Vì khi hiểu rõ đặc điểm cấu tạo và chức năng sinh lí của cơ thể, chúng ta mới thấy được loài người có nguồn gốc động vật nhưng đã vượt lên vị trí tiến hoá nhất nhờ có lao động[r]
(1)Tuần 1:
Tiết :Bài : Bài Mở Đầu
Ngày soạn: 20/8/2014 Ngày dạy:27/8/2014 A MỤC TIÊU.
1 Kiến thức
- HS thấy rõ mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa môn học - Xác định vị trí người tự nhiên
- Nêu phương pháp đặc thù môn học 2 Kĩ năng
- Rèn kĩ hoạt động nhóm, kĩ tư độc lập làm việc với SGK 3 Thái độ
Giáo dục tư tưởng u thích mơn học
B CHUẨN BỊ.
- Bảng phụ
C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1 Tổ chức lớp.
2 Kiểm tra cũ:(5p)
- Trong chương trình sinh học em học ngành động vật nào? ( Kể đủ ngành theo tiến hoá)
- Lớp động vật ngành động vật có xương sống có vị trí tiến hố cao nhất? (Lớp thú - khỉ tiến hoá nhất)
3 Bài mới
Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 15p Hoạt động 1: Vị trí người
trong tự nhiên
Mục tiêu: HS xác định được.vị trí của con người tự nhiên
Cách tiến hành:
GV: cho HS đọc thông tin HS: Đọc thông tin SGK
GV: Treo bảng phụ phần
HS: Quan sát tập thảo luận nhóm để làm tập SGK
GV: Gọi nhóm trình bày
HS: Các nhóm trình bày, Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
GV: Nhận xét, kết luận HS: Ghi
(2)Hoạt động 2: Xác định mục đích nhiệm vụ phần thể người vệ sinh
Mục tiêu : Hs biết mục đích, nhiệm vụ ý nghĩa môn học
Cách tiến hành:
GV: Cho HS đọc thông tin SGK HS: Đọc thơng tin SGK
GV:? Có nhiệm vụ? Vì phải nghiên cứu thể mặt: cấu tạo, chức vệ sinh?
HS: nhiệm vụ Vì hiểu rõ đặc điểm cấu tạo chức sinh lí thể, thấy lồi người có nguồn gốc động vật vượt lên vị trí tiến hố nhờ có lao động ,nc biện pháp vệ sinh để quan hoạt động bình thường
GV: Cho hoạt động nhóm trả lời nêu số thành công giới y học thời gian gần
HS: Hoạt động nhóm trả lời nêu số thành tựu ngành y học
HS: Các nhóm khác nhận xét – bổ sung GV: Kết luận Kiến thức thể người có liên quan tới nhiều ngành khoa học Y học, Tâm lí giáo dục
Con người có nhiều đăc điểm giống với đv thuộc lớp thú nên người thuộc lớp thú.Nhưng người tiến hoá hơn:Các đặc điểm phân biệt người với động vật người biết chế tạo sử dụng công cụ lao động vào mục đích định, có tư duy, tiếng nói chữ viết
II/ Nhiệm vụ môn thể người vệ sinh
Sinh học cung cấp kiến thức đặc điểm cấu tạo chức thể mối quan hệ với môi trường, hiểu biết phòng chống bệnh tật rèn luyện thể
(3)11p
8p
Hoạt động 3: Tìm hiểu phương pháp học tập mơn
Mục đích: HS nêu phương pháp học tập đặc thù môn học
Cách tiến hành:
GV hướng dẫn Phương pháp học tập SGK
HS: Đọc thông tin
GV: Muốn học tập tốt phải làm gì?
GV: nhận xét bổ sung cho học sinh rút kết luận
liên quan tới nhiều ngành khoa học Y học, Tâm lí giáo dục
III/ Phương pháp học tập môn
Phương pháp học tập phù hợp với đặc điểm mơn học kết hợp quan sát, thí nghiệm vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tế sống
IV/ Củng cố: 3p
-Gọi HS nhắc lại nội dung
- Đặc điểm để phân biệt người với động vật gì?
-Để học tốt môn học, em cần thực theo phương pháp nào?
V - Dặn dò: 1p
- HS xem lại “ Thỏ” “ Cấu tạo thỏ” SGK Sinh
- Chuẩn bị “Cấu tạo thể người”
(4)Tiết 2: BÀI 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI
Ngày soạn: 20/8/2014 Ngày dạy:30/8/2014 A MỤC TIÊU.
1 Kiến thức
- HS kể tên xác định vị trí quan, hệ quan thể - Nắm chức hệ quan
2 Kĩ năng
- Rèn kĩ quan sát, nhận biết kiến thức
- Rèn tư tổng hợp logic, kĩ hoạt động nhóm 3 Thái độ
- Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ thể tránh tác động mạnh vào số quan quan trọng
B CHUẨN BỊ.
-Mô hình tháo lắp quan thể người - Bảng phụ kẻ sẵn bảng
C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1 Tổ chức:
2 Kiểm tra cũ:5p
- Trình bày đặc điểm giống khác người thú? Từ xác định vị trí người tự nhiên
- Cho biết lợi ích việc học mơn “Cơ thể người vệ sinh”
3 Bài mới:1p
3.1 Giới thiệu bài: GV giới thiệu trình tự hệ quan nghiên cứu suốt năm học môn Cơ thể người vệ sinh Để có khái niệm chung, tìm hiểu khái quát cấu tạo thể người
3.2 Hoạt động dạy học
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
10p Hoạt động 1: Tìm hiểu phần thể Mục tiêu: HS xác định vị trí cac cơ quan thể người
Cách tiến hành:
GV:Cho HS quan sát H 2.1 –2.2 SGK cho HS quan sát mơ hình quan phần thân thể người
GV: cho học sinh tháo lắp mơ hình u cầu học sinh gọi tên vào quan
HS: lên nhận biết vào tháo lắp mơ hình HS: hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi HS: trả lời trước lớp ▼ mục 1.1 -Hs nhận xét bổ sung kết luận
I/ Cấu tạo:
1 Các phần thể:
(5)25p
+ Cơ thể người chia làm phần: đầu, thân tay chân
+ Khoang ngực khoang bụng ngăn cách hoành
+ Khoang ngực chứa tim, phổi
+ Khoang bụng chứa dày, ruột, gan, tụy, thận, bóng đái quan sinh sản
Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ quan trong cơ thể
Mục tiêu : Hs xác định chức năng, thành phần hệ quan
Cách tiến hành:
GV: Cơ thể bao bọc quan nào? Chức phận quan gì? HS: Da – Bảo vệ thể
GV: treo bảng phụ
GV: cho HS thảo luận nhóm điền bảng Hs: đọc thơng tin
HS: xác định phận quan , chức hệ quan ghi bảng
HS thảo luận nhóm điền bảng
–Các nhóm lên trình bày – Các nhóm khác bổ sung
GV: nhận xét – bổ sung
Gv so sánh hệ quan
Bảng 2: Thành phần, chức hệ cơ quan
Hệ quan Các quan hệ
cơ quan
Chức hệ quan
đầu, thân tay chân
–Cơ hoành chia phần thân làm khoang: khoang ngực khoang bụng
+Khoang ngực chứa tim phổi,
+Khoang bụng chứa dày…
2/Các hệ quan:
(6)- Hệ vận động
- Hệ tiêu hố
- Hệ tuần hồn
- Hệ hôhấp
- Hệ tiết - Hệ thần kinh
- Cơ xương
- Miệng, ống tiêu hoá tuyến tiêu hoá
- Tim hệ mạch
- Mũi, khí quản, phế quản phổi
- Thận, ống dẫn nước tiểu bóng đái - Não, tuỷ sống, dây thần kinh hạch thần kinh
- Vận động thể
- Tiếp nhận biến đổi thức ăn thành chất dd cung cấp cho thể - Vận chuyển chất dinh dưỡng, oxi tới tế bào vận chuyển chất thải, cacbonic từ tế bào đến quan tiết
- Thực trao đổi khí
oxi, khí
cacbonic
thể mơi trường
- Bài tiết nước tiểu
- Tiếp nhận trả lời kích từ mơi trường, điều hồ hoạt động quan
HS:So sánh hệ quan người thú GV: Gọi học sinh đọc phần thông báo
Gv: Nhận xét bổ sung cho học sinh rút kết luận
Hs: Nhận xét bổ sung kết luận II/ Sự phối hợp hoạt
(7)IV/ - Củng cố:4p
- Tại nói thể người khối thống nhất?
-Hãy điền dấu + (nếu đúng) dấu – (nếu sai) để xác định vị trí c a m i c quan trongủ ỗ
b ng sau: ả
Cơ quan Vị trí
Khoang ngực Khoang bụng Vị trí khác
Thận Phổi Khí quản Não
Mạch máu Mắt
Miệng Gan Tim Dạ dày
Học thuộc ghi nhớ
- Dặn dò:1p
làm tập sách GK
Xem lại cấu tạo tế bào thực vật tế bào động vật Chuẩn bị bài: “ Tế bào”
Tuần :2
Tiết 3- Bài 3- Tế Bào
Ngày soạn: 25/8/2014 Ngày dạy:4/9/2014 I/ A MỤC TIÊU.
1 Kiến thức
(8)- Phân biệt chức cấu trúc tế bào - Chứng minh tế bào đơn vị chức thể 2 Kĩ năng
- Rèn kĩ quan sát tranh
- Rèn tư suy luận logic, kĩ hoạt động nhóm 3 Thái độ
- Giáo dục ý thức học tập, lịng u thích mơn
B CHUẨN BỊ.
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng 3.1; 3.2
C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1 Tổ chức.
2 Kiểm tra cũ(4p)
- Kể tên hệ quan chức hệ quan thể?
3 Bài mới:2p
Cơ thể dù đơn giản hay phức tạp cấu tạo từ tế bào - GV treo H 4.1 đến 4.4 phóng to, giới thiệu loại tế bào thể ? Nhận xét hình dạng, kích thước, chức loại tế bào?
- GV: Tế bào khác phận có đặc điểm giống Các hoạt động
T G
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
8 p
Hoạt động 1:Tìm hiểu thành phần cấu tạo tế bào
Mục tiêu: HS trình bày thành phần cấu trúc tế bào gồm: màng sinh chất, chất tế bào, nhân.
Cách tiến hành:
– GV yc quan sát hình 3.1 hoạt động cá nhân để trả lời
HS: quan sát tranh hình 3.1 trả lời thực theo ▼
Cấu tạo tế bào gồm:
– Màng sinh chất
– Chất tế bào
– Nhân
GV: giảng thêm:
Màng sinh chất có lỗ màng đảm bảo
mối liên hệ tế bào với máu dịch mơ Chất tế bào có nhiều bào quan lưới nội chất ( lưới nội chất có ribơxơm), máy Gơngi nhân dịch nhân có
I Cấu tạo tế bào.
(9)1 p
5 p
1 p
nhiễm sắc thể
HS: trả lời HS khác nhận xét bổ sung kết luận
Hoạt động 2: Tìm hiểu chức các bộ phận tế bào
Mục tiêu : Hs phân biệt chức năng từng cấu trúc tế bào
GV: giới thiệu bảng chức phận tế bào
Hs: nghe gv giới thiệu chức phận
GV: gợi ý cho học sinh trả lời câu hỏi phần hoạt động
? lứơi nội chất có vai trị gì,năng lượng tổng hợp Prôtêin lấy từ đâu, màng sinh chất có vai trị gì?
-HS trả lời thực theo ▼
HS trả lời HS khác nhận xét bổ[sung kết luận
Gv: nhận xét bổ sung cho học sinh rút kết luận
Hoạt động 3: Thành phần hố học của màng tế bào: (Khơng dạy chi tiết, cần liệt kê tên thành phần)
– GV cho HS đọc thông tin SGK Gv: Cho biết thành phần hóa học tế bào? Hs: Nghiên cứu SGK Tr.12 trao đổi nhóm, thống câu trả lời
Gv: Gọi đại diện nhóm trình bày
Hs: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
Gv: Nhận xét kết luận
Hoạt động 4: Tim hiểu hoạt động sống của tế bào
Mục tiêu: HS chứng minh tế bào đơn vị chức tế bào
Cách tiến hành:
GV: cho Hs quan sát sơ đồ Hs: xem xét sơ đồ
II chức phận trong tế bào
Màng sinh chấtt thực trao đổi chất tổng hợp nên chất tế bào, phân giải vật chất tạo nên lượng cho hoạt động sống tế bào
III Thành phần hóa học tế bào.
-Tế bào gồm hỗn hợp nhiều chất hữu vô
+ Chất hữu cơ:Protein, gluxit, lipit, Axit nucleic
+Chất vơ cơ:Gồm loại muối khống
III.Hoạt động sống tế bào
(10)GV: mối quan hệ thể với mội trường thể nào?
HS: thảo luận trả lời câu hỏi
HS: trả lời HS khác nhận xét bổ sung kết luận
Gv nhận xét bổ sung cho học sinh rút kết luận
hiện trao đổi chất lượng phân chia giúp tế bào lớn lên tham gia vào trình sinh sản
IV/ - Củng cố: 3p
Cho học sinh làm câu hỏi
1.Trong tế bào, phận quan trọng nhất? 2.Tại nói tế bào đơn vị chức thể?
V/ Dặn dò : 1p
- Học cũ xem chuẩn bị hình vẽ - Làm tập bảng 3.2 SGk
Tiết 4:Bài 4 : Mô
Ngày soạn: 25/8/2014 Ngày dạy:9/9/2014 A MỤC TIÊU.
1 Kiến thức
- HS trình bày khái niệm mô
- Phân biệt loại mơ chính, cấu tạo chức loại mơ 2 Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ quan sát tranh
- Rèn luyện khả khái quát hố, kĩ hoạt động nhóm
B CHUẨN BỊ.
- Tranh phóng to hình 4.1 " 4.4 SGK
C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1 Tổ chức:
2 Kiểm tra cũ
- Nêu cấu tạo chức phận tế bào? - Chứng minh tế bào đơn vị chức thể?
3 Bài mới
VB: Từ câu => Trong thể có nhiều tế bào, nhiên xét chức năng, người ta xếp loại thành nhóm tế bào có chức giống nhau, nhóm gọi chung mơ Vậy mơ gì? Trong thể ta có loại mơ nào?
T G
(11)10 p
25 p
Hoạt động : Khái niệm mơ.
Mục tiêu: hs trình bày khái niệm mô GV : Cho Hs đọc thông tin
Hs: Đọc thông tin
GV: cho học sinh trả lời câu hỏi mục HS: thảo luận trả lời phần câu hỏi HS: trả lời HS khác nhận xét bổ sung kết luận
Gv: tóm tắt chức tế bào phân hố Mơ tổ chức tế bào có cấu trúc giống Gv: nhận xét bổ sung cho học sinh rút kết luận.→
Cho học sinh xem thông tin kết luận
Hoạt động : tìm hiểu loại mô
Mục tiêu: Hs phân biệt loại mô chính. GV: Cho Hs lần luợt quan sát hình 4-1.2 trả lời câu hỏi mục
Hs: quan sát
GV: xem kẽ giới thiệu mơ bì , mơ liên kết Gv: cho học sinh quan sát loại mơ hình 4.1
HS:quan sát loại mơ hình 4.1
GV:? Máu thuộc mơ gì? Vì xếp vào loại mơ đó?
HS: Thảo luận trả lời câu hỏi giáo viên GV:Yêu câu học sinh quan sát trả lời phần hoạt động
HS: Thảo luận trả lời câu hỏi mục HS: trả lời HS khác nhận xét bổsung
Gv: Nhận xét bổ sung cho học sinh rút kết luận →
I Khái niệm mô.
Mô tập hợp tế bào có cấu trúc giống thực chức định
Mô gồm tế bào phi bào
II Các loại mơ
Có bốn loại mơ chính:
- Mơ biểu bì có chức bảo vệ hấp thụ,bài tiết
- Mô liên kêt nâng đỡ liên kết quan
- Mô gồm vân, trơn, tim,có chức co dãn
- Mơ thần kinh nhận kích thích xử lí thông tin điều khiển hoạt động quan để trả lời kích thích mơi trường
(12)Cho học sinh đọc phần ghi nhớ làm tập lập bảng so sánh
- Dặn dò :
- Học cũ xem chuẩn bị hình vẽ ( Câu hỏi không yêu cầu Hs trả lời)
Tuần: 3 Tiết: 5
Bài 6 : Phản Xạ(*)
Ngày soạn: 30/8/2014 Ngày dạy:13/9/2014 I- Mục tiêu:
1 Kiến thức : Học sinh hiểu : - Cấu tạo nơron điểm hình - Chức nơron
- Các yếu tố cung phản xạ đường dẫn truyền xung thần kinh cung phản xạ
- Chứng minh phản xạ sở hoạt động thể ví dụ cụ thể
2 Kỹ năng :
- Quan sát tranh để mô tả cấu tạo nơron thành phần tham gia cung phản xạ
3 Thái độ : Giúp học sinh bảo vệ hệ thần kinh
II- Phương pháp chuẩn bị:
(13)- Tranh ( Câm ) : Cung phản xạ - Sơ đồ 6.3 : Sơ đồ phản xạ
Học sinh : - Xem lại Mô Mô thần kinh
- - Xem SGK phản xạ Tìm nêu số phản xạ người mà em biết
.III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Ổn định lớp :
2 Kiểm tra cũ : 5p
Hs1? Khái niệm mô ? Trong thể người có loại mơ ?phân biệt mơ biểu bì mơ liên kết?
Hs2: Nêu cấu tạo chức mô thần kinh?
3.Bài mới
3.1 Mở Bài : Khi chạm tay vào vật nóng , có phản ứng ? ( Giật tay lại ) Phản ứng gọi phản xạ.Vậy phản xạ ? Chúng ta tìm hiểu học hơm :
3.2 Hoạt độngdạy học
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
20 P
Hoạt động 1: TÌM HIỂU CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA NƠ RON Mục tiêu : Chỉ rõ cấu tạo nơ ron chức nơ ron từ thấy chiều hướng lan truyền xung thần kinh sợi trục
GV: yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, tranh bảng
? Hãy mô tả cấu tạo nơ ron điển hình ?
- HS nghiên cứu SGK kết hợp quan sát hình tr 20 trả lời câu hỏi
HS: ghi nhớ thích
Hs: HS lên bảng gắn thích Cả lớp theo dõi bổ sung cần
+ GV giải thích: lưu ý bao Miêlin tạo nên eo nối liền
GV: Cho Hs nêu kết luận
I Cấu tạo chức nơ ron.
a- Cấu tạo nơ ron:
Nơ ron gồm:
(14)15
GV: Chuyển ý : Với cấu tạo thì nơron thực chức ?
Yêu cầu HS đọc thông tin SGK
Thế cảm ứng ? Thế dẫn truyền ?
Gv: dựa vào hình vẽ để làm rõ chức cảm ứng dẫn truyền :…
GV: ? Nơ ron có chức ?
? Có nhận xét hướng dẫn tuyền xung thần kinh nơ ron cảm giác nơ ron vận động ?
HS nghiên cứu thông tin SGK tự ghi nhớ kiến thức
HS:Trao đổi nhóm thống ý kiến
trình bày.- Yêu cầu: + Hai chức
+ Ba loại nơ ron : Vị trí chức GV: kẻ bảng nhỏ để HS hoàn thiện kiến thức cấu tạo chức loại nơ ron
HS: Các nhóm hồn thành bảng kiến thức
đại diện nhóm trả lời nhóm khác bổ
sung
HS: Tự hoàn thiện kiến thức
GV: Chốt lại kiến thức nhắc lại truyền xung thần kinh nơ ron ngược chiều
V trí ch c n ng lo i n ronị ứ ă Các loại
nơ ron
Vị trí Chức năng Nơ ron
hướng tâm (cảm giác)
Thân nằm trung ương thần kinh
Truyền xung thần kinh từ quan trung ương Nơ ron
trung gian (liên lạc)
Nằm trung ương thần kinh
Liên hệ nơ ron Nơ ron li
tâm (vận động)
Thân nằm trung ương thần kinh
Sợi trục hướng
Truyền xung thần kinh tới quan phản ứng
là xi náp
b- chức nơron
- Có hai chức năng:
+ Cảm ứng: khả tiếp nhận kích thích cảm ứng lại kích thích hình thức phát sinh thần kinh.
(15)p quan cảm
ứng
Hoạt động : CUNG PHẢN XẠ
Mục tiêu: HS hình thành khái niệm phản xạ, cung phản xa, biết giải thích số phản xạ người cung phản xạ
-Chứng minh phản xạ sở hoạt động thể ví dụ cụ thể GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin.( GV treo tranh )
? Phản xạ ? Cho ví dụ phản xạ người động vật
HS: Đọc thông tin SGK tr 21 Trao đổi trả lời câu hỏi
Đại diện nhóm trả lời
GV: Lưu ý: đưa khái niệm phản xạ HS hay quên vai trò hệ thần kinh
? Nêu điểm khác phản xạ người tính cảm ứng thực vật (cụp lá) ? Nêu 3-5 phản xạ người , động vật, thực vật
- Thực vật khơng có hệ thần kinh thành phần đặc biệt bên thực
? Một phản xạ thực nhờ huy phận ?
HS: Trả lời
GV: chốt lại kiến thức - GV hỏi thêm:
? Có loại nơ ron tham gia vào cung phản xạ?
? Các thành phần cung phản xạ?
? Cung phản xạ ?
? Cung phản xạ có vai trị ? - Cá nhân tự đọc thơng tin SGK quan sát hình 6.1 tr 21
- Trao đổi nhóm, hồn thành câu trả lời Yêu cầu:
+ loại nơ ron tham gia + thành phần
+ Con đường dẫn truyền xung thần kinh + Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ
II Cung phản xạ.
1 Phản xạ.
* Kết luận:
Phản xạ phản ứng cơ thể trả lời kích thước từ môi trường điều khiển của hệ thần kinh
(16)sung
- GV nhận xét, đánh giá phần thảo luận nhóm giúp HS hồn chỉnh kiến thức
- Hãy giải thích phản xạ: Kim châm vào tay rụt tay (GV cần nắm
nhóm vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi)
GV: yêu cầu HS lên bảng trình bày sơ đồ cung phản xạ
HS: vận dụng kiến thức cung phản xạ để trả lời, yêu cầu:
Kim (kích thích) Cơ quan thụ cảm da
nơron
Tủy sống (phân tích) nơron li tâm Cơ ngón tay
Co tay, rụt tay
HS: ghi nhận kiến thức - GV trình bày lại HS: Chốt lại kiến thức
* Kết luận:
- Cung phản xạ để thực hiện phản xạ.
- Cung phản xạ gồm khâu. - Cơ quan thụ cảm.
- Nơ ron hướng tâm (cảm giác). - Trung ương thần kinh ( Nơ ron trung gian).
Nơ ron li tâm (vận động) -Cơ quan phản ứng.
3 Vòng phản xạ.
IV/ - Củng cố: 4p
- GV dùng tranh câm cung phản xạ HS thích khâu nêu chức khâu đo
- GV cho điểm nhóm làm tốt - GV sử dụng câu hỏi SGK
- Dặn dò:1p Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục "Em có biết"
- Ơn tập cấu tạo xương thỏ
- GV hướng dẫn HS chuẩn bị nhà
.
(17)Ngày soạn: 3/9/2012 Ngày dạy:17/9/2014 A MỤC TIÊU.
- Chuẩn bị tiêu tạm thời mô vân
- Quan sát vẽ tế bào tiêu làm sẵn: tế bào niêm mạc miệng (mô biểu bì), mơ sụn, mơ xương, mơ vân, mơ trơn Phân biệt phận tế bào gồm màng sinh chất, tế bào chất nhân
- Phân biệt điểm khác mô biểu bì, mơ cơ, mơ liên kết - Rèn kĩ sử dụng kính hiển vi, kĩ mổ, tách tế bào
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, bảo vệ máy, vệ sinh phòng học sau làm
B CHUẨN BỊ.
- HS: Mỗi tổ ếch - GV:
+ Kính hiển vi, lam kính (2), lamen, đồ mổ, khân lau, giấy thấm, kim mũi mác + ếch đồng sống bắp thịt chân giị lợn
+ Dung dịch sinh lí 0,65% NaCl, côngtơhut, dung dịch axit axetic 1% + Bộ tiêu bản: mơ biểu bì, mơ sụn, mơ xương, mơ trơn
C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1 Tổ chức.
2 Kiểm tra cũ
- So sánh mơ biểu bì, mơ liên kết vị trí xếp tế bào loại mơ - Cơ vân, trơn tim có khác cấu tạo, phân bố thể khả co dãn
3 Bài mới
VB: Từ câu hỏi kiểm tra, GV nêu: để kiểm chứng điều học, tiến hành nghiên cứu đặc điểm loại tế
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
5p
15p
Hoạt động 1; yêu cầu thực hành. Gọi HS đọc phần I
GV nhấn mạnh yêu cầu quan sát so sánh loại mô
Hoạt động 2; Hướng dẫn thực hành.
1 Làm tiêu quan sát tế bào mô vân Gv hướng dẫn cho hs làm tương tự SGK lưu ý học sinh thực
HS: đọc SGK làm theo hướng dẫn Gv Gv chia tổ đổi lại cho thực HS: nhóm làm, quan sát nhận xét
GV: theo dõi thao tác Hs điều chỉnh Hs làm sai
HS: Trao dổi thống ý kiến
GV; nắm số nhóm làm tiêu đạt yêu cầu
1 Làm tiêu quan sát tế bào mô vân
a.Cách làm tiêu bảnmô vân.
- Rạch da đùi ếch lấy bắp
- Dùng kim nhọn rạch dọc bắp
- dung ngón trỏ ngón ấn bên mép rạch
(18)10p
và chưa đạt yêu cầu
GV: Y/C HS điều chỉnh kính hiển vi
Gv: Y/ C HS quan sát tế bào kính nhận xét thống ý kiến
HS: Quan sát nhận xát thống ý kiến ghi nhận kết
GV:Y/C Thấy màng, nhân, vân ngang, tế bào dài
Hoạt động quan sát tiêu loại mô khác.
Mục tiêu: phân biệt điểm khác mô, mô biểu bì, mơ cơ, mơ liên kết
- Quan sát vẽ tế bào tiêu làm sẳn: Tế bào niêm mạc miệng( mơ biểu bì, mơ cơ, mô liên kết
GV: Y/C HS quan sát mơ vẽ hình HS: Các nhóm điều chỉnh kính để thấy rỏ tiêu bản, quan sát → vẻ hình
GV: Y/C Hs quan sát thành phần cấu tạo, hình dáng tế bào mơ
GV: Theo dõi hoạt động nhóm giải đáp thắc mắc HS
Hs: quan sát thành phần cấu tạo, hình dáng tế bào mô
tách sợi mảnh
- Đặt sợi mảnh nới tách lên lam kính, nhỏ DD sinh lý 0.65% NaCl
- Đậy lamen, nhỏ axit axetic b Quan sát tế bào
-Thấy phần chính: Màng, tế bào chất, nhân, vân ngang, tế bào dài…
2 quan sát tiêu loại mơ khác.
- Mơ biểu bì: tế bào xếp xít
- Mơ sụn: có 2- tế bào tạo thành nhóm
- Mơ xương: tế bào nhiều - Mô cơ: tế bào nhiều dài IV/ - Củng cố:
Đánh giá thực hành 13p Trả lời; cách làm tiêu bản, quan sát, Gv nhận xét
- Khen nhóm làm việc nghiêm túc có kết tốt
- Phê bình nhóm chưa chăm kết chưa tốt để rút kinh nghiệm Đánh giá:
- Trong làm tiêu mơ vân em gặp khó khăn gì?
- Lý làm cho mẫu số nhóm chưa đạt yêu cầu GV Y/C nhóm làm vệ sinh, dọn lớp
+ Thu rửa dụng cụ, lau khơ…… V/ Dặn dị : 2p
(19)- Mỗi Hs viết thu hoạch theo mẫu Sgk tr 19 - Ôn lại kiến thức mô thần kinh
Tuần :4
CHƯƠNG II: VẬN ĐỘNG Tiết7:Bài 7: BỘ XƯƠNG
Ngày soạn: 5/9/2012 Ngày dạy:20/9/2014 I/Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Nêu ý nghĩa hệ vận động đời sống - Kể tên phần xương người
- HS trình bày thành phần xương, xác định vị trí xương thể
- Phân biệt loại khớp xương, nắm vững cấu tạo khớp động Kỹ năng
Rèn kỹ
- Quan sát tranh, mơ hình, nhận biết kiến thức - Phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát - Hoạt động nhóm
Thái độ
- Giáo dục ý thức giữ gìn, vệ sinh xương
II/ Chuẩn bị:
- GV chuẩn bị thêm mơ hình xương người, xương thỏ tranh cấu tạo đốt sống điển hình
III/ Tiến trình tiết dạy:
Ổn định lớp:1’
Kiểm tra cũ:3’ ? Hãy cho ví dụ phản xạ phân tích phản xạ 3 Bài mới:
3.1 Mở bài: Trong trình tiến hóa vận động thể có nhờ phối hợp hoạt động hệ xương, Ở người đặc điểm xương phù hợp với tư đứng thẳng lao động Giữa xương người xương thỏ có phần tương đồng
3.2 Các ho t ngạ độ
(20)G
20 p
Hoạt động 1: TÌM HIỂU VỀ BỘ XƯƠNG
Mục tiêu : Chỉ rõ vai trị của xương Nắm phần của xương nhận biết cơ thể mình.
GV: đưa mơ hình cấu tạo thể người yêu cầu HS trả lời câu hỏi
? Bộ xương có vai trị ?
HS: Nghiên cứu SGK tr 25 quan sát hình 7.1 kết hợp với kiến thức lớp trả lời câu hỏi
HS: Trình bày ý kiến lớp bổ sung hoàn
chỉnh kiến thức
GV:Chốt lại kiến thức yêu cầu HS nhắc lại kiến thức
GV:Bộ xương gồm phần ? Nêu đặc điểm phần ?
HS: Tự nghiên cứu thông tin SGK tr 25
- Quan sát hình 7.1, 7.2, 7.3 mơ hình xương người, xương thỏ
- Trao đổi nhóm trả lời
- Đại diện nhóm trình bày đáp án
nhóm khác nhận xét bổ sung
- Yêu cầu: phần chính: Các xương thể nhận thấy rõ: xương tay, xương chân, sườn
GV: Kiểm tra cách gọi đại diện nhóm lên trình bày đáp án mơ hình xương người thể
GV: đánh giá bổ sung hoàn thiện kiến thức
GV: Cho HS quan sát tranh đốt sống biến hình đặc biệt cấu tạo ống chứa tủy ? Bộ xương người thích nghi với dáng đứng thẳng thể ?
HS: Trao đổi nhóm trả lời câu hỏi: + Cột sống có chổ cong
+ Các phần xương gắn khớp phù hợp
I Các phần xương.
1 Vai trò xương.
* Kết luận:
- Tạo khung giúp thể có hình dạng định ( dạng đứng thẳng ).
- Chỗ bám cho giúp thể vận động.
- Bảo vệ nội quan.
2 Thành phần xương.
* Kết luận:
Bộ xương gồm: - Xương đầu:
+ Xương sọ: Phát triển. + Xương mặt ( lồi cằm). - Xương thân.
+ Cột sống: Nhiều đốt khớp lại, có chổ cong.
+ Lông ngực, xương sườn, xương ức.
(21)15 p
+ Lồng ngực mở rộng sang bên
GV:Xương tay, xương chân có đặc điểm gì? Nêu ý nghĩa ?
HS: trả lời
GV: Chốt lai kiến thức yêu cầu HS nhắc lại
HS: Tự vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV
HS: Nhắc lại kiến thức
Hoạt động 2: Phân biệt loại xương.
( Không dạy)
Hoạt động 3: CÁC KHỚP XƯƠNG
Mục tiêu: HS rõ loại khớp xương dựa khả cử động xác định được khớp thể.
GV: yêu cầu HS đọc thơng tin nghiên cứu hình 7.4 SGK
? Thế khớp xương ?
? Mô tả khớp động ?
? Khả cử động khớp động khớp bán động khác ? Vì có khác ?
? Đặc điểm khớp bán động ?
- HS tự nghiên cứu thông tin SGK quan sát hình 7.4 tr 26
- Trao đổi nhóm Thống câu trả lời
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi
- Các nhóm cịn lại theo dõi bổ sung
GV: đưa hình 7.4 lên phim máy chiếu
gọi đại diện nhóm trình bày hình.( treo hình 7.4 )
- Đại diện nhóm xác định loại khớp thể nhóm khác nhận xét, bổ sung
(nếu cần)
GV: nhận xét kết thông báo ý
sai hoàn thiện kiến thức
- GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức rút kết luận
- GV yêu cầu HS thảo luận tiếp:
? Trong xương người loại khớp chiếm nhiều ? Điều có ý nghĩa
+ Đai xương: Đai vai, đai hông. + Các xương: Xương cánh, ống, bàn, ngón tay, xương đùi, ống, bàn, ngón chân.
II PHÂN BIỆT CÁC LOẠI XƯƠNG.
( Không day)
III CÁC KHỚP XƯƠNG
* Kết luận:
- Khớp xương: Là nơi tiếp giáp giữa đầu xương.
* Loại khớp:
- Khớp động: Cử động dể dàng. + Hai đầu xương có lớp sụn. + Giữa dịch khớp
+ Ngoài: Dây chằng.
(22)thế hoạt động sống người ?
HS: thảo luận nhanh nhóm trả lời
- Yêu cầu:
+ Khớp động bán động
+Giúp người vận động lao động GV: nói thêm cho HS hiểu nhiều
HS: tự rút kiến thức
- Khớp bất động: Các xương gắn chặt khớp cưa không cử động được.
IV Củng cố : 5p
- GV gọi vài HS lên xác định xương phần xương - GV cho điểm HS có câu trả lời
- GV sử dụng thêm câu hỏi SGK V - Dặn dò 1p
- Học trả lời câu hỏi SGK vào tập - Đọc mục "Em có biết"
- Mỗi nhóm chuẩn bị mẫu xương dùi ếch hay xương đùi gà, diêm - GV hướng dẫn HS chuẩn bị
Tiết8:Bài 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG
Ngày soạn: 10/9/2014 Ngày dạy:22/9/2014 I/Mục tiêu
(23)- HS nắm cấu tạo chung xương dài Từ giải thích lớn lên dài của xương
- Xác định thành phần hoá học xương chứng minh tính đàn hồi cứng rắn xương
- Rèn kĩ lắp đặt thí nghiệm đơn giản Kỹ năng
- Quan sát tranh, thí nghiệm tìm kiến thức học lí thuyết - Hoạt động nhóm
Thái độ Giáo dục ý thức bảo vệ xương, liên hệ với thức ăn lứa tuổi HS
II/ Chuẩn bị:
- GV: + Tranh vẽ hình 8.1 đến 8.4 SGK
+ Chuẩn bị mẫu xương ngâm dung dịch HCL 10%
+ Panh, đèn cồn, cốc nước lã, cốc đựng dung dịch axit HCl 10% - HS : Xương đùi ếch, hay xương chân gà
III/ Tiến trình tiết dạy:
1 Ổn định lớp :
Kiểm tra cũ : 3p
GV: ? Bộ xương người gồm phần ? Cho biết xương mõi phần ? 3.Bài mới
3.1 Mở bài:1’ HS đọc mục '' Em có biết '' tr 31 Thơng tin cho em biết xương có sức chịu đựng lớn Do đâu mà xương có khả ?
3.2 Các ho t đ ng.ạ ộ
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
15P Hoạt động 1: CẤU TẠO CỦA XƯƠNG
Mục tiêu : HS cấu tạo xương dài, xương dẹt chức
GV: u cầu HS nghiên cứu thơng tin SGK Trả lời câu hỏi:
? Sức chịu đựng lớn xương có liên quan đến cấu tạo xương ?
HS: nghiên cứu thông tin
HS: thảo luận nhóm đưa ý kiến khẳng định: Chắc chắn xương phải có cấu tạo đặc biệt
Để trả lời vấn đề đặc GV cho tiếp câu hỏi: ? Xương dài có cấu tạo ?
? Cấu tạo hình ống đầu xương có nghĩa chức xương ?
Hs: Cá nhân nghiên cứu thơng tin SGK, quan sát hình 8.1, 8.2 ghi nhớ kiến thức
- Trao đổi nhóm thống ý kiến:
I Cấu tạo xương. Cấu tạo chức năng của xương dài.
* Kết luận:
(24)10p
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến cách giới thiệu hình vẽ, nhóm khác bổ sung Vậy điều
khẳng định lúc đầu
GV: kiểm tra kiến thức em nắm thông qua phần trình bày nhóm
GV: u cầu: nêu cấu tạo chức xương dài
Hs: Các nhóm nghiên cứu bảng 8.1 tr 29 SGK
1 đến nhóm trình bày
- HS nhớ lại kiến thức tự trả lời ( Dưới hướng dẫn GV ) GV: chốt lại kiến thức
- GV chuyển ý:
? Hãy kể xương dẹt xương ngắn thể người ?
? Xương dẹt xương ngắn có chức ? - GV yêu cầu liên hệ thực tế :
? Với cấu tạo hình trụ rồng, phần đầu có nan hình vịng cung tạo giúp em liên tưởng đến kiến trúc đời sống ?
HS nghiên cứu thông tin SGK hình 8.3 tr.29 trả lời câu hỏi HS khác bổ sung
- HS nêu : Giống trụ cầu, tháp Epphen, vòm nhà thờ
- GV nhận xét bổ sung ứng dụng xây
dựng đảm bảo bền vững tiết kiệm vật liệu - HS rúc kết luận
Hoạt động 2: SỰ LỚN LÊN VÀ DÀI RA CỦA XƯƠNG
Mục tiêu : HS xương dài sụn tăng trưởng, to nhờ tế bào màng xương
:HS nghiên cứu thơng tin SGK, quan sát hình 8.4 8.5 tr 29, 30 ghi nhớ kiến thức
- Trao đổi nhóm trả lời câu hỏi Yêu cầu:
+ Khoảng BC không tăng
+ Khoảng AB, CD tăng nhiều làm cho xương dài
Đại diện nhóm trả lời nhóm khác bổ sung Hoạt động 3: THÀNH PHẦN HĨA HỌC VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG
Cấu tạo chức năng xương ngắn xương dẹt.
* Cấu tạo:
- Ngồi mơ xương cứng.
- Trong mô xương xốp.
* Chức : Chứa tủy đỏ.
II Sự to dài ra của xương.
.
- Xương dài ra: Do sự phân chia tế bào ở lớp sụn tăng trưởng. - Xương to thêm nhờ phân chia tế bào màng xương.
(25)Mục tiêu: Thơng qua thí nghiệm, HS thành phần xương có liên quan đến tính chất xương – liên hệ thực tế
GV: yêu cầu HS đọc thông tin hiểu thí nghiệm HS: đọc thí nghiệm
HS: Biễu diễn thí nghiệm
+ Thả xương đùi ếch vào cốc dung dich HCL 10%
+ Kẹp xương đùi ếch đốt đèn cồn HS
lớp quan sát tượng xảy ghi nhớ
+ Đối với xương ngâm dùng kết chuẩn bị trước
+ Đối với xương đốt đặt lên giấy gõ nhẹ :GV: Đưa câu hỏi:
? Phần xương cháy có mùi khét ?
? Tại sau ngâm xương lại bị dẻo kéo dài, thắt nút ?
HS: Trao đổi nhóm trả lời câu hỏi + Cháy chất hữu + Bọt khí CO2
+ Xương phần rắn bị hồ vào HCl chất có canxi cac bon
- Các nhóm cịn lại theo dõi bổ sung bổ sung HS: rút kết luận
GV: giúp HS hoàn thiện kiến thức
GV: giải thích tỉ lệ chất hữu vô xương thay đổi theo tuổi
GV: Cho HS rút kết luận →
.
và tính chất xương.
Thành phần hóa học của xương gồm:
+ Chất vô cơ: Muối can xi
+ Chất hửu cơ: Cốt giao.
Tính chất: Rắn chắc và đàn hồi
. IV. Củng cố 4’
- GV cho HS làm tập tr 31
- GV chữa cách: + Cho HS đổi + HS tự chấm cho + GV thơng báo đáp án + Tìm hiểu có em làm đúng,
V. Dặn dò 1’
(26)- Đọc trước mới: Bài tr.32
- GV hướng dẫn HS chuẩn bị nhà
Tuần :5
Tiết: 9 -Bài 9: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ
Ngày soạn: 15/9/2014 Ngày dạy:26/9/2014 I/ Mục tiêu
Kiến thức
- Mô tả cấu tạo bắp
- Nêu mối quan hệ xương vận động
- Giải thích tính chất co nêu ý nghĩa co
Kỹ năng
- Quan sát tranh hình nhận biết kiến thức - Thu thập thơng tin, khái qt hóa vấn đề - Kỹ hoạt động nhóm
Thái độ Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn vệ sinh hệ cơ.
II/ Chuẩn bị:
GV: Tranh phóng to hình 9.1 SGK, tranh chi tiết nhóm HS: Xem trước nhà
III/ Tiến trình tiết dạy
Ổn định lớp:1’ Kiểm tra:3’
- Nêu cấu tạo chức xương dài?
- Nêu thành phần hoá học tính chất xương? 3.Bài mới
3.1 Mở bài: 1’ GV dùng tranh hệ người giới thiệu cách tổng quát nhóm thể như: Nhóm đầu cổ, nhóm thân có ngực, bụng, lưng Nhóm chi chi liên hệ vào
(27)TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
10p
15p
Hoạt động 1: CẤU TẠO BẮP CƠ VÀ TẾ BÀO CƠ
Mục tiêu : HS rõ cấu tạo tế bào liên quan đến vân ngang
GV: treo tranh yêu cầu HS nghiên cứu thông tin H 9.1
? Bắp có cấu tạo ?
? Tế bào có cấu tạo ?
- HS: nghiên cứu thơng tin hình 9.1 SGK trao đổi nhóm trả lời
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm cịn lại theo dõi bổ sung Yêu cầu:
+ Tế bào có loại tơ
+ Đơn vị cấu trúc tế bào
+ Sự xếp tơ dày tơ mỏng GV: nhận xét phần thảo luận HS sau GV phải giảng giải kiến thức khó GV: nên kết hợp với tranh sơ đồ đơn vị cấu trúc tế bào để giảng giải sách GV
GV: cần nhấn mạnh: Vân ngang có đựơc từ đơn vị cấu trúc có đĩa sáng đĩa tối
HS: ghi nhớ kiến thức
Hoạt động 2: TÍNH CHẤT CỦA CƠ
Mục tiêu: HS thấy rõ tính chất co dãn Bản chất co dãn
GV: yêu cầu HS đọc thí nghiệm
? Tính chất ?
+ Để giải cần quan sát thí nghiệm + Có điều kiện cho HS xem băng thí
I Cấu tạo bắp tế bào cơ.
Bắp cơ:
- Ngồi: màng liên kết, đầu thon có gân, phần bụng phình to. - Trong: Có nhiều sợi tập trung thành bó cơ.
* Tế bào cơ (sợi cơ): Có nhiều tơ cơ gồm loại:
+ Tơ dày: Có mấu lồi sinh chất tạo vân tối.
+ Tơ mảnh trơn vân sáng. - Tơ dày mảnh xếp xen kẽ theo chiều dọc vân ngang ( vân tối, vân sáng xen kẽ ).
(28)10p
nghiệm
- Cho biết kết thí nghiệm hình 9.2 (tr 32 SGK)
HS: nghiên cứu thí nghiệm SGK tr.32 trả lời câu hỏi
- Theo dõi thí nghiệm
- Yêu cầu: Kích thích vào dây thần kinh tới cẳng chân ếch co
? Vì co ? ( Liên hệ co người )
GV: yêu cầu:
+HS: nghiên cứu hình 9.3 (SGK tr 33)
Trình bày chế phản xạ đầu gối
+HS: vận dụng cấu tạo sợi để giải thích tơ mảnh xuyên sâu dùng tơ dày
?Khi co em nhận xét chiều dài bắp cơ?
HS:bắp ngắn lại
? Tại co bắp bị ngắn lại ? HS: giải thích
GV: cho HS quan sát lại sơ đồ đơn vị cấu trúc tế bào để giải thích ( GV hướng dẫn )
GV: cho HS rút kết luận tính chất
GV: thải thích thêm chu kì co hay nhịp co sác GV
- Cơ co theo nhịp gồm pha
+ Pha tiềm tàng: 1/10 thời gian nhịp + Pha co: 4/10 (cơ ngắn lại, sinh công) + Pha dãn: 1/2 thời gian ( Trở lại trạng thái ban đầu ) Cơ phục hồi
GV: cần lưư ý: Nếu HS đưa câu hỏi:
? Tại người bị liệt không co ?
? Khi chuột rút chân bắp cứng lại có phải co khơng ?
GV: giải thích co trương hay trương lực sách GV
Hoạt động 3: Ý NGHĨA CỦA HOẠT ĐỘNG CO CƠ
Mục tiêu :HS thấy đựoc ý nghĩa hoạt động co
* Kết luận:
- Tính chất co dãn cơ.Khi co tơ dày xuyên sâu vào tơ mảnh làm bắp cơ ngắn lại.
- Cơ co chịu ảnh hưởng hệ thần kinh
(29)GV: yêu câu HS xem H.9.4 SGK trả lời câu hỏi:
? Sự co có ý nghĩa nào? Gợi ý:
? Sự co có tác dụng ?
? Phân tích phối hợp hoạt động co dãn đầu (cơ gấp) đầu (cơ duỗi) cánh tay ?
HS: quan sát hình 9.4 kết hợp với nội dung
- Trao đổi nhóm trả lời câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác
nhận xét bổ sung
GV: nhận xét, đánh giá phần trả lời nhóm Yêu cầu KL
HS: rút kết luận
* Kết luận:
- Cơ co giúp xương cử động cơ thể vận động lao động, di chuyển. - Trong thể ln có phối hợp hoạt động nhóm cơ.
IV Củng cố 4’
- GV cho HS làm tập trắc nghiệm Hãy đánh dấu vào câu trả lời đúng. - Bắp điển hình có cấu tạo:
a Sợi có vân sáng, vân tối b Gồm nhiều sợi tập trung thành bó
c Bó sợi
d Có màng liên kết bao bọc, hai đầu to phình to - Khi co bắp ngắn lại to bề ngang do:
a Vân tối dày lên b Một đầu co đầu cố định
c Các tơ mảnh xuyên sâu vùng tơ dày Dặn dò 1’
- Học thuộc bài, trả lời câu hỏi SGK vào tập - Ôn lại số kiến thức lực, công học.ở vật lý
Tiết: 10
Bài 10: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
Ngày soạn: 17/9/2014 Ngày dạy:29/9/2014 I/ Mục tiêu
Kiến thức
- Chứng minh co sinh công Công sử dụng vào lao động di chuyển
(30)- Nêu lợi ích luyện tập cơ, từ mà vận dụng vào đời sống, thường xuyên luyện tập thể dục thể thao lao động vừa sức
Kỹ Rèn cho SH số kỹ năng: - Thu thập thơng tin, phân tích, khái quát hóa - Hoạt động nhóm
- Vận dụng lí thuyết thực tế rèn luyện thể
Thái độ Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn hệ sinh hệ cơ.
II/ Chuẩn bị:
- Máy ghi công loại cân - Hình 10 SGK phóng to
III Tiến trình tiết dạy
Ổn định lớp:1’ Kiểm tra cũ:3’
HS1: Đặc điểm cấu tạo tế bào phù hợp với chức co ?
HS2: Có gấp duỗi phận thể co tối đa duỗi tối đa ? Vì ?
Ý nghĩa hoạt động co cơ? 3.Bài mới:
3.1 M bài 1’-Cơ có tính chất co giãn hoạt động co mang lại hiệu làm để tăng hoạt động hiệu co
3.2 Các hoạt động
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
10P Hoạt động 1: TÌM HIỂU CƠNG CỦA CƠ
Mục tiêu : HS co sinh công, công sử dụng vào hoạt động
GV: yêu cầu HS làm tập mục SGK
HS: tự chọn từ khung để hoàn thành tập
GV gọi đại diện HS trình bày
HS:Một học sinh đọc phần hoàn thành HS khác bổ sung
? Từ tập em có nhận xét liên quan giữa: - lực co ?
Hs:khi co sinh lực
? Thế công ?
Hs:lực sinh tác động làm di chuyển vật gọi cơng
? Làm để tính cơng ? - Công : A = F.S
F : lực Niutơn S : độ dài A : công
I Công cơ.
* Kết luận:
(31)15P
? Cơ co phụ thuộc vào yếu tố nào?
Hãy phân tích yếu tố yếu tố nêu
tiếp tục nghiên cứu thông tin SGK
Trao đổi nhóm Trả lời câu hỏi nhóm
khác bổ sung
GV: nhận xét kết nhóm Chốt lại kiến thức, yêu cầu HS rút kết luận
HS: ghi nhớ, khắc sâu kiến thức rút kết luận
Hoạt động 2: SỰ MỎI CƠ
Mục tiêu: HS rõ nguyên nhân mỏi cơ, từ có biện pháp rèn luyện, bảo vệ giúp lâu mỏi, bền
Gv:? Em bị mỏi chưa ? bị có tượng (nếu HS khơng nêu khơng sao, GV bổ sung) - GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm máy ghi công đơn giản
- HS lên làm lần:
+ Lần 1: co ngón tay nhịp nhàng với cân 500g, đếm xem co lần mỏi + Lần : với cân đó, co với tốc độ tối đa, đếm xem co lần mỏi có biến đổi biên độ co
- Dựa vào cách tính cơng HS điền kết vào bảng 10
? Từ bảng 10 em cho biết với khối lượng cơng sản lớn ?
Hs:khối lượng thích hợp
? Khi tay trỏ kéo thả cân nhiều lần, có nhận xét biên độ co q trình thí nghiệm kéo dài
? Khi biên độ co giảm ngừng em sẻ
gọi
Hs:Nếu ngón tay kéo thả nhiều lần biên độ co giảm ngừng
? Nguyên nhân dẫn đến mỏi
HS: đọc thông tin SGK tr 35 trả lời câu hỏi HS khác nhận xét bổ sung yêu cầu
chỉ rõ nguyên nhân liên quan đến biện
động vào vật làm vật di chuyển tức sinh ra công.
- Công phụ thuộc vào yếu tố
+ Trạng thái thần kinh. + Nhịp độ lao động. + Khối lượng vật.
II Sự mỏi cơ.
* Kết luận:
- Mỏi tượng cơ làm việc nặng lâu biên độ co giảm ngừng
1.Nguyên nhân mỏi cơ.
- Lượng O2 cung cấp cho cơ thiếu.
(32)10P
pháp chống mỏi GV: nhận xét bổ sung phần trả lời HS
? Em hiểu mỏi số nguyên nhân Vậy mỏi ảnh hưởng đến sức khỏe lao động ?
? Làm để không bị mỏi, lao động học tập có kết ?
? Khi bị mỏi cần làm ?
HS: liên hệ thực tế chạy thể dục, học nhiều tiết căng thẳng, gây mỏi cần
nghỉ ngơi
Hoạt động 3: THƯỜNG XUYÊN LUYỆN TẬP ĐỂ RÈN LUYỆN CƠ
Mục tiêu :Thấy vai trò quan trọng luyện tập phương pháp luyện tập phù hợp
GV: yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? Những hoạt động coi luyện tập ?
? Luyện tập thường xuyên có tác dụng đến hệ thể dẫn đến kết hệ ?
? Nên có phương pháp luyện tập để có kết tốt ?
HS: dựa vào kiến thức hoạt động thực tế trao đổi nhóm thống câu trả lời
- Đại diện nhóm trả lời nhóm khác bổ sung
- Xương rắn chắc, khỏe
HS: thảo luận nhóm thống ý kiến
GV: tóm tắt ý kiến HS đưa sở khoa học cụ thể kết luận
GV:? Hãy liên hệ thân Em chọn cho hình thức rèn luyện chưa ? Nếu có hiệu ?
tíc tích tụ, đầu độc cơ mỏi.
2.Biện pháp chống mỏi cơ. - Hít thở sâu.
- Xoa bóp cơ, uống nước đường.
- Cần có thời gian lao động, học tập nghỉ ngơi hợp lí. III Thường xuyên luyện tập để rèn luyện cơ.
* Kết luận:
- Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao vừa sức dẫn tới:
+ Tăng thể tích (cơ phát triển)
+ Tăng lực co hoạt động tuần hồn, tiêu hóa, hơ hấp có hiệu tinh thần sảng khoái lao động cho suất cao.
IV Củng cố: 4’
? Cơng ?
? Nguyên nhân mỏi biện pháp chống mỏi ? ? Giải thích tượng bị chuột rút đời sống người ? V/ Dặn dò 1’
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK vào tập - Đọc mục “ Em có biết “ ?
(33)- Kẻ bảng 11 SGK tr 38 vào
Tuần 6
Tiết11-Bài 11: TIẾN HÓA CỦA HỆ VẬN ĐỘNG VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG(*)
Ngày soạn: 20/9/2014 Ngày dạy:2/10/2014 I/ Mục tiêu
Kiến thức
-So sánh xương hệ người với thú, qua nêu rõ đặc điểm thích nghi với dáng đứng thẳng với đôi bàn tay sáng tạo( có phân hóa chi chi dưới)
- Nêu ý nghĩa việc rèn luyện lao động phát triển bình thường hệ xương Nêu biện pháp chống cong vẹo cột sống Hs
2 Kỹ năng
- Rèn kỹ phân tích tổng hợp tư lơ gíc - Vận dụng lý thuyết vào thực tế
Thái độ
Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn hệ vận động để có thân hình cân đối
II/ Chuẩn bị:
GV: Làm phiếu trắc nghiệm sách GV, nội dung bảng 11 SGK HS: Kẻ bảng 11 SGK vào
III/ Tiến trình tiết dạy:
Ổn định lớp:1’ Kiểm tra:1’
GV: Cơ bị mỏi nguyên nhân gì?Nêu biện pháp chống mỏi cơ?
(34)T G
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
10 P
Hoạt động 1: Sự tiến hóa xương người so với xương thú
Mục tiêu : Chỉ nét tiến hóa xương người so với xương thú Chỉ rõ phù hợp với dáng đứng thẳng, lao động hệ vận động người
- GV treo tranh xương người tinh tinh, yêu cầu HS quan sát từ H 11.1 đến 11.3 làm tập bảng 11
GV: yêu cầu HS trình bày phần thảo luận nhóm
HS: quan sát hình 11.1 11.3 tr.37 SGK, Mơ
hình xương
- Cả lớp thảo luận hoàn thành tập Đại diện trình bày
GV: thơng báo đáp án cách treo bảng phụ
? Đặc điểm xương người thích nghi với tư đứng thẳng, chân lao động?
Trao đổi nhóm trả lời câu hỏi, yêu cầu nêu được:
+ Đặc điểm cột sống
+ Lồng ngực phát triển mở rộng + Tay chân phân hóa
+ Khớp linh hoạt, tay giải phóng
- Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận
xét bổ sung
GV: nhận xét đánh giá, chốt lại kiến thức GVcó thể gợi ý câu đơn giản như:
? Khi người đứng thẳng trụ đỡ thể phần ?
? Lồng ngực người có bị kẹp hai tay hay khơng ?
- Các nhóm tiếp tục thảo luận, trình bày đặc điểm thích nghi với dáng thẳng lao động nhóm bổ sung
Nội dung bảng 11: Sự khác bộ xương người xương thú.
I Sự tiến hóa xương người so với xương thú.
* Kết luận:
(35)10 P Các phần so sánh Bộ xương người
Bộ xương thú Tỉ lệ sọ
não/ mặt lồi cằm xương mặt Lớn Phát triển Nhỏ Khơng có Cột sống Lồng ngực
Cong chỗ
Nở sang bên Cong hình cung Nở theo chiều lưng – bụng Xương chậu Xương đùi Xương bàn chân Xương gót Nở rộng Phát triển, khỏe Xương ngón ngắn, bàn chân hình vịm Lớn, phát triển phía sau Hẹp Bình thường Xương ngón dài, bàn chân phẳng Nhỏ
Hoạt động 2: SỰ TIẾN HÓA HỆ CƠ NGƯỜI
SO VỚI HỆCƠ THÚ
Mục tiêu: Chỉ hệ người phân hóa thành nhóm nhỏ phù hợp với động tác lao động khéo léo người
GV: yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H 11.4 SGK Tr.38
? Sự tiến hóa hệ người hệ thú thể ?
Hs: Cá nhân tự nghiên cứu thơng tin quan sát hình 11.4 số tranh người Trao
đổi nhóm trả lời câu hỏi nhóm khác bổ sung
- Yêu cầu nêu được: + Cơ nét mặt + Cơ lưỡi + Cơ tay, chân
(36)9p
HS: ghi nhớ kiến thức Kết luận
GV: nhận xét hướng dẫn HS phân biệt nhóm
GV: mở rộng thêm: q trình tiến hóa, ăn thức ăn chín, sử dụng công cụ ngày tinh xảo, phải xa để tìm kiếm thức ăn nên hệ xương người tiến hóa đến mức hồn thiện phù hợp với hoạt động ngày phức tạp, kết hợp với tiếng nói tư nên người khác xa so với động vật
GV: yêu cầu HS nêu lại kết luận
Hoạt động 3: VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG
Mục tiêu : - HS phải hiểu vệ sinh rèn luyện để hệ quan hoạt động tốt lâu - Chỉ nguyên nhân số tật xương có biện pháp rèn luyện để bảo vệ hệ vận động GV: yêu cầu HS trả lời câu hỏi mục SGK tr.39
GV: gọi – HS đọc câu hỏi
HS: quan sát tranh hình 11.5 SGK tr.39 Trao đổi nhóm thống câu trả lời
- Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ
sung
GV: nhận xét phần thảo luận HS bổ sung kiến thức
- Yêu cầu HS rút kết luận HS: rút kết luận
GV: hỏi thêm:
? Em thử nghĩ xem có bị vẹo cột sống khơng ? Nếu bị sao?
? Hiện có nhiều em bị cong vẹo cột sống, em nghĩ nguyên nhân ?
? Sau học hơm em làm để khơng bị cong vẹo cột sống ?
- Không thiết phải trả lời hoàn toàn mà thực tế em thấy
GV: tổng hợp ý kiến HS bổ sung thành học chung tránh cho cột sống khỏi bị cong vẹo
- Yêu cầu HS tự rút kết luận HS: rút kết luận
* Kết luận:
- Cơ nét mặt biểu hiện trạng thái khác nhau.
- Cơ vận động lưõi phát triển.
- Cơ tay phân hóa thành nhiều nhóm nhỏ như; cơ gập duỗi tay, co duỗi các ngón, đặc biệt ngón cái.
- Cơ chân lớn, khỏe. - Cơ gập ngữa thân
III Vệ sinh hệ vận động.
* Kết luận:
- Để có xương khỏe và hệ phát ttiển cân đối cần:
+ Chế độ dinh dưỡng hợp lý.
+ Thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng ( Vào buổi sáng ).
(37)- Để chống cong vẹo cột sống cần ý:
+ Mang vác hai vai. + Tư ngồi học, làm việc ngay ngắn, không nghiêng vẹo.
IV Củng cố (Kiểm tra 15p)
Trình bày tiến hoá xương người so với xương thú? V/ Dặn dò ’
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK vào tập
- Chuẩn bị cho thực hành theo nhóm mục II SGK tr.40 - GV hướng dẩn HS chuẩn bị trước theo nôi dung thực hành
Tiết 12 - Bài 12: THỰC HÀNH
TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG.
Ngày soạn: 21/9/2014 Ngày dạy:6/10/2014 I/ Mục tiêu
- Biết sơ cứu nạn nhân bị gãy xương - Biết cố định xương cẳng tay bị gãy
II/ Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị nẹp, băng y tế, dây, vải, băng hình tai nạn giao thơng, băng hình giới thiệu cách sơ cứu băng bó cố định
- HS: Chuẩn bị theo nhóm.( Giống GV )
III/ Tiến trình tiết dạy Ổn định lớp:1’ Kiểm tra:3’
- Kiểm tra phần chuẩn bị HS Bài mới:
3.1 Mở 1’ GV giới thiệu số tranh ảnh gãy xương tay, chân tuổi HS
Vậy em cần biết cách sơ cứu băng cố định chỗ gãy 3.2 Các ho t ngạ độ
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
14P Hoạt động 1: NGUYÊN NHÂN GÃY
(38)20p
Mục tiêu:
+ HS rõ nguyên nhân gãy xương, đặc biệt tuổi HS
+ Biết điều cần ý bị gãy xương
? Nguyên nhân dẫn đến gãy xương ?
HS: Trả lời
GV:? Khi gặp người gãy xương cần phải làm ?
HS: trao đổi nhóm thống câu trả
lời yêu cầu phân biệt trường hợp
gãy xương: tai nạn, trèo cây, chạy ngã - Đại diện nhóm trình bày nhóm khác
bổ sung
HS: thảo luận vốn hiểu biết thực tế để trả lời câu hỏi HS nhóm khác
bổ sung HS tự rút kết luận
Hoạt động 2:TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ
Mục tiêu: phải biết cách sơ cứu băng bó cố định cho người bị nạn
- Nếu có điều kiện cho lớp xem băng hình thao tác băng bó cố định
- Các nhóm theo dõi băng hình( n/c thơng tin sgk) trình bày bước thao
tác
- Các nhóm nghiên cứu SGK tr 40 - 41 tiến hành tập băng bó
- GV quan sát nhóm uốn nắn, giúp đỡ, nhóm yếu
- GV gọi đại diện - nhóm để kiểm tra - Nhóm kiểm tra phải trình bày: + Các thao tác băng bó
+ Sản phẩm làm + Lưu ý băng bó
- Nhóm khác nhận xét bổ sung
- GV cho nhóm nhận xét đánh giá kết lẫn nhau:
- GV chọn nhóm làm đẹp
XƯƠNG
* Kết luận:
- Gãy xương nhiều nguyên nhân.
- Khi bị gãy xương phải sơ cứu tại chỗ.
- Khơng nắn bóp bừa bãi.
II TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ
* Kết luận: * Sơ cứu:
(39)đánh giá, rút kinh nghiệm cho nhóm khác
? Em cần làm tham gia giao thơng, lao động, vui chơi tránh cho người khác khơng bị gãy xương ?
- Đảm bảo an tồn giao thơng - Tránh đùa nghịch, vật - Tránh giẫm lên chân tay bạn
- Lót vải mềm gấp dày vào các chỗ đầu xương.
- Buộc định vị chỗ đầu nẹp 2 bên xương gãy.
* Băng bó cố định:
- Với xương tay: Dùng băng y tế quấn chặt từ cổ tay làm dây đeo cẳng tay vào cổ. - Với xương chân: Băng từ cổ chân vào, vào xương đùi dùng nẹp dài từ sườn đến gót chân buộc cố định
IV Củng cố 5’
- GV đánh giá chung thực hành ưu, nhược điểm - Cho điểm nhóm làm tốt
- Yêu cầu: Mỗi nhóm làm thu hoạch
- Nhắc nhở nhóm làm chưa đạt yêu cầu (nếu có) - Yêu cầu dọn dẹp vệ sinh lớp
V Dặn dị 2’
- Có thể tập làm nhà để quen thao tác nhằm giúp đỡ bạn người xung quanh - Yêu cầu HS viết thu hoạch
(40)Tuần :7
Chương III TUẦN HOÀN
Tiết 13-Bài 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
Ngày soạn: 22/9/2012 Ngày dạy:13/10/2012
I/ Mục tiêu
Kiến thức
- Xác định chức mà máu đảm nhiệm liên quan với thành phần cấu tạo
(41)- Thu thập thơng tin, quan sát tranh hình phát kiến thức
- Khái quát tổng hợp kiến thức - Hoạt động nhóm
Thái độ Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ thể tránh máu.
II/ Chuẩn bị:
- GV: + Tranh tế bào máu , tranh phóng to hình 13.1.13.2 (tr 42 - 43) + Mẫu máu động vật lắng đọng tự nhiên với chất chống đơng + Kính hiển vi
+ Bài tập trang 42:
Chọn từ thích hợp điền vào trống - Huyết tương
- Bạch cầu - Hồng cầu - Tiểu cầu
Máu gồm tế bào máu
Các tế bào máu gồm , bạch cầu - HS: + Một số nhóm chuẩn bị tiết gà, lợn để đĩa hay bát
III/ Tiến trình tiết dạy Ổn định lớp:1’ Kiểm tra:3’
- GV yêu cầu lớp trưởng thu thu hoạch lớp Bài mới:
3.1 Mở bài1’ - Em thấy máu chảy trường hợp ? Theo em máu chảy từ đâu ? Máu có đặc điểm ? Để tìm hiểu máu ta nghiên cứu 13
3.2 Các ho t đ nạ ộ
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
15P Hoạt động 1:TÌM HIỂU VỀ MÁU *Mục tiêu :
- HS thành phần máu gồm: Tế bào máu, huyết tương
- Thấy chức huyết tương hồng cầu GV: yêu cầu nghiên cứu SGK Kết hợp với mẫu chuẩn bị
? Máu gồm thành phần ? - HS quan sát mẫu máu gà vịt chuẩn bị nhà trao đổi nhóm trả lời Yêu cầu
nêu gồm phần : + Đặc : Màu sẫm + Loãng: Màu vàng
GV: cho HS quan sát thí nghiệm dùng
I Máu
1
(42)18P
chất chống đông kết tương tự GV: yêu cầu HS làm tập mục SGK tr 42
HS: tiếp tục quan sát bảng tr 42 hoàn
thành tập Điền từ vào chổ trống - Đại diện nhóm đọc kết HS khác
bổ sung Rút kết luận
GV: cho HS nghiên cứu bảng 13 trả lời câu hỏi SGK
Hs: Cá nhân tự đọc thông tin theo dõi bảng 13 trao đổi nhóm, thống câu
trả lời
- Đại diện nhóm trình bày nhóm khác
nhận xét bổ sung Yêu cầu nêu được: + Cơ thể nước máu khó lưu thơng
+ Máu qua phổi kết hợp với O2, máu từ tế bào kết hợp với CO2
- Huyết tương vận chuyển chất
HS tự rút kết luận
- GV đánh giá phần thảo luận HS, hoàn thiện thêm kiến thức Từ yêu
cầu HS khái quát hóa chức huyết tương hồng cầu
*Hoạt động 2: MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
*Mục tiêu: HS thấy rõ vai trị của mơi trường thể giúp tế bào liên hệ với mơi trường ngồi thơng qua trao đổi chất
GV: yêu cầu HS nghiên cứu SGK
? Các tế bào sâu thể trao đổi chất trực tiếp với mơi trường ngồi hay khơng ?
+ Chỉ có tế bào biểu bì da tiếp xúc trực tiếp với mơi trường ngồi, cịn tế phải trao đổi gián tiếp
?Sự trao đổi chất tế bào thể người với mơi trường ngồi phải gián tiếp thông qua yếu tố ?
* Kết luận: Máu gồm:
- Huyết tương: Lỏng suốt màu vàng 55%.
- Tế bào máu: Đặc đỏ thấm gồm hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu 45%
2 Tìm hiểu chức huyết tương hồng cầu.
Kết luận:
- Huyết tương có: Các chất dinh dưỡng, hc mơn, kháng thể, chất thải tham gia vận chuyển các chất thể.
- Hồng cầu: Có Hb có khả kết hợp với O2 CO2 để vận chuyển từ phổi tim tới tế bào từ tế bào
(43)+ Qua yếu tố lỏng gian bào
GV: nhận xét phần trả lời HS dùng tranh phóng to hình 13.2 GV giảng giải mơi trường quan hệ máu, nước mô bạch huyết
+ O2, chất dinh dưỡng lấy vào từ quan hơ hấp tiêu hóa theo máu
nước mô tế bào
+ CO2 chất thải từ tế bào nước mô
máu hệ tiết, hệ hô hấp
HS: ghi nhớ kiến thức
GV:? Môi trường gồm thành phần ?
Gv:? Vai trị mơi trường ?
GV:? Khi em bị ngã nước da rớm máu, có nước chảy mùi chất ? HS: thảo luận thống ý kiến
- Đại diện trình bày
- Các nhóm cịn lại bổ sung HS: tự rút kiến thức
* Kết luận:
- Môi trường gồm: Máu nước mô bạch huyết.
- Môi trường giúp tế bào trao đổi chất với môi trường ngoài
IV Củng cố 5’
Hãy đánh dấu vào câu trả lời đúng - Máu gồm thành phần cấu tạo
a.Tế bào máu: Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu.huyết tương b.Nguyên sinh chất, huyết tương
c.Prơtêin, Lipít, Muối khống d.Huyết tương 2 - Môi trường gồm
a.Máu, huyết tương b.Bạch huyết, máu
c Máu, nước mô, bạch huyết d Các tế bào máu, chất dinh dưỡng
3 - Vai trị mơi trường trong
a.Bao quanh tế bào để bảo vệ tế bào b.Giúp tế bào trao đổi chất với bên ngồi
c.Tạo mơi trường lỏng để vận chuyển chất d.Giúp tế bào thải chất thừa
Đâp án 1.e 2.c 3.b V Dặn dò 2’
- Học trả lời câu hỏi SGK Đọc mục "Em có biết" ?
(44)Tiết: 14
Bài 14: BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH
Ngày soạn: 27/9/2012 Ngày dạy:18/10/2012
I/ Mục tiêu 1 Kiến thức.
- Trình bày khái niệm miễn dịch
- Phân biệt miễn dịch tự nhiên miễn dịch nhân tạo - Có ý thức tiêm phịng miễn dịch
Kỹ năng
- Quan sát tranh, hình SGK
- Kỹ khái quát kiến thức
- Hoạt động nhóm, vận dụng kiến thức giải thích thực tế
3 Thái độ Giáo dục ý thức bảo vệ thể, rèn luyện thể, tăng khả miễn dịch.
II/ Chuẩn bị:
GV:- Tranh phóng to hình SGK - Thông tin liên quan đến bài:
+ Lim bào
+ Một số thông tin khác HS: Xem trước nhà
III/ Tiến trình tiết dạy:
1 Ổn định lớp:1’ Kiểm tra cũ:5’
Thành phần máu, chức huyết tương bạch cầu ? Mơi trường có vai trị ?
Bài mới: Các hoạt động
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
22P *Hoạt động 1:TÌM HIỂU CÁC HOẠT
ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU
*Mục tiêu: Chỉ hàng rào phòng
(45)10p
thủ bảo vệ thể khỏi tác nhân gây bệnh là: Đại thực bào LIM PHO B LIM PHO T
- GV yêu cầu HS đọc TT SGK ? Thế kháng nguyên, kháng thể ? ? Sự tương tác kháng nguyên kháng thể ?
- HS đọc thông tin SGK để trả lời câu hỏi Gv chốt ghi bảng
-GV yêu cầu HS quan sát hình 14.2 trả lời câu hỏi:
? Vi khuẩn, vi rút xâm nhập vào thể gặp hoạt động bạch cầu ?
-HS nêu được: + Thực bào:
+ Do hoạt động bạch cầu tiêu diệt vi khuẩn
+ Hạch nách bạch cầu huy động đến
? Sự thực bào ? Những loại bạch cầu thường tham gia thực bào ?
- HS vận dụng kiến thức trả lời :
? Tế bào B chống lại kháng nguyên cách ?
? Tế bào T phá huỷ tế bào thể nhiễm vi khuẩn, vi rút cách ? - HS phải trình bày đầy đủ hàng rào phòng thủ bảo vệ thể
- GV nhận xét cho câu trả lời nhóm
- Yêu cầu HS liên hệ thực tế : Giải thích hiện tượng mụn tay sưng tấy khỏi ? ?-Hiện tượng hạch bị viêm ?
Liên hệ với bệnh AIDS hướng dẫn HS giải thích
*Hoạt động 2: Miễn dịch
*Mục tiêu: HS nắm khái niệm miễn dịch, phân biệt miễn dịch tự nhiên
- Kháng nguyên phân tử ngoại lai có khả kích thích thể tiết kháng thể.
- Kháng thể phân tử Prôtêin thể tiết chống lại kháng nguyên.
- Cơ chế chìa khóa ổ khóa.
- Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể cách:
- Thực bào: bạch cầu hình thành chân giả bắt nuốt vi khuẩn rồi tiêu hóa.
+ Lim Pho B: tiết kháng thể vơ hiệu hóa vi khuẩn.
+ Lim Pho T: phá hủy tế bào đã nhiễm vi khuẩn cách nhận diện tiếp xúc với chúng.
(46)và miễn dịch nhân tạo
- GV: Dịch đau mắt đỏ có số người mắc bệnh, nhiều người không bị mắc Những người khơng mắc có khả miễn dịch với bệnh
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi :
- Miễn dịch ?
- Có loại miễn dịch ?
- Nêu khác miễn dịch tự nhiên miễn dịch nhân tạo ?
- Hiện trẻ em tiêm phòng bệnh ?Hiệu
- GV nhận xét, chốt lại kiến thức
GV :giải thích hoạt động vắc xin
* Kết luận:
- Miễn dịch: khả không mắc bệnh người , dù người đó sống mơi trường có vi khuẩn gây bệnh.
- Có loại miễn dịch:
+ Miễn dịch tự nhiên: Là khả năng tự chống bệnh thể ( Do kháng thể ).
+ Miễn dịch nhân tạo: tạo cho cơ thể có khả miễn dịch bằng vắc xin.
IV Củng cố.5’ Hãy đánh dấu nhân vào câu trả lời đúng: Hãy chọn loại bạch cầu tham gia vào trình thực bào
a Bạch cầu trung tính c Bạch cầu ưa kiềm e Lim Pho bào
b Bạch cầu ưa axít d Bạch cầu đơn nhân
Hoạt động hoạt động Lim Pho bào
a Tiết kháng thể vô hiệu hoá kháng nguyên c Tự tiết chất bảo vệ thể
b Thực bào bảo vệ thể d, Tất
Tế bào T phá hủy tế bào thể bị nhiễm vi khuẩn cách ?
a.Tiết men phá hủy màng c Dùng chân giả tiêu diệt
b Dùng phân tử Prôtêin đặc hiệu d Tất sai
(47)- Học thuộc bài, trả lời câu hỏi SGK vào tập - Đọc mục: “ Em có biết ”?
- Tìm hiểu máu truyền máu - Xem trước
Tuần :8 Tiết: 15
Bài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
Ngày soạn: 4/10/2012 Ngày dạy:20/10/2012
I/ Mục tiêu 1 Kiến thức
- Nêu chế tượng đông máu ý nghĩa đông máu, vận dụng - Nêu ý nghĩa truyền máu
- Cơ chế truyền máu nguyên tắc truyền máu Kỹ năng
(48)- Vận dụng lí thuyết giải thích tượng liên quan đến đông máu đời sống
Thái độ
Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ thể, biết sử lí bị chảy máu giúp đỡ người xung quanh
II/ Chuẩn bị:
GV: + Chuẩn bị tranh hình phóng to SGK (48, 49), máy chiếu hay bảng phụ + Phiếu học tập: "Tìm hi u v hi n t ng đơng máu"ể ề ệ ượ
Tiêu chí Nội dung
1 - Hiện tượng - Cơ chế - Khái niệm
3 - Vai trị
III/ Tiến trình tiết dạy:
1 Ổn định lớp:1’ 2.Kiểm tra cũ:3p
- Trình chế bảo vệ thể bạch cầu ?
- Em tiêm phịng chưa? Nếu có bệnh nào? Em hiểu vai trị vắc xin ?
3 Bài mới:
3.1 Mở 1’:GV nêu vấn đề: Trong lịch sử phát triển Y học, người biết truyền máu, song nhiều trường hợp gây tử vong, truyền máu máu bị đơng lại Vậy đông máu yếu tố gây nên theo chế nào? nghiên cứu
3.2 Các hoạt động
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
13P Hoạt động 1 : TÌM HIỂU CƠ CHẾ ĐƠNG
MÁU VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ
*Mục tiêu : HS trình bày chế đông máu nêu ý nghĩa đông máu đời sống
+ GV cho HS nghiên cứu thông tin SGK tr 48
+ Trao đổi nhóm
+ Hồn thành tập mục tr 48
- Cá nhân tự nghiên cứu thông tin sơ đồ SGK tr.48 ghi nhớ kiến thức
- Trao đổi nhóm hồn thành nội dung - Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung
(49)- GV chữa cách :
+ Các nhóm trình bày.Nhóm khác bổ sung + Chiếu phiếu học tập HS bổ sung hoàn thiện
+GV lưu ý: Cần để nhóm trình bày nhiều nhóm bổ sung
-Sau GV chiếu phiếu học tập kiến thức chuẩn (hay bảng phụ) để HS theo dõi tự so sánh với kết nhóm
- Các nhóm theo dõi kiến thức chuẩn bổ sung - GV hỏi: Nhìn chế đơng máu, cho biết + Sự đông máu liên quan tới yếu tố máu?
+ Tiểu cầu đóng vai trị q trình đơng máu?
- Cá nhân tự trả lời câu hỏi HS khác nhận xét
và bổ sung (nếu cần)
Kết luận: Nội dung kiến thức phiếu học tập
Tiêu chí
Nội dung
1- Hiện tượng
- Khi bị thương đứt mạch máu máu chảy lúc ngừng nhờ một khối máu bịt vết thương.
2- Cơ chế
Tế bào máu Tiểu cầu vỡ Giải phóng
Máu Enzim Tơ máu giữ
tế bào máu
Huyết tương Chất sinh tơ máu tơ máu
ion Ca++ Khối máu đông
3- Khái niệm
Đông máu tượng hình thành khối máu đơng hàn kín vết thương
4- Vai trò
Giúp thể tự bảo vệ chống máu bị thương
TG Hoạt động GV v HS Nội dung
20’
*Hoạt động 2: CÁC NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
*Mục tiêu: - HS nắm nhóm máu người
II.Các nguyên tắc truyền máu.
1.
(50)- Nêu nguyên tắc truyền máu - GV nêu câu hỏi:
? Ở người có nhóm máu ?
? Hồng cầu máu người có loại kháng nguyên nào?
? Huyết tương máu người nhận có loại kháng thể ? chúng có gây kết dính hồng cầu máu người cho hay không ?
- HS tự nghiên cứu thí nghiệm Canlan Staynơ, hình 15.2 SGK tr 48,49
- Trao đổi nhóm thống câu trả lời
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung -Yc nêu được:Hồng cầu có loại kháng nguyên A B
- Huyết tương có loại kháng thể : anpha bêta
- Nếu A gặp anpha ; B gặp bêta gây kết dính hồng cầu
- Có nhóm máu người : A, B, O, AB
+ Nhóm máu O : hồng cầu khơng có kháng ngun, huyết tương có loại kháng thể + Nhóm máu A : hồng cầu có kháng nguyên A, huyết tương có kháng thể bêta
+ Nhóm máu B : hồng cầu có kháng nguyên B, huyết tương có kháng thể anpha
+ Nhóm máu AB : hồng cầu có kháng ngun A,B huyết tương khơng có kháng thể + Hoàn thành tập "Mối quan hệ cho nhận nhóm máu"
- HS viết sơ đồ "Mối quan hệ cho nhận nhóm máu"
- HS khác bổ sung - HS rút kết luận
+ GV nhận xét đánh giá phần kết thảo luận nhóm
+ GV hồn thiện kiến thức để HS sửa chữa
? Máu có kháng nguyên A B truyền cho người có nhóm máu O khơng? Vì sao?
? Máu khơng có kháng nguyên A B truyền cho người có nhóm máu O khơng?
Kết luận: - Ở người có 4 nhóm máu A, B, AB, O. - Sơ đồ truyền máu. A_A
O_O AB_AB
B_B
(51)Vì sao?
? Máu có nhiễm tác nhân gây bệnh (vi rút viêm gan B, HIV ) đem truyền cho người khác khơng ? Vì ?
- HS tự vận dụng kiến thức vần đề trả lời câu hỏi
- GV nhận xét đánh giá phần trả lời HS
Kết luận: Khi truyền máu cần tuân theo nguyên tắc. + Truyền sơ đồ truyền máu.
+ Khơng truyền máu có mầm bệnh như:có vi rút HIV,viêm ganB
IV Củng cố: 5’ Hãy đánh dấu vào câu trả lời đúng. 1 - Tế bào máu tham gia vào q trình đơng máu: a Hồng cầu c Tiểu cầu
b Bạch cầu d
2 - Người có nhóm máu AB khơng truyền cho người có nhóm máu O, A, B vì a Nhóm máu AB, hồng cầu có kháng nguyên A B
b Nhóm máu AB huyết tương khơng có kháng thể anpha bêta c Nhóm máu AB người có
3.Giải thích máu chảy thành mạch không bị đông chảy khỏi mạch đông ngay?.
V.Dặn dò :2’
- Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục "Em có biết"?
- Ơn lại kiến thức hệ tuần hồn lớp thú - GV hướng dẫn HS chuẩn bị nhà
Tiết: 16
Bài 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT Ngày soạn: 5/10/2012 Ngày
dạy:25/10/2012 I/ Mục tiêu
1 Kiến thức
- HS trình bày thành phần cấu tạo hệ tuần hồn máu vai trị chúng
(52)2 Kỹ năng
Rèn kĩ năng:
- Vẽ sơ đồ tuần hoàn máu - Quát sát tranh hình - Kĩ hoạt động nhóm
- Vận dụng lí thiết vào thực tế: xác định vị trí tim lồng ngực
3 Thái độ
Giáo dục ý thức bảo vệ tim, tránh tác động mạnh vào tim
II/ Chuẩn bị:
GV:- Tranh phóng to hình 16.1, 16.2, tranh hệ tuần hồn có thêm phần bạch huyết
- Sơ đồ động hệ tuần hoàn, băng hình lưu chuyển trường (nếu có)
HS: Soạn trước nhà
III/ Tiến Trình tiết dạy: 1 Ổn định lớp:1’
2 Kiểm tra cũ:3’
GV:? Em cho biết thành phần cấu tạo hệ tuần hoàn máu? HS: trả lời
3.Bài mới:
3.1M bài 1’ GV cho HS lên bảng tranh thành phần hệ tuần hoàn máu Vậy máu lưu thông thể tim có trị ?
3.2Các hoạt động
T G
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
18 P
*Hoạt động 1:TÌM HIỂU KHÁI QUÁT VỀ HỆ TUẦN HOÀN MÁU
*Mục tiêu :
- HS phần hệ tuần hoàn máu
- Tim ngăn, hệ mạch
- Hoạt động hệ tuần hoàn đường máu.
GV: treo tranh, nêu câu hỏi:
+ Hệ tuần hoàn gồm thành phần ? + Cấu taọ thành phần nào?
- Cá nhân tự nghiên cứu hình 16.1 SGK tr 51
I Tuần hoàn máu. a.Cấu tạo hệ tuần hoàn
* Kết luận:
Hệ tuần hoàn gồm tim và hệ mạch.
- Tim:
(53)15 P
ghi nhớ kiến thức
- Trao đổi nhóm thống câu trả lời
Yêu cầu:
+ Số ngăn tim, vị trí, màu sắc
+ Tên động mạch, động mạch
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, cách thuyết minh tranh phóng to
- Các nhóm theo dõi, nhận xét bổ sung (nếu cần) HS tự rút kết luận
- GV đánh giá kết nhóm phải lưu ý HS:
+ Với tim: nửa phải chứa máu đỏ thẫm (màu xanh tranh) nửa trái chứa máu đỏ tươi (màu đỏ tranh)
+ Cịn hệ mạch: Khơng phải màu xanh tĩnh mạch, màu đỏ máu động mạch
GV: yêu cầu: Trả lời câu hỏi mục SGK tr 51
HS quan sát hình 16.1 lưu ý chiều mũi tên máu động mạch, tĩnh mạch
Hs: - Trao đổi nhóm thống câu trả lời
Yêu cầu:
+ Điểm xuất phát kết thúc vịng tuần hồn
+ Hoạt động trao đổi chất phổi quan thể
- Đại diện nhóm trình bày kết tranh
các nhóm khác nhận xét, bổ sung
HS tự rút kết luận
GV: quan sát nhóm nhắc nhở nhóm để
hồn thành tập GV: cho lớp chữa
GV: đánh giá kết nhóm, hồn thành bổ sung kiến thức cho hồn chỉnh (Nếu có sơ đồ động hay băng hình GV cho HS quan sát trước đổi chiếu với kiến thức
để củng cố bài)
*Hoạt động 2:TÌM HIỂU VỀ HỆ BẠCH HUYẾT
*Mục tiêu: HS cấu tạo vai trò hệ bạch huyết việc luân chuyển môi trường tham gia bảo vệ thể
+ Nửa phải chứa máu đỏ thẫm, nửa trái chứa máu đỏ tươi.
- Hệ mạch:
+ Động mạch: xuất phát từ tâm thất.
+ Tĩnh mạch: Trở tâm nhĩ.
+ Mao mạch: Nối động mạch
tĩnh mạch.
b Vai trị hệ tuần hồn.
* Kết luận:
- Tim làm nhiệm vụ co bóp tạo lực đẩy đẩy máu. - Hệ mạch: Dẫn máu tự tim đến tế bào từ các tế bào trở tim
+ Vòng tuần hoàn lớn: Từ tâm thất trái quan (trao đổi chất) Tâm nhĩ phải.
+ Vòng tuần hồn nhỏ: Từ tâm thất phải phổi(trao đổi khí) Tâm nhĩ phải. - Máu lưu thơng trong tồn thể nhờ hệ tuần hoàn.
(54)- GV: cho HS quan sát tranh giới thiệu hệ
bạch huyết để HS nắm cách khái quát hệ bạch huyết
- GV: nêu câu hỏi:
? Hệ bạch huyết gồm thành phần cấu tạo nào?
- HS: nghiên cứu hình 16.2 thơng tinh SGK tr.52 trả lời câu hỏi cách hình vẽ
- HS: khác nhận xét bổ sung rút kết luận
- GV: nhận xét phần trả lời HS
- GV: giảng giải thêm: Hạch bạch huyết máy lọc, bạch huyết chảy qua vật lạ vào thể giữ lại Hạch thường tập chung cửa vào tạng, vùng khớp
- GV: nêu câu hỏi:
+ Mô tả đường bạch huyết phân hệ lớn nhỏ
- Mạch bạch huyết.
-Ống bạch huyết tạo thành 2 phân hệ: phân hệ lớn và phân hệ nhỏ.
b
.Vai trò hệ bạch huyết
Hệ bạch huyết gồm phân hệ lớn phân hệ nhỏ Hệ bạch huyết với hệ tuần hồn thực chu trình luân chuyển môi trường thể và tham gia bảo vệ thể.
IV Củng cố: 5’
- Sử dụng câu hỏi 1, 2, cuối củng cố
chức cụ thể hệ tuần hồn lưu thơng bạch huyết V Dặn dò 2’
- Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3, SGK tr 53
- Chuẩn bị cho 17 làm trước tập ( bảng 17 ) - GV hướng dẫn cho HS nhà làm trước
(55)Tuần :9
Tiết17 Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
Ngày soạn: 10/10/2012 Ngày dạy:27/10/2012
I.MỤC TIÊU: 1.kiến thức:
- Trình bày cấu tạo tim cấu tạo mạch máu liên quan đến chức chúng - Nêu chu kì hoạt động tim
- HS ngăn tim, van tim - Phân biệt loại mạch máu
2.Kỹ năng:
Rèn luyện cho HS kỹ tư dự đoán
3.Thái độ
Giáo dục tư tưởng cho học sinh :có ý thức bảo vệ tim cách tham gia hoạt động thể dục thể thao ,tránh va đập mạnh vào vùng tim
II Chuẩn bị:
GV: -Tranh phóng to hình 17.1-3 SGK -Tim lợn
-Mơ hình tim người HS: Xem trước nhà
III Tiến trình tiết dạy: 1.ổn định lớp:
2.Kiểm tra cũ: 3’
1.Hệ tuần hoàn gồm thành phần cấu tạo nào? 2.Hệ bạch huyết gồm thành phần cấu tạo nào?
3 Bài mới:
3.1 Mở 1’ -Tim mạch máu có vai trị quan trọng hệ tuần hoàn máu Vậy tim, mạch máu có cấu tạo để đảm nhận chức
3.2 Các hoạt động
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
15P Hoạt động 1: TÌM HIỂU CẤU TẠO
CỦA TIM
Mục tiêu: -Biết cấu tạo tim GV:cho Hs quan sát mơ hình tim tim lơn yc Hs xac định cấu tạo tim
I CẤU TẠO CỦA TIM 1 Cấu tạo ngoài :
(56)15P
Hs trả lời
Treo tranh phóng to H 17.1 SGK cho HS quan sát yêu cầu em thực
SGK
GV: cho HS lên tranh phần tim, tâm nhĩ phải, tâm nhĩ trái, tâm thất phải, tâm thất trái, động mạch chủ, động mạch phổi, tĩnh mạch phổi…
HS: quan sát tranh nghe gợi ý, hướng dẫn GV, trao đổi nhóm, cử đại diện trình bày câu trả lời Các nhóm khác nghe, nhận xét, đánh giá bổ sung
GV: hướng dẫn nhóm mổ tim lợn để quan sát tim bổ dọc, lưu ý em khác thành tâm nhĩ phải trái, thành tâm thất phải trái, hình dạng van tim
-HS: Làm theo hướng dẫn GV GV: nêu câu hỏi:
?Tại có khác thành tim?
HS: trao đổi nhóm, cử đại diện trình bày câu trả lời Các nhóm khác nghe, nhận xét, đánh giá bổ sung
-Tâm thất trái có thành tim dầy Tâm nhĩ phải có thành tim mỏng -Giữa ngăn tim tim động mạch có van bảo đảm cho máu vận chuyển theo chiều định -Tâm nhĩ phải co bó đẩy máu xuống tâm thất phải, tâm thất phải co bóp đẩy máu lên phổi đến quan, đặc biệt tâm thất trái co bóp đẩy máu khắp thể
GV: nhận xét, chỉnh lý bổ sung câu trả lời Hs
Họat động 2: CẤU TẠO CỦA MẠCH
MÁU
2 Cấu tạo trong :
-Tim có ngăn
-Thành tâm thất dày thành tâm nhĩ
-Giữa tâm thất với tâm nhĩ tâm thất với động mạch có van , máu lưu thơng theo chiều
II
(57)Mục tiêu : Chỉ đặc điểm cấu tạo chức loại mạch
GV: yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? Trong thể người có loại mạch máu nào?
? So sánh loại mạch máu, có khác đó?
-HS: quan sát tranh phóng to H 17.2 SGK (treo bảng), đưa câu trả lời Hs khác nghe, nhận xét, bổ sung đánh giá
-GV: lưu ý HS so sánh lớp (độ dày, mỏng) lòng (độ rộng, hẹp) loại mạch
GV: theo dõi, nhận xét, bổ sung giúp em rút đáp án
Có loại mạch là: động mạch, tĩnh mạch mao mạch
Có loại mạch là: động mạch, tĩnh mạch mao mạch.
-Giống nhau: Đều có lớp: +Trong lớp biểi bì.
+Ở lớp trơn sợi đàn hồi.
+Ở ngồi mơ liên kết
TG Hoạt động GV HS
Nội dung
10’ Hoạt động 3: TÌM HIỂU CHU KÌ CO DÃN CỦA TIM
III TÌM HIỂU CHU KÌ CO DÃN CỦA TIM
Các loại mạch máu
Sự khác biệt cấu tạo Giải thích
Động mạch
Thành có lớp, lớp mô liên kết lớp trơn dầy tĩnh mạch
Lịng hẹp tĩnh mạch
Thích hợp với chức dẫn máu từ tim đến quan với vận tốc cao, áp lực lớn
Tĩnh mạch
Thành có lớp lớp mơ liên kết trơn mỏng động mạch Lòng rộng động mạch
Có van chiều nơi máu phải chảy ngược chiều trọng lực
Thích hợp với chức dẫn máu từ khắp tế bào thể tim với vận tốc áp lực nhỏ
Mao mạch
Nhỏ phân nhánh nhiều
Thành mỏng, gồm lớp biểu bì
Lịng hẹp
(58)Mục tiêu: Học sinh trình bày đặc điểm pha chu kỳ co dãn cuả tim.
GV: Treo tranh phóng to hình 17.3 SGK cho HS quan sát để trả lời câu hỏi sau:
? Pha giãn chung giây? Hoạt động máu van tim nào?
? Pha nhĩ co giây? Hoạt động máu van tim nào?
? Pha thất co giây? Hoạt động máu van tim nào?
? Chu kỳ co dãn tim giây? ?Nhịp tim người lần/phút? HS:Đại diện vài nhóm HS phát biểu câu trả lời
Các nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung, nhận xét đánh giá
-Pha giãn chung 0,4s: Máu từ tĩnh mạch đổ tâm nhĩ, lượng máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất, lúc đầu van nhĩ thất mở, sau áp lực máu tâm thất làm van đóng lại -Pha nhĩ co 0,1s: áp lực máu tâm nhĩ tăng làm van nhĩ-thất mở tống nốt máu xuống tâm thất
-Pha thất co 0,3s: Ap lực máu tâm thất tăng, đóng van nhĩ-thất, máu tống vào động mạch chủ động mạch phổi Sau máu tống hết vào động mạch, tâm thất ngừng co, van tổ chim đóng lại (không cho máu trở tâm thất)
-Mỗi chu kỳ co giãn tim 0,8s nhịp tim trung bình người 75 lần/phút
GV: lưu ý, HS quan sát kĩ sơ đồ tính tốn để tự nêu đáp án
Chu kỳ tim gồm pha
-Pha nhĩ co 0,1s: áp lực máu trong tâm nhĩ tăng làm van nhĩ-thất mở tống nốt máu xuống tâm thất.
-Pha thất co 0,3s: Ap lực máu tâm thất tăng, đóng
Pha giãn chung 0,4s: Máu từ tĩnh mạch đổ tâm nhĩ, một lượng máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất, lúc đầu van nhĩ thất mở, sau áp lực máu tâm thất làm van đóng lại.
IV - Củng cố:4’
Gv:dùng H17.4 yêu cầu học sinh điền thích
V. - Dặn dị: 1’
-Học thuộc nhớ nội dung phần tóm tắt cuối -Học trả lời câu hỏi cuối
(59)Tiết: 18
Bài 18: VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN Ngày soạn: 17/10/2012 Ngày
dạy:1/11/2012 I- Mục tiêu:
-Kiến thức: - Trình bày thay đổi tốc độ vận chuyển máu đoạn mạch, ý nghĩa tốc độ máu chậm mao mạch
- Nêu khái niệm huyết áp
- Trình bày điều hịa tim mạch thần kinh
- Kể số bệnh tim mạch phổ biến cách đề phịng
- Trình bày ý nghĩa việc rèn luyện tim cách rèn luyện tim - Kĩ năng: - Rèn luyện để tăng khả làm việc tim
- Thái độ: Giáo dục tư tưởng cho học sinh :có ý thức phịng tránh tác nhân gây hại ý thức rèn luyện hệ tim mạch
II- Chuẩn bị:
Gv: Tranh phóng to 18
III- Tiến trình giảng.
1.ổn định lớp:
2.kiểm tra cũ: 4’
1/ Tim có cấu tạo phù hợp với chức nào? 2/ Y/ c Hs làm bt Sgk
3.
Bài mới
3.1 Mở bài: Các thành phần cấu tạo tim phối hợp hoạt động với để giúp máu tuần hoàn liên tục hệ mạch?
(60)TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
20p Hoạt động I: Vận chuyển máu qua hệ
mạch
Mục tiêu: trình bày chế vận chuyển máu qua hệ mạch
GV- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin , quan sát H 18.1 ; 18.2 SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi :
- Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục theo chiều hệ mạch được tạo từ đâu ? Cụ thể ? - Huyết áp tĩnh mạch nhỏ mà máu vận chuyển tim nhờ tác động chủ yếu ?
I Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
(61)IV/ Củng cố 4p:
- Máu tuần hoàn liên tục theo chiều hệ mạch nhờ đâu? - Cho Hs trả lời câu hỏi 1, cuối
V Dặn dò 1p: Về học thuộc phần ghi nhớ làm tập 1.2.3 SGK Ôn tập lại từ đầu năm để tiết sau kiểm tra
Tuần :10
Tiết: 19 Bài kiểm tra tiết.
Ngày soạn: 19/10/2012 Ngày dạy:3/11/2012
I –Mục tiêu
1 Kiến thức
- Nhằm đánh giá nhận thức HS môn sinh học thông qua chương học
2 Kỹ năng
(62)3 Thái độ
- Thái độ nghiêm túc làm kiểm tra
II – Chuẩn bị
+GV: Đề kiểm tra +HS: Giấy, bút
III-Tiến trình lên lớp
1-Ổn định tổ chức:1p 2-Đề kiểm tra
PHẦN I TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu I. (2 điểm) Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời Máu thuộc loại mô ?
A Mơ biểu bì B Mơ liên kết C Mô D Mô thần kinh Một cung phản xạ gồm có yếu tố?
A Ba B Bốn C Năm D Sáu Khớp đốt sống loại khớp nào?
A Khớp bất động B Khớp bán động C Khớp động Nguyên nhân dẫn đến khác xương người xương thú? A Đứng thẳng lao động B Ăn thịt ăn chín
C Có tư trừu tượng D Sống thành xã hội Xương to bề ngang nhờ phân chia tế bào ?
A Màng xương B Mô xương cứng C Sụn tăng trưởng D Mô xương xốp Chức dẫn truyền cảm giác của:
A Nơron hướng tâm B Nơron li tâm
C Nơron trung gian D Một loại nơron khác Môi trường thể gồm :
A Máu, huyết tương B Bạch huyết, máu
C Máu, nước mô, bạch huyết D Các tế bào máu, chất dinh dưỡng
8 Phản ứng thể để trả lời kích thích mơi trường thơng qua hệ thần kinh gọi gì?
A Phản xạ B Phản ứng C Cảm ứng D Cung phản xạ
Câu II.( 1điểm) Nối số cột A với chữ cột B cho phù hợp Cột A: Thành phần máu Cột B: Chức
1 Huyết tương Hồng cầu Bạch cầu Tiểu cầu
a, Bảo vệ thể, diệt khuẩn
(63)e, Vận chuyển oxi cacbonnic g, Cân nước muối khoáng PHẦN II TỰ LUẬN (7điểm)
Câu 1:( 2điểm) Nêu thành phần hố học tính chất xương ? Tại trẻ em bị ngã bị gãy vỡ xương so với người lớn?
Câu 2:( 2điểm) Trình bày đặc điểm tiến hố hệ người?
Câu 3:( 3điểm) Nêu nguyên tắc vẽ sơ đồ mối quan hệ cho nhận nhóm máu người? Từ em có nhận xét nhóm máu O nhóm máu AB? Hướng dẫn chấm:
Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm)
Câu I:( điểm) đáp án đúng: 0,25 đ
Câu
Đáp án B C B A A A C A
Câu II/( 1điểm) Nối số cột A với chữ cột B cho phù hợp Mỗi đáp án : 0,25 điểm
1- c,d,g 2- e 3- a 4- b
Phần II:Tự luận (7điểm) Câu1 (2đ)
- Thành phần: cốt giao muối khoáng (0,5đ) - Tính chất: bền chắc, mềm dẻo (0,5đ) * Giải thích
Ở xương người lớn chất cốt giao có tỉ lệ thấp chất muối khoáng (0,25đ) Ở xương trẻ em chất cốt giao chiếm tỉ lệ cao chất muối khoáng (0,25đ) Vì xương trẻ em có tính đàn hồi cao xương người lớn nên bị ngã Ít bị gãy ,vỡ người lớn (0,5đ)
Câu (2đ) Những điểm tiến hoá hệ người
- Cơ chi chi người có phân hố khác với động vật tay có nhiều phân hố thành nhóm nhỏ giúp tay cử động linh hoạt chân, thực nhiều động tác lao đông phức tạp .Cơ chân lớn, khoẻ, cử động chân chủ yếu gấp, duỗi (1đ) - Ở người có tiếng nói phong phú nên vận động lưỡi phát triển (0,5đ)
- Cơ mặt phân hố giúp người biểu lộ tình cảm (0,5đ)
Câu : (3đ)
(64)A A
O O AB AB B
B
* Nguyên tắc truyền máu(1đ)
- Trước truyền máu phải xét nghiệm máu để chọn máu truyền cho phù hợp - Tránh nhận máu nhiễm tác nhân gây hại
*Nhận xét (1đ)
- Nhóm máu O cho tất nhóm máu nên cịn gọi nhóm máu chun cho (0,5đ)
- Nhóm máu AB nhận máu tất nhóm máu nên gọi nhóm máu chuyên nhận (0,5đ)
IV Củng cố - Dặn dò: - Thu
- Rút kinh nghiệm kiểm tra - Yêu cầu chuẩn bị cho tiết học sau
Tit: 20 BI 19 thực hành:
sơ cứu cầm máu
Ngy son: 22/10/2012 Ngy dạy:8/11/2012
I Mục tiêu. 1, Kiến thức:
Trình bày khái niệm chảy máu tĩnh mạch, động mạch hay mao mạch 2, Kỹ
- Trình bày thao tác sơ cứu chảy máu nhiều 3, Thái độ
Giáo dục HS biết giúp đỡ người bị nạn, cách làm việc theo nhóm II Chuẩn bị
Gv : Tranh phóng to in màu hình 18.1 (sgk); 19.1; 19.2 sgk Bảng phụ, băng gạc, dây cao su mỏng, vải mềm sạch,
(65)III
Tiến trình tiết dạy 1 Ơn định lớp: (1p) 2 Kiểm tra cũ: (3p)
? Cơ thể em ước tính có lít máu?
? Máu có vai trị với hoạt động sống thể?(Hs nêu chức thành phần máu:huyết tương,hồng cầu,bạch cầu,tiểu cầu)
GV:ĐVĐ bị 1/3 số máu có nguy tử vong Cho nên thể bị thương chảy máu cần xử lí kịp thời cách
3.Các hoạt động
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
8p
25p
Hoạt động 1: Tìm hiểu dạng chảy máu
Mục tiêu:Trình bày khái niệm chảy máu tĩnh mạch, động mạch hay mao mạch
GV : yêu cầu HS trao đổi nhóm, thảo luận để hoàn thành bảng :
HS : liên hệ thực tế, trao đổi nhóm hồn thành bảng
Hoạt động 2: Tập băng bó vết thương
Mục tiêu: Rèn kỹ năng: Băng bó làm garơ biết quy định buộc dây garô
? Khi bị chảy máu lịng bàn tay băng bó ?
- Các nhóm nghiên cứu thông tin SGK
- GV lưu ý HS số điểm, yêu cầu nhóm tiến hành
- HS trình bày cách băng bó vết thương lịng bàn tay thơng tin SGK : bước
- Mỗi tổ chọn người mẫu băng
1 Tìm hiểu dạng chảy máu 2 Tập băng bó vết thương
Các dạng chảy máu Biểu
1 Chảy máu mao mạch
- Máu chảy ít, chậm
2 Chảy máu tĩnh mạch
- Máu chảy nhiều hơn, nhanh Chảy máu động
mạch
(66)4p
tốt Đại diện nhóm trình bày thao tác mẫu
Mỗi nhóm tiến hành thực hành điều khiển tổ trưởng
- GV kiểm tra mẫu băng tổ : yêu cầu mẫu băng phải đủ bước, gọn, đẹp, không chặt, không lỏng
? Khi bị chảy máu động mạch, cần tiến hành ?
- Các nhóm nghiên cứu cách băng bó SGK + H 19.1
- HS trình bày bước tiến hành,
- Các nhóm tiến hành dự điều khiển tổ trưởng
- Mỗi tổ chọn mẫu băng tốt Đại diện nhóm trình bày thao tác mẫu
- Lưu ý HS vị trí dây garơ cách vết thương không gần (> 5cm), không xa
- Yêu cầu nhóm tiến hành - GV kiểm tra, đánh giá mẫu + Mẫu băng phải đủ bước, gọn, đẹp không chăt hay lỏng
+ Vị trí dây garơ
- Mỗi tổ chọn mẫu băng tốt Đại diện nhóm trình bày thao tác mẫu →
Hoạt động 3: Thu hoạch - GV yêu cầu HS nhà tự viết báo cáo thực hành theo SGK
- GV vào đáp án + chuẩn bị + thái độ học tập HS để đánh
Kết luận:
1 Băng bó vết thương lòng bàn tay (chảy máu tĩnh mạch mao mạch) - Các bước tiến hành SGK
- Lưu ý : Sau băng vết thương chảy máu, phải đưa bệnh nhân tới bệnh viện
2 Băng bó vết thưởng cổ tay (chảy máu động mạch)
(67)giá, cho điểm
IV Kiểm tra đánh giá:2p
- GV nhận xét chung : phần chuẩn bị HS, ý thức học tập, kết
V Dặn dò :2p
- Hoàn thành báo cáo thu hoạch Nộp vào tiết sau - Học câu hỏi hướng dẫn ,
- Chuẩn bị : “ Hô hấp quan hô hấp
Tuần :11
Tiết: 21
CHƯƠNG IV : HÔ HẤP
Bài 20 HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP
Ngày soạn: 24/10/2012 Ngày dạy:10/11/2012
I/ MỤC TIÊU :
1 / Kiến thức : - Nêu ý nghĩa hơ hấp
- TRình bày cấu tạo quan hệ hô hấp( mũi, quản, khí quản phế quản phổi) liện quan đến chức chúng
2/ Kỹ : Rèn luyện kỹ quan sát – phân tích
3/ Thái độ : Giữ gìn bảo vệ quan hơ hấp người , ham thích môn học
II/ Chuẩn bị:
Hình phóng to 20 – ; 20 – ; 20 –
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
(68)2 Kiểm tra cũ : Không
Bài :
3.1 Đặt vấn đề: Sở dĩ máu vận chuyển Oxi để chuyển đến cho tế bào , cịn cacbonic ngược lại thải nhờ hoạt động hơ hấp.Vậy hơ hấp gì?có vai trò nào?Được thực sơ quan nào?
3.2 Các hoạt động.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
18p Hoạt động 1: Khái niệm hô hấp.
Mục tiêu: : Học sinh trình bày khái niệm hơ hấp vai trị hơ hấp với thể sống
-GV:Cho học sinh đọc thông tin SGK Hs tiến hành đọc thông tin SGK
Gv cho học sinh quan sát q trình hơ hấp hình 20.1 SGK
Hs quan sát sơ đồ giai đoạn chủ yếu q trình hơ hấp
GV: cho Hs trả lời phần câu hỏi HS: thảo luận câu hỏi
Thức ăn sau tiêu hóa biến
đổi thành chất dinh dưỡng hấp thu dạng ?
HS:( gluxit ,lipit , prôtêin )
Mà họat động sống tế bào
cần ? HS: ( lượng )
Vậy Oxi cung cấp vào từ đâu
ngược lại CO2 từ tế bào thải môi trường nhờ q trình ?
Hơ hấp ?
GV treo hình 20 -1 : HS quan sát
GV:Qua sơ đồ ta thấy hô hấp trải qua giai đọan ? Ở phổi khí nhiều , khí ?
HS: quan sát tranh trả lời
+ Có giai đọan : thở , trao đổi khí phổi trao đổi khí tế bào
+ Nhiều khí Oxi CO2
+ Sự thở
Thơng khí phổi
I Khái niệm hô hấp
(69)20p
GV: Ý nghĩa thở ? HS: Trả lời
Gv nhận xét bổ sung gợi ý nhận xét bổ sung
Rút kết luận
Muốn xảy hô hấp phải có thơng khí phổi Vậy nhờ quan hệ hô hấp mà khơng khí lúc cung cấp đủ , ta vào phần
Hoạt động II: Các quan hệ hô hấp chức chúng.( Bảng 20, lệnh ▼trang 66 không dạy)
Mục tiêu: Xác định hình quan hô hấp người nêu chức chúng
- GV: treo tranh cấu tạo tổng thể hệ hô hấp người ( tranh câm ) HS quan sát
Gv: yêu cầu HS lên thích quan hệ hơ hấp hình ?
HS: quan sát tranh lên điền phận hệ hô hấp
HS: khác nhận xét bổ sung GV: nhận xét
- Chúng ta thấy phổi cấu tạo từ đâu ? GV: cho HS xem hình 20 – : cấu tạo chi tiết phế nang mơ tả ?
Hs: Quan sát hình , mơ tả chi tiết phế nang
GV: nhận xét :
Giáo dục HS nên thở mũi không nên thở miệng ?
HS: nêu nhận xét chức đường dẫn khí phổi ?
Kết luận : ghi
– Q trình hơ hấp gồm : thở , trao đổi khí phổi trao đổi khí tế bào
II Các quan hệ hô hấp người chức chúng
+Hệ hô hấp gồm phần :
+ Đường dẫn khí gồm cơquan : Mũi , họng , quản , khí quản , phế quản Có chức : Dẫn khí vào , làm ẩm , làm ấm khơng khí vào tham gia bảo vệ phổi
+ Hai phổi : Là nơi trao đổi khí thể mơi trường ngồi
IV/ Củng cố : 1/ Hơ hấp ? Có giai đọan ?
Chọn câu trả lời :
/ C quan hơ h p có vai trị quan tr ng nh th đ i v i c th ?ơ ấ ọ ế ố ể o Cung cấp Oxi cho tế bào họat
động
o Lọai thải CO2 khỏi thể
(70)/ Khi thức ăn xuống thực quản khơng khí có qua khí quản khơng ?
a) Khơng , thực quản phình to đè bẹp khí quản
b) Có , khí quản bị thu hẹp thực quản phình to
c) Qua lại bình thường , khí quản cấu tạo vịng sụn
d) Khí quản cấu tạo vòng sụn , chỗ tiếp giáp với thực quản trơn nên hai trình lưu thơng khí nuốt thức ăn diễn bình thường
Dặn dị :
GV yêu cầu HS nhà tự làm sách tập trả lời hỏi
SGK ( Câu hỏi trang 67 không yêu cầu hs trả lời)
Chuẩn bị : “ Hoạt động hô hấp “
Tiết: 22
Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
Ngày soạn: 27/10/2012 Ngày dạy:15/11/2012
I Mục tiêu 1, Kiến thức:
- Trình bày động tác thở( hít vào, thở ra) với tham gia thở
- Nêu rõ khái niệm dung tích sống lúc thở sâu( bao gồm:khí lưu thơng, khí bổ sung, khí dự trử khí cặn)
- phân biệt, thở sâu với thở bình thường nêu rõ ý nghĩa thở sâu - Trình bày chế trao đổi khí phổi tế bào
2, Kỹ
Rèn kỹ năng:
Quan sát tranh hình, thơng tin phát kiến thức
Vận dụng kiến thức liên quan giải thích tượng thực tế Hoạt động nhóm
3, Thái độ
Giáo dục ý thức bảo vệ rèn luyện quan hơ hấp để có sức khỏe tốt II Chuẩn bị:
Gv : Tranh in màu tranh vẽ màu phóng to hình 1, 2, sgk Hs: Bảng nhóm, bút viết bảng nhóm
(71)2 Kiểm tra cũ: (5’)
- Hơ hấp gì? Hơ hấp có vai trị quan trọng với thể sống? -Hệ hô hấp gồm quan nào? Chúng có chức gì?
3 Bài mới:
3.1 Đặt vấn đề Sự thơng khí trao đổi khí phổi diễn nào? Bài học hơm giúp tìm hiểu vấn đề
3.2 Các hoạt động
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
19p
20p
- Hoạt động 1: Tìm hiểu chế thơng khí phổi
Mục tiêu: Hs trình bày được:
+ Các đặc điểm chủ yếu chế thơng khí phổi
GV: Cho học sinh đọc thông tin SGK Gv cho học quan sát hình 21.1 SGK
Hs: tiến hành đọc thông tin SGK đầu trang 68 Gv cho Hs quan sát đồ thị phản ánh thay đổi dung tích phổi hít vào
Hs quan sát hình 21.1- 21.2
GV: Cho Hs thảo luận phần câu hỏi trang 69
- Vì xương sườn nâng lên thể tích lồng ngực tăng ngược lại?
- GV gợi ý: Khi lồng ngực kéo lên phía đồng thời nhơ phía trước => Thể tích lồng ngực thở nhỏ thể tích lồng ngực hít vào
HS: thảo luận trả lời câu hỏi :
- Các HS khác nhận xét GV nêu câu hỏi thảo luận :
?Các lồng ngữc phối hợp hoạt động để tăng giảm thể tích lồng ngực?
HS: - Cơ liên sườn hoành dãn làm lồng ngực thu nhỏ trở vị trí cũ
- Ngồi cịn có tham gia số khác trường hợp thở gắng sức
GV:? Dung tích phổi hít vào, thở bình thường gắng sức phụ thuộc vào yếu tố nào? HS: Dung tích phổi hít vào thở lúc bình thường gắng sực phụ thuộc vào yếu tố: Tầm vóc, giới tính, tình trạng sức khoẻ, bệnh tật Sức luyện tập
I Thơng khí phổi
-Sự thơng khí phổi nhờ cử động hơ hấp(hít vào, thở ra)
-Các liên sườn, hoành, bụng phối hợp với xương ức, xương sườn cử động hơ hấp làm thay đổi thể tích lồng ngựcmà ta thực hít vào thở ra, giúp cho khơng khí phổi thường xun đổi
(72)GV nhận xét – bổ sung
- Vì ta nên tập hít thở sâu? GV: Y/ c HS rút kết luận
- Hoạt động 2: Tìm hiểu trao đổi khí phổi và tế bào
Mục tiêu: Hs trình bày Cơ chế trao đổi khí phổi tế bào
GV: Cho học sinh đọc thông tin SGK trang 69 Gv cho học quan sát theo dõi số liệu hít vào thở bảng 21
Quan sát hình 21.4 SGK
ChoHs thảo luận phần câu hỏi trang 69
? Sự trao đổi khí phổi thực chất trao đổi khí mao mạch phế nang với phế nang, nồng độ oxi mao mạch thấp, cacbonic cao ngược lại
? Sự trao đổi khí tế bào ? trao đổi khí tế bào mao mạch Ơ tế bào tiêu dùng oxi nhiều nên nồng độ oxi thấp, cacbonic cao Máu vịng tuần hồn lớn tới tế bào giàu oxi có chênh lệch nồng độ chất dẫn đến khuếch tán
? Giữa trao đổi khí tế bào phổi đâu quan trọng?
HS quan sát sơ đồ thảo luận trả lời câu hỏi :
- Trao đổi khí phổi:
- Nồng độ O2 khơng khí phế nang cao máu mao mạch nên O2 khuếch tán từ khơng khí phế nang vào máu
- Nồng độ C O2 máu mao mạch cao khơng khí phế nang, nên CO2 khuếch tán từ máu vào khơng khí phế nang
- Trao đổi khí tế bào:
- Nồng độ O2 máu cao tế bào nên O2 khuếch tán từ máu vào tế bào
Nồng độ C O2 tế bào cao máu nên CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu
Gv nhận xét bổ sung gợi ý nhận xét bổ sung Rút kết luận
thuộc vào: giới tính, tầm vóc, tình trạng sức khoẻ, luyện tập…
II trao đổi khí phổi tế bào
- Sự trao đổi khí phổi: +O2 khuếch tán từ phế nang vào máu
+CO2 khuếch tán từ máu vào tế bào
- Sự trao đổi khí tế bào:
- O2 khuếch tán từ máu vào tế bào
- CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu
IV/ Củng cố :4p
-Nhờ hoạt động quan , phận mà khơng khí phổi thường xuyên đổi mới?
(73)- Thực chất trao đổi khí tế bào gì?
Dặn dò :1p - Học ghi nhớ
- Xem 22: “Vệ sinh hô hấp”
Tuần :12 Tiết: 23
Bài 22: VỆ SINH HÔ HẤP
Ngày soạn: 1/11/2012 Ngày dạy:17/11/2012
I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:
- HS trình bày phản xạ tự điều hịa hơ hấp hơ hấp bình thường
- Nêu tác hại tác nhân gây ô nhiễm khơng khí hoạt động hơ hấp
- Giải thích sở khoa học việc luyện tập thể dục thể thao cách
- Đề biện pháp luyện tập để có hệ hơ hấp khoẻ mạnh tích cực hành động ngăn ngừa tác nhân gây nhiễm khơng khí
- Kể bệnh hơ hấp( viêm phổi, lao phổi, viêm phế quản) Nêu biện pháp vệ sinh hô hấp Tác hại thuốc
2/ Kỹ năng:
- Rèn kỹ vận dụng kiến thức vào thực tế
- Kỹ hoạt động nhóm
3/ Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn quan hơ hấp
- Ý thức bảo vệ môi trường
II / CHUẨN BỊ:
- Bảng 22 – Các tác nhân gây hại đường hô hấp
(74)III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Ôn định lớp: 1’ 2 Kiểm tra cũ: (5’)
- Thực chất q trình trao đổi khí phổi tế bào gì?
- Nhờ hoạt động quan, phận mà không khí phổi thường xuyên đổi mới?
3.Bài mới:
3.1 Đặt vấn đề:1p Có nhiều bệnh hay tổn thương hệ hô hấp Vậy nguyên nhân gì?
3.2 Các hoạt động
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
17p Hoạt động 1: Cần bảo vệ hệ hộ hấp khỏi tác nhân gây hại
Mục tiêu: HS trình bày tác hại tác nhân gây nhiễm khơng khí hoạt động hơ hấp
-Cho học sinh đọc thông tin SGK trang 72 Hs: tiến hành đọc thông tin SGK đầu trang 72 Gv treo bảng 22
Hs quan sát bảng 22
? Thế khơng khí bị nhiễm?
HS: Khơng khí chứa oxi, nhiều cacbonic, nhiều khí độc, nhiều vi khuẩn gây bệnh
? Các tác nhân gây hại tới hoạt động hô hấp? HS: Các loại tác nhân như: Bụi, khí độc có hại NOx, SOx, CO, nicotin…
? Hãy đề biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân có hại?
HS: Khơng hút thuốc lá, trồng nhiều xanh,
thường xuyên dọn vệ sinh, giữ vệ sinh mơi trường GV: Các nhóm khác nhận xét – bổ sung
GV:Ở câu hỏi HS kể nhiều biện pháp,
- sau GV tóm tắt lại vấn đề: Bảo vệ môi trường chung, môi trường làm việc, bảo vệ thân
- Em làm để tham gia bảo vệ mơi trường trường, lớp?
Trồng nhiều xanh có lợi việc làm bầu khơng khí quanh ta ?
Khơng khí bị nhiễm gây hại tới hoạt động hô hấp từ loại tác nhân nào?
Thảo luận phần câu hỏi thảo luận
I Cần bảo vệ hệ hộ hấp khỏi tác nhân gây hại
Tích cực xây dựng mơi trường sống làm việc có bầu khơng khí sạch, nhiễm biện pháp:
- Trồng nhiều xanh
(75)17p
Hoạt động : Cần luyện tập để có hệ hơ hấp khoẻ mạnh
Mục tiêu: Giải thích sở khoa học việc luyện tập thể dục thể thao cách
Đề biện pháp luyện tập để có hệ hơ hấp khoẻ mạnh tích cực hành động ngăn ngừa tác nhân gây ô nhiễm khơng khí
GV: Cho học sinh đọc thơng tin phần II Hs: tiến hành đọc thông tin
GV:Dựa vào thông tin phần II kiến thức học thảo luận trả lời Các câu hỏi phần thảo luận
Dựa vào thông tin
Thảo luận phần câu hỏi thảo luận
GV: ? Vì luyện tập thể thao cách có dung tích sống lí tưởng? Giải thích thở sâu giảm số nhịp thở phút làm tăng hiệu hô hấp?
HS: - Tập thể thao thường xuyên từ nhỏ làm tăng thể tích lồng ngực
- Hít thở sâu đẩy nhiều khí cặn ngồi GV kết luận: Khi thở sâu giảm nhịp thở phút làm tăng hiệu hô hấp
GV:? Hãy đề biện pháp tập luyện để có hệ hơ hấp khoẻ mạnh?
Q trình tập luyện để tăng dung tích sống phụ thuộc vào yếu tố nào?
HS: thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
Các nhóm khác nhận xét – bổ sung kết luận →
bãi
- Không hút thuốc
- Đeo trang chống bụi làm vệ sinh hay hoạt động môi trường nhiều bụi II Cần luyện tập để có hệ hơ hấp khoẻ mạnh
- Cần tích cực rèn luyện để có hệ hơ hấp khoẻ mạnh bằng luyện tập thể thao phối hợp tập thở sâu giảm nhịp thở thường xuyên, từ bé
IV/ Củng cố :3p
1/ Nêu tác hại khói thuốc hệ hô hấp?
2/ Để tạo môi trường không khí lành, hạn chế nhiễm khơng khí từ bụi nhà máy, xe cộ… Em trình bày biện pháp để khắc phục?
3/ Dung tích sống gì? Chúng phụ thuộc vào yếu tố nào? Làm để tăng dung tích sống?
Dặn dò :2p
- Học ghi nhớ SGK
(76)Tiết: 24
Bài 23: THỰC HÀNH HÔ HẤP NHÂN TẠO
Ngày soạn: 7/11/2012 Ngày dạy:22/11/2012
I- Mục tiêu:
-Kiến thức: Học sinh hiểu rõ sở khoa học hô hấp nhân tạo Nắm trình tự bước tiến hành hô hấp nhân tạo
Biết phương pháp hà thổi ngạt phương pháp ấn lồng ngực - Kĩ năng: thực hành nhận biết
- Giáo dục tư tưởng cho học sinh :yêu mến môn học tìm hiểu khoa học - Sơ cứu ngạt thở- làm hơ hấp nhân tạo
- Làm thí nghiệm để phát CO2 khí thở
II Phương pháp chuẩn bị:
1- Phương pháp: Thực hành quan sát
2- chuẩn bị: chiếu cá nhân, gối cá nhân , bơng, gạc…
III- Tiến trình giảng.
1 Ôn định lớp: 1’
2 Kiểm tra cũ: (3’) Kiểm tra chuẩn bị học sinh. 3 Bài mới
3.1 Đặt vấn đề (2p) Em thấy nạn nhân ngừng hô hấp chưa? Cơ thể khi ngừng hô hấp đột ngột dẫn tới hậu gì? Có thể cấp cứu nạn nhân ngừng hô hấp đột ngột cách nào? hơm giúp tìm hiểu vấn đề đó.
3.2 Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
8p Hoạt động 1
TÌM HIỂU CÁC NGUYÊN NHÂN LÀM GIÁN ĐOẠN HÔ HẤP. Mục tiêu: Hs biết nguyên nhân làm gián đoạn q trình hơ hấp
- GV yêu cầu:
+ Có nguyên nhân làm hô hấp bị gián đoạn ?
- HS nghiên cứu SGK tr 75 trả lời câu hỏi
- HS khác trả lời HS khác bổ sung Hay
I TÌM HIỂU CÁC NGUYÊN
NHÂN LÀM GIÁN ĐỌAN HÔ HẤP.
Kết luận:
(77)24p
có thể nêu thêm nguyên nhân khác Hoạt động 2
TIẾN HÀNH HÔ HẤP NHÂN TẠO
Mục tiêu: Nắm bước tiến hành hà thổi ngạt ấn lồng ngực - Gv nêu yêu cầu:
+ Phương pháp hà thổi ngạt tiến hành ?
- HS nghiên cứu SGK ghi nhớ thao tác
- Một HS trình bày HS khác bổ sung - Nếu có đĩa CD hay người cao su GV cho HS xem để nắm bước tiến hành tập thao tác
- Sau xem đĩa hình đến HS tập làm hà thổi ngạt mơ hình người - Cá nhân tự nghiên cứu SGK ghi nhớ bước thao tác
- Tập tiến hành nhóm thay phiên
- GV yêu cầu:
+ Thực phương pháp ấn lồng ngực nhóm
- GV quan sát nhóm giúp đỡ nhóm yếu, thao tác chưa xác
- GV gọi vài nhóm để kiếm tra - Một vài nhóm biểu diễn thao tác phương pháp ấn lồng ngực trình bày thao tác nhóm khác theo dõi nhận xét
- GV đánh giá cơng việc nhóm
- Khi bị điện giật ngắt dịng điện - Khi bị thiếu khí hay có nhiều khí độc khiêng nạn nhân khỏi khu vực
II. TIẾN HÀNH HÔ HẤP NHÂN TẠO
a - Phương pháp hà thổi ngạt:
- Các bước tiến hành: SGK tr.76. Chú ý:
- Nếu miệng nạn nhân bị cứng khó mở, dùng tay bịt miệng thổi vào mũi
- Nếu tim đồng thời ngừng đập vừa thổi ngạt vừa xoa bóp tim
b - Phương pháp ấn lồng ngực:
- Các bước tiến hành: SGK tr.76 - Chú ý:
+ Có thể đặt nạn nhân nằm sấp đầu nghiêng sang bên
+ Dùng tay sức nặng thân thể ấn vào phần ngực (phía lưng) nạn nhân theo nhịp
IV Kiểm tra đánh giá 5’
- GV nhận xét chung buổi thực hành kết học tập ý thức kỷ luật: + Cho điểm 1-3 nhóm thực tốt
(78)- HS dọn dẹp vệ sinh lớp V.Dặn dò 2’
- Viết báo cáo thu hoạch theo mẫu SGK tr.77 - Ôn tập kiến thức hệ tiêu hóa lớp - Xem trước 24
Tuần :13
Tiết: 25
CHƯƠNG V TIÊU HÓA
BÀI 24: TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA Ngày soạn: 8/11/2012 Ngày dạy:24/11/2012
I/ Mục tiêu
Kiến thức:
- HS trình bày được:
+ Các nhóm chất thức ăn
+ Trình bày vai trị quan tiêu hóa biến đổi thức ăn hai mặt lí học( chủ yếu biến đổi học) hóa học( biến đổi lí học tạo điều kiện cho biến đổi hóa học)
+ Các hoạt động q trình tiêu hóa + Vai trị tiêu hoá với thể người
- Xác định bình vẽ mơ hình quan hệ tiêu hóa người Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng:
+ Quan sát tranh hình, sơ đồ phát kiến thức + Tư tổng hợp lôgic
+ Hoạt động nhóm 4. Thái độ.
Giáo dục lịng ham học hỏi
II Chuẩn bị
- Các hình phóng to SGK, bảng phụ
III/ Hoạt động dạy học Ổn định lớp: : 1’
Kiểm tra cũ:2p
- Thu báo cáo thu hoạch thực hành 3 Bài mới:
3.1 Đặt vấn đề: Con người thường ăn loại thức ăn gì? Sự ăn biến đổi thức ăn thể người có tên gọi gì? diễn nào?
3.2 Các hoạt động
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
(79)17p
THỨC ĂN VÀ SỰ TIÊU HÓA
Mục tiêu: HS trình bày nhóm thức ăn có chất vô hữu Các hoạt động q trình tiêu hóa
- GV: Treo tranh SGK lên bảng yêu cầu quan sát nghiên cứu thông tin HS: Nghiên cứu thông tin
? Hằng ngày ăn nhiều loại thức ăn Vậy thức ăn thuộc loại chất ?
- Cá nhân suy nghĩ trả lời
GV: Ghi nhanh loại thức ăn mà HS nêu lên bảng chia thành nhóm chất hữu chất vô
- Các HS khác theo dõi bổ sung GV: yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi SGK
- HS: nghiên cứu thơng hoạt động nhóm thống ý kiến trả lời - Đại diện nhóm trình bày, nhóm cịn lại bổ sung
- Đại diện HS lên bảng trình bày hình 24.1 24.2
- GV: Hoạt động tiêu hóa quan trọng ?
Yêu cầu:
+ Hoạt động tiêu hóa thức ăn, hấp thụ chất dinh dưỡng quan trọng
- Đại diện trình bày nhóm cịn lại bổ sung cần
HS: Trình bày
- Vai trị tiêu hóa thức ăn ?
- GV: Nhận xét – Chốt lại kiến thức giải thích thêm
+ Thức ăn dù biến đổi cách cuối thành chất hấp thụ có tác dụng thể
- Từ thông tin rút
* Kết luận:
- Thức ăn gồm chất hữu cơ và vô cơ.
(80)kết luận:
+ Loại thức ăn
+ Hoạt động tiêu hóa + Vai trị
HS rút kết luận:
Hoạt động 2
CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
Mục tiêu: Xác định cơ quan tiêu hóa thể người GV: Treo hình 24.3 có mũi tên vào quan chưa có phần thích treo bảng phụ lên bảng yêu cầu hoàn thành bảng 24 - HS: Nghiên cứu thông tin SGK H 24.3 thảo luận nhóm phút hồn thành bảng 24
GV: Hãy quan tiêu hóa người ?
- Việc xác định quan tiêu hóa có ý nghĩa náo ?
- Tự xác định vị trí quam tiêu hóa thể ?
- Dựa vào sơ đồ HS trình bày - Lớp theo dõi bổ sung cần - GV: Nhận xét đánh giá, chốt lai kiến thức giúp HS khắc sâu Kết luận
- Cơ quan tiêu hóa gồm quan nào?
HS: Nhắc lại kiến thức
+ Ống tiêu hóa tuyến tiêu hóa - GV: Chốt lại kiến thức
II Các quan tiêu hóa.
* Kết luận:
- Ống tiêu hóa gồm: Miệng, hầu, thực quản, dầy, ruột ( ruột non, ruột già).
- Tuyến tiêu hóa gồm: Tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến tụy,tuyến vị, tuyến ruột
IV Kiểm tra đánh giá: 5’
- Hoạt động tiêu hóa quan trọng ? - Hãy quan tiêu hóa người ? - Cơ quan tiêu hóa gồm quan nào? V Dặn dò :2’
- Học thuộc bài, trả lời câu hỏi SGK vào tập - Đọc “ Em có biết “ ?
- Xem trước + Cần chuẩn bị:
(81)Trả lời trước câu hỏi có mục
Tiết: 26
Bài 25: TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG
Ngày soạn: 8/11/2012 Ngày dạy:29/11/2012
I/ Mục tiêu
Kiến thức:
- Trình bày biến đổi thức ăn ống tiêu hóa( miệng ) mặt học biến đổi hóa học nhờ dịch tiêu hóa tuyến tiêu hóa tiết
- Trình bày hoạt động tiêu hóa diễn khoang miệng
- Trình bày hoạt động nuốt đẩy thức ăn từ khoang miệng qua thực quản xuống dày
Kỹ năng: Rèn kỹ năng
- Nghiên cứu thông tin, tranh, phát kiến thức - Khái quát kiến thức
- Hoạt động nhóm Thái độ :
- Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn miệng - Ý thức ăn không cười, đùa
II/.Chuẩn bị
- Tranh hình SGK phóng to, hình 25 SGV - HS kẻ bảng 25 vào
III / Hoạt động dạy học Ổn định lớp: 1’
2 Kiểm tra cũ:5p
- Kể tên hoạt động q trình tiêu hố?Vai trị tiêu hóa đời sống người ?
- HS: Trả lời thêm câu hỏi SGK trang 80 ? Bài mới:
3.1 Đặt vấn đề:+ Hệ tiêu hóa người quan nào? + Q trình tiêu hóa quan nào?
Bài hơm tìm hiểu q trình tiêu hóa khoang miệng diễn nào?
3.2 Các ho t đ ngạ ộ
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
15p Hoạt động 1
TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG
Mục tiêu: Chỉ hoạt động
(82)17p
tiêu hóa chủ yếu khoang miệng biến đổi lí học hóa học
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin SGK kết hợp với hình GV treo lên bảng trao đổi nhóm hồn thành câu hỏi:
- Khi thức ăn vào miệng có hoạt động xãy ?
- Khi nhai cơm, bánh mì miệng lâu cảm thấy Vì ?
- HS nghiên cứu thông tin trao đổi nhóm theo hướng dẫn GV - Đại diện nhóm trình bày, nhóm cịn lại theo dõi bổ sung
Yêu cầu:
+ Kể đủ hoạt động miệng ( Nhai, đảo trộn thức ăn )
+ Biến đổi lí học biến đổi hóa học
- GV nhận xét phần trình bày HS, chốt lại giải thích thêm
+ Vận dụng kết phân tích hóa học để giải thích
- HS ghi nhận
- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 25 SGK, treo bảng phụ
- HS thảo luận cử đại diện – nhóm trình bày nhóm cịn lại bổ sung - HS ghi nhận kiến thức
- HS rút kết luận
- GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức liên hệ thực tế thân
- Tại cần phải nhai kĩ thức ăn ? - Đại diện trình bày, liên hệ thân - Tạo điều kiện cho thức ăn ngấm dịch nước bọt
Hoạt động 2.
NUỐT VÀ ĐẨY THỨC ĂN QUA THỰC QUẢN
Mục tiêu: HS trình bày hđ
* Kết luận:
Tiêu hóa khoang miệng gồm:
- Biến đổi lí học: Tiết nước bọt, nhai đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn.
+ Tác dụng: Làm mềm nhuyễn thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt tạo viên vừa để nuốt.
- Biến đổi hóa học: Hoạt động Enzim nước bọt.
+ Tác dụng: Biến đổi 1 phần tinh bột ( Chín ) trong thức ăn thành đường Mantơzơ.
(83)nuốt đẩy thức ăn, liên hệ với thực tế
- GV yêu càu HS nghiên cứu thơng tin SGK thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trang 82 ( Treo hình 25.3)
- Cá nhân tự nghiên cứu thơng tin trao đổi nhóm thống ý kiến cử đại diện trình bày
- HS lên bảng hình
- Các nhóm cịn lại theo dõi bổ sung cần
- GV nhận xét, đánh giá giúp HS hoàn thiện kiến thức
? Khi uống nước, q trình nuốt có giống với nuốt thức ăn khơng ? Vì ?
- Đại diện 1- nhóm trình bày
? Tại người ta khuyên ăn không nên cười đùa ?
- Cá nhân trình bày
- GV nhận xét giúp HS khắc sâu kiến thức
-?Tại ngủ không nên ăn kẹo, đường ?
- HS vận dụng kiến thức trả lời
- GV chốt lại kiến thức giúp HS rút kết luận
* Kết luận:
- Nhờ hoạt động lưỡi thức ăn đẩy xuống thực quản.
- Thức ăn qua thực quản xuống dày nhờ hoạt động của thực quản
IV Kiểm tra đánh giá 5’
- Tiêu hóa khoang miệng diễn q trình ? Nêu diễn biến trình?Quá trình chủ yếu?
- Khi uống nước, q trình nuốt có giống với nuốt thức ăn khơng ? Vì ? - Tại người ta khuyên ăn không nên cười đùa ?
- Tại ngủ không nên ăn kẹo, đường ?
Dăn dò: 2’
- Học thuộc bài, trả lời câu hỏi SGK vào tập - Đọc “ Em có biết “ ?
(84)Tuần :14 Tiết: 27
Bài 26: THỰC HÀNH:
TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA ENZIM TRONG NƯỚC BỌT Ngày soạn:15 /11 /2012 Ngày dạy:1 / 12 /2012
I MỤC TIÊU.
1 Kiến thức
- HS biết đặt thí nghiệm để tìm hiểu điều kiện bảo đảm cho Enzim hoạt động
- HS biết rút kết luận từ kết so sánh thí nghiệm với đối chứng 2 Kỹ năng
- Phân tích kết thí nghiệm vế vai trị tính chất enzim q trình tiêu hóa qua thí nghiện qua băng hình
- Rèn thao tác tiến hành thí nghiệm khoa học: đong, đo, nhiệt độ … thời gian
3 Thái độ
- Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc
II CHUẨN BỊ.
- GV: Tranh vẽ H 26 phóng to
- Chuẩn bị cho nhóm: ống nghiệm nhỏ (10 ml), ống đong chia độ, giá để ống nghiệm, đèn cồn, cuộn giấy đo độ pH, phễu có bơng lọc, bình thuỷ tinh, cặp nhiệt kế, cặp ống nghiệm, phích nước nóng, hồ tinh bột 1%, dd HCl 2%, dd iốt 1%, thuốc thử Strôme (3 ml dd NaOH 10% + ml dd CuSO4 2%)
- HS: phút đầu giờ, nhóm chuẩn bị 24 ml nước bọt lỗng (lấy ml nước bọt + 18 ml nước cất lắc lọc qua phễu lọc) hồ tinh bột
Đọc trước bước tiến hành theo SGK
III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1 Ổn định lớp: 1’
Kiểm tra cũ:5p
- Thực chất biến đổi lí học thức ăn khoang miệng gì? Khi nhai cơm lâu miệng thấy có cảm giác sao?
(85)3/ Bài mới
3.1 Đặt vấn đề - tinh bột + iốt xuất hịên màu xanh đường + thuốc thử Strôme xuất màu đỏ nâu
-GV kiểm tra chuẩn bị nước bọt tinh bột nhóm 3.2 Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
5p
16p
Hoạt động 1: Các bước tiến hành thí nghiệm chuẩn bị thí nghiệm Mục tiêu: - HS biết đặt thí nghiệm để tìm hiểu điều kiện đảm bảo cho enzim hoạt động - GV phát dụng cụ thí nghiệm - HS tự đọc trước nội dung thí nghiệm 26
- Tổ trưởng phân công việc cho nhóm
+ HS nhận dụng cụ vật liệu + HS chuẩn bị nhãn cho ống nghiệm
+ HS chuẩn bị nước bọt hồ lỗng, lọc, đun sơi
+ HS chuẩn bị bình thuỷ tinh đựng nước
Hoạt động 2: Tiến hành bước và bước thí nghiệm
- GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm bước bước SGK + GV lưu ý HS: rót hồ tinh bột khơng để rớt lên thành
ống A: ml nước lã ống B: ml nước bọt
ống C: ml nước bọt đun sôi ống D: ml nước bọt+ vài giọt HCl (2%)
(86)Bước 1: Chuẩn bị vật liệu vào ống nghiệm
+ Dùng ống đong hồ tinh bột (2 ml) rót vào ống A, B, C, D Đặt ống vào giá
+ Dùng ống đong lấy vật liệu khác
? Đo độ pH ốnghiệm để làm gì?
- GV kẽ sẵn bảng 26.1 lên bảng, yêu cầu HS lên điền
Thực tế độ không thay đổi nhiều
Bước 2: Tiến hành
- Đo độ pH ống nghiệm ghi vào
- Đặt ống nghiệm vào bình thuỷ tinh có nước ấm 37oC 15 phút. - Các tổ quan sát ghi kết vào bảng 26.1
Thống ý kiến giải thích
- Đại diện nhóm lên bảng điền, nhận xét
- GV thông báo đáp án bảng 26.1
K t qu thí nghi m v ho t đ ng c a enzim n c b t (16p)ế ả ệ ề ộ ủ ướ ọ Các ống nghiệm Hiện tượng độ
trong Giải thích
ống A ống B ống C ống D
- Không đổi - Tăng lên - Không đổi - Không đổi
- Nước lã khơng có enzim biến đổi tinh bột - Nước bọt có enzim biến đổi tinh bột - Nước bọt đun sôi làm hoạt tính enzim biến đổi tinh bột
- Do HCl hạ thấp pH nên enzim nước bọt không biến đổi tinh bột
Đáp án bảng 26.2 : Kết thí nghiệm hoạt động enzim nước bọt
(87)(màu sắc) - ống A1
- ống A2
- Màu xanh -Màu đỏ nâu
- Nước lã khơng có enzim biến đổi tinh bột thành đường
- ống B1 - ống B2
- Màu xanh -Màu đỏ nâu
- Nước bọt có enzim biến đổi tinh bột thành đường
- ống C1 - ống C2
- Màu xanh -Màu đỏ nâu
- Emzim nước bọt bị đun sơi khơng có khẳ biến đổi tinh bột thành đường - ống D1
- ống Đ2
- Màu xanh -Màu đỏ nâu
- Enzim nước bọt không hoạt động môi trường axit nên tinh bột không bị biến đổi thành đường
Hoạt động 4: Thu hoạch Mỗi HS tự làm báo cáo thu hoạch nhà nộp cho GV đánh giá
1 Kiến thức: Enzim nước bọt có tên amilaza.
- Enzim nước bọt có tác dụng biến đổi tinh bột thành đường mantozơ
- Enzim nước bọt hoạt động tốt điều kiện độ pH = 7,2 nhiệt độ = 37oC.
2 Kĩ năn g:Trình bày thí nghiệm (HS tự làm).
- So sánh kết ống nghiệm A B cho phép ta khẳng định enzim nước bọt có tác dụng biến đổi tinh bột thành đường
- So sánh kết ống nghiệm B C cho phép ta khẳng định enzim nước bọt hoạt động tốt nhiệt độ = 37oC Enzim nước bọt bị phá huỷ 100oC.
- So sánh kết ống nghiệm B D cho phép ta khẳng định enzim nước bọt hoạt động tốt pH = 7,2 Enzim nước bọt không hoạt động môi trường axit
IV Đánh giá GV nhận xét thực hành: khen nhóm làm tốt ghi điểm cho nhóm
V.Dặn dị: Viết báo cáo thu hoạch.,Thu dọn vệ sinh lớp Xem trứơc 27 tiêu hoá dày
Tiết 28 - Bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
Ngày soạn: 17/11/2012 Ngày dạy:6/12/2012
I/ Mục tiêu
(88)Trình bày hóa trình tiêu hóa dày gồm:
- Các hoạt động chủ yếu Cơ quan hay tế bào thực hoạt động - Tác dụng hoạt động
- Trình bày biến đổi thức ăn ống tiêu hóa mặt học( dày) biến đổi hóa học nhờ dịch tiêu hóa tuyến tiêu hóa tiết
2 Kỹ năng
Rèn kỹ năng:
- Hoạt động nhóm, tư dự đốn - Quan sát tranh hình tìm kiến thức 3 Thái độ
Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ dày
II/ Đồ dùng dạy học
- Tranh phóng to hình 27.1 SGK tr.87 - Nếu có điều kiện dùng đĩa CD minh họa - HS kẻ bảng 27
III/ Hoạt động dạy học Ổn định lớp: 1’
Kiểm tra cũ:2p
Thu báo cáo thu hoạch học sinh 3.Bài mới:
3.1 Đặt vấn đề :Chúng ta biết thức ăn tiêu hóa phần khoang miệng, vào dày chúng có tiếp tục biến đổi khơng ? Nếu có biến đổi ?
3.2 Các hoạt động
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
13 p
Hoạt động 1 TIỀM HIỂU CẤU TẠO CỦA DẠ
DÀY
Mục tiêu: HS cấu tạo dày, cấu tạo phù hợp với chức
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK tr.86 quan sát hình 27.1 Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi cuối mục I + Dạ dày có cấu tạo ? + Dạ dày diễn hoạt động tiêu hóa ?
- GV treo tranh ( H 27.1 )
- Cá nhân tự nghiên cứu thơng tin, trao đổi nhóm, thống câu trả lời
I/ Cấu tạo dày
*Kết luận:
(89)22 p
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung
- Yêu cầu:cấu tạo + Hình dạng + Thành dày + Tuyến tiêu hóa
- GV lưu ý có nhiều dự đốn HS GV cần ý để hướng cho HS nắm kiến thức … ( không đánh giá sai mà HS giải hoạt động sau )
GV yêu cầu HS → kết luận
- HS tự rút kết luận ( cấu tạo dày )
Hoạt động 2
TÌM HIỂU SỰ TIÊU HĨA Ở DẠ DÀY
Mục tiêu: HS tế bào tham gia vào hoạt động tiêu hóa tác dụng hoạt động tiêu hóa thức ăn
- GV u cầu HS nghiên cứu thơng tin SGK hồn thành bảng 27 tr.88
- GV yêu cầu rõ hoạt động tác dụng
- Treo bảng 27 lên bảng, yêu cầu HS chữa bài,(ghi vào bảng )
- Cá nhân tự nghiên cứu thơng tin, trao đổi nhóm, thống ý kiến hồn thành bảng
- Đại diện nhóm lên bảng hồn thành kiến thức
- Các nhóm khác bổ sung cần - HS theo dõi tự sửa chữa vào - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung thêm kiến thức HS chưa hoàn thành từ giúp HS lĩnh hội kiến thức - GV yêu cầu nhóm đánh giá phần dự đoán mục nhằm giúp HS khắc sâu kiến thức
- HS xem lại phần dự đoán ban đầu nhóm xem hay sai
- Thành dày có lớp: lớp màng ngồi, lớp cơ, lớp niêm mạc, niêm mạc
+ Lớp dày, khỏe gồm lớp: cơ vòng, dọc, chéo.
+ Lớp niêm mạc: nhiều tuyến tiết dịch vị.
II/ Tiêu hóa dày
(90)- GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận nhóm trả lời câu hỏi đầu tr.89 SGK - GV liên hệ thực tế cho HS cách ăn uống, thời gian, loại thức ăn, lượng thức ăn… Biết cách bảo vệ dày
- HS tiếp tục thảo luận nhóm theo hướng dẫn GV bảng 27
- Đại diện nhóm trả lời + Yêu cầu: nhờ dày
+ Gluxít Lipít biến đổi mặt lý học…
- Các nhóm khác bổ sung cần - GV yêu cầu HS đọc kết luận - Các nhóm khác bổ sung cần
- HS rút kết luận có hướng dẫn giáo viên
* Kết luận 2:
- Các loại thức ăn khác lipít, gluxít … biến đổi mặt lý học.
-Thời gian lưu lại thức ăn da dày từ 3-6 giờ, tùy loại thức ăn.
IV Kiểm tra đánh giá 5’
Đánh dấu vào câu trả lời nhất:
1 Loại thức ăn biến đổi mặt lý học hóa học:
a) Prơtêin b) Gluxít c) Lipít d) Muối khoáng Biến đổi lý học dày gồm:
a) Sự tiết dịch vị b) Sự co bóp dày c) Sự đảo trộn thức ăn d) Cả a ,b,c
3 Biến đổi hóa học dày:
a) Tiết dịch vị b) Thấm dịch thức ăn c) Hoạt động Enzim pépsin d) Cả a c V Dặn dò: 2’ - Học thuộc bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc” em có biết”, xem trước chuẩn bị
( GV hướng dẫn HS kẻ bảng tương tự bảng 27 tr.88 SGK vào tập hoàn thành nhà)
Bổ sung Tuần :15
Tiết: 29
Bài 28 TIÊU HÓA Ở RUỘT NON
Ngày soạn: 22 /11 /2012 Ngày dạy:8 /12 /2012
I/ Mục tiêu 1 Kiến thức
(91)- Các hoạt động Các quan hay tế bào thực hoạt động - Tác dụng kết hoạt động
2 Kỹ năng
Rèn kỹ năng:
- Hoạt động độc lập với SGK, hoạt động nhóm Thái độ
Giáo dục ý thức bảo vệ quan tiêu hóa
II/ Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh hình 28.1, 28.2 SGK phóng to, bảng phụ
- HS: Kẻ bảng. Biến đổi thức ăn
ruột non
Hoạt động tham gia
Các thành phần tham gia hoạt động
Tác dụng hoạt động
Biến đổi lý học Biến đổi hóa học
IV/ Hoạt động dạy học Ổn định lớp: 1’
Kiểm tra cũ:5p
? Dạ dày có cấu tạo ? Các hoạt động tiêu hóa dày ? ? Tóm tắt lại thí nghiệm bữa ăn giả cho chó rút kết luận ? 3.Bài mới:
3.1 Đặt vấn đề :2p
- Khi ăn, có tinh bột prơtêin tiêu hóa miệng dày Như chất cịn lại chưa tiêu hóa ? Chắc chắn hồn thành q trình tiêu hóa phải ruột non
3.2 Các hoạt động
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
10p Hoạt động 1
TÌM HIỂU CẤU TẠO CỦA RUỘT NON
Mục tiêu: HS rõ cấu tạo ruột non, đặc biệt lớp niêm mạc có nhiều tuyến tiêu hóa phù hợp cho biến đổi hóa học
- Yêu cầu HS đọc thơng tin mục SGK + Ruột non có cấu tạo ? - HS nghiên cứu thông tin SGK thảo luận nhóm thống ý kiến trả lời câu hỏi
(92)25p
của GV
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác theo dõi bổ sung + Yêu cầu: Nêu thành ruột non có lớp, lớp thiếu chéo
- GV nhận xét, chốt lại kiến thức - HS ghi nhận kiến thức
- Yêu cầu HS rút kết luận
- Đại diện nhóm rút kết luận
- GV u cầu HS dự đốn xem ruột non có hoạt động tiêu hóa ?
- HS tiếp tục thảo luận nhóm để dự đốn xem ruột non có hoạt động tiêu hóa
- Các nhóm tích cực thảo luận để tìm hoạt động chủ yếu
- Các nhóm nêu dự đoán
- GV ghi điều dự đoán HS lên bảng ( Nên hỏi lại dự đoán ) - GV chưa đánh giá sai dự đốn nhóm, để HS tự tìm hiểu hoạt động sau
Hoạt động 2
TÌM HIỂU TIÊU HĨA Ở RUỘT NON
Mục tiêu: HS thành phần tham gia vào hoạt động tiêu hóa tác dụng tiêu hóa thức ăn
- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng ( GV treo bảng phụ )
- HS nghiên cứu thông tin SGK thảo luận nhóm thống ý kiến đại diện nhóm lên bảng ghi kết vào bảng phụ GV
- Các nhóm khác theo dõi bổ sung cần
- GV giúp HS hoàn thành kiến thức ( hướng dẫn)
- GV nhận xét, đánh giá kết hoạt động nhóm
+ Yêu cầu HS so sánh với điều dự đoán mục xem hay sai Giải thích ?
Kết luận:
- Thành ruột non có lớp dạ dày mỏng.
+ Lớp có dọc vòng.
+ Lớp niêm mạc sau tá tràng có nhiều tuyến ruột tiết dịch ruột và chất nhày
II Tiêu hóa ruột non.
(93)- GV nhận xét hoạt động HS yêu cầu kẻ bảng vào
- Cá nhân tự bổ sung kiến thức vào nội dung bảng
- Đại diện 1-2 nhóm so sánh giải thích, nhóm cịn lại theo dõi bổ sung cần
- Cá nhân kẻ bảng có nội dung hồn chỉnh vào
Biến đổi thức ăn
ở ruột non
Hoạt động tham gia
Các thành phần tham gia hoạt động
Tác dụngcủa hoạt động
Biến đổi lý học
- Tiết dịch
- Muối mật tách lipit thành giọt nhỏ biệt lập…
- Tuyến: gan, tụy, ruột.
- Thức ăn hịa lỗng, trộn dịch.
-Phân nhỏ thức ăn. Biến
đổi hóa học
- Tinh bột, prôtêin chịu tác dụng enzim.
- Lipít chịu tác dụng dịch mật và enzim.
- Tuyến nước bọt ( Enzim Amilaza ). + Enzim Pépsin, Trípsin, Erếpsin. - Muối mật, Lipaza
- Biến đổi thức ăn thành đường đơn thể hấp thụ được. + Biến đổi prôtêin thành axít amin. - Biến đổi lipít thành Glixêrin axít béo.
- GV hỏi tiếp:
+ Thức ăn biến đổi ruột non chủ yếu làsự biến đổi ?
+ Sự biến đổi ruột non thực chất thức ăn ? + Nếu ruột non mà thức ăn khơng biến đổi ?
+ Làm để ăn thức ăn biến đổi hoàn toàn thành chất dinh dưỡng thể hấp thụ ?
- HS dựa vào nội dung trả lời.
+ Sự biến đổi hóa học ruột non chủ yếu.
+ Ruột non có đủ enzim để tiêu hóa hết loại thức ăn.
+ Nếu thức ăn không biến đổi ruột thải ngồi.
(94)Thức ăn nghiền nhỏ → thấm dịch tiêu hóa → biến đổi hóa học thực hiện dễ dàng → chất dinh dưỡng thể hấp thụ được
IV Kiểm tra đánh giá.2’
? Nêu cấu tạo ruột non ?
? Hoạt động tiêu hóa chủ yếu ruột non ? ? Các quan phận đóng vai trò chủ yếu ?
? Kết hoạt động tiêu hóa ruột non ?
V Dặn dò.1’
- Yêu cầu HS nhà học thuộc bài, trả lời câu hỏi SGK vào tập - Liên hệ với thân vấn đề tiêu hoá chế độ ăn
- Đọc Em có biết
- Sưu tầm tranh ảnh nói răng, dày bị bệnh… - Hướng dẫn HS nhà chuẩn bị mới:
+ Kẻ bảng 30.1 vào tập Xem trước hoàn thành bảng 30.1 trước
Tiết: 30
Bài29, 30: HẤP THỤ CHẤT DINH DƯỠNG VÀ THẢI PHÂN
VỆ SINH TIÊU HÓA
Ngày soạn: 23 /11 /2012 Ngày dạy:13 /12 /2012
I/ Mục tiêu 1 Kiến thức
- HS nêu đặc điểm cấu tạo ruột non phù hợp với chức hấp thụ chất dinh dưỡng
- Các đường vận chuyển chất dinh dưỡng từ ruột non đến quan, tế bào
- Vai trò gan đường vận chuyển chất dinh dưõng - Vai trò ruột già q trình tiêu hố thể
- HS trình bày tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa mức độ tác hại - Kể số bệnh đường tiêu hóa
- Chỉ biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa đảm bảo tiêu hóa có hiệu 2 Kỹ năng
Rèn kỹ năng:
- Liên hệ thực tế, giải thích sở khoa học - Hoạt động nhóm
3 Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ hệ tiêu hóa thơng qua chế độ ăn luyện tập
II/ Đồ dùng dạy học
(95)- Tư liệu vai trò gan hấp thu chất dinh dưỡng - Bảng 29 SGK- Tranh ảnh bệnh răng, dày, ruột - Tranh ảnh loại giun, sán kí sinh ruột
III/ Hoạt động dạy học Ổn định lớp: 1’
Kiểm tra 3p
Trình bày biến đổi thức ăn ruột non?
3.Bài mới:
3.1 Đặt vấn đề 1p- Các chất trong thức ăn sau biến đổi tạo thành chất đơn giản hoà tan đươc thể hấp thụ nào?Các em bị sâu răng, hay bị rối loạn tiêu hóa chưa ? Nguyên nhân dẫn đến bệnh ?
3.2 Các ho t đ ng.ạ ộ
10p
10p
Hoạt động 1:TÌM HIỂU SỰ HẤP THỤ CHẤT DINH DƯỠNG
( Hình 29-2 nội dung liên quan không dạy) Mục tiêu: - HS khẳng định ruột non
nơi hấp thụ chất dinh dưỡng
- Cấu tạo ruột non phù hợp với việc hấp thụ.chất dinh dưỡng
- GV treo tranh yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK tr.93 Trả lời câu hỏi: - Sự hấp thụ chất dinh dưỡng diễn
đâu ?
- HS nghiên cứu thông tin SGK - HS: ruột non
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi SGK đầu tr.94 ?
- HS thảo luận nhóm thống ý kiến trả lời câu hỏi SGK tr.94
- GV nhận xét, chốt lại kiến thức, đồng thời phân tích đồ thị cho HS hiểu rõ vấn đề
hơn
+ Diện tích bề mặt hấp thụ có liên quan đến việc hấp thụ ?
+ Ruột non có đặc điểm cấu tạo làm tăng diện tích bề mặt hấp thụ khả hấp thu?
- Các nhóm thảo luận tiếp + Đại diện nhóm trả lời + Các nhóm khác theo dỗi bổsung
- Yêu cầu:
+ Diện tích tăng → hiệu hấp thụ tăng + Nếp gấp, lông ruột, hệ thống mao mạch
I Hấp thụ chất dinh dưỡng
* Kết luận:
- Ruột non nơi hấp thụ chất dinh dưỡng - Cấu tạo ruột non phù hợp
với việc hấp thụ: + Niêm mạc ruột có nhiều
nếp gấp.
+ Có nhiều lơng ruột và lơng ruột cực nhỏ. + Mạng lưới mao mạch máu bạch huyết dày đặc,
phân bố tới lông ruột. + Ruột non dài khoảng 2,8 – m, rộng khoảng 400 –
(96)- GV nhận xét đánh giá kết hoạt động HS hướng dẫn HS tự rút kết luận - Cá nhân tự hồn thiên thơng tin → kết luận
Hoạt động
Con đường vận chuyển, hấp thụ chất vai trò gan
Mục tiêu: HS rõ đường vận chuyển chất, đường máu bach huyết
Nêu vai trò quan trọng gan
- GV treo hình 29.3 lên bảng, hướng dẫn HS nghiên cứu thông tin yêu cầu HS lên bảng
trình bày sơ đồ
- HS nghiên cứu thông tin theo hướng dẫn GV, cử đại diện lên bảng trình bày - GV nhận xét trình bày lại hình
đặc câu hỏi:
+ Qua sơ đồ rút vai trò gan đường vận chuyển chất dinh dưỡng
về tim ?
- HS đaị diện trả lời.( dựa theo nội dung SGK )
- GV kẻ bảng 29 lên bảng yêu cầu HS thảo luận nhóm để hồn thành bảng
- Các nhóm thảo luận theo nội dung bảng 29
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác theo dõi bổ sung
- GV nhận xét phần hồn thành bảng nhóm, nhắc lại kiến thức nhằm giúp HS khắc
sâu kiến thức
- HS theo dõi hoàn thiện kiến thức - HS nhắc lại kiến thức - GV chốt lại kiến thức → kết luận - GV giảng giải thêm chức - Liên hệ an toàn thực phẩm cho HS từ HS
có thể vận dụng …
- HS nhắc lại vai trò gan - HS ghi nhận kiến thức khắc sâu
Hoạt động
TÌM HIỂU VAI TRỊ CỦA RUỘT GIÀ TRONG Q TRÌNH TIÊU HỐ Mục tiêu: Chỉ rõ vai trị quan trọng ruột già, khả hấp thụ lại nước muối
II/ Con đường vận chuyển, hấp thụ chất vai trò
của gan
* Kết luận:
- Các chất dinh dưỡng được hấp thụ vận chuyển theo đường máu: Đường, Axít béo Glyxêrin, Axít amin,
các vitamin tan trong nước,các muối khoáng,
nước.
- Các chất dinh dưỡng được hấp thụ vận chuyển theo
đường bạch huyết: Lipít ( giọt nhỏ nhủ
tương hoá ), vi tamin tan dầu ( Vitamin A,
D, E, K ).
- Vai trò gan: Tham gia điều hoà nồng độ chất dinh dưỡng máu được
ổn định, đồng thời khử các chất độc có haị cho thể
(97)khống
- u cầu HS nghiên cứu thơng tin, trả lời câu hỏi:
+ Vai trò chủ yếu ruột già q trình tiêu hố thể người ?
- HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi GV
- Đại diện HS trình bày, nhóm khác bổ sung cần
- GV nhận xét, đánh giá kết trình bày HS → kết luận
HS ghi nhận
- HS ghi nhớ kiến thức, khắc sâu -GV cần giảng giải thêm:
+ Ruột già nơi chứaphân ( ruột già dài khoảng 1,5 mét.)
+ Ruột già có hệ sinh vật
+ Hoạt động học ruột già: dồn chấtchứa ruột xuống ruột thẳng - GV liên hệ nguyên nhân gây nên bệnh táo
bón…cách khắc phục…
- HS ghi nhớ kiến thức để vận dụng vào thực tiển sống
* Kết luận:
- Vai trò ruột già là: + Hấp thụ nước cần thiết
cho thể.
+ Thải phân ( chất cặn bã ) ra khỏi thể
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
7p Hoạt động 4
TÌM HIỂU VỀ CÁC TÁC NHÂN GÂY HẠI CHO HỆ TIÊU HÓA
Mục tiêu: Chỉ tác nhân gây hại ảnh hưởng tới quan hệ tiêu hóa
- GV u cầu nhóm hồn thành bảng 30.1 SGK tr.98
- GV kẻ nhanh bảng 30.1 nhanh lên bảng, gọi đại diện nhóm lên trình bày
- Các nhóm nghiên cứu thơng tin SGK kết hợp với tranh ảnh chuẩn bị trao đổi nhóm thống ý kiến ghi nhớ kiến thức
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày Các nhóm cịn lại theo dõi bổ sung
- GV nhận xét phần trình bày nhóm chữa cách đưa bảng phụ ghi sẳn nội dung cho HS so sánh với phần hoàn thành
IV Các tác nhân có hại cho hệ tiêu hóa.
(98)của nhóm bổ sung kiến thức thiếu
- HS so sánh nội dung GV với nội dung tự sửa chữa
Gv:?Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa ?
? Mức độ ảnh hưởng tới quan tác nhân gây ?
? Ngoài tác nhân em cịn biết có tác nhân khơng?
Cho ví dụ
- HS dựa vào nội dung bảng trả lời tổng quát - HS số loại trùng gây tiêu chảy, số chất bảo vệ thực phẩm
Tác nhân Các quan hoạt động bị ảnh hưởng
Mức độ ảnh hưởng
Vi khuẩn
- Răng
- Dạ dày, ruột
- Các tuyến tiêu hóa
- Tạo mơi trường Axít làm hỏng men răng.
- Bị viêm, loét.
- Bị viêm tăng tiết dịch.
Giun sán - Ruột
- Các tuyến tiêu hóa
- Gây tắc ruột.
- Gây tắc ống dẫn mật. Ăn uống
không đúng cách
- Các quan tiêu hóa - Họat động tiêu hóa - Hoạt động hấp thụ
- bị viêm - Kém hiệu quả - Giảm
Khẩu phần ăn khơng hợp lí
- Các quan tiêu hóa - Hoạt động tiêu hóa - Hoạt động hấp thụ
- Dạ dầy ruột bị mệt mỏi, gan có thể bị sơ.
- Bị rối loạn. - Kém hiệu quả.
7p Hoạt động 5
TÌM HIỂU CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ HỆ TIÊU HĨA KHỎI CÁC TÁC NHÂN CÓ
HẠI VÀ ĐẢM BẢO SỰ TIÊU HÓA CÓ HIỆU QUẢ
Mục tiêu: Trình bày biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa sơ khoa học biện pháp - GV yêu cầu HS đọc thông tin
? Thế vệ sinh miệng cách ?
? Thế ăn uống hợp vệ sinh ?
? Tại ăn uống cách lại giúp tiêu hóa có hiệu ?
(99)? Em thực biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa nào?
- Cá nhân tự nghiên cứu thông tin SGK ghi nhớ thông tin, trao đổi nhóm, thống câu trả lời
- Yêu cầu:
+ Đánh răng, thuốc đánh + Thức ăn chín, tươi, uống chín
+ Ăn chậm nhai kỹ, ăn xong phải nghỉ ngơi - Đại diện nhóm trình bày Các nhóm cịn lại theo dỗi bổ sung
- GV lưu ý: có nhiều ý kiến GV nên hướng HS vào nội dung:
+ Cơ sở khoa học
+ Đã thực ? - HS vận dụng kiến thức trả lời
- GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức kết luận: - HS rút kết luận
Gv: liên hệ thực tế
? Tại không nên ăn vặt ?
? Tại không nên ăn no vào buổi tối ?
? Tại không nên ăn kẹo trước ngủ ? - HS vận dụng kiến thức chương tiêu hóa - Đại diện trình bày
- GV chốt lại kiến thức liên hệ thực tế cho HS hiểu
* Kết luận:
- Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa:
+ Ăn uống hợp vệ sinh. + Khẩu phần ăn hợp ly. + Ăn uống cách. + Vệ sinh miệng sau khi ăn.
IV.Kiểm tra đánh giá 2’
Đặc điểm cấu tạo ruột non phù hợp với việc hấp thụ chất dinh dưỡng ? - Gan có vai trị ?
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sgk
- Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa khỏi tác nhân gây hại -GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối bài: câu hỏi SGK tr 99
V Dặn dò 1’
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV nhận xét lớp
Tuần :16 Tiết: 31
BÀI TẬP CHƯƠNG 1, 2, 3, 4
(100)I/ MỤC TIÊU :
1- Kiến thức:ôn lại kiến thức cấu tạo chức hệ vận động, hệ hô hấp , hệ tuần hồn, hệ tiêu hóa. Mối quan hệ hoạt động quan nói - Củng cố lại kiến thức cho học sinh
- Giải đáp thắc mắc học sinh tập khó
2- Kỹ :- Rèn kĩ so sánh, tổng hợp kiến thức hoạt động nhóm
II/ CHUẨN BỊ : Trả lời câu hỏi ghi
III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1 Ổn định lớp: 1’
2 Bài cũ :Kiểm tra 15p
Nêu cấu tạo ruột non phù hợp với chức hấp thụ chất dinh dưỡng? Bài mới:
3.1 Đặt vấn đề Giáo viên khái quát kiến thức chương sau đưa câu hỏi khó chương 1, 2, 3, để học sinh thảo luận –GV kết luận kiến thức
3.2 Các hoạt động. Hoạt động gv hs
Nội dung Hoạt động Chương I: Khái quát thể người (5p)
Câu 1: Hãy nêu cấu tạo chức nơ ron thần kinh?
Câu 2: Phản xạ gì? so sánh khác cung phản xạ vòng phản xạ?
-Gồm thân tua… -Cảm ứng dẫn truyền
-Khác : vịng phản xạ gồm có xung thần kinh thơng báo ngược xung thần kinh li tâm điều chỉnh … Hoạt động Chương II: Vận động( 5p)
Câu 3: Bộ xương người có cấu, tính chất tạo phù hợp với chức năng: bảo vệ, vận động nâng đỡ thể nào?
Câu 4: Đặc điểm cấu tạo cuả tế bào phù hợp với chức co cơ?
-Cấu tạo: gồm loại xương: xương dài xương ngắn, xương dẹt Đặc biệt xương dài hình ống to khỏe phù hợp với chức nâng đỡ, xương dẹt thường tạo nên khoang rỗng bảo vệ quan nội tạng bên thể Các khớp xương đặc biệt khớp động phù hợp với chức vận động thể
-Bắp gồm nhiều bó , bó gồm nhiều sợi cơ, sợi sồm nhiều tơ tơ có hai loại: tơ dày tơ mảnh
(101)vùng phân bố tơ dày làm tế bào ngắn lại
Hoạt động Chương III: Hệ tuần hoàn (8p)
Câu 5: Vì máu lại vận chuyển hệ mạch?
Câu 6: Hãy chứng minh tim có cấu tạo phù hợp với chức co bóp đẩy máu nuôi thể?
-Sự hoạt động phối hợp thành phần cấu tạo tim hệ mạch tạo huyết áp hệ mạch- Sức đẩy chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục theo chiều hệ mạch
-Tim gồm ngăn tim, ngăn tim có thành tim dày mỏng khác để bơm máu tới vùng khác thể
-Trong tim có van tim giúp máu lưu thơng tuần hồn theo chiều định
Hoạt động IV- Hô hấp (4p)
-GV sơ qua giai đoạn hô hấp, hoạt động hô hấp diễn giai đoạn Thực chất q trình hơ hấp…
Câu 7: Hô hấp thường khác hô hấp sâu
như nào? -Hơ hấp sâu: thể tích khí vào phổi lớn hơn, có tham gia tất hơ hấp, phản xạ có điều kiện
Hoạt động Chương V: Hệ tiêu hóa (5p)
Câu : Hoạt động tiêu hóa chủ yếu ruột non gì? loại thức ăn cịn cần tiêu hóa ruột non?
Câu : Nêu đặc điểm chứng tỏ niêm mạc ruột non có cấu tạo phù hợp với chức hấp thụ chất dinh dưỡng?
-Là hoạt động biến đổi thức ăn mặt hóa học Các loại thức ăn cần tiêu hóa ruột non G,L,P…
-Ruột non dài, có nhiều lơng ruột, có nhiều mao mạch máu, mach bạch huyết, có nhiều nếp gấp…
V Dặn dò : (2p)
- Học câu hỏi cuối học - Xem tiết 32 : Trao đổi chất
(102)Chương VI
TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
Bài 31: TRAO ĐỔI CHẤT
Ngày soạn:5 /12 /2012 Ngày dạy:20 /12 /2012
I/ Mục tiêu 1 Kiến thức
- Phân biệt trao đổi chất thể với mơi trường ngồi trao đổi chất tế bào với môi trường
Kỹ năng
- Phát triển kỹ quan sát phân tích kênh hình - Rèn kỹ quan sát liên hệ thực tế
- Rèn kỹ hoạt động nhóm 3 Thái độ
- Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ sức khỏe
II/ Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập: ghi nội dung
III/. Hoạt động dạy học
1.Ổn định lớp: 1’
Kiểm tra:3p
GV:? Có tác nhân
chính gây hại cho hệ tiêu hóa ?
GV: ? Muốn bảo vệ tốt cho hệ tiêu hóa ta phải làm nào? 3 Bài mới:
3.1 Đặt vấn đề
Em hiểu trao đổi chất? Vật khơng sống có trao đổi chất không ? trao đổi chất người diễn ? GV dẫn vào
3.2 Các hoạt động
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
14 p
Hoạt động 1
TRAO ĐỔI CHẤT GIỮA CƠ THỂ VÀ MƠI TRƯỜNG NGỒI
Mục tiêu: HS hiểu trao đổi chất
I Trao đổi chất thể và mơi trường ngồi.
Hệ quan Vai trò trao đổi chất
(103)giữa thể môi trường đặc trưng sống
- GV yc quan sát hình 31.1 vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi:
? Sự trao đổi chất thể môi trường biểu ?
- HS quan sát kỹ H 31.1 kiến thức học, thảo luận theo nhóm ghi nhớ kiến thức - HS: Lấy chất cần thiết vào thể Thải cặn bã
- GV gọi đại diện nhóm đọc câu hỏi SGK tr 100 yêu cầu nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm đọc
- Các nhóm thảo luận, thống ý kiến ghi nhớ kiến thức
- GV kẻ bảng: 31.1 lên bảng gọi đại diện nhóm
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi SGK cách lên bảng ghi nội dung vào bảng phụ
- Các nhóm cịn lại theo dõi bổ sung
- GV nhận xét, chốt lại kiến thức cách đưa bảng phụ ghi nội dung cho HS so sánh với kết chữa
- HS so sánh tự sửa chữa
- GV cho điểm 1-2 nhóm có kết tốt
- GV phân tích thêm vai trị trao đổi chất : Mơi trường ngồi cung cấp cho thể thức ăn , nước, muối khoáng Qua q trình tiêu hố , thể tổng hợp nên sản phẩm đặc trưng , đồng thời thải sản phẩm thừa ngồi qua hậu mơn Hệ hô hấp lấy Oxi từ môi trường ngồi để cung cấp cho phản ứng sinh hố thể thải ngồi khí cacbonic Đó trao đổi chất thể đảm bảo cho thể tồn phát triển Nếu khơng có TĐC , thể khơng tồn Ở vật vô , TĐC dẫn tới biến tính huỷ hoại Vì TĐC sinh vật
* Kết luận:
(104)đặc tính sống - HS ghi nhớ kiến thức
Bảng phụ
Hệ quan Vai trò trao đổi chất
- Tiêu hóa - Hơ hấp - Bài tiết -Tuần hoàn
- Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng thể hấp thụ được thải cặn bã ngồi.
- Lấy khí ơxi thải khí cácbonic.
- Lọc từ máu chất thải tiết qua nước tiểu.
- Vận chuyển ôxi chất dinh dưởng tới tế bào vận chuyển khí cacbonic tới phổi, chất tới quan tiết
10p
10p
Hoạt động 2
TRAO ĐỔI CHẤT GIỮA TẾ BÀO VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG
Mục tiêu: Hiểu trao đổi chất cơ thể thực chất diễn tế bào
GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát hình 31.2 thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi cuối tr 100
- HS dựa vào hình 31.2 thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi SGK
- GV gọi đại diện nhóm trình bày
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm cịn lại theo dõi bổ sung
- Yêu cầu:
+ Máu mang ôxi chất dinh dưỡng qua nước mô đến tế bào
+ Hoạt động tế bào tạo lượng, khí bonic, chất thải
+ Các sản phẩm qua nước mơ, vào máu
hệ hô hấp, tiết thải
- GV nhận xét phần thảo luận HS chốt lại kiến thức KL
- HS rút kết luận
Hoạt động 3
II Trao đổi chất tế bào và môi trường trong
* Kết luận: Sự trao đổi chất giữa tế bào môi trường trong biểu hiện:
- Chất dinh dưỡng ôxi được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống, đồng thời các sản phẩm phân hủy đưa đến quan thải ra ngoài.
- Sự trao đổi chất tế bào thông
(105)MỐI QUAN HỆ GIỮA TRAO ĐỔI CHẤT Ở CẤP ĐỘ CƠ THỂ VỚI TRAO
ĐỔI CHẤT Ở CẤP ĐỘ TẾ BÀO
Mục tiêu: Phân biệt trao đổi chất cấp độ thể trao đổi chất cấp độ tế bào Trình bày mối quan hệ trao đổi chất cấp độ
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin, quan sát hình 31.2 trả lời câu hỏi:
? Trao đổi chất cấp độ thể thực ?
? Trao đổi chất cấp độ tế bào thực ?
? Nếu trao đổi chất cấp độ ngừng lại dẫn đến hậu ?
- HS dựa vào kiến thức mục 1-2 để trả lời - Các nhóm thảo luận cử đại diện
+ Trao đổi chất cấp độ thể: trao đổi hệ quan với mơi trường ngồi để lấy chất dinh dưỡng ôxi cho thể
+ Trao đổi chất cấp độ tế bào: trao đổi chất tế bào môi trường bên + Nếu trao đổi chất ngừng thể chết - GV nhận xét câu trả lời HS, liên hệ thực tế yêu cầu HS rút mối quan hệ - HS dựa vào phần trả lời câu hỏi để rút kết luận
III Mối quan hệ trao đổi chất cấp độ thể với trao đổi chất cấp độ tế bào.
* Kết luận:
Trao đổi chất hai cấp độ có liên quan mật thiết với nhau, đảm bảo cho thể tồn phát triển.
IV Kiểm tra đánh giá :5’
- Ở cấp độ trao đổi chất diễn ?
- Trao đổi chất tế bào có ý nghĩa trao đổi chất thể ?
- Nêu mối quan hệ trao đổi chất cấp độ thể với trao đổi chất cấp độ tế bào ?
V Dặn dò:2’
- Học thuộc , trả lời câu hỏi vào tập - GV hướng dẫn HS chuẩn bị :
+ Đọc trước
(106)Tuần :17 Tiết: 33
Bài 32 CHUYỂN HOÁ
Ngày soạn: /12 /2012 Ngày dạy:22 /12 /2012
I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:
Học sinh hiểu chuyển hoá vật chất lượng TB gồm
q trình đồng hố dị hóa có mối quan hệ thống với
Trình bày mối quan hệ dị hóa thân nhiệt
Phân tích mối quan hệ trao đổi chất với chuyển hoá vật chất
năng lượng
2/ Kỹ năng:
Phát triển kỹ phân tích so sánh Rèn kỹ hoạt động nhóm
II/ CHUẨN BỊ: Bảng phụ
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định lớp: 1’
Kiểm tra cũ:5p
Ở cấp độ thể TĐC diễn ?
TĐC tế bào có ý nghĩa trao đổi chất thể ?
(107)Bài mới
3.1 Mở bài: TB thường xuyên trao đổi chất với mơi trường ngồi Vật chất tế bào sử dụng ?
(108)TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 15p Hoạt động 1: Chuyển hoá vật chất và
năng lượng
Mục tiêu: Học sinh hiểu chuyển hoá vật chất lượng TB gồm q trình đồng hố dị hóa , hoạt động sống
–– GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin kết hợp quan sát hình 32.1 thảo luận câu hỏi mục trang 102
Sự chuyển hố vật chầt lượng gồm qúa trình ?
Phân biệt trao đổi chất với chuyển hoá vật chất lượng ?
Năng lượng giải phóng tế bào sử dụng vào hoạt động ?
- HS nghiên cứu thông tin tự thu nhận kiến thức .Thảo luận nhóm thống đáp án sau :
–
–Đại diện nhóm phát biểu , nhóm khác bổ sung
–
–Cá nhân tự thu nhận thông tin , kết hợp quan sát lại hình 32.1 hồn thành tập giấy nháp
–
–Gv hoàn chỉnh kiến thức
–
–GV yêu cầu HS tiếp tục nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi mục trang 103
–
–GV gọi HS lên trả lời
–
–1 HS l p b ng so sánh ậ ả
Đồng hoá Dị hoá
Tổng hợp chất
Tích luỹ năng lượng
Phân giải chất
Giải phóng năng lượng
–
–1 HS trình bày mối quan hệ - HS nêu :
–– Tỉ lệ đồng hoá dị hoá độ tuổi trạng thái khác thay đổi ?
I/ Chuyển hoá vật chất năng lượng
* Kết luận:
–
– TĐC biểu bên ngồi của q trình chuyển hố trong tế bào
–
– Mọi hoạt động thể đều bắt nguồn từ chuyển hoá trong tế bào
.
Đồng hoá Dị hoá Tổng
hợp chất
(109)10p
10p
–
–HS nêu :
–
–Lứa tuổi :
Trẻ em : đồng hoá > dị hoá Người già : Dị hoá > đồng hố
- GV hồn chỉnh kiến thức
Hoạt động 2: Chuyển hoá bản
Mục tiêu: Học sinh trình bày khái niệm chuyển hố
-Gv cho hs đọc thông tin mục II Gv giảng phần thông tin Làm rõ khái niệm
-1 Hs đọc thông tin mục II nghe giáo viên giảng phần thông tin
-tiến hành thảo luận
GV sử dụng sơ đồ để giảng Cho hs làm việc cá nhân trả lời câu hỏi
Cơ thể trạng thái nghỉ ngơi có tiêu
dùng lượng không ? Tại sao?
GV yêu cầu HS nghiên cứu thông
tin em hiểu chuyển hố gì? Ý nghĩa chuyển hoá ?
-Hs tiến hành dựa vào thông tin quan sát trả lời
–
– Trạng thái :
Lao động : dị hoá > đồng hoá Nghỉ: Đồng hoá > dị hoá
–
– HS vận dụng kiến thức học trả lời
–
– vài HS phát biểu , lớp bổ sung Gv nhận xét bổ sung gợi ý nhận xét bổ sung rút kết luận
HS: Rút kết luận
Hoạt động : Điều hoà chuyển hoá vật chất lượng
Mục tiêu; Phân tích mối quan hệ trao đổi chất với chuyển hoá vật chất lượng
–– GV yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin SGK có hình thức điều hồ chuyển hố vật chất lượng ?
Tích luỹ năng
lượng
Giải phóng năng
lượng
––Mối quan hệ : Đồng hoá dị hoá đối lập , mâu thuẫn nhau thống gắn bó chặt chẽ với nhau
II/ Chuyển hoá :
* Kết luận:
–
– Chuyển hoá năng lượng tiêu dùg thể hoàn toàn nghĩ ngơi
–
– Đơn bị : KJ/h/1kg
–
(110)–
– Có tiêu dùng lượng cho hoạt động tim , hơ hấp trì thân nhiệt
- HS dựa vào thông tin nêu hình thức :
Sự điều khiển hệ thần kinh Do hoocmôn tuyến nội tiết
Một vài HS phát biểu , Hs khác bổ sung GV hoàn chỉnh kiến thức
HS Rút kết luận chuyển hoá vật chất lượng
–
– Cơ chế thần kinh :
–
– Ở não có trung khu điều khiển TĐC
–
– Thông qua hệ tim mạch
Cơ chế thể dịch hoocmôn đổ vào máu
IV/ Kiểm tra đánh giá: 3p
Chuyển hố gì? Chuyển hố gồm phần nào?
Vì nói đồng hố dị hố hai mặt đối lập thống Đại diện nhóm trả lời
V Dặn dò :1p đọc mục em có biết nhà học phần ghi nhớ làm tập 1.2.3 sách giáo khoa
Chuẩn bị sau Chuẩn bị tranh vẽ sơ đồ thân nhiệt,
Tiết: 34 Bài 33 THÂN NHIỆT
Ngày soạn: 6/12 /2012 Ngày dạy:27 / 12 /2012
I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:
Học sinh hiểu trình bày khái niệm thân nhiệt
Giải thích chế điều hồ thân nhiệt đảm bảo thân nhiệt ln ổn định Giải thích sở khoa học vận dụng vào đời sống biện pháp
chống nóng lạnh , để phịng cảm nóng , cảm lạnh
2/ Kỹ năng: Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn Tư tổng hợp , khái quát
Rèn kỹ hoạt động nhóm
3/ Thái độ : Giáo dục ý thức tự bảo vệ thể , đặc biệt môi trường thay đổi
II/ CHUẨN BỊ:
Tư lịêu trao đổi chất , thân nhiệt , tranh môi trường
chuẩn bị: sưu tầm tranh vẽ bảo vệ thân nhiệt
(111)1 Ổn định lớp: 1’
2 Kiểm tra cũ:4p
1/ Chuyển hố ? Chuyển hố gồm q trình ?
2/ Vì nói chuyển hố vật chất lượng đặc trưng sống ?
3/ Bài 3.1
Mở bài:
3.2
Các hoạt động
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
7p
15p
Hoạt động 1:Tìm hiểu thân nhiệt là gì?
Mục tiêu: Học sinh hiểu trình bày khái niệm thân nhiệt
–– GV nêu cầu hỏi : Thân nhiệt ?
Ở người khoẻ mạnh thân nhiệt thay đổi trời nóng hay lạnh ? ( Gv gợi ý : vận dụng kiến thức 31 32)
–– Cá nhân tự nghiên cứu thơng tin SGK trang 105
–– Trao đổi nhóm thống ý kiến trả lời câu hỏi :
–– Yêu cầu nêu :
Thân nhiệt ổn định chế tự điều
hoà
Q trình chuyển hố sinh nhiệt
–
– Đại diện nhóm phát biểu , nhóm khác bổ sung
–
–Gv nhận xét đánh giá kết nhóm
–
–GV lưu ý : HS hỏi sốt nhiệt độ tăng lên 420 C ? ( GV vận dụng thông tin bổ sung tư liệu kiến thức 14 để giải thích cho HS hiểu )
–
–GV giúp HS hoàn thiện kiến thức
–
–GV chuyển ý : Cân sinh nhiệt toả nhiệt chế tự điều hoà thân nhiệt
I/ Thân nhiệt ?
* Kết luận:
–
– Thân nhiêt nhiệt độ của cơ thể
–
– Thân nhiệt ổn định 370C cân giữa sinh nhiệt toả nhiệt
(112)Hoạt động 2: Tìm hiểu chế điều hoà thân nhiệt
Mục tiêu: Học sinh hiểu trình bày chế điều hoà thân nhiệt
–
– GV nêu vấn đề :
Bộ phận thể tham gia
vào điều hoà thân nhiệt ?
Sự điều hoà thân nhiệt dựa vào
cơ chế ?
–– GV gợi ý câu hỏi nhò :
Nhiệt độ hoạt động thể
sinh đâu để làm ?
Khi lao động nặng thể có
những phương thức toả nhiệt ?
Vì vào mùa hè da người
thường hồng hào , cịn mùa đơng ( trời rét ) da tái hay sởn gai ốc ?
Khi nóng độ ẩm khơng khí cao ,
khơng thống gió ( oi ) thể có phản ứng ? cảm giác ?
–
– Cá nhân tự thu nhận thông tin SGK trang 105 vận dụng kiến thức 32 + kiến thức thực tế trao đổi nhóm thống ý kiến trả lời câu hỏi
Da thần kinh có vai trị quan
trọng điều hồ thân nhiệt
Do thể sinh phải thoát ngồi Lao động nặng – tốt mồ , mặt
đỏ , da hồng
Mạch máu co , dãn nóng lạnh Ngày oi khó tốt mồ ,
bối
–
– Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét bổ sung
–
– GV ghi tóm tắt ý kiến nhóm lên bảng
Ví dụ : Mùa nóng ( nhiệt độ cao , mạch máu dãn , máu qua da nhiều mặt hồng lên mùa rét nhiệt độ thấp nguợc lại
* Kết luận:
––Da có vai trị quan trọng nhất điều hồ thân nhiệt
––Cơ chế :
Khi trời nóng lao động nặng : Mao mạch da dãn toả nhiệt , tăng tiết mồ hôi Khi trời rét : Mao mạch co lại chân lông co giảm sự toả nhiệt ( run sin nhiệt ).
(113)15p khác nhận xét bổ sung –– Đại diện nhóm trình bày nhóm HS tự thu nhận kiến thức qua thảo luận giảng giải GV để rút kết luận cho vấn đề mà GV đặt lúc trước
–– GV giải thích : cấu tạo lơng mao liên quan đến tượng sởn gai ốc
–– GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
Tại tức giận mặt đỏ nóng
lên ?
- HS vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi
Hoạt động : Tìm hiểu phương pháp chống nóng lạnh
Mục tiêu: Giải thích sở khoa học vận dụng vào đời sống biện pháp chống nóng lạnh , để phịng cảm nóng , cảm lạnh
- GV yêu nêu câu hỏi :
Chế độ ăn uống mùa hè
mùa đông khác ?
Chúng ta phải làm để chống
nóng chống rét ?
Vì rèn luyện thân thể
biện pháp chống nóng , chống rét ?
Việc xây nhà , công sở … Cần
lưu ý yếu tố góp phần chống nóng lạnh ?
–– Tại mùa rét đói thấy rét ?
–
– Cá nhân nghiên cứu thông tin SGK trang 106 kết hợp kiến thức thực tế trao đổi nhóm thống ý kiến trình bày :
Ăn uống phù hợp cho mùa Quần áo , phương tiện phù hợp Nhà thoáng mát mùa hè , ầm cúng
mùa đông
Trồng nhiều xanh tăng bóng
mát , Oxi
III/ Các Phương pháp phịng chống nóng , lạnh :
* Kết luận:
Biện pháp phòng chống nóng ,lạnh :
–
– Rèn luyện thân thể ( rèn luyện da) tăng khả chịu đựng thể.
–
– Nơi nơi làm việc phải phù hợp cho mùa nóng và mùa lạnh
–
– Mùa hè : Đội mũ nón khi đi đường , lao động
–
– Mùa đông : Giữ ấm chân , cổ , ngực Thức ăn nóng , nhiều mỡ
(114)–
– Đại diện nhóm trình bày đáp án nhóm khác bổ sung
? Trồng xanh có phải biện pháp chống nóng khơng ? Cây xanh cho ta bóng mát, tạo mơi trường sống mát mẻ, khơng khí lành Vì ta phải trồng, chăm sóc, bảo vệ xanh trường, nhà
GV giúp HS hoàn thiện kiến thức
IV/ Củng cố : 3p
1/Thân nhiệt ? Tại thân nhiệt ln ổn định ?
2/Trình bày chế điều hồ thân nhiệt trời nóng , lạnh ? 3/ Trồng xanh có phải biện pháp chống nóng khơng ?
(115)Tuần :18 Tiết:35
ƠN TẬP HỌC KÌ I
Ngày soạn:19 /12 /2012 Ngày dạy:3/1/2013
I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:
Hệ thống hóa kiến thức HK I
Nắm kiến thức học 2/ Kỹ năng:
Vận dụng kiến thức , khái quát theo chủ đề , họat động nhóm II/ CHUẨN BỊ: Xem trước đề cương chép
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định lớp: 1’
2/ Kiểm tra cũ:
1/Vitamin có vai trị hoạt động sinh lí thể ?
2/Kể điều em biết Vitamin vai trò loại Vitamin ? 3/Vì cần bổ sung thức ăn giàu chất sắt cho bà mẹ mang thai ?
3/ Bài : Các hoạt động
TG HỌA ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức HK I
Nắm kiến thức học
Câu 1: Kể tên hệ quan
Câu 1:
= Trả lời bảng trang
(116)cơ thể người ? Nêu chức hệ quan ?
Câu 2 :Tế bào có cấu tạo , Chức ?
Câu 3 Nêu cấu tạo x dài? Học phần I (1) tiết Xương dài to đâu ? H phần II -Tiết8 Giải thích ng nhân mỏi ? Học phần II (1)Tiết 10
Câu 4: Đơng máu ? Vẽ sơ đồ đơng máu ? Ở người có loại nhóm máu nào? Vẽ sơ đồ truyền máu ? Khi tuyền máu ta phải tuân theo nguyên tắc ?
Câu 5:Nêu c tạo mạch máu ? Học phần II tiết 17 Khi gặp trường hợp bị đứt tay máu chảy nhiều em phải làm trước đưa bệnh viện? H phần III(2) Tiết 19
Câu : Hô hấp ? Kể tên quan nêu chức chúng ? Học tiết 21
Sự trao đổi khí phổi ,ở tế bào diễn n t n ? Học phần II tiết22
Vẽ hình 21-4có thính ? Học phần ,II tiết22 , Khi gặp nạn nhân ngừng thở đột ngột làm việc mơi trường thiếu khơng khí em phải làm ?
Câu 7:Cần bảo vệ hệ hấp khỏi tác nhân có hại em phải làm ? Học phần I tiết 23 Tại đường , làm lao động ,vệ sinh lớp ta cần đeo trang chống bụi ?
- Trồng nhiều xanh có lợi việc làm bầu khơng khí quanh ta ?
-Tại đường , làm lao động ,vệ sinh lớp ta cần đeo trang chống bụi ?
Câu 3 = Học phần I (1) tiết Học phần II Học phần II (1)Tiết 10
Câu 4 = Học tiết 15
Câu : = Học phần II tiết 17 Học phần III(2) Tiết 19
Câu 6: = Học tiết 21 Học phần II tiết22
Vẽ hình 21-4có thính Học phần ,II tiết22 ,Học phần 2/ tr76
Câu 7: = Học phần I tiết 23 = Khi đường , làm LĐVS lớp ta cần đeo trang chống bụi VìMật độ bụi quét lớp , LĐVS , bụi khói đướng phố nhiều lớn ,vượt khả làm đường dẫn khí hệ hô hấp,bởi nên ta cần đeo trang chống bụi đường LĐVS
=Trồng nhiều xanh có lợi việc làm bầu khơng khí quanh ta Trồng nhiều xanh bên đường phố ,nơi công sở , trường học , bệnh viện ,nơi có lợi :Điều hồ thành phần khơng khí chủ yếu khí oxy khí bơ níc có lợi cho hệ hơ hấp hạn chế nhiểm khơng khí …
(117)Câu : Kể tên quan tiêu hoá ? Các tuyến tiêu hoá ? phần, II Tiết 25 Q trình tiêu hố gồm hoạt động ? phần I Tiết 25
Hãy phân biệt khác tiêu hoá khoang miệng , tiêu hoá dày , tiêu hoá ruột non ?
* Sự khác tiêu hoá khoang miệng , tiêu hoá dày:
Thành phần hoạt động
Tiêu hoá
Tiêu hoá khoang miệng Tiêu hoá dày Biến đổi lý học Mạnh tác dụng răng,
lưỡi , nhai
Yếu tác dụng co bóp dọc , vịng ,
cơ chéo Biến đổi hoá học Yếu Enzimamilaza làm
biến đổi tinh bột chín
Mạnh Enzimpepsin với hổ
trợ HCl làm biến đổi
Mơi trường t.hố Mang tính kiềm , dịch nước bọt tạo
Mang tính axit dịch vị tạo
Sản phẩm Tạo tác dụng Enzimamilaza đường đôi
mantôzơ
Tạo tác dụng Enzimpepsin có mạch
ngắn 3-10 axit amin * khác tiêu hoá dày , tiêu hoá ruột non
Thành phần hoạt động
Tiêu hoá
Tiêu hoá dày Tiêu hoá ruột non Biến đổi lý học Mạnh tác dụng co bóp
cơ dọc , vòng , chéo
Yếu tác dụng co bóp dọc , vịng Biến đổi hố học Yếu Enzimpepsin với
hổ trợ HCl làm biến đổi
Mạnh dịch ruột , dịch tuỵ ,dịch mật
Enzinlipaza Mơi trường t.hố Mang tính axit dịch vị tạo Mang tính kiềm
Sản phẩm Tạo tác dụng Enzimpepsin có mạch ngắn
3-10 axit amin
Tạo tác dụng dịch , enzim phân giải hoàn toàn gluxit , prôtêin , lipit thành
sản phẩm đơn giản
IV/ DẶN DỊ : - Học kỹ nội dung ơn tập – tuần 19 kiểm tra học kỳ I Tuần :19
Tiết: 36
KIỂM TRA HỌC KÌ I
(118)I /Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- HS trình bày số kiến thức học chương - Qua kiểm tra GV đánh giá trình độ nhận thức hs
2 Kĩ năng: Rèn luyện kỹ vận dụng, ghi nhớ kiến thức làm kiểm tra.
3 Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, không gian lận thi cử kiểm tra.
II Chuẩn bị.
- GV: đề kiểm tra tiết, đáp án, biểu điểm - HS: chuẩn bị kiến thức phần học
+ Hình thức: Kết hợp TNKQ + Tự luận + Áp dụng đối tượng đại trà
III Tiến trình dạy học
1/ Ổn định (1’) 2/ Kiểm tra cũ
3/ Các hoạt động dạy học IV.Thiết kế ma trận
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng Cấp độ
thấp
C.đ ộ cao
TNKQ T
L TNKQ TL
Chương I: Khái Quát Về Cơ Thể Người
05 tiết
3 Cấu trúc khơng có tế bào chất
9 Hoạt động sống tế bào
Chương II: Vận Động
06 tiết
6 Xương phát triển bề ngang
7 Loại chất khoáng chiếm chủ yếu xương
13 Nguyên nhân gây mỏi
15 Đặc điểm xem nói cột sống người
(119)Chương III: Tuần Hoàn
07 tiết
thể tích huyết tương chiếm tỉ lệ Số chu kì tim phút người bình thường Một người nhận máu người khác nhóm mà khơng thể nhận máu khác nhóm Máu vịng tuần hoàn lớn xuất phát từ
11 Thời gian chu kì co giãn tim 12 Số chu kì tim phút người bình thường
tác nhân gây hại cho tim mạch? Theo em cần có biện pháp rèn luyện để bảo vệ tim hệ mạch?
20 Giải thích tim hoạt động suốt
đời mà
không mệt mỏi
Chương IV: Hô hấp (04 tiết)
10 Khí xâm nhập vào máu chiếm chổ oxi hồng cầu
19 Trình bày quan hệ hấp người nêu chức chúng ChươngV:Tiê
u Hóa (07 tiết)
4 Vitamin tan dầu hấp thụ qua đường
16 Các chất sau không bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa 14 Loại enzim thực tiêu hóa
(120)hóa học khoang
miệng 20 câu
12 câu. Mỗi câu
(0,25đ)
4 câu. Mỗi câu
(25đ)
2 câu. Mỗi câu
(2đ)
2 câu Mỗi câu
( 2đ , 1đ)
10 điểm (100%)
3 điểm 30%
4 điểm 40%
3 điểm 30% V Đề kiểm tra
Trắc nghiệm: (4 điểm) Khoanh tròn câu nhất, câu 0,25 điểm Câu 1: Trong máu thể tích huyết tương chiếm tỉ lệ:
A 55% B 45% C 65% D 35%
Câu 2: Số chu kì tim phút người bình thường là: A 65 chu kì
B 75 chu kì C 55 chu kì D 85 chu kì
Câu 3: Cấu trúc khơng có tế bào chất? A Bộ máy Gôngi
B Nhiễm sắc thể C Trung thể D Ti thể
Câu 4: Vitamin tan dầu hấp thụ qua đường đây? A Máu bạch huyết
B Máu
C Không hấp thu D Bạch huyết
Câu 5: Một người nhận máu người khác nhóm mà khơng thể nhận máu khác nhóm Là người có nhóm máu đây?
A Nhóm máu B B Nhóm máu O C Nhóm máu AB D Nhóm máu A
Câu 6: Xương phát triển bề ngang do: A Tủy xương
(121)Câu 7: Loại chất khoáng chiếm chủ yếu xương là: A Phôtpho
B Kali C Canxi D Natri
Câu 8: Máu vịng tuần hồn lớn xuất phát từ: A Tâm thất phải
B Tâm nhĩ trái C Tâm thất trái D Tâm nhĩ phải
Câu 9: Hoạt động sống tế bào thể giai đoạn sau đây? A Trao đổi chất, lớn lên, phân chia, cảm ứng
B Sinh trưởng phát triển C Trao đổi chất
D Sinh sản cảm ứng
Câu 10: Khí xâm nhập vào máu chiếm chổ oxi hồng cầu?
A CO B SO2 C NO2 D CO2
Câu 11: Thời gian chu kì co giãn tim kéo dài là: A 0,8 giây
B 0,4 giây C 0,3 giây D 0,1 giây
Câu 12: Số chu kì tim phút người bình thường là: A 65 chu kì
B 75 chu kì C 55 chu kì D 85 chu kì
Câu 13: Nguyên nhân gây mỏi là: A Do dinh dưỡng thiếu hụt B Do lượng cacbonic cao
C Lượng ôxi máu thiếu nên tích tụ lượng axít lăctic D Lượng nhiệt sinh nhiều
Câu 14: Loại enzim thực tiêu hóa hóa học khoang miệng là: A Pepsin
B Tripsin C Pecsinôgen D Amilaza
(122)B Có đoạn cong trước đoạn cong sau C Cong theo hình cung
D Có dạng chữ S
Câu 16: Các chất sau không bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa? A Prơtêin
B Gluxit C lipit
D Vitamin
II/ Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1: Nêu tác nhân gây hại cho tim mạch? Theo em cần có biện pháp rèn luyện để bảo vệ tim hệ mạch? (2 điểm)
Câu 2: Các chất thức ăn phân nhóm nào? Nêu đặc điểm nhóm? (1,5 điểm)
Câu 3: Trình bày quan hệ hấp người nêu chức chúng? (1,5 điểm)
Câu 4: Giải thích tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi? (1 điểm)
Đáp án I/ Trắc nghiệm (4 điểm) câu 0,5đ
1 A B B D C B
7.C C A 10 A 11 A 12 B 13 C
14 D 15 D 16 D 17 D
II/ Tự luận (6 điểm)
Câu hỏi Đáp án Điểm
1/ Nêu tác nhân gây hại cho tim mạch? Theo em cần có biện pháp rèn luyện để bảo vệ tim hệ mạch?
- Các tác nhân gây hại cho tim mạch: Có nhiều tác nhân bên ngồi có hại cho tim mạch: + Khuyết tật tim, phổi xơ, sốc mạnh, máu nhiều, sốt cao, chất kích thích mạnh, thức ăn nhiều mở động vật
+ Do luyện tập thể thao sức, số vi rut, vi khuẩn
- Biện pháp bảo vệ rèn luyện tim mạch:
+ Khắc phục hạn chế nguyên nhân làm tăng nhịp tim huyết áp không mong muốn, không sử dụng chất kích thích, tạo sống tinh thần thoải mái, vui vẽ
+ Cần kiểm tra sức khỏe định kì, tiêm phịng bệnh có hại cho tim mạch, hạn chế thức ăn có
0,5
0,25
(123)hại cho tim mạch mở vật
- Các biện pháp rèn luyện hệ tim mạch: Lựa chọn cho hình thức rèn luyện cho phù hợp
0,25 2/ Các chất thức ăn
được phân nhóm nào? Nêu đặc điểm nhóm?
- Căn vào đặc điểm cấu tạo hóa học:
+ Các chất hữu cơ: gluxit, lipit, prôtêin, vitamin, axit nuclêic
+ Các chất vơ cơ: Muối khống, nước
- Căn vào đặc điểm biến đổi qua hoạt động tiêu hóa
+ Các chất bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa: gluxit, lipit, prơtêin, axit nucleic
+ Các chất không bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa: vitamin, mối khống, nước
- Các tuyến tiêu hóa: Tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến tụy, tuyến ruột, tuyến vị
0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 3/ Trình bày quan
trong hệ hấp người nêu chức chúng?
Hệ hô hấp gồm quan đường dẫn khí phổi
- Các quan đường dẫn khí: Mũi Õ Họng
Õ quản Õ khí quản Õ phế quản Chức dẫn khí vào ra; làm ẩm, làm ấm khơng khí
- Hai phổi: Chức trao đổi khí giũa thể mơi trường ngồi
1
0,5 4/ Giải thích tim hoạt
động suốt đời mà khơng mệt mỏi?
Vì nhờ có thời gian nghỉ ngơi mà tim phục hồi khả làm việc Nên tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi
(124)H ỌC KÌ II TUẦN 20
TIẾT 37 :VITAMIN MUỐI KHOÁNG
Ngày soạn: 25 /12 /2012 Ngày dạy:7 /1/2013
I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:
- Trình bày vai trị Vitamin muối khoáng
- Vận dụng hiểu biết Vitamin m khoáng việc xây dựng phần ăn hợp lí chế biến thức ăn
(125)3/ Thái độ : Giáo dục ý thức giữ vệ sinh an toàn thực phẩm Bíêt cách phối hợp , chế biến thức ăn khoa học
II / Chuẩn bị :
Tranh ảnh số nhóm thức ăn chứa Vitamin muối khoáng Tranh trẻ em bị còi xương thiếu Vitamin D , bướu cổ thiếu Iốt III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Ổn định lớp: 1’
2 Kiểm tra cũ: không 3.Mở bài:
3.1 Đặt vấn đề: (1p) GV đưa thông tin lịch sử tìm Vitamin , giải thích ý nghĩa từ Vitamin
3.2 Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
19
phút Hoạt động 1Vitamin đời sống.:Tìm hiểu vai trị của
Mục tiêu: - Trình bày vai trò Vitamin
- Vận dụng hiểu biết Vitamin việc xây dựng phần ăn hợp lí chế biến thức ăn
–– GV nêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin hoàn thành tập mục HS: Đọc thật kỹ thông tin , dựa vào hiểu biết cá nhân để làm tập
–
– Một học sinh đọc kết tập , lớp bổ sung để có đáp án ( 1, 3, 5, 6)
–– GV yêu cầu học sinh nghiên cứu tiếp thông tin 2 bảng 34.1 trả lời câu hỏi :
Em hiểu Vitamin ?
Viatmin có vai trị thể ? Thực đơn bữa ăn cần phối hợp để cung cấp đủ Vitamin cho thể ?
Học sinh đọc tiếp phần thông tin bảng tóm tắt vai trị Vitamin , thảo luận để tìm câu trả lời
Yêu cầu nêu :
- Vitamin hợp chất hoá học đơn
(126)19 ph
giản
- Tham gia cấu trúc nhiều hệ Enzim , thiếu Vitamin dẫn đến rối loạn hoạt động thể
–
– Thực đơn cần phối hợp thức ăn có nguồn gốc động vật thực vật
–
– Học sinh quan sát ảnh : Nhóm thức ăn chứa Vitamin , trẻ em bị còi xương thiếu Vitamin
–– Gv tổng kết lại nội dung thảo luận
–– Lưu ý thơng tin Vitamin xếp vào nhóm :
o
o Tan dầu mỡ
o
o Tan nước Chế biến thức ăn cho phù hợp
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị của muối khoáng thể
Mục tiêu: - Trình bày vai trị muối khoáng
- Vận dụng hiểu biết muối khoáng việc xây dựng phần ăn hợp lí chế biến thức ăn GV: yêu cầu học sinh đọc thông tin bảng 34.2 trả lời câu hỏi :
?Vì thiếu Vitamin D trẻ mắc bệnh còi xương ?
?Vì nhà nước vận động sử dụng muối Iốt ? Trong phần ăn ngày cần làm để đủ Vitamin muối khoáng ?
-HS đọc kỹ thơng tin bảng tóm tắc vai trị số muối khống
–
– Thảo luận nhóm thống ý
–
– Thiếu Vitamin D : Trẻ em cịi xương : Cơ thể hấp thụ Canxi có mặt Vitamin D
–
– Cần sử dụng muối Iốt để phòng tránh bệnh bướu cổ
Vitamin hợp chất hoá học đơn giản , thành phần cấu trúc nhiều Enzim Đảm bảo hoạt động sinh lý bình thường thể
–
– Con người không tự tổng hợp Vitamin mà phải lấy từ thức ăn
Cần phối hợp cân đối loại thức ăn để cung cấp đủ Vitamin cho thể
(127)–
– học sinh tự rút kết luận :
–
– Học Sinh quan sát tranh nhóm thức ăn chứa nhiều khoáng , trẻ em bị bướu- cổ thiếu Iốt
- GV tổng kết lại nội dung thảo luận Em hiểu muối khống?
Muối khoáng thành phần quan trọng tế bào , tham gia vào nhiều hệ Enzim đảm bảo trình trao đổi chất lượng
–
– Khẩu phần ăn cần:
Phối hợp nhiều loại thức ăn (
động vật thực vật )
Sử dụng muối Iốt ngày Chế biến thức ăn hợp lí để
chống Vitamin
Trẻ em nên tăng cường muối Canxi
IV/ Củng cố : phút –
– Vitamin có vai trị hoạt động sinh lí thể ? –
– Kể điều em biết Vitamin vai trò loại Vitamin ? –
– Vì cần bổ sung thức ăn giàu chất sắt cho bà mẹ mang thai ?
V/ Dặn dò : phút
–– Học học phần ghi nhớ
–– Đọc mục em có biết
–– Tìm hiểu : Bữa ăn ngày gia đình Tháp dinh dưỡng
(128)TIẾT 38 : TIÊU CHUẨN ĂN UỐNG
NGUYÊN TẮC LẬP KHẨU PHẦN
Ngày soạn: 28 /12 /2012 Ngày dạy:10 /1 /2013
I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:
Nêu nguyên nhân khác nhu cầu dinh dưỡng đối
tượng khác
Phân biệt giá trị dinh dưỡng có lọai thực phẩm Xác định sở nguyên tắc xác định phần
2/ Kỹ năng:
Phát triển kỹ quan sát phân tích hình Rèn kỹ vận dụng kiến thức vào đời sống
3 Thái độ : Giáo dục ý thức tiết kiệm , bảo vệ môi trường nước , đất ,nâng cao chất lượng sống
II / Chuẩn bị :
Tranh : ảnh nhóm thực phẩm , tháp dinh dưỡng Bảng phụ lục giá trị dinh dưỡng số lọai thức ăn III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 Ổn định lớp: 1’
2 Kiểm tra cũ: : 4 phút
Hs- Vitamin có vai trị hoạt động sinh lí thể ?
Kể điều em biết Vitamin vai trị loại Vitamin ? 3.Bài mới :
3.1 Đặt vấn đề: Các chất dinh dưỡng ( thức ăn ) cung cấp cho thể ngày theo tiêu chuẩn qui định ,gọi tiêu chuẩn ăn uống dựa sở khoa học để đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lí ? Đó điều cần tìm hiểu : tiêu chuẩn ăn uống nguyên tắc lập phần
(129)TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
10 phút
12 phút
Hoạt động 1: Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể
Mục tiêu: Nêu nguyên nhân khác nhu cầu dinh dưỡng đói tượng khác
–
– GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin , đọc bảng : “ Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam “ ( trang 120 ) Trả lời câu hỏi :
?Nhu cầu dinh dưỡng lứa tuổi khác ? Vì có khác ?Sự khác nhu cầu dinh dưỡng thể phụ thuộc yếu tố ?
–
– Học sinh tự thu nhận thông tin , thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi :
+ Nhu cầu dinh dưỡng phụ thuộc vào lứa tuổi , giới tính , lao động …
–
– Đại diện nhóm phát biểu , nhóm khác bổ sung
––Học sinh tự thu nhập thông tin , quan sát tranh vận dụng kiến thức vào thực tế , thảo luận nhóm , nhóm khác nhận xét bổ sung đáp án :
–
– GV tổng kết lại nội dung thảo luận
Vì trẻ em suy dinh dưỡng
nước phát triển chiếm tỉ lệ cao ? HS: tự thu nhập thông tin , quan sát tranh vận dụng kiến thức vào thực tế , thảo luận nhóm , nhóm khác nhận xét bổ sung đáp án
- Ở nước phát triển chất lượng sống người dân thấp trẻ em
I/ Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể
–– Nhu cầu dinh dưỡng người không giống
–– Nhu cầu dinh dưỡng phụ thuộc :
Lứa tuổi Giới tính
(130)13 phút
bị suy dinh dưỡng chiếm tỉ lệ cao
Hoạt động 2: Giá trị dinh dưỡng của thức ăn
Mục tiêu:- Phân biệt giá trị dinh dưỡng có lọai thực phẩm GV: u cầu học sinh nghiên cứu thông tin ,quan sát tranh nhóm thực phẩm bảng giá trị dinh dưỡng số lọai thức ăn hòan ch nh phi u h c t pỉ ế ọ ậ
Lọai thực phẩm Tên thực phẩm
Giàu Gluxit Giàu Prơtêin Giàu Lipít
Nhiều Vita chất khóang
–– Sự phối hợp lọai thức ăn có ý nghĩa ?
HS: Nghiên cứu thơng tin ,quan sát tranh nhóm thực phẩm bảng giá trị dinh dưỡng số lọai thức ăn hòan chỉnh phiếu học tập
Lọai thực phẩm
Tên thực phẩm
Giàu Gluxit Giàu Prơtêin Giàu Lipít Nhiều Vit chất khống
––Gạo , ngơ , khoai , sắn …
––Thịt , cá , trứng ,sữa , đậu , đỗ
––Mỡ động vật , dầu thực vật
––Rau tươi muối khóang
GV chốt lại kiến thức
Họat động : Khẩu phần nguyên tắc lập phần
Mục tiêu:
II Giá trị dinh dưỡng của thức ăn :
–– Giá trị dinh dưỡng thức ăn biểu :
+
+Thành phần chất +
+Năng lượng chứa +
+Cần phối hợp lọai thức ăn để cung cấp đủ cho nhu cầu thể
III Khẩu phần nguyên tắc lập phần :
- Khẩu phần lượng thức
(131)- Hểu khái niệm phần - Trình nguyên tắc lập phần đảm bảo đủ chất lượng
- GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi : Khẩu phần ?
- HS: Trả lời →
- GV: Yêu cầu học sinh thảo luận :
o Khẩu phần ăn uống người ốm khỏi có khác người bình thường ? o Vì phần thức ăn cần tăng cường rau , tươi ?
o Để xây dựng phần hợp lí cần dựa vào yếu tố ?
o Tại người ăn chay khỏe mạnh ?
HS: Thảo luận nhóm trả lời :
––Người ốm khỏi cần thức ăn bổ dưỡng để tăng cường sức khỏe
––Tăng cường Vitamin
––Tăng cường chất xơ dễ tiêu hóa - Họ dùng sản phẩm từ thực vật đậu , vừng , lạc chứa nhiều Prơtêin
*Tích hợp giáo dục môi trường: Để tránh chất độc hại, mầm bệnh vào thể với loại thức ăn bữa ăn hàng ngày cần phải bảo vệ mơi trường nước, đất, sử dung hợp lí thuốc bảo vệ thực vật, phân hoá học…
GV: Yêu cầu HS rút nguyên tắc lập phần
HS: Rút nguyên tắc lập phần →
–
– Nguyên tắc lập phần :
+
+Căn vào giá trị dinh dưỡng thức ăn
Đảm bảo : đủ lượng ( calo) ; đủ chất ( lipit, Prôtêin , Gluxit, vit , muối khoáng
IV/ Củng cố : phút
1 Bữa ăn hợp lí cần có chất lượng :
(132)b) Có phối hợp đảm bảo cân đối tỉ lệ thành phần thức ăn
c) Cung cấp đủ lượng cho thể d)Cả ý 2 Để nâng cao chất lượng bữa ăn gia đình cần :
a Phát triển kinh tế gia đình b)Làm bữa ăn hấp dẫn ngon miệng c )Bữa ăn nhiều thịt , cá , trứng , sữa d) Cả a, b , c
V/ Dặn dò : phút
–
– Học trả lời câu hỏi SGK
–
– Đọc mục em có biết
–
– Xem : thực hành phân tích phần cho trước
Tuần :21
TIẾT 39 :THỰC HÀNH : PHÂN TÍCH MỘT KHẨU PHẦN CHO TRƯỚC
Ngày soạn: 2/1/2013 Ngày dạy:14/1/2013
I/ MỤC TIÊU:
1/Kiến thức: Nắm vững bước thành lập phần
Biết đánh giá định mức đáp ứng phần mẫu Biết cách tự lập phần ăn hàng ngày
2/ Kỹ năng: Rèn kỹ phân tích , kỹ tính tóan
3 Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ sức khỏe , chống suy dinh dưỡng béo phì
II/Chuẩn bị : Bảng 1, 2, đáp án Thực
phẩm
Trọng lượng Thành phần dinh
dưỡng
Năng lượng khác (Kcal)
A A 1 A 2 P L G
Gạo tẻ 400 400 31.6 304,8 1477,4
Cá chép 100 40 60 9,6 2,16 59,44
(133)III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HOC : 1 Ổn định lớp: 1’
2 Kiểm tra cũ:Không
3.Bài :
3.1 Đặt vấn đề: Chúng ta biết nguyên tắc lập phần vận dụng kiến thức để lập phần ăn
3.2 Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
5 phút
5 phút
Hoạt động 1: Hướng dẫn phương pháp thành lập phần.
Mục tiêu: Nắm vững bước thành lập phần
GV giới thiệu bước tiến hành: + Bước 1: Hướng dẫn nội dung bảng 37.1 A: Lượng cung cấp
A1: Lượng thải bỏ
A2: Lượng thực phẩm ăn
+ Bước 2:GV lấy VD để nêu cách tính
–
– GV hướng dẫn nội dung bảng 37.1 :
–
– Phân tích ví dụ thực phẩm đu đủ chín theo bước SGK
Lượng cung cấp A Lượng thải bỏ A1
Lượng thực phẩm ăn A2
–
– GV dùng bảng Lấy ví dụ đề nêu cách tính :
Thành phần dinh dưỡng Năng lượng
Muối khóang , vitamin
Chú ý :
Hệ số hấp thục thể với Prôtêin
60 %
Lượng vitamin C thất thóat 50%
- GV dùng bảng 37.2 (SGK) lấy VD gạo tẻ, cá chép để tính thành phần dinh dưỡng Hoạt động 2: Tập đánh giá phần mẫu SGK.
I.Hướng dẫn phương pháp thành lập phần.
- Bước 1: Kẻ bảng tính tốn theo mẫu từ nhà
- Bước 2: Điền tên thực phẩm số lượng cung cấp vào cột A
+ Xác định lượng thải bỏ: A1= A (tỉ lệ %)
+ Xác định lượng thực phẩm ăn được:
A2= A – A1
- Bước 3: Tính giá trị thành phần kê bảng điền vào cột thành phần dinh dưỡng, lượng, muối khoáng, vitamin
- Bước 4:
+ Cộng số liệu liệt kê
(134)Mục tiêu: Biết đánh giá định mức đáp ứng phần mẫu
- GV yêu cầu HS đọc phần nữ sing lớp 8, nghiên cứu thơng tin bảng 37.2 tính số liệu điền vào chỗ có dấu ?, từ xác định mức áp dụng nhu cầu tính theo % - Yêu cầu HS lên chữa
- HS đọc kĩ bảng 37.2, tính tốn số liệu điền vào có dấu ? bảng 37.2
- Đại diện nhóm lên hồn thành bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Từ bảng 37.2 hồn thành, HS tính tốn mức đáp ứng nhu cầu điền vào bảng đánh giá
II Tập đánh giá phần mẫu SGK.
Đáp án bảng 37.2 - Bảng số liệu phần Thực phẩm
(g)
Trọng lượng Thành phần dinh dưỡng Năng lượng
A A1 A2 Prôtêin Lipit Gluxit Kcal
Gạo tẻ 400 400 31,6 304,8 137
Cá chép 100 40 60 9,6 2,16 57,6
Tổng cộng 80,2 33,31 383,48 2156,85
áp án b ng 37.3 – B ng đánh giá
Đ ả ả
Năng
lượng Prôtêin
Muối
khoáng Vitamin
Can
xi Sắt A B1 B2 PP C
Kết tính tốn
2156,8
80,2x60 % = 48,12
486,
26,7
1082,
1,2
3 0,58 36,
7
88,6 x 50% = 44,3 Nhu
cầu đề
2200 55 700 20 600 1,0 1,5 16,
4
(135)nghị Mức đáp ứng nhu cầu (%)
98,04 87,5 69,5
uplo ad.1 23do c.net ,5
180,4 123 38,7 223
,8 59
2 28 phút
Hoạt động 3: Thu hoạch
Mục tiêu: Biết cách tự lập phần ăn hàng ngày
- Yêu cầu HS thay đổi vài loại thức ăn tính tốn lại số liệu cho phù hợp
- HS tập xác định số thay đổi loại thức ăn khối lượng dựa vào bữa ăn thực tế tính lại số liệu cho phù hợp với mức đáp ứng nhu cầu
- Dựa vào bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Vviệt Nam bảng phụ lục dinh dưỡng thức ăn để tính tốn
III Thu hoạch tự lập khẩu phần ăn cho thân.
IV Nhận xét - đánh giá :4 phút
- GV nhận xét tinh thần, thái độ HS thực hành - Đánh giá hoạt động HS qua bảng 37.2 37.3
V Hướng dẫn học nhà: phút
- Về nhà hoàn thành thu hoạch để sau nộp
- Đọc trước 38: Bài tiết cấu tạo hệ tiết nước tiểu
CHƯƠNG VII : BÀI TIẾT
TIẾT 40 : BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO
CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
Ngày soạn:5/1/2013 Ngày dạy:17/1/2013
I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:
- Hiểu rõ khái niệm tiết vai trị với thể sống , họat động tiết thể
(136)2/ Kỹ năng:
- Phát triển kỷ quan sát , phân tích hình - Rèn kỹ hoạt động nhóm
3 / Thái độ : - Giáo dục ý thức giữ vệ sinh quan tiết
II/Chuẩn bị
- Mô hình cấu tạo thận
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp: 1’
2 Kiểm tra cũ: Không 3 Bài :
3.1 Đặt vấn đề: (1 phút) GV mở câu hỏi nêu vấn đề sau : Hằng ngày ta tiết môi trường ngòai sản phẩm ?
Thực chất hoạt động tiết ?
3.2 Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
15 phút
Hoạt động : Bài tiết
Mục tiêu:- Hiểu rõ khái niệm tiết vai trị với thể sống , họat động tiết thể
–– GV yêu cầu học sinh làm việc độc lập với SGK
–– GV yêu cầu nhóm thảo luận :
+ Các sản phẩm thải (cần tiết) phát sinh từ đâu ?
+ Họat động tiết đóng vai trị quan trọng ? - Học sinh thu nhận xử lí thơng tin mục
- Các nhóm thảo luận thống ý kiến Yêu cầu nêu
Sản phẩm thải cần tiết phát sinh từ
họat động tao đổi chất tế bào thể
Hoạt động tiết có vai trị quan trọng :
- Bài tiết CO2 hệ hô hấp
- Bài tiết chất thải hệ tiết nước tiểu
–– GV: chốt lại đáp án
–– GV yêu cầu lớp thảo luận :
Bài tiết đóng vai trị quan trọng với thể sống ?
Học sinh nhận xét bổ sung điều khiển GV
GV: chốt lại đáp án
I/ Khái niệm Bài tiết :
–– Bài tiết giúp thể thải chất cặn bã hoạt động trao đổi chất tế bào tạo chất dư thừa môi trường
(137)20 phút
Hoạt động 2: Cấu tạo hệ tiết nước tiểu
Mục tiêu: Xác định cấu tạo hệ tiết hình vẽ ( mơ hình ) biết trình bày lời cấu tạo hệ tiết nước tiểu
- Mô tả cấu tạo thận
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 38 – , đọc kĩ thích Tự thu nhập thông tin
GV: Yêu cầu nhóm thảo luận hịan thiện tập mục
HS: Đọc kĩ thích Tự thu nhập thơng tin, thảo luận hịan thiện tập mục thống đáp án trình bày đáp án
HS: Nhóm khác nhận xét bổ sung
GV: Công bố đáp án 1d ; 2a ; 3d ; 4d
GV: Yêu cầu học sinh trình bày tranh ( mơ hình ) cấu tạo quan tiết nước tiểu
–
– HS làm việc độc lập với SGK quan sát thật kỹ hình , ghi nhớ cấu tạo nêu:
–
– Cơ quan tiết nước tiểu :
–
– Thận, ống dẫn nước tiểu , bóng đái , ống đái Kết luận : Học sinh đọc kết luận cuối
HS: Đọc kết luận cuối
* Tích hợp : Giáo dục Cần giữ gìn vệ sinh hệ bi tiết nước tiểu
thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn bình thường
II/ Cấu tạo quan bài tiết nước tiểu :
–
– Hệ tiết nước tiểu gồm : Thận , ống dẫn nước tiểu , bóng đái , ống đái
–
– Thận gồm triệu đơn vị chức để lọc máu hình thành nước tiểu
–
– Mỗi đơn vị chức gồm : Cầu thận , nang cầu thận , ống thận
IV/ Củng cố : phút
1/ Bài tiết có vai trị quan trọng đời sống ? 2/ Bài tiết thể người quan thực ?
3/Hệ tiết nước tiểu có cấu tạo ?
V/ Dặn dò : 2phút
–– Học trả lời câu hỏi cuối
–– Đọc mục em có biết
–– Chuẩn bị 41: ” Bài tiết nước tiểu “
(138)Bảng so sánh nước tiểu đầu nước tiểu thức
Đặc điểm Nước tiểu đầu Nước tiểu thức
–– Nồng độ chât hòa tan
–– Chất độc chất cạn bã
–– Chất dinh dưỡng
Tuần :22
TIẾT 41 : BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
Ngày soạn:10/1/2013 Ngày dạy:21/1/2013
I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:
- Trình bày trình tạo thành nước tiểu , thực chất trình tạo thành nước tiểu , trình tiết nước tiểu
- Phân biệt : Nước tiểu đầu máu , Nước tiểu đầu nước tiểu thức
2/ Kỹ năng:
(139)3 / Thái độ :Giáo dục ý thức giữ vệ sinh quan tiết
II / Chuẩn bị :
Phiếu học tập
Bảng so sánh nước tiểu đầu nước tiểu thức
Đặc điểm Nước tiểu đầu Nước tiểu thức
–– Nồng độ chât hòa tan
–– Chất độc chất cạn bã
–– Chất dinh dưỡng
Lõang Có Có nhiều
Đậm đặc Có nhiều Gần khơng
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp: 1p
2 Kiểm tra cũ: phút
Hs1à:Thế tiết ?Bài tiết có vai trị quan trọng đời sống?
Bài tiết thể người quan thực ? Hs2: Hệ tiết nước tiểu có cấu tạo ?
3.Bài mới: phút
3.1 Đặt vấn đề: Mỗi thận chứa khỏang triệu đơn vị chức để lọc máu hình thành nước tiểu , q trình diễn ? Bài học hôm tìm hiểu :
3.2 Các ho t đ ng:ạ ộ
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
18 phút
Hoạt động : Tạo thành nước tiểu Mục tiêu: - Trình bày chức lọc máu
- Phân biệt : Nước tiểu đầu huyết tương , Nước tiểu đầu nước tiểu thức
tạo thành nước tiểu
–
– GV yêu cầu học sinh quan sát hình 39.1 tìm hiểu trình hình thành nước tiểu
–
– Yêu cầu nhóm thảo lụân :
+Sự tạo thành nước tiểu gồm trình ? Diễn đâu ?
+Học sinh thu nhận xử lí thơng tin
(140)15 phút
mục + quan sát hình 39 1, trao đổi nhóm thống câu trả lời
+ Quá trình tạo thành nước tiểu gồm trình
–
– GV tổng hợp ý kiến
–
– GV yêu cầu học sinh đọc lại thích hình 39.1 thảo luận :
+Thành phần nước tiểu đầu khác với máu ( huyết tương ) điểm ?
+Hòan thành bảng so sánh nước tiểu đầu nước tiểu thức
- HS: Thảo luận nhóm:
Nước tiểu đầu khơng có tế bào
Prơtêin
Học sinh hồn thành bảng so sánh
–
–Đại diện nhóm trình bày
–
–GV gọi học sinh lên sửa bổ sung
–
–GV chốt lại kiến thức
Hoạt động 2: Bài tiết nước tiểu
Mục tiêu: - Trình bày trình tiết nước tiểu
- GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi :
o Sự tiết n tiểu diễn ?
o Thực chất trình tạo thành nước tiểu ?
- HS tự thu nhập thông tin để trả lời o Mô tả đường nước tiểu
o Thực chất trình tạo thành nước tiểu lọc máu thải chất cặn bã , chất độc , chất thừa khỏi thể ?
––Vì tạo thành nước tiểu diễn liên tục mà tiết nước tiểu lại gián đọan ?
–– Sự tạo thành nước tiểu gồm trình :
+
+ Quá trình lọc máu : Ở cầu thận tạo nước tiểu đầu
+
+ Quá trình hấp thụ lại ống thận
+
+ Quá trình tiết :
Hấp thụ lại chất cần thiết Bài tiết tiếp chất thừa , chất
thải Tạo thành nước tiểu thức
II Bài tiết nước tiểu:
(141)–– Học sinh trình bày , lớp bổ sung để hòan chỉnh đáp án
–– Học sinh nêu :
+ Máu tuần hòan liên tục qua cầu thận nước tiểu hình thành liên tục Nước tiểu tính trữ bóng đái lên tới 200ml , đủ áp lực gây cảm giác buồn tiểu Bài tiết ngòai
- GV yêu cầu học sinh tự rút kết luận Kết luận : Học sinh đọc kết luận cuối SGK
IV/ Củng cố : phút –
– Nước tiểu tạo thành ? –
– Trình bày tiết nước tiểu ?
Bảng so sánh nước tiểu đầu nước tiểu thức
Đặc điểm Nước tiểu đầu Nước tiểu thức
–
– Nồng độ chât hòa tan
–
– Chất độc chất cạn bã
–
– Chất dinh dưỡng
V/ Dặn dò : 1phút
- Học trả lời câu hỏi cuối
- Đọc mục em có biết Tìm hiểu tác nhân gây hại cho hệ tiết
- Xem trước : Vệ sinh tiết nước tiểu
Tiết VỆ SINH BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
Ngày soạn:7/1/2013 Ngày dạy:24/1/2013
I/ MỤC TIÊU: : 1/Kiến thức:
-Trình bày tác nhân gây hại cho hệ tiết nước tiểu hậu - Kể số bệnh thận đường tiết niệu Cách phịng tránh bệnh
-Trình bày thoí quen sống khoa học để bảo vệ hệ tiết nước tiểu giải thích sở khoa học chúng
(142)-Rèn luyện kỹ quan sát , nhận xét , liên hệ thực tế -Rèn kỹ hoạt động nhóm
- Biết giử vệ sinh hệ tiết niệu
3 / Thái độ :
1 Có ý thức xây dựng th quen sống khoa học để bảo vệ hệ tiết nước tiểu
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Phi u h c t p ế ọ ậ
Tổn thương hệ tiết nước tiểu
Hậu quả
–
– Cầu thần bị viêm suy thối Q trình lọc máu bị trì trệ thể bị nhiễm độc
–
– Ống thận bị tổn thương hay làm việc hiệu
3 Quá trình hấp thụ lại tiết giảm môi trường bị biến đổi
4 Ống thận bị tổn thương nước tiểu hoà vào máu
đầu độc thể
–
– Đường dẫn nước tiểu bị nghẽn Gây bí tiểu Nguy hiểm đến tính mạng
Bảng 40
Các thoí quen sống khoa học Cơ sở khoa học
1 Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn thể cho hệ tiết nước tiểu
Hạn chế tác hại vi sinh vật gây bệnh
2 Khẩu phần ăn uống hợp lí :
–
– Khơng ăn q nhiều Prôtêin , nặm , chua , nhiều chất tạo sỏi
–
– Không ăn thức ăn thưà ôi thiu nhiễm chất độc hại
–
– Uống đủ nước
Tránh cho thận làm việc nhiều
hạn chế khả tạo sỏi
Hận chế tác hại chất độc Tạo điều kiện cho trình lọc máu
được thuận lợi 3 Đi tiểu lúc , không nên nhịn tiểu
lâu
Hạn chế khả tạo soỉ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Ổn định lớp: 1’
2 Kiểm tra: 15 phút
Nước tiểu tạo thành ?Vì tạo thành nước tiểu diễn liên tục tiết lại gián đoạn?
3 Bài mới:
3.1 Đặt vấn đề: phút
(143)3.2 Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
13 phút
13 phút
Hoạt động : Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ tiết nước tiểu
Mục tiêu: -Trình bày tác nhân gây hại cho hệ tiết nước tiểu hậu - Kể số bệnh thận đường tiết niệu
–– GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi ;
+Có tác nhân gây hại cho hệ tiết nước tiểu ?
GV điều khiển trao đồỉ toàn lớp
–
– Học sinh thu nhận thông tin , vận dụng hiểu biết , liệt kê tác nhân gây hại
–
– Một vài học sinh phát biểu , lớp bổ sung nêu nhóm tác nhân gây hại
Gv: Treo phiếu học tập yêu cầu Hs thảo luận nhóm
HS: Trao đổi nhóm hồn thành phiếu học tập
GV: Tập hợp ý kiến nhóm đưa đáp án
Hoạt động 2: Xây dựng thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết
Mục tiêu:
-Trình bày thoí quen sống khoa học để bảo vệ hệ tiết nước tiểu giải thích sở khoa học chúng
- Cách phòng tránh bệnh - Biết giử vệ sinh hệ tiết niệu
GV yêu cầu học sinh đọc lại thông tin mục hoàn thành bảng 40
I Một số tác nhân gay hại cho hệ bài tiết nước tiểu
–
– Các tác nhân gây hại cho hệ tiết nước tiểu
++ Các vi khuẩn gây bệnh ++ Các chất độc thức ăn ,đồ uống
++ Khẩu phần ăn không hợp lí
II/ Xây dựng thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ tiết
* Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn thể cho hệ tiết nước tiểu Hạn chế tác hại vi sinh vật gây bệnh
(144)HS: Cá nhân tự đọc thông tin SGK kết hợp quan sát tranh ghi nhớ kiến thức HS: Tự suy nghiã câu trả lời , nhóm thống điền bảng 40
–
– Đại diện nhóm trình bày , nhóm khác bổ sung
GV: Tập hợp ý kiến nhóm thơng báo đáp án
GV: Từ bảng yêu cầu học sinh đưa kế hoạch hình thành th quen sống khoa học
HS: Đưa kết luận
GV: Yêu cầu học sinh đọc kết luận SGK
quá nhiều hạn chế khả tạo sỏi
-Không ăn thức ăn ôi thiu nhiễm chất độc hại hạn chế tác hại chất độc
-Uống đủ nước tạo điều kiện cho trình lọc máu thuận lợi
*Đi tiểu lúc , không nên nhịn tiểu lâu Hạn chế khả năng tạo sỏi
IV/ Củng cô : 2 phút
Em nêu thoí quen sống khoa học để bảo vệ hệ tiết nước tiểu ?Em có th quen chưa ?
V/ Dặn dò :1 phút
–– Học trả lời câu hỏi cuối Đọc mục em có biết
–– Xem trước CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA DA
TUẦN 23
Chương VIII : DA
Tiết: 43 CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA DA
Ngày soạn: 10/1/2013 Ngày dạy:28/1/2013
I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:
- Mô tả cấu tạo da chức có liên quan 2/ Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ quan sát phân tích hình Rèn kỹ hoạt động nhóm
3 / Thái độ :
(145)II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh câm cấu tạo da -Mơ hình cấu tạo da
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định lớp: 1’
2 Kiểm tra cũ:
Hs1: ? Nêu số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ tiết nước tiểu ?
Hs2: Em nêu thoí quen sống khoa học để bảo vệ hệ tiết nước tiểu ? Em có th quen chưa ?
3 Bài mới:
3.1
Đặt vấn đề: Ngoài chức tiết điều hoà thân nhiệt da cịn chức ? Những đặc điểm cấu tạo da giúp da thực chức ?
3.2 Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
14 phút
Hoạt động : Cấu tạo da
Mục tiêu: Mô tả cấu tạo phù hợp với chức da
–
– GV yêu cầu học sinh quan sát hình 41.1 : Đối chiếu mơ hình cấu tạo da
+Xác định giới hạn lớp da
+Đánh mũi tên , hoàn thành sơ đồ cấu tạo da ?
GV: Treo tranh câm cấu tạo da goị học sinh lên điền
HS: Quan sát tự đọc thơng tin hình thành kiến thức
–
– GV yêu cầu học sinh đọc thông tin thảo luận câu hỏi mục
HS: Thảo luận nhóm
HS rút k luận cấu tạo da Các nhóm thảo luận trả lời :
? Vì ta thấy lớp vẩy trắng bong phấn quần áo ?
HS: Vì lớp TB ngồi hố sừng chết
? Vì da ta ln mềm mại khơng thấm nước ?
HS: Vì sợi mơ liên kết bện chặt với da có nhiều tuyến nhờn tiết chất nhờn
(146)10 phút
? Vì ta nhận biết đặc điểm mà da tiếp xúc ?
HS: Vì da có nhiều quan thụ cảm ? Da có phản ứng trời nóng hay lạnh ?
HS: Trời nóng mao mạch da dãn, tuyến mồ hôi tiết nhiều mồ hôi
Trời lạnh : mao mạch da co lại , lông chân co
? Lớp mỡ da có vai trị ?
HS: Là lớp đệm chống ảnh hưởng học Chống nhiệt trời rét
? Tóc lơng mày có tác dụng ? HS: Tóc tạo nên lớp đệm khơng khí để :Chống tia tử ngoại
Điều hoà nhiệt độ
Lông mày : ngăn mồ hôi nước
–
– Gv chốt lại kiến thức
Hoạt động 2: Chức da Mục tiêu: Thấy rõ mối quan hệ giưã cấu tạo chức da
GV: yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi sau :
+Đặc điểm da thực chức bảo vệ ?
+Bộ phận giúp da tiếp nhận kích thích ? Thực chức tiết ?
+Da điều hoà thân nhiệt cách ?
HS: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
–
– Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung
? Đặc điểm da thực chức bảo vệ ?
*Nhờ đặc điểm : Sợi mô liên kết , tuyến nhờn , lớp mỡ da
? Bộ phận giúp da tiếp nhận kích thích ? Thực chức tiết ?
*Nhờ quan thụ cảm qua tuyến mồ
? Da điều hồ thân nhiệt cách
–– Da câú tạo gồm lớp : ++ Lớp biểu bì :
o Tầng sừng o Tầng TB sống ++ Lớp bì :
Sợi mô liên kết
Các quan : thụ cảm
,tuyến nhờn, t mồ hôi, lông chân co ….
+ Lớp mỡ da :
- Gồm TB mỡ
II Chức da
–
(147)nào ?
* Nhờ : Co dãn mạch máu da , hoạt động tuyến mồ hôi co chân lông , lớp mỡ chống nhiệt
GV: Chốt lại kiến thức câu hỏi : Da có chức ?
HS: Rút kết luận chức da →
–
– Tiếp nhận, kích thích, làm da mềm mại
–
– Bài tiết
–
– Điềuhoà thân nhiệt
–
– Dự trữ cách nhiệt
Da sản phẫm da tạo nên vẻ đẹp cho người
IV/ Củng cố: phút
GV treo b ng ph cho h c sinh làm :ả ụ ọ
Cấu tạo da Chức năng
Các lớp da Thành phần câú tạo lớp
Lớp biểu bì
Lớp bì Lớp mỡ dưới da
V / Dặn dò : phút
–– Học trả lời câu hỏi cuối
–– Đọc mục em có biết _ Xem trước VỆ SINH DA
Tiết 44: VỆ SINH DA
Ngày soạn: 17/1/2013 Ngày dạy:31/1/2013
I- Mục tiêu:
-Kiến thức: trình bày sở khoa học biện pháp bảo vệ da, rèn luyện da để chống bệnh ngồi da Từ vận dụng vào đời sống
- Kĩ năng: quan sát nhận biết chức da
- Giáo dục tư tưởng: :có thái độ hành vi vệ sinh cá nhân vệ sinh cộng đồng
II/ Chuẩn bị:
Bảng 42.1, 42.2 phiếu học tập
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định lớp: 1’
2 Kiểm tra cũ: 3 phút
GV: Em nêu cấu tạo chức Da ? Da điều hoà thân nhiệt cách ?
(148)3.Bài : 3.1
Đặt vấn đề: 1 phút Da có cấu tạo chức học cần làm để bảo vệ da hôm ta nghiên cứu vệ sinh da.?
3.2 Các hoạt động.
TG HOẠT ĐỖNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
7 phút
14 phút
Hoạt động : Bảo vệ da
Mục tiêu Trình bày sở khoa học biện pháp bảo vệ da
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
+Da bẩn có hại ?
+Da bị xây xát có hại ?
+Giữ da cách ?
- HS: Cá nhân tự đọc thông tin trả lời câu hỏi
-Một vài học sinh trình bày , lớp nhận xét bổ sung
HS: Đề biện pháp : Tắm giặc thường xuyên Không nên nặn mụn trứng cá GV: Chốt lại kiến thức
Hoạt động 2: Rèn luyện da
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào việc giữ gìn vệ sinh rèn luyện da
GV:Pphân tích mối quan hệ rèn luyện thân thể với rèn luyện da
GV u cầu học sinh thảo luận nhóm hồn thành tập mục
–
– Học sinh ghi nhớ thông tin
–
– Học sinh đọc kỹ tập , thảo luận nhóm , thống ý kiến đánh dấu vào bảng 42.1 tập trang 135
–
– vài nhóm đọc kết , nhóm khác bổ sung
GV: Chốt lại đáp án :
- Các hình thức rèn luyện da: 1, 4, 5, 8, - Nguyên tắc rèn luyện da: 2, 3,
GV: Lưu ý cho học sinh hình thức tắm nước lạnh phải :
+Được rèn luyện thường xuyên
I/ Bảo vệ da :
–– Da bẩn môi trường cho vi khuẩn phát triển hạn chế hoạt động tuyến mồ hôi
–– Da bị xây xát dễ nhiễm trùng –– Cần giữ da tránh bị xây xát
II Rèn luyện da
–
– Cơ thể khối thống nên rèn luyện thể rèn luyện hệ quan có da
- Các hình thức rèn luyện da : Bảng 42.1 ( SGK ) 1, 4, 5, 8,
(149)16 phút
+Trước tắm phải khởi động
+Không tắm lâu
Hoạt động : Phịng chống bệnh ngồi da
Mục tiêu: Kể số bệnh da ( bệnh da liễu) cách phòng tránh GV: yêu cầu học sinh hoàn thành bảng 42.2 :
HS: Vận dụng hiểu biết : Tóm tắc biểu bệnh
–
– Cách phòng bệnh
–
– vài học sinh đọc tập lớp bổ sung GV: Ghi bảng
GV: Sử dụng số tranh ảnh , giới thiệu số bệnh ngồi da GV đưa thêm thơng tin cách giảm nhẹ tác hại bỏng
Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường, dặc biệt giữ vệ sinh nguồn nước, khơng khí
Da nơi tiếp xúc với môi trường ngồi, mơi trường ngồi ( khơng khí, nước) bị nhiễm bẩn tác động đến da dễ gây bệnh tật Vì việc giữ gìn vệ sinh nguồn nước , nơi ở, nơi công cộng điều cần thiết để bảo vệ da
III Phòng chống bệnh ngoài da :
–
– Các bệnh da
oDo vi khuẩn , nấm , bỏng nhiệt , bỏng hoá chất
–
– Phòng bệnh : giữ vệ sinh thân thể , giữ vệ sinh môi trường , tránh để da bị xây xát , bỏng Chữa bệnh : dùng thuốc theo dẫn bác sĩ
VI/ Củng cố: 3 phút
1/Nêu biện pháp giữ vệ sinh da giải thích sở khoa học biện pháp ? 2/Cách Phịng chống bệnh ngồi da ? Tại phải giữ vệ sinh nguồn nước, khơng khí ?
V/ Dặn dò: 1phút
–– Học trả lời câu hỏi cuối
–– Đọc mục em có biết
Ơn lại Phản xạ
(150)TUẦN 24
CHƯƠNG IX : THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN Tiết 45 : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẦN KINH
Ngày soạn: 19/1/2013 Ngày dạy:4/2/2013
I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:
Trình bày cấu tạo chức Nơron , đồng thời xác định rõ
nơrơn đơn vị cấu tạo hệ thần kinh
Nêu rõ phận hệ thần kinh cấu tạo chúng Trình bày khái quát chức hệ thần kinh
2/ Kỹ năng:
Phát triển kỹ quan sát phân tích hình Rèn kỹ hoạt động nhóm
3/ Thái độ : Giáo dục hs biết bảo vệhệ thần kinh
II Chuẩn bị :
Tranh phóng to hình 43.1 43.2
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định lớp: 1’
2 Kiểm tra cũ: 4 phút
? bảo vệ da giũ vệ sinh da? Rèn luyện da cách nào? Vì nói giũ gìn mơi trường đẹp.
3.Bài mới
3.1 Đặt vấn đề: phút Hệ thần kinh thường xuyên tiếp nhận kích thích và phản ứng lại kích thích điều khiển , điều hoà phối hợp hoạt động nhóm quan , hệ quan giúp thể ln thích nghi với mơi trường – Hệ thần kinh có cấu tạo đệ thực chức ?
3.2 Các hoạt động.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
16 phút
Hoạt động : Nơron – đơn vị cấu tạo hệ thần kinh
Mục tiêu: Trình bày cấu tạo và chức Nơron , đồng thời xác định rõ nơrơn đơn vị cấu tạo
(151)18 phút
của hệ thần kinh
GV: Yêu cầu học sinh dựa vào hình 43.1 kiến thức học, hoàn thành tập mục
+Mô tả cấu tạo Nơron ? + Nêu chức Nơron
HS: Quan sát kỹ hình , nhớ lại kiến thức tự hồn thành tập vào Một vài học sinh đọc kết bổ sung hoàn chỉnh kiến thức
GV: Yêu cầu học sinh tự rút kết luận
HS: Rút kết luận →
–
– GV gọi vài học sinh trình bày cấu tạo Nơron tranh
HS: lên bảng trình bày tranh
Hoạt động 2: Các phận hệ thần kinh
Mục tiêu:
- Nêu rõ phận hệ thần kinh cấu tạo chúng
- Trình bày khái quát chức hệ thần kinh
GV thông báo có nhiều cách phân chia phận hệ thần kinh Giới thiệu cách phân chia :
Theo cấu tạo Theo chức
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 43.2 , đọc kỹ tập Lưạ chọn từ cụm từ điền vào chỗ trống
–
– HS: quan sát kỹ hình thảo luận hồn chỉnh tập điền từ
–
– Đại diện nhóm đọc kết , nhóm khác bổ sung
GV: Chính xác hố kiến thức từ cần điền
– Não ; – Tuỷ sống ; –
Bó sợi cảm giác bó sợi vận động GV: Yêu cầu hs rút kết luận
–
– Cấu tạo Nơron
+Thân : Chưá nhân
+Các sợi nhánh : Ở quanh thân
+Một sợi trục thường có bao miêlin , tận có Xi-náp
+Thân sợi nhánh chất xám
+Sợi trục : chất trắng dây thần kinh –
– Chứcnăng Nơron Cảm ứng dẫn truyền xung thần kinh
II Các phận hệ thần kinh :
1/ Cấu tạo:
-Hệ thần kinh gồm: Bộ phận trung ương phận ngoại biên
* Bộ phận trung ương gồm: não tủy sống bảo vệ khoang xương màng não tủy: hộp sọ chứa não, tủy sống nằm ống xương sống
(152)phận hệ thần kinh →
GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK nắm phân chia hệ thận kinh dựa vào chức
-GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi :
+Phân biệt chức hệ thần kinh vận động hệ thần kinh sinh dưỡng ?
HS: Tự đọc thông tin thu thập kiến thức
HS: Tự nêu khác chức hệ →
Kết luận chung : Học sinh đọc kết luận SGK
kinh
2/ Chức : ( SGK )
–– Hệ thần kinh vận động :
+Điều khiển hoạt động vân
+Là hoạt động có ý thức
–– Hệ thần kinh sinh dưỡng :
+Điều hoà quan dinh dưỡng quan sinh sản
+Là hoạt động khơng có ý thức
IV/ Củng cố : phút Hoàn thành sơ đồ sau :
………
……… Tuỷ sống
–
– Hệ thần kinh Bộ phận ngoại biên ………
Hạch thần kinh Trình bày cấu tạo chức Nơron ?
V/ Dặn dò : 1 phút
–– Học trả lời câu hỏi cuối
–– Đọc mục “em có biết “
–– Chuẩn bị thực hành : theo nhóm : Học sinh : Ếch ( nhái , cóc )
Bơng thấm nước , khăn lau
Giáo viên : Bộ đồ mổ , giá treo ếch
Cốc đựng nước , dung dịch HCL 0,3% ; 1% ; 3%
(153)-TIẾT 46 : THỰC HÀNH TÌM HIỂU CHỨC NĂNG ( liên quan đến cấu tạo ) CỦA TỦY SỐNG
Ngày soạn: 14/2/2013 Ngày dạy:18/2/2013
I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:
Tiến hành thành cơng thí nghiệm quy định.Từ kết quan sát thí nghiệm : + Mơ tà cấu tạo trình bày chức tủy sống ( chất xám chất trắng)
+ Đối chiếu với cấu tạo tuỷ sống để khẳng định mối quan hệ cấu tạo chức
2/ Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ thực hành
3/ Thái độ :Giáo dục ý thức kỉ luật , ý thức vệ sinh
II Chuẩn bị
1/ Giáo viên: Ếch , đồ mổ : đủ cho nhóm , dung dịch HCl 0,3% , %
/ Học sinh : Ếch , khăn lau , , kẻ sẵn bảng 44 vào
B ng 44 ả
Tuỷ sống Đặc điểm
Cấu tạo ngồi
–– Vị trí : Nằm ống xương sống từ đốt sống cổ I đến hết đốt thắt lưng II
–– Hình dáng : hình trụ dài 50 cm
Có hai phần phình phình cổ phình thắt lưng
–– Màu sắc : Màu trắng bóng
–– Màng tủy : Lớp : màng cứng , màng nhện , màng nuôi Bảo vệ nuôi dưỡng tuỷ sống
Cấu tạo trong o Chất xám : Nằm , có hình cánh bướm o Chất trắng : Nằm ; bao quanh chất xám
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định lớp: 1’
2 Kiểm tra cũ:
Hs1: ?Hoàn thành sơ đồ sau :
(154)–
– Hệ thần kinh Bộ phận ngoại biên ………
Hạch thần kinh
Hs2: ? Trình bày cấu tạo chức Nơron ?
3 Bài mới:
Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
18 phút
Hoạt động : Tìm hiểu chức của tủy sống :
Mục tiêu: Tiến hành thành cơng thí nghiệm quy định,Từ kết quan sát thí nghiệm rút kl chức tuỷ sống
–
– GV giới thiệu tiến hành thí nghiệm Ếch hủy não
–
– Cách làm :
+Ếch cắt đầu phá não
+Treo giá , hết choáng ( khoảng – phút )
HS: Từng nhóm chuẩn bị hủy tủy Ếch theo hướng dẫn GV
–
– Đọc kỹ thí nghiệm nhóm phải làm lần lược làm thí nghiệm Ghi kết quan sát vào bảng 44
Bước : Học sinh tiến hành thí nghiệm theo giới thiệu bảng 44
–
– Các nhóm ghi kết dự đoán nháp
GV lưu ý học sinh : Sau lần kích
thích axit phải rưả chỗ da có axit để khoảng – phút kích thích lại
Từ kết thí nghiệm hiểu biết
phản xạ GV yêu cầu học sinh dự đoán chức tủy sống
GV ghi nhanh dự đốn góc bảng
(155)18 phút
HS: Một số nhóm đọc kết
–
– Thí nghiệm thành cơng có kết :
+Thí nghiệm : Chi bên phải co
+Thí nghiệm : Chi sau co + Thí nghiệm : Cả chi co Bước : GV biểu diễn thí nghiệm ,
–
– Cách xác định vị trí vết cắt ngang tủy Ếch , vị trí vết cắt nằm khoảng cách gốc đôi dây thần kinh thứ thứ hai ( Ở lưng )
–
– GV lưu ý : Nếu vết cắt nơng cắt đường lên ( Trong chất trắng mặt sau tủy ) Do kích thích chi trước chi sau co ( Đường xuống chất trắng )
–
– Học sinh quan sát thí nghiệm ghi kết thí nghiệm vào cột trống bảng 44
+Thí nghiệm : Chỉ chi sau co
+Thí nghiệm : Chỉ chi trước co
+GV hỏi : Em cho biết thí nghiệm nhằm mục đích ?
HS: Các trung khu thần kinh liên hệ với nhờ đường dẫn truyền
Bước : GV biểu diễn thí nghiệm 6, 7
–
– Qua thí nghiệm 6, khẳng định điều ?
HS:Quan sát phản ứng Ếch ghi kết thí nghiệm vào bảng 44
+ Thí nghiệm : chi trước khơng co nưã
+ Thí nghiệm : chi sau co
Tủy sống có trung khu thần kinh điều khiển phản xạ
GV: cho học sinh đối chiếu với dự đoán ban đầu Sưả chưã câu sai
Hoạt động 2: Nghiên cứu cấu tạo của tủy sống
Mục tiêu: + Mô tà cấu tạo và trình bày chức tủy sống ( chất xám chất trắng)
+Chất xám trung khu thần kinh phản xạ không điều kiện
+Chất trắng : Là đường dẫn truyền nối trung khu thần kinh tủy sống với với não
II Nghiên cứu cấu tạo tuỷ sống
* Cấu tạo ngồi
–– Vị trí : Nằm ống xương sống từ đốt sống cổ I đến hết đốt thắt lưng II
–– Hình dáng : hình trụ dài 50 cm
Có hai phần phình phình cổ phình thắt lưng
(156)Đối chiếu với cấu tạo tuỷ sống để khẳng định mối quan hệ cấu tạo chức
GV: Cho học sinh quan sát hình 44.1 ; 44.2 đọc thích hồn thành bảng GV
HS: Quan sát kỹ hình đọc thích Thảo luận hoàn thành bảng
HS: Đại diện nhóm hồn thành bảng GV chốt lại kiến thức cấu tạo tủy sống = cách treo bảng đáp án
–– Từ kết lơ thí nghiệm , liên hệ với cấu tạo tủy sống , GV yêu cầu học sinh nêu rõ chức :
Chất xám ? Chất trắng ?
HS: Đại diện nhóm phát biểu
Chất xám trung khu thần kinh phản xạ không điều kiện
Chất trắng : Là đường dẫn truyền nối trung khu thần kinh tủy sống với với não
, màng nhện , màng nuôi Bảo vệ nuôi dưỡng tuỷ sống
* Cấu tạo trong
- Chất xám : Nằm , có hình cánh bướm
- Chất trắng : Nằm ; bao quanh chất xám
IV/
Củng cố : phút
1 Hoàn thành bảng 44 vào tập : Trả lời câu hỏỉ sau :
+Các trung khu điều khiển phản xạ thành phần tủy sống đảm nhận ? Thí nghiệm chứng minh điều ?
+Các thần kinh liên hệ với nhờ thành phần nào? Thí nghiệm chứng minh điều ?
V/ Dặn dị : phút
Học cấu tạo tủy sống Hoàn thành báo cáo thu hoạch
Tuần :25
TIẾT 47 : DÂY THẦN KINH TỦY
Ngày soạn: 17/2 Ngày dạy:21/2/2013
(157)1/Kiến thức:
Mơ tả cấu tạo trình bày chức dây thần kinh tủy Giải thích dây thần kinh tủy dây pha
2/ Kỹ năng:
Phát triển kỹ quan sát phân tích hình Kỹ hoạt động nhóm
3/ Thái độ:GD ý thức bảo vệ cột sống Không nên va chạm mạnh vào cột sống
II Chuẩn bị :
Mơ hình cấu tạo tuỷ sống
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định lớp: 1’
2 Kiểm tra cũ: : 5 phút
Nêu cấu tạo chức tuỷ sống ?
3 Bài mới
3.1 Đặt vấn đề: trước nghiên cứu cấu tạo tuỷ sống hôm ta sâu nghiện cứu cấu tạo dây thần kinh tuỷ có cấu tạo chức
3.2 Các hoạt động
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
14 phút
Hoạt động : Cấu tạo dây thần kinh tủy
Mục tiêu: Học sinh hiểu trình bày cấu tạo dây thần kinh tủy
–
– GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGK quan sát hình 44.2 , 45.1 Trả lời câu hỏi :
+Trình bày cấu tạo dây thần kinh tủy ? HS: quan sát kỹ hình , đọc thông tin SGK trang 142 Tự thu thập thơng tin Một học sinh trình bày cấu tạo dây thần kinh tủy , lớp bổ sung
GV hoàn thiện kiến thức →
Hoạt động 2: Chức dây thần kinh tủy
Mục tiêu : Thơng qua thí nghiệm tưởng tượng , học sinh rút kết luận về chức dây thần kinh tủy
I Cấu tạo dây thần kinh tủy
–– Có 31 đôi dây thần kinh tủy
–– Mỗi dây thần kinh tủy gồm rễ :
++Rễ trước : Rễ vận động ++Rễ sau : rễ cảm giác
(158)18phút Gv: yêu cầu học sinh nghiên cứu thí
nghiệm đọc kỹ bảng 45 SGK trang 143 rút kết luận :
+Chức rễ tủy ?
+Chức dây thần kinh Tủy ? HS: đọc kỹ nội dung thí nghiệm tưởng tượng kết bảng 45 SGK trang 143 thảo luận nhóm
rút kết luận chức rễ tủy
–
– Đại diện nhóm trình bày , nhóm khác bổ sung
GV: hoàn thiện lại kiến thức
GV: ?Vì nói dây thần kinh tủy dây pha ?
HS: thảo luận nhóm
–
– Đại diện nhóm trình bày , nhóm khác bổ sung
GV: hồn thiện lại kiến thức
II Chức dây thần kinh tủy
–
– Rễ trước: Dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương thần kinh tới quan phản ứng (cơ)
–
– Rễ sau: Dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ quan thụ (da) trung ương thần kinh
*Kết luận Dây thần kinh tủy bó sợi cảm giác bó sợi vận động nhập lại , nối với tủy sống qua rễ trước rễ sau dây thần kinh tủy dây pha
IV/ Củng cố : phút
Trình bày cấu tạo chức dây thần kinh tủy ? V/ Dăn dò : phútHọc trả lời câu hỏi SGK
Xem TRỤ NÃO , TIỂU NÃO , NÃO TRUNG GIAN
Tiết 8 : TRỤ NÃO , TIỂU NÃO , NÃO TRUNG GIAN Ngày soạn: 17/2/2013 Ngày dạy:25/2/2013 I/ MỤC TIÊU:
1/Kiến thức:
Xác định vị trí mơ tả cấu tạo, chức chủ yếu trụ não
Xác định vị trí mơ tả cấu tạo, chức tiểu não
Xác định vị trí mô tả cấu tạo, chức chủ yếu não trung gian 2/ Kỹ năng:
Phát triển kỹ quan sát phân tích hình
(159) Giáo dục ý thức bảo vệ não II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Mơ hình não tháo lắp III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Ổn định lớp: 1’
2 Kiểm tra cũ: 3 phút
GV: ?Trình bày cấu tạo chức dây thần kinh tủy ? HS: Trả lời
3 Bài mới
3.1 Đặt vấn đề: (2p)Tiếp theo tủy sống não Bài hôm tìm hiểu vị trí thành phần não , cấu tạo chức chúng
3.2 Các hoạt động dạy học:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
5p
10 p
9phút
Hoạt động : Vị trí thành phần não bộ
Mục tiêu: Xác định vị trí thành phần não
–– GV u cầu học sinh quan sát hình 46.1hồn thiện tập điền từ tr.144
- HS: dưạ vào hình vẽ tìm hiểu vị trí thành phần não
- Hoàn chỉnh tập điền từ
- – học sinh đọc đáp án , lớp nhận xét bổ sung Não trung gian ,Hành não
2 Cầu não ,Não giưã
3 Cuống não ,Củ nãosinh tư Tiểu não
GV xác hố lại thơng tin
–– Gv gọi -2 học sinh tranh vị trí , giới hạn trụ não , tiểu não , não trung gian
Hoạt động 2: Cấu tạo chức Trụ não (Lệnh ▼ so sánh cấu tạo chức của trụ não tủy sống trang 144…Bảng 46 trang 145 không dạy)
- Mục tiêu: Xác định vị trí mơ tả cấu tạo, chức chủ yếu trụ não
GV yêu cầu học sinh đọc thông tin tr 144 Nêu cấc tạo chức trụ não ?
–
– Học sinh tự thu nhận xử lí thơng tin để trả lời câu hỏi
–
– Một vài học sinh phát biểu lớp bổ sung
–
– GV hoàn thiện kiến thức
–
– GV giới thiệu : Từ nhân xám xuất phát 12 đôi thần kinh não gồm dây cảm giác , dây vận động dây pha
Hoạt động : Não trung gian
Mục tiêu: Xác định vị trí mơ tả cấu
I Vị trí thành phần não bộ :
–
– Não kể từ lên gồm: trụ não, não trung gian, đại não, tiểu não nằm phiá sau trụ não
II Cấu tạo chức trụ não
–
– Trụ não tiếp liền với tủy sống :
–
– Cấu tạo +
+Chất trắng +
+Chất xám
–
– Chức : +
+Chất xám : Điều khiển , điều hoà hoạt động nội quan
+
+Chất trắng : Dẫn truyền : Đường lên cảm giác đường xuống vận động
(160)8 phút
tạo, chức chủ yếu não trung gian
–
– Gv yêu cầu học sinh xác định vị trí não trung gian tranh mơ hình Học sinh lên tranh mơ hình Giới hạn não trung gian
–
– Gv yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin trả lời câu hoỉ :
+ Nêu cấu tạo chức não trung gian ?
–
– Học sinh tự ghi nhận thông tin , ghi nhớ kiến thức
–
– Một vài học sinh phát biểu lớp bổ sung GV: chốt lại kiến thức
Hoạt động : Tiểu não
Mục tiêu: Xác định vị trí mơ tả cấu tạo, chức tiểu não
–
– GV yêu cầu học sinh quan sát lại hình 46.1 ; 46 đọc thơng tin trả lời câu hoỉ
+
+ Vị trí tiểu não ?
+
+ Tiểu não cấu tạo ?
Học sinh quan sát hình đọc thơng tin nêu : Vị trí tiểu não
Cấu tạo não :
–
– Một vài học sinh trả lời , tự rút kết luận
GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thí nghiệm mục Tiểu não có chức ?
–
– Học sinh vào thí nghiệm tự rút chức tiểu não
Kết luận chung : Học sinh đọc khung ghi nhớ SGK
–– Cấu tạo chức :
o Chất trắng ( ngoài) : chuyển tiếp đường dẫn truyền từ não
o Chất xám : Là nhân xám điều khiển trình trao đổi chất điều hoà thân nhiệt
IV/ : Tiểu não
–– Vị trí : Sau trụ não , bán cầu não
–– Cấu tạo :
+ Chất xám : Ở làm thành vỏ tiểu não
+ Chất trắng : Ở đường dẫn truyền
Chức : Điều hoà , phối hợp cử động phức tạp giữ thăng thể
IV Củng cố : : 5 phút
L p b ng so sánh c u t o ch c n ng tr não , não trung gian ti u não theo m u sau : ậ ả ấ ạ ứ ă ụ ể ẫ
Các phận Trụ não Não trung gian Tiểu não Cấu tạo
Chức
V/ DẶN DÒ: : 1 phút
–– Học trả lời câu hoỉ SGK
(161)Tuần :26
Tiết 9: ĐẠI NÃO
Ngày soạn: 20/2/2013 Ngày dạy:28/2/2013 I/ MỤC TIÊU:
1/Kiến thức:
Nêu rõ đặc điểm cấu tạo đại não người , đặc biệt vỏ đại não thể tiến hoá so với động vật thuộc lớp thú
Xác định vùng chức vỏ đại não người 2/ Kỹ năng:
Phát triển kỹ quan sát phân tích hình
Kỹ hoạt động nhóm 3 / Thái độ :
Giáo dục ý thức bảo vệ não II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Mơ hình não tháo lắp III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 Ổn định lớp: 1’
2 Kiểm tra cũ: :4 phút
1/ Nêu vị trí thành phần não , Cấu tạo chức trụ não?
2/Lập bảng so sánh cấu tạo chức trụ não , não trung gian tiểu não theo mẫu sau : Các phận Trụ não Não trung gian Tiểu não
Cấu tạo Chức
Chất trắng ngoài.Chất xám
Chất xám : Điều khiển , điều hoà hoạt động nội quan
Chất trắng : Dẫn truyền : Đường lên cảm giác đường xuống vận động
-Chất trắng -Chất xám : Là nhân xám:
chuyển tiếp đường dẫn truyền từ não điều khiển q trình trao đổi chất điều hồ thân nhiệt
Chất xám : Ở làm thành vỏ tiểu não
Chất trắng : Ở đường dẫn truyền
: Điều hoà , phối hợp cử động phức tạp giữ thăng thể 3 / Bài
3.1 Đặt vấn đề: 2 phút
Như sgk 3.2 Các hoạt động:
(162)18 phút
15 phút
Hoạt động : Cấu tạo đại não
Mục tiêu: Mô tả cấu tạo đại não người, đặc biệt vỏ đại não thể tiến hoá so với động vật thuộc lớp thú
GV yêu cầu học sinh quan sát hình 47.1 47.3 + Xác định vị trí đại não ?
–
– Học sinh quan sát kỹ hình với thích kèm theo tự thu nhận thơng tin
–
– Các nhóm thảo luận thống ý kiến : + Vị trí : Phiá não trung gian , đại não phát triển
GV: u cầu HS thảo luận nhóm hồn thành tập điền từ
–
– GV điều khiển nhóm hoạt động chốt lại kiến thức
HS: Lưạ chọn thuật ngữ cần điền đại diện nhóm trình bày
1 – khe ; – rãnh ; – trán ; – đỉnh ; – Thùy thái dương ; – chất trắng
GV: yêu cầu học sinh quan sát lại hình 47.1 Trình bày cấu tạo ngồi đại não ?
HS: quan sát hình kết hợp tập vưà hồn thành
trình bày hình dạng cấu tạo ngồi đại não mơ hình
–
– GV hướng dẫn học sinh quan sát hình 47.3 , mô tả cấu tạo đại não ?
HS: quan sát hình mơ tả : Vị trí độ dày chất xám chất trắng
–
– Một vài học sinh phát biểu lớp bổ sung GV: hoàn thiện lại kiến thức
GV: cho học sinh giải thích tượng liệt nửa người
Hoạt động 2: Sự phân vùng chức đại não ( Lệnh tr 149 không dạy)
Mục tiêu: Xác định vùng chức vỏ đại não người
GV: yêu cầu học sinh đọc thơng tin quan sát hình 47.4 ? So sánh phân vùng chức giưã người động vật ?
HS: Cá nhân tự thu nhận thông tin trao đổi nhóm
trả lời
Học sinh rút kết luận
Kết luận chung : Học sinh đọc khung ghi nhớ SGK
I Cấu tạo đại não :
–– Rãnh liên bán cầu chia đại não làm nưả
–– Rãnh sâu chia bán cầu não làm thùy ( trán , đỉnh , chẩm , thái dương )
–– Khe rãnh tạo thành khúc cuộn não tăng diện tích bề mặt não
–– Chất xám ( ) : làm thành vỏ não dày 2- 3mm gồm lớp
–– Chất trắng ( trong) : đường thần kinh Hầu hết đường bắt chéo hành tủy tủy sống
II Sự phân vùng chức đại não :
–– Vỏ đại não trung ương thần kinh phản xạ có điều kiện
–– Vỏ não có nhiều vùng , vùng có tên gọi chức riêng
–– Các vùng có người động vật :Vùng cảm giác,vùng vận động,vùng thị giác,vùng thính giác
(163)IV/ Củng cố 4 phút
Nêu rõ đặc điểm cấu tạo chức năg đại não người chứng tỏ tiến hoá người so với động vật khác thuộc lớp thú ?
V/ Dặn dò : phút
–– Học trả lời câu hoỉ SGK /150
–– Đọc mục : “em có biết “
–– Chuẩn bị bài : Hệ thần kinh sinh dưỡng
–– Kẻ phiếu h c t p ọ ậ
Đặc điểm Cung phản xạ vận động Cung phản xạ sinh dưỡng
Cấu
tạo ++ Trung ương Hạch thần kinh + Đường hướng tâm + Đường li tâm Chức
Tiết 50 HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG Ngày soạn: 25/2/2013 Ngày dạy:4/3/2013 I / MỤC TIÊU:
1/Kiến thức:
Phân biệt phản xạ sinh dưỡng với phản xạ vận động
Phân biệt phận giao cảm với phận đối giao cảm hệ thần kinh sinh dưỡng cấu tạo chức
2/ Kỹ năng: Phát triển kỹ quan sát , so sánh phân tích hình Kỹ hoạt động nhóm 3 / Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ hệ thần kinh đội mũ bảo hiểm
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh phóng to hình 48.1 ;B ng ph :ả ụ
Đặc điểm Cung phản xạ vận động Cung phản xạ sinh dưỡng
Cấu tạo
+ Trung ương
+ Hạch thần kinh
+ Đường hướng tâm
+ Đường li tâm
o Chất xám : Đại não tủy sống
o Khơng có
o Từ quan thụ cảm trung ương
o Đến thẳng quan phản ứng
oChất xám : trụ não sừng bên tủy sống
oCó
oTừ quan thụ cảm trung ương
oQua : Sợi trước hạch sợi sau hạch
oChuyển giao hạch thần kinh Chức Điều khiển hoạt động vân
( có ý thức )
Điều khiển hoạt động nội quan ( khơng có ý thức )
(164)1 Ổn định lớp: 1’
2 Kiểm tra cũ:4p
1: Nêu phân vùng chức đại não? Cấu tạo Đại não? 2/chứng tỏ tiến hoá người so với động vật khác thuộc lớp thú?
3 Bài mới.
3.1 Đặt vấn đề: (1p) Chức hệ thần kinh phân chia ? GV giới thiệu SGK
3.2 Các ho t đ ng:ạ ộ
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
9P
14P
Hoạt động1 : Cung phản xạ sinh dưỡng :
(Hình 48-2 nội dung liên quan lệnh trang 151 không dạy)
Mục tiêu: Phân biệt phản xạ sinh dưỡng với phản xạ vận động
–
– GV yêu cầu học sinh quan sát hình 48.1 + Mô tả đường xung thần kinh cung phản xạ hình A B
+ Hoàn thành phiếu học tập vào
HS: vận dụng kiến thức có kết hợp quan sát hình nêu đường xung thần kinh cung phản xạ vận động cung phản xạ sinh dưỡng
–
– GV kẻ phiếu học tập , gọi học sinh lên làm
HS: Các nhóm vào đường xung
thần kinh hai cung phản xạ hình 48.1 thảo luận nhóm hồn thành bảng
- Đại diện nhóm báo cáo, bổ sung
–
– Gv chốt lại kiến thức
Hoạt động 2: Cấu tạo hệ thần kinh sinh dưỡng
Mục tiêu: Phân biệt phận giao cảm với phận đối giao cảm hệ thần kinh sinh dưỡng cấu tạo
GV yêu cầu học sinh đọc thơng tin quan sát hình 48.3
Hệ thần kinh sinh dưỡng cấu tạo ? Học sinh tự thu nhận thông tin nêu gồm có phần trung ương phần ngoại biên
GV yêu cầu học sinh quan sát lại hình 48.1 ,2 ,3 đọc thơng tin bảng 48.1 Tìm điểm sai khác giưã phân hệ thần kinh giao cảm phân hệ đối giao cảm
–– Học sinh làm việc độc lập với SGK thảo luận nhóm nêu điểm khác
+ Trung ương, Ngoại biên
I Cung phản xạ sinh dưỡng :
–– Phiếu học tập
II Cấu tạo hệ thần kinh sinh dưỡng:
–– Hệ thần kinh sinh dưỡng : +
+Trung ương +
+Ngoại biên : dây thần kinh hạch thần kinh
–– Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm :
+
+Phân hệ thần kinh giao cảm +
(165)11P
GV gọi h sinh đọc to bảng 48.1
Hoạt động : Chức hệ thần kinh sinh dưỡng : (Bảng 48-2 nội dung liên quan khơng dạy)
Mục tiêu: Trình bày sơ lược chức hệ thần kinh sinh dưỡng
–
– Gv yêu cầu học sinh quan sát hình 48.3 , đọc kỹ nội thảo luận :
+
+ chức phân hệ giao cảm đối giao cảm ?
HS: tự thu nhận xử lí thơng tin để trả lời câu hỏi
Ý nghiã : Điều hoà hoạt động quan sinh dưỡng quan sinh sản
Kết luận chung : Học sinh đọc khung ghi nhớ SGK
III Chức hệ thần kinh sinh dưỡng
- Nhờ tác dụng đối lập phân hệ giao cảm đối giao cảm mà hệ thần kinh sinh dưỡng điều hoà hoạt động quan nội tạng
IV/ Củng cố:3p
?Trình bày giống khác cấu tạo chức phân hệ thần kinh giao cảm đối giao cảm tranh hình 48.3 ?
V/Dặn dị :2p
–– Học trả lời câu hỏi SGK (Câu hỏi trang 154 không yêu cầu Hs trả lời)
–– Xem : CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
Tuần 27
Tiết 51: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
Ngày soạn: 21/2/2013 Ngày dạy:7/3/2013 I/ MỤC TIÊU:
1/Kiến thức:
Xác định rõ thành phần quan phân tích , nêu ý nghiã quan phân tích thể
Mơ tả thành phần quan thụ cảm thị giác , nêu rõ cấu tạo màng lưới cầu mắt
Giải thích chế điều tiết mắt để nhìn rõ vật
2/ Kỹ năng:Phát triển kỹ quan sát phân tích hình Kỹ hoạt động nhóm 3 / Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ mắt đeo kính râm nắng
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Mơ hình cấu taọ mắt
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định lớp: 1’
2 Kiểm tra cũ 5P
(166)3 Bài mới
3.1 Đặt vấn đề;(2p) Chúng ta thường ngàycơ quan pt thị giác giúp ta quan sát vật tượng đời sống chúng có cấu tạo
3.2 Các hoạt động
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
10p
20p
Hoạt động : Cơ quan phân tích
Mục tiêu: Xác định rõ thành phần quan phân tích , nêu ý nghiã quan phân tích thể
GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi :
+ Một quan phân tích gồm thành phần ?
+Ý nghiã quan phân tích thể ? Học sinh tự thu nhận thông tin trả lời câu hỏi Một vài học sinh phát biểu
–– GV lưu ý hsinh : Cơ quan thụ cảm tiếp nhận kích thích tác động lên thể – khâu quan phân tích
- Học sinh tự rút kết luận
Hoạt động 2: Cơ quan phân tích thị giác
( Hình 49-1 nội dung liên quan lệnh ▼ trang 155 không dạy)
Mục tiêu: - Mô tả thành phần quan thụ cảm thị giác , nêu rõ cấu tạo màng lưới cầu mắt
- Giải thích chế điều tiết mắt để nhìn rõ vật
GV: ? Cơ quan phân tích thị giác gồm thành phần ?
GV hướng dẫn học sinh nghiên cứu cấu tạo cấu mắt hình 49.2 mơ hình làm tập điền từ tr 156
–
– Học sinh dưạ vào kiến thức mục để trả lời :
GV hướng dẫn học sinh nghiên cứu cấu tạo cấu mắt hình 49.2 mơ hình làm tập điền từ tr 156
–
– Học sinh quan sát kỹ hình từ vào ghi nhớ cấu tạo cầu mắt
–
– Thảo luận nhóm để hoàn chỉnh tập GV: Chốt lại đáp án đúng:
+ Cơ vận động mắt
I Cơ quan phân tích gồm : + Cơ quan thụ cảm
+ Dây thần kinh
+Bộ phận phân tích trung ương ( vùng thần kinh đại não )
–
– Ý nghiã : Giúp thể nhận biết tác động môi trường
II Cơ quan phân tích thị giác : gồm +
+ CácTB thụ cảm thị giác +
+Dây thần kinh thị giác +
+Vùng thị giác thùy chẩm +
+
1/ Cấu tạo cầu mắt gồm : - Màng bọc
+
+Màng cứng : Phiá trước màng giác suốt
+
+Màng mạch : Phiá trước lòng đen nhiều mạch máu ,các TB sắc tố đen
+
+Màng lưới Tế bào nón Tế bào que - Mơi trường suốt
+ Thủy dịch + Thể thủy dịch + Dịch thủy tinh
(167)+ Màng cứng + Màng mạch + Màng lưới
+Tế bào thụ cảm thị giác
- GV treo tranh 49.3 nghiên cứu thông tin → Nêu cấu tạo màng lưới
–
– Học sinh trình bày cấu tạo tranh , lớp bổ sung
–
– GV hướng dẫn HS quan sát khác tế bào nón tế bào que mối quan hệ với thần kinh thị giác
–
– HS quan sát hình kết hợp đọc thơng tin → trả lời câu hỏi
–
– -2 HS trình bày, lớp bổ sung
–
– HS rút kết luận
( Hình 49-4 lệnh ▼ trang 157 không dạy)
GV cho học sinh giải thích số tượng : + Tại ảnh vật điểm vàng lại nhìn rõ ?
+ Vì trời tối ta khơng nhìn rõ màu sắc vật ?
–
– Học sinh quan sát hình kết hợp với thông tin trả lời câu hỏi :
+ Tại Điểm vàng chi tiết ảnh tế bào nón tiếp nhận truyền não qua tế bào thần kinh
+ Vai trò thể thủy tinh cầu mắt ? + Tr ình bày qúa trình tạo ảnh màng lưới ? -Hs: đọc thông tin rút kết luận vai trò thủy tinh thể tạo ảnh
- Một vài Hs phát biểu lớp bổ sung hoàn thiện kiến thức
+ Tế bào nón : Tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh màu sắc
+ Tế bào que :Tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu
–– Điểm vàng : Là nơi tập chung tế bào nón
–– Điểm mù : Khơng có tế bào thụ cảm thị giác
3/ Sự tạo ảnh màng lưới
–– Thể thủy tinh ( thấu kính hội tụ ) có khả điều tiết để nhìn rõ vật - Ánh sáng phản chiếu từ vật tới màng lưới tạo nên ảnh thu nhỏ lộn ngược kích thích tế bào thụ cảm dây thần kinh thị giác vùng thị giác
IV/ Củng cố :5p
1/ Điền từ Đ hay S vào đầu câu sau :
a. Cơ quan phân tích gồm : CƠ quan thụ cảm thị giác , dây thần kinh phận trung ương
b Các tế bào nón giúp nhìn rõ ban đêm
c Sự phân tích hình ảnh xảy quan thụ cảm thị giác d Khi rọi đèn pin vào mắt đồng tử dãn rộng để nhìn rõ vật /Trình bày trình thu nhận ảnh vật quan phân tích thị giác ? V/Dặn dị :2p Học trả lời câu hoỉ SGK
(168)TIẾT 52 : VỆ SINH MẮT
Ngày soạn: 24/2/2013 Ngày dạy:11/3/2013 I/ MỤC TIÊU:
1 / Kiến thức:
- Hiểu rõ nguyên nhân tật cận thị , viễn thị cách thức khắc phục
- Trình bày nguyên nhân gây bệnh đau mắt hột , cách lây truyền biện pháp phòng chống 2 / Kỹ năng: Phát triển kỹ quan sát , nhận xét liên hệ thực tế
3 / Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ mắt , phòng tránh bệnh mắt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1/ Giáo viên: Bảng phụ
Phiếu học tập : Bệnh đau mắt hột 1 Nguyên nhân
2 Đường lây 3 Triệu chứng 4 Hậu
5 Cách phòng tránh 2 / Học sinh : Bảng phụ , SGK III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Ổn định lớp: 1’
2 Kiểm tra cũ 6p
GV: Mời học sinh lên kiểm tra :
Học sinh 1 : Trình bày cấu tạo cầu mắt ? Tại ảnh vật điểm vàng lại nhìn rõ ?
Học sinh : Lên làm tập trắc nghiệm :
Cơ quan phân tích gồm phận ?
A/ Cơ quan thụ cảm B/ Dây thần kinh
C/ Bộ phận phân tích trung ương D/ Cả a , b , c
Cơ quan thụ cảm ( phận ngoại biên ) quan phân tích thị giác ? A/ Mắt B/ Thủy dịch , thể thủy tinh , dịch thủy tinh C/ Màng lưới D/ Các tế bào hình nón hình que màng lưới
Tại tàu xe không nên đọc sách báo ? 3 Bài mới.
3.1 Đặt vấn đề : (3p) Hãy kể tật bệnh mắt mà em biết? Gv giới thiệu nội dung
(169)TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 12p
Hoạt động : Các tật mắt
M
ục tiêu : - Hiểu rõ nguyên nhân tật cận thị , viễn thị cách thức khắc phục
+ Các em kể số tật mắt mà em biết ?
HS: Vận dụng hiểu biết trả lời + Vậy cận thị ? Ghi
HS: tự thu nhận thông tin trả lời
–– GV yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK trang 159
–– Gv treo hình 50.1 hướng dẫn :
+ Muốn cho ảnh vật nằm màng lưới mắt người bị cận ta phải làm ?
–– GV treo tranh hình 50.2 cho học sinh quan sát
Kính người cận thị có đặc điểm
–– Học sinh đọc thơng tin quan sát hình 50 trả lời câu hỏi giáo viên
–– Bẩm sinh
–– Do ta giữ không khỏang cách đọc sách hay đọc sách nơi thiếu ánh sáng làm mắt điều tiết nhiều
–– 25 30 cm
–– Ta phải đeo kính cận
- Là kính phân kỳ – kính có mặt lõm
2 Viễn thị :
+ Trái với cận thị viễn thị Viễn thị ? GV ghi
+ Học sinh trả lời ghi
+ GV treo tranh H 50-3 Cho học sinh so sánh nêu khác cận thị viễn thị ? GV ghi
+ GV liên hệ thực tế : Viễn thị thường xảy người già , cận thị thường gặp thiếu niên có xu hướng ngày tăng
Vậy em nêu biện pháp hạn chế tỉ lệ học sinh mắc bệnh cận thị
HS: Học tập nơi có đủ ánh sáng bàn ghế cho phù hợp với em
I Các tật mắt
1 Cận thị : Là tật mà mắt có khả
năng nhìn gần
–– Ngun nhân : Bẩm sinh : Cầu mắt dài
Thể thủy tinh phồng không giữ vệ sinh đọc sách
–– Cách khắc phục :
Đeo kính mặt lõm ( kính phân kỳ hay kính cận )
2 Viễn thị : Là tật mà mắt có khả
năng nhìn xa
–– Nguyên nhân : Bẩm sinh:Cầu mắt ngắn
Thể thủy tinh bị lão hoá khả điều tiết
–– Cách khắc phục : Đeo kính mặt lồi
(170)17p
Hoạt động 2: Bệnh mắt
Mục tiêu: Trình bày nguyên nhân gây bệnh đau mắt hột , cách lây truyền biện pháp phòng chống
GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin + Ngồi bệnh đau mắt hột cịn có bệnh mắt ?
+ Nêu cách phòng tránh bệnh mắt ?
- Hs đọc kỹ thông tin
- Học sinh thảo luận để rút kết luận : Do Virút
Mi mắt hột Mù loà
Dùng chung khăn , tắm nơi ô nhiễm
–– Học sinh kể thêm số bệnh mắt Và đề biện pháp phòng chống
+ Giữ mắt
+ Rưả mắt nước muối loãng , nhỏ thuốc mắt
+ Ăn uống đủ Vitamin + Khi đường nên đeo kính
–
– GV liên hệ thêm : bệnh loạn thị hay mù màu
Kết luận chung : Học sinh đọc khung ghi nhớ SGK
* Tích hợp mơi trường : Các bệnh mắt lây lan qua mơi trường nước, khơng khí bị nhiễm.Vì cần phải giữ vệ sinh mơi trường để phòng bệnh
II Bệnh mắt :
–– Các bệnh mắt khác : + đau mắt hột
+ Đau mắt đỏ + Viêm kết mạc + Khô mắt
- Cách phòng tránh : Giữ vệ sinh mắt
dùng thuốt theo dẫn bác sĩ
IV/ Củng cố :5p
1 Nguyên nhân gây nên tật cận thị viễn thị ?
2 Chọn câu trả lời : Nguyên nhân phổ biến gây nên cận thị ?
(171)Tuần28
Tiết53 - BÀI 51 :CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC.
Ngày soạn: 10/3 Ngày dạy:18/3/2013 I- MỤC TIÊU.
1 Kiến thức:
- Xác định rõ thành phần quan phân tích thính giác
- Mơ tả cấu tạo tai trình bày chức thu nhận kích thích sóng âm sơ đồ đơn giản
- Phòng tránh tật tai
2 Kỷ năng
- Kỹ phân tích cấu tạo dựa vào tranh - Phát triển kỹ quan sát phân tích
3 Thái độ:
- GD ý thức vệ sinh tai.ấu tạo tai III- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC
- Mơ hình câú tạo tai III- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG.
1 Ổn định lớp học: phút 2 Kiểm tra cũ:4 phút
- Nêu tật mắt? Biện pháp ngăn ngừa tật mắt?
3 Bài mới:
3.1 Đặt vấn đề: Ta cảm giác phân biệt âm trầm bổng, nhỏ to khác nhau, phát từ nguồn âm nhờ quan phân tích thính giác Vậy quan phân tích thính giác có cấu tạo nào? Q trình thu nhận cảm giác âm nào? Ta tìm hiểu
3.2 Các hoạt động Thời
gian Hoạt động thầy trò Nội dung
14 phút
Hoạt động : CẤU TẠO CỦA TAI ( Hình 51-2 và nội dung liên quan trang 163 không dạy)
Mục tiêu: - Xác định rõ thành phần quan phân tích thính giác
- Mơ tả cấu tạo tai
- GV vấn đáp: Cơ quan phân tích thính giác gồm phận nào?
- GV treo hình 51.1 kết hợp với mơ hình dẫn dắt học sinh có đáp án
- GV kiểm tra kết em - HS đọc, học sinh khác bổ sung - GV đưa đáp án
I- CẤU TẠO CỦA TAI. 1 Tai ngoài:
- Vành tai: hứng sóng âm - Ống tai: Dẫn sóng âm
- Màng nhĩ: Ngăn cách tai tai
2 Tai giữa:
- Gồm chuỗi xương tai: Xương búa, xương đe, xương bàn đạp→Hứng sóng âm vào tai 3.Tai trong:
(172)13 phút
8 phút
- GV đặt vấn đề:
+ Tai gồm chức gì? + Nêu đặc điểm tai giữa?
+ Tai có cấu tạo chức gì? - GV cho học sinh đọc mục thảo luận + Chức tai trong?
Hoạt động : CHỨC NĂNG THU NHẬN SÓNG ÂM
Mục tiêu: Trình bày chức thu nhận kích thích sóng âm sơ đồ đơn giản
+ Mơ tả q trình truyền sóng âm thu nhận cảm giác âm?
Hoạt động : VỆ SINH TAI
Mục tiêu: - Phòng tránh tật tai
- GV cho học sinh đọc thảo luận, GV định số em trả lời
+ Rái tai có tác dụng gì? + Để bảo vệ tai cần làm gì?
–
– Học sinh tự thu nhận thông tin nêu : +Giữ vệ sinh tai
+Bảo vệ tai
–
– Học sinh tự đề biện pháp
* Tích hợp mơi trường : Sóng âm làm rung màng căng màng khuyếch tán vào cửa bầu dục truyền đến dây thần kinh thính giác Nếu âm to, mạnh dễ làm tổn thương màng căng màng nên cần làm việc bầu khơng khí n tĩnh tránh nhiễm tiếng ồn
- GV yêu cầu hoc sinh đọc ghi nhớ sgk
+ Hệ thống tiền đình ống bán khuyên thu nhận kích thích vị trí chuyển động thể không gian
+ Ốc tai: Gồm ốc tai xương ốc tai màng thu nhận kích thích sóng âm
II- CHỨC NĂNG THU NHẬN SÓNG ÂM.
- Tai có chức truyền sóng âm thu nhận cảm giác âm
+ Sóng âm đạp vào màng nhĩ, sau chuỗi xương tai khuếch đại bầu dục làm rung động ngoại dịch, truyền sang nội dịch làm rung màng sở kích thích quan coocti xuất xung thần kinh truyền vùng thính giác (phân tích cho biết âm thanh) III- VỆ SINH TAI.
- Giữ gìn vệ sinh tai
- Bảo vệ tai :
+ Khơng dùng vật sắc nhọn ngốy tai
+ Giữ vệ sinh mũi họng để phòng bệnh cho tai
+ Có biện pháp chống, giảm tiếng ồn
- Ghi nhớ: Sgk
IV- CỦNG CỐ phút
1 Trình bày q trình thu nhận kích thích sóng âm ?
2 Vì xác định âm phát từ bên phải hay trái ? V- DẶN DÒ.2 phút
–– Học trả lời câu hỏi SGK ( câu hỏi trang 165 không yêu cầu Hs trả lời)
–– Đọc mục : “em có biết “
(173)Tiết 54: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
Ngày soạn: 11/3/2013 Ngày dạy:21/3/2013 I- MỤC TIÊU.
1 Kiến thức:
- Phân biệt phản xạ không điều kiện phản xạ có điều kiện
- Trình bày q trình hình thành phản xạ trình ức chế phản xạ cũ
- Nêu rõ điều kiện cần thành lập phản xạ có điều kiện
- Nêu rõ ý nghĩa phản xạ đời sống sinh vật nói chung người nói riêng
2 Kỷ năng
- Kỹ quan sát, phân tích để tiếp thu kiến thức từ hình vẽ
3 Thái độ:
- GD ý thức bảo vệ thể ý thức rèn luyện thói quen tốt III- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC.
- Phiếu học tâp ghi bảng 52.1 sgk(bảng phụ) III- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG.
1 Ổn định lớp học: phút
2 Kiểm tra cũ: phút
Trình bày cấu tạo chức tai?
3 Bài mới:
3.1 Đặt vấn đề: 3.2 Các hoạt động Thời
gian
Hoạt động GV HS Nội dung
11 phút
Hoạt động : PHÂN BIỆT PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN. Mục tiêu: - Phân biệt phản xạ không điều kiện phản xạ có điều kiện
- GV yêu cầu học sinh thực mục điền vào phiếu học tập bảng 52.1 sgk
- GV gợi ý dựa vào cuối mục I sgk
- Các nhóm thảo luận để đưa đáp án đúng, cử đại diện trả lời
- GV đưa đáp án để học sinh đối chiếu - GV cho học sinh tìm thêm vài ví dụ PXCĐK PXKĐK?
(174)14 phút
9 phút
Hoạt động : SỰ HÌNH THÀNH PHẢN XẠ CĨ ĐIỀU KIỆN
Mục tiêu: - Trình bày trình hình thành phản xạ trình ức chế phản xạ cũ
- GV treo hình 52.1-3 vừa vừa mơ tả thí nghiệm Pap lốp đặt câu hỏi:
+ Thí nghiệm 52.1-2 Pap lốp dùng điều kiện nào? (đèn sáng + Thức ăn)
+ H.52.3đã xuất điều gì?
+ H.52.3 B em thấy xuất điều khơng cần thức ăn?
+ Vậy muốn PXCĐK thành lập cần có kết hợp nào?
+ Vậy muốn ức chế phản xạ có điều kiện cần phải làm gì? Cho ví dụ?
Hoạt động : SO SÁNH TÍNH CHẤT CỦA PHẢN XẠ CĨ ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ KHƠNG ĐIỀU KIỆN (bảng 52-2 sgk)
Mục tiêu: Nêu rõ ý nghĩa phản xạ đời sống sinh vật nói chung người nói riêng
- GV yêu cầu học sinh thảo luận hồn thành bảng so sánh tính chất phản xạ có điều kiện phản xạ khơng điều kiện
HS: thảo luận nhóm , đại diện nhóm trả lời
II- SỰ HÌNH THÀNH PHẢN XẠ CĨ ĐIỀU KIỆN.
1 Hình thành
- Muốn hình thành phản xạ có điều kiện cần phải kết hợp nhiều lần phản xạ có điều kiện phản xạ khơng điều kiện
- Q trình kết hợp phải lặp lặp lại nhiều lần
- Thực chất việc thành lập phản xạ có điều kiện hình thành đường liên hệ tạm thời nối vùng vỏ đại não với 2 Ức chế phản xạ có điều kiện. - Khi PXCĐK không củng cố → phản xạ dần
- Ý nghĩa :
+ Đảm bảo thích nghi với mơi trường điều kiện sống ln thay đổi
+ Hình thành thói quen tập quan tốt người
III- SO SA ́NH TÍNH CHẤT CỦA PHẢN XẠ CĨ ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN (bảng 52-2 sgk) Một số đáp án:
2) PXCĐK kết rèn luyện học tập
3) PXKĐK không tồn thể tồn
4) PXCĐK khơng mang tính di truyền
(175)GV yêu cầu HS đọc thông tin : Mối quan hệ PXKĐK PXCĐK
- GV yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ sgk
đại não
- Ghi nhớ: Sgk
IV- CỦNG CỐ phút
- Phân biệt phản xạ có điều kiện phản xạ khơng điều kiện? - Hãy trình bày phản xạ có điều kiện?
- Nêu rõ ý nghĩa hình thành ức chế phản xạ có điều kiện? V- DẶN DỊ.3 phút
- Học theo nội dung sgk - Tìm hiểu
Tuần :29
Tiết 56
BÀI 53: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
Ngày soạn: 15/3/2013 Ngày dạy: I- MỤC TIÊU.
Kiến thức:
- Phân tích điểm giống khác phản xạ có điều kiện người động vật nói chung thú nói riêng (liên quan đến cấu trúc não)
- Nêu rõ vai trị tiếng nói khả tư trừu tượng người
2 Kỷ năng
- Rèn luyện kỹ so sánh phân tích
3 Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ thể III- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC.
- Quả chanh tươi, khế… III- TIẾN TRÌNH lÊN LỚP
1 Ổn định lớp học: phút
2 Kiểm tra cũ: phút
1/ Phân biệt phản xạ có điều kiện với phản xạ không điều kiện ? 2/ Nêu Sự hình thành ức chế phản xạ có điều kiện ?
3/ Bài m iớ
(176)gian 18 phút phút 8phut
Hoạt động : SỰ THÀNH LẬP VÀ ỨC CHẾ CÁC PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN Ở NGƯỜI
Mục tiêu: Hiểu rõ thành lập ức chế phản xạ có điều kiện người từ giống khác giưã phản xạ có điều kiện người động vật - GV YC học sinh nghiên cứu để hình thành trình ức chế phản xạ có điều kiện
+ Dựa vào mục sgk GV phân tích mở rộng kiến thức giống phản xạ có điều kiện người động vật
+ Phản xạ có điều kiện thành lập số lượng sao? Cho ví dụ…? + Tìm số ví dụ ức chế phản xạ có điều kiện sống hàng ngày?
Hoạt động : VAI TRÒ CỦA TIẾNG NÓI VÀ CHỮ VIẾT
Mục tiêu:- Nêu rõ vai trị tiếng nói người
- GV yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk đặt vấn đề:
+ Tại nói đến chanh, khế ta lại tiết nước bọt?
+ Tại nói tiếng nói chữ viết tín hiệu gây phản xạ có điều kiện cấp cao?
+ Tiếng nói chữ viết giúp người hiểu hơn, sao?
HS: Đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi Hoạt động : TƯ DUY TRỪU TƯỢNG Mục tiêu: - Nêu rõ vai trò khả tư trừu tượng người
- GV dẫn dắt giúp học sinh thảo luận tư trừu tượng:
- GV phân tích ví dụ : Con gà trâu ,
I –SỰ THÀNH LẬP VÀ ỨC CHẾ CÁC PHẢN XẠ CĨ ĐIỀU KIỆN Ở NGƯỜI - Phản xạ có điều kiện thành lập từ sớm người
+ Càng lớn số lượng nhiều độ phức tạp cao
- Bên cạnh việc thành lập phản xạ có điều kiện xảy ức chế phản xạ không cần thiết đời sống cá thể
- Sự phối hợp hình thành ức chế thức chất trình học tập rèn luyện thói quên tốt giúp thể thích nghi với đời sống
II- VAI TRỊ CỦA TIẾNG NĨI VÀ CHỮ VIẾT
1 Tiếng nói chữ viết tín hiệu gây racác phản xạ có điều kiện cấp cao - Tiếng nói chữ viết mô tả khái quát vật
- Tiếng nói chữ viết tín hiệu vật gây phản xạ có điều kiện cấp cao người người (khác với thú)
2 Tiếng nói chữ viết phương tiện để con người giao tiếp trao đổi kinh nghiệm - Tiếng nói chữ viết tín hiệu PXCĐK, phương tiện để giao tiếp giúp người hiểu
III- TƯ DUY TRỪU TƯỢNG
–
– Từ thuộc tính chung vật , người biết khái quát hoá thành khái niệm diễn đạt từ
–
– Khả khái quát hoá , trừu tượng hoá sở tư trừu tượng
(177)con cá … có đặc điểm chung xây dựng khái niệm “ Động vật “ GV tổng kết lại kiến thức
+ Từ chữ viết tiếng nói người khái quát hoá chúng thành khái niệm diễn đạt từ mà người dễ hiểu
- GV yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ sgk: IV- CỦNG CỐ.4 phút
- Trả lời câu hỏi cuối V- DẶN DÒ.2 phút
- Học theo nội dung sgk - Đọc tìm hiểu - Làm tập trang 138 – 139
TUẦN 30
Tiết: 57
Bài 54: VỆ SINH HỆ THẦN KINH Ngày soạn: 16/3 Ngày dạy: I- MỤC TIÊU.
1 Kiến thức:
- Phân tích ý nghĩa giấc ngủ, lao động nghỉ ngơi hợp lý sức khoẻ - Nêu rõ tác hại ma tuý chất gây nghiện sức khoẻ nói chung hệ thần kinh nói riêng
- Xây dựng cho thân kế hoạch học tập nghỉ ngơi hợp lý để đảm bảo sức khoẻ
2 Kỷ năng
- Tư duy, khẳ liên hệ thực tế - Kỹ hoạt động nhóm
3 Thái độ:
- Giáo dục ý thức vệ sinh, giữ gìn sức khoẻ III- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC
- Tranh ảnh tác hại ma tuý - Bảng phụ phiếu học tập III- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG.
1 Ổn định lớp học: phút
2 Kiểm tra 15 Phút:
- Câu hỏi: Phân tích vai trị tiếng nói chữ viết việc hình thành phản xạ cấp cao người
- Đáp án:
+ Tiếng nói chữ viết thuộc hệ thống tín hiệu thức có vai trị việc hình thành phản xạ cấp cao
+ Tiếng nói chữ viết phương tiện người giao tiếp truyền đạt kinh nghiệm
(178)3.1 Đặt vấn đề: : Thần kinh ln ln hoạt động phải làm cho hệ không bị mệt mỏi Hôm ta nghiên cứu vệ sinh hệ thần kinh
3.2 Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Nội dung
8 phút
7 phút
Hoạt động : Ý NGHĨA CỦA GIẤC NGỦ Mục tiêu: - Phân tích ý nghĩa giấc ngủ, lao động nghỉ ngơi hợp lý sức khoẻ
–
– GV cung cấp thơng tin giấc ngủ : Chó nhịn ăn 20 ngày ni béo trở lại ngủ 10 – 12 ngày chết
- GV yêu cầu học sinh thảo luận
+ Vì nói ngủ nhu cầu sinh lý(sinh lý hoạt động sống)?
+ Nếu ta làm việc suốt ngày đêm điều xảy ra?
+ Giấc ngủ có ý nghiã sức khoẻ ?
–
– GV thông báo chất nhu cầu ngủ độ tuổi khác
–
– GV cho học sinh tiếp tục thảo luận
+ Muốn có giấc ngủ tốt cần điều kiện ? Nêu yếu tố ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến giấc ngủ ?
–
– Học sinh dựa vào hiểu biết thân , thảo luận nhóm thống ý kiến
+ Ngủ đòi hỏi tự nhiên thể , cần ăn
+ Ngủ để phục hồi hoạt động thể
–
– Học sinh dựa vào cảm nhận thân , thảo luận thống câu trả lời
+ Ngủ
+ Tránh yếu tố ảnh hưởng đến giấc ngủ Chất kích thích , phịng ngủ , áo quần , giường ngủ …
–
– GV chốt lại biện pháp để có giấc ngủ tốt
Hoạt động : LAO ĐỘNG NGHỈ NGƠI HỢP LÝ.
I – Ý NGHĨA CỦA GIẤC NGỦ. 1 Ý nghĩa:
- Ngủ đòi hỏi sinh lí giúp người phục hồi sức khoẻ sau ngày làm việc - Theo Pap lốp chất giấc ngủ q trình ức chế tồn vỏ não Là lúc thể hoàn toàn trạng thái nghỉ ngơi
2.Làm để có giấc ngủ ngon. - Trước ngủ cần:
+ Cơ thể sảng khoái + Chỗ ngủ thuận tiện
+ Khơng dùng chất kích thích trước bước vào giấc ngủ
+ Người già khó ngủ cần ngâm chân vào nước ấm 15- 30 phút trước lúc ngủ
+ Tránh kích thích ảnh hưởng đến giấc ngủ
(179)8 phút
Mục tiêu; - Phân tích ý nghĩa lao động nghỉ ngơi hợp lý sức khoẻ - Xây dựng cho thân kế hoạch học tập nghỉ ngơi hợp lý để đảm bảo sức khoẻ GV : Hệ thần kinh trung ương điều khiển hoạt động thể, rối loạn người mắc bệnh chí dẫn đến chết
+ Tại không nên làm việc sức
+ Vậy lao động nghỉ ngơi hợp lý có tác dụng gì?
+ Tại phải vệ sinh hệ thần kinh? + Để bảo vệ hệ thần kinh cần phải làm gì? + Chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lý?
+ Thời gian làm việc khoa học 8- 10 h/ngày + Tuỳ vào tính chất độ tuổi có thời gian hợp lý
+ Thời gian nghỉ ngơi bao gồm: Ăn uống, tắm giặt, thể dục thể thao, vui chơi, giải trí
+ Thời gian làm, công việc, ?
- Học sinh nêu : Để tránh gây căng thẳng , mết mỏi cho hệ thần kinh
- Học sinh ghi nhớ thông tin
Hoạt động : TRÁNH LẠM DỤNG CHẤT KÍCH THÍCH VÀ ỨC CHẾ ĐỐI VỚI HỆ THẦN KINH
Mục tiêu: - Nêu rõ tác hại ma tuý chất gây nghiện sức khoẻ nói chung hệ thần kinh nói riêng
- GV treo tranh ma tuý học sinh quan sát giáo viên phát phiếu học tập yêu cầu học sinh hoàn thành
- Bảo vệ hệ thần kinh cần:
+ Đảm bảo giấc ngủ hàng ngày để phục hồi khả làm việc hệ thần kinh sau ngày làm việc căng thẳng + Luôn giữ cho tâm hồn thản trước việc vui buồn xảy cuôc sống
+ Xây dựng chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lí
III- TRÁNH LẠM DỤNG CHẤT KÍCH THÍCH VÀ ỨC CHẾ ĐỐI VỚI HỆ THẦN KINH.
B ng ch t kích thích có h i cho h th n kinhả ấ ệ â
Loại chất Tên chất Tác hại
Các chất kích thích Rượu, chè, ca phê Làm thần kinh căng thẳng Các chất gây nghiện Heroin, cần xa… Gây tê liệt thần kinh, ăn ngủ
(180)- GV đặt vấn đề: Qua bảng em có suy nghỉ chất kích thích có hại cho hệ thần kinh?
IV- CỦNG CỐ phút
- Đọc kết luận sgk
- Ý nghĩa sinh học giấc ngủ, muốn đảm bảo giấc ngủ tốt cần làm gì? - Trong vệ sinh hệ thần kinh quan trọng vấn đề gì? Vì sao? V- DẶN DỊ phút
- Học theo nội dung sách giáo khoa
- Tự xây dựng cho thân kế hoạch làm việc, học tập nghỉ ngơi hợp lý
Tiết 58
CHƯƠNG X : NỘI TIẾT
TIẾT 58 : GIỚI THIỆU CHUNG HỆ NỘI TIẾT Ngày soạn: 16/3/2013 Ngày dạy:
I/ MỤC TIÊU:
1/Kiến thức: Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết
Kể tên tuyến nội tiết thể xác định rõ vị trí chúng
Nêu rõ tính chất vai trị hc mơn(sản phẩm tiết tuyến nội tiết ), từ nêu rõ tầm quan trọng tuyến nội tiết đời sống
2/ Kỹ năng: Phát triển kỹ quan sát hình Kỹ hoạt động nhóm II Chuẩn bị : Máy chiếu
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định lớp học: 1p
2 / Kiềm tra cũ : Kê tên hệ quan học?
3 Bài mới:
3.1 Đặt vấn đề: Ngoài hệ thần kinh, hệ nội tiết củng có vai trị quan trọng điều hịa hoạt động sinh lý thể Vậy hệ nội tiết có đặc điểm hoạt động
3.2 Các hoạt động.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Hoạt động : Đặc điểm hệ nội tiết Mục tiêu: Hs biết khái quát hệ nội tiết
–– GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGK tr 174 thông tin cho em biết điều ? HS đọc thơng tin trả lời câu hỏi
- HS trình bày, HS khác bổ sung Y/ c nêu được:
+ Hệ nội tiết điều hịa q trình sinh lí
I : Đặc điểm hệ nội tiết
(181)thể
+ Chất tiết tác động thông qua đường máu nên chậm kéo dài
GV hoàn thiện kiến thức
Hoạt động : Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết
Mục tiêu:
- Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết. - Kể tên nắm vị trí tuyến nội tiết chính.
–– GV yêu cầu học sinh nghiên cứu hình 55.1, 55.2 thảo luận câu hỏi mục tr 174 :
+ Nêu khác biệt tuyến nội tiết tuyến ngoại tiết ?
+ Kể tên tuyến mà em biết ? Chúng thuộc loại tuyến ?
HS quan sát tkĩ hình vẽ, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
- Các HS nhận xét, bổ sung
+ Giống: tế bào tuyến tiết sản phẩm tiết
+ Khác nơi đổ sản phẩm - HS hoạt động nhóm trả lời
–– GV tổng kết lại kiến thức
GV gọi học sinh kể tên tuyến học - HS nêu tên vị trí tuyến nội tiết
–– GV hướng dẫn học sinh quan sát hình 55.3 giới thiệu tuyến nội tiết
GV: ?Sản phẩm tuyến nội tiết gì? HS: hc mơn
Hoạt động Hcmơn Mục tiêu:
- Nêu rõ tính chất vai trị hc mơn
(sản phẩm tiết tuyến nội tiết ), từ nêu rõ tầm quan trọng tuyến nội tiết đời
sống
- GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin tr 174 Hoocmơn có tính chất ?
HS tự thu nhận kiến thức qua thơng tin SGK - HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - GV đưa thêm số thơng tin :
- Hcmơn Cơ quan đích theo đích theo chế chià khố ổ khố
- Mỗi tính chất hoocmơn GV đưa
- Sản xuất hocmơn theo đường máu đến quan đích Tác động chậm, kéo dài diện rộng
II.Phân biệt tuyến nội tiết tuyến ngoại tiết
*Tuyến nội tiết tuyến ngoại tiết giống nhau: Các tế bào tuyến đền tạo sản phẩm tiết
* Sự khác tuyến
+ Tuyến nội tiết: Chất tiết ngấm thẳng vào máu
+ Tuyến ngoại tiết: Sản phẩm tiết ngoại tiết tập trung thành ống dẫn đổ
*Tuyến nội tiết: Tuyến giáp, tuyến yên, tuyến ức, tuyến thận
*Các tuyến ngoại tiết là: Tuyến nước bọt, tuyến vị, tuyến.
- Sản phẩm tiết tuyến nội tiết Hoocmon
III Hc mơn
1.Tính chất hc mơn.
- Mỗi hoocmon ảnh hưởng tới quan cố định
(182)thêm ví dụ để phân tích
- GV cung cấp thơng tin cho học sinh SGK - GV lưu ý cho học sinh : Trong điều kiện hoạt động bình thường tuyến ta khơng thấy vai trị chúng Khi cân hoạt động tuyến Gây tình trạng bệnh lý
- HS lắng nghe v tiếp thu kiến thức
GV gợi ý dựa vào kiến thức chương để nêu vai trị hc mơn
-GV cho HS đọc thảo luận, cử đại diện trả lời
?Vậy hc mơn có vai trị
-HS đọc thảo luận, thống ý kiến, cử đại diện trả lời
2 Vai trị hoocmon
- Duy trị tính ổn định mơi trường bên thể
- Điều hồ q trình sinh lí diễn bình thường
IV Củng cố.
1.Hãy so sánh tuyến nội tiết tuyến ngoại tiết.
Các tuyến Tuyến nội tiết Tuyến ngoại tiết Giống
Khác
2.Tính chất vai trị hc mơn V.Dặn dị.
-Học theo nội dung (sgk)
-Trả lời câu hỏi cuối bài, đọc phần em có biết -Làm BT: Trang 143 144 tập
Tuần :31
TIẾT 59:TUYẾN YÊN, TUYẾN GIÁP
Ngày soạn: 25/3 Ngày dạy:1/4/2013 I/ MỤC TIÊU:
(183)- Trình bày vị trí , cấu tạo , chức tuyến yên
- Nêu rõ vị trí chức tuyến giáp
- Xác định rõ mối quan hệ nhân hoạt động tuyến với bệnh Hoocmôn tuyến tiết q q nhiều
2/ Kỹ năng: Phát triển kỹ quan sát hình Kỹ hoạt động nhóm 3 / Thái độ : Giáo dục ý thức giữ gìn sức khoẻ , bảo vệ thể
II Chuẩn bị : Tranh phóng to hình 56.2 , 56.3 , 55 Bảng 56 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Ổn định lớp học:
2 / Kiềm tra 15p :
1/ Phân biệt tuyến nội tiết tuyến ngoại tiết ? VD 2/ Nêêêu tính chất vai trị hooc mơn ?
3 Bài
3.1 Đặt vấn đề: Tuyến yên, tuyến giáp tuyến có vai trị quan trọng thể Vậy cấu tạo chức chúng
3.2 Các ho t động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Hoạt động : Tuyến yên
Mục tiêu: Trình bày vị trí , cấu tạo , chức tuyến yên
–– GV yêu cầu học sinh quan sát hình 55.3 , nghiên cứu thơng tin SGK tr 176 thảo luận câu hỏi :
Tuyến yên nằm đâu ? Có cấu tạo ? Hoocmôn tuyến yên tác động tới quan ?
–– Học sinh quan sát hình , đọc kỹ thơng tin bảng 56 tự thu nhận kiến thức
–– Thảo luận nhóm thống ý kiến : + Nêu vị trí cấu tạo tuyến
+ Kể tên quan chịu ảnh hưởng bảng 56.1
+ Đại diện nhóm phát biểu , nhóm khác bổ sung
+ GV hồn thiện lại kiến thức : Có thể nêu thêm số thông tin SGV
+ GV gọi , học sinh đọc to lại thông tin bảng 56
+ học sinh đọc to bảng 56.1 , lớp theo dõi ghi nhớ tên hoocmôn tác dụng chúng
+ GV đưa thêm tranh ảnh , thông tin liên quan đến bệnh hoocmôn tiết nhiều hoặt Hoạt động : Tuyến giáp
- Mục tiêu: Nêu rõ vị trí chức
I Tuyến yên :
–
– Vị trí : Nằm sọ , có liên quan đến vùng đồi
–
– Cấu tạo gồm thùy + Thùy trước
+ Thùy giưã + Thùy sau
–
– Hoạt động tuyến yên chiụ điều khiển trực tiếp gián tiếp hệ thần kinh
–
– Vai trò :
+ Tiết hoocmơn kích thích hoạt động nhiều tuyến nội tiết
Tiết hoocmôn ảnh hưởng tới số trình sinh lý thể
(184)của tuyến giáp
–– GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thơng tin , quan sát hình 56.2 Trả lời câu hỏi :
+ Nêu vị trí tuyến giáp ?
+ Cấu tạo tác dụng tuyến giáp ?
HS: Cá nhân làm việc độc lập với SGK tự thu nhận thông tin để trả lời câu hỏi :
+ Vị trí : Trước sụn giáp
+ Cấu tạo : Nang tuyến tế bào tiết
+ Vai trò : Trong trao đổi chất chuyển hoá
–– Một số học sinh phát biểu lớp bổ sung GV tổng kết lại ý kiến
–– GV yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi : “ Nêu ý nghiã vận động “ Toàn dân dùng muối Iốt “
–– Học sinh dưạ vào thông tin SGK kiến thức thực tế Nhóm , thống ý kiến
–– GV đưa thêm thông tin vai trị tuyến n điều hồ hoạt động tuyến giáp
–– Phân biệt bệnh Bazơđô với bệnh bướu cổ thiếu Iốt :
+ Nguyên nhân ? + Hậu ?
HS: thảo luận , đại diện nhóm trả lời
+ Thiếu Iốt Giảm chức tuyến giáp bướu cổ
+ Hậu : trẻ em chậm lớn , trí não phát triển , người lớn hoạt động thần kinh giảm sút
–
– cần dùng muối Iốt bồ sung phần ăn ngày
Kết luận chung : Học sinh đọc khung ghi nhớ SGK
–
– Vị trí : Nằm trước sụn giáp quảng , nặng 10 – 25 g
–
– Hoocmôn Tirơxin , có vai trị quan trọng trao đổi chất chuyển hoá tế bào
–
– Tuyến giáp tuyến cận giáp có vai trị điều hồ trao đổi can xi phốt trọng máu
Bệnh bướu cổ thiếu iốt Bệnh Ba zơ đô -Khi thiếu i ốt, chất tô xin không tiết ra, tuyến
n tiết nhiều hc mơn tuyến giáp gây phì đại tuyến(bướu cổ)
-Trẻ em bị mắc bệnh chậm lớn trí tuệ phát triển
-Do tuyến giáp hoạt động mạnh, tiết nhiều hoóc môn đến trao đổi chất -Nhịp tim tăng, hồi hộp, căng thẳng, ngủ, sút cân
(185)IV/ Củng cố :
1 Lập bảng tổng kết vai trò tuyến nội tiết theo mẫu bảng 56.2 tr 178 GSK Phân biệt bệnh Bazơđô với bệnh bướu cổ thiếu Iốt
V/ Dặn dò :
–– Học trả lời câu hoỉ SGK - Đọc mục : “ Em có biết ?“ - Ôn tập lại chức tuyến tụy
–– Đọc trước 57
Tiết: 60
Bài 57 : TUYẾN TỤY VÀ TUYẾN TRÊN THẬN
Ngày soạn: 28/3 Ngày dạy:4/4/2013 I/ MỤC TIÊU:
1/Kiến thức:
- Phân biệt chức nội tiết ngoại tiết tuyến tụy dưạ cấu tạo tuyến
- Sơ đồ hố chức tuyến tụy điều hồ lượng đường máu
- Trình bày chức tuyến thận dưạ cấu tạo tuyến 2/ Kỹ năng: Phát triển kỹ quan sát phân tích hình
II Chuẩn bị : Tranh phóng to hình 57.1 , 57.2 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Ổn định lớp học: p
2 Kiềm tra cũ :
GV:?1/ Cấu tạo chức tuyến yên ?
HS:- Cấu tạo gồm thùy :Thùy trước Thùy giưã Thùy sau
++Hoạt động tuyến yên chiụ điều khiển trực tiếp gián tiếp hệ thần kinh ++Vai trị :Tiết hoocmơn kích thích hoạt động nhiều tuyến nội tiết
Tiết hoocmôn ảnh hưởng tới số trình sinh lý thể GV:? 2/ Cấu tạo chức tuyến giáp ?
HS: Hoocmôn Tirôxin , có vai trị quan trọng trao đổi chất chuyển hoá tế bào ++Tuyến giáp tuyến cận giáp có vai trị điều hồ trao đổi can xi phốt trọng máu
GV:? 3/Phân biệt bệnh Bazơđô với bệnh bướu cổ thiếu Iốt ?SGK
3.Bài mới:
3.1 Đặt vấn đề:Cũng tuyến yên, tuyến giáp, tuyến thận tuyến tụy có vai trị quan trọng hoạt động sinh lý Vậy cấu tạo chức chúng Nội sung ta tìm hiểu
3.2 Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
(186)Mục tiêu: - Phân biệt chức nội tiết ngoại tiết tuyến tụy dưạ cấu tạo tuyến
- Sơ đồ hoá chức tuyến tụy điều hoà lượng đường máu
- GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi :
Hãy nêu chức tuyến tụy mà em biết ?
–– Học sinh nêu rõ chức tuyến tụy : Tiết dịch tiêu hố tiết hoocmơn
- GV u cầu học sinh quan sát hình 57 , đọc thơng tin chức tuyến tụy phân biệt chức nội tiết ngoại tiết tuyến tụy dưạ cấu taọ ?
–– Học sinh quan sát kỹ hình ,kết hợp thơng tin SGK thảo luận đáp án
+ Chức ngoại tiết : Do TB tiết dịch tụy Ống dẫn
+ Chức nội tiết : Do TB đảo tụy tiết hoocmôn
- Đại diện nhóm phát biểu , nhóm khác bổ sung - GV hoàn thiện lại kiến thức
GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin vai trị hoocmơn tuyến tụy Trình bày tóm tắt q trình điều hồ lượng đường mức ổn định ?
–– Học sinh dưạ vào thông tin SGK thống ý kiến
–– Yêu cầu nêu :
+ Khi đường huyết tăng TB ß : Tiết Insulin tác dụng : Chuyển Glucôzơ glicôgen
+ Khi đường huyết gảm : TB a tiết Glucagôn Tác dụng : Chuyển Glicôgen Glucơzơ
- Đại diện nhóm phát biểu , nhóm khác bổ sung
–
– GV hoàn chỉnh kiến thức
–
– Gv liên hệ tình trạng bệnh lý : Bệnh tiểu đường
Chứng hạ đường huyết
Hoạt động : Tuyến thận
- Mục tiêu: Trình bày chức tuyến thận dưạ cấu tạo tuyến
–– GV yêu cầu học sinh quan sát hình 57.2 Trình bày khái quát cấu tạo tuyến thận ?
–– GV treo tranh , gọi học sinh lên trình bày
–– Học sinh làm việc độc lập với SGK , tìm hiểu , ghi nhớ cấu tạo tuyến thận
1 học sinh lên mơ tả vị trí , cấu tạo tuyến tranh Lớp theo dõi bổ sung
–– GV hoàn thiện kiến thức
–– Tuyến tuỵ vưà làm chức ngoại tiết vưà làm chức nội tiết
–– Chức nội tiết tế bào đảo tụy thực
+ TB a : Tiết gluccagôn + TB ß : Tiết Insulin
–– Vai trị hoocmôn : + Nhờ tác dụng đối lập loại hoocmôn tỷ lệ đường huyết ổn định Đảm bảo hoạt động thể diễn bình thường
II Tuyến thận :
–– Vị trí : gồm đơi nằm đỉnh thận
(187)–– GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGK ( tr 180 ) nêu chức Hoocmôn tuyến thận ?
+ Vỏ tuyến ? + Tủy tuyến ?
–– GV Lưu ý học sinh : Hoocmôn phần tủy tuyến thận glucagôn ( tuyến tụy ) điều chỉnh lượng đường huyết bị hạ đường huyết
–– Học sinh trình bày lại vai trị hoocmơn phần thông tin
Kết luận chung : Học sinh đọc khung ghi nhớ SGK
+
+ Phần võ : lớp +
+ Phần tuỷ :
–– Chức năng : Hc mơn vỏ tuyến điều hòa đường huyết muối Na, Ka, thay đổi đặc tính sinh dục nam
+Hc mơn phần tủy tiết ađrênalin noađrênalin điều hịa hoạt động tim mạch hô hấp
IV.Củng cố.
-Đọc chậm KL(sgk)
-Chức vai trò tuyến tụy -Vai trị hc mơn tuyến thận V.Dặn dị.
-Vẽ sơ đồ q trình điều hịa đường huyết H 57 -Học thuộc bài, trả lời câu hỏi (sgk
-Đọc phần em có biết
-Làm BT 147, 148, 149 tập.
Tuần :32 Tiết: 61
Bài 58 : TUYẾN SINH DỤC
(188)I/ Mục tiêu.
1 Kiến thức
- Trình bày chức tinh hoàn buồng trứng - Nắm hoocmon sinh dục nam hoocmon sinh dục nữ
- Hiểu rỏ ảnh hưởng hoocmon sinh dục nam nữ đến biến đổi thể tuổi dậy 2 Kĩ năng
- Có kĩ quan sát phân tích kênh hình - Có ý thức vệ sinh bảo vệ thể
II/Chuẩn bị. Tranh phóng to H 58.1; 58.2; 58.3 Bảng phụ viết nội dung bảng 58.1; 58.2 III/ hoạt động dạy - học.
1 Ổn định lớp học: phút GV chào HS cho em ngồi, kiểm tra vệ sinh, dụng cụ học tập
2 Kiềm tra cũ :
GV:? cấu tạo chức tuyến tuỵ tuyến thận ?
HS: Trả lời 3 Bài mới:
3.1 Đặt vấn đề: Khi phát triển đến độ tuổi định thể em bắt đầu có biến đổi Những biến đổi đâu mà cóbài Sau GV yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin tìm hiểu chức kép tinh hồn buồng trứng
3.2 Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tinh hoàn hoocmon sinh dục nam
Mục tiêu: - Trình bày chức tinh hoàn
- Nắm hoocmon sinh dục nam - Có ý thức vệ sinh bảo vệ thể
- GV hướng dẫn HS quan sát H 58 1; 58.2 làm tập điền từ (SGK – Tr 182)
Cá nhận HS làm việc độc lập,quan sát kĩ hình, đọc thích
- Thảo luận điền từ vào tập
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm nhận xét, bổ sung
? Ở tuổi dậy (13-15) hc mơn Tes tơste rơn ảnh hưởng đến đặc điểm thể -GV gọi đến em đọc em khác bổ sung -Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung
?Nêu chức tinh hoàn
I/ Tinh hoàn hoocmon sinh dục nam
Tinh hòan:
+ Sản sinh tinh trùng
+ Tiết hoocmon sinh dục nam testosteron
- Hoocmon sinh dục nam gây biến đổi thể tuổi dậy nam
(189)Đáp án + Hc mơn I C S H + Tế bào kẽ
+Te stô ste rôn
-HS dựa vào tập hoàn chỉnh tự rút kết luận
-GVphát tập bảng 58.1 cho HS nam yêu cầu em đánh dấu vào dấu hiệu có thân
-GV nêu dấu hiệu xuất tuổi dậy bảng 58.1sg
*Dấu hiệu quan trọng lần xuất tinh
-GV lưu ý giáo dục ý thức giữ vệ sinh
Hoạt động 2: Buồng trứng hoocmon sinh dục nữ
Mục tiêu:
- Trình bày chức buồng trứng - Nắm hoocmon sinh dục nữ
- Hiểu rỏ ảnh hưởng hoocmon sinh dục nữ đến biến đổi thể tuổi dậy - Có ý thức vệ sinh bảo vệ thể
Yêu cầu HS quan sát kĩ H 58.3 làm tập điền từ SGK
HS quan sát kĩ hình
- Dựa vào tập làm để trả lời câu hỏi, rút kết luận
Yêu cầu HS nữ đưa kết ? Nêu chức buồng trứng?
- GV phát tập bảng 58.2 cho HS nữ, yêu cầu: em đánh dấu vào ô trống dấu hiệu
- HS nữ đọc kĩ nội dung bảng 58.2, đánh dấu vào ô lựa chọn
- HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung -GV tổng kết lại dấu hiệu xuất tuổi dậy bảng 58.2 sgk
*GV lưu ý: Dấu hiệu quan trọng hành kinh
-GV lưu ý giáo dục ý thức giữ vệ sinh có kinh nguyệt.
II / Buồng trứng hoocmon sinh dục nữ
* Buồng trứng: + Sản sinh trứng
+ Tiết hoocmon sinh dục nữ ơstrogen - Hoocmon ơstrogen gây biến đổi thể tuổi dậy nữ
(190)IV.Củng cố
-Đọc chậm KL(sgk)
-Tinh hoàn buồng trứng, chức sinh dục cịn có vai trị -Hooc môn sinh dục nam nữ thành phần
-Trong dấu hiệu quan trọng dấu hiệu V.Dặn dò.
-Học theo nội dung (sgk) -Học bài, trả lời câu hỏi (sgk) -Đọc mục em có biết
Tiết: 62
Bài 59 : SỰ ĐIỀU HOÀ VÀ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG
CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT
Ngày soạn: 2/4 Ngày dạy:11/4/2013 I/ MỤC TIÊU:
1/Kiến thức:
- Trình bày trình điều hòa phối hợp hoạt động số tuyến nội tiết
(191)- Hiểu rõ phối hợp hoạt động nội tiết để giữ vững tính ổn định m trường
2/ Kỹ năng: Phát triển kỹ quan sát phân tích hình Kỹ hoạt động nhóm 3/ Thái độ : Giáo dục ý thức giữ gìn sức khoẻ
II/ CHUẨN BỊ: Tranh phóng to hình 59.1 , 59.2 ; 59.3 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Ổn định lớp học: p
2 Kiềm tra cũ :
GV:1/ Trình bày chức tinh hoàn buồng trứng ?
HS: * Tinh hồn:+ Sản sinh tinh trng.+ Tiết hoocmon sinh dục nam testosteron - Hoocmon sinh dục nam gây biến đổi thể tuổi dậy nam
*Buồng trứng:+ Sản sinh trứng+ Tiết hoocmon sinh dục nữ ơstrogen - Hoocmon ơstrogen gây biến đổi thể tuổi dậy nữ
GV: 2/ Nguyên nhân dẫn tới biến đổi thể tuổi dậy nam nữ ? HS: trả lời
3 Bài mới.
3.1 Đặt vấn đề: Cũng hệ thần kinh , hoạt động nội tiết có chế tự điều hồ để đảm bảo lượng hcmơn tiết vưà đủ nhờ thông tin ngược Thiếu thông tin dẫn đến rối loạn hoạt động nội tiết thể lâm vào tình trạng bệnh lý Bài hơm tìm hiểu điều hồ phối hợp hoạt động tuyến nội tiết
3.2 Các hoạt động
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Hoạt động : Điều hoà hoạt động tuyến nội tiết .
Mục tiêu: Trình bày q trình điều hịa phối hợp hoạt động số tuyến nội tiết
- Nêu ví dụ để chứng minh thể tự điều
hoà hoạt động nội tiết
GV: yêu cầu học sinh : Kể tên tuyến nội tiết chịu ảnh hưởng hcmơn tuyến yến ?
–– Học sinh liệt kê tuyến nội tiết : Tuyến sinh dục , tuyến giáp , tuyến thận
–– – học sinh phát biểu , lớp nhận xét bổ sung Học sinh tự rút kết luận
–– GV tổng kết lại kiến thức Yêu cầu học sinh rút kết luận vai trò tuyến yên hoạt động tuyến nội tiết
–– GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thơng tin , quan sát hình 59.1 59.2 trình bày điều hồ hoạt động : Tuyến giáp
Tuyến thận
–– Học sinh nghiên cứu thông tin , quan sát kỹ hình 59.1 , 59.2 Lưu ý :
+ Tăng cường + Kìm hãm
I Điều hoà hoạt động các tuyến nội tiết
-Tuyến n tiết hcmơn điều khiển hoạt động tuyến nội tiết
–
(192)–– Thảo luận nhóm thống ý kiến ghi nháp điều hoà hoạt động tuyến nội tiết
GV gọi học sinh lên trình bày tranh
–– Đại diện nhóm trình bày hình 59.1 59.2 , nhóm khác bổ sung
GV hoàn chỉnh kiến thức
Hoạt động : Sự phối hợp hoạt động tuyến nội tiết
- Mục tiêu: Hiểu rõ phối hợp hoạt động nội tiết để giữ vững tính ổn định m trường
- GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi :
Lượng đường máu tương đối ổn định đâu ? HS: Học sinh vận dụng kiến thức chức hcmơn tuyến tụy để trình bày
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung
–– GV đưa thông tin : Trong thực tế lượng đường máu giảm mạnh nhiều tuyến nội tiết phối hợp hoạt động Tăng đường huyết
–– GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thơng tin , quan sát hình 59.3 trình bày phối hợp hoạt động tuyến nội tiết đường huyết giảm ?
–– Cá nhân làm việc độc lập với SGK ghi nhớ thông tin
–– Trao đổi nhóm thống ý kiến ghi nháp
–– Yêu cầu nêu phối hợp : + Glucagon ( tuyến tụy )
+ Cctizơn ( vỏ tuyến thận )
Tăng đường huyết
–– Đại diện nhóm lên trình bày tranh , nhóm khác bổ sung
GV: Ngồi : + Adênalin
+ Noadrênalin phần tủy tuyến góp phần Glucagon làm tăng đường huyết
+ Sự phối hoạt động tuyến nội tiết thể ?
- Học sinh tự rút kết luận
Kết luận chung : Học sinh đọc khung ghi nhớ SGK
tăng cường hay kìm hãm chiụ chi phối hcmơn tuyến nội tiết tiết Đó chế tự điều hồ tuyến nội tiết nhờ thơng tin ngược II Sự phồi hợp hoạt động của các tuyến nội tiết :
Các tuyến nội tiết thể có phối hợp hoạt động đảm bảo q trình sinh lí thể diễn bình thường
IV.Củng cố.
-Khoanh tròn vào đầu câu trả lời câu sau a.Tuyến giáp, tuyến sữa, tuyến thận
(193)*Đáp án: a
-Nêu vai trò tuyến n q q trình điều hịa -Trình bày chế hoạt động tuyến yên
V.Dặn dò.
-Học theo nội dung (sgk) -Đọc (sgk), tìm hiểu (sgk)
Tuần :33 Tiết: 63
CHƯƠNG XI : SINH SẢN
TIẾT 63 : CƠ QUAN SINH DỤC NAM
Ngày soạn: 3/4 Ngày dạy:15/4/2013 I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
- Học sinh phải kể tên xác định phận quan sinh dục nam đường tinh trùng từ nơi sinh sản đến ngồi thể
- Nêu rõ vai trị quan sinh sản nam
(194)- Nêu rõ đặc điểm tinh trùng
2/ Kỹ năng: Phát triển kỹ quan sát phân tích hình Kỹ hoạt động nhóm 3/ Thái độ : Giáo dục nhận thức đắn quan sinh sản thể
II Chuẩn bị : Tranh phóng to hình 60.1 , Bảng 60 SGK trang 189 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Ổn định lớp học: p
2 Kiềm tra cũ :
GV:?1/Nêu rõ mối quan hệ hoạt động điều hoà tuyến yên tuyến nội tiết ? HS: Tuyến n tiết hcmơn điều khiển hoạt động tuyến nội tiết
Hoạt động tuyến yên tăng cường hay kìm hãm chiụ chi phối hcmơn tuyến nội tiết tiết Đó chế tự điều hồ tuyến nội tiết nhờ thông tin ngược
GV:2/ Lấy ví dụ , nêu rõ phối hợp hoạt động nội tiết để giữ vững tính ổn định mơi trường ?
HS:ví dụ Adênalin ,Noadrênalin phần tủy tuyến góp phần Glucagon làm tăng đường huyết
3 Bài mới:
3.1 đặt vấn đề: GV giảng giải : Cơ quan sinh sản có chức quan trọng , sinh sản trì nịi giống , chúng có cấu tạo ?
3.2 hoạt động
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Hoạt động : Tìm hiểu phận quan sinh dục nam chức phận
Mục tiêu: - Học sinh phải kể tên xác định các bộ phận quan sinh dục nam đường tinh trùng từ nơi sinh sản đến thể
- Nêu rõ vai trò quan sinh sản nam
- Trình bày thay đổi hình thái sinh lí thể
trong tuổi dậy thì
–– GV yêu cầu trả lời câu hỏi :
+ Cơ quan sinh dục nam gồm phận ? + Chức phận gì?
Hồn thành tập tr 187 ( Điền từ vào chỗ trống)
–– Học sinh tự nghiên cứu thơng tin hình 60.1 SGK tr 187 ghi nhớ kiến thức
–– Trao đổi nhóm thống ý kiến Yêu cầu : Nêu thành phần , :
+ Tinh hoàn , túi tinh , ống dẫn tinh , dương vật + Tuyến tiền liệt , tuyến hình
+ GV cho đại diện nhóm lên tranh
+ Gv cần ý học học sinh hay xấu hổ buồn cười , cần giáo dục ý thức nghiêm túc
HS: Đại diện nhóm trình bày tranh nhóm khác nhận xét bổ sung
GV: Ở tập điền từ nhóm chưa GV thơng báo cụm từ lấy kết
Hoạt động : Tìm hiểu sản sinh tinh trùng đặc
I Tìm hiểu phận của quan sinh dục nam và chức bộ phận
–
– Cơ quan sinh dục nam gồm :
++Tinh hoàn : nơi sản xuất tinh trùng
++Túi tinh : Là nơi chưá tinh trùng
++Ống dẫn tinh : dẫn tinh trùng tới túi tinh
++Dương vật : Đưa tinh trùng
Tuyến hành , tuyến tiền liệt : tiết dịch nhờn
(195)điểm sống tinh trùng
Mục tiêu: - Nêu rõ đặc điểm tinh trùng
–– GV nêu câu hỏi :
Tinh trùng sinh ?
Tinh trùng sản sinh đâu ? Tinh trùng có đặc điểm hình thái cấu tạo hoạt động sống ?
–– Học sinh tự nghiên cứu SGK tr 188
–– Trao đổi nhóm thống ý kiến trả lời câu hỏi , yêu cầu :
+ Sự sản sinh tinh trùng : Từ tế bào gốc qua phân chia thành tinh trùng
+ Thời gian sống tinh trùng
HS: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung
–– GV đ giá kết cuả nhóm
–– GV cần đề phòng học sinh hỏi :
+ Ở ngồi mơi trường tự nhiên tinh trùng sống ?
+ Tinh trùng có sản sinh liên tục khơng ? Tinh trùng khơng phóng ngồi chưá đâu ?
–– Học sinh tự rút kết luận
Kết luận chung : Học sinh đọc khung ghi nhớ SGK
tinh trùng đặc điểm sống tinh trùng
–
– Tinh trùng sản sinh tuổi dậy
–
– Tinh trùng nhỏ có dài , di chuyển
–
– Có loại tinh trùng : tinh trùng X Y
–
– Tinh trùng sống ngày
IV Củng cố
- Cho học sinh hoàn thành tập bảng 60 SGK: Chọn chức thích hợp cột bên phải ( kí hiệu a, b, c,…) điền vào ô trống ứng với phận quan sinh dục nam rcột bên trái (kí hiệu 1, 2, 3,…) bảng 60
Bảng 60 Chức phận quan sinh dục nam
Cơ quan Chức năng
1 Tinh hoàn Mào tinh hồn Bìu
4 Ống dẫn tinh Túi tinh Tuyến tiền liệt Ống đái Tuyến hành (tuyến Côpơ)
a Tiết dịch hòa với tinh trùng từ túi tinh chuyển để tạo thành tinh dịch b Nơi nước tiểu tinh dịch qua
c Nơi sản xuất tinh trùng
d Tiết dịch để trung hòa axit ống đái, chuẩn bị cho tinh phóng qua, đồng thời làm giảm ma sát quan hệ tình dục
e Nơi chứa nuôi dưỡng tinh trùng
g Nơi tinh trùng tiếp tục phát triển hoàn thiện cấu tạo h Dẫn tinh trùng từ tinh hoàn đến túi tinh
i Bảo đảm nhiệt độ thích hợp cho q trình sinh tinh
V Dặn dị:
- Học
- Đọc mục " Em có biết"
- Đọc 61 “ Cơ quan sinh sục nữ” + Trả lời câu hỏi tam giác SGK
(196)Tuần :33
TIẾT 64 : CƠ QUAN SINH DỤC NỮ
Ngày soạn:5 /4 Ngày dạy:18/4/2013 I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
- Học sinh phải kể tên xác định phận quan sinh dục nữ - Nêu rõ vai trò quan sinh sản nữ
- Trình bày thay đổi hình thái sinh lí thể tuổi dậy - Nêu rõ đặc điểm trứng
2/ Kỹ năng: Phát triển kỹ quan sát phân tích hình Kỹ hoạt động nhóm 3/ Thái độ : Giáo dục nhận thức đắn quan sinh sản thể
II Chuẩn bị : Tranh phóng to hình 61.1 , 61.2
Tranh trình sinh sản trứng, photo tập tr 192 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Ổn định lớp học: p
2 Kiềm tra cũ :
GV: Câu 1: Ghép ý c t A v i ý c t B cho thích h p.ở ộ ộ ợ
A B A – B
1 Tinh hồn Mào tinh hồn Bìu
4 Ống dẫn tinh Ống đái
a Nơi nước tiểu tinh dịch qua
b Bảo đảm nhiệt độ thích hợp cho q trình sinh tinh c Sản xuất tinh trùng
d Tinh trùng phát triển hoàn thiện e Dẫn tinh trùng
1 c d b e a HS: lên bảng hoàn thành
GV:?Câu 2: Nêu đặc điểm cung tinh trùng? HS: Trả lời
3 Bài mới:
3.1 Đặt vấn đề: Cơ quan sinh dục nữ có chức đặc biệt, mang thai sinh sản Vậy, quan sinh dục nữ có cấu tạo nào? Bài hơm tìm hiểu vấn đề
3.2 Các hoạt động
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Các phận quan sinh dục nữ Mục tiêu: Học sinh nhận biết phận quan sinh dục nữ chức phận.
Cho học sinh quan sát phận quan sinh dục nữ hình 60.2 SGK để hồn thiện thơng tin
Cá nhân quan sát hình 60.1 thích hình hồn thiện thơng tin SGK:
1 Buồng trứng Phễu dẫn trứng Tử cung Âm đạo Cổ tử cung Âm vật Ống dẫn nước tiểu Âm đạo - 1-2 HS lên điền + 1-2 HS NX, bổ sung
- Gọi -2 học sinh lên điền + – học sinh NX
(197)- Giáo viên tổng kết thông báo đáp án - Học sinh tự sữa
- Hỏi:
+ Cơ quan sinh dục nữ gồm phận nào? + Nêu chức phận?
- Cá nhân dựa vào tập trả lời:
+ Buồng trứng, ống dẫn trứng, tử cung, âm đạo, tuyến tiền đình
+ Buồng trứng: sản sinh trứng
Phễu ống dẫn trứng: thu dẫn trứng
Tử cung: đón nhận nuôi dưỡng trứng thụ tinh Âm đạo: tiếp nhận tinh trùng đường trẻ sinh Tuyến tiền đình: tiết dịch nhờn
- vài HS trả lời + vài HS NX - Giáo viên tổng kết
- GV giảng thêm: Cơ quan sinh dục nữ có cấu tạo phức tạp tránh viêm nhiễm ảnh hưởng đến chức giáo dục ý thức giữ vệ sinh
- Lắng nghe để nhận biết kiến thức, từ có ý thức giữ gìn vệ sinh
Hoạt động 2:
BUỒNG TRỨNG VÀ TRỨNG Mục tiêu: Nêu số đặc điểm trứng.
Cho nhóm nghiên cứu thơng tin mục II quan sát hình 61.2 SGK thảo luận câu hỏi:
+ Trứng sinh nào?
+ Trứng sản sinh đâu? Và nào?
+ Trứng có đặc điểm hình thái cấu tạo hoạt động sống nào?
Các nhóm nghiên cứu thơngt in kết hợp quan sát hình 61.2 SGK thảo luận:
+ Bắt đầu từ tuổi dậy
+ Sản sinh buồng trứng từ tế bào gốc (noãn nguyên bào) qua giảm phân trứng trưởng thành (chỉ mang NST đơn bội)
+ Trứng lớn tinh trùng, chứa nhiều chất dinh dưỡng, khơng di chuyển
Trứng có loại mang X
Trứng sống 2-3 ngày , thụ tinh phát triển thành thai
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác NX, BS
- - Giáo viên tổng kết
–
– Cơ quan sinh dục nữ gồm :
++Buồng trứng : Nơi sản sinh trứng
++Ống dẫn , phễu: thu trứng dẫn trứng
++Tử cung : Đón nhận ni dưỡng trứng thụ tinh
++Âm đạo : thông với tủ cung ++Tuyến tiền đình : Tiết dịch II Tìm hiểu sinh trứng và đặc điểm sống trứng :
–
– Trứng sinh buồng trứng tuổi dậy
–
– Trứng lớn tinh trùng , chưá nhiều chất dinh dưỡng , không di chuyển
–
– Trứng có loại mang X
–
– Trứng sống – ngày thụ tinh phát triển thành thai
IV Tổng kết, đánh giá:
- Cho học sinh làm tập SGK trang 192: Chọn thuật ngữ thích hợp cột A để điền vào chỗ trống cột B (chỉ ghi rõ số thứ tự tương ứng với thuật ngữ chọn) bảng 61
B ng 61 C u t o ch c n ng c a b ph n c quan sinh d c n ả ấ ứ ă ủ ộ ậ ụ ữ
A B
1 Buồng trứng Tử cung/dạ
(198)3 Ống dẫn trứng Phễu ống dẫn trứng
5 Kinh nguyệt, hành kinh
6 Sự rụng trứng Ống dẫn nước tiểu Tuyến tiền đình Thể vàng
c Tử cung thông với (3)
d Khi tinh trùng chín, bao nỗn vỡ để trứng ngồi, (6).
e Trứng tiếp nhận vào ống dẫn trứng thông qua (4).
g Trứng thụ tinh ống dẫn trứng vừa phân chia, vừa di chuyển xuống (2) để làm tổ phát triển thành thai
h Cùng với trứng chín, hoocmơn buồng trứng làm niêm mạc tử cung trở nên xốp xung huyết, chuẩn bị cho trứng thụ tinh đến làm tổ Nếu trứng không thụ tinh (9) thối hóa sau 14 ngày lớp niêm mạc bong ra, gây hiện tượng (5)
V Dặn dò:
- Học
- Đọc mục " Em có biết"
- Đọc 62 “ Thụ tinh, thụ thai phát triển thai” + Trả lời câu hỏi tam giác SGK
(199)Tuần :33 Tiết: 64
Ngày soạn: 18 / / 2011
TIẾT 65: THỤ TINH , THỤ THAI VÀ PHÁT
TRIỂN CỦA THAI
Ngày soạn: 28/3 Ngày dạy:4/4/2013 I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
- Trình bày điều kiện cần để trứng thụ tinh phát triển thành thai
- Trình bày ni dưõng thai trình mang thai điều kiện đảm bảo cho thai phát triển
- Nêu biệnm pháp tránh thai giải thích sở khoa học biện pháp tránh thai - Giải thích tượng kinh nguyệt
2/ Kỹ năng:
- Phát triển kỹ thu thập thông tin tìm kiến thức - Vận dụng thực tế hoạt động nhóm
3/ Thái độ : Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh kinh nguyệt
II Chuẩn bị : Tranh phóng to hình SGK ,Tranh trình phát triển bào thai , phôtô tập tr 195 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Ổn định lớp học: phút GV chào HS cho em ngồi, kiểm tra vệ sinh, dụng cụ học tập
2 Kiềm tra cũ :
GV: 1/ Trình bày cấu tạo quan sinh dục nữ gồm phận ? 2/ Em hiểu biết đặc điểm sống sinh trứng ?
Bài mới:
3.1 Đặt vấn đề : Chúng ta biết hình thành cá thể qua lớp động vật cịn người ? Thai nhi phát triển thể mẹ ?
(200)T G
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu thụ tinh thụ thai Mục tiêu: Trình bày điều kiện cần để trứng thụ tinh phát triển thành thai
–– GV nêu câu hỏi :
+ Thế thụ tinh thụ thai ?
+ Điều kiện cho thụ tinh thụ thai ? HS: nghiên cứu SGK hình 62 tr 193
Trao đổi nhóm thống ý kiến trả lời câu hỏi Đại diện nhóm trình bày đáp án nhóm khác nhận xét bổ sung
Học sinh rút kết luận
- GV đánh giá kết nhóm giúp học sinh hồn thiện kiến thức
–– GV giảng giải thêm (hình 62.1):
+ Nếu trứng di chuyển xuống gần tới tử cung gặp tinh trùng thụ tinh khơng xảy
+ Trứng thụ tinh bám vào thành tử cung mà khơng phát triển tiếp thụ thai khơng có kết
+ Trứng thụ tinh mà phát triển ống dẫn trứng gọi chưả ngồi nguy hiểm đến tính mạng mẹ
Hoạt động : Tìm hiểu phát triển thai và ni dưỡng thai
Mục tiêu: - Trình bày ni dưõng thai q trình mang thai điều kiện đảm bảo cho thai phát triển
–– GV nêu câu hỏi :
Quá trình phát triển bào thai diễn ?
Sức khoẻ mẹ ảnh hưởng tới phát triển bào thai ?
–– Trong trình mang thai , người mẹ cần làm để thai phát triển tốt sinh khoẻ mạnh ?
–– GV cho thảo luận toàn lớp
–– Học sinh tự nghiên cứu SGK quan sát tranh : “Quá trình phát triển bào thai” ghi nhớ kiến thức
–– Trao đổi nhóm thống câu trả lời
–– Yêu cầu :
I Tìm hiểu thụ tinh thụ thai
–
– Thụ tinh : Sự kết hợp giưã trứng tinh trùng tạo thành hợp tử
+
+Điều kiện trứng tinh trùng gặp 1/3 ống dẫn trứng phiá
–
– Thụ thai : Trứng thụ tinh bàm vào thành tử cung tiếp tục phát triển thành thai
+
+Điều kiện : trứng thụ tinh phải bám vào thành tử cung
II Tìm hiểu phát triển thai và nuôi dưỡng thai :
–
– Thai nuôi dưỡng nhớ chất dinh dưỡng lấy từ mẹ qua thai
–