1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Bài 30. Tổng kết

4 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 10,75 KB

Nội dung

Giới thiệu bài: Các em đã học xong chương trình Lịch sử lớp 7 về lịch sử phương Đông và phương Tây, cùng với chế độ phong kiến Việt Nam qua các triều đại, củng cố và lập lại chế độ phon[r]

(1)

Tuần dạy: 37 Tiết ppct: 66 TỔNG KẾT Ngày dạy:

1 Mục tiêu:

1.1) Kiến thức:

Giúp cho học sinh củng cố kiến thức học Lịch sử giới Trung đại Lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX

- Về Lịch sử giới Trung đại: giúp học sinh có hiểu, biết đặc điểm chế độ phong kiến phương Đông xã hội phong kiến phương Tây

- Về Lịch sử Việt Nam: học sinh nắm nét lớn trình phát triển lịch sử dân tộc từ kỉ X, đến kỉ XIX điểm sau:

+Biết khái quát thành tựu mà dân tộc ta đạt lĩnh vực phát triển kinh tế, văn hóa, giai cấp, kháng chiến chống ngoại xâm

+ Nâng cao hiểu biết bước đầu hình thành phát triển suy vong chế độ phong kiến Việt Nam, khởi nghĩa lớn nông dân đặc biệt phong trào Tây Sơn

1.2) Kĩ năng:

-Hs thực thành thạo: Sử dụng đọc SGK phát triển mối quan hệ chương học có củng chủ đề

- Hs thực được:Trình bày kiện học, phân tích co sánh số kiện, trình lịch sử bước đầu rút kết luện nguyên nhân, kết qua, ý nghĩa kiện trình lịch sử học

1.3) Thái độ:

-Thói quen:Giáo dục cho học sinh ý thức trân trọng thành mà nhân loại đạt thời Trung đại, niềm tự hào, tự cường dân tộc, lòng yêu nước, yêu quê hương

-Tính cách:Ý thức tự giác học tập 2.Nội dung học tập:

Nội dung học Chuẩn bị:

3.1 Giáo viên: + Bảng phụ

3.2 Học sinh: Xem lại học, làm tập SGK 4.Tổ chức hoạt động học tập:

4.1/ Ổn định tổ chức kiểm diện lớp: 71………….72……… 73………… 74………

4.2/ Kiểm tra miệng:

? Nêu thành tựu khoa học kĩ thuật thời kì phản ánh vấn đề gì? - Làm đồng hồ

- Kính thiên lý

- Máy xẻ gỗ chạy sức nước, tàu thủy chạy máy nước

- Chứng tỏ tài sáng tạo, ý chí vươn lên khỏi lạc hậu, học hỏi kĩ thuật người phương Tây Giáo viên nhận xét phần KTBC

4.3/ Tiến trình học:

(2)

GV giới thiệu tổng kết lại chương trình Lịch sử 7: + Lịch sử giới trung đại

+ L ch s Vi t Nam t th k X đ n gi a th k XIXị ệ ế ỉ ế ữ ế ỉ

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học

Hoạt động 1:Những nét lớn chế độ phong kiến (thời gian: 10’)

*Mục tiêu: Hs hiểu biết nắm nét về xã hội phong kiến.

? Xã hội phong kiến hình thành sở phát triển nào?

 Hs : Hình thành tan rã xã hội cổ đại, phát triển cực thịnh sau suy vong

? Cơ sở kinh tế xã hội phong kiến gì?

 Hs : Nơng nghiệp tảng kết hợp có chăn ni số nghề thủ cơng (sản xuất nơng nghiệp bó kín công xã nông thôn lãnh địa, kĩ thuật canh tác cịn lạc hậu, chưa có máy móc, suất thấp, phụ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên

? Các giai cấp xã hội phong kiến gì?

 Hs : - Phương Đơng: địa chủ, nơng dân lính canh.-Phương Tây: lãnh chúa, nơng nơ

? Thể chế trị chế độ phong kiến gì?

 Hs : Chế độ quân chủ – vua đứng đầu

GV : cho học sinh xem lại tổng kết Lịch sử giới HKI

? Trình bày nét giống xã hội phong kiến phương Tây xã hội phong kiến Châu Âu?

 Hs : nhắc lại kiến thức phần I

? Theo em thời điểm đời thời gian tỏn xã hội phong kiến phương Đơng Châu Âu có khác biệt?

 Hs : Xã hội phong kiến phương Đông đời sớm kỉ III, tồn lâu so với phong kiến Châu Âu

? Cơ sở kinh tế phương Đông khác Châu Âu thế nào?

 Hs :

- Phương Đông sản xuất nông nghiệp chủ yếu, kinh tế công thương nghiệp không phát triển.- Phương Tây kỉ XI, thành thị trung đại xuất hiện, kinh tế thành thị trung đại tồn song song với kinh tế lãnh địa

? Chế độ quân chủ phương Đơng có khác so với chế độ quân chủ Châu Âu?

 Hs :

- Phương Đơng vua có quyền lực tối cao

- Phương Tây: quyền lực vua bị hạn chế lãnh địa, kĩ XV- XVI suy vong CNTB hình thành

1 Những nét lớn chế độ phong kiến: - Hình thành tan vỡ xã hội cổ đại - Cơ sở kinh tế nông nghiệp

- giai cấp bản: + Địa chủ >< nông dân + Lãnh chúa >< nông nô

Sự khác xã hội phong kiến phương Đông xã hội phong kiến Châu Âu: - Xã hội phong kiến phương Đông đời sớm phương Tây tồn lâu

- Phương Đông sản xuất nông nghiệp chủ yếu - Phương Tây sau kỉ XI thành thị trung đại xuất

(3)

lòng xã hội phong kiến suy tàn

Hoạt động 2: Những nét phát triển kinh tế, văn hóa kỷ X- nửa đầu kỷ XIX (thời gian: 15’)

*Mục tiêu: biết thành tựu lĩnh vực GV : kẻ sẵn mẫu bảng phụ Gọi học sinh nhóm cử đại diện lên điền vào

GV – Hs nhận xét

3 Những nét phát triển kinh tế – văn hóa kỉ X – nửa đầu kỉ XIX

Nội dung Ngô – Đinh –Tiền - Lê Lý Trần Lê sơ Thế kỉ XVI –XVIII Nửa đầu kỉ XIX

Nông nghiệp

Khuyến khích sản xuất, tổ chức lễ cày tịch điền

Chú ý đào vét kênh ngòi

Ruộng tư ngày phát triển, xuất điền trang, thái ấp sách “Ngụ binh ủ nông”

Thực phép quân điền đặt quan chuyên trách Khuyến nông sử

Đàng Ngồi bị trì trệ Đàng Trong phát triển Vua Quang Trung ban hành chiếu khuyến nông

Khai hoang lập ấp, lập đồn điền

Đắp đê không trọng

Thủ công nghiệp

Xây dựng số xưởng thủ công nhà nước Các nghề thủ công cổ truyền tiếp tục phát triển

Xuất gốm Bát

Tràng 36 phườngthủ công Thăng Long, nhiều làng thủ công chuyên nghiệp xuất hiện, cục bách tác

Nhiều làng nghề thủ công xuất

Mở rộng nghề khai thác mỏ

Thương nghiệp

Đúc tiền đồng lưu thông nước, xuất trung tâm, chợ làng quê

Đẩy mạnh nghề thương nghiệp Thăng Long, trung tâm kinh tề sầm uất

Khuyến khích mở chợ, hạn chế bn bán với nước ngồi

Xuất thị, phố xá Mở cửa ải thông

thương chợ búa

Nhiều thành thị, thị tứ xuất hiện, hạn chế buôn bán với người phương Tây

Văn hóa – nghệ thuật –

giáo dục

Văn hóa dân gian chủ yếu, giáo dục chưa phát triển

Tác phẩm văn học tiêu biểu: Trần Quốc Tuấn, Trần

Quang Khải,

Trương Hán Siêu, xây dựng Quốc Tử Giám

Mở nhiều trường học, khuyến khích thi cử Văn học chữ Nôm quan trọng

Chữ Quốc Ngữ đời, thành chiếu lập học, truyện Nôm, nghệ thuật sân khấu đa dạng

Văn học phát triển rực rỡ nhiều công trình kiến trúc đồ sộ tiếng

Khoa học kĩ thuật

Cơ quan chuyên viết sử đời Thầy thuốc tiếng Tuệ Tĩnh

Nhiều tác phẩm địa lý học, tốn học

Chế tạo vũ khí, phát triển nhiều làng nghề

Sử học, địa lý, y học đạt nhiều thành tựu

(4)

thủ cơng máy móc phương Tây

4.4/ Tổng kết:

? Em trình bày nét phát triển văn học nghệ thuật, giáo dục thời Đinh Tiền Lê – Lý Trần – Lê sơ, kỉ XVIII, nửa đầu kỉ XIX?

4.5/ Hướng dẫn học tập: *Đối với học tiết

- Về nhà xem lại bài, xem kiến thức học *Đối với học tiết sau:

-Xem lại kiến thức học học kỳ II để tiết sau ôn tập thi học kỳ II Phụ lục:

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:50

w