1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Phần mềm Kitmat6

60 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

nghĩa tư bản với những khủng hoảng và mâu thuẫn ngày càng gây gắt; Sự phát triển của phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa xã họi khoa học, đã đưa cuộc đấu tranh của giai cấp [r]

(1)

PHẦN MỘT

MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS

I Vị trí mơn lịch sử trường THCS:

- Môn lịch sử trường THCS nhằm giúp học sinh nắm kiến thức bản, cần thiết kịch sử giới lịch sử dân tộc, làm sở bước đầu cho việc hình thànhthế giố quan khoa học, giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, truyền thống dân tộc cho học sinh, tạo cho học sinh có lực tư duy, hành động thía độ ứng xử đắn đời sống xã hội

- Chương trình lịch sử ttrường THCS góp phần hồn thành nhiệm vụ đào tạo, giáo dục lứa tuổi học sinh trung học sở, mà người dân tọc Việt Nam biết lịch sử dân tộc

II Đặc điểm tình hình: 1 Thuận lợi:

- Kết quản lý, giảng dạy giáo dục năm qua đạt kết tốt Tập thể sư phạm đồng tâm hợp lực xây dựng nhà trường, bầu khơng khí sư phạm lành mạnh

- Các phận đoàn thể trường hoạt động tay, có hiệu Kỷ luật nhà trường trì tốt Cơng tác chăm lo đời sống vật chất, tinh thần nâng lên

- Được quan tâm cấp Uỷ Đảng, Chính quyền địa phương, đặc biệt quan tâm đạo kịp thời cơng tác chun mơn Phịng GD&ĐT Ba Tơ

- Đội ngũ giáo viên chuẩn hoá trình độ đào tạo, có phẩm chất đạo đức tốt, nhiệt tình cơng tác có lực chuyên môn vững vàng

- Giáo viên đào tạo quy, có vài năm nghề, nên thuận lợi cho việc giảng dạy soạn gảng - Có sách giáo khoa tương đối đầy đủ cho học sinh

- Phụ huynh có quan tâm tạo điều kiện tốt cho đến trường 2 Khó khăn:

Với chương trình học nay, phương pháp dạy học phận lớn mang tính từ chương, nặng thi cử Cuộc vận động đổi phương pháp mục tiêu bước phải kiên trì thực

- Điểm đầu vào chưa cải thiện từ kết năm học trước (Đặc biệt Khối 6), chưa tạo đà niềm tin thầy cô giáo học sinh

- Nhận thức nhiệm vụ trách nhiệm số giáo viên, nhân viên chưa đầy đủ dẫn đến thiếu đồng công việc

- Hồn cảnh gia đình học sinh, mơi trường xã hội quanh trường nhiều điều chưa thuận lợi cho việc giáo dục Điều kiện sở vật chất chưa đáp ứng yêu cầu chương trình

(2)

- Một số học sinh nhà xa trường, địa bàn lại khó khăn số thơn xã

- Theo chương trình giảng dạy phương pháp mới, yêu cầu phải có đồ dùng dạy học, nhà trường nhận phục vụ giảng dạy không tới 1/3 số tiết

- Chưa có phịng truyền thống mơn - Học sinh cịn thiếu tài liệu tham khảo

- Học sinh đồng bào dân tộc thiểu số, tiếp cận vối thầy giáo cịn hạn chế ngơn ngữ, giao tiếp hàng ngày

III Mục tiêu môn lịch sử trường THCS: 1 Về giáo dưỡng:

- Nhận biết nét q trình phát triển lịch sử dân tộc, biết kiện quan trọng thời kì lịch sử dân tộc, cững lịch sử giới, hiểu nội dung giai đoạn lịch sử

- Biết kiện quan trọng, nội dung chủ yuế lịch sử loài người từ nguồn gốc đến nay, đặc biệt kiện, vấn đề kiên quan đến lịch sử dân tộc

- Hiểu kiến thức quan trọng phương pháp học tập lịch sử để dổi nâng cao chất lượng giáo dục phù hợp với yêu cầu trình độ

2 Về phát triển:

- Bước đầu hình thành kĩ cần thiết học tập mơn lịch sử

- Hình thành lực, kĩ phát hiện, đề xuất giải vấn đề sử học như: Điều tra, thu thập, xử lí thơng tin, nêu dự kiến giải vấn đề, thực dự kiến thông báo thông tin kết giải quết vấn đề

- Biết sử dụng kiến thức họ để tiếp thu kiến thức 3 Về giáo dục:

- Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc, trân trọng di sản văn hoá - líchử nghiệp dựng nước giữ nước, tin vào đường phát triển xã hội

- Trân trọng đống góp dân tộc, văn hố giới có tinh thần quốc tế đắn - Có niềm tin vào phát triển từ thấp đến cao

- Bước đầu hình thành phẩm chất người cơng dân, có thái độ tích cực xã hội, cộnh đồng, yêu lao động, sống nhân ái, có pháp luật tuân theo pháp luật

4 Đảm bảo yêu cầu chất lượng phổ cập hướng phát triển bồi dưỡng khiếu cho học sinh:

(3)

PHẦN HAI

KẾ HOẠCH CỤ THỂ CÁC KHỐI LỚP

KẾ HOẠCH MÔN LỊCH SỬ LỚP 9

I Vị trí mơn lịch sử 9:

Chương trình lịch sử gồm phần lịch sử giới từ sau Chiến tranh giới thứ Hai (năm 1945) đến (năm 2000) phần lịch sử Việt Nam từ sau Chiến tranh giới thứ Nhất (năm 1919) đến (năm 2000)

Lịch sử giai đoạn gần với chúng ta, lớp lớp cuối cấp THCS Học sinh lớp họ lịch sử qua năm học lớp 6,7,8 Tuy nhiên khả tiếp thu kiến thức khoa học học sinh chưa phải tốt Hơn yêu cầu đổi phương pháp dạy học theo định hướng "Nâng cao tính chủ động, phát huy khả tư học sinh học tập" cịn khó nhăn bở ngỡ học sinh, đòi hỏi GV HS phải cố gắn nhiều

Từ điểm xuất phát mục tuêu chương trình lịch sử lớp là: II Mục tiêu:

1 Về kiến thức:

- Nắm nét q trình phát triển lịch sử giới từ sau Chiến tranh giới thứ Hai đến

- Có hiểu biết kiện lịch sử quan trọng tiến trình chủ nghĩa xã hội nước, phong trào giải phóng dân tộc nước tư chủ yếu

- Nắm trình lịch sử dân tộc từ sau Chiến tranh giới thứ Nhất đến

- Hiểu đựợc phát triển phong trào cách mạng hình thành Đảng cộng sản Việt Nam, phong trào giải phóng dân tộc nước ta năm 1930 - 1945; hai kháng chiến chống Mĩ Pháp; Về công xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa nhân dân ta

- Hiểu vau trò to lớn Đảng cộng sản Việt Nam công lao Chủ tịch Hồ Chí Minh cách mạng nước ta Nắm nguyên nhân ý nghĩa Cánh mạng tháng Tám năm 1945, thắng lợi hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ công đấu tranh xây dựng đất nước nhân dân ta

- Nhận thức bước đầu tính qui luật phát triển lịch sử, vai trò phát triển sản xuất đời sống xã hội, vai trò nhân dân cá nhân lịch sử

- Về lịch sử địa phương: Học sinh có hiểu biết kiện lịch sử địa phương gắn liền với lịch sử dân tộc từ năm 1919 đến

2 Tư tưởng, tình cảm, thái độ:

- Giáo dục cho học sinh lòng yêu quê hương đất nước, gắn liền với tin yêu chủ nghĩa xã hội, lòng tự hào dân tộc trân trọng di sản lịch sử nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc

(4)

- Có niềm tin phát triển lịch sử nhân loại lịch sử dân tộc

- Bước đầu hình thành phẩm chất người cơng dân, có thái độ tích cự xã hội, cộng đồng, u lao động, sống nhân ái, có niềm tin, có ý thức kỉ luật tuân theo pháp luật

3 Về kĩ năng:

- Biết sử dụng sách giáo khoa tài kiệu tham khảo, sử dụng thiết bị học tạpp như: Đọc đồ trình bày đồ liên quan đến nội dung chương trình sách giáo khoa

- Phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học tập học sinh việc rèn luyện kĩ môn, gắn học vời hành, biết liên hệ kiến thức học lịch sử khứ với sống đặt

- Có ý thức tạo số thiết bị, đồ dùng học tập cần thiết cho việc học tập bọ mơn - Hình thành ý thức kĩ sưu tầm sử liệu nguồn sử liệu lịch sử đại phương

- Rèn luyện kĩ đặc trưng mơn: Phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh, đánh giá kiện, nhaan vật lịch sử Từ rút kết luận, học kinh nghiệm vàp thực tế sống

III Nội dung chương trình:

Theo cấu tạo chương trình cần ý đến mối lien hệ lịch sử giới với lịch sử Việt Nam, tính tốn tồn diện phát triển lịch swr lĩnh vực đời sống xã hội, đến mối liên hệ lịch sử với mơn có liên quan đặc biệt Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, mối liên hệ khứ với triển vọng phát triển tương lai hợp qui luật xã hội laòi người dân tộc

Nhì chung, so với chương trình cũ, chương trình lớp có bổ sung nhiều nội dung, thành tựu khoa học nghiên cứu hơn, sở kế thừa nội dung sách giáo khoa cũ Do cần nắm vững kiến thức phần, chương để bảo đảm mục tiêu, kế hoạch dạy học, kết hợp với đổi phương pháp dạy học, phù hợp với đặc trưng mơn học Nội dung chương trình cụ thể sau:

PHẦN MỘT: LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Chương I: Liên Xô nước Đông Âu sau chiến tranh giưới thứ Hai

1 Liên Xô nước Đông Âu từ năm 1945 đến năm 70 TKXX

Liên Xô Khôi phục kinh tế sau chiến tranh(1945 - 1950) Xây dựng sở vật chất kỹ thuật CNXH (1945 đến năm 70 TKXX)

Cấc nước Đông Âu: Sự thành lập nhà nước dân chủ nhân dân, công xây dựng chủ nghĩa xã hội từ năm 1945 đến năm 70 TKXX

Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống

2 Liên Xô nước Đông Âu từ năm 70 đến đầu năm 90 TKXX

(5)

Chương II: Các nước Á, Phi, Mĩ - la tinh từ năm 1945 đến Quá trình tan rã hệ thống thuộc địa

Khía qt q trình tan rã hệ thống thuộc địa (qua cá c giai đoạn: từ năm 1945 đến năm 60; từ năm 60 đến năm70; từ nửa sau năm 70 đến đầu năm 90 TKXX)

2 Các nước châu Á: Tình hình chung; Trung Quốc Các nước Đông Nam Á

4 Các nước châu Phi: Tình hình chung; Nam Phi Các nước Mĩ - Latinh: Tình hình chung; Cu Ba

Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay:

Tình hình kinh tế, trih, xã hội, sách đối ngoại nước Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu Sự liên kết khu vực Tây Âu

Chưowng IV: Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến nay:

Sự hình thành trật tự giới sau chiến tranh Sự thành lập liên hợp quốc "Chiến tranh lạnh" Thế giới sau chiến tranh lạnh

Chương V: Cánh mạng khoa học kỹ thuật từ năm 1945 đến nay: Những thành tựu chủ yếu cánh mạng khoa học kỹ thuật Ý nghĩa tác động cánh mạng khoa học kỹ thuật

Tổng kết: Những nội dung học lịch sử giới từ năm 1945 đến Các xu phát triển giới ngày

PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY Chương I: Việt Nam năm 1919 - 1930:

1 Việt Nam sau chiến tranh giới thứ nhất: Những biến đổi đời sống kinh tế, trị, xã hội, văn hoá, giáo dục nước ta sau chiến tranh giới thứ

2 Phong trào cách mạng Việt nam sau chiến tranh giới thứ nhất: Ảnh hưởng Cánh mạng tháng Mười Nga phong trào cách nmạng giới; Phong trào dân chủ công khai phong trào công nhân (1919 - 1926)

3 Những hoạt động Nguyễn Ái Quốc nước Ảnh hưởng hoạt động cách mạng Việt Nam Cách mạng Việt Nam trước Đảng cộng sản đời: Bước phát triển phong trào cách mạng Việt nam, đời hoạt độnh Tân Việt cách mạng Đảng Việt Nam Quốc dân Đảng với khởi nghĩa Yên Bái, đời ba tổ chức cộng sản nhưzng năm 1929

Chương II: Việt Nam năm 1930 - 1939:

(6)

2 Phong trào cách mạng Việt Nam năm 1930 - 1935: Việt Nam thời kì khủng hoảng kinh tế giới (1929 - 1933), phong trào cách mạng 1930 - 1931 với đỉnh cao Xô Viết Nghệ - Tĩnh, đấu tranh phục hồi lực lượng cách mạng, ý nghĩ phong trào cách mạng 1930 - 1931

3 Cuộc vận động dân chủ năm 1936 - 1939, hình thức hoạt động, kết ý nghĩa Chương III Cuộc vận động Cách mạng tháng Tám:

1 Việt Nam năm 1939 - 1941: Tình hình giới Đơng Dương, dậy

2 Cao trào Cáh mạng tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945: hồ Chí Minh nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng kháng Nhật cứu nước tiến tới Tổng khởi nghĩa giành quyền

3 Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà,,nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Tám

Chương IV: Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám đến toàn quốc kháng chiến:

1 Cuộc đấu tranh boả vệ xây dựng quyề dân chủ nhân dân: Diệt giặc đói, giặc dốt giải khó khăn tài

2 Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược, đấu tranh chống quân Tưởng bọn phản cách mạng Hiệp định sơ ngày 6/3/1946 Tạm ước 14/9/1946

Chương V: Việt Nam từ cuối năm 1946 đến năm 1954:

1 Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950)

2 Bước phát triển khấng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950 1953); Chiến dịch Biên giới Thu -đông 1950, kết ý nghĩa

3 Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953 - 1954): Kế hoạch quân Na Va Pháp - Mĩ tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954 chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ; Hiệp định Giơnevơ việc lập lại hồ bình Đơng Dương Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Pháp

Chương VI: Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975:

1 Xây dựng chủ nghĩa xã họi miền Bắc đấu tranh chống đế quốc Mĩ, quyền Sài Gịn miền Nam; Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954, nhiệm vụ cách mạng hai miền

2 Cả nước trực tiếp đấu tranh chống Mĩ cứu nước (1965 - 1973)

3 Hồn thành giải phóng miền Nam thống đất nước(1973 - 1975): Miền Bắc khôi phục phát triển kinh tế, xây dựng CHXH, dốc sức chi viện cho miền Nam

Cuộc Tổng tiến công dậy Xuân năm 1975: Diễn biến kết

Ý nghĩa lịch sử nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975) Chương VII: Việt Nam năm 1975 đến năm 2000:

(7)

Tình hình hai miền Nam - Bắc sau đại thắng mùa xuân 1975, khắc phục hậu chiến tranh, khôi phục phát triển kinh tế, văn hoá hai miền đất nước

Hoàn thành thống đất nước mặt nhà nước (1975 - 1976)

2 Việt nam xây dựng đất nước, đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1976 - 1985): Việt Nam 10 nnăm lên CNXH (1976 - 1980); Đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1975 - 1979)

3 Việt Nam đường đổi lên CNXH (1986 đến năm 2000): Đường lối đổi Đảng thành tựu Việt Nam sau 15 năm thực đường lối đổi

IV Nội dung phương pháp giảng dạy lịch sử 9: T

U N

T I T

TÊN BÀI MỤC TIÊU CẦN ĐẠT ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TÀI LIỆU TK

PHƯƠNG PHÁP

RÚT KINH NGHIỆM

HỌC KÌ I

I & II

1,2

BÀI LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA

TKXX

- Những thành tựu to lớn nhân dân Liên Xô công hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế sau tiếp tục xây dựng sở vật chất, kỹ thuật chủ nghĩa xã hội

- Những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử nhân dân nước Đông Âu sau 1945: Giành thắng lợi cách mạng giải phóng dân tộc, thiết lập chế độ dân chủ nhân dân, tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội

- Sự hình thành hệ XHCN giới

Bản đồ Liên Xô nước Đông Âu (hoặc châu Âu)

Một số tranh ảnh tiêu biểu Liên Xô, nước Đông Âu giai đoạn từ sau năm 1945 đến năm 1970

Trực quan Miêu tả Giảng giải Nêu vấn đề Tường thuật

Gợi mở Vấn đáp

BÀI LIÊN XÔ VÀ CÁC

Giúp học sinh nắm nét trình khủng hoảng

(8)

III NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70

ĐẾN ĐầU NHỮNG NĂM 90 CỦA TKXX

và tan rã chế độ XHCN Liên Xô nước Đông Âu

các nước XHCN Đông Âu

Tranh ảnh số nhà lãnh đạo Liên Xô nước Đông Âu

Trực quan Miêu tả Giảng giải Nêu vấn đề Tường thuật

Gợi mở Vấn đáp

IV

BÀI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHONG

TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ SỰ TAN

RÃ CỦA HỆ THỐNG THUỘC ĐỊA

Quỏ trỡnh phỏt triển phong trào giải phúng dõn tộc tan ró hệ thống thuộc địa Chõu Á, châu Phi Mĩ La Tinh Những diễn biến chủ yếu, thắng lợi to lớn khó khăn cơng xây dựng đất nớc nớc Rèn luyện kỹ sử dụng đồ

- Tranh ảnh nước Á, Phi, Mĩ -latinh từ sau chiến tranh giới thứ hai đến

Bản đồ treo tường : châu Á, Phi, Mĩ – latinh

V

BÀI

CÁC NƯỚC CHÂU Á

- Khái quát tình hình nước châu Á sau chiến tranh giới thứ Sự đời nước CHND Trung Hoa Các giai đoạn phát triển nước CHNDTrung Hoa từ sau năm 1949 đến

Bản đồ châu Á đồ Trung Quốc (nếu có)

VI

BÀI CÁC NƯỚC ĐÔNG

NAM Á

- Tình hình Đơng Nam Á trước sau 1945

- Sự đời Hiệp hội cỏc nước Đụng Nam Á - ASEAN vai trò phát triển nớc khu vực

Bản đồ giới, lược đồ nước ĐNÁ Một số tranh ảnh nước ĐNÁ như: VN, Lào, Campuchia,

VII

BÀI

CÁC NƯỚC CHÂU PHI

- Tình hình chung nước châu Phi sau chiến tranh giới thứ hai: đấu tranh giành độc lập phát triển kinh tế - xã hội

(9)

của nước châu Phi

- Cuộc đấu tranh xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc Cộng hoà Nam Phi

Một số tranh ảnh

châu Phi (nếu có) Trực quanMiêu tả Giảng giải Nêu vấn đề Tường thuật

Gợi mở Vấn đáp

VIII

BÀI CÁC NƯỚC MĨ - LA TINH

- Những nét khái quát tình hình Mĩ La Tinh

- Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Cu-Ba thành tựu mà nhân dân đạt

- Giáo dục tinh thần đoàn kết ủng hộ phong trào cách mạng nước Mĩ La Tinh

Bản đồ giới lược đồ khu vực Mĩ La-tinh

Những tài liệu Mĩ-Latinh

IX KIỂM TRA MỘT TIẾT

Qua kiểm tra nhằm đánh giá học sinh môn lịch sử học Giúp học sinh biết đánh giá, phân tích kiện lịch sử Giáo dục học sinh ý thức tự giác làm bài, biết vận dụng kiến thức học vào làm

X 10

BÀI NƯỚC MĨ

- Sau chiến tranh giới thứ hai, kinh tế Mĩ có bước phát triển nhảy vọt, hệ thống nước tư

- Trong thời kỳ nước Mĩ thực sách đối nội phản động, đối ngoại bành trướng với mưu đồ bá chủ giới, nửa kỷ qua, Mĩ vấp phải

- Bản đồ giới đồ nước Mĩ - Một số tranh ảnh loại máy bay Mỹ

(10)

nhiều thất bại nặng nề

Trực quan Miêu tả Giảng giải Nêu vấn đề Tường thuật

Gợi mở Vấn đáp

Trực quan Miêu tả

XI 11

BÀI NƯỚC NHẬT

- Nhật nước phát xít bại trận, kinh tế Nhật bị tàn phá nặng nề Sau chiến tranh giới thứ hai -Nhật Bản thực cải cách dân chủ phát triển kinh tế Nhật Bản vươn lên nhanh chóng trở thành siêu cường quốc, đứng thứ giới

-Bản đồ Nhật Bản (hoặc đồ châu Á) - Một số tranh ảnh đất nước Nhật Bản

XII 12

BÀI 10

CÁC NƯỚC TÂY ÂU

Những nét khái quát nước Tây Âu từ sau chiến tranh giới thứ hai đến Xu liên kết nước khu vực phát triển giới, Tây Âu nước đâu thực xu

Bản đồ trị châu Âu

XIII 13

BÀI 11 TRẬT TỰ THẾ GIỚI

MỚI SAU CHIẾN TRANH

- Sự hình thành trật tự giới - “Trật tự hai cực Ianta”

- Những quan hệ “Trật tự giới hai cực”: Sự đời tổ chức Liên hợp quốc, tình trạng “Chiến tranh lạnh”, tượng xu phát triển giới ngày

Bản đồ giới

XIV 14

BÀI 12

NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA

CUỘC CÁCH MẠNG KH-KT SAU CHIẾN THANH THẾ GIỚ THỨ

Nguồn gốc, thành tựu chủ yếu, ý nghĩa lịch sử tác động cách mạng khoa học - kỹ thuật lần thứ hai loài người

(11)

HAI Giảng giải

Nêu vấn đề Tường thuật

Gợi mở Vấn đáp

Trực quan Miêu tả Giảng giải Nêu vấn đề Tường thuật

XV 15 BÀI 13

TÔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI

- Củng cố kiến thức học lịch sử giới đại từ sau chiến tranh giới thứ hai đến (2000)

- Học sinh nắm nét bật nội dung chủ yếu, nhân tố chi phối hình thành giới từ sau năm 1945 -Học sinh thấy xu phát triển giới, loài người bước vào kỷ XXI

Bản đồ giới Máy đèn chiếu Một số hình ảnh, tư liệu trước số tư liệu khác

Sách giáo khoa sách giáo viên

XVI 16

BÀI 14

VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ

NHẤT

- Nguyên nhân, nội dung, đặc điểm chương trình khai thác thuộc địa lần thứ Thực dân Pháp Việt Nam

- Những thủ đoạn Pháp trị, văn hóa, giáo dục phục vụ cho chương trình khai thác - Sự phân hóa giai cấp thái độ giai cấp

Bản đồ Việt Nam kí hiệu nguồn lợi tư thực dân Pháp Việt Nam khai thác lần thứ

XVII 17

BÀI 15

PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM SAU

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ

NHẤT(1919-1925)

- Cách mạng tháng Mười Nga 1917 thành công tồn vững Nhà nước Xô Viết đầu tiên, phong trào cách mạng giới ảnh hưởng thuận lợi đến phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam

- Nét phong trào đấu

(12)

tranh tư sản dân tộc, tiểu tư sản phong trào công nhân Việt Nam từ 1919 đến 1925

Gợi mở Vấn đáp

XVIII 18 KIỂM TRA HỌC KÌ I

- Qua kiểm tra giúp học sinh đánh giá kiến thức lịch sử học kỳ I

- Giúp học sinh đánh giá, so sánh, phân tích kiện lịch sử

- Giáo dục học sinh tự giác làm bài, vận dụng kiến thức vào học

HỌC KÌ II

XX 19

BÀI 16

NHỮNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC NGOÀI

TRONG NHỮNG NĂM 1919 - 1925

- Những hoạt động Nguyễn Ái Qc sau chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt ë Ph¸p - Liên Xô - Trung Quốc (1911-1920)

- Sau gần 10 năm bơn ba hải ngoại Ngời tìm thấy chân lý cứu nớc sau Ngời tích cực chuẩn bị đời Đảng cộng sản Việt Nam - Hiểu đợc chủ trơng hoạt động hội Việt Nam cách mạng niên

Ảnh Nguyễn Ái Quốc Đại hội Tua

(13)

Trực quan Miêu tả Giảng giải Nêu vấn đề Tường thuật Gợi mở Vấn đáp XX & XXI 20 & 21 BÀI 17 CÁCH MẠNG VIỆT

NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN RA

ĐỜI

- Bước phát triển phong trào cách mạng Việt Nam đời Tân Việt cách mạng Đảng Việt Nam quốc dân đảng - Chủ trương hoạt động tổ chức cách mạng

- Sự phát triển phong trào cách mạng Việt Nam dẫn tới đời tổ chức cộng sản Việt Nam

Phóng to lược đồ “ khởi nghĩa Yên Bái( 1930)”, sử dụng ảnh Trụ sở chi cộng

sản nhà số 5Đ phố Hàm Long, HN

Sưu tầm chân dung nhân vật lịch sư

XXI 22

BÀI 18 ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI

- Hoàn cảnh lịch sử, nội dung chủ yếu, ý nghĩa lịch sử Hội nghị thành lập Đảng

- Nội dung luận cương trị tháng 10/1930

Tranh ảnh lịch sử : chân dung Nguyễn Ái Quốc năm 1930, Chân dung Trần Phú

XXII 23

BÀI 19

PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM

1930-1935

- Nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa phong trào cách mạng19301931 mà đỉnh cao Xô Viết -Nghệ Tĩnh Học sinh hiểu “Tại Xô Viết - Nghệ Tĩnh quyền kiểu ?”

- Q trình hồi phục lực lượng cách mạng (1931-1935)

Lược đồ phong trào công nhân , nông dân 1930-1931 Xô Viết Nghệ Tĩnh

Lược đồ hành Việt Nam

XXII 24

BÀI 20 CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM

1936-1939

ởng trực tiếp phong trào cách mạng Việt Nam năm 1936-1939

- Chủ trương Đảng phong trào đấu tranh công khai thời kỳ 1936-1939

Ảnh “ Cuộc mít tinh Khu Đấu xảo ( Hà Nội)”

(14)

Những tài liệu phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ năm 1936-1939

Trực quan Miêu tả Giảng giải Nêu vấn đề Tường thuật

Gợi mở Vấn đáp

XXIII 25

BÀI 21 VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM

1939-1945

- Sau chiến tranh giới thứ hai bùng nổ, Nhật vào Đông Dương, Pháp - Nhật cấu kết với để thống trị bóc lột Đông Dương, làm cho nhân dân ta vô khốn khổ

- Những nét diễn biến khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ Đô Lương, ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa

Lược đồ ba dậy

Các tài liệu ách áp Pháp – Nhật nhân dân ta dậy : khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa Nam Kỳ, binh biến Đô Lương

XXIII & XXIV

26 & 27

BÀI 22 CAO TRÀO CÁCH

MẠNG TIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA

THÁNG TÁM 1945

- Hoàn cảnh dẫn tới việc Đảng ta chủ trương thành lập Mặt trận Việt Minh phát triển lực lượng cách mạng sau Việt Minh thành lập

- Những chủ trương Đảng sau Nhật đảo Pháp diễn biến cao trào kháng Nhật, tiến tới tổng khởi nghĩa tháng 8/1945

Bức ảnh “Đội Việt Nma tuyên truyền giải phóng quân” Lược đồ “Khu giải phóng Việt Bắc” Các tài liệu hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh Pác Bó

XXIV 28

BÀI 23 TỔNG KHỞI NGHĨA

THÁNG TÁM NĂM 1945 VÀ SỰ THÀNH LẬP NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ

- Nhật tuyên bố đầu hàng, tình hình giới có lợi cho ta Chủ tịch Hồ Chí Minh định phát động tổng khởi nghĩa giành quyền Cuộc tổng khởi nghĩa diễn nhanh chóng tồn quốc Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà

Lược đồ: Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945

(15)

ra đời

- í nghĩa lịch sử nguyên nhân thắng lợi cách mạng tháng

Minh c Tuyờn ngôn Độc lập (2-9-1945)

Trực quan Miêu tả Giảng giải Nêu vấn đề Tường thuật Gợi mở Vấn đáp XXV 29 & 30 BÀI 24 CUỘC ĐẤU TRANH

BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN

DÂN CHỦ NHÂN DÂN(1945-1946)

- Tình hình nước ta sau cách mạng tháng tám

- Dưới lãnh đạo Đảng Hồ Chủ Tịch phát huy thắng lợi, khắc phục khó khăn giữ vững củng cố quyền nhân dân

- Sách lược chống ngoại xâm nội phản để bảo vệ quyền

Sử dụng tranh ảnh SGK giảng lớp Đọc tài liệu tham khảo SGV Tổ chức cho HS tự sưu tầm tranh ảnh cho nội dung học XXVI 31 & 32 BÀI 25 NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN

PHÁP(1946-1950)

- Nguyên nhân dẫn tới kháng chiến chống thực dân Pháp bùng nổ (19/12/1946)

- Nội dung đường lối kháng chiến chống Pháp Đó đường lối chiến tranh nhân dân - Những thắng lợi mở đầu có ý nghĩa chiến lược quân dân ta mặt trận

Sử dụng tranh ảnh, lược đồ SGK, đồ treo tường “Chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947” Đọc tài liệu tham khảo SGV

XXVII 33

& 34

BÀI 26 BƯỚC PHÁT TRIỂN

MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN

QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP(1950-1953)

- Từ chiến dịch biên giới 1950 trở kháng chiến bước sang giai đoạn Ta chủ động phản công địch khắp địa bàn quan trọng

- Thời kỳ kháng chiến giành thắng lợi toàn diện - Đế quốc Mĩ can thiệp sâu

(16)

vào chiến tranh Đông Dương - Pháp, Mĩ âm mưu giành lại quyền chủ động chiến trường Bắc Bộ

SGV Tổ chức cho HS sưu tầm tranh ảnh

Trực quan Miêu tả Giảng giải Nêu vấn đề Tường thuật

Gợi mở Vấn đáp

XXVIII 35

& 36

BÀI 27

CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG

THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC(1953-1954)

- Kế họach Na-Va (5/1953)

- Chủ trơng chiến lợc ta chiến Đông - Xuân 1953-1954 nhằm phá tan kế hoạch Na-Va, giành thắng lợi quân định chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ

- Giải giáp kết thúc chiến tranh Đông Dơng hiệp định Giơ-Ne-Vơ (7/1954)

Sử dụng tranh ảnh, lược đồ SGK giảng lớp., đồ “ Chiến dịch Điện Biên Phủ” Đọc thêm tài liệu tham khảo SGV Tổ chức cho HS sưu tầm tranh ảnh

XXIX 37 LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Năm nội dung lịch sử địa

phương giai đoạn từ năm 1945-1975 Sưu tầm tranh ảnh LSĐP

XXIX 38 KIỂM TRA MỘT TIẾT Qua kiểm tra nhằm đánh giá

(17)

Trực quan Miêu tả Giảng giải Nêu vấn đề Tường thuật Gợi mở Vấn đáp XXX & XXXI 39 40 & 41 BÀI 28

XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH

QUYỀN SÀI GỊN Ở MIỀN NAM

- Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ - Ne - Vơ (7/1954), nguyên nhân việc đất nước ta bị chia cắt làm miền

- Nhiệm vụ cách mạng XHCN miền Bắc (1954-1960) hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh cải tạo quan hệ sản xuất thu kết lớn, cịn nhiều thiếu sót, sai lầm

Tranh ảnh, sơ đồ, lược đồ SGK

Bản đồ hành Việt Nam

Bản đồ treo tường “Phong trào Đồng Khởi” (1959 – 1960) XXXI & XXXII 42 & 43 44 BÀI 29

CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC(1965-1973)

- Hoàn cảnh Đế quốc Mĩ đề chiến lược “Chiến tranh cục bộ” - Âm mưu thủ đoạn Mĩ “Chiến tranh cục bộ”

- Nhân dân miền Nam đánh bại “Chiến tranh cục bộ” Đế quốc Mĩ ?

Tranh ảnh, sơ đồ, Bản đồ “ Chiến dịch Vạn Tường” – “Tổng tiến công dậy Tết

Mậu Thân

1968”,”Tiến công chiến lược 1972”-

XXXIII 45 46

BÀI 30 HỒN THÀNH GIẢI PHĨNG MIỀN NAM, THỐNG NHẤT ĐẤT

NƯỚC (1973-1975)

- Nhiệm vụ cách mạng nước ta sau Hiệp định Pa-Ri

- Miền Bắc khắc phục hậu chiến tranh, khơi phục phát triển kinh tế- văn hóa, chi viện kịp thời cho miền Nam

- Miền Nam đấu tranh chống lấn chiếm địch

- Cuộc tổng tiến công dậy xuân 1975

Bản đồ treo tường “ Chiến dịch Tây Nguyên, Huế – Đà nẵng , Cuộc tổng tiến công dậy mùa xn 1975) , băng hình (nếu có

XXXIV 47 LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Năm nội dung lịch sử địa

(18)

nay

Trực quan Miêu tả Giảng giải Nêu vấn đề Tường thuật

Gợi mở Vấn đáp

XXXIV 48

BÀI 31 VIỆT NAM TRONG NĂM ĐẦU SAU ĐẠI THẮNG XUÂN 1975

- Tình hình hai miền Nam - Bắc sau đại thắng mùa xuân 1975 - Những biện pháp khắc phục hậu chiến tranh, khôi phục phát triển kinh tế miền - Chúng ta hoàn toàn thống đất nước mặt nhà nước

Sách Đại cương lịch sử Việt nam

Hình ảnh có liên quan đến

XXXV 49

BÀI 32 XÂY DỰNG ĐẤTNƯỚC,ĐẤU TRANH BẢO VỆ TỔ

QUỐC(1976-1985)

- Con đường tấy yếu cách mạng Việt Nam lên CNXH, thành tựu thiếu sót, yếu 10 năm đầu nước lên CNXH (1976-1985)

- Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Tây - Nam phía Bắc Tổ quốc (1975-1979)

Tranh ảnh sách giáo khoa

Tham khảo SGV Sách Đại cương Lịch sử Việt Nam…

XXXV 50

BÀI 33 VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ

HỘI(1986-2000)

- Sự tất yếu phải đổi đất nước lên CNXH, nội dung đường lối đổi

- Quá trình thực đổi đất nước

- Những thành tựu yếu trình đổi

Sách Giáo Khoa , sách giáo viên

Tranh ảnh

Văn kiện Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ VI , lần thứ VII, lần thứ VIII, lần thứ IX

XXXVI 51

BÀI 34

TỔNG KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ĐẾN

NĂM 2000

- Quá trình phát triển lịch sử dân tộc từ năm 1919 đến (2000), giai đoạn đặc điểm lớn giai đoạn (1919-1930), (1930-1945), (1945-1954), (1954-1975),

(19)

1986), (1986-2000)

- Nguyên nhân định trình phát triển lịch sử dân tộc, học kinh nghiệm lớn rút từ q trình

tựu cơng xây dựng bảo vệ đất nước

Trực quan Miêu tả Giảng giải Nêu vấn đề Tường thuật

Gợi mở Vấn đáp

XXXVI 52 KIỂM TRA HỌC KÌ II - Củng cố, đánh giá lại kiến thức

đã học, từ giáo viên đánh giá kiến thức học sinh

- Rèn luyện cách làm cho học sinh

KẾ HOẠCH MÔN LỊCH SỬ 8

(20)

Cung cấp cho học sinh hiểu biết có hệ thống lịch sử giới, lịch sử dân tộc lịch sử địa phương Tính tồn diện phát triển lịch sử lĩnh vực đời sống xã hội, đến mối liên hệ lịch sử với mơn học có liên quan, đặc biệt chue nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, mối kiên hệ khứ với tại, triển vọng phát triển tương lai hợp quy luật xã họi loài người dân tộc

II Yêu cầu mục tiêu môn lịch sử 8: 1 Kiến thức:

- Về lịch sử giới: nắm kiện chính, trình phát triển lịch sử giới từ cách mạng tư sản đến chiến tranh giới thư Hai kết thúc

- Về lịch sử Việt Nam: Nắm trình lịch sử dân tộc từ thực dân Pháp xâm lược đến Cjiến tranh thws giới thứ Nhất kết thúc

- Về lịch sử địa phương: Có hiểu biết chue yếu lịch sử địa phương gắn liền với lịch sử dân tộc từ năm 1858 đến năm 1918

2 Kỹ năng:

- Biết sử dụng sách giáo khoa tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học chủ yếu liên quan đến chương trình

- Phát huy tính tích cực sáng tạo học tập học sinh việc rèn luyện kỹ môn, gắn "học với hành", liên hệ kiến thức khứ với sống Có ý thức kỹ tạo số đồ dùng trực quan cần thiết cho việc học tập mơn

- Bước đầu có ý thức kỹ sưu tầm thuu thập tài liệu, tài liệu địa phương

- Biết trình bày, phân tích, so sánh, đối chiếu kiện để đánh giá kiện, nhân vật lịch sử, rút kết luận học vào thực tế sống

3 Tư tưởng, phẩm chất, thái độ:

- Giáo dục truỳen thống dân tộc, bậc lịng ưnớc, tinh thần Quốc tế chân chính, thể cụ thể tâm bảo vệ Tổ quốc, ủng hộ đấu tranh chống áp bức, giành độc lập dân tộc, tiến xã hội, chống chiến tranh phi nghĩa, u chuộng hồ bình

- Giáo dục tinh thần Quốc tế, phẩm chất tốt đẹp giai cấp vô sản giới

- Xây dựng niềm tin vào thắng lợi tất yếu xã hội chủ nghĩa, chủ nghĩa tư không tránh khỏi bị diệt vong

III Nội dung chương trình:

1 Khái qt nội dung khố trình lịch sử giới cận đại:

(21)

nghĩa tư với khủng hoảng mâu thuẫn ngày gây gắt; Sự phát triển phong trào công nhân đời chủ nghĩa xã họi khoa học, đưa đấu tranh giai cấp vô sản chống tư thành phong trào cộng sản công nhân quốc tế; Phong trào kháng chiến chống xâm lược giải phóng dân tộc nhân dân nước Á, Ph,i Mĩ - Latinh, phát triển khoa học kỹ thuật, mở đầu cách mạng công nghiệp đời sớm Anh lan nhanh nước Âu, Mĩ khác

- Về cách mạng tư sản, làm sáng tỏ nguyên nhân, diễn biến ý nghĩa, Gv cần nhấn mạnh vai trò quần chúng thắng lợi cách mạng, lật đổ chế độ phong kiến xác lập chế độ tư chủ nghĩa Cũng cần lưu ý học sinh rằng, giai cấp tư sản dựa vào sức mạnh quần chúng để nắm quyền cách mạng thắng lợi lại quay trở lại đần áp chiến tranh tự do, dân chủ nhân dân lao động Cho nên cách mạng tư sản kết thúc giai cấp tư sản cầm quyền thay thống trị phong kiến hay thống trị tư sản

- Sự củng cố vai trò thống trị giai cấp tư sản gắn liền với yêu cầu phát triển sản xuất, nhu cầu thị trường, nguyên vật liệu,nhân công rẽ mạt, đưa tới việc xâm lược nước nhỏ, yếu làm thuộc địa Chủ nghĩa tư từ tự cạnh tranh chuyển sang giai đoạn độc quyền - chủ nghĩa đế quốc, mà đặc điểm bậc tập trung vốn, tập trung sản xuất, xuất khsẩu tư bản, đấu tranh để chia thuộc địa Chủ nghĩa đế quốc giai đoạnn phát triển coa chủ nghĩa tư bản, chất chủ nghĩ tư giai đoạn độc quyền không thay dổi không tránh khỏi diệt vong theo qui luật phát triển lịch sử

- Xã họi tư phân hai cấp bản: Tư sản vô sản, ngồi giai cấp có chế độ phong kiến địa chủ nông dân tầng lớp nhân dân lao động khác Ngay từ xuất hai giai cấp vô sản tư sản có mâu thuẫn với đấu tranh vô sản chống tư sản phát triển từ thấp đến cao: Từ đập phá máy móc, đấu trang cho quyền lợi kinh tế, yêu cầu trị đến mục tiêu đánh đổ thống trị giai cấp vô sản, từ tự phát sang tự giác Trong trình phát triển đấu tranh vơ sản, chủ nghĩa xã hội khoa học đời, nêu rõ sứ mệnh lịch sử giai cấp vô sản: Thủ tiêu chế độ tư xã lập chế độ xã hội chủ nghĩa V.I.Lê-nin phát triển chủ nghĩa Mác thời kỳ đế quốc chủ nghĩa, sáng lập đảng kiểu mới, đưa phong trào công nhân Nga phát trỉên, đãn tới thắng lợi Cách mạng thàng Mười Nga, có ảnh hưởng lớn đế phong trào mcách mạng giới, chủ nghĩa Mác - Lênin thường nói "Chủ nghĩa Mác thời kỳ đế quốc chủ nghĩa"

- Trong đấu tranh chống ngoại xâm bảo vệ độc lập giải phóng dân tộc, nhan dân nước Á, Phi, Mĩ-latinh nói chung, Đơng Nam Á nói riêng thể tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh bất khuất Do nhiều nguyên nhân đấu tranh thất bại thiếu giai cấp tiên tiến lãnh đạo, thiếu đường lối cứu nước đắn liên kết nước đế quốc, lực thực dân với phong kiến nước đàn pá phong trào yêu nước cách mạng Tuy phong trào giải phóng dân tộc khơng bị dập tắt mà xã định đường dấu tranh Tuỳ tình hình cụ thể tương quan lực lượng nước thuộc địa phụ thuộc mà phong trào giải phóng dân tộc diễn theo đường tư sản hay vô sản, song đường vơ sản phong trồ giải phóng dân tộc hợp quy luật tất thắng

(22)

Trước hết cần thấy chuyển biến từ thời cậnk đại sang thời đại, đấu tranh thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga hợp quy luật Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 cách mạng xã hội chủ nghĩa thắng lợi, mở thời kỳ lịch sử: thời kỳ đại Từ năm 1917 đến năm 1945, thời kỳ tình hình giới có nhiều biến động, bậc kiện chủ yếu sau đây:

- Với thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, chủ nghĩa xã hội lần trở thành thực nước rộng lớn, trãi dài qua hai châu lục Âu - Á, nơi mà chế độ chuyên chế Nga hoàng thống trị dân tộc trông đế chế với cách áp giai cấp áp dân tộc nặng nề Nước Nga hoàng lúc nước đế quuốc yếu nước khác hệ thống chủ nghĩa Thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xơ có tác động to lớn đến tình hình giới - chặt đứt sợi dây chuyền đế quốc chủ nghĩa khâu yếu nhất, phân chia giưới thành hai hệi thống: xã hội chủ nghĩa đế quốc chủ nghĩa, cổ vũ ủng hộ phong troà cách mạng giới đến thắng lợi

- Phong trào đấu trang cách mạng nước tư Âu - Mỹ lên cao có bước chuyển biến lớn nhiều nước, Đảng cộng sản công nhân đời lãnh đạo phong trào cách mạng theo đường Cách Mạng tháng Mười - đường xã hội chủ nghĩa Phong trào đấu tranh giai cấp công nhân giới tập hợp tổ chức lớn mạnh - Quốc tế cộng sản, V.I Lênin sáng lập

- Cuộc đấu tranh giàng độc lập dân tộc nước thuộc địa phụ thuộc phát triển với phát triển phong trào cách mạng giới tác đọng ảnh hưởng Cách mạng tháng Mười Tuỳ tình hình điều kiện cụ thể nước, phong trồ giải phóng dân tộc phát triển với phát triển phong trào dân chủ tư sản, giai cấp tư sản trẻ tuổi bắt đầu trưởng thành tực tiếp lãnh đạo ghay tham gia lãnh đạo phong trào cách mạng

- Sau Chiến tranh giới thứ năm phát triển bột phát, không vững (1919-1924), nước đế quốc lâm vào khủng hoảng kinh tế giới (1929-1933) lan rộng ảnh hưởng đến nhiều nước Cuộc khủng hoảng dẫn tới cầm quyền lực phát xít Y-tta-lia, Đức Nhật Bản, với mưu đồ gây chiến tranh để chia lại giới Vì vậy, mâu thuẫn nước ngày thêm gây gắt: Tuy nhiên mâu thuẫn nước đế quốc với nước xã hội chủ nghĩa lúc giườ Liên Xô không giảm

- Chiến gới thứ hai (1939 - 1945), chiến gây tổn thất khủng khiếp cho nhân laọi bây giờ, kết thúc thời kỳ phát triển của lịch sử giới từ sau Cách mạng tháng Mười Nga 1917, mở thời kỳ với hình thành phát triển hệ thống xã họi chủ nghĩa, sụp đổ hệ thống thuộc địa giới đời quốc gia độc lập

3 Khái quát lịch sử việt Nam (phần từ 1858 đến 1918)

(23)

- Các kiện chín liên quan đến xâm lược Việt Nam thực dân Pháp đấu tranh chống xâm lược nhân dân ta từ 1858 đên 1884: âm mưu trình xâm lược Pháp đà Nẵng đánh chiếm Gia Định: phong trào chônghs Pháp nhân dân ta Đà Nẵng (1858), Nam Kỳ (1859-1874) toàn quốc ( 1873-884); nguyên nhân nước

- Sự phát sinh phát triển phong trào chống Pháp từ 1858 đến 1896: Phong trào Cần vương; phong trào đấu tranh miền núi; phong trào chống pháp cuối kỷ XIX

- Các kiện phong trào yêu nước đầu kỷ XX:

+ Những chuyển biến kinh tế xã hội Việt Nam tác động ảnh hưởng bên đến phong trố yêu nước + Các xu hướng bạo động cải cách (tiêu biể Phan Bội Châu Phan Châu trinh), phong trồ đơng du, Đơng Kinh Nghĩa thục, chốnh sưu thuế Trung Kỳ

- Những nhận xét phong trào yêu nước đầu kỷ XX, so với cuối kỷ XIX, mặt: chủ trương đường lối, biện pháp đấu tranh, thành phần tham gia, hình thức hoạt động

- Bước đầu hoạt động Nguyễn Tất Thành, mở thời kỳ lịch sử đấu tranh chống Pháp giải phóng dân tộc nước ta

4 Lịch sử địa phương:

- Dạy tiết lịch sử địa phương kiện liên quan đến nội dung khố trình lịch sử dân tộc thời kỳ (một khởi nghĩa phong trào cần vương, kiện hay nhân vật phonh troà yêu nước đầu kỷ XX )

- Tham quan di tích lịch sử thực địa có liên quan đến kiện học

- Sưu tầm tài liệu lịch sử địa phương để minh hoạ cụ thể, bổ sung cho học lịch sử dân tộc

IV Nội dung phương pháp giảng dạy lịch sử 8 T

(24)

N

T

HỌC TÀI LIỆU TK

PHÁP NGHIỆM

HỌC KÌ I

I

&

Bài 1 NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ

SẢN ĐẦU TIÊN

- HS nắm khái niệm bài, chủ yếu khái niệm cách mạng tư sản

- Nắm nguyên nhân, diễn biến, tính chất ý nghĩa lịch sử cách mạng tư sản Cách mạng tư sản Hà lan kỉ XVI Cách mạng tư sản Anh kỉ XVII

- Nhận thức vai trò quần chúng nhân dân cách mạng tư sản

- Nhận thức chủ nghĩa tư có mặt tiến hạn chế

- Bản đồ giới để xác định vị trí nước dạy

- Sgk, sgv, tư liệu lịch sử 8, tài liệu liên quan

Trực quan Miêu tả Giảng giải Nêu vấn đề

Tường thuật Gợi mở Vấn đáp II & Bài 2 CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (

1789-1794)

+ Những kiện diễn biến cách mạng qua giai đoạn vai trò nhân dân việc đưa đến thắng lợi phát triến cách mạng

+ Ý nghĩa lịch sử cách mạng + Nhận thức tính chất hạn chế CMTS

+ Bài học rút từ CMTS Pháp

Bản đồ nước Pháp kỉ XVIII, tư liệu lịch sử

III &

6

Bài 3 CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI

TOÀN THẾ GIỚI

+ HS nắm việc tiến hành cách mạng công nghiệp đường tất yếu để phát triển CNTB, cần tìm hiểu nội dung hệ

+ CNTB xác lập phạm vi giới qua việc hình thành thắng lợi cách mạng tư sản Châu Âu-Mĩ

+ HS nhận thức áp chất CNTB gây nên đời sống đau khổ cho nhân dân lao động toàn giới

(25)

+ Bằng khả lao động sáng tạo, nhân dân thực thở thành chủ nhân thành tựu to lớn kĩ thuật sản xuất

nhân loại Trực quanMiêu tả

Giảng giải Nêu vấn đề

Tường thuật Gợi mở Vấn đáp IV

&

Bài 4 PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ

RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC

HS biết hiểu buổi đầu phong trào công nhân - đập phá máy móc bãi cơng nửa đầu kỉ XIX

+ C Mác, Ph Ăng-hen đời chủ nghĩa xã hội khoa học

+ Phong trào công nhân vào năm 1848 - 1870

+ lòng biết ơn nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học

+ Giáo dục cho hs tinh thần quốc tế chân chính, tinh thần đồn kết đấu tranh giai cấp cơng nhân

+ Biết phân tích, nhận định q trình phát triển phong trào cơng

Tranh ảnh sgk, chân dung C.Mac Ăng-hen

V Bài 5

CÔNG XÃ PA-RI 1871

+ Nguyên nhân đưa đến bùng nổ diễn biến thành lập công xã Pa-ris

+ Thành tựu bật công xã Pa-ris + Công xã Pa-ris, nhà nước kiểu giai cấp tư sản

+ Giáo dục HS lòng tin vào lực lãnh đạo, quản lí nhà nước giai cấp vơ sản

bản đồ công xã Pa-ris

Vẽ sơ đồ máy hội đồng công xã Pa-ris

Tư liệu lịch sử -

V & VI

10 & 11

Bài 6 CÁC NƯỚC ANH,

PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX

-ĐẦU THẾ KỈ XX

Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX nước tưu chủ yếu Âu, Mĩ chuyển sang giai đoạn ĐQCN( đế quốc chủ nghĩa) Vì vậy, HS cần nắm

+ nước tư lớn Anh, Pháp, Đức, Mĩ chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa

(26)

+ Tình hình đặc điểm cụ thể nước đế quốc

+ Nhận thức rõ chất CNTB, CNĐQ

+ Đề cao ý thức cảnh giác cách mạng, đấu tranh chống lực gây chiến bảo vệ hịa bình

Trực quan Miêu tả Giảng giải Nêu vấn đề

Tường thuật Gợi mở Vấn đáp

Trực quan VI

& VII

12 & 13

Bài 7 PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC

TẾ CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ

XX

+ Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, CNTB chuyển biến mạnh mẽ sang giai đoạn CNĐQ Mâu thuẫn gay gắt tư sản vô sản dẫn đến phong trào công nhân phát triển Quốc tế thứ hai thành lập

+ P.Ănghen Lê-nin đóng góp cơng lao vai trị to lớn phát triển phong trào

+ cách mạng Nga 1905 – 1907, ý nghĩa ảnh hưởng

Sgv, tư liệu lịch sử 8, đồ đế quốc Nga cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX

Sgk, ghi chép, giấy A3…

VII 14

Bài 8 SỰ PHÁT TRIỂN

CỦA KĨ THUẬT, KHOA HỌC, VĂN

HỌC VÀ NGHỆ THUẬT THẾ KỈ

XVIII - XIX

+ Sau thắng lợi CMTS, GCTS tiến hành cách mạng công nghiệp, làm thay đổi toàn kinh tế xã hội Chủ nghĩa tư thắng hồn tồn chủ nghĩa phong kiến thúc đẩy phát triển nhanh lực lượng sản xuất, làm tăng suất lao động đặc biệt ứng dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật

+ Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế với xâm nhập kĩ thuật TT

Sgv, tư liệu lịch sử 8, tranh ảnh phản ánh thnàh tựu khoa học – kĩ thuật kỉ XVIII – XIX, chân dung nhà khoa học Đac- uyn, Lo- mo- no xốp,

VIII 15 Bài 9

(27)

XVIII- ĐẦU THẾ KỈ

XX phát triển mạnh mẽ kết tất yếucủa sách thống trị, bóc lột tàn bạo của thực dân Anh

+ Vai trò giai cấp tư sản Ấn Độ ( đại diện đảng Quốc Đại) phong trào giải phóng dân tộc Đồng thời tinh thần đấu tranh anh dũng nông dân, cơng nhân, binh lính ( khởi nghĩa Xi-pay, khởi nghĩa Bom-bay) buộc thực dân Anh phải nhượng bộ, nới lỏng ách thống trị

+ góp phần nhận thức thời kì Châu Á thức tỉnh phong trào giải phóng dân tộc thời kì đế quốc chủ nghĩa

Sgv, tư liệu lịch sử 8, đồ “ phong trào cách mạng Ấn Độ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX”

Miêu tả Giảng giải Nêu vấn đề

Tường thuật Gợi mở Vấn đáp

VIII 16 Bài 10

TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU

THẾ KỈ XX (1T)

+ Những nguyên nhân đưa đến việc Trung Quốc bị biến thành nước nửa thuộc địa cuối kỉ XIX đầu kỉ XX triều đình phong kiến Mãn Thanh suy yếu hèn nhát, tạo điều kiện cho nước đế quốc xâu xé Trung Quốc

+ Các phong trào đấu tranh nhân dân Trung Quốc chống phong kiến đế quốc cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX Tiêu biểu vận động Duy tân, phong trào Nghĩa Hịa Đồn, cách mạng Tân Hợi

Sgv, tư liệu lịch sử 8, đồ “ Trung Quốc xâm lược nước đế quốc” “ cách mạng Tân Hợi”

IX 17 BÀI 11

CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ

KỶ XX

HS nhận thức thống trị bóc lột chủ nghĩa thực dân nước Đông Nam Á

Bồi dưỡng lòng căm thù CNTD IX 18 BÀI 12

NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN

- Khái quát tình hình kinh tế - xã hội Nhật sau chiến tranh giới thứ

- Những nguyên nhân dẫn tới

(28)

TRANH THẾ GIỚI

(1918-1939) q trình phát xít hóa Nhật hậu củacủa q tình Nhật Bản đối với giới

học sinh xác định nước Nhật Châu Á

bản đồ Trực quanMiêu tả Giảng giải Nêu vấn đề

Tường thuật Gợi mở Vấn đáp X 19 KIỂM TRA VIẾT

TIẾT về môn lịch sử học Giúp họcQua kiểm tra nhằm đánh giá học sinh sinh biết đánh giá, phân tích kiện lịch sử Giáo dục học sinh ý thức tự giác làm X

XI

20 & 21

BÀI 13

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHÂT

+ Mâu thuẫn đế quốc với đế quốc đưa đến kết qủa tất yếu bùng nổ chiến tranh giới thứ chất chủ nghĩa đế quốc gây chiến tranh xâm lược Bọn đế quốc hai phe phải chịu trách nhiệm vấn đề

+ Diễn biến giai đọc phát chiến tranh, qui mơ tính chất hậu nặng nề mà chiến tranh gây cho xã hội loài người

+Sgv, tư liệu lịch sử

+ Bảng thống kê kết chiến tranh

+ tranh ảnh, tư liệu lịch sử chiến tranh giới thứ XI 22 Bài 14

ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI

(TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI-1917)

+ Củng cố kiến thức phần lịch sử giới cận đại cách có hệ thống vững

+ Nắm hiểu rõ nội dung chủ yếu lich sử giới cận chuẩn bị học tốt lịch sử giới đại

+Thông qua kiện, niên đại,nhân vật lịch sử… học giúp hs có nhận thức, đánh giá

+Sgv, tư liệu lịch sử

+ Bảng thống kê kiện lịch sử giới cận đại

XII 23 & 24

BÀI 15 CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO

HS cần nắm kiến thức sau

+ nét chung tình hình nước Nga đầu kỉ XX nước Nga năm 1917 có hai cách mạng

+Sgv, tư liệu lịch sử

(29)

VỆ CÁCH

MẠNG(1917-1921) Mười Nga năm 1917+ Diễn biến cách mạng tháng + đấu tranh bảo vệ thành cách mạng

+ Ý nghĩa lịch sử cách mạng tháng Mười Nga năm 1917

Qua học bồi dưỡng cho hs nhận thức đắn tình cảm cách mạng cách mạng XHCN giới

Trực quan Miêu tả Giảng giải Nêu vấn đề

Tường thuật Gợi mở Vấn đáp

Trực quan Miêu tả

XIII 25 BÀI 16

LIÊN XÔ XÂY DỰCG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

(1921-1941

Nắm Liêm Xơ thực sách kinh tế mới, nội dung tác dụng sách

Những thành tựu công xây dựng chủ nghia xã hội Liên Xô 1925-1941 XIII 26 BÀI 17

CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN

TRANH

THẾGIỚI(1918-1939)

- Giúp học sinh nắm được:

+ nét khái quát tình hình Châu Âu năm 1918-1939

+ phát triển phong trào cách mạng 1918-1923 Châu Âu thành lập quốc tế cộng sản

+ đại khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933 tác động Châu Âu

+ chủ nghĩa phát xít thắng lợi Đức, lại thất bại Pháp

+Sgv, tư liệu lịch sử

+ đồ Châu Âu sau chiến tranh giới thứ (1914-1918)

+ biểu đồ so sánh lượng thép Anh Liên Xô

XIV 27 BÀI 18 NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN

TRANH THẾ GIỚI(1918-1939)

Giúp học sinh hiểu được:

+ Những nét tình hình kinh tế - xã hội Mĩ sau chiến tranh giới thứ nhất; phát triến nhanh chóng kinh tế nguyên nhân phát triển đó, phong trào cơng nhân thành lập Đảng Cộng Sản Mĩ

+Sgv, tư liệu lịch sử

+ đồ giới

(30)

trong

năm 1918-1939 Nêu vấn đềGiảng giải Tường

thuật Gợi mở Vấn đáp

Trực quan Miêu tả XIV

XV 28

29 & 30

BÀI 19 NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI

(1918-1939)

BÀI 20

PHONG TRÀO ĐỘC LẬP Ở CHÂU Á

(1918-1939)

- Khái quát tình hình kinh tế - xã hội Nhật sau chiến tranh giới thứ

- Những nguyên nhân dẫn tới trình phát xít hóa Nhật hậu của tình Nhật Bản giới

- Giúp hs nhận thức rõ chất phản động, hiếu chiến, tàn bạo chủ nghĩa phát xít Nhật

- Những nét phong trào độc lập dân tộc Châu Á năm 1918-1939

- Cách mạng Trung quốc (1919-1939) diễn nào?

- Những nét chung phong trào độc lập dân tộc khu vực Đông Nam Á

- Bồi dưỡng nhận thức tình tất yếu đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc dân tộc thuộc địa, phụ thuộc nhằm giành lại độc lập dân tộc

+Sgv, tư liệu lịch sử

+ Bản đồ giới ( đồ Châu Á)

+ tranh ảnh nước Nhật hai chiến tranh

+Sgv, tư liệu lịch sử

+ Bản đồ giới ( đồ Châu Á để học sinh xác đinh tinh hình nước sau chiến tranh giới thứ nhất) XVI 31

32

Bài 21

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ

HAI(1939-1945)

- Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh giới thứ hai

- Những diễn biến chiến tranh: giai đoạn, kiện tác động tiên tình chiến tranh

- Kết cục chiến tranh hậu phát triển tình hình giới

- Bồi dưỡng nhận thức đắn

+Sgv, tư liệu lịch sử

(31)

hậu chiến tranh toàn nhân loại, nâng cao ý thức chống chiến tranh bảo vệ hịa bình, bảo vệ sống cho người văn minh nhân loại

Giảng giải Nêu vấn đề

Tường thuật Gợi mở Vấn đáp

XVII 33 BÀI 22

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC- KĨ

THUẬT VÀ VĂN HÓA THẾ GIỚI NỬA

ĐẦU THẾ KỈ XX

- Những tiến vượt bậc khoa học- kĩ thuật giới nửa đầu kỉ XX

- Thấy hình thành phát triển văn hóa – văn hóa Xơ Viết sở tư tưởng chủ nghĩa Mác-Lênin kế thừa tinh hoa văn hóa nhân loại

+Sgv, tư liệu lịch sử

+ Tranh ảnh thành tựu KH –KT kỉ XX XVII 34 CHƯƠNG V

ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI

( Phần từ năm 1917 đến năm 1945)

- Củng cố, hệ thống hóa kiện lịch sử giới hai chiến tranh

- Nắm nội dung lịch sử giới năm 1917-1945

Củng cố, nâng cao tư tưởng, tình cảm cách mạng, chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa quốc tế chân chính, tinh thần chống chiến tranh, chống chủ nghĩa phát xít bảo vệ hịa bình

+Sgv, tư liệu lịch sử

+ Tranh bảng thống kê kiện

Trực quan Miêu tả Giảng giải Nêu vấn đề

Tường thuật Gợi mở Vấn đáp XVIII 35 KIỂM TRA HỌC KỲ I - Qua kiểm tra giúp học sinh đánh giá

kiến thức lịch sử học kỳ I

- Giúp học sinh đánh giá, so sánh, phân tích kiện lịch sử

- Giáo dục học sinh tự giác làm bài, vận dụng kiến thức vào học

HỌC KỲ II

XX 36 Bài 24

(32)

&

XXI 37&

CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN

1873

tranh xâm lược thực dân kỉ XIX Nguyên nhân tiến trình xâm lược Việt Nam tư Pháp

- Cuộc kháng chiến tranh dũng nhân dân VN chống xâm lược Pháp nổ sau từ ngày đầu tiên, thể rõ mặt trận Đà Nẵng (1858), Gia Định( 1859), tỉnh nam kì

- Hiểu chất tham lam, tàn bạo, hiếu chiến chủ nghĩa thực dân

lịch sử

+ Tranh ảnh công Pháp đà Nẵng, Gia Định + Bản đồ chiến trường Đà Nẵng, Gia Định

+ Bản đồ hành VN XXII & XXIII 38 & 39 Bài 25

KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873-1884)

- Nắm diễn biến chiên tranh xâm lược VN thực dân Pháp sau chúng làm chủ tỉnh Nam kì kháng chiến nhân dân bắc kì lần thứ lần thứ hai

- Thông qua kiện lịch sử từ sau hiệp ước 1874 đến 1884, hiểu thêm sở, kiện để đến kết luận trình nước ta từ quốc gia độc lập trở thành thuộc địa Pháp

+Sgv, tư liệu lịch sử

Sgk, ghi chép, giấy A4 XXIV & XXV 40 & 41 Bài 26 PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ

XIX

- Học sinh hiểu nguyên nhân phản công quân Pháp kinh thành Huế tháng 7.1885

- Diễn biến phản công mở đầu phong trào Cần Vương chống Pháp

- Quy mơ, tính chất phong trào Cần Vương

- Làm cho học sinh thấy rõ vai trò sĩ phu văn thân phong trào vũ trang chống Pháp cuối kỉ XIX ý chí

+Sgv, tư liệu lịch sử 8, lược đồ phản công kinh thành Huế tháng 7/ 1885

Trực quan Miêu tả Giảng giải Nêu vấn đề

(33)

yêu nước quật khởi nhân dân tham gia phong trào Cần Vương Nguyên nhân thất bại phong trào nói chung cờ phong kiến nói riêng

Trực quan Miêu tả Giảng giải Nêu vấn đề

Tường thuật Gợi mở Vấn đáp XXVI 42 Bầi 27

KHỞI NGHĨA YÊN THẾ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP

CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI

THẾ KỈ XIX

- Học sinh nắm đặc điểm loại hình đấu tranh vũ trang chống Pháp cuối kỉ XIX- phong trào khơng có chi phối tư tưởng Cần Vương mà trước thường gọi đấu tranh “ tự động”, “ tự phát”

- Những nội dung cần nắm là: + Hoàn cảnh bùng nổ phong trào

+ Quy mô phong trào nói chung, diễn biến phong trào nơng dân Yên Thế ( nói riêng)

+ Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử

+Sgv, tư liệu lịch sử 8, lược đồ khởi nghĩa Yên Thế

XXVII 43 LỊCH SỬ ĐỊA

PHƯƠNG đoạn 1858-1945Năm nội dung lịch sử địa phương giai sử địa phươngTranh ảnh lịch XXVIII 44 LÀM BÀI TẬP LỊCH

SỬ bản quan trọng chương trình học lịch- Học sinh nắm kiến thức sử ( PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM)

- Củng cố vững nội dung kiến thức học

- có nhìn tồn diện lịch sử VN - Tự hào truyền thống đấu tranh cảu dân tộc

- Rèn luyện kĩ phân tích, đánh giá, tổng hợp

+Sgv, tư liệu lịch sử 8, lược đồ khởi nghĩa Yên Thế

XXIX 45 Bài 28 TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở

Giúp HS :

- Những nét phong trào đòi cải cách kinh tế, xã hội Việt Nam cuối kỉ

(34)

VIỆT NAM NỬA

CUỐI THẾ KỈ XIX XIX- Hiểu rõ số nhân vật tiêu biểu trào lưu cải cách tân nguyên nhân chủ yếu khiến cho đề nghị cải cách kỉ XIX không thực

- Có thái độ đắn, trân trọng, tìm giá trị đích thực tư tưởng, trí tuệ người khứ, tương lai

dung nhân vật lịch sử

Trực quan Miêu tả Giảng giải Nêu vấn đề

Tường thuật Gợi mở Vấn đáp XXX 46 KIỂM TRA VIẾT

1 TIẾT về môn lịch sử học Giúp họcQua kiểm tra nhằm đánh giá học sinh sinh biết đánh giá, phân tích kiện lịch sử Giáo dục học sinh ý thức tự giác làm XXXI

7 XXXII

47 & 48

Bài 29

CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA

CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở

VIỆT NAM

- Biết sách kinh tế, trị, văn hoá, giáo dục thực dân Pháp Qua hiểu mục đích phương pháp khai thác thuộc địa thực dân Pháp VN

- Những nét biến đổi kinh tế, cấu xã hội VN nông thôn thành thị tác động khai thác thuộc địa

- Hiểu sở dẫn đến việc hình thành tư tưởng giải phóng dân tộc

+ Giấy A4 thảo luận nhóm, chân dung nhân vật lịch sử

XXXIII &

XXXIV 49& 50

Bài 30

PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918

- Phong trào yêu nước đầu kỉ XX

- Nội dung phong trào : Đông Du (1905-1909), Đông Kinh Nghĩa Thục (1907), vận động Duy Tân phong trào chống Thuế Trung kì (1908)

- Những mới, tiến phong trào yêu nước đầu kỉ XX so với cuối kỉ XIX

(35)

- Đặc điểm phong trào giải phóng dân tộc thơi kì chiến tranh (1914-1918)- Yêu cầu lịch sử hoạt động bước đầu đường cứu nước lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc Nêu gương tinh thần yêu nước chiến sĩ cách mạng đầu kỉ XX, chiến tranh (1914 -1918) lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc

XXXV 51

ÔN TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM

1897 ĐẾN 1918

Giúp HS củng cố kiến thức về: - Lịch sử dân tộc thời kì kỉ XIX đến hết chiến tranh giới thứ

- Tiến trình xâm lược thực dân Pháp; đấu tranh chống xâm lược nhân dân ta; nguyên nhân thất bại công giữ nước cuối kỉ XIX

+ Giấy A4 thảo luận nhóm, chân dung nhân vật lịch sử

Trực quan Miêu tả Giảng giải Nêu vấn đề

Tường thuật Gợi mở Vấn đáp XXXI 52 KIỂM TRA HỌC KỲ

II - Giúp học sinh đánh giá, so sánh, phân tích kiện lịch sử

(36)

KẾ HOẠCH MÔN LỊCH SỬ 7

I. Vị trí mơn lịch sử trường THCS:

- Góp phần hồn thiện đào tạo, giáo dục lứa tuổi học sinh trung học sở, chuẩn bị cho em kiến thức để học lên - Có nhiệm vụ làm cho học sinh sau công dân nước Việt Nam biết lịch sử dân tộc từ buổi đầu đến khái quát lịch sử giới từ thời Trung đại đến

- Giúp học sinh hiểu tiến trình phát triển lịch sử lồi người, đặc biệt lịch sử trị, lịch sưt chiến tranh - Góp phần giáo dục tư tưởng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước

II. Yêu cầu mục tiêu môn lịch sử 7: 1. Kiến thức:

Cung cấp cho học sinh kiến thức bản, xác, khoa học để em có hiểu biết cần thiết lịch sử giới trung đại, năm nét lớn tiến trình lịch sử Việt Nam từ TK X đến TK XIX Với nội dung trên, việc dạy cần cung cấp cho học sinh:

- Những hiểu biết khái quát tình hình phát triển kinh tế, văn hóa, thành tựu lớn nét sơ lược kháng chiến chống ngoại xâm dân tộc ta

- Những hiểu biết bước đầu, đơn giản, cụ thể hình thành, phát triển suy yếu chế độ phong kiến Việt Nam, khởi nghĩa lớn nông dân, đặc biệt phong trào nông dân Tây Sơn

- Một số hiểu biết sơ lược lịch sử địa phương - Một số kiện lịch sử giới trung đại 2. Tư tưởng, phẩm chất, thái độ:

Giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, niềm tự hào, tự cường đân tộc tự hào thành tựu văn hóa, văn minh cuar dân tộc, nhân loại thời Trung đại Trên sở đó, giáo dục lịng trân trọng, biết ơn tổ tiên anh hùng dân tộc, ý thức trách nhiệm học tập học sinh

(37)

Rèn luyện cho học sinh tinh thần học tập chủ động, tích cực, kỹ sử dụng đồ, lập biể bảng, thống kê…trong học tập môn lịch sử Đồng thời giúp học sinh tập sử dụng sách giáo khoa, quan sát vật, hình ảnh, đồ, sơ đồ, biểu đồ đẻ tự rút điểm sau đây:

- Nêu nhận xét cần thiết, biết so sánh, đối chiếu kiện, sử liệu, tượng lịch sử để suy nghĩ độc lập trao đổi, thảo luận xây dựng học lớp

- Xây dựng cho học sinh phong cách học tập chủ động, tích cực, biết vận dụng kiến thức học vào việc tham gia tìm hiểu, sưu tầm, biên soạn lịch sử địa phương nơi trường đóng

Xuất phát từ mục tiêu nói trên, giáo viên phải thường xun nâng cáo trình độ chun mơn nghiệp vụ, ý đến khả tiếp thu tâm lí lứa tuổi học sinh, đến hồn cảnh điều kiện cụ thể địa phương, nhà trường để thực tốt mục tiêu chương trình

III. Nội dung chương trình:

* phần một: Khái quát lịch sử giới trung đại: - Khái quát lịch sử phong kiến Tây Âu

- Khái quát xã hội phong kiến phương Đông Chủ yếu: Trung Quốc, Ấn Độ Đong Nam Á - Những nét chung, sơ đẳng xã hội phong kiến

* Phần hai: Lịch sử Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIX;

- Năm tình hình nước ta buổi đầu độc lập thời Ngô-Đinh- Tiền Lê

- Nhà Lý đẩy mạnh công xây dựng đất nước cố độc lập quốc gia

- Nhà Trần thay nhà Lý củng cố chế độ quân chủ tập quyền, sửa sang pháp luật, xây dựng quân đội, phục hồi phát triển kinh tế

- Nhà Trần với lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên - Sự suy sụp nhà Trần cải cách Hồ Quý Ly

- Cuộc kháng chiến nhà Hồ phong trào chống quân xâm lược Minh - Khởi nghĩa Lam Sơn

- Nước Đại Việt thời Lê Sơ

- Tình hình kinh tế văn hóa TK XVI_XVIII

- Sự suy yếu nhà nước phong kiến tập quyền kháng chiến nông dân Đặc biệt phong trào Tây Sơ-Quang Trung tái thiết đất nước

- Chế độ phong kiến nhà Nguyễn

(38)

IV. Nội dung phương pháp giảng dạy lịch sử 7: T

U N

T I T

TÊN BÀI YÊU CẦU CỦA BÀI ĐỒ DÙNG DẠY

HỌC TÀI LIỆU TK

PHƯƠNG PHÁP

RÚT KINH NGHIỆM

HỌC KÌ I

I Phần I: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI

TRUNG ĐẠI Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU

ÂU

- Nắm trình hình thành xã hội phong kiến châu Âu

- Hiểu khái niệm “lãnh địa phong kiến”, đặc trưng kinh tế lãnh địa phong kiến

- Biết nguyên nhân xuất thành thị trung đại Phân biệt kinh tế lãnh địa kinh tế thành thị

Bản đồ châu Âu thời phong kiến

Trực quan Miêu tả Giảng giải Nêu vấn đề Tường thuật

Gợi mở Vấn đáp I Bài : SỰ SUY VONG

CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU

- Biết nguyên nhân hệ phát kiến địa lí, nhân tố quan trọng tạo tiền đề cho hình thành sản xuất tư chủ nghĩa - Thấy tính tất yếu, tính quy luậtcủa trình phát triển từ xã hội phong kiến lên xã hội tư chủ nghĩa châu Âu

Bản đồ giới, tranh ảnh câu chuyện phát kiến địa lí

II Bài 3: CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG

- Nguyên nhân xuất nội dung tư tưởng phong trào Văn hoá Phục hưng

(39)

PHONG KIẾN THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI

Ở CHÂU ÂU

- Nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách tôn giáo tác động phong trào đến xã hội phong kiến châu Âu

hoá Phục hưng…

Trực quan Miêu tả Giảng giải Nêu vấn đề Tường thuật

Gợi mở Vấn đáp II

& III

4

5 Bài : TRUNG QUỐCTHỜI PHONG KIẾN - Sự hình thành xã hội phong kiến ởTrung Quốc triều đại phong kiến Trung Quốc

- Những thành tựu lớn văn hoá, khoa học kĩ thuật Trung Quốc

Bản đồ Trung Quốc thời phong kiến, tư liệu liên quan đến học III Bài : ẤN ĐỘ THỜI

PHONG KIẾN - Các giai đoạn lớn lịch sử Ấn Độ từthời cổ đại đến TK XIX - Những sách cai trị vương triều biểu phát triển thịnh đạt Ấn Độ thời phong kiến

Lược đồ Ấn Độ thời phonh kiến, tài liệu liên đến học IV

8 GIA PHONG KIẾNBài 6: CÁC QUỐC ĐÔNG NAM Á

- Nắm tên gọi quốc gia khu vực ĐNÁ, đặc điểm tương đồng vị trí địa lí quốc gia Các giai đoạn lịch sử quan trọng khu vực ĐNÁ

- Nhận thức lịch sử gắn bó lâu đời dân tộc ĐNÁ

Lược đồ ĐNÁ, tranh ảnh liên quan đến học

V CHUNG VỀ XÃ HỘIBài 7: NHỮNG NÉT PHONG KIẾN

- Thời gian hình thành tồn xã hội phong kiến

- Nền tảng kinh tế giai cấp xã hội

- Thể chế trị nhà nước phong kiến

(40)

suy vong XHPK Nền tảng kinh tế, giai cấp thể chế trị XHPK

Trực quan Miêu tả Giảng giải Nêu vấn đề Tường thuật

Gợi mở Vấn đáp VI 11

12

Phần II: LỊCH SỬ VIỆT NAM (TKX – GIỮA

TKXIX)

Chương I: BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP THỜI NGÔ –

ĐINH –TIỀN LÊ (TKX) Bài 8: NƯỚC TA BUỔI

ĐẦU ĐỘC LẬP

- Ngô Quyền xây dựng độc lập không phụ thuộc vào triều đại phong kiến Trung Quốc

- Các giai tầng xã hội

- Nắm trình thống đất nước Đinh Bộ Lĩnh

Sơ đồ máy nhà nước, lược đồ loạn 12 sứ quân

VII 13

14 Bài 9: NƯỚC ĐẠI CỒVIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ

- Thời Đinh – Tiền Lê, máy nhà nước xây dựng tương đối hồn chỉnh, khơng cịn đơn giản thời Ngơ

- Nhà Tống tiến hành chiến tranh xâm lược bị quân ta đánh bại

Lược đồ kháng chiến chống Tống lần 1, sơ đồ máy nhà nước

VIII 15 Chương II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (XI – XII)

Bài 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC

XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC

Các sách nhà Lý để xây dựng đất nước: dời đô Thăng Long, đặt tên nước “Đại Việt”, chia lại đất nước mặt hành chính, tổ chức lại máy quyền trung ương địa phương, xây dựng luật pháp chặt chẽ, quân đội vững mạnh

Lược đồ Việt Nam, sơ đồ máy nhà nước

VIII & IX

16

17 CHIẾN CHỐNG QUÂNBài 11: CUỘC KHÁNG XÂM LƯỢC TỐNG

(1075 – 1077)

- Âm mưu xâm lược nước ta nhà Tống nhằm bành trướng lãnh thổ, đồng thời giải khó khăn tài xã hội nước

- Cuộc tiến cơng tập kích sang đất Tống Lý Thường Kiệt hành động đáng

Lược đồ Đại Việt thời Lý -Trần

(41)

- Diễn biến sơ lược kháng chiến chống Tống giai đoạn thắng lợi lớn quân Đại Việt

IX 18 ÔN TẬP - Giúp học sinh nắm vững kiến thức lịch sử học thời Ngô – Đinh – Tiền Lê - Lý

- Hệ thống kiến thức làm sở để kiểm tra học tiếp phần sau

Trực quan Miêu tả Giảng giải Nêu vấn đề Tường thuật

Gợi mở Vấn đáp X 19 KIỂM TRA TIẾT - Đánh giá khả tiếp thu kiến thức

của học sinh

- Giúp học sinh nắm vững kiến thức học

X & XI

20 21

Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ VĂN HOÁ

- Dưới thời Lý, đất nước đươc ổn định lâu dài, nông nghiệp, thủ cơng có chuyển biến đạt số thành tựu định

- Việc bn bán với nước ngồi phát triển

- Khâm phục ý thức vươn lên xây dựng đất nước độc lập dân tộc ta vào thời Lý

Tranh ảnh mô tả hoạt động kinh tế

Tranh ảnh văn hoá thời Lý

XI & XII

22

23 VIỆT Ở THẾ KỈ XIIIBài 13: NƯỚC ĐẠI - Nguyên nhân làm cho nhà lý sụp đổvà nhà Trần thành lập Việc nhà Trần thành lập góp phần củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền vững mạnh thông qua việc sửa đổi pháp luật thời Lý

- Tự hào lịch sử dân tộc, ý thức tự lập tự cường cha ông ta thời Trần

Bản đồ Đại Việt thời Trần, sơ đồ máy nhà nước…

XII XIII

24 25 26

Bài 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM

- Âm mưu xâm lược quân Mông Cổ

- Chủ trương, sách việc

(42)

XIV 27 LƯỢC MÔNG –

NGUYÊN THẾ KỈ XIII làm vua quan nhà Trần để đối phóvới qn Mơng Cổ - Việc chuẩn bị cho xâm lược Đại Việt lần nhà Nguyên chu đáo so với lần

- Nhờ chuẩn bị chu đáo, đường lối đánh giặc đắn với tâm cao, quân dân Đại Việt giành thắng lợi vẻ vang

- Âm mưu xâm lược Đại Việt lần quân Mông - Nguyên

- Vua nhà Trần tâm tiến hành kháng chiến chống lại nhà Nguyên với trận đánh lớn : Vân Đồn, Bạch Đằng giành thắng lợi vẻ vang

Nguyên lần thứ nhất, H29 phóng to

Lược đồ kháng chiến chống quân Mông – Nguyên lần

Lược đồ kháng chiến chống quân Mông – Nguyên lần thứ ba

Trực quan Miêu tả Giảng giải Nêu vấn đề Tường thuật

Gợi mở Vấn đáp XIV

& XV

28 29

Bài 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ

VĂN HOÁ THỜI TRẦN

- Biết số nét chủ yếu tình hình kinh tế, xã hội nước ta sau chiến thắng Mông – Nguyên lần thứ

- Biết số thành tựu phản ánh phát triển văn hoá, giáo dục, khoa học thời Trần

Lược đồ làng nghề thời Trần, tranh ảnh thành tựu văn hoá

XV & XVI

30 31

Bài 16 SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV

- Tình hình kinh tế xã hộicuối thời Trần: vua quan ăn chơi sa đoạ, không quan tâm tới sản xuất làm cho đời sống người dân ngày cực khổ

- Các đấu tranh nơng dân, nơ tì diễn rầm rộ

Lược đồ khởi nghĩa nông dân cuối TK XIV

Ảnh di tích thành nhà Hồ Thanh Hố XVI 32 LỊCH SỬ ĐỊA

(43)

hương đất nước lòng căm thù giặc XVII 33 Bài 17: ÔN TẬP

CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III

- Củng cố kiến thức lịch sử dân tộc thời Lý, Trần, Hồ

- Nắm thành tựu chủ yếu mặt: trị, kinh tế, văn hoá Đại Việt thời Lý, Trần, Hồ

Lược đồ Đại Việt thời Lý, Trần, Hồ, lược đồ kháng chiến chống Tống,… XVII 34 Bài 18: CUỘC KHÁNG

CHIẾN CỦA NHÀ HỒ VÀ PHONG TRÀO KHỞI NGHĨA CHỐNG

QUÂN MINH ĐẦU THẾ KỈ XV

- Thấy rõ âm mưu hoạt động bành trướng nhà Minh Đại Việt

- Nắm diễn biến, kết quả, ý nghĩa khởi nghĩa quý tộc Trần, tiêu biểu khởi nghĩa Trần Ngỗi Trần Quý Khoáng

Lược đồ khởi nghĩa

đầu kỉ XV Trực quan Miêu tả Giảng giải Nêu vấn đề Tường thuật

Gợi mở Vấn đáp XVIII 35 ÔN TẬP - Củng cố kiến thức

lịch sử giới trung đại lịch sử dân tộc thời Lý, Trần, Hồ

- Nắm thành tựu chủ yếu mặt: trị, kinh tế, văn hố XVIII 36 KIỂM TRA HỌC KÌ I Đánh giá khả tiếp thu kiến thức

của HS học kì I làm sở để tìm phương pháp kiến thức cho phù hợp với đối tượng HS học kì II

HỌC KÌ II

XX

XXI

37 38 39

Bài 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN

(1418 – 1427)

- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đấu tranh giải phóng đất nước, từ khởi nghĩa nhỏ miền núi rừng Thanh Hoá, phát triển nước

- Tầng lớp quý tộc Trần, Hồ suy yếu khơng đủ sức khởi nghĩa, có tầng lớp địa chủ Lê Lợi lãnh đạo có đủ uy tín tập hợp tầng lớp nd

(44)

- Tích hợp mơi trường qua điểm: địa bàn hoạt động nghĩa quân, nơi chiến thắng

- Những kiện tiêu biểu giai đoạn cuối khởi nghĩa Lam Sơn: chiến thắng Tốt Động – Chúc Động chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang

Trực quan Miêu tả Giảng giải Nêu vấn đề Tường thuật

Gợi mở Vấn đáp XXI

& XXII XXIII

40 41 42 43

Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ

(1428- 1527)

- Bộ máy quyền thời Lê sơ, sách quân đội thời Lê, điểm luật Hồng Đức - So với thời Trần để chứng minh thời Lê sơ, nhà nước tập quyền tương đối hồn chỉnh, qn đội hùng mạnh, có luật pháp để đảm bảo kỉ cương, trật tự xã hội

- Chế độ giáo dục, thi cử thời Lê

- Những thành tựu tiêu biểu văn học, khoa học, nghệ thuật thời Lê sơ

Sơ đồ tổ chức máy nhà nước

Ảnh nhân vật, di tích lịch sử

XXIII 44 Bài 21: ÔN TẬP CHƯƠNG IV

- Thấy phát triển toàn diện đất nước TK XV – đầu TK XVI - So sánh điểm giống khác thời thịnh trị với thời Lý – Trần

- Lịng tự hào, tự tơn dân tộc thời kì thịnh trị phong kiến Đại Việt

Lược đồ Đại Việt thời Lê, Trần

XXIV 45 LÀM BÀI TẬP

CHƯƠNG IV - Củng cố kiến thức lịchsử Đại Việt thời Lê sơ, đồng thời đánh giá khả tiếp thu kiến thức HS - Giúp HS nắm vững trình đấu tranh xây dựng đất nước ông cha ta thời Lê sơ

(45)

XXV 47 Ở CÁC THẾ KỈ XVI – XVIII

Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI –

XVIII)

nhà Lê sơ, phe phái dẫn đến xung đột trị, tranh giành quyền lợi 20 năm

- Phong trào đấu tranh nông dân phát triển mạnh đầu kỉ XVI

trào nông dân kỉ XVI, lược đồ Đại Việt kỉ XVI – XVII

Trực quan Miêu tả Giảng giải Nêu vấn đề Tường thuật

Gợi mở Vấn đáp XXV

& XXVI

48

49 Bài 23: KINH TẾ, VĂNHOÁ THẾ KỈ XVI -XVIII

- Sự khác kinh tế nông nghiệp kinh tế hàng hoá miền đất nước Nguyên nhân dẫn đến khác

- Mặc dù chiến tranh phong kiến tường xuyên xảy kéo dài kinh tế có bước tiến đáng kể, đặc biệt Đàng Trong

- Những nét lớn mặt văn hoá đất nước, thành tựu văn học – nghệ thuật ông cha ta, đặc biệt văn nghệ nhân gian

các tranh ảnh liên quan đến học

XXVI 50 Bài 24: KHỞI NGHĨA NƠNG DÂN ĐÀNG NGỒI THẾ KỈ XVIII

Giúp HS thấy rõ mục nát cực độ quyền phong kiến Lê-Trịnh Đàng Ngồi kìm hảm phát triển kinh tế Nông dân cực, phiêu tán vùng lên chống lại quyền PK Nhận thấy tính chất liệt quy mô rộng lớn phong trào khởi nghĩa nơng dân Đàng Ngồi mà đỉnh cao khoảng 30 năm kỷ XVII

XXVII

(46)

XXVIII 53

54 kiến đánh động, tiêu diệt quân Xiêm,từng bước thống đất nước - Tài huy quân Nguyễn Huệ

- Tự hào truyền thống đấu tranh anh dũng dân tộc chiến công vĩ đại nghĩa quân Tây Sơn

- Trình bày diễn biến phong trào Tây Sơn lược đồ

chống lực phong kiến chống quân xâm lược nước ngoài, lược đồ chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút lược đồ chiến thắng Ngọc Hồi

– Đống Đa Trực quan Miêu tả Giảng giải Nêu vấn đề Tường thuật

Gợi mở Vấn đáp XXIX 55 Bài 26: QUANG

TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC

- Thấy việc làm Quang Trung (về trị, kinh tế, văn hố) góp phần tích cực ổn định trật tự xã hội, bảo vệ Tổ quốc

- Biết ơn người anh hùng áo vải Quang Trung

Các tài liệu liên quan đến học

XXIX 56 LỊCH SỬ ĐỊA

PHƯƠNG - Giúp HS hiểu rõ phong trào đấucủa nông dân Bạc Liêu đầu kỉ XX chống bọn địa chủ, cường hào thực dân Pháp

- Biết di tích văn hố, lịch sử tỉnh nhà

XXX 57 LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ - Bước đầu đánh giá khả tiếp thu kiến thức lịch sử nước ta từ kỉ XVI – XVIII HS

- Giúp cho HS nắm vững kiến thức học

(47)

thiết chuẩn bị cho kiểm tra tiết

Trực quan Miêu tả Giảng giải Nêu vấn đề Tường thuật

Gợi mở Vấn đáp XXXI 59 KIỂM TRA VIẾT 1

TIẾT

- Đánh giá khả tiếp thu kiến thức lịch sử học sinh qua việc học tập chương IV, V

- Giúp học sinh hệ thống kiến thức học

XXXI

XXXII 6061 PHONG KIẾN NHÀBài 27: CHẾ ĐỘ NGUYỄN

- Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền Các vua Nguyễn phục nhà Thanh khước từ tiếp xúc với nước phương Tây Các ngành kinh tế thời Nguyễn nhiều hạn chế - Chính sách triều đình khơng phù hợp với yêu cầu lịch sử, kinh tế, xã hội khơng có điều kiện phát triển

Lược đồ hành Việt Nam thời Nguyễn lược đồ dậy nông nửa đầu kỉ XIX XXXII

XXXIII 62 63

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HOÁ DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVIII –

NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX

- Sự phát triển cao văn học dân tộc với nhiều thể loại phong phú, nhiều tác giả tiếng

- Văn học nghệ thuật nhân gian phát triển, thành tựu hội hoạ nhân gian, kiến trúc

- Sự chuyển biến khoa học, kĩ thuật: sử học, địa lí, y học, khí đạt thành tựu đáng kể

Các tranh ảnh, tài liệu liên quan đến học

XXXIII 64 LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG - Giúp HS hiểu rõ phong trào đấu nông dân Ba Vinh chống bọn địa chủ, cường hào thực dân Pháp

- Biết di tích văn hố, lịch sử tỉnh nhà

- Bồi dưỡng thêm cho HS tình yêu quê hương đất nước người

Tranh ảnh lịch sử địa phương

XXXIV 65

ÔN TẬP CHƯƠNG

IV VÀ V

- Tõ thÕ kØ XVIII- XVI t×nh h×nh chÝnh

(48)

kiến tập quyền thời Lê Sơ suy sụp, nhà Mạc thành lập chiến tranh phong kiến Nam- Bắc triều chiến tranh Trịnh Nguyễn, chia cắt đàng Trong- đàng Ngoài

- Phong trào nông dân Tây Sơn bùng nổ lần lợt đánh đổ tập đoàn phong kiến mục nát Nguyễn Trịnh Lê, đánh tan quân Xiêm- Thanh

- Mặc dù tình hình trị đất nớc có nhiều biến động nhng tình hình kinh tế, văn hố có bớc phát triển mạnh

vỊ kinh tÕ, văn hoá kỉ XVI-XVIII

XXXIV 66

LM BI TẬP

LỊCH SỬ CHƯƠNG

VI

- Bước đầu đánh giá khả tiếp thu kiến thức lịch sử nước ta từ kỉ XVI – XVIII HS

- Giúp học sinh hệ thống kiến thức học

- Giúp cho HS nắm vững kiến thức học

- Gióp HS cđng cố kiến thức thông qua việc làm số BTLS

- Một số bảng phụ ghi sẵn số BT lÞch sư

XXXV 67

TỔNG KẾT

- Phần lịch sử giới trung đại: Giúp học sinh củng cố hiểu biết đơn giản, đặc điểm chế độ phong kiến phương Đơng<Trung Quốc> chế độ phong kiến phương Tây So sánh khác chế độ phong kiến

- Phần lịch sử Việt Nam: Học sinh thấy rõ trình phát triển lịch sử Việt Nam từ kỉ X- nửa đầu XIX với nhiều biến cố lịch sử quan trọng

- Lược đồ Việt Nam thời Trung Đại

- Lược đồ kháng chiến chống ngoại xâm phong trào nhân dân

(49)

XXXV

XXXVI 6870

ÔN TẬP

- Giúp HS nắm vững kiến thức lịch sử nước ta từ kỉ XVI – XVIII - Giúp HS hệ thống kiến thức cần thiết chuẩn bị cho tiết thi học kì II

Bảng phụ

XXXVI 70 KIỂM TRA HỌC KÌ II - Giúp học sinh đánh giá, so sánh, phân

tích kiện lịch sử

- Giáo dục học sinh tự giác làm bài, vận dụng kiến thức vào học

KẾ HOẠCH MƠN LỊCH SỬ 6

I. Vị trí mơn lịch sử trường THCS:

(50)

nói chung Điều làm cho giáo viên học sinh thêm lúng túng Thực tế nói địi hỏi giáo virn học sinh phải nổ lực nhiều

II. Yêu cầu mục tiêu môn lịch sử 6: 1 Kiến thức:

Cung cấp cho học sinh kiến thức khái quát sơ đẳng bản, xác, có hệ thống lịch sử dân tộc số kiến thức chung lịch sử loài người trái đất, xuất loài người nước ta, trình hình thành phát triển quốc gia giới, nước ta, thành tựu kinh tế, văn hóa

2 Kỹ năng:

Bước đầu rèn luyện cho học sinh tinh thần học tập chủ động, tích cực, ý thức tính xác khoa học nhận thức, tư duy, đồng thời giúp học sinh biết sử dụng sách giáo khoa, quan sát vật, hình ảnh để tự rút nhận xét cần thiết, biết so sánh, suy nghĩ độc lập để trao đổi ý kiến với người khác

Tóm lại, chương trình lịch sử vừa mở đầu cho việc học tập khoa học, vừa mở đầu cho việc rèn luyện phong cách học tập chủ động học sinh

Nói cách khác, chương trình lịch sử địi hỏi gắn liền kiến thức với phương pháp Nếu hoàn cảnh, thời gian ý nghĩ thực tiễn mà giáo viên xem nhẹ phần kiến thức nên lưu ý nhiều đến phương pháp điều liên quan đến trình học tập lịch sử tồn cấp, liên quan đến hình thành phong cách học tập tích cực, chủ động học sinh

3 Tư tưởng, phẩm chất, thái độ:

Giáo dục hoc học sinh lòng yêu nước, ý thức xây dựng bảo vệ quê hương đất nước, niềm tự hào thành tựu văn hóa, văn minh mà tổ tiên loài người đạt thời cổ đại, từ giáo dục cho học sinh lòng biết ơn quý trọng tổ tiên, anh hùng dân tộc cống hiến trọn đời cho đất nước

Xuất phát từ mục tiêu nói trên, giáo viên phải thường xuyên nâng cáo trình độ chun mơn nghiệp vụ, ý đến khả tiếp thu tâm lí lứa tuổi học sinh, đến hoàn cảnh điều kiện cụ thể việc dạy học để góp phần thực tốt mục tiêu chương trình

III. Nội dung chương trình: * Phần mở đầu:

- Sơ lược môn lịch sử

- Cách tính thời gian lịch sử

* Khái quát lịch sử giới nguyên thủy cổ đại: Xã hội nguyên thủy:

(51)

- Sự hình thành xã hội có giai cấp nhà nước

- Một số thwfnh tựu văn hóa cổ đại tiêu biểu phương Đơng phương Tây * Lịch sử Việt Nam từ nguồn gộc đến TKX:

1 Buổi đầu lịch sử nước ta:

- Những địa điểm di vật Người Tối cổ đất nước ta - Đời sống xã hội

- Sự tan rã xã hội nguyên thủy Thời lỳ Văn Lang – Âu Lạc:

- Đơi nét nước Văn Lang: Hồn cảng đời, thời gian, tổ chức nà nước, đời sống vật chất tinh thần, văn hóa… - Sự hình thành nhà nước Âu Lạc

3 Thời kỳ Bắc thuộc đấu tranh giàng độc lập:

- Sự thống trị phong kiến phương Bắc, đời sống nhân dân ta thời kì - Các khởi nghĩa lớn

4 Bước ngoặt lịch sử đầu TK X:

- Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ họ Khúc họ Dương - Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng năm 938

* Lịch sử địa phương:

IV. Nội dung phương pháp giảng dạy lịch sử 6: T

U N

T I T

TÊN BÀI YÊU CẦU CỦA BÀI ĐỒ DÙNG DẠY

HỌC TÀI LIỆU TK

PHƯƠNG PHÁP

RÚT KINH NGHIỆM

HỌC KÌ I

I I MỞ ĐẦU

Bài 1: Sơ lược môn Lịch sử

Học sinh biết:

-Xã hội lồi người có lịch sử hình thành phát triển

(52)

-Mục đích học tập Lịch sử (để biết gốc tích tổ tiên, quê hương, đất nước, để hiểu tại)

-Phương pháp học tập (cách học, cách tìm hiểu lịch sử) cách thơng minh việc nhớ hiểu

dung liên quan đến nội dung học

Trực quan Miêu tả Giảng giải

Nêu vấn đề Tường

thuật Gợi mở Vấn đáp II Bài 2: Cách tính thời

gian lịch sử

-Tầm quan trọng việc tính thời gian lịch sử

- Cách tính thời gian lịch sử -Quí trọng thời gian

SGK, lịch treo tường, địa cầu

III II KHÁI QUÁT

LỊCH SỬ THẾ GIỚI CỔ ĐẠI

Bài 3: Xã hội nguyên thuỷ

Học sinh biết:

-Sự xuất người Trái Đất: thời điểm, động lực…

-Sự khác Người tối cổ Người tinh khơn

-Vì xã hội nguyên thuỷ tan rã:

Tranh Ga Hà Nội, tranh ảnh liên quan tới học

IV Bài 4: Các quốc gia

cổ đại phương Đông - Nêu xuất quốc gia cổđại phương Đơng điểm, địa điểm) -Trình bày sơ lược tổ chức đời sống xã hội quốc gia cổ đại phương Đông

Bản đồ giới cổ đại, Lược đồ quốc gia cổ đại phương Đông p Tây V Bài 5: Các quốc gia

cổ đại phương Tây -Nêu xuất quốc gia cổđại phương Tây (thời điểm, địa điểm) -Trình bày sơ lược tổ chức đời sống xã hội quốc gia cổ đại phương Tây

Bản đồ giới cổ đại, SGK

Lược đồ quốc gia cổ đại phương Đông phương Tây

Trực quan Miêu tả Giảng giải

Nêu vấn đề VI Bài 6: Văn hóa cổ đại -Thành tựu văn hố cổ

đại phương Đơng (lịch, chữ tượng hình, toán học, kiến trúc) phương Tây (lịch, chữ a,b,c, nhiều lĩnh vực khoa học, văn học, kiến trúc, điêu khắc)

(53)

chữ tượng hình, tượng lực sĩ ném đĩa

Tường thuật Gợi mở Vấn đáp

Trực quan Miêu tả Giảng giải

Nờu vấn đề VII Bài 7: ễN TẬP HS nắm đợc kiến thức

phần lịch sử giới cổ đại

- Sự xuất ngời trái đất - Các giai đoạn phát triển thời nguyên thuỷ thông qua lao động sản xuất

- Các quốc gia cổ đại

- Những thành tựu văn hoá lớn thời cổ đại, tạo sở cho việc học tập phần lịch sử dân tộc

Lược đồ giới cổ đại Các tranh ảnh cơng trình nghệ thuật

VIII Thời nguyên thuỷ trênBài 8: đất nước ta

-Những biến chuyển to lớn đời sống kinh tế người nguyên thuỷ -Hiểu biết điểm về:Dấu tích người tối cổngười tinh khơn tìm thấy đất nước ta công cụ đá ghè đẽo thô sơ

Bản đồ Việt Nam Tranh ảnh, vài chế công cụ

IX Bài :Đời sống người nguyên thuỷ

đất nước ta

-Sự phát triển người tinh khôn so với người tối cổ

-Ý nghĩa quan trọng biến đổi đời sống vật chất người nguyên thuỷ

-Ý thức cộng đồng tinh thần lao động -Nhận xét, so sánh

Bản đồ Việt Nam Tranh ảnh

X 10 KI M TRA 1Ể TI TẾ

- Đánh giá việc tiếp thu kiến thức học sinh lịch sử giới lịch sử Việt Nam qua học

- Làm quen với việc trình bày vấn đề lịch sử thời gian 45 phút - Bồi dớng lịng say mê , tìm tịi học hỏi vấn đề lịch sử

XI 11 Chương 2. - Nh÷ng chun biÕn lín cã ý nghÜa

(54)

Thời kì Văn Lang-Âu Lạc Bài 10: Những chuyển biến đời

sống kinh tế

- Công cụ cải tiến( Kỹ thuật chế tác đá tinh xảo hơn)

- Nghề luyện kim xuất hiện( công cụ đồng xuất hiện) Năng xuất lao đọng tăng nhanh)

- Nghề nông trồng lúa nớc đời làm cho sống ngời Việt cổ ổn định

cụ phục chế (nếu có )

Bản đồ Việt Nam

Tường thuật Gợi mở Vấn đáp

Trực quan XII 12 Bài11: Những chuyển

biến xã hội

-Do tác động phát triển kinh tế, xã hội nguyên thuỷ có chuyển biến quan hệ ngời với ngời nhiều lĩnh vực

- Sự nảy sinh vùng văn hoá lớn khắp miền đất nớc chuẩn bị bớc sang thời dựng nớc, đáng ý văn hố Đơng Sơn

Bản đồ với địa danh liên quan

Tranh ảnh vật phục chế

XIII 13 Bài 12: Nước Văn Lang

Điều kiện đời nước Văn Lang: Sự phát triển sản xuất, làm thuỷ lợi giải xung đột

- Nhà nớc Văn Lang sơ khai nh-ng tổ chức quản lý đất nớc bền vững, đánh dấu giai đoạn mở đầu thời kỳ dựng nớc

Sơ đồ tổ chức nhà nước thời Hùng Vương

XIV 14 BÀI 13:

ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG

-Sơ lược nước Văn Lang( thời gian thành lập, địa điểm), tổ chức nhà nước Văn Lang, đời sống vật chất( nông nghiệp, nghề thủ công, ăn, mặc, ở, lại), đời sống tinh thần( lễ hội, tín ngưỡng) cư dân

-Giúp học sinh hiểu thời Văn Lang nời dân Việt Nam xây dựng đợc cho sống vật chất tinh thần riêng vừa đầy đủ, vừa phong phú

(55)

Miêu tả Giảng giải

Nêu vấn đề Tường

thuật Gợi mở Vấn đáp XV

XVI 1516 Bài:14,15: Nước ÂuLạc Hoàn cảnh đời tổ chức nhà nướcÂu Lạc, tiến sản xuất(sử dụng công cụ đồng, sắt, chăn nuôi, trồng trọt, nghề thủ công) -Thành Cổ Loa sơ lược diễn biến kháng chiến chống Triệu Đà

Bản đồ nước Văn Lang-AL Lạc, lược đồ khỏng chin

XVII 17 Ôn tập chơng

I, II Giúp học sinh củng cố kiến thứcvề lịch sử dân tộc ngời xuất đất nớc ta đến thời đại Văn Lang -Âu Lạc

- Nắm đợc thành tựu kinh tế , văn hố tiêu biểu thới kì 

- Nắm đợc nét tình hình xã hội nhân dân Văn Lang -AL

Lược đồ “Một số di tích khảo cổ Việt Nam”

Tranh ảnh công cụ Một số câu chuyện cổ, câu ca dao nguồn gốc dân tộc, phong tục

Trực quan Miêu tả Giảng giải XVIII 18 THI HC Kè I - Đánh gia việc tiếp thu kiến thøc cđa

häc sinh vỊ lÞch sư thÕ giíi lịch sử Việt Nam chơng trình học k× mét líp

- Rèn kĩ trình bày vấn đề lịch sử

- Bồi dỡng lòng tự hào dân tộc

HC Kè II

XX 19 Chương 3:

Thời kì Bắc thuộc và cuộc đấu tranh giành

độc lập

-Trình bày số nét khái quát tình hình nước Âu Lạc từ kỉ II tcn đến kỉ I

- Chính sách thống trị tàn bạo

(56)

Bài17: Cuộc khởi

nghĩa Hai bà Trưng phong kiến phương Bắc nước ta( xố tên nước, đồng hố bóclột tàn bạo dân ta)

-Cuộc khởi nghĩa hai bà Trưng: công chuẩn bị, ủng hộ nhân dân, diễn biến, kết

Tranh ảnh khởi nghĩa

Nêu vấn đề Tường

thuật Gợi mở Vấn đáp

XXI 20 Bài 18:

Trưng Vương cuộc kháng chiến chống

xâm lược Hán

-Công xây dựng đất nước sau giành lại độc lập

-Cuộc kháng chiến chống xâm lược Hán ( thời gian, trận đánh chính, kết quả)

Lược đồ kháng chiến chống quân xâm lược Hán

Tranh ảnh đền thờ Hai Bà Trưng

XXII 21 Bài19:

Từ sau Trưng Vương đến trước Lí Nam Đế( giữa kỉ I- thế

kỉ VI)

- Đơi nét tình hình nước ta từ thếkỉ I- kỉ VI:

- Chính sách cai trị phong kiến phương Bắc: sáp nhập nước ta vào lãnh thổ nhà Hán, tổ chức máy cai trị, sách bóc lột đồng hố

Bản đồ Việt Nam

XXIII 22 Bài 20:

Từ sau Trưng Vương đến trước Lí Nam Đế( giữa kỉ I- thế

kỉ VI) TT

- Sự phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp: Sử dụng công cụ sắt, dùng sức kéo trâu bò, trồng lúa hai vụ, nghề gốm, nghề dệt

- Sự phân hoá xã hội, truyền bá văn hoá phương Bắc( chữ Hán, Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo) đấu tranh gìn giữ văn hố dân tộc( tiếng nói, phong tục, tập qn)

- Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu: thời gian, địa điểm, diễn biến chính, kết

Sơ đồ phân hố xã hội.Tranh ảnh đền thờ Bà Triệu lược đồ nước ta kỷ III

Trực quan Miêu tả Giảng giải

XXIV 23 Bài 21:

(57)

Nước Vạn Xuân

(542-602 - Lí Bí nước Vạn Xuân: Con ngườivà nghiệp Lí Bí(quê hương, hoạtđộng )

Bí” Nêu vấn

đề Tường

thuật Gợi mở Vấn đáp

Trực quan Miêu tả XXV 24

Bài 22

Khëi nghĩa Lí bí. nớc vạn xuân

(542- 602)

(Tiếp theo)

+ HS giải thích đợc nhà Lơng huy động lực lợng lớn sang đàn áp khởi nghĩa Lí Bí?

+ Nắm đợc nét kháng chiến nhân dân ta chống quân Lơng trải qua hai thời kì: Thời kì Lí Bí lãnh đạo, thời kì Triệu Quang Phục lãnh đạo Hiểu đợc đến thời Hậu Lí Nam Đế, nhà Tuỳ huy động lực lợng lớn sang xâm lợc, Lí Phật Tử khơng kháng cự đợc phải chịu thất bại

Lược đồ treo tường “Khởi nghĩa Lý Bí”

Chuẩn bị sẵn ký hiệu để diễn tả diễn biến kháng

XXVI 25

Bài 23 những cuộc khởi nghĩa lớn

trong c¸c thÕ kØ VII - IX

Nắm đợc nét đổi thay tình hình nớc ta thống trị tàn bạo nhà Đờng từ kỉ thứ VII Hiểu đợc nguyên nhân suốt kỉ bị nhà Đờng đô hộ, nhân dân ta nhiều lần dậy Nắm đợc nét hai khởi nghĩa Mai Thúc Loan Phùng Hng

Lược đồ nước ta thời thuộc Đường kỷ VII-IX SGK

Bản đồ “Khởi nghĩa Mai Thúc Loan Phùng Hưng”

XXVII 26

BÀI 24

NƯỚC CHAMPA TỪ THẾ KỈ THỨ II

+ HS nắm nét q trình thành lập phát triển nước Champa + Nắm nét thành tựu

(58)

VI-ĐẾN THẾ KỈ THỨ X bật kinh tế văn hoá

Champa từ kỉ thứ II đến kỉ thứ X

X” Sưu tập tranh ảnh đền, tháp Chăm

Giảng giải Nêu vấn

đề Tường

thuật Gợi mở Vấn đáp

Trực quan Miêu tả Giảng giải

Nêu vấn đề Tường

thuật XXVIII 27

bµi 25

ơn tập chơng iii + Ghi nhớ nét ách thốngtrị triều đại phong kiến Trung

Quốc nhân dân ta

+ Ghi nhớ đấu tranh nhân dân ta thời Bắc thuộc

+ Hiểu kinh tế văn hố n-ớc ta thời Bắc thuộc phát triển bảo vệ đợc sắc dân tộc

XXIX 28 KIỂM TRA

1 TIẾT

- Đánh giá việc tiếp thu kiến thức học sinh lịch sử Việt Nam qua học

- Làm quen với việc trình bày vấn đề lịch sử thời gian 45 phút - Bồi dớng lịng say mê , tìm tịi học hỏi vấn đề lịch sử

XXX 29 Bài 26: CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH QUYỀN TỰ CHỦ CỦA HỌ KHÚC VÀ

HỌ DƯƠNG

- Hiểu đợc hoàn lịch sử mà Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ, nắm đợc đấu tranh việc làm họ Khúc nhằm giành quyền tự chủ

- Nắm đợc xâm lợc quân Nam Hán diễn biến, ý nghĩa kháng chiến chống quân Nam Hán XXXI 30 Bi 27

Ngô quyền và chiến thắng Bạch Đẳng năm

938

- Hiu c quỏ trình chuẩn bị Ngơ Quyền đánh qn xâm lợc Nam Hán lần thứ hai nh nào?

- Nắm nét diễn biến, kết quả, ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng năm 938

(59)

Gợi mở Vấn đáp XXXII 31 LỊCH SỬ ĐỊA

PHƯƠNG Liờn hệ lịch sử địa phương gắn liền vớilịch sử dõn tộc XXXIII 32 Làm tập lịch sử - Củng cố khắc sâu kiến thức ó

học chơng trình

- Đánh giá viƯc tiÕp thu kiÕn thøc lÞch sư cđa häc sinh( ThÕ kû VI-X)

- Rèn kỹ trình bày mt lch s

- Giáo dục lòng tự hào dân tộc

XXXV 33 Bi 28: ễN TẬP - Các giai đoạn phát triển từ thời dựng nước đến thời Văn Lang – Âu Lạc - Những thành tựu văn hoá tiêu biểu - Những khởi nghĩa lớn thời Bắc thuộc giành lại độc lập cho Tổ quốc

Bảng thống kê giai đoạn lịch sử từ thời dựng nước đến kỷ X

XXXV 34 KIM TRA HC Kè II

- Đánh gia viƯc tiÕp thu kiÕn thøc cđa häc sinh vỊ lịch sử giới lịch sử Việt Nam chơng trình học kì lớp

- Rèn kĩ trình bày vấn đề lịch s

- Bồi dỡng lòng tự hào dân téc

Phần ba: KẾ HOẠCH HỌC TẬP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG

- Xây dựng ý thức nâng cao ý thức tự học cho học sinh

- Hướng dẫn học sinh sưu tầm tranh ảnh, tài liệu phục vụ học

- Xây dựng từ dễ đến khó

- Thường xuyên tập trác nghiệm tập tự luận cho học sinh làm lớp

- Hướng dẫn học sinh làm đồ dùng học tập bảo quản sử dụng đồ dùng, sách giáo khoa

- Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm phụ huynh học sinh việc giáo dục em

- Cùng giáo viên mơn, thảo luận tìm phương pháp lên lớp dạy khó, làm đề kiểm tra

(60)

- Thường xuyên nhắc nhở, khuyến khích em học sinh học tốt

- Hàng kì chấm học sinh => nâng cao ý thức giữ gìn

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w