tiếp - lượt - H/D luyện đọc từ khó - H/D giải nghĩa từ

- GV đọc diễn cảm, gọng SGV HĐ 2: Tìm hiểu

+ Nhà vua lo lắng điều gì?

+ Vì lầ vị đại thần không giúp nhà vua?

+ Chú đặt câu hỏi với cơng chúa hai mặt trăng để làm gì?

+ Cách giải thích cơng chúa nói lên điều gì?

+ Nêu ý nghĩa câu truyện? HĐ 3: Đọc diễn cảm - Cho HS đọc phân vai

- Treo bảng phụ h/d HS luyện đọc đoạn - Cho HS thi đọc theo cách phân vai - Nhận xét, khen ngợi

3)Củng cố dặn dò (5’)

- Nhận xét tiết học

- HS lên bảng

- Nghe

- Dùng bút chì đánh dấu - Đọc nối tiếp

- Luyện đọc từ

- Từng cặp luyện đọc - HS đọc giải - HS đọc toàn - HS trả lời

- Đêm trăng sáng, cơng chúa nhìn thấy mặt trăng

- Vì mặt trăng xa to - Chú muốn dị hỏi cơng chúa nghĩ NTN mặt trăng

- Chọn ý c

* Các em nhìn giới xung quanh, giải thích giới xung quanh khác người lớn

- Đọc theo vai - HS luyện đọc - nhóm thi đọc

(4)

Thứ ba ngày22 tháng 12 năm 2009

Kể chuyện: MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ

I Mục tiêu:

- Dựa theo lời kể GV tranh minh hoạ (SGK), bước đầu kể lại câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, diễn biến

- Hiểu nội dung câu chuyện biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện

II Chuẩn bị :

- Tranh minh hoạ SGK phóng to

III Hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1)Khởi động (5’)

- KTBC: gọi HS

+ Kể câu chuyện liên quan đến đồ chơi em?

- Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu

2)Bài (25’)

HĐ 1: kể chuyện - GV kể chuyện lần

- Treo tranh kể lần 2: vừa kể vừa tranh HĐ 2: HS kể chuyện

- Cho HS tập kể theo nhóm vừa kể vừa tranh

- Cho nhóm thi kể chuyện nhóm em thi kể đoạn

+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

3)Củng cố dặn dị (5’)

- Nhận xét tiết học

- Dặn học chuẩn bị tiết sau

- HS lên bảng

- Nghe

- Nghe

- Quan sát nghe

- Từng nhóm tập kể - Thi kể

(5)

Tập làm văn: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT

I Mục tiêu:

- Hiểu cấu tạo đoạn văn văn miêu tả đồ vật, hình thức thể giúp nhận biết đoạn văn (ND Ghi nhớ)

- Nhận biết cấu tạo đoạn văn (BT1, mục III) ; viết đoạn văn tả bao quát bút (BT2)

II Chuẩn bị :

- Bảng phụ ghi lời giải BT + ( nhận xét ), lời giải BT ( luỵên tập ) - Giấy khổ to + bút

III Hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1)Khởi động (5’)

- Nhận xét trả viết: Tả đồ chơi mà em thích

- Giới thiệu

2)Bài (25’)

HĐ : Phần nhận xét

BT 1: Đọc thầm Cái cối tân ý nội dung đoạn

BT 2: Các em đọc thầm Cái cối tân tìm phần mở , thân bài, kết

- Nhận xét, treo bảng phụ chốt ý BT 3: Tìm nội dung đoạn - Cho HS trình bày

- Nhận xét, treo bảng phụ chốt ý

- Nêu kết luận

HĐ 2: Luyện tập

BT 1: Đọc văn sau trả lời câu hỏi

- Giao việc

- Phát giấy cho nhóm làm

- Nhận xét, treo bảng phụ chốt lời giải BT 2: Hãy viết đoạn văn tả bao quát bút em

- Giao việc

- Cho HS trình bày - Nhận xét, chốt lại

3)Củng cố dặn dò (5’)

- Nhận xét tiết học

- Dặn học chuẩn bị tiết sau

- Nghe

- Đọc yêu cầu - Đọc thầm - Đọc yâu cầu - Phát biểu ý kiến - Đọc yêu cầu

- Vài HS đọc ghi nhớ - Đọc yêu cầu

- Làm việc nhóm

- Đại diện nhóm trình bày - Đọc yêu cầu

- HS viết

- Vài HS nối tiếp trình bày

(6)

Chính tả: ( nghe - viết ) MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO

I Mục tiêu:

- Nghe - viết tả, trình bày hình thức văn xi - Làm BT(2) a / b, BT3

II Chuẩn bị :

- Một số tờ giấy ghi sẵn BT + - Bảng phụ ghi lời giải BT

III Hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1)Khởi động (5’)

- KTBC: gọi HS

+ Đọc cho HS viết: nhảy dây, múa rối, giao bóng, vật, nhấc, lật đật

- Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu

2)Bài (25’)

HĐ 1: Viết tả - GV đọc đoạn văn

+ Tìm hình ảnh, từ ngữ tác giả dùng để miêu tả mùa đông rẻo cao?

- H/D viết từ khó - GV đọc cho HS viết - Đọc toàn

- H/D HS chữa lỗi - Thu chấm - - Nhận xét chung HĐ 2: Luyện tập BT 2: chọn câu a b a) Điền vào chỗ trống: l hay n

- GV dán tờ giấy có viết đoạn văn yêu cầu nhóm thi điền

- Nhận xét, chốt lời giải b) Điền vào chỗ trống: ât hay âc - Cách làm câu a

BT 3: Tìm từ thích hợp ngoặc đơn - Dán tờ giấy ghi đoạn văn, yêu cầu nhóm thi tiếp sức

- Nhận xét, ghi điểm

3)Củng cố dặn dò (5’)

- Nhận xét tiết học

- HS lên bảng

- Nghe

- Nghe - Đọc thầm - Trả lời

- Viết bảng - Viết

- Đổi chữa lỗi

- Đọc yêu cầu

(7)

Thứ sáu ngày25 tháng 12 năm 2009 Tập làm văn: LUỴÊN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN

MIÊU TẢ ĐỒ VẬT

I Mục tiêu:

Nhận biết đoạn văn thuộc phần văn miêu tả, nội dung miểu tả đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1) ; viết đoạn văn tả hình dáng bên ngồi, đoạn văn tả đặc điểm bên cặp sách (BT2, BT3)

II Chuẩn bị :

- Một số cặp sách HS

III Hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1)Khởi động (5’)

- KTBC: gọi HS

+ Nhắc lại kiến thức đoạn văn văn miêu tả đồ vật?

+ Đọc đoạn văn Tả bút em làm? - Nhận xét, ghi điểm

- Giới thiệu

2)Luyện tập (25’)

BT 1: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi

+ Các đoạn văn thuộc phần văn miêu tả?

+ XĐ nội dung miêu tả đoạn? + Câu mở đầu đoạn văn báo hiệu từ ngữ nào?

- Nhận xét, chốt lời giải BT 2: Hãy quan sát kĩ cặp

- Yêu cầu HS quan sát bạn để viết đoạn

- Nhận xét, chấm điểm viết

BT 3: Viết đoạn văn tả bên cặp em

- Giao việc

- Theo dõi, nhận xét

3)Củng cố dặn dò (5’)

- Nhận xét tiết học

- Dặn học chuẩn bị tiết sau

- HS lên bảng

- Nghe

- Đọc yêu cầu - Làm

- Phát biểu ý kiến

- Đọc yêu cầu

- Quan sát viết - Vài HS nối tiếp phát biểu - Đọc yêu cầu

- Đọc gơị ý

(8)

Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2009 Luyện từ câu: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?

I Mục tiêu:

- Nắm kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ câu kể Ai làm gì? (ND Ghi nhớ)

- Nhận biết bước đầu tạo câu kể Ai làm gì? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III)

* HS khá, giỏi nói câu kể Ai làm gì ? tả hoạt động nhân vật tranh ( BT3 , mục III )

II Chuẩn bị : - Bảng phụ ghi lời giải BT 2, ( nhận xét ) - Vài tờ giấy to viết nội dung BT 1, ( nhận xét )

III Hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1)Khởi động (5’) - KTBC: gọi HS

+ Nêu nội dung cần ghi nhớ câu kể Ai làm gì?

+ Đọc câu kể viết BT? - Nhận xét, ghi điểm

2)Bài (25’)

HĐ 1: Phần nhận xét

- Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi BT 1: Tìm câu kể Ai làm đoạn văn

- Treo bảng phụ nhận xét, chốt lời giải BT 2: Xác định VN câu - Treo bảng phụ chốt lời giải

BT 3: Nêu ý nghĩ VN - Nhận xét, chốt ý

BT 4: VN câu - Chọn ý b

- GV nêu KL

HĐ : Luyện tập

BT 1: Yêu cầu HS tìm câu kể đoạn văn xác định VN

- Nhận xét, chốt ý đúng: có câu kể BT 2: Ghép từ ngữ cột A với cột B - Nhận xét, ghi điểm

* BT 3: Yêu cầu HS tự viết đoạn văn, nêu câu kể làm gì? miêu tả HĐ nhân vật tranh

- Nhận xét

3)Củng cố dặn dò (5’)

- Nhận xét tiết học

- HS lên bảng

- Đọc thầm - Đọc yêu cầu - Làm việc nhóm

- Đại diện nhóm trình bày - Đọc u cầu

- HS làm bảng, lớp làm nháp - Trả lời

- Đọc yêu cầu - Trả lời

- Vài HS đọc ghi nhớ - Đọc yêu cầu

- Đọc thầm đánh dấu vào SGK - HS trình bày

- Đọc yêu cầu

- HS lên làm bảng - Đọc yêu cầu

- Dành cho HS khá, giỏi - HS viết

(9)

Toán: LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

- Thực phép chia cho số có hai chữ số - Biết chia cho số có ba chữ số

II Chuẩn bị :

- Bảng phụ ghi BT

III Hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1)Khởi động (5’)

- KTBC: gọi HS: Tính giá trị biểu thức theo cách

47376 : ( 18 x 47 ) ; 21546 : ( 57 x 21 ) - Nhận xét, ghi điểm

2)Luyện tập (25’)

BT 1: ( a) Ghi phép tính + BT yêu cầu làm gì?

- Nhận xét, ghi điểm

BT 3: ( a ) Yêu cầu HS ghi tóm tắt + BT yêu cầu ta tính gì?

+ Muốn tìm chiều rộng sân ta làm nào?

- Nhận xét, ghi điểm

3)Củng cố, dặn dò (5’)

- Nhận xét tiết học

- Dặn học chuẩn bị tiết sau

- HS lên bảng

- Đọc yêu cầu - Đặt tính tính

- HS làm bảng, HS làm tính

- Lớp làm - Đọc đề

(10)

Toán: LUYỆN TẬP CHUNG

I Mục tiêu:

- Thực phép nhân, phép chia - Biết đọc thông tin biểu đồ

II Chuẩn bị :

- Bảng phụ ghi BT

III Hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1)Khởi động (5’)

- KTBC: gọi HS: Tìm X :

X x 405 = 86265 ; 89658 : X = 293 - Nhận xét, ghi điểm

2)Luyện tập (25’)

BT 1: Kẻ bảng sẵn - Bảng (3 cột đầu ) - Bảng (3 cột đầu )

+ BT yêu cầu gì?

+ Các số cần điền vào ô trống bảng phép nhân, tính chia?

- Nhận xét, ghi điểm

BT2 : (NC) Đặt tính tính

- Nhận xét, ghi điểm

BT 4: Yêu cầu HS quan sát hình SGK - GV nêu câu hỏi

- Nhận xét, sửa chữa

3)Củng cố, dặn dò ( 5’)

- Nhận xét tiết học

- Dặn học chuẩn bị tiết sau

- HS lên bảng

- Đọc yêu cầu

=> Điền số vào ô trống

=> Là thừa số tích, số bị chia thương

- HS lên bảng làm - Lớp làm

- Đọc yêu cầu

- Dành cho HS khá, giỏi - HS lên bảng

(11)

Toán: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO

I Mục tiêu:

- Biết dấu hiệu chia hết cho không chia hết cho - Biết số chẵn, số lẻ

II Chuẩn bị :

III Hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1)Khởi động (5’)

- KTBC: gọi HS: Đặt tính tính 90045 : 546 ; 32457 : 435

- Nhận xét, ghi điểm

2)Bài (25’)

HĐ 1: G/T dấu hiệu chia hết cho 2 - GV ghi phép tính: 18 : ; 19 : + Thế chia hết khơng chia hêt? - u cầu nhóm suy nghĩ để tìm số chia hết cho không chia hết cho

- Cho HS ghi cột chia hết cho HS ghi cột không chia hết cho

- Yêu cầu HS q/s suy nghĩ tìm xem số cột lại chia hết cho

+ Những số NTN chia hết cho 2?

+ Những số NTN khơng chia hết cho 2?

- Nêu kết luận

HĐ 2: Luyện tập

BT 1: Tìm số chia hết cho không chia hết số sau

- Nhận xét, sửa chữa

BT 2: Viết số có chữ số chia hết cho

- Nhận xét, ghi điểm

3)Củng cố, dặn dò (5’)

- Nhận xét tiết học

- Dặn học chuẩn bị tiết sau

- HS lên bảng

- HS làm bảng, lớp nhẩm

=> chia hết có số dư - Làm việc nhóm

- HS đại diện trình bày - Suy nghĩ

=> Các số tận số : 0, 2, chia hết cho

=> 1, 3, 5, khơng chia hết cho

- Vài HS nêu kết luận SGK - Đọc yêu cầu

- HS nêu miệng - Đọc yêu cầu

(12)

Toán: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO

I Mục tiêu:

- Biết dấu hiệu chia hết cho

- Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho với dấu hiệu chia hết cho

II Chuẩn bị :

III Hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1)Khởi động (5’)

- KTBC: gọi HS: Thế gọi số chia hết cho 2? cho VD?

+Thế gọi số không chia hết cho 2? cho VD?

- Nhận xét, ghi điểm

2)Bài (25’)

HĐ 1: G/T dấu hiệu chia hết cho 2

- Yêu cầu lớp thảo luận để tìm số chia hết cho không chia hết cho + Em có nhận số chia hết cho 5?

+ Em có nhận xét số khơng chia hết cho 5?

- Kết luận: muốn biết số có chia hết cho hay khơng cần xét chữ số tận bên phải, số chia hết cho 5, chữ số tận khác

HĐ 2: Luyện tập

BT 1: Tìm số chia hết cho không chia hết cho

- Nhận xét, ghi điểm

BT 4: Cho HS tìm số chia hết cho trước, tìm số chia hết cho

+ Số vừa chia hết vừa chia hết 2? + Số vừa không chia hết cho vừa không chia hết cho 2?

3)Củng cố, dặn dò (5’)

- Nhận xét tiết học

- Dặn học chuẩn bị tiết sau

- HS lên bảng

- Làm việc nhóm đơi - HS lên ghi vào cột

=> số tận => số tận

- Vài HS nhắc lại

- Đọc yêu cầu

- HS lên bảng làm cột, lớp làm - Đọc yêu cầu

(13)

Toán: LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho

- Nhận biết số vừa chia hết cho vừa chia hết cho số tình đơn giản

II Chuẩn bị:

III Hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1)Khởi động (5’)

- KTBC: gọi HS:

+ Nêu dấu hiệu chia hết cho 5? cho VD? + Nêu dấu hiệu vừa chia hết cho vừa chia hết cho 2? cho VD?

- Nhận xét, ghi điểm

2)Luyện tập (25’)

BT 1: Tìm số chia hết cho số sau

- Giao việc

- Nhận xét, ghi điểm

BT 2: Hãy viết số chia hết cho 2, chia hết cho

- Nhận xét, sửa chữa

BT 3: Yêu cầu HS xét sau: + Các số chia hết cho 5?

+ Các số chia hết cho 2?

+ Các số vừa chia hết cho vừa chia hết cho 5?

- Nhận xét, ghi điểm

3)Củng cố, dặn dò (5’)

- Nhận xét tiết học

- Dặn học chuẩn bị tiết sau

- HS lên bảng

- Đọc yêu cầu

- HS làm bảng, lớp làm - Đọc yêu cầu

- HS tự làm đổi kiểm tra - Đọc yêu cầu

(14)

Khoa học: ÔN TẬP HỌC KÌ I

I Mục tiêu:

Ôn tập kiền thức về: - Tháp dinh dưỡng cân đối

- Một số tính chất nước khơng khí ; thành phần khơng khí - Vịng tuần hồn nước tự nhiên

- Vai trò nước khơng khí sinh hoạt, lao động sản xuất vui chơi giải trí

II Chuẩn bị :

- Hình vẽ “tháp d2 cân đối” chưa hoàn chỉnh - Giấy khổ to + bút, tranh ảnh sưu tầm

III Hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1)Khởi động (5’)

- KTBC: gọi HS

+ Để trì cháy cần gì? Cho VD minh hoạ?

+ Khơng khí gồm thành phần nào? - Nhận xét, ghi điểm

2)Ôn tập (25’)

- GV phát phiếu vẽ “Tháp d2 cân đối” chưa hoàn chỉnh, yêu cầu nhóm hồn chỉnh - Nhận xét, chốt ý

- Ghi điểm nhóm làm nhanh, làm - GV ghi sẵn câu hỏi ôn tập SGK, yêu cầu HS lên bốc thăm trả lời

- Nhận xét, ghi điểm

- Cho HS trình bày sản phẩm sưu tầm theo chủ đề : chủ đề vai trò nước, vai trị khơng khí

- u cầu nhóm thảo luận để thuyết trình cho sản phẩm

- Nhận xét

- GV phát giấy + bút cho nhóm thi vẽ tranh cổ động

- Nhận xét

3)Củng cố, dặn dò (5’)

- Nhận xét tiết học

- Dặn ôn để tiết sau KT học kì I

- HS lên bảng

- Làm việc nhóm - Đại diện nhóm báo cáo

- Đại diên nhóm trả lời

- Nhóm trình bày sản phẩm

- Đại diện nhóm trình bày - Hội ý đề tài

- Vẽ tranh

(15)

Lịch sử: ƠN TẬP HỌC KÌ I

I Mục Tiêu

- Hệ thống lại kiện tiêu biểu giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối kỉ XIII : Nước Văn Lang, Âu Lạc ; nghìn năm đấu tranh giành độc lập ; buổi đầu độc lập ; nước Đại Việt thời Lý ; nước Đại Việt thời Trần

II Chuẩn bị :

- Phiếu học tập - Bản đồ

III Hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1)Khởi động (5’)

- KTBC: gọi HS

+ Ý chí tâm tiêu diệt quân xâm lược M - N quân dân nhà Trần thể NTN?

+ Khi quân giặc vào Thăng Long, vua nhà Trần dùng kế để đánh giặc?

- Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu

2)Bài (25’)

- Phát phiếu học tập ghi tất câu hỏi liên quan đến kiến thức học kì I

- Nhận xét, chốt ý

- GV chốt lại tất kiến thức quan trọng để HS ơn thi chuẩn bị yhi hịc kì

- GV treo bảng phụ giới thiệu lại địa danh có liên quan tới mốc lịch sử

3)Củng cố, dặn dò (5’)

- Nhận xét tiết học

- Dặn ôn chuẩn bị thi học kì

- HS lên bảng

- Nghe

- Suy nghĩ làm việc phiếu - Vài HS phát biểu

- Nghe

(16)

Địa lý: ÔN TẬP

I Mục Tiêu

Nội dung ôn tập kiểm tra định kì:

- Hệ thống lại đặc điểm tiêu biểu thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sơng ngịi; dân tộc, trang phục, hoạt động sản xuất Hồng Liên Sơn, Tây Ngun, trung du BB, đồng BB

II Chuẩn bị :

- Các đồ hành VN Bản đồ địa lí tự nhiên Lược đồ trống VN

(17)

Đạo đức: YÊU LAO ĐỘNG

I Mục Tiêu ( Tiết )

- Nêu ích lợi lao động

- Tích cực tham gia hoạt động lao động lớp, trường, nhà phù hợp với khả thân

- Không đồng tình với biểu lười lao động

II Chuẩn bị :

- Bài “Làm việc thật vui” sách TLV

- Một số câu truyện gương lao động BH, anh hùng lao động số câu ca dao tục ngữ ca ngợi lao động

- Giấy + bút màu, phiếu học tập

III Hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1)Khởi động (5’)

- KTBC: gọi HS

+ Nêu nội dung cần ghi nhớ yêu lao động?

+ Nêu vài câu ca dao, tục ngữ yêu LĐ - Nhận xét, ghi điểm

- Giới thiệu

2)Thực hành (28’)

BT 3: Yêu cầu HS kể gương LĐ BH, anh hùng LĐ sưu tầm trước - Nhận xét tuyên dương

+ Theo em nhân vật câu chuyện có u lao động khơng?

+ Vậy biểu yêu LĐ ? - Nhận xét câu trả lời HS

BT 4: Thi tìm nhanh ca dao, tục ngữ

- Chia lớp thành đội, đội cử em thi tìm nhanh câu ca dao, tục ngữ ca ngợi yêu lao động

- Đội tìm đúng, tìm nhiều thắng - Nhận xét, tuyên dương

- Nêu kết luận

3)Củng cố, dặn dò (5’)

- Nhận xét tiết học

- Dặn học chuẩn bị tiết sau

- HS lên bảng

- Nghe - Vài HS kể

- Trả lời

- đội tham gia - Lớp cổ động

(18)

Kĩ thuật: CẮT, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN

( Tiết ) I Mục Tiêu

- Sử dụng số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản Có thể vận dụng hai ba kĩ cắt, khâu, thêu học

II Chuẩn bị :

- Quy trình khâu, thêu học

- Vải, kim, thêu màu, phấn màu, thước, kéo, khung thêu cầm tay - Vật mẫu

III Hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1)Khởi động (5’)

- KT chuẩn bị HS - Giới thiệu

2)Bài (25’)

HĐ 1: Thực hành

- GV nhắc lại quy trình kĩ thuật khâu, thêu h/d điểm cần lưu ý

- GV q/s, uốn nắn thao tác chưa HĐ 2: Đánh giá kết học tập

- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá

- Nhận xét, đánh giá kết học tập HS

3)Củng cố dặn dò (5’)

- Nhận xét tiết học

- Dặn cất cẩn thận sản phẩm để tiết sau thực hành tiếp chuẩn bị tiết sau

- Hát T - Nghe

- HS nghe

- HS thực thao tác vải - HS trưng bày sản phẩm theo tổ

(19)

Thể dục: Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2009 ĐI KIỄNG GĨT HAI TAY CHỐNG HƠNG

TẬP HỢP HÀNG NGANG , DÓNG HÀNG

I Mục tiêu

- Thực kiễng gót hai tay chống hơng ,tập hợp hàng ngang, dóng hàng

- Biết cách chơi tham gia chơi - Trò chơi “ Nhảy lướt sóng ”

II Địa điểm, phương tiện

- Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện - Chuẩn bị còi, dụng cụ phục vụ trò chơi

III Hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1)Phần mở đầu ( 6’-10)’

- Tập hợp lớp phổ biến nội dung học

- Cho lớp chạy chậm theo hàng dọc sân - Cho lớp khởi động

- Trò chơi “ làm theo hiệu lệnh ”

2)Phần ( 18’-22’)

a) Bài tập RLTT

- Đi kiễng gót hai tay chống hơng ,tập hợp hàng ngang, dóng hàng

- GV điều khiển cho lớp theo đội hình - hàng dọc

- GV nhắc nhở HS kiễng gót cao, ý giữ thăng đường thẳng

- Cho tổ thi đua trình diễn

- GV quan sát, sửa chữa, tuyên dương b) Trò chơi vận động

- Tổ chức trò chơi “ nhảy lướt sóng ” - GV nêu tên, cách chơi luật chơi

- Nhận xét, tuyên dương

3)Phần kết thúc( 4’- 6’)

- Cho lớp chạy chậm hít thở sâu - Cho lớp đứng chỗ vỗ tay hát - Nhận xét tiết học

- Dặn chuẩn bị tiết sau

- Nghe - Lớp chạy - Xoay khớp - Lớp tham gia

- Lớp tập

- Tập luyện theo tổ

- Các tổ thi đua

- Nghe

- Lớp chơi thử - Tham gia chơi

(20)

Thể dục: ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY

I Mục tiêu

- Biết cách nhanh chuyển sang chạy - Biết cách chơi tham gia chơi - Trò chơi “ Nhảy lướt sóng ”

II Địa điểm, phương tiện

- Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện - Chuẩn bị còi, dụng cụ phục vụ trò chơi

III Hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1)Phần mở đầu ( 6’-10’)

- Tập hợp lớp phổ biến nội dung học

- Cho lớp chạy chậm theo hàng dọc sân - Cho lớp khởi động

- Trò chơi “ kéo cưa lừa xẻ ”

2)Phần ( 18’-22’)

a ) Bài tập RLTT bản - Đi nhanh chuyển sang chạy

- GV điều khiển cho lớp theo đội hình - hàng dọc

- GV quan sát, sửa chữa, tuyên dương b ) Trò chơi vận động

- Tổ chức trị chơi “ nhảy lướt sóng ” - GV nêu tên, cách chơi luật chơi

- Nhận xét, tuyên dương

3)Phần kết thúc ( 18’-22’)

- Cho lớp chạy chậm thả lỏng theo đội hình vịng trịn

- Cho lớp đứng chỗ vỗ tay hát - Nhận xét tiết học

- Dặn chuẩn bị tiết sau

- Nghe - Lớp chạy - Xoay khớp - Lớp tham gia

- Tập luyện theo tổ

- Nghe

- Lớp chơi thử - Tham gia chơi

(21)

HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ:: SINH HOẠT LỚP. I.Mục tiêu:

+ Đánh giá hoạt động để biết ưu, khuyết điểm -Nắm kế hoạch tuần tới 17

+Rèn kỹ nói, nhận xét, rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin +Giáo dục tinh thần đồn kết, có ý thức xây dựng nề nếp tốt II.Các hoạt động dạy học:

HĐGV HĐHS

*Ổn định:(2’)

Hoạt động 1:(16’) Nhận xét hoạt động tuần qua

-Nhận xét chung: Nêu ưu điểm bật để phát huy, động viên em có cố gắng

-Tuyên dương cá nhân, tổ có hoạt động tốt

Hoạtđộng 2:(12’) Nêu kế hoạch tuần 17 -Học bình thường

-Kiểm tra vệ sinh cá nhân -Tiếp tục củng cố nề nếp

-Giúp bạn : Tài , Thìn , Gấm *Tham gia văn nghệ(5’)

*Nhận xét, dặn dò:

-Thực đầy đủ theo kế hoạch

-Hát

-Lần lượt tổ trưởng nhận xét hoạt động tổ tuần qua

+ Học tập + Chuyên cần + Lao động, vệ sinh + Các công tác khác -Các tổ khác bổ sung

+Lớp trưởng nhận xét -Lớp bình bầu :

+Cá nhân xuất sắc: Aí, Huy +Cá nhân tiến bộ: Đạt, Kim Kiều +Tổ xuất sắc: Tổ

-Lắng nghe

-Phân công bạn giúp đỡ

Ngày đăng: 29/03/2021, 14:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan