Đạt được kết quả đó là nhờ trong những năm qua chúng ta thực hiện chính sách dân số, ý thức người dân được nâng cao, nền kinh tế đang trên đà phát triển … (0,50đ ) - Gia tăng dân[r]
(1)SỞ GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 QUẢNG TRỊ Năm học: 2012-2013
Thời gian làm 180 phút(không kể thời gian giao đề)
Câu (4,0 điểm)
a) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, so sánh khác vùng khí hậu Bắc Trung Bộ vùng khí hậu Nam Trung Bộ
b) Giải thích vùng khí hậu Bắc Trung Bộ gió Phơn tây nam hoạt động mạnh so với vùng khác?
Câu (3,0 điểm)
Một dòng chảy mặt đại dương di chuyển theo chiều từ Tây sang Đơng Vậy dịng chảy có nhiệt độ (đặc tính) so với vùng nước đứng yên dòng chảy phân bố vĩ tuyến đại dương giới?
Câu (3,0 điểm)
a) Chứng minh phân hố thiên nhiên theo chiều Đơng -Tây thể rõ nét vùng đồi núi Bắc Bộ nước ta.
b) Sự phân hố thiên nhiên theo Đơng - Tây có ý nghĩa đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp nước ta?
Câu (1,50 điểm)
a) Hãy xác định khoảng cách thời gian (ngày) cầu Bắc (Bắc bán cầu) Trái đất vị trí sau:
Xuân phân đến Hạ chí đến Thu phân đến Đơng chí đến Xuân phân b) Khoảng thời gian (ngày) từ Xuân phân đến Thu phân khác Thu phân đến
Xuân phân ngày? Tại sao? Câu (3,0 điểm)
Cho bảng số liệu dân số nước ta phân theo thành thị nông thôn
(Đơn vị: Triệu người)
Năm Cả nước Thành thị Nông thôn
1995 72.0 14.9 57.1
1996 73.2 15.4 57.8
1997 74.3 16.8 57.5
1999 76.6 18.1 58.5
2003 80.9 20.9 60.0
2005 82.9 22.3 60.6
Qua bảng số liệu: a Hãy tính tỉ suất gia tăng dân số trung bình năm nước ta qua giai đoạn từ năm 1995- 2005?
b Từ kết tính nêu nhận xét giải thích tình hình gia tăng dân số trung bình năm nước ta qua giai đoạn?
(2)Về sản xuất lương thực, phần trạng lương thực, thực phẩm nước ta sách Giáo khoa Địa lý 12 có nhận định:” hàng trăm nghìn lúa mùa chuyển sang làm vụ hè – thu” Hãy giải thích phải chuyển đổi vụ lúa trên? Dựa vào sở để thực chuyển đổi vụ lúa trên?
Câu (4,00điểm)
Cho bảng số liệu sau đây:
Giá trị sản xuất ngành trồng trọt (theo giá so sánh năm 1994) (Đơn vị: tỉ đồng)
Năm Tổng số Lương
thực
Rau đậu Cây công
nghiệp
Cây ăn
Cây khác
1990 49.604,0 33.289,6 3.477,0 6.692,3 5.028,5 1.116,6
1995 66.138,4 42.110,4 4.983,6 12.149,4 5.577,6 1.362,4
2000 90.858,2 55.163,1 6.332,4 21.782,0 6.105,9 1.474,8
2006 107.897,6 63.852,5 8.928,2 25.585,7 7.942,7 1.588,5
a) Hãy nhận xét mối quan hệ tốc độ tăng trưởng thay đổi cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt nước ta giai đoạn 1990 – 2006
b) Sự thay đổi phản ánh điều sản xuất lương thực, thực phẩm việc phát huy mạnh nông nghiệp nhiệt đới
(3)SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ KỲ THI HỌC SINH GIỎI VĂN HOÁ CẤP TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2012 – 2013
HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN ĐỊA LÍ Câu 1:(4,00điểm)
a)Sự khác vùng khí hậu Bắc Trung Bộ vùng khí hậu Nam TrungBộ(2,50đ)
- Phạm vi:
+ Vùng khí hậu BTB kéo dài từ Nghệ An tới phía Bắc dãy Bạch Mã (0,25đ)
+ Vùng khí hậu NTB phần lãnh thổ dọc duyên hải từ Đà Nẵng đến mũi Dinh (Ninh Thuận) (0,25đ)
- Vùng khí hậu BTB thuộc miền khí hậu phía Bắc: (0,25đ)
+ Chịu tác động trực tiếp gió mùa Đơng bắc nên có mùa đơng tương đối lạnh (0,25đ)
+ Chịu tác động gió Tây khơ nóng vào đầu mùa hạ .(0,25đ)
+ Bão hoạt động mạnh vào đầu tháng IX, với tần suất 1,3 – 1,7 bão/tháng.(0,25)
- Vùng khí hậu NTB thuộc miền khí hậu phía Nam : (0,25đ)
+ Không chịu tác động trực tiếp gió mùa Đơng Bắc, mà chủ yếu chịu ảnh hưởng gió Tín phong nên mùa đơng ấm (0,25đ)
+ Ít chịu tác động gió Tây khơ nóng vào đầu mùa hạ (0,25đ)
+ Bão hoạt động mạnh vào tháng X, tần suất 1,0 – 1,3 bão/tháng (0,25đ) *(Thưởng 0,50đ học sinh nêu khác nhiệt độ lượng mưa nhưng
tổng điểm ý khơng q 2,50đ).
b)Giải thích vùng khí hậu BTB gió Phơn tây nam hoạt động mạnh so với các vùng khác (1,50đ)
- Gió Phơn tây nam BTB hoạt động mạnh từ tháng đến tháng hàng năm, mạnh từ tháng đến tháng Gió thổi đợt, kéo dài 2-5 ngày, có tới 15 ngày Thời tiết đặc trung khô nóng (0,50đ)
- BTB khu vực hội tụ đầy đủ điều kiện thuận lợi cho hình thành phát triển gió Phơn tây nam: (0,25đ)
+ Hồn lưu khí quyển: vào mùa hạ áp thấp Bắc Bộ phát triển mạnh với tâm áp thấp đồng sơng Hồng hút gió từ phía tây tạo điều kiện thuận lợi để khối khí chi
tuyến vịnh Ben gan vượt dãy Trường sơn thổi tới Bắc Trung Bộ theo hường Tây Nam (0,25đ) + Địa hình bề mặt đệm:
BTB khu vực hẹp ngang, phần lớn đồi núi, phía tây khu vực Trường Sơn Bắc với nhiều dãy núi chạy theo hướng TB – ĐN, số đỉnh cao 2000m tạo nên tính chất khơ nóng cho loại gió này (0,25đ)
Phía Đơng đồng ven biển bồi đắp vật liệu phù sasông, biển, bề mặt cát phổ biến Tính chất khơ nóng cát thực vật phát triển nhân tố góp phần tăng cường bốc bề mặt, tăng mức độ khơ nóng cho gió Tây
(4)Quy luật chuyển động dòng chảy đại dương gồm nội dung sau: - Các hải lưu(dương lưu) nóng chảy mặt, lạnh chảy sâu tạo
thành vịng khép kín (1,00đ). - Dịng nước nóng hình thành xích đạo, chảy từ Đông -> Tây (ngược
chiều quay Trái Đất) (0,50đ). - Dịng nước nóng chảy vùng ơn đới từ Tây -> Đông (0,25đ). - Ở cầu Bắc (BBC) dòng chảy theo chiều quay kim đồng hồ (0,25đ). - Ở cầu Nam (NBC) dòng chảy ngược chiều quay kim đồng hồ
(0,25đ).
- Hải lưu (dương lưu) lạnh hình thành vĩ độ hàn đới (0.50đ). - Hải lưu (dương lưu)lạnh chảy ngầm sâu (0,25đ). Câu 3: (2,50đ)
a) Sự phân hoá thiên nhiên theo chiều Đông – Tây thể vùng núi Bắc Bộ nước ta (1,25đ)
- Do chắn Hoàng Liên Sơn kết hợp với gió mùa Đơng Bắc tạo nên phân hoá thiên nhiên thể rõ nét Đông Bắc Tây Bắc (0,25đ)
- Đông Bắc: thiên nhiên mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đơng lạnh nước ta (Có 3-4 tháng nhiệt độ 200C) (0,50đ)
- Tây Bắc: vùng núi thấp có cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa, vùng núi cao có cảnh quan thiên nhiên giống vùng ơn đới Khí hậu nhiệt đới có mùa đơng lạnh vừa, có đai khí hậu ơn đới gió mùa núi. (0,50đ)
b) Ý nghĩa phân hố Đơng – Tây sản xuất nông nhiệp nước ta.(1,25điểm)
- Từ Đông sang Tây, từ biển vào đất liền thiên nhiên nước ta phân hoá thành 3 dải rõ rệt mang lại nhiều ý nghĩa cho phát triển nông nghiệp (0,25đ) - Vùng biển thềm lục địa thuận lợi cho hoạt động đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản… (0,25đ) - Vùng đồng ven biển thuận lợi trồng lúa công nghiệp ngắn ngày, chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thuỷ sản… (0,25đ) - Vùng đồi núi có nhiều mạnh phát triển loại công nghiệp lâu năm, cây ăn vùng cận nhiệt ôn đới; chăn nuôi gia súc lớn; trồng rừng… (0,25đ)
- Sự phân hố thiên nhiên theo Đơng - Tây vùng đồi núi cho phép nước ta phát triển nông nghiệp với cấu trồng vật nuôi, cấu mùa vụ đa dạng (0,25đ) Câu 4: (1,50điểm)
(5)- Từ Hạ chí đến Thu phân 93 ngày (0,25đ) - Từ Thu phân đến Đơng chí 90 ngày. (0,25đ) - Từ Đơng chí đến Xuân phân 89 ngày (0,25đ) b) Giải thích mùa Đơng Bắc Bán cầu ngắn mùa Hạ:
Từ Xuân phân đến Thu phân > Thu phân đến Xuân phân ngày (0,25đ) Vì Bắc Bán cầu mùa Đơng Trái Đất gần Mặt Trời nên di chuyển Hoàng đạo nhanh mùa Hạ. (0,25đ) Câu 5: (3,00đ)
a Tỉ suất gia tăng dân số trung bình năm nước ta từ năm 1995-2003: (1,50đ)
(Đơn vị: %)
Năm Cả nước Thành thị Nông thôn
1995 - -
-1996 1.66 3.36 1.22
1997 1.50 9.09 - 0.51
1999 1.54 3.87 0.86
2003 1.39 3.87 0.64
2005 1.23 3.35 0.50
( HS tính tỉ suất gia tăng dân số 0,5đ/khu vực) b Nhận xét giải thích tình hình gia tăng dân số nước ta từ 1995-2003: (1,5 đ) - Gia tăng dân số chung nước (về gia tăng dân số tự nhiên) có xu hướng giảm dần từ 1.61% (năm1995) xuống 1.23% (năm 2003) Đạt kết nhờ năm qua thực sách dân số, ý thức người dân nâng cao, kinh tế đà phát triển… (0,50đ) - Gia tăng dân số tự nhiên nông thôn, theo qui luật, cao gia tăng dân số tự nhiên nước.Nhưng gia tăng dân số nơng thơn lại thấp mức trung bình nước (dẫn chứng) Đó di dân học từ nông thôn thành thị thời gian kể trên, số xã vùng nông thôn chuyển thành phường thị trấn (năm 1997 gia tăng dân số âm) (0,50đ) - Gia tăng dân số tự nhiên thành thị, theo qui luật, thấp mức gia tăng dân số tự nhiên nước, thực tế mức gia dân số thành thị lại cao nhiều so với trung bình nước vùng nơng thơn Đây chủ yếu nhập cư từ nông thôn vào thành thị mở rộng địa giới đô thị, thành lập thị trấn làm tăng nhanh tỉ lệ dân thành thị Phản ánh q trình thị hoá nước ta nay. ( 0,50đ) Câu 6:(2,00đ)
a) Giải thích (1,00đ) - Vụ lúa mùa có thời điểm thu hoạch tháng 10 (0,50đ) - Tháng 10 có mùa lũ xãy nước, lũ lớn Nam Bộ (0,25đ) - Tháng 10 trùng với khả có bão nước. (0,25đ) b) Cơ sở để thực chuyển đổi (1,00đ)
- Hệ thống thuỷ lợi ngày hoàn thiện.(0,50đ)
(6)Để nhận xét mối quan hệ tốc độ tăng trưởng chuyển dịch cấu phải xử lí số liệu:
*Bảng tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo tưng nhóm trồng nứơc ta từ 1990 -2006 (lấy năm 1990 = 100%) (1,50đ)
Năm Tổng số Lương
thực Rau đậu Cây công nghiệp Cây ăn Cây khác
1990 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0
1995 133,4 126,5 143,3 181,5 110,9 122,0
2000 183,2 165,7 182,1 325,5 121,4 132,1
2006 217,5 191,8 256,8 382,3 158,0 142,3
*Bảng cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo tưng nhóm trồng nứơc ta từ 1990 -2006 (0,75đ) (Đơn vị)%)
Năm Tổng số Lương
thực Rau đậu Cây công nghiệp Cây ăn Cây khác
1990 100,0 67,1 7,0 13,5 10,1 2,3
2006 100,0 59,2 8,3 23,7 7,3 1,5
a) Nhận xét: (1,00đ)
Giữa tốc độ tăng trưởng chuyển dịch cấu có mối quan hệ chặt chẽ: - Cây cơng nghiệp rau đậu có tốc độ tăng trưởng cao mức tăng
chung, nên tỉ trọng có xu hướng tăng (0,50đ)
- Cây ăn quả, lương thực khác có tốc độ tăng thấp mức chung, nên tỉ trọng có xu hướng giảm (0,50đ)
b) Sự thay đổi giá trị sản xuất ngành trồng trọt chứng tỏ: (0,75đ)
- Trong sản xuất lương thực, thực phẩm có xu hướng đa dạng hoá, loại rau đậu đẩy mạnh sản xuất (0,50đ)
- Các mạnh nông nghiệp nhiệt đới, đặc biệt đất đai khí hậu phát huy ngày có hiệu quả. (0,25đ)