Sau khi tiÕn hµnh d¹y thùc nghiÖm b»ng hÖ thång kiÕn thøc víi c¸c d¹ng bµi tËp cô thÓ trªn, t«i ®· cho häc sinh lµm bµi kh¶o s¸t chÊt lîng ®Ó nghiÖm thu kÕt qu¶... b, Mét h«m Ch©u ChÊu v[r]
(1)Lời nói đầu
Qua quỏ trỡnh đợc phân công giảng dạy khối lớp 3, đợc giúp đỡ nhiệt tình Ban giám hiệu, tổ chuyên môn - bạn đồng nghiệp trờng Tiểu học Dạ Trạch, rút cho kinh nghiệm:
“ Híng dÉn häc sinh líp 3 làm dạng tập dấu câu
Tơi có mong muốn nhỏ đa kinh nghiệm mà đúc rút đợc q trình giảng dạy. Qua tơi góp chút cơng sức vào việc đổi mới phơng pháp dạy học nhằm giải số vấn đề mà nhiều giáo viên trăn trở.
Với kinh nghiệm giảng dạy cịn khả có hạn nên viết tơi cịn nhiều hạn chế Vậy tơi rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp bạn đọc Đặc biệt là góp ý quý báu đồng chí tổ nghiệp vụ Phịng giáo dục Khối Châu để sáng kiến tơi có đợc hồn hảo hơn, bổ ích góp phần nâng cao chất lợng trong giảng dạy phân môn Luyện từ câu noi riêng và mơn Tiếng Việt nói chung.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
A- Đặt vấn đề
Ngày nay, mà giới giáo dục tiêu để đánh giá trình độ phát triển quốc gia nớc ta giáo dục đợc coi quốc sách hàng đầu, vấn đề liên quan đến tồn phát triển đất n ớc Trong trình tồn cầu hố, hội nhập tồn cầu, nớc ta giáo dục đào tạo đợc coi trọng hết, phơng tiện để hội nhập
(2)tiÕp tơc thùc hiƯn mục tiêu xây dựng: Trờng học thân thiện học sinh tÝch cùc” Năm học 2009- 2010 lấy chủ đề: “Đổi quản lí nâng cao chất
lượng giỏo dục ” Là năm học tiếp tục triển khai thực vận động "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chớ Minh" năm mà ngành giỏo dục tiếp tục thực mạnh mẽ toàn diện vận động" Hai khụng" với nội dung Vì địi hỏi ngời – học sinh tiểu học – phải có lực trí tuệ để đạt đợc mục tiêu
Tiếng Việt mơn học có vai trị quan trọng Thông qua học, tập phát triển kỹ sử dụng ngơn ngữ, Tiếng Việt cịn rèn luyện cho học sinh thao tác t nh so sánh, phân tích, t duy, tởng tợng Ngồi ra, Tiếng Việt phơng tiện để học tốt môn học khác
Luyện từ câu phân mơn có vị trí quan trọng Tiếng Việt Nó ln hớng đến u cầu rèn luyện kĩ ngôn ngữ cho học sinh thông qua: nghe, nói, đọc, viết; thực mục tiêu môn học – làm cho học sinh hiểu sử dụng tốt phơng tiện t giao tiếp lồi ngời
Chơng trình luyện từ câu Tiểu học xác định rõ hai mặt quan trọng việc dạy học ngữ pháp: cung cấp kiến thức, khái niệm, quy tắc ngữ pháp hai rèn kĩ sủ dụng đơn vị ngữ pháp
Chơng trình luyện từ câu Tiểu học chơng trình dạy ngữ pháp lấy thực hành thông qua thực hành để hình thành khái niệm, quy tắc Và thơng qua thực hành mà vận dụng củng cố khái niệm, quy tắc
Luyện từ câu lớp khơng có dạy lí thuyết mà tất hệ thống kiến thức đợc đa thông qua hệ thống từ ngữ, cấu tạo câu qua luyện tập Dạng tập luyện từ câu lớp mà xuyên suốt q trình học dạng dấu câu Dấu câu có vị khơng nhỏ lợng kiến thức cần chiếm lĩnh học sinh Học tốt mảng "Dấu câu" có tác động tốt học phân mơn Tập đọc (có kỹ sử dụng dấu câu biết cách ngắt, nghỉ câu văn, câu thơ chỗ, ngợc lại biết đọc đúng, ngắt, nghỉ chỗ hoàn thành kỹ sử dụng dấu câu) Ngồi học tốt mảng "dấu câu" cịn điều kiện quan trọng để học sinh viết câu văn, đoạn văn với ý tứ rõ ràng, diễn đạt mạch lạc học môn Tập làm văn Từ việc hiểu cách dùng dấu câu phù hợp viết dẫn đến rõ ràng mạch lạc nói
(3)những khó khăn gặp phải giáo viên hớng dẫn học sinh sử dụng dấu câu, đặc biệt xuất phát từ thực tế học sinh cha biết cách sử dụng dấu câu, trăn trở cố gắng suy nghĩ để dạy học phần dấu câu, với giáo viên mở đợc đờng phẳng để em đi, với học sinh tạo đợc hứng thú học có kỹ làm đợc tập dấu câu
Sau áp dụng vào lớp 3A có hiệu quả, mạnh dạn sâu nghiên cứu đa ý kiÕn cđa m×nh vỊ viƯc:
"Híng dÉn häc sinh lớp 3 làm dạng tập dấu c©u".
Trên thực tế có nhiều kinh nghiệm dạy kĩ sử dụng dấu câu lớp Song khuôn khổ đề tài này, tơi mạnh dạn xin đ ợc góp phần nhỏ kinh nghiệm mà tơi góp nhặt đợc tơi trực tiếp giảng dạy sử dụng dấu câu lớp theo chơng trình
B- giải vấn đề.
I T×nh h×nh.
Chơng trình giáo dục tiểu học hớng tới đổi hệ thống kiến thức phù hợp với t lứa tuổi học sinh, đáp ứng nhu cầu hội nhập phát triển giáo dục với nớc khu vực giới Chơng trình Tiếng Việt có nhiều đổi song không tránh khỏi hạn chế cần điều chỉnh dần với thực tế Qua trình giảng dạy Luyện từ câu cho học sinh lớp 3, nhận thấy:
1 Về ch ơng trình Luyện từ câu- s¸ch gi¸o khoa TiÕng ViƯt 3.
Chơng trình Luyện từ câu lớp có nội dung sau: mở rộng vốn từ theo chủ điểm, hai biện pháp tu từ (so sánh nhân hố), ơn đặt trả lời câu theo mẫu học( Ai gì? Ai làm gì? Ai nào?) rèn kĩ sử dụng dấu câu
Hai nội dung ôn đặt trả lời câu theo mẫu học( Ai gì? Ai làm gì? Ai nào?) rèn kĩ sử dụng dấu câu có quan hệ mật thiết với Học sinh biết đặt câu phải biết dùng dấu câu Học sinh có biết dùng dấu câu câu đúng, có nhiều câu đặt nôi dung nh-ng dùnh-ng dấu câu cha đúnh-ng thi câu cha đúnh-ng nh-ng pháp
Tất nội dung chơng trình Luyện từ câu lớp đa tập rèn luyện thông qua hình thành nội dung kiến thức
(4)dạng tập dấu câu vô quan trọng
2 Về phía Giáo viên.
Hầu hết giáo viên công cải cách giáo dục quan tâm tới đổi phơng pháp dạy học, thay đổi hình thức tổ chức dạy giúp tiết học diễn nhẹ nhàng, thoải mái Song thực tế giảng dạy nhiều giáo viên cha thực tâm vào việc rèn kỹ sử dụng dấu câu Thể qua việc dạy tập dấu câu lúng túng lựa chọn hình thức tổ chức, việc tìm đờng giúp học sinh tiếp cận với lời giải cách ngắn, nhanh, dễ hiểu khó khăn Phần lớn thờng sa vào giảng giải ấn định "mớm" sẵn cho học sinh mà không giúp em vận dụng kiến thức tập dạng khác, phân môn khác để giải vấn đề
3 VỊ phÝa häc sinh.
Mặt khác , phía học sinh lớp nhỏ nên khả t duy, khả phân tích cha cao nên gặp dạng tập dấu câu em th-ờng khơng có hứng thú nhiều Các em thth-ờng chờ đợi gợi ý giáo viên, tuỳ tiện dùng dấu câu vào chỗ mà không cần cân nhắc lại điền dấu Chính thế, đơi thờng hay gặp làm với cách đặt dấu câu đó, đọc lên thấy lủng củng, nghĩa câu thay đổi hoàn toàn so với văn gốc Với số em khá, giỏi gặp khó, phức tạp chút làm nhng làm thờng dựa vào cảm tính, đốn khơng có kỹ phân tích nên giáo viên hỏi lý đặt dấu em giải thích cách yếu ớt, khơng có sở
II Vấn đề cần giải quyết.
Để hình thành kỹ sử dụng dấu câu cho học sinh lớp 3, phân thành kiểu, dạng, loại khác Đồng thời cung cấp kiến thức công dụng cách dùng loại dấu câu Học sinh cần làm tốt dạng tập, kiểu tập đợc phân chia nh sau:
Dấu câu đợc chia làm kiểu bài: 1 Kiểu điền dấu câu
KiĨu bµi nµy chđ u tập kĩ sử dụng dấu phÈy, dÊu hai chÊm c©u
(5)+ Dạng 1: Ngắt đoạn văn thành câu viết lại cho chính tả(chủ yếu tập dùng dấu chấm)
+ Dạng 2: Điền dấu câu thích hợp đoạn với câu đợc phân cách sẵn ô trống (hoặc không cú ụ trng)
ở dạng chia làm loại bài:
- Loại yêu cầu điền loại dấu cuối câu - Loại yêu cầu điền nhiều loại dấu cuối câu 3 Kiểu tổng hợp:
Điền dấu cuối câu(dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than) điền dấu câu(dấu phẩy dÊu hai chÊm)
Và giúp học sinh nhớ đợc kiến thức sau:
- C¸ch sư dụng dấu câu: dấu phẩy, dấu chấm, dấu hỏi chÊm, dÊu chÊm than, dÊu hai chÊm
- áp dụng cách sử dụng dấu câu vào làm dạng tập đặc biệt áp dụng kiến thức vào hoạt động giao tiếp
Muốn làm tốt đợc mục tiêu này, quan sát lỗi sai học sinh Bên cạnh tơi nghiên cứu mục tiêu dạy định hớng nhầm lẫn, sai sót học sinh thờng mắc phải tìm hiểu ngun nhân từ tìm biện pháp, thiết kế tập rèn kĩ để khắc phục tồn em
III Phơng pháp tiến hành. 1 Nội dung dấu câu lớp 3:
Chức loại dấu câu dạy chơng trình Luyện từ câu lớp là:
* Du phy dựng để:
- Dùng để tách thành phụ với thành phần câu(tách trạng ngữ khỏi lòng cốt câu)
VD: Sáng nay, chúng em đồng diễn Đại hội thể dục thể thao cấp huyện.
- Dùng để tách từ phận thích
VD: Buổi mai hơm ấy, buổi mai đầy sơng thu gió lạnh, mẹ âu yếm nắm tay dẫn đờng làng dài hẹp.
- Dùng để tách vế câu câu ghép đẳng lập khơng có quan hệ từ( loại có lớp 3)
VD: Bình minh, mặt trời nh thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nớc biển nhuộm màu hồng nhạt.
(6)lµm chủ ngữ, phận song song làm vị ngữ, phận song song làm trạng ngữ)
VD: ễng em, bố em, em thợ mỏ.
* Dấu hai chấm dùng để: - Báo hiệu lời nói trực tiếp
VD: MÑ hái:
- Hôm nay, đợc điểm mấy?
- Ngăn cách vế câu câu ghép đẳng lập mà vế sau giải thích cho vế trớc( loại có lớp 3)
VD: Giờ đây, Ve xanh có thân hình bề ngồi giống hệt cô ve khác: đầu mợt nh nhung tơ, dáng vẻ cân đối thon thả, bộ cánh sành điệu, mỏng tang.
- B¸o hiƯu sù liƯt kª
VD: Vờn nhỏ nhng có đủ loại hoa khác nhau: xoan, cây chuối, khế, bởi, hồng, nhài, mẫu đơn, thợc dợc, …
* Dấu chấm dùng để: Kết thúc câu kể( câu trần thuật).
VD: Chúng em học sinh giỏi khối lớp 3.
* Dấu chấm cảm dùng để: - Kết thúc câu cảm
VD: ôi! Con chuồn chuồn nớc đẹp làm sao!
- Kết thúc số câu cầu khiến
VD: Chị ®a gióp em qun s¸ch TiÕng ViƯt víi!
* Dấu chấm hỏi dùng để: Kết thúc câu hỏi. VD: Con ó n cm cha?
2 Khảo sát thực tiƠn:
Trớc tiên, tơi muốn kiểm tra chất lợng để tìm hiểu khó khăn học sinh học sử dụng loại dấu câu Từ tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến sai lầm học sinh thực hành sử dụng dấu câu Tôi soạn đề kiểm tra với nội dung sau:
a Đề bài:
Bài1: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu văn dới đây:
(7)(Vị Tó Nam)
b, Khi nhú lộc bàng màu nâu Chỉ vài ba ngµy sau no chun sang mµu xanh nân chóm chím nh búp hoa
(Trần Hoài D¬ng)
Bài 2: Đoạn văn dới khơng sử dụng dấu chấm Em chép lại đoạn văn sau đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp viết hoa những chữ đầu câu.
Néi t«i
Tôi sống xa nội từ thở nhỏ bạn biết khơng, nội tơi sống co quạnh vùng quê hẻo lánh chiều chiều, chim đến tổ với bầy đàn, với đồng loại thân quen thênh thang góc trời, dáng ngời già lúc mờ lúc tỏ dáng nội đấy, cịm cõi bên bếp thơi cơm tối tối, nhà qy quần trị chuyện nội tơi co ro chăn mỏng để tìm giấc ngủ ngời cô đơn (Văn Trần Thiên Trúc)
Bài 3: Điền dấu thích hợp vào ô trống đoạn văn sau:
Đang Vịt thấy bạn nằm tói tríc ngùc cđa mĐ VÞt cÊt tiÕng chào
- Chào bạn bạn tên
- Chào Vịt Tôi Chuột Túi Bạn có muốn nghe kể mẹ không
Vịt gật đầu Cht Tói liỊn kĨ
- Tơi cịn bé nên đợc túi trớc bụng mẹ Thật êm
Đã bao lần mẹ chạy băng qua cánh rừng qua đồng cỏ mênh mông để tránh hổ Mẹ thở hổn hển ớt đẫm mồ hôi Ơi Tơi u mẹ
b Đáp án biểu điểm:
Bài1(3 điểm): Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu văn dới đây:
a, Con ong xanh biếc, to ớt nhỡ, lớt nhanh cặp chân dài mảnh đất Nó dừng lại, ngớc đầu lên, nhún nhảy rung rinh, giơ hai chân trớc vuốt dâu lại bay lên, đậu xuống thoăn rà khắp vờn Nó dọc ngang, sục sạo, tìm kiếm
(Vị Tó Nam)
b, Khi míi nhó léc bµng màu nâu Chỉ vài ba ngày sau chuyển sang màu xanh nõn chúm chím nh búp hoa
(8)Bài 2(3 điểm): Đoạn văn dới không sử dụng dấu chấm Em hãy chép lại đoạn văn sau đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp viết hoa những chữ đầu câu.
Néi t«i
Tơi sống xa nội tơi từ thở nhỏ Bạn biết không, nội sống quạnh vùng q hẻo lánh.Chiều chiều, chim đến tổ với bầy đàn, với đồng loại thân quen thênh thang góc trời, dáng ngời già lúc mờ lúc tỏ Dáng nội đấy, cịm cõi bên bếp thơi cơm.Tối tối, nhà qy quần trị chuyện nội tơi co ro chăn mỏng để tìm giấc ngủ ca ngi cụ n
(Văn Trần Thiên Trúc)
Bài 3(4 điểm): Điền dấu thích hợp vào ô trống đoạn văn sau:
Đang đi, Vịt thấy bạn nằm túi trớc ngực mẹ Vịt cất tiếng chào:
- Chào bạn! bạn tên thế?
- Chào Vịt con! Tôi Chuột Túi Bạn có muốn nghe kể mẹ không?
Vịt gật đầu Chuột Túi liền kể:
- Tụi cũn bé nên đợc túi trớc bụng mẹ Thật êm ái! Đã bao lần, mẹ chạy băng qua cánh rừng, qua đồng cỏ mênh mông để tránh hổ Mẹ thở hổn hển, ớt đẫm mồ Ơi! Tơi u mẹ biết bao!
c Kết khảo sát:
Sau đề cho học sinh khảo sát, tiến hành chấm thống kê đợc kết nh sau:
Lớp Sĩ số
Điểm
Giỏi Khá Trung b×nh Ỹu
SL % SL % SL % SL %
3A 33 6 24 17 52 18
Căn vào kiểm tra, tơi thấy em đạt điểm trung bình chiếm 52 % Phần lớn em chi làm đợc gần hết 2, 3, hầu hết em không làm đợc, điền dấu lung tung theo cảm tính Đây để tơi có định hớng cho việc thiết kế thêm tập bổ sung cho phần kiến thức
(9)1 Kiểu điền loại dấu câu.
ở kiểu điền loại dấu c©u gåm: dÊu phÈy, dÊu hai chÊm, dÊu chÊm phÈy Trong loại dấu này, chơng trình lớp tËp trung nhiỊu vµ chđ u lµ dÊu phÈy vµ cã mét sè bµi vỊ dÊu hai chÊm
a, Kiểu điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp:
Dấu phẩy có ý nghĩa quan trọng trình viết văn học sinh Khi hớng dẫn học sinh sử dụng dấu phẩy, điều tơi cần làm giúp học sinh nhận chức dấu phẩy đợc thể câu Dấu phẩy ngăn cách danh từ, cụm danh từ, động từ, cụm động từ liền câu, ngăn cách trạng ngữ với phận câu Tuy nhiên theo chơng trình lớp khái niệm danh từ, động từ trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ không đợc giới thiệu tờng minh mà đ-ợc thể thông qua việc nhận diện mẫu câu với phận đđ-ợc diễn đạt phận trả lời câu hỏi: Ai? Cái gì? Làm gì? Thế nào? Với phận phụ (trạng ngữ )diễn đạt phận trả lời câu hỏi: đâu? Khi nào? Để làm gì? Vì sao?
Do vậy, tiến hành biện pháp dạy học tập sử dụng dấu câu chia thành dạng cụ thể sau cho học sinh luyện tập nhiều lần để hình thành kĩ làm Tôi sử dụng cách hớng dẫn với loại cụ thể nh sau:
1 Đặt câu hỏi phù hợp giúp học sinh phát chỗ cần đặt dấu câu.
*Dấu phẩy dùng để đánh đấu ranh giới phận câu, cụ thể là :
- DÊu phÈy t¸ch c¸c tõ, cơm tõ cã cïng chøc vơ( câu có nhiều chủ ngữ (có nhiều từ cụm từ trả lời cho câu hỏi Ai?Con gì?Cái gì?); câu có nhiều vị ngữ (có nhiều từ cụm từ trả lời cho câu hỏi: Là gì? Làm gì? Thế nào?); câu có nhiều trạng ngữ (có nhiều từ cụm từ trả lời cho câu hỏi:ở đâu? Khi nào? Vì sao? Để làm gì? ) câu:
Ví dụ1 :Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp:
Giáo lao cung nỏ rìu búa khiên mộc cuồn cuộn trµn theo bãng voi Èn hiƯn cđa Hai Bµ
H íng dÉn nh sau:
GV:? Nh÷ng cuồn cuộn tràn theo bóng voi ẩn Hai Bà? HS: giáo lao- cung nỏ- rìu búa- khiên méc
(10)GV: Để tách tên loại vũ khí ta đặt dấu phẩy vào sau tên vũ khí Vậy em đặt dấu phẩy vào v trớ no?
HS: Giáo lao, cung nỏ, rìu búa, khiên mộc cuồn cuộn tràn theo bóng voi ẩn hiƯn cđa Hai Bµ
Chú ý: Dùng dấu phẩy để tách từ vật có phận trả lời câu hỏi: Ai?Con gì?Cái gì?
Trờng hợp cụm từ có từ "và "đứng trớc khơng cần phân cách dấu phẩy
Sau hớng dẫn đa thêm tập nh sau: Bài 1: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp.
a, Ông em bố em em thợ mỏ
b, Anh Chi Châu Giang học sinh giỏi lớp 3A c, Hổ báo s tử động vật hoang dã
Ví dụ :Điền dấu phẩy vào chỗ thÝch hỵp:
Bé kẹp lại tóc thả ống quần xuống lấy nón má đội lên đầu H ớng dẫn nh sau:
GV:? Bé làm việc gì?
HS: kp li túc- thả ống quần xuống- lấy nón má đội lên đầu GV:?Bé làm việc?
HS: BÐ lµm viÖc
GV: Để tách việc Bé làm ta đặt dấu phẩy vào sau việc Vậy em đặt dấu phẩy vào vị trí nào?
HS: Bé kẹp lại tóc, thả ống quần xuống, lấy nón má đội lên đầu
Chú ý: Dùng dấu phẩy để tách từ vật, hoạt động, đặc điểm, tính chất phận trả lời câu hỏi: Là gì? Làm gì? Thế nào?
Trờng hợp cụm từ có từ "và "đứng trớc khơng cần phân cách dấu phẩy
Sau hớng dẫn đa thêm tập nh sau: Bài 2: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp.
a, Quyển sách đồ dùng học tập ngời bạn thân thiết em b, ếch ngoan ngoan chăm thông minh
c, Chúng ta sống chết có sớng khổ no đói giỳp
- Dấu phẩy tách thành phần phụ(có nhiều từ cụm từ trả lời cho câu hỏi:ở đâu? Khi nào? Vì sao? Để làm gì? ) víi bé phËn chÝnh cđa c©u.
VÝ dơ :Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp: nhà em thờng giúp bà xâu kim
(11)GV:? Em thờng giúp bà xâu kim đâu? HS: nhà
GV: tỏch b phn trả lời câu hỏi đâu? khỏi phận trả lời câu hỏi Ai? Làm gì? ta đặt dấu phẩy vào sau phận trả lời câu hỏi đâu? Vậy em đặt dấu phẩy vào vị trí no?
HS: nhà, em thờng giúp bà xâu kim
Chú ý: Dùng dấu phẩy để tách từ phận trả lời câu hỏi: đâu? Khi nào? Vì sao? Để làm gì?
Sau hớng dẫn đa thêm tập nh sau: Bài 3: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp.
a, Hai bên bờ sông bãi ngô bắt đầu xanh tốt b, Khi Lê Hồn cịn nhỏ tuổi cha mẹ ơng qua đời c, Vì lời học Khánh ln bị điểm
đ, Để có đợc thiết kế mẫu nhà ng ý cha phải thức trắng nhiều đêm
Kết luận: Nh với cách đặt câu hỏi nh trên, giáo viên định h-ớng giúp học sinh hiểu :
+ Dấu phẩy đợc đặt nội dung câu trả lời.
