Nhận xét gì về mối liên quan giữa số nguyên tử hiđro với hóa trị của gốc axit.. Nêu định nghĩa của axit theo nhận xét trên.[r]
(1)Ngày soạn :11/3/2017
Tuan 28
Ngày dạy:12/3/2017 Tieỏt 55 Ch
ủ đề: OXÍT – AXIT – BAZƠ – MUỐI (4Tiết)
A/.Mục tiêu: 1.KiÕn thøc
-Biết đợc
+ Định nghĩa oxit
+ Cách gọi tên oxit nãi chung, oxit cđa kim lo¹i cã nhiỊu hãa trị ,oxit phi kim nhiều hóa trị + Cách lËp CTHH cđa oxit
+ Kh¸i niƯm oxit axit ,oxit bazơ
+Định nghĩa axit, bazơ, muối theo thành phần phân tử + Cách gọi tên axit ,bazơ, muối
+ Phân loại axit, bazơ, muối 2.Kĩ năng
+ Lp c CTHH ca oxit da vo hóa trị, dựa vào % nguyên tố + Đọc tên oxit
+ Lập đợc CTHH oxit
+ Nhận đợc oxit axit, oxit bazơ nhìn CTHH + Phân loại đợc axit, bazơ, muối theo cơng thức hóa học cụ thể
+ Viết đợc CTHH số axit, bazơ, muối biết hóa trị kim loại gốc axit + Đọc đợc tên số axit, bazơ, muối theo CTHH cụ thể ngợc lại
+ Phân biệt đợc số dung dịch axit, bazơ cụ thể giấy quỳ tím + Tính đợc khối lợng số axit ,bazơ, muối tạo thành phản ứng 3.Thaựi ủoọ: giỏo dục hs tớnh hứng thỳ học tập.
4 Trng tõm:
- Bit Định nghĩa oxit ,Cách gọi tên oxit, Cách lập CTHH oxit, Khái niệm oxit axit ,oxit bazơ
- Định nghĩa axit, bazơ, muối theo thành phần phân tử , Cách gọi tên axit ,bazơ, muối , Phân loại axit, bazơ, muối 5 Năng lực cần hướng tới:
- Năng lực chung: lực giao tiếp, lực giải vấn đề , lực tính tốn, lực tự học, lực giao tiếp
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực thực hành hóa học, lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học, lực vân dụng kiến thức hóa học vào sống
B/CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS 1 Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức
Mô tả yêu cầu cần đạt mức độ (MĐ) bảng sau
Nội dung Nhận biếtMĐ1 Thông hiểuMĐ2 Vận dụng MĐ3 Vận dụng caoMĐ4 Oxit
Biết oxit phân loại oxit
Phân loại gọi tên số oxit
Lập CTHH oxit Chỉ CTHH viết sai
Lập CTHH oxit
2 Axit – Bazơ - Muối
Biết định nghĩa axit,Bazơ -Muối, phân loại axit-Bazơ - Muối
Phân loại gọi tên số hợp chất axit -Bazơ - Muối
Viết CTHH oxit axit, oxit bazơ có CTHH axit , bazơ tương ưng
Viết CTHH hợp chất có tên gọi cụ thể 2.Hệ thống câu hỏi tập.
MỨC ĐỘ BIẾT:
Câu 1: Oxit gì? Có loại oxit?
Câu 2:Cho hợp chất sau: CO2, BaO, CuSO4, FeO, NaCl Chỉ hợp chất hợp chất oxit, hợp chất
khơng phải oxit Vì sao?
(2)Câu 4: Bazơ gì? Có loại bazơ.? Câu 5: Muối gì? Có loại Muối? MỨC ĐỘ HIỂU:
Câu 1: Phân loại gọi tên số oxit sau: SO2, Al2O3, P2O5, ZnO, CO2, MgO
Câu 2: Gọi tên chất có CTHH sau: a. HF, H2SO3, H2S, H3PO4
b. KOH, Ba(OH)2, Fe(OH)3, NaOH
c. Mg(HCO3)2, MgS, KH2PO4, CuSO4, Zn(NO3)2
Câu 3: Phân loại gọi tên hợp chất sau: SO2, H2S, Al2O3, Fe(OH)3, Mg(NO3)2, H2SO4, Cu(OH)2, NaH2PO4
MỨC ĐỘ VẬN DỤNG THẤP:
Câu 1: Lập CTHH oxit P(V), Al(III).
Câu 2: Viết CTHH oxit axit tương ứng với axit sau: H2SO3, H2SO4, H3PO4, HNO3, H2CO3
Câu 3: Viết CTHH oxit bazơ tương ứng với bazơ sau: KOH, Ba(OH)2, Fe(OH)3, NaOH
Câu 4: Viết CTHH bazơ tương ứng với oxit bazơ sau: Al2O3, ZnO, MgO, FeO
MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO :
Câu 1: Chỉ CTHH viết sai oxit sau: Mn2O4, FeO, MgO2, BaO, P2O5, Al3O2
Câu : cho biết khối lượng mol oxit kim loại là: 160 g, khối lượng kim loại oxit là: 70% Lập CTHH oxit gọi tên
Câu 3: Viết CTHH hợp chất có tên gọi sau:
a axit sunfuhidric, axit nitric, axit photphorơ, axit bromhidric b Nhôm hidroxit, đồng(II) hidroxit, magie hidroxit, sắt(III) hidroxit c kaliclorua, natrhidrocacbonat, đồng sunphat, canxi photphat
C/.Caùc hoạt động dạy học:
Tiết 1: OXIT A/.Mục tiêu: mục tiêu chung chủ đề.
B/Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: bảng phụ có nội dung số tập - Học Sinh: tìm hiểu trước nhà
C/.Các bước lên lớp: I/ KiĨm tra bµi cị:
Nêu tính chất hóa học nước? Mỗi tính chất viết PTHH minh họa? Đáp án:
a /.Tác dụng với kim loại: PTHH:
2Na(r) + 2H2O(l) 2NaOH(l) + H2(k)
b/ Tác dụng với oxit bazơ: PTHH: CaO + H2O Ca(OH)2
(Canxi hiđroxit)
* Hợp chất tạo oxit bazơ hoá hợp với nước thuộc loại bazơ Dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh c/ Tác dụng với số oxit axit
PTHH : P2O5 + 3H2O 2H3PO4
* Hợp chất tạo nước hoá hợp với oxit axit loại axit Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ II/ Bµi míi :
Mở bài: Oxit gì? Có loại oxit? Cơng thức hố học oxit gồm ngun tố nào? Gọi tên oxit như nào? Trong tiết học hôm nghiên cứu
III/ Các hoạt động daùy họ c :
Hoạt động Giáo viên Học Sinh Nội dung Hoạt động 1: Oxit
Mục tiêu: HS nắm khái niệm o xit cho ví dụ.
I / Định nghĩa
(3)- Gv sử dụng ví dụ kiểm tra cũ yêu cầu hs trả lời:
? Các phương trình phản ứng có điểm giống sản phẩn tạo thành
- Hs quan sát ví du tìm điểm giống sản phẩm
- Hs rút định nghĩa
- Gv nhấn mạnh: Trong hoá học, hợp chất đủ hai điều kiện: hợp chất nguyên tố, có nguyên tố oxi gọi oxit
? Vậy oxit
Gv nhận xét hoàn chỉnh kiến thức
Hs dựa vào khái niệm để nhận biết oxit tập vận dụng
Bài tập vận dụng: Trong hợp chất sau, hợp chất thuộc loại oxit:
a) HNO3 b) MgO c) SO3 d) H2S - Gv nhận xét câu trả lời
Định hướng lực: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học: lực nghiên cứu, lực tính tốn, lực giải vấn đề.Năng lực tự học, lực tư
Năng lực tự học, lực tư Hoạt động 2:Tìm hiểu cơng thức oxit Mục tiêu: HS viết CTTQ o xit
? Nhắc lại QTHT áp dụng hợp chất gồm nguyên tố hoá học
- Hs nhắc lại quy tắc hoá trị
- Hs nhận xét thành phần CT oxit ? Từ CTHH oxit có bảng Nhận xét thành phần công thức oxit
- Gv: gọi M kí hiệu nguyên tồ khác, n hoá trị M Hãy viết CTHH chung oxit biểu thức quy tắc hoa trị
Bài tập vận dụng: Hs làm tập trang 91 sgk - Gv gọi số hs báo cáo
- Gv nhận xét
Định hướng lực: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học: lực nghiên cứu, lực tính tốn, lực giải vấn đề.Năng lực tự học, lực tư
Năng lực tự học, lực tư Hoạt động 3:Phân loại
II/ Công thức
- CTHH chung oxit:
n
x y
M O n.x = y.II Trong đó:
+ M KHHH nguyên tố khác (kim loại phi kim)
+ x, y số
- Đáp án đúng:
a) P2O5 b) Cr2O3
III/ Phân loại a) Oxit axit:
Thường oxit phi kim (hoặc kim loại có hoá trị cao Mn, Cr ) tương ứng với axit Ví dụ:
(4)Mục tiêu:HS phân loại o xit cho ví dụ đọc tên loại o xit đó
- Dựa vào tính chất hố học nguyên tố, người ta chia thành loại oxit (oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính oxit trơ)
- Gv: Khi hố hợp với nước, oxit tạo axit hay bazơ giới thiệu loại oxit - Gv lưu ý hs:
+ Một số oxit phi kim CO, NO, N2 … khơng có axit tương ứng khơng gọi oxit axit
+ SiO2 (Cát) không tác dụng với nước tạo axit silixic H2SiO3 gọi oxit axit + MgO, NiO, CuO, FeO, Fe2O3…không tan nước gọi oxit bazơ
Bài tập vận dụng: Hs làm tập trang 91 sgk - Gv gọi đại diện số nhóm báo cáo
- Gv nhận xét
- Gv: Để gọi tên oxit, người ta theo quy tắc chung:
- Gv giới thiệu số tiếp đầu ngữ ? Yêu cầu hs đọc tên: SO2, SO3,P2O5
Định hướng lực: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học: lực nghiên cứu, lực tính tốn, lực giải vấn đề.Năng lực tự học, lực tư
Năng lực tự học, lực tư
N2O5 tương ứng với axit nitric (HNO3) SO3 tương ứng với axit sunfuric (H2SO4) P2O5 tương ứng với axit photphoric (H3PO4)
b) Oxit bazơ: Là oxit kim loại tương ứng với bazơ
Ví dụ:
Na2O tương ứng với bazơ NaOH CaO tương ứng với bazơ Ca(OH)2 CuO tương ứng với bazơ Cu(OH)2
- Đáp án đúng: + Oxit axit: a, b, c + Oxit bazơ: d, e, g IV Cách gọi tên
- Tên oxit: Tên nguyên tố + oxit VD: CaO: Canxi oxit
CO: Cacbon oxit Nếu:
+ Kim loại có nhiều hố trị:
Tên oxit bazơ: Tên kim loại (kèm theo hoá trị) + oxit
VD: Fe2O3 Sắt (III) oxit Mn2O7 Mangan (VII) oxit + Phi kim có nhiều hoá trị:
Tên oxit axit: Tên phi kim + oxit
(Kèm tiếp đầu ngữ (Kèm tiếp đầu ngữ số nguyên tử số nguyên tử oxi)
Dùng tiếp đầu ngữ để số nguyên tử: + Mono nghĩa
(5)V/.H íng dÉn häc ë nhµ :
- Học xem mới: axit – bazơ – muối - Lµm bµi tËp 1, 2, 3, 4, 5/sgk
VI Ruùt kinh nghiệm tiết dạy:
Nhân xét nội dung, phương pháp phân bố thời gian giảng dạy.
Nhận xét thái độ học tập khả tiếp thu học sinh cỏc lp.
Ngày soạn :12/3/2017
Tuan 28
Ngày dạy:14/3/2017 Tieỏt 56 Ch
ủ đề: OXÍT – AXIT – BAZƠ – MUỐI (4Tiết) Tiết2: Bài 37: AXIT - BAZ¥ - MI
A/.Mục tiêu: mục tiêu chung chủ đề. B/Đồ dùng dạy học:
- Gv: Bảng phụ
- Hs: Ơn lại cơng thức, tên gọi oxit… C/.Các bước lên lớp:
I/ KiÓm tra bµi cị:
H : Oxit Cơng thức chung oxit ? ( 10 điểm )
Trả lời : Oxit hợp chất hai nguyên tố, có nguyên tố oxi ( điểm ) Vd: P2O5, FeO, Na2O
Công thức dạng chung oxit: ( điểm ) MxOy
gồm có kí hiệu oxi kèm theo số y ký hiệu nguyên tố khác M (có hố trị n) kèm theo số x theo quy tắc hố trị
II x = n y => x
y=
II
n =>CTTQ: M2On
H : Phân loại oxit cho ví dụ ( 10 điểm )
Trả lời : - Oxit axit: thường oxit phi kim tương ứng với axit ( điểm ) Vd: CO2, P2O5, SO3
- Oxit bazơ: Thường oxit kim loại tương ứng với bazơ ( điểm ) Vd: K2O, CaO, MgO
II/ Bµi míi :
Đặt vấn đề: Chúng ta làm quen với loại hợp chất có tên oxit Trong chất vơ cịn có loại chất khác: axit, bazơ, muối Chúng chất nhưu nào? Có CTHH tên gọi sao? Đựơc phân loại nào? Đó nội dung học
III/ Các hoạt động daùy học :
(6)Ho
ạ t độ ng1 :Axit
Mục tiêu: Hs nắm khai niệm ,CTHH,tên gọi, phân loại a xit.
GV: Các em biết axit nào: CTHH, tên gọi?
GV: Sử dụng bảng 1( GV treo lên bảng): Hãy ghi số nguyên tử hiđro, gốc axit hóa trị gốc axit bảng
Bảng
A xit Số
ngtử H Gốc axit
Hóa trị gốc a xit
Gọi tên
Oxit tương ứng H2SO4
H2SO3
H3PO4
H3PO3
H2CO3
HNO3
HNO2
HCl H2S
H Có nhận xét thành phần phân tử axit đó? H Nhận xét mối liên quan số nguyên tử hiđro với hóa trị gốc axit?
H Nêu định nghĩa axit theo nhận xét trên? HS đọc SGK phần I.1c
GV: Hai CTHH axit H2S H2SO4 có điều khác thành phần phân tử: axit có oxi axit khong có oxi
GV: Thơng báo cách gọi tên loại axit
H Hãy gọi tên a xit bảng 1.( Cho HS lên bảng làm)
GV cho HS làm tập:
Hãy phân biệt chất sau oxit, axit, bazơ, CO2, H2S, Na2S, HClO, HAlO2, HCl, H2CrO4, H2SiO3, SiO2, Cl2O7, N2O5,
Định hướng lực: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học: lực nghiên cứu, lực tính tốn, lực giải vấn đề.Năng lực tự học, lực tư
Năng lực tự học, lực tư
I Axit
1 Địng nghĩa: Axit hợp chất mà phân tử gồm hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit 2 Cơng thức hóa học (SGK)
- HnA
Trong đó: n hố trị cua gốc axit
A gốc axit (-Cl, - NO3, = SO4…) 3 Phân loại: (SGK)
4 Tên gọi
a Axit khơng có oxi Phi kim + hiđric
Ví dụ :HCl axit clohiđric b Axit có oxit
- axít có nhiều oxi: axit = axit+tên phi kim+ ic Ví dụ: H2SO4 axit sunfuric - axít có oxi:
axit = axit+tên phi kim+ơ Ví dụ: H2SO3 axit sunfurơ
Đáp án:
Oxit: CO2, SiO2, Cl2O7, N2O5
(7)IV/.Kiểm tra đánh giá: trích từ câu hỏi V/.H íng dÉn häc ë nhµ :
- Viết oxit tương ứng với a xit,tương ứng bảng 1,2 - Làm tập 1, 2,3 trang 130 SGK
- Làm tập b trang 130 SGK
- Hướng dẫn nhà: Học bài, làm vào vở, xem tiếp kiến thức (phần II) VI Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Nhân xét nội dung, phương pháp phân bố thời gian giảng dạy.
Nhận xét thái độ học tập khả tiếp thu học sinh lớp.
Ngày soạn :18/3/2017
Tuan 29
Ngày dạy:19/3/2017 Tieỏt 57 Ch
đề: OXÍT – AXIT – BAZƠ – MUỐI (4Tiết) Tiết 3: Bài 37: AXIT - BAZ¥ - MI(tt)
A/.Mục tiêu: mục tiêu chung chủ đề. B/Đồ dùng dạy học:
- Gv: Bảng phụ
- Hs: Ơn lại cơng thức, tên gọi oxit… C/.Các bước lên lớp:
I/ KiÓm tra bµi cị:
H: Axit gì? Gọi tên axit sau:H2S, HClO, HCl, H2CrO4, H2SiO3
Trả lời : Axit hợp chất mà phân tử gồm hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit
H2S: axit sunfuhidric, HClO: axit clorơ, HCl: axit clohidric, H2CrO4: axit cromic, H2SiO3: axit silicic
II/ Bµi míi :
Đặt vấn đề: Chúng ta làm quen với loại hợp chất có tên oxit Trong chất vơ cịn có loại chất khác: axit, bazơ, muối Chúng chất nào? Có CTHH tên gọi sao? Đựơc phân loại nào?Đó nội dung học
III/ Các hoạt động daùy học :
Hoạt động Giáo viên Học Sinh Nội dung Hoạt động 2:Bazơ
Mục tiêu: Hs nắm khai niệm
(8),CTHH,tên gọi, phân loại bazơ.
GV: Hãy kể tên,viêt CTHH số hợp chất bazơ mà em biết?
GV: Sử dụng bảng 2( GV treo lên bảng): Hãy nghi nguyên tử kim loại số nhóm hiđroxit vào bảng Bảng
Bazơ Số
ngtử kim loại
Gốc hiđroxit (- OH)
Hóa trị gốc hiđroxit
Gọi tên
Oxit tương ứng
NaOH
KOH Ca(OH)2
Al(OH)3
Fe(OH)2
Fe(OH)3
Cu(OH)2
Ba(OH)2
H Có nhận xét thành phần phân tử bazơ?
H Nhận xét hóa trị kim loại số nhóm hiđroxit?
H Nêu định nghĩa bazơ?
GV: Hãy nêu nguyên tắc gọi tên hợp chât bazơ? Nếu kim loại có nhiều hóa trị gọi để phân biệt? Ví dụ: CuOH, Cu(OH)2
H Hãy gọi tên bazơ bảng
GV: Dựa yếu tố để phân loại hợp chất bazơ?
GV: Hợp chất muối học sau
Định hướng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: lực nghiên cứu, lực tính toán, lực giải vấn đề.Năng lực tự học, lực tư
Năng lực tự học, lực tư
1 Định nghĩa: Ba zơ hợp chất mà phân tử có nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH)
2 Cơng thức hóa học (SGK) M(OH)n
n: hoá trị kim loại 3 Phân loại (SGK)
-Bazơ tan ( kiềm), tan nước Ví dụ :NaOH; Ca(OH)2
-Bazơ khơng tan, khơng tan nước Ví dụ:Fe(OH)3; Cu(OH)2…
4 Tên gọi
Tên bazơ = Tên kim loại + (thêm hóa trị kim loại có nhiều hóa trị) + hiđroxit
Ví dụ: - Fe(OH)2 : sắt (II) hiđroxit - Fe(OH)3 : sắt (III) hiđroxit IV/.Kiểm tra đánh giá: trích từ câu hỏi
(9)- Làm tập 4,5 trang 130 SGK - Làm tập b trang 130 SGK
- Hướng dẫn nhà: Học bài, làm vào vở, xem tiếp kiến thức (phần III) VI Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Nhân xét nội dung, phương pháp phân bố thời gian giảng dạy.
Nhận xét thái độ học tập khả tiếp thu ca hc sinh cỏc lp.
Ngày soạn :19/3/2017
Tuan 29
Ngày dạy:21/3/2017 Tiết 58 Ch
ủ đề: OXÍT – AXIT – BAZƠ – MUỐI (4Tiết) Tiết 4: Baøi 37: AXIT - BAZ¥ - MuèI(tt)
A/.Mục tiêu: mục tiêu chung chủ đề. B/Đồ dùng dạy học:
- Gv: Bảng phụ
- Hs: Ơn lại cơng thức, tên gọi oxit… C/.Các bước lên lớp:
I/ KiĨm tra bµi cị:
- Chữa tập trang 130 SGK.
- Gọi tên bazơ tương ứng với oxit đó?
- Hãy viết CTHH axit có gốc axit sau gọi tên axit? =SiO2, -NO3, - Br
II/ Bµi míi : Đặt vấn đề: Chúng ta tms hiểu hợp chất axit, bazơ Trong chất vơ cịn có muối muối có thành phần phân tử nào? Gọi tên sao? Chúng ta tiếp tục nghiên cứu tiết học
III/ Các hoạt động daùy học :
(10)Hoạt động1:Muối
Mục tiêu: Hs nắm khai niệm ,CTHH,tên gọi, phân loại muối. - Hs kể tên số muối
- Hs nhận xét thành phần muối so sánh được:
Muối giống bazơ: có nguyên tử kim loại Muối giống axit: có gốc axit
? Kể tên CTHH số muối thường gặp - Gv bổ sung thêm: CuSO4, NaNO3, Na2CO3, NaHCO3
III/ Muối:
CTHH axit
CTHH muối Thành phần Nguyên tử
kim loại Gốc axit HCl NaCl, ZnCl2,
AlCl3
H2SO4 NaHSO4,ZnSO4,
Al2(SO4)3
HNO3 KNO3,Cu(NO3)2,
Al(NO3)3
H2CO3 KHCO3, CaCO3
H3PO4 K2HPO4,Na2PO4
Ca(H2PO4)2
Nhận xét thành phần phân tử muối ? So sánh với thành phần bazơ axit ? Rút định nghĩa
? Cơng thức hố học chung muối
- Gv giới thiệu số axit gốc axit tương ứng Axit Gốc axit
H3PO4 - H2PO4 đihiđrophotphat = HPO4 hiđrophotphat PO4 photphat
H2CO3 - HCO3 hiđrocacbonat = CO3 cacbonat H2SO4 - HSO4 hiđrosunfat = SO4 sunfat
? Để lập CTHH muối vận dụng quy tắc
1/ Khái niệm:
Phân tử muối gồm có hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều gốc axit 2/ Cơng thức hố học:
MxAy Trong đó:
(11)? Gọi hs đọc tên số muối - Gv giới thiệu phần phân loại
? Hs lấy ví dụ minh hoạ cho muối trung hoà muối axit
- Hs thảo luận nhóm nhỏ hồn thành tập - Đại diện số nhóm trình bày đáp án, nhóm khác ý, nhận xét, bổ sung
Bài tập vận dụng: Viết CTHH muối có tên sau: a) Nhơm sunfat b) Magiê hiđrocacbonat
c) Natrisunfit d) Canxi đihiđrophotphat e) Canxi photphat f) Magiê bromua
A kí hiệu gốc axit 3/ Tên gọi:
Tên muối: Tên kim loại (kèm hoá trị kim loại có nhiều hố trị) + Tên gốc axit
4/ Phân loại:
a) Muối trung hoà: muối mà gốc axit khơng có hiđro
* axit có HIĐRIC gốc axit có UA Ví dụ: MgCl2, AlCl3, NaCl…
* AXit có oxi IC Gốc axit có AT Ví dụ: K2SO4, Fe2(SO4)3
b) Muối axit: muối mà gốc axit nguyên tử hiđro chưa thay nguyên tử kim loại
Tên muối: tên KL + tiếp đầu ngữ + hiđro + tên gốc axit
Ví dụ: NaHS Natri hiđrosunfua IV/.Kiểm tra đánh giá:
Hãy phân biệt chất sau oxit, axit, bazơ, muối
CO2, H2S, Na2S, HClO, NaClO, KOH, Al(OH)3, HAlO2, HCl, H2CrO4, NaHCO3, H2SiO3, CaSiO3, SiO2,
Cl2O7, N2O5, KNO3
Đáp án: Oxit: CO2, SiO2, Cl2O7, N2O5
Axit: H2S, HCl, H2CrO4, HClO, HAlO2, H2SiO3 Bazơ: KOH, Al(OH)3
Muối: Na2S, NaClO, NaHCO3, CaSiO3, KNO3
- Hãy điền vào ô trống bảng sau công thức hóa học thích hợp Oxit bazơ Bazơ tương
ứng Oxit a xit Axit tương ứng Muối tạo kim loại củabazơ gốc axit K2O HNO3
Ca(OH)2 SO2
Al2O3 SO3
BaO H3PO4
HS lên bảng điền, HS khác nhận xét bổ sung
V/.H íng dÉn häc ë nhµ : - Học
- Làm tập 6c/sgk vào
- Xem trước 39 (ơn lại tính chất hóa học nước) VI Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Nhân xét nội dung, phương pháp phân bố thời gian giảng dạy.