1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài 19. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng

8 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chuẩn bị của học sinh: Tìm hiểu về ô nhiễm môi trường , các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường, hậu quả, biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường ở địa phương, qua các kênh thông tin[r]

(1)

Ngày soạn: 12/8/2016 Ngày báo cáo: 13/8/2016

Tên chủ đề:

Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (số tiết : 5)

I Mục tiêu

1.1 Kiến thức:

 Nêu khái niệm ô nhiễm môi trường

 Nêu số chất gây ô nhiễm môi trường: Các khí cơng nghiệp, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ,

các tác nhân gây đột biến

 Nêu hậu ô nhiễm ảnh hưởng tới sức khỏe gây nhiều bệnh tật cho người

sinh vật

 Nêu biện pháp hạn chế tác hại ô nhiễm môi trường giới địa phương  Trình bày tác động tích cực tiêu cực người tới mơi trường

 Trình bày tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường 1.2 Kỹ năng:

- Kĩ tư : phân tích, so sánh, tổng hợp - Kĩ học tập : tự học, tự nghiên cứu, tổng hợp

- Quan sát phim, tranh ảnh để rút khái niệm ô nhiễm môi trường tác hại

- Liên hệ vận dụng giải thích số vấn đề liên quan đến ô nhiễm môi trường thực tế địa phương

1.3 Thái độ : Sống hoà hợp với thiên nhiên, thể tình yêu thiên nhiên; có ý thức tìm hiểu sẵn sàng tham gia hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên; phê phán hành vi phá hoại thiên nhiên

1.4 Xác định nội dung trọng tâm bài: - Tác động người đến môi trường tự nhiên

- Tác động người làm suy thối mơi trường tự nhiên - Khái niệm ô nhiễm môi trường

- Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường

- Các tác nhân gây ô nhiễm : Khái niệm, nguồn gốc, tác động, biện pháp hạn chế

II Phương tiện, thiết bị sử dụng, phương pháp

1 Chuẩn bị giáo viên: Chuẩn bị nội dung dẫn chứng liên quan đến ô nhiễm môi trường

(2)

3 Phương pháp : Thuyết trình, trực quan, thực hành, thảo luận nhóm

III Định hướng phát triển lực

* Năng lực chung: Năng lực tự học, lực tư duy, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông, lực sử dụng thuật ngữ sinh học

* Năng lực riêng: Năng lực kiến thức sinh học, lực nghiên cứu khoa học, lực thực nghiệm, lực thực địa, lực thực hành sinh học

IV Hoạt động dạy học

Hoạt động GV - HS Nội dung

Hoạt động 1: Tác động người tới môi trường qua giai đoạn phát triển xã hội

+ GV hướng dẫn HS đọc kỹ phần  để tìm hiểu

tác động người môi trường qua giai đoạn, kết hợp quan sát tranh vẽ trả lời câu hỏi sau:

- Qua giai đoạn phát triển lịch sử xã hội chia làm thời kỳ?

- Tác động người thời kỳ diễn nào?

+ HS trả lời, nhận xét bổ sung GV chốt lại dựa vào tranh vẽ

Hoạt động 2: Tìm hiểu tác động người đối với môi trường tự nhiên.

+ GV hướng dẫn HS đọc kỹ phần  mục II

SGK Thảo luận trả lời câu hỏi sau:

- Tác động người tới môi trường tự nhiên gì?

- Hoạt động chặt phá rừng bừa bãi gây cháy rừng dẫn đến nhiều hậu nghiêm trọng Đó hậu gì?

+ HS báo cáo thảo luận nhóm, nhận xét bổ sung GV chốt lại liên hệ thực tế giáo dục HS

I/ Tác động người tới môi trường qua các giai đoạn phát triển xã hội.

* Thời kì nguyên thuỷ:

Con người biết dùng lửa sống, làm cháy nhiều cánh rừng rộng lớn

* Xã hội nông nghiệp:

Con người biết trồng trọt, chăn nuôi, chặt phá rừng lấy đất ở, canh tác chăn thả gia súc, làm thay đổi đất nước tầng mặt Những hoạt động tích lũy nhiều giống vật ni, trồng hình thành hệ sinh thái trồng trọt

* Xã hội công nghiệp:

Con người sản xuất máy móc, tác động mạnh mẽ vào môi trường sống: tạo nhiều vùng trồng trọt lớn, phá nhiều diện tích rừng Trái Đất

II/ Tác động người tới môi trường tự nhiên.

(3)

ý thức bảo vệ rừng

Hoạt động 3:Tìm hiểu vai trò người trong việc bảo vệ cải tạo môi trường tự nhiên.

HS liên hệ:

- Con người có biện pháp để cải tạo bảo vệ môi trường tự nhiên?

- Ngồi biện pháp nêu SGK bổ sung biện pháp nữa?

Trong thực tế SX địa phương có biện pháp để bảo vệ môi trường?

+ HS trả lời, nhận xét bổ sung GV chốt lại liên hệ thực tế

Hoạt động 4: Tìm hiểu ô nhiễm môi trường là gì?

- HS trình bày nhiễm mơi trường, ví dụ, liên hệ thực tế địa phương

- HS khác nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét, chốt lại

Hoạt động 5: Tìm hiểu tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường, hậu quả, biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường.

- GV chia lớp thành nhóm, u cầu nghiên cứu thơng tin SGK, lên mạng, vận dụng thực tế hoàn thành tiêu chí tác nhân, hậu quả, biện pháp hạn chế nhiễm mơi trường + Nhóm 1: Tìm hiểu nhiễm mơi trường đất + Nhóm 2: Tìm hiểu nhiễm mơi trường nước

+ Nhóm 3: Tìm hiểu nhiễm mơi trường khơng khí

- HS thực dự án theo câu hỏi định hướng - HS giới thiệu sản phẩm:

+ Các nhóm trưng bày hình ảnh, video,…

III/ Vai trò người việc bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên.

- Những biện pháp bảo vệ môi trường địa phương thường là:

- Trồng gây rừng, bảo vệ nguồn nước, cải tạo đất bạc màu, không săn bắn chim

IV Ơ nhiễm mơi trường gì?

Ơ nhiễm mơi trường tượng mơi trường tự nhiên bị nhiễm bẩn, đồng thời tính chất vật lí, hóa học, sinh học mơi trường bị thay đổi gây tác hại tới đời sống người sinh vật khác

V Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường, hậu quả, biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường.

1 Ơ nhiễm mơi khơng khí: a Tác nhân:

- Xăng, dầu , than đá, khí CO, CO2, NO2, SO2,

khí lưu huỳnh

b Hậu quả:

- Gây tác hại thể người : viêm phế quản, ung thư phổi, đầu độc hệ thần kinh, mưa axit, hiệu ứng nhà kính, nhiệt độ trái đất tăng lên…

c Biện pháp hạn chế:

(4)

sưu tầm

+ Lần lượt nhóm thuyết trình nội dung báo cáo

- Các nhóm khác nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, bổ sung, kết luận

Hoạt động 6: Thực hành tìm hiểu tình hình mơi trường địa phương

+ Tổ chức cho HS điều tra tình hình nhiễm mơi trường khu vực mương nước bên cạnh trường

+ Phân chia nhóm : nhóm

+ Các nhóm phân chia hoạt động theo nhóm yêu cầu sau:

- Xác định thành phần hệ sinh thái

nơi điều tra ( Các nhân tố sinh thái sống không sống)

- Mối liên hệ môi trường người

truyền

2 Ơ nhiễm mơi trường nước: a Tác nhân:

- Do mưa, tuyết, gió bão, lũ lụt,

- Do thải nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp… vào môi trường nước

b Hậu quả:

- Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người, đời sống sinh hoạt sản xuất, hệ sinh thái c Biện pháp hạn chế:

- Trồng rừng, bảo vệ rừng, xử lí nước thải trước thải môi trường phát triển cơng nghệ sạch…

3 Ơ nhiễm mơi trường đất? a Tác nhân:

- Núi lửa, ngập úng, nhiễm mặn, chất thải sinh hoạt

b Hậu quả:

- Ảnh hưởng xấu đến sinh vật đất, làm giảm xuất cay trồng, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người, làm giảm đa dạng sinh học, làm ảnh hưởng đến nguồn nhước ngầm

c Biện pháp hạn chế:

- Xử lí chất thải, sử dụng đất hợp lí…

(5)

- Điền yếu tố quan sát vào bảng 56.1 SGK

+ HS nhóm quan sát thảo luận nhóm tình hình nhiễm mơi trường quan sát - Xác định tác nhân nguyên nhân gây ô nhiễm

- Đặc biệt ý đến nguyên nhân gây ô nhiễm người gây

- Biện pháp để hạn chế nhiễm mơi trường cách nào?

+ Ghi lại ý kiến thảo luận nhóm, quan sát đề xuất vào bảng 56.2, 56.3 SGK

Sau nhóm lên trình bày Các nhóm khác nhận xét cho ý kiến

IV.BẢNG MA TRẬN KIỂM TRA CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC

Nội dung

Nhận biết (Mô tả yêu cầu

cần đạt)

Thông hiểu (Mô tả yêu cầu

cần đạt)

Vận dụng (Mô tả yêu cầu cần

đạt)

Vận dụng cấp cao

(Mô tả yêu cầu cần đạt) Tác động người tới môi trường tự nhiên

- Nhận biết tác nhân gây ô nhiễm môi trường tự nhiên

- Phân tích tác động người đến môi trường tự nhiên

- Giải thích tác động qua lại người với môi trường

tự nhiên

- Xác định tác động người môi trường tự

nhiên địa phương

- Đánh giá tác động người môi trường tự

nhiên địa phương - Dự đốn mơi trường

tương lai địa phương

người tác động vào Ơ nhiễm mơi

trường

- Trình bày khái niệm gây nhiễm mơi trường

Phân tích tác nhân gây nhiễm mơi trường - Giải thích số

- Xác định tác nhân gây ô nhiễm KK, tiếng ồn, môi trường đất, nước địa phương

(6)

- Trình bày tác nhân gây nhiễm môi trường

- Nêu số biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường

- Nêu khái niệm ô nhiễm KK, tiếng ồn, môi trường đất, nước

- Nêu số biện pháp giảm ô nhiễm KK, tiếng ồn, môi trường đất, nước

biện pháp hạn chế nhiễm mơi trường

- Phân tích tác nhân gây ô nhiễm KK, tiếng ồn, môi trường đất, nước - Phân tích tác hại gây nhiễm KK, tiếng ồn, môi trường đất, nước - Giải thích số biện pháp giảm nhiễm KK, tiếng ồn, mơi trường đất, nước

- Giải thích số giải pháp giảm ô nhiễm KK, tiếng ồn, môi trường đất, nước địa phương làm

nguồn?

- Giải thích khơng nên sử dụng bếp than phịng kín gió? - Giải thích cần tăng cườn trồng xanh thành phố, đô thị, xung quanh nhà máy, khu cơng nghiệp? - Giải thích cần phải bảo vệ môi trường?

Câu Ơ nhiễm mơi trường ?

Câu Lấy ví dụ minh họa cho trường hợp sau:

- Chất thải từ nhà máy làm ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên - Về mạch nước ngầm bị ô nhiễm

- Rác thải sinh hoạt gây ô nhiễm

Câu Tác hại ô nhiễm mơi trường ?

* Mức độ thơng hiểu:

Câu Hãy cho biết nguyên nhân việc ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật sau ăn rau, củ, ? Câu Mô tả đường phát tán hóa chất bảo vệ thực vật mơi trường ?

Câu 3: Vì phải tích cực bảo vệ xanh tăng cường trồng gây rừng ?

* Mức độ vận dụng :

(7)

Câu 2: Vì xung quanh nhà máy người ta thường trồng nhiều xanh ?

Câu 3: Nguyên nhân chủ yếu gây nên hiệu ứng nhà kính biến đổi khí hậu ?

* Mức độ vận dụng cao:

Câu 1: Sau thảm họa động đất sóng thần Nhật Bản năm 2011, nhà máy điện hạt nhân

Fukushima bị rị rĩ chất phóng xạ Theo em kiện gây ảnh hưởng đến mơi trường ? Câu 2: Giải thích sau lũ lụt thường xuất nhiều dịch bệnh ?

Câu 3: Giải thích khơng nên chặt phá rừng bừa bãi rừng đầu nguồn?

Câu 3: Hoạt động gây ô nhiễm mơi trường? Theo em có biện pháp để hạn chế nhiễm mơi trường hoạt đơng

(8)

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:38

w