1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

anh 17 sinh học 6 đinh trung thành thư viện tư liệu giáo dục

230 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 230
Dung lượng 620,3 KB

Nội dung

-HS biết được những tính chất hoá học của bazơ: Làm đổi màu quỳ tím thành xanh, tác dụng với oxit axit, tác dụng với axit, bị phân huỷ bởi nhiệt từ đó dẫn ra được các PTHH minh hoạ?. 2[r]

(1)

Ngày soạn: 14 / / 10 Ngày giảng: 16 / / 10

TIẾT ÔN TẬP ĐẦU NĂM.

I.Mục tiêu. 1.Kiến thức:

- Củng cố lại số kiến thức học trương trình hố học lớp 8: định luật bảo tồn khối lượng, mol, chuyển đổi khối lượng lượng chất, tỉ khối, tính theo CTHH, tính chất oxi, hiđro, khái niệm axit, bazơ, muối,các công thức dung dịch, nồng độ dung dịch

2.Kĩ năng:

- HS giải thành thạo số tập II.Chuẩn bị:

1.Giáo viên:

- Nội dung ôn tập.Bảng phụ 2.Học sinh:

- Ơn tập lại nội dung hố học lớp III.Tiến trình giảng:

1.Ổn định tổ chức: ( 1’) 2.Khởi động : ( 1’)

Vào bài: Trong chương trình hố học lớp tìm hiểu số kiến thức hố học Hơm ôn lại vấn đề 3 Bài mới

Hoạt động ( 20’)

ÔN TẬP LẠI CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN Mục tiêu : Củng cố kiến thức hóa cho học sinh

Đồ dùng dạy học : Bảng phụ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV đưa số nguyên tố hoá học

u cầu HS viết kí hiệu hố trị nguyên tố

+ Hãy nhắc lại quy tắc hoá trị hợp chất gồm hai nguyờn t?

- HS thực cá nhân

1. Kí hiệu hoá học hoá trị các nguyên tố

- Sắt: Fe (II, III)

- Clo: Cl (I)

- §ång: Cu (II)

- Lu huúnh: S (II, IV, VI)

- HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung

2 Quy tắc hoá trị Lập công thức hoá học hợp chất

(2)

GV đưa tập 1:

a) Tính hố trị nguyên tố hợp chất Biết clo có hố trị I

NaCl, FeCl3, FeCl2

b) Lập cơng thức hố học hợp chất sau: Cu (II) (OH) (I) ; Fe (III) O

( GV yêu cầu HS tính nhẩm )

+ Định luật bảo toàn khối lượng cho ta biết gì?

+ Viết sơ đồ biểu diễn chuyển đổi lượng chất (số mol)- khối lượng chất- thể tích chất khí

+Muốn biết khí A nặng hay nhẹ khí B khí A nặng hay nhẹ khơng khí ta phải làm nào?

+Viết cơng thức tính nồng độ phần

x

y= b a=

b ' a '

NÕu a = b => x = y =

NÕu a # b => x=b (b') ; y=a (a') Các nhóm làm tập

- Đại diện nhóm lên trình bày - Nhóm khác nhận xét, bỉ sung

Bµi

a/

NaCl: Na hoá trị I FeCl3: Fe hoá trị III

FeCl2: Fe hoá trị II

b/

Công thức hoá học cần lập: Cu(OH)2,

Fe2O3

- Đại diƯn häc sinh tr¶ lêi

* Định luật bảo tồn khối lượng : Tổng khối lượng c¸c chất tham gia

bằng tổng khối lượng sản phẩm

- HS lên bảng biểu diễn

* Sơ đồ biểu diến mối quan hệ lượng chất (số mol)- khối lượng chất- thể tớch chất khớ.

Khối lượng Lượng chất chất m(g) n(mol)

Thể tich chất khí(v)

- Dựa vào cơng thức tính tỉ khối * Tỉ khối chất khí:

dA/B=MA/MB

dA/KK=MA/29

-1 HS lên bảng làm, HS khác làm vào nháp, nhận xét bổ sung

*Nồng độ phần trăm: mct.100%

C%=

(3)

trăm? từ chuyển đổi thành cơng thức tính khối lượng chất tan, khối lượng dung dịch

+Viết cơng thức tính nồng độ mol/l? Từ chuyển đơi thành cơng thức tính số mol, tính V?

- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS hoạt động nhóm

100% mct100%

mdd=

C%

1 HS lên bảng làm HS khác nhận xét bổ sung

*Nồng độ mol/lit: n

CM = (mol/l)

V n = CM.V

n V= CM

-HS hoạt động theo nhóm, đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung

*Oxit, bazơ, muối, axit -Khái niệm:

-Cách lập công thức -Tên gọi

-Phân loại Hoạt động ( 20’)

GIẢI BÀI TẬP

Mục tiêu : HS biết vận dụng lý thuyết vào giải số tập bản Cho thêm nước vào 750g NaOH 5%

để tạo thành 3l dung dịch Tính nồng độ M dung dịch thu

-Yêu cầu HS lên bảng làm

- Hoạt động cá nhân:

- HS tóm tắt nội dung

- HS lên bảng làm, HS khác làm vào nháp

Tóm tắt: mNaOH=750g

C%=5% Vdd=3l Tìm: CM=?

(4)

mNaOH = 100C% mdd = 1005 750=37,5g

nNaOH = 37,5 : 40 = 0,937 mol

CM = 0,937 :3=0,312mol/l

4 Kiểm tra đánh giá : ( phút )

- GV cho - HS nhắc lại nội dung ôn tập 5.Hướng dẫn nhà : ( Phút)

- Ôn lại nội dung học

- Chuẩn bị bài”Tính chất hố học oxit.Khái niệm phân loại oxit”

* Phụ lục

Bảng phụ: Điền từ sau vào chỗ trống: nước, oxit,bazơ, muối, axit.

1….là hợp chất mà phân tử gồm hai nguyên tố hoá học có nguyên tố oxi

2…là hợp chất mà phân tử gồm nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều nhóm hiđroxit

3….là hợp chất mà phân tử gồm hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều gốc axit

4…là hợp chất mà phân tử gồm hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axi

Ngày soạn: 16 / / 10 Ngày giảng: 18 / / 10

CHƯƠNG I- CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ

(5)

I.Mục tiêu Kiến thức:

- Học sinh biết tính chất hố học ơxit bazơ, tác dụng với nước tạo thành dung dịch ba zơ (kiềm), tác dụng với ơxít axít tạo thành muối, tác dụng với axít tạo thành muối nước

- Biết đựơc tính chất hố học ơxit axit: Tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit, tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối nước, tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối

- Học sinh dựa vào tính chất hố học oxit, phân oxit thành 04 loại; oxit ba zơ, oxit axit, oxit lưỡng tính oxit trung tính

2.Kỹ năng:

- Học sinh biết tự làm thí nhiệm, biết quan sát, nhận xét, biết viết phản ứng tự xảy

3 Thái độ

- Nghiêm túc cẩn thận làm thí nghiệm II- Chuẩn bị :

Giáo viên:

- Đồ dùng: Kẹp gỗ, ống nghiệm sạch, ống pipet,

- Hoá chất: dung dịch HCl, bột CuO, CaO, (CaCO3,H2O, P đỏ, dung dịch

Ca(OH)2 để điều chế CO2 v P2O5 chuẩn bị cho 04 tổ

Học sinh:

+ Nước, khăn lau III Phương pháp

- Phương pháp đàm thoại

- Phương pháp thực hành thí nghiệm IV

- Tổ chức học : 1.Ổn định tổ chức:( 1’) 2 Khởi động ( 1’)

Vào bài: chương trình lớp biết hai loại ơxit ơxit xit ơxit bazơ Chúng có nh ững tính chất ? tìm hiểu hơm 3 Bài mới

Hoạt động ( 17’)

TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA ƠXÍT BAZƠ

Mục tiêu : Biết tính chất hóa học oxít bazơ viết phương trình hóa học minh họa

Đồ dùng dạy học : Kẹp gỗ, ống nghiệm sạch, ống pipet, dung dịch HCl, bột CuO, CaO

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -GV cho HS làm thí nghiệm CaO

tác dụng với nước -> sau nhúng

a Tác dụng với nước: -HS hoạt động theo nhóm

(6)

mẩu giấy quỳ tím vào chất vừa tạo +Hiện tượng xảy cho CaO tác dụng với nước?

+nhận xét màu quỳ tím,chứng tỏ có chất sinh ra?

-GV yêu cầu HS lên bảng viết phương trình

-GV gọi HS lên bảng viết phương trình phản ứng BaO H2O ; K2O

và H2O

+ Từ phản ứng rút kết luận tác dụng bazơ với nước?

-GV yêu cầu HS làm thí nghiệm CuO tác dụnh với HCl

+ Hiện tượng xảy cho CuO tác dụng với HCl?

+ Dự đoán sản phẩm tạo thành?

+ Màu xanh lam màu dung dich CuCl2 ?

+ Viết PTHH minh hoạ?

-GV thơng báo: thí nghiệm với CaO, Fe2O3 xảy phản ứng

tương tự

-Yêu cầu học viết phương trình minh hoạ

luận nhóm tượng xảy -Đại diện nhóm báo cáo kết -Dung dich dường sôi lên

-màu quỳ chuyển sang xanh, chứng tỏ bazơ sinh

-1 HS lên bảng thực

Đại diện hs lên bảng thực CaO + H2O Ca(OH)2

BaO + H2O Ba(OH)2

K2O + H2O 2KOH)

*K ết luận: Oxit baz tác dung với nưóc tạo thành dung dịch bazơ (kiềm)

b.Tác dụng với axit:

- HS thực thí nghiệm theo nhóm, HS nhóm ghi lại tượng xảy

- Đại diện nhóm báo cáo kết nhóm khác nhận xét bổ sung

+ Bột đồng oxit màu đen bị hoà tan, tạo thành dung dich màu xanh lam

-1 HS lên bảng thực -HS ghi nhận

(7)

- Hãy rút kết luận chung phản ứng oxit bazơ với axit

- GV thông báo: thực nghiệm người ta chứng minh rằng: số oxit bazơ CaO, Na2O, BaO, tác

dụng với oxit axit tạo thành muối

+ Hãy đọc tên sản phẩm tạo thành? + Hãy rút kết luận phản ứng đó?

PTHH:

CuO + 2HCl CuCl2 + H2O

-1 HS trả lời

* Kết luận: Oxit bazơ tác dụng với axit tạo muối nước

c.Tác dụng với oxit axit:

- HS lên bảng viết phương trình phản ứng CaO, BaO tác dụng với CO2, Na2O

tác dụng với SO2

PHTH

BaO +CO2 BaCO3

CaO+ CO2 CaCO3

Na2O + SO2 Na2SO3

-1 HS trả lời

-Một HS rút nhận xét

*Kết luận: Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối

Hoạt động ( 15’)

TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA ƠXÍT AXÍT

Mục tiêu : Hs biết tính chất hóa học oxít axít và viết PHPƯ minh họa

Đồ dùng dạy học : P đỏ, dung dịch Ca(OH)2 để điều chế CO2 v P2O5

-GV giới thiệu cho HS phản ứng P2O5 với H2O tạo H3PO3(axit

phôtphoric)

-GV thơng báo thí nghiệm với nhiều oxit khác: SO2, SO3, N2O5…cũng thu

được dung dịch axit tương tự -GV yêu cầu HS viết phương trình phản ứng SO2 H2O

+ Hãy rút kết luận phản ứng trên?

a.Tác dụng với nước:

-1 HS viết PTHH cho biết trạng thái chất tham gia phản ứng

-HS ghi nhận

-HS lên bảng viết phương trình, HS khác nhận xét bổ sung

P2O5 + H2O H3PO4

SO2 + H2O H2SO3

-1 HS trả lời

(8)

-GV yêu cầu HS nêu lại tượng ta thổi vào dung dịch nước vơi +Vì nước vôi lại vẩn đục? Viết PTHH minh hoạ?Cho biết trạng thái chất tham gia sản phẩm? + Hãy viết PTHH SO2 tác dụng với

NaOH ?

+ Hãy rút kết luận chung phản ứng trên?

+ Hãy dự đoán oxit axit cịn có tính chất hố học nào?

Lấy VD minh hoạ

+ Em đưa kết luận phản ứng trên?

với nước sinh dung dch axit b.Tỏc dng vi baz.

-Đại diện häc sinh nªu

+Vì CO2 miệng ta thở tác

dụng với dung dich Ca(OH)2 tạo

CaCO3 chất rắn không tan

nước

-1 HS lên bảng, HS khác làm vào nháp

-1 HS trả lời

*Kết luận: oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối nước c.Tác dụng với oxit bazơ

-1HS lên bảng VD:

SO2 + CaO CaSO3

-1HS rút kết luận

*Kết luận: Oxit axit tác dụng với số oxit bazơ tạo thành muối

Hoạt động ( 4’)

TÌM HIỂU KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXÍT Mục tiêu : Hs biết loại oxít

+ Dựa vào tính chất hố học oxit thử phân loại oxit?

+ Những oxit gọi oxit bazơ, oxit axit, oxit lưỡng tính, oxit trung tính?

-1 HS trả lời, HS khác bổ sung HS trả lời, HS khác bổ sung * Kết luận

1 Oxit bazơ Oxit axit

3.Oxit lưỡng tính 4.Oxit trung tính 4.Củng cố- Kiểm tra đánh giá: ( Phút)

(9)

- (HS thực thảo luận nhóm, chia thành nhóm, nhóm thực tâp, ghi phương án trả lời vào bảng phụ.)

5.Hướng dẫn nhà: ( Phút) Bài tập nhà:4,5,6.(SGK) Bài (Hướng dẫn)

Ngày soạn: 21/ / 10 Ngày giảng: 23 / / 10

Tiết MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG A CANXI OXIT

I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:

-HS biết tính chất canxi oxit viết phương trình hố học cho tính chất

-Biết ứng dụng củaCaO đời sống sản xuất -Biết phương pháp điều chế CaO

2.Kĩ năng:

- Biết vận dụng kiến thức CaO để làm tập lí thuyế, thực hành hoá học

II.Chuẩn bị : 1.Giáo viên:

+ Hoá chất: CaO, dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 loãng, CaCO3, dung

dịch Ca(OH)2, nước cất

+Dụng cụ thí nghiệm: Ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, tranh ảnh sơ đồ nung vôi công nghiệp thủ công

2.Học sinh:

Đọc trước nhà III Phương pháp

- Phương pháp đàm thoại

- Phương pháp thực hành thí nghiệm IV.Tiến trình giảng:

1 Ổn định tổ chức: ( 1’) 2.Khởi động : ( 6’)

Kiểm tra cũ:

+ HS lên bảng nêu tính chất hố học oxit bazơ oxit axit,mỗi tính chất lấy phương trình để minh hoạ

(10)

Mở : Hơm em tìm hiểu Về số ơxit quan trọng xem chúng có tính chất giống khác so với tính chất ơxit nói chung

3 Bài

Hoạt động ( 25’)

TÌM HIỂU TÍNH CHẤT CỦA CANXI ƠXÍT

Mục tiêu : HS biết tính chất vật lý tính chất hóa học canxi oxít Đồ dùng dạy học : +Hố chất: CaO, dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 loãng,

CaCO3, dung dịch Ca(OH)2, nước cất

+Dụng cụ thí nghiệm: Ống nghiệm, cốc thuỷ tinh

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -GV yêu cầu HS quan sát mẫu vôi

sống

+ Hãy nêu tính chất vật lí caxi oxit?

+ CaO thuộc loại oxit bazơ em dự đốn tính chất hoá học CaO?

-GV yêu cầu nhóm làm thí nghiệm CaO tác dụng với nước

(Lưu ý HS cẩn thận làm thí nghiệm.)

GV đến nhóm giúp đỡ em làm thí nghiệm

+ Em có nhận xét cho tiếp nước vào Ca(OH)2?

- GV làm thí nghiệm CaO tác dụng với axit

(lưu ý HS cẩn thận làm việc với axit.)

+ Viết PTHH minh hoạ? Ghi rõ trạng thái chất tham gia sản phẩm

- GV thông báo nhờ có tính chất hố học ,CaO dùng để khử chua đất trồng trọt…

1.Tính chất vật lí.

- HS quan sỏt -> trả lời câu hỏi

* KÕt luËn

Là chất rắn, màu trắng, nóng chảy nhiệt độ cao (khoảng 25850C)

2.Tính chất hố học:

-1HS trả lời,HS khác nhận xét bổ sung

+tác dụng với nước +tác dụng với axit +tác dụng với oxit axit

-HS thực thí nghiệm theo

nhóm.Thảo luận nhóm tượng xảy báo cáo kết

a.Tác dụng với nước: CaO + H2O Ca(OH)2

- Ca(OH)2 tan nước

b.Tác dụng với axit:

-HS quan sát thí nghiệm GV biểu diễn

-1HS lên bảng viết PTHH, HS khác làm vào nháp,sau nhận xét bổ sung

VD:

CaO + 2HCl CaCl2 +H2O

-HS ghi nhận

(11)

+ Em có nhận xét để mẩu CaO ngồi khơng khí?

+ Viết PTHH để minh hoạ?

Ta cần lưu ý vấn đề CaO? + Qua tính chất CaO em có kết luận chung nào?

+ Sẽ bị vón cục lại + CaO + CO2 -> CaCO3

*Kết luận: Canxi oxit oxit bazơ.

Hoạt động ( 4’)

TÌM HIỂU ỨNG DỤNG CỦA CANXI OXIT

Mục tiêu : Học sinh biết ứng dụng canxi oxit + Dựa vào hiểu biết thân

em nêu ứng dụng CaO?

-1 HS trả lời,HS khác nhận xét bổ sung

* Kết luận

-Dùng công nghiệpluyện kim -Làm nguyên liệu cho cơng nghiệp hố học

-Dùng để khử chua., xử lí nước thải cơng nghiệp…

Hoạt động (5’)

TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT CANXI OXIT Mục tiêu : Biết phương pháp sản xuất canxi oxit

Đồ dùng dạy học : tranh ảnh sơ đồ nung vôi công nghiệp thủ công. -GV treo tranh H.1.5 sơ đồ lị nung vơi

cơng nghiệp

+ Nguyên liệu sử dụng sản xuất CaO?

- GV giới thiệu lò nung vôi :thủ công nghiệp công nghiệp

-GV giới thiệu quy trình sản xuất CaO

HS quan sát hình vẽ

-đá vơi, chất đốt(than đá, củi ,…)

-HS ghi nhận

* KÕt luËn

1.Nguyên liệu: Đá vôi, chất đốt: than đá, củi dầu,khí tự nhiên

2.Các phản ứng hố học xảy ra: C + O2 CO2

CaCO3 CaO + CO2

(12)

Viết phương trình hố học cho chuyển đổi sau: Ca CaO CaCO3

CaSo4

5.Hướng dẫn nhà: ( 1’) Bài ( Hướng dẫn)

Đặt X (gam) khối lượng CuO, khối lượng Fe2O3 ( 20-x) gam

Tìm số mol nCuO, nFeO, nHCl

-Giải hệ phương trình để tìm x

Ngày soạn: 23/ / 10 Ngày giảng: 25 / / 10

Tiết : MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (tiếp)

B LƯU HUỲNH ĐIOXIT

I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:

-HS biết tính chất lưu huỳnh đioxit viết phương trình hố học cho tính chất

-Biết ứng dụng SO2 đời sống sản xuất đồng thời

biết tác hại chúng môi trường sức khoẻ người

-Biết phương pháp điều chế SO2 phịng thí nghiệm cơng

(13)

2.Kĩ năng:

- Biết vận dụng kiến thức SO2 để làm tập lí thuyế, thực hành

hố học 3 Thái độ :

Yêu thích môn học II.Chuẩn bị :

1.Giáo viên:

- dung dịch H2SO4 loãng, Na2SO3, CaO, Na2O

- Dụng cụ thí nghiệm: Ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, dụng cụ điều chế SO2 từ

Na2SO3 dung dịch H2SO4 loãng, đèn cồn

2.Học sinh:

Đọc trước nhà III Phương pháp

- Phương pháp đàm thoại

- Phương pháp thực hành thí nghiệm IV.Tiến trình giảng:

1 Ổn định tổ chức: ( 1’) 2.Khởi động ( 6’)

Kiểm tra cũ :

HS lên bảng làm, HS lên bảng nêu tính chất hố học canxi oxit, tính chất lấy phương trình để minh hoạ

Đáp án:Nội dung phần I tiết Mở : ( 1’)

Hôm cô em tìm hiểu Về số ơxit quan trọng xem chúng có tính chất giống khác so với tính chất ơxit nói chung

3 Bài :

Hoạt động ( 5’)

Tìm hiểu tính chất vật lí lưu huỳnh đioxit: Mục tiêu : HS nêu tính chất vật lý SO2

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Yêu cầu HS đọc phần thông tin SGK

và trả lời câu hỏi:

+Nêu tính chất vật lí lưu huỳnh đioxit?

+ Lưu huỳnh đioxit nặng hay nhẹ khơng khí?

+SO2 thuộc loại oxit nào? Hãy dự đốn

tính chất hố học SO2?

-Mỗi cá nhân HS đọc phần thông tin SGK

+ Là chất khí khơng màu, mùi hắc, độc

+ nặng khơng khí * Kết luận

SO2 chất khí khơng màu, mùi hắc,

(14)

+TC:+ tác dụng với nước +Tác dụng với bazơ +tác dụng với oxit bazơ Hoạt động (15’)

Tìm hiểu tính chất hoá học SO2

Mục tiêu : HS kể tên tính chất hóa học SO2

viết PHTH hóa học cho tính chất

Đồ dùng dạyhọc : Dung dịch H2SO4 loãng, Na2SO3 ,CaO, Na2O, ống nghiệm, cốc

thuỷ tinh, dụng cụ điều chế SO2 từ Na2SO3 dung dịch H2SO4 lỗng

-GV tiến hành thí nghiệm

bố trí thí nghiệm điều chế SO2 cho

khí SO2 tác dụng với nước

+Em nhận xét màu giấy quỳ tím?

- Viết PTHH để minh hoạ?

- GV: SO2 chất gây ô nhiễm môi

trường, nguyên nhân gây mưa axit

-GV tiếp tục làm thí nghiệm cho SO2

lội qua dung dich nước vôi +Nêu tượng xảy ra?

+Dự đoán chất kết tủa trắng?

-Yêu cầu HS lên bảng viết PTHH

+ SO2 có khả tác dụng với

oxÝt bazơ nào? sản phẩm tạo ra?

-Yêu cầu HS lên bảng viết PTHH minh hoạ

+Em có kết luận tính chất SO2?

a.Tác dụng với nước - HS quan sát thí nghiêm

+ Màu quỳ chuyển đỏ -1HS lên bảng viết PTHH SO2 + H2O H2SO3

-HS ghi nhận

b.Tác dụng với bazơ -HS quan sát thí nghiệm

-Nước vơi vẩn đục -Chất kết tủa lµ BaSO3

-1 HS lên bảng viết PTHH

SO2+Ca(OH)2 CaSO3+H2O

c.Tác dng vi oxit baz

- HS dựa vào thông tin mơc tr 10 tr¶ lêi

-1 HS lên bảng viết

SO2 + Na2O -> Na2SO4

-SO2 oxit axit

Hoạt động ( 4’)

(15)

- Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục II tr 10 trả llời câu hỏi

+ SO2 có ứng dụng ?

- GV nhận xét -> tổng kết lại ý kiến

- HS đọc thông tin mục II thu nhận thông tin trả lời câu hỏi

+ Dùng để sản suất H2SO4 , chất tẩy

trắng bột gỗ, chất diết nấm mốc * Kết luận : SGK Tr 10

Hoạt động ( 7’) Tìm hiểu cách điều chế SO2

Mục tiêu : HS viết phương trình hóa học điều chế SO2 phịng thí nghiệm cơng nghiệp

- GV giới thiệu cho muối sunfit tác dụng với axit

- GV yêu cầu HS lên bảng viêt PTHH minh hoạ

GV: nguyên liệu điều chế SO2

công nghiệp S FeS2.Người ta

đốt ngun liệu ngồi khơng khí

1.Trong phịng thí nghiệm: -HS ghi nhận

Cho muối Sunfat tác dụng với a xít Na2SO3 +H2SO Na2SO4 +SO2+

H2O

.2.Trong công nghiệp: -1 HS lên bảng viết PTHH

-Đốt lưu hnh ngồi khơng khí: S + O2 SO2

-Đốt quặng pirit(FeS2) thu SO2:

4FeS2+11O2 2Fe2O3+8SO2

4 Củng cố - Kiểm tra đánh giá ( 5’)

Viết phương trình hố học cho chuyển đổi sau: CaSo3

S SO2 H2SO3 Na2SO3 SO2

NaSO3

5.Hướng dẫn nhà: ( 1’) Bài 6(hướng dẫn) -Viết PTHH

-Tìm số mol chất dùng, dựa vào cơng thức: V

n =

22,4 n=CM.V

(16)

Ngày soạn: 28 / / 10 Ngày giảng: 30 / / 10

TIÊT TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA AXIT.

I.Mục tiêu 1.Kiến thức:

- HS biết tính chất hố học chung axit dẫn PTHH tương ứng cho tính chất

2.Kĩ năng:

-HS biết vận dụng hiểu biết tính chất hố học để giải thích cho số tượng thường gặp đời sống sản xuất

-HS biết vận dụng tính chất hoá học axit, oxit học để làm tập hoá học

II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên:

-Đồ dùng:Chuẩn bị cho tổ

+Dụng cụ:ống hút, kẹp gỗ, ống nghiêm

+Hố chất:quỳ tím, nhơm, axit sunfuric(loãng), Cu(OH)2,Fe2O3

2.Học sinh:

Đọc trước nội dung nhà III Phương pháp

- Phương pháp đàm thoại

Phương pháp thực hành thí nghiệm IV.Tiến trình giảng:

1.Ổn định tổ chức : ( phút) 2 .Khởi động : ( 6’)

Kiểm tra cũ: Trình bày tính chất hóa học SO2 , điều chế SO2

phòng thí nghiệm cơng nghiệp Đáp án :

- Tính chất hóa học a.Tác dụng với nước SO2 + H2O H2SO3

b.Tác dụng với bazơ

SO2+Ca(OH)2 CaSO3+H2O

(17)

- Điều chế

1.Trong phịng thí nghiệm:

Cho muối Sunfat tác dụng với a xít Na2SO3 +H2SO Na2SO4 +SO2+ H2O

.2.Trong công nghiệp:

-Đốt lưu hnh ngồi khơng khí: S + O2 SO2

-Đốt quặng pirit(FeS2) thu SO2:

4FeS2+11O2 2Fe2O3+8SO2

Mở bài:

Các axit khác có số tính chất hố học giống tính chất nào?

3 Bài mới

Hoạt động ( 30’)

Tìm hiểu tính chất hố học axit.

Mục tiêu : HS nêu tính chất hóa học axít, tính chất viết phương trình phản ứng minh họa

Đồ dùng dạy học : Dụng cụ:ống hút, kẹp gỗ, ống nghiêm.

Hố chất:quỳ tím, nhơm, axit sunfuric(lỗng), Cu(OH)2,Fe2O3

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -GV yêu cầu HS làm thí nghiệm: nhỏ

giọt dung dịch HCl lên mẩu giấy quỳ tím

+Em có nhận xét màu giấy quỳ trước sau phản ứng? +Từ rút nhận xét chung?

-GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm:cho mẩu Al vào đáy ống nghiêm, thêm vào ống 1-2ml dung dịch (dd HCl H2SO4)

+Nêu tượng quan sát được? +Hãy giải thích tượng viết PTHH

1.Axit làm đổi màu chất thị màu: -Các nhóm HS làm thi nghiệm,ghi lại kết quan sát được, thảo luận nhóm để rút nhận xét

-Giấy quỳ chuyển màu đỏ

-1 HS rut nhận xét

*Kết luận:Dung dich axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ(dùng để nhận biết dung dich axit)

2.Axit tác dụng với kim loại: -HS thực thí nghiệm, ghi tượng quan sát rut nhận xét

-có khí ra, kim loại bị hoà tan -1 HS trả lời

Al + 6HCl 2AlCl3+3H2

(18)

+Hãy lấy ví dụ khác có tính chất tương tự?

+Em có nhận xét tính chất axit tác dụng với kim loại?

-GV lưu ý tính chất H2SO4(đặc)

và HNO3(đặc)

-GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm: cho vào đáy ống nghiệm Cu(OH)2, thêm 1-2

ml dung dịch H2SO4 sau lắc nhẹ

+Nêu tượng quan sát được?

+ Giải thích tượng rút kết luận

-GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm:Cho vào đáy ống nghiệm oxit

bazơ(Fe2O3) thêm 1-2 ml dung dịch HCl

lắc nhẹ

+Hiện tượng quan sát được?

+Hãy giải thích tượng rút kết luận

-1 HS lấy ví dụ -1HS rót nhận xét

-HS ghi nhận

*Kết luận:Dung dịch axit tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối giải phóng hiđro

3.Tác dụng với bazơ:

-HS làm thí nghiệm theo nhóm, ghi tượng quan sát rut nhận xét

-Cu(OH)2 bị hoà tan, tạo thành dung

dịch màu xanh lam - HS trả lời

+ Hiện tượng:Cu(OH)2 bị hoà tan, tạo

thành dung dịch màu xanh lam

+ Nhận xét:Cu(OH)2 tác dụng với H2SO4

sinh dung dịch muối đồng sufat màu xanh lam

+ PTHH:

H2SO4 + Cu(OH)2 CuSO4 + 2H2O

*Kết luận:Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối nước(phản ứng trung hoà)

4.Axit tác dụng với oxit bazơ

-HS làm thí nghiệm theo nhómvà ghi lại tượng xảy thảo luận nhóm để giải thich tưọng đưa kết luận + Fe2O3 bị hoà tan tạo thành dung dịch

có màu vàng nâu -1HS trả lời

+ Hiện tượng :Fe2O3 bị hoà tan tạo

thànhdung dich có màu vàng nâu

(19)

-GV giới thiệu tính chất thứ cho HS khơng nêu thí nghiệm PTHH học sau(bài 9)

ra muối sắt (III) có màu vàng nâu + PTHH:

Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O

*Kết luận:

axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối nước

5.Axit tác dụng với muối -HS ghi nhận

Hoạt động ( 4’)

Dựa vào tính chất hố học axit để phân loại axit Mục tiêu : Học sinh biết axít mạnh axít yếu

+Dựa vào tính chất hố học axit thử phân loại axit? Dựa vào đâu ta có phân loại đó?

-HS trả lời câu hỏi dựa vào phần em có biết

- Axít mạnh:HCl,HNO3,H2SO4…

- Axit yếu:H2S, H2CO3,…

4.Củng cố: ( phút) HS làm tập

5.Hướng dẫn nhà: ( phút)

-Làm tập 2,3,4,SGK 3.1…3.4(SBT) -Đọc phần em có biết

-Chuẩn bị 4”một số oxit quan trọng” Ngày soạn : / / 09

Ngày giảng : / / 09

TIẾT : MỘT SĨ AXÍT QUAN TRỌNG

I Mục tiêu học 1 Kiến thức

- HS biết HCl H2SO4 lỗng có đầy đủ tính chất hóa học chung

của axít viết phương trình phản ứng minh họa

- Biết số ứng dụng quan trọng HCl sản xuất đời sống

2 Kĩ

- Rèn kĩ thục hành thí nghiệm kĩ tư tổng hợp kiến thức 3 Thái độ

- cẩn thận tiếp xúc với hóa chất axít II chuẩn bị

1.Giáo viên:

- Đồ dùng: Ống nghiệm sạch, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh

- Hố chất :H2SO4 lỗng, đ HCl, H2SO4 đặc, kim loại đồng, đường, dd Na2SO4,

(20)

2.Học sinh:

Đọc trước III Phương pháp

- Phương pháp đàm thoại

- Phương pháp thực hành thí nghiệm IV.Tiến trình dạy học:

1.Ổn định tổ chức: ( 1’) 2.Khởi động : ( 6’) Mở bài

Axit clohiđric có tính chất axit khơng?nó có ứng dụng quan trọng Axit sufuric đặc lỗng có tính chất nào?

3 Bài mới

Hoạt động1 (16’)

Tìm hiểu tính chất ứng dụng HCl.

Mục tiêu : HS biết tính chất vật lý, tính chất hóa học axít HCl Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nêu tính chất vật lý HCl ?

+Nhắc lại tính chất hố học axit?

+ Hãy dự đốn tính chất hố học HCl?

-GV yêu cầu HS lên bảng lấy ví dụ cho tính chất

-GV nhận xét củng cố

1 TÝnh chÊt vËt lý

- Hs đọc thông tin SGK thu nhận kiến thức trả lời câu hỏi

* Dung dịch HCl dung dịch không màu, sánh nớc, dung dịch HCl đậm đặc dung dịch có nồng độ 37%

2 Tính chất hóa học

- Đại diện hs nhắc lại tính chất hóa học axít

- Đại diện hs trả lời -> lớp nhận xét, bổ sung

* KÕt luËn :

TÝnh chÊt hãa häc cña HCl

- Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ

- Tác dụng với nhiều kim loại(Mg, Zn, Al,…)tạo thành muối clorua giải phóng khí hiđro

VD:

2HCl+ Zn ZnCl2+ H2

6HCl+2Al2AlCl3+3H2

- Tác dụng với bazơ tạo thành muối clorua giải phóng khí hiđrơ 2HCl + Ba(OH)2BaCl2 +2H2O

2HCl + Cu(OH)2 CuCl2 + 2H2O

- Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối nước

2HCl+ FeO FeCl2+H2O

(21)

+Axit clohiđric có ứng dụng gì?

- GV nhËn xÐt -> chèt l¹i kiÕn thøc

3 øng dơng -Một HS nêu

* KÕt luËn : SGK Tr 15

Hoạt động ( 16’)

Tìm hiểu tính chất axit sunfuric. Mục tiêu : - HS biết tính chất vật lý H2SO4

- Kể tên tính chất hóa học H2SO4 , tính chất viết

phương trình phản ứng minh họa

Đồ dùng dạy học : - Đồ dùng: Ống nghiệm sạch, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh.

- Hố chất :H2SO4 lỗng, đ HCl, H2SO4 đặc, kim loại đồng, đường, dd Na2SO4,

dd BaCl2

-GV thông báo:Tương tự axit clohiđric, axit sunfuric lỗng mang đầy đủ tính chất hố học axit

- GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm, nhóm lấy ví dụ để minh hoạ cho tính chất

-GV nhận xét, củng cố

I.Tính chất vật lí: -HS ghi nhận

* KÕt luËn : SGK Tr 15

II.Tính chất hố học:

1.Oxit sunfuric có tính chất hố học của axit.

-HS thảo luận theo nhóm,ghi kết thảo luận vào giấy tô ki

* KÕt luËn

-Làm đổi màu quỳ týim thành đỏ. -Tác dụng với kim loại(Al, Mg,Fe,…) tạo thành muối giải phóng khí hiđrơ. VD:

H2SO4+Mg MgSO4+H2

3H2SO4 + 2Al Al2(SO4)3 + 3H2

-Tác dụng với bazơ tạo thành muối nước.

H2SO4+ Cu(OH)2 CuSO4 + 2H2O

-Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nước.

VD:

3H2SO4 + Fe2O3 Fe2(SO4)3 + 3H2O

-Tác dụng với muối 4.Củng cố - Kiểm tra đánh giá : ( 5’)

(22)

- Bài tập 1(SGK)HS hoạt động theo nhóm 5.Hướng dẫn nhà: ( 1’)

- BT 6(SGK) Hướng dẫn:

- Viết PTHH

Tìm Vhidro= ?, dựa vào cơng thức V = 22,

n

- Dựa vào PTHH tìm số mol Fe, sơ mol HCl tham gia phản ứng

- Tính mFe=?

_

Ngày soạn : / / 09 Ngày giảng : / / 09

TIẾT : MỘT SỐ AXÍT QUAN TRỌNG ( TIẾP )

I Mục tiêu học 1 Kiến thức

- HS biết tính chất hóa học riêng H2SO4 đặc

- Kể tên ứng dụng H2SO4 , viết phương trình phản ứng

trong sản xuất H2SO4

- Biết phương pháp nhận biết axít H2SO4 muối sunfát

2 Kĩ

- Rèn kĩ thực hành thí nghiệm, kĩ tư tổng hợp kiến thức 3 Thái độ

- Cẩn thận tỉ mỉ II Chuẩn bị 1 Giáo viên

- Đồ dùng: Ống nghiệm sạch, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh

- Hóa chất: H2SO4 đặc, kim loại đồng, đường, dd Na2SO4, ddBaCl2

2 Học sinh

(23)

- Phương pháp đàm thoại

- Phương pháp thực hành thí nghiệm IV Tổ chức học

1 ổn định tổ chức ( 1’) 2 Khởi động ( 5’) Kiểm tra cũ :

Trình bày tính chất hóa học axít sunfuríc, tính chất viết phương trình phản ứng minh họa

Đáp án : Kết luận HĐ tiết

Mở : Axit sufuric đặc có tính chất nào? Vai trị quan trọng gì? giai đoạn sản xuất axít sunfuríc phương pháp nhận biết axít sunfuríc, muối sunfát tìm hiểu hơm 3 Bài :

Hoạt động ( 10’)

Tìm hiểu tính chất hố học riêng axit sufuric đặc

Mục tiêu : HS biết tính chất hóa học axít sunfuríc đặc viết phương tình phản ứng minh họa

Đồ dùng dạy học : - Đồ dùng: Ống nghiệm sạch, kẹp gỗ, - Hóa chất: H2SO4 đặc, kim loại đồng

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

-GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm H2SO4 loãng H2SO4 đặc tác dụng với

đồng

-Gv đến nhóm giúp đỡ

-Gọi 1nhóm HS báo cáo kết

+Hiện tượng xảy ra?

+Giải thích tượng đó.Viết PTHH xảy

2.Axit sunfuric đặc có tính chất hoá học riêng.

a.Tác dụng với kim loại: -HS hoạt động theo nhóm

-HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn GV

- Các nhóm HS thảo luận nhóm tượng xảy rút nhận xét

-Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung

+ ống nghiệm1:khơng có tượng xảy

+ ống nghiệm 2:có khí khơng màu ra,đó khí SO2, dung dịch chuyển sang

màu xanh lam(CuSO4)

-axit sunfuric đặc nóng tác dụng với đồng sinh SO2 CuSO4 màu xanh

(24)

- GV làm thí nghiệm để HS quan sát:cho đường vào đáy cốc thêm từ từ 1-2ml H2SO4 đặc vào

+Nêu tượng quan sát được? +Hãy giải thích tượng viết phương trình phản ứng xảy - GV nhận xét kết luận

Cu + 2H2SO4(đ,n) ⃗t0 CuSO4 + SO2 +

2H2O

b.Tính háo nước:

-HS quan sát thí nghiệm GV làm

-HS: Màu trắng đường thành màu vàng sau chuyển sang màu nâu màu đen

-1HS trả lời lên bảng viết PTHH C12H22O11

H SO

   11H2O +12C * Kết luận

-Hiện tượng:Màu trắng đường chuyển sang màu vàng sau chuyển sang màu nâu màu đen

-Nhận xét:Chất rắn màu đen cacbon PTHH:

C12H22O11 ❑⃗ 11H2O +12C

Hoạt động ( 10’)

Tìm hiểu ứng dụng, sản xuất axit sunfuric.

Mục tiêu : HS kể tên ứng dụng axit sunfuric, viết phương trình phản ứng sản xuất axit sunfuric

-GV yêu cầu HS quan sát H1.12 SGK trả lời câu hỏi:

+Axit sunfuric có ứng dụng đời sống sản xuất?

-GV giới thiệu cho HS công đoạn để sản xuất axit sufuric

-GV yêu cầu HS viết PTHH để minh hoạ

III.Ứng dụng

-HS quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi

-1 HS nêu ứng dụng dựa vào hình vẽ IV.Sản xuất axit sufuric

-HS ghi nhận

-1HS viết PTHH

*Các công đoạn sản xuất axit sunfuric: -Sản xuất SO2 cách đốt lưu huỳnh

trong không khí: PT: S + O2 SO2

-Sản xuất SO3 cách oxi hoá SO2:

PT:

2SO2+O2 2SO2

-Sản xuất H2SO4 cách cho SO3 tác

dụng với H2O:

PT:

(25)

Hoạt động ( 12’)

Tìm hiểu cách nhận biết axit sunfuric muối sunfat

Mục tiêu : HS biết phương pháp nhận biết axit sunfuric muối sunfat Đồ dùng dạy học :

- Đồ dùng: Ống nghiệm sạch, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh.

- Hóa chất: H2SO4 đặc, H2SO4 loãng kim loại đồng, đường, dd Na2SO4, ddBaCl2

- GV hướng dẫn HS làm thí

nghiệm.Chú ý HS quan sát thay đổi thí nghiệm

-Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết theo gợi ý câu hỏi:

+ Nêu tượng xảy ra? + Hãy giải thích tượng

+ Viết PTHH minh hoạ

+Muốn phân biệt H2SO4 muối sunfat

ta làm nào?

- GV nhËn xÐt, tỉng kÕt l¹i kiÕn thøc

-HS làm thí nghiệm theo nhóm hướng dẫn GV sau thảo luận nhóm thèng nhÊt ý kiÕn

- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi gợi ý

GV

-Có kết tủa trắng xuất -1 HS giải thích

-2 HS viết PTHH minh hoạ

H2SO4 +BaCl2 BaSO4+HCl

Na2SO4+BaCl2 BaSO4+2NaCl

-Sử dụng quỳ tím kim loại

* KÕt luËn

Muèn nhËn biÕt H2SO4 , muối sunfat

ta dïng micđa kim lo¹i bari

4.Củng cố - Kiểm tra đánh giá : ( 5’) Bài tập 3(a,c) SGK

5.Hướng dẫn nhà: ( 1’) BT 2,4,7(SGK)

(26)

Ngày soạn: 15 / / 10 Ngày giảng: 17 / / 10

TIẾT 8: LUYỆN TẬP:TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT

I.Mục tiêu: 1Kiến thức: HS biết:

-Những tính chất hố học oxit bazơ, oxit axit mối quan hệ oxit axit oxit bazơ

-Những tính chất hóa học axit

-Dẫn phẩn ứng hố họcminh hoạ cho tính chất hợp chất chất cụ thể, CaO, SO2, HCl, H2SO4

2.Kĩ năng:

Vận dụng kiến thức oxit, axit để làm tập II.Chuẩn bị.

1.Giáo viên:

Bảng phụ:+sơ đồ tính chất hố học oxit bazơ, oxit axit +Sơ đồ tính chất hố học axit

2.Học sinh:

Chuẩn bị nhóm bảng phụ III Phương pháp

- Phương pháp đàm thoại IV.Tiến trình giảng: 1.Ổn định tổ chức: ( phút) 2.Khởi động: ( 6’)

(27)

Nêu tính chất hóa học riêng H2SO4 đặc ? viết phương trình sản xuất

H2SO4

Đáp án : KL hoạt động 1,2 tiết

Mở : Để củng cố kiến thức oxít axít di vào hôm nay 3.Bài

Hoạt động ( 17’)

củng cố lại tính chất hố học oxit Mục tiêu : Củng cố kiến thức tính chất oxít

Đồ dùng dạy học : Bảng phụ: sơ đồ tính chất hố học oxit bazơ, oxit axit Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

-GV treo sơ đồ tính chất hoá học oxit axit, oxit bazơ(viết sẵn trước hợp chất khung, chưa có mũi tên tương tác hoá học)

-Yêu cầu HS thảo luận để hồn thành sơ đồ

-Gọi đại diện nhóm lên hồn thành sơ đồ.Các nhóm khác theo dõi bổ sung -GV nhận xét bổ sung

-GV yêu cầu nhóm làm tập nhóm làm phần a, b; nhóm làm phần a,c

-GV nhận xét bổ sung

-HS theo dõi sơ đồ

-Các nhóm thảo luận

-Đại diện nhóm lên hồn thành sơ đồ,nhóm khác nhận xét bổ sung *Sơ đồ tính chất hố học oxit: mơc SGK Tr 20

-HS hoàn thành bảng vào

-HS thực theo nhóm vào bảng phụ, nhóm nhận xét bổ sung

-HS hồn chỉnh vào *Bài tập1:

a.Tác dụng với nước:SO2,Na2O,

CaO,CO2

PTHH:

1 SO2+H2O H2SO3

2 Na2O+H2O

2NaOH

3.CaO+H2O Ca(OH)2

4.CO2+H2O H2CO3

b.Tác dụng với HCl: CuO, Na2O, CaO.

PTHH:

1 CuO+2HCl CuCl2+H2O

2 Na2O+2HCl 2NaC+H2O

3 CaO+2HCl CaCl2+H2O

c.Tác dụng với NaOH SO2, CO2

PTHH:

1 SO2+2NaOH Na2SO3+H2O

(28)

Hoạt động ( 17’)

Củng cố tính chất hố học axit.

Mục tiêu : Khắc sâu tính chất hóa học axít cho học sinh Đồ dùng dạy học : Sơ đồ tính chất hố học axit -GV treo bảng phụ 2:sơ đồ biểu thị tính

chất hoá học axit(Viết sẵn hợp chất khung, chưa có mũi tên tương tác hố học

-Những chất sau tác dụng với axit Clohiđric, axit suuicric, axit sunfuric đặc, nóng.:

CaO, Cu(OH)2, H2O, Cu, Zn, C12H22O11

+ Viết PTHH xảy

-Yêu cầu HS làm tập theo nhóm vào bảng phụ

3 nhóm làm với axit sunfuric, nhóm làm với axit Clohiđric

-GV nhận xét bổ sung

- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân tập 3(SGK)

- Gọi HS lên trình bày phương án giải tập

Gọi HS lên bảng viết PTHH - GV nhận xét bổ sung

-HS theo dõi sơ đồ, thảo luận nhóm để hồn chỉnh vào sơ đồ.Đại diện nhóm lên bảng hồn chỉnh nhóm khác nhận xét bổ sung

-HS tiếp tục thảo luận nhóm ghi kết thảo luận vào bảng phụ

-Các nhóm nhận xét chéo

-HS hoàn thành vào *Với HCl:

1 CaO+2HCl CaCl2+H2O

2 Cu(OH)2+2HCl

CuCl2+2H2O

3 Zn+2HCl ZnCl2+H2

*Với H2SO4:

1.CaO+H2SO4 CaSO4+H2O

2.Cu(OH)2+H2SO4

CuSO4+2H2O

3.Zn+H2SO4 ZnSO4+H2

*Với axit sunfuric đặc, nóng. 1.H2SO4+Cu CuSO4+SO2+H2O

H2SO4(đặc)

2.C12H22O11 -> 12C+11H2O

Bài 3(SGK)

-HS đọc đề tìm phương án giải tốn

-1 HS trả lời

(29)

- GV yêu cầu HS đọc đề

-Gọi HS đưa phương án giải toán

-Gọi HS lên bảng làm, HS khác làm vào nháp sau nhận xét bổ sung -GV nhận xét kết luận

Đáp án

Cho hỗn hợp khí CO, CO2, SO2,lội chậm

qua dung dịch Ca(OH)2.CO2 SO2 bị

dữ lại dung dịch Ca(OH)2 tạo

chất không tan làCaCO3 CaSO3

PTHH:

CO2+Ca(OH)2 CaCO3+H2O

SO2+Ca(OH)2 CaSO3+H2

Bài 6(SGK-19)

-Cá nhận HS đọc lại đề

-1 HS đưa phương án giả

-1HS lên bảng làm, HS khác làm vào nháp, bổ sung

-HS sửa chữa tập cần Bài giải

nH =

3,36

22, = 0,15(mol)

a/ PTHH:

Fe + 2HCl FeCl2 + H2

1mol 2mol 1mol x mol ymol 0,15mol x = 1.0,15 = 0,15(mol)

y = 2.0,15 = 0,3(mol) b/ Khối lượng sắt là: mFe = 0,15.56 = 8,4g

c/ Nồng độ mol dung dịch HCl dùng:

CM =

0,3

0, 05 = 6M

3.Hướng dẫn nhà: ( phút)

-BTVN: 2, 4,5

-Chuẩn bị nội dung cho buổi thực hành Bài 2(hướng dẫn)

(30)

b,Những oxit CuO, CO2,

Bài 4(hướng dẫn)

Viết PTHH phẩn ứng H2SO4 với CuO H2SO4 đặc với Cu.Dựa vào

PTHH, ta biện luận muốn thu n mol CuSO4 cần mol H2SO4

Bài 5:(Hướng dẫn số phản ứng) 3.SO2+NaOH(dd)

6.SO2 + H2O

8.Na2SO3 + H2SO4 loãng

_

Ngày soạn: 16 / / 10 Ngày giảng: 18 / / 10

TIẾT 9

THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT

I.Mục tiêu 1.Kiến thức:

- HS hiểu sâu kiến thức tính chất hố học oxit, dung dịch axit 2.Kĩ :

- Biết cách sử dụng dụng cụ thí nghiệm, cách hồ tan chất - Biết cách quan sát tượng, ghi chép rút kết luận

- Rèn luyện kĩ vêg thực hành thí nghiệm, giải tập thực nghiệm 3.Thái độ:

-Có say mê với mơn học, nghiêm túc làm thí nghiệm II.Chuẩn bị:

1Giáo viên:

+dụng cụ: ống nghiệm, cốc đựng nước, kẹp ống nghiệm, ống nghiệm nhỏ, lọ thuỷ tinh miệng rộng có nút nhám, muỗng thuỷ tinh, đèn cồn

+Hố chất: Canxi oxit, phơtpho đỏ, giấy quỳ tím, nước cất, dung dịch BaCl2, lọ khơng nhãn(mỗi lọ đựng dung dịch:H2SO4 lỗng, HCl,

Na2SO4)

2.Học sinh:

- Chuẩn bị kiến thức(biết tiến hành giải thích thí nghiệm) động tác kĩ thuật để đảm bảo an tồn thành cơng

III Phương pháp

(31)

IV.Tiến trình giảng: 1.Ổn định tổ chức:( phút) 2Tiến trình thực hành:( 38 phút)

Hoạt động ( 5’) chia nhóm hoạt động.

Hoạt động giáo viên Hoạt động họ sinh -GV chia nhóm HS(4 nhóm).Cử nhóm

trưởng thư kí

-2 nhóm làm thí nghiệm 1`, nhóm làm thí nghiệm

-Hướng dẫn HS cách ghi tường trình:

+Mục đích thí nghiệm +Hiện tượng quan sát +Giải thích kết luận

-HS thực theo nhóm,dưới phân cơng nhóm trưởng

Hoạt động ( 17’)

Hướng dẫn HS cách tiến hành thí nghiệm1,2. Mục tiêu : Khắc sâu tính chất hóa học oxít axít oxít bazơ Đồ dùng dạy học :

+ Dụng cụ: ống nghiệm, cốc đựng nước, kẹp ống nghiệm, ống nghiệm nhỏ, lọ thuỷ tinh miệng rộng có nút nhám, muỗng thuỷ tinh, đèn cồn

+ Hố chất: Canxi oxit, phơtpho đỏ, giấy quỳ tím, nước cất, dung dịch BaCl2

-GV yêu cầu HS nêu cách tiến hành thí nghiệm 1, thí nghiệm

GV treo bảng hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm1, thí nghiệm

* TN

+Cho mẩu nhỏ (bằng hạt ngô) canxi oxit vào ống nghiệm quan sát +Cho mẩu quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng lµm màu quỳ tím thay đổi

như nào? * TN 2:

+Đốt phơtpho đỏ(bằng hạt đậu xanh) bình thuỷ tinh để nguội cho 2-3ml nước vào đậy kín, lắc nhẹ.Quan sát

+Cho vào bình mẩu quỳ tím nhận xét

-Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo

1 ThÝ nghiÖm 1 -1HS trả lời

-HS ghi nhận vµ tiÕn hµnh thÝ nghiƯm

-Các nhóm HS tiến hành thí nghiệm, ghi lại tượng xảy ra,rút kết luận viết PTHH

(32)

nhóm

-Các nhóm báo cáo kết theo gợi ý câu hỏi

-GV nhận xét kết luận

ghi lại tượng xảy ra,rút kết luận viết PTHH

-Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung

* KÕt ln

1.Tính chất hố học oxit.

a Thí nghiệm 1:Phản ứng canxi oxit với nước:

*Kết luận: CaO tan nước tạo thành dung dịch bazơ làm xanh quỳ tím PTHH:

CaO+H2O Ca(OH)2

b.Thí nghiệm 2:Phản ứng điphôtpho pentaoxit với nước

*Kết luận:P2O5 tan nước tạo

dung dịch axit làm đỏ quỳ tím PTHH:

P2O5+3H2O 2H3PO4

Hoạt động ( 16’) Nhận biết dung dịch.

Mục tiêu : Củng cố phương pháp nhận biết axit sunfuric muối sunfat Đồ dùng dạy học :

lọ không nhãn(mỗi lọ đựng dung dịch:H2SO4 lỗng, HCl, Na2SO4)

GV: Có lọ khơng nhãn:H2SO4 lỗng,

HCl, Na2SO4 đưa cách nhận biết

mỗi lọ

-GV tổng kết đưa phương án tối ưu

-GV treo bảng phụ cách tiến hành thí nghiệm

-HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm, ghi lại tượng quan sát thảo luận kết xảy ra, viết PTHH

-Yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung -GV nhận xét kết luận

-Các nhóm HS thực

-Đại diện nhóm đưa phương pháp nhận biết

-HS ghi nhận

-HS xem cách tiến hành

-Các nhóm HS thực thí nghiệm thảo luận nhóm tượng xảy rút kết luận

-Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung

*Kết luận :

-Dung dịch vừa làm đỏ quỳ tím, vừa tạo kết tủa H2SO4

H2SO4 +BaCl2 BaSO4 (r) +

HCl

màu trắng

(33)

-Dung dịch khơng làm đỏ quỳ tím, có tạo kết tủa Na2SO4

16/09/20104.Nhận xét đánh giá:(5 phút) - nhận xét đánh giá HS buổi thực hành - Cho điểm nhóm

- Dọn vệ sinh 5.Dặn dị: (1 Phút)

- Ơn tập chuẩn bị cho tiết kiểm tra

_ Ngày soạn: 22 / / 10

Ngày giảng: 24 / / 10

TIẾT 10 KIỂM TRA MỘT TIẾT.

I.Mục tiêu : 1.Kiến thức:

Kiểm tra việc nnắm kiến thức HS oxit, axit(Tính chất hố học, cách điều chế…), từ có phương pháp dạy học tích cực

2.Kĩ năng:

Rèn luyện kĩ viết CTHH, PTHH, Kĩ tính tốn 3.Thái độ:

Nghiêm túc kiểm tra II.Chuẩn bị:

1.Giáo viên: 2.Học sinh:

- Ổn tập lại kiến thức oxit, axit III Phương pháp

- Phương pháp đặt câu hỏi III.Tổ chức học

1.Ổn định tổ chức: ( 1’) 2.Tiến trình kiểm tra:

Ma trận đề kiểm tra

Kiến thức Biết Hiểu Vận dụng

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Tính chất hố học oxit,axit

1,5

1

(34)

Nhận biết oxit Bài tập dựa vào tính chất

axit có sử dụng nồng độ mol

1

Tổng số câu hỏi

Tổng điểm 1,5 4,5 4

ĐỀ BÀI: Phần I: Trắc nghiệm:(3 điểm)

Câu 1:(1,5điểm)

Có oxit sau:MgO, Fe2O3,SO2, K2O, P2O5, CO2 Dãy chất sau tác

dụng với dung dịch HCl? A.MgO, SO3, Fe2O3

B.MgO, Fe2O3, K2O

C.CO2, P2O5, SO3

D.Fe2O3, K2O, P2O5

Câu trả lời A,B,C hay D? Câu 2(1,5 điểm)

Từ chất CaO, HCl, SO3, em chọn chất thích hợp điền vào sơ đồ

phản ứng sau:

H2SO4 +………… CaSO4 + H2O

H2O + ……… H2SO4

FeO + ……… FeCl2 + H2O

Hãy cân PTHH

Phần II: Tự Luận:(7 điểm) Câu 3(3 điểm)

Có hỗn hợp khí CO2 O2 Làm thu khí O2 từ hỗn hợp trên?

Trình bày cách làm viết phương trình hố học Câu 4(4 điểm)

Cho khối lượng mạt sắt dư 20ml dung dịch HCl.Phản ứng xong thu 22,4l khí(đktc)

a.Viết phương trình hố học

b.Tính khối lượng mạt sắt tham gia phản ứng c.Tìm nồng độ mol dung dịch HCl dùng

ĐÁP ÁN. Phần I: Trắc nghiệm:(3 điểm)

(35)

Câu 2: H2SO4 + CaO CaSO4 + H2O (0,5đ)

H2O + SO3 H2SO4 (0,5đ)

FeO + 2HCl FeCl2 + H2O (0,5đ)

Phần II: Tự Luận( điểm) Câu 3:

-Dẫn khí vào dung dịch nước vơi (1đ) -Khí CO2 dung dịch Ca(OH)2 hấp thụ, O2 không phản ứng (1đ)

sẽ bị đẩy ta thu O2

PTHH: CO2(k) + Ca(OH)2(dd) CaCO3® + H2O(l) (1đ)

Câu 4:

a.Phương trình hóa học: Fe + 2HCl FeCl2 +H2 (1đ)

b Tính khối lượng mạt sắt: 2,24

nH_= = 0,1mol (1đ)

22,4

Theo phương trình hố học: nFe = nH = 0,1 mol (1đ)

Khối lượng mạt sắt tham gia phản ứng:

mFe =0,1.56 = 5,6 g (0,5)

c.Nồng độ mol dung dịch HCl dùng:

Theo PTHH nH = 2nH = 2.0,1 = 0,2 mol (0,5)

0,2

CM HCl = = 10M (0,5đ)

0,02

3.Nhận xét-Dặn dò ( 1’)

-Giáo viên nhận xét đánh giá ý thức HS kiểm tra -Đọc trước tính chất hoá học bazơ

Ngày soạn: 23 / / 10 Ngày giảng: 25 / / 10

(36)

I.Mục tiêu : 1.Kiến thức:

-HS biết tính chất hố học bazơ: Làm đổi màu quỳ tím thành xanh, tác dụng với oxit axit, tác dụng với axit, bị phân huỷ nhiệt từ dẫn PTHH minh hoạ

2.Kĩ năng:

-HS vận dụng hiểu biết tính chất hố học bazơ để giải thích tượng thường gặp đời sống, sản xuất

-HS vận dụng tính chất bazơ để làm tập định tính định lượng

II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên:

Dung dịch NaOH, quỳ tím, Cu(OH)2, đèn cồn, ống hút, ống nghiệm kẹp gỗ

2.Học sinh:

Nghiên cứu trước nhà, ôn lại kiến thức axit, oxit axit III.Tiến trình giảng:

1.Ổn định tổ chức: (1 phút) 2.

Khởi động : (1phút) Mở :

Chúng ta biết có loại bazơ tan nước NaOH, Ba(OH)2…

có loại bazơ không tan nước Al(OH)3, Fe(OH)2… loại

bazơ có tính chất hố học nào?Chúng ta tìm hiểu hơm nay. 3 Bài mới

Hoạt động ( 38’) Tính chất hóa học bazơ

Mục tiêu : HS biết tính chất hóa học bazơ, với tính chất viết phương trình phản ứng minh họa

Đồ dùng dạy học : Dung dịch NaOH, quỳ tím, Cu(OH)2,

đèn cồn, ống hút, ống nghiệm kẹp gỗ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Hướng dẫn cho HS cách lấy quỳ tím dùng kẹp giấy quỳ tím, cách lấy dung dịch phenoltalein, dung dịch NaOH + Em có nhận xét màu giÊy

quỳ ?

+Màu phenoltalein thay đổi sao? +Từ hai thí nghiệm em rút kết luận

-Nhận xét kết luận

1.Tác dụng dung dịch bazơ với chất thị màu

-Thực thí nghiệm hướng dẫn GV

Đại diện nhóm trả lời câu hỏi

-1 HS rút nhận xét *Kết luận:

(37)

+ Hãy nêu sản phẩm tạo cho dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit?

+Hãy lấy ví dụ để minh hoạ?

- Củng cố kết luận

+Loại bazơ tác dụng với axit ? Sản phẩm tạo cho bazơ tác dụng với axit?

+Viết PTHH minh hoạ cho tính chất

-GV nhận xét kết luận

-Hướng dẫn Hs làm thí nghiệm ( cách lấy hố chất, cách lắp đặt thí nghiệm, cách quan sát thí nghiệm)

Chú ý:màu chất trước sau phản ứng

+Nêu tưỡng xảy đun nóng Cu(OH)2?

-Quỳ tím thành màu xanh

-Dung dịch phenoltalein không màu thành màu hång

2.Tác dụng dung dịch bazơ với oxit axit.

-Tạo muối nước

-2 HS lên bảng thực hiện, HS khác làm vào nháp nhận xét bổ sung

* KÕt luËn :

Dung dịch bazơ(kiềm) tác dụng với

oxit axit tạo thành muối nước VD:

3Ca(OH)2 + P2O5→ Ca3(PO4)2+ 3H2O

2KOH+SO2→K2SO3 + H2O

3.Tác dụng bazơ với axit (phản ứng trung hoà).

-2 loại bazơ tác dụng với axit tạo muối nước

-2 HS lên bảng lấy ví dụ minh hoạ, Hs khác làm vào nháp sau nhận xét bổ sung

* KÕt luËn

Bazơ tan bazơ không tan tác dụng với axit tạo thành muối nước VD:

NaOH + HCl→NaCl+ H2O

Fe(OH)2 + H2SO4 → FeSO4 + H2O

4.Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ: -HS thực thí nghiệm theo hướng dẫn.Thảo luận nhóm tượng xảy ra, giả thích viết PTHH

- Đại diện nhóm trả lời -> c¸c nhãm kh¸c bỉ sung

+Màu xanh Cu(OH)2 chuyển dần

(38)

+Hãy giải thích tượng viết PTHH xảy ra?

+Hãy rút kết luận chung?

-GV nhận xét

Tương tự với số bazơ khác như: Fe(OH)2, Al(OH)3…cũng bị nhiệt phân

huỷ cho oxit nước

- GV giíi thiƯu tính chất với hs nh-ng khônh-ng viết phơnh-ng trình

+Viết PTHH

Cu(OH)2 → CuO+ H2O

(xanh) (đen)

-1 HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung

* Kết luận:

Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit nước

VD:

Cu(OH)2 → CuO+ H2O

(xanh) (đen)

5 T¸c dơng víi muèi (häc ë bµi 9)

4.Củng cố- Kiểm tra đánh giá(5 phút) -Gọi HS đọc phần ghi nhớ

HS làm theo nhóm tập 2SGK Nhóm 1+2 làm 2a

Nhóm 3+4làm 2b Nhóm 5+6 làm 2c,d

Thực vào bảng phụ nhóm Đáp án Bài (SGK– 25)

a Bazơ tác dụng với dung dịch HCl: Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2

1 Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H2O

2 Ba(OH)2 + 2HCl BaCl2 + 2H2O

3 NaOH + HCl NaCl + 2H2O

b Bazơ tác dụng với CO2

1 2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O

2 Ba(OH)2 + CO2 BaCO3 + H2O

c Bị nhiệt phân huỷ:

Cu(OH)2 CuO + H2O

d Đổi màu quỳ tím thành xanh: NaOH, Ba(OH)2

5.Hướng dẫn nhà:(2 phút) BT: 3,4,5(SGK)

Bài 4(hướng dẫn)

(39)

Bài 5(Hướng dẫn) m -Tính nNaO dựa vào CT: n=

M

Viết PTHH Na2O + H2O NaOH n

-Dựa vào PTHH số mol Na2O để tìm nNaOH CM =

V -Viết PTHH :NaOH + H2SO4 Na2SO4 + H2O

- Dựa vào số mol NaOH PTHH(2) để tìm nNaOH mH SO tham gia

phản ứng

Dựa vào cơng thức C% để tìm mdd H2SO4

-Áp dụng cơng thức d=m/v để tìm VddH2SO4

_

Ngày soạn: 29 / / 19 Ngày giảng: / 10 / 10

TIẾT 12 MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG I.Mục tiêu.

1.Kiến thức: HS biết :

- Tính chất bazơ quan trọnglà NaOH: chúng có đầy đủ tính chất hố học dung dịch bazơ Dẫn thí nghiệm hoá học chứng minh Viết PTHH cho tính chất

- Những ứng dụng quan trọng bazơ đời sống , sản xuất 2.Kĩ năng:

Rèn kĩ viết phương trình, sử dụng đồ dùng dạy học 3 Thái độ:

Yêu thích say mê mơn học II.Chuẩn bị:

1.Giáo viên:

+ Hoá chất: dd NaOH

+ Đồ dùng: ống nghiệm cỡ nhỏ, tranh vẽ thùng điện phân 2.Học sinh:

Đọc trước nội dung nhà, ơn lại kiến thức tính chất hố học bazơ

II Phương pháp

(40)

- Phương pháp thực hành thí nghiệm III Tổ chức học

1.Ổn định tổ chức: (1 phút) 2 Khởi động :( phút)

Kiểm tra cũ : Làm tập 3, SGK Đáp án:

Bài (SGK– 25)

a Điều chế dung dịch bazơ:

1 Na2O + H2O 2NaOH

2 CaO + H2O Ca(OH)2

b Điều chế bazơ không tan:

1 2NaOH + CuCl2 Cu(OH)2 + 2NaCl

2 3NaOH + FeCl3 Fe(OH)3 + 3NaCl

3 Ca(OH)2 + CuCl2 Cu(OH)2 + CaCl2

4 Ca(OH)2 + 2FeCl3 2Fe(OH)3 + 3CaCl2

Bài (SGK– 25)

* Phương pháp: Na2O tác dụng với H2O tạo NaOH Tính số mol Na2O suy

ra số mol NaOH Từ phản ứng trung hồ tìm số mol, số gam H2SO4 cần dùng,

từ suy khối lượng dung dịch * Giải: m 15,5

a nNa2O = = 0,05 (mol)

M 62

PTHH: Na2O + H2O 2NaOH

1mol 2mol

Theo phương trình: nNaOH = 2nNa2O = 0,25 = 0,5 (mol)

Nồng độ dung dịch NaOH: n 0,5

CM(NaOH) = = = 1(M)

V 0,5 b 2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O

mol 1mol

Theo phương trình: nH2SO4 =0,5 nNaOH = 0,5 0,5 = 0,25 (mol)

Khối lượng H2SO4 : mH2SO4= n.M = 0,25 98 = 24,5(g)

mddH2SO4 100% 24,5.100

mddH2SO4 = = = 122,5 (g)

C% 20 mdd 122,5

Thể tích dung dịch là: V= = = 107,5 (ml) D 1,14

Mở :

Chúng ta tìm hiểu tính chất hố học bazơ, Hơm tìm hiểu tính chất bazơ cụ thể natri hiđroxit xem chúng có tính chất bazơ chung không

3 Bài :

Hoạt động ( 5’)

(41)

Mục tiêu : HS biết tính chất vật lý NaOH Đồ dùng dạy học : dd NaOH.

Hoạt động học sinh Hoạt động học sinh - GV cho hs quan sát mẫu NaOH sau

cho vào nước khuấy + Em nêu tính chất vật lí NaOH?

+ Nhận xét kết luận

- Thơng báo: NaOH cịn gọi sút ăn da ( có xà phịng) cần rửa tay sau sử dụng xà phòng để tránh ăn mòn da

- Cá nhân HS quan sát mẫu NaOH trả lời câu hỏi

- HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung

* Kết luận: NaOH chất rắn không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều nước toả nhiệt

- HS ghi nhận

Hoạt động ( 20’)

Tìm hiểu tính chất hố học NaOH

Mục tiêu : HS nêu tính chất hóa học NaOH viết phương trình phản ứng minh họa

Đồ dùng dạy học : + Hoá chất: dd NaOH.

+ Đồ dùng: ống nghiệm cỡ nhỏ, tranh vẽ thùng điện phân + NaOH thuộc loại bazơ nào?

+ Em dự đốn tính chất hố học NaOH

+ Khi cho NaOH tác dụng với quỳ tím, phenolphtalein màu sắc thay đổi nào?

-Kết luận

+ Hãy nêu sản phẩm tạo cho NaOH tác dụng với axit?

+ Viết PTHH minh họa cho tính chất

1.Đổi màu chất thị: Thuộc loại bazơ tan

- Dự đốn tính chất NaOH

- Nêu lại tượng quan sát trước

- HS ghi nhận * KÕt luËn

+ NaOH làm quỳ tím chuyển thành màu xanh

+ Làm phenolphtalein chuyển thành màu đỏ

2.Tác dụng với axit.

- Sản phẩm tạo muối nước

(42)

vừa nêu ?

-Nhận xét bổ sung

+ Hãy nêu sản phẩm tạo cho NaOH tác dụng với oxit axit? + Viết PTHH minh hoạ cho tính chất vừa nêu ?

- Nhận xét kết luận

- Ngoài ra, NaOH tác dụng với dung dịch muối( học bµi sau)

+ Từ tính chất NaOH em có kết luận tính chất NaOH?

nháp sau nhận xét bổ sung NaOH+HNO3→NaNO3+H2O

3NaOH+H3PO4→Na3PO4 + 3H2O

* Kết luận

Bazơ tác dụng với axít tạo thành muối nớc

3.Tỏc dng vi oxit axit.

-Sản phẩm tạo muối nước

- hs Viết PTHH, HS khác làm vào nháp, sau nhận xét bổ sung

* KÕt ln

- NaOH t¸c dơng víi oxit axit tạo thành muối nớc

- VD:

2NaOH+SO3→Na2SO4 + H2O

6NaOH+P2O5→2Na3PO4 +3H2O

4 T¸c dơng víi muèi - HS ghi nhận

- Hs trả lời

NaOH bazơ tan

Hoạt động ( 7’)

Ứng dụng , sản xuất natri hiđroxit

Mục tiêu : HS biết ứng dụng NaOH viết PTHH sản xuất NaOH

- Yêu cầu hs đọc thụng tin SGK trả lời cõu hỏi

+ NaOH cú ứng dụng gỡ đời sống cụng nghiệp?

- Nhận xột kết luận

-Treo tranh thựng điện phõn NaCl thụng bỏo phương phỏp điện phõn muối

III Ứng dụng: (5phỳt)

- Đọc thụng tin SGK trả lời cõu hỏi

- HS trả lời

* Ứng dụng: SGK

(43)

ăn :

- Yờu cầu HS lờn bảng viết PTHH - Viết PTHH, HS khỏc nhận xột bổ sung

+ Sử dụng phương phỏp điện phõn dung dịch muối ăn bóo hồ PTHH:

2NaCl + 2H2O -> 2NaOH +H2 + Cl2

4 Củng cố-Kiểm tra đánh giá (5 phút) Bài tập 3

Đáp án: Bài (SGK– 27)

PTHH:

1 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O

2 H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O

3 H2SO4 + Zn(OH)2 ZnSO4 + 2H2O

4 NaOH + HCl NaCl + H2O

5 2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2

5 Hướng dẫn nhà (1 phút)

- Học làm tập : 1,2,4 SGK Bài 1( hướng dẫn)

Hoà tan chất vào nước thử dung dịch Dùng quỳ tím nhận biết NaCl

Nhận biết dung dịch lại Na2CO3 : có kết tủa Ba(OH)2,

khơng kết tủa NaOH Bài 4:(hướng dẫn)

Tìm số mol CO2 NaOH dùng , Tìm số mol chất cho dư.Dựa vào chất

(44)

Ngày soạn: 30 / / 10 Ngày giảng: / 10 / 10

TIẾT 13 MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG (tiếp )

I.Mục tiêu 1.Kiến thức:

Biết :

- Tính chất bazơ quan trọng Ca(OH)2 : chúng có đầy đủ tính

chất hoá học dung dịch bazơ Dẫn thí nghiệm hố học chứng minh Viết PTHH cho tính chất

- Những ứng dụng quan trọng bazơ đời sống , sản xuất - Ý nghĩa pH dung dịch

2.Kĩ năng:

Rèn kĩ làm thí nghiệm 3.Thái độ:

Cẩn thận làm thí nghiệm

Sử dụng tiết kiệm, có hiệu hoá chất II Chuẩn bị :

1 Giáo viên:

+ Dụng cụ: cốc thuỷ tinh, giá thí nghiệm, đũa thuỷ tinh, phễu, giấy lọc + Hoá chất : nước, thang PH, vôi

2.Học sinh:

Đọc trước nhà II Phương pháp

- Phương pháp đàm thoại

- Phương pháp thực hành thí nghiệm III Tiến trình giảng:

1.Ổn định tổ chức: (1 phút) 2 Khởi động : ( 6’)

Kiểm tra cũ: Trình bày tính chất hóa học ứng dụng NaOH Đáp án : Kết luận hoạt động 2,3 tiết 12

Mở : Hôm tìm hiểu tiếp canxi hiđrôxit 3 Bài mới

Hoạt động (6’)

Tìm hiểu cách pha chế dung dịch Ca(OH)2

Mục tiêu : HS biết cách pha chế dung dịch Ca(OH)2 từ vôi

Đồ dùng dạy học : + Dụng cụ: cốc thuỷ tinh, phễu, giấy lọc, đũa thuỷ tinh + Hố chất : vơi tơi

(45)

- Hướng dẫn HS cách pha chế dung dịch Ca(OH)2 :

+ Em nhận xét màu dung dịch Ca(OH)2?

- Chất lỏng màu trắng gọi vơi nước hay vơi sữa

+ Em có nhận xét tính tan Ca(OH)2?

- Lọc qua phễu lọc dung dịch suốt dung dịch Ca(OH)2

- Quan sát cách tiến hành thí nghiệm trả lời câu hỏi

- Chất lỏng màu trắng

- Hs ghi nhận

-Ca(OH)2 tan nước

* Kết luận

- Cách pha chế: cho vôi vào nước, khuấy đều=> lọc qua phễu dung dịch Ca(OH)2

- Dung dịch Ca(OH)2 chất lỏng không

màu, suốt

Ca(OH)2 tan nước

Hoạt động ( 22’)

Tìm hiểu tính chất hoá học, ứng dụng dung dịch Ca(OH)2.

Mục tiêu : Hs biết tính chất hóa học Ca(OH)2 , viết phương

trình phản ứng minh họa cho tính chất GV nêu câu hỏi :

+ Dung dịch Ca(OH)2 thuộc loại bazơ

nào?

+ Hãy dự đốn tính chất Ca(OH)2 ?

+ Nêu tượng xảy cho Ca(OH)2 tác dụng với chất thị màu?

+ Sản phẩm tạo cho Ca(OH)2

tác dụng với axit?

- Gọi HS lên bảng viết PTHH minh hoạ cho tính chất

- Nhận xét kết luận

2 Tính chất hóa học

+ Ca(OH)2 bazơ tan, nên có tính chất

hố học bazơ tan:

a Làm đổi màu chất thị.

+ Ca(OH)2 làm quỳ tím chuyển xanh,

làm phenoltalein khơng màu chuyển thành màu hồng

b Tác dụng với axit: -Tạo muối nước

- Viết PTHH, HS khác làm vào nháp sau nhận xét bổ sung

* Kết luận

Ca(OH)2+axit muối nước

VD:

1 Ca(OH)2+2HCl -> CaCl2 + 2H2O

(46)

+ Nêu sản phẩm tạo cho Ca(OH)2

tác dụng với oxit axit?

- Gọi HS lên bảng viết PTHH minh hoạ cho tính chất

- Nhận xét bổ sung

- Giới thiệu tính chất tác dụng với muối học

+ Từ tính chất em rút kết luận Ca(OH)2?

+ Dựa vào tính chất hiểu biết Ca(OH)2 em nêu ứng

dụng nó?

- Nhận xét bổ sung

6H2O

c.Tác dụng với oxit axit. -Tạo muối nước

- HS lên bảng viết PTHH, HS khác làm vào nháp sau nhận xét bổ sung

* Kết luận

Ca(OH)2 + oxit axit muối nước

VD:

Ca(OH)2+CO2 CaCO3 + H2O

Ca(OH)2+SO3 CaSO4+ H2O(l)

d Tác dụng với muối (học sau)

- 1- HS trả lời

* Kết luận: Ca(OH)2 bazơ tan

3 Ứng dụng

- HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung

* Ứng dụng: SGK Hoạt động ( 5’)

Tìm hiểu thang pH Mục tiêu : HS biết sử dụng pH

Đồ dùng dạy học : Thang pH - GV giới thiệu :

Người ta dùng thang pH để biểu thị độ axit độ bazơ dung dịch

- Cho HS tiến hành thử số mẫu chất giấm ăn, nước cất, xà phòng để HS xác định độ pH dung dịch - Nhận xét kết luận

- Ghi nhận

-Tiến hành thí nghiệm theo nhóm, đại diện nhóm báo cáo kết

(47)

pH dung dịch cho biết độ axit độ bazơ dung dịch

+ Trung tính: pH=7 + Tính axit: pH < + Tính bazơ: pH > 4- Củng cố - Kiểm tra đánh giá (5 phút)

+ Hồn thành phương trình phản ứng sau: ? + ? Ca(OH)2

2 Ca(OH)2 + ? Ca(NO3)2 + ?

3 CaCO3 ⃗to ? + ?

4 Ca(OH)2 + ? ? + H2O

5 Ca(OH)2 + P2O5 ? + ?

5 Hướng dẫn nhà : (1 phút) Bài tập 2=>4 SGK Bài 2:( Hướng dẫn)

(48)

Ngày soạn: / 10 / 10 Ngày giảng: / 10 / 10

TIẾT 14 TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA MUỐI. I.Mục tiêu

1.Kiến thức: HS biết :

- Tính chất hố học chung muối dẫn phương trình hố học tương ứng cho tính chất

- Nhận biết phản ứng trao đổi 2.Kĩ năng:

-Vận dụng hiểu biết tính chất hố học muối để giải thích số tượng thường gặp đời sống, sản xuất, học tập hố học

- Biết giải thích tập hố học liên quan đến tính chất muối 3.Thái độ:

Có ý thức say mê học tập môn II Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

+ Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ

+ Hoá chất : KL đồng, dd AgNO3, dd NaCl, dd BaCl, dd H2SO4, dd CuSO4,

dd NaOH 2.Học sinh:

Đọc trước nhà III Phương pháp :

- Phương pháp thực hành thíi nghiệm - Phương pháp hoạt động theo nhóm nhỏ IV Tổ chức học :

1.Ổn định tổ chức: (1 phút) 2 Khởi động: (6 phút) Kiểm tra cũ:

Bài tập 2,3,4 SGK -30 Đáp án:

Bài (SGK– 30)

- Lấy mẫu thử vào ống nghiệm Cho vào ống nghiệm nước, lắc cho tan thấy ống nghịêm khơng tan CaCO3, ống có phản ứng toả nhiều

nhiệt CaO, 1ống tan làm quỳ tím chuyển sang màu xanh Ca(OH)2

PTHH:

CaO + H2O Ca(OH)2

Bài (SGK– 30)

1 NaOH + H2SO4 NaHSO4 + H2O

(49)

Bài (SGK– 25)

Dung dịch bão hoà CO2 nước tạo dung dịch axit cacbonic, axit

yếu có pH =

CO2 + H2O H2CO3

Mở : Muối có tính chất hố học nào? Thế phản ứng trao đổi? Điều kiện xảy phản ứng trao đổi gì?Chúng ta tìm hiểu hôm 3.Bài mới:

Hoạt động ( 18’)

Tìm hiểu tính chất hố học muối

Mục tiêu: HS nêu tính chất hóa học muối, viết phương trình hóa học minh họa

Đồ dùng dạy học : + Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ

+ Hoá chất : KL đồng, dd AgNO3, dd NaCl, dd BaCl, dd H2SO4,

dd CuSO4, dd NaOH

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh + Em dự đoán tính chất hố học

muối?

- Làm số thí nghiệm để chứng minh -Lấy dung dịch AgNO3, cách kẹp ống

nghiệm, sau cho mẩu dây đồng vào ống nghiệm đựngdungdịch AgNO3

+ Hiện tượng xảy cho mẩu dây đồng vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3?

+Hãy giải thích tượng

+ Viết PTHH minh hoạ cho phản ứng - Viết PTHH xảy Zn + CuSO4 ;

Fe + AgNO3

+ Hãy rút kết luận tính chất muối với kim loại?

- Điều kiện để phản ứng xảy kim loại phải mạnh kim loại muối -Hướng dẫn HS làm thí nghiệm:

Nhỏ 1đến giọt dung dịch H2SO4 vào

ống nghiệm có sẵn 1ml dung dịch BaCl2

và quan sát

+ Nêu tượng xảy ?

+ Em giải thích tượng trên? + Viết PTHH minh hoạ cho tính chất trên?

-Tiến hành thí nghiệm hướng dẫn GV Quan sát, thảo luận nhóm tượng xảy ra, rút kết luận

- Các nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung

-HS lên bảng viết PTHH minh hoạ - HS lên bảng viết PTHH

- HS trả lời

- Ghi nhận

(50)

- Yêu cầu HS viết PTHH CaCO3 + HCl

+ Em rút kết luận tính chất muối tác dụng với axit

+ Em nhận xét trạng thái chất tham gia tạo thành PTHH trên?

+ Vậy điều kiện để phản ứng hố học xảy gì?

- Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm + Nhỏ vài giọt dung dịch Bạc nitrat vào ống nghiệm có sẵn 1ml dung dịch natri clorua

+ Em có nhận xét tượng xảy giải thích?

+ Hãy viết PTHH minh hoạ cho tính chất trên?

+ Từ PTHH em rút tính chất muối với muối

+ Dựa vào trạng thái em nêu điều kiện để phản ứng hoá học xảy ra?

- Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm + Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm có sẵn CuSO4

+ Em có nhận xét tượng xảy giải thích?

+ Hãy viết PTHH minh hoạ cho tính chất trên?

- GV yêu cầu HS viết PTHH : Na2CO3+Ba(OH)2

+ Từ PTHH em rút Kết luận tính chất muối với bazơ

+ Dựa vào trạng thái em nêu điều kiện để phản ứng hoá học xảy ra?

+ Viết PTHH điều chế oxi từ KClO3,

phản ứng nung đá vôi

+ Các phản ứng thuộc loại phản ứng

- Hs viết phương trình

- Nêu điều kiện

-Tiến hành thí nghiệm hướng dẫn GV Quan sát, thảo luận nhóm tượng xảy ra, rút kết luận - Các nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung.viết phương trình phản ứng

- HS rút kết luận

- Nêu điều kiện

-Tiến hành thí nghiệm hướng dẫn GV Quan sát, thảo luận nhóm tượng xảy ra, rút kết luận - Các nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung.viết PTHH minh hoạ cho tính chất

- HS lên bảng viết PTHH

- HS rút kết luận

- Hs trả lời

(51)

nào?

- Nhận xét kết luận

Hoạt động ( 14’)

Tìm hiểu phản ứng trao đổi. Mục tiêu : - HS hiểu khái niệm phản ứng trao đổi - Biết điều kiện sảy phản ứng trao đổi - Yêu cầu HS xem lại phản ứng vừa

học

+ Em có nhận xét

thành phần chất tham gia sản phẩm?

+ Từ nhận xét em nêu phản ứng trao đổi?

+ Để phản ứng trao đổi xảy cần phải có điều kiện nào?

+ PTHH sau có phải phản ứng trao đổi không?

2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O

-Ghi nhận

-Nghiên cứu lại phản ứng vừa học

- Có trao đổi thành phần với

- HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung

- HS trả lời

-Có.vì có thay đổi thành phần với

4- Củng cố- Kiểm tra đánh giá (5 phút) Bài tập 3:

Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: nhóm 1,2 làm phần a ; nhóm 3,4 làm phần b ; nhóm 5,6 làm phần c

Các nhóm nhận xét chéo

Đáp án: Bài (SGK– 33)

a Tác dụng với NaOH: Mg(NO3)2, CuCl2

1 2NaOH + Mg(NO3)2 2NaNO3 + Mg(OH)2

2 2NaOH + CuCl2 2NaCl + Cu(OH)2

b Tác dụng với HCl: khơng có c Tác dụng với AgNO3: CuCl2

2AgNO3 + CuCl2 2AgCl + Cu(NO3)2

5 Hướng dẫn nhà:(1 phút) Bài tập 1=>5 SGK

Bài 2:( Hướng dẫn)

Dùng dung dịch NaCl tự pha chế để nhận biết dd AgNO3

Dùng dd NaOH phòng thí nghiệm nhận biết dd CuSO4

màu xanh lam

Dung dịch cịn lại lọ khơng nhãn dd NaCl Ngày soạn: 7/ 10 / 10

(52)

Tiết 15: MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG

I Mục tiêu: 1.Kiến thức:

- Biết tính chất vật lí tính chất hố học số muối quan trọng NaCl, KNO3

- Biết trạng thái thiên nhiên, cách khai thác muối NaCl - Biết ứng dụng NaCl

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ phân tích viết phương trình 3.Thái độ:

- Sử dụng muối mục đích II Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

- Tranh số ứng dụng NaCl 2 Học sinh:

- Muối NaCl III Phương pháp :

- Phương pháp thực hành thíi nghiệm - Phương pháp hoạt động theo nhóm nhỏ IV Tổ chức học

1 Ổn định tổ chức : (1 phút) 2.Khởi động : (6 phút) Kiểm tra cũ

+ Trình bày tính chất hố học muối, viết phương trình phản ứng minh hoạ? Đáp án: Nội dung phần I tiết 14

Mở : Muối ăn có đâu? Làm để khai thác được? Chúng ta tìm hiểu hơm

3 Bài mới:

Hoạt động ( 16’)

Tìm hiểu muối Natri clorua

Mục tiêu : HS biết trạng thái tự nhiên, cách khai thác ứng dụng NaCl Đồ dùng dạy học : Tranh số ứng dụng NaCl

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh + Muối ăn có đâu tự nhiên ?

- Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK

- Giới thiệu trạng thái thiên nhiên muối ăn

- Yêu cầu học sinh quan sát hình 1.23 SGK-34 , đọc thơng tin SGK

+ Trình bày cách khai thác NaCl từ nước biển ?

- Trong nước biển, lòng đất - Đọc thông tin

- Ghi nhận

- Đọc thơng tin ,quan sát hình trả lời câu hỏi

(53)

+ Cách khai thác từ mỏ muối? - Nhận xét, kết luận

Quan sát sơ đồ cho biết ứng dụng quan trọng NaCl?

- Nhận xét, kết luận - Quan sát sơ đồ nêu ứng dụng * Kết luận

1 Trạng thái tự nhiên

NaCl có nhiều tự nhiên, dạng hoà tan nước biển kết tinh mỏ muối

2 Cách khai thác

Cách khai thác SGK-34 ứng dụng

ứng dụng Sơ đồ SGK-35 Hoạt động ( 16’)

Tìm hiểu muối Kali nitrat

Mục tiêu : HS biết tính chất muối KCl ứng dụng nó - Muối Kali nitrat( Còn gọi diêm tiêu)

là chất rắn màu trắng

- Cho học sinh quan sát lọ đựng KNO3

Giới thiệu tính chất KNO3

- Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin + Nêu ứng dụng KNO3?

- Ghi nhận

- Quan sát

- Nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi * Kết luận

1 Tính chất

- Tan nhiều nước, bị phân huỷ nhiệt độ cao, có tính oxi hố mạnh 2KNO3 ⃗to 2KNO2 + O2

2 ứng dụng

ứng dụng SGK-35

4 Củng cố- Kiểm tra đánh giá: (5 phút)

Viết phương trình phản ứng thực chuyển đổi hoá học sau: Cu CuSO4 CuCl2 Cu(OH)2 CuO

Đáp án: Cu + H2SO4đn CuSO4 + SO2 + H2O

2 CuSO4 + BaCl2 BaSO4 + CuCl2

(54)

4 Cu(OH)2 ⃗to CuO + H2O

5 Cu(OH)2 + 2HNO3 Cu(NO3)2 + 2H2O

5 Hướng dẫn nhà:(1 phút) Bài tập nhà: SGK-36

Ngày soạn: 10 / 10 / 10

Ngày giảng: 12 / 10 / 10 (9B)

TIẾT 16 PHÂN BĨN HỐ HỌC.

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- HS biết vai trò , ý nghĩa nguyên tố hoá học đời sống thực vật - Một số phân bón đơn phân bón kép thường dùng CTHH loại phân bón

Phân bón vi lượng số nguyên tố vi lượng cần cho thực vật 2 Kĩ năng:

Biết tính tốn để Tìm thành phần phân tử theo khối lượng nguyên tố dinh dưỡng phân bón ngược lại

3 Thái độ:

Biết sử dụng phân bón hố học mục đích II Chuẩn bị:

1.Giáo viên:

Dụng cụ , hố chất:Chuẩn bị cho nhóm. Các mẫu phân bón đơn phân bón kép Bảng phụ

Nguyên tố

Vai trò Nguồn cung cấp

C, H, O N

P K S

2.Học sinh:

- Sưu tầm mẫu loại phân bón, CTHH chúng dùng địa phương gia đình

III Phương pháp

(55)

- Phương pháp hoạt động theo nhóm nhỏ IV Tổ chức học

1: ổn định tổ chức: ( phút) 2:Khởi động : (5 phút)

Kiểm tra cũ: Làm tập 4(SGKT36). Đáp án: Bài (SGK– 36)

Dung dịch NaOH dùng để phân biệt muối có cặp chất sau: a) Dung dịch K2SO4 dung dịch Fe2(SO4)3

b) Dung dịch Na2SO4 dung dịch CuSO4

PTHH:

a Dung dịch K2SO4 khơng phản ứng với NaOH cịn dung dịch Fe2(SO4)3 phản ứng

với NaOH tạo chất kết tủa màu đỏ nâu Fe(OH)3

6NaOH + Fe2(SO4)3 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3

b Dung dịch Na2SO4 khơng phản ứng với NaOH cịn dung dịch CuSO4 phản ứng

với NaOH tạo chất kết tủa màu xanh lơ Cu(OH)2

2NaOH + CuSO4 Na2SO4 + 2Cu(OH)2

Mở bài: Những nguyên tố hoá học cần thiết cho phát triển thực vật? Cơng dụng loại phân bón trồng nào? Chúng ta tìm hiểu hôm nay.

3 Bài

Hoạt động ( 16’)

Tìm hiếu nhu cầu trồng

Mục tiêu : HS biết nguyên tố hóa học cần cung cấp cho trồng Đồ dùng dạy học : Bảng phụ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - u cầu HS Tìm hiểu thơng tin trả

lời câu hỏi:

+ Cơ thể TV có chứa ngun tố hố học nào?

- u cầu HS hoạt động nhóm để hồn thiện bảng phụ

- Nhận xét chốt kiến thức

- HS Tìm hiểu thơng tin trả lời câu hỏi

-Một HS trả lời HS khác nhận xét xây dựng đáp án

- Đại diện HS lên bảng hoàn thiện bảng phụ

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung

* Kết luận

1.Thành phần thực vật - 90% nước

(56)

khác( C,H,O,Ca,P,Mg.S Bo,Cu.Fe.Mn )

2 Vai trò nguyên tố hoá học thực vật.( nội dung bảng)

Bảng hoàn thành: Nguyên

tố

Vai trò Nguồn cung cấp

C, H, O N P K

S

- Tạo nên hợp chất gluxit - Kích thích trồng phát triển mạnh

- Kích thích phát triển rễ thực vật

- Tổng hợp nên chất diệp lục kích thích cho trồng hoa, làm hạt

- Tổng hợp nên Protein

- xanh tổng hợp G từ khí CO2

trong khí H2O

- Thực vật đồng hố nitơ dạng khí N2

- TV hấp thụ P dạng muối đihiđrophôtphat tan

- TV hấp thụ kali dạng muối muối tan đất

- TV hấp thụ dạng muối sunfat

Hoạt đơng ( 16’)

Tìm hiểu phân bón hố học thường dùng

Mục tiêu : HS biết số loại phân bón thơng thường thành phần dinh dưỡng chúng

Đồ dùng dạy học : - Dụng cụ , hoá chất:Chuẩn bị cho nhóm. Các mẫu phân bón đơn phân bón kép + Tại gọi phân bón đơn?

- Yêu cầu HS quan sát mẫu phân đạm đọc thông tin SGK để nhận xét màu, trạng thái, thử tính tan nước - Phần tính tan GV cho HS tiến hành thí nghiệm cách hoà tan loại vào nước để nhận xét

+ Hãy tính thành phần % nitơ loại?( gợi ý: dựa vào khối lượng mol phân tử )

+ Loại phân đạm tốt ? Vì sao? + Có loại phân lân? Đó loại nào?

+ Em mang đến loại phân lân nào? địa phương em sẵn có loại phân lân nào?

- Giới thiệu tằng loỏng có nhà máy sản xuất supephơtphat, Lào Cai có mỏ quặng apatit ( phân lân tự nhiên)

+ Kể loại phân kali mà em mang đến?

- HS trả lời

- HS tiến hành thảo luận, thống ý kiến hoàn thành yêu cầu

- HS tiến hành thí nghiệm, đưa nhận xét

- HS thực theo nhóm, đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét bổ sung

- Ure chứa nhiều nitơ - HS trả lời

(57)

CTHH?

+ Tại gọi phân bón kép?

+ Hãy mơ tả loại phân bón kép mà em mang đến

- Nhận xét củng cố

+ Kể tên nguyên tố vi lượng cần cho cây? Vai trò loại phân bón vi lượng

tan

- HS nghi nhận - HS trả lời

4 Củng cố- Kiểm tra đánh giá: (5 phút) - HS đọc mục em có biết

- HS làm tập 1,2 lớp

5 Hướng dẫn học nhà: (2 phút) HS học làm tập: 3,4 Bài (hướng dẫn)

Đun nóng với dung dịch kiềm, chất có mùi khai phân bón NH4NO3

Cho dung dịch Ca(OH)2 vào, chất tạo kết tủa trắng phân bón

Ca(H2PO4)2

Chất cịn lại phân bón KCl Bài (hướng dẫn)

Phân bón dinh dưỡng đạm ( nitơ) 21% đạm (nitơ)

106 đạm (nitơ)

- Ôn lại kiến thức loại hợp chất vô

Ngày soạn: / 10 / 10

(58)

Tiết 17

MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ.

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

HS biết mối quan hệ tính chất hố học loại hợp chất vụ với nhau, viết PTHH biểu diƠn chuyển đổi hố học

2.Kĩ năng:

- Vận dụng hiểu biết mối quan hệ để giải thích tượng tự nhiên ỏp dụng đời sống sản xuất

- Vận dụng mối quan hệ hợp chất vụ để làm tập hoá học thực TN HH biến đổi chất

II.Chuẩn bị: 1.

Giáo viên:

+ Bảng phụ 1.Ghi nội dung sơ đồ 1chưa có chiều mũi tên + Phiếu học tập 1: Khai thác nội dung sơ đồ

+ Bảng phụ 2: Ghi nội dung tập 2,3 2 Học sinh:

Ơn lại kiến thức phần hợp chất vơ III.Phương pháp

- Phương pháp thực hành thí nghiệm - Phương pháp đàm thoại

IV Tổ chức học :

1 ổn định tổ chức: (1 phút) 2:Khởi động : ( 15 phút) Kiểm tra 15 phút

2 HS lên bảng thực sơ đồ biến hoá sau:

CaO  1  1 Ca(OH)2  2 CaCl2  3 Ca(NO3)2 SO2

4

  H2SO3  5 Na2SO3  6 NaCl.

Đáp án: (Mỗi PTHH 1,5đ ; 1đ cho cách viết cơng thức xác) CaO + H2O Ca(OH)2

Ca(OH)2 + 2HCl CaCl2 + 2H2O

CaCl2 + 2AgNO3  Ca(NO3)2 + 2AgCl

SO2 + H2O  H2SO3

H2SO3 + 2NaOH  Na2SO3 + 2H2O

Na2SO3 + 2HCl  2NaCl + SO2 + H2O

Mở : Các hợp chất vơ có mối quan hệ tìm hiểu hôm

3 Bài :

Hoạt động ( 12’)

Tìm hiểu mối quan hệ koại hợp chất vô cơ.

(59)

Đồ dùng dạy học : Bảng phụ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm

- Phát phiếu học tập u cầu nhóm hồn thiện thời gian phút với nội dung câu hỏi:

+ Hãy xác định loại chất vô công thức hố học trên? + Từ nêu lên mối quan hệ loại chất vô ( cách dùng mũi tên để biểu thị).ợp

- Giới thiệu chuyển đổi phức tạp hợp chất vơ

- HS hoạt động theo nhóm, cử nhóm trưởng thư kí ghi lại nội dung thảo luận

- Đại diện nhóm lên bảng hồn thiện, nhóm khác nhận xét bổ sung - HS lắng nghe

* Sơ đồ mối quan hệ loại hợp chất vô :

Oxit bazơ oxit axit

muối

Bazơ Axit Hoạt động ( 7’)

Những phương trình phản ứng minh hoạ

Mục tiêu : HS viết phương trình hóa học minh họa cho tính chất + Hãy dẫn PTHH minh hoạ cho

sơ đồ

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm viết PTHH minh hoạ cho mũi tên.( nhóm làm mũi tên)

- GV lưu ý HS điều kiện để phản ứng xảy

- GV u cầu đại diện nhóm lên bảng hồn thiện bảng phụ

- nhóm cịn lại nhận xét bổ sung đưa cách khác

- GV nhận xét chuẩn kiến thức

-HS hoạt động nhóm viết PTHH minh hoạ cho mũi tên

- HS ghi nhận

- Đại diện nhóm trình bày.nhóm khác theo dõi nhận xét

- HS tự hoàn thiện kiến thức * Kết luận

(60)

số điều kiện để phản ứng xảy Hoạt động ( 18’)

Vận dụng kiến thức loại hợp chất chất vô giải tập. Mục tiêu : HS vận dụng lý thuyết vào giải số tập cụ thể Bài 1

- Yêu cầu HS đọc đề chọn phương án ghi bảng

+ Dựa vào tính chất hố học muối - Gọi HS có câu trả lời giải thích lên bảng viết PTHH

- Nhận xét bổ sung

Bài 2.

- Yêu cầu HS đọc đề đánh dấu (x) có phản ứng xảy ra, dấu (o) phản ứng không xảy

- GV lưu ý: ý đến điều kiện phản ứng xảy

- GV gọi HS lên bảng viết PTHH xảy

Bài 3(a)

- GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm ghi nội dung bảng phụ

-Yêu cầu nhóm nhận xét chéo + Dựa vào đâu em chọn chất để viết phương trình phản ứng?

- Nhận xét, cho điểm nhóm

- Ghi phương án lựa chọn vào bảng

- HS giải thích lên bảng viết PTHH

- Hoàn thiện kiến thức Bài 1

Phương án B Chất tác dụng với dung dịch HCl tạo bọt khí Na2CO3

Na2CO3+ 2HCl 2NaCl + H2O + CO2

- Nghiên cứu thực yêu cầu

- HS lên bảng viết PTHH xảy Bài 2.

1 CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 +

Na2SO4

2 HCl + NaOH NaCl + H2O

3 Ba(OH)2 + 2HCl BaCl2 + 2H2O

4 Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + 2H2O

- HS hoạt động theo nhóm

- Nhóm khác nhận xét bổ sung - Dựa vầo tính chất hố học oxit, axit, bagơ, muối

- Hoàn thiện kiến thức Bài (a)

PTHH:

1 H2SO4 + 3BaCl2

FeCl3 + 3BaSO4

2 FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl

3 Fe2 (SO4 )3 + 6NaOH 2Fe(OH)3 +

(61)

4 2Fe(OH)3 + 3H2SO4

Fe2 (SO4 )3 + 6H2O

5 2Fe(OH)3 t Fe2O3 + 3H2O

6.Fe2O3 + 3H2SO4

Fe2 (SO4 )3 + 3H2O

4 Hướng dẫn học nhà.(1 phút) - HS học làm tập lại - Chuẩn bị trước 13

(62)

Ngày giảng: 17 / 10 / 09

Tiết 18

LUYỆN TẬP CHƯƠNG I CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ. I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết phân loại hợp chất vô

- Nhớ hệ thống hố tính chất hoá học hợp chất Viết PTHH biểu diễn cho tính chất hợp chất

2.Kĩ năng:

- Rèn giải tập có liên quan đến tính chất hố học loại hợp chất vô cơ, giải thích tượng hố học đơn giản xảy đời sống, sản xuất

3.Thái độ:

Giáo dục ý thức học tập môn II Chuẩn bị :

1.Giáo viên: Phiếu học tập

Ghi nội dung sơ đồ HCVC để Hs Tìm hiểu CTHH chất đú Phiếu học tập

Dựng sơ đồ mối quan hệ laọi hợp chất vụ để HS điền chất tham gia 2.Học sinh:

Ơn lại tính chất hợp chất vơ III: Tiến trình dạy học.

1.ổn định tổ chức (1 phút) 2 Khởi động :

Mở bài: Chúng ta nghiên cứu xong loại hợp chất vô Hôm ta tổng hợp lại loại hợp chất vô học để khắc sâu thêm chúng

3.Bài :

Hoạt động 1

Ôn tập kiến thức oxit, axit, bazơ, muối. Mục tiêu : Củng cố kiến thức oxit, axit, bazơ, muối. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Treo bảng phụ với nội dung câu hỏi

sau: Em phân loại hợp chất vô sau: K2O, Cu(OH)2, Fe2O3, SO2,

NaOH, HCl, CuSO4, Na2HPO4, H2SO4,

CO2, Ba(OH)2, FeSO4

- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm

-Thảo luận nhóm hồn thành bảng phụ

(63)

- GV dựa vào câu trả lời HS để củng cố lại sơ đồ “ Phân loại hợp chất vô cơ”

GV treo bảng phụ 2: Sơ đồ mối quan hệ loại chất vô

+ Oxit bazơ tác dụng với loại chất vô để tạo muối? Tác dụng với chất để tạo bazơ?

+ Oxit axit tác dụng với loại chất vô để tạo muối? Tác dụng với chất để tạo axit ?

+ axit tác dụng với loại chất vô để tạo muối?

+ Bazơ có tính chất hố học náo sản phẩm tạo tạo ra?

+ Nêu tính chất hố học muối ? Sản phẩm tạo ra?

GV giúp HS hoàn thiện sơ đồ

khác nhận xét bổ sung

- HS hoàn thiện kiến thức vào

- HS nghiên cứu sơ đồ, tái kiến thức

- HS hoạt động cá nhân - Tạo muối:

+ T.d với axit + T.d với oxit axit

- Tạo bazơ: T.d với nước - Tạo muối:

+ T.d với bazơ + T.d với oxit bazơ

- Tạo axit: T.d với nước - Axit tác dụng với:

kim loại , Bazơ, oxit bazơ, muối - Bazơ tác dụng với:axit, oxit axit, muối, bị nhiệt phân huỷ

- Muối tác dụng với: axit, bazơ, muối kim loại

Hoạt động 2

Vận dụng kiến thức giải tập

Mục tiêu : HS vận dụng lý thuyết vào giải số tập đơn giản GV hướng dẫn lớp khai thác bảng

phụ để làm tập phần oxit

? Từ oxit ba zơ muốn chuyển hoá thành bazơ cần tác dụng với chất gì?

GV dựng câu hỏi tương tự để khai thác phần b, c

- Phần bazơ, axit, muối GV yêu cầu HS lên bảng làm

- HS lớp làm nhận xét kết bảng

- GV nhận xét bổ sung

- HS tái kiến thức để hoàn thiện

- HS lên bảng thực

- HS khác làm vào nháp nhận xét

Bài

1 Oxit. a oxit bazơ + nước  Bazơ

b.oxit bazơ + axit  muối + nước

c oxit axit + nước  axit

d.oxit axit + bazơ  muối + nước

(64)

Bài 2. - GV gợi ý:

NaOH để lâu không khí hút ẩm khơng khí có ni tơ, oxi,

cacbonnic, nước…

+ Khí nhỏ HCl vào khí gì?

- Từ HS chọn phương án - GV gọi HS lên bảng viết PTHH

Bài 3

- GV yêu cầu HS nghiên cứu đề , đưa phương pháp giải toán

GV gợi ý HS:

- Bài cho hai lượng chất cần phải lập luận để tính ( có chất dư hay khơng?) - Xác định chất rắn phản ứng( tra bảng tính tan)

- Xem chất tan dung dịch - Gọi HS lên bảng làm, HS khác làm vào nháp sau nhận xét bổ sung - GV nhận xét bổ sung

2.Axit

Axit + Kim loại  muối + hiđro

a Axit + oxit bazơ  muối + nước

b Axit + bazơ  muối + nước

c.Axit + muối Axit + muối

3.Bazơ

a Bazơ + oxit axit  muối + nước

b Bazơ + axit  muối + nước

c.Bazơ + muối  muối+ Bazơ

d.Bazơ  oxit bazơ + nước

4.Muối

a Muối + axit  muối + nước

b Muối + bazơ muối + bazơ

c.Muối + muối  muối+ muối

d.Muối + kim loại  muối+ kim loại

e.muối muối + chất khí

- HS dựa vào gợi ý GV để tìm câu trả lời

- Khí CO2

- Phương án e

- HS lên bảng viết PTHH Bài 2.

NaOH hút ẩm  NaOH dung dịch

PTHH:

2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O

Na2CO3+ 2HCl  2NaCl + H2O + CO2

CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O

- Hs nghiên cứu đề HS đưa phương pháp giải

- HS thực cá nhân theo hướng dẫn giáo viên

(65)

CuCl2+ 2NaOH

Cu(OH)2 + 2NaCl

số mol CuCl2 = 0,2 :

số mol NaOH = 0,5 :

Vậy NaOH dư , tốn tính theo CuCl2

b Vì số mol CuCl2 : số mol Cu(OH)2

 1:1  số mol Cu(OH)2 = số mol

CuCl2 = 0,2 mol

khối lượng Cu(OH)2 = 0,2 98 = 19,6

gam

c Trong dung dịch có NaOH : NaCl số mol NaOH = 0,5 –0,2 = 0,3 mol khối lượng NaOH = 0,3 40 = 12 gam Số mol NaOH = số mol CuCl2 = 0,4 mol

 Khối lượng NaCl =0,4 58,5 = 24,2

gam 4 Hướng dẫn học nhà.(1 phút)

(66)

Ngày soạn: 17/ 10 / 09

Ngày giảng: 19 / 10 / 09 (9B) 22 / 10 / 09 (9A)

Tiết 19

THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Củng cố kiến thức học thực nghiệm 2 Kỹ năng;

- Làm thí nghiệm, quan sát, dự đoán 3 Thái độ:

- Nghiêm túc làm thí nghiệm - Có ý thức học tập môn II Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

* Dụng cụ: * Hoá chất + Giá ống nghiệm + D2 NaOH

+ ống nghiệm + D2 FeCl

+ ống hút + D2 CuSO

+ D2 HCl

+ D2 BaCl

+ D2 Na 2SO4

+ D2 H 2SO4

+ Đinh sắt 2 Học sinh:

- Đinh sắt, chậu nước, khăn lau III Phương pháp

- Phương pháp đàm thoại

- Phương pháp thực hành thí nghiệm III Tổ chức học

1 ổn định tổ chức:(1 phút) 2.Khởi động : :( phút)

Để củng cố kiến thức bazơ muối tiến hành hôm nay Kiểm tra chuẩn bị giáo viên

3 Bài mới.

Hoạt động ( 4’)

Mục tiêu, nội dung thực hành Mục tiêu : Giới thiệu mục tiêu, nội dung thực hành

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Phổ biến mục tiêu, nội dung buổi

thực hành

- Chia lớp thành nhóm

(67)

Hoạt động ( 32’) Tiến hành thí nghiệm

Mục tiêu : Củng cố chứng minh số tính chất hóa học bazơ muối Đồ dùng dạy học :

* Dụng cụ: * Hoá chất + Giá ống nghiệm + D2 NaOH

+ ống nghiệm + D2 FeCl

+ ống hút + D2 CuSO

+ D2 HCl

+ D2 BaCl

+ D2 Na 2SO4

+ D2 H 2SO4

+ Đinh sắt - Phát dụng cụ, hố chất cho nhóm

- Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm

* Thí nghiệm 1: Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm có chứa 1ml d2

FeCl3 lắc nhẹ ống nghiệm

- Hướng dẫn học sinh quan sát ghi tượng quan sát vào báo cáo

* Thí nghiệm2

Cho Cu(OH)2 vào đáy ống

nghiệm nhỏ vài giọt dung dịch HCl lắc Quan sát tượng nêu báo cáo - Giúp nhóm chọn dụng cụ hố chất

* Thí nghiệm 3: Ngâm đinh sắt nhỏ, ống nghiệm có chứa 1ml dung dịch CuSO4 Quan sát

tượng ghi vào báo cáo - Giúp đỡ nhóm yếu

* Thí nghiệm 4: Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm có chứa 1ml

dung dịch Na2SO4 Quan sát tượng

ghi vào báo cáo

- Nhận dụng cụ hoá chất theo nhóm - Làm thí nghiệm theo hướng dẫn * Thí nghiệm 1:

Natrihiđrơxit tác dụng với muối

-Quan sát tượng ghi vào báo cáo * Thí nghiệm 2:

Đồng (II) hiđrơxit tác dụng với axit Làm thí nghiệm theo hướng dẫn

Quan sát tượng ghi vào báo cáo * Thí nghiệm 3:

Đồng(II) sunfat tác dụng với kim loại - Làm thí nghiệm theo hướng dẫn

Quan sát tượng ghi vào báo cáo * Thí nghiệm 4:

(68)

4 Đánh giá buổi thực hành: (5 phút)

Nhận xét ý thức học sinh buổi thực hành Cho học sinh thu dọn dụng cụ, hoá chất

GV thu báo cáo chấm điểm 5 Hướng dẫn nhà: (1 phút)

Ôn tập chuẩn bị kiểm tra

(69)

Ngày soạn: 22 / 10 / 09 Ngày giảng: 24 / 10 / 09

Tiết 20 : KIỂM TRA I mục tiêu.

1 Kiến thức:

Đánh giá kết học tập học sinh qua phần t/c hoá học bazơ muối, từ học sinh có phương pháp tự học phù hợp giáo viên có phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh

2 Kỹ năng:

Rèn k/n tư lôgic, độc lập suy nghĩ làm học sinh 3.Thái độ:

Giáo dục học sinh có ý thức tự giác học tập môn II Chuẩn bị

1 Giáo viên : Đề kiểm tra

2 Học sinh: Chuẩn bị kiến thức phần hợp chất vô III Phương pháp

- Phương pháp đặt câu hỏi IV Tổ chức học

1 Ổn định tổ chức ( 1’)

2 Khởi động : ( 1’) GV yêu cầu hs lấy giấy kiểm tra tiết 3 Bài ( 40’)

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Kiến thức Biết Hiểu Vận dụng

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Tính chất hố học muối, bagơ, axit

2

ứng dụng muối

Mối quan hệ hợp chất

1

Bài tập tính theo phương trình

Tổng số câu hỏi

Tổng điểm

(70)

Phần Trắc nghiệm khách quan (3điểm).

Hãy khoanh tròn vào chữ A, B, C, D E đứng trước câu chọn

Câu

a Các chất sau Fe; Cu0 ; Cu ; S02 ; HCl ; K0H; H2S04 ; CuS04 Dãy chất

đều tác dụng với dd BaCl2

A Fe, Cu, Cu0, S02 , Na0H, CuS04 C Na0H, CuS04

B Fe, Cu, HCl , Na0H, CuS04 D H2S04 (loãng) ; CuS04

b Cho quỳ tím vào dd Na0H, màu dd thay đổi cho từ từ khí C02 dd

A Không thay đổi C Chuyển từ mầu đỏ sang màu xanh

B Màu xanh nhạt D Màu đỏ nhạt dần

Câu :

a Những ứng dụng sau đâu muối NaCl

A Làm gia vị bảo quản thực phẩm C Sản xuất chất dẻo

B Sản xuất xà phòng D Chế tạo hợp kim

E Tất ứng dụng

b Khi điện phân dd NaCl có màng ngăn, sản phẩm thu : A NaCl ; NaCl0; H2 Cl2 C NaCl ; NaCl0 ; Cl2

B Na0H ; H2 ; Cl2 D NaCl0 ; H2 Cl2

Câu : Cho chất sau pư với đơi điền C (Có phản ứng) K (Không phản ứng) vào ô trống cho phù hợp

Stt Các chất Fe C02 dd BaCl2 dd FeCl3

1 dd CuS04

2 H2S04 (loãng)

3 dd Na0H

Phần Tự luận (7 điểm).

Câu 1(3đ) : Viết ptpư thực dãy chuyển đổi hoá học theo sơ đồ sau :

(1) (2) (3) (4) (5)

Natri  Natrioxit  Natri

hiđrôxit 

Natrisunfát  Natri

clorua 

Natri nitơrat

Câu (4đ) Biết 5g hỗn hợp muối CaC03 CaS04 tác dụng vừa đủ với 200ml

dung dịch H2S04 sinh 0,448 l khí đktc

a Viết ptpư xảy

b Tính nồng độ M dd H2S04 dùng

(71)

Hướng dẫn chấm. Phần - Trắc nghiệm khách quan (3đ)

Câu (1đ) ý cho 0,5đ a D b B Câu (1đ) ý cho 0,5đ a E b B Câu (1đ)

Stt Các chất Fe C02 dd BaCl2 dd FeCl3

1 dd CuS04 C K C K

2 H2S04 (loãng) C K C K

3 dd Na0H K C K C

Phần : Tự luận (7đ).

Câu (3đ) : Viết ptpư thực dãy chuyển đổi sau

Na Na20 Na0H Na2S04NaCl NaN03 0,5

4 Na + 022Na20 0,5

Na20 + H20  2Na0H 0,5

2Na0H + H2S04Na2S04 + 2H20 0,5

Na2S04 + BaCl2BaS04 + 2NaCl 0,5

NaCl + AgN03AgCl + NaN03 0,5

Câu (4đ).

Hỗn hợp muối CaC03 CaS04 có muối CaC03 t/d với H2S04

Pthh : CaC03 + H2S04 CaS04 + C02 + H20 0,5

Số mol C02 sinh n=22V,4 =220,,4484 =0,02(mol) 0,5

Theo pt : nCaC03= nC02 = 0,02 mol 0,5

=> Khối lượng CaC03 : m = n.M = 0,02.100 = 2(g) 0,5

Thành phần % muối hỗn hợp :

%CaC03=2 1005 =40 % 1đ

%CaS04 = 100% - 40% = 60%

Theo pt : nH2S04= nC02 = 0,02 mol 1đ

Nồng độ M dd H2S04 dùng CM= n V=

0,02

0,2 =0,1M

Lưu ý : BT có nhiều cách giải khác trình bày khoa học, lập luận chặt chẽ cho điểm hướng dẫn chấm Nếu viết pt song chưa cân cho 1/2 số điểm đáp án chấm

4 Đánh giá - Nhận xét ( 2’)

GV nhận xét lớp sau kiểm tra 5 HDVN ( 1’)

(72)

Ngày soạn: 24 / 10 / 09

Ngày giảng: 26 / 10 / 09 (9B) 29 / 10 / 09 (9A)

CHƯƠNG II KIM LOẠI

TIẾT 21 TÍNH CHẤT VẬT Lí CỦA KIM LOẠI. I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS kể tên số tính chất vật lý kim loại : Tính dẻo, tính dẫn điện, tính đàn hồi ánh kim

- Một số ứng dụng kim loại đời sống sản xuất có liên quan đến tính chất vật lý : Chế tạo máy móc , dụng cụ sản xuất , vật dụng gia đình , vật liệu xây dựng

2.Kĩ :

-Biết thực thí nghiệm đơn giản, quan sát mô tả tượng quan sát, nhận xét rút kết luận tính chất vật lý

3.Thái độ:

Giáo dục tính cẩn thận sử dụng điện II Chuẩn bị:

1.Giáo viên:

Đồ dùng: đoạn dây thép dài khoảng 20 cm, đèn cồn, bao diêm, kim, ca nhơm, giấy gói bánh kẹo nhơm ( Giấy gói kẹo cao su), đèn điện để bàn, đoạn dây nhôm nhỏ, mẩu than gỗ, dụng cụ thử tính dẫn điện

2.Học sinh:

Dây nhôm, dây đồng, than II Phương pháp

- Phương pháp đàm thoại

- Phương pháp thực hành thí nghiệm IV Tổ chức học

1 Ổn định tổ chức (1 phút) 2 Khởi động

Mở bài: Xung quanh có nhiều vật dụng làm kim loại Vậy vào đâu mà người ta sử dụng kim loại Chúng ta tìm hiểu để trả lời câu hỏi

3 Bài mới.

Hoạt động 1:Tìm hiểu tính dẻo

(73)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm

theo nhóm: lấy búa đập mạnh vào dây nhôm mẩu than

- Yêu cầu hs quan sát trả lời câu hỏi + Hiện tượng xảy thực thí nghiệm trên?

+ Hãy giải thích tượng đó? + Tại người ta dát mỏng vàng có độ dày vài micromet, Sx nhơm, đồng…với kích thước khác nhau?

- GV hướng dẫn hs chuẩn kiến thức

- HS làm TN theo nhóm

- Quan sát thảo luận để trả lời hai câu hỏi

- Đại diện nhóm báo cáo kết , nhóm khác nhận xét bổ sung

+ HS giải thích tượng

- Hs chuẩn kiến thức * KL:

- Các kim loại khác có tính dẻo tính dẻo khác

- Ứng dụng: Dễ rèn, kéo sợi, dát mỏng để tạo nên nhiều vật dụng khác Họat động 2.

Tìm hiểu tính dẫn điện.

Mục tiêu : Hs kể tên khả dẫn điện số kim loại

Đồ dùng dạy học : Đồ dùng: đoạn dây thép dài khoảng 20 cm, giấy gói bánh kẹo nhơm ( Giấy gói kẹo cao su), đèn điện để bàn, đoạn dây nhôm nhỏ, mẩu than gỗ, dụng cụ thử tính dẫn điện

- Hướng dẫn học sinh thực thao tác Thí nghiệm 2: Có mạch điện, cắm phích điện vào nguồn điện

+ Nhận xét tính chất vật lý kim loại qua TN vừa làm?

+ Trong thực tế dây điện thường làm từ kim loại ? Vì sao? + Các kim loại khác có dẫn điện khơng? + Khi dùng đồ điện cần ý điều để tránh điện giật?

- GV nhËn xÐt -> tỉng kÕt l¹i kiÕn thøc

- HS thực TN theo nhóm quan sát tượng xảy để rút kết luận từ kết TN

- Một HS trả lời HS khác nhận xét bổ sung

* KL:Kim loại có tính dẫn điện 

số kim loại sử dụng làm dây dẫn điện

(74)

Tìm hiểu tính dẫn nhiệt.

Mục tiêu : HS biết khả dẫn nhiệt số kim loại khác nhau Đồ dùng dạy học : đoạn dây thép dài khoảng 20 cm, đèn cồn, bao diêm, cái kim, ca nhôm, giấy gói bánh kẹo nhơm ( Giấy gói kẹo cao su),

-Hướng dẫn học sinh thực thao tác thí nghiệm3: Đốt nóng sợi dây thép lửa đèn cồn

+ Nêu tượng xảy ra?

+ Em giải thích tượng + Có nhận xét tính chất kim loại qua TN

+ Tính dẫn nhiệt kim loại ứng dụng đời sống sản xuất?

- GV: Các kim loại khác có tính dẫn nhiệt khác

- GV: ý sử dụng dụng cụ đun nấu gia đình để tránh bỏng

- HS thực TN Theo nhóm , quan sát tượng trả lời câu hỏi

- Một HS trả lời HS khác nhận xét bổ sung

HS ghi nhận

- HS ghi nhận *KL:

- Kim loại có tính dẫn nhiệt

- Kim loại khác có khả dẫn nhiệt khác

- Ứng dụng làm dụng cụ nấu ăn Hoạt động 4

Tìm hiểu tính ánh kim.

Mục tiêu : HS nhận biết số kim loại qua quan sát ánh kim

Đồ dùng dạy học : đoạn dây thép dài khoảng 20 cm, đoạn dây nhôm , đoạn dây đồng

- GV yêu cầu HS quan sát mẫu kim loại mài gỉ

- Yêu cầu HS phân biệt kim loại + Tại em lại phân biệt mẫu kim loại đó?

+ Nhờ có ánh kim, kim loại sử dụng để làm gì?

- GV nhận xét kết luận

- HS quan sát mẫu kim loại phân biệt

- Một HS báo cáo , HS khác nhận xét bổ sung

+ Dựa vào tính ánh kim

+ Làm đồ trang sức, đồ trang trí

* KL:

- Kim loại có ánh kim, kim loại có ánh kim riêng

- Ứng dụng:Làm đồ trang sức, đồ trang trí

4 Củng cố - Kiểm tra đánh giá : (5 phút)

(75)

- Đọc phần ghi nhớ

- Đọc phần em có biết để thấy kim loại cịn có số tính chất vật lí khác, 5.Hướng dẫn học nhà ( phút)

- Bài tập nhà:2,3,4(48) - Bài ( hướng dẫn) DAl = 2,7 g/cm3

Ta có : 2,7 g nhơm chiếm thể tích cm3

mol Al (27 g) chiếm thể tích x cm3

=> x = 27 12,7 =10 (cm3) Thực tương tự với kali, đồng - Chuẩn bị 16

(76)

TIẾT 22 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI. I Mục tiêu:

1 Kiến thức

- HS biết tính chất hố học chung kim loại nói chung: Tác dụng kim loại với phi kim, với dung dịch axit, với dung dịch muối

2.Kĩ :

- Tiến hành thí nghiệm, quan sát tượng, giải thích rút nhận xét - Viết PTHH biểu diễn tính chất hố học kim loại

3 Thái độ

Hình thành thái độ giữ gìn vật dụng kim loại gia đình , cẩn thận làm thí nghiệm

II Chuẩn bị: 1.Giáo viên:

- Hoá chất:dd CuSO4 , dây kẽm, kim loại natri, khí clo, dd AgNO3, đồng

- Dụng cụ: ống nghiệm; kẹp gỗ; pipet, lọ thuỷ tinh miệng rộng, muôi sắt,diêm, đèn cồn, giá gỗ (Chuẩn bị cho nhóm)

2.Học sinh:

- Kiến thức học kim loại đọc trước nhà III Phương pháp

- Đàm thoại

- Thực hành thí nghiệm III.Tiến trình dạy- học. 1 Ổn định tổ chức (1 phút) 2 Khởi động :

Kiểm tra cũ (6 phút)

+Cho biết tính chất vật lý kim loại? ứng dụng tính chất vào đời sống sản xuất?

+Hãy cho biết tính chất hố học hợp chất vơ học có liên quan đến tính chất hố học kim loại?

Đáp án:

+ Nội dung tiết 21

M : Để ứng dụng kim loại vào đời sống sản xuất ngồi tính chất vật lý người ta phải biết tính chất hố học chúng.Bài hơm chúng ta tìm hiểu tính chất hóa học kim loại.

3 Bài mới.

Hoạt động : ( 13’)

(77)

Mục tiêu : HS viết phương trình phản ứng minh họa cho tính chất kim loại phản ứng với phi kim

Đồ dùng dạy học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Hãy nhớ nhắc lại tượng

cho dây sắt nung nóng đỏ vào lọ chứa oxi?

-Viết PTHH minh hoạ?

+ Nêu số phản ứng kim loại khác với oxi mà em biết?

+ Hãy rút nhận xét tác dụng kim loại với oxi?

- GV nhận xét chuẩn kiến thức

- GV làm thí nghiệm phản ứng natri với clo

+ Hiện tượng xảy cho natri nóng chảy vào bình đựng khí clo? + Hãy giải thích tượng trên?

+ Hãy viết PTHH để minh hoạ

+ Hãy lấy ví dụ với số phi kim khác

+ Từ tính chất rút kết luận phản ứng kim loại với phi kim - GV nhận xét kết luận

1.Tác dụng với oxi:

- HS nhớ nhắc lại tượng , kết TN

- Một HS viết PTHH *VD:

3Fe + 2O2  Fe3O4 ( FeO.Fe2O3)

2Mg+ O2 2MgO

2Na+ O2  Na2O

- HS lên bảng viết PTHH để minh hoạ

- Kim loại tác dụng với oxi tạo thành oxit bazơ

- HS ghi nhận

*Kết luận: Nhiều kim loại tác dụng với oxi tạo thành oxit ( Thường oxit bazơ)

2.Tác dụng với phi kim khác

- HS quan sát thí ngiệm GV biểu diễn

+ Có khói trắng tạo thành

+ natri tác dụng với khí clo tạo thành tinh thể muối natri clorua, màu trắng + HS lên bảng viết PTHH

2Na + Cl2  NaCl

2Al + 3S  Al2S3

+ HS lên bảng viết PTHH, HS khác làm vào nháp

- HS trả lời, HS khác nhận xét

(78)

* Ở nhiệt độ cao, kim loại phản ứng với nhiều phi kim tạo thành muối.

Hoạt động ( 7’)

PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH AXÍT Mục tiêu : HS lấy phương trình minh họa cho phản ứng

của kim loại với dung dịch axít + PTN hiđro điều chế

cách nào?

+ Hãy nhắc lại cách tiến hành TN điều chế H2 PTN?

+ Viết PTHH minh hoạ?

+Nếu cho Cu vào dd axit HCl dd H2SO4 lỗng có phản ứng xảy

không?

+ Nếu cho Cu vào axit H2SO4 đ, nóng

thì có tượng gì? Có giải phóng khí H2 khơng? Viết PTHH minh hoạ

- HS thảo luận nhóm bàn , trả lời câu hỏi , viết PTHH -> HS nhóm khác nhận xét

- Đại diện nhóm viết PTHH Zn + 2HCl ZnCl2 + H2

+ Không

+ Có, khơng phải khí hiđro - Một số kim loại : Cu; Ag; Hg khơng có phản ứng với dd axit.( có phản ứng với axit đặc đặc nóng, khơng giải phóng khí H2)

VD: Cu+ 2H2SO4đ,n  CuSO4+ SO2 +

2H2O

Hoạt động ( 12’)

PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH MUỐI Mục tiêu : HS biết kim loại mạnh đẩy

kim loại yếu khỏi dung dịch muối

Đồ dùng dạy học : - Dụng cụ : ống nghiệm , giá ống nghiệm, ống hút, - Hóa chất : Cu, Zn, AgNO3 , CuSO4

- GV hướng dẫn nhóm làm TN cho dây đồng vào ống nghiệm chứa dd AgNO3

+ Hiện tượng xảy cho đồng tác dụng với dung dịch bac nitrat?

+ Hãy giải thích tượng viết phương trình minh hoạ

1 Phản ứng đồng với dd AgNO3.

- Các nhóm HS làm TN theo hướng dẫn Gv

Đại diện nhóm báo cáo , nhóm khác nhận xét bổ sung

- Chất rắn màu trắng bám dây đồng, bạc

(79)

+ Tại đồng đẩy bạc khỏi dung dịch bac nitrat?

- GV yêu cầu nhóm làm TN cho dây kẽm tác dụng với dd CuSO4

+ Hiện tượng xảy ?

+ Hãy giải thích tượng đó? Viết PTHH minh hoạ + Tại kẽm đẩy đồng khỏi dung dịch đồng sunfat?

- GV cho HS lấy số VD khác tác dụng kim loại với muối , viết PTHH,

nhận xét so sánh độ hoạt động hoá học kim loại này?

- GV yêu cầu HS rút kết luận tính chất hố học kim loại?

+ HS lên bảng viết PTHH

+ Đồng đẩy bạc khỏi dd AgNO3

PTHH:

Cu+ 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag

-> Cu hoạt động hóa học mạnh Ag 2.Phản ứng kẽm với dd CuSO4.

- đồng hoạt động hố học mạnh bạc

- Các nhóm HS làm TN theo hướng dẫn Gv

Đại diện nhóm báo cáo , nhóm khác nhận xét bổ sung

- Trên dây kẽm đồng bám vào - Kẽm đẩy đồng khỏi dung dịch muối đồng tạo thành dung dịch muối ZnSO4

-> Kẽm hoạt động hoá học mạnh đồng

- HS lên bảng viết PTHH PTHH:

Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu

- HS thảo luận nhóm bàn để rút kết luận phản ứng kim loại với muối

* Kết luận:

Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn( trừ K,Na,Ba,Ca ) đẩy kim loại hoạt động yếu khỏi dd muối

 kim loại muối

4 Củng cố- Kiểm tra đánh giá: (5 phút) GV yêu cầu học sinh làm tập lớp 5.Hướng dẫn nhà (2 phút)

BTVN:3,4,5,6,7(510

(80)

+ Viết PTPƯ

+ Khối lượng đồng :x(g) + khối lượng đồng tăng 1,52 (g)

 Ag bám vào

nAg = ?  theo PTHH tính số mol AgNO3  nồng độ

mol AgNO3 = ?

- Nghiên cứu : dãy hoạt động hoá học kim loại

Ngày soạn : 31 / 10 / 09

Ngày giảng: / 11 / 09 (9B) / 11 / 09 (9A)

TIẾT 23 DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI. I Mục tiêu:

1.Kiến thức:

-Biết dãy hoạt động hoá học kim loại , biết ý nghĩa dãy hoạt động hoá học biết vận dụng để xét phản ứng kim loại với dung dịch axit , dung dịch muối có xảy hay khơng?

2.Kĩ năng

Rèn kỹ quan sát so sánh 3 Thái độ:

Yêu thích say mê môn học II Chuẩn bị:

1.Giáo viên :

- Dụng cụ: ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, kẹp gỗ, pipet

dây đồng, đinh sắt, dây bạc, đồng nhỏ, Na, dd CuSO4, FeSO4, AgNO3, HCl,

phenolptalein 2.Học sinh:

Đọc trước nhà III Phương pháp

- Đàm thoại

- Thực hành thí nghiệm - Hoạt động theo nhóm nhỏ IV Tổ chức gìơ học.

(81)

2.Khởi động : (16 phút) Kiểm tra 15’

Đề : Bài (SGK– 54)

Đáp án : (Mỗi phần cho 2,5đ) PTHH:

a Cu tác dụng với H2SO4 đặc, nóng:

Cu + 2H2SO4(đ,n) t CuSO4 + SO2 + 2H2O

- Đốt Cu oxi lấy CuO cho tác dụng với dung dịch H2SO4

PTHH: 2Cu + O2 t 2CuO

CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O

b - Từ Mg; điều chế MgCl2 phương pháp trực tiếp

cho kim loại tác dụng với dung dịch HCl; dung dịch muối clorua kim loại yếu Mg

1 Mg + 2HCl MgCl2 + H2

2 Mg + CuCl2 MgCl2 + Cu

- Từ muối MgSO4 điều chế muối clorua: ta cho tác dụng với dung dịch muối

bari clorua

MgSO4 + BaCl2 MgCl2 + BaSO4

- Từ MgO điều chế muối MgCl2: ta cho tác dụng với dung dịch axit tương ứng

(HCl)

3 MgO + 2HCl MgCl2 + H2O

- Từ MgCO3 điều chế muối MgCl2: ta cho tác dụng với dung dịch axit tương ứng

(HCl)

MgCO3 + 2HCl MgCl2 + H2O + CO2

Mở bài: Trong trước biết Fe đẩy Cu khỏi dd muối CuSO4 Vậy Cu đẩy Fe khỏi dd FeSO4 hay không?

Để trả lời có học hơm nay 3.Bài mới.

Hoạt động ( 16’)

Dãy hoạt động hóa học kim loại xây dựng nào Mục tiêu : HS biết trình tự xếp kim loại theo chiều

giảm dần độ hoạt động hóa học

Đồ dùng dạy học : ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, kẹp gỗ, pipet, dây đồng, đinh sắt, dây bạc, đồng nhỏ, Na, dd CuSO4,

FeSO4, AgNO3, HCl, phenolptalein

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- GV yêu cầu HS làm TN1 theo nhóm: Yêu cầu HS quan sát tượng giải thích tượng.Viết PTHH?

I.Dãy hoạt động hoá học kim loại được xây dựng nào

* Thí nghiệm 1.

- HS làm TN1 theo nhóm:

sắt tác dụng với dung dịch CuSO4 Cu

tác dụng với FeSO4 Thảo luận theo

(82)

+ Hãy nêu tượng xảy ống nghiệm?

+ Viết phương trình minh hoạ?

+ Nhận xét mức độ hoạt động Fe Cu?

- GV chuẩn kiến thức

- GV biểu diễn thí nghiệm : Cho Cu vào dung dịch AgNO3 cho bạc vào dung

dịch CuSO4

+ Hãy mô tả tượng xảy ống nghiệm? Giải thích? Viết PTHH?

+ So sánh mức độ hoạt động kim loại?

- GV chuẩn kiến thức

- GV yêu cầu HS làm TN3 theo nhóm( cẩn thận lấy dd HCl) GV theo dõi HS thực hiện, điều chỉnh để HS thảo luận rút kết luận

+ Mô tả tượng xảy ? Giải thích?

luận

- Hiện tượng:

+ Ống 1: Có chất rắn màu đỏ bám đinh sắt( Cu)

+ Ống nghiệm 2: Khơng có tượng=> Khơng có phản ứng xảy - Hs lên bảng viết PTHH

* PTHH:

Fe + CuSO4  Cu  + FeSO4

FeSO4 + Cu  ( phản ứng không xảy

ra)

- HS trả lời

* Kết luận:

Fe hoạt động hoá học mạnh Cu Ta xếp : Fe, Cu

* Thí nghiệm 2

- HS quan sát thí nghiệm để nêu tượng rút kết luận

- Hiện tượng:

+ Ống nghiệm 1: Có chất rắn màu xám bám dây đồng Dung dịch chuyển sang màu lam nhạt

+ Ống nghiệm 2: Khơng có tượng gì, chứng tỏ khơng có phản ứng xảy - HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung

* Kết luận - PTHH

Cu + AgNO3  CuNO3 +Ag 

Ag + CuNO3  ( PƯ không xảy ra)

* Cu hoạt động hoá học mạnh Ag Ta xếp: Fe, Cu , Ag

* Thí nghiệm 3

(83)

Viết PTHH?

+ So sánh mức độ hoạt động hoá học Cu, Fe với Hiđro?

- GV chuẩn kiến thức

- GV làm thí nghiệm biểu diễn: Lấy mẩu natri hạt đậu xanh, cho mẩu giấy phenoltalein không màu vào cốc nước cất cho mẩu natri vào

+ Mô tả tượng xảy cốc ? Giải thích? Viết PTHH?

+ So sánh mức độ hoạt động Na với Fe?

- Gv chuẩn kiến thức

+ Qua phần nhận xét từ TN Hãy viết kim loại theo thứ tự hoạt

cho đinh sắt vào dung dịch HCl HS quan sát tượng, giải thích rút kết luận

- HS: + Ống nghiệm 1: có bọt khí khơng màu ra, sắt tan dần dung dịch, xuất màu lục nhạt + Ống nghiệm 2: Khơng có tượng

- Đại diện nhóm trả lời - HS hồn thiện kiến thức PTHH:

Fe + HCl  FeCl2 + H2

Cu + HCl  ( không xảy phản ứng)

* Kết luận:

Cu Không đẩy Hiđro khỏi dung dịch axit

Fe:đẩy Hiđro khỏi dung dịch axit

Ta xếp: Fe, H ,Cu * Thí nghiệm 4

- HS quan sát tượng xảy ra, thảo luận để rút kết luận Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung

- HS: + Ở cốc có khí giấy phenoltalein khơng màu chuyển màu đỏ, mẩu natri chuyển thành dạng cầu, chuyển động nhanh, nhỏ dần tan hết + Ở cốc 2: khơng có tượng xảy ra=> khơng có phản ứng xảy

- HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung

PTHH:

2Na + 2H2O 2NaOH + H2

Fe + H2O  ( phản ứng không xảy ra)

-> Na hoạt động hoá học mạnh Fe Ta xếp: Na,Fe

(84)

động hoá học giảm dần

- GV : Bằng nhiều TN khác người ta xếp kim loại thành dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hoá học

- GV giới thệu cách nhớ dãy hoạt động hoá học kim loại

- HS ghi nhận

- HS ghi nhận * KÕt luËn :

Dãy hoạt động hóa học kim loại đợc xếp theo chiều độ hoạt động kim loại giảm dần :

Na, K, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au

Hoạt động ( 6’)

Tìm hiểu ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại

Mục tiêu : HS nêu ý nghĩa dãy hoạt động hóa học kim loại - GV Yêu cầu HS nghiên cứu mục II để

trả lời câu hỏi:

+ Theo chiều từ trái sang phải mức độ hoạt động hoá học kim loại thay đổi nào?

+ Kim loại vị trí phản ứng với nước nhiệt độ thường?

+Kim loại vị trí phản ứng với dung dịch axit giải phóng khí hiđro + Kim loại vị trí đẩy kim loại đứng sau khỏi dung dịch muối?

- GV cho HS thảo luận nhóm, rút kết luận ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại

- GV nhận xét kết luận

- Nghiên cứu thông tin SGK

- Các kim loại xếp giảm dần từ trái qua phải

-Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước nhiệt độ thường

- Kim loại đứng trước hiđro

- Kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau khỏi dung dịch muối

- HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm báo cáo kết nhóm khác nhận xét bổ sung

* KÕt luËn : Môc II SGK tr 54

4.Củng cố - Kiểm tra đánh giá: (5 phút)

GV yêu cầu HS làm tập 2,1 lớp HS sử dụng bảng để trả lời 5 Hướng dẫn học (1 phút)

(85)

Bài tập 5*.( hướng dẫn)

Chỉ có kẽm phản ứng với dung dịch axit, đồng khơng phản ứng Dựa vào số mol H2 tìm số mol Zn => mZn = ? => mCu = ?

Ngày soạn: / 11 / 09 Ngày giảng: / 11 / 09

TIẾT 24 NHÔM. I Mục tiêu:

1 Kiến thức

- Biết tính chất vật lý nhôm: nhẹ, bền, dẻo, dẫn diện, dẫn nhiệt tốt - Biết tính chất hố học nhơm: nhơm có tính chất hố học kim loại nói chung( tác dụng với phi kim, với dung dịch axit, với dung dịch muối kim loạikém hoạt động hơn) Ngoài nhơm cịn phản ứng với dung dịch kiềm giải phóng khí hiđro

- Biết cách sản xuất nhơm 2.Kĩ năng

Rèn kỹ làm thí nghiệm, kỹ quan sát 3.Thái độ.

Không sử dụng đồ dùng nhôm để đựng kiềm II Chuẩn bị:

1.Giáo viên:

- Dụng cụ: ống nghiệm , đèn cồn, kẹp gỗ, pipet, diêm, bìa giấy - Hố chất: dung dịch NaOH, CuCl2, nhơm bột, dây nhôm

Bảng phụ , phiếu học tập

Tranh sơ đồ điện phân nhơm oxit nóng chảy 2.Học sinh:

+ kiến thức dãy hoạt động hoá học kim loại + Mỗi bàn dây nhôm

III Phương pháp - đàm thoại

- Thực hành thí nghiệm - Hoạt động nhóm IV Tổ chức học

1 Ổn định tổ chức: (1 phút) 2 Khởi động

Kiểm tra cũ:

(86)

Đáp án: Nội dung phần II tiết 23

Mở bài: Nhôm nguyên tố thứ ba phổ biến vỏ trái đất , nhơm có nhiều ứng dụng đời sống sản xuất.

Căn vào đâu mà người ta ứng dụng nhơm vào nhiều lĩnh vực vậy? Bài hôm giúp trả lời câu hỏi đó.

3 Bài mới.

Hoạt động ( 5’)

Tìm hiểu tính chất vật lý nhơm.

Mục tiêu : HS trình bày tính chất vật lí nhôm Đồ dùng dạy học : Dây nhôm

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh + Nêu KHHH NTK nhôm?

- GV hướng dẫn HS quan sát dây nhôm yêu cầu HS rút nhận xét :

Trạng thái , màu sắc, tính ánh kim? + Hãy nêu số tính chất vật lí nhơm mà em quan sát được?

- GV thông báo thêm số thông tin như: khối lượng riêng, độ dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy

- GV yêu cầu HS tóm tắt lại tính chất vật lí nhôm

- GV chốt lại

- HS trả lời

- HS quan sát theo nhóm bàn

- -2 HS trả lời

- HS ghi nhận

- HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung

- HS hoàn thiện kiến thức

* Kết luận: Nhôm kim loại trạng thái rắn, màu trắng bạc có ánh kim Dẻo, dễ dát mỏng , kéo sợi, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.(D=2,7 g/cm3,t0

n/c=6600C)

Hoạt động ( 20’)

Tìm hiểu tính chất hố học nhôm.

Mục tiêu : HS kể tên tính chất hóa học nhơm viết PTHH minh họa

Đồ dùng dạy học : - Dụng cụ: ống nghiệm , đèn cồn, kẹp gỗ, pipet, diêm, bìa giấy

- Hố chất: dung dịch NaOH, CuCl2, nhôm bột, dây nhôm

Bảng phụ , phiếu học tập

- Tranh sơ đồ điện phân nhơm oxit nóng chảy

+ Dựa vào tính chất hố học kim loại vị trí nhơm dãy hoạt

1.Nhơm có tính chất hố học của kim loại không?

(87)

động hố học để dự đốn tính chất hố học nhơm?

+ Muốn kiểm tra dự đốn tính chất hố học

nhơm có hay không, ta làm nào?

- GV làm TN đốt cháy bột nhôm lửa đèn cồn

+ Hiện tượng xảy đốt bột nhơm khơng khí ?

+ Hãy rút nhận xét tượng

+ Viết PTHH minh hoạ

+ Nếu điều kiện thường nhôm có phản ứng với oxi khơng?Lấy ví dụ - GV mở rộng: nhôm tác dụng với oxi điều kiện thường tạo lớp màng nhôm oxit mỏng ngăn không cho nhôm phản ứng tiếp với oxi nước

- GV chốt kiến thức

- GV yêu cầu HS viết PTHH nhôm với clo lưu huỳnh

- GV nhận xét kết luận

+ Dựa vào tính chất nhơm với phi kim em rút kết luận chung

của kim loại:

+ Tác dụng với phi kim + Tác dụng với axit + Tác dụng với dd muối

- Làm thí nghiệm để kiểm tra tính chất hố học nhơm

a Phản ứng nhôm với phi kim. *Phản ứngcủa nhôm với

- HS quan sát thí nghiệm, giải thích tượng rút nhận xét phản ứng nhôm với oxi khơng khí

- HS lên bảng viết PTHH minh hoạ - Có, tượng oxi hố ngồi khơng khí, q trình diễn chậm

- HS ghi nhận

- HS hoàn thiện kiến thức

+ Hiện tượng: Nhôm cháy sáng toả nhiệt mạnh tạo thành nhôm oxit

+ PTHH:

4Al + 3O2 2Al2O3 +Q

Al2O3 bền vững , bảo vệ nhôm

*.Phản ứng nhôm với phi kim khác.

- HS lên bảng thực HS khác làm vào nháp=> nhận xét

- Hs hoàn thiện kiến thức - HS trả lời.

* Nhôm phản ứng với phi kim khác nhiệt độ cao tạo thành muối

PTHH: 2Al + 3Cl2 2 AlCl3

2Al + 3S  Al2S3

(88)

- GV hướng dẫn HS làm TN cho nhôm tác dụng với dung dịch axit HCl (theo nhóm)

+ Hiện tượng xảy cho nhơm vào dung dịch H2SO4 lỗng ? Giải

thích?

+ Viết PTHH?

- GV thơng báo: ngồi dd axit sunfuric lỗng nhơm cịn phản ứng với dung dịch axit HCl số dd axit khác, nhôm không phản ứng với H2SO4 đặc

nguội HNO3 đặc nguội

- Hãy rút nhận xét phản ứng nhôm với dung dịch axit?

GV chuẩn kiến thức

- GV cho HS nhóm làm TN: cho nhôm tác dụng với dung dịch CuCl2

+ Hiện tượng xảy cho dây nhơm vào dung dịch CuCl2 ? Giải

thích?

+ Viết PTHH?

+Từ dãy hoạt động hoá học kim loại rút nhận xét tác dụng nhôm với dung dịch muối?

muối

b.Phản ứng nhôm với dung dịch axit.

- HS quan sát để nhận xét tượng , rút tính chất viết PTHH Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung

- Có bọt khí khơng màu ra, nhôm tan dần Al phản ứng với dd H2SO4

lỗng giải phóng khí H2, tạo thành dd

Al2(SO4)3

+ HS lên bảng viết PTHH. PTHH:

2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2

- HS ghi nhận

- HS trả lời

- HS hồn thiện kiến thức

* Nhơm tác dụng với dd axit HCl dd axit H2SO4 tạo thành muối giải

phóng hiđro

c.Phản ứng nhơm với dd muối. - Làm thí nghiệm theo hướng dẫn - Có chất rắn màu đỏ bám vào bên ngồi dây nhơm, màu xanh dung dịch nhạt dần, nhôm tan dần

+ HS lên bảng viết PTHH. * PTHH:

2Al + CuCl2  AlCl3 + Cu 

- HS thảo luận nhóm bàn để trả lời * Kết luận:

(89)

+ Qua phản ứng rút kết luận tính chất nhôm? - GV chuẩn kiến thức

- GV tổ chức cho nhóm làm TN cho nhơm tác dụng với dụng dịch NaOH + Nêu tượng xảy cho nhôm tác dụng với dung dịch NaOH?Giải thích?

+ Viết PTHH?

 Do tính chất hố học mà người ta

khơng đựng dd kiềm lọ nhôm

+ Hãy rút kết luận tính chất hố học nhơm?

ra khỏi dd muối tạo thành muối kim loại

- Hs trả lời, HS khác nhận xét bổ sung

- HS ghi nhận

* Nhơm có tính chất hố học của một kim loại.

2.Nhơm có tính chất hố học khác. - Làm thí nghiệm theo hướng dẫn - Có bọt khí khơng màu ra, nhôm tan dần Nhôm tác dụng với dung dịch kiềm giải phóng khí hiđro

- HS lên bảng viết PTHH PTHH:

2Al + NaOH + H2O  2NaAlO2+

H2

- HS ghi nhận

- HS rút nhận xét * Kết luận :

Nhơm có phản ứng với dd kiềm Hoạt động ( 6’)

Tìm hiểu ứng dụng sản xuất nhôm.

Mục tiêu : HS biết ứng dụng phương pháp sản xuất nhôm + Cho biết ứng dụng nhôm

trong đời sống sản xuất? GV chốt lại kiến thức

- Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGK

+ Nguyên liệu, Phương pháp sản xuất nhôm?

III Ứng dụng:

- HS trả lời dựa vào kiến thức hiểu biết thực tế

- HS hoàn thiện kiến thức

*Làm dây dẫn điện, đồ nấu ăn, vật liệu xây dựng, sản xuất máy bay

IV.Sản xuất nhôm

- Cá nhân HS nghiên cứu thông tin SGK

(90)

- yêu cầu học sinh viết phương trình phản ứng xảy

- Nhận xét chốt đáp án

- HS lên bảng viết PTHH

- HS hoàn thiện kiến thức * Kết luận

+Nguyên liệu: Quặng bôxit (Al2O3 )

+Phương pháp:Làm tạp chất, điện phân nóng chảy Al2O3 criolit

+PTHH:

2 Al2O ⃗dpnc 4Al +3O2

4.Củng cố- Kiểm tra đánh giá: (5 phút) HS làm tập lớp

- GV hướng dẫn HS làm:

Tính khối lượng mol Al2O3 2SiO2.2H2O =?, MAl = ?

Tính %Al=?

5.Hướng dẫn học nhà (2 phút)

- Học làm tập 1,…6 SGK- 57,58 - Nghiên cứu trước 19

Bài ( Hướng dẫn)

- Chỉ có Al tác dụng hết với dd NaOH, cịn Mg khơng phản ứng nên khối lượng Mg 0,6g

- Viết PTHH: Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 (1)

2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 +3 H2 (2)

Theo (1) ta tính VH = ? => VH giải phóng phản ứng Al với axit =?

- Theo (2) ta tính mAl = ? => %mAl = ? , %mMg = ?

Ngày soạn: / 11 / 09

Ngày giảng: / 11 / 09 (9B) 12 / 11 / 09 (9A)

TIẾT 25 SẮT I Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS biết

- Tính chất vật lý sắt

- Tính chất hố học nhơm: nhơm có tính chất hố học kim loại nói chung( tác dụng với phi kim, với dung dịch axit, với dung dịch muối kim loại hoạt động hơn)

- Biết liên hệ tính chất sắt với số ứng dụng đời sống sản xuất 2.Kĩ năng

(91)

Học tập môn II Chuẩn bị:

1.Giáo viên:

- Dụng cụ: ống nghiệm , đèn cồn, kẹp gỗ, diêm, bình thuỷ tinh miệng rộng có thu sẵn khí clo

- Hố chất: dây sắt - Bảng phụ

2.Học sinh:

+ Kiến thức dãy hoạt động hoá học kim loại + Mỗi bàn dây sắt.

+ Đọc trước nhà III Phương pháp

- Đàm thoại

- Thực hành thí nghiệm III.Tiến trình dạy - học. 1 Ổn định tổ chức: (1 phút) 2 Khởi động (6 phút)

Kiểm tra cũ : HS lên bảng làm tập 2,3,4 SGK Đáp án:

Bài (SGK– 58)

a Khơng có tượng

b Màu xanh dung dịch nhạt dần, có chất rắn màu đỏ bám dây nhôm: 3CuCl2 + 2Al 2AlCl3 + 3Cu

c Có chất màu trắng bạc sinh bám mảnh nhôm Al + 3AgNO3 Al(NO3)3 + 3Ag

d Có chất khí sinh ra:

2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2

Bài (SGK– 58)

Không nên dùng xô chậu nhôm để đựng vôi, nước vôi vữa xây chất kiềm nên xảy phản ứng nhôm kiềm dẫn đến xô chậu bị hỏng

Bài (SGK– 58) Phương án D

Vì Al mạnh Cu nên đẩy Cu khỏi dung dịch muối để tạo thành AlCl3 mà ta cần làm

PTHH: 2Al + 3CuCl2 2AlCl3 + 3Cu

Mở bài: Ngày nay, số tất kim loại, sắt sử dụng nhiều nhất Chúng ta tìm hiểu tính chất vật lí tính chất hố học sắt.

3 Bài mới.

Hoạt động ( 12’)

Tìm hiểu tính chất vật lý sắt. Mục tiêu : HS biết tính chất vật lý sắt

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV hướng dẫn HS quan sát dây sắt

yêu cầu HS rút nhận xét :

(92)

+Trạng thái , màu sắc, tính ánh kim? + Hãy nêu số tính chất vật lí sắt mà em quan sát được?

- GV thông báo thêm số thông tin như: khối lượng riêng, độ dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy, tính nhiễm từ - GV yêu cầu HS tóm tắt lại tính chất vật lí sắt

- GV chốt lại

- HS quan sát theo nhóm bàn - ->2 HS trả lời

- HS ghi nhận

- HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung

- HS hoàn thiện kiến thức

* Kết luận: Sắt kim loại trạng thái rắn, màu trắng xám, nặng, có ánh kim Dẻo nên dễ rèn , có tính nhiễm từ, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt

D=7,86 g/cm3.

t0

n/c=15390C

Hoạt động (18’)

Tìm hiểu tính chất hoá học sắt.

Mục tiêu : HS kể tên tính chất hóa học sắt Đồ dùng dạy học : - Dụng cụ: ống nghiệm , đèn cồn, kẹp gỗ, diêm,

bình thuỷ tinh miệng rộng có thu sẵn khí clo - Hố chất: dây sắt

- Bảng phụ

+ Dựa vào tính chất hố học kim loại vị trí sắt dãy hoạt động hố học để dự đốn tính chất hố học sắt ?

+ Muốn kiểm tra dự đốn tính chất hố học sắt có hay khơng, ta làm nào?

+Từ lớp ta biết phản ứng sắt với phi kim nào? Mô tả tượng xảy ra? Viết PTHH?

+ Sắt tác dụng với phi kim khác nào?

- GV biểu diễn thí nghiệm: Đốt sắt khí clo, yêu cầu HS quan sát, nêu

1 Tác dụng với phi kim

- Sắt đứng vị trí thứ nên nhơm mang đầy đủ tính chất hố học kim loại: + Tác dụng với phi kim

+ Tác dụng với axit + Tác dụng với dd muối

- Làm thí nghiệm để kiểm tra tính chất hố học sắt

- Sắt tác dụng với oxi có tia lửa bắn ( oxit sắt từ)

(93)

hiện tượng, giải thích viết phương trình hố học

GV: Ở nhiệt độ cao, sắt phản ứng với nhiều phi kim khác lưu huỳnh, brom…tạo thành muối FeS, FeBr3…

- GV yêu cầu HS viết PTHH sắt với lưu huỳnh

+ Dựa vào tính chất sắt với phi kim em rút kết luận chung?

- GV nhận xét kết luận

- GV yêu cầu HS cho VD phản ứng ( biết) sắt tác dụng với dung dịch axit

+ Nêu tượng viết PTHH - Em rút kết luận phản ứng? - GV nhận xét kết luận

- GV: Lưu ý sắt không tác dụng với HNO3 đặc, nguội H2SO4 đặc, nguội

- HS quan sát thí nghiệm

giải thích viết phương trình hố học - HS ghi nhận

1.Tác dụng với phi kim * Phản ứngcủa sắt với oxi. - PTHH:

3Fe + 2O2 Fe3O4 + Q

*.Tác dụngvới clo.

- Cho dây sắt nung nóng đỏ vào lọ đựng khí clo

- Hiện tượng: sắt cháy, tạo khói màu nâu đỏ

- Nhận xét: Sắt phản ứng với khí clo tạo thành sắt (III) clorua

PTHH: 2Fe + 3Cl2  2FeCl3

VD2: Fe + S FeS

* Kết luận chung: Sắt phản ứng với oxi tạo thành oxit phản ứng với phi kim khác nhiệt độ cao tạo thành muối.

2 Sắt tác dụng với dung dịch axít - HS lên bảng viết PTHH.

- HS trả lời.

- Hs hoàn thiện kiến thức 2.Tác dụng với dung dịch axit

PTHH:

Fe + 2HCl FeCl2 + H2

Fe + 2HNO3  Fe(NO3)2 + H2

* Sắt tác dụng với dd axit tạo thành muối giải phóng hiđro

Lưu ý: Sắt không phản ứng với axit H2SO4 đặc nguội axit HNO3 đặc

(94)

+ Dựa vào vị trí sắt bảng tuần hồn cho biết đẩy kim loại muối nào?

+ Lấy ví dụ biết sắt tác dụng với dung dịch muối Nêu tượng, giải thích viết PTHH

+ Từ rút nhận xét tác dụng sắt với dung dịch muối

+ Qua phản ứng rút kết luận tính chất hố học Sắt? - GV chuẩn kiến thức

3 Sắt tác dụng với dung dịch muối - HS lấy ví dụ.

+ HS lên bảng viết PTHH. * PTHH:

Fe+ CuCl2  FeCl2 + Cu

- HS trả lời

- HS hoàn thiện kiến thức

- HS ghi nhận * Kết luận:

- Sắt đứng vị trí thứ dãy hoạt động hố học.Nên đẩy kim loại yếu khỏi dung dịch muối

- Sắt đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dd muối tạo thành muối mới kim loại mới.

4.Củng cố- Kiểm tra đánh giá: (5 phút)

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, rút nội dung học cần ghi nhớ - GV nhận xét hoàn chỉnh nội dung cần ghi nhớ

- HS làm tập lớp

5.Hướng dẫn học nhà (3 phút)

- Học làm tập 1,…5 SGK- Tr-60 - Nghiên cứu trước 20

Bài 5( Hướng dẫn)

NCuSO = 0,01 = 0,01mol

Viết PTHH: Fe + CuSO4FeSO4 + Cu (1)

Chất rắn A gồm sắt dư đồng

Fe+ 2HCl  FeCl2 + H2 (2)

Khối lượng chất rắn lại sau phản ứng (2) khối lượng Cu tạo thành phản ứng (1): mCu = 0,01 64 = 0,64 ( g )

Dung dịch B chứa FeSO4

FeSO4 + 2NaOH  Fe(OH)2 + Na2SO4

1mol 2mol 0,01mol 0,02mol

n n 0,02

(95)

V CM

Ngày soạn: 12 / 11 / 09 Ngày giảng: 14 / 11 / 09

TIẾT 26 HỢP KIM SẮT : GANG, THÉP.

I Mục tiêu: 1.Kiến thức

- HS Biết khái niệm hợp kim , khái niệm gang thép

- Hiểu quy trình sản xuất gang thép: nguyên liệu , nguyên tắc PƯHH xảy

2.Kĩ năng

- Biết khai thác thông tin sản xuất gang, thép từ sơ đồ lò luyện gang lò luyện thép

- Viết PTHH xảy q trình sản xuất gang - Viết PTHH xảy trình sản xuất thép II: Chuẩn bị:

1.Giáo viên:

+ Mẩu gang, kim

+Tranh vẽ sơ đồ lò luyện gang, lò luyện thép.

+ Bảng phụ: Bảng phụ 1,2 Phiếu học tập tương ứng với bảng phụ 2.Học sinh:

+ Mẫu vật: mẩu gang, kim + Đọc trước nhà

III Phương pháp - Đàm thoại

- Thực hành thí nghiệm III Tiến trình dạy - học. 1 ổn định tổ chức (1phút) 2 Khởi động (6 phút) Kiểm tra cũ

+ So sánh tính chất vật lý tính chất hố học nhơm với sắt rút đặc điểm giống khác nhau?

Đáp án: Nội dung tiết 24, 25

(96)

3 Bài mới.

Hoạt động 1: (14’)

Tìm hiểu khái niệm hợp kim sắt.

Mục tiêu : HS diễn đạt khái niệm gang thép Đồ dùng dạy học : bảng phụ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu HS n/c SGK trả lời câu

hỏi:

+ Hợp kim gì?

+ Sắt có loại hợp kim nào? - GV treo bảng phụ

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để điền thơng tin vào bảng

+ Thành phần gang gồm nguyên tố

+ Hàm lượng bao nhiêu?

+ Đặc tính gang khác sắt điểm ? Vì sao?

+ Có loại gang nào? ứng dụng sao?

+ Thành phần thép? đặc tính ứng dụng thép?

+ Tại sử dụng thép mà không sử dụng sắt cho chi tiết máy?

( ví dụ : xi lanh, pit tơng động đốt trong)

- HS đọc SGK mục I trả lời câu hỏi - HS trả lời

- HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm báo cáo kết bảng phụ nhóm khác nhận xét bổ sung

* Khái niệm: Hợp kim chất rắn thu sau làm nguội hỗn hợp nóng chảy nhiều kim loại khác kim loại phi kim

- Sắt có hai loại hợp kim gang thép

Bảng phụ 1 Loại hợp

kim Gang Thép

Thành phần

hơn 90% sắt,  5%C,

Mn,Si,S

Hơn 95% Fe, 2%C Mn, Si,S

Tính chất cứng giịn sắt Có độ đàn hồi bị ăn mịn ứng dụng Gang trắng để luyện thép, gang

xám để đúc bệ máy , ống dẫn nước

làm chi tiết máy, chế tạo phương tiện giao thơng vận tải

Hoạt động (18’)

Tìm hiểu sản xuất gang , thép.

Mục tiêu : - HS biết công đoạn sản xuất gang thép - Viết phương trình hóa học sảy

(97)

Đồ dùng dạy học : Tranh vẽ sơ đồ lò luyện gang, lò luyện thép. - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục

II

- GV phát phiếu học tập để nhóm thảo luận hồn thiện

- GV treo bảng phụ yêu cầu đại diện nhóm lên hồn thiện

- GV nhận xét bổ sung sơ đồ lò luyện gang luyện thép

- Các nhóm nghiên cứu thơng tin thảo luận hoàn thiện phiếu học tập

- Đại diện nhóm lên hồn thiện bảng phụ Nhóm khác nhận xét bổ sung - HS hoàn thiện kiến thức

* KÕt luËn :

Néi dung bảng vừa hoàn thành

Bng ph 2. Quá

trình sản xuất

Gang Thép

Nguyên liệu

Quặng Manhetit( Fe3O4) quặng

hematit ( Fe2O3)

Gang trắng , sắt phế liệu, khí oxi nguyên

tắc

Dùng CO khử sắt nhiệt độ cao lị luyện kim

oxi hố số kim loại , phi kim để loại khỏi gang phần lớn nguyên tố C, Si,Mn khỏi gang

Các PƯHH

PƯ tạo CO: C+ O2  CO2

C + CO2  2CO

khí CO khử quặng sắt  Fe

3CO +Fe2O3  2Fe +3CO2

4CO+ Fe3O4 3Fe +4CO2

CaCO3  CaO +CO2

CaO +các tạp chất  xỉ nhẹ

trên

VD: CaO + SiO2 CaSiO3

oxi hoá sắt nhiệt độ cao : 2Fe +O2  2FeO

FeO oxi hoá số nguyên tố: FeO +C  Fe +CO

2FeO +Si  2Fe +SiO2

2FeO + Mn  2Fe +MnO2

4.Củng cố - Kiểm tra đánh giá : (5 phút) + Thế gang? Thế thép?

+ Hãy cho biết nguyên tắc sản xuất gang viết phương trình 5 Hướng dẫn học (1 phút)

Bài tập nhà: 1,2,…6 ( Tr- 63)

* GV hướng dẫn học sinh làm tập PTHH:

Fe2O3 +3CO  2Fe + 3CO2 

- Tính khối lượng Fe2O3 ; Fe hàm lượng 100%

(98)

_

Ngày soạn: 14 / 11 / 09

Ngày giảng: 16 / 11 / 09 (9B)

19 / 11 / 09 (9A)

TIẾT 27.SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHƠNG BỊ ĂN MỊN. I Mục tiêu:

1 Kiến thức

- HS biết ăn mòn kim loại phá huỷ kim loại , hợp kim có tác dụng hố học môi trường tự nhiên

- Nguyên nhân làm kim loại bị ăn mòn: Do tác dụng với chất mà tiếp xúc với mơi trường ( nước, khơng khí, đất)

- Yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại: Thành phần chất môi trường , ảnh hưởng nhiệt độ

- Biện pháp bảo vệ đồ vật khơng bị ăn mịn : Ngăn khơng cho kim loại tiếo xúc với khơng khí, chế tạo hợp kim bị ăn mòn

2.Kĩ

Quan sát, phân tích thơng tin để tìm kiến thức Thái độ

Có ý thức bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn. II Chuẩn bị:

1.Giáo viên:

+Một miếng sắt gỉ

+ Thí nghiệm làm từ trước với HS phịng thí nghiệm trước tuần: (+)Đinh sắt khơng khí ( Ống nghiệm có lớp CaO đáy, đậy nút kín.) (+) Đinh sắt ngâm nước cất ( Ống nghiệm có lớp dầu nhờn trên.) (+) Đinh sắt ngâm nước cất có tiếp xúc với khơng khí

(+) Đinh sắt ngâm dung dịch muối ăn có tiếp xúc với khơng khí Học sinh:

Các nhóm chuẩn bị TN SGK III Phương pháp

- Đàm thoại

- Thực hành thí nghiệm IV.Tiến trình dạy - học. ổn định tổ chức (1 phút) Khởi động :

Kiểm tra cũ.(6 phút)

(99)

Đáp án: Bài (SGK– 63)

Khí CO2 khơng trì sống; SO2 độc, hít thở phải SO2 nhiều gây bệnh viêm phế

quản, viêm phổi; khí CO2, SO2 nhiều góp phần tạo mưa axit

PTHH: CO2 + H2O H2CO3 SO2 + H2O H2SO3

Để giảm nồng độ khí CO2, SO2 khơng khí dùng hệ thống

quạt thơng gió để tản nhanh khí (biện pháp khơng làm môi trường cách triệt để)

Bài (SGK– 63)

a FeO + Mn t Fe + MnO

b Fe2O3 + 3CO t 2Fe + 3CO2

c 2FeO + Si t 2Fe + SiO

d FeO + C t Fe + CO

Dựa vào nguyên tắc luyện gang, thép để lựa chọn: Phản ứn b: xảy trình luyện gang Phản ứn a,c,d : xảy trình luyện thép - Chất oxi hoá: FeO, Fe2O3

- Chất khử: Mn, CO, Si, C

Vào bài: Hàng năm giới khoảng 15% lượng gang thép luyện được kim loại bị ăn mòn Vậy ăn mòn kim loại? Tại kim loại bị ăn mịn có biện pháp để bảo vệ kim loại khỏi ăn mòn.

3.Bài mới.

Hoạt động ( 8’)

Thế ăn mòn kim loại

Mục tiêu : HS diễn đạt khái niệm ăn mòn kim loại Đồ dùng dạy học : Một miếng sắt gỉ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV yêu cầu HS quan sát miếng sắt gỉ

và nhận xét màu sắc thử tính dẻo miếng sắt gỉ

+ Gỉ sắt cịn mang tính chất kim loại sắt hay khơng?

+ Hãy giải thích ngun nhân ăn mòn kim loại?

+ Hãy nêu hậu ăn mịn? ( Dựa vào hình vẽ 2.18 SGK)

- GV: Hiện tượng kim loại bị gỉ gọi ăn mòn kim loại

+Vậy ăn mòn kim loại ?

- HS quan sát vật mẫu rút nhận xét tính chất vật mẫu

+ Khơng

- Nguyên nhân kim loại tác dụng với chất mà tiếp xúc mơi trường

- Kim loại bị gỉ dẫn đến kim loại bị phá huỷ đồ vật bị hỏng

- HS ghi nhận

(100)

- GV nhận xét kết luận

+ Em liên hệ với thực tế ăn mòn kim loại này?

+ Những yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại?

- HS ghi nhận

* Khái niệm: Sự ăn mòn kim loại phá huỷ kim loại , hợp kim tác dụng hố học mơi trường

* Ngun nhân ăn mòn: Là kim loại tác dụng với chất mà tiếp xúc mơi trường ( nước, khơng khí, đất…)

- HS liên hệ thực tế

Hoạt động (12’)

Những yếu tố ảnh hưởng đế ăn mòn kim loại.

Mục tiêu : HS biết điều kiện ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại Đồ dùng dạy học :

(+)Đinh sắt không khí ( Ống nghiệm có lớp CaO đáy, đậy nút kín.) (+) Đinh sắt ngâm nước cất ( Ống nghiệm có lớp dầu nhờn trên.) (+) Đinh sắt ngâm nước cất có tiếp xúc với khơng khí

(+) Đinh sắt ngâm dung dịch muối ăn có tiếp xúc với khơng khí

- GV yêu cầu nhóm báo cáo kết TN chuẩn bị từ tuần trước

+ Hiện tượng xảy ống nghiệm?

+ Từ kết TN Hãy rút nhận xét yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại?

- GV nhận xét kết luận

+ Hãy so sánh ăn mòn sắt bếp than so với sắt để nơi khô ráo?

- Từ ví dụ em cho biết yếu tố ảnh hưởng tới ăn mòn kim loại? + Tìm VD thực tế chứng tỏ nhiệt độ tăng ăn mịn kim loại xảy nhanh hơn?

1 Ảnh hưởng chất môi trường

- Các nhóm sử dụng kết TN để báo cáo

+ Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét bổ sung

- Điều kiện cần để kim loại bị ăn mòn cần có nước khơng khí

- HS ghi nhận

* điều kiện cần để kim loại bị ăn mịn mơi trường có nước khơng khí Ảnh hưởng nhiệt độ:

- HS thảo luận nhóm bàn

- Yếu tố nhiệt độ

- HS liên hệ thực tế

(101)

Hoạt động ( 12’)

Các biện pháp bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn.

Mục tiêu : HS Biết biện pháp bảo vệ đồ dùng kim loại +Từ khái niệm yếu tố ảnh hưởng

đến ăn mòn kim loại kiến thức thực tế em đề biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mịn?

+ Cho ví dụ minh hoạ?

+ Hãy nêu ví dụ mà em gia đình sử dụng để bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn?

- Thảo luận nhóm để đưa biện pháp bảo vệ kim loại khỏi ăn mịn - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung

- HS liên hệ với thực tế gia đình

* Biện pháp bảo vệ kim loại khỏi ăn mòn:

1.Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường ăn mịn kim loại xảy tác dụng kim loại với chất môi trường

2.Chế tạo hợp kim bị ăn mịn 4.Củng cố - Kiểm tra đánh giá: (5 phút)

- HS làm tập 3,5 lớp Đáp án: a 5 Hướng dẫn học bài.(1 phút) Học bài, làm tập nhà

Ôn tập chương II để sau luyện tập

Ngày soạn: 21 / 11 / 09

Ngày giảng: 23 / 11 / 09 (9B) 26 / 11 / 09 (9A)

TIẾT 28 LUYỆN TẬP CHƯƠNG II: KIM LOẠI.

I.Mục tiêu: Kiến thức

HS ôn tập lại, hệ thống kiến thức:

- Dãy hoạt động hoá học kim loại

- Tính chất hố học kim loại nói chung : Tác dụng với phi kim; với dd axit; dd muối điều kiện để phản ứng xảy

(102)

- Sản xuất nhơm phương pháp điện phân hỗn hợp nóng chảy Al2O3

và criolit - Sự ăn mòn kim loại gì? biện pháp bảo vệ kim loại khỏi ăn mòn - Vận dụng kiến thức học để giải tập có liên quan

2.Kĩ

- Rèn kỹ hệ thống hoá kiến thức chương - Giải thích tượng xảy thực tế

3 Thái độ

- Có ý thức học tập môn II.Chuẩn bị:

1.Giáo viên:

- Đồ dùng: Bảng phụ phiếu học tập 2.Học sinh:

- Bảng phụ nhóm tập phần luyện tập - Kiến thức chương II

III Phương pháp - Đàm thoại

- Thực hành thí nghiệm IV Tiến trình dạy - học. 1.ổn định tổ chức (1 phút) Khởi động : ( 1’)

Vào bài: Hôm ôn lại kiến thức chương II Bài

Hoạt động ( 22’)

Tính chất hố học kim loại

Mục tiêu : Củng cố tính chất hóa học kim loại cho học sinh Đồ dùng dạy học : Bảng phụ , phiếu học tập

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV yêu cầu HS làm việc với bảng

phụ, ghi lựa chọn vào bảng phụ Bài 1: Dãy kim loại sau xếp theo chiều hoạt động hoá học tăng dần?

A.K,Mg,Cu,Al,Zn,Fe B.Fe,Cu,K,Mg,Al,Zn, C.Cu,Fe,Zn,Al,Mg,K D.Zn,K,Mg,Cu,Al,Fe E.Mg,K,Cu,Al,Zn,Fe

- GV nhận xét kết HS

+ Hãy viết nguyên tố kim loại trong

-HS thực theo yêu cầu Bài 1:

- HS suy nghĩ ghi kết lựa chọn vào bảng

- HS hoàn thiện kiến thức Bài 1: Phương án đúng: C * Kiến thức cần nhớ:

(103)

dãy hoạt động hoá học theo chiều giảm dần mức độ hoạt động kim loại

+ Hãy nêu ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại?

Bài : (BT 1- SGK69)

- Yêu cầu HS thực bảng phụ - Gọi HS giải thích lựa chọn - GV nhận xét

Bài 3: (BT 1- SGK69)

- GV yêu cầu HS nghiên cứu đề gọi HS lên bảng làm, HS khác làm vào nháp

- Gọi HS nhận xét bổ sung - GV nhận xét bổ sung

+ Qua tập nêu lên tính chất hố học chung kim loại

- GV nhận xét kết luận

tra kiến thức nháp, sau quan sát làm bạn bảng=> Nhận xét bổ sung

* Dãy hoạt động hoá học kim loại: K,Na,Mg,Al,Zn,Fe,Pb,(H),Cu,Ag,Au - HS trả lời

- HS thực hiện, ghi đáp án bảng - HS giải thích

- HS hồn thiện kiến thức Bài : (BT 1- SGK69)

Phương án đúng: C

- Cá nhân HS nghiên cứu đề - HS lên bảng làm

- HS khác làm vào nháp sau nhận xét bổ sung

- HS hoàn thiện kiến thức

- HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung

- HS hoàn thiện kiến thức Bài (BT 1- SGK69)

* Kim loại tác dụng với oxi tạo thành oxit bazơ

VD: 4Al + 3O2  2Al2O3

* Kim loại tác dụng với phi kim tạo thành muối

VD: 2Na + Cl2  2NaCl

* Kim loại tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối giải phóng khí hiđro VD:

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

* Kim loại tác dụng với dung dịch muối tạo thành muối kim loại VD:

Zn+2AgNO32Zn(NO3)2+2Ag

* Kiến thức cần nhớ: Tính chất hố học

(104)

- Tác dụng với phi kim - Tác dụng với nước

- Tác dụng với dung dịch axit - Tác dụng với dung dịch muối Hoạt động ( 10’)

Sự khác tính chất hố học nhơm sắt

Mục tiêu : HS biết khác tính chất hóa học nhơm sắt - GV u cầu HS hoạt động theo nhóm

bài tập 2(SGK69) ( có bổ sung)

f.Fe dung dịch NaOH e Fe H2SO4(đ,n)

- Yêu cầu nhóm nhận xét chéo - GV nhận xét bổ sung

- Từ tập rút tính chất giống khác nhôm sắt?

- GV củng cố lại

- HS thảo luận nhóm, ghi kết thảo luận vào bảng phụ nhóm

- Các nhóm nhận xét chéo - HS hoàn thiện kiến thức

- HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung

- HS hoàn thiện kiến thức Bài 2.

a Al khí Cl2 xảy phản ứng:

2Al+ 3Cl2  2AlCl3

b Không xảy c Không xảy d Xảy phản ứng:

Fe+Cu(NO3)2 Fe(NO3)2+ Cu

f Không xảy e Xảy phản ứng:

Fe +4 H2SO4(đ,n)  Fe(SO4)3+ SO2 +4

H2O

* Kiến thức cần nhớ: a Tính chất giống nhau:

- Nhơm,sắt xó tính chất hố học kim loại

- Nhôm, sắt không phản ứng với HNO3 đặc, nguội H2SO4 đặc nguội

(105)

Sự ăn mòn kim loại bảo vệ kim loại khỏi ăn mòn - GV treo bảng phụ để củng cố tính

chất, thành phần hợp kim sắt + Thế ăn mòn kim loại? + Những yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại?

+ Nêu biện pháp bảo vệ ăn mòn kim loại?

Bài 5(SGK69)

- GV yêu cầu HS đọc đề tóm tắt tốn

- Em đưa phương pháp pháp giải toán?

- GV gọi HS lên bảng làm, HS khác làm vào nháp, sau nhận xét bổ sung

- GV nhận xét sửa chữa

- HS hoàn thiện kiến thức

- HS trả lời - HS trả lời

- HS trả lời

- HS đọc đề tóm tắt nội dung - HS đưa phương phương pháp pháp giải toán

- HS lên bảng làm, HS khác làm vào nháp, sau nhận xét bổ sung

- HS hoàn thiện kiến thức Bài 5(SGK69)

Tóm tắt:

mA = 9,2g Xác định kim

mmuối = 23,4g loại A?

Giải

Gäi khèi lỵng mol kim loại A M (g)

PTHH: 2A+Cl2 2ACl

Theo PT:2M(g) 2(M+35,5)(g) Theo đề bài: 9,2 (g) 23,4 (g)

Ta cã: 2.M 23,4 = 9,2.2.(M + 35,5) => 23,4M = 9,2M + 326,6

=> 14,2M = 326,6 => M= 326,6

14,2 =23

Vậy kim loại A natri (Na)

4 Nhận xét (2 phút)

Ý thức học chuẩn bị HS luyện tập 5 Dặn dò: (1phút)

(106)

Ngày soạn: 26 / 11 / 09 Ngày giảng: 28 / 11 / 09

TIẾT 29 : THỰC HÀNH: TÍNH

CHẤT HỐ HỌC CỦA NHƠM VÀ SẮT I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

+ Khác sâu kiến thức hố học nhơm sắt 2 Kỹ năng:

Rèn kỹ thực hành hoá học Thái độ:

Say mê hứng thú môn học II Chuẩn bị:

Giáo viên:

Dụng cụ: Hố chất: + Đèn cồn + Bột nhơm + Giá sắt, kẹp sắt + Bột sắt

+ ống nghiệm + Bột lưu huỳnh + Giá ống nghiệm + dung dịch NaOH + Nam châm

Học sinh:

Khăn lau, chậu nước III Phương pháp

- Đàm thoại

- Thực hành thí nghiệm IV Tiến trình dạy – học ổn định tổ chức:( phút)

2 Bài mới.

Hoạt động (2’)

TÌM HIỂU MỤC TIÊU, NỘI DUNG

Mục tiêu : HS biết yêu cầu thực hành

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Phổ biến mục tiêu buổi thực hành

Phổ biến nội dung thực hành

- Nghe ghi nhớ

(107)

+ Tính chất nhơm với ơxi + Nhận biết nhơm, sắt

Chia lớp thành nhóm Ngồi theo nhóm

Hoạt động (33’) TIẾN HÀNH

Mục tiêu : HS tiến hành thí nghiệm chứng minh các tính chất hóa học nhơm sắt

Đồ dùng dạy học : Dụng cụ: Hoá chất: + Đèn cồn + Bột nhôm + Giá sắt, kẹp sắt + Bột sắt

+ ống nghiệm + Bột lưu huỳnh + Giá ống nghiệm + dung dịch NaOH + Nam châm

Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm + Bóp nhẹ ống hút cho bột nhôm tác dụng với ôxi lửa đèn cồn + Nhận xét tượng, viết phương trình phản ứng giải thích?

- Giúp đỡ nhóm yếu, hướng dẫn học sinh ý thao tác

- Có hai lọ đựng chất riêng biệt nhôm sắt không dán nhãn

+ Em háy nêu cách nhận biết?

- Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm + Quan sát, giải thích viết phương trình

1 Thí nghiệm 1: tác dụng nhơm với ơxi

- Làm thí nghiệm theo hướng dẫn - Ghi kết theo yêu cầu báo cáo

2 Nhận biết kim loại Al, Fe đựng hai lọ không dán nhãn + Nêu cách nhận biết

Cho NaOH vào dung dịch - Làm thí nghiệm

- Ghi kết thí nghiệm vào báo cáo

Hoạt động (5’) BÁO CÁO Yêu cầu học sinh hoàn thành báo cáo

trong 3’

-Gọi đại diện nhóm báo cáo lại két buổi thực hành

- Nhận xét

- Hoàn thành báo cáo

- Đại diện nhóm báo cáo nhóm khác nhận xét bổ sung

(108)

- Nhận xét tinh thần thái độ học sinh

- cho học sinh thu dọn hoá chất, rửa ống nghiệm, thu dọn dụng cụ, Vệ sinh phịng thí nghiệm

Hướng dẫn học dặn dị (1 phút) Xem trước tính chất phi kim

Ngày soạn: 28 / 11 / 09 Ngày giảng: 30 / 11 / 09

CHƯƠNG III: PHI KIM.

SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC TIẾT 30 TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM.

I Mục tiêu: Kiến thức

- Biết số tính chất vật lý phi kim:phi kim tồn trạng thái: rắn , lỏng , khí Phần lớn nguyên tố phi kim không dẫn điện , dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy thấp

- Biết tính chất hoá học phi kim: tác dụng với oxi, với kim loại với hiđro

- Mức độ hoạt động phi kim khác 2.Kĩ năng

- Rèn kỹ viết phương trình Thái độ

- Có ý thức say mê môn học II Chuẩn bị :

1.Giáo viên:

Điều chế hiđro, clo thu sẵn, dụng cụ làm TN clo tác dụng với hiđro 2.Học sinh:

Đọc trước nhà III Phương pháp

- Đàm thoại

- Thực hành thí nghiệm IV Tiến trình dạy học. ổn định tổ chức.( phút) Khởi động ( phút)

Vào bài: Phi kim có tính chất hố học chung tìm hiểu hơm

(109)

Hoạt động (9’)

Tìm hiểu `tính chất vật lý phi kim

Mục tiêu : HS biết tính chất vật lý phi kim - GV cho HS quan sát mẫu phi kim:

dd brôm, bon, hiđro, lưu huỳnh, clo đựng lọ

- Yêu cầu HS quan sát nêu nhận xét trạng thái, màu sắc phi kim

- Yêu cầu HS sử dụng cụ để thử tính dẫn điện, dẫn nhiệt nhiệt độ nóng chảy phi kim

- Yêu cầu HS tự rút nhận xét

- GV lưu ý HS số phi kim độc : clo, brôm, iôt Cần cẩn thận làm TN tiếp xúc với phi kim

- HS quan sát mẫu phi kim theo yêu cầu GV rút nhận xét

- HS làm TN nêu nhận xét

+ Trong điều kiện thường phi kim tồn trạng thái: rắn , lỏng , khí + Phi kim khơng dẫn điện , không dẫn nhiệt, nhiệt độ núng chảy thấp, số phi kim độc

- HS ghi nhận

Hoạt động (23’)

Tính chất hoá học phi kim.

Mục tiêu : HS biết tính chất hóa học phi kim Đồ dùng dạy học : Điều chế hiđro, clo thu sẵn, dụng cụ làm TN clo

tác dụng với hiđro + Hãy nhắc lại tính chất hố học

học kim loại có liên quan đến tính chất hố học phi kim?

+ Viết PTHH minh hoạ phản ứng phi kim tác dụng với kim loại?

+ Hãy rút kết luận phản ứng trên? - GV nhận xét

- GV làm TN cho HS quan sát : cho clo

1.Tác dụng với kim loại.

- HS: Tác dụng với kim loại, với hiđro, với oxi

- HS lên bảng thực hiện, HS khác làm vào nháp, sau nhận xét bổ sung - HS đưa nhận xét

- HS hoàn thiện kiến thức PTHH:

O2 + 2Cu  2CuO

3Cl2 + 2Al  AlCl3

(110)

tác dụng với hiđro yêu cầu HS quan sát

+ Nhận xét màu sắc lọ đựng clo trước tham gia phản ứng?

+ Nêu tượng ? Giải thích? Viết PTHH?

- Ngồi clo chương trình lớp em n/c tính chất hố học phi kim tác dụng với hiđro, phi kim nào?Viết PTHH? Cho biết loại sản phẩm?

- GV nhận xét kết luận

+ Chúng ta làm TN phi kim tác dụng với oxi? Hãy nhớ lại tượng , nhận xét tính chất viết PTHH?

- Clo có màu vàng

- HS: Màu vàng clo đi, khí khơng màu xuất hiện, giấy quỳ hố đỏ - HS viết phương trình

- HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung

- HS hoàn thiện kiến thức 2.Tác dụng với hiđro.

- Clo tác dụng với hiđro tạo thành khí hiđro clorua

PTHH:

H2(k) + Cl2(k)  2HCl (k)

- oxi tác dụng với hiđro tạo thành nước PTHH:

2H2(k) + O2(k)  2H2O(h)

- HS trả lời, HS khgác nhận xét bổ sung

3 Tác dụng với oxi.

Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit

PTHH:

S(k) + O2(k)  SO2 (k)

4P(k) + 5O2(k) 2P2O5(r)

* Kết luận: Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit.

Hoạt động (4’)

Tìm hiểu mức độ hoạt động phi kim

Mục tiêu : HS biết độ hoạt động mạnh yếu số phi kim - GV thông báo cho HS : Các phi kim

có mức độ hoạt động khác nhau.Căn vào khả phản ứng với hiđro kim loại.GV treo bảng phụ:

F2 + H2 2HF ( PƯ xảy

trong bóng tối)

Cl2 + H2  2HCl ( PƯ xảy có

- HS xếp phi kim theo thứ tự giảm dần

(111)

ỏnh sáng)

Br2 + H2  2HBr ( PƯ xảy

được đun nóng)

I2 + H2  2HI (PƯ xảy

cung cấp nhiệt độ cao)

C + 2H2  CH4 (PƯ xảy

có nhiệt độ cao)

?Hãy so sánh mức độ hoạt động phi kim qua ví dụ trên?

Cl2 + 2NaBr  2NaCl +Br2

Br2 + 2NaI  2NaBr + I2

Mức độ hoạt động clo so với brôm? iôt

Ta xếp: Cl, Br, I

4.Củng cố.( phút)

Gv cho HS làm tập lớp Thay phi kim cụ thể: S, P 5.Hướng dẫn học ( phút) BTVN: 1,2,3,4,6

GV hướng dẫn học sinh làm tập nhà PTHH:

Fe + S  FeS

HS dựa vào tỉ lệ khối lượng Fe S  Fe hay S dư.Sau viết phương trình

FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S

Fe + HCl  FeCl2 + H2

Vậy hỗn hợp khí B: H2S H2.Sau tính tốn dựa vào kiện cho

Ngày soạn: / 12 / 09 Ngày giảng: / 12 / 09

TIẾT 31 CLO I.Mục tiêu:

1 Kiến thức

- Biết tính chất vật lý Clo - Biết tính chất hoá học Clo: 2.Kĩ năng

(112)

II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên:

+ lọ đựng khí clo có nút đậy, cốc nước, giấy quỳ tím + Dung dịch NaOH

2.Học sinh:

+ Đọc trước nhà III Phương pháp

- Đàm thoại

- Thực hành thí nghiệm IV Tiến trình dạy học. 1 ổn định tổ chức: ( phút) 2 Khởi động : ( phút) Kiểm tra cũ:

+Nêu tính chất vật lý tính chất hoá học phi kim? Viết PTHH minh hoạ? Đáp án: Nội dung tiết 30

Vào bài: Chúng ta biết tính chất hố học phi kim Vậy Clo có tính chất hố học phi kim khơng tìm hiểu hơm

3 Bài mới.

Hoạt động (8’)

Tìm hiểu tính chất vật lý Clo.

Mục tiêu : HS biết tính chất vật lí clo Đồ dùng dạy học : lọ đựng khí clo có nút đậy

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV yêu cầu HS quan sát lọ đựng khí

clo nêu nhận xét trạng thái , màu sắc clo?

+ Ngồi clo cịn có tính chất vật lý khác?

-GV xác nhận kiến thức

- HS quan sát đưa nhận xét

- HS trả lời

- HS hoàn thiện kiến thức * Kết luận

- Clo chất khí, màu vàng lục, mùi hắc

- Clo nặng gấp 2,5 lần khơng khí tan nước

- Clo khí độc

Hoạt động (24’)

Tìm hiểu Tính chất hố học clo.

Mục tiêu : HS biết tính chất hóa học clo

Đồ dùng dạy học : + lọ đựng khí clo có nút đậy, cốc nước, giấy quỳ tím + Dung dịch NaOH

(113)

- GV:Clo có tính chất hố học phi kim

+Hãy nhắc lại tính chất kim loại có liên quan đến clo?Viết PTHH minh hoạ?

+ Clo có tác dụng với H2 khơng?Sản

phẩm tạo thành gì?Viết PTHH minh hoạ?

+ Qua tính chất Hãy nhận xét mức độ hoạt động clo?

- GV lưu ý HS: Clo không tác dụng trực tiếp với oxi S,P Clo phi kim hoạt động mạnh nên TN clo không tồn dạng đơn chất mà chủ yếu dạng hợp chất

- GV thực TN :Cho Clo tác dụng với nước yêu cầu HS quan sát

+Hãy nêu tượng xảy ra?

+ Giải thích tượng viết PTHH minh hoạ?

( Nếu HS không viết PTHH minh hoạ GV viết sơ đồ để HS cân bằng) - GV thực TN :Cho clo tác dụng với NaOH yêu cầu HS quan sát +Hãy nêu tượng xảy ra?

+ Giải thích tượng viết PTHH minh hoạ?

( Nếu HS không viết PTHH minh hoạ GV viết sơ đồ để HS cân bằng) - GV: DD NaCl , NaClO gọi nước gia ven có tính tẩy màu giống HCl HClO có tính tẩy màu mạnh

- HS ghi nhận

- HS trả lời viết PTHH minh hoạ PTHH:

2Fe + 3Cl2  2FeCl3 Cu + Cl2 CuCl2

- HS trả lời viết PTHH minh hoạ PTHH:

Cl2 + H2  2HCl

- HS rút kết luận

- HS ghi nhận

2.Clo cịn có tính chất hố học nào khác?

- HS quan sát màu sắc nhận xét mùi nước Clo Quan sát màu sắc giấy quỳ trước sau tiếp xúc với nước Clo

+ Giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ, sau màu

- HS giải thích viết PTHH minh hoạ

PTHH:

Cl2 + H2O  HCl +HClO

- HS quan sát thí nghiệm

+ Dung dịch tạo thành không màu Giấy quỳ màu

- HS giải thích viết PTHH minh hoạ

PTHH:

Cl2+2NaOHNaCl + NaClO + H2O

(114)

+ hồ tan clo vào nước có phải tượng vật lý không?

+ Qua TN tiến hành Hãy kết lận tính chất hố học clo?

- Clo hồ tan vào nước vừa tượng vật lý vừa tượng hố học vì: clo tác dụng với nước , phần clo tan vào nước

- HS kết luận

4.Củng cố ( phút) Bài tập 3,4 SGK

5.Hướng dẫn học bài.( phút) - BTVN: : BT 1,2,5,6 SGK

_

Ngày soạn : / 12 / 09 Ngày giảng : / 12 / 09

TIẾT 32 CLO I.Mục tiêu:

1 Kiến thức

- Biết ứng dụng clo phương pháp điều chế clo phịng thí nghiệm công nghiệp

2.Kĩ năng

- Quan sát,viết PTHH II.Chuẩn bị:

1.Giáo viên:

+ dụng cụ, bình cầu có nhánh, phễu lê, giá thí nghiệm, đèn cồn, ống dẫn thuỷ tinh, bình thuỷ tinh miệng rộng, nút cao su, dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 đặc, MnO2

+ Sơ đồ thùng điện phân dung dịch muối ăn để điều chế khí Clo cơng nghiệp 2.Học sinh:

+ Đọc trước nhà III Phương pháp

- Đàm thoại

- Thực hành thí nghiệm IV Tiến trình dạy học. 1 ổn định tổ chức: ( phút) 2.Khởi động

Kiểm tra cũ: ( phút)

(115)

Đáp án: Nội dung tiết 30 3 Bài mới.

Hoạt động (10’)

Tìm hiểu ứng dụng clo.

Mục tiêu : HS biết ứng dụng clo Đồ dùng dạy học : H3.4.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV yêu cầu HS quan sát H3.4 Sơ đồ

về số ứng dụng Clo

+ Hãy cho biết clo có ứng dụng gì?

GV giúp HS nêu chuẩn xác kiến thức

1.Điều chế clo phịng thí nghiệm - HS quan sát sơ đồ

- HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung

- HS hoàn thiện kiến thức * kết luận

Clo có tính tẩy màu, diệt khuẩn, tẩy trắng nguyên liệu sản xuất giấy, sản xuất dược phẩm

Hoạt động (20’)

Tìm hiểu cách điều chế khí clo phịng thí nghiệm và cơng nghiệp

Mục tiêu : HS biết cách điều chế clo phịng thí nghiệm công nghiệp

Đồ dùng dạy học : + dụng cụ, bình cầu có nhánh, phễu lê, giá thí nghiệm, đèn cồn, ống dẫn thuỷ tinh, bình thuỷ tinh miệng rộng, nút cao su, dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 đặc, MnO2

+ Sơ đồ thùng điện phân dung dịch muối ăn để điều chế khí Clo cơng nghiệp - GV: Clo có nhiều ứng dụng quan

trọng , TN clo tồn dạng hợp chất Vậy điều chế clo nào? - GV lắp dụng cụ điều chế yêu cầu HS quan sát

+ Nguyên liệu, phương pháp điều chế Clo?

+ Giải thích cách thu khí clo?

+ Tại khơng thu clo cách đẩy nước?

+ Lọ đựng H2SO4 đặc có tác dụng gì?

-GV làm tiến hành thí nghiệm yêu

-Hs quan sát trẻ lời câu hỏi

-HS quan sát giải thích: Vì Clo nặng khơng khí

+ Vì Clo tan nước tạo axit

+ Vì H2SO4 đặc có vai trị hấp thụ nước

để làm khơ khí Clo

(116)

cầu HS quan sát tượng mở khóa cho axit chảy xuống bình cầu đựng MnO2 đun nóng.Có tượng xảy

ra đáy bình cầu , thành bình cầu bình thu khí clo?

+ Hãy nêu dự đoán sản phẩm tạo thành viết PTHH minh hoạ

+ Hãy mơ tả tóm tắt cách điều chế thu khí Clo phịng thí nghiệm dựa vào thí nghiệm sơ đồ điều chế

Sau GV khử clo sau làm TN dd NaOH

- GV: Khí Clo điều chế phương pháp điện phân dung dịch muối ăn bão hồ có màng ngăn xốp

- GV u cầu HS quan sát H3.6

+ Hãy mô tả trình diều chế Clo cơng nghiệp

+ Hãy dự đoán sản phẩm viết PTHH - GV nhận xét kết luận

PTHH

- HS trả lời

- HS ghi nhận

- HS quan sát sơ đồ

- HS mô tả sơ đồ, HS khác nhận xét bổ sung

* Nguyên liệu:

HCl, KMnO4 MnO2

* Phương pháp: đun nóng dd phản ứng để thu khí clo

* PTHH:

4 HCl + MnO2 MnCl2 +Cl2 + H2O

KMnO4 + HCl  MnCl2 + KCl + Cl2

+ H2O

2.Điều chế clo công nghiệp - HS trả lời viết PTHH * Nguyên liệu:dd NaCl

* Phương pháp: điện phân dd NaCl có màng ngăn xốp

PTHH:

2H2O + 2NaCl Cl2+ H2 +2NaOH

4.Củng cố ( phút)

Bài tập 7,8 SGK 5.Hướng dẫn học bài.( phút) BT SGK

(117)

2M + 3Cl2  2MCl3

2.A g 2.(A+3.35,5) 10,8g 53,4g

lập phương trình giải để tìm A => A = 27 => Kim loại dùng Al

_

Ngày soạn: 10 / 12 / 09 Ngày giảng: 12 / 12 / 09

TIẾT 33 ƠN TẬP HỌC KÌ I I Mục tiêu:

1 Kiến thức

- Hệ thống lại phần kiến thức học hợp chất vô cơ, kim loại đề HS thấy mối quan hệ đơn chất vô

2 Kĩ năng

- Từ tính chất hố học chất vụ , kim loại biết thiết lập sơ đồ chuyển đổi từ kim loại thành hợp chất vô ngược lại , đồng thời xác lập mối quan hệ loại hợp chất

- Từ chuyển đổi cụ thể rút mối quan hệ loại hợp chất 3 Thái độ.

II: Chuẩn bị: 1.Giáo viên:

Bảng phụ, phiếu học tập 2.Học sinh:

Ôn tập nhà làm tập:

- Từ chất ban đầu kim loại, thiết lập chuyển đổi hoá học để thu loại hợp chất vô Viết PTHH minh họa

Hãy rút mối quan hệ kim loại hợp chất vô

- Từ chất ban đầu loại hợp chất vô biết, thiết lập chuyển đổi hoá học để thu kim loại Viết PTHH minh họa

- Hãy rút mối quan hệ hợp chất vô kim loại III Phương pháp

(118)

Vào bài: Hôm hệ thống hoá lại kiến thức học kì I

3 Bài

Hoạt động (20’)

Chuyển đổi kim loại thành hợp chất vô cơ.

Mục tiêu : Củng cố kiến thức hợp chất vô cho hs và mối quan hệ loại hợp chất vô

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh + Từ kim loại, chuyển đổi hoá

học để thành hợp chất vô cơ? - GV yêu cầu HS nhận xét, bổ sung cho dãy biến đổi từ kim loại

- GV gọi HS lên bảng viết PTHH + Từ hợp chất vơ cơ, có chuyển đổi hoá học để thành kim loại?

- GV yêu cầu HS nhận xét bổ sung cho dãy biến đổi từ hợp chất vô

- GV gọi HS lên bảng viết PTHH

- HS suy nghĩ thảo luận nhóm

- HS lên bảng làm, HS khác tiếp tục làm vào nháp

- HS nhận xét, bổ sung - HS lên bảng viết PTHH - HS suy nghĩ thảo luận nhóm

- HS lên bảng làm, HS khác tiếp tục làm vào nháp

- HS nhận xét, bổ sung - HS lên bảng viết PTHH Hoạt động 2: (19’)

Vận dụng kiến thức giải tập.

Mục tiêu : HS biết vận dụng lí thuyết vào giải số tập đơn giản Đồ dùng dạy học : Bảng phụ

- GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm lµm tập SGK71 bảng phụ

nhóm

- GV đến nhóm giúp đỡ

- Yêu cầu nhóm treo bảng => nhóm nhận xét chéo

- GV nhận xét kết luận

- HS suy nghĩ, thảo luận nhóm, tìm lời giải

- Các nhóm kiểm tra chéo

- HS hoàn thiện kiến thức

Bài 1:

a) 2Fe + 3Cl2  2FeCl3

2.FeCl3+3NaOHFe(OH)3+3NaCl

(119)

Bài tập + SGK72

- GV yêu cầu HS lựa chọn phương án ghi vào bảng

- GV yêu cầu nhóm kiểm tra chéo kết nhóm khác

- GV nhận xét kết luận

Bài 10:

- GV yêu cầu HS tóm tắt đưa phương án giải toán

GV gợi ý:

+Khối lượng Fe= 1,96 (g)  số mol Fe?

+Khối lượng Cu = ?

Sau phản ứng chất dư? dư bao nhiêu?

+Viết PTHH?

+Dựa vào tỉ lệ mol theo PTHH theo để tính số mol Fe, số mol FeSO4 ,

số mol CuSO4 dư?

Sau tính nồng độ mol chất cịn lại?

- GV gọi HS lên bảng giải

- HS khác làm vào tập => GV chấm điểm

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét kết luận

4.Fe2SO4 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2SO4

b)

1.Fe(NO3)3+3KOHFe(OH)3+3KNO3

2.2Fe(OH)3 -tà Fe2O3 + 3H2O

3.Fe2O3 + 3H2 -tà 2Fe + 3H2O

4 Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

5.FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl

- Các nhóm thảo luận đưa phương án vào bảng

- Các nhóm kiểm tra chéo

- HS hoàn thiện kiến thức Bài 4:

Phương án d Bài 5:

Phương án b - HS trả lời

- HS làm theo gợi ý GV

- HS lên bảng giải

- HS khác làm vào tập => Nhận xét

- HS hoàn thiện kiến thức Bài 10:

Tóm tắt:

mFe = 1,96g a Viết PTHH?

VCuSO4 = 100ml b CM chất

(120)

D= 1,12g/m Giải

mdd CuSO4= 100.1,12 = 112g

112.10

mCuSO4 = = 11,2g

100 1,96

nFe = = 0,035 mol

56 11,2

nCuSO4 = = 0,07 mol

160

PTHH: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu

Bđ 0,035mol 0,07mol

Pư 0,035mol 0,035mol 0,035mol Sau pư 0,035mol 0,035mol Sắt cho đủ, CuSO4 cho dư

0,035

CMCuSO4 = CMFeSO4 = = 0,35 M

0,1 3 Nhận xét : ( phút)

Đánh giá ý thức chuẩn bị nhà học sinh 4 Dặn dị: ( phút)

Về nhà ơn tập chuẩn bị cho tiết kiểm tra học kì

_

TIẾT 34 : KIỂM TRA HỌC KÌ I Thi theo đề lịch thi nhà trường

Ngày soạn: 12 / 12 / 09 Ngày giảng: 14 / 12 / 09

(121)

I Mục tiêu: 1 Kiến thức

- HS nắm đơn chất cacbon có dạng thù hình chính, dạng hoạt động hố học cacbon vơ định hình

- Sơ lược tính chất vật lý dạng thù hình

- Tính chất hố học cac bon: Cac bon có số tính chất hố học phi kim, tính chất đặc biệt cac bon tính khử nhiệt độ cao

- Một số ứng dụng tương ứng với tính chất vật lý tính chất hoá học cac bon

2.Kĩ năng

- Biết suy luận từ tính chất vật lý phi kim nói chung , dự đốn tính chất hố học cac bon

- Biết nghiên cứu TN để suy tính hấp phụ than gỗ

- Biết nghiên cứu TN để rút tính chất đặc biệt cac bon tính khử 3.Thái độ

- Ý thức học tập mơn II.Chuẩn bị

1.Giáo viên:

(+) Thí nghiệm tính chất hấp phụ than gỗ:

(+) Ống hút hình trụ, nút có ống vuốt, giá sắt, kẹp sắt, cốc thuỷ tinh (+) Nước có màu (mực) than gỗ tán nhỏ, bơng thấm nước

+ Thí nghiệm cacbon khử đồng (II) oxit:

(+) Dụng cụ : Ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn thuỷ tinh xuyên qua, cốc ống nghiệm, đèn cồn, diêm

(+) Hố chất: Bột CuO khơ, than gỗ khô, nước vôi 2.Học sinh:

- Đọc trước nhà III Phương pháp

- Đàm thoại

- Thực hành thí nghiệm III Tiến trình dạy học. 1 ổn định tổ chức: ( phút) 2 Khởi động

Kiểm tra cũ ( phút)

- Trình bày tính chất hố học Clo?Viết PTHH minh hoạ? Đáp án: Nội dung tiết 32

3 Bài mới.

Hoạt động (5’)

Tìm hiểu dạng thù hình cac bon.

Mục tiêu : HS hiểu khái niệm dạng thù hình biết dạng thù hình cácbon

Hoạt động giáo viên Hoạt động cuẩ học sinh + Những đơn chất nguyên tố oxi

tạo nên?

(122)

- GV: Người ta gọi oxi ozơn dạng thù hình oxi

+ Hãy nêu khái quát dạng thù hình nguyên tố?

- GV giới thiệu sơ đồ SGK dạng thù hình cacbon

+ Hãy nêu tính chất vật lí kim cương, than chì, cacbon vơ định hình

- HS ghi nhận - HS trả lời

- HS ghi nhận

- HS dựa vào thông tin SGK để trả lời 1.Dạng thù hình gì?

* Khái niệm : SGK82

2.Các dạng thù hình cac bon

- Kim cương:cứng, suốt khơng dẫn điện

- Than chì :mềm, dẫn điện

- Cac bon vơ định hình:xốp, khơng dẫn điện

Hoạt động ( 23’)

Tìm hiểu tính chất cac bon.

Mục tiêu : học sinh biết tính chất hóa học cácbon

Đồ dùng dạy học : (+) Ống hút hình trụ, nút có ống vuốt, giá sắt, kẹp sắt, cốc thuỷ tinh

(+) Nước có màu (mực) than gỗ tán nhỏ, bơng thấm nước + Thí nghiệm cacbon khử đồng (II) oxit:

(+) Dụng cụ : Ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn thuỷ tinh xuyên qua, cốc ống nghiệm, đèn cồn, diêm

(+) Hố chất: Bột CuO khơ, than gỗ khơ, nước vơi - GV hướng dẫn nhóm thực thí

nghiệm tính hấp phụ cacbon + Nêu tượng quan sát được? + Giải thích tượng trên?

+ Hãy đưa cách chữa cơm khê? Giải thích sao?

+ Từ ví dụ rút kết luận + Liệu cac bon có tính chất hố học chung phi kim không?

GV: Cacbon tác dụng với oxi, tác dụng với số kim loại, với hiđro điều kiện khó khăn…

=> Cacbon có tính chất phi kim

- Các nhóm thực thí nghiệm, quan sát tượng giải thích

- HS: Dung dịch thu cốc thuỷ tinh khơng màu

- HS: Than gỗ có tính hấp phụ chất màu tan dung dịch

- HS dựa hiểu biết thân - HS trả lời

(123)

nhưng phi kim yếu

- GV yêu cầu HS quan sát H3.8 + Nêu tượng xảy ra?

+ Giải thích tượng viết PTHH xảy ra?

- Gọi HS lên bảng viết PTHH

+ Hãy cho biết ứng dụng cacbon đời sống sản xuất?

- GV biểu diễn thí nghiệm CuO tác dụng với C

Yêu cầu: quan sát trạng thái, màu sắc hỗn hợp rắn dung dịch nước vôi trước sau phản ứng

+ Nêu tượng xảy cho CuO tác dụng với C?

+ Hãy dự đoán sản phẩm tạo ra? - GV gọi HS lên bảng viết PTHH -GV: Nhiều oxit kimloại khác tác dụng với cac bon nhiệt độ cao tạo thành oxit kim loại(Al2O3 , ZnO, MgO,

Na2O )

- Gọi HS lên bảng viết PTHH

+ Vai trò C phản ứng gì?

- HS quan sát hình vẽ

- HS: Cacbon cháy oxi

HS: Các bon bị oxi hố tạo khí CO2

- HS lên bảng viết PTHH - HS: Sử dụng làm nhiên liệu

- HS quan sát tượng giải thích viết PTHH

- HS: Có chất rắn màu đỏ tạo thành, nước vôi vẩn đục

- HS Chất màu đỏ:Cu, chất làm đục nước vôi trong: CO2

- HS lên bảng viết PTHH - HS ghi nhận

- HS lên bảng viết PTHH

- C đóng vai trị chất khử

Hoạt động (5’)

Tìm hiểu ứng dụng bon. Mục tiêu : HS biết ứng dụng cácbon + Từ tính chất vật lý tính chất hố

học cac bon nêu ứng dụng thực tiễn cacbon? - GV chuẩn kiến thức

HS tự liên hệ thực yêu cầu GV

- HS hoàn thiện kiến thức * Kết luận

- Than chì dùng làm chất bơi trơn, bút chì

- Kim cương dùng làm đồ trang sức, mũi dao cắt kính

(124)

4.Củng cố- Kiểm tra đánh giá: ( phút)

Tại việc sử dụng than đun nấu, nung gạch ngói , nung vơi lại gây ô nhiễm môi trường? Hãy nêu biện pháp chống ô nhiễm môi trường giải thích?

5.Hướng dẫn học ( phút) - GV hướng dẫn HS làm tập

(Tính khối lượng C: số molC  Q cần Tìm)

- Bài tập nhà: 2,3,5(84)

_

Ngày soạn: 19 / 12 /09 Ngày giảng: 21 / 12 / 09

TIẾT 36 CÁC OXIT CỦA CAC BON. I Mục tiêu:

1 Kiến thức HS Biết :

+ Cac bon tạo oxit tương ứng : CO CO2

+ CO oxit trung tính có tính kử mạnh

+ CO2 oxit axit, oxit tương ứng với axit: H2CO3

2.Kĩ năng

- Biết nguyên tắc điều chế khí CO2 phịng thí nghiệm cách thu CO2

- Biết quan sát TN qua hình vẽ để rút nhận xét

- Viết PTHH chứng tỏ CO có tính khử, CO2 có tính chất

một oxit axit 3 Thái độ.

Biết cách phòng tránh ngộ độc CO II Chuẩn bị:

1.Giáo viên:

+ Thí nghiệm điều chế khí CO2 phịng thi nghiệm bình kíp cải tiến :

bình kíp cải tiến, bình đựng dung dịch NaHCO3 để rửa khí, lọ có nút để thu khí

+ Thí nghiệm CO2 phản ứng với nước: Ống nghiệm đựng nước giấy quỳ tím

2.Học sinh:

(125)

- Đàm thoại

- Thực hành thí nghiệm III.Tiến trình dạy học. 1 ổn định tổ chức ( phút) 2 Khởi động

Kiểm tra cũ ( phút) + HS1: làm tập 2(84) + HS2:Làm tập 5(84) 3 Bài mới.

Hoạt động (15’) Tìm hiểu cac bon oxit.

Mục tiêu : HS biết tính chất vật lí hóa học cácbon oxít Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh + Viết CTHH tính PTK cac bon

oxit ?

+ CO có tính chất vật lý nào? + CO nặng hay nhẹ khơng khí? Đưa cách tính?

- GV mở rộng: CO độc CO kết hợp với Hb, ngăn

không cho Hb vận chuyển O2 làm cho

thể thiếu O2 gây ngạt  tử vong

Do tuyệt đối khơng để bếp than sưởi phịng kín

CO có tính chất hố học , ta nghiên cứu tiếp phần sau

+ CO thuộc oxit nào? Vì sao?

+ CO có vai trị phản ứng luyện gang?

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK , quan sát tranh H31.1 mô tả TN CO + CuO

+ Viết PTHH , nhận xét tính chất CO?

+ Em cho biết vai trò CO phản ứng trên?

- GV nhận xét kết luận

- HS lên bảng thực

- HS trả lời HS khác nhận xét bổ sung

- Dựa vào CT: 28 dCO/29 = - HS ghi nhận

- CO oxit trung tính

Đk thường CO không tác dụng với nước , kiềm axit

- Đóng vai trị chất khử

- HS quan sát thực yêu cầu GV

- HS lên bảng viết PTHH: CO + CuO CO + Fe3O4

(126)

+ Dựa vào tính chất CO Hãy nêu ứng dụng CO thực tế?

- HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung

Hoạt động (18’) Tìm hiểu cácbon đioxit. + Viết CTHH tính PTK cacbon

đioxit ?

+ CO2 có tính chất vật lý

nào?

- GV hướng dẫn HS quan sát nghiên cứu : Tính chất vật lý CO2

- GV điều chế CO2 thực trút

CO2 từ cốc vào nến cháy

yêu cầu HS quan sát nêu nhận xét? + Nêu tính chất vật lý CO2?

- GV hoàn thiện kiến thức cho HS

+ CO2 thuộc loại oxit nào?

Hãy dự đốn tính chất hố học CO2

- GV làm TN phản ứng CO2 với

nước

+ Hãy nêu tượng xảy cho CO2 tác dụng với nước ( Lưu ý màu

quỳ tím )

+ Giải thích tượng, kết luận viết PTHH xảy

- GV: H2CO3 axit yếu dễ phân

huỷ tạo thành CO2 H2O

- GV thông báo: tuỳ vào tỉ lệ số mol CO2 số mol NaOH mà tạo sản

phẩm khác

- GV yêu cầu HS viết PTHH CO2

với bazơ

1.Tính chất vật lý - HS lên bảng viết

- HS nghiên cứu thông tin SGK

- HS quan sát thi nghiệm: CO2 rót

vào cốc A làm cho nến tắt=> CO2 nặng

hơn khơng khí,khơng trì cháy - HS trả lời

- HS hồn thiện kiến thức

* CO2 chất khí, khơng màu , khơng mùi, nặng khơng khí, khơng trì sống, cháy

2 TÝnh chÊt ho¸ häc

+ CO2 thuộc loại oxit axit

+ HS dự đoán

- HS quan sát thí nghiệm

- Quỳ tím chuyển sang màu đỏ nhạt

+ Có H2CO3 tạo làm quỳ chuyển

thành đỏ - HS ghi nhận

- HS ghi nhận

- HS viết PTHH CO2 với bazơ tạo

ra:

+ muối axit

(127)

-GV yêu cầu HS viết PTHH CO2

với o xit bazơ

- Từ tính chất hoá học CO kết luận chung tính chất

* Bài tập: Làm để phân biệt hỗn hợp gồm khí CO CO2 ?

+ Qua tính chất vậ lý tính chất hố học CO2 Hãy nước ứng dụng

của CO2 thực tế?

CO2 + NaOH  NaHCO3

CO2 +2 NaOH  Na2CO3 + H2O

- HS viết PTHH CO2 với o xit

bazơ

- HS rút kết luận

- HS đưa phương án - HS trả lời

4.Củng cố ( phút)

HS làm tập trắc nghiệm.

Hãy câu sai sửa lại cho đúng. a.CO CO2 oxit axit

b.Nếu tỉ lệ số mol CO CO2 1:1,5 thỡ sản phẩm muối axit

c.H2CO3 axit bền mạnh

d C CO có tính khử

e Nguyên liệu để điều chế CO2 muối cacbonat axit

5 Hướng dẫn học ( phút) * GV hướng dẫn HS làm tập

- Dẫn hỗn hợp CO CO2 qua nước vơi dư khí A CO

- PTHH đốt cháy khí A: 2CO + O2 2CO2

- Thể tích khí CO: 2.2 = 4(l)

- Thể tích khí CO2 : 16 – = 12 (l)

=> %VCO2 = ? %VCO = ?

* Bài tập nhà:2,3,4,5(87) Ngày soạn: / / 10

Ngày giảng: / / 10

TIẾT 37 AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT.

I Mục tiêu: 1.Kiến thức : HS biết được:

- Axit cacbonic axit yếu , không bền

- Muối cacbonat có tính chất muối : Tác dụng với axit, với dd muối, dd kiềm.Ngoài muối cac bonat dễ bị phân huỷ nhiệt độ cao giải phóng khí CO2

(128)

2.Kĩ

- Biết làm TN chứng minh tính chất muối cacbonat

Biết quan sát tượng , nhận xét , giải thích rút kết luận tính chất dễ bị nhiệt phân huỷ muối cacbonat

II Chuẩn bị: Giáo viên:

- Dụng cụ, hoá chất: làm TN cho nhóm HS:

* Thí nghiệm 1: Tác dụng NaHCO3 Na2CO3 với HCl

- ống nghiệm đựng ml dung dịch NaHCO3 Na2CO3 riêng biệt

- ống nghiệm, ống đựng khoảng ml dung dịch HCl

* Thí nghiệm : Tác dụng dung dịch muối K2CO3 Ca(OH)2

2 ống nghiệm, ống nghiệm đựng ml dung dịch K2CO3 ml dung dịch

Ca(OH)2 riêng biệt

* Thí nghiệm : Tác dụng dung dịch muối Na2CO3 CaCl2

2 ống nghiệm, ống nghiệm đựng ml dung dịch Na2CO3 ml dung dịch

CaCl2 riêng biệt

2.Học sinh:

- Đọc trước nội dung nhà III Phương pháp

- Đàm thoại

- Thực hành thí nghiệm IV Tiến trình dạy học. 1.ổn định tổ chức : ( phút) Khởi động : (5 phút)

Kiểm tra cũ : Gọi HS lên bảng làm tập: 3,4, SGK87

Bài (SGK– 87)

- Cho hỗn hợp khí lội qua bình chứa dung dịch nước vôi trong, nước vôi vẩn đục chứng tỏ hỗn hợp có khí CO2

PT: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O

- Khí khỏi bình nước vơi dẫn qua ống sứ đựng CuO nung nóng, thấy có kim loại Cu màu đỏ sinh khí khỏi ống sứ làm vẩn đục nước vơi chứng tỏ hỗn hợp ban đầu có khí CO

PT: CO + CuO t Cu + CO

(đen) (đỏ) Bài (SGK– 87)

Do Ca(OH)2 tác dụng với khí CO2 khơng khí tạo nên lớp CaCO3

mỏng bề mặt nước vôi Bài (SGK– 87)

- Dẫn hỗn hợp CO CO2 qua nước vơi dư đqược khí A CO

PT đốt cháy khí A: 2CO + O2 t 2CO2

(129)

Theo PTHH thể tích khí O2 cần thể tích khí CO

Vậy theo ra: thể tích khí O2 cần 2.2 = thể tích khí CO

100

=> VCO = = 25%

16

VCO2 = 100% - 25% = 75%

Vào bài: Axit cacbonic muối cacbonat có tính chất ứng dụng gì? tìm hiểu hơm

3.Bài mới.

Hoạt động ( phút)

Tìm hiểu trạng thái, tính chất H2CO3

Mục tiêu : HS biết tính chất vật lý tính chất hóa học H2CO3

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh + Cho biết trạng thái tự nhiên, tính chất

vật lí H2CO3 ?

+ Dựa vào tinnhs chất hố học axit, cho biết tính chất hố học H2CO3?

+ lấy ví dụ minh hoạ?

1.Trạng thái tự nhiên tính chất vật lý + CO2 tan phần vào nước tạo thành

dd H2CO3 phần lớn CO2 tồn

nước dạng phân tử CO2

2.Tính chất hố học

- H2CO3 axit yếu dễ bị phân

huỷ

VD: CaCO3+ 2HCl  CaCl2 + H2O +

CO2

- HS lên bảng lấy ví dụ Hoạt động ( 22 phút)

Tìm hiểu muối cacbonat

Mục tiêu : HS biết phân loại tính chất hóa học muối cácbơnát Đồ dùng dạy học : - ống nghiệm đựng ml dung dịch NaHCO3 Na2CO3

riêng biệt

- ống nghiệm, ống đựng khoảng ml dung dịch HCl

- ống nghiệm, ống nghiệm đựng ml dung dịch K2CO3 ml dung dịch

Ca(OH)2 riêng biệt

- ống nghiệm, ống nghiệm đựng ml dung dịch Na2CO3 ml dung dịch

CaCl2 riêng biệt

Phân loại muối sau: CaCO3, CuCO3,

NaHCO3, FeCO3, KHCO3, Mg(HCO3)2

Hãy thử đặt tên cho nhóm

+ Vậy có loại muối cacbonat? kể tên muối

+ Phân biệt muối cacbonat trung hoà muối cacbonat axit?

- GV nhận xét kết luận

1.Phân loại +Nhóm:1:CaCO3,

CuCO3,FeCO3=>Muối trung hồ

+Nhóm:2:NaHCO3,KHCO3,

Mg(HCO3)2=> Muối axit

- Có loại muối: Muối trung hồ muối axit

(130)

+ Em có nhận xét tính tan muối cacbonat?

- GV nhận xét kết luận

+ Dựa vào tính chất hố học muối dự đốn muối cacbonat có tính chất hố học nào?

- GV hướng dẫn nhóm HS làm TN chứng minh tính chất hoá học muối cacbonat

-Tác dụng với axit: NaHCO3 + HCl

Na2CO3+ HCl

+ Nêu tượng ? Giải thích? Viết PTHH?

+ Từ ví dụ rút kết luận tính chất trên?

- HS làm TN : K2CO3+ Ca(OH)2

+ Nêu tượng ? Giải thích? Viết PTHH?

+ Từ ví dụ rút kết luận

* KÕt luËn

-Muối cacbonat trung hoà : Na2CO3,

CaCO3; K2CO3

-Muối cacbonat axit: NaHCO3;

Mg( HCO3)2

2.Tính chất: a.Tính tan.

- HS dựa vào bảng tính tan để trả lời - HS hoàn thiện kiến thức

* KÕt luËn

- Đa số cac muối trung hồ khơng tan ( trừ Na2CO3; K2CO3; (NH4)2CO3…

- Hầu hết muối axit tan b.Tính chất hoá học.

- HS đưa dự đoán

- HS tiến hành thí nghiêm theo nhóm

* Tác dụng với axit

- Đại diện nhóm báo cáo: Có bọt khí ống nghiệm

- HS lên bảng viết PTHH PTHH:

Na2CO3+ 2HCl2NaCl + CO2 + H2O

NaHCO+ HCl NaCl + CO2  + H2O

- HS hoàn thiện kiến thức

* Kết luận:muối cacbonat tác dụng với đung dịch axit mạnh axit cacbonic tạo thành muối giải phóng khí CO2.

* Tác dụng với dd bazơ

- Đại diện nhóm báo cáo: Có tượng vẩn đục( caCO3)

- HS lên bảng viết PTHH PTHH:

(131)

tính chất trên?

- HS làm TN : Na2CO3 + CaCl2

+ Nêu tượng ? Giải thích? Viết PTHH?

+ Từ ví dụ rút kết luận tính chất trên?

+ Theo em muối cacbonat dễ bị phân huỷ nhiệt?

- GV làm TN phân huỷ muối NaHCO3

bởi nhiệt cho HS quan sát

+ Gọi HS lên bảng viết PTHH minh hoạ cho phản ứng

- GV nhận xét kết luận

+ Muối cacbonat có ứng dụng đời sống sản xuất?

- HS hoàn thiện kiến thức

*Kết luận: Một số dung dịch muối cacbonat phản ứng với dung dịch bazơ tạo thành muối cacbonat không tan bazơ

* Tác dụng với dd muối

-HS quan sát thí nghiệm xảy - HS lên bảng viết PTHH PTHH:

K2CO3 + Ca(OH)2  CaCO3 + KOH

- HS hoàn thiện kiến thức

*Kết luận: Một số dung dịch muối cacbonat phản ứng với dung dịch bazơ tạo thành muối cacbonat không tan bazơ

* Muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ. - HS trả lời

- Muối cacbonat trung hoà (trừ Muối cacbonat trung hoà kim loại kiềm)bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit khí CO2

PTHH:

CaCO3 CaO+ CO2

- Muối cacbonat axit bị nhiệt phân huỷ tạo thành muối trung hoà , CO2 H2O

3.Ứng dng : SGK

- Đại diện hs trả lời

Hoạt động ( phút)

Tìm hiểu chu trình cacbon tự nhiên.

Mục tiêu : HS biết chu trình bon tự nhiên - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin

trong kênh hình dựa vào kênh hình để mơ tả chu trình cacbon tự nhiên

- HS trình bày, HS khác nhận xét bổ sung

4.Củng cố.( phút)

(132)

5.Hướng dẫn học ( phút) - Bài tập nhà: 1,2,3,5(91) - Đọc mục em có biết

Bài ( Hướng dẫn )

- Viết PTHH => Dựa vào PTHH: nCO2 = 2nH2SO4 => VCO2 = ?

_

Ngày soạn: / / 10 Ngày giảng: / / 10

TIẾT 38 SILIC- CÔNG NGHIỆP SILICAT. I Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS biết được:

- Siclic phi kim hoạt động hoá học yếu Silic chất bán dẫn

- Silic đioxit chất có nhiều thiên nhiên dạng đất sét, cao lanh, thạch anh,…Silic đioxit oxit axit

- Biết ứng dụng silic nắm công đoạn chính, CSSX ngành sản xuất đồ gốm sứ, sản xuất ximăng, sản xuất thuỷ tinh

2.Kĩ năng:

- Đọc để thu thập thông tin silic, silic đioxit công nghiệp silicat - Biết sử dụngkiến thức thực tế để xây dựng kiến thức

- Biết mô tả trìnúngản xuất từ sơ đồ lị quay sản xuất Clanhke II Chuẩn bị :

1.Giáo viên:

Tranh số đồ gốm sứ Tranh sản xuất đồ gốm sứ, thuỷ tinh, ximăng bảng phụ:

Sản xuất gốm sứ Sản xuất xi măng Sản xuất thuỷ tinh Ngun liệu

Các cơng đoạn chính

CSSX 2.Học sinh:

- Sưu tầm số mẫu vật đất sét, cát trắng - Đọc trước nhà

III Phương pháp - Đàm thoại

(133)

1 ổn định tổ chức ( phút) 2.Khởi động ( phút) Kiểm tra cũ. + HS1 làm tập + HS2 làm tập

Đáp án: Bµi (SGK– 91)

Các cặp chất tác dụng với nhau:

a H2SO4 + 2KHCO3 K2SO4 + 2H2O + 2CO2

c MgCO3 + 2HCl MgCl2 + H2O + CO2

d CaCl2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaCl

e Ba(OH)2 + K2CO3 BaCO3 + 2KOH

Bµi (SGK– 91)

PTHH: H2SO4 + 2NaHCO3 Na2SO4 + 2H2O + 2CO2

980

nH2SO4 = = 10 (mol)

98

Theo PTHH: nCO2= 2nH2SO4= 10 = 20 (mol)

VCO2= 20 22,4 = 448 (l)

3 Bài

Hoạt động1 ( phút)

Tìm hiểu trạng thái thiên nhiên và tính chất vật lí silic.

Mục tiêu : HS biết trạng thái tồn tính chất vật lí silíc

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- GV yêu cầu HS tự đọc thông tin SGK 92 mục I

- Silic tồn tự nhiên dạng nào?

- Chúng ta có thường gặp silic tự nhiên khơng?

- Silic có tính chất vật lý nào?

- Silic có tính chất hố học nào? Vì khẳng định vậy? - GV gọi HS lên bảng viết PTHH

I Silic ( 12 phút)

1.Trạng thái thiên nhiên

- HS đọc thông tin SGK 92 mục I

- tồn dạng hợp chất

- Thường gặp : cát trắng,đất sét, …

2.Tính chất

- HS: Là chất rắn, màu xám khó nóng chảy, sáng kim loại, dẫn điện

(134)

- Dựa vào tính chất silic để nêu ứng dụng nó?

* Tính chất vật lý:

Là chất rắn, màu xám khó nóng chảy, sáng kim loại, dẫn điện * Tính chất hố học.

- Silic phi kim hoạt động yếu C, Cl2

- Silic tác dụng với oxi nhiệt độ cao tạo thành silic đioxit

PTHH:

Si + O2 SiO2

3 Ứng dụng: - HS trả lời

Hoạt động ( phút) Tìm hiểu tính chất SiO2

Mục tiêu : HS biết tính chất hóa học SiO2

- SiO2 thuộc loại oxit nào?

- Hãy dự đốn tính chất hố học mà SiO2 có?

- Viết PTHH minh hoạ

- SiO2 oxit axit

- HS dự đoán

- HS lên bảng viết PTHH

- Mỗi HS tự đọc thông tin SGK 92 mục

II

* KÕt luËn

- SiO2 oxit axit

1 Tác dụng với dd bazơ tạo thành muối nước

SiO2 + NaOH  Na2SiO3+ H2O

2.Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối

PTHH;

SiO2 + CaO CaSiO

* SiO2 không tác dụng với nước

Hoạt động ( 18 phút) Sơ lược công nghiệp silicat.

Mục tiêu : - HS nêu khái niệm công nghiệp silíccát - Biết q trình sản xuất xi măng, gốm sứ thủy tinh

Đồ dùng dạy học : Tranh số đồ gốm sứ Tranh sản xuất đồ gốm sứ, thuỷ tinh, ximăng

bảng phụ:

(135)

Nguyên liệu Các công đoạn

chính CSSX

- GV yêu cầu HS tự đọc thông tin SGK 92 mục II

- GV phát phiếu học tập cho nhóm HS hồn thiện

GV treo bảng phụ

- Yêu cầu đại diện nhóm hồn thiện, nhóm khác nhận xét bổ sung

- GV nhận xét kết luận

- HS thảo luận nhóm để hồn thiện phiếu học tập

- Đại diện nhóm hồn thiện, nhóm khác nhận xét bổ sung

( Nội dung bảng phụ )

Sản xuất gốm sứ Sản xuất xi măng Sản xuất thuỷ tinh

Nguyên liệu Đất sét, thạch anh, fenpat

Đất sét , đá vôi, cát

Cát trắng , đá vôi, sô đa

Các cơng đoạn chính

nhào ngun liệu với nước  tạo

hình  nung

Nghiền hỗn hợp , nhào với nước, nung  clanke 

nghiền ximăng

Trộn hỗn hợp theo tỉ lệ thích hợp Nung hỗn hợp ép thổi tạo

hình PTHH:

CaCO3  CaO +

CO2

CaO +SiO2

CaSiO3

Na2CO3 + SiO2

Na2SiO3 + CO2

CSSX Bát Tràng , Hải Dương, Đồng Nai

Hải Dương, Thanh Hố, Hải Phịng, Hà Nam

Hà Nội , Hải

Phòng, Bắc

Ninh 4.Củng cố ( phút)

- Hãy nêu đặc điểm nguyên tố silíc trạng thái thiên nhiên, tính chất ứng dụng

5.Hướng dẫn học ( phút)

- Học trả lời câu hỏi 1,2,3,4 SGK - Đọc mục em có biết

- Đọc trước 31 nhà

(136)

Ngày soạn: / / 10 Ngày giảng: 11 / / 10

TIẾT 39 SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC.

I.Mục tiêu: 1.Kiến thức HS biết:

- Nguyên tắc xếp nguyên tố theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử

- Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: Ô nguyên tố, chu kỳ , nhóm Hiểu : + Ô nguyên tố cho biết : Số hiệu nguyên tử , KHHH, tên nguyên tố, NTK

+ Chu kỳ: Gồm nguyên tố có số lớp electron nguyên tử xếp thành hàng ngang theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử

+ Nhóm:Gồm nguyên tử mà nguyên tố có electron lớp ngồi xếp thành cột dọc theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử 2.Kĩ

- Dựa vào vị trí nguyên tố suy cấu tạo nguyên tử , tính chất nguyên tố ngược lại

II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên:

+ Bảng HTTH nguyên tố hoá học

+ Ơ ngun tố phóng to, chu kì 2,3 phóng to, nhóm I,VII phóng to + Sơ đồ cấu tạo nguyên tử phóng to số nguyên tố

2.Học sinh:

- Ôn lại kiến thức cấu tạo nguyên tử lớp - Đọc trước 31 nhà

III Phương pháp - Đàm thoại

- Thực hành thí nghiệm IV.Tiến trình dạy học. ổn định tổ chức: ( phút) Khởi động : ( phút)

Bảng tuần hoàn xây dựng ? gồm bao nhieu chu kì, nhóm -> tìm hiểu qua hơm

(137)

Hoạt động ( 10 phút)

Tìm hiểu nguyên tắc xếp nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn.

Mục tiêu : HS biết nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hoàn Đồ dùng dạy học : Bảng HTTH nguyên tố hoá học.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- GV yêu cầu HS đọc SGK để tự rút thông tin vài nét lịch sử bảng hệ thống tuần hoàn

+ Trong bảng hệ thống tuần hoàn nguyên tố xếp nào?

I Nguyên tắc xếp nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn.

- HS thực yêu cầu GV

- HS trả lời

* Kết luận:Trong bảng tuần hoàn nguyên tố xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử Hoạt động ( 27 phút)

Tìm hiểu cấu tạo bảng tuần hoàn.

Mục tiêu : HS biết ý nghĩa ô nguyên tố , chu kì, nhóm Đồ dùng dạy học : + Ơ ngun tố phóng to, chu kì 2,3 phóng to, nhóm I,VII

phóng to

+ Sơ đồ cấu tạo nguyên tử phóng to số nguyên tố

- GV yêu cầu HS quan sát số 12 phóng to treo bảng

+ Nhìn vào số 12 ta biết thơng tin nguyên tố?

- Yêu cầu HS cho biết thông tin ô nguyên tố khác

+ Số hiệu nguyên tử cho em biết thơng tin ngun tố?

+ ví dụ: số hiệu nguyên tử nguyên tố Na 11 cho biết ngun tố đó?

I.Cấu tạo bảng tuần hồn. 1.Ơ ngun tố.

- HS quan sát hình 3.22 phong to

- HS: Ô số 12 cho biết: nguyên tố magie, kí hiệu Mg, nguyên tử khối 24

- HS trả lời

- HS: Số hiệu nguyên tử = STT =Số đơn vị điện tích hạt nhân = số electron nguyên tử

- HS trả lời * Kết luận:

- Ô nguyên tố cho biết: Số hiệu nguyên tử, tên nguyên tố, KHHH, NTK nguyên tố

- Số hiệu nguyên tử = STT =Số đơn vị điện tích hạt nhân = số electron nguyên tử

(138)

- GV yêu cầu HS Tìm hiểu SGK để thấy chu kỳ có đặc điểm giống nhau?

+ Nhìn vào bảng tuần hồn cho em biết có chu kỳ?

- GV giới thiệu chu kỳ

- GV yêu cầu HS quan sát , Tìm hiểu chu kỳ trả lời câu hỏi:

+ Số lượng nguyên tố tên nguyên tố? +từ H đến He điện tích hạt nhận thay đổi nào?

+ Số lớp electron H,He?

+ Tìm hiểu chu kỳ biến thiên điện tích hạt nhân số lớp electron nguyên tử từ Li đến Ne - Yêu cầu HS Tìm hiểu chu kỳ nêu thơng tin điện tích hạt nhận số lớp electron

+ Qua quan sát phân tích chu kỳ , em có nhận xét số đơn vị điện tích hạt nhân , số lớp electron nguyên tử chu kỳ? Vậy chu kì gì?

ngun tử Na 11 , có 11 electron nguyên tử Na

2.Chu kỳ.

- HS thực yêu cầu GV

- Có chu kì - HS ghi nhận

- HS thực yêu cầu GV - HS hoạt động theo nhóm

Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung

- HS tiếp tục hoạt động theo nhóm Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung

- HS trả lời *Kết luận:

- Chu kỳ dãy nguyên

tố mà nguyên tử chúng có số lớp electron

và xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần

- Có chu kỳ

- Số thứ tự chu kì số lớp electron

VD:

- Chu kỳ 1:

+ Có nguyên tố

+ Có lớp electron nguyên tử + Điện tích hạt nhân tăng dần từ H đến He

- Chu kỳ

+ Có nguyên tố

(139)

- GV yêu cầu HS quan sát nhóm I , VII bảng tuần hồn , đồng thời xem sơ đồ cấu tạo nguyên tử Li,Na, Cl,Br để trả lời câu hỏi:

+ Các ngun tố nhóm có đặc điểm giống nhau?

- Sau HS trả lời , GV chốt lại đặc điểm nhóm

- Dựa vào thơng tin chung nhóm ngun tố , GV yêu cầu nhóm HS quan sát nhóm I,VII thảo luận để rút nhận xét nhóm

- GV nhấn mạnh:

Nhóm I gồm nguyên tố kim loại hoạt động hoá học mạnh

Nhóm VII gồm nguyên tố phi kim hoạt động hoá học mạnh

Ne

- Chu kỳ

+ Có nguyên tố

+ Có lớp electron nguyên tử + Điện tích hạt nhân tăng dần từ Na đến Ar

3.Nhóm.

- HS quan sát nhóm I , VII bảng tuần hoàn , đồng thời xem sơ đồ cấu tạo nguyên tử Li,Na, Cl,Br để trả lời câu hỏi:

- HS: + Nhóm I: Có e lớp ngồi cùng, số điện tích hạt nhân tăng từ 3+ đến 87+

+ Nhóm VII: Có e lớp ngồi cùng, số điện tích hạt nhân tăng từ 9+ đến 85+ - HS ghi nhận

* Kết luận:

- Các nguyên tố nhóm có số electron ngồi - STT nhóm = số electron lớp nguyên tử

4 Củng cố- Kiểm tra đánh giá: ( phút)

Hãy cho biết thông tin cần thiết ô vị trí số 5, 25 Hướng dẫn nhà ( phút)

- Học làm tập 1,2,3,4 SGK101

- Đọc mục em có biết

- Đọc trước phần nhà

(140)

Ngày soạn: 14 / / 10 Ngày giảng: 16 / / 10

TIẾT 40 SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (tiếp) I.Mục tiêu:

1.Kiến thức HS biết:

- Qui luật biến đổi tính chất chu kỳ, nhóm.Áp dụng với chu kì 2, 3, nhóm I, VII

- Dựa vào vị trí nguyên tố (20 nguyên tố đầu) suy cấu tạo nguyên tử, tính chất nguyên tố ngược lại

2.Kĩ

- Dựa vào vị trí nguyên tố suy cấu tạo nguyên tử , tính chất nguyên tố ngược lại

II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên:

+ Bảng HTTH ngun tố hố học 2.Học sinh:

- Ơn lại kiến thức cấu tạo nguyên tử lớp - Đọc trước 31 nhà

III Phương pháp - Đàm thoại

- Thực hành thí nghiệm III.Tiến trình dạy học. ổn định tổ chức: ( phút) Khởi động : ( phút)

Sự biến đổi tính chất nguyên tố bảng tuần hoàn biến đổi ? ý nghĩa bảng tuần hoàn ? tìm hiểu qua hơm

3 Bài

Hoạt động ( 24 phút) Tìm hiểu biến đổi tính chất của nguyên tố bảng tuần hoàn.

Mục tiêu : HS biết biến đổi tính chất nguyên tố chu kì nhóm

Đồ dùng dạy học : Bảng HTTH nguyên tố hoá học. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV yêu cầu nhóm 1,3,5 quan sát chu kỳ

2, nhóm 2,4,6 quan sát chu kỳ để trả lời câu hỏi

+Số lượng nguyên tố? STT nhóm cho biết gì?

1:Trong chu kỳ.

(141)

+ Cho biết số electron nguyên tố chu kỳ biến đổi nào?

+ Tính kim loại nguyên tố thay đổi nào?

+ Tính phi kim nguyên tố thay đổi nào?

- GV nhận mạnh:

Đầu chu kỳ kim loại mạnh, cuối chu kỳ phi kim mạnh , kết thúc khí

GV phân nhóm hS quan sát nhóm I nhóm VII để rút nhận xét về: Sự biến đổi số lớp electron

+ Sự biến đổi lớp electron, qui luật biến đổi tính kim loại tính phi kim có đặc điểm khác với chu kỳ?

+ Em Hãy cho biết nguyên tố kim loại mạnh , phi kim mạnh nhất?

-Gv: Nhận xét kết luận

Đại diện nhóm báo cáo , nhóm khác nhận xét bổ sung

- HS: Ghi nhận KL:

Trong chu kỳ từ đầu chu kỳ đến cuối chu kỳ theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân

-Số e lớp nguyên tử tăng dần từ đến

-Tính kim loại nguyên tố giảm dần, tính phi kim tăng dần

2 Nhóm

HS quan sát nhóm I Nhóm VII đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi

Đại diện nhóm báo cáo nhóm khác nhận xét bổ sung

Ghi nhớ kiến thức * KL:

Khi từ xuống:

Số lớp electron nguyên tử tăng dần Tính kim loại nguyên tố tăng dần

Tính phi kim nguyên tố giảm dần

Kim loại mạnh Fr Phi kim mạnh F

Hoạt động ( 13 phút)

ý nghĩa bảng tuần hồn ngun tố hố học. Mục tiêu : HS nêu ý nghĩa bảng tuần hoàn Đồ dùng dạy học : Bảng HTTH nguyên tố hoá học.

(142)

- GV hướng dẫn HS từ ví dụ cụ thể rút nhận xét

GV đưa ví dụ: Biết nguyên tố X có số hiệu nguyên tử 17, chu kỳ , nhóm VII

+ Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử, tính chất nguyên tố X so sánh với nguyên tố lân cận

GV yêu cầu HS làm vài ví dụ tương tự để HS rút nhận xét

+ Qua ví dụ em có nhận xét biết vị trí nguyên tố bảng hệ thống tuần hoàn?

- GV hd HS từ ví dụ cụ thể để rút nhận xét

GV cho HS đọc SGK để trả lời câu hỏi rút nhận xét

Gv yêu cầu hS làm vài Ví dụ để rút nhận xét

đốn cấu tạo ngun tử tính chất của nguyên tố.

- HS thảo luận nhóm để thực yêu cầu GV

KL:

X có số hiệu nguyên tử 17 p = 17 =

số electron

X chu kỳ  có lớp electron

X nhóm VII  có electron lớp ngồi

cùng X clo

So sánh tính chất với nguyên tố lân cận

+Clo phi kim yếu flo hoạt động mạnh brôm

+Clo mạnh lưu huỳnh

2 Biết cấu tạo nguyên tử ngun tố ta suy đốn vị trí nguyên tố tính chất nguyên tố.

- HS xem ví dụ , Tìm câu trả lời Ngun tử nguyên tố có:

p = 16; có lớp electron , có electron ngồi cựng  X thuộc ụ 16, chu kỳ 3,

nhóm VI Vậy X nguyên tố lưu huỳnh

Tính chất: S phi kim tương đối mạnh - HS lÊy vÝ dô

4 Củng cố ( phút)

Hãy điền thụng tin vào phiếu học tập sau:

Vị trớ nguyên tố Cấu tạo nguyên tử tính chất

nguyên tố Số

p

Số e Số lớp e Số e lớp Số hiệu nguyên tử 19

STT chu kỳ STT nhóm I Số hiệu nguyên tử STT chu kỳ

(143)

STT nhóm

5 Hướng dẫn học bài.( phút) HS làm tập SGK

HS chuẩn bị nội dung cho luyện tập

Ngày soạn: 16 / / 10 Ngày giảng: 18 / / 10

TIẾT 41 LUYỆN TẬP CHƯƠNG III SƠ LƯỢC VỀ BẢNG

TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC.

I Mục tiêu: 1.Kiến thức

Củng cố hệ thống hoá lại kiến thức học về:

-Tính chất phi kim, clo, cacbon, silic tính chất muối cacbonat

-Cấu tạo bảng tuần hoàn biến đổi tuần hoàn nguyên tố chu kỳ , nhóm ý nghĩa bảng tuần hồn

2.Kĩ năng:

- Rèn kỹ tổng hợp, khái quát hoá

- Kỹ sử dụng bảng tuần hồn ngun tố hố học II Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

+ Hệ thống câu hỏi tập để hướng dẫn HS hoạt động + Phiếu học tập:Bảng 1,2,3

+ Bảng phụ 2.Học sinh:

Ôn lại kiến thức chương III III Phương pháp

- Đàm thoại

(144)

2.Khởi động : ( phút)

Vào bài: Như biết phi kim có tính chất gì? Để khắc sâu tính chất vào hơm

3 Bài

Hoạt động ( 12 phút) Kiến thức cần nhớ.

Mục tiêu : Củng cố kiến thức bảng tuàn hoàn cho hs Đồ dùng dạy học : Bảng phụ.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV: Có loại chất sau: phi kim,

hợp chất khí với hiđro, oxit axit, muối Hãy thiết lập sơ đồ biểu diễn tính chất hố học phi kim

- GV yêu cầu HS làm tập số SGK103

-GV: Cho dãy chuyển đổi sau: HCl 

Cl2  NaClO

FeCl3

+ Hãy viết PTHH biểu diễn chuyển đổi

+ Hãy thay tên loại chất vào chỗ công thức chất cụ thể

- GV yêu cầu nhóm nghiên cứu sơ đồ (SGK102)

- Nhóm + 2: Viết PTHH 1=> - Nhóm + 4: Viết PTHH 5=>

- HS thực bảng phụ nhóm, HS kiểm tra chéo

- GV nhận xét kết luận

+ Nêu cấu tạo bảng hệ thống tuần hồn?

+ Ơ ngun tố cho biết gì? + Chu kỳ, nhóm gì?

+ So sánh tính phi kim , kim loại nguyên tố chu kỳ , nhóm?

+ Nêu ý nghĩa bảng tuần hoàn?

1 HS lên bảng làm, HS khác làm vào nháp sau nhận xét bổ sung

- HS hoạt động theo nhóm ghi nội dung vào bảng phụ nhóm, sau nhận xét chéo

- HS thảo luận theo nhóm thống phương án trả lời

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung

- Các nhóm nghiên cứu sơ đồ (SGK102)

- Nhóm + 2: Viết PTHH 1=> - Nhóm + 4: Viết PTHH 5=>

- HS thực bảng phụ nhóm, HS nhóm kiểm tra chéo

- HS hoàn thiện kiến thức - HS trả lời

- HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời

- HS trả lời Hoạt động ( 25 phút)

Bài tập vận dụng

(145)

Bài 4(SGK103)

- GV yêu cầu HS đọc đề nghiên cứu đề

- Yêu cầu HS làm vào tập

- GV gọi HS lên bảng làm, đồng thời chấm tập số HS

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét kết luận

Bài tập (SGK103)

- GV yêu cầu HS đọc đề nghiên cứu đề

+ Hãy đưa phương pháp giải tập này?

- GV Hướng dẫn HS tìm cách giải toán

- Gọi HS lên bảng làm, HS khác làm vào nháp sau nhận xét bổ sung - GV nhận xét bổ sung

- Nếu hết thời gian GV hướng dẫn HS nhà làm

- Hoạt động cá nhân

- HS đọc đề nghiên cứu đề - HS làm vào tập

- HS lên bảng làm, HS khác mang tập lên bảng chấm

- HS nhận xét

- HS hoàn thiện kiến thức Bài 4(SGK103)

Giải:

Cấu tạo nguyên tử A p = 11 = e

Số lớp e =

Số e lớp ngồi cùng:

Tính chất đặc trưng A:Là kim loại mạnh

A Na có tính chất kim loại mạnh Mg, Li, yếu K

- HS đọc đề nghiên cứu đề - HS thảo luận nhóm bàn để tìm phương án giải

- Đại diện HS lên bảng làm, HS khác nhận xét bổ sung

- HS hoàn thiện kiến thức Bài tập (SGK103)

a.Xđ CTTQ oxit sắt là: FexOy

Căn vào PƯ oxit sắt với CO kiện

FexOy + yCO  xFe + yCO2

số mol Fe = 22,4 :56 = 0.4 mol  số

mol FexOy = 0,4 : x

Ta có: ( 56x + 16y) = 0,4 :x = 32  x :

y = :

 CTHH oxit sắt là: Fe2O3

b Khí sinh CO2 cho vào bình nước

vôi xảy phản ứng

CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O

Số mol CO2 là: nCO2 = 0,4.3:2= 0,6

mol. Theo PTHH

nCaCO3 = nCO2 = 0,6 mol

khối lượng CaCO3 là: mCaCO3 = 0,6 100 = 60 ( g)

(146)

Đánh giá ý thức HS luyện tập BTVN: 6(103)

Thực dãy biến hoá:

C  CO  CO2  NaHCO3 Na2CO3  NaCl  Cl2 FeCl3 Fe

- Chuẩn bị nội dung thực hành:

+ Chuẩn bị: Than gỗ( nghiền nhỏ) muối ăn.( nghiền nhỏ) + Đọc trước thực hành

5 HDVN ( phút)

- HS đọc trước thực hành Ngày soạn: 23 / / 10

Ngày giảng: 25 / / 10

TIẾT 42: THỰC HÀNH

TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA PHI KIM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG I Mục tiêu:

1 Kiến thức

- Khắc sâu kiến thức phi kim, tính chất đặc trưng muối cacbonat, muối clorua

2.Kĩ

- Rèn kỹ thực hành hoá học , giải tập thực nghiệm hoá học Thái độ

- Rèn ý thức nghiêm túc, cẩn thận học tập, thực hành hoá học II Chuẩn bị:

1.Giáo viên:

Chuẩn bị dụng cụ hoá chất cho nhóm:

- Dụng cụ:ống nghiệm :6 ;Giá TN:1;Thìa thuỷ tinh:3;Đèn cồn:1;Nút cao su, ống dẫn cao su ống thuỷ tinh

- Hoá chất: Bột than, CuO, NaHCO3, dd Ca(OH)2, NaCl,Na2CO3

CaCO3 , HCl

2.Học sinh:

- Đọc trước thực hành nhà III Phương pháp

- Thuyết trình giảng giải - Thực hành thí nghiệm IV Tổ chức học

1 Ổn định tổ chức: ( phút) Khởi động : ( phút)

Để củng cố chứng minh tính chất phi kim số hợp chất chúng tiến hành số thí nghiệm qua hôm

3 Bài

Hoạt động ( phút) chia nhóm hoạt động.

(147)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -GV chia nhóm HS (4nhóm)

Cử nhóm trưởng thư kí

-Hướng dẫn HS cách ghi tường trình:

+Mục đích thí nghiệm + Dụng cụ hoá chất + Cách tiến hành

+Hiện tượng quan sát +Giải thích kết luận

-HS thực theo nhóm,dưới phân cơng nhóm trưởng

Hoạt động ( phút)

Hướng dẫn HS cách tiến hành thí nghiệm. Mục tiêu : HS biết bước tiến hành thí nghiệm + Nêu dụng cụ hoá chất cần

thiết cho thí nghiệm?

- GV yêu cầu HS nêu cách tiến hành thí nghiệm

- GV treo bảng hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm 1:

Lấy thìa bột CuO bột than cho vào ống nghiệm.Đậy ống nghiệm nút cao su đầu ống dẫn tiếp xúc với cốc chứa dd Ca(OH)2

Dùng đèn cồn hơ nóng ống nghiệm đun ống nghiệm

=> Quan sát tượng xảy ( Màu hỗn hợp độ dung dịch Ca(OH)2 )

+ Hãy nêu dụng cụ hoá chất cần thiết để thực thí nghiệm nhiệt phân muối NaHCO3?

-GV yêu cầu HS nêu cách tiến hành thí nghiệm

-GV treo bảng hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm 2:

+ lấy thìa nhỏ muối NaHCO3 vào

ống nghiệm

+ Lắp dụng cụ hình 3.16 trang 89 + Đun nóng ống nghiệm lửa

1 Thí nghiệm 1: -1HS trả lời - HS trả lời -HS ghi nhận

* Cacbon khử đồng (II) oxit nhiệt độ cao

* Dụng cụ hoá chất:

- Dụng cụ: ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn thuỷ tinh xuyên qua, đèn cồn, giá thí nghiệm

- Hố chất: Bột CuO, Bột than, dung dịch Ca(OH)2

* Cách làm: SGK

2.Thí nghiệm 2: Nhiệt phân muối NaHCO3

-1 HS trả lời

- HS trả lời -HS ghi nhận

* Nhiệt phân muối NaHCO3

* Dụng cụ hoá chất:

(148)

đèn cồn => Quan sát

+ Hãy nêu dụng cụ hoá chất cần thiết để tiến hành thí nghiệm nhận biết muối cacbonat muối clorua -GV yêu cầu HS nêu cách tiến hành thí nghiệm

-GV treo bảng hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm 3:

+ Cho chất vào nước lắc nhẹ

+ Nhỏ – giọt dung dịch HCl vào ống nghiệm tan

.=> Quan sát

+ Mỗi lọ đựng loại nào? Giải thích sao?

- Hố chất: NaHCO3(dạng bột), dung

dịch Ca(OH)2

* Cách làm: SGK

3 Thí nghiệm 3: Nhận biết muối cacbonat muối clorua

- 1HS trả lời

- HS trả lời -HS ghi nhận

* Nhận biết muối cacbonat muối clorua

* Dụng cụ hoá chất: ống nghiệm, giá ống nghiệm, ống nhỏ giọt

- Hoá chất: Các hoá chất dạng bột: NaCl, Na2CO3, CaCO3; dung dịch HCl, dd

AgNO3, nước cất

* Cách làm: Hoạt động ( 17 phút) Các nhóm tiến hành thí nghiệm.

Mục tiêu : Khắc sâu kiến thức phi kim, tính chất đặc trưng muối cacbonat, muối clorua

Đồ dùng dạy học : - Dụng cụ:ống nghiệm :6 ;Giá TN:1;Thìa thuỷ tinh:3; Đèn cồn:1;Nút cao su, ống dẫn cao su ống thuỷ tinh

- Hoá chất: Bột than, CuO, NaHCO3, dd Ca(OH)2, NaCl, Na2CO3CaCO3 , HCl

- GV u cầu nhóm tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn GV - GV đến tứng nhóm giúp đỡ cần

- GV gọi đại diện nhóm báo cáo kết

th¶o ln cđa nhãm

- GV nhận xét sửa chữa cần

-Các nhóm HS tiến hành thí nghiệm, ghi lại tượng xảy ra,rút kết luận viết PTHH

- Đại diện nhóm lần lợt báo cáo kết sau tiến hành thí nghiệm

Thớ nghiệm1:

*Hiện tượng: Hỗn hợp chuyển từ màu đen sang đỏ ( Cu) Ống nghiệm B nước vôi vẩn đục

* Kết luận:

(149)

PTHH:

2CuO+C2Cu+ CO2

CO2 + Ca(OH)2 CaCO3+ H2O

Thí nghiệm 2:

* Hiện tượng: Có giọt nước nhỏ đọng thành ống nghiệm, dung dịch Ca(OH)2 vẩn đục

*Kết luận: PTHH:

2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O

CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O

Thí nghiệm 3: * Hiện tượng:

- Khi cho nước vào ống nghiệm có ống nghiệm tan NaCl, Na2CO3;

ống nghiệm không tan CaCO3

- Cho dung dịch HCl vào ống nghiệm tan ống có khí

Na2CO3

*Kết luận :

Na2CO3 +2HCl  2NaCl + H2O + CO2

Hoạt động ( phút) Viết tường trình

Mục tiêu : HS hồn thành tường trình sau thực hành - Yêu cầu HS viết tường trình - HS viết tường trình sau thực

hành

4 Nhận xét đánh giá: ( phút)

- Đánh giá ý thức HS thực hành - GV đánh giá cho điểm nhóm

5 HDVN ( phút)

(150)

Ngày soạn: 21 / / 10 Ngày giảng: 23 / / 10

CHƯƠNG IV HIĐROCACBON NHIÊN LIỆU

TIẾT 43 KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HOÁ HỌC HỮU CƠ.

I Mục tiêu: Kiến thức

- HS hiểu hợp chất hữu hoá học hữu - Nắm cách phân loại hợp chất hữu

2.Kĩ

- Phân biệt hợp chất hữu thông thường với hợp chất vô II Chuẩn bị:

1.Giáo viên: - Đồ dùng:

+ Tranh màu loại thức ăn, hoa, quả, đồ dựng quen thuộc + Hoá chất: Bông, nến, nước vôi

+ Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh 2.Học sinh:

- Đọc trước nhà III Phương pháp

- Đàm thoại

- Thực hành thí nghiệm IV Tiến trình dạy - Học. Ổn định tổ chức: ( phút ) Khởi động : ( phút )

Mở : Để tìm hiểu hợp chất hữu ? chúng phân loại tìm hiểu qua hơm

3 Bài

Hoạt động 1.

Tìm hiểu khái niệm hợp chất hữu cơ.

Mục tiêu: HS phát biểu khái niệm hợp chất hữu Đồ dùng dạy học : Hộp mơ hình cấu tạo phân tử hợp chất hữư cơ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

(151)

- GV treo tranh loại hoa quả, đồ dùng quen thuộc có chứa hợp chất hữu

Yêu cầu HS tả lời câu hỏi: + Hợp chất hữu có đâu?

+ Số lượng tầm quan trọng hợp chất hữu cơ?

- GV nhận xét chốt kiến thức

- GV làm TN đốt cháy bông, úp ống nghiệm phía lửa sau rót dung dịch Ca(OH) vào ống ngiệm

+ Hãy nêu tượng xảy ra?

+ Em có nhận xét nước vơi trước sau rót vào ống nghiệm? Hãy giải thích?

+ Từ tượng dự đoán sản phẩm tạo thành đốt cháy bơng? - GV u cầu HS thực thí nghiệm với nến

+ Từ kết thí nghiệm GV yêu cầu HS rút định nghĩa chất hữu - GV lưu ý HS: Hợp chất hữu hợp chất cácbon( trừ cacbon oxit, CO2,

muối cácbonat, axit cácbonic)

Bài tập: Hãy phân loại hợp chất vô sau:CH4, C2H5OH, C2H4, CH3Br,

C6H6.CH3Cl, C2H5O2N

Dựa vào đâu mà em có cách phân loại Hãy thử đặt tên cho loại

- GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm bàn

- Gọi đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét bổ sung

- GV nhận xét kết luận

- HS quan s¸t,suy nghĩ tìm câu trả lời - Đại điện vài hs tr¶ lêi -> líp nhËn xÐt bỉ sung

* Kết luận:

Hợp chất hữu có xung quanh , thể sinh vật lương thực thực phẩm, rau quả, củ đồ đựng 2 Hợp chất hữu gì?

- HS quan sát GV làm thí nghiệm - HS nêu tợng sảy

- HS nhận xét giải thích tợng

- HS tiến hành thÝ nghiƯm theo nhãm - HS rót kÕt ln

*Kết luận:

Hợp chất hữu hợp chất cácbon ( TRừ CO, CO2, H2CO3, muối

cacbonat kim loại…)

3.Các hợp chấ hữu phân loại như nào?

- HS đọc đề nghiên cứu đề

- HS hoạt động theo nhóm bàn

- Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét bổ sung

- HS hồn thiện kiến thức

+ Hiđrơcacbon: Phân tử có nguyên tố cacbon hidro

VD: CH4, C6H6, C2H2…

(152)

VD: CH3Cl, C2H5O2N, CH3Br, C2H5OH

Hoạt động

Tìm hiểu phân loại hợp chất hữu cơ.

Mục tiêu : HS biết hợp chất hữu chia thành loại GV giới thiệu:Trong hố học có nhiều

ngành khác như: Hố vơ cơ, hố phân tích, hố lý, hố hữu chun ngành có đối tượng riêng mục đích nghiên cứu khác + Hãy cho biết mục đích , đối tượng ngành hóa học hữu cơ?

+ Tầm quan trọng hoá học hữu cơ? - GV chuẩn kiến thức

- HS ghi nhận

- HS trả lời

- HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung

* Kết luận: Hoá học hữu ngành hoá học chuyên nghiên cứu hợp chất hữu chuyển đổi chúng

4.Củng cố- Kiểm tra đánh giá:

GV cho HS dùng bảng làm tập1, SGK108

Bài 1: Phương án d Bài 2: Phương án c 5.Hướng dẫn học bài. - BTVN: 3,4,5

- Nghiên cứu :Cấu tạo phân tử hợp chất hữu

(153)

Ngày giảng: 30 / / 10

TIẾT 44 CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ.

I.Mục tiêu: Kiến thức

- HS hiểu hợp chất hữu cơ, nguyên tử liên kết với theo hoá trị ( C(IV), H(I) ,O(II) )

- HS hiểu chất hữu có cơng thức cấu tạo tương ứng với trật tự liên kết xác định, nguyên tử có khả liên kết với tạo thành mạch cácbon

2.Kĩ

- Viết CTCT số chất đơn giản , phân biệt chất khác qua CTCT

II Chuẩn bị: 1.Giáo viên:

- Đồ dùng: Hộp mơ hình cấu tạo phân tử hợp chất hữu 2.Học sinh:

-Đọc trước nhà III Phương pháp

- Đàm thoại

- Thực hành thí nghiệm IV Tiến trình dạy học. ổn định tổ chức ( phút ) 2.Khởi động : ( phút )

Để tìm hiểu hợp chất hữu có cấu tạo tìm hiểu qua hơm

3 Bài

Hoạt động 1.

Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo phân tử HCHC.

Mục tiêu : HS biết đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu

Đồ dùng dạy học : Hộp mơ hình cấu tạo phân tử hợp chất hữu dạng rỗng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV yêu cầu HS cho biết hố trị

có :C, H,O hợp chất vô học?

- GV thơng báo hố trị C, H, O hợp chất hữu

- GV hướng dẫn HS biểu diễn liên kết nguyên tử phân tử

1.Hoá trị liên kết nguyên tử. - HS trả lời dựa vào kiến thức học

- HS ghi nhận 

 C  H 

  O 

(154)

+ Hãy biểu diễn liên kết nguyên tử phân tử CH4, CH3Cl,

C2H5OH

- GV thực mơ hình u cầu Hs làm theo

- Từ yêu cầu HS rút kết luận liên kết nguyên tử

- GV kết luận

+ Hãy tính hoá trị cacbon CTHH sau: C2H6, C3H8

+ Có phải hợp chất hữu nguyên tử cacbon có hố trị khác IV?

- GV giới thiệu cách biểu diễn liên kết nguyên tử công thức: C2H6

- HS lên bảng thực hiện, HS khác làm vào nháp sau nhận xét

Phân tử CH4:

H 

H  C  H

H

Phân tử CH3Cl:

H 

H  C  Cl

H

Phân tử rượu etylic: H H  

H  C  C  O  H

 

H H

- HS biểu diễn mơ hình - HS rút nhận xét

- HS hoàn thiện kiến thức.

* Trong hợp chất hữu , bon ln có hố trị IV , hiđro có hố trị I oxi có hố trị II

* Các nguyên tử liên kết với theo hoá trị chúng Mỗi liên kết biểu diễn nét gạch nối hai nguyên tử

2 mạch cácbon

- HS tính tốn trả lời

- HS ghi nhận VD: C2H6:

H H  

(155)

- GV: Ngồi việc cácbon có khả liên kết với ngun tố khác cịn liên kết nguyên tử cacbon với

Bài tập: Hãy biểu diễn liên kết nguyên tử cơng thức C4H10 Ngồi

cách biểu diễn em thử biểu diễn cách khác khơng (Hoặc hỏi: C4H10 có cách biểu diễn thể

hiện liên kết nguyên tử?) + Các em đặt tên cho loại mạch đó?

- GV nhận xét kết luận

 

H H ( Mạch thẳng ) - HS ghi nhận

- HS thảo luận nhóm, thống câu trả lời vào bảng phụ

- Các nhóm kiểm tra chéo

Mạch thẳng VD:

H H H   

H  C  C  C  H

  

H H H Mạch nhánh

VD: H H H   

H  C  C  C H

  

H H  C  H H

H Mạch vòng VD:

H2C  CH2

H2C  CH2

- HS hoàn thiện kiến thức

* Cacbon phân tử hợp chất hữu liên kết trực tiếo với tạo thành mạch cacbon

* Có loại mạch bon: Mạch thẳng

Mạch nhánh Mạch vòng

(156)

GV đặt vấn đề :hợp chất có

CTPT:C2H6O có hai loại chất khác

nhau:

H H  

H  C  C  O  H

 

H H (Rượu etylic)

H H  

H  C  O  C  H

 

H H (Đi mêtyl ete)

+ Hãy cho biết CT hai chất khác điểm nào?

+ Qua em có nhận xét trật tự liên kết nguyên tử phân tử hợp chất hữu cơ?

- GV nhận xét kết luận

- HS quan sát ghi nhận

- Khác trật tự liên kết nguyên tử phân tử

- HS trả lời

- HS hoàn thiện kiến thức

* Kết luận: Mỗi hợp chất hữu có trật tự liên kết xác định nguyên tử phân tử

Hoạt động 2.

Tìm hiểu cơng thức cấu tạo.

Mục tiêu : HS biết có loại cơng thức cấu tạo công thức cấu tạo đầy đủ công thức cấu tạo thu gọn GV yêu cầu hS Tìm hiểu SGK

+ Hãy cho biết ý nghĩa công thức phân tử?

+ C2H6O chất gì?

- GV: Vậy muốn biết tính chất chất hữu cần phải biết rõ công thức cấu tạo

+ Công thức cấu tạo có ý nghĩa gì? * Bài tập: viết cơng thức cấu tạo metan CH4, C2H6

- GV nhận xét kết luận

- HS ghiên cứu thông tin SGK

+ HS: Cho biết số nguyên tử nguyên tố

- HS trả lời - HS ghi nhận

- HS trả lời

- HS lên bảng thực hiện, HS khác nhận xét bổ sung

- HS hoàn thiện kiến thức Kết luận:

(157)

Cụng thức biểu diÔn đầy đủ liên kết nguyên tử phân tử VD:

H H  

H  C  C  H

 

H H Hay: CH3 CH3

H 

H  C  H

H Hay:CH4

4.Củng cố- Kiểm tra đánh giá:

GV yêu cầu HS làm tập 1,2 lớp 5.Hướng dẫn học

GV yêu cầu HS nhà làm tập : 3,4,5.(SGK- 112) Bài 5: ( Hướng dẫn )

- Biện luận để viết phương trình tổng quát - Tìm nA dựa vào MA = 30g

- Tìm nH2O

- Dựa vào PTHH để tìm y => x

Hoặc giải theo phương pháp bảo toàn khối lượng - Đọc trước 36 nhà

Ngày soạn: 30 / / 10 Ngày giảng : / / 10

TIẾT 45 MÊTAN. CTPT: CH4

PTK: 16 đ v.C

(158)

- Nắm CTCT, tính chất vật lý mêtan, tính chất hố học metan - Nắm khái niệm liên kết đơn, phản ứng

- Biết trạng thái tự nhiên ứng dụng metan 2.Kĩ

- Bước đầu làm quen với việc phân tích kết TN , rút nhận xét phản ứng hoá học

- Viết PTHH phản ứng cháy phản ứng Thái độ

- Giúp HS có thái độ học tập tích cực u thích mơn hố II.Chuẩn bị:

1.Giáo viên:

- Đồ dùng: Mơ hình phân tử CH4,bình đựng khí metan, bình đựng khí clo,

ống thuỷ tinh vuốt nhọn, cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, diêm 2.Học sinh:

- Đọc trước nhà III Phương pháp

- Đàm thoại

- Thực hành thí nghiệm IV Tiến trình dạy học. Ổn định tổ chức 2.Khởi động :

Kiểm tra cũ : Hs làm tập ( SGK) giới thiệu bài:

Bài trước, tìm hiểu chung hợp chất hữu Hôm tìm hiểu hợp chất cụ thể thuộc loại hiđrocacbon mêtan

3.Bài

Hoạt động 1.

Tìm hiểu tính chất vật lý trạng thái thiên nhiên. Mục tiêu : HS biết trạng thái tự nhiên mêtan Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh + Em thường gặp khí metan đâu

tự nhiên?

- GV hướng dẫn HS quan sát ống nghiệm đựng CH4 +| Em có nhận xét

về trạng thái màu sắc, mùi vị, tỉ

khối( so với khơng khí) khí metan? - GV nhận xét kết luận

- Mêtan có khí thiên nhiên, khí dầu mỏ, khí mỏ than…

- HS quan sát ống nghiệm đựng CH4

- HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung - HS hoàn thiện kiến thức

1 Trạng thái tự nhiên: Mêtan có khí thiên nhiên, khí dầu mỏ, khí mỏ than…

2 Tính chất vật lí:Là chất khí , khơng màu , khơng mùi ,ít tan nước nhẹ khơng khí

Hoạt động 2.

(159)

Mục tiêu : HS viết công thức cấu tạo mêtan Đồ dùng dạy học : Hộp mơ hình cấu tạo phân tử mêtan - GV chia nhóm HS(4 nhóm)

- Hướng dẫn lắp mơ hình phân tử mêtan

- GV yêu cầu HS lên bảng viết CTCT phân tử mêtan

- GV: CH4 có cấu tạo tứ diện tâm tứ

diện đỉnh C, đỉnh tứ diện nguyên tử H

Góc hố trị HCH = 1090 28'.

- Em có nhận xét số liên kết nguyên tử cacbon nguyên tử hiđro? + Em thử đặt tên cho loại liên kết này?

+ Trong phân tử metan có liên kết đơn?

- GV nhận xét kết luận

- chia nhóm HS(4 nhóm)

- HS lắp mơ hình phân tử mêtan - HS lên bảng viết CTCT phân tử mêtan

- HS ghi nhận

- HS: Giữa nguyên tử cacbon nguyên tử hiđro có liên kết

- HS: đặt tên liên kết đơn

- Trong phân tử metan có liên kết đơn

- HS hồn thiện kiến thức

* Cơng thức cấu tạo: H

H  C  H

H * Nhận xét:

- Nguyên tử C liên kết với nguyên tử H tạo thành tứ diện

- Trong CH4 có liên kết đơn

Hoạt động 3.

Tìm hiểu tính chất hoá học mêtan. Mục tiêu : HS biết tính chất hóa học mêtan

Đồ dùng dạy học : bình đựng khí metan, bình đựng khí clo, ống thuỷ tinh vuốt nhọn, cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, diêm

- CH4 cháy có nghĩa tác dụng với

chất nào?

- GV làm TN đốt cháy mêtan khơng khí

+ Nêu tượng xảy đốt metan?

1.Tác dụng với oxi. - Tác dụng với khí oxi - HS quan sát thí nghiệm

(160)

+ Tạo ống nghiệm có nước vơi trở nên vẩn đục?

+ Hãy giải thích tượng xảy ra? Viết PTHH?

- GV: Hỗn hợp gồm thể tích metan thể tích oxi hỗn hợp nổ mạnh

- Yêu cầu HS quan sát lọ đựng clo(về màu sắc)

+ Clo có màu gì? CH4 có màu gì? Nhận

xét màu cua rhỗn hợp CH4 Cl2 trước

phản ứng?

+ Dưới tác dụng ánh sáng có tượng gì?

- GV làm TN biểu diễn thí nghiệm: úp bình vào nhau, bình đựng clo trên, chia làm nửa, bình bọc giấy đen kín, bình đưa ngồi ánh sáng=> đổ nước vào bình

+ Hãy nhận xét màu quỳ tím?điều chứng tỏ gì?

- GV hướng dẫn HS viết phương trình + Em có nhận xét vị trí

ngun tử clo nguyên tử hiđro trước sauphản ứng?

- GV: Trong phản ứng trên, nguyên tử hiđro mêtan thay nguyên tử clo=> Phản ứng

- GV mở rộng:Trong điều kiện ánh sáng khuếch tán , dư clo clo nguyên tử H phân tử metan

CH3Cl + Cl2  CH2Cl2 + HCl

CH2Cl2 + Cl2  CHCl3 + HCl

CHCl3 + Cl2  CCl4 + HCl

+ Vì sản phẩm sinh có khí CO2

+ HS trả lời lên bảng viết PTHH - HS ghi nhận

CH4 cháy khơng khí tạo CO2,

H2O toả nhiều nhiệt

PTHH:

CH4(k) + 2O2(k)  2H2O(h) + CO2(k) +Q

2.Tác dụng với clo.

- HS quan sát lọ đựng khí clo - Hỗn hợp bình có màu vàng

- Dự đốn dựa vào hình vẽ: Mất màu - HS quan sát thí nghiệm

+ Quỳ chuyển màu đỏ chứng tỏ có axit sinh

- HS viết PTHH bảng - HS trả lời

- HS ghi nhận

- HS ghi nhận

Hoạt động 4.

Tìm hiểu ứng dụng mêtan.

Mục tiêu : HS biết ứng dụng mêtan + Từ tính chất hố học , Hãy cho biết có

thể ứng dụng mêtan vào lĩnh vực gì?

GV: Ngoài CH4 nguyên liệu

Một HS trả lời HS khác nhận xét bổ sung

(161)

trong công nghiệp * Kết luận: Làm nhiên liệu.

Làm nguyên liệu dùng công nghiệp.( SX hiđro; muội than ) 4.Củng cố- Kiểm tra đánh giá:

HS làm tập sau vào bảng Chọn câu trả lời đúng:

a.Mê tan chất khí khơng màu , khơng mùi, tan nước b.Hỗn hợp thể tích CH4 : thể tích oxi hỗn hợp nổ

c.Trong phân tử CH4 có liên kết đơn

d Phản ứng phản ứng đặc trưng cho liên kết đơn 5 Hướng dẫn học bài.

BTVN:1,2 3,4(SGK116)

Bài 3: ( Hướng dẫn ) - Tìm nCH4 =?

- Viết PTHH xảy

- Dựa vào PTHH dựa vào nCH4 => nCO2 nO2?

- Tìm VCO2 VO2 dựa vào CT: V = n 22,4

Ngày soạn: / / 10 Ngày giảng: / / 10

Tiết 46: etilen. C2H4=28 đ.VC

I: Mục tiêu: 1: Kiến thức

+ Biết tính chất vật lý etilen CTCT etilen( có liên kết đơi đặc tính bền nó)

(162)

+ Thấy khác etilen mê tan 2:Kĩ năng

Viết PTHH phản ứng cháy, phản ứng cộng phản ứng trùng hợp 3: Thái độ.

Giúp Hs u thích mơn học

Hăng say , thích thú học hố học II: Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Dụng cụ:

Đèn cồn , ống nghiệm, giá đỡ, cốc thuỷ tinh, ống dẫn nút cao su Hoá chất:

C2H5OH; H2SO4 đặc; dd brôm

2.Học sinh: Đọc trước III Phương pháp

- Đàm thoại

- Thực hành thí nghiệm IV: Hoạt động dạy - Học. 1: ổn định tổ chức.

2: Khởi động :

Kiểm tra cũ : Trình bày tính chất vật lý tính chất hố học mê tan.? Đáp án: Nội dung tiết 45

3: Bài mới.

Hoạt động 1.

TÌM HIỂU TÍNH CHẤT VẬT LÝ

Mục tiêu : HS biết tính chất vật lý etilen

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV cho HS quan sát lọ đựng khí C2H4

và yêu cầu nêu tính chất vật lý etilen

+ Etilen nặng hay nhẹ khơng khí ?Vì sao?

Gọi hs đọc kết luận

+So sánh tính chất vật lý mê tan với etilen, em có nhận xét gì?

Với thành phần phân tử etilen có cấu tạo nào? Ta n/c phần

Cả lớp quan sát nhận xét tính chất vật lý etilen

Hs đọc kết luận SGK

KL: SGK-117

Hoạt động 2.

TÌM HIỂU CẤU TẠO CỦA ETILEN Mục tiêu : HS viết cấu tạo phân tử etilen

Đồ dùng dạy học : Hộp mơ hình phân tử hợp chất hữu dạng rỗng GV hd HS lắp ráp mơ hình cấu tạo phân

tử etilen

Cho nhóm nhận xét mơ hình lẫn

Hs lăp mơ hình

(163)

nhau đưa mơ hình

GV: Nhận xét cho học sinh viết công thức cấu tạo

+ Em cú nhận xột gỡ CTCT phõn tử etylen?

( Nhận xột liờn kết)

+So sỏnh cấu tạo phõn tử CH4 với

phõn tử C2H4 ?

GV: Giống cú liờn kết đơn khỏc Etylen cú thờm liờn kết đụi

Vậy etylen cú tớnh chất hoỏ học gỡ giống khỏc so với mờtan chỳng ta tỡm hiểu phần III : Tớnh chất hoỏ học etylen

kết

CTCT: H C = C H

 

H H CT thu gọn:

H2C CH2 hay CH2  CH2

Trong phân tử etilen có liên kết đơn, liên kết đơi( liên kết đơi có liên kết bền )

Hs so sỏnh dựa trờn cụng thức cấu tạo

Hoạt động 3

TÌM HIỂU TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA ETILEN Mục tiêu : HS biết tính chất hóa học etilen

viết PTPƯ minh họa Đồ dùng dạy học : Dụng cụ:

Đèn cồn , ống nghiệm, giá đỡ, cốc thuỷ tinh, ống dẫn nút cao su Hố chất:

C2H5OH; H2SO4 đặc; dd brơm

+ So sánh thành phần nguyên tố cấu tạo nên Mêtan nguyên tố cấu tạo nên êtilen?

+ Mêtan cháy Em thử dự đốn xem etylen có cháy khơng? Sản phẩm gì? yêu cầu học sinh viết phương trình phản ứng

GV: Cho học sinh quan sát tranh mơ tả thí nghiệm Mêtan với brơm

+ Nhận xét thí nghiệm?

Vậy etylen có làm màu dung dịch brôm không ( chuyển ý)

Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm +Nêu tượng ? nhận xét tượng đó?

(164)

Yêu cầu học sinh viết phương trình phản ứng

Gv: Giải thích bẻ gãy liên kết bền liên kết đôi phản ứng đặc trưng mối liên kết đôi Nhấn mạnh phản ứng gọi phản ứng cộng phản ứng đặc trưng mối liên kết đơi

Ngồi dd brơm , etilen cịn tham gia phản ứng cộng với hiđrơ clo( điều kiện có nhiệt độ thích hợp có chất xúc tác)

GV thơng báo:ở điều kiện thích hợp có chất xúc tác , phân tử etilen kết hợp với tạo thành phân tử có kích thước khối lượng phân tử lớn( liên kết bền phân tử etilen bị đứt ra) tạo thành sản phẩm polietilen(PE)

Nhựa PE nguồn nguyên liệu quan trọng SXCN

Hoạt động 4. ỨNG DỤNG

Mục tiêu : HS nêu ứng dụng etilen + Căn vào tính chất etilen

cho biết ứng dụng etilen?

Nêu ứng dụng Làm nhiên liệu.

Làm nguyên liệu công nghiệp( Sx axit, SX nhựa PE ). 4:Củng cố.

GV cho học sinh lamg tập GV cho HS làm tập lớp GV treo bảng phụ tập

2 HS lên bảng làm HS khác nhận xét bổ sung 5:Hướng dẫn học bài.

BTVN: 1,3,4(119) Chuẩn bị : axeilen

(165)

Ngày soạn: 20 / / 10 Ngày giảng: 22 / / 10

TIẾT 47 AXETILEN. I Mục tiêu:

1.Kiến thức

- Nắm CTCT, tính chất vật lý tính chất hoá học axetilen - Nắm đặc điểm khái niệm liên kết ba

- Củng cố kiến thức chung hiđrocácbon : tan nước; dễ cháy tạo CO2 H2O đồng thời toả nhiệt mạnh

- Biết số ứng dụng quan trọng axetilen phương pháp điều chế axetilen

2.Kĩ

- Củng cố kĩ viết PTHH phản ứng cộng, bước đầu biết dự đốn tính chất chất dựa vào thành phần cấu tạo

II.Chuẩn bị 1.Giáo viên:

- Đồ dùng:

+ Bảng phụ để củng cố + Mô hình phân tử axetilen, tranh vẽ sản phẩm ứng dụng axetilen, đất đèn, nước, duntg dịch brơm, bình cầu, phễu chiết, chậu thuỷ tinh, ống dẫn khí, bình thu khí

2.Học sinh:

+ Đọc trước nhà

+ Ôn lại kiến thức etilen, metan Phương pháp

- Đàm thoại

- Thực hành thí nghiệm IV.Tiến trình dạy học. ổn định tổ chức 2.Khởi động : Kiểm tra cũ

HS1:Viết CTCT, tính chất hố học etilen HS2: Bài tập 4: SGK119

3.Bài

Hoạt động 1:

Tìm hiểu tính chất vật lí axetilen

Mục tiêu : HS nêu tính chất vật lý axêtilen Đồ dùng dạy học : Đất đèn, nước , ống nghiệm

Hoạt động giáo viên Hoạt động cuẩ học sinh - GV cho HS lớp quan sát lọ có thu

khí axetilen

(166)

+ Trong điều kiện thường axetilen tồn trạng thái gì?có màu sắc nào?

+ Nặng hay nhẹ khơng khí? Vì sao?

+ Tại lại thu axetilen cách đẩy khơng khí?

+ Kết hợp với SGK Hãy nhận xét tính chất vật lý axetilen

- GV lưu ý: khơng cho HS ngửi axetilen lẫn tạp chất

- Hs trả lời

HS trả lời dựa vào dC2H2/kk = 26/29

- HS trả lời dựa vàoH4.9 SGK120

- HS trả lời

Hoạt động 2.

Tìm hiểu cấu tạo phân tử axetilen

Mục tiêu : HS viết công thức cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ Đồ dùng dạy học : Hộp mơ hình phân tử hợp chất hữu cơ - GV yêu cầu HS nêu thành phần phân

tư axetilen

- GV HS lắp ráp mơ hình phân tử axetilen (dạng rỗng)

- GV cho HS quan sát mô hình phân tử axetilen (dạng rỗng) để nhận xét liên kết

+ Hãy cho biết phân tử axetilen có loại liên kết?

GV lên mơ hình cho HS thấy liên kết ba(xoay cho HS nhìn rõ)

- GV yêu cầu HS dựa vào mơ hình để viết CTCT

- GV nhấn mạnh tính chất bền liên kết ba

- HS nêu thành phần phân tư axetilen

- HS lắp ráp mơ hình phân tử axetilen (dạng rỗng)

- HS quan sát mơ hình phân tử axetilen (dạng rỗng) để nhận xét liên kết

- HS đưa nhận xét

- HS lên bảng viết CTCT - HS ghi nhận

Hoạt động 3.

Tìm hiểu tính chất hố học axetilen

Mục tiêu : HS biết tính chất hóa học axêtilen và viết PTPƯ minh họa

Đồ dùng dạy học : đất đèn, nước, duntg dịch brơm, bình cầu, phễu chiết, chậu thuỷ tinh, ống dẫn khí, bình thu khí - GV yêu cầu HS nhận xét thành

phần, cấu tạo metan, etilen

+ Theo em axetilen có cháy khơng? - GV tiến hành thí nghiệm phản ứng cháy axetilen

+ Hãy nêu tượng xảy đốt axetilen? Sản phẩm sinh ra? - GV gọi HS lên bảng viết PTHH xảy

- HS trả lời.

- HS đưa dự đốn

- HS quan sát thí nghiệm xảy

(167)

ra

- GV dẫn vào mục 2: Vậy axetilen có làm màu dung dịch brom khơng? - GV tiến hành thí nghiệm axetilen tác dụng với dung dịch brom

+ Nêu tượng xảy dẫn axetilen qua dung dịch brom?

- GV hướng dẫn HS viết PTHH xảy ?Nhận xét liên kết :C  C sản

phẩm?

- GV: PƯ axetilen dd brôm chậm so với phản ứng etilen với dd brơm phản ứng thường dừng lại nấc

- GV: Trong điều kiện thích hợp axetilen tham gia PƯ cộng với H2

và số chất khác

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK + Hãy nêu ứng dụng axetilen ?

- GV nhận xét bổ sung

- HS quan sát thí nghiệm xảy - Dung dịch brom màu

- HS lên bảng viết PTHH xảy - HS trả lời

- HS ghi nhận

- HS ghi nhận

- HS đọc SGK - HS trả lời

- HS hoàn thiện kiến thức

Hoạt động 5.

Tìm hiểu cách điều chế thu khí axetilen. Mục tiêu : HS biết cách điều chế thu khí axetilen

Đồ dùng dạy học : Đất đèn, nước, ống nghiệm - GV yêu cầu HS quan sát H4.12

dụng cụ lắp ráp bàn GV

+ Hãy nêu nguyên liệu để điều chế axetilen?

+ Có cách thu khíC2H2? Hãy kể tên

cách thu đó? Giải thích ta có cách thu đó?

- GV làm thí nghiệm điều chế thu khí axetilen cho HS quan sát

- GV hướng dẫn HS viết PTHH điều chế khí axetilen?

- HS quan sát

- HS: Canxi cacbua (đất đèn - CaC2)

nước

- Thu khí C2H2 cách đẩy nước

C2H2 tan nước

- HS quan sát thí nghiệm - HS lên bảng viết PTHH

4.Củng cố- Kiểm tra đánh giá:

GV treo bảng phụ , yêu cầu HS làm tập theo nhóm ( điền vào bảng theo nhóm)

Mê tan etilen axetilen

(168)

- Tính chất vật lý - Tính chất hố học đặc trưng

5.Hướng dẫn học

- Bài tập nhà: 1,2,3,4,5 SGK122

Bài 5: (Hướng dẫn)

- Viết PTHH : C2H4 + Br2  C2H4Br2

a mol a mol

C2H2 + 2Br2 C2H2Br4

b mol 2b mol - Tìm số mol Br2 nhh

- Gọi số mol C2H4 a mol, C2H2 b mol

=> Ta có hệ phương trình: a + b = nBr2

a + 2b = nhh

- Giải hệ tìm a b

=> Dựa vào a tìm VC2H4= ? => %VC2H4= ?

Dựa vào btìm VC2H2= ? => %VC2H2= ?

(169)

Ngày soạn : 25 / / 10 Ngày giảng : 27 / / 10

TIẾT 48 KIỂM TRA MỘT TIẾT. I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Kiểm tra việc nắm kiến thức HS hiđrocacbon HS phải nắm kiến thức hợp chất hữu cơ, cách viết CTCT, tính chất etilen, axetilen metan Biết vận dụng kiến thức tính tốn

2.Kĩ năng:

- Rèn kĩ viết CTHH, viết PTHH, tính tốn giải tốn hố học Thái độ:

- Giáo dục thái độ tự giác , lòng trung thực

tạo say mê học tập khơi dậy sáng tạo học sinh II.Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Ma trận

Chuẩn bị nội dung kiểm tra Đáp án

2.Học sinh:

Ôn tập nội dung học hợp chất hữu III Phương pháp

- Đặt câu hỏi

III Tiến trình dạy - Học. 1.Ổn định tổ chức

2 Phát đề: Mứcđộ Kiến thức

Biết Hiểu Vận dụng

Tổng

TN TL TN TL TN TL

Khái niệm hợp chất hữu

1 câu

1 câu

1

Hiđrocacbon không no

2câu

2câu Tách chất

1câu

(170)

Bài tập tính theo PTHH

1câu

1câu

Tổng

1 câu

3 câu

1 câu

5 câu 10,0

Đề bài.

Câu 1: Cho hợp chất sau: C4H10, CH4O, C6H6 , NaHCO3, NaOC2H5, CH3NO2,

HNO2, CaCO3, CH3Br, C2H6O Hãy chất sau chất hữu cơ:

A C4H10, C6H6 , NaHCO3, NaOC2H5, CH3NO2, CH3Br, C2H6O

B C4H10, CH4O, C6H6 , NaOC2H5, CH3NO2, CH3Br, C6H6

C C4H10, C6H6 , NaHCO3, CH3NO2, HNO2, CaCO3, C2H6O

D C4H10, C6H6 , NaHCO3, NaOC2H5, CH3NO2 , CH3Br, C2H6O

Câu 2: Hãy chọn câu câu sau:

A Chất làm màu dung dịch brom, chất etilen axetilen

B Hiđro cacbon có liên kết đôi liên kết ba phân tử tương tự etilen axetilen làm màu dung dịch brom

C Hiđrocacbon có liên kết đơi phân tử làm màu dung dịch brôm

D Những chất có cơng thức cấu tạo giống metan dễ làm màu dung dịch brom Câu 3: Khi cho hỗn hợp khí metan khí etilen (ở đktc) qua dung dịch brom thì lượng brom tham gia 8g Thể tích khí bị brom hấp thụ là:

A 2,24l B 3,36l C 1,12l D 5,6l

Câu 4: Hãy nêu phương pháp hố học loại bỏ khí etilen có lẫn khí metan để thu metan tinh khiết

Câu 5: Cần ml dung dịch brôm 0,1M để tác dụng hết với: a, 0,224l axetilen đktc

b 0,224l etilen đktc

Đáp án: Câu 1: ( điểm )

(171)

Phương án đúng: C Câu 4: ( điểm )

- Dẫn hỗn hợp qua dung dịch brôm dư, etilen phản ứng tạo thành CH2

Br-CH2Br chất lỏng nằm lại dung dịch có khí metan tháot (1 điểm)

PTHH: CH2 CH2 + Br Br  CH2Br - CH2Br (1 điểm)

Câu 5: (4 điểm) a PTHH:

C2H4 + Br2 C2H4Br2 (0,5)

1mol 1mol 0,224

nC2H4 = = 0,01 mol (0,5)

22,4

Theo PTHH : nC2H4 = nBr2 = 0,01 mol (0,5)

Thể tích dung dịch brom: 0,01

VBr2 = = 0,1 l (0,5)

0,1 b PTHH:

C2H2 + 2Br2  C2H2Br4 (0,5)

1mol 2mol 0,224

nC2H4 = = 0,01 mol (0,5)

22,4

Theo PTHH : nBr2 = nC2H4 = 0,01 = 0,02 mol (0,5)

Thể tích dung dịch brom: 0,02

VBr2= = 0,2 l (0,5)

0,1

3 Nhận xét ý thức HS kiểm tra

(172)

TIẾT 49 BENZEN.

I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:

- HS nắm dựoc CTCT ben zen

- HS nắm tính chất vật lý , tính chất hố học ứng dụng ben zen 2:Kỹ năng:

- Củng cố kiến thức hiđrôcacbon , viết CTCT chất PTHH , giải tập hoá học

II Chuẩn bị: Giáo viên:

- Đồ dùng:

+Tranh vẽ mô tả TN ben zen với brôm

+Ben zen , dầu ăn , dd brôm, nước , ống ngiệm, ống hút + Mơ hình phân tử benzen dạng rỗng, dạng đặc

2 Học sinh:

Đọc trước nhà III Phương pháp

- Đàm thoại

- Hoạt động nhóm nhỏ - Thực hành thí nghiệm IV.Tiến trình dạy - Học: 1:ổn định tổ chức: ( phút) 2: Khởi động

Kiểm tra đầu giờ: ( phút)

Hãy trình bày CTCT tính chất hố học axêtilen? Viết PTHH minh hoạ? Vào bài: Benzen hiđrocacbon có cấu tạo khác với metan, etilen, axetilen, benzen có cấu tạo tính chất nào?

3.Bài mới:

Hoạt động ( phút)

Tìm hiểu tính chất vật lý benzen. Mục tiêu : HS biết tính chất vật lý benzen

Đồ dùng dạy học : dd benzen

Hoạt động giáo viên Hoạt độngcủa học sinh GV giới thiệu CTPT, yêu cầu HS tính

PTK benzen PTK

- GV yêu cầu HS quan sát ống nghiệm đựng benzen để: nhận xét trạng thái , màu sắc ben zen

- GV làm TN 2: Cho benzen vào nước dầu ăn: hướng dẫn HS nhận xét tính tan ben zen

- HS thực

- cầu HS quan sát ống nghiệm đựng benzen đưa nhận xét

- HS quan sát thí nghiệm, từ rút nhận xét

(173)

nước khả hoà tan chất ben zen

- GV chuyển tiếp sang CTCT

PTK: 78.

1:Tính chất vật lý.

+Là chất lỏng , không màu, nhiệt độ sôi :800C.

+Nhẹ nước , không tan nước +Là dung mơi hồ tan nhiều chất

khác:cao su, dầu ăn,iôt, độc Hoạt đông ( phút)

Tìm hiểu cấu tạo phân tử benzen

Mục tiêu : HS viết cấu tạo phân tử benzen

Đồ dùng dạy học : Mơ hình phân tử benzen dạng đặc rỗng - GV phát dụng cụ để lắp mơ hình cho

các nhóm yêu cầu HS nghe hướng dẫn để tiến hành lắp mơ hình phân tử benzen

- GV đưa mơ hình mẫu u cầu nhóm nhận xét thành phần nguyên tố hoá học loại liên kết - GV yêu cầu 1HS lên bảng viết CTCT ben zen

- GV nhấn mạnh đặc điểm liên kết ben zen

- HS lắp mơ hình theo nhóm

- HS hoàn thiện kiến thức

- HS lên bảng viết CTCT - HS ghi nhận

II:Cấu tạo phân tử. CTCT

C C C C C C

C C C C C

C Nhận xét:

Trong phân tử ben zen: Có nguyên tử C liên kết với tạo thành vòng cạnh hình lục giác có liên kết đơn xen kẽ liên kết đôi

Hoạt động ( 15 phút) Tìm hiểu tính chất hố học benzen.

(174)

Đồ dùng dạy học : +Tranh vẽ mô tả TN ben zen với brôm. +Ben zen , dầu ăn , dd brôm, nước , ống ngiệm, ống hút - GV cho HS liên hệ với hợp chất

đã học CTCT ben zen để dự đốn tính chất hóa học ben zen + Hãy dự đoán sản phẩm đốt cháy benzen

- GV làm thí nghiệm đốt cháy benzen khơng khí

+ Giải thích ngun nhân hình thành muội than

- GV gọi HS lên bảng viết PTHH minh hoạ

- GV treo tranh vẽ thí nghiệm benzen tác dụng với brơm có mặt bột sắt - Gọi HS lên mơ tả thí nghiệm hình vẽ

- GV hướng dẫn HS viết PTHH CTCT

1.Benzen có cháy khơng?

- HS dự đốn tính chất hố học benzen

- HS dự đoán sản phẩm - HS quan sát thí nghiệm

- HS trả lời

- HS viết PTHH minh hoạ bảng Ben zen cháy khơng khí tạo thành khí cacbonnic, nước ,muội than toả nhiều nhiệt

PTHH:

2C6H6 + 15O2  12CO2 + 6H2O +Q

2.Ben zen có phản ứng với brơm không?

- HS quan sát tranh vẽ minh hoạ phân tích

- HS lên mơ tả thí nghiệm hình vẽ

- 1HS lên bảng viết PTHH PTHH: H

H C H

C C

C C H C H H

+ Br2 

H

H C Br C C

+ HBr C C

(175)

GV: Quay trở lại thí nghiệm

benzen cho vào dung dịch brơm ta thấy có phản ứng hố học xảy khơng? - GV: Trong đk thích hợp benzen có phản ứng cộng với số chất khác - GV giới thiệu phản ứng cộng benzen với hiđro

- GV khắc sâu kiến thức: phân tử có cấu tạo đặc biệt nên benzen vừa có phản ứng (tương tự metan ) vừa có phản ứng cộng ( tương tự etilen, axetilen ) Tuy nhiên phản ứng cộng benzen xảy khó khăn

H Viết gọn:

C6H6(l) + Br2(l)  C6H5Br(l)

+HBr(k)

Brombenzen

(Chất lỏng khơng màu)

3:Ben zen có phản ứng cộng không? - HS trả lời

- HS ghi nhận

- HS viết PTHH theo hướng dẫn HS

- HS ghi nhận

- Benzen kho tham gia phản ứng cộng so với etilen axetilen

PTHH:

C6H6 + 3H2  C6H12

(xiclohexan)

* Kết luận: Ben zen vừa có pư vừa có pư cộng , pư cộng xảy khó khăn so vơi etlen axêtilen

Hoạt động ( phút) Tìm hiểu ứng dụng benzen.

Mục tiêu : HS nêu số ứng dụng benzen + Nêu ứng dụng ben zen?

- GV bổ sung

- HS trả lời

- HS hoàn thiện kiến thức

+ SX chất dẻo , thuốc nhuộm thuốc trừ sâu

+Làm dung mơi hồ tan chất 4.Củng cố:( phút)

+ Nêu đặc điểm cấu tạo ben zen So sánh với cấu tạo mêtan , etilen, axêtilen Từ nêu t/c hóa học đặc trưng benzen

5.Dặn dò: ( phút)

(176)

Ngày soạn: / / 10 Ngày giảng: / / 10

TIẾT 50 DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN. I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- HS nắm dựoc nắm tính chất vật lý , trạng thái tự nhiên , thành phần ,cách khai thác, chế biến ứng dụng dầu mỏ, khí thiên nhiên

- Biết crắckinh phương pháp quan trọng để chế biến dầu mỏ

- Nắm đặc điểm dầu mỏ Việt Nam , vị trí số mỏ dầu, mỏ khí tình hình khai thác dầu khí nước ta

2.Kỹ năng:

Biết cách bảo quản phòng cháy nổ , ô nhiễm môi trường sử dụng dầu khí

II Chuẩn bị: Giáo viên:

- Đồ dùng:

+Tranh vẽ sơ đồ chưng cất dầu mỏ ứng dụng sản phẩm chế biến từ dầu mỏ

+Mẫu dầu mỏ Học sinh:

Đọc trước nhà III PHương pháp

- Đàm thoại

- Thực hành thí nghiệm IV.Tiến trình dạy học: 1.Ổn định tổ chức: ( phút) 2:Kiểm tra đầu giờ: ( 15 phút)

Đề :

Viết PTPƯ đặc trưng mêtan, etilen, benzen Từ nước đất đèn viết phương trình điều chế axêtilen Đáp án :

Mêtan : Phản ứng clo : CH4 + Cl2 -> CH3Cl + HCl (2,5đ)

Etilen : Phản ứng cộng dd Br2 : C2H4 + Br2 -> C2H4Br2 (2,5đ)

Benzen : Phản ứng Br2 : C6H6 + Br2 -> C6H5Br + HBr (2,5đ)

(177)

Vào bài: Dầu mỏ khí thiên nhiên tài nguyên quý giá Việt Nam nhiều quốc gia khác Vậy từ dầu mỏ khí thiên nhiên người ta tách sản phẩm chúng có ứng dụng gì?

3.Bài mới:

Hoạt động ( phút)

Tìm hiểu tính chất vật lý dầu mỏ. Mục tiêu : HS biết tính chất dầu mỏ

Đồ dùng dạy học : Mẫu dầu mỏ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV cho HS quan sát mẫu dầu mỏ

rút nhận xét trạng thái, màu sắc, tính tan nước dầu mỏ

- GV ý : Mẫu hóa rắn số hiđrơcacbon hố rắn bảo quản khơng tốt

- HS quan sát mẫu dầu mỏ rút nhận xét

- HS ghi nhận

* Kết luận: Dầu mỏ chất lỏng sánh , màu nâu đen, không tan nước nhẹ nước.

Hoạt động (9 phút)

Tìm hiểu trạng thái tự nhiên thành phần dầu mỏ. Mục tiêu : HS biết trạng thái tự nhiên thành phần dầu mỏ

Đồ dùng dạy học : H 4.16 - GV yêu HS trả lời câu hỏi:

+ Các em cho biết dầu mỏ có mặt đất, lịng dất , biển hay đáy biển?

- GV yêu cầu HS quan sát H4.16 đọc thông tin SGK

+ Mỏ dầu cấu tạo nào? + Dầu mỏ khai thác nào?

- Sau HS phát biểu GV bổ sung nêu TP cấu tạo dầu mỏ cách khai thác dầu mỏ hình vẽ

+ Việc bơm nước bơm khơng khí xuống để dầu tự phun lên la dựa vào nguyên tắc nào?

- HS: lòng đất.

- HS quan sát H4.16 đọc thông tin SGK

- HS trả lời.

- HS: Khoan lỗ khoan xuống lớp dầu lỏng

Ban đầu , dầu tự phun lên Về sau phải bơm nước khí xuống để lấy dầu lên

- HS hoàn thiện kiến thức - HS trả lời

a Cấu tạo mỏ dầu KL:

(178)

+Lớp dầu lỏng có hồ tan khí +Lớp nước mặn đáy

b.Cách khai thác dầu mỏ: ( SGK )

Hoạt động ( phút)

Tìm hiểu sản phẩm chế biến dầu mỏ. Mục tiêu : HS biết tên sản phẩm chế biến từ dầu mỏ

Đồ dùng dạy học : H4.17, Hộp mẫu sản phẩm chế biến từ dầu mỏ + Tại phải chế biến dầu mỏ

- GV cho HS quan sát mẫu : sản phẩm chế biến từ dầu mỏ sơ đồ chưng cất dầu mỏ

+ Dầu mỏ chế biến nào? + Nêu tên sản phẩm chế biến từ dầu mỏ?

- GV yêu cầu HS so sánh nhiệt độ sôi xăng, dầu thắp, dầu mazut, dầu điezen, ứng dụng sản phẩm - GV củng cố sơ đồ chưng cất dàu mỏ

- GV giới thiệu : để tăng lượng xăng người ta sử dụng phương pháp crăcking (bẻ gẫy phân tử).để chế biến từ dầu nặng thành xăng sản phẩm khí có giá trị

- HS: Vì dầu mỏ hỗn hợp nhiều loại hiđrocacbon

- HS quan sát hình vẽ mẫu vật

+ HS trình bày sơ đồ H4.17 + HS trả lời dựa vào sơ đồ

- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

- HS hoàn thiện kiến thức

- HS ghi nhận hoàn thiện kiến thức * Kết luận: Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ:

+ Xăng + Dầu thắp + Dầu điêzen + Dầu mazut + Khí đốt

- Crăcking dầu nặng để tăng thêm lượng xăng

Crăcking

Dầu nặng  xăng + hỗn hợp khí

Hoạt đơng4 ( phút)

Tìm hiểu thành phần khí thiên nhiên.

Mục tiêu : HS biết thành phần khí thiên nhiên mêtan - GV treo tranh hình 4.18

- GV: Ngồi dầu mỏ khí thiên nhiên nguồn hiđrocacbon quan trọng, em cho biết khí thiên nhiên thường có đâu: Trong khí quyển, khơng khí hay lịng đất? + Nêu thành phần chủ yếu khí thiên nhiên ?

- HS quan sát hình vẽ

(179)

+ Dựa vào sơ đồ H4.18 Hãy so sánh lượng khí metan có khí thiên nhiên khí mỏ dầu?

+ Khí metan có ứng dụng thực tiễn?

- Thành phần khí metan - HS trả lời

- HS trả lời

+Khí thiên nhiên có mỏ lịng đất

TP chủ yếu khí mêtan (95%) +Khí thiên nhiên nhiên liệu nguyên liệu đời sống CN

Hoạt đông ( phút)

Tìm hiểu dầu mỏ khí thiên nhiên Việt Nam. Mục tiêu : HS biết số lượng mỏ dầu mỏ khí VN + Các em biết dầu mỏ khí

thiên nhiên Việt Nam?

- GV kết luận vị trí, trữ lượng tình hình khai thác, triển vọng cơng nghiệp dầu mỏ hoá dầu Việt Nam

- HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung

- HS hoàn thiện kiến thức 4.Củng cố: ( phút)

GV yc HS làm tập trắc nghiệm lớp Hãy chọn câu trả lời câu sau: Bài 1:

A.Dầu mỏ đơn chất

B Dầu mỏ hợp chất phức tạp C.Dầu mỏ hiđrôcacbon

D.Dầu mỏ hỗn hợp tự nhiên nhiều loại hiđrôcacbon Bài 2:

A.Dầu mỏ sôi nhiệt độ sôi định

B.Dầu mỏ có nhiệt độ sơi khác tuỳ thuộc vào thành phần dầu mỏ C.Thành phần chủ yếu dầu mỏ khí mê tan

D.Thành phần chủ yếu dầu mỏ gồm xăng dầu lửa Bài 3.Phương pháp để tách riêng sản phẩm từ dầu thô. A Khoan giếng dầu

B.Crăcking

C.Chưng cất dầu mỏ

D.Khoan giếng dầu bơm nước khí xuống 5.Hướng dẫn nhà ( phút)

- BTVN:2,3,4SGK - Bài (hướng dẫn) + N2 CO2 không cháy

+ CH4 cháy => Viết PTHH

+ Viết PTHH CO2 tác dụng với Ca(OH)2

(180)

_

Ngày soạn: / / 10

Ngày giảng: / / 10

TIẾT 51 NHIÊN LIỆU.

I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:

- Nắm nhiên liệu chất cháy , cháy toả nhiệt phát sáng

- Nắm cách phân loại nhiên liệu, đặc điểm ứng dụng số nhiên liệu thông dụng

2.Kỹ năng:

Nắm cách sử dụng nhiên liệu hiệu II Chuẩn bị:

1 Giáo viên : - Đồ dùng:

+ Tranh ảnh vẽ loại nhiên liệu rắn, lỏng, khí

+ Biểu đồ hàm lượng cacbon than, suất toả nhiệt nhiên liệu

2 Học sinh:

Đọc trước nhà III Phương pháp

- Đàm thoại

- Thực hành thí nghiệm IV Tiến trình dạy - Học 1.Ổn định tổ chức: ( phút) khởi động :

Kiểm tra đầu : Nêu thành phần sản phẩm chế biến từ dầu mỏ Vào : SGK tr 130

3.Bài

Hoạt động 1

Tìm hiểu khái niệm nhiên liệu.

Mục tiêu : HS nêu khái niệm nhiên liệu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh + Em nêu số ví dụ nhiên

liệu thường dùng đời sống?

(181)

+ Hãy đưa đặc điểm chung loại nhiên liệu này?

+ Vậy nhiên liệu gì?

- GV mở rộng nhiên liệu: Nhiên liệu đóng vai trị quan trọng đời sống có sẵn tự nhiên phải điều chế

+ Vậy dùng điện để thắp sáng đun nấu điện có phải loại nhiên liệu không?

+ Đều cháy được, toả nhiệt phát sáng

- HS nêu khái niệm nhiên liệu - HS ghi nhận

- HS: khơng điện dạng lượng phát sáng toả nhiệt khơng phải loại nhiên liệu

* Kết luận :Nhiên liệu chất cháy , cháy toả nhiệt phát sáng.

VD: Than, củi Hoạt động 2.

Phân loại nhiên liệu

Mục tiêu : HS biết nhiên liệu chia thành loại rắn , lỏng , khí Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh vẽ loại nhiên liệu rắn, lỏng, khí. + Dựa vào trạng thái , em phân loại

các nhiên liệu ?

- GV yêu cầu HS đọc mục II.1 SGK

+ Lấy vài ví dụ nhiên liệu rắn? + Dựa vào chương trình sinh học lớp trình bày trình hình thành than đá?

- GV treo tranh H4.21 yêu cầu HS so sánh hàm lượng cacbon loại than?

Nêu ứng dụng loại than?

+ Hãy cho biết tình hình khai thác sử dụng gỗ nay?

+ Hãy lấy vài ví dụ nhiên liệu lỏng?

- HS trả lời

- HS đọc mục II.1 SGK

* Dựa vào trạng thái người ta chia nhiên liệu làm loại:

1.Nhiên liệu rắn: - Than mỏ, gỗ

- HS tái kiến thức

- HS thực theo nhóm Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung

- HS trả lời dựa vào thực tế Nhiên liệu rắn g ồm :

- Than mỏ gồm:

+ Than gầy chứa 90% + Than mỡ chứa 80% + Than non chứa 77% + Than bùn chứa 58% - Gỗ

(182)

+ Nêu ứng dụng nhiên liệu lỏng này?

+ Hãy lấy vài ví dụ nhiên liệu khí?

+ Nêu ứng dụng nhiên liệu khí này?

- GV treo tranh H4.22 yêu cầu HS rút nhận xét suất toả nhiệt số nhiên liệu khí thông thường

- HS: Dùng chủ yếu cho động đốt trong, phần nhỏ dùng để đun nấu thắp sáng

Nhiên liệu lỏng:

- Gồm sản phẩm chế biến từ dầu mỏ:xăng, dầu hoả,…và rượu

- Ứng dụng: Dùng chủ yếu cho động đốt trong, phần nhỏ dùng để đun nấu thắp sáng

3.Nhiên liệu khí: - HS trả lời

- Sử dụng đời sống cơng nghiệp

- HS hoạt động theo nhóm.Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung

* KÕt luËn :

- Gồm loại khí thiên nhiên , khí dầu mỏ , khí lị cao, khí than

- Ứng dụng: Sử dụng đời sống công nghiệp

Hoạt động 3.

Tìm hiểu cách sử dụng nhiên liệu cho hiệu quả? Mục tiêu : HS biết cách sử dụng nhiên liệu cho hiệu

Đồ dùng dạy học : Biểu đồ hàm lượng cacbon than, suất toả nhiệt của nhiên

+ Tại phải thổi khơng khí vào số lò VD: bếp than

+ Tại q trình nung vơi kích thước đá vơi than đưa vào lị khơng đập q nhỏ hay q to?

+ Khi nấu cơm ta cho thật nhiều củi có khơng? Vì sao?

+ Từ nhận xét em rút kết luận chung: Sử dụng nhiên liệu nàp cho hiệu quả?

- GV nhận xét kết luận

- Cung cấp thêm oxi cho trình cháy - HS: Để tăng diện tích tiếp xúc nhiên liệu với khơng khí

- HS: Khơng, để lửa mức độ cần thiết phù hợp với nhu cầu sử dụng

- HS rút kết luận

- HS hoàn thiện kiến thức

(183)

2.Tăng diện tích tiếp xúc nhiên liệu với khơng khí (ơ xi )

3.Duy trì cháy mức độ cần thiết phù hợp với nhu cầu sử dụng

4.Củng cố- Kiểm tra đánh giá: ( phút) HS trả lời câu hỏi 1,2 SGK132

5.Dặn dò.( phút)

- HS học làm tập 3,4 SGK132

- huẩn bị luyện tập chương

Ngày soạn: 11 / / 10 Ngày giảng: 13 / / 10

TIẾT 52 LUYỆN TẬP CHƯƠNG

HIĐROCACBON NHIÊN LIỆU

I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:

- Củng cố kiến thức học hiđrôcacbon

- Hệ thống mối quan hệ cấu tạo tính chất hiđrôcacbon

2.Kỹ năng:

Củng cố phương pháp giải tập nhận biết, xác định công thức hợp chất hữu

II.Chuẩn bị: Giáo viên:

- Đồ dùng:

Bảng phụ ghi nội dung:

Mê tan Etilen Axêtilen Benzen

Công thức cấu tạo Đặc điểm cấu

(184)

Phản ứng đặc trưng Học sinh:

Chuẩn bị nd ôn tập (GV nhắc HS ) III PHương pháp

- Đàm thoại

- Thực hành thí nghiệm IV.Tiến trình dạy học: 1.Ổn định tổ chức:( Phút) 2.Bài

Vào bài: Các em học metan, etilen, axetilen benzen Chúng tìm hiểu mối quan hệ cấu tạo phân tử với tính chất hiđrocacbon ứng dụng chúng.

Hoạt động 1.

Củng cố kiến thức học hiđrôcacbon Mục tiêu : Củng cố tính chất hiđrocácbon học

Đồ dùng dạy học : Bảng phụ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV phát phiếu học tập yêu cầu

HS hoạt động nhóm để hồn thiện nội dung phiếu học tập

- GV yêu cầu HS viết PTHH minh hoạ cho phản ứng đặc trưng

Lưu ý

+ Nếu thời gian GV cho HS nhận xét tự sửa lỗi

+ Nếu hết thời gian GV chủ động với HS sửa lỗi

- HS thảo luận hnóm để hồn thiện phiếu học tập

- Đại diện nhóm báo cáo , HS nhóm khác nhận xét xây dựng đáp án - HS hoạt động nhóm bàn để viết PTHH minh họa

PTHH:

CH4 +Cl2  CH3Cl +HCl

C2H4 +Br2  C2H4Br2

C2H2+2Br2  C2H2Br4

C6H6 +Br2  C6H5Br +HBr

Hoạt động 2.

Vận dụng kiến thức vào giải tập.

Mục tiêu : HS biết vận dụng lý thuyết vào giải số tập đơn giản - GV gọi HS lên bảng thực

tập 1, SGK133 HS khác làm vào

bài tập sau GV gọi số để chấm điểm

Bài 1: Viết công thức cấu tạo đầy đủ và thu gọn hợp chất hữu có công thức phân tử sau:

C3H8, C3H6, C3H4

- GV: Lưu ý đến hoá trị cacbon, hiđro để viết CTCT cho

- HS lên bảng thực tập 1, SGK133 HS khác làm vào tập

- HS lên bảng làm

- HS khác làm vào tập Bài 1:

+ C3H8: H H H

(185)

Bài 2: Có bình đựng chất khí CH4, C2H4 Chỉ dùng dung dịch brom có

thể phân biệt chất khí không? Nêu cách tiến hành

- GV gợi ý:

+ Tính chất đặc trưng CH4 C2H4?

+ Từ tính chất đặc trưng đưa cách nhận biết?

Bài tập 3

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để đưa câu trả lời vào bảng - GV đưa phương án nhận xét câu trả lời nhóm

- GV yêu cầu HS làm tập lớp - GV yêu cầu HS lên bảng tóm tắt nội dung tốn

- GV gọi HS đưa phương án giải toán

+ GV gợi ý HS xác định thành phần hợp chất A dựa vào sản phẩm phản ứng cháy

+ Tìm khối lượng nguyên tử C H

+ Tính tổng khối lượng C H từ

Viết gọn: CH3 - CH2 - CH3

+ C3H6: H H

H C C C H H H

Viết gọn: CH3 - CH - CH2

+ C3H4:

CH2

HC CH CH2 - C - CH2

CH3 - C - CH

- HS lên bảng làm

- HS khác làm vào tập

+Dùng dd brôm đổ vào lọ khí lắc nhẹ qs tượng xảy

+Khi dùng dd brơm có C2H4

tham gia phản ứng làm màu dd brơm (vì có liên kết đơi,cịn CH4

khơng tham gia phản ứng không làm màu dd brôm

Bài 2:

Giải: Dẫn khí qua dung dịch brom, khí làm màu dung dịch brom C2H4, khí lại CH4

PTHH:

C2H4 +Br2  C2H4Br2

- HS thảo luận nhóm để đưa câu trả lời vào bảng

- HS hoàn thiện kiến thức Bài 3:

Câu c: C2H4

- HS nghiên cứu đề

- HS lên bảng tóm tắt nội dung tốn

- HS đưa phương án giải toán

- HS thực vào nháp

(186)

đó so sánh với khối lượng A=> Kết luận thành phần phân tử A + Đặt công thức chung A dựa vào thành phần A

+ Tìm tỉ lệ số mol C H + Biện luận để tìm CT A

+ Từ CTCT A yêu cầu HS khẳng định hợp chất A có làm màu d d brôm hay không

+Yêu cầu HS viết PTHH A với clo có ánh sáng

- GV nhận xét kết luận

khác nhận xét bổ sung - HS hoàn thiện kiến thức Bài 4:

Giải:

a Số mol CO2 là:

nCO2 = 8,8 : 44 = 0,2 mol

=> mC= 0,2 12 = 2,4g

Số mol H2O là:

nH2O = 5,4 : 18 = 0,3 mol

=> mH= 0,3 = 0,6g

Khối lượng C H A là: 2,4 + 0,6 = 3g với khối lượng A=> a có nguyên tố C H b.Đặt công thức đơn giản hợp chất A là:CxHy

công thức phân tử hợp chất A là: (CxHy)n

Ta có tỉ lệ:

mC mH 2,4

x:y= = = = 12 12 0,6

: = 0,2 : 0,6= :

*Vậy CTCT đơn giản A là: CH3

CTPT A: (CH3)n Vì MA < 40

Nếu n = ( Vơ lí )

Nếu n = => CTPT A C2H6

c.Chất A khơng làm màu dd brơm khơng có liên kết đôi

d PTHH:

C2H6 + Cl2  C2H5Cl + HCl

4.Nhận xét: ( Phút)

Giáo viên nhận xét ý thức chuẩn bị HS luyện tập Phụ lục: Bảng phụ

Mê tan Etilen Axêtilen Benzen

Công thức cấu tạo

H | H – C – H | H

H H | | H – C = C – H

(187)

Đặc điểm cấu

tạo Liên kết đơn

Có liên kết đơi

Có liên kết ba

Mạch vịng cạnh khép kín liên kết đôi xen kẽ liên kết đơn Phản ứng đặc

trưng

Phản ứng Phản ứng cộng (mất màu dd Brôm)

Phản ứng cộng (mất màu dd Brôm)

Phản ứng với Brôm lỏng

Ngày soạn: 13 / / 10 Ngày giảng: 15 / / 10

TIẾT 53 THỰC HÀNH : TÍNH CHẤT CỦA HIĐRƠCACBON. I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

Củng cố kiến thúc hiđrôcacbon 2.Kỹ năng:

Tiếp tục rèn kỹ thực hành hoá học. 3.Thái độ:

Giáo dục ý thức cẩn thận , tiết kiệm học tập , thực hành hoá học II Chuẩn bị:

+ống nghiệm có nhánh, ống nghiệm,nút cao su kèm ống nhỏ giọt,giá thí nghiệm, chậu thuỷ tinh, đất đèn, dung dịch brôm, nước cất

III PHương pháp - Đàm thoại

- Thực hành thí nghiệm IV.Tiến trình dạy học: 1.ổn định tổ chức

2.Tiến trình thực hành:

Hoạt động 1:

Tìm hiểu mục tiêu, nội dung,

(188)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV nhận xét, đánh giá, Cho hS hồn

thiện Cách tiến hành thí nghiệm ( Bằng bảng phụ)

- GV: Phân cơng nhóm HS tiến hành thí nghiệm

+ Phân cơng nhóm trưởng, thư kí + Giao dụng cụ, nhắc nhở nội quy

- Đại diện nhóm HS báo cáo - Mục tiêu TH: Tiến hành thí nghiệm

về tính chất Hiđrocacbon - Cách tiến hành:3 thí nghiệm

1.Thớ nghiệm 1:Điều chế axờtilen. cần lượng axờtilen thoỏt vài giõy để trỏnh tượng nổ đốt axờtilen khụng khớ

2 Thớ nghiệm 2: Tớnh chất axetilen.

a Tỏc dụng với dung dịch brom b Tỏc dụng với oxi ( Phản ứng chỏy ) 3 Thớ nghiệm tớnh chất vật lớ benzen.

* Nhóm HS lắng nghe, bổ sung, hồn thiện

- HS ngồi theo nhóm Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm

Mục tiêu : HS tiến hành thí nghiệm theo yêu cầu

Đồ dùng dạy học : ống nghiệm có nhánh, ống nghiệm,nút cao su kèm ống nhỏ giọt,giá thí nghiệm, chậu thuỷ tinh, đất đèn, dung dịch brơm, nước cất - u cầu nhóm tiến hành

- GV quan sát hoạt động cụ thể nhóm, hướng dẫn, điều chỉnh kịp thời cách tiến hành

- Hướng dẫn HS viết tượng vào tường trình sau thí nghiệm

- Nhận dụng cụ, cử đại diện nhóm lấy hố chất

Tiến hành thí nghiệm đồng loạt

- Nhóm HS mơ tả, nhóm trưởng tổng kết, thư kí ghi chép

Hoạt động 3:

Yêu cầu học sinh viết báo cáo thực hành Mục tiêu : HS hoàn thành tường trình - Y/C nhóm viết báo cáo

Yêu cầu học sinh báo cáo

- Nhận xét, yêu cầu nhà hoàn thiện báo cáo ( nhóm chưa song)

- Yêu cầu nhóm học vệ sinh

HS viết báo cáo theo mẫu chuẩn bị nhà

HS báo cáo theo nhóm cá nhân - Nhóm HS phân cơng

(189)

3 Nhận xét đánh giá sau buổi thực hành:

- Nhận xét tinh thần thái độ học sinh thực hành - Nhận xét chuẩn bị học sinh

4 Hướng dẫn nhà:

- Ôn tập toàn từ đầu chương đến để sau kiểm tra tiết

Ngày soạn: 18 / / 10 Ngày giảng: 20 / / 10

CHƯƠNG :DẪN XUẤT CỦA HIĐRÔCACBON.POLIME. TIẾT 54 RƯỢU ETYLIC.

I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:

- HS nắm vững CTPT ,CTCT, tính chất vật lý , tính chất hố học ứng dụng rư ợu etylic

- Biết nhóm -OH nhóm ngun tử gây tính chất hố học đặc trưng rượu

- Biết độ rượu cách tính độ rượu , cách điều chế rượu 2.Kỹ năng:

Viết PTHH phản ứng rượu với natri , biết cách giải số tập rượu

II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên:

- Đồ dùng:

+Mô hình phân tử rượu etylic +Rượu etylic, natri , nước, iốt +ống nghiệm , chén sứ , diêm Học sinh:

- Đọc trước nhà

- Tìm hiểu trình nấu rượu gia đình địa phương III PHương pháp

- Đàm thoại

(190)

2 Khởi động :

Vào : SGK tr 136 Bài mới:

Hoạt động 1.

Tìm hiểu tính chất vật lý rượu êtylic.

Mục tiêu : HS biết tính chất vật lý rượu etylic Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV cho HS quan sát ống nghiệm đựng

rượu etylíc, từ rút nhận xét tính chất vật lí

- Sau GV làm thí nghiệm hoà tan 45 ml rượu êtylic vào 55 ml nước yêu cầu HS nhận xét tính tan rượu nước

- GV tiến hành hoà tan rượu êtylic vào dd iôt để HS quan sát nhận xét - GV giới thiệu nhiệt độ sôi rượu 73,80C.

- GV yêu cầu HS kết luận tính chất vật lý rượu êtylic

- GV dựa vào thí nghiệm hồ tan rượu nước để hình thành khái niệm độ rượu

- HS nhận xét kết luận độ rượu - GV đưa chai rượu

cho HS thấy nhãn chai có ghi độ rượu yêu cầu HS giải thích kí hiêụ

- GV yêu cầu HS làm tập sau:

Tính số gam rượu có 400ml rượu 50o Biết d

rượu= 0,8 g/ml 25oC

- HS quan sát Nhận xét: Chất lỏng , không máu - HS quan sát Nhận xét: Tan vô hạn nước

- HS quan sát Nhận xét: Hoà tan iot

- HS ghi nhận - Hs trả lời

- HS hình thành khái niệm độ rượu

- HS hoàn thiện kiến thức - HS trả lời dựa vào độ rượu

- HS hoạt động cá nhân, hướng dẫn GV

* Kết luận:

- Rượu etylíc chất lỏng , không máu, sôi 78,3oC ,tan vô hạn nước.

- Độ rượu số ml rượu etylic có 100ml hỗn hợp rượu với nước.

Bài tập.

Vrượu=400.0,5=200ml.

mrượu=200.0,8 =160(g).

Hoạt động 2.

(191)

Mục tiêu : HS viết công thức cấu tạo rươu etylic Đồ dùng dạy học : Mơ hình phân tử rươu etylic - GV hướng dẫn HS lắp mơ hình phân

tử rượu êtylc

- GV đưa mơ hình vừa hồn thiện để HS đối chiếu với kết - u cầu HS dựa vào mơ hình phân tử để viết công thức cấu tạo phân tử rượu êtylic: HS lên bảng viết, HS khác làm vào nháp sau nhận xét bổ sung

+ Dựa vào mơ hình CTCT rút nhận xét liên kết nguyên tử phân tử?

- HS nhóm lắp ráp mơ hình phân tử rựu êtylic GV

- HS so sánh với kết GV để hoàn thiện kiến thức

- HS viết CTCT phân tử rượu êtylic *Công thức cấu tạo :

H H

H C C O H H H

Viết gọn: CH3-CH2-OH.

* Nhận xét : có nhóm -OH liên kết với nguyên tử C.Nhóm -OH làm cho rượu có tính chất đặc trưng.

Hoạt động 3.

Tìm hiểu tính chất hố học rượu etylic.

Mục tiêu : HS biết tính chất hóa học viết PTHH minh họa Đồ dùng dạy học : + Rượu etylic, natri , nước, iốt.

+ ống nghiệm , chén sứ , diêm - GV nêu vấn đề làm TN biẻu diễn:

Nhỏ vài giọt rượu etylic vào chén sứ đốt

+ Hiện tượng xảy ra?

+ Dựa vào thành phần rượu etylic dự đoán sản phẩm tạo thành - GV gọi HS lên bảng viết PTHH minh hoạ

- GV nhận xét

- GV nhấn mạnh: rượu etylic cháy toả nhiều nhiệt khơng có muội than

- GV nêu vấn đề làm thí nghiệm cho rượu êtylic tác dụng với natri u

1 Rượu etylic có cháy khơng? - HS quan sát tượng

+HS: cháy với lửa màu xanh phản ứng toả nhiều nhiệt.

- HS: CO2 H2O

- HS lên bảng viết PTHH minh hoạ -HS hoàn thiện kiến thức

- HS ghi nhận

2 Rượu etylic phản ứng với natri không?

(192)

cầu HS quan sát

+ Dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng? + Hãy dự đốn tên chất khí sinh ra? - GV: Trong rượu etylic có nhóm OH nên phản ứng, nguyên tử Na chỗ nguyên tử H nhóm OH hidro giải phóng ( chất khí sinh )

- GV gọi HS Viết PTHH minh hoạ bảng, HS khác làm vào nháp + Hãy so sánh khả phản ứng natri với nước (đã học lớp dãy hoạt động hoá học kim loại) với rượu etylic

- Nếu thay natri kali, có phản ứng xảy không ?Viết PTHH minh hoạ?

GV yêu cầu HS kết luận tính chất hố học rượu êtylic

+ HS: có bọt khí + HS: Khí hiđro

- HS ghi nhận viết PTHH dươi gợi ý HS

- HS Viết PTHH minh hoạ bảng, HS khác làm vào nháp

- phản ứng natri với nước xảy nhanh mạnh với rượu etylic phản ứng xảy chậm

- Có HS lên bảng viết PTHH

- HS hoàn thiện kiến thức

* Kết luận: Rượu etylic tác dụng với natri giải phóng khí hiđro.

PTHH:

2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa +H2

Natri etylat

3.Phản ứng với axit axetic (học sau) Hoạt động 4.

Tìm hiểu ứng dụng điều chế rượu etilic.

Mục tiêu : HS biết số ứng dụng cách điều chế rượu - Gv treo tranh ứng dụng rượu

etylic

- Gọi HS lên bảng trình bày ứng dụng rượu etylic

- GV nhận xét phân tích cho HS thấy vai trò tác hại rượu thể

+ Em trình bày quy trình nấu rượu gia đình?

- GV giới thiệu có cách điều chế rượu etylic

- GV giới thiệu PTHH

- HS quan sát

- HS lên bảng trình bày ứng dụng rượu etylic

- HS ghi nhận

- HS trả lời dựa vào vốn hiểu biết thân

- HS ghi nhận

- HS hoàn thiện kiến thức IV Ứng dụng : SGK138

V.Điều chế rượu etylic. ( phút)

(193)

Tinh bột đường Rượu etylic

axit

C2H4 + H2O  C2H5OH

4.củng cố: ( phút)

HS làm lớp tập 1,3 SGK139

5 Hướng dẫn nhà.( phút) - Bài tập nhà: 2,4,5SGK139

- HS đọc mục: em có biết - Bài 4: ( Hướng dẫn ) + Viết PTHH

+ Tính số mol rượu etylic

+ Tìm số mol CO2 từ tìm thể tích CO2

+ Tìm số mol O2 từ tìm thể tích O2 Vì VO2 = = Vkk => Vkk = 5VO2

Ngày soạn: 20 / /10 Ngày giảng: 22 / / 10

TIẾT 55 AXIT AXETIC

I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:

- HS nắm vững CTPT ,CTCT, tính chất vật lý, tính chất hố học ứng dụng axit axêtic

- Biết nhóm - COOH nhóm ngun tử gây tính chất hoá học đặc trưng axit

- Biết khái niệm phản ứng este hoá este 2.Kỹ năng:

Viết PTHH phản ứng axit axêtic, củng cố kĩ giải tập hữu

II.Chuẩn bị: Giáo viến:

+Mơ hình phân tử axit axêtic

(194)

+ống nghiệm, chén sứ, diêm + Tranh ứng dụng rượu etylic Học sinh:

+ Đọc trước nhà

+ Xem lại tính chất hố học axit III Tiến trình dạy học:

1.Ổn định tổ chức: ( phút) 2.Khởi động :( phút)

Kiểm tra cũ : Trình bày tính chất hố học rượu etylic? Viết PTHH minh hoạ?

Đáp án: Nội dung tiết 54 3.Bài mới:

Vào bài: Khi lên men dung dịch rượu etylic loãng, người ta thu giấm ăn, chính dung dịch axit axetic Vậy axit axetic có cơng thức cấu tạo nào? Nó có tính chất ứng dụng gì?

Hoạt động 1.

Tìm hiểu tính chất vật lý a xit a xê tic.

Mục tiêu : HS nêu tính chất vật lý axit axêtic Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV cho HS quan sát ống nghiệm đựng

axit axêtic

+ Em có nhận xét tính chất vật lí axit axetic qua quan sát?

- Sau GV làm TN hoà tan axit axetic vào nước yêu cầu HS nhận xét - GV cho yêu cầu HS: Nhận xét vị giấm ăn, thành phần có giấm ăn?

+ Từ nhận xét rút kết luận tính chất vật lí axit axetic? - GV yêu cầu hS kết luận tính chất vật lý a xit a xê tic

- HS quan sát ống nghiệm đựng axit axêtic

- HS: Là chất lỏng, không màu - HS quan sát thí nghiệm

- HS quan sát vỏ chai giấm ăn đưa nhận xét

+ HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung

* Kết luận: Axit axetic chất lỏng, không màu ,vị chua, tan vô hạn nước

Hoạt động 2.

Tìm hiểu cấu tạo phân tử axit axetic

Mục tiêu : HS viết công thức cấu tạo axit axêtic Đồ dùng dạy học : Hộp mơ hình phân tử hợp chất hữu dạng đặc - GV hướng dẫn HS lắp mơ hình phân

tử axit axetic

- GV đưa mơ hình vừa hồn thiện để HS đối chiếu với kết - Yêu cầu HS dựa vào mơ hình phân tử để viết công thức cấu tạo phân tử

- HS nhóm lắp ráp mơ hình phân tử rựu êtylic GV

- HS so sánh với kết GV để hoàn thiện kiến thức

(195)

axit axetic: HS lên bảng viết, HS khác làm vào nháp sau nhận xét bổ sung

+ Dựa vào mơ hình CTCT rút nhận xét liên kết nguyên tử phân tử?

- HS trả lời

KL:Công thức cấu tạo H O

H C C

H O H Viết gọn:

CH3-COOH

* Nhận xét : Trong phân tử axit axêtic có nhóm -COOH Nhóm -COOH làm cho phân tử axit có tính chất đặc trưng. Hoạt đơng 3.

Tìm hiểu tính chất hố học axit axetic.

Mục tiêu : HS nêu tính chất hóa học axit axêtic viết PTHH minh họa cho tính chất

Đồ dùng dạy học : +Rượu etylic, dd phenol ptalein ( Hoặc quỳ tím ), Na2CO3, CuO, Zn

+ống nghiệm, chén sứ, diêm

- GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất hố học a xit nói chung?

- GV: xit axêtic mang đầy đủ tính chất hố học axit khơng quan sát thí nghiệm (Với q tím, dd NaOH có phenolptalein, CuO, Zn, Na2CO3.)

- GV phát phiếu học tập hướng dẫn nhóm làm TN :

+ Chuẩn bị ống nghiệm có đựng: quỳ tím, dung dịch NaOH có phenolptalein, CuO, Zn, Na2CO3

+ Cho dung dịch axit axetic vào ống nghiệm đựng chất

+ Quan sát tượng để rút nhận xét

- GV gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả, sau nhóm khác nhận xét bổ sung

- Gọi Đại diện nhóm viết PTHH

1.Axit axêtic có tính chất axit khơng?

- HS trả lời

- Các nhóm làm TN theo hướng dẫn GV

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung

(196)

minh hoạ cho phản ứng

+ Hãy nhắc lại tính chất hoá học rượu etylic

- GV biểu diễn TN axit axêtic rượu etylic cho HS quan sát có pha thêm dung dịch H2SO4 sau

đun nóng

+ Hiện tượng xảy

+ Hãy rút nhận xét từ tượng trên?

- GV hướng dẫn HS viết PTHH minh hoạ

- GV nhận mạnh: phản ứng rượu axit phản ứng este hoá sản phẩm phản ứng gọi este

minh hoạ

* Axit axêtic có đầy đủ tính chất hoá học axit.

+Axit axêtic axit yếu PTHH:

CH3COOH+ NaOH

CH3COONa +H2O

2CH3COOH+ Na2CO3

2CH3COONa + CO2+H2O

2CH3COOH+ CuO

(CH3COO)2Cu + H2O

2CH3COOH+ Zn

(CH3COO)2Zn +H2O

2.Axit axêtic có tác dụng với rượu etylic.

- HS trả lời

- HS quan sát thí nghiệm

- Hiện tượng :Chất lỏng khơng màu có mùi thơm, khơng tan nước , mặt nước

PTHH:

CH3COOH + HO-C2H5

CH3COOC2H5 + H2O

Etyl axêtat

- Sản phẩm phản ứng rượu a xit gọi este

- Phản ứng rượu a xit gọi phản ứng este hoá

4.Củng cố; ( phút)

GV yêu cầu HS làm tập 1,2 sgk lớp 5.Dặn dò ( phút)

- Học làm tập 3,4,5,6,7,8 SGK - Đọc trước 46

- Bài ( Hướng dẫn )

+ Viết PTHH axit axetic với rượu etylic (phản ứng este) + Biện luận để tìm chất cho dư, chất cho đủ

+ Tìm H% = ? LTT

(197)

LLT

Ngày soạn : 25 / / 10 Ngày giảng : 27 / /10

Tiết 56 : AXÍT AXÊTIC ( mục IV, V) MỐI LIÊN HỆ GIỮA RƯỢU VÀ AXÍT

I Mục tiêu 1.Kiến thức

- HS biết ứng dụng phương pháp điều chế axit axêtic - Thấy mối liên hệ rượu etylic axít axetic, 2 Kĩ

- Rèn kĩ tư , tổng hợp kiến thức 3 Thái độ

- u thích mơn học II chuẩn bị

1 GV : Bảng phụ

2 HS : Đọc trước III Phương pháp

(198)

IV Tổ chức học : 1 ổn định tổ chức 2 Khởi động :

Vào : SGK tr144 3 Bài

Hoạt động ( phút)

Tìm hiểu ứng dụng phương pháp điều chê axit axêtic.

Mục tiêu : HS biết số ứng dụng phương pháp điều chế axit axêtic Đồ dùng dạy học : Bảng phụ

- GV treo sơ đồ phóng to SGK cho HS quan sát

+ GV gọi HS lên bảng trình bày, HS khác nhận xét bổ sung

- GV phân tích bổ sung

- GV nêu phương pháp điều chế axit axêtic CN PTN?

IV Ứng dụng: SGK142

- HS trả lời

V Điều chế: - HS ghi nhận 2C4H10 +5O2 

4CH3COOH + 2H2O

C2H5OH+O2 CH3COOH + H2O

Hoạt động 2

MỐI LIÊN HỆ GIỮA RƯỢU ETYLIC VÀ AXÍT AXETIC Mục tiêu : HS thấy mối liên hệ rượu etylic axít axetic,

viết PTHH minh họa - GV cho hs hoạt động nhóm 7phút

viết phương trình phản ứng cho mối liên hệ rượu etylic axít axetic - GV nhận xét tổng kết lại PT

- HS thảo luận nhóm viết PTHH minh họa cho mối liên hệ

- Đại diện nhóm lên viết PTHH minh họa - > lớp bổ sung

* PTHH

1 C2H4 + H2O  C2H6O

2 C2H6O + O2  CH3COOH +

H2O

3 CH3COOH + C2H5OH 

CH3COOC2H5 + H2O

4 Kiểm tra đánh giá

- GV nhận xét lớp sau học 5HDVN

(199)

Ngày soạn : 27/ / 10 Ngày giảng : 29 / / 10

Tiết 57 : KIỂM TRA

I Mục tiêu 1 kiến thức

- Kiểm tra đánh giá kết học tập phần dẫn xuất hiđrocácbon học sinh 2 kĩ

- rèn kĩ tư , tổng hợp kiến thức 3 Thái độ

Nghiêm túc, trung thực II Chuẩn bị

1 GV : Đề kiểm tra

2 HS : Ôn tập phần kiến thức giới hạn III Phương pháp

- Đặt câu hỏi IV Tổ chức học

1 ổn định tổ chức 2 Phát đề

(200)

Mứcđộ Kiến thức

Biết Hiểu Vận dụng

Tổng

TN TL TN TL TN TL

Hiđrocácbon

1 Câu

0,5

1 câu

0,5 Dẫn xuất

hiđrocácbon

2câu

2,5

1câu

5

1câu

2

3 câu

9,5

Tổng

2 câu 2,5

2 câu 5,5

1 câu

5 câu 10,0 ĐỀ BÀI

Phần I : Trắc nghiệm

Câu : Biết 0,01 mol hiđrocácbon X tác dụng với tối đa 100ml dd brôm 0,1M , X hiđrocácbon sau ?

a CH4

b C2H2

c C2H4

d C6H6

Câu : Rượu etylic phản ứng với Na ? a Trong phân tử có ngun tử oxi

b Trong phân tử có nguyên tử hiđro nguyên tử oxi c Trong phân tử có cácbon

d Trong phân tử có nhóm – OH Câu : Điền từ thích hợp vào chỗ trống

a Axit axêtíc chất…….khơng màu, vị ……tan vơ hạn nước b Giấm ăn dung dịch ………….từ – 5%

c Bằng cách …… butan với chất xúc tác thích hợp thu axit axêtíc Phần II Tự luận

Câu Viết phương trình phản ứng thực dãy biến hóa sau CH4  C2H2  C2H4  C2H6O  CH3COOH

Câu : Đốt chấy hoàn toàn 9,2g rượu etylíc a Tính thể tích CO2 tạo đktc

Ngày đăng: 29/03/2021, 19:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w