Kiến thức: - Nêu được một số tính chất của nước: nước là chất lỏng, trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định; nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan ra k[r]
(1)Tiết Khoa học
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE ( Tiếp theo ) I Mục tiêu:
Kiến thức: - Ôn tập kiến thức về:
+ Sự trao đổi chất thể người với môi trường
+ Các chất dinh dưỡng có thức ăn vai trò chúng
+ Cách phòng tránh số bệnh ăn thiếu ăn thừa chất dinh dưỡng bệnh lây qua đường tiêu hóa
+ Dinh dưỡng hợp lí + Phịng tránh đuối nước
Kĩ năng: - Hệ thống hóa kiến thức học dinh dưỡng qua 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lí Bộ Y tế
- Biết áp dụng kiến thức học vào sống hàng ngày
Thái độ: - Ln có ý thức ăn uống phòng tránh bệnh tật, tai nạn II Đồ dùng :
- Giáo viên:Tranh, Hình minh họa SGK Phiếu học tập - Học sinh: SGK Khoa học
III Các hoạt động dạy học
TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò
4’
33’
1 Kiểm tra cũ
2 Bài mới
2.1.Giới thiệu 2.2.Nội dung
- Gọi HS lên bảng TLCH: + Cơ quan có vai trị chủ đạo q trình trao đổi chất?
+ Tại cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
+ Tại phải diệt ruồi?
+Trước sau bơi tập bơi cần ý điều gì?
- GV đánh giá, nhận xét - GV giới thiệu bài, ghi đầu
- HS lên bảng trả lời
(2)
* Hoạt động 1: Trị chơi: Ơ chữ kì diệu
* Hoạt đơng 2: Trị chơi: Ai chọn thức ăn hợp lí?
MT:HS có khả áp dụng kiến thức học vào việc lựa chọn thức ăn ngày
- GV phổ biến luật chơi: + GV đưa ô chữ gồm 15 ô chữ hàng ngang ô chữ hàng dọc Mỗi ô chữ hàng ngang nội dung kiến thức học kèm theo lời gợi ý + Mỗi nhóm chơi phải giơ tay để giành quyền trả lời
+ Nhóm trả lời nhanh, đúng, ghi 10 điểm + Nhóm trả lời sai, nhường quyền trả lời cho nhóm khác
+ Nhóm thắng nhóm ghi nhiều điểm
+ Tìm từ hàng dọc 20 điểm
+ Trò chơi kết thúc chữ hàng dọc đốn
- GV tổ chức cho HS chơi thử
- GV cho HS chơi trò chơi
- GV kết luận
- GV cho HS tiến hành hoạt động nhóm, sử dụng mơ hình mang đến lớp để lựa chọn bữa ăn hợp lí giải thích lại lựa chọn
- u cầu nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét - Nhận xét, tuyên dương nhóm chọn thức ăn phù hợp
- Lắng nghe
- Chơi thử - Chơi trò chơi
- Hoạt động nhóm
- Trình bày nhận xét
(3)3’ 3 Củng cố, dặn dò
- Gọi HS đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lí - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị sau Nước có tính chất gì?
-Lắng nghe, thực
Tiết Khoa học
NƯỚC CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? I Mục tiêu:
Kiến thức: - Nêu số tính chất nước: nước chất lỏng, suốt, không màu, không mùi, không vị, hình dạng định; nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan khắp phía, thấm qua số vật hòa tan số chất
Kĩ năng: - Quan sát làm thí nghiệm để phát số tính chất nước
Thái độ: - Nêu ví dụ ứng dụng số tính chất nước đời sống: làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt,
II Đồ dùng :
- Giáo viên: Tranh, Hình minh họa SGK.,Dụng cụ thí nghiệm - Học sinh: SGK Khoa học
III Các hoạt động dạy học
TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò
2’ 35’
1 Kiểm tra cũ
2 Bài mới
2.1.Giới thiệu 2.2.Nội dung
-Yêu cầu HS nhắc lại tiết trước?
- GV nhận xét, đánh giá - GV giới thiệu bài, ghi đầu
-HS lên bảng trả lời
(4)* Hoạt động 1: Màu, mùi vị nước MT:Sử dụng giác quan để nhận biết tính chất khơng màu, không mùi, không vị nước.Phân biệt nước chất lỏng khác
* Hoạt động 2: Nước hình dạng định chảy lan phía
MT:HS hiểu khái niệm “hình dạng định”.Biết dự đốn, nêu cách tiến hành tiến hành làm thí nghiệm tìm hiểu hình dạng nước
- GV yêu cầu HS quan sát cốc thủy tinh vừa đổ nước lọc sữa vào + Cốc đựng nước, cốc đựng sữa?
+ Làm nào, bạn biết điều đó?
+ Em có nhận xét màu, mùi, vị nước? - Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét ý kiến HS
- GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm tự phát tính chất nước
- Yêu cầu HS chuẩn bị chai, lọ, hộp thủy tinh, nước, kính khay đựng nước
- Yêu cầu nhóm cử HS đọc phần thí nghiệm 1, trang 43 SGK, HS thực hiện, HS khác quan sát TLCH:
+ Nước có hình gì?
+ Nước chảy nào?
- GV nhận xét ý kiến HS
- Quan sát
+ HS trực tiếp vào cốc + Vì nhìn vào cốc nước suốt, nhìn thấy rõ thìa, cịn cốc sữa có màu trắng đục nên khơng nhìn rõ thìa cốc Khi nếm cốc, cốc khơng có mùi cốc nước; cốc có mùi thơm, béo cốc sữa
+ Nước khơng có màu, khơng có mùi, khơng có vị
- Tiến hành làm thí nghiệm
- Làm thí nghiệm - Thực
+ Nước có hình dạng chai, lọ, hộp, vật chứa nước
(5)3’
* Hoạt động 3: Nước thấm qua số vật hòa tan số chất
MT:Làm thí nghiệm phát nước thấm qua không thấm qua số vật.Nêu ứng dụng thực tế tính chất
3 Củng cố, dặn dò
- GV kết luận
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Khi vô ý làm đổ mực, nước bàn em thường làm nào?
+ Tại người ta lại dùng vải để lọc nước mà không lo nước thấm hết vào vải?
+ Làm để biết chất có hịa tan hay khơng nước?
- GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm 3, trang 43 SGK
- Yêu cầu HS lên làm thí nghiệm trước lớp - Hỏi: Sau làm thí nghiệm em có nhận xét gì?
- Qua hai thí nghiệm em có nhận xét tính chất nước?
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị sau Ba thể nước
- Trả lời:
+ Em lấy giẻ, giấy thấm, khăn lau để thấm nước + Vì mảnh vải thấm lượng nước định Nước chảy qua lỗ nhỏ sợi vải, chất bẩn khác bị giữ lại mặt vải + Ta cho chất vào cốc nước, dùng thìa khuấy lên biết chất có tan nước hay khơng
- Làm thí nghiệm
- HS rót nước vào khay HS dùng vải, bông, giấy thấm để thấm nước
- Em thấy vải, bông, giấy vật thấm nước
- Nước thấm qua số vật hòa tan số chất
- Đọc