+ Dấu phẩy dùng (sẽ đặt )để tách vật, việc, từng hành động, tính chất, đặc điểm có nội dung câu trả lời.
Sau ví dụ trên, giao tiếp tập tự luyện cho học sinh, yêu cầu em tự đặt câu hỏi, tự trả lời, tự ghi dấu vào vị trí phù hợp
Bài tập 1: Em đặt dấu phẩy vào chỗ câu sau: a) Trong lớp Liên ln chăm nghe giảng
b) Hai bªn bê sông bÃi ngô bắt đầu xanh tốt c) Trên cánh rừng trồng chim chóc lại bay ríu rít
Bài tập 2: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu văn sau: a) Lá ngô rộng dài trổ mạnh mẽ nõn nà
b) Cây hồi thẳng cao tròn xoe
c) Hồ Than Thở nớc xanh êm ả có hàng thông bao quanh reo nhạc sớm chiều
d) Giữa Hồ Gơm Tháp Rùa tờng rêu cổ kính xây gị đất cỏ mọc xanh um
Bµi tập 3: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu sau:
(12)b) Muốn thể khoẻ mạnh em phải tập thể dục
c) Để trở thành ngoan trò giỏi em cần häc tËp vµ rÌn lun
Đó dạng dùng dấu phẩy với chức cụ thể nhng thực tế lại có nhiều dạng dùng dấu phẩy nhng với nhiều chức câu nên dạng khó với học sinh nên sử dụng :
2 Dùng câu hỏi kết hợp sơ đồ hỗ trợ học sinh làm việc theo nhóm nhằm phát chỗ cần đặt dấu câu theo yêu cầu.
Ví dụ: Em đặt dấu phẩy vào chỗ câu dới đây: a) Vì thơng dân Chử Đồng Tử công chúa khắp nơi dạy dân cách trồng lúa ni tằm dệt vải
b) Vì nhớ lời mẹ dặn không đợc làm phiền ngời khác chị em Xô -Phi
c)Tại thiếu kinh nghiệm nơn nóng coi thờng đối thủ Quắm Đen bị thua
d) Nhờ ham học ham hiểu biết muốn đem hiểu biết giúp đời Lê Quý Đôn trở thành nhà bác học lớn nớc ta thời xa
Đây tập phức tạp học sinh lớp Với dạng tập này, giáo viên dùng câu hỏi kết hợp sơ đồ hỗ trợ học sinh làm việc theo nhóm nhằm phát chỗ cần đặt dấu câu theo yêu cầu nh sau:
a, Vì thơng dân Chử Đồng Tử công chúa khắp nơi dạy dân cách trồng lúa nuôi tằm dệt v¶i
H
íng dÉn nh sau:
GV: Đa sơ đồ :Vì sao? Ai ?Làm gỡ?
GV: Các em tìm phận trả lời câu hỏi: Vì sao? Ai ?Làm gì? câu trªn?
HS: Tìm phận trả lời câu hỏi viết đợc sơ đồ sau:
Vì th ơng dân - Chử Đồng Tử công chúa /đi khắp nơi dạy dân cách trồng lúa nuôi tằm dệt vải Vì sao? Ai? Làm ? GV: Chử Đồng Tử công chúa dạy dân cách ?
HS: Dạy cách trồng lúa - nuôi tằm -dệt vải
GV: Nh , ta đặt dấu phẩy vào chỗ câu a?
(13)b, Vì nhớ lời mẹ dặn khơng đợc làm phiền ngời khác chị em Xô -Phi
H
íng dÉn nh sau:
GV: Đa sơ đồ :Vì sao? Ai ?Làm gì?
- Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh với mô hình câu a để thấy mơ hình hai câu tơng tự nhau.Vì vậy, giáo viên yêu cầu học sinh tự phân tích mơ hình để tìm chỗ đặt dấu phẩy
- Häc sinh ph©n tÝch mô hình nh sau:
Vỡ nh li m dn không đ ợc làm phiền ng ời khác - chị em Xơ-Phi /đã
Vì sao? Ai? Làm ? Sau phân tích theo mơ hình nh trên, học sinh dễ dàng đặt dấu phẩy vào vị trí nh sau:
Vì nhớ lời mẹ dặn khơng đợc làm phiền ngời khác, chị em Xô -Phi đã về ngay.
c)Tại thiếu kinh nghiệm nơn nóng coi thờng đối thủ Quắm Đen bị thua
H
íng dÉn nh sau:
Trong câu có phần trạng ngữ nguyên nhân phức tạp, với cụm từ đặc điểm liền (Tại thiếu kinh nghiệm, nơn nóng coi thờng đối thủ.)
Vì cần có mơ hình hỗ trợ khác để giúp em tìm chỗ cần phân cách dấu phẩy nh sau:
GV đa sơ đồ : Vì sao? Ai? Thế ?
Häc sinh phân cách phần câu theo mô hình nh sau :
Tại thiếu kinh nghiệm nơn nóng coi th ờng đối thủ Quắm Đen/ bịthua Vì sao? Ai? Thế nào?
GV: Quắm Đen bị thua điều ?
HS: Quắm Đen bị thua ba điều: Tại thiếu kinh nghiệm nơn nóng -và coi thờng đối thủ
GV: Nh ta đặt dấu phẩy vào chỗ câu trên? HS: Tại thiếu kinh nghiệm, nơn nóng coi thờng đối thủ Quắm đen đã bị thua.
Sau học sinh đặt dấu phẩy, giáo viên cần nhấn mạnh lại để lu ý học sinh:
(14)phÈy
d) Nhờ ham học ham hiểu biết muốn đem hiểu biết giúp đời Lê Quý Đôn trở thành nhà bác học lớn nớc ta thời xa
H
íng dÉn nh sau:
Giáo viên cho học sinh nhận xét để thấy câu d có cấu trúc tơng tự câu c với phần trạng ngữ gồm cụm từ đặc điểm liền cụm cuối trớc từ "và " Do giáo viên yêu cầu học sinh vận dụng cách làm câu c để tìm chỗ cần đặt dấu phẩy
Học sinh phân tích theo sơ đồ sau:
Nhờ ham học ham hiểu biết muốn đem hiểu biết giúp đời Vì sao?
Lê Q Đơn /đã trở thành nhà bác học lớn n ớc ta thời x a Ai? Thế nào?
GV: Lê Quý Đôn trở thành nhà bác học lớn nớc ta thời xa nhờ điều ?
HS:Lê Quý Đôn trở thành nhà bác học lớn nớc ta thời xa nhờ ba điều là: Nhờ ham học- ham hiểu biết muốn đem hiểu biết giúp đời
GV: Nh ta đặt dấu phẩy vào chỗ câu trên? HS: Nhờ ham học, ham hiểu biết muốn đem hiểu biết giúp đời, Lê Quý Đôn trở thành nhà bác học lớn nớc ta thời xa.
Kết luận: Nh với cách đặt câu hỏi đa sơ đồ phân tích nh trên, giáo viên định hớng giúp học sinh làm tốt dạng dùng dấu phẩy nhng với nhiều chức câu.
Sau hớng dẫn học sinh làm đợc ví dụ nh trên, tơi thêm tập nhà để học sinh tự lập sơ đồ, phân tích theo sơ đồ tìm vị trí đặt dấu phẩy Các tập nh sau:
Bài tập 1: Em đặt dấu phẩy vào chỗ câu sau: a) Hàng năm vào đầu tháng trờng lại khai giảng năm học b) Sau tháng hè tạm xa trờng chúng em lại náo nức tới trờng gặp thầy gặp bạn
c) Đúng tiếng Quốc ca hùng tráng cờ đỏ vàng đợc kéo lên cột cờ
(15)a) Bằng động tác thành thạo phút chốc cậu bé leo lên đỉnh cột
b) Với vẻ mặt lo lắng bạn lớp hồi hộp theo dõi Nen - Li c) Bằng cố gắng phi thờng Nen -Li hoàn thành thể dc
Bài tập 3:
Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu văn dới đây:
a) Tõ bÊy trë ®i sím sím cø Gà Trống cất tiếng gáy Mặt trời t c-ời phân phát ánh sáng cho vật mäi ngc-êi
b) Xa Cò Vạc kiếm ăn chen chúc đông vui bãi lầy cánh đồng mùa nớc hồ lớn cửa sông
b, Kiểu điền dấu hai chấm vào chỗ thÝch hỵp:
Trong chơng trình Luyện từ câu lớp 3, dấu hai chấm đợc dạy hai tiết tiết 30 tiết 32( học kì II) Mặc dù số lợng tiết dạy nhng yêu cầu học sinh phải nắm đợc công dụng dấu hai chấm câu nên tơi tìm cách để em tiếp thu cách tốt Cụ thể tơi hớng dẫn học sinh làm tập nh sau:
VD1: Bµi tËp 4(102- Sgk TV3 tËp 2)
Em chọn dấu câu để điền vào trống?
a, Mét ngêi kªu lên Cá heo!
b, Nhà an dỡn trang bị cho cụ thứ cần thiết chăn màn, giờng chiếu, xông nồi, ấm chén pha trà,
c, Đông Nam gồm mời nớc Bru-nây, Cam-pu-chia, Đơng Ti-mo, In-đơ-nê-xi-a, Lào, Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Phi-líp-pin, Thái Lan, Việt Nam, Xin-ga-po
H
íng dÉn nh sau:
GV: ?Các em biết dấu câu nào?
HS: DÊu phÈy, dÊu chÊm, dÊu chấm phẩy, dấu chám cảm, dấu ba chấm(dấu chấm lửng), dÊu hai chÊm
GV: Em nhớ lại dấu câu đa đợc viết tả, sau chọn dấu câu thích hợp để điền trống tập
HS: §iỊn thĨ nh sau: a, Một ngời kêu lên : Cá heo!
b, Nhà an dỡn trang bị cho cụ thứ cần thiết : chăn màn, giờng chiếu, xông nåi, Êm chÐn pha trµ,
(16)Nam, Xin-ga-po
GV: Ô trống thứ em điền dấu gì? HS: Điền dấu hai chấm
GV: Sau dấu hai chấm thứ gì?
HS: Sau dấu hai chấm thứ lời nói ngời
GV: Nh dấu hai chấm báo hiệu phận đứng sau lời nói của nhân vật Khi báo hiệu lời nói trực tiếp nhân vật, dấu hai chấm đợc dùng phối hợp với dấu ngoặc kép dấu gạch ngang đầu dịng. GV: Dấu hai chấm trống thứ thứ có báo hiệu lời nói trực tiếp nh dấu hai chấm thứ không?
HS: Khơng, đằng sau dấu hai chấm nhiều từ vật, từ tên nớc
GV: Dấu hai chấm ô trống thứ thứ dùng để báo hiệu sau nó liệt kê Trong trờng hợp dấu hai chấm thờng kết hợp vói dấu phẩy.
VD2: Bµi tËp 1(117- Sgk TV3 tËp 2)
T×m dÊu hai chấm đoạn văn sau Cho biết dấu hai chấm đ-ợc dùng làm gì?
Bồ Chao kể tiếp:
- Đầu đuôi này: Tôi Tu Hú bay dọc sông lớn Chợt Tu Hú gọi tôi: Kìa, hai trụ chống trêi!”
(Vâ Qu¶ng) H
íng dẫn nh sau:
GV: Đoạn văn có dùng dấu hai chấm? HS: Đoạn văn có dùng dấu hai chÊm
GV:DÊu hai chÊm thø nhÊt vµ thø dùng làm gì?
HS: Du hai chm th thứ dùng để báo hiệu sau lời nói trực tiếp nhân vật( lời nói Bồ Chao Tu Hú)
GV:Dấu hai chấm thứ hai ngăn cách hai ý câu mà ý đứng sau giải thích cho ý đứng trớc( ý sau: Tôi Tu Hú bay dọc sơng lớn giải thích cho ý: Đầu này)
Kết luận: Nh với cách đặt câu hỏi nh trên, giáo viên định h-ớng giúp học sinh hiểu ba chức dấu hai chấm là:
- B¸o hiƯu lêi nãi trùc tiÕp.
- Ngăn cách vế câu câu ghép đẳng lập mà vế sau giải thích cho vế trớc.
(17)Sau hớng dẫn học sinh làm đợc ví dụ nh trên, tơi thêm tập nhà để học sinh tự luyện tập nh sau:
Bài tập 1: Chọn dấu câu thích hợp điền vào ô trống câu d-ới ®©y:
a, Căn nhà tơi chẳng có nhiều đồ đạc tủ, chạn bát, bếp lửa giờng đơn
b, Thọ nghĩ nhớ đến câu chuyện bà nội Bà kể
“Mùa đông không ma, ruộng đồng khô nứt nẻ, héo vàng rụng trơ cành khẳng khiu, vỏ khô oằn lại, sần sùi da cóc Khổ q, lồi kéo lên Thiên đình xin với Trời cứu vớt…”
c, Vờn nhỏ nhng có đủ lồi hoa khác xoan, chuối, khế, bởi, hồng, nhài, mẫu đơn, thợc dợc…
d, Đờng đến chợ rộ lên âm ồn ã tiếng lợn, gà, vịt, tiếng ngi núi
Bài tập 2:Khoanh tròn dấu hai chấm câu sau, cho biết dấu hai chấm có tác dụng gì?
a, Trông thấy ếch cốm, vội kêu lên: Mẹ ơi, Õch cèm k×a!”
b, Kĩ thuật tranh làng Hồ đạt tới đỉnh cao tinh tế: tranh tố nữ áo màu, quần hoa chanh đen lĩnh thứ màu đen Việt Nam
c, Bị mẹ ngừng bớc, ngối đơi sừng cong vặn vỏ đỗ, gọi toáng lên vang động vùng: “ị ị ồm! ị ị ồm! Lại đây! Lại õy!
2 Kiểu điền dấu cuối câu:
"Dấu cuối câu" bao gồm: dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than Có hai dạng sử dụng dấu cuối câu là: Dạng ngắt đoạn thành câu rơì viết lại cho tả dạng điền dấu câu thích hợp đoạn với câu đợc phân cách sẵn với ô trống hay khơng có trống
Dạng 1: Ngắt đoạn thành câu viết lại cho đúng tả.
Trọng tâm dạng ngắt đoạn thành câu viết lại cho tả giúp học sinh nắm cách sử dụng dấu chấm Việc sử dụng dấu chấm liên quan đến khái niệm câu Có hai dấu hiệu để nhận diện câu
(18)b»ng dÊu chÊm
Hai dấu hiệu nội dung: câu thể ý trän vĐn
Do vậy, muốn giúp học sinh ngắt đoạn thành cáccâu hợp lý, giáo viên cần dựa vào hai đặc điểm câu; đặc biệt đặc điểm nội dung để tìm biện pháp tổ chức hoạt động học tập cách thích hợp dạng tập
Dới vài biện pháp tổ chức cho học sinh hoạt động thực tập ngắt đoạn thành câu viết lại cho tả
1 Đặt hệ thống câu hỏi phù hợp với nội dung ý câu trong đoạn để giúp học sinh phát đoạn gồm ý.
VD: Bµi tËp 3(80- Sgk TV3 tËp 1)
Ngắt đoạn dới thành câu chép lại cho tả:
Trên nơng, ngời việc ngời lớn đánh trâu cày bà mẹ cúi lom khom tra ngô cụ già nhặt cỏ đốt bé bắc bếp thổi cơm
H
íng dÉn nh sau:
Với tập này, giáo viên nêu câu hỏi (có thể theo thứ tự ý đoạn khơng) Trờng hợp đảo thứ tự tạo thách thức cho học sinh hơn, nhờ em động não nhiều hơn) Các câu hỏi nh sau:
- Trên nơng, ? - Ai làm ?
- Những làm gì? - Những làm gì? - Những làm gì?
Khi giáo viên đa câu hỏi nh trên, học sinh phân tích câu theo câu hỏi giáo viên nh sau:
-Trên nơng, ng ời / việc Ai? ThÕ nµo?
- Ng ời lớn / đánh trâu cày Ai? Làm gỡ?
- Các bà mẹ / cúi lom khom tra ngô Những ai? Làm gì?
- Cỏc cụ già / nhặt cỏ đốt Những ai? Làm gì?
- MÊy chó bÐ / ®i bắc bếp thổi cơm Những ai? Làm gì?
(19)nh sau:
Trên nơng, ngời việc Ngời lớn đánh trâu cày Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô Các cụ già nhặt cỏ đốt Mấy bé bắc bếp thổi cơm
2 Sử dụng sơ đồ hỗ trợ học sinh tìm kiếm ý tơng ứng với câu trong đoạn.
H
íng dÉn nh sau:
Biện pháp thích hợp với học sinh trung bình Cũng với tập trên, tơi sử dụng sơ đồ:
ý Câu ngời
đánh trâu cày tra ngô
nhặt cỏ đốt bắc bếp
Sau tơi hớng dẫn để học sinh điền nội dung câu vào sơ đồ:
ý C©u ngời Trên nơng ngời việc
đánh trâu cày Ngời lớn đánh trâu cày tra ngô Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô nhặt cỏ đốt Các cụ già nhặt cỏ t lỏ
bắc bếp Mấy bé bắc bÕp thỉi c¬m
L
u ý : Cột ý ý tóm tắt câu, song thực điều dễ dàng câu ngắn Vì rút từ khố câu nh gợi ý để học sinh dựa vào phát trọn vẹn câu chứa từ khoá
Khai thác kinh nghiệm ngữ cảm học sinh
(20)gạch sổ phân cách câu, sau trao đổi, sửa chữa xác định câu Với biện pháp này, chủ yếu khai thác cảm nhận tự nhiên Tiếng Việt vốn ngữ em Trên sở học sinh trao đổi, xem xét để nhận diện câu cách có ý thức
H
íng dÉn nh sau:
VD: Bµi tËp 3(80- Sgk TV3 tËp 1)
Ngắt đoạn dới thành câu chép lại cho tả:
Trên nơng, ngời việc ngời lớn đánh trâu cày bà mẹ cúi lom khom tra ngô cụ già nhặt cỏ đốt bé bắc bếp thổi cơm
Với tập học sinh đọc gạch sổ nh sau:
Trên nơng, ngời việc/ ngời lớn đánh trâu cày/ bà mẹ cúi lom khom tra ngô/ cụ già nhặt cỏ đốt lá/ bé bắc bếp thổi cơm
Dựa vào gạch sổ phân cách, nhóm thảo luận tìm vị trí đặt dấu chấm
Sư dụng trò chơi tập trung: VD: Bài tập 3(80- Sgk TV3 tËp 1)
Ngắt đoạn dới thành câu chép lại cho tả:
Trên nơng, ngời việc ngời lớn đánh trâu cày bà mẹ cúi lom khom tra ngô cụ già nhặt cỏ đốt bé bắc bếp thổi cơm
H
íng dÉn nh sau:
Giáo viên đa gợi ý âm để học sinh tìm chữ cuối câu nh sau:
C©u kÕt thúc tiếng bắt đầu âm "vờ" Câu kết thúc tiếng bắt đầu âm "cờ" Câu kết thúc tiếng bắt đầu b»ng ©m "ngê" C©u kÕt thóc b»ng mét tiÕng bắt đầu âm "e-lờ" Câu bắt đầu tiếng bắt đầu âm "mờ"
Học sinh từ tìm tiếng phù hợp với gợi ý là:
Câu kết thúc tiếng "việc" Câu kết thúc tiếng "cày" Câu kết thúc tiếng "ngô" Câu kết thúc tiếng "lá" Câu bắt đầu tiếng "mấy"
Sau học sinh chia thành câu chép lại vào lu ý phải viết hoa chữ đầu câu
(21)sinh nhiều chọn lựa, nhờ hoạt động cách xác định câu khơng dựa vào hình thức mà cịn dựa vào nội dung ý nghĩa câu
Sau đa biện pháp dạy dạng ngắt đoạn thành câu viết lại cho tả nh trên, đa tập dạng để học sinh đợc thực hành nhiều lần theo cácbiện pháp mà giáo viên dậy Các tập nh sau:
Bài tập 1: Ngắt đoạn dới thành câu chép lại cho tả: Mấy hôm sau, chim lại đến ăn khế ăn xong, chim bảo ngời em vào mang túi ba gang lấy vàng chim bay qua núi cao biển rộng đỗ xuống đảo đầy vàng bạc châu báu ngời e khắp đảo, ngắm nhìn thoả thích lấy vàng bỏ vào túi xong xi, chim lại đa ngời em trở nhà từ đó, ngời e trở nên giàu có
Bài tập 2: Dựa vào việc để chia đoạn sau thành câu Cuối câu cần ghi dấu chấm đầu câu phải viết hoa
Quanh ta, vật, ngời làm việc đồng hồ báo phút báo cành đào nở hoa cho sắc xuân thêm rực rỡ, ngày xuân thêm tng bừng nh vật, ngời, bé làm việc bé làm bài, bé học học xong, bé quét nhà, nhặt rau, chơi với em đỡ mẹ bé luôn bận rộn, mà công việc lúc nhộn nhịp, vui
Bài tập 3: Dùng câu hỏi sau (Hậu ai? Hậu thờng làm mỗi lần q? Có lần buổi sáng Hậu làm ? Một lần Hậu mải miết làm từ sáng đến chiều?) để ngắt đoạn sau thành câu Viết lại đoạn văn sau ngắt câu dấu chấm :
Hậu cậu em họ sống thành phố lần quê, Hậu thích đuổi bớm ,câu cá có buổi sáng em chạy tha thẩn khắp ruộng bà để đuổi theo bớm vàng, bớm nâu lần em mải miết ngồi câu từ sáng đến chiều đợc cá to bàn tay
Dạng 2: Điền dấu câu thích hợp đoạn với các câu đợc phân cách sẵn với ô trống.
Mục đích kiểu yêu cầu điền nhiều loại dấu cuối câu nhằm giúp học sinh củng cố kiến thức công dụng dấu cuối câu học phân biệt cách sử dụng chúng Vì vậy, dạy kiểu yêu cầu điền nhiều loại dấu cuối câu giáo viên cần lu ý dạy cho học sinh nắm đợc tác dụng dấu câu (dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu chấm) nh lấy ví dụ hớng dẫn giáo viên cần cho học sinh nắm đợc tác dụng dấu câu cụ thể nh:
(22)Dấu chấm hỏi tơi vận dụng e đợc học lớp vào thực hành bi luụn
VD: Hàng ngày, em làm việc ?
- Buổi sáng, chúng em học lớp, buổi chiều làm * Dấu chấm than cã t¸c dơng:
+ Đánh dấu chỗ kết thúc câu cảm câu cầu khiến VD: Lũ làng nghe tới vui quá, đứng hết dậy:
- ỳng y ! ỳng y!
+ Đánh dấu chỗ kết thúc câu cầu khiến
Mt ụng kộ chờ sẵn Ông mỉm cời hiền hậu: - Nào, bác cháu ta lên đờng !
Nh vậy, sau nắm đợc ý nh trên, kết hợp biện pháp kiểu yêu cầu điền loại dấu cuối câu để hớng dẫn học sinh làm tập kiểu yêu cầu điền nhiều loại dấu cuối câu
Kết luận: Nh với biện pháp hớng dẫn nh trên, tơi định
híng gióp häc sinh cã thể điền loại dấu cuối câu vào tập có sẵn ô trống.
Các tËp cho häc sinh tù luyÖn tËp nh sau:
Bài tập 1: Điền dấu câu thích hợp vào ô trống đoạn văn sau: Dòng Sông bình thản trôi xuôi Trớc mắt mở bao ®iỊu k× thó
Cho đến ngày, đến biển, Dịng Sơng giật nhớ đến m Sui Ngun Nú kờu lờn:
- Ôi Ta muốn thăm mẹ ta
Bài tập 2: Em chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi hay dấu chấm than để điền vào ô trống truyện vui sau:
Phong học Thấy em vui, mẹ hỏi: - Hôm đợc điểm tốt
- Vâng Con đợc điểm nhng nhờ nhìn bạn Long Nếu khơng bắt chớc bạn khơng đợc điểm cao nh
MĐ ngạc nhiên:
- Sao nhìn bạn
- Nhng thầy giáo có cấm nhìn bạn tập đâu ! Chúng thi thể dục mà!
Bài tập 3: Điền đấu chấm hỏi hay dấu chấm than vào ô trống cho phù hợp:
Em TuÊn hái chÞ :
(23)- Đúng
- Chị em xem
- Đợc nhng em làm xong tập cha
- ChÞ h·y gióp em làm tập làm văn
Bi 4: Điền đấu câu thích hợp vào trống đoạn sau:
Gió xuân nhè nhẹ thổi, ánh mặt trời ấm áp toả sáng khắp vờn Bích Vân hỏi ơng "Ơng ơi vờn có màu xanh ơng
Ơng đáp "Trong vờn có hàng nghìn, hàngvạn nhà máy làm việc khơng ngừng".Bích Vân nói chen vào: cháu khơng nhìn thấy nhà máy Ơng ơn tồn giải thích:"Những nhà máy đợc xây dựng gọi chất diệp lục chế biến nớc chất dinh dỡng rễ hút lên thành thức ăn cho Nhờ có chất diệp lục nên cú mu xanh"
3 Kiểu tổng hợp:
điền dấu cuối câu dấu câu
Sau học sinh thực hành riêng lẻ dấu cuối câu dấu câu, học sinh đợc làm tập tổng hợp Do nội dung trọng tâm kiểu giúp học sinh phân biệt cách dùng loại dấu câu vận dụng chúng cách tổng hợp phù hợp với ngữ cảnh
Với loại hớng dẫn học sinh làm điền dấu phơng pháp loại trừ
Trớc hết điền dấu chấm hỏi vào chỗ thích hợp dấu chấm hỏi dùng cuối c©u hái
Sau điền dấu chấm cảm( dấu chấm than) câu có dấu chấm than cuối câu ngắn( thờng từ, ngữ thể cảm xúc) câu nhờ vả, sai khiến việc
Tiếp theo điền dấu chấm dấu chấm kết thúc câu kể(trần thuật) Nếu không điền đợc dấu cuối câu ta nghĩ đến điền dấu câu nh dấu hai chấm dấu phẩy( vận dụng kiến thức dấu hai chấm dấu phẩy nh hng dn trờn)
VD: Điền dấu câu thích hợp vào ô trống?
Tuấn lên bẩy tuổi em rÊt hay hái Mét lÇn em hái bè
- Bố ơi nghe nói trái đất quay xung quanh mặt trời Có thế khơng bố
- Đúng - Bố Tuấn đáp
- Thế ban đêm mặt trời sao
(24)lo¹i dÊu c©u H
íng dÉn nh sau:
GV: ? Trong câu câu có nội dung hỏi(là câu hỏi)? HS: Các câu hỏi là: Có khơng bố
Thế ban đêm khơng có mặt trời sao
GV: ?Em điền dấu vào câu đó? HS: Em điền dấu chấm hỏi
Có không bố ?
Thế ban đêm mặt trời sao?
GV: ? Những câu em điền dấu chấm cảm? HS: Câu: Đúng !
GV: ? Những câu em điền dấu chấm?
HS: Các câu: Tuấn lªn bÈy ti em rÊt hay hái.
- B Tun ỏp.
GV: ? Những chỗ em điền dấu hai chấm? HS: Trong câu: Một lần em hái bè:
GV: Còn lại chỗ khác em điền dấu gì? HS: Cịn lại chỗ khác em điền dấu phẩy Bài đợc điền hoàn thành nh sau:
Tn lªn bÈy ti, em rÊt hay hái Mét lÇn, em hái bè:
- Bố ơi, nghe nói trái đất quay xung quanh mặt trời Có thế khơng, bố?
- Đúng đấy, ! - Bố Tuấn đáp.
- Thế ban đêm khơng có mặt trời sao?
Kết luận: Nh với cách đặt câu hỏi hớng dẫn sử dụng phơng
pháp loại trừ nh trên, tơi định hớng giúp học sinh điền loại dấu câu em đợc học chơng trình Luyện từ câu lớp một cách thành thạo.
Dới số tập thuộc kiểu tổng hợp sử dụng để hớng dẫn cho học sinh luyện tập thêm Cỏc bi nh sau:
Bài tập 1: Điền dấu câu vào ô trống cho phù hợp:
(25)Để nuôi tằm cháu Tằm ăn nhả tơ ”
Bài tập 2: Điền dấu chấm, dấu phẩy cịn thiếu vào chỗ thích hợp đoạn văn dới đây: Chép lại đoạn văn điền dấu hoàn chỉnh vào (Nhớ viết hoa đầu câu):
Tơi quan tân đến xà cừ dù bao ngày nắng hè tơi ngồi nghỉ dới bóng mát xà cừ lực lỡng rắn rỏi coc vẻ không thiết đến hoa trái bình thản đứng bên đờng vẻ trung niên bền bỉ khơng hồi hộp khơng chờ đợi lầm lì khơng để ý tới nên không khiến để ý ti nú
Bài tập 3: Điền dấu phẩy dấu chấm vào vị trí thích hợp đoạn văn sau:
Trong mt trn chin u th lực kiệt Trần Bình Trọng chẳng may sa vào tay giặc giặc tìm cách tra hỏi ơng dị tin tức vua Trần tình hình qn ta Trớc sau ơng khơng nói
Biết ông bậc anh hùng chẳng thể khuất phục đợc giặc đem giết ông Cảm phục chết dũng cảm Trần Bình Trọng vua Trần thơng khóc truy phong ơng tớc vơng
Bài tập 4: Em khoanh tròn dấu câu dùng sai câu văn dới đây, chữa dấu câu cho chép lại cho tả?
Vừa lau chùi đồ thờ Ông nội vừa nhắc Mẫn
- Cẩn thận cháu nhé? Xem ông làm Ông đặt đế nhẹ nh Mẫn hi ụng
Ông chùi kĩ quá! Chùi kĩ nh có ý nghĩa ông
IV KÕt qu¶
Sau tiến hành dạy thực nghiệm hệ thồng kiến thức với dạng tập cụ thể trên, cho học sinh làm khảo sát chất lợng để nghiệm thu kết Tôi soạn đề kiểm tra với nội dung nh sau:
1 Đề bài:
Bài1: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu văn dới đây:
(26)b, Mt hụm Chõu Chu Giun Đất tranh luận với việc ngày đẹp Mỗi ngời ý không chịu Vì chúng định hỏi bác Kiến Nhờ có bác Kiến Châu Chấu Giun Đất hiểu ngày đẹp ngày ta sống có ích biết chăm làm việc
Bài 2: Đoạn văn dới không sử dụng dấu chấm Em chép lại đoạn văn sau đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp viết hoa những chữ đầu câu.
