Bài 6. Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

3 15 0
Bài 6. Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

=> GDHN: hướng dẫn HS thiết kế một hệ thống gương bảo vệ. Giới thiệu cho HS công việc của người làm nghiên cứu thiết kế các thiết bị quang học và phát huy khả năng sáng tạo của HS .. [r]

(1)

Tuần dạy: 06 - Tiết: 06 Ngày dạy: 06/10/2016

THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT

VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG 1 MỤC TIÊU.

1.1 Kiến thức: HS biết được

- Hoạt động 2: Luyện tập vẽ ảnh vật có hình dạng khác đặt trước gương phẳng

1.2 Kĩ năng:

- HS thực được: hệ thống kiến thức học phần quang học

- HS thực thành thạo: dựng ảnh vật đặt trước gương phẳng

1.3 Thái độ:

- Thói quen: học tập u thích mơn, quan sát ảnh vật tạo gương phẳng thực tế

- Tính cách: hợp tác hoạt động nhóm Rèn cho HS tính cẩn thận, tư vẽ ảnh tạo gương phẳng

=> GDHN:hướng dẫn HS thiết kế hệ thống gương bảo vệ Giới thiệu cho HS công việc người làm nghiên cứu thiết kế thiết bị quang học phát huy khả sáng tạo HS.

2 NỘI DUNG HỌC TẬP.

- Dựng ảnh vật đặt trước gương phẳng 3 CHUẨN BỊ

3.1 Giáo viên: 6 gương phẳng, chuẩn bị hình vẽ bảng phụ

3.2 Học sinh: Mỗi nhóm bút chì, thước chia độ, HS chép sẵn mẫu báo cáo SGK/19 4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

4.1 Ổn định tổ chức lớp kiểm diện: (1’)

7A1: 7A2 7A3: 7A4 7A5: 7A6

4.2 Kiểm tra miệng: (5’)

Câu 1: Nêu ví dụ vật coi gương phẳng? Cho biết hình ta quan sát gương phẳng gọi gì?

Trả lời:

- Vd: hình ti vi, hình điện thoại, kính

- Hình ta quan sát gương gọi ảnh vật tạo gương phẳng Câu 2: Nêu tính chất ảnh tạo gương phẳng?

Trả lời:

- Có tính chất:

+ Khơng hứng chắn ,là ảnh ảo + Độ lớn ảnh độ lớn vật

(2)

4.3 Tiến trình học:

Hoạt động GVvà HS Nội dung học

Hoạt động 1: GV tổ chức thực hành kiểm tra thực hành:

ª GV: giới thiệu nội dung thực hành: - Quan sát ảnh vật gương - Vẽ ảnh vật qua gương => Bài

Công bố thang điểm thực hành: - Chuẩn bị nhà: 3đ

- Thái độ thực hành nhóm: 3đ - Kết thực hành: 3đ

- Trình bày mẫu báo cáo đẹp: 1đ

ª GV: giới thiệu dụng cụ cần thiết cho tiết thực hành, yêu cầu nhóm cử người lên nhận gương phẳng

( HS : nhận dụng cụ )

Hoạt động 2: Nêu nội dung thực hành:

Xác định ảnh vật tạo gương phẳng

ª GV yêu cầu nhóm HS nêu cách tiến hành thí nghiệm câu C1

( HS:Các nhóm nêu cách tiến hành thí nghiệm câu C1)

ª GV u cầu nhóm sử dụng gương bút chì nhóm đặt trước gương trường hợp:

- cho ảnh song song, chiều với vật - cho ảnh phương ( nằm đường thẳng), ngược chiều với vật

( HS: thực hành nhóm )

ª GV quan sát, uốn nắn giúp đỡ nhóm yếu - sau GV yêu cầu HS vẽ ảnh trường hợp mà đặt bút chì

( HS: vẽ hình hồn thành vào mẫu báo cáo thực hành.)

Hoạt động 3: Làm thực hành hoàn thành báo cáo.

HS tiến hành làm thực hành theo nhóm Viết báo cáo

Hoạt động 4: Kết thúc thực hành:

ªGV yêu cầu HS:

+ Nộp báo cáo, thu dọn dụng cụ, vệ sinh nơi thực hành

( HS: nộp báo cáo, thu dọn ……… )

GDHN:

GV: hướng dẫn HS thhiết kế hệ thống gương bảo vệ.

THỰC HÀNH

QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG

I.CHUẨN BỊ:

- Gương phẳng, bút chì, thước chia độ

II.NỘI DUNG THỰC HÀNH:

Xác định ảnh vật tạo gương phẳng:

III.THỰC HÀNH:

IV.NỘP BÁO CÁO THỰC HÀNH: C1:

(3)

( VD: nhà sách, shop thời trang, tiệm vàng… )

GV: Giới thiệu cho HS công việc người làm nghiên cứu thiết kế thiết bị quang học và phát huy khả sáng tạo HS

4.4 Tổng kết. - GV yêu cầu:

- Nộp mẫu báo cáo thực hành

- Cho HS làm tập dựng ảnh để củng cố kiến thức

4.5 Hướng dẫn học tập. *Đối với học tiết này:

+ Về nhà xem lại cách vẽ ảnh tạo gương phẳng, tính chất ảnh tạo gương phẳng

*Đối với học tiết tiếp theo: Chuẩn bị: “Gương cầu lồi”

+ Đọc trước mục

+ Cách bố trí thí nghiệm + Các câu hỏi

5 PHỤ LỤC.

A A’

Ngày đăng: 29/03/2021, 14:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan