Về nhà: Đọc, kể lại câu chuyện HS tự ôn bài Đọc, trả lời câu hỏi bài: Nhắn tin... TẬP ĐỌC NHẮN TIN I/ MỤC TIÊU:.[r]
(1)TẬP ĐỌC
SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
- Ngắt , nghỉ hợp lí sau dấu câu , cụm từ rõ ý ; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể lời nhân vật
2.Kĩ năng
- Hiểu ND : sáng kiến bé Hà tổ chức ngày lễ ông bà thể lịng kính u , quan tâm tới ông bà ( trả lời CH SGK )
3.Thái độ
- GD học sinh lịng kính u, quan tâm tới ơng bà II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ SGK - BP viết sẵn câu cần luyện
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG ND HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1’ 2’ 1’ 30’
1.ổn định 2.Kiểm tra
bài cũ : 3 Bài :
a.Giới thiệu bài:
b Luyện đọc :
- Trả kt - Nhận xét đánh giá
- GV giới thiệu - GV đọc mẫu
- Huớng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
- Yêu cầu đọc nối tiếp câu -Từ khó
- Yêu cầu đọc lần hai
+ Bài chia làm đoạn đoạn
* Đoạn 1: Yêu cầu đọc câu
+ Giọng ai? đọc * Đoạn 2:
- Yêu cầu đọc lại đoạn * Đoạn 3:
- BP Yêu cầu đọc đúng:
- Yêu cầu đọc nối tiếp đoạn * Đọc nhóm.
- Hát
- Nhắc lại - Lắng nghe
- Mỗi học sinh đọc câu - ngày lễ rét
Sức khoẻ suy nghĩ - Đọc câu lần hai
- Bài chia đoạn, nêu đoạn
- học sinh đọc đoạn – Nhận xét
+ Hai bố bàn nhau/ lấy ngày lập đơng hằn năm/ làm “Ngày ơng bà”/ trời rét,/ người cần chăm lo sức khoẻ/ cho cụ già.// - Giọng người kể vui, giọng Hà hồn nhiên
- học sinh đọc đọan
(2)18’
7’ 2’
c, Tìm hiểu bài:
*Luyện đọc lại. 4.Củng cố
dặn dò:
* Thi đọc.
Nhận xét- Đánh giá
*Luyện đọc toàn bài: * Câu hỏi Bé Hà có sáng kiến gì?
*Câu hỏi 2: * Hà giải thích cần có ngày lễ cho ơng bà?
*Câu hỏi 3: * Hai bố Hà chọn ngày làm ngày ơng bà sao? + Bé Hà cịn băn khoăn điều + Ai gỡ bí cho Hà
+ Hà tặng ơng bà q + Qua câu chuyện giúp hiểu điều gì.Bé Hà cô bé
- Đọc phân vai:
- Hiện người ta lấy ngày 1/ 10 ngày QT cho người cao tuổi - Về nhà đọc lại
- Nhận xét tiết học
- Luyện đọc nhóm
- Các nhóm cử đại diện thi đọc đoạn
- Lớp nhận xét bình chọn - học sinh đọc tồn - Tổ chức ngày lễ cho ông bà
- Vì Hà có ngày tết thiéu nhi 1/6 Bố có ngày 1/5 Mẹ có ngày 8/3 Cịn ơng bà chưa có
- Chọn ngày lập đơng làm ngày lễ ông bà
- Chưa biết nên chuẩn bị q biếu ơng bà
- Bố thầm vào tai bé Hà mách nước, bé hứa làm theo lời bố
- Chùm điểm mười bé Hà q ơng bà thích
- ý nghĩa: Bé Hà cô bé ngoan nhiều sáng kiến kính u ơng bà
- Đọc c/n – đt
- nhóm thi đọc phân vai - Nhận xét – bình chọn - Lắng nghe, thực TẬP ĐỌC
BƯU THIẾP I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
- Biết nghỉ sau dấu câu , cụm từ 2.Kĩ năng
- Hiểu tác dụng bưu thiếp , cách viết bưu thiếp , phong bì thư , ( trả lời CH SGK )
3.Thái độ
- GD học sinh có tình cảm sử dụng bưu thiếp người thân II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Mỗi học sinh bưu thiếp, phong bì thư - BP viết sẵn câu cần luyện
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG ND HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
(3)thế nào? 32’ 2 Bài mới
1’ a Giới thiệu bài:
Trong tiết tập đọc hôm đọc bưu thiếp Vậy bưu thiếp, người ta viết bưu thiếp để làm gì, cách viết bưu thiếp Bài học hôm dạy cho em cách viết bưu thiếp phong bì thư
- GV nêu ghi đầu lên bảng
15’ b Luyện đọc: a GV đọc bưu thiếp phần đề
bên ngồi phong bì GV đọc mẫu b HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa
từ
* Đọc câu: Bưu thiếp, năm mới, nhiều niềm vui, Phan Thiết,
Bình Thuận, Vĩnh Long
- HS nối tiếp đọc - GV ghi bảng hướng dẫn đọc từ khó (cá nhân, ĐT)
* Đọc trước lớp bưu thiếp
phần đề ngồi phong bì - GV gọi HS nối tiếp đọcl - Người gửi:// Trần Trung Dũng//
Sở GD Đào tạo
- Người nhận:// Trần Hoàng Ngân// 18 đường Võ Thị Sáu// thị xã Vĩnh Long// tỉnh Vĩnh Long
- GV hướng dẫn HS đọc số câu bảng phụ
- HS đọc CN, ĐT
Giải nghĩa từ: Bưu thiếp - số HS đọc giải GV giải thích số từ
- GV lưu ý cách đọc
* Đọc nhóm - HS đọc theo cặp NX góp ý
* Thi đọc nhóm - HS lên thi đọc bưu thiếp
- HS đọc tất bưu thiếp
15’ Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Bưu thiếp đầu gửi cho ai?
- GV hỏi
- Gửi để làm gì? - HS trả lời câu hỏi
(4)cho ai?
- Gửi để làm gì?
Bưu thiếp dùng để làm gì?
(Để chúc mừng, thăm hỏi, thông báo tin vắn tắt tin tức)
Liên hệ: Hãy viết bưu thiếp chúc thọ mừng sinh nhật ông bà
- GV nêu
+ Cần viết bưu thiếp ngắn gọn + Khi viết phong bì thư nhớ ghi rõ địa người nhận (nếu ghi không đúng, không đủ thất lạc bưu điện trả lại)
2’ III Củng cố – dặn dị
NX tiết học HS tự ơn
(5)TẬP ĐỌC BÀ CHÁU I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
- Nghỉ sau dấu câu ; bước đầu biết đọc văn với giọng kể nhẹ nhàng
2.Kĩ năng
- Hiểu ND : Ca ngợi tình cảm bà cháu quý vàng bạc , châu báu ( trả lời CH 1,2,3,4,5,)
3 Thái độ
- GD học sinh lịng kính yêu, quan tâm tới ông bà II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ SGK - BP viết sẵn câu cần luyện
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG ND HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
3’ 1 Bài cũ: “Bưu thiếp” - GV gọi HS đọc khổ
Câu 1: Bưu thiếp dùng để làm gì? thơ thích Kết hợp TLCH
Câu 2: Hãy đọc bưu thiếp mà em viết?
- Lớp NX, GV cho điểm 35’ 2 Bài mới
a Giới thiệu bài:
Truyện bà cháu mở đầu tuần 11 nói tình cảm u thương ba bà cháu Tình yêu thương bà cháu quý vàng bạc châu báu Em đọc truyện để thấy rõ điều
- GV cho HS quan sát tranh
- GV nêu
- Ghi đầu lên bảng 15’ b Luyện đọc: a GV đọc mẫu toàn GV đọc mẫu lần
b Hướng dẫn luyện đọc giải nghĩa từ
* Đọc câu (Nhóm 6) - HS đọc nối tiếp em câu
- Các từ khó đọc: Làng, vất vả, giàu sang, nảy mầm, màu nhiệm
- GV ghi bảng hướng dẫn HS đọc CN, ĐT
- 2, HS nối tiếp đọc lại
* Đọc đoạn trước lớp
- HS nối tiếp đọc đoạn - 2, 3,
- GV hướng dẫn HS đọc bảng phụ CN, ĐT số câu khó
- Giọng kể chậm rãi, tình cảm Giọng tiên dịu dàng, giọng cháu kiên
GV lưu ý cách đọc
(6)cảm: Đầm ấm, nảy lộc, hiếu thảo, mầu nhiệm
- GV giảng từ * Đọc nối tiếp đoạn - 4, HS đọc
* Đọc đoạn nhóm - HS nối tiếp đọc lại đoạn
* Thi đọc nhóm - nhóm lên thi đọc - Từng đoạn
- Cả
- HS NX – bổ sung bình chọn nhóm xuất sắc khen trước lớp
15’ Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
- Trước gặp cô tiên ba bà cháu sống nào?
- HS trả lời (khuyến khích HS trả lời theo ý hiểu khơng nhìn SGK)
- Cơ tiên cho hạt đào nói điều gì? - HS trả lời - Sau bà mất, hai anh em sống
sao?
(HS phát biểu đưa ý kiến khác nhau)
- Thái độ anh em từ sau trở nên giàu có?
- Vì anh em giàu có mà khơng thấy vui sướng?
- Câu chuyện kết thúc nào? - HS đọc đoạn - HS trả lời câu hỏi 20 4.Luyện đọc
lại
Phân vai: người dẫn chuyện, cô tiên, hai anh em
- nhóm lần lưụt lên thi đọc tồn câu chuyện (theo vai)
- Lớp GV NX bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt
4 Củng cố -dặn dị
- Qua câu chuyện, em có cảm nhận điều tình cảm bà cháu?
- GV hỏi - HS nêu (Tình bà cháu quý vàng bạc
mọi cải khác đời)
- GV dặn dò - Về nhà kể lại toàn câu chuyện
bằng cách quan sát tranh minh hoạ, đọc yêu cầu SGK tiết kể chuyện, đọc TLCH xoài ông em
(7)TẬP ĐỌC
CÂY XỒI CỦA ƠNG EM I/ MỤC TIÊU:
- Biết nghỉ sau dấu câu ; bước đầu biết đọc văn với giọng nhẹ nhàng , chậm rãi
- Hiểu ND : Tả xồi ơng trồng tình cảm thương nhớ ông mẹ bạn nhỏ ( trả lời CH 1,2,3 )
- GD học sinh có tình cảm người thân II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ sgk - BP viết sẵn câu cần luyện
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG ND HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1, 3’
1 ổn định.
2 Bài cũ: Đọc Bà cháu - GV gọi HS đọc (mỗi học - Vì anh em trở nên giàu
có mà khơng cảm they vui sướng?
sinh đọc đoạn) kết hợp trả lời câu hỏi
- Em có cảm nhận tình cảm bà cháu qua câu chuyện?
- HS, GV NX GV cho điểm 33’ 3 Bài mới
a Giới thiệu bài:
Xoài loại ăn thơm, ngon, nhiều người
biết đến Loại trồng nhiều miền Nam
- GV nêu cho HS quan sát tranh, ảnh xoài
Bài tập đọc “Cây xồi ơng em” có đặc biệt Chúng ta
cùng tìm hiểu
- Ghi đầu lên bảng
15’ b Luyện đọc:
- Giáo viên đọc - HS đọc - Hướng dẫn luyện đọc kết
hợp giải nghĩa từ
* Đọc câu: - GV gọi HS nối tiếp đọc - Giải nghĩa từ: Xoài cát từ
xôi nếp hương
- số HS đọc giải
- GV nêu thêm từ: xoài cát, nếp hương
* Đừng đoạn trước lớp: - Giọng tả kể nhẹ nhàng, chậm tình cảm Nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm
- HS nối tiếp đọc đoạn
(8)- HS thực hành đọc lại * Đọc đoạn nhóm - HS đọc theo nhóm
- HS NX góp ý * Thi đọc nhóm (CN,
ĐT)
- Từng đoạn nhóm đọc ĐT, CN
- Cả - HS đọc
- HS, GV NX * Đọc đồng - Cả lớp đọc lần 12’ c Hướng
dẫn HS tìm hiểu bài
- Tìm hình ảnh đẹp xoài cát?
- HS trả lời
- Tại mẹ lại chọn xồi ngon để bày lên bàn thờ ơng? (Để tưởng nhớ ơng, biết ơn ơng trồng xồi cho cháu có ăn)
- HS NX bổ sung
- Tại bạn nhỏ cho xồi cát nhà thứ q ngon nhất? (vì vốn giống xồi cát ngon lại thêm kỷ niệm người ông mất)
7’ d.Luyện đọc - Thi đọc - HS đọc đoạn - HS đọc đoạn - HS đọc đoạn
NX bình chọn CN đọc tốt 3’ 4 Củng cố
-dặn dò
- Nội dung nói gì? - Gáo viên u cầu HS TLCH
Về nhà: Đọc lại nhiều lần, TLCH
- HS tự ôn - Bài sau: Đọc TLCH bài:
(9)TẬP ĐỌC
SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA I/ MỤC TIÊU: :
- Biết ngắt nghĩ câu có nhiều dấu phẩy
- Hiểu ND : Tình cảm yêu thương sau nặng mẹ dành cho ( trả lời CH 1,2,3,4,)
- GD học sinh biết lời cha mẹ, yêu thương cha mẹ II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ SGK - BP viết sẵn câu cần luyện
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG ND HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
3’ 1 Kiểm tra bài cũ:
“Cây xồi ơng em” - HS đọc - Kết hợp TLCH
Câu 1: Quả xồi cát chín có mùi vị màu sắc nào? Câu 2: Tại mẹ lại chọn
quả xồi ngon bày lên bàn thờ ơng?
HS NX bổ sung
2 Bài mới 1’ a Giới
thiệu bài
- GV treo tranh nêu
“Sự tích vú sữa” - HS quan sát tranh ảnh vú sữa
- GV ghi bảng 35’ b Luyện đọc a GV đọc mẫu GV đọc lần
b Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc câu: - HS nối tiếp đọc câu - Từ khó: la cà, khắp nơi, trổ ra,
nở trắng, gieo trồng, kỳ lạ thay
- GV ghi từ khó, HS đọc
- GV hướng dẫn HS chia đoạn * Đọc đoạn trước lớp:
- Bài chia làm đoạn Riêng đoạn dài cần tách từ:
- 4, HS tiếp đọc đoạn “Không biết… mây”
“Hoa rụng … vỗ về”
- Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, giàu cảm xúc, nhấn mạnh từ ngữ gợi tả, gợi cảm
Lưu ý HS cách đọc
(10)nhanh,/ da căng mịn,/ xanh óng ánh,/rồi chín.//
trên bảng phụ CN, ĐT Mơi vừa chạm vào,/ dịng
sữa trắng trào ra, / thơm dòng sữa mẹ.//
* GV giải nghĩa từ: - HS nêu giải - Mỏi mắt chờ mong: Chờ đợi,
mong mỏi lâu
- GV giải nghĩa thêm số từ - Trổ ra: Nhô ra, mọc
- Đỏ hoe: màu đỏ mắt khóc nhiều
- Xoà cành: Xoè rộng cành để bao bọc
- HS khác nhắc lại * Đọc đoạn nhóm: - GV yêu cầu HS nhận xét * Thi đọc nhóm: - GV gọi số nhóm lên thi đọc
- Từng đoạn - HS NX bình chọn CN, nhóm
- Cả xuất sắc
- HS đọc - GV chốt lại cách đọc hay
25’ c Hướng dẫn tìm
hiểu bài: - Vì cậu bé nhỏ bỏ nhà đi?
- HS đọc to - GV hỏi – HS TLCH - Vì cuối cậu bé lại tìm
đường nhà?
- HS đọc đoạn - Trở nhà cậu bé không thấy
mẹ, cậu bé làm gì?
- HS trả lời câu hỏi
- Thứ có lạ? - HS đọc đoạn cịn lại đoạn
(lớn nhanh … sữa mẹ) - TLCH
- Những nét gợi lên hình ảnh mẹ?
- HS khác NX
- HS đọc thầm đoạn - 2, HS TLCH - Theo em gặp lại mẹ,
cậu bé nói gì?
- HS thảo luận nêu ý kiến VD: Mẹ xin lỗi mẹ - GV chốt lại ý
10’ 4 Luyện đọc lại
- GV đại diện cho tổ lên đọc 4’ 5 Củng cố
dặn dị
- Câu chuyện nói lên điều gì/ (tình cảm yêu thương sâu nặng
- HS trả lời
(11)của mẹ TẬP ĐỌC MẸ I)MỤC TIÊU:
- Biết ngắt nhịp câu thơ lục bát (2 /4 4/4 ; riêng dòng , ngắt 3/3 3/5 ) - Cảm nhận vất vã tình thương bao la mẹ dánh cho ( trả lời
được CH SGK ; thuộc dòng thơ cuối ) - GDHS kính yêu mẹ,thương yêu mẹ
II) ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-GV:Tranh vẽ SGK -HS :SGK
III)CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
TG ND HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
5’ 1 Kiểm tra bài cũ:
“Sự tích vú sữa” - HS đọc đoạn mà thích,
Câu 1: Vì cậu bé bỏ nhà đi? kết hợp trả lời câu hỏi Câu 2: Theo em gặp lại
mẹ cậu bé nói gì?
- Lớp NX; GV cho điểm 35’
1’
2 Bài mới a Giới thiệu
Các em học biết câu hát, câu ca dao, thơ nói
mẹ?
- 4, HS nêu
- GV giới thiệu bài, ghi đầu lên bảng
15’ b Luyện đọc: - GV đọc mẫu: - GV đọc toàn nêu giọng đọc
- GV nêu: Giọng đọc chậm rãi, tình cảm ngắt nhịp thơ đúng, nhấn
giọng từ ngữ gợi cảm, gợi tả
- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc câu thơ: - HS nối tiếp đọc (mỗi em dòng thơ)
Lặng rồi, nắng oi, lời ru, chẳng bằng, giấc trịn, gió,suốt đời
GV lưu ý HS số từ khó đọc
- Hướng dẫn hóc inh đọc CN, ĐT
- HS đọc lại * Đọc đoạn trước lớp
- Đoạn 1: dòng đầu - GV hướng dẫn HS chia đoạn
(12)- Đoạn 3: dòng cuối
GV yêu cầu: ngắt nhịp tự nhiên, tránh nhát gừng
- HS nối tiếp đọc
- GV hướng dẫn đọc bảng phụ số câu khó
* Giải nghĩa từ - HS đọc giải
+ Con ve: Loại bọ có cánh suốt sống – ve đực kêu “ve ve” mùa hè
- GV giải nghĩa thêm từ
+ Võng: Đồ dùng để nằm bện, tết sợi hay làm vải, đầu có dây mắc vào cột (hay cây) nằm tiện
- HS nhắc lại
* Đọc đoạn nhóm - Các nhóm (4) luyện đọc - nhóm lên thi đọc tiếp sức (mõi HS câu)
- 3, HS đọc - HS NX
* Đọc (ĐT) - Đọc lần
13’ c Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Hình ảnh cho biết đêm hè oi bức?
Học sinh trả lời - Mẹ làm ngủ
ngon giấc?
- Người mẹ so sánh với nào?
(Ngơi sao, gió) 7’ * Học thuộc
lòng thơ
GV hướng dẫn HS học thuộc lòng
3’ 3 Củng cố –
dặn dò - Bài thơ cho em hiểu điều vềmẹ/ - HS nêu - Trong thơ em thích hình ảnh
nào nhất? Vì sao? - GV chốt lại GV: Nhấn mạnh nỗi vất vả tình
thương bao la mẹ dành cho
* Dặn nhà học thuộc lòng
(13)TẬP ĐỌC
BÔNG HOA NIỀM VUI I/ MỤC TIÊU: :
- Biết ngắt nghỉ ; đọc rõ lời nhân vật
- Cảm nhận lòng hiếu thảo với cha mẹ bạn HS câu chuyện ( trả lời CH SGK )
- GD học sinh có lịng hiếu thảo, yêu thương cha mẹ II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ SGK - BP viết sẵn câu cần luyện
IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG ND HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
5’ 1 Bài cũ: Đọc Mẹ - 2, HS đọc trả lời câu hỏi
- Mẹ làm ngủ ngon giấc?
- Lớp NX, GV cho điểm
- Em cảm nhận điều qua thơ?
35’ 1’
2 Bài a Giới thiệu
bài:
GV nêu ghi đầu lên bảng
b Luyện đọc GV đọc mẫu - GV đọc c Hướng dẫn đọc kết hợp giải
nghĩa từ
* Đọc câu - HS nối tiếp đọc câu
- Các từ khó: sáng tinh mơ, lộnglẫy, chần chừ, ốm nặng
- GV ghi bảng từ khó - Hướng dẫn HS đọc (CN, ĐT)
- HS nối tiếp đọc lại
* Đọc đoạn trước lớp - HS nối tiếp đọc đoạn 4 Cách đọc tập đọc: Lời kể
thong thả
- GV nêu cách đọc số câu hó bảng phụ (CN, ĐT)
(14)- Giải nghĩa từ:lộng lẫy, chần chừ,nhân hậu, hiếu thảo,đẹp mê hồn
- HS đọc phần giải GV: Cúc đại đoá: loại hoa to gần
bằng bát ăn cơm; sáng tinh mơ: sáng sớm (5, sáng) nhìn vật chưa rõ hẳn; dịu đau: đỡ đau thấy dễ chịu hơn…
- Giảng thêm từ
* Đọc đoạn nhóm (4) - HS nhắc lại
- Các nhóm luyện đọc (HS nhóm tự NX) * Thi đọc nhóm (từng
đoạn, bài)
- GV yêu cầu số nhóm lên thi (3 nhóm)
- Đọc đồng - HS đọc đồng thành
lần 20’ c Hướng
dẫn tìm hiểu bài:
- Mới sáng tinh mơ, Chi vào vườn hoa để làm gì?
- HS đọc đoạn HS trả lời, HS NX - Vì Chi không dám tự ý hái
bông hoa Niềm Vui?
- HS đọc đoạn - HS trả lời câu hỏi - Khi biết Chi cầm bơng
hoa, giáo nói nào? (Em hái thêm nữa)
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3, – trả lời câu hỏi - Theo em bạn Chi có đức
tính gì? đáng q?
- HS thảo luận cặp (thương bố, tôn trọng nội quy, thật
thà)
- HS nêu 15’ d Luyện đọc
lại
- Đọc cá nhân
Phân vai: người dẫn chuyện, Chi, Cô giáo
Cử đại diện nhóm lên thi đọc tồn câu chuyện
Luyện đọc nhóm Lớp, GV NX bình chọn CN, nhóm đọc tốt 4’ Củng cố –
dặn dò
- Nêu NX em nhận vật
Chi? - HS nêu
- Em NX nhân vật bố Chi?
* Về nhà đọc lại câu chuyện nhiều
(15)(16)TẬP ĐỌC QUÀ CỦA BỐ I/ MỤC TIÊU:
- Biết ngắt , nghỉ câu văn có nhiều dấu câu
- Hiểu ND : Tình cảm yêu thương người bố qua quà đơn sơ dành cho ( trả lời CH SGK )
- Hiểu nội dung bài: Tình yêu thương người bố qua quà đơn sơ dành cho
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ sgk - BP viết sẵn câu cần luyện
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG ND HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
5’ 1 Bài cũ: Bông hoa Niềm Vui - GV gọi – HS đọc
- Chi có đức tính tốt gì? đoạn TLCH - Em có NX nhân vật
giáo bố Chi?
- Lớp, GV NX bổ sung
- Qua câu chuyện em thấy cần có tình cảm
nào bố mẹ?
- GV NX
30’ 1’
2 Bài mới a Giới thiệu
bài
- GV nói ghi đầu lên bảng
17’ b Luyện đọc:
a GV đọc mẫu - GV đọc b Hướng dẫn luyện đọc kết
hợp giải nghĩa từ:
* Đọc câu: - HS tổ nối tiếp đọc câu
- Từ khó: Lần nào, nước, niềng niễng, thơm lừng, thao láo, xập xàng, ngó ngốy, lao
xạo…
- Hướng dẫn đọc từ khó CN, ĐT
- 3, HS đọc lại
* Đọc đoạn trước lớp - GV hướng dẫn HS chia đoạn
+ Đoạn 1: từ đầu đến thao láo
+ Đoạn 2: Còn lại - HS đọc nối tiếp đoạn
- Giọng đọc nhẹ nhàng vui tươi, nhấn giọng từ ngữ gợi
tả, gợi cảm
(17)Giải nghĩa từ: - 1, HS đọc giải Thơm lừng: hương thơm toả
mạnh, nhận ra; mắt thao láo: mắt mở to, tròn xoe
- Giảng thêm từ
- HS nêu lại từ - GV giới thiệu tranh số vật * Đọc đoạn nhóm - HS luyện đọc
nhóm
* Thi đọc nhóm - Các nhóm cử đại diện lên đọc
- Từng đoạn
- Cả - HS NX bổ sung
* Đọc ĐT đoạn - Cả lớp đọc lần 10’ c Hướng dẫn
tìm hiểu bài:
- Quả bố có gì? - HS đọc đoạn - Vì gọi
thế giới nước? (vì q có nhiều vật cối nước)
- 2, HS trả lời câu hỏi
- Quà bố cắt tóc có gì?
- HS đọc đoạn - Vì gọi
thế giới mặt đất?
- HS trả lời câu hỏi
- Những từ cho thấy rấ thích q bố? (hấp dẫn … giàu quá)
- HS NX bổ sung
7’ d Luyện đọc lại
- HS sinh thi đọc
- Lớp NX bình chọn CN đọc hay 3’ 3 Củng cố –
dặn dò
- Nêu nội dung văn nói lên điều gì?
- HS nêu GV chốt ý
- Vè nhà: Đọc lại nhiều
lần - HS đọc trả lời câuhỏi Bài sau: Câu chuyện bó đũa
(18)TẬP ĐỌC
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I/ MỤC TIÊU: :
- Biết ngắt nghỉ chỗ ; biết đọc rõ lời nhân vật
- Hiểu ND: Đoàn kết tạo nên sức mạnh Anh chị em phải đoàn kết , thương yêu ( trả lời CH 1,2,3,4,5 )
- GD học sinh anh chị em phải biết yêu thương đùm bọc lẫn II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ SGK - BP viết sẵn câu cần luyện
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG ND HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
3’ 1 Bài cũ: “Quà bố”
Câu 1: Q bố câu có gì?
- GV gọi HS đọc, trả lời câu hỏi
Câu 2: Những từ câu cho thấy thích
q bố?
- Lớp NX
33’ 1’
2 Bài mới a Giới thiệu
bài
- HS quan sát tranh – GV giới thiệu Ghi bảng đầu 15’ b Luyện đọc GV đọc mẫu - GV đọc bài, nêu giọng
đọc GV: Lời kể chậm rãi, lời giảng
giải người cha ôn tồn, nhấn giọng từ ngữ: Chia lẻ yếu, hợp lại mạnh, có đồn
kết, có sức mạnh
- 4,5 HS nối tiếp đọc câu
* Đọc câu
- Các từ khó: Lúc nhỏ, lớn lên, lần lượt, hợp lại, đùm bọc lẫn
nhau
- GV ghi bảng từ khó, HS đọc CN, ĐT
- HS nối tiếp đọc lại * Đọc đoạn trước lớp: - HS nối tiếp đọc đoạn
- GV hướng dẫn HS đọc số câu bảng phụ
- Giải nghĩa từ: - HS đọc giải SGK - HS nối tiếp đọc lại
(19)* Thi đọc nhóm (từng đoạn, bài)
trong nhóm
- Các nhóm lên thi đọc
19’ c Hướng dẫn tìm hiểu
bài:
- Câu chuyện có nhân vật nào?
- HS đọc đoạn – trả lời câu hỏi
- Thấy không thương yêu nhau, ông cụ làm gì?
- Tại người khơng bẻ gãy bó đũa?
- HS đọc đoạn
- HS trả lời câu hỏi - Người cha bẻ gãy bó đúa
cách nào?
- Một đũa ngầm so sánh với gì?
- Người cha muốn khuyên điều gì?
- HS đọc đoạn – trả lời câu hỏi
* Kết luận: Người cha dùng bó đũa để khuyên bảo con, giúp thấm thía tác hại chia rẽ, sức mạnh đoàn kết
- GV chốt lại - HS nhắc lại
15’ d Luyện đọc lại;
Phân vai: người dẫn chuyện, ông cụ (người cha), (cùng nói)
- HS làm thành nhóm lên thi đọc (mỗi nhóm đại diện)
- Lớp, GV NX bình bầu HS đọc tốt
5’ 3 Củng cố – dặn dò
- Câu chuyện khuyên phải làm gì?
- 1, HS nêu - Đặt tên khác cho câu chuyện - số HS nêu (Đoàn kết sức mạnh/ Sức
mạnh đồn kết)
Đồn kết sống GV NX
(20)TẬP ĐỌC NHẮN TIN I/ MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch hai mẫu tin nhắn ; biết ngắt nghỉ chỗ - Nắm cách viết tin nhắn ( ngắn gọn đủ ý )
- ( trả lời CH SGK ) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ sgk Giấy nhỏ để học sinh viết nhắn tin - BP viết sẵn câu cần luyện
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG ND HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
3’ 1 Bài cũ: “Câu chuyhện bó đũa” - GV gọi HS đọc đoạn kết
- Vì người khơng bẻ bó đũa?
hợp trả lời câu hỏi - Người cha bẻ gãy đũa
cách nào?
- Lớp NX - Câu chuyện khuyên em điều
gì?
30’ 1’
2 Bài mới a Giới
thiệu
Các em biết cách trao đổi qua bưu thiếp, điện thoại
- GV nêu
Hôm cô dạy cho em cách trao đổi nhắn tin
- Giáo viên ghi đầu lên bảng
15’ b Luyện đọc
GV đọc mẫu - HS đọc
Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc câu - HS nối tiếp đọc câu
- Các từ khó đọc: Nhắn tin,
Linh, lồng bàn, que chuyền GV ghi bảng hướng dẫnHS đọc CN, ĐT. - HS nối tiếp đọc lại * Đọc mẩu nhắn tin trước
lớp(giọng đọc nhắn nhủ, thân mật)
- HS đọc mẫu tin
- GV hướng dẫn đọc số câu bảng phụ
* Đọc mẩu nhắn tin nhóm
(21)* Thi đọc cặp (từng mẩu nhắn tin, hai mẩu nhắn tin)
- HS thi đọc - HS NX bổ sung 13’ c Hướng
dẫn tìm hiểu bài
- Những nhắn tin cho Linh, nhắn cách nào?
- HS trả lời câu hỏi
- Vì chị Nga Hà phải nhắn tin cho Linh cách ấy?
- Lớp NX bổ sung
- Chị Nga nhắn tin cho Linh gì?
- Hà nhắn Linh gì?
- Em phải viết nhắn tin cho chưa?
- số HS nêu - Vì phải nhắn tin?
- Nội dung nhắn gì? - HS ghi nháp (Em viết ngắn gọn đầy đủ
ý, để người đọc hiểu nội dung nhắn tin)
- 4, HS nêu - Lớp NX
- HS đọc mẫu nhắn tin GV nêu lí phải nhắn tin (câu
5)→HS viết nháp
- GV chốt lại 7’ d Luyện
đọc lại
2, HS đọc lại mẩu tin nhắn 2, HS đọc lại mẩu tin nhắn
5’ 3 Củng cố
– dặn dị - Bài hơm giúp em hiểuđược điều gì? - HS nêu.- HS bổ sung * Bài nhà: Thực hành viết
nhắn tin
- HS nhà làm Đọc trả lời câu hỏi: “Hai
anh em”
(22)TIẾT TẬP ĐỌC BÀI 29 : HAI ANH EM I/ MỤC TIÊU: :
- Biết ngắt nghỉ chỗ , bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩa nhân vật
- - Hiểu ND: Sự quan tâm , lo lắng cho , nhường nhịn hai anh em ( trả lời CH SGK )
- GD học sinh tình cảm anh em chân với tay II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ SGK - BP viết sẵn câu cần luyện III/ PHƯƠNG PHÁP:
- Quan sát, hỏi đáp, làm việc theo nhóm, thực hành luyện tập… IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG ND HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
5’ Bài cũ “Nhắn tin” - GV gọi HS đọc Câu1:Vì chị Nga Hà
phải nhắn tin cho Linh cách ấy?
Kết hợp trả lời câu hỏi
Câu 2: Nhắn tin có ích lợi gì? - GV NX cho điểm 33’
1’
2 Bài a Giới thiệu
bài:
Những câu chuyện cảm động nói tình anh em khơng có TĐ nước ta mà cịn có nước… “Hai anh
em”
GV nêu ghi bảng
15’ b Luyện đọc:
a GV đọc mẫu - HS đọc toàn bài, nêu giọng đọc
Đọc với giọng chậm rãi tỉnh cảm, nhấn giọng từ ngữ: công bằng, ngạc nhiên, xúc
động, ôm chầm lấy b Hướng dẫn luyện đọc kết
hợp giải nghĩa từ
* Đọc câu: - HS nối tiếp đọc - Lấy lúa, đỗi, kì lạ, xúc
động, ngạc nhiên
- GV ghi từ khó lên bảng, Hướng dẫn HS đọc (CN, ĐT) * Đọc đoạn trước lớp: - HS nối tiếp đọc đoạn
- GV treo bảng phụ hướng dẫn HS đọc số câu khó (CN, ĐT) Giải nghĩa từ: - HS đọc giải
Xúc động: cảm động, xúc cảm mạnh mẽ
(23)- số HS nối tiếp đọc lại * Đọc đoạn nhóm
(4)
- HS luyện đọc nhóm * Thi đọc nhóm:
đoạn,
- Các nhóm cử đại diện lên thi đọc
- Lớp, GV NX 15’ c Hướng
dẫn tìm hiểu bài:
- Lúc đầu, anh em chia lúa nào?
- HS đọc
- Người em suy nghĩ làm gì?
- số HS trả lời câu hỏi - Người anh có suy nghĩ
đã làm gì?
- Mỗi người cho phải công Vậy người anh (người em) cho công bằng?
- Lớp, GV NX bổ sung - GV chốt lại
- Hãy nói câu tình cảm anh em? (Tình anh em/ Hai em yêu thương nhau, sống nhau/ anh em lo lắng cho nhau…)
- HS thảo luận nhóm - – HS nêu
- GV NX chốt ý 20 d Luyện
đọc lại:
Phân vai - nhóm (3 HS) lên thi đọc phân vai
- Người dẫn chuyện, người anh người em
- Lớp, GV NX chọn cá nhân, nhóm đọc tốt
3’ 3.Củng cố -dặn dò:
- Câu chuyện ca ngợi điều gì? - HS nêu - Em làm điều
chưa? Em làm nào?
- 2, HS nêu - GV NX chốt lại * Về nhà: đọc lại câu chuyện
nhiều lần kể lại cho người nghe
- HS tự ôn
(24)TIẾT TẬP ĐỌC BÀI 30 : BÉ HOA I/ MỤC TIÊU:
- Biết ngắt nghỉ sau dấu câu ; đọc rõ thư bé Hoa
- Hiểu ND : Hoa yêu thương em , biết chăm sóc em giúp đỡ bố mẹ ( trả lời CH SGK )
- Hiểu nội dung bài: Hoa yêu thương em , biết chăm sóc em giúp đỡ bố mẹ
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ sgk - BP viết sẵn câu cần luyện III/ PHƯƠNG PHÁP:
- Quan sát, hỏi đáp, làm việc theo nhóm, thực hành luyện tập… IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG ND HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
5’ Bài cũ: “Hai anh em” - GV gọi HS đọc nối
tiếp
- Câu chuyện ca ngợi điều gì? đoạn câu chuyện Kết hợp trả lời câu hỏi
- Hãy nói câu tình cảm anh em?
- Lớp, GV NX cho điểm 30’
1’
2 Bài mới: a Giới thiệu bài:
Bé Hoa - GV giới thiệu bài, ghi đầu lên bảng
15’ b Luyện đọc: GV đọc mẫu - HS đọc mẫu GV nêu: giọng đọc tình cảm,
nhẹ nhàng thư Hoa đọc với giọng tự nhiên trò
chuyện với bố
- GV nêu giọng đọc
Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc câu - HS nối tiếp nhau - Từ khó: Nụ, lớn lên, đen láy,
nắn nót, đỏ hồng,… - GV hướng dẫn đọc từkhó (CN, ĐT) - HS nối tiếp đọc lại
* Đọc đoạn trước lớp: - HS đọc bài; GV hướng
+ đoạn (mỗi lần xuống dòng
1 đoạn) dẫn chia đoạn
- Luyện đọc: - HS nối tiếp đọc
(25)- Giải nghĩa từ: - 1, HS đọc giải
Đen láy: SGK - GV giảng từ
- HS đọc lại * Đọc đoạn nhóm
(4)
- HS luyện đọc nhóm
* Thi đọc nhóm(từng đoạn, bài)
- Các nhóm lên thi đọc
- Lớp, GV NX 12’ c Hướng dẫn
tìm hiểu bài:
- Em biết gia đình Hoa?
- HS trả lời câu hỏi
(Gia đình Hoa có người: Bố, mẹ, Hoa em Hoa)
- Em Nụ sinh trông đáng yêu nào/
- HS NX bổ sung
- Hoa làm giúp mẹ?
- Trong thư gửi bố, Hoa kể chuyện gì? Hoa nêu mong muốn gì?
d Luyện đọc lại
GV nêu số từ gợi cảm cần nhẫn giọng GV nêu: Đã chị rồi, mơi đỏ
hồng u lắm, mở to, trịn, đen láy, nhì mãi, thích, ngoan lắm)
- HS gạch chân SGK
- HS đại diện tổ lên thi đọc
- HS, GV NX chọn cá nhân, tổ đọc hay 5’ Củng cố,
dặn dò:
- Nội dung nói gì? - HS nêu, GV NX chốt ý
- Em học Hoa điều gì? * Dặn dị: Về đọc lại nhiều lần, trả lời câu hỏi SGK
- HS tự học
(26)TIẾT TẬP ĐỌC
BÀI 31 : CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I/ MỤC TIÊU:
- Biết ngắt nghỉ chỗ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật
- Hiểu ND : Sự gần gũi , đáng yêu vật nuôi đời sống tình cảm bạn nhỏ ( làm tập SGK )
- GD học sinh tình cảm yêu thương loài vật II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ SGK - BP viết sẵn câu cần luyện III/ PHƯƠNG PHÁP:
- Quan sát, hỏi đáp, làm việc theo nhóm, thực hành luyện tập… IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG ND HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
5’ Bài cũ: “Bé Hoa” - HS đọc bài– trà lời câu
hỏi - Em Nụ đáng yêu nào?
- Trong thư gửi bố Hoa kể chuyện gì, nêu mong muốn gì?
- Lớp, GV NX cho điểm 33’
1’
2 Bài a Giới thiệu bài:
- HS quan sát tranh vẽ chủ điểm 16
- Chủ điểm 16 gì? - Trả lời câu hỏi - Tranh vẽ minh hoạ hình ảnh gì?
- GV giới thiệu Ghi đầu lên bảng
15’ b Luyện đọc: - GV đọc mẫu: Giọng kể chậm rãi, tỉnh cảm
- GV đọc mẫu toàn bài; nêu giọng đọc
b Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc câu: - HS nối tiếp đọc câu (lưu ý đọc trọn lời nhân vật)
- Các từ khó đọc: nhảy nhót, tung tăng, lo lắng, thân thiết, rối rít
- GV ghi bảng từ khó, hướng dẫn HS đọc CN, ĐT
(27)đồng
- HS nối tiếp đọc lại * Đọc đoạn nhóm (4) - HS luyện đọc
nhóm - NX góp ý
* Thi đọc nhóm - 4nhóm lên thi đọc
(Từng đoạn, bài) NX nhóm, cá nhân đọc tốt
* Đọc đoạn 1, đồng - Đọc lớp lần 19’ c Hướng tìm
hiểu
- Bạn Bé nhà ai? - GV nêu câu hỏi - Bé Cún thường chơi đùa với
nhau nào?
- số HS trả lời câu hỏi - Vì Bé bị thương? (Bé mải
chạy theo Cún, vấp phải khúc gỗ)
- Bé bị thương, Cún giúp bé nào?
- HS NX bổ sung - Những đến thăm bé?
- Vì Bé buồn? (Nhớ Cún Bông)
- HS thảo luận theo cặp - Bác sĩ cho vết thương
bé mau lành nhờ ai?
- HS nêu
- GV chốt lại ý 15’ d Luyện đọc
lại:
- Phân vai: HS đọc
Các nhóm cử đại diện + Người dẫn chuyện, mẹ bé,
Bé
Nhóm phân vai đọc - Giọng người dẫn chuyện chậm
rãi, CH mẹ đọc với giọng âu yếm, lo lắng, câu trả lời Bé đọc với giọng buồn bã
- GV lưu ý HS
- Lớp GV NX bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt 4’ Củng cố - Câu chuyện giúp em hiểu
điều gì?
- HS nêu
(28)Bài sau: đọc trả lời câu hỏi “Thời gian biểu”
TIẾT TẬP ĐỌC
BÀI 32 : THỜI GIAN BIỂU I/ MỤC TIÊU:
- Biết đọc chậm , rõ ràng số ; ngắt nghỉ sau dấu câu , cột , dòng
- Hiểu tác dụng thời gian biểu ( trả lời CH 1,2 )
- Hiểu nội dung bài: Tác dụng thời gian biểu (giúp ta làm việc có kế hoạch) Hiểu cách lập thời gian biểu, từ biết lập thời gian biểu cho II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ sgk - BP viết sẵn câu cần luyện III/ PHƯƠNG PHÁP:
- Quan sát, hỏi đáp, làm việc theo nhóm, thực hành luyện tập… IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG ND HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
5’ Bài cũ: Con chó nhà hàng xóm - GV gọi HS đọc - Vì bé bị thương? Cún
giúp bé nào?
+ em đọc đoạn 1, - Câu chuyện giúp em hiểu
điều gì?
+ em đọc đoạn 3, 4, - Lớp, GV NX Cho điểm 32’
1’
2 Bài a Giới thiệu bài:
Thời gian biểu
(Giải thích rõ cho HS hiểu thời gian biểu)
- GV nêu, ghi bảng đầu
15’ b Luyện đọc
GV đọc mẫu: - GV đọc bài, nêu giọng đọc
- Giọng đọc chậm rãi, rõ ràng, rành mạch, ngắt nghỉ sau
cụm từ
Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc câu: - HS nối tiếp đọc, em đọc dòng (3 lượt)
* Đọc đoạn trước lớp - HS nối tiếp đọc đoạn - Giải nghĩa từ - HS đọc giải
- Luyện đọc câu khó - GV treo bảng phụ hướng dẫn HS đọc CN, ĐT
- 3, HS đọc lại
(29)đoạn
* Đọc đoạn nhóm (4) - Các nhóm luyện đọc * Thi đọc nhóm (từng
đoạn, bài)
- nhóm lên thi đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc HS NX bổ sung 12’ c Hướng dẫn
tìm hiểu bài:
- Đây lịch làm việc ai? - Cả lớp đọc thầm - Em kể việc
Phương Thảo làm hàng ngày?
- GV nêu câu hỏi - Phương Thảo ghi việc cần
làm vào Thời gian biểu để làm gì/ (Để nhớ việc làm theo thứ tự thong thả hợp lí, lúc)
- HS trả lời
- Thời gian biểu ngày nghỉ Thảo có khác thường? (7h – 11h thứ bảy học vẽ, chủ nhật: đến bà)
- HS, GV NX bổ sung
d Thi tìm nhanh, đọc giỏi:
- HS nhóm đọc thời điểm thời gian biểu bạn Phương Thảo, HS nhóm khác phải tìm nhanh đọc việc làm bạn Phương Thảo thời điểm
- GV nêu yêu cầu
-Lần lượt nhóm thi đọc - Đổi lại
- Lớp GV cơng bố nhóm thắng
3’ Củng cố – dặn dò:
- Thời gian biểu có tác dụng gì? - HS trả lời; GV chốt lại
* Về nhà: Đọc lại tập đọc - HS tự ôn - Lập thời gian biểu
(30)(31)TIẾT TẬP ĐỌC Bài 33 : TÌM NGỌC I/ MỤC TIÊU: :
- Biết ngắt , nghỉ sau dấu câu ; biết đọc với giọng kể chậm rãi
- Hiểu ND : Câu chuyện kể vật ni nhà tình nghĩa , thơng minh , thực bạn người ( trả lời CH 1,2,3 )
- GD học sinh biết yêu thương vật nuôi II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ SGK - BP viết sẵn câu cần luyện III/ PHƯƠNG PHÁP:
- Quan sát, hỏi đáp, làm việc theo nhóm, thực hành luyện tập… IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG ND HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
5’ Bài cũ: Thời gian biểu
Câu 1: Hãy kể công việc Phương Thảo làm hàng ngày?
- HS đọc trả lời câu hỏi Câu 2: Thời gian biểu ngày nghỉ
của Phương Thảo có khác ngày thường?
- HS, GV NX Cho điểm
35’ Bài a Giới thiệu
bài:
Tìm ngọc - GV giới thiệu; ghi đầu lên bảng
b Luyện đọc
- GV đọc mẫu - GV đọc Nêu giọng đọc
- Đọc giọng nhẹ nhàng tình cảm, khẩn trương hồi hộp đoạn 4,
5; nhấn giọng từ ngữ kể thơng minh tình nghĩa
chó, mèo với chủ
- HS đọc- lớp đọc thầm
- HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc câu - HS nối tiếp đọc (2 lần)
- Từ khó: rắn nước, Long Vương, mốt, ngoạm, đánh tráo…
- GV ghi bảng từ khó, hướng dẫn HS đọc CN, ĐT HS đọc lại từ khó
* Đọc đoạn trước lớp: - – HS đọc đoạn - Xưa/ có chàng trai/ thấy bọn
trẻ định giết rắn nước/ liền bỏ tiền mua,/ thả rắn đi.// Không
ngờ/con rắn Long Vương.//
- GV hướng dẫn đọc số câu bảng phụ (CN, ĐT)
(32)* Rắn nước: loài rắn lành, sống nước, thân màu vàng nhạt, có đốm đen, ăn ếch, nhái
- GV giảng thêm từ
* Đọc đoạn nhóm (6) - HS luyện đọc theo nhóm * Thi đọc nhóm (từng
đoạn, bài)
- Các nhóm lên thi đọc theo đoạn
- HS thi đọc * Đọc đồng đoạn 1, HS, GV NX
25’ Hướng dẫn tìm hiểu
- GV yêu cầu HS đọc, lớp
- Do đâu chàng trai có viên ngọc q?
đọc thầm - Ai đánh tráo viên ngọc? - GV nêu câu hỏi - Mèo chó làm cách để
lấy lại viên ngọc?
- số HS trả lời - Khi ngọc bị cá đớp mất, mèo
chó làm cách để lấy lại ngọc?
- HS NX bổ sung
- Khi ngọc bị quạ cướp mất, mèo chó làm lấy lại ngọc?
- HS trả lời, NX bổ sung
- Tìm từ khen ngợi mèo chó? (Thơng minh, tình nghĩa)
GV chốt lại nội dung
10’ d Luyện đọc lại
- Thi đọc - HS đại diện cho tổ đọc
lại
- HS NX, GV bình chọn cá nhân đọc tốt
3’ Củng cố – dặn dò:
- Câu chuyện giúp cho em hiểu điều gì? (Chó, mèo
con vật ni nhà tỉnh nghĩa, thơng minh, có ích thực
là bạn người…)
- 2, HS nêu
- GV, NX chốt lại ý
(33)TIẾT TẬP ĐỌC GÀ TỈ TÊ VỚI GÀ I/ MỤC TIÊU:
- Biết ngắt nghỉ sau dấu câu
- Hiểu ND : Lồi gà có tình cảm với , che chở , bảo vệ , yêu thương người ( trả lời CH SGK )
- Hiểu nội dung bài: Lồi gà biết nói với nhau, che chở bảo vệ thương yêu
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ sgk - BP viết sẵn câu cần luyện III/ PHƯƠNG PHÁP:
- Quan sát, hỏi đáp, làm việc theo nhóm, thực hành luyện tập… IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG ND HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
5’ Bài cũ: Tìm ngọc
- Chàng trai bị ngọc lần? Mèo chó làm cách để
lấy lại ngọc/
- GV gọi HS đọc (mỗi HS đọc đoạn) Kết hợp trả lời câu hỏi
- Câu chuyện khuyên em điều gì?
- HS NX GV cho điểm 32’
1’
2 Bài mới: a Giới thiệu
bài:
- GV nêu, ghi đầu lên bảng
15’ b Luyện đọc
a GV đọc mẫu - GV đọc nêu giọng đọc
- Giọng kể tâm tình, nhịp chậm rãi đọc lại gà mẹ báo tin cho
con khơng có nguy hiểm đọc đều
- Nhịp nhanh gà mẹ báo tin có mồi ngon Giọng căng thẳng gà mẹ báo tin có tai
hoạ
b HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc câu: - HS nối tiếp đọc câu. - Từ khó: gấp gáp, roóc roóc, nói
chuyện, nũng nịu, liên tục… - GV ghi bảng từ khó,hướng dẫn HS đọc CN, ĐT
* Đọc đoạn trước lớp: - HS nối tiếp đọc lại
(34)Đoạn 3: Còn lại - HS nối tiếp đọc đoạn Lớp NX; HS khác đọc lại
- Hướng dẫn đọc số câu bảng phụ (CN, ĐT) - Giải nghĩa từ: tỉ tê, tín hiệu,
xôn xao, hớn hở
- 1, HS đọc giải - Đặc câu với từ: xôn xao, hớn
hở
- HS nối tiếp đọc lại đoạn
* Đọc đoạn nhóm (4) - HS luyện đọc theo nhóm * Thi đọc nhóm (từng
đoạn, bài)
- nhóm (6) lên thi đọc theo đoạn
- HS thi đọc 12’ c Hướng
dẫn tìm hiểu
- Gà biết trò chuyện với mẹ nào?
- HS đọc thầm
- GV nêu câu hỏi - Khi gà mẹ gà nói
chuyện với cách nào?
- HS trả lời
+ Không nguy hiểm: Gà mẹ kêu đều “Cúc, cúc, cúc”
+ Có mồi ngon: Gà mẹ vừa bới vừa kêu nhanh “Cúc, cúc, cúc”
- HS, GV NX bổ sung + Tai hoạ: “Gà mẹ xù lông,
miệng kêu liên tục gấp gáp: “roóc roóc”
7’ d Luyện đọc lại:
Thi đọc cá nhân - 2, HS lên thi đọc cả HS, GV NX chọn HS đọc hay
3’ Củng cố – dặn dị:
- Bài văn giúp em hiểu điều gì? - 2, HS trả lời GV kết luận
* NX tiết học, dặn dò nhà đọc
HS tự học Bài sau: Đọc trả lời câu hỏi: