1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài 11. Độ cao của âm

4 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 20,9 KB

Nội dung

Học sinh thực hiện được thí nghieäm ñeå hieåu taàn soá laø gì, thaáy ñöôïc moái quan heä giöõa taàn soá dao ñoäng vaø ñoä cao cuûa aâm.. Học sinh thực hiện thành thạo các bước tiến hành[r]

(1)

Tuần :12-Tiết 12

Ngày dạy: ĐỘ CAO CỦA ÂM 1.Mục tiêu :

Hoạt động 1: Quan sát dao động nhanh chậm nghiên cứu khái niệm tần số 1.1 Kiến thức:

Học sinh biết:Thế dao động lắc đơn

Học sinh hiểu : Tần số phụ thuộc vào yếu tố nào? Nêu ví dụ 1.2 Kĩ năng:

Học sinh thực thí nghiệm để hiểu tần số gì,

Học sinh thực thành thạo bước tiến hành thí nghiệm H11.1 3.Thái độ:

Thĩi quen:Nghiêm túc học tập , có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế Tính cách : ý thức hoạt động nhĩm

Hoạt động : Nghiên cứu mối liên hệ tần số độ cao âm Vận dụng 2.1 Kiến thức:

Học sinh biết:Nêu mối liên hệ độ cao tần số âm, sử dụng thuật ngữ âm cao (âm bổng) , âm thấp (âm trầm) tần số so sánh âm

Học sinh hiểu : Được âm cao (bổng) có tần số lớn, âm thấp (trầm) có tần số nhỏ Nêu ví dụ 2.2 Kó năng:

Học sinh thực thí nghiệm để hiểu tần số gì, thấy mối quan hệ tần số dao động độ cao âm

Học sinh thực thành thạo bước tiến hành thí nghiệm H11.2, H 11.3 3.Thái độ:

Thĩi quen:Nghiêm túc học tập , có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế Tính cách : ý thức hoạt động nhĩm

2 N

ỘI DUNG HỌC TẬP

-Nêu mối liên hệ độ cao tần số âm

-Aâm cao (âm bổng) , âm thấp (âm trầm) tần số so sánh âm 3 CHUẨN BỊ

3.1 Giáo viên: giá thí nghiệm, lắc đơn dài 20cm 40cm, đĩa quay có gắn động cơ, nguồn điện, bìa mỏng

3.2 Học sinh: thép mỏng gắn chặt vào hộp gỗ rỗng 4 T

(2)

4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện phút 7a1………

7a2……… 7A3………

4.2 Kiểm tra mi ệng 5 phút

Câu - Nêu đặc điểm chung nguồn âm? Làm BT 10.1 10.2 SBT (4đ ) Đáp án: + Các vật phát âm dao động

+ BT 10.1: Caâu D + BT 10.2: Câu D

Câu 2- Giải thích phát âm miệng ?(4đ)

Đáp án: + Vì ta nói khơng khí từ phổi lên khí quản, qua quản đủ mạnh nhanh làm cho dây âm dao động phát âm

Câu 3:Khi bay, côn trùng (ruồi, muỗi ,…) tạo tiếng vo ve phát từ đâu?( 2đ)

Đáp án: + Khi bay côn trùng vẫy đôi cánh nhỏ chúng nhanh (hàng mấy trăm lần/1s) đơi cánh nhỏ đóng vai trò màng dao động phát âm

3) Ti ến trình học

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG BAØI HỌC

Giáo viên giới thiệu phút

+ Dùng dây cao su để nhóm học sinh tạo âm khác nhận xét mức độ âm

- học sinh nam , học sinh nữ hát – bạn hát giọng cao, bạn hát giọng thấp?

* Gv đặt vấn đề Các bạn trai thường có giọng trầm, bạn gái thường có giọng bổng Khi âm phát trầm, âm phát bổng?

Hoạt động 1: Quan sát dao động nhanh chậm và nghiên cứu khái niệm tần số 10 phút

HS đọc sgk gv hướng dẫn cách thí nghiệm

Hs làm thí nghiệm hs đếm số dao động lắc 10 giây tính số dao động lắc - Hs làm theo nhóm thí nghiệm : Tính số dao động lắc giây – điền vào bảng C1 * Gv thông báo khái niệm tần số đơn vị tần số - C2: Hãy cho biết tần số dao động lắc? Con lắc có tần số lớn hơn?

- Nhóm thảo luận rút kết luận

I/ Dao động nhanh, chậm- tần số: * Thí nghiệm :

(H11.1) C1:

- Số dao động giây gọi tần số

- Đơn vị tần số hec, kí hiệu : Hz C2 + Con lắc có dây ngắn có tần số dao động lớn

(3)

Hoạt động : Nghiên cứu mối liên hệ tần số và độ cao âm Vận dụng 20 phút

* Thí nghiệm : (H11.2)

- Gv giới thiệu dụng cụ làm thí nghiệm hướng dẫn hs cách làm thí nghiệm

+ Hs làm thí nghiệm theo nhóm trả lời C3 (chậm, thấp, nhanh, cao)

* Thí nghiệm : Gv làm thí nghiệm va øhs quan sát lắng nghe âm phát đóa quay chậm, đóa quay nhanh

+ Nhóm thảo luận trả lời C4 (chậm … ,thấp, … nhanh …… , cao)

+ Hs làm việc cá nhân

* Gv hướng dẫn đến kết luận SGK HS nêu kết luận

* GDMT:Trước bảo thường có hạ âm, gây cảm giác khó chịu cho ngườivà số sinh vật nhạy cảm Vì người xưa thường dựa vào dấu hiệu để nhận biết bảo

-Chế tạo máy siêu âm có tần số giống tần số dơi để đuổi muổi

Vận dụng

Cho cá nhân Hs suy nghĩ trả lời câu C5? Hs làm việc cá nhân trả lời C5

Hs khác nhận xét GV chốt lại ý

Cho Hs thảo luận trả lời câu C6? HS thảo luận nhóm trả lời

Nhóm khác nhận xét

* GDHN:Liên hệ với ngành sân khấu nghệ thuật với công việc sử dụng nhạc cụ người nhạc cơng, luyện người ca sĩ hồ âm phối khí biễu diễn Liên hệ với số yêu cầu nghề nghiệp như: khả thẩm âm người làm nghệ thuật ca hát, nhạc công, chế tạo nhạc cụ.Từø định hướng cho học sinh cần rèn luyện kĩ

(hoặc nhỏ)

II/ AÂm cao ( âm bổng), âm thấp (âm trầm):

* Thí nghiệm : (H11.2) C3

Phần tự thước dài dao động chậm , âm phát thấp

Phần tự thước ngắn dao động nhanh, âm phát cao

* Thí nghiệm3 H11.3 C4

- …… chậm … ,thấp - …… nhanh …… , cao

* Kết luận:

-Dao động nhanh (hoặc chậm) , tần số dao động lớn (hoặc nhỏ), âm phát cao (thấp)

III Vận dụng C5:

- Vật có tần số 50Hz phát âm thấp

- Vật có tần số 70Hz phát âm nhanh

(4)

nào nghề

5 Tổng kết hướng dẫn học tập 5.1 T kết phút

GV: hướng dẫn học sinh tóm tắt lại nội dung học

5.2 Hướng dẫn học tập :2 phút - Đối với học tiết học này:

-Tần số dao động đơn vị tần số -Khi âm phát cao, phát thấp -Hoàn chỉnh từ câu C1 -> C7 vào BT

-Làm BT 11.2  11.4 /SBT - Đối với học tiết học này:

Chuẩn bị mới: Độ to âm -Âm to, âm nhỏ , biên độ dao động -Đơn vị đo độ to âm

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:36

w