bài 63 ôn tập sinh học 7 chau vinh ngoc thư viện giáo án điện tử

12 20 0
bài 63 ôn tập sinh học 7 chau vinh ngoc thư viện giáo án điện tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 6: Hệ tiêu hoá của thỏ gồm các bộ phận giống như những động vật có xương sống ở trên cạn , nhưng có biến đổi thích nghi đời sống “ gậm nhấm ” cây cỏ , củ thể hiện :.. Răng cửa cong [r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH – KỲ II

Câu 1: Nêu đặc điểm cấu tạo ngồi ếch thích nghi với đời sống nước thích nghi với đời sống cạn?

1 Đặc điểm cấu tạo ngồi ếch thích nghi với đời sống nước:

- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành khối thuôn nhọn phía trước → giảm sức cản nước bơi - Da trần phủ chất nhầy ẩm dễ thấm khí → giúp hơ hấp nước

- Các chi sau có màng bơi căng ngón → tạo thành chân bơi để đẩy nước 2 Đặc điểm cấu tạo ngồi ếch thích nghi với đời sống cạn:

- Mắt lỗ mũi vị trí cao đầu (mũi ếch thơng với khoang miệng phổi vừa để ngửi vừa để thở)→ dễ quan sát

- Mắt có mi giữ nước mắt tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ → bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm cạn

- Chi phần có ngón chia đốt linh hoạt → thuận lợi cho việc di chuyển Câu 2: Trình bày đặc điểm chung Lưỡng cư.

Là động vật có xương sống thích nghi với đời sống vừa nước vừa cạn: - Da trần, ẩm ướt Di chuyển chi

- Hô hấp phổi da

- Tim ngăn, vịng tuần hồn, tâm thất chứa máu pha

- Sinh sản môi trường nước, thụ tinh ngồi - Nịng nọc phát triển qua biến thái

- Là động vật biến nhiệt Câu 3: Nêu vai trò Lưỡng cư người.

- Có ích cho nơng nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng, tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh - Có giá trị thực phẩm: ếch đồng

- Làm thuốc chữa bệnh: bột cóc, nhựa cóc - Là vật thí nghiệm sinh lý học: ếch đồng Câu 4: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi thằn lằn thích nghi với đời sống hồn tồn cạn. - Da khơ, có vảy sừng bao bọc → giảm thoát nước

- Cổ dài → phát huy giác quan nằm đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng - Mắt có mi cử động, có nước mắt → bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt khơng bị khơ

- Màng nhĩ nằm hốc nhỏ bên đầu → bảo vệ màng nhĩ hướng dao động âm vào màng nhĩ

- Thân dài, → động lực di chuyển - Bàn chân có ngón có vuốt → tham gia di chuyển cạn Câu 5: So sánh xương thằn lằn với xương ếch. Bộ xương thằn lằn khác với xương ếch điểm sau:

- Đốt sống cổ thằn lằn nhiều nên cổ linh hoạt, phạm vi quan sát rộng

- Đốt sống thân mang xương sườn, số kết hợp với xương mỏ ác làm thành lồng ngực bảo vệ nội quan tham gia vào hô hấp

- Đốt sống đuôi dài: Tăng ma sát cho vận chuyển cạn

Câu 6: Trình bày đặc điểm cấu tạo thằn lằn thích nghi với đời sống cạn. - Hô hấp phổi nhờ co dãn liên sườn

- Tâm thất có vách ngăn hụt, máu ni thẻ bị pha trộn - Thằn lằn động vật biến nhiệt

- Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng hấp thụ lại nước phân, nước tiểu - Hệ thần kinh giác quan tương đối phát triển

Câu 7: Lập bảng so sánh cấu tạo quan hơ hấp, tuần hồn, tiết thằn lằn ếch. Các nội

quan

Thằn lằn Ếch

(2)

Tuần hoàn Tim ngăn, tâm thất có vách hụt(máu phatrộn hơn) Tim ngăn(2 tâm nhĩ tâm thất,máu pha trộn nhiều hơn) Bài tiết

- Thận sau

- Xoang huyệt có khả hấp thụ lại nước(nước tiểu đặc)

- Thận - bóng đái lớn

Câu 8: Nêu đặc điểm chung Bò sát.

Bị sát động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống cạn: - Da khơ, có vảy sừng khơ, cổ dài, màng nhĩ nằm hốc tai

- Chi yếu có vuốt sắc

- Phổi có nhiều vách ngăn Tim có vách hụt máu pha ni thể

- Có quan giao phối, thụ tinh Trứng có vỏ bao bọc, giàu nỗn hồng - Là động vật biến nhiệt

Câu 9: Nêu vai trò Bò sát.

- Có ích cho nơng nghiệp: diệt sâu bọ, diệt chuột, vd

- Có giá trị thực phẩm: Ba ba, rùa,

- Sản phẩm mĩ nghệ: vảy đồi mồi, da cá sấu,

- Làm dược phẩm: Rượu rắn, mật trăn, nọc rắn, yếm rùa,

- Có hại : Gây độc cho người: rắn Câu 10: Trình bày đặc điểm sinh sản chim bồ câu.

- Chim bồ câu trống có quan giao phối tạm thời, thụ tinh - Đẻ trứng có vỏ đá vơi/lứa, trứng chim trống mái ấp - Chim non yếu, nuôi sữa diều chim bố mẹ

Câu 11: Nêu đặc điểm cấu tạo chim bồ câu thích nghi với đời sống bay. - Thân hình thoi → giảm sức cản khơng khí bay

- Chi trước biến thành cánh → quạt gió(động lực bay), cản khơng khí hạ cánh - Chi sau có ngón trước, ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành hạ cánh

- Lơng ống có sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim giang tạo nên diện tích rộng

- Lơng tơ có sợi lơng mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm thể nhẹ - Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm khơng có → làm đầu chim nhẹ

- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng giác quan, bắt mồi, rỉa lông Câu 12: So sánh kiểu bay vỗ cánh kiểu bay lượn chim.

Kiểu bay vỗ cánh Kiểu bay lượn

- Đập cánh liên tục

- Sự bay chủ yếu dựa vào vỗ cánh

- Cánh đập chậm rãi không liên tục; cánh giang rộng mà không đập

- Sự bay chủ yếu dựa vào nâng đỡ khơng khí thay đổi luồng gió

Câu 13: Trình bày đặc điểm hơ hấp chim bồ câu thể thích nghi với đời sống bay.

Hô hấp nhờ hệ thống túi khí hoạt động theo chế hút đẩy tạo dịng khí liên tục qua ống khí phổi theo chiều định khiến thể sử dụng nguồn xi khơng khí với hiệu suất cao, đặc biệt bay, bay nhanh chuyển dịng khí qua ống khí nhanh đáp ứng nhu cầu lượng hoạt động bay

Câu 14: Lập bảng phân biệt cấu tạo chim bồ câu thằn lằn.

Các quan Thằn lằn Chim bồ câu

Tuần hồn Tim ngăn, tâm thất có vách hụt nên máucịn pha trộn. Tim ngăn, máu khơng pha trộn

Tiêu hóa

Hệ tiêu hóa đầy đủ phận tốc độ tiêu hóa thấp

(3)

Hơ hấp

Hơ hấp phổi có nhiều vách ngăn làm tăng diện tích trao đổi khí Sự thơng khí phổi nhờ tăng giảm thể tích khoang thân

Hơ hấp hệ thống ống khí nhờ hút đẩy hệ thống túi khí(thơng khí phổi) Bài tiết Thận sau(số lượng cầu thận lớn) Thận sau(số lượng cầu thận lớn) sinh sản

- Thụ tinh

- Đẻ trứng, phôi phát triển phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường

- Thụ tinh - Đẻ ấp trứng Câu 15: Trình bày đặc điểm chung lớp Chim.

Là động vật có xương sống thích nghi với bay lượn với điều kiện sống khác nhau: - Mình có lơng vũ bao phủ

- Chi trước biến đổi thành cánh - Có mỏ sừng

- Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp

- Tim ngăn, máu đỏ tươi ni thể - Trứng lớn có vỏ đá voio, ấp nhờ thân nhiệt chim bố mẹ

- Là động vật nhiệt

Câu 16: Nêu vai trò chim. - Ăn sâu bọ động vật gặm nhấm

- Cung cấp thực phẩm: Chim bồ câu, gà, vịt - Làm cảnh: vẹt, yểng

- Làm chăn đệm, đồ trang trí: lơng vịt, ngan, ngỗng, lơng đà điểu

- Phục vụ du lịch, săn bắt: vịt trời, ngỗng trời, gà gô

- Huấn luyện để săn mồi: cốc đế, chim ưng, đại bàng

- Giúp phát tán rừng, thụ phấn cho - Có hại cho kinh tế nơng nghiệp: chim ăn quả, ăn hạt, ăn cá

- Là động vật trung gian truyền bệnh Câu 17: Nêu cấu tạo thỏ thích nghi với điều kiện sống.

- Bộ lông mao dày xốp → giữ nhiệt, bảo vệ thỏ ẩm bụi rậm - Chi trước ngắn → đào hang, di chuyển

- Chi sau dài khỏe → bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh bị săn đuổi

- Mũi thính, lơng xúc giác: cảm giác xúc giác nhanh nhạy → thăm dò thức ăn, phát kẻ thù, thăm dị mơi trường

- Tai thính, vành tai lớn, dài, cử động theo phía → định hướng âm thanh, phát sớm kẻ thù - Mắt có mí, cử động → giữ mắt không bị khô, bảo vệ thỏ trốn bụi gai rậm

Câu 18: Thế tượng thai sinh? Nêu ưu điểm thai sinh so với đẻ trứng noãn thai sinh.

* Hiện tượng thai sinh tượng đẻ có thai * Ưu điểm:

- Thai sinh khơng lệ thuộc vào lượng nỗn hồng có trứng động vật có xương sống đẻ trứng - Phôi phát triển bụng mẹ an tồn điều kiện sống thích hợp cho phát triển

- Con non nuôi sữa mẹ khơng bị lệ thuộc vào thức ăn ngồi tự nhiên

Câu 19: Nêu cấu tạo thỏ chứng tỏ hoàn thiện so với lớp động vật có xương sống đã học.

+ Hệ hơ hấp: - Gồm khí quản, phế quản phổi

- Phổi có nhiều túi phổi nhỏ(phế nang) với mạng mao mạch dày đặc bao quanh làm tăng diện tích trao đổi khí

- Sự thơng khí phổi thực nhờ co giãn liên sườn hoành * Hệ tuần hoàn: - Tim ngăn cộng hệ mạch tạo thành vịng tuần hồn

- Máu nuôi thể máu đỏ tươi đảm bảo trao đổi chất mạnh - Thỏ động vật nhiệt

* Hệ thần kinh: - Ở thỏ phần não, đặc biệt bán cầu não tiểu não phát triển - Bán cầu não trung ương phản xạ phức tạp

- Tiểu não phát triển liên quan đến cử động phức tạp thỏ

(4)

Câu 20: Trình bày đặc điểm cấu tạo dơi thích nghi với đời sống bay. - Chi trước biến đổi thành cánh da, màng cánh rộng, châ yếu

- Lông mao thưa, mềm mại, đuôi ngắn - Cơ thể ngắn, thon nhỏ, hẹp

Câu 21: Trình bày đặc điểm cấu tạo cá voi thích nghi với đời sống nước. - Cơ thể hình thoi, lơng gần tiêu biến hồn tồn

- Có lớp mỡ da dày, cổ ngắn

- Vây nằm ngang, bơi cách uốn theo chiều dọc

- Chi trước biến đổi thành vây bơi dạng bơi chèo

- Chi sau tiêu giảm

- Sinh sản nước, nuôi sữa Câu 22: Trình bày đặc điểm cấu tạo Ăn sâu bọ, Gặm nhấm, Ăn thịt.

* Bộ Ăn sâu bọ:- Thú nhỏ, mõm kéo dài thành vòi ngắn

- Chi trước ngắn, bàn rộng, ngón tay to khỏe → đào hang

- Thị giác phát triển, khứu giác phát triển, có lơng xúc giác dài mõm - Các nhọn

* Bộ Gặm nhấm: Răng cửa lớn, mọc dài, thiếu nanh, cửa cách hàm khoảng trống hàm

* Bộ Ăn thịt:- Răng cửa ngắn, sắc để róc xương - Răng nanh lơn, dài, nhọn để xé mồi

- Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để cắt nghiền mồi - Ngón chân có vuốt cong, có đệm thịt dày êm Câu 23: Nêu đặc điểm chung Thú.

Là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất: - Có tượng thai sinh ni sữa mẹ

- Có lơng mao bao phủ thể - Là động vật nhiệt

- Bộ phân hóa loại: cửa, nanh, hàm - Tim ngăn, vịng tuần hồn, máu nuôi thể màu đỏ tươi

- Bộ não phát triển thể rõ bán cầu não tiểu não Câu 24: Tại thú có khả sống nhiều mơi trường?

Vì: - Thú động vật nhiệt Hoạt động trao đổi chất mạnh mẽ - Có lơng mao, tim ngăn Hệ tiêu hóa phân hóa rõ

- Diện tích trao đổi khí phổi rộng Cơ hồnh tăng cường hô hấp

- Hiện tượng thai sinh đẻ nuôi sữa, đảm bảo thai phát triển đầy đủ trước sau sinh

- Hệ thần kinh có tổ chức cao Bán cầu não lớn, nhiều nếp cuộn, lớp vỏ bán cầu não dày giúp cho hoạt động thú có phản ứng linh hoạt phù hợp với tình phức tạp mơi trường sống Câu 25: Nêu vai trị Thú.

- Cung cấp thực phẩm: Trâu, bò, lợn, - Sức kéo: Trâu, bò, ngựa,

- Cung cấp nguồn dược liệu quí: sừng, nhung hươu, nai, mật gấu,

- Làm đồ mĩ nghệ có giá trị: ngà voi, da, lông hổ, báo,

- Làm vật liệu thí nghiệm: chuột nhắt, khỉ, - Tiêu diệt ngặm nhấm có hại: chồn, cày,

Câu 26: Nêu phân hóa chuyên hóa số hệ quan q trình tiến hóa ngành Động vật.

- Hô hấp: Hệ hơ hấp từ chưa phân hóa trao đổi khí qua toàn da → mang đơn giản → mang → da phổi → phổi

- Tuần hoàn: Chưa có tim → tim chưa có ngăn → tim có ngăn → tim ngăn → tim ngăn

- Hệ thần kinh: Từ chưa phân hóa → thần kinh mạng lưới → chuỗi hạch đơn giản → chuỗi hạch phân hóa(não, hầu, bụng, ) → hình ống phân hóa: não, tủy sống

- Hệ sinh dục: Chưa phân hóa → tuyến sinh dục khơng có ống đẫn → tuyến sinh dục có ống dẫn Câu 27: Hãy kể hình thức sinh sản động vật Phân biệt hình thức sinh sản đó. * Động vật có hình thức sinh sản: Sinh sản vơ tính sinh sản hữu tính

- Sinh sản vơ tính hình thức sinh sản khơng có kết hợp tế bào sinh dục đực Ví dụ: trùng roi, thủy tức

(5)

* Phân biệt sinh sản vơ tính hữu tính:

Sinh sản vơ tính Sinh sản hữu tính

- Khơng có kết hợp tế bào sinh dục đực - Có cá thể tham gia

- Thừa kế đặc điểm cá thể

- Có kết hợp tế bào sinh dục đực - Có cá thể tham gia

- Thừa kế đặc điểm cá thể Câu 28: Giải thích tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính.

- Từ thụ tinh ngồi → thụ tinh - Đẻ nhiều trứng → đẻ trứng → đẻ

- Phôi phát triển có biến thái → phát triển trực tiếp khơng có thai → phát triển trực tiếp có thai - Con non không nuôi dưỡng → nuôi dưỡng sữa mẹ → cj học tập thích nghi với sống

Câu 29: Nêu đặc điểm thích nghi cấu tạo tập tính động vật đới lạnh hoang mạc đới nóng Giải thích?

* Động vật đới lạnh:- Bộ lông dày → giữ nhiệt cho thể

- Mỡ da dày → giữ nhiệt, dự trữ lượng, chống rét - Mùa đông: lông màu trắng → lẫn màu tuyết che mắt kẻ thù - Ngủ mùa đông → tiết kiệm lượng

- Di cư mùa đơng → tránh rét, tìm nơi ấm áp

- Mùa hè: hoạt động ban ngày → thời tiết ấm để tận dụng nguồn nhiệt * Động vật hoang mạc đới nóng:

- Chân dài → vị trí cao so với cát nóng, nhảy xa hạn chế ảnh hưởng cát nóng - Thân cao, móng rộng, đệm thịt dày→vị trí thể cao, khơng bị lún, đệm thịt dày để chống nóng

- Khả nhịn khát → thời gian tìm nước lâu

- Chui rúc vào sâu cát → chống nóng

- Bướu mỡ lạc đà → nơi dự trữ nước

- Màu lông nhạt giống màu cát → dễ lẩn trốn kẻ thù - Mỗi bước nhảy cao xa → hạn chế tiếp xúc với cát nóng

- Di chuyển cách quăng thân → hạn chế tiếp xúc với cát nóng

- Hoạt động vào ban đêm → tránh nóng ban ngày - Khả xa → tìm nguồn nước phân bố rải rác xa

Câu 30: Thế biện pháp đấu tranh sinh học? Kể tên biện pháp đấu tranh sinh học Cho ví dụ. Nêu ưu điểm hạn chế biện pháp đấu tranh sinh học.

* Khái niệm: Là biện pháp sử dụng sinh vật sản phẩm chúng nhằm ngăn chặn giảm bớt thiệt hại sinh vật hại gây

* Có biện pháp đấu tranh sinh học: + Sử dụng thiên địch:

- Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại VD: cá ăn bọ gậy ăn ấu trùng sâu bọ

- Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại VD: Ong mắt đỏ đẻ trứng nên trứng sâu xám ấu trùng nở đục ăn trứng sâu xám

+ Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại VD: Dùng vi khuẩn Myoma gây bệnh cho thỏ

+ Gây vô sinh diệt động vật gây hại VD: Để diệt lồi ruồi gây lt da bị, người ta làm tuyệt sản ruồi đực

* Ưu điểm hạn chế biện pháp đấu tranh sinh học: + Ưu điểm:- Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại

- Tránh ô nhiễm môi trường

+ Hạn chế: - Chỉ có hiệu nơi có khí hậu ổn định

- Thiên địch khơng diệt triệt để sinh vật gây hại

- Sự tiêu diệt lồi sinh vật có hại lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển - Thiên địch vừa có lượi lại vừa có hại :

VD lồi chim sẻ bình thương ăn hạt , mạ sinh sản ăn sâu bọ

Câu 31: Thế động vật quý hiếm? Kể tên cấp độ tuyệt chủng động vật quý hiếm? Cần bảo vệ động vật quý nào?

(6)

* Các cấp độ tuyệt chủng: - Rất nguy cấp: ốc xà cừ, hươu xạ - Nguy cấp: tôm hùm đá, rùa núi vàng

- Ít nguy cấp: gà lơi trắng, khỉ vàng - Sẽ nguy cấp: cà cuống, cá ngựa gai * Bảo vệ:

- Bảo vệ môi trường sống chúng - Cấm săn bắt, buôn bán, giữ trái phép

- Chăn ni, chăm sóc đầy đủ - Xây dựng khu dự trữ thiên nhiên

Câu 32: Nêu lợi ích đa dạng sinh học? Nguyên nhân suy giảm biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học.

* Lợi ích đa dạng sinh học:

- Cung cấp thực phẩm→nguồn dinh dưỡng chủ yếu người

- Dược phẩm: số phận động vật làm thuốc có giá trị

- Trong nơng nghiệp: cung cấp phân bón, sức kéo - Trong chăn nuôi: làm giống, thức ăn gia súc - Làm cảnh, đồ mĩ nghệ, giá trị xuất * Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học:

- Đốt rừng, làm nương, săn bắn bừa bãi

- Khai thác gỗ, lâm sản bừa bãi, lấy đất ni thủy sản, du canh, du cư - Ơ nhiễm môi trường

* Bảo vệ đa dạng sinh học:

- Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi

- Thuần hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học độ đa dạng loài

Câu 32 : Giải thích dơi ăn sâu bọ bay đêm nhanh tránh chướng ngại vật?

Trả lời : Dơi ăn sâu bọ bay đêm nhanh tránh chướng ngại vật vì: dơi ăn sâu bọ có phận đặc biệt phát sóng siêu âm từ mũi miệng Khi bay, sóng siêu âm phát liên tục theo hướng bay, gặp phải chướng ngại vật, tín hiệu dội lại phản hồi đến dơi lúc dơi cảm nhận để né tránh trước gặp chướng ngại vật Vì vậy, bay nhanh dơi không bị đụng phải vật đường bay

Câu 33: Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu với cá chép hơn?

- Cá voi có quan hệ họ hàng gần gũi với hươu so với cá chép, cá voi thuộc lớp thú bắt nguồn từ nhánh có gốc với hươu sao, cá voi có đầy đủ đặc điểm chung lớp thú , khác hẳn so với cá chép (thuộc lớp cá xương)

Câu 34: Vì nói thú động vật có xương sống có tổ chức cao nhất? Nói thú động vật có xương sống có tổ chức cao vì:

- Có tượng thai sinh, ni sữa mẹ - Có lơng mao bao phủ thể

- Bộ phân hóa thành cửa, nanh, hàm - Tim ngăn động vật đẳng nhiệt

- Bộ não phát triển

Câu 35/ Ý nghĩa tdụng phát sinh giới đv:

- ý nghĩa: sơ đồ hình phát nhánh từ gốc chung nhánh lại phát nhánh nhỏ tận cung = nhóm đv Kích thước nhánh phát sinh lớn bn số lồi nhánh nhiều nhiêu.các nhóm có nguồn gốc có vị trí gần có qhệ họ hàng gần vs

- Tdụng: qua phát sinh thấy đc mức độ q.hệ họ hàng nhóm đv vs nhau, chí cịn so sánh đc nhánh có nhiều loài nhánh khác

- Thấy mối quan hệ họ hàng ngành động vật

- Thấy tiến hóa ngành, lớp động vật từ thấp lên cao Câu 36: Giải thích ếch sống nơi ẩm ướt bắt mồi đêm ?

- ếch hơ hấp da chủa yếu da khô , không hô hấp ếch chết ếch phải sống nơi ẩm ướt thuận lợi cho q trình hơ hấp

(7)

Câu 37: giải thích thỏ chạy với vận tốc 74km/h cáo xám chạy vận tốc 64km/h , chó săn 68km/h … mà thỏ rừng khơng

- thỏ chạy nhanh sức bền khơng có nên chạy nhanh mệt nên khơng

* Giải thích có trường hợp thỏ thoát : thỏ chạy theo đường chữ Z thú ăn thịt chạy gần đến nơi thi bị đà nên chui vào bụi

38/ Thế biện pháp đấu tranh sinh học? Ke tên biện pháp đấu tranh sinh học Cho ví dụ Nêu ưu điểm hạn chế biện pháp đấu tranh sinh học.

* Khái niệm: Là biện pháp sử dụng sinh vật sản phẩm chúng nhằm ngăn chặn giảm bớt thiệt hại sinh vật hại gây

* Có biện pháp đấu tranh sinh học:

+ Sử dụng thiên địch: - Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại VD: cá ăn bọ gậy ăn ấu trùng sâu bọ

- Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại VD: Ong mắt đỏ đẻ trứng nên trứng sâu xám ấu trùng nở đục ăn trứng sâu xám

+ Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại VD: Dùng vi khuẩn Myoma gây bệnh cho thỏ + Gây vô sinh diệt động vật gây hại VD: Để diệt loài ruồi gây loét da bò, người ta làm tuyệt sản ruồi đực

* Ưu điểm hạn chế biện pháp đấu tranh sinh học: + Ưu điểm:

- Mang lại hiệu cao

- Không gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau quả, tiêu diệt sinh vật gây hại, khơng ảnh hưởng xấu đến sinh vật có ích sức khỏe người

- Không gây tượng quen thuốc, giá thành rẻ + Hạn chế:

- Nhiều lồi thiên địch di nhập, khơng quen với khí hậu địa phương nên phát triển Ví dụ, kiến vống sử dụng đê diệt sâu hại cam, không sống địa phương có mùa đơng q lạnh

- Thiên địch không diệt hết sinh vật gây hại mà kìm hãm phát triển chúng.Vì thiên địch thường có số lượng sức sinh sản thấp, bắt mồi yếu bị bệnh Khi thiên địch phát triển bị tiêu diệt, sinh vật gây hại miễn dịch, sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển

- Sự tiêu diệt lồi sinh vật có hại lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển Ví dụ để diệt lồi cảnh có hại quần đảo Hawai, người ta nhập loài sâu bọ thiên địch loài cảnh Khi cảnh bị tiêu diệt, làm giảm số lượng chim sáo chuyên ăn cảnh, nên làm tăng số lượng sâu hại ruộng mía vốn mồi chim sáo Kết diệt loài cảnh có hại song sán lượng mía bị giam sút nghiêm trọng

- Một loài thiên địch vừa có ích, vừa có hại:

Ví dụ, đơi với nơng nghiệp, chim sẻ có ích hay có hại? Vấn đề trước tranh luận nhiều: + Chim sẻ vào đầu xuân, thu đơng, ăn lúa, chí nhiều vùng cịn ăn mạ gieo Vậy chim sẻ chim có hại

+ Về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nơng nghiêp Vậy chim sẻ có ích

Qua thực tê, có giai đoạn Trung Quốc tiêu diệt chim sẻ (vì cho ràng chim sẻ có hại), nên bị mùa liên tiếp số năm Thực tế chứng minh chim sẻ chim có ích cho nơng nghiệp 39/ Thế động vật quý hiếm? Kể tên cấp độ tuyệt chủng động vật quý hiếm? Cần bảo vệ động vật quý nào?

* Khái niệm: Là động vật có giá trị nhiều mặt(thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học, xuất khẩu, ) có số lượng giảm sút

* Các cấp độ tuyệt chủng:

- Rất nguy cấp: ốc xà cừ, hươu xạ - Ít nguy cấp: gà lôi trắng, khỉ vàng - Nguy cấp: tôm hùm đá, rùa núi vàng - Sẽ nguy cấp: cà cuống, cá ngựa gai * Bảo vệ:

- Bảo vệ môi trường sống chúng

- Cấm săn bắt, buôn bán,tàng trữ trái phép động vật - Chăn ni, chăm sóc đầy đủ

- Xây dựng khu dự trữ thiên nhiên

(8)

LỚP LƯỠNG CƯ Câu 1: Cử động hô hấp ếch ?

A Phổi nâng lên B Sự nâng hạ lồng ngực

C Sự nâng hạ thềm miệng D Tất sai Câu 2: Tim ếch cấu tạo gồm ngăn ?

A Một ngăn B Hai ngăn C Ba ngăn D Bốn ngăn Câu 3: Hệ tuần hoàn Lưỡng cư có cấu tạo?

A Tim có ngăn vịng tuần hồn B Tim có hai ngăn hai vịng tuần hồn C Tim có ba ngăn hai vịng tuần hồn D Tim có bốn ngăn hai vịng tuần hồn

Câu 4: Hệ tuần hồn ếch gồm hai vịng tuần hồn hai vòng đáp án sau ? A Vòng nhỏ vòng phổi B Vòng nhỏ vòng lớn

C Vòng lớn vòng thể D Tất sai

Câu 5: Máu nuôi thể ếch loại máu đáp án sau ?

A Máu đỏ tươi B Máu đỏ thẫm

C Máu pha D Máu pha máu đỏ thẫm

Câu 6: Nhiệt độ thể ếch đồng không ổn định, thay đổi theo nhiệt độ môi trường nên gọi là?

A Động vật thấp nhiệt B Động vật cao nhiệt C Động vật đẳng nhiệt D Động vật biến nhiệt

Câu 7: Đặc điểm cấu tạo miệng ếch thích nghi cho việc bắt mồi ?

A Miệng rơng B Có lưỡi dài

C Lưỡi bật ngồi để dính vào mồi

Câu 8: Hệ tiêu hoá ếch gồm quan ?

A Miệng có lưỡi phóng bắt mồi B Có gan mật tuyến tuỵ

C Dạ dày lớn ruột ngắn D Cả phương án

Câu 9: Cấu tạo dày ếch có đặc điểm tiến hoá so với cá chép ?

A Nhỏ B To

C To phân biệt với ruột D To chưa phân biệt rõ với ruột LỚP BÒ SÁT

Câu 1: Thời gian kiếm mồi thằn lằn bóng nào?

A Bắt mồi ban đêm B Bắt mồi ban ngày C Bắt mồi ban ngày ban đêm Câu 2: Thằn lằn bóng có tập tính gì?

A Trú đơng hốc đất khô dáo B Trú đông hốc đất tối ẩm ướt C Không trú đơng

Câu 3: Thằn lằn bóng dài di chuyển nào? A Di chuyển theo kiểu nhảy cóc

B Di chuyển theo kiểu vừa nhảy vừa bò

C Di chuyển theo kiểu thân đuôi tỳ vào đất cử động uốn thân phối hợp chi tiến lên phia trước Câu 4: Cấu tạo ngồi Thằn lằn bóng dài thích nghi với đời sống cạn

A Da khơ có vảy sừng bao bọc B Da trần ẩm ướt

C Da khơ trơn D Da trần có lớp sáp bảo vệ

Câu 5: Lớp Bò sát chia làm bộ?

A ba B bốn C hai Câu 6: Cơ quan hô hấp bị sát ?

A Mang B Da C Phổi D Da.vàPhổi

Câu 7: Da Bị sát có cấu tạo nào?

A Da trần ẩn ướt B Da khơ có vẩy sừng C Da khơ thiếu vẩy Câu 8: Hệ tuần hồn Bị sát có cấu tạo?

A Tim có ngăn vịng tuần hồn B Tim có hai ngăn hai vịng tuần hồn

C Tim có ba ngăn tâm thất có vách ngăn hụt hai vịng tuần hồn D Tim có bốn ngăn hai vịng tuần hồn

(9)

A Khí quản B phế quản C phổi D Túi khí Câu 12: Động vật có tim ngăn tâm thất có vách ngăn hụt là:

A Cá ` B Lưỡng cư C Chim D Bò sát

LỚP CHIM

Câu 1: Tác dụng lông tơ hoạt động sống chim bồ câu ?

A Giữ nhiệt cho thể B Làm cho lông không thấm nước C Làm thân chim nhẹ D A C Câu 2: Chim bồ câu động vật nhiệt ?

A Thân nhiệt ổn định B Thân nhiệt không ổn định

C Thân nhiệt cao D Thân nhiệt thấp

Câu 3: Đặc điểm cấu tạo chi sau chim bồ câu ? A Bàn chân có ngón, có mảng dính ngón

B Bàn chân có ngón, có mảng dính ngón C Có ngón: ngón trước ngón sau

D Có ngón: ngón trước ngón sau

Câu 4: Bộ xương chim gồm phần xương sau ?

A Xương đầu, xương cánh, xương chân B Xương đầu, xương thân, xương chi C Xương đầu, xương cánh, xương thân D Xương thân xương chân xương chi Câu 5: Lông vũ chia làm hai loại loại ?

A Lông đuôi lông cánh B Lông bao lông bâu C Lông cánh lông bao D Lông ống lông tơ Câu 6: Lông vũ mọc áp sát vào thân chim bồ câu gọi ?

A Lông bao B Lông cánh C Lông tơ D Lông mịn Câu 7: Đặc điểm cấu tạo phổi chim bồ câu ?

A Có hệ thống ống khí thơng với túi khí B Phổi có mao mạch phát triển C Có khơng vách ngăn,mao mạch khơng phát triển D Có nhiều vách ngăn Câu 8: Hệ hơ hấp chim bồ câu gồm:

A Khí quản, phế quản, phổi B Khí quản

C phổi D Tất Cả

Câu 9: Hệ thống túi khí phổi phát triển nhiều ở:

A Bò sát B Chim C Châu chấu D Thú

Câu 10: Bộ phận diều chim bồ câu có tác dụng:

A Tiết dịch vị B Tiết dịch tiêu hóa để tiêu hóa thức ăn C Tiết dịch tụy D Chứa làm mền thức ăn trước đưa vào dày Câu 12: Xương đầu chim nhẹ vì:

A Có hốc mắt lớn B Hộp sọ rộng, mỏng

C Hộp sọ rộng, dày D Hàm khơng có

Câu 13: Tập tính chim nhiều tập tính bị sát : A Hệ tuần hoàn chim phát triển bò sát

B Hệ tiết chim phát triển bò sát C Hệ thần kinh chim phát triển bò sát D Tấtcả

Câu 14: Tập tính kiếm ăn chim đa dạng vì:

A có lồi hoạt động kiếm ăn ban ngày.B.có lồi hoạt động kiếm ăn ban đêm C có lồi hoạt động kiếm ăn ban ngày ban đêm D Tất Câu 15: Tập tính sinh sản Chim gồm:

A Giao hoan, giao phối B Êp trứng,nuôi C Làm tổ, đẻ trứng D Tất

Câu 16: Nhóm chim sau có tập tính di cư:

A Cị, vạc, gà, cu gáy, sáo B Diệc xám, mòng két, ngỗng trời, sếu C Chim én, cò, vạc, gà D Tất sai

Câu 17: Đặc điểm chung lớp chim: A Mình có lơng vũ bao phủ

B Có mỏ sừng

C Phổi có mạng ống khí,túi khí tim bốn ngăn,máu ni thể máu đỏ tươi D Trứng lớn có vỏ đá vôi

(10)

LỚP THÚ Câu 1: Thỏ di chuyển cách:

A B chạy C nhảy đồng thời hai chân sau D.Tất Câu 2: Phía ngồi thể Thỏ bao phủ :

A lông vũ B lớp vảy sừng

C lông mao D lớp vảy xương

Câu 3: Bộ lông mao thỏ dày, xốp có tác dụng : A Che chở giữ nhiệt cho thể

B Thăm dị thức ăn tìm hiểu mơi trường C §ịnh hướng âm thanh, sớm phát kẻ thù D §ịnh hướng âm thanh, sớm phát kẻ thù

Câu 4: Tai thỏ thính, vành rộng cử động có tác dụng : A Che chở giữ nhiệt cho thể

B Thăm dị thức ăn tìm hiểu mơi trường C

§ ịnh hướng âm thanh, sớm phát kẻ thù D §ào hang dễ dàng

Câu 5: Cấu tạo thỏ gồm :

A Bộ xương - Hệ , quan dinh dưỡng B Da, hệ quan dinh dưỡng

C Bộ xương hệ , quan dinh dưỡng , thần kinh giác quan D Các quan dinh dưỡng , thần kinh giác quan

E Các quan dinh dưỡng , thần kinh giác quan

Câu 6: Hệ tiêu hoá thỏ gồm phận giống động vật có xương sống cạn , có biến đổi thích nghi đời sống “ gậm nhấm ” cỏ , củ thể :

A Răng cửa cong sắc thường xuyên mọc dài B Có nanh , hàm kiểu nghiền C Ruột dài manh tràng lớn

D Tất

Câu 7: Hệ thần kinh giác quan thỏ phát triển lớp trước liên quan cử động phúc tạp thỏ :

A Não trước , não phát triển B Não trung gian tiểu não phát triển C Bán cầu não tiểu não phát triển Câu 8: Thú sinh sản nào?

A Đẻ trứng

B Giao hoan, giao phối, đẻ, nuôi con, dạy C Đẻ con, nuôi sữa, ấp trứng

Câu 9: Thời gian thỏ mẹ mang thai khoảng:

A 20 ngày B 25 ngày C 30 ngày D.40 ngày

Câu 10: Xương chi sau từ xuống gồm xương ? A Xương đùi, xương ống chân, xương bàn chân, xương ngón chân B Xương ống chân, xương đùi, xương bàn chân, xương ngón chân C Xương bàn chân, xương ngón chân, xương ống chân, xương đùi Câu 11: Đặc điểm sau chứng tỏ thú mỏ vịt thuộc thú huyệt

A Đẻ trứng B Thú mẹ chưa có núm vú

C Con sơ sinh liếm sữa mẹ tiết D Tất Câu 12: Đặc điểm sau chứng tỏ kanguru đại diện cho thú túi: A Con sơ sinh nhỏ

B Con non nuôi dưỡng túi da bụng mẹ C Con non yếu, nuôi túi da bụng mẹ

D Cấu tạo thích nghi với lối sống nước

Câu 13: Đặc điểm thích nghi với chế độ gậm nhấm thỏ ? A Hai dài cong , vắt chéo , chìa ngồi , có men rắn phía trước B Răng hàm có bề mặt rộng mặt có nếp men ngang thấp

C Giữa cửa hàm có khoảng trống , thỏ thường xuyên mọc dài D Tất phương án đề

Câu 14: Dơi bay nhờ ?

(11)

B Hai chi trước biến đổi thành cánh có màng da C Hai chi sau to khỏe

Câu 15: Thú móng guốc có bộ?

A B C D bộ

tiến hoá độNg vật Cõu 1: Cỏch di chuyển: đi, bơi,bay loài động vật ?

A Chim bồ câu B Dơi C Vịt trời D Lợn rừng

Câu 2: Ngành động vật có quan phân hóa phức tạp là:

A Động vật nguyên sinh B Ruột khoang

C Chân khớp D Động vật có xương sống

Câu 3: Đặc điểm sau thể tiến hóa thú?

A Đẻ trứng B Đào hang C Đẻ nuôi sữa

độNg vật Và Đấi sống ngời Cõu 1: Nhúm động vật sau đõy cú giỏ trị văn hoỏ? A Trõu, cỏ cảnh,

B Chim cảnh, cá cảnh, chó C Lợn, trâu , cá cảnh, dê

Câu 2: Lợi ích đa dạng sinh học động vật Việt Nam gì? A Cung cấp thực phẩm, sức kéo, dược liệu

B Cung cấp sản phẩm cho công nghiệp C Có giá trị hoạt động du lịch D Cung cấp sản phẩm cho nông nghiệp

Câu 3: Nguyên nhân dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học? A Nạn phá rừng, khai thác gỗ bừa bãi

B Sự săn bắn buôn bán động vật hoang dại

C Nạn phá rừng, khai thác gỗ bừa bãi Sự săn bắn buôn bán động vật hoang dại Câu 4: Động vật đới nóng thường có tập tính nào?

A Khả xa, khả nhịn khát B Hoạt động ban ngày mùa hạ C Ngủ mùa đông

Câu 5: Đặc điểm cấu tạo giúp động vật thích nghi với mơi trường hoang mạc đới nóng? A Chân dài

B Chân cao, móng rộng đệm thịt dày

C Chân dài Chân cao, móng rộng đệm thịt dày

Câu 6: Đặc điểm cấu tạo giúp động vật thích nghi với môi trường đới lạnh? A Bộ lông dày B Lớp mỡ da dày

C Thân hình to khoẻ D Bộ lông dày Lớp mỡ da dày Câu 7: Động vật đới lạnh có tập tính gì?

A Ngủ mùa đông di cư tránh rét B Di chuyển cách quăng thân

C Có khả nhịn khát

D Bàn chân dài: ngón trước, ngón sau có vuốt

Câu 8: Động vật đới lạnh thơng thường có màu sắc nào?

A Màu lông nhạt giống màu cát B Màu trắng (Mùa đông)

C Màu vàng D Màu đen

Câu 9: Đa dạng sinh học ĐV môi trường nhiệt đới thể nào?

A Số lượng loài nhiều B Số lượng lồi C Số lượng lồi Câu 10: Những ưu điểm biện pháp đấu tranh sinh học ?

A Sử dụng đấu tranh sinh học mang lại hiệu quả, tiêu diệt lồi sinh vật có hại

B Sử dụng đấu tranh sinh học tiêu diệt loài sinh vật có hại, khơng gây nhiễm mơi trường

C Sử dụng đấu tranh sinh học rẻ tiền dễ thực

tiêu diệt loài sinh vật có hại, gây nhiễm mơi trường Câu 11: Nước ta áp dụng biện pháp đấu tranh sinh học ? A Dùng thuốc trừ sâu

B Dùng thuốc vi sinh nuôi thả ong mắt đỏ C Nhập nội sâu bọ có ích từ nước ngồi D Cấm săn bắt loài ếch, nhái, rắn chim

(12)

A Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt lồi sinh vật có hại

B Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sinh vật gây hại C Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại

D Sử dụng thiên địch

E Gây vô sinh để diệt động vật gây hại

Câu 13: Những hạn chế biện pháp đấu tranh sinh học ?

A Nhiều loài thiên địch di nhập, khơng quen với khí hậu địa phương nên phát triển B Thiên địch không tiêu diệt triệt để sinh vật gây hại mà kìm hãm phát triển chúng C Sự tiêu diệt lồi sinh vật có hại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển

D Tất

Câu 14: Thế động vật quý hiếm?

A Là động vật có giá trị thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghiệp, làm cảnh, xuất

B Là động vật sống thiên nhiên vòng 10 năm trở lại có dấu hiệu giảm sút

C Là động vật có giá trị

……… III Ghép câu Ch n câu c t A ghép vào c t B sau cho phù h p: ọ ở ộ

Côt A Cột B

Đáp án

Tên bộ Đại diên

1.Bộ thú huyệt a.Cá voi xanh 1…………

2.Bộ thú túi b.Chuột 2…………

3.Bộ gặm nhấm c.Chuột túi 3…………

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan