1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về bồi dưỡng viên chức thuộc ngành tài chính

115 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

Đề tài luận văn thạc sĩ quản lý công nói riêng chưa bao giờ là điều dễ dàng. Đây là sự thật. Hãy thử hỏi một vài người quen của bạn đã trải qua quá trình học thạc sĩ bạn cũng sẽ có được câu trả lời tương tự như vậy. Mặc dù thế, khá nhiều bạn lại không đánh giá đúng tầm quan trọng của việc chọn đề tài. Các bạn không hề biết rằng chọn đề tài vừa thú vị vừa đúng với khả năng, sở thích của mình có ảnh hưởng vô cùng lớn tới kết quả cuối cùng cũng như tấm bằng.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ NGỌC MAI QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BỒI DƢỠNG VIÊN CHỨC THUỘC NGÀNH TÀI CHÍNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ NGỌC MAI QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BỒI DƢỠNG VIÊN CHỨC THUỘC NGÀNH TÀI CHÍNH Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 34 04 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM KIÊN CƢỜNG HÀ NỘI - NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài: “Quản lý nhà nước bồi dưỡng viên chức thuộc ngành Tài chính” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học khác thời điểm Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Học viên Nguyễn Thị Ngọc Mai LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý công với đề tài “Quản lý nhà nƣớc bồi dƣỡng viên chức thuộc ngành Tài chính” kết q trình cố gắng khơng ngừng thân đƣợc giúp đỡ, động viên khích lệ thầy, bạn bè đồng nghiệp ngƣời thân Qua trang viết tác giả xin gửi lời cảm ơn tới ngƣời giúp đỡ thời gian học tập - nghiên cứu khoa học vừa qua Tôi xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc thầy giáo PGS.TS Phạm Kiên Cƣờng trực tiếp tận tình hƣớng dẫn nhƣ cung cấp tài liệu thông tin khoa học cần thiết cho luận văn Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Học viện Hành Quốc gia, Khoa Quản lý nhà nƣớc xã hội tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt cơng việc nghiên cứu khoa học Cuối xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, đơn vị cơng tác giúp đỡ tơi q trình học tập thực Luận văn Học viên Nguyễn Thị Ngọc Mai MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng, biểu đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BỒI DƢỠNG VIÊN CHỨC 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm viên chức 1.1.2 Khái niệm viên chức ngành Tài 1.1.3 Khái niệm bồi dƣỡng viên chức 1.1.4 Quản lý nhà nƣớc quản lý nhà nƣớc bồi dƣỡng viên chức 10 1.2 Vai trò, đặc điểm nhân tố tác động đến quản lý nhà nƣớc bồi dƣỡng viên chức 13 1.2.1 Vai trò 13 1.2.2 Đặc điểm 14 1.2.3 Những nhân tố tác động đến bồi dƣỡng viên chức 16 1.3 Sự cần thiết phải quản lý nhà nƣớc bồi dƣỡng viên chức 18 1.3.1 Tăng cƣờng nhận thức Đảng Nhà nƣớc bồi dƣỡng viên chức 18 1.3.2 Đảm bảo việc trang bị cập nhật kiến thức cho đội ngũ viên chức thực thi nhiệm vụ 19 1.3.3 Đảm bảo việc bồi dƣỡng viên chức thực nguyên tắc luật viên chức quy định 20 1.3.4 Để đảm bảo nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng viên chức định hƣớng xây dựng đội ngũ viên chức Đảng, Nhà nƣớc 20 1.4 Nội dung quản lý nhà nƣớc bồi dƣỡng viên chức 21 1.4.1 Xây dựng hệ thống văn thuộc Ngành tổ chức triển khai văn pháp luật, sách bồi dƣỡng viên chức 21 1.4.2 Xây dựng chiến lƣợc, kế hoạch bồi dƣỡng viên chức 21 1.4.3 Tổ chức máy quản lý nhà nƣớc bồi dƣỡng viên chức 22 1.4.4 Đầu tƣ nguồn lực để bồi dƣỡng viên chức 23 1.4.5 Xây dựng nguồn nhân lực thực bồi dƣỡng viên chức 23 1.4.6 Xây dựng giáo trình tài liệu giảng dạy bồi dƣỡng viên chức 24 1.4.7 Phối hợp hoạt động hợp tác lĩnh vực bồi dƣỡng viên chức 24 1.4.8 Tổ chức tra, kiểm tra, xử lý vi phạm bồi dƣỡng viên chức 25 1.5 Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc bồi dƣỡng viên chức 25 1.5.1 Kinh nghiệm quốc tế 25 1.5.2 Kinh nghiệm nƣớc 34 Tiểu kết chương 36 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BỒI DƢỠNG VIÊN CHỨC NGÀNH TÀI CHÍNH 37 2.1 Khái quát quan hành Nhà nƣớc Việt Nam đặc điểm đội ngũ viên chức ngành Tài 37 2.1.1 Khái quát quan hành Nhà nƣớc Việt Nam 37 2.1.2 Nhiệm vụ quyền hạn quan Nhà nƣớc 40 2.1.3 Thực trạng đội ngũ viên chức ngành Tài 43 2.2 Phân tích thực trạng quản lý nhà nƣớc bồi dƣỡng viên chức ngành Tài 45 2.2.1 Hệ thống thể chế pháp luật, sách chế độ bồi dƣỡng viên chức45 2.2.2 Xây dựng chiến lƣợc, kế hoạch bồi dƣỡng viên chức ngành Tài 46 2.2.3 Tổ chức hệ thống máy hoạt động quản lý nhà nƣớc bồi dƣỡng viên chức ngành Tài 48 2.2.4 Đầu tƣ nguồn lực cho hoạt động bồi dƣỡng viên chức ngành Tài 50 2.2.5 Nguồn nhân lực thực bồi dƣỡng quản lý công tác bồi dƣỡng 53 2.2.6 Xây dựng chƣơng trình, biên soạn tài liệu bồi dƣỡng 56 2.2.7 Thực việc phối hợp, liên kết bồi dƣỡng viên chức ngành Tài 59 2.2.8 Hoạt động tra, kiểm tra, xử lý vi phạm bồi dƣỡng viên chức ngành Tài 60 2.3 Đánh giá chung 60 2.3.1 Kết đạt đƣợc 60 2.3.2 Mặt chƣa đƣợc 62 2.3.3 Nguyên nhân mặt chƣa đạt đƣợc 70 Tiểu kết chương 71 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ 72 NHÀ NƢỚC VỀ BỒI DƢỠNG VIÊN CHỨC NGÀNH TÀI CHÍNH 72 3.1 Thời thách thức tác động đến quản lý nhà nƣớc bồi dƣỡng viên chức ngành Tài thời gian tới 72 3.1.1 Thời 72 3.1.2 Thách thức 72 3.2 Quan điểm định hƣớng tăng cƣờng hoạt động quản lý nhà nƣớc bồi dƣỡng viên chức ngành Tài 74 3.2.1 Quan điểm 74 3.2.2 Định hƣớng 76 3.3 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc bồi dƣỡng viên chức ngành Tài 78 3.3.1 Xây dựng hoàn thiện văn pháp lý bồi dƣỡng viên chức ngành Tài 78 3.3.2 Hồn thiện cơng tác lập kế hoạch bồi dƣỡng viên chức 79 3.3.3 Hoàn thiện nội dung, chƣơng trình tổ chức bồi dƣỡng viên chức 83 3.3.4 Tăng cƣờng hoạt động hợp tác quốc tế bồi dƣỡng viên chức 86 3.3.5 Tăng cƣờng xây dựng đội ngũ giảng viên cán quản lý 87 3.3.6 Tăng cƣờng công tác kiểm tra kết bồi dƣỡng đánh giá chất lƣợng bồi dƣỡng 87 3.3.7 Đổi công tác quản lý bồi dƣỡng 90 3.3.8 Hoàn thiện chế sách tài có tính khuyến khích mạnh mẽ hoạt động bồi dƣỡng, sử dụng tốt sở vật chất phục vụ bồi dƣỡng 93 Tiểu kết chương 98 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ A Bảng Bảng 2.1 Số lƣợng viên chức ngành Tài tham gia bồi dƣỡng theo ngạch .44 Bảng 2.2: Trụ sở sở bồi dƣỡng ngành Tài 52 Bảng 2.3: Cơ cấu nhân lực sở bồi dƣỡng viên chức ngành Tài 54 B Biểu đồ Biểu đồ 2.1 Mơ hình tổ chức quản lý nhà nƣớc bồi dƣỡng viên chức 50 Biểu đồ 2.2: Quy trình xây dựng, thẩm định chƣơng trình, tài liệu 57 Biểu đồ 3.1: Phƣơng pháp bồi dƣỡng theo khung lực 80 BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT BDCB Bồi dƣỡng cán BDCN Bồi dƣỡng chuyên ngành BDNV Bồi dƣỡng nghiệp vụ BTC Bộ Tài CCCN Cơng chức chun ngành CCHC Cơng chức hành CCVC Cơng chức, viên chức CN Chuyên ngành CNH, HĐH Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa CNKT Cập nhật kiến thức CSVC Cơ sở vật chất CV Chuyên viên CVC Chuyên viên CVCC Chuyên viên cao cấp ĐH Đại học ĐTBD Đào tạo bồi dƣỡng ĐTCK Đào tạo Chứng khoán DTNN Dữ trữ nhà nƣớc KBNN Kho bạc nhà nƣớc LĐQL Lãnh đạo quản lý LLCT Lý luận trị LLCTCC Lý luận trị cao cấp NCKH Nghiên cứu khoa học NN Ngoại ngữ NSNN Ngân sách nhà nƣớc QLNN Quản lý nhà nƣớc TC Tổng cục TCHQ Tổng cục Hải quan 90 g) Quản lý, sử dụng kết đánh giá thực công việc: Kết xếp loại công chức phản ánh kết đánh giá thực cơng việc, đánh giá có cơng minh kết xếp loại xác Bộ Tài sử dụng kết đánh giá vào việc khen thƣởng động viên ngƣời công chức Đánh giá thực công việc giúp ngƣời lãnh đạo trả lời câu hỏi: ngƣời cơng chức phát huy hết khả hay chƣa? Họ có phù hợp với vị trí hay không? Cần phải thay đổi để hiệu công việc đạt cao nhất? Do vậy, dựa kết nhà lãnh đạo đƣa định thuyên chuyển, luân chuyển, thăng chức hay giáng chức ngƣời công chức Kết đánh giá giúp ngƣời lãnh đạo xác định điểm mạnh, điểm yếu ngƣời cơng chức từ xác định nhu cầu chƣơng trình đào tạohợp lý để nâng cao trình độ cho ngƣời cơng chức 3.3.7 Đổi cơng tác quản lý bồi dưỡng 3.3.7.1 Chuyển từ chế giao kế hoạch bồi dưỡng sang đấu thầu, đặt hàng, ký kết hợp đồng quan chủ trì sở bồi dưỡng thuộc ngành Tài Thay đổi chế giao kế hoạch bồi dƣỡng chế hợp đồng đặt hàng, đấu thầu nhƣ sau: a) Hợp đồng đặt hàng bồi dưỡng Cơ quan chủ quản tiến hành lựa chọn số nội dung, loại hình bồi dƣỡngcần thiết để hợp đồng đặt hàng, trƣớc mắt đặt hàng bồi dƣỡng theo chƣơng trình vị trí việc làm tiêu chuẩn chuyên ngành Các nội dung đặt hàng bao gồm: - Xây dựng nội dung chƣơng trình biên soạn tài liệu - Quy mơ, số lƣợng cấu, tỷ lệbồi dƣỡngtheo chƣơng trình, khóa học - Tiêu chí chất lƣợng bồi dƣỡng, đặc biệt trọng yếu tố: (i) giảng viên: trình độ, lực, phƣơng pháp phẩm chất; (ii) kiểm tra đánh giá, đảm bảo công khai, minh bạch, khách quan (thông qua máy tính mạng internet) (iii) thử nghiệm qua thực tế sử dụng cán bộ, viên chức đơn vị đặt hàng 91 - Kinh phí loại hình bồi dƣỡng đƣợc xác định sở thỏa thuận với đơn vịbồi dƣỡngvà sở tính đủ chi phí, đảm bảo có chênh lệch để trích lập quỹ bổ sung tăng thu cho đơn vị b) Đấu thầu bồi dưỡng Đối với số loại hình bồi dƣỡng mà nội dung kiến thức, kỹ có tính chất phổ cập đại trà (nhƣ loại ngạch công chức, kể công chức chuyên ngành, kỹ lãnh đạo quản lý) tiến hành đấu thầu Hiện nay, số sở bồi dƣỡngcó tổ chức số hoạt động đấu thầu (chủ yếu định thầu) Việc tổ chức đấu thầu đem lại lợi ích: - Chất lƣợng bồi dƣỡngđạt mức tốt - Chi phí bồi dƣỡngđạt hiệu cao Trƣớc mắt thí điểm chế đấu thầu loại hình bồi dƣỡng ngạch cơng chức, kể công chức chuyên ngành thuế, hải quan (kiểm tra viên kiểm tra viên thuế, hải quan) 3.3.7.2 Cụ thể hóa tiêu chí trường, sở bồi dưỡng, tổ chức đánh giá kiểm định chất lượng bồi dưỡng, tiến tới xếp hạng ngành trường bồi dưỡng thuộc Ngành Tài a) Nghiên cứu ban hành Điều lệ Trường bồi dưỡng Hoàn thiện Nghị định 125/2011/NĐ-CP ngày 30/12/2011quy định Trƣờng quan nhà nƣớc, nghiên cứu để sớm ban hành Điều lệ trƣờng bồi dƣỡng cán bộ, cơng chức, viên chức, quy định thống mơ hình tổ chức, chức năng, nhiệm vụ Trƣờng bồi dƣỡng cán bộ, công chức, viên chức b) Tổ chức đánh giá chất lượng bồi dưỡng thuộc Ngành Tài Việc tổ chức đánh giá chất lƣợng hiệu chƣơng trình bồi dƣỡng thực cần thiết để có giải pháp nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng Vì vậy, cần nghiên cứu hồn thiện tiêu chí, số đánh giá chất lƣợng bồi dƣỡng, bao gồm: - Sự đáp ứng chƣơng trình tài liệu so với chuẩn đầu mục tiêu xác định; 92 - Sự thống gắn kết nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp kiểm tra đánh giá; - So sánh kết đánh giá yêu cầu phát triển chƣơng trình bồi dƣỡng mức độ đáp ứng yêu cầu chƣơng trình bồi dƣỡng thực hiện; - Dự kiến tác động việc thay đổi, cập nhật chƣơng trình bồi dƣỡng Trên sở kết đánh giá, có kế hoạch thực nội dung cần sửa đổi, cập nhật chƣơng trình bồi dƣỡng báo cáo cấp có thẩm quyền thẩm định phê duyệt đƣa vào thực c) Tổ chức kiểm định chất lượng bồi dưỡng sở Bồi dưỡng Ngành Tài Để nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng, biện pháp hữu hiệu đƣợc kiểm chứng nhiều quốc gia phát triển giới xây dựng chế đảm bảo chất lƣợng hiệu hoạt động bồi dƣỡng nội dung quan trọng thực kiểm định chất lƣợng bồi dƣỡng theo định kỳ Kiểm định chất lƣợng bồi dƣỡng biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực mục tiêu, chƣơng trình, nội dung bồi dƣỡng sở bồi dƣỡng Việc kiểm định bồi dƣỡng đƣợc thực đình kỳ sở bồi dƣỡng công bố công khai để xã hội biết giám sát Đây hoạt động cần thiết mang tính khách quan, nhằm đảm bảo hiệu xã hội nói chung Để tiến hành kiểm định chất lƣợng bồi dƣỡng, cần phải số biện pháp nhƣ sau: - Xây dựng ban hành hệ thống thể chế công tác khảo thí kiểm định chất lƣợng cơng tác bồi dƣỡng viên chức - Xây dựng tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng bồi dƣỡng - Hình thành Trung tâm kiểm định sởbồi dƣỡng thuộc Ngành, trƣớc mắt Trƣờng Bồi dƣỡng cán Tài chính, theo quy định quyền nghĩa vụ Trung tâm 93 - Hình thành Trung tâm kiểm định nhà nƣớc hoạt động bồi dƣỡng nói chung, nhằm đánh giá độc lập (đánh giá ngoài) chất lƣợng bồi dƣỡng sở đào tạo phạm vi toàn Ngành d) Tổ chức xếp hạng sởbồi dưỡng thuộc ngành Tài Trên sở ban hành Điều lệ sở bồi dƣỡng, tổ chức kiểm định chất lƣợng bồi dƣỡng sở bồi dƣỡng, cần tiến hành xếp hạng sởbồi dƣỡng hệ thống bồi dƣỡng nói chung Điều kích thích sở nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng để dành giữ xếp hạng sở khoảng thời gian định 3.3.7.3 Tăng cường kiểm tra, giám sát quan có thẩm quyền hoạt động bồi dưỡng sở bồi dưỡng Các quan quản lý có thẩm quyền phải tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát sở bồi dƣỡng việc thực quy trình bồi dƣỡng viên chức Việc kiểm tra giám sát phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, liên tục để có biện pháp điều chỉnh, xử lý đôn đốc sở bồi dƣỡng thực tốt quy trình bồi dƣỡng quan tâm nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng 3.3.8 Hồn thiện chế sách tài có tính khuyến khích mạnh mẽ hoạt động bồi dưỡng, sử dụng tốt sở vật chất phục vụ bồi dưỡng 3.3.8.1 Quản lý sử dụng hiệu sở vật chất phục vụ bồi dưỡng a) Xây dựng phương án quản lý sở vật chất phù hợp, tăng cường công sử dụng sở vật chất Xây dựng hoàn thiện chế quản lý sử dụng sở vật chất phục vụ hoạt động bồi dƣỡng để áp dụng thống tất Trung tâm, sở bồi dƣỡng ngành Tài Về lâu dài tập trung việc quản lý sử dụng vào đầu mối có lực quản lý gắn với việc sử dụng CSVC cho hoạt động bồi dƣỡng viên chức Phân định rõ chức nhiệm vụ chế phối hợp hiệu việc sử dụng CSVC phục vụ hoạt động bồi dƣỡng, đầu mối điều phối Vụ TCCB – Bộ Tài có chức định hƣớng thẩm định kế hoạch bồi dƣỡng 94 sở đào tạo việc sử dụng CSVC Cục Kế hoạch Tài – Bộ Tài với việc định chế tài việc sử dụng CSVC tồn Ngành nói chung b) Tăng cường đầu tư trang bị trang thiết bị phục vụ hoạt động bồi dưỡng Một yếu tố quan trọng nhằm nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng sử dụng công nghệ bồi dƣỡng phù hợp, có sở vật chất trang thiết bị Hiện nay, việc trang bị loại thiết bị công cụ phục vụ bồi dƣỡng chƣa thực đƣợc quan tâm, nhiều thiết bị phục vụ cho bồi dƣỡng chƣa đƣợc trang bị đầy đủ mức lạc hậu Phần đông sở bồi dƣỡng đƣợc trang bị máy chiếu; Chỉ số sở bồi dƣỡng có trang bị máy tính Project hội trƣờng học tập Cịn nhiều cơng cụ, dụng cụ phụ trợ cho giảng dạy chƣa đƣợc quan tâm trang bị Vì vậy, để nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng cần tăng cƣờng đầu tƣ trang thiết bị công cụ giảng dạy phục vụ bồi dƣỡng nhƣ: - Phịng học chính, phịng học nhỏ phục vụ thảo luận nhóm, phịng giảng dạy học tập trực tuyến (cả nƣớc điểm cầu giới) - Internet - Các phƣơng tiện giảng dạy: máy chiếu (hoặc hình ti vi), máy quay video, loại bảng, vật liệu, mơ hình, cơng cụ, dụng cụ phục vụ bồi dƣỡng kỹ 3.3.8.2 Quản lý hiệu nguồn lực tài a) Sửa đổi quy chế quản lý tài phù hợp hoạt động bồi dưỡng Sửa đổi theo hƣớng: - Xây dựng chế tài với định mức chi tiêu phù hợp xác định đắn, hợp lý tổng mức dự tốn kinh phí cho loại hình, khóa học bồi dƣỡng, sở quan chức thực giao kế hoạch đấu thầu, ký kết hợp đồng đào tạo với sở bồi dƣỡng - Xây dựng chế khoán kinh phí hoạt động bồi dƣỡng Trên sở dự toán đƣợc lập, thẩm định phê duyệt theo loại hình theo đối tƣợng bồi dƣỡng cụ thể thực khoán chi cho sở bồi dƣỡng 95 số nội dung chủ yếu hoạt động bồi dƣỡng Điều khuyến khích sở bồi dƣỡng có biện pháp sử dụng tiết kiệm hiệu kinh phí đƣợc khốn b) Tăng cường chế đặt hàng, đấu thầu hoạt động bồi dưỡng Để sử dụng hiệu kinh phí bồi dƣỡng cần áp dụng thí điểm mở rộng chế đặt hàng đấu thầu việc bồi dƣỡng viên chức từ nguồn NSNN theo hƣớng: - Đối với loại hình bồi dƣỡng đấu thầu để lựa chọn sởbồi dƣỡng có uy tín, thƣơng hiệu chất lƣợng với chi phí thấp nhƣng đảm bảo chất lƣợng tốt theo yêu cầu quan quản lý - Đối với loại hình bồi dƣỡng mang tín chuyên sâu gắn với chuyên môn nghiệp vụ cập nhật kiến thức đặt hàng sở bồi dƣỡng có chức năng, có kinh nghiệm có khả bồi dƣỡng đem lại hiệu đảm bảo chất lƣợng 3.3.8.3 Áp dụng chế tài phù hợp với sở bồi dưỡng a) Áp dụng thống chế cân đối ngân sách tiến tới tự chủ phần tài sở bồi dưỡng Hiện sở bồi dƣỡng áp dụng chế tài khác tùy thuộc vào khả quan quản lý trực tiếp sở bồi dƣỡng Điều đó, vừa không hiệu việc sử dụng nguồn lực tài chính, vừa tạo mặt khơng thống sở bồi dƣỡng viên chức ngành Tài Vì vậy, để đảm bảo thực chức sở bồi dƣỡng với sứ mạng đơn vị nghiệp công lập thực cung cấp dịch vụ cơng nên áp dụng thống chế tự chủ tài cách theo quy định Nghị định 16/2016/NĐ-CP ngày 16 tháng 03 năm 2016 quản lý sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức vốn vay ƣu đãi nhà tài trợ nƣớc b) Áp dụng phương thức học viên nộp phần chi phí học tập Để giảm bớt gánh nặng tài NSNN bồi dƣỡng, cần xây dựng chế bắt buộc ngƣời học nộp phần chi phí học tập (tiền ăn, tiền chi phí học tập) Đối với việc nộp phần chi phí học tập nên áp dụng 96 khóa đào tạo nâng cao trình độ (thạc sỹ, tiến sỹ); lớp học phục vụ thi nâng ngạch, để bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo 3.3.8.4 Hoàn thiện công tác tạo động lực lao động để trì đội ngũ viên chức chất lượng cao bồi dưỡng Động lực lao động khao khát tự nguyện ngƣời lao động để tăng cƣờng nỗ lực nhằm hƣớng tới việc đạt mục tiêu tổ chức Động lực cá nhân kết nhiều nguồn lực hoạt động đồng thời ngƣời môi trƣờng sống làm việc ngƣời Do đó, hành vi có động lực tổ chức kết tổng hợp kết hợp tác động nhiều yếu tố nhƣ văn hóa tổ chức, kiểu lãnh đạo, cấu trúc tổ chức sách nhân lực nhƣ thực sách Các yếu tố thuộc vể cá nhân ngƣời lao động đóng vai trò quan trọng việc tạo động lực làm việc cho họ nhƣ nhu cầu, mục đích, quan niệm giá trị Để tạo động lực cho viên chức nhằm thu hút trì nguồn nhân lực chất lƣợng cao đƣợc đào tạo, Bộ Tài cần áp dụng biện pháp sau: Thơng qua mô tả công việc tiêu chuẩn thực công việc để xác định nhiệm vụ cụ thể tiêu chuẩn thực công việc cho viên chức cách rõ ràng, khoa học Đánh giá thƣờng xun cơng mức độ hồn thành nhiệm vụ viên chức từ giúp họ làm việc tốt Khuyến khích tạo điều kiện đãi ngộ vật chất giai đoạn biện pháp tích cực để tạo động lực cho ngƣời viên chức, đồng thời để trì, giữ chân nguồn nhân lực chất lƣợng cao đƣợc đào tạo Bộ Tài vận dụng tăng lƣơng tƣơng xứng với thực công việc nhƣ nâng lƣơng trƣớc hạn, khen thƣởng đột xuất có sáng kiến cải tiến, khen, giấy khen, học tập tốt đƣợc khen thƣởng, tổ chức kỳ thi nâng ngạch để nâng cao nỗ lực thành tích ngƣời viên chức, tăng mức độ hăng say học hỏi, gắn bó với cơng việc với tổ chức 97 Tạo điều kiện thuận lợi để ngƣời viên chức hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao nhƣ cung cấp điều kiện cần thiết cho cơng việc, bố trí công việc phù hợp với lực nhƣ sở trƣờng họ, khuyến khích ngƣời viên chức chủ động học tập phát triển nghề nghiệp thân Văn hóa tổ chức đƣợc xem nhƣ cơng cụ để tạo động lực cho ngƣời viên chức Việc xây dựng văn hóa tổ chức với giá trị thích hợp đƣợc đa số viên chức đồng tình ủng hộ có tác dụng tăng động lực làm việc cho ngƣời viên chức thơng qua việc khuyến khích cam kết ngƣời viên chức với giá trị mục tiêu tổ chức, làm cho ngƣời viên chức cảm thấy giá trị đƣợc tin tƣởng Khi giá trị cốt lõi văn hóa tổ chức phù hợp với giá trị văn hóa cá nhân, thúc đẩy đồn kết, gắn bó, tạo mơi trƣờng làm việc thân thiện, hợp tác, văn hóa tổ chức đƣợc xem nhƣ cơng cụ khuyến khích ngƣời viên chức nỗ lực thực công việc gắn bó với tổ chức Cơng tác sử dụng hợp lý đội ngũ viên chức sau bồi dƣỡng có vai trị quan trọng khuyến khích ngƣời viên chức làm việc, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Việc bố trí ngƣời, vị trí sau bồi dƣỡng biểu rõ nét hiệu công tác bồi dƣỡng Khi ngƣời viên chức tham gia bồi dƣỡng kỹ xử lý cơng việc họ nhƣ khả tiếp thu đƣợc cải thiện, họ có đủ điều kiện cho việc tiếp nhận cơng việc có tính thử thách trách nhiệm cao Do đó, việc bố trí ngƣời, vị trí, trình độ khuyến khích thân viên chức tự trau dồi kiến thức, cảm thấy đƣợc đáp ứng kỳ vọng công việc tƣơng lai phát huy hết khả năng, lực tránh lãng phí thời gian, chi phí bồi dƣỡng Bên cạnh đó, cần có sách, chế để tạo động lực thực họ nhằm ý thức cho họ tham gia vào khoá bồi dƣỡng: Có chế độ đãi ngộ xứng đáng viên chức giỏi, có lực; thƣờng xuyên tổ chức kỳ thi nâng hạng cho viên chức để họ phấn đấu học hỏi thêm kiến thức, rèn luyện kỹ làm việc 98 Tiểu kết chương Kết nghiên cứu chƣơng đƣợc thể qua số nội dung sau: (1) Phân tích rõ thời thách thức việc bồi dƣỡng viên chức nói chung ngành Tài nói riêng thởi gian tới năm 2025 năm sau 2020; (2) Phân tích rõ quan điểm, mục tiêu việc bồi dƣỡng viên chức ngành Tài năm tới đến năm 2025 sau năm 2025; (3) Phân tích rõ phƣơng hƣớng quản lý nhà nƣớc bồi dƣỡng viên chức ngành Tài nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ viên chức ngành Tài đáp ứng yêu cầu cơng cách mạng ngành Tài tiến trình cải cách hành Quốc gia; (4) Đề xuất giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện quản lý nhà nƣớc bồi dƣỡng viên chức ngành Tài thời gian tới 99 KẾT LUẬN Trên sở nhận thức vai trị, tầm quan trọng cơng tác quản lý nhà nƣớc đào tạo, bồi dƣỡng cơng chức, viên chức nói chung bồi dƣỡng cơng chức, viên chức ngành Tài nói riêng, thực tế tổ chức bồi dƣỡng quản lý nhà nƣớc bồi dƣỡng công chức, viên chức ngành thời gian qua Trên sở nghiên cứu lý luận quản lý nhà nƣớc bồi dƣỡng công chức, viên chức ngành Tài luận văn phân tích thực trạng luận giải mặt đƣợc, mặt hạn chế hoạt động quản lý nhà nƣớc bồi dƣỡng cơng chức viên chức ngành Tài Từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện quản lý nhà nƣớc bồi dƣỡng công chức, viên chức ngành Tài cho giai đoạn đến năm 2020 năm tiếp theo; Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo Nội dung Luận văn đƣợc kết cấu thành chƣơng: Chƣơng sở lý luận; Chƣơng phân tích thực trạng Chƣơng đề xuất giải pháp Kết nghiên cứu Luận văn Thạc sĩ “Quản lý nhà nƣớc bồi dƣỡng viên chức ngành Tài chính” đạt đƣợc nội dung sau: Thứ nhất, làm rõ khái niệm có liên quan đến đề tài nghiên cứu, làm rõ nội hàm khái niệm sở để tác giả giải nhiệm vụ đề tài đặt Thứ hai, sở lý luận chƣơng một, luận văn phân tích nội dung quản lý nhà nƣớc bồi dƣỡng viên chức bao gồm nội dung nhƣ xây dựng chiến lƣợc, kế hoạch bồi dƣỡng viên chức ngành Tài chính; xây dựng tổ chức triển khai hệ thống văn sách quản lý tổ chức hoạt động bồi dƣỡng viên chức ngành Tài chính; tổ chức máy bồi dƣỡng viên chức; đầu tƣ nguồn lực để thực hoạt động bồi dƣỡng; hoạt động hợp tác hoạt động bồi dƣỡng; tổ chức tra, kiểm tra hoạt động quản lý nhà nƣớc bồi dƣỡng… Thứ ba, phân tích kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc đào tạo, bồi dƣỡng công chức, viên chức số quốc gia có nhiều thành tựu nhƣ Pháp, Mĩ, Nhật, 100 Singapo kinh nghiệm số sở bồi dƣỡng nƣớc, từ rút học kinh nghiệm áp dụng cho ngành Tài Thứ tƣ, nêu phân tích khái quát thời thách thức cho công tác bồi dƣỡng quản lý nhà nƣớc bồi dƣỡng viên chức ngành Tài thời gian tới trƣớc bối cảnh cách mạng công nghiệp phát triển nhƣ vũ bão trƣớc đòi hỏi tiến trình cải cách hành đất nƣớc thời đại kỹ thuật số Thứ năm, làm rõ định hƣỡng quan điểm Đảng, nhà nƣớc ngành hoạt động quản lý nhà nƣớc bồi dƣỡng viên chức ngành Tài Thứ sáu, đề suất giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện quản lý nhà nƣớc bồi dƣỡng viên chức ngành Tài thời gian tới bao gồm: (1) Xây dựng hoàn thiện văn pháp lý bồi dƣỡng viên chức ngành Tài chính; (2) Hồn thiện cơng tác lập kế hoạch bồi dƣỡng viên chức ngành Tài chính; (3) Hồn thiện chƣơng trình tổ chức bồi dƣỡng viên chức ngành Tài chính; (4) Đẩy mạnh hoạt động bồi dƣỡng có yếu tố nƣớc ngoài, bƣớc nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng nƣớc theo chuẩn quốc tế; (5) Tăng cƣờng xây dựng đội ngũ giảng viên cán quản lý; (6) Tăng cƣờng công tác kiểm tra kết bồi dƣỡng đánh giá chất lƣợng bồi dƣỡng; (7) Đổi cơng tác quản lý bồi dƣỡng; (8) Hồn thiện chế sách tài có tính khuyến khích hoạt động bồi dƣỡng, sử dụng tốt sở vật chất phục vụ bồi dƣỡng; Thứ bảy, để giải pháp luận văn đề xuất có tính khả thi, luận văn cho công tác bồi dƣỡng viên chức Do có hạn chế cơng việc điều kiện khác nhau, kết nghiên cứu phƣơng pháp thể hiện, trình bày luận văn khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết định Tác giả mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến bảo quý thầy cô đồng nghiệp./ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nội Vụ (2011), Báo cáo tổng kết năm (2006 – 2010) thực QĐ số 40/2006/BĐTTg triển khai QĐ/37/QĐTTg phê duyệt kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2011- 2015 Bộ Nội Vụ, Thông tư số 01/2018/TT-BNV ngày 08/01/2018 Hướng dẫn thực số điều NĐ số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/09/2017 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức Bộ tài chính, Quyết định số 1738/2012/QĐ-BTC Bộ trưởng Bộ tài phê duyệt đề án đào tạo bồi dưỡng cơng chức, viên chức ngành tài đến năm 2015 Bộ tài chính, Báo cáo tổng kết cơng tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức ngành tài giai đoạn 2011- 2015 Bộ tài chính, Quyết định số 1629/2005/QĐ-BTC ngày 19/5/2015 Bộ tài ban hành chương trình thực kế hoạch ải cách đại hóa ngành Thuế Ngơ Thành Can (2007), Cải cách quy trình bồi dưỡng đội ngủ cơng chức nhằm nâng cao lực thi cơng vụ, Tạp chí Tổ chức nhà nƣớc Ngô Thành Can (2007), Những yêu cầu cải cách công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, Tạp chí Tổ chúc nhà nƣớc số Ngô Thành Can (2014), Đào tạo, bồi dưỡng phát triển nuồn nhân lực khu vực công, Nxb Lao động, Hà Nội Chính phủ (2017), Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/09/2017 Chính phủ Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức 10 Chính phủ (2010), Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 Chính phủ công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức 11 Chính phủ (2011), Nghị số 30c/NQ-CP năm 2011 chương trình tổng thể Cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011 – 2020 12 Chính phủ (2011), Quyết định số 1374/2011/QĐ-TTg TTCP phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2011 – 2020 102 13 Chính phủ, Nghị định số 125/2011/NĐ-CP ngày 30/12/2011 Chính phủ, quy định trường quan nhà nước, tổ chức trính trị, tổ chức trị xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân 14 Chính phủ (2016), Quyết định số 163/2010/QĐ-TTg ngày 25/01/2016 TTCP, phê duyệt đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016-2025 15 Chính phủ (2013), Quyết định 161/2003/QĐ-TTg ngày 04/8/2003 TTCP ban hành quy chế đào tạo, bồi dưỡng công chức 16 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc khóa VIII, IX, X, XI, XII, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Nghị Hội nghị lần thứ 3, BCHTW, khóa VIII chiến lược cán thời kỳ CNH-HĐH, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Nghị Hội nghị lần thứ 5, BCHTW khoá X đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao lực, hiệu QLNN, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Trọng Điều (1999), Xây dựng hoàn thiện hệ thống sở đào tạo, bồi dưỡng cán công chức nhà nước nay, Đề tài Khoa học cấp Bộ, Bộ Nội Vụ 20 Giáo trình “Kinh tế nguồn nhân lực”, Đại học KTQD Hà Nội – Khoa Kinh tế quản lý nguồn nhân lực, Nxb KTQD, Hà Nội 21 Giáo trình “Tổ chức nhân nhà nƣớc” – Học viện Hành Quốc gia, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Giáo trình “ Hành cơng” – Học viện Hành Quốc gia, Nxb Thống Kê, Hà Nội 23 Giáo trình “Quản lý nguồn nhân lực xã hội” – Học viện HCQG, NXB Giáo dục Hà Nội 24 Trần Quốc Hải (2008), Hoàn thiện thể chế công vụ nước ta nay, Luận án Tiến sĩ Quản lý hành cơng, Học viện Hành Quốc gia; 103 25 Nguyễn Thu Hƣơng (2006), Phát triển nguồn nhân lực đào tạo công chức cơng vụ số nước ASEAN, Tạp chí Tổ chức Nhà nƣớc, số 7/2006 26 Nguyễn Thị Minh Hà (2009), Kinh nghiệm đánh giá khóa đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, Tạp chí Tổ chức Nhà nƣớc số 11 27 Nguyễn Hữu Hải (2008), Về tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo cán bộ, cơng chức nước ta nay, Đề tài cấp Bộ, Học Quốc viện Hành gia 28 Nguyễn Khắc Hùng (2004), Cải cách công vụ điều kiện CNH-HĐH nước ta nay, Đề tài cấp Bộ, Học Quốc viện Hành gia 29 Hồ Chí Minh tồn tập (Tập 5), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2000 30 Hồ Chí Minh tồn tập (Tập 10), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2000 31 Kỷ yếu hội thảo quốc tế Bộ Nội vụ Ngân hàng phát triển châu Á tổ chức về: “Đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức; Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam”, Hà Nội tháng 12/2005 32 Kỷ yếu hội thảo quốc tế Bộ Nội vụ Ngân hàng phát triển châu Á tổ chức về: “Giám sát đánh giá đào tạo cán bộ, công chức”, Hạ Long, Quảng Ninh tháng 8/2007 33 Martin Minogue (Đại học Tổng hợp Manchester – Anh) (1996), Đào tạo phát triển đội ngũ cơng chức hành nhà nước, Tham luận tọa đàm quốc tế CCHCNN, Hà Nội 34 Thang Văn Phúc (2007), Đổi chương trình giảng dạy kiến thức hành cho cán bộ, cơng chức nhà nước, Tạp chí Tổ chức Nhà nƣớc tháng 7/2007 35 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Công chức, Luật số 22/2008/QH12 ngày 11/11/2008 36 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Viên chức, Luật số 58/2010/QH12 ngày 15/11/2010 37 Quản lý nhà nƣớc Ngành, lĩnh vực – Giáo trình bồi dƣỡng quản lý hành nhà nƣớc (Chƣơng trình Chun viên chính), Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2007 104 38 Quản lý nguồn nhân lực khu vực Nhà nƣớc Christan Batal, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2002 39 Lƣu Kiếm Thanh (2012), Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức hình thức giáo dục, đào tạo đặc thù chuyên biệt, Tạp chí Quản lý nhà nƣớc số 201 tháng 10/2012 40 Vũ Văn Thiệp (2006), Căn lý luận thực tiễn việc xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước, Đề tài Khoa học cấp Bộ, Bộ Nội vụ 41 Trần Thanh Thủy (2010), Triết lý giáo dục hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cơng chức, Tạp chí Tổ chức Nhà nƣớc số 6/2010 42 Phan Thị Tuyết (2006), Cơ sở Khoa học việc xây dựng chế quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ công chức nhà nước, Đề tài Khoa học cấp Bộ, Bộ Nội vụ 43 Nguyễn Ngọc Vân (2004), Nghiên cứu luận Khoa học giải pháp thực phân công, phân cấp đào tạo, bồi dưỡng theo chức danh cán bộ, công chức nhà nước, Đề tài Khoa học cấp Bộ, Bộ Nội vụ 44 Nguyễn Ngọc Vân (2009), Bồi dưỡng theo nhu cầu công việc – Giải pháp cải tiến nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, Tạp chí Tổ chức Nhà nƣớc số 3/2009; 45 Nguyễn Thị Thu Vân (2013), Mơ hình tổ chức hệ thống đào tạo, bồi dưỡng công chức nước giới, Tạp chí Quản lý Nhà nƣớc số 206 (3/2013) 46 Lại Đức Vƣợng, Các giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng đội ngũ cơng chức hành nhà nước đáp ứng yêu cầu quản lý công hội nhập quốc tế, Đề tài nghiên cứu Khoa học cấp Bộ, Bộ Nội vụ 47 Lại Đức Vƣợng (2009), Quản lý nhà nước bồi dưỡng đội ngũ công chức hành nhà nước giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ Quản lý hành cơng ,Học viện Hành Quốc gia 48 Nguyễn Thanh Xuân (2006), Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức theo vị trí chức danh, Đề tài nghiên cứu Khoa học cấp Bộ, Bộ Nội vụ ... trách nhiệm ngành chức cấp có thẩm quyền a) Chủ thể quản lý nhà nước bồi dưỡng viên chức Chủ thể thực quản lý nhà nƣớc bồi dƣỡng viên chức Chính phủ Cơ quan quản lý nhà nƣớc viên chức hành Trung... tăng cường quản lý nhà nước bồi dưỡng viên chức ngành Tài Chương CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BỒI DƢỠNG VIÊN CHỨC 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm viên chức Theo Luật Viên chức số 58/2010/QH12... đề lý luận sau: (1)Làm rõ số khái niệm có liên quan đến luận văn nhƣ: Khái niệm viên chức; viên chức ngành Tài chính; Khái niệm quản lý nhà nƣớc quản lý nhà nƣớc bồi dƣỡng viên chức ngành Tài chính;

Ngày đăng: 29/03/2021, 14:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w