Chợt gà trống phía nhà bếp gáy tơi biết gà anh Bốn Linh tiếng dõng dạc xóm nhón chân bớc bớc oai vệ, ức ỡn đằng trớc bị chó vện đuổi, bỏ chạy đột ngột, quay lại nện cho chó vện đá vào đầu nhảy lên cổng chuồng trâu đứng nhìn xuống phớt lờ
Bài 3: Điền dấu thích hợp vào ô trống đoạn văn sau:
Cỏch õy mt thỏng b vào Huế xây mộ mẹ bà - tức cụ Hôm bà em Đốm bố mẹ ga đón Tối bà chia quà cho mè xửng kẹo cau lại mắm tôm chua nh mt l
Tôi hỏi bà
- Bà gọi kẹo cau bà
Bà tơi cời giảng giải cau miếng cau bổ nom giống hình kẹo
Em Đốm lại hỏi
- Bà có giống thứ kẹo cau bà ăn hồi bé không
B vui vẻ gật đầu Em Chăm đầy năm mọc đợc tám
ngåi gän lòng bà thò tay vào gói kẹo mà nói Măm măm
Cả nhà cời vui vẻ tính háu ăn Chăm
(Vị Tó Nam)
Đáp án biểu điểm:
Bài1(3 điểm): Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu văn dới đây:
(27)b, Mt hôm, Châu Chấu Giun Đất tranh luận với việc ngày đẹp Mỗi ngời ý khơng chịu Vì thế, chúng định hỏi bác Kiến Nhờ có bác Kiến, Châu Chấu Giun Đất hiểu ngày đẹp ngày ta sống có ích biết chăm làm việc
Bài 2(3 điểm): Đoạn văn dới không sử dụng dấu chấm Em chép lại đoạn văn sau đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp viết hoa những chữ đầu câu.
Chợt gà trống phía nhà bếp gáy Tơi biết gà anh Bốn Linh Tiếng dõng dạc xóm Nó nhón chân bớc bớc oai vệ, ức ỡn đằng trớc Bị chó vện đuổi, bỏ chạy Đột ngột, quay lại nện cho chó vện đá vào đầu nhảy lên cổng chuồng trâu đứng nhìn xuống t v pht l
Bài 3(4 điểm): Điền dấu thích hợp vao ô trống đoạn văn sau:
Cách tháng, bà vào Huế xây mộ mẹ bà - tức cụ Hôm bà về, em Đốm bố mẹ ga đón Tối ấy, bà chia quà cho: mè xửng, kẹo cau, lại mắm tôm chua nhà l
Tôi hỏi bà:
- Bà ơi, gọi kẹo cau bà?
Bà tơi cời gi¶ng gi¶i vỊ qu¶ cau, miÕng cau bỉ nom giống hình kẹo
Em Đốm lại hỏi:
- Bà ơi, có giống thứ kẹo cau bà ăn hồi bé không ạ?
B vui v gật đầu Em Chăm đầy năm, mọc đợc tám răng, ngồi gọn lòng bà, thò tay vào gói kẹo mà nói: “Măm măm” Cả nhà cời vui vẻ tính háu ăn Chăm
(Vị Tó Nam)
3 Kết khảo sát:
Sau v cho học sinh khảo sát, tiến hành chấm thống kê đợc kết nh sau:
Lớp Sĩ số
Điểm
Giỏi Khá Trung bình YÕu
SL % SL % SL % SL %
3A 33 10 30 14 43 21 6
(28)tôi thấy thật đáng mừng Điều khẳng định việc sử dụng tập củng cố góp phần quan trọng tạo nên hiệu tiết dạy Các em làm tốt khơng cịn "ngại" học phân mơn Các em có hứng thú, tự tin gặp dạng điền dấu câu làm đạt kết cao
VI §iỊu kiƯn ¸p dơng:
Với kinh nghiệm áp dụng hớng dẫn rèn luyện kỹ sử dụng dấu câu cho tất đối tợng học sinh yếu, trung bình, ,giỏi
Để áp dụng đầy đủ triệt để biện pháp nh nêu có chất lợng cần nhiều iu kin
Song điều kiện là: 1.Với giáo viên :
- Cn nm vng vai trũ tầm quan trọng dấu câu - Lên kế hoạch giảng dạy cụ thể, chu đáo trớc lên lớp
- Khéo léo linh hoạt khai thác khả nhận diện dấu câu học sinh - Ln có ý thức tìm tịi, phát huy sáng kiến, cải tiến kinh nghiệm để nâng cao chất lợng dậy học
2 Víi häc sinh.
CÇn phải kiên trì nghiêm túc, nhiệt tình say mê học Có niềm tin vào khả nhận biết dấu câu thân
Kt hp hi hoà hai điều kiện ngời dậy ngời học chất lợng tập dấu câu đợc nâng cao nhiều
VII Híng tiÕp tơc nghiªn cøu:
Để khơng ngừng nâng cao chất lợng tập dấu câu cho học sinh, em có kỹ việc nhận biết vị trí dấu câu đơn giản nhiều Là giáo viên trực tiếp hớng dẫn em làm tập, tiếp tục nghiên cứu thực nghiệm để hớng dẫn rèn kỹ cho học sinh
Sáng kiến kinh nghiệm có đợc q trình nghiên cứu, tìm tịi thực tiễn giảng dạy, qua số tài liệu, sách tham khảo qua học hỏi trao đổi với đồng nghiệp Bởi tơi mong tham gia đóng góp ý kiến bạn bè đồng nghiệp nhằm giúp cho cách hớng dẫn học sinh làm tập tốt
(29)và câu mà môn häc kh¸c
C- KÕt luËn chung.
Tiếng Việt mơn học tổng hợp, chiếm thời lợng học tập học sinh nhiều môn học bậc tiểu học Tiếng Việt môn phát triển t duy, trí tuệ cho học sinh Nó góp phần bồi dỡng nhân cách t tởng đạo đức, số đức tính quý báu ngời Ngay từ năm đầu bậc học, nên tạo cho em hành trang kiến thức Tiếng Việt có hệ thống để em hình thành vốn sống Vì "Hớng dẫn học sinh lớp làm dạng tập dấu câu" cách sử dụng dấu câu việc cần thiết để hình thành phong cách giao tiếp chuẩn xác ngôn ngữ cho học sinh Hơn thế, để học sinh lớp có kĩ làm tốt loại này, giáo viên nên dạy theo chuyên đề, phân theo dạng để học sinh dễ nhớ
Vì vậy, ngời giáo viên trực tiếp giảng dạy cần chủ động, sáng tạo chuyên môn nghiệp vụ mình, khơng nên phụ thuộc nhiều vào sách hớng dẫn Tuy nhiên suy nghĩ Tôi mong đợc giúp đỡ cấp, đồng nghiệp chuyên đề hoàn thiện hơn, tránh đợc hạn chế gặp phải giúp em u thích mơn Tiếng Việt
Song để có đợc việc làm tỉ mỉ hiệu ấy, ngời giáo viên phải dầu t nhiều thời gian, nghiên cứu nhiều sách tài liệu tham khảo, trực tiếp đứng lớp giảng dạy làm học sinh để hệ thống việc cần làm giúp học sinh thực hành sử dụng dấu câu cho tốt
Trên ý kiến nhỏ việc "Hớng dẫn học sinh lớp làm dạng tập dấu câu" Tôi cha thể hồn chỉnh đợc thân tơi cịn hạn chế lực thời gian nghiên cứu cha nhiều Chuyên đề thành công, phần nhiều đạo h-ớng dẫn ban giám hiệu nhà trờng, góp ý bạn đồng nghiệp Tr-ờng Tiểu học Dạ Trạch Một lần mong chuyên đề đợc quan tâm, góp ý hội đồng nghiên cứu khoa học bạn đồng nghiệp
(30)T«i xin chân thành cảm ơn!
Dạ Trạch, ngày 25 tháng 11 năm 2009 Ngời viết
Nguyễn Thị Hơng
(31)(32)(33)