1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

Câu hỏi và Đáp án bài thu hoạch BDTX hè 2012

8 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 65,77 KB

Nội dung

Việc đưa phương pháp kỉ luật tích cực vào trường học là phù hợp với công ước quốc tế về quyền trẻ em; phù hợp với mục tiêu giáo dục của Việt Nam : “Đào tạo con người toàn diện ...”; mang[r]

(1)

Họ tên: Lê Dõng

Đơn vị: Trường Tiểu học Hải An huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị

BÀI THU HOẠCH

BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN HÈ 2012

Câu 1: Anh(Chị) phân tích lý khiến cần phải đưa phương pháp kỷ luật tích cực vào trường phổ thơng?

Trả lời:

Tại vì: Kỷ luật tích cực “Liều thuốc đề kháng” chống bạo lực học đường.

Lâu nay, nói đến chuyện 'kỷ luật' thường dễ khiến người ta liên tưởng đến 'hình phạt', lời quở trách nặng nề, chí trận địn roi - cụ xưa chẳng dạy 'thương cho roi cho vọt', hay 'người roi, voi búa' Sở dĩ có liên tưởng lâu quan niệm, học sinh mắc lỗi có cách giáo dục nhất, hiệu 'kỷ luật trừng phạt'

Trong năm gần đây, nạn bạo lực học đường có xu hướng gia tăng, trường hợp vi phạm đạo đức học sinh liên tục nhắc đến biện pháp quan tâm để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh tăng cường biện pháp 'kỷ luật tích cực' nhà trường Vậy, cần hiểu 'kỷ luật tích cực' vận dụng cho phù hợp với thực tế giáo dục ?

Các biện pháp kỷ luật áp dụng trường học nhắc nhở, phê bình, thơng báo với gia đình, cảnh cáo ghi học bạ, buộc thơi học có thời hạn… trường thực nghiêm túc công khai, đảm bảo công cho học sinh việc khen thưởng kỷ luật

Tuy nhiên, biện pháp kỷ luật cịn 'khơ cứng' số học sinh có biểu đạo đức khơng tốt Khơng giáo viên quan niệm, học sinh mắc lỗi có cách giáo dục nhất, hiệu trừng phạt Điều hai nguyên nhân: (i) giáo viên chưa hiểu tâm lý lứa tuổi học sinh 'trong xã hội mở' (ii) coi nhẹ kiến thức, kỹ nghiệp vụ

Việc trừng phạt thân thể (đánh, véo, kéo tai, giật tóc, q, úp mặt vào tường ) trừng phạt tinh thần (la mắng, nhiếc móc, hạ nhục, bỏ rơi, làm cho xấu hổ, chửi rủa ) - biện pháp đã, diễn phổ biến Điều gây hệ nghiêm trọng, làm em tự tin, giảm ý thức kỷ luật, căm ghét trường học, để lại 'vết sẹo' tâm hồn, khiến em ln có thái độ thù địch

(2)

người bị phạt bị tổn thương, không tâm phục, tạo tâm lý chống đối, phạt vi phạm cho 'bõ ghét'

Nhìn khách quan, coi cách kỷ luật trừng phạt (ở mơi trường gia đình - nhà trường - xã hội) nguyên nhân quan trọng gây nên tình trạng bạo lực học đường, tạo cú sốc tâm lý, phản ứng không lành mạnh học sinh Khi cần xây dựng nhà trường thân thiện, cần có kỷ luật, kỷ luật học sinh kỷ luật mang tính giáo dục chủ đạo, áp dụng hình thức trừng phạt rõ ràng biện pháp cần chấm dứt

Trong đó:

Kỉ luật tích cực biện pháp giáo dục hoàn toàn khác với lối giáