hcl feoh3 hóa học 9 nguyễn thị thanh trúc thư viện tư liệu giáo dục

26 5 0
hcl feoh3 hóa học 9 nguyễn thị thanh trúc thư viện tư liệu giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2- Kyõ naêng : Bieát veõ tia , nhaän bieát tia ñoái nhau , truøng nhau... x GV hoûi : Nhìn vaøo hình veõ vaø caùch ñaët teân cho bieát. Ñoù coù phaûi laø ñöôøng thaúng hay khoâng ? HS [r]

(1)

Trường THCS Hải Thái giáo án: HÌNH HỌC TIEÁT

:NS:27/8/10 CHƯƠNG I : ĐOẠN THẲNG

ĐIỂM-ĐƯỜNG THẲNG :

A- MỤC TIÊU :

1- Kiến thức : Học sinh ø hiểu hình ảnh điểm , đường thẳng Biết cách dùng chữ đặt tên cho điểm , đường thẳng Nắm điểm thuộc hay không thuộc đường thẳng

2- Kỹ : Biết đặt tên cho điểm , đường thẳng Vẽ dùng ký hiệu để biểu diễn điểm thuộc hay không thuộc đường thẳng

3- Thái độ : Thấy tầm quan trọng hình học thông qua cách vẽ đường thẳng điểm

B – PHƯƠNG PHÁP :

Nêu giải vấn đề ,thảo luận nhóm C- CHUẨN BỊ :

GV : Thước thẳng hình1,2,3,4,BT1 đáp án; phiếu học tập cho HĐ4

HS : Thước thẳng,giấy bút lơng. D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Ổn định tổ chức :

2.Bài cũ : (Không) 3.Bài :

ĐVĐ (1’): Lên lớp nghiên cứu phân môn “ Hình học” Nó giúp ta hiểu hình ảnh thực tế sống hàng ngày

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BAØI DẠY

Hoạt động1 ( 10’) : GV cho HS quan sát hình SGK , giới thiệu hình ảnh điểm

? Đọc tên điểm ?

-HS lên bảng ghi tên điểm ? Người ta thường dùng chữ để đặt tên cho điểm ?

- GV cho HS quan saùt máy

chiếụ đặt , đọc tên cho điểm?

- GV giới thiệu điểm phân

biệt

- Cho HS quan sát hình SGK

1/ Điểm :

- Hình :

.A .B

M

- Dùng chữ in hoa để đặt

teân cho điểm

A . D

(2)

? Đọc tên điểm hình ?

- GV đưa quy tắc điểm phân

biệt

- GV : “ Bất hình

tập hợp điểm “ Điểm hình đơn giản

Hoạt động2 ( 10’) Đường thẳng

- GV : Nêu số hình ảnh đường

thẳng thực tế : Mép bảng , căng sợi …

- GV : Cho HS quan sát hình SGK

Đọc tên đường thẳng ?

- Hs đọc tên đường thẳng

- Cách vẽ đường thẳng ? - Dùng chữ

để đọc tên đường thẳng ?

- GV : Hướng dẫn cho HS cách vẽ

đường thẳng Hoạt động ( 10’)

Điểm thuộc đường thẳng , điểm không thuộc đường thẳng

-Quan sát hình SGK

? Có nhận xét vị trí điểm A B so với đường thẳng d ?

- HS trả lời

- GV : Trong trường hợp ta nói …

Và ghi ký hiệu

? Quan sát hình SGK để trả lời câu hỏi a , b , c ?

-HS làm vào giấy theo nhóm em -GV : Giới thiệu cách đọc viết khác cho HS rõ thuật ngữ:“dưới“,“đi qua“,“thuộc” “ không thuộc”

- GV : Như ta bao

nhiêu điểm thuộc khơng thuộc a? Từ em có nhận xét ?

Hoạt động ( 10’)

- Khi nói đến điểm , khơng nói khác có nghĩa điểm phân biệt

2/ Đường thẳng a

d

- Dùng chữ thường để

đặt tên cho đường thẳng

- Đường thẳng tập hợp điểm,

khơng giới hạn phía

3/ Điểm thuộc đường thẳng , điểm không thuộc đường thẳng A

d B

A d B d

a C E

C a E a

*Vi mt ng thăng bt k cú nhng im thuộc có vơ số điểm khơng thuộc

Cách viết

thường Hình vẽ Ký hiệu

Điểm M thuộc đường thẳng a

M a

M a

Điểm M M M a

(3)

- GV : Lập bảng tóm tắt qua bảng

phụ

- GV : Cho HS điền ký hiệu (1)

cho HS vẽ hình (2) theo nhóm em vào phiếáu

Hoạt động ( 10’) Luyện tập, củng cố. -GV chốt lại kn: Điểm,đường thẳng,điểm thuộc khơng thuộc đường thẳng,kí hiệu chúng

- Làm BT1 theo nhóm em:Đặt tên

cho điểm đường thẳng cịn lại hình SGK

- Cho HS nhận xét chốt lại vaán

đề qua máy chiếu

-GV hướng dẫn HS làm BT SGK theo nhóm em vào giấy trong.chiếu số làm để lớp nhận xét

không thuộc đường thẳng a

a

Luyện tập BT1 (SGK)

BT3 (SGK)

a)A n,q B n,m,p b)m,n,p qua điểm B

m,q qua điểm C

c)D q,D m,n,p

E-HƯỚNG DẪN, DẶN DÒ : (3’)

- Về nhà xem lại ghi : kn điểm,đường thẳng,điểm thuộc đường thẳng

kí hiệu

- GV hướng dẫn làm BT SGK

- Làm tập : ,5 , SGK ; 1, ,3 SBT

-Xem mới: Ba điểm thẳng hàng F- Rút kinh nghiệm:

(4)

TIEÁT : BA ĐIỂM THẲNG HÀNG NS:1/9/10

A- MỤC TIÊU :

1- Kiến thức : Ba điểm thẳng hàng , điểm nằm điểm Trong 3 điểm thẳng hàng có l l điểm nằm điểm lại

2- Kỹ : Vẽ điểm thẳng hàng , điểm không thẳng hàng Sử dụng các thuật ngữ : nằm phía , nằm khác phía

3- Thái độ : Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ , kiểm tra điểm thẳng hàng cách cẩn thận xác

B- PHƯƠNG PHÁP :

Nêu giải vấn đề , thảo luận nhóm,trực quan C – CHUẨN BỊ :

GV : Thước thẳng , bảng phụ BT 8,9,10 SGK.

HS : Nắm kiến thức điểm,đường thẳng; thước thẳng. D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1- Ổn định tổ chức : Vắng

Lớp : 6A

Lớp : 6B

2- Bài cũ(7’)õ : ?1) Vẽ đường thẳng a , Điểm A a C a D a ?2) Vẽ đường thẳng b ; Điểm S b R b T b A C D

ÑS: a

S T R b

3-Bài

*Đặt vấn đề(2’) : Theo hình , Hình biểu diễn điểm thẳng hàng , hình biểu diễn điểm không thẳng hàng ? Vậy điểm thẳng hàng? Tiết học nghiên cứu

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG

8’ HÑ1 :

Cho HS quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi:

+ Khi điểm thẳng hàng + Khi điểm không thẳng hàng ?

- HS trả lời

-GV : Chốt lại vấn đề

1- Ba điểm thẳng hàng :

(5)

6’

10’

?)Để vẽ điểm thẳng hàng ta làm ?

HĐ2:Củng cố.

- Cho HS làm 10 SGK - GV : Để vẽ điểm thẳng

hàng ta vẽ đường thẳng lấy đường thẳng điểm phân biệt

- Vậy muốn vẽ điểm

không thẳng hàng ta làm nào?

- GV : Chốt “ Vẽ đường thẳng, lấy điểm thuộc đường thẳng điểm khơng thuộc đường thẳng đó”

- GV : Làm để

kiểm tra điểm thẳng hàng ?

- HS trả lời :

Đặt thước qua điểm Nếu nằm cạnh thước thẳng hàng

HĐ :

- GV : Cho HS quan saùt

hình SGK

?)Có nhận xét vị trí điểm C B so với điểm A ? A C so với B ?

A B so với C ? - HS trả lời

+ C , B phía với A + A , C phía với B + A , B khác phía với C

- C nằm điểm A

B

- ?) điểm thẳng hàng

+ điểm thẳng hàng điểm nằm đường thẳng + điểm không thẳng hàng điểm không nằm đường thẳng

BT10.

P a M N

b C E D c . T Q R

2/ Quan hệ điểm thẳng hàng

A C B

(6)

15’

có điểm nằm ? Ứng với trường hợp ?

Từ em nhận xét ?

- GV : Chốt lại vấn đề

gọi HS đọc kết luận SGK HĐ : Luyện tập

- GV : Cho HS laøm BT8,9

SGK qua bảng phụ theo nhóm em

-Trao đổi nhóm tìm kết quả,GV chốt lại đáp án uốn nắn sai lầm HS

BT :

- điểm A , N , M thẳng hàng BT9 :

- điểm thẳng hàng :

B, D , C ; D, E , G ; B, E, A - điểm không thẳng hàng : B, D, E ; C, D, A … E-HƯỚNG DẪN– DẶN DÒ : (4’)

- Chốt lại kiến thức trọng tâm bài:Ba điểm thẳng hàng quan hệ

của chúng

- Về nhà : Xem lại ghi

- Làm tập : 11,12 , 13, 14 SGK

5, ,8 , SBT

- Xem mới: ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM

F- Rút kinh nghiệm:

TIẾT : ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM

NS:8/9/10

A- MỤC TIÊU :

1- Kiến thức : HS “Có đường thẳng qua điểm phân biệt

2- Kỹ : Biết vẽ đường thẳng qua điểm.

3- Thái độ : Rèn luyện tư biết vị trí tương đối đường thẳng mặt phẳng :

+ Truøng

+ Phân biệt : - Cắt - Song song B- PHƯƠNG PHÁP :

Nêu giải vấn đề , sử dụng công cụ vẽ , đo C – CHUẨN BỊ :

(7)

HS : Nắm điểm thẳng hàng, thước thẳng , SGK D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

Ổn định tổ chức :

1- Bài cũ(7’) :

HS1 : Ba điểm gọi điểm thẳng hàng Vẽ hình ? ÑS: A B C

HS2 : Vẽ điểm không thẳng hàng ?

Vẽ điểm thẳng hàng cho biết : Qua điểm thăûng hàng ,có điểm nằm ?

A C .D ÑS: B E F

2- Bài :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG

8’

5’

HÑ1 :

- GV : Cho điểm A Hãy vẽ

đường thẳng qua A ? Vẽ đường thẳng ? (GV cho HS vẽ giấy nháp )

- GV :Cho theâm ñieåm B

khác A.Hãy vẽ đường thẳng qua A B?

- GV : Giới thiệu cách vẽ

đường thẳng qua điểm

- GV : Vẽ đường

thẳng ? - HS trả lời …

- GV chốt lại gọi HS

đọc lại nhận xét HĐ2:Củng cố :

?)Laøm BT 15 SGK theo nhóm em

- GV chốt lại :

a) Có nhiều đường “ khơng

1- Vẽ đường thẳng : A B

A B C

- Nhận xét : Có đường thẳng qua điểm A B

BT 15

(8)

10’

8’

thẳng” qua điểm A B ?

b) Có đường thẳng qua điểm A B ?

HÑ :

- GV : Ta có cách đặt

tên cho đường thẳng ?

- HS trả lời

- GV giới thiệu : Ngoài

việc dùng chữ thường đặt tên cho Ta cịn có cách đặt tên GV giới thiệu thơng qua bảng phụ

- GV : Như : Ta có tất

cả cách đặt (gọi) tên cho đường thẳng ?

- Làm ? theo nhóm 2em - GV : Ngồi cách gọi

đường thẳng AB , CB Ta cách gọi ?

- GV :Tuy coù cách gọi

khác điểm thẳng hàng ta có đường thẳng?

- Trong trường hợp ta

nói đường thẳng AB CD trùng

- Em có nhận xét soá

điểm chung đường thẳng trùng ?

HÑ :

- GV : Giới thiệu KN

đường thẳng trùng cho HS

- GV : Vẽ đường thẳng

có điểm chung ?Vẽ đường thẳng khơng có điểm chung ?

A

a Đúng b Đúng

2/ Tên đường thẳng

C1 . A B C2 x y

- Dùng chữ thường

- Lấy điểm đường thẳng qua - Dùng chữ in thường ?

A B C Đường thẳng : AC Đường thẳng : CA Đường thẳng : BC Đường thẳng : BA

3/ Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau , song song

Hai đường thẳng trùng đường thẳng có qúa điểm chung Hai đường thẳng phân biệt đường thẳng có điểm chung

Trùng

Phân biệt

Cắt Song

(9)

5’

y x z t

- GV ; Đó đường thẳng phân biệt Vậy đường thẳng phân biệt

- GV : Trong trường hợp có

1 điểm chung ta gọi : đường thẳng cắt Trường hợp khơng có điểm chung ta gọi đường thẳng song song

- GV : Đưa bảng phụ củng

cố lại vị trí tương đối đường thẳng yêu cầu nhận xét số giao điểm trường hợp

- GV ; Nhìn vào bảng từ

rút ý cho HS HĐ : Luyện tập.

- GV : Cho HS trả lời

choát laïi BT 16 SGK

A B C D

A C

a b

Có qúa điểm chung

Có điểm chung

Không có điểm chung

BT 16 :

a) Vì : Bao có đường thẳng qua điểm cho trước

b) Vẽ đường thẳng qua điểm xem đường thẳng có qua điểm thứ hay khơng ?

E HƯỚNG DẪN– DẶN DỊ (2’): -hướng dẫn BT 19 sgk

- Về nhà : Xem lại ghi Học ghi nhớ nhận xét Vẽ lại bảng vị trí

tương đối đường thẳng

- Làm tập : 17,18 , 19, 20, 21 SGK

16, 17 ,18 SBT

- Xem thực hành Mỗi tổ cọc tiêu cao 1,5m , có sơn màu , sợi dây dọi

TIẾT 4: THỰC HAØNH TRỒNG CÂY

NS:11/9/10 THẲNG HÀNG

A- MỤC TIÊU :

(10)

2- Kỹ : Thực chơn cọc thẳng hàng qua hình 24 , 25 SGK Cách ngắm , cách xác định cọc thẳng hàng , thẳng đứng dây dọi

B- PHƯƠNG PHÁP :

Thực hành thực tế ngồi trời C – CHUẨN BỊ :

GV : Soạn bài.

HS : Mỗi tổ cọc tiêu cao 1,5m , có sơn màu , sợi dây dọi D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1- Ổn định tổ chức : Sỉ số Vắng

Lớp : 6a

Lớp : 6b

2- Phân công vị trí kiểm tra dụng cụ (5’):

GV : Cho tập trung kiểm tra dụng cụ tổ Sau phân cơng vị trí thực hành cho tổ

3- Tiến hành thực hành :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG

10’

20’

HÑ1 :

Hướng dẫn cách thực

- GV : Thế điểm

thẳng hàng ? ( Gọi HS nhắc lại )

- GV : Aùp dụng kiến thức

ta trồng cọc (cây) vào điểm

GV giới thiệu cách làm cho HS

HÑ :

A B C

TN1 :

A C B

+ Bước : Cắm cọc thẳng đứng với mặt đất điểm A B

(11)

8’

- TN2 : GV giới thiệu cách

làm , phân lớp theo tổ để thực đạo tổ trưởng

- GV : Ñi kiểm tra tổ ,

cho điểm HĐ :

Nhận xét đánh giá học dặn dị hơm sau

E-DẶN DỊ-HƯỚNG DẪN(1’) Xem mới: Tia

F- Ruùt kinh nghiệm:

TIẾT : TIA

NS:6/9/10

A- MỤC TIÊU :

1- Kiến thức : Biết định nghĩa mô tả tia cách khác Biết loại tia đối , tia trùng

(12)

3- Thái độ : Biết phân loại tia chung góc , phát biểu gẫy gọn các mệnh đề tốn học

B- PHƯƠNG PHÁP :

Nêu giải vấn đề , vấn đáp C – CHUẨN BỊ :

GV : Soạn kỹ ,thước thẳng , bảng phụ hình 28,30,31 SGK HS : Làm BT , đọc trước mới.

D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1- Ổn định tổ chức :

2- Bài cũ : Khoâng

3- Bài :

*Đặt vấn đề(1’)à: GV vẽ hình A x GV hỏi : Nhìn vào hình vẽ cách đặt tên cho biết

Đó có phải đường thẳng hay khơng ? HS trả lời …

GV : Đó nửa đường thẳngvà gọi tia Ax Để hiểu rõ vấn đề ta vào

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG

10’ HĐ1 : Hình thành khái niệm tia

- GV : Vẽ hình 26 SGK

- GV : Quan sát hình 26

cho biết Thế tia gốc O ? HS trả lời …

- GV :Chốt lại vấn đề

?) : Theo hình vẽ tia gọi ?

- HS trả lới : Cịn gọi nửa đường thẳng qua O

- GV : Theo hình 26 Ta có

mấy tia? đọc tên tia ? ( Ox , Oy )

- GV : Giới thiệu hình vẽ ,

đặt tên cho tia

- GV :Hãy vẽ đường thẳng

xx’ Lấy điểm B  xx’ Viết tên tia góc B?

1- Tia :

x O

y

Hình gồm điểm O phần đường thẳng bị chia điểm O gọi tia gớc O

(13)

10’

15’

- HS:

x ‘ B

x

Tia Bx , Bx’

- GV : Cho đọc hình 27 SGK yêu cầu vẽ tia Cz ? Nói cách vẽ?õ HĐ :

- GV : Vẽ hình bảng phụ

cho HS quan saùt O

y y’

- Theo hình , tia Oy

và Oy’ gọi đối Vậy tia đối ?

- GV : Chốt vấn đề …

- GV : Hai tia đối phải có đủ điều kiện ?

- HS : Phải có ĐK :

+ Chung goùc

+ Tạo thành đường thẳng

- GV : Vẽ đường thẳng xz

x z

- GV : Lấy điểm

thuộc đường thẳng xz ?

- Vậy em có nhận xét ?

?)Làm ? theo nhóm em GV : Đọc tia H 28 , Ax , By tia đối nhau?

HÑ :

2/ Hai tia đối nhau O

x y

Hai tia chung góc O tạo thành đường thẳng xy gọi tia đối

Nhận xét : Mỗi điểm đường thẳng góc chung tia đối A B

x y H 28

?1,

a) Ax , By khơng phải tia đối : khơng có chung góc b) HS trả lời …

Ax vaø Ay Bx vaø By

3/ Hai tia truøng nhau

(14)

6’

- GV : Vẽ hình 29

- Theo hình 29 tia Ax

và By tia trùng Vậy tia trùng ?

- GV : Chốt vấn đề

- GV : Giới thiệu ý cho

HS

- Yêu cầu HS nhắc lại lần

HĐ : Củng cố kiến thức

GV tổ chứcchoHS ?3 theo nhóm em

+ Hai tia trùng tia mà điểm điểm chung + Hai tia không trùng gọi tia phân biệt

?3,

a) OB , Oy hai tia trùng b) Có , điểm điểm

chung

c) Vì : Khơng tạo thành đường thẳng xy

E- DẶN DỊ-HƯỚNG DẪN : (4’) - Về nhà : Xem lại ghi

- Hướng dẫn BT : 24 SGK

- Làm tập : 22, 23, 24 , 25 SGK

F- Rút kinh nghiệm:

TIẾT : LUYỆN TẬP

NS:20/9/10

A- MỤC TIÊU :

1- Kiến thức :Củng cố kn tia, tia đối , tia trùng

2- Kỹ :Vẽ nhận biết tia , hai tia đối , hai tia trùng ; đọc hình vẽ vẽ hình theo tốn

3- Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận , xác vẽ hình , ứng dụng thực tế

B- PHƯƠNG PHÁP :

Trực quan, vấn đáp,thảo luận nhóm

C – CHUẨN BỊ :

GV : Thước thẳng,máy chiếu,phim BT 27,28,30,32SGK đáp án ,phiếu học tập BT 28,30,32

(15)

1-Ổn định tổ chức :

2-Kiểm tra cũ(7’) :HS1 : Vẽ tia Ax Ay tia đối ? x A y

HS2 : Thế tia trùng ? Vẽ tia OA , OB trùng ? O A B

ÑS:

HS3 : Vẽ tia Ox , Oy không đối , không trùng ? x

O y

Cho biết : Hai tia đối cần có ĐK ? ( Chung gớc + Tạo thành đường thẳng )

3-Bài :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG

7’

8’

7’

HĐ1 :Giải BT 26 SGK

- GV : đưa BT 26 lên máy

chieáu

- HS làm vào giấy - GV chiếu số kết để

cả lớp nhận xét,GV đánh giá chốt lại đáp án qua phim uốn nắn sai lầm HS HĐ :Giải BT27 sgk

-Gv tổ chức cho HS làm theo nhóm em vào phiếu học tập ?)Dựa vào đâu để ta điền vào chỗ trống ? ( ĐN tia )

- GV chốt lại đáp án qua

máy chiếu HĐ 3: Giải BT 30 sgk

Mục tiêu : Củng cố tia đối

-Gv tổ chức cho HS làm theo nhóm em vào phiếu học tập

BT 26

A M B

B, M phía điểm A A B M

Có thể M nằm A B B nằm A M

BT27

a) … điểm A b) … Tia góc A BT30

(16)

6’

7’

?)Dựa vào đâu để ta điền vào chỗ trống ? (hai tia đối nhau)

- GV chốt lại đáp án qua

máy chiếu HĐ4:Giải BT32 sgk

?) Để tia đối ta cần có ĐK ?

-GV tổ chức cho lớp làm theo nhóm em

-Trao đổi nhóm tìm kết quả,GV chốt lại qua

phim. GVø phân tích câu sai:

Câu b , chung góc nằm đường thẳng trùng

Câu a : Chỉ ĐK chung góc chưa đủ

VD

x

O y HĐ : Giải BT 28 sgk

Mục tiêu : Thứ tự đặc điểm tia Rèn luyện kỹ vẽ hình

- GV : hướng dẫn lớp

làm vào giấy trong,uốn nắn sai lầm em

BT 32

+ Chung goùc

+ Tạo thành đường thẳng

Câu : C0 Hai tia Ox , Oy tạo thành đường thẳng xy

BT 28

x N O M y

a)Hai tia Ox Oy đối góc O

b)Điểm O nằm điểm M N

E- DẶN DÒ-HƯỚNG DẪNØ: ( 2’)

- Xác định tia đối nhau,Phân biêt tia đối , trùng - Về nhà : Xem lại ghi

- Hướng dẫn BT : 29 , 31 SGK - Làm tập : 29, 31 SGK

- Đọc trước mới: ĐOẠN THẲNG

(17)

TIẾT7 ĐOẠN THẲNG NS:27/9/10

A- MỤC TIÊU :

1- Kiến thức : Biết định nghĩa đoạn thẳng.

2- Kỹ : Vẽ đoạn thẳng , biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn , cắt đường thẳng , cắt tia Biết mơ tả hình vẽ cách diễn đạt khác 3- Thái độ : Vẽ hình cẩn thận , xác

B- PHƯƠNG PHÁP :

Nêu giải vấn đề , vấn đáp,Trực quan C– CHUẨN BỊ :

GV :Máy chiếu, thước thẳng,phim BT 33,35 sgk đáp án.phiếu học tập BT33

HS : Thước thẳng , đọc trước mới,giấy bút lơng. D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1-Ổn định tổ chức : 2-Bài cũ(5’):

HS1 : Hãy vẽ đường thẳng AB,tia AB?

A B A B .

* Đặt vấn đe(1’)à : Hình ảnh đường thẳng AB giới hạn phía gọi ? Để hiểu rõ vấn đề ta vào

3-Bài :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG

10’ HÑ1 :

Muc tiêu : Hình thành KN đoạn thẳng

- GV : Đánh dấu điểm A ,

B giấy (HS thực )

?) Hãy nối điểm A B thước thẳng ?

- GV :Giới thiệu cách vẽ - GV : Yêu cầu HS vẽ đoạn

thẳng CD vào

?)Như : Đoạn thẳng AB ?

1 Đoạn thẳng AB gì? A B .

C D .

ĐN : Hình gồm điểm A , điểm B tất điểm nằm A B gọi đoạn thẳng AB

(18)

10’

12’

- GV : Giới thiệu ĐN cho

HS so sánh độ dài đoạn thẳng AB đường thẳng AB ?

Lưu ý cho HS độ dài đoạn thẳng bị giới hạn (xác định ) mút đoạn thẳng

- GV : Ngoài cách gọi đoạn

thẳng AB ta gọi đoạn thẳng BA?

?)Như muốn vẽ đoạn thẳng ta làm ? HS trả lời … -B1:Đánh dấu điểm A,B

-b2:Đặt cạnh thước qua A,B

b3: Vạch từ A đến B

HĐ : Mục tiêu : Củng cố KN đoạn thẳng

-GV cho Hs làm BT 33 vào phiếu học tập

-Tổ chức cho Hs làm BT 35 theo nhóm

?)Để xác định câu , câu sai ta phải dựa vào đâu ?

- GV : Ta phải dựa vào ĐN - GV : Giải thích cho HS rõ

hôn

_GV chốt lại kết qua phim BT 34 : Nhận dạng đoạn thẳng

- GV : Yêu cầu HS vẽ hình

vào giấy

- GV : Hình bên có tất

mấy đoạn thẳng ? Đọc tên đoạn thẳng đó?

HÑ :

Mục tiêu : Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng , cắt tia , cắt đường thẳng

- GV : Giới thiệu trường

hợp qua máy chiếu

+ Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng

-Đoạn thẳng AB gọi đoạn thẳng BA

2/ Luyện tập

BT 33 : Điền vào chỗ trống a)… A B … A B … A,B …

b)Điểm P , điểm Q tất điểm nằm P Q

BT 35 : Chọn câu trả lời Câu d

BT 34 :

A B C Có đoạn thẳng ; AB , BC , AC 3/ Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng , cắt tia , cắt đường thẳng

(19)

4’

+ Đoạn thẳng cắt tia

+ Đoạn thẳng cắt đường thẳng ?)GV : Có nhận xét số giao điểm chung hình ? ?)Khi đường thẳng căt đường thẳng , tia, đoạn ?

HĐ4: Củng cố

?)So sánh đường thẳng AB,tia AB,đoạn thẳng AB?

-HS: giới hạn phía E- HƯỚNG DẪN-DẶN DỊ: (2’)

-Học theo ghi, SGK

- Laøm baøi taäp : 36,37,39 SGK

- Xem mới: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG

F- Rút kinh nghiệm:

TIẾT : ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG NS:10/10/10

A- MỤC TIEÂU :

1- Kiến thức : Biết độ dài đoạn thẳng ?

2- Kỹ : Biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng ,biết so sánh đoạn thẳng

3- Thái độ : Cẩn thận đo. B- PHƯƠNG PHÁP :

Nêu giải vấn đề , thực hành theo nhóm C – CHUẨN BỊ :

GV : SGK , thước đo độ dài,bảng phụ hình 41,42,43 sgk ; thước gấp,thước xích,thước dây

HS : SGK , thước đo độ dài , đọc trước trước. D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

(20)

2-Bài cũ (5’):

Định nghĩa đoạn thẳng AB ? Vẽ đoạn thẳng AB? 3-Bài :

* Đặt vấn đề(1’) : Như biết đoạn thẳng AB bị giới hạn phía ( A B ) Thế ta có đo độ dài khơng ? Cách đo để hiểu rõ vấn đề ta vào

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG

12’

10’

HÑ1 :

Muc tiêu : Hình thành KN đo đoạn thẳng dẫn đến KN độ dài đoạn thẳng

?): Hãy vẽ đoạn thẳng AB đo độ dài đoạn thẳng đó?

?) : Nêu cách đo độ dài l đoạn thẳng ?

?) : Vẽ đoạn thẳng CD , đo độ dài đoạn thẳng CD ghi kết vào ?

-Cho HS kiểm tra kết đo

?) : Như em có kết luận độ dài đoạn thẳng ? -GV giới thiệu khoảng cách điểm

?) : Thế độ dài đoạn thẳng khoảng cách điểm khác chỗ ?

- HS : Độ dài đoạn thẳng > 0.Khoảng cách điểm = O

-GV nêu ý

HĐ :

Mục tiêu : So sánh độ dài đoạn suy so sánh đoạn thẳng thẳng

1 Đo đoạn thẳng

A B

AB= CD=

Nhận xét : Mỗi đoạn thẳng có l độ dài .Đô dài đoạn thẳng l số dương

* Chú ý : Độ dài đoạn thẳng ln lớn O , khoảng cách điểm O

(21)

7’

10’

?) So sánh ä độ dài 2đoạn thẳng AB CD mục 1?

-GV chốt lại kết kí hiệu ?)Muốn so sánh đoạn thẳng, ta làm gì?

Làm ?1 theo nhóm em HÑ :

Quan sát dụng cụ đo độ dài

- GV : Cho HS quan saùt

nhận dạng chúng theo tên gọi theo nhóm em

- GV : Giới thiệu cách sử

dụng loại

- Laøm?

GV : Giới thiệu thước đo độ dài với đơn vị Inch

HĐ4 : Củng cố kiến thức : ?) Làm BT43 theo nhóm em -GV hướng dẫn HS làm BT 44 -HS thi trả lời nhanh BT45

?

a GH = EF AB = IK b.EF < CD 3- Luyeän tập ?2)

Thước dây

a) Thước xích b) Thước gấp ?

1 inch = 2,54 cm BT 43 : SGK

Hình 45 : AC < AB < BC

Hình 46 : AB < BC < DC < AD BT 44 : ( Cho HS làm BT 38 SBT ) BT45

Hình b E- HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHAØ : (3’)

-Về nhà xem lại ghi

- Làm tập : 40, 41, 42 , SGK

41, 43 SBT

-Xem mới: KHI NÀO THÌ AM + MB = AB

F- Rút kinh nghiệm:

TIẾT : KHI NÀO THÌ AM + MB = AB

NS:16/10/10 A- MỤC TIÊU :

(22)

2- Kỹ : Nhận biết điểm nằm hay không nằm điểm khác 3- Thái độ : Bước đầu tập suy luận dạng :.

+ Nếu có a + b = c biết số suy số lại

+ Rèn luyện tính cẩn thận đo đoạn thẳng cộng độ dài B- PHƯƠNG PHÁP :

Nêu giải vấn đề , thực đo C – CHUẨN BỊ :

GV : SGK , thước đo độ dài, thước cuộn,thước chữ A;bảng phụ bt? 1,bt46,50,52 (sgk)

HS : SGK , thước đo độ dài. D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1-Ổn định tổ chức :

2-Bài cũ (5’)õ :

M Yêu cầu : Đo độ dài đoạn thẳng AM = ?

MB = ?

AB = ? A B So saùnh AM + MB vaø AB ?

3-Bài :

* Đặt vấn đề : Vậy AM + MB = AB ? Bài học hôm giải vấn đề

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG

12’ HĐ1 : DH mục 1

?) làm ? theo nhóm em rút nhận xét :

Vậy AM + MB = AM ? -GV ghi bảng nhận xét

-GV đưa BT50 qua bảng

1.Khi tổng độ dài đoạn thẳng AM MB độ dài đoạn thẳng AB

?

A M B AM + MB = AB

Khi M nằm A B

Nhận xét : Nếu điểm M nằm giữa điểm A B

AM+MB=AB.Ngược lại,nếu

(23)

10’

5’

8’

phụ,HS làm theo nhóm em.GV chốt lại kết

?) Làm BT sau theo nhóm em qua phiếu học tập:

Trong trường hợp sau , trường hợp có điểm nằm ? Chỉ điểm nằm điểm lại ?

a) AB = 3cm , BC = 4cm , AC = 7cm

b) MN = 5cm , MI = 4cm , IN = 1cm

c) PQ = 11cm , PK = 14cm , QK = 2cm

HĐ :Vận dụng kiến thức

- GV : Nêu yêu cầu

tốn (Ví dụ ) ghi bảng

- Qua nhận xét ta có đẳng

thức nào? Vậy đẳng thức ta biết đại lượng ?

- ( AM = ? , AB = ? ) - GV : trình bày lời giải

- GV cho HS làm BT 46.Gọi HS lên bảng làm,cả lớp nhận xét,bổ sung,GV nêu đáp án

HĐ : Củng cố kiến thức -GV chốt lại nhận xét

?) Làm BT 52 sgk theo nhóm em

HĐ4 : Giới thiệu vài dụng cụ đo khoảng cách điểm mặt đất

-HS đọc sgk

?)Nêu số dụng cụ đo khoảng cách điểm mặ đất? Cách sử dụng?

BT50:

V nằm A T

Ví dụ : M nằm AB

AM = cm , AB = cm , MB = ? Ta coù AM + MB = AB

=> MB = AB - AM = - = cm Vaäy MB = cm BT 46 (SGK

Vì N điểm thuộc đoạn thẳng IK nên N nằm I K.Do đó: IN + NK = IK

+ = IK

= IK Vaäy IK = cm 2/ Luyện tập

BT 52:sgk Đúng

3/ Một vài dụng cụ đo khoảng cách điểm mặt đất -Thước cuộn,thước chữ A

(24)

-GV : Giới thiệu cho HS thước cuộn thước chữ A

Yêu cầu HS nhà tìm thêm thực tế

E- DẶN DÒø -HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHAØ : (4’) -Về nhà xem lại ghi.Học thuộc nhận xét.

- Làm tập : 47, 48, 49, 51 SGK để tiết sau luyện tập - GV hướng dẫn BT 48

F- Rút kinh nghiệm:

TIẾT 10: LUYỆN TẬP NS:26/10/10

A- MỤC TIÊU :

1- Kiến thức : Củng cố kiến thức

AM + MB = AB  M nằm A B 2- Kỹ :

+ Tìm số hạng , biết tổng đẳng thức AM + MB = AB + Xác địnhvị trí thơng qua biểu thức ngược lại

3- Thái độ : Rèn luyện tư , lập luận qua đẳng thức Tính xác vẽ hình , tính thứ tự vị trí

B- PHƯƠNG PHÁP :

Nêu giải vấn đề C– CHUẨN BỊ :

GV : SGK , thước đo độ dài ,bt 48,49,51 SGK,Bảng phụ KTBC. HS : SGK , thước đo độ dài.

D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1- Ổn định tổ chức : Sỉ số Vắng

2- Bài cũ(7’) :

(25)

3-Bài :

* Đặt vấn đề : Như ta biết : M nằm AB  AM + MB = AB Hôm ta làm số tập vận dụng kiến thức

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG

8’

10’

10’

7’

HĐ1 : Aùp dụng AM + MB = AB để tính độ dài đoạn thẳng Làm quen toán lập luận : Chứng minh

-Gọi HS lên bảng giải,cả lớp nhận xét.GV đánh giá,cho điểm HĐ2:Giải BT 49.sgk.

-GV gợi ý:

? Đề cho ta biết ? Yêu cầu ta điều ?

? Theo hình vẽ AN = ? , BM = ?

-GV gọi HS lên bảng , lớp làm nhận xét

GV : choát lại kết

HĐ : Tính độ dài đoạn thẳng theo số lần đo số phần đo

-GV : Gọi HS đọc đề cho biết giải thích , kết luận tốn -GV dùng hình vẽ minh họa chiều rộng.mơ tả tốn qua hình vẽ

HĐ : Nhận biết điểm nằm

giữa điểm cịn lại thơng qua độ dài đại lượng biết

BT 47

M thuộc EF nên EM + MF = EF

MF = EF – EM

MF = - = cm Vaäy : MF = EM

BT 49 Giaûi a)

AN = AM + MN BM = BN + NM Maø AM = BN (Theo gt) Suy : AM = BN b)

AM = AN + NM BN = BM + MN Vì AN = BM ( gt ) => AM = BN

BT48 Giaûi

Gọi A , B điểm mút bề rộng lớp học

M , N , P , Q điểm mút qua lần đo.Ta có:

AB = AM + MN + NP + PQ + QB Vì AM = MN = NP = PQ = 1,25m QB = 1/5 x 1,25 = 0,25 m

AB = x 1,25 + 0,25 = 5,25 (m) BT 51

(26)

Ta có đẳng thức ? Suy điểm nằm ?

-Ta coù : VT = VA + AT ( + = )

=> Điểm A nằm V T

E- HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHAØ : (2’) - Về nhà tiếp tục học thuộc nhận xét

- Xem lại tập làm

- Laøm baøi taäp : 45, 46, 47, 48, 49 , 51 SBT trang 103

F- Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 29/03/2021, 14:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan