- Trong quá trình tiến hành công nghiệp hóa các nước đang phát triển (trong đó có nước ta) đều ưu tiên phát triển công nghiệp nhẹ: bởi vì hầu hết các nước đang phát triển đều là những nư[r]
(1)SỞ GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 QUẢNG TRỊ Năm học: 2012-2013
Thời gian làm 180 phút(không kể thời gian giao đề)
CÂU : (5,0đ)
a Tính khí áp trung bình thời tiết ổn định đỉnh núi Phanxipăng nước ta
b Nêu đặc điểm hệ sinh thái vùng núi Phanxipăng?
CÂU 2: (4,0đ)
a) Tại nơi lạnh Bắc bán cầu Bắc cực nơi lạnh Nam bán cầu lại Nam cực
b) Giải thích tồn áp cao vùng đơng bắc Á? Cho biết ảnh hưởng đến thời tiết khí hậu nước ta?
CÂU 3: (3,0đ)
Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam kiến thức học cho biết: phân hóa lượng mưa nước ta Giải thích có phân hóa đó?
CÂU 4: (3,0đ)
a) Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam kiến thức học, so sánh địa hình đồng sơng Hồng đồng sơng Cửu Long
b) Giải thích đặc điểm địa hình đồng duyên hải miền Trung
CÂU 5: (4,0đ)
Trình bày khái niệm cơng nghiệp trọng điểm Kể tên ngành công nghiệp trọng điểm nước ta nay? Tại tiến hành công nghiệp hóa phần lớn nước phát triển (trong có nước ta) ưu tiên phát triển cơng nghiệp nhẹ?
CÂU 6: (2,0đ)
Phân tích khác cấu kinh tế nhóm nước phát triển nhóm nước phát triển? Nêu ví dụ chứng minh
(2)ĐÁP ÁN
Câu Nội dung Điểm
Câu 1 5 đ
Câu 1a Độ cao núi Phanxipăng 3143m - TB lên cao 10m khí áp giảm 1mmHg
- Khí áp TB thời tiết ổn định đỉnh núi Phanxipăng là: 760mmHg - ( 3143 : 10) x = 445,7mmHg
0.5đ 0.5đ 0.5đ
Câu 1b Đặc điểm hệ sinh thái vùng núi Phanxipăng :
Là nơi nước ta có đầy đủ đai cao:
- Ở độ cao 600m-700m: Rừng nhiệt đới ẩm rộng thường xanh, phần lớn nhiệt đới xanh quanh năm, giới động vật nhiệt đới rừng phong phú đa dạng; ngồi cịn có hệ sinh thái rừng nhiệt đới thường xanh đá vôi
- Từ độ cao 600m-700m đến 2600m :
+ Độ cao 600m-700m đến 1600m-1700m: Hệ sinh thái rừng cận nhiệt rộng kim, rừng xuất loài chim, thú cận nhiệt đới phương Bắc Các loài thú lơng dày cáo, sóc, gấu, cầy
+ Độ cao từ 1600m-1700m đên 2600m: nhiệt độ thấp, rừng sinh trưởng kém, thực vật thấp nhỏ, đơn giản thành phần lồi; rêu, địa y phủ kín thân, cành Trong rừng có lồi chim di cư thuộc hệ Himalaya
- Từ độ cao 2600m trở lên: có lồi thực vật ơn đới đỗ qun, lãnh sam, thiết sam
0.5đ
1.0đ
1.0đ
1.0đ
Câu 2 4.0đ
Câu 2a - Trên trái đất Bắc cực Nam cực nơi nằm vĩ độ cao (VĐ 900)
- Bắc cực thuộc đại dương Bắc Băng Dương; Nam cực thuộc lục địa Nam cực
- Do Bắc cực khơng phải nơi lạnh Bắc bán cầu (nơi lạnh Bắc bán cầu Đông Bắc Á)
0.5đ 0.5đ 0.5đ
Câu 2b - Vùng Đông Bắc Á nơi có khí hậu lạnh Bắc bán cầu (nhiệt độ TB -150C đến -400C nhiệt độ tối thấp đo Oymyakon
thấp -710C
- Khơng khí lạnh nên tồn áp cao (áp cao Xibia) vùng áp cao
(3)nhiệt mạnh trái đất
- Khối khơng khí lạnh từ áp cao Xibia di chuyển vào nước ta tạo nên gió mùa mùa đơng miền Bắc
- Tạo khác biệt khí hậu miền Bắc miền Nam
- Ở miền Bắc (từ 160VB trở ra) mùa đông chịu ảnh hưởng gió mùa
đơng bắc từ áp cao Xibia (kiểu thời tiết đặc trưng: đầu mùa đông lạnh khô, cuối mùa đông lạnh ẩm )
0.5đ 0.25đ 0.75đ
Câu 3 3.0đ
Nước ta nằm khu vực gió mùa Đơng Nam Á lượng mưa TB năm cao TB 1500mm đến 2000mm phân bố không đều:
- Theo mùa: miền Bắc miền Nam chủ yếu mưa vào mùa hạ; miền Trung mưa vào cuối thu đầu đông
- Theo lãnh thổ (theo không gian):
+ Những vùng sườn núi đón gió biển khối núi cao lượng mưa lên đến 3500-4000mm: Móng Cái, Thừa Thiên Huế, Đà Nẳng
+ Những vùng mưa : Tây Bắc, cực Nam Trung Bộ nằm sườn khuất gió chịu hoạt động mạnh tín phong Bắc bán cầu
1.0đ 1.0đ
0.5đ 0.5đ
Câu 4 3.0đ
Câu 4a So sánh đặc điểm địa hình đồng sơng Hồng (ĐBSH) sông Cửu Long( ĐBSCL):
*Giống nhau:
Là hai đồng rộng lớn nước ta có địa hình tương đối phẳng
*Khác nhau:
- Đồng sơng Hồng có diện tích (15.000km2), nhỏ so với đồng
bằng sông Cửu Long( 40.000km2); ĐBSH có hệ thống đê điều trủng,
ĐBSCL có mạng lưới kênh rạch chằng chịt
- ĐBSH cao Tây bắc thấp dần Đông nam đồng cịn có đồi núi sót; chịu tác động sóng biển thủy triều
- ĐBSCL địa hình thấp phẳng thường xuyên chịu tác động sóng biển thủy triều
0.5đ
0.5đ
0.5đ 0.5đ
Câu 4b - Đồng duyên hải miền Trung (kéo dài từ Thanh Hóa đến Bình Thuận)
Đồng nhỏ hẹp chia thành ô nhỏ
- Đồng duyên hải miền Trung nằm phía Đơng dãy Trường Sơn; sườn Đông Trường Sơn dốc nên đồng nhỏ hẹp (sơng ngịi chủ yếu nhỏ, ngắn, dốc), đồng thành tạo chủ yếu phù sa biển:
(4)nhánh núi Trường Sơn ăn lan sát biển nên chia đồng duyên hải thành đồng nhỏ hẹp
0.75đ
Câu 5 4.0đ
- Cơng nghiệp trọng điểm: Là ngành mạnh lâu dài, mang lại hiệu cao kinh tế, xã hội có tác động mạnh mẽ đến việc phát triển ngành kinh tế khác
- Các ngành công nghiệp trọng điểm nước ta: công nghiệp lượng, công nghiệp chế biến lương thực-thực phẩm, cơng nghiệp dệt may, cơng nghiệp hóa chất- phân bón- cao su, cơng nghiệp vật liệu xây dựng, cơng nghiệp khí điện tử .
- Trong trình tiến hành cơng nghiệp hóa nước phát triển (trong có nước ta) ưu tiên phát triển cơng nghiệp nhẹ: hầu phát triển nước thiếu vốn, thiếu trình độ khoa học cơng nghệ (trình độ khoa học cơng nghệ thấp), có nguồn lao động dồi (dư thừa lao động)
Các ngành công nghiệp nhẹ ngành cần vốn ít, thu hồi vốn nhanh, giải việc làm cho lực lượng lao động dồi dào, trình độ cơng nghệ khơng q khắt khe, phù hợp với điều kiện nước phát triển từ tạo đà cho phát triển cơng nghiêp, phát triển kinh tế đất nước
1.0đ
1.0đ
1.0đ
1.0đ
Câu 6 2.0đ
* Cơ cấu kinh tế:
- Cơ cấu kinh tế nước phát triển có tỉ trọng ngành nơng nghiệp thấp tỉ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ chiếm tỉ trọng cao cấu GDP
- Cơ cấu kinh tế nước phát triển có chuyển dịch cấu kinh tế tỉ trọng ngành nông nghiệp cịn cao, tỉ trọng cơng nghiệp đặc biệt tỉ trọng ngành dịch vụ thấp cấu GDP
* Ví dụ:
Đơn vị: %
Nước Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ
Việt Nam 21 41 38
Hoa kỳ 0,9 19,7 79,4
(Thí sinh lấy ví dụ khác để minh họa)
0.5đ
0.5đ 1.0đ
(5)