Bài 4. Định luật phản xạ ánh sáng

4 30 0
Bài 4. Định luật phản xạ ánh sáng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Gv: Hiện tương ánh sáng gặp gương phẳng bị hắt lại theo một hướng xác định gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng.. Tia sáng từ đèn tới gương gọi là tia tới SI, tia sáng gặp gương hắt lại gọ[r]

(1)

Tuần 4 Tiết 4- Bài 4

Ngày dạy: 10/9/2014

ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG 1 MỤC TIÊU:

1.1 Kiến thức:

- Nhận biết nêu ví dụ tượng phản xạ ánh sáng

- Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng , biết tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến phản xạ ánh sáng gương phẳng

1.2 Kĩ năng:

- Làm thí nghiệm tượng phản xạ ánh sáng

- Biểu diễn tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến 1.3 Thái độ:

- Nghiêm túc, cẩn thận thực thí nghiệm Yêu thích khoa học môn 2 NỘI DUNG HỌC TẬP

-Ảnh vật tạo gương phẳng - Định luật phản xạ ánh sáng 3 CHUẨN BỊ.

3.1 Giáo viên:

a Cho lớp: đèn pin, gương phẳng, tờ giấy

b Cho nhóm: gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng, đèn pin có chắn đục lỗ nhỏ để tạo chùm sáng hẹp song song, tờ giấy trắng, thước đo góc

3.2 Học sinh: Mỗi nhóm bảng nhóm. 4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định kiểm diện:

4.2 Kiểm tra miệng(5 phút)

Câu 1: Nguyên nhân dẫn đấn tượng nguyệt thực? (2đ) A Mặt trăng bị gấu trời ăn

B Mặt phản xạ Mặt Trăng không hướng phía Trái Đất nơi ta đứng C Mặt Trăng dưng ngừng phát sáng

D Trái Đất chắn không cho ánh sáng Mặt Trời chiếu tới Mặt Trăng TL: D

Câu 2: Vì đặt bàn tay đèn điện dây tóc bóng bàn tay mặt bàn rõ nét, cịn đặt bóng đèn ống bóng bàn tay lại nhòe? (6đ)

TL: - Đèn điện dây tóc nguồn sáng hẹp Do đó,vùng bóng nửa tối hẹp xung quanh vùng bóng tối Bởi phía sau bàn tay ta nhìn thấy chủ yếu vùng bóng tối rõ nét, cịn vùng bóng nửa tối xung quanh khơng đáng kể

- Đèn ống nguồn sáng rộng, vùng bóng tối sau bàn tay khơng đáng kể, phần lớn vùng bóng nửa tối xung quanh, nên bóng bàn tay bị nhịe

4.3 Tiến trình học

HOẠT ĐỘNG 1: Mở bài(5 phút)

1 Mục tiêu: Gioi thiệu nội dung học mới. 2 Phương pháp: Thưc nghiệm

- Phương tiện: Đèn pin, gương. 3.Các bước hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

(2)

trên bàn nằm ngang, cho HS thấy tia sáng từ đèn chiếu tia sáng hắt lại tường Hiện tượng gọi tương ta phải đặt đèn pin để tia sáng bị hắt lại đến điểm A

Hs: Ta phải thực thí nghiệm tìm mối liên hệ tia sáng từ đèn chiếu lên tia sáng hắt lại

ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG

HOẠT ĐỘNG 2: Nhận biết gương phẳng ảnh tạo gương phẳng(5 phút) 1 Mục tiêu :

- Kiến thức: Nhận biết gương phẳng ảnh vật tạo gương phẳng 2 Phương pháp: Diễn giảng thực nghiệm

- Phương tiện: Gương phẳng, vật mẫu. 3 Các bước hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

Gv: Sơ giới thiệu cho HS nhận biết gương soi cơng dụng Sau u cầu HS quan sát xem nhìn thấy gương?

Hs: Nhìn thấy hình vật khác gương

Gv: Thơng báo hình vật quan sát gương ảnh vật tạo gương

Gv: Yêu cầu HS nhận xét mặt gương có đặt điểm gì?

Hs: Thảo luận rút nhận xét: gương so có mặt gương mặt phẳng nhẳn bóng nên gọi gương phẳng

HS : đọc làm C1

I Gương phẳng :

Hình vật quan sát gương gọi ảnh vật tạo gương

C1 : Mặt kính cửa sổ, mặt nước, mặt tường ốp gạch men phẳng bóng

HOẠT ĐỘNG 3: Sơ nhận biết tượng phản xạ ánh sáng(5 phút) 1 Mục tiêu :

- Kiến thức: Nhận biết nêu ví dụ tượng phản xạ ánh sáng. - Kĩ năng: Thực thí nghiệm tạo tia phản xạ

2 Phương pháp: Thực nghiệm, thảo luận.

- Phương tiện: Đèn pin, gương phẳng, thước đo góc. 3 Các bước hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

Gv: Tiến hành TN: chiếu tia sáng lên gương phẳng sau gặp gương, tia sáng bị hắt lại Hãy cho biết tia sáng bị hắt lại theo nhiều hướng hay hướng xác định?

Hs: Tia sáng bị hắt lại theo hướng xác định

Gv: Hiện tương ánh sáng gặp gương phẳng bị hắt lại theo hướng xác định gọi tượng phản xạ ánh sáng Tia sáng từ đèn tới gương gọi tia tới SI, tia sáng gặp gương hắt lại gọi tia phản xạ IR đường thẳng vng góc với gương pháp tuyến IN

II Định luật phản xạ ánh sáng :

* Thí nghiệm: - Tia SI: tia tới - Tia IR: tia phản xạ

- Đường thẳng vng góc mặt gương IN: đường pháp tuyến - Điểm I: điểm tới

HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu định luật phản xạ ánh sáng Qui luật đổi hướng tia sáng khi gặp gương phẳng(10 phút)

1 Mục tiêu :

(3)

- Nhận biết tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến phản xạ ánh sáng gương phẳng

- Kĩ năng: - Làm thí nghiệm tượng phản xạ ánh sáng.

- Biểu diễn tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến phản xạ ánh sáng gương phẳng

2 Phương pháp: Thực nghiệm, thảo luận, hỏi đáp. - Phương tiện: Đèn pin, gương phẳng, thước đo góc. 3 Các bước hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

Gv: Để tìm mối liên hệ tia tới tia phản xạ ta phải làm gì?

Hs: Làm thí nghiệm xác định vị trí, phương chiều tia tới tia phản xạ

Gv: Vậy thí nghiệm cần dụng cụ phương án tiến hành nào?

Hs:

- Phương án: Để gương phẳng thẳng đứng bàn, đặt thước đo góc sát mép gương, dùng đèn pin chiếu tia sáng hẹp tới gương

- Xác định vị trí tia tới tia phản xạ nằm đâu: cho tia sáng là mặt thước Mặt phẳng thước chứa tia tới SI pháp tuyến IN mặt gương điểm tới I Hãy xác định tia phản xạ IR nằm mặt phẳng nào?

- Xác định phương tia phản xạ, phương tia tới mối liên hệ chúng:

+ phương tia tới xác định góc nhọn SIN = i gọi góc tới

+ phương tia phản xạ xác định góc nhọn NIR = í gọi góc phản xạ

+ dùng thước đo góc đo giá trị góc phản xạ í ứng với góc tới i ghi vào bảng kết Gv: Có thể giới thiệu dụng cụ phương án tiến hành thí nghiệm

Hs: Tổ chức nhóm tiến hành thí nghiệm, thu kết thảo luận rút nhận xét:

1 Tia phản xạ nằm mặt phẳng nào?

C 2: Trong mặt phẳng tờ giấy chứa tia

tới

* Kết luận: Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng với tia tới đường pháp tuyến điểm tới

2 Phương tia phản xạ quan hệ như với phương tia tới: * Kết luận: Góc phản xạ ln ln bằng góc tới.

3 Định luật phản xạ ánh sáng:

- Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới pháp tuyến gương điểm tới

- Góc phản xạ góc tới

4 Biểu diễn gương phẳng tia sáng hình vẽ:

HOẠT ĐỘNG 5: Vận dụng (5 phút) 1 Mục tiêu :

- Kĩ năng: Vẽ tia phản xạ trường hợp khác nhau. 2 Phương pháp: Thực nghiệm

3 Các bước hoạt động :

R S

N

I

(4)

IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (10 phút)

5.1 TỔNG KẾT

Câu 1: Hãy phát biểu lại định luật phản xạ ánh sáng

TL:- Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới pháp tuyến gương điểm tới

- Góc phản xạ góc tới

Câu 2: Biết góc hợp tia tới tia phản xạ 600 Hỏi góc tới bao nhiêu? TL: Góc tới i = 300

Câu 3: Chiếu tia sáng lên gương phẳng ta thu tia phản xạ tạo với tia tới một góc 400 Góc tới có giá trị sau đây?

A 200 B.800 C 400 D 600 5.2 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ

* Bài này:

- Xem phần “ Có thể em chưa biết” - Làm tập: 4.1, 4.2, 4.3, 4.5/SBT

+ Bài 4.3: Ngay gương I đo góc bất kỳ, đánh dấu lấy điểm sau nối I vởi điểm ta tia phản xạ.Sau vẽ SI IR nằm ngang, đo góc SIR, chia làm đơi pháp tuyến IN dùng thước đo đường thẳng vng góc với IN, vị trí đặt gương

* Bài sau:

- Chuẩn bị : “ Ảnh vật tạo gương phẳng ” + Mỗi nhóm thảo luận mục I xem trước câu C + Mỗi tổ pin giống

6 PHỤ LỤC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

Gv: Hướng dẫn HS làm câu C4

Hs: Cá nhân HS làm câu C4 III Vận dụng :

C M

N

R S

I i'i

4: a)

b

I

i' i S

R N

M

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan