Bài 1. Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt

57 12 0
Bài 1. Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt: - Làm đất và bón phân lót - Gieo trồng cây nông nghiệp - Chăm sóc.. - Thu hoạch, bảo quản và chế biến..[r]

(1)

Ngày soạn:

PHẦN 1: TRỒNG TRỌT

CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT TRỒNG TRỌT TIẾT 1: VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT

KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG

I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:

1 Kiến thức:

- Biết vai trò, nhiệm vụ trồng trọt số biện pháp thực nhiệm vụ trồng trọt

- Biết đất trồng thành phần đất trồng

2 Kỹ năng: Quan sát nhìn nhận vấn đề Biết vận dụng kiến thức vào đời sống thực

tiễn

3 Thái độ: Có ý thức việc trồng trọt gia đình, địa phương

II PHƯƠNG PHÁP:

- Trực quan, vấn đáp, trao đổi nhóm III CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: - Hình SGK phóng to trang

- Bảng phụ phiếu học tập cho học sinh

2 Học sinh: - Vở ghi, Sgk

IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định tổ chức lớp: (1ph)

Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi

7A 7B

2 Kiểm tra cũ: Không

3.Dạy mới:(1ph)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng

*Hoạt động 1: Gv giới thiệu mục tiêu nội dung (4ph)

*Hoạt động 2:Tìm hiểu vai trị

của trồng trọt (5ph)

- GV giới thiệu H.1/SGK nêu câu hỏi:

? Trồng trọt có vai trị kinh tế?

- GV nhận xét, ghi bảng

- GV giải thích yêu cầu HS lấy VD để HS hiểu thêm

- HS lắng nghe trả lời:

Vai trò trồng trọt: + Cung cấp lương thực, thực phẩm.(H.a)

+ Cung cấp thức ăn cho ngành chăn nuôi.(H.b) + Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp (H.c)

+ Cung cấp nơng sản

I Vai trị trồng trọt:

(2)

vai trò trồng trọt

- GV giới thiệu cho HS biết thêm lương thực (lúa, ngô, khoai,…), thực phẩm (rau, quả,…), cơng nghiệp (mía, bơng, cà phê,…)

* Hoạt động 3: Tìm hiểu nhiệm vụ trồng trọt (10ph)

- GV yêu cầu HS chia nhóm tiến hành thảo luận để xác định nhiệm vụ trồng trọt?

? Tại nhiệm vụ 3,5 nhiệm vụ trồng trọt? - GV giảng giải thêm nhiệm vụ trồng trọt - Tiểu kết, ghi bảng

* Hoạt động 4: Tìm hiểu biện pháp để thực nhiệm vụ trồng trọ (10 ph)

- Gv yêu cầu hs quan sát gọi HS hoàn thành bảng phụ ? Các biện pháp thực nào?

GV: Nhận xét giải thích

? Sử dụng biện pháp có ý nghĩa gì?

? Có phải vùng ta sử dụng biện pháp khơng? Vì sao?

- GV chốt lại kiến thức

*Hoạt động 5: Tìm hiểu khái

niệm đất trồng, thành phần đất trồng (10ph)

- Yêu cầu Hs đọc thông tin mục I SGK trả lời:

xuất (H.d)

- HS lắng nghe nêu VD

- HS lắng nghe

- HS chia nhóm, thảo luận trả lời:

Đó nhiệm vụ 1,2,4,6

+ Nhiệm vụ 3: Thuộc lĩnh vực chăn nuôi + Nhiệm vụ 5: Thuộc lĩnh vực lâm nghiệp - HS lắng nghe, ghi - HS hoàn thành vào bảng phụ

- HS trả lời - HS lắng nghe

Có ý nghĩa sản xuất nhiều nông sản cung cấp cho tiêu dùng

Khơng Vì vùng có điều kiện tự nhiên khác

- HS ghi

- HS đọc thông tin trả lời:

Khơng phải Vì thực vật sống lớp than đá

Đất trồng khác với đá chổ đất trồng có độ phì nhiêu

- HS thảo luận nhóm cử đại diện trả lời:

II Nhiệm vụ trồng trọt:

Nhiệm vụ trồng trọt đảm bảo lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng nước xuất

III Để thực nhiệm vụ trồng trọt, cần sử dụng những biện pháp gì?

Các biện pháp để thực nhiệm vụ trồng trọt khai hoang, lấn biển, tăng vụ đơn vị diện tích áp dụng biện pháp kĩ thuật tiên tiến

IV Khái niệm đất trồng:

(3)

? Đất trồng gì?

? Theo em lớp than đá tơi xốp có phải đất trồng hay khơng? Tại sao?

? Đất trồng đá biến đổi thành Vậy đất trồng đá khác chổ nào?

- GV yêu cầu Hs chia nhóm quan sát H2 thảo luận xem hình có điểm giống khác nhau?

- GV nhận xét, bổ sung

? Đất có tầm quan trọng trồng ?

? Nhìn vào hình cho biết cây, lớn nhanh hơn, khỏe mạnh hơn? Tại sao?

- GV chốt lại

+ Giống nhau: có oxi, nước, dinh dưỡng + Khác nhau: Cây chậu (a) giỏ đỡ đứng vững, chậu (b) nhờ có giỏ đỡ nờn đứng vững

- Học sinh lắng nghe

Đất cung cấp nước, dinh dưỡng, oxi cho giúp đứng vững

Cây chậu (a) phỏt triển nhanh hơn, khỏe mạnh chậu (b) Và (a) có đất cung cấp nhiều chất dinh dưỡng - HS ghi

2 Vai trò đất trồng:

Đất có vai trị đặc biệt đời sống trồng đất mơi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, oxi cho giữ cho đứng vững

4.Củng cố:(4ph)

- Học sinh đọc phần ghi nhớ

? Trồng trọt có vai trị kinh tế nước ta?

? Trồng trọt có nhiệm vụ nào? Và cách sử dụng biện pháp để thực nhiệm vụ trồng trọt

5.Hướng dẫn học sinh học làm nhà: (1ph)

- Học đọc trước bài: Một số tính chất đất trồng V RÚT KINH NGHIỆM:

(4)

Ngày soạn:

TIẾT 2: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH CỦA ĐẤT TRỒNG

I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:

1 Kiến thức:

- Hiểu thành phần giới đất

- Biết đất chua, kiềm, trung tính, đất giữ nước dinh dưỡng - Biết độ phì nhiêu đất

2 Kỹ năng: Phân biệt loại đất có biện pháp canh tác thích hợp đối

với loại đất

3 Thái độ: Có ý thức bảo vệ, trì, nâng cao độ phì nhiêu đất

II.PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, thuyết trình, vấn đáp, trao đổi nhóm

III.CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: - Bảng phụ

- Phiếu học tập cho học sinh

2 Học sinh: - Xem trước IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định tố chức lớp: (1ph)

Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi

7A 7B

2 Kiểm tra cũ: (7ph)

Câu 1: Đất trồng có vai trị quan trọng đời sống trồng? Câu 2: Đất trồng gồm thành phần nào, vai trò thành phần trồng sao?

3 Dạy mới:(32ph)

Giới thiệu bài: (2ph) Đất tr ng l môi trồ ường s ng c a Do ó ta c n bi tố ủ đ ầ ế t có nh ng tính ch t n o t ó ta có bi n pháp s d ng v c i t o

đấ ữ ấ để đ ệ ụ ả

h p lí ây l n i dung c a b i h c hôm nay.ợ Đ ộ ủ ọ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: Thành phần

cơ giới đất gì? (5ph) - GV yêu cầu hs đọc thông tin mục I SGK hỏi:

? Thành phần giới đất gì?

? Căn vào thành phần giới người ta chia đất

ra loại?

- Hs đọc thông tin trả lời

Thành phần giới đất tỉ lệ phần trăm loại hạt cát, limon, sét có đất

Chia đất làm loại: Đất cát, đất thịt đất sét

I Thành phần giới của đất gì?

Thành phần giới đất tỉ lệ phần trăm loại hạt cát, limon, sét có đất

(5)

- Gv giới thiệu: Các loại đất trung gian như: đất cát pha, đất thịt nhẹ,…

- Tiểu kết, ghi bảng

*Hoạt động 2: Tìm hiểu độ

chua, độ kiềm đất (5ph)

-Yêu cầu hs đọc thông tin mục II hỏi:

? Người ta dùng độ pH để làm gì?

? Trị số pH dao động phạm vi nào?

?Với giá trị pH đất gọi đất chua, đất kiềm, đất trung tính?

? Người ta xác định độ chua, độ kiềm đất nhằm mục đích gì?

- Gv lấy vd: Biện pháp cải tạo đất chua: Bón vôi kết hợp với thủy lợi canh tác hợp lí

- Tiểu kết, ghi bảng

* Hoạt động 3: Khả giữ nước chất dinh dưỡng đất (10ph)

- Yêu cầu hs đọc to thông tin mục III SGK

- Yêu cầu hs chia nhóm, thảo luận hồn thành tập trả lời câu hỏi:

? Nhờ đâu mà đất có khả giữ nước chất dinh dưỡng?

? Sau hồn thành bảng em có nhận xét

- Hs lắng nghe, ghi

- Hs đọc thông tin trả lời:

Dùng để đo độ chua, độ kiềm đất

Dao động từ đến 14

- Trả lời

Để có kế hoạch sử dụng cải tạo đất

- Hs lắng nghe

- Hs thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời nhóm khác bổ sung:

Nhờ hạt cát, limon, sét chất mùn mà đất giữ nước chất dinh dưỡng

Đất chứa nhiều hạt có kích thước bé, đất chứa nhiều mùn khả giữ nước chất dinh dưỡng tốt

II Độ chua, độ kiềm của đất:

Độ pH dao động từ đến 14

Căn vào độ pH người ta chia đất thành đất chua, đất kiềm đất trung tính

+ Đất chua có pH < 6,5 + Đất kiềm có pH > 7,5 + Đất trung tính có pH= 6,6 -7,5

III Khả giữ nước và chất dinh dưỡng đất:

(6)

đất?

- Gv nhận xét giảng: Để giúp tăng khả giữ nước chất dinh dưỡng người ta bón phân, tốt bón nhiều phân hữu

- Tiểu kết, ghi bảng

* Hoạt động 4: Độ phì nhiêu cuả đất gì? (10ph)

- u cầu hs đọc thơng tin mục IV hỏi:

+ Theo em độ phì nhiêu đất gì?

? Ngồi độ phì nhiêu yếu tố khác định suất trồng?

? Muốn nâng cao độ phì nhiêu đất cần phải làm gì?

- Gv chốt lại kiến thức

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh ghi - Hs đọc thông tin trả lời:

Là khả đất cung cấp đủ nước, oxi, chất dinh dưỡng cho trồng bảo đảm suất cao, không chứa chất độc hại cho

Còn cần yếu tố khác như: giống tốt, chăm sóc tốt thời tiết thuận lợi

- Làm đất kỹ thuật, cải tạo sử dụng đất hợp lí, thực chế độ canh tác tiên tiến

- Học sinh ghi

IV Độ phì nhiêu đất gì?

Độ phì nhiêu đất khả đất cung cấp đủ nước, oxi, chất dinh dưỡng cho trồng bảo đảm suất cao, đồng thời không chứa chất độc hại cho

Tuy nhiên muốn có suất cao ngồi độ phì nhiêu cần phải ý đến yếu tố khác như: Thời tiết thuận lợi, giống tốt chăm sóc tốt

4.Củng cố:(4ph)

- Học sinh đọc phần ghi nhớ - Trả lời câu hỏi SGK

5.Hướng dẫn học sinh học làm nhà: (1ph)

- Học theo câu hỏi cuối đọc trước V RÚT KINH NGHIỆM:

Kí duyệt ngày

Tổ CM

(7)

TIẾT 3: BIỆN PHÁP SỬ DỤNG, CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤT

I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:

1 Kiến thức: Học sinh hiểu ý nghĩa việc sử dụng đất hợp lý

2 Kỹ năng: Biết biện pháp cải tạo bảo vệ đất

3 Thái độ: Có ý thức chăm sóc, bảo vệ tài ngun mơi trường đất

II PHƯƠNG PHÁP: Nêu đặt vấn đề, vấn đáp, trực quan. III CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: - SGK, tài liệu tham khảo - Bảng phụ

2 Học sinh: - SGK, ghi

IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định tổ chức: (1ph)

Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi

7A 7B

2 Kiểm tra cũ: (8ph)

? Thành phần giới đất gì? Trình bày khả giữ nước chất dinh dưỡng đất?

? Độ phì nhiêu đất gì?

Dạy mới: (30ph)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng

*Hoạt động 1: Giới thiệu học (2 ph)

- Đặt vấn đề

- Nêu mục tiêu học *Hoạt động 2: Tìm hiểu phải sử dụng đất hợp lý (10 ph)

? Tại phải sử dụng đất hợp lý?

- Y/c hs đọc nội dung phần I hoàn thành bảng trang 14 Sgk

- Gv tổng hợp, phân tích, nhận xét, kết luận

*Hoạt động 3: Tìm hiểu

- HS trả lời

- Đọc nội dung hoàn thàng bảng/sgk

- HS ghi - Nghe giảng

- Nghiên cứu thông tin

I Vì phải sử dụng đất hợp lý?

Phải sử dụng đất hợp lý để đảm bảo cung cấp đủ cho nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày tăng

(8)

biện pháp cải tạo đất

(18ph)

- Gv giới thiệu số loại đất cần cải tạo nước ta

- Hãy quan sát H3-H5 cho biết mục đích biện pháp cải tạo bảo vệ đất gì?

- Gv tổng hợp, nhận xét, khuyến khích, kết luận ? Các biện pháp áp dụng cho loại đất nào? - Ý kiến khác?

- Gv tổng hợp, nhận xét, kết luận

- Y/c hs hoàn thành bảng trang 15 Sgk

- Gv tổng hợp, nhận xét, khuyến khích, kết luận

và trả lời

- Ghi - Trả lời

- Nhận xét, bổ sung (nếu có)

- Ghi

- Hoàn thành bảng/15 - Ghi

- BP1: Cày sâu, bừa kỹ kết hợp với bón phân hữu nhằm tăng bề dày lớp đất, bổ sung chất dinh dưỡng cho đất

Áp dụng cho loại đất có tầng đất mỏng, nghèo chất dinh dưỡng

- BP2: Làm ruộng bậc thang nhằm hạn chế dịng nước chảy, hạn chế xói mịn rửa trơi

Áp dụng cho loại đất dốc - BP3: Trồng xen nông nghiệp băng phân xanh nhằm tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mịn, rửa trơi

Áp dụng cho loại đất dốc vùng đất khác

4 Củng cố:(5ph)

- GV: gọi 1-2 HS đọc phần ghi nhớ - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi cuối

5 Hướng dẫn học sinh học làm nhà: (1ph)

- Học đọc trước Bài SGK

- Làm tập:

? Mục đích biện pháp cải tạo bảo vệ đất? Biện pháp sử dụng cho đất nào?

- Trả lời câu hỏi cuối V RÚT KINH NGHIỆM:

(9)

TIẾT 4: TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN TRONG TRỒNG TRỌT

I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:

1 Kiến thức: Sau học song học sinh biết loại phân bón thường dùng

tác dụng phân bón đất, trồng

2 Kỹ năng: Phân biệt loại phân bón thơng thường

3 Thái độ: Có ý thức tận dụng nguồn phân bón sử dụng phân bón để phát triển

sản xuất

II PHƯƠNG PHÁP: Nêu đặt vấn đề, vấn đáp, trực quan. III CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: SGK, ,tài liệu tham khảo, tranh vẽ, bảng phụ, số mẫu phân hoá

học

2 Học sinh : Đọc SGK, ghi

IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định tổ chức: (1ph)

Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng

7A 7B

2 Kiểm tra cũ: (8ph)

? Nêu tên mục đích biện pháp sử dụng đất?

? Vì phải cải tạo đất? Người ta thường dùng biện pháp để cải tạo đất?

3 Dạy mới:(30ph)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

*Hoạt động 1: Giới thiệu bài, nêu mục tiêu học

(2 ph)

*Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm phân bón

(15ph)

- GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK, liên hệ thực tế trả lời câu hỏi

? Phân bón gì? gồm loại nào?

? Nhóm phân hữu cơ, vơ cơ, vi sinh gồm loại nào?

- Nghiên cứu thông tin , liên hệ thực tế gia đình địa phương - Trả lời câu hỏi - Trả lời

- Nghe, quan sát, ghi - Quan sát

- HS thảo luận để

1 Phân bón gì?

- Là thức ăn cung cấp cho trồng

- Gồm loại chính: phân hữu cơ, vơ vi sinh + Phân hữu cơ:

- Cây điều tranh, phân trâu bò, phân lợn, muồng muồng, bèo dâu,khô dầu dừa, đậu tương

+ Phân hố học:

(10)

- Phân tích dựa vào sơ đồ SGK

- Giới thiệu số mẫu phân hoá học

- Cho HS thảo luận để xếp 12 loại phân bón nêu SGK vào nhóm phân tương ứng

- Gọi đại diện nhóm làm bảng phụ - GV nhận xét

*Hoạt động 3: Tìm hiểu tác

dụng phân bón: (13ph)

- Yêu cầu học sinh quan sát hình SGK thảo luận trả lời câu hỏi

? Phân bón có ảnh hưởng tới đất, xuất trồng chất lượng nơng sản bón q nhiều, sai chủng loại nào?

- GV Giải thích bổ sung

xếp 12 loại phân bón nêu SGK vào nhóm phân tương ứng - Đại diện nhóm lên làm Nhóm lại nhận xét

- Quan sát, thảo luận nội dung hình SGK - Trả lời câu hỏi dựa vào H6 thực tế gia đình

- Nghe, ghi

Urê

+ Phân vi sinh: - Dap, Nitragin

II Tác dụng phân bón.

- Nhờ có phân bón đất phì nhiêu hơn, có nhiều chất dinh dưỡng, trồng phát triển, sinh trưởng tốt cho xuất cao, chất lượng tốt

4 Củng cố:(5ph)

- GV: gọi 1-2 HS đọc phần ghi nhớ - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi cuối

5 Hướng dẫn học sinh học làm nhà: (1ph)

- Về nhà học theo phần ghi nhớ câu hỏi SGK V RÚT KINH NGHIỆM:

(11)

Ngày soạn:

TIẾT 5: THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT MỘT SỐ PHÂN HĨA HỌC THƠNG THƯỜNG.

I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:

1 Kiến thức: HS hiểu đặc điểm tính chất vật lý phân hóa học làm

cơ sở cho việc phân biệt loại mơ tả quy trình nhận biết loại phân hóa học

2 Kỹ năng: Vận dụng tính chất đặc điểm phân hóa học cịn có điểm

nghi ngờ

3 Thái độ: Có ý thức bảo vệ mơi trường

II PHƯƠNG PHÁP: Nêu đặt vấn đề, vấn đáp, trực quan, thực hành. III CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: - Tài liệu tham khảo

- Đèn cồn - Than

- Kẹp gắp than - Diêm

2 Học sinh: Mỗi nhóm: Mẫu phân hóa học, ống nghiệm, lọ 250ml nước

IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định tổ chức:(1ph)

Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi

7A 7B

2 Kiểm tra cũ: (5ph)

? Phân bón gì? Gồm loại nào? Tác dụng bón phân

3 Dạy mới: (35ph)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: Giới thiệu

bài thực hành:(5ph)

Thầy: Nêu mục tiêu học:

- Quy tắc an tồn lao động - Quy trình thực hành - Kiểm tra chuẩn bị nhóm

- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK

*Hoạt động 2: Thực hành:

(20 ph)

GV: Lµm mÉu thí nghiệm phân biệt

nhóm phân cho häc sinh

quan s¸t

HS: Nghe ghi nhớ

- Đọc trang 18 SGK + trang 19 SGK

HS: Quan sát GV làm mÉu

Quy trình thực hành: I Phân biệt nhóm phân bón hồ tan lâu nhóm khơng hoà tan:

+ Phân hoà tan: đạm kali

(12)

GV: Chia nhóm hs phân cơng vị trí cho nhóm GV: u cầu HS thực hành theo nhóm

HS: Thực hành theo nhóm

- Thực hành theo hướng dẫn trang 18 + 19 SGK

- Ghi kết thực hành trang 19

HS: Tự đánh giá kết vào theo bảng mẫu trang 19 SGK + Thu dọn dụng cụ, làm vệ sinh

tan: lân vôi

GV : Theo dâi HS thùc hµnh

* Hoạt động 3: Đánh giá kết quả: (10ph)

Gv: Đánh giá kết thực hành học sinh

- Cho đáp án để học sinh tự đánh giá kết

- Yêu cầu HS thu dọn khu vực thực hành

II Ph©n biƯt nhãm ph©n bãn hoµ tan:

Phân đạm kali:

+ Có mùi khai: phân đạm + Khơng có mùi khai :phân kali

III Ph©n biƯt nhãm ph©n bón không hoà tan: phân lân vôi: quan sát:

+ Phân màu nâu, nâu sẫm trắng xám nh xi măng: phân lân

+ Màu trắng dạng bột: vôi trang 18 + trang 19 SGK - Ghi kết thực hành trang 19

4 Củng cố:(3ph) - Thu thực hành

- GV: Nhận xét thực hành

5 Hướng dẫn học sinh học làm nhà: (1ph)

- Hướng dẫn chuẩn bị 9: - Trò đọc trước SGK V RÚT KINH NGHIỆM:

(13)

TIẾT 6: CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN CÁC LOẠI PHÂN BĨN THƠNG THƯỜNG.

I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:

1 Kiến thức: Biết cách bón phân, cách sử dụng cách bảo quản loại phân

bón thơng thường

2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích

3 Thái độ: Có ý thức tiết kiệm bảo vệ mơi trường sử dụng phân bón

II PHƯƠNG PHÁP: Nêu đặt vấn đề, vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm III CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: - Tài liệu tham khảo

- Bảng phụ

- Tranh ảnh minh họa cách bón phân

2 Học sinh: - Vở ghi, SGK

IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định tổ chức:(1ph)

Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi

7A 7B

2 Kiểm tra cũ:(4ph)

? Quy trình nhận biết số phân hố học thông thường?

3 Dạy mới:(37ph)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng

*Hoạt động 1: Giới thiệu học, nêu mục tiêu học (2ph)

*Hoạt động 2: Tìm hiểu

cách bón phân: (15ph)

- GV hướng dẫn HS thảo luận kể tên phương pháp bón phân gia đình địa phương

- Gọi đại diện nhóm trả lời – GV ghi bảng, bổ sung - GV kết luận phân loại cách bón phân

? Thế bón lót? Thế bón thúc?

? Căn vào thời kỳ phân bón người ta chia làm cách bón phân

- Dùng hình vẽ bảng phụ hướng dẫn HS thảo luận tìm nội dung điền vào chỗ

- Thảo luận liên hệ thực tế địa phương, gia đình kể tên phương pháp bón phân gia đình địa phương

- Đại diện nhóm trả lời

- Nghe, quan sát

- Liên hệ thực tế, thông tin SGK trả lời

- HS thảo luận tìm nội dung điền vào chỗ trống H7 đến H10

- Đại diện nhóm lên

I.Cách bón phân

- Căn vào thời kỳ bón có:

+ Bón lót: bón phân vào đất trước gieo trồng

+ Bón thúc: bón phân thời kỳ sinh trưởng phát triển

(14)

trống H7 đến H10

- Gọi đại diện nhóm lên điền, nhóm khác nhận xét - GV: Rút kết luận

*Hoạt động 3: Tìm hiểu cách sử dụng loại phân

bón thơng thường. (10ph)

- Dùng bảng phụ hướng dẫn HS liên hệ thực tế điền bảng phụ

- GV bổ sung, giải thích *Họat động 4: Tìm hiểu cách bảo quản loại phân

bón thơng thường.(10ph)

? Em nêu giải thích cách bảo quản phân hố học gia đình, địa phương - GV bổ sung, giải thích ? Em nêu giải thích cách bảo quản phân chuồng gia đình, địa phương - GV bổ sung, giải thích

điền, nhóm khác nhận xét

- Nghe, quan sát ghi nhớ - Nghe, quan sát điền nội dung bảng phụ

- Nghe, quan sát, kết luận ghi

- Liên hệ thực tế, thông tin SGK trả lời, giải thích

- Nghe, ghi

- Liên hệ thực tế, thông tin SGK trả lời, giải thích

- Nghe, ghi

II Cách sử dụng loại phân bón thơng thường.

- Phân hữu thường dùng để bón lót

- Phân đạm, kali, hỗn hợp, thương dùng để bón thúc, bón lót bón lượng nhỏ

- Phân lân thường dùng để bón lót bón thúc

III Bảo quản loại phân bón thơng thường - Đối với phân hố hoc: + Để túi nilon buộc kín cho vào chum vại đậy kín

+ Để nơi cao ráo, thống mát

+ Không trộn lẫn loại phân lại với

- Phân chuồng: Bảo quản chuồng ni ủ thành đống, dùng bùn ao trát kín bên

4 Củng cố:(2ph)

- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK, phần em chưa biết SGK

5 Hướng dẫn học sinh học làm nhà: (1ph)

- Về nhà học theo câu hỏi SGK Đọc xem trước 10 SGK V RÚT KINH NGHIỆM:

Kí duyệt ngày Tổ CM

(15)

TIẾT 7: VAI TRÒ CỦA GIỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG.

I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:

1 Kiến thức: Hiểu vai trò giống trồng tiêu chí giống tốt

2 Kỹ năng: Biết phương pháp chọn, tạo giống trồng

3 Thái độ: Có ý thức quý trọng, bảo vệ trồng quý sản xuất địa

phương

II PHƯƠNG PHÁP: Nêu đặt vấn đề, vấn đáp, trực quan. III CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: - Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo

2 Học sinh: - Vở ghi, SGK

IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định tổ chức:(1ph)

Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi

7A 7B

2 Kiểm tra cũ: (kiểm tra 15 phút)

Đề bài: 1, Thế bón lót, bón thúc?

2, Phân đạm, phân kali thường dùng bón lót hay bón thúc? Vì sao? Đáp án:

1, + Bón lót: bón phân vào đất trước gieo trồng

+ Bón thúc: bón phân thời kỳ sinh trưởng phát triển

2, Phân đạm, kali dùng để bón thúc Bởi loại phân dễ hòa tan dễ dàng hấp thu sau bón

3 Dạy mới:(25ph)

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

*Hoạt động 1: Giới thiệu

nêu mục tiêu học (3ph)

*Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị giống trồng:

(5ph)

- GV yêu cầu học sinh quan sát hình 11, thảo luận nhóm sau trả lời câu hỏi

? Vai trò giống trồng hình a, b, c - GV lấy ví dụ chứng minh - GV gọi HS lấy VD

*Hoạt động 3: Giới thiệu tiêu chí giống tốt.(5ph)

- GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK? Lựa chọn tiêu chí giống tốt

- Nghe, quan sát, thảo luận trả lời câu hỏi GV

“Với xuất (a) với thời vụ gieo trồng (b) cấu trồng (c)”

- Liên hệ thực tế lấy VD

- HS: Đọc SGK trả lời

- Nghe ghi nhớ

I Vai trò giống cây trồng

- Là yếu tố định đến xuất trồng, thời vụ gieo trồng nămvà thay đổi cấu trồng năm

II Tiêu chí giống cây tốt.

- Sinh trưởng tốt điều kiện đất đai, khí hậu địa phương

(16)

- GV: Giảng giải giống có xuất cao, xuất ổn định

*Hoạt động 4: Giới thiệu số phương pháp chọn

tạo giống trồng.(12ph)

- GV: Yêu cầu học sinh đọc quan sát hình 12

? Thế phương pháp chọn lọc, phương pháp chọn lọc có ưu nhược điểm GV: Bổ sung, giải thích ? Thế phương pháp lai?

Gv: Nhận xét

GV: Giảng giải phương pháp đột biến

? Ở gia đình địa phương em áp dụng phương pháp phương pháp

- Học sinh đọc quan sát hình 12 - HS trả lời câu hỏi dựa vào thông tin SGK H 12

- Nghe, quan sát, ghi nhớ

- Trả lời câu hỏi dựa vào thông tin SGK HS: Ghi

- Nghe, quan sát, ghi nhớ

- Liên hệ thực tế trả lời câu hỏi

- Chống chịu sâu bệnh

III Phương pháp chọn tạo giống trồng.

1- Phương pháp chọn lọc - Từ giống khởi đầu, chọn có đặc tính tốt thu lấy hạt - Đem gieo hạt chọn, so sánh với giống khởi đầu giống địa phương Nếu tốt nhân giống cho sản xuất đai trà

2- Phương Pháp lai

- Lấy phấn hoa bố thụ phấn cho mẹ Lấy hạt mẹ đem gieo trồng ta lai Chọn có đặc tính tốt làm giống

3- Phương pháp gây đột biến: Sử dụng tác nhân vật lý chất hoá học xử lý phận để gây đột biến Gieo hạt đột biến, chọn dịng đột biến có lợi làm giống

4 Củng cố:(3ph)

- GV: gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK Nêu câu hỏi củng cố

5 Hướng dẫn học sinh học làm nhà: (1ph)

- Về nhà học trả lời toàn câu hỏi cuối Đọc xem trước 11 SGK sản xuất bảo quản giống trồng

V RÚT KINH NGHIỆM:

(17)

TIẾT : SẢN XUẤT VÀ BẢO QUẢN GIỐNG CÂY TRỒNG I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:

1 Kiến thức: Hiểu quy trình sản xuất giống trồng

2 Kỹ năng: Biết cách bảo quản hạt giống

3 Thái độ: Có ý thức bảo vệ trồng

II PHƯƠNG PHÁP: Nêu đặt vấn đề, đàm thoại, trực quan. III CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: - Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo

2 Học sinh: - Vở ghi, SGK

IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định tổ chức: (1ph)

Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi

7A 7B

2 Kiểm tra cũ:(8ph)

? Vai trò giống trồng? Tiêu chuẩn đánh giá giống trồng tốt? ? Phương pháp chọn tạo giống trồng?

3 Dạy mới:(30ph)

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: Giới thiệu học, nêu mục tiêu học

(5ph)

*Hoạt động 2: Giới thiệu quy

trình sản xuất giống hạt.

(15ph)

- GV: Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ sản xuất giống hạt đặt câu hỏi

? Quy trình sản xuất giống trồng hạt tiến hành năm công việc năm thứ nhất, năm thứ hai, ba, bốn gì?

GV: Giải thích hạt giống siêu ngun chủng, nguyên chủng GV: Cho HS vẽ lại sơ đồ để khắc sâu kiến thức

- GV giải thích nhân giống vơ tính

? Nêu đặc điểm phương pháp giâm cành, ghép mắt,

- Nghe, quan sát tìm hiểu nội dung sơ đồ sản xuất giống hạt

- Trả lời câu hỏi dựa vào sơ đồ

- Nghe, ghi nhớ - Vẽ lại sơ đồ vào

- Nghe, ghi nhớ - Liên hệ thực tế

I Sản xuất giống cây trồng.

1.Sản xuất giống hạt

- Năm thứ 1: Gieo hạt phục thành dòng lấy hạt tốt làm giống - Năm thứ 2: Hạt tốt năm thứ gieo hạt giống siêu nguyên chủng

- Năm thứ 3: Hạt siêu nguyên chủng gieo giống nguyên chủng

- Năm thứ : Hạt nguyên chủng gieo hạt giống sx đại trà

2.Sản xuất giống trồng phương pháp nhân giống vơ tính

(18)

chiết cành?

- GV bổ sung, giải thích bước tiến hành giâm cành, ghép mắt, chiết cành dựa vào hình vẽ

GV: Giới thiệu thêm cho HS biết phương pháp nuôi cấy mô *Hoạt động 3: Điều kiện phương pháp bảo quản hạt

giống trồng.( 10ph)

- GV: Giảng giải cho học sinh hiểu nguyên nhân gây hao hụt số lượng, chất lượng hạt giống trình bảo quản

? gia đình địa phương em bảo quản hạt giống nào?

+ GV thống kê, ghi bảng, bổ sung, giải thích

- Gọi HS kết luận

hình vẽ SGK trả lời câu hỏi

- Nghe, quan sát, ghi nhớ

- Nghe, ghi nhớ

- Nghe, quan sát, ghi nhớ

- Liên hệ thực tế trả lời câu hỏi

- Nghe, quan sát, ghi nhớ

- Kết luận theo nội dung ghi bảng phần nghe giảng

cành cắt rời khỏi thân mẹ đem giâm vào cát ẩm - Ghép mắt: Lấy mắt ghép, ghép vào khác - Chiết cành: Từ thân mẹ cành cắt bỏ khoanh vỏ bó đất đến rễ cắt cành chiết rời khỏi thân mẹ

II Bảo quản hạt giống cây trồng.

- Hạt giống bảo quản: Khô, mẩy, không lẫn tạp chất, Không sâu bệnh - Nơi cất giữ phải đảm bảo nhiệt độ, độ ẩm thích hợp

- Để nơi cao ráo, thoáng mát

- Để chum vại bao, túi nilon

- Thường xuyên kiểm tra để xử lý kịp thời

4 Củng cố:(5ph)

- GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ sgk - Nêu câu hỏi củng cố cuối học

5 Hướng dẫn học sinh học làm nhà: (1ph)

- Dặn dò học sinh nhà học trả lời câu hỏi cuối Tìm hiểu 12

- Sưu tầm mẫu bị sâu, bệnh phá hại V RÚT KINH NGHIỆM:

… ……… ……… …

(19)

Ngày soạn:

TIẾT 9: SÂU BỆNH HẠI CÂY TRỒNG

I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:

1 Kiến thức: Hiểu khái niệm côn trùng, bệnh HS nêu cách gây hại

của sâu bệnh phận trồng Nêu số tác hại chất lượng sản phẩm sâu bệnh gây nên

2 Kỹ năng: Biết dấu hiệu bị sâu bệnh phá hại

3 Thái độ: Có ý thức chăm sóc, bảo vệ trồng thường xuyên để hạn chế tác hại

của sâu, bệnh hại

II PHƯƠNG PHÁP: Nêu đặt vấn đề, đàm thoại, trực quan III CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: - SGK, tài liệu tham khảo

- Mẫu sâu, bệnh

2 Học sinh: - Vở ghi, SGK

IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định tổ chức: (1ph)

Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi

7A 7B

2 Kiểm tra cũ: (8ph)

? Sản xuất giống trồng hạt tiến hành theo trình tự nào? ? Những điều kiện cần thiết để bảo quản hạt giống tốt?

3 Dạy mới:(30ph)

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

*Hoạt động 1: Giới thiệu bài:

(5ph)

GV: Nêu y/c, mục tiêu *Hoạt động 2: Tìm hiểu tác hại sâu bệnh: (5ph)

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời: ? Sâu, bệnh có ảnh hưởng đến đời sống trồng? GV: Đưa số VD cụ thể: Rầy xanh hại soài, Bệnh thán thư soài….Yêu cầu HS lấy thêm VD?

GV: Kết luận tác hại sâu, bệnh

*Hoạt động 3: Tìm hiểu trùng bệnh cây: (10ph)

? Trong vịng đời, trùng trải qua giai đoạn st pt

HS: nghiên cứu trả lời câu hỏi HS: Nghe lấy vd HS: Tự ghi

HS: Trả lời HS: Quan sát +BTHT: 4gđ

I Tác hại sâu, bệnh:

Sâu, bệnh có ảnh hưởng xấu st pt cây: - Cây trồng bị biến dạng, chậm pt, màu sắc thay đổi - Năng suất trồng giảm mạnh

- Chất lượng nông sản giảm

II.Khái niệm côn trùng, bệnh cây:

(20)

nào? Biến thái côn trùng gì?

GV: Hướng dẫn HS quan sát hình 18,19/SGK so sánh kiểu biến thái để tìm khác biến thái hồn tồn khơng hồn tồn?

? Trong gđ st phát dục sâu hại, gđ sâu phá hại mạnh

? Thiếu nước chất dinh dưỡng trồng có biểu nào?

GV: Nêu khái niệm bệnh

*Hoạt động 4: Tìm hiểu 1số dấu hiệu bị sâu, bệnh phá hại. (10ph)

GV: yêu cầu HS quan sát kĩ hình vẽ trả lời câu hỏi: ? Ở bị sâu bệnh phá hại ta thường gặp dấu hiệu gì?

GV: Khái quát lại

Trứng- sâu non-nhộng-sâu trưởng thành

+BTKHT: 3gđ HS: Trả lời

HS: Cây héo úa, còi cọc…

HS: Ghi

HS: Quan sát trả lời câu hỏi

HS: Ghi

thân

- Trong vịng đời trùng trải qua giai đoạn st, pt khác nên có cấu tạo hình thái khác nhau.Sự thay đổi gọi biến thái trùng

- Có kiểu biến thái:

+ Biến thái hoàn toàn: Giai đoạn sâu non phá hại mạnh

+ Biến thái khơng hồn tồn: Giai đoạn sâu trưởng thành phá hại mạnh Khái niệm bệnh cây: - Là trạng thái khơng bình thường chức sinh lí, cấu tạo hình thái t/đ vsv gây bệnh điều kiện sông không thuận lợi

3 Một số dấu hiệu trồng bị sâu bệnh phá hại: Cây trồng bị thay đổi: - Hình thái: Biến dạng lá, quả, gãy cành, thối củ… - Màu sắc: lá, có đốm đen, nâu, vàng…

- Trạng thái: Cây bị héo

4 Củng cố:(5ph)

- GV: gọi 1-2 HS đọc phần ghi nhớ

- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi cuối

5 Hướng dẫn học sinh học làm nhà: (1ph)

- Học đọc trước 13 V RÚT KINH NGHIỆM:

(21)

Ngày soạn:

TIẾT 10: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI

I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:

1 Kiến thức: HS hiểu nguyên tắc biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại

2 Kỹ năng: Biết vận dụng hiểu biết họcvào cơng việc phịng trừ sâu, bệnh

tại vườn trường hay gia đình

3 Thái độ: Có ý thức chăm sóc bảo vệ trồng

II PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan. III CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: - SGK, tài liệu tham khảo

- Tranh ảnh phòng trừ sâu, bệnh

2 Học sinh: - Vở ghi, SGK

IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định tổ chức: (1ph)

Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi

7A 7B

2 Kiểm tra cũ:(8ph)

? Thế côn trùng, bệnh cây? Nêu dấu hiệu thường gặp bị sâu, bệnh phá hoại?

3 Dạy mới: (30Ph)

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

*Hoạt động 1: Giới thiệu bài:

(5ph)

GV: Giải thích mục tiêu yêu cầu cần đạt cho HS

*Hoạt động 2: Tìm hiểu ngun tắc phịng trừ sâu bệnh

(10ph)

GV: Cho HS đọc nguyên tắc phịng, trừ sâu bệnh SGK GV: Phân tích rõ ý nghĩa nguyên tắc

GV: Lấy vd để HS hiểu ?Tại lấy nguyên tắc phịng để phịng, trừ sâu bệnh hại?

GV: KL nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh

*Hoạt động 3: Giới thiệu biện pháp phòng, trừ sâu bệnh

(15ph)

HS: Nghe ghi nhớ

HS: Nghe ghi nhớ

HS: Trả lời theo ý hiểu

HS: Ghi

HS: Nghe

I Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại:

- Phịng

- Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng triệt để - Sử dụng tổng hợp biện pháp phòng trừ

II Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại:

(22)

GV: Nhấn mạnh biện pháp phòng trừ tác dụng phòng trừ sâu, bệnh

GV: Hướng dẫn HS làm tập SGK để hiểu rõ tác dụng biện pháp canh tác sử dụng giống chống sâu, bệnh hại

GV: Yêu cầu HS quan sát

H21,22 hỏi:

? Em nêu ưu, nhược điểm biện pháp thủ cơng phịng trừ sâu, bệnh?

GV: Phân tích kĩ ưu, nhược điểm biện pháp hóa học GV: Hướng dẫn HS quan sát tranh ghi tên phương pháp sử dụng thuốc

GV: Em nêu khái niệm tác dụng phương pháp sinh học kiểm dịch thực vật? GV: Nhận xét

HS: Làm tập phát biểu ý kiến

HS: Quan sát trả lời

HS: Quan sát ghi tên PP: Phun, rắc thuốc vào đất, trộn vào hạt giống

HS: Suy nghĩ, trả lời

HS: Nghe ghi

SGK/31 Biện pháp thủ công: +Ưu điểm: Đơn giản, dễ thực

Có hiệu sâu bệnh phát sinh

+ Nhược điểm: Hiệu thấp, tốn cơng

3 Biện pháp hóa học: + Ưu điểm: Diệt sâu bệnh nhanh

+ Nhược: Gây độc cho người, trồng, vật nuôi, ô nhiễm mt, nước khơng khí, giết chết sinh vật khác Chú ý: - Sử dụng loại thuốc, nồng độ liều lượng

- Phun kỹ thuật Biện pháp sinh học: - SD 1số loại sinh vật, chế phẩm sinh học để diệt sâu hại

- Là phương pháp có hiệu cao, khơng gây ô nhiễm môi trường

5 Biện pháp kiểm dịch thực vật: SGK/32

4 Củng cố: (05ph)

- GV gọi HS đọc phần Ghi nhớ

- Hệ thống lại nội dung theo đề mục ghi bảng - Trả lời câu hỏi cuối

5 Hướng dẫn học sinh học làm nhà: (1ph)

- GV nêu yêu cầu HS nhà học đọc trước thực hành V RÚT KINH NGHIỆM:

/

(23)

Ngày soạn:

TIẾT 11: THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI THUỐC VÀ NHÃN HIỆU THUỐC TRỪ SÂU, BỆNH HẠI.

I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:

1 Kiến thức: Biết số loại thuốc trừ sâu bệnh hại

2 Kỹ năng: Phân biệt độ độc thuốc trừ sâu dựa vào kí hiệu nhãn thuốc

3 Thái độ: Có ý thức bảo vệ mơi trường có ý thức bảo đảm an toàn sử dụng

II PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp, trực quan, thực hành, hoạt động nhóm III CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: - SGK, tài liệu tham khảo

- Một số nhãn thuốc trừ sâu

2 Học sinh: - Vở ghi, SGK

IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định tổ chức:(1ph)

Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi

7A 7B

2 Kiểm tra cũ:(10ph)

- Em nêu nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại?

- Sử dụng thuốc hóa học trừ sâu, bệnh hại cách nào? Cần đảm bảo yêu cầu gì?

3 Dạy mới:(28ph)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng

*Hoạt động 1: Giới thiệu bài:

(5ph)

GV: Nêu yêu cầu, mục tiêu

GV: Chia nhóm thực hành cho HS

*Hoạt động 2: Hướng dẫn thực

hành (10ph)

a, Phân biệt độ độc thuốc theo ký hiệu biểu tượng qua

- Hs: Nắm mục tiêu - Về vị trí

nhóm I Quy trình thực hành

(24)

nhãn mác

? Em nhìn vào biểu tượng hình có ý nghĩa gì?

? Em nói số loại thuốc trừ sâu bệnh hại mà em biết cách đọc tên nào? GV: Hướng dẫn HS đọc tên thuốc SGK

*Hoạt động 3: Thực hành

(13ph)

Gv: Yêu cầu Hs làm vào - Phân biệt độ độc thuốc trừ sâu dựa vào kí hiệu nhãn thuốc

HS: Trả lời

HS: Trả lời

HS: Ghi nhớ

- Thực theo u cầu

chéo hình vng đặt lệch

Hình 2: Độc cao - Chữ thập màu đen hình vng đặt lệch

Hình 3: Cẩn thận - hình vng đặt lệch có vạch rời b, Tên thuốc:

Tên thuốc bao gồm: Tên sản phẩm, hàm lượng chất tác dụng, dạng thuốc

III Thực hành:

- Phân biệt độ độc thuốc trừ sâu

4 Củng cố:(5ph)

- Nhắc lại kí hiệu biểu tượng thuốc

5 Hướng dẫn học sinh học làm nhà: (1ph)

- Nghiên cứu lại nội dung thực hành V RÚT KINH NGHIỆM:

(25)

Ngày soạn:

TIẾT 12: THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI THUỐC VÀ NHÃN HIỆU THUỐC TRỪ SÂU, BỆNH HẠI.

I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:

1 Kiến thức: Biết số loại thuốc trừ sâu bệnh hại

2 Kỹ năng: Xác định đặc điểm thuốc qua nhãn bao bì.

3 Thái độ: Có ý thức bảo vệ mơi trường có ý thức bảo đảm an toàn sử dụng

II PHƯƠNG PHÁP:

Vấn đáp, trực quan, thực hành, HĐ nhóm III CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: - SGK, tài liệu tham khảo

- Một số nhãn thuốc trừ sâu

2 Học sinh: - Vở ghi, SGK

IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định tổ chức:(1ph)

Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi

7A 7B

2 Kiểm tra cũ:(5ph)

Nhận biết nhãn hiệu thuốc trừ sâu dựa vào đặc điểm nào?

3 Dạy mới:(30ph)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

*Hoạt động 1: Giới thiệu bài:

(5ph)

GV: Giải thích mục tiêu yêu cầu cần đạt cho HS

*Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành (5ph)

GV: Chia nhóm cho HS thực hành

GV: Yêu cầu nhóm chuẩn bị báo cáo thực hành ghi: + Tên thuốc

+ Quy định an toàn LĐ

HS: Nghe ghi nhớ

(26)

+ Màu sắc

+ Nằm nhóm độc + Nhãn hiệu thuốc

*Hoạt động 3: Thực hành

(20ph)

GV: Phát cho nhóm nhãn thuốc trừ sâu bệnh

GV: Yêu cầu HS quan sát nhãn thuốc Xác định đặc điểm thuốc qua nhãn bao bì

GV: Yêu cầu HS ghi kết vào báo cáo

HS: Thực hành theo nhóm

II Thực hành:

Nhận biết nhãn hiệu thuốc trừ sâu, bệnh hại:

4 Củng cố:(08ph)

- Nhận xét thực hành

- GV yêu cầu HS nộp báo cáo thực hành

- Giáo dục việc bảo vệ môi trường trồng trọt - HS vệ sinh khu vực thực hành

5 Hướng dẫn học sinh học làm nhà: (1ph)

- GV nêu yêu cầu HS nhà đọc trước 15 V RÚT KINH NGHIỆM:

(27)

Ngày soạn:

CHƯƠNG II: QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG TRỒNG TRỌT

TIẾT 13: LÀM ĐẤT VÀ BÓN PHÂN LÓT

I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:

1 Kiến thức: HS hiểu mục đích yêu cầu kĩ thuật làm đất, bón phân lót cho

cây trồng

2 Kỹ năng: Thực kỹ thuật việc làm đất bón phân lót

trong trồng trọt

3 Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc

II PHƯƠNG PHÁP: Nêu đặt vấn đề, vấn đáp, trực quan. III CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: - SGK, tài liệu tham khảo

2 Học sinh: - Học cũ, nghiên cứu trước nội dung

- Vở ghi, SGK IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định tổ chức:(1ph)

Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi

7A 7B

2 Kiểm tra cũ: Không

3 Dạy mới: (34Ph)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng

*Hoạt động 1: Giới thiệu bài:

(4ph)

GV: Nêu yêu cầu, mục tiêu

*Hoạt động 2: Tìm hiểu mục đích công việc làm đất: (20ph)

GV: Đưa ví dụ: Có ruộng, ruộng cày bừa ruộng không cày bừa Hướng dẫn HS suy nghĩ trả lời tình hình cỏ dại, tình trạng đất, sâu, bệnh…của ruộng

GV: Làm đất nhằm mục đích gì?

? Trong sản xuất người ta cày, bừa cơng cụ gì? So sánh ưu, nhược điểm cơng cụ

? Cày đất có tác dụng gì?

HS: Suy nghĩ trả lời

HS: Trả lời HS: Trả lời:

- Cày trâu, bị, máy cày

HS: Tr¶ lêi

I LÀM ĐẤT NHẰM MỤC ĐÍCH GÌ?

- Làm cho đất tơi xốp - Tăng khả giữ nước, chất dinh dưỡng - Diệt cỏ dại mầm mống sâu bệnh

- Tạo điều kiện cho sinh trưởng phát triển tốt

II.CÁC CÔNG VIỆC LÀM ĐẤT:

1 Cày đất:

(28)

GV: Nêu y/cầu độ cày sâu

GV: Cho HS nêu lên tác dụng bừa đập đất Lưu ý: Bừa nhiều hay phụ thuộc vào loại đất, loại

? Tại phải lên luống? Em cho biết lên luống áp dụng cho loại trồng nào?

? Lên luống phải thực theo quy trình nào? GV: Kết luận vê mục đích quy trình cơng việc lên luống

*Hoạt động 3: Tìm hiểu kĩ thuật bón phân lót.(10ph)

GV: Gợi ý cho HS nhớ lại kiến thức bón phân lót

? Em cho biết quy trình bón phân lót?

GV: Giải thích ý nghĩa bước

HS: Ghi

HS: Cây trồng phải lên luống: khoai, ngô… HS: Trả lời

HS: Ghi

HS: Nhớ lại kiến thức cũ

HS: Trả lời HS: Ghi

2 Bừa đập đất: - Làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại ruộng, trộn phân san phẳng mặt ruộng

3 Lên luống:

- Dễ chăm sóc, chống ngập úng tạo tầng đất dày cho sinh trưởng phát triển

Quy trình:

- Xác định hướng luống - Xác định k/thước luống - Đánh rãnh, kéo đất tạo luống

- Làm phẳng mặt luống III.BÓN PHÂN LÓT:

Quy trình:

- Rải phân lên mặt ruộng hay theo hàng theo hốc

- Cày, bừa hay lấp đất để vùi phân xuống

4 Củng cố:(8ph)

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ/38, 41

- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi cuối

5 Hướng dẫn học sinh học làm nhà: (2ph)

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối

- Đọc trước bài: Gieo trồng nông nghiệp V RÚT KINH NGHIỆM:

(29)

TIẾT 14: GIEO TRỒNG CÂY NÔNG NGHIỆP

I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:

1 Kiến thức: - Biết để xác định thời vụ mục đích kiểm tra, xử lý

hạt giống

- Hiểu yêu cầu kĩ thuật việc gieo trồng

2 Kỹ năng: - Đảm bảo gieo trồng nông nghiệp yêu cầu kĩ thuật

3 Thái độ: - Có thái độ học tập nghiêm túc

II PHƯƠNG PHÁP: Nêu đặt vấn đề, vấn đáp, trực quan. III CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: - SGK, tài liệu tham khảo

2 Học sinh: - Học cũ, nghiên cứu trước nội dung

- Vở ghi, SGK IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định tổ chức:(1ph)

Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi

7A 7B

2 Kiểm tra cũ: (6ph)

Câu 1: Trình bày mục đích việc làm đất? Các cơng việc làm đất phải đảm bảo yêu cầu gì?

Câu 2: Trình bày kĩ thuật bón phân lót?

3 Dạy mới: (30Ph)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng

*Họat động 1: Giới thiệu bài: (3ph)

GV: Nêu yêu cầu, mục tiêu

*Hoạt động 2:Tìm hiểu

thời vụ gieo trồng: (10ph)

? Ở địa phương em thường gieo trồng vào thời gian năm?

GV: Lấy VD

? Nêu KN thời vụ? GV: Yêu cầu HS n/cứu SGK nêu để xác định thời vụ?

GV: Cùng HS phân tích yếu tố kết luận GV: Ở nước ta gieo trồng tập trung vào vụ năm: Vụ đông xuân, hè thu, vụ mùa

GV: Yêu cầu HS liên hệ

HS: Suy nghĩ trả lời HS: Ghi

HS: Trả lời

HS: N/cứu trả lời HS: Tự ghi HS: Nghe sau kẻ bảng điền vào

I.THỜI VỤ GIEO TRỒNG: Khái niệm: SGK

1.Căn để xác định thời vụ:

- Khí hậu:

- Loại trồng:

- Tình hình phát sinh sâu, bệnh địa phương Các vụ gieo trồng: - Vụ thu đông: Từ T11- T4 trồng lúa, ngô, đỗ, lạc, rau…

- Vụ hè thu: T4 - T7, trồng lúa, ngô, khoai - Vụ mùa: T6 - T11, trồng lúa, rau

(30)

thực tế điền vào bảng SGK

*Hoạt động 3: Tìm hiểu kiểm tra xử lý hạt giống:

(7ph)

GV: Yêu cầu HS n/cứu tiêu chí SGK hỏi: ? Kiểm tra hạt giống theo tiêu chí nào?

? Vậy ktra, xử lý hạt giống nhằm mục đích gì?

? Nêu phương pháp xử lý hạt giống?

? Các phương pháp xử lý hạt giống thực nào?

*Hoạt động 4: Tìm hiểu phương pháp gieo trồng: (7ph)

GV: Phân tích ý nghĩa yêu cầu kĩ thuật, làm rõ KN mật độ khoảng cách, độ nông sâu

? Em biết biện pháp gieo trồng nào?

? Các biện pháp thực nào? Có ưu, nhược điểm gì?

? Các phương pháp áp dụng với loại nào?

HS: N/cứu SGK trả lời

HS: Kích

Thích hạt nảy mầm, diệt trừ sâu bệnh

HS: cách HS: Trả lời

HS: Nghe giảng

HS: Gieo hạt,

HS: Trả lời

HẠT GIỐNG:

1 Mục đích kiểm tra hạt giống:

Lựa chọn hạt giống tốt, đủ tiêu chuẩn để đem gieo

2 Mục đích phương pháp xử lý hạt giống: Có tác dụng kích thích hạt nảy mầm nhanh, diệt trừ sâu bệnh

Có cách xử lý: - Xử lý nhiệt độ - Xử lý hóa chất III.PHƯƠNG PHÁP GIEO TRỒNG:

1 Yêu cầu kĩ thuật: Đảm bảo yêu cầu : Thời vụ, mật độ, k/cách, độ nông sâu

2 Phương pháp gieo trồng:

Có phương pháp: - Gieo hạt - Gieo Ngoài : Trồng củ, cành

4 Củng cố:(7ph)

- Hệ thống lại

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ Trả lời câu hỏi cuối

5 Hướng dẫn học sinh học làm nhà: (1ph)

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối đọc trước 17 - Chuẩn bị dụng cụ cho thực hành sau

V RÚT KINH NGHIỆM:

Kí duyệt ngày Tổ CM

(31)

TIẾT 15: THỰC HÀNH: XỬ LÝ HẠT GIỐNG BẰNG NƯỚC ẤM

I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:

1 Kiến thức: Biết cách xử lý hạt giống nước ấm

2 Kỹ năng: Làm thao tác xử lí hạt giống xác định sức nảy mầm, tỉ lệ

nảy mầm hạt giống quy trình

3 Thái độ: u thích mơn học, biết ứng dụng vào thực tế

II PHƯƠNG PHÁP: Hướng dẫn, hoạt động nhóm, thực hành. III CHUẨN BỊ:

2 Học sinh: - Vở ghi, SGK

- Hạt lúa (ngơ) IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định tổ chức:(1ph)

Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi

7A 7B

2 Kiểm tra cũ: (10ph)

- Em nêu công việc làm đất tác dụng công việc?

3 Dạy mới: (25Ph)

Hoạt động giáo viên Hoạt động hs Nội dung ghi bảng

*Hoạt động 1: ( 5ph)

- GV: Giải thích mục tiêu yêu cầu

GV: Kiểm tra chuẩn bị thực hành HS

*Hoạt động 2: Tìm hiểu quy trình thực hành: (5ph)

GV: Hướng dẫn HS quy trình xử lý hạt giống *Hoạt động 3: Thực hành

(15ph)

GV: Chia nhóm thực hành Mỗi nhóm xử lý loại hạt giống

GV: Hướng dẫn đánh giá

- HS: Nghe ghi nhớ

HS: Nghe ghi nhớ

HS: Thực hành theo nhóm

I QUY TRÌNH XỬ LÝ HẠT

GIỐNG:

- Cho hạt vào nước muối để loại bỏ hạt lép hạt lửng

- Rửa hạt chìm - Kiểm tra nhiệt độ nước nhiệt kế

II THỰC HÀNH:

Xử lý hạt giống

- Các nhóm HS tiến hành xử lý mẫu hạt giống theo quy trình

(32)

phần thực hành - Đánh giá kết thực hành

4 Củng cố:(8ph)

- Chấm thực hành nhóm - GV nhận xét thực hành

5 Hướng dẫn học sinh học làm nhà: (1 ph)

- HS đọc trước 19 V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn:

TIẾT 16: CÁC BIỆN PHÁP CHĂM SÓC CÂY TRỒNG

(33)

1 Kiến thức: Biết ý nghĩa, quy trình nội dung khâu kĩ thuật chăm sóc trồng như: Làm cỏ, vun sới, tưới nước, bón phân thúc

2 Kỹ năng: Biết cách chăm sóc trồng kỹ thuật

3 Thái độ: Có ý thức lao động có kĩ thuật, tinh thần chịu khó, cẩn thận

II PHƯƠNG PHÁP: Nêu đặt vấn đề, vấn đáp, trực quan. III CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: - SGK, tài liệu tham khảo

- Phóng to H29, 30/ SGK

2 Học sinh: - Vở ghi, SGK

- Sưu tầm tranh vẽ có liên quan đến học IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định tổ chức: (1ph)

Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi

7A 7B

2 Kiểm tra cũ:(5ph)

? Quy trình xử lý hạt giống nước ấm?

3 Dạy mới: (33Ph)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

*Hoạt động 1: Giới thiệu bài:

(3ph)

GV: Nêu yêu cầu, mục tiêu

*Hoạt động 2: Tìm hiểu kĩ thuật làm cỏ, vun sới, tỉa, dặm cây:

(15ph)

GV: Em kể tên biện pháp chăm sóc trồng? GV: Giúp HS tìm hiểu biện pháp tỉa dặm

? Tỉa, dặm tiến hành nào?

? Tại phải tỉa, dặm cây? GV: Kết luận

- Yêu cầu HS quan sát H29 Gv giới thiệu thêm cơng việc làm cỏ

? Mục đích việc làm cỏ, vun xới gì?

GV: Yêu cầu HS đọc nội dung SGK, lựa chọn nội dung mục đích làm cỏ, vun xới ghi vào

*Hoạt động 3: Tìm hiểu kĩ thuật

HS: Biết y/cầu

HS: Làm cỏ, vun xới, tỉa, dặm cây, tưới, tiêu nước, bón phân

HS: Trả lời theo hiểu biết cá nhân HS: Ghi - Quan sát

HS: Trả lời làm tập

I TỈA, DẶM CÂY:

- Tiến hành tỉa bỏ yếu, bị sâu, bệnh, chỗ có mọc dày dặm khỏe vào chỗ hạt không mọc, bị chết để đảm bảo khoảng cách, mật độ ruộng

II LÀM CỎ, VUN XỚI: - Đáp ứng yêu cầu

sinh trưởng, phát triển trồng

Mục đích: - Diệt cỏ dại

- Làm cho đất tơi xốp

- hạn chế bốc nước, bốc mặn, bốc phèn

- Chống đổ

III TƯỚI, TIÊU NƯỚC: Tưới nước:

(34)

tưới, tiêu nước: (10ph)

GV: Mọi trồng cần nước để vận chuyển chất dinh dưỡng nuôi cây, mức độ khác thời kỳ sinh trưởng ? Tưới nước có vai trị gì? GV: Cây cần nước thiếu nước hay nhiều nước gây tác hại Vậy phải tưới nước nào?

GV: Bổ sung, kết luận

GV: Yêu cầu HS quan sát H30 nêu tên pp tưới nước ứng với tranh

GV: Nêu lí cần phải tiêu nước

*Hoạt động 4: Tìm hiểu quy trình bón phân thúc (5ph)

GV: Cho HS nhắc lại kiến thức học bón phân thúc cho

GV: Nhấn mạnh quy trình bón phân giải thích phải bón phân hoai (Chất dd đc phân giải dạng dễ tiêu, hút dễ dàng)

HS: Ghi nhớ HS: Trả lời

HS: Có nhiều cách tưới phụ thuộc vào loại HS: Ghi

HS: a: Tưới ngập, b: Tưới vào gốc cây, c: Tưới thấm, d: Tưới phun mưa HS: Hiểu ghi

HS: Nhắc lại

HS: Ghi

phát triển

2 Phương pháp tưới: Có cách tưới sau: - Tưới theo hàng, vào gốc

cây

- Tưới thấm:

- Tưới ngập: SGK/45

- Tưới phun mưa: Tiêu nước:

Khi nhiều nước bị chết Vì phải tiến hành tiêu nước kịp thời, nhanh chóng biện pháp thích hợp

IV BĨN PHÂN THÚC: Quy trình:

- Bón phân

- Làm cỏ, vun xới, vùi phân vào đất

4 Củng cố:(5ph)

- Gọi 1-2 HS đọc phần ghi nhớ cuối - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi cuối

5 Hướng dẫn học sinh học làm nhà: (1ph)

- Học đọc trước 20 V RÚT KINH NGHIỆM:

Kí duyệt ngày Tổ CM

Ngày soạn:

TIẾT 17: THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN NÔNG SẢN

(35)

1 Kiến thức: Hiểu mục đích, yêu cầu phương pháp thu hoạch, bảo quản, chế biến nông sản

2 Kỹ năng: Biết cách thu hoach, bảo quản chế biến nông sản kĩ thuật

3 Thái độ: Có ý thức tiết kiệm, tránh làm hao hụt, thất thoát thu hoạch II PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm.

III CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: - SGK, tài liệu tham khảo

- H31, 32/ SGK

2 Học sinh: - Vở ghi, SGK

- Sưu tầm tranh vẽ có liên quan đến học IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định tổ chức:(1ph)

Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi

7A 7B

2 Kiểm tra cũ:(8ph)

? Em nêu mục đích biện pháp chăm sóc trồng?

3 Dạy mới: (30Ph)

Hoạt động GV HĐ HS Nội dung ghi bảng

*Hoạt động 1: Tìm hiểu cách

thu hoạch nơng sản: (10ph)

GV: Đưa yêu cầu thu hoạch nông sản

? Em giải thích ý nghĩa yêu cầu mà cô giáo vừa nêu? GV: Nhận xét đưa ví dụ cụ thể để HS hiểu

(VD: Để lúa chín quá, hạt dễ bị rụng, gặp mưa,gió lúa dễ bị đổ nên chất lượng kém, lúa xanh chất lượng không tốt)

GV: Yêu cầu HS quan sát Hình 31 để trả lời tên phương pháp thu hoạch kể tên loại trồng có phương pháp thu hoạch tương ứng GV: Nhận xét, kết luận

GV: So sánh phương pháp thu hoạch thủ công với thu hoạch máy để HS hiểu rộng phát triển nông nghiệp *Hoạt động 2: Tìm hiểu cách

bảo quản nông sản: (10ph)

GV đặt câu hỏi:

HS: Ghi nhớ HS: Giải thích theo cách hiểu HS: Nghe tự ghi

HS: Quan sát tranh trả lời

HS: Hoàn chỉnh tập vào

I THU HOẠCH: Yêu cầu:

Để đảm bảo số lượng chất lượng nông sản phải: - Tiến hành thu hoạch độ chín, nhanh gọn cẩn thận Thu hoạch phương pháp nào?

Mỗi loại có phương pháp thu hoạch phù hợp:

a, Hái (đỗ, đậu, cam, quýt…) b, Nhổ (su hào, sắn…)

c, Đào (khoai lang, khoai tây…)

d, Cắt (hoa, lúa, bắp cải…)

II BẢO QUẢN: Mục đích:

(36)

? Mục đích bảo quản nơng sản gì?

GV: Kết luận đồng thời lấy ví dụ để HS hiểu hao hụt số lượng giảm sút chất lượng ? Có điều kiện để bảo quản tốt nơng sản? Em lấy ví dụ cụ thể cho điều kiện ấy?

GV: Bổ sung, kết luận

GV: Cần bảo quản sản phẩm nông sản kho Vậy kho bảo quản cần đảm bảo điều kiện gì?

GV: Cần nêu rõ đặc điểm phương pháp, đồng thời cho HS nêu ví dụ minh họa địa phương, gia đình làm *Hoạt động 3: Tìm hiểu cách

chế biến nơng sản: (10ph)

GV: Nêu mục đích việc chế biến nơng sản sau cho HS thảo luận phương pháp chế biến

GV: Nhận xét kết luận

- Yêu cầu HS quan sát H.32 GV giới thiệu quy trình sấy khơ, chế biến tinh bột

HS: Trả lời HS: Nghe ghi

HS: Trả lời HS: Ghi

HS: Trả lời

HS: Nghe, ghi sau liên hệ địa phương

HS: Thảo luận, cử đại diện nhóm phát biểu HS: Ghi

về số lượng giảm sút chất lượng nông sản

2 Các điều kiện để bảo quản tốt:

Hạt: Phơi, sấy khô để làm giảm lượng nước hạt tới mức độ định

Rau, quả: Phải sẽ, không giập nát

* Kho bảo quản phải nơi cao ráo, thống khí, có hệ thống thơng gió, khử trùng để trừ mối, mọt, chuột…

3 Phương pháp bảo quản: - Bảo quản thơng thống - Bảo quản kín

- Bảo quản lạnh III CHẾ BIẾN: Mục đích:

Làm tăng giá trị sản phẩm kéo dài thời gian bảo quản Phương pháp chế biến:

- Sấy khô: Một số loại rau, củ, như: Chuối, nho, hành… - Chế biến thành bột mịn hay

tinh bột: Một số loại củ như: Sắn, ngô, khoai…

4 Củng cố:(5ph)

- Gọi 1-2 HS đọc phần ghi nhớ

- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi cuối

5 Hướng dẫn học sinh học làm nhà: (1ph)

- Học đọc trước 21 V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn:

TIẾT 18: LUÂN CANH, XEN CANH, TĂNG VỤ.

(37)

1 Kiến thức: Hiểu luân canh, xen canh, tăng vụ sản xuất trồng trọt

Hiểu tác dụng phương thức canh tác

2 Kỹ năng: Áp dụng phương thức canh tác trồng trọt

3 Thái độ: Có ý thức lao động có kĩ thuật

II PHƯƠNG PHÁP:

- Nêu đặt vấn đề, vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm III CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

- SGK, tài liệu tham khảo - Phóng to H33/ SGK

2 Học sinh:

- Vở ghi, SGK

IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định tổ chức:(1ph)

Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi

7A 7B

2 Kiểm tra cũ:(8ph)

- Mục đích thu hoạch, bảo quản, chế biến nơng sản gì? - Nêu phương pháp bảo quản chế biến nông sản?

3 Dạy mới: (28Ph)

HĐ Giáo viên HĐ HS Nội dung ghi bảng

*Hoạt động 1: Tìm hiểu luân canh, xen canh, tăng vụ

(13ph)

GV: Luân canh, xen canh, tăng vụ phương thức canh tác phổ biến trồng trọt

GV: Nêu ví dụ luân canh giúp HS hiểu luân canh

? Thế luân canh? Luân canh có loại hình nào? GV: Nhận xét, kết luận

GV: Nêu ý luân canh

HS: Nghe ghi nhớ

HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi HS: Ghi

HS: Ghi nhớ

I LUÂN CANH, XEN CANH, TĂNG VỤ:

1 Luân canh:

Là cách tiến hành gieo trồng luân phiên loại trồng khác diện tích

Các loại hình ln canh: - Luân canh trồng cạn với

- Luân canh trồng cạn với trồng nước

(38)

- Quan sát tranh - Nêu khái niệm, liên hệ thực tế: Ngô - đỗ tương, Ngô - rau…

- HS: Đọc VD: vụ: lúa -ngô,rau – lúa HS: Trả lời

- Đại diện đọc thơng tin - Các nhóm hồn thành tập Đại diện nhóm lên bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung

HS: Ghi

cây trồng Xen canh:

Trên diện tích, trồng hai loại hoa màu lúc cách thời gian không lâu để tận dụng diện tích, chất dinh dưỡng, ánh sáng…

3 Tăng vụ:

Là tăng số vụ gieo trồng năm diện tích đất II TÁC DỤNG CỦA LUÂN CANH, XEN CANH VÀ TĂNG VỤ:

- Luân canh làm cho đất tăng độ phì nhiêu, điều hịa dinh dưỡng giảm sâu bệnh - Xen canh, sử dụng hợp lí đất đai, ánh sáng giảm sâu bệnh

- Tăng vụ góp phần tăng thêm sản phẩm thu hoạch

GV: Cho HS quan sát H.33 Giới thiệu hình thức xen canh ngơ với đậu tương

? Xen canh gì? Cho vd?

GV: Cho HS đọc thông tin SGK, yêu cầu lấy thêm ví dụ

? Thế tăng vụ? Lợi ích việc tăng vụ?

*Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng luân canh, xen canh

và tăng vụ (15ph)

GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK Yêu cầu HS làm tập theo nhóm ( Nêu lại tác dụng phương thức

canhtác)

- Theo dõi hoạt động cuả nhóm, hướng dẫn nhóm học yếu

GV: Nhận xét

4 Củng cố:(7ph) - Gọi 1-2 HS đọc phần ghi nhớ

- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi cuối

5 Hướng dẫn học sinh học làm nhà: (1ph)

- Học ôn tập lại nội dung phần I - Trồng trọt V RÚT KINH NGHIỆM:

Kí duyệt ngày Tổ CM

Ngày soạn:

TIẾT 19: ÔN TẬP PHẦN I

I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:

(39)

2 Kỹ năng: Học sinh có khả vận dụng vào thực tế sản xuất

3.Thái độ: Có hứng thú, u thích học mơn CN

II PHƯƠNG PHÁP: Tổng hợp, vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm III CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: - Bảng sơ đồ TK SGK tr52

-Một số tranh ảnh minh hoạ có

2 Học sinh: - Vở ghi, SGK

IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định tổ chức:(1ph)

Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi

7A 7B

2 Kiểm tra cũ:

- Kết hợp ôn tập

3 Dạy mới: (40Ph)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ôn tập phần I: (15ph)

GV: Hỏi

? Trong phần I - Trồng trọt cô em nghiên cứu nội dung nào? GV: Đưa bảng sơ đồ tổng kết nội dung phần trồng trọt cho HS quan sát

GV: Hệ thống lại kiến thức, nội dung phần I

*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS

trả lời câu hỏi SGK (25ph)

GV: Chia lớp làm nhóm HS Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi SGK

Nhóm 1: Trả lời từ câu -:- câu

Nhóm 2: Câu -:- Câu Nhóm 3: Câu -:- Câu 10 Nhóm 4: Câu 11 -:- Câu 13 GV: Yêu cầu nhóm cử

HS: Trả lời HS: Quan sát HS: Nghe tự hệ thống lại vào

HS: Thảo luận theo nhóm

I ƠN TẬP:

1 Vai trị nhiệm vụ trồng trọt:

- Vai trò: - Nhiệm vụ:

2 Đại cương kỹ thuật trồng trọt:

- Đất trồng - Phân bón

- Giống trồng - Sâu, bệnh hại

3 Quy trình sản xuất bảo vệ môi trường trồng trọt: - Làm đất bón phân lót - Gieo trồng nơng nghiệp - Chăm sóc

- Thu hoạch, bảo quản chế biến

II TRẢ LỜI CÂU HỎI: 1.Vai trò nhiệm vụ trồng trọt

2 - Đất trồng

- Thành phần tính chất đất trồng

(40)

đại diện trả lời Các nhóm khác nhận xét

GV: Bổ sung, kết luận

HS: Đại diện trả lời câu hỏi Các nhóm khác nhận xét

HS: Ghi

các biện pháp phòng trừ Biện pháp canh tác sử sụng giống chống sâu bệnh để phịn trừ sâu, bệnh hại tốn cơng, dễ thực hiện, chi phí mang lại nhiều kết Tác dụng biện pháp làm đất bón phân lót

8 Tại phải kiểm tra xử lí hạt giống

9 Ưu, nhược điểm biện pháp trồng hạt 10 Tác dụng việc chăm sóc trồng

11 Thu hoạch, bảo quản chế biến:

12 Ảnh hưởng phân bón đến mơi trường sinh thái 13 Tác dụng thuốc hóa học môi trường, người sinh vật

4 Củng cố: (3ph)

- Nhấn mạnh nội dung cần nắm Phần I

5 Hướng dẫn học sinh học làm nhà: (1ph)

- Ôn tập để sau kiểm tra 45 phút V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn:

TIẾT 20: KIỂM TRA

I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:

1.Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức học biện pháp kĩ thuật, quy trình sản

(41)

Qua kiểm tra đánh giá kết học tập HS từ có thay đổi điều chỉnh phương pháp dạy học để đạt kết cao

2 Kỹ năng: Rèn kỹ làm việc độc lập

3 Thái độ: Giáo dục ý thức học tập cho học sinh, nghiêm túc thi cử

II PHƯƠNG PHÁP: Kiểm tra, đánh giá. III CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: - In đề

2 Học sinh: - Ôn tập theo hướng dẫn gidáo viên

IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định tổ chức:

Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi

7A 7B

2 Kiểm tra cũ: Nhắc nhở nội quy kiểm tra

3 Ma trận + Đề bài:

Ma trận đề kiểm tra

Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

TL TL TL

Đất trồng phân bón

-Nắm tính chất đất trồng - Biết vai trị phân bón sản xuất nơng nghiệp

1 Câu Đ 30 % Đại cương

về kĩ thuật trồng trọt

Hiểu số phương pháp phịng trừ sâu bệnh

hại có hiệu

1Câu Đ 30 % Quy trình

sản xuất bảo vệ môi

trường

Biết thu hoạch, bảo quản chế biến nơng sản Có ý thức

bảo vệ môi trường trồng trọt

2 Câu Đ 40 % Tổng số

1Câu Đ 30 %

1Câu Đ 30 %

2 Câu Đ 40 %

4 Câu 10 Đ 100 % Đề bài:

Câu 1: ( 3đ) a, Em trình bày tính chất đất trồng (2đ) b, Vai trị phân bón sản xuất nơng nghiệp ( 1đ) Câu 2: (3đ)

Tại biện pháp canh tác sử dụng giống chống sâu, bệnh để phòng trừ sâu, bệnh lại tốn cơng, dễ thực hiện, chi phí mang lại nhiều kết quả?

Câu 3: (2đ) Thu hoạch thời vụ, bảo quản chế biến kịp thời có ý nghĩa gì?

Liên hệ địa phương em thực nào?

Câu 4: (2đ) Tác hại thuốc hoá học trừ sâu, bệnh môi trường, người

(42)

Đáp án: Câu 1: (3đ) a, Tính chất đất:

- Thành phần giới đất: Là tỉ lệ hạt có đất Hạt cát: ( 0,05 -:- 2)mm Hạt limon: ( 0,002 -:- 0,05)mm Hạt sét: Nhỏ 0,002 mm

Dựa vào thành phần giới đất người ta chia thành loại đất khác - Độ chua, độ kiềm đất: Đất chua: pH nhỏ 6,5

Đất kiềm: pH lớn 7,5 Đất trung tính: pH 6,6 đến 7,5 - Khả giữ nước chất dinh dưỡng đất:

Đất có chứa hạt có kích thước nhỏ

- Độ phì nhiêu đất: Khả đất cung cấp đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho trồng sinh trưởng, phát triển cho suất

b, Vai trị phân bón: Tăng độ phì nhiêu cho đất, Tăng suất chất lượng nông sản

Câu 2: (3đ) Bởi vì: Biện pháp canh tác sử dụng giống chống sâu bệnh bao gồm

tổng hợp nhiều biện pháp diệt trừ sâu bệnh:

- Vệ sinh đồng ruộng - Luân phiên loại trồng - Làm đất khác đơn vị diện tích - Gieo trồng thời vụ - Sử dụng giống chống sâu bệnh - Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lý

Các biện pháp phịng trừ tốn cơng sức, chi phí thấp, dễ thực biết áp dụng triệt để mang hiệu cao

Câu 3: (2đ) Mục đích:

- Thu hoạch thời vụ: Đảm bảo số lượng, chất lượng nông sản

- Bảo quản: Hạn chế hao hụt số lượng giảm sút chất lượng nông sản - Chế biến: Làm tăng giá trị sản phẩm kéo dài thời gian bảo quản

Liên hệ: HS liên hệ với thực tế địa phương

Câu 4: (2đ) Tác hại thuốc hoá học trừ sâu bệnh:

- Gây độc cho người, trồng vật ni - Ơ nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí - Giết chết sinh vật khác ruộng

4 Củng cố: GV thu Nhận xét kiểm tra

5 Hướng dẫn nhà: Đọc trước 22

V RÚT KINH NGHIỆM:

Kí duyệt ngày Tổ CM

Ngày soạn:

PHẦN II: LÂM NGHIỆP

CHƯƠNG I: KĨ THUẬT GIEO TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY RỪNG TIẾT 21: VAI TRÒ CỦA RỪNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG RỪNG

(43)

1.Kiến thức: Biết vai trò quan trọng rừng Hiểu rõ nhiệm vụ trồng rừng nước ta

2 Kỹ năng: Rèn kỹ thống kê, so sánh

3 Thái độ: Có ý thức bảo vệ rừng tích cực trồng rừng, gây rừng

II PHƯƠNG PHÁP:

- Thuyết trình, vấn đáp, trực quan III CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: - Sử dụng hình 34, 35 SGK

- Tài liệu vai trò rừng, tác hại việc phá rừng

2 Học sinh: - Vở ghi, SGK

IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định tổ chức:(1ph)

Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi

7A 7B

2 Kiểm tra cũ:(5ph)

? Trồng trọt có vai trị đời sống, sản xuất? ? Các biện pháp kĩ thuật trồng trọt?

3 Dạy mới: (33Ph)

Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung

*Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị

của rừng trồng rừng: (15ph)

- GV: Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ, phim ảnh liên hệ với thực tế giải thích chi tiết vai trò rừng

- Gọi HS nêu tác dụng rừng qua hình vẽ

- GV: cho HS nhắc lại vai trò rừng

GV: Nhận xét, kết luận

- HS quan sát liên hệ với thực tế

- HS nêu tìm VD trồng gây rừng để dãn chứng thêm - HS: Nhắc lại

- Ghi

I VAI TRÒ CỦA RỪNG VÀ TRỒNG RỪNG:

- Làm môi trường khơng khí: hấp thụ khí độc hại, bụi khơng khí

- Phịng hộ: Chắn gió, cố định cát ven biển, hạn chế tốc độ dòng chảy chống xói mịn đất vùng đồi núi, chống lũ lụt

- Cung cấp lâm sản cho gia đình, công sở, giao thông, công cụ sản xuất, nghiên cứu xuất

- Nghiên cứu khoa học sinh hoạt văn hoá: bảo tồn hệ sinh thái rừng tự nhiên, di tích lịch sử, tham quan, dưỡng bệnh…

*Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệm vụ trồng rừng nước ta:

(18ph)

- Dựa vàơ biểu đồ phân tích tình hình rừng nước ta

- Nghiên cứu độc lập Thông báo kết

I NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG RỪNG:

a, Tình hình rừng:

(44)

- Ý kiến khác?

- Gv tổng hợp, nhận xét, khuyến khích, kết luận

- Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên?

- Gv tổng hợp, nhận xét, kết luận

- Y/c hs nêu ví dụ tác hại phá rừng

? Hãy cho biết nhiệm vụ cụ thể trồng rừng địa phương em xem nhiệm vụ chủ yếu?

- Gv tổng hợp, nhận xét, kết luận

- Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Nghiên cứu độc lập

- Khai thác rừng bừa bãi

Cháy rừng Chiến tranh Du canh du cư - Ghi

- Trả lời

- Nghiên cứu độc lập

- Ghi

trọng, diện tích độ che phủ rừng giảm nhanh, diện tích đồi trọc đất hoang ngày cang tăng

b, Nhiệm vụ trồng rừng: Nhiệm vụ toàn dân phải tham gia trồng gây rừng, phủ xanh 19,8 triệu đất lâm nghiệp

- Trồng rừng sản xuất - Trồng rừng phòng hộ

4 Củng cố:(5ph)

- Gọi -2 HS đọc phần ghi nhớ cuối - Nhấn mạnh nội dung cần nắm - Trả lời câu hỏi cuối

5 Hướng dẫn học sinh học làm nhà: (1ph)

- Học thuộc - Đọc trước 23 V RÚT KINH NGHIỆM:

… …

Ngày soạn:

TIẾT 22: LÀM ĐẤT GIEO ƯƠM CÂY RỪNG

I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:

1.Kiến thức: Hiểu điều kiện lập vườn gieo ươm rừng, biết kỹ thuật

làm đất gieo ươm rừng

(45)

3 Thái độ: Rèn thái độ làm việc quy trình

II PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm III CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: - Phóng to sơ đồ hình 36 SGK

- bầu đất có kích thước quy định

2 Học sinh: - Vở ghi, SGK

IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định tổ chức: (1ph)

Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi

7A 7B

2 Kiểm tra cũ: (5ph)

- Rừng có vai trị đời sống sản xuất XH? - Nhiệm vụ trồng rừng nước ta thời gian tới gì?

3 Dạy mới: (33Ph)

HĐ thầy HĐ trò Nội dung

*Hoạt động 1: Tìm hiểu cách lập vườn gieo ươm rừng: (15ph)

GV: Nơi đặt vườn gieo ươm có ánh sáng trực tiếp tới tỉ lệ sống sinh trưởng giống

- Cho hs đọc thông tin

? Vườn ươm đặt nơi có đất sét ko, sao?

? Đặt nơi đất chua hay kiềm? ? Đặt nơi sườn núi, dốc?

? Đặt vùng đồng phù sa ko?

GV: Kết luận

- Cho hs quan sát sơ đồ SGK ? Có khu vực nào?

GV giới thiệu khu vực vườn gieo ươm - Yêu cầu hs thảo luận câu hỏi SGK

Giới thiệu qui mô loại

- HS đọc thơng tin - - Đất sét chặt bí, dễ

bị đóng váng, ngập úng, rễ khó phát triển

- - Đất chua tt (PH= 6-7)

- - Khơng đất dễ bị nước, xói mịn - - Ko xa nơi trồng

rừng vận chuyển gây hao hụt

HS: Tự ghi vào - Quan sát sơ đồ: khu vực

- Chú ý lắng nghe - Thảo luận nhóm, đại diện nhóm báo cáo: + Làm hàng rào kẽm gai, xương rồng,

I LẬP VƯỜN GIEO ƯƠM CÂY RỪNG:

1 Điều kiện lập vườn gieo ươm

- Để giống có tỷ lệ sống cao chất lượng tốt, vườn ươm cần phải có điều kiện:

- Đất cát pha đất thịt nhẹ, ko có ổ sâu, bệnhhại

- Độ PH từ 6-7

- Mặt đất hôi

dốc ( từ 2->40).

- Gần nguồn nước nơi trồng rừng

2 Phân chia đất vườn gieo ươm

Xem sơ đồ 5/58

(46)

vườn ươm dứa dại + Đào hào

HS: Nghe giới thiệu

- Nghe giảng

- Nêu qui trình SGK

- Qui trình có thêm : dọn hoang dại, khử sâu, diệt ổ sâu bệnh HS: Tự ghi qui trình vào

- Lên luống - Tạo bầu đất

- Nhớ lại kiến thức 15

- Nghiên cứu thông tin, quan sát

HS: Bằng dừa, chuối, tre, ống nhựa… - Phân bón đất ko bị rửa trơi, đem trồng rễ ko bị tổn thương, mầm có tỉ lệ sống cao, phát triển nhanh… HS: Nhận xét ghi

cây rừng

1.Dọn hoang dại làm đất tơi xốp theo qui trình kỹ thuật:

Đất hoang qua sử dụng -> dọn hoang dại -> cày sâu bừa kỹ, -> Đập san phẳng đất -> đất tơi xốp Tạo đất gieo ươm rừng

a) Luống đất

- Kích thước: dài 10-15m, rộng 0.8-1m, cao 0.15-0.2m - Phân bón lót: phân

hữu 4-5kg/m2, lân 40-> 100g/ m2

- Hướng luống: Bắc – Nam

b) Bầu đất

- - Vỏ bầu: hình ống,hở đầu, nilong sẫm

- Ruột bầu: 80-89% đất tơi xốp+ 10% phân hữu cơ+1-2% lân

*Hoạt động 2: Tìm hiểu cách làm đất gieo ươm rừng: (18ph)

- Giới thiệu số đặc điểm đất: Chủ yếu đồi trọc, đất hoang nhiều dại , ổ sâu bệnh

? Nêu qui trình làm đất? ? So sánh qui trình->điểm khác nhau?

GV kết luận

?Để tạo tầng đất dày cho sinh trưởng, phát triển phải làm gì?

- Ngồi cịn có cách khác?

- Nhắc lại qui trình lên luống? bón phân lót?

? Mơ tả kích thước luống? - Cho hs quan sát H36 bầu đất

? Nêu cách làm vỏ ruột bầu ? Gieo hạt bầu đất có ưu điểm so với gieo hạt luống?

- GV cho hs nhận xét-> kết luận

4 Củng cố: (5ph)

- Gọi hs đọc phần ghi nhớ trả lời câu hỏi cuối

5 Hướng dẫn học sinh học làm nhà: (1ph)

- Học đọc trước V RÚT KINH NGHIỆM:

Kí duyệt ngày: Tổ CM

Ngày soạn:

TIẾT 23: GIEO HẠT VÀ CHĂM SÓC VƯỜN GIEO ƯƠM CÂY RỪNG

(47)

1 Kiến thức: Biết cách kích thích hạt giống hạt giống rừng nảy mầm, hiểu thời vụ, quy trình gieo hạt rừng

Hiểu rõ cơng việc chăm sóc vườn gieo ươm

2 Kỹ năng: Thực gieo hạt chăm sóc trồng kĩ thuật

3.Thái độ: Có ý thức bảo vệ chăm sóc trồng

II PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm III CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: - SGK, tài liệu tham khảo Phóng to sơ đồ hình 36 SGK, bảng phụ

2 Học sinh: - Vở ghi, SGK

IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định tổ chức: (1ph)

Th ứ

Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi

7A 7B

2 Kiểm tra cũ: (8ph)

- Điều kiện lập vườn gieo ươm rừng? Cách phân chia đất vườn gieo ươm?

- Nêu cách tạo đất vườn gieo ươm?

3 Dạy mới: (30Ph)

HĐ thầy HĐ trò Nội dung

Họat động 1: Các cách kích thích hạt giống nảy mầm: (5Ph)

Cho hs đọc thông tin

? Để hạt giống nẩy mầm nhanh cần làm gì?Có cách xử lý nào? Cho ví dụ

? Nêu qui trình xử lý hạt giống nước nóng

Đại diện đọc thơng tin - Xử lý hạt giống T0, hố chất, tác dụng lực, chất phóng xạ

- Nhớ lại kiến thức

- Nghiên cứu thông tin SGK -> trả lời câu hỏi - Ko tốt có nhiều hạt chết khơ héo, hạt bị rửa trôi, tốn côngche nắng, che mưa, tốn công làm cỏ , xới đất… - Hạt ko nảy mầm ko đủ t0 cần thiết Tốn công sưởi ấm, phát

I Kích thích hạt giống trồng nảy mầm: Các biện pháp: a, Đốt hạt b, Td lực

c, Kích thích hạt nảy mầm nước ấm

II Gieo hạt

1 Thời vụ gieo hạt Gieo hạt thời vụ -> giảm cơng chăm sóc, hạt có tỷ lệ nẩy mầm cao

- Bắc: 11->2 năm sau - Nam : 2-3

- Trung: 1-2

2 Qui trình gieo hạt Gieo hạt -> lấp đất -> che phủ > tưpứi nước -*Họat động 2: Tìm hiểu cách

gieo hạt: (15ph)

GV: Để hạt có tỷ lệ nảy mầm cao, giảm cơng chăm sóc, gieo hạt phải thời vụ qui trình kĩ thuật

? Gieo hạt vào tháng nắng nóng mưa to có tốt ko, sao?

Ngoài vào mùa mưa mầm dễ bị ngập úng

(48)

GV hệ thống lại

GV: Cho hs quan sát hình 27 SGK

? Có cách gieo hạt nào? GV ghi qui trình

Yêu cầu hs thảo luận trả lời câu hỏi:

? Tại phải lấp đất lên hạt?

? Bảo vệ luống gieo nhằm mục đích gì?

Hoạt động 3: Tìm hiểu chăm sóc vườn gieo ươm: (10ph)

GT tượng xảy ra: cịi cọc chết khơ, thối cổ rễ, mốc đen, thân nhũn, cụt ngọn… đâu? -> Chăm sóc vườn ươm nhằm mục đích gì? GV: u cầu hồn thành tập /61 Treo bảng phụ cho hs điền

? Cần phải có biện pháp chăm sóc nữa?

- Tỷ lệ nảy mầm thấp, nguyên nhân nào?

GV: Nhận xét, kết luận

triển chậm.VSV đất ko hđ ->Đất ko màu mỡ

- Quan sát tranh liên hệ kiến thức học

+Gieo vãi,theo hàng, hốc

+Trên bầu đất, khay

- Trao đổi nhóm, thống ý kiến

- Chống nắng nóng, rửa trơi hạt, giữ ẩm

- Phịng trừ sâu bệnh, chuột ,cơn trùng… - Do nắng hạn, giá rét, gió bão, thiếu thức ăn, sâu , bệnh hại

- Trả lời

Quan sát hình 38 -> làm tập

- Che nắng, mưa - Tưới nước -> cc

nước

- Phun thuốc Xới , vun gốc - Bón thúc phân, tỉa cấy cây, diệt sâu bệnh - Thời tiết xấu, sâu bệnh, chăm sóc chưa tốt

- Ghi

> phun thuốc trừ sau bệnh -> bảo vệ luống gieo trồng

III.Chăm sóc vườn gieo ươm rừng:

Các công việc : che nắng, tưới nước, bón phân, làm cỏ, xới đất, phịng trừ sâu bệnh, tỉa để điều chỉnh mật độ

4 Củng cố: (5ph)

- Gọi hs đọc phần ghi nhớ, trả lời câu hỏi cuối

5 Hướng dẫn học sinh học làm nhà: (1ph)

- Học đọc trước V RÚT KINH NGHIỆM:

(49)

Ngày soạn:

TIẾT 24: ÔN TẬP

I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:

1 Kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức kỹ học

2 Kỹ năng: Vận dụng số kiến thức học vào thực tế sống

3 Thái độ: Có hứng thú với môn học

II PHƯƠNG PHÁP: Tổng hợp, vấn đáp, trực quan. III CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: - Bảng phụ

2 Học sinh: - Vở ghi, SGK

IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định tổ chức:(1ph)

Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi

7A 7B

2 Kiểm tra cũ:

- Kết hợp ôn tập

3 Dạy mới: (37Ph)

HĐ thầy HĐ trò Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ôn tập phần I: (12ph)

GV: Hỏi

? Trong phần I - Trồng trọt cô em nghiên cứu nội dung nào?

GV: Đưa bảng sơ đồ tổng kết nội dung phần trồng trọt cho HS quan sát

GV: Hệ thống lại kiến thức, nội dung phần I

HS: Trả lời HS: Quan sát

HS: Nghe tự hệ thống lại vào

I ÔN TẬP:

1 Vai trò nhiệm vụ trồng trọt:

- Vai trò: - Nhiệm vụ:

2 Đại cương kỹ thuật trồng trọt:

- Đất trồng - Phân bón

- Giống trồng - Sâu, bệnh hại

3 Quy trình sản xuất bảo vệ môi trường trồng trọt: - Làm đất bón phân lót - Gieo trồng nơng nghiệp - Chăm sóc

(50)

Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi SGK

(25ph)

GV: Chia lớp làm nhóm HS GV: Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi SGK

Nhóm 1: Trả lời từ câu -:- câu

Nhóm 2: Câu -:- Câu Nhóm 3: Câu -:- Câu 10 Nhóm 4: Câu 11 -:- Câu 13 GV: Yêu cầu nhóm cử đại diện trả lời Các nhóm khác nhận xét

GV: Bổ sung, kết luận

HS: Thảo luận theo nhóm HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi

HS: Trả lời

HS: Ghi

II TRẢ LỜI CÂU HỎI:

1.Vai trò nhiệm vụ trồng trọt

2 - Đất trồng

- Thành phần tính chất đất trồng

3 Vai trị cách sử dụng phân bón nông nghiệp

4 Giống pp chọn tạo giống Sâu, bệnh hại trồng biện pháp phòng trừ Biện pháp canh tác sử sụng giống chống sâu bệnh để phòn trừ sâu, bệnh hại tốn cơng, dễ thực hiện, chi phí mang lại nhiều kết Tác dụng biện pháp làm đất bón phân lót

8 Tại phải kiểm tra xử lí hạt giống

9 Ưu, nhược điểm biện pháp trồng hạt 10 Tác dụng việc chăm sóc trồng

11 Thu hoạch, bảo quản chế biến:

12 Ảnh hưởng phân bón đến mơi trường sinh thái

13 Tác dụng thuốc hóa học mơi trường, người sinh vật

4 Củng cố: (5ph)

- Nhấn mạnh nội dung cần nắm Phần I

5 Hướng dẫn học sinh học làm nhà: (1ph)

- Ôn tập để sau kiểm tra 45 phút V RÚT KINH NGHIỆM:

(51)

Ngày soạn:

TIẾT 25: KIỂM TRA HỌC KỲ I

I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:

1 Kiến thức: Kiểm tra kiến thức học kỳ I, đánh giá kết học tập học sinh

2 Kỹ năng: Rèn kỹ làm việc độc lập

3 Thái độ: Giáo dục ý thức học tập cho học sinh, nghiêm túc thi cử

II PHƯƠNG PHÁP: - Kiểm tra, đánh giá III CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên: - Đề kiểm tra

2.Học sinh: - Vở ghi, Sgk

IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định tổ chức lớp:

Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi

7A 7B

2 Kiểm tra:

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên Chủ đề

(nội dung, chương…) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

1 ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT TRỒNG TRỌT

Vai trò giống

Các phương pháp chọn giống trồng

Số câu Số điểm

1/4 (0,5đ)

1/4 (1đ)

1/2 1,5d

2 QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MƠI

TRƯỜNG TRONG TRỒNG TRỌT

Khái niệm côn trùng

So sánh hai loại biến thái côn trùng

Số câu Số điểm

1/4 (0,5đ)

1/4 (1đ)

1/2 1,5đ

3 VAI TRÒ CỦA RỪNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA

TRỒNG RỪNG

Vai trò rừng

Nguyên nhân dẫn đến tình hình rừng nước

ta hậu việc

phá rừng

Cần làm để bảo vệ rừng

(52)

Số điểm (1đ) (3đ) (1đ) 5d

4 KỸ THUẬT GIEO TRỒNG, CHĂM SÓC

CÂY RỪNG

Điều kiện lập vườn gieo ươm rừng

Số câu Số điểm

1 (2đ)

1

Tổng số câu Tổng số điểm

2 (4đ)

5/4 (4đ)

3/4 (2đ)

4 10đ

ĐỀ KIỂM TRA

Câu 1: a, Vai trò giống trồng? Kể tên phương pháp chọn tạo giống trồng? b, Thế côn trùng? So sánh đặc điểm khác biến thái hoàn tồn khơng hồn toan

Câu 2: Rừng có vai trị nào? Em cần phải làm để bảo vệ rừng?

Câu 3: Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình rừng nước ta nay? Việc phá rừng thời gian qua nước ta gây hậu gì?

Câu 4: Các điều kiện lập vườn gieo ươm rừng?

ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM

Câu Nội dung Điểm

1

a, Là yếu tố định đến xuất trồng, thời vụ gieo trồng năm thay đổi cấu trồng năm

Các phương pháp chọn giống trồng: - Phương pháp chọn lọc

- Phương Pháp lai

- Phương pháp gây đột biến

b, Khái niệm côn trùng:

- Là lớp động vật thuộc ngành chân khớp, thể chia làm phần: Đầu, ngực, thân

- Trong vịng đời trùng trải qua giai đoạn st, pt khác nên có cấu tạo hình thái khác nhau.Sự thay đổi gọi biến thái trùng

- Có kiểu biến thái:

+ Biến thái hoàn toàn: Trải qua lần thay đổi hình thái Giai đoạn sâu non phá hại mạnh

+ Biến thái không hồn tồn: Trải qua lần thay đổi hình thái Giai đoạn sâu trưởng thành phá hại mạnh

2 Vai trò rừng:

- Làm mơi trường khơng khí: hấp thụ khí độc hại, bụi khơng khí

- Phịng hộ: Chắn gió, cố định cát ven biển, hạn chế tốc độ dịng chảy chống xói mịn đất vùng đồi núi, chống lũ lụt

- Cung cấp lâm sản cho gia đình, cơng sở, giao thơng, cơng cụ sản xuất, nghiên cứu xuất

- Nghiên cứu khoa học sinh hoạt văn hoá: bảo tồn hệ sinh thái

(53)

rừng tự nhiên, di tích lịch sử, tham quan, dưỡng bệnh… Liên hệ thân:

3

+ Nguyên nhân:

- Khai thác rừng bừa bãi - Chiến tranh tàn phá

- Cách sống du canh du cư dân tộc thiểu số - Cháy rừng

+ Hậu việc phá rừng: - Thiên tai, lũ lụt

- Mất cân sinh thái

- Nhiều gỗ quý động vật quý bị cạn kiệt

4

Điều kiện lập vườn gieo ươm rừng:

- Để giống có tỷ lệ sống cao chất lượng tốt, vườn ươm cần phải có điều kiện:

- Đất cát pha đất thịt nhẹ, ko có ổ sâu, bệnh hại - Độ PH từ 6-7

- Mặt đất dốc ( từ 2->40). - Gần nguồn nước nơi trồng rừng

4 Củng cố:

- Thu

5.Hướng dẫn học sinh học làm nhà:

- Chuẩn bị đồ dùng, vật liệu chuẩn bị cho kiểm tra thực hành V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn:

(54)

I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:

1.Kiến thức: Học sinh biết phương pháp gieo hạt cấy vào bầu đất

2 Kỹ năng: Học sinh làm thao tác kỹ thuật gieo hạt cấy vào bầu đất

3.Thái độ: Rèn luyện ý thức cẩn thận, xác, lịng hăng say lao động

II PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, trực quan, thực hành, HĐ nhóm III CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: - SGK, tài liệu tham khảo

- Một số nhãn thuốc trừ sâu

2 Học sinh: - Túi bầu

- Đất - Phân

- Hạt giống… IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định tổ chức: (1ph)

Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi

7A 7B

2 Kiểm tra cũ: (6ph)

- Nêu cách gieo hạt cách chăm sóc vườn gieo ươm?

3 Dạy mới: (30Ph)

HĐ thầy HĐ trò Nội dung

*Hoạt động 1: Giới thiệu bài:

(5ph)

GV: Nêu yêu cầu, mục tiêu

GV: Chia nhóm thực hành

- Chuẩn bị cho Gv kiểm tra - Về vị trí thực hành

- Nghiên cứu nội dung, trình tự thực

I Qui trình thực hiện

1 Gieo hạt vào bầu đất

2 Cấy vào bầu đất *Hoạt động 2: Hướng dẫn ban

đầu (09 phút)

- Kiểm tra công tác chuẩn bị - Phân cơng vị trí thực hành

- Hướng dẫn thực hành (Gv nêu nội qui thực ; nêu qui trình

thực hiện, số điều ý Trộn đất với phân bón treo

tỷ lệ

Cho hỗn hợp đất vào túi bầu, vỗ, nén chặt, xếp hàng

Trộn đất với phân bón treo tỷ lệ

Cho hỗn hợp đất vào túi bầu, vỗ, nén chặt, xếp hàng

Gieo hạt bầu đất

(55)

trong thực hiện.) Sgk

- Thực

theo y/c II Thực hành:

*Hoạt động 3: Hướng dẫn

thường xuyên (27 phút)

- Y/c hs thực - Theo dõi, hướng dẫn

4 Củng cố:(7ph)

- Gv hướng dẫn hs thu dọn dụng cụ - Gv hướng dẫn hs tự đánh giá

- Gv thu báo cáo thực hành

- Nhận xét công tác chuẩn bị, thực qui trình, thái độ học tập

5 Hướng dẫn học sinh học làm nhà:(1ph)

- Giao nhiệm vụ chuẩn bị mới: + Nghiên cứu kỹ

+ Căn vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp V RÚT KINH NGHIỆM:

Kí duyệt ngày: Tổ CM

Ngày soạn:

TIẾT 27: TRỒNG CÂY RỪNG

Tạo hốc bầu đất, đặt cây, ép chặt kín cổ rễ

(56)

I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:

1 Kiến thức: Biết thời vụ trồng rừng

Biết kĩ thuật đào hố trồng rừng quy trình trồng rừng

2 Kỹ năng: Hình thành kỹ trồng rừng

3 Thái độ: Rèn luyện ý thức lao động kỹ thuật, cẩn thận gieo trồng

II PHƯƠNG PHÁP: Nêu đặt vấn đề, vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm. III CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: - SGK, tài liệu tham khảo

- Tranh, ảnh minh hoạ, bảng phụ

2 Học sinh: - Vở ghi, SGK

IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định tổ chức: (1ph)

Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi

7A 7B

2 Kiểm tra cũ: (5ph)

? Quy trình gieo hạt cấy vào bầu đất? 3 Dạy mới: (35Ph)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

* Hoạt động 1: Thời vụ trồng rừng (10ph)

- Yêu cầu học sinh đọc mục I trả lời câu hỏi:

? Cơ sở quan trọng để xác định thời vụ trồng rừng ? ? Cho biết mùa vụ trồng rừng nước ta?

? Tại thời vụ trồng rừng miền lại khác nhau? ? Nếu trồng rừng trái thời vụ có hậu gì? ? Ở miền Bắc trồng rừng vào mùa hè đơng có khơng, sao?

- GV bổ sung, ghi bảng * Hoạt động 2: Làm đất

trồng rừng. (10ph)

- GV treo bảng kích thước hố hỏi:

? Đào hố trồng rừng có kích thước nào? - GV ghi bảng

- GV treo hình 41 yêu cầu học sinh chia nhóm, quan sát để trả lời câu hỏi:

- HS đọc trả lời:

Cơ sở khí hậu thời tiết

- Trả lời

Do vùng có thời tiết khí hậu khác

Cây còi cọc, tỉ lệ chết cao

Khơng, mùa đơng mùa hè nước, héo khơ, cịi cọc

- Học sinh ghi

- HS quan sát trả lời:

Trả lời

I Thời vụ trồng rừng: Thời vụ trồng rừng thay đổi theo vùng khí hậu

Mùa rừng tỉnh miền Bắc mùa thu mùa xuân Miền Trung miền Nam vào mùa mưa

(57)

? Hình 41a, b, c nói lên cơng việc kĩ thuật đào hố? - GV nhận xét hỏi: ? Khi lấp đất xuống hố nên ý điều gì, sao?

? Tại phải làm cỏ phát quang quanh miệng hố?

- GV chốt lại, ghi bảng * Hoạt động 3: Trồng rừng con.(15ph)

- GV yêu cầu học sinh quan sát H42 trả lời câu hỏi: ? Hãy cho biết trồng có bầu theo quy trình - GV giảng thêm quy trình trồng có bầu

? Tại trồng rừng có bầu áp dụng phổ biến nước ta? - Yêu cầu HS quan sát h43 ? Trồng rễ trần áp dụng loại nào? ? Sắp xếp lại cho quy trình trồng rễ trần ? Trồng rễ trần tiến hành theo bước nào? ? Theo em vùng đồi núi trọc nên trồng rừng loại nào? Tại sao?

- GV chốt lại kiến thức

- HS ghi

- HS thảo luận nhóm để hoàn thành câu hỏi:

a Đào hố

b.Lấy đất bỏ xuống hố

c Lấp đất cho đầy hố - HS trả lời:

Cho lớp đất màu trộn phân bón xuống trước để khơng bị rửa trôi cung cấp chất dinh dưỡng cho

Cây dại chèn ép cạnh tranh á/s, chất dinh dưỡng với non - HS lắng nghe, ghi - HS quan sát trả lời câu hỏi:

- Học sinh lắng nghe

Cây trồng có tỉ lệ sống cao phát triển tốt - Học sinh quan sát

Với phục hồi nhanh, rễ khỏe

Theo thứ tự: a, c, e, b, d - Trả lời

Trồng phục hồi nhanh sinh trưởng phát triển tốt - HS ghi

2 Kĩ thuật đào hố: Theo thứ tự sau: - Vạc cỏ đào hố, lớp đất màu để riêng bên miệng hố

- Lấy lớp đất màu đem trộn với phân bón Lấp đất trộn phân bón vào hố

- Cuốc thêm đất, đập nhỏ nhặt cỏ lấp đầy hố

III Trồng rừng con:

Có cách:

- Trồng có bầu

- Trồng rễ trần

Ngoài người ta trồng rừng cách gieo hạt trực tiếp vào hố

Qui trình kĩ thuật trồng rừng gồm bước: _ Tạo lỗ hố _ Đặt vào lỗ hố đất

_ Lấp đất _ Nén chặt

_ Vun đất kín gốc

4 Củng cố: (3ph) Đọc ghi nhớ trả lời câu hỏi cuối

5 Hướng dẫn học sinh học làm nhà: (1ph)

- Đọc trước bài: Chăm sóc rừng sau trồng V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan