luật truyền thẳng ánh sáng, biết vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng vào xác định đường thẳng trong thực tế, nhận biết được đặc điểm của 3 loại chùm ánh sáng.. Hình thành và phát [r]
(1)Ngày soạn: 15 /8/2017.
CHƯƠNG I: QUANG HỌC
TIẾT1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG
A MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Bằng thí nghiệm HS nhận biết ánh sáng ánh sáng từ phải truyền vào mắt ta Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật
truyền vào mắt ta
Phân biệt nguồn sáng, vật sáng Nêu ví dụ Hình thành phát triển lực hs
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát thí nghiệm - Thái độ: Nghiêm túc quan sát tượng
B CHUẨN BỊ:
-HS :Mỗi nhóm: Hộp kín bên có bóng đèn pin - GV:gíao án
C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I.Ổn định tổ chức:
II KT Bài cũ:
Giới thiệu chương quang học, sở số kiến thức đời sống III Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NÔI DUNG CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG 1
Tổ chức tình học tập
Yêu cầu HS đọc tình Để biết bạn sai ta tìm hiểu xem nhận biết ánh sáng
HS: Đọc thơng tin dự đốn thơng tin
HOẠT ĐỘNG 2
Tìm hiểu ta nhận biết ánh sáng
GV: Nêu thí dụ thực tế thí nghiệm yêu cầu học sinh đọc trường hợp SGK trả lời C1
Dựa vào kết thí nghiệm,
I Khi ta nhận biết AS:
C1: Trường hợp có điều kiện giống
(2)để nhận biết ánh sáng nào? Yêu cầu HS hoàn thành phần kết luận
Kết luận: Mắt ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta
HOẠT ĐỘNG 3
Nghiên cứu điều kiện ta nhìn thấy vật
GV: Ta nhận biết ánh sáng có ánh truyền vào mắt ta Vậy nhìn thấy vật có cần ánh sáng từ vật truyền đến mắt khơng? Nếu có ánh sáng phải từ đâu? GV: Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm câu C2 làm thí nghiệm
Trình bày nội dung lớp nhận xét bổ sung hồn chỉnh
GV: Vậy ta nhìn thấy vật nào?
GV, trình bày kết luận
II Nhìn thấy vật
Cóđèn để tạo ánh sáng -> nhìn thấy vật Chứng tỏ ánh sáng chiếu tới vật (mảnh giấy trắng) -> ánh sáng từ mảnh giấy trắng đến mắt mắt nhìn mảnh giấy trắng
Kết luận: Ta nhìn thấy vật có ánh sáng truyền tới mắt ta
HOẠT ĐỘNG 4
Phân biệt nguồn sáng vật sáng
GV: Yêu cầu học sinh quan sát tranh vẻ 1.2a 1.3, trả lời câu hỏi C3
HS: thảo luận nhóm, trả lời C3,
nhận xét bổ sung hoàn chỉnh nội dung
III.Nguồn sáng vật sáng
Kết luận: Dây tóc bóng đèn tự phát ánh sáng gọi nguồn sáng Dây tóc bóng đèn phát ánh sáng từ vật khác chiếu tới gọi chung vật sáng
HOẠT ĐỘNG 5 Vận dụng
Yêu cầu học sinh trả lời C4, C5
C4: Trong tranh cải, bạn
Thanh ánh sáng từ đèn pin không chiếu vào mắt
IV Vận dụng:
C5: Khói gồm hạt li ti hạt
được chiếu sáng trở thành vật sáng hạt xếp gần liền nằm đường truyền ánh sáng tạo thành vệt sáng
IV CỦNG CỐ:
(3)- Mắt nhìn thấy vật nào?
- Đọc nội dung “có thể em chưa biết” V DẶN DÒ:
- Về nhà em trả lời câu hỏi sách tập từ 1.1 ->1.5 - Học thuộc phần ghi nhớ SGK
- Chuẩn bị học Ngày soạn: 22 /8/2017
TIT 2: SỰ TRUYÊN ÁNH SÁNG
A MỤC TIÊU: - Kiến thức:
Biết làm thí nghiệm để xác định đường truyền ánh sáng, phát biểu định
luật truyền thẳng ánh sáng, biết vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng vào xác định đường thẳng thực tế, nhận biết đặc điểm loại chùm ánh sáng
Hình thành phát triển lực hs - Kỹ năng:
Bước đầu biết tìm định luật truyền thẳng ánh sáng thực nghiệm, biết dùng thực nghiệm để kiểm chứng lại tượng ánh sáng
- Thái độ:
Giáo dục tính trung thực cho học sinh B CHUẨN BỊ:
- Gv :Giáo án
- Hs : Mỗi nhóm: ống nhựa cong, ống nhựa thẳng, đèn pin, chắn có đục lỗ nhau, ghim có mủi nhọn
C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
II.KT Bài cũ: - Khi ta nhận biết ánh sáng ? Khi ta nhìn thấy vật ?
- Chữa 1.1 1.2 (SBT) III Bài mới:
(4)HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG 1
Tìm hiểu quy luật đường truyền ánh sáng
GV: Yêu cầu HS dự đoán đường truyền ánh sáng
GV: Cho HS nêu phương án dự đốn
HS: Nêu phương án, HS làm thí nghiệm -> trả lời C1
HS: Làm thí nghiệm hình 2.2 nêu kết luận
GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm hình 2.1, trả lời GV: Nếu khơng dùng ống thẳng ánh sáng truyền đến mắt ta theo đường thẳng không?
GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm kiểm tra hình 2.2 (SGK)
I.Đường truyền ánh sáng
C1: Ống thẳng nhìn thấy dây tóc bóng đèn
truyền trực tiếp tới mắt
Kết luận: Đường truyền ánh sáng khơng khí đường thẳng
Định luật:
Trong môi trường suốt đồng tính, ánh sáng truyyền theođường thẳng
HOẠT ĐỘNG 2
Nghiên cứu tia sáng chùm ánh sáng
GV: Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ H2.3
Tia sáng quy ước nào?
Trong thực tế có tạo tia sáng khơng ? Vậy tia sáng coi chùm ánh song song hẹp - Chùm ánh sáng gì?
- Chùm ánh sáng biểu diễn nào?
GV : u cầu HS quan sát hình vẽ hồn thành C3
II Tia sáng chùm sáng
Quy ước: Tia sáng đường truyền ánh sáng đường thẳng có mũi tên hướng
Biểu diễn tia sáng: >
S M - Chùm AS gồm nhiều tia sáng hợp thành - Vẽ chùm ánh sáng cần vẽ tia sáng ngồi
- Có loại chùm sáng: Chùm sáng song song, chùm sáng hội tụ, chùm sáng phân kì
HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng
GV: Yêu cầu HS trả lời C4
GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm C5 nêu
phương án tiến hành, sau giải thích
III Vận dụng: C5
(5)cách làm?
HS Thực theo yêu cầu GV, bổ sung hoàn chỉnh
C4: Ánh sáng từ đèn pin phát truyền
đến mắt theo đường thẳng
sáng kim 2, kim vật chắn sáng kim Do ánh sáng truyền theo đường thẳng nên ánh sáng từ kim kim bị kim chắn không tới mắt
IV CỦNG CỐ:
- Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? - Biểu diễn đường truyền ánh sáng?
V DẶN DÒ:
- Về nhà em học thuộc phần ghi nhớ SGK - Làm tập từ 2.1 ->2.4 SBT
(6)Ngày soạn: 29 /8/2017 TIT 3:
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:
Nhận biết bóng tối, bóng tối giải thích Giải thích có tượng nhật thực nguyệt thực
Hình thành phát triển lực hs 2.Kĩ năng:
Vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng, giải thích số tượng thực tế
3.Thái độ:
Giáo dục học sinh khỏi mê tín u thích mơn học _ Năng lực hình thành: Tư duy, quan sát, thực nghiệm B CHUẨN BỊ:
-GV: Giáo án.
-HS : Mỗi nhóm: đèn pin, nến, vật cản bìa dày, chắn, trang vẽ nhật thực nguyệt thực
C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
II Bài cũ: - Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng - Chữa tập 1.2 1.3 SBT?
III Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NÔI DUNG CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG : Tổ chức tình học tập
Tại thời xưa người biết nhìn vị trí bóng nắng để biết ngày Vậy bóng nắng đâu? Nội dung học hơm giúp em giải
HOẠT ĐỘNG 2: Quan sát hình thành khái niệm bóng tối, bóng tối.
GV: HS đọc SGK làm TN GV: Yêu cầu HS dựa vào kết thí nghiệm trả lời C1
Rút nhận xét gì?
I.Bóng tối – Bóng tối. a.Thí nghiệm 1:
(SGK)
(7)GV: Yêu cầu HS bố trí thí nghiệm làm thí nghiệm hình 3.2 SGK HS: Tiến hành th/ng, trả lời C1
theo nhóm
HS: Vẽ đường truyền ánh sáng Hiện tượng tượng thí nghiệm có khác với tượng thí nghiệm 1, trả lời C2
HS thảo luận theo nhóm trả lời C2
cản có vùng không nhận ánh sáng từ nguồn sáng tới gọi bóng tối b.Thí nghiệm 2: (SGK)
*Nhận xét: Trên chắn đặt phía sau vật cản có vùng nhận ánh sáng từ phần nguồn sáng tới gọi vùng tối
HOẠT ĐỘNG 3: Hình thành khái niệm nhật thực nguyệt thực
?Em trình bày quỹ đạo chuyển động mặt trăng, mặt trời trái đất
Khi xảy tượng nhật thực?
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3
?Khi xảy tượng nhật thực toàn phần?
Nhật thực phần nào? ?Khi xảy tượng nguyệt thực Nguyệt thực có xảy đêm khơng ? Giải thích
GV: u cầu học sinh trả lời C4
II.Nhật thực - nguyệt thực a.Nhật thực:
C3: Nguồn sáng : Mặt trời.
Vật cản : Mặt trăng Màn chắn : Trái đất
Mặt trời - Mặt trăng - Trái đất đường thẳng
- Nhật thực tồn phần: Đứng vùng bóng tối khơng nhìn thấy mặt trời
- Nhật thực phần: Đứng vùng tối nhìn thấy phần mặt trời b.Nguyệt thực: - Mặt trời, mặt trăng, trái đất nằm đường thẳng
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng kiến thức học
GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm câu hỏi C5 trả lời C5
C5: Khi miếng bìa lại gần
chắn btối, bóng tối thu hẹp lại Khi miếng bìa gần sát chắn khơng cịn bóng tối, cịn bóng tối rõ nét
GV: u cầu HS trả lời câu C6
HS: Thực theo yêu cầu GV, nhận xét bổ sung
III.Vận dụng: C4:
C6: Khi dùng che kín bóng đèn
dây tóc sáng, bàn nằm vùng tối sau Không nhận AS từ đèn truyền tới nên ta đọc sách
(8)IV CỦNG CỐ:
- Nguyên nhân chung gây tượng nhật thực nguyệt thực gì? V DẶN DỊ:
- Về nhà em học thuộc phần ghi nhớ - Giải thích lại câu hỏi C1->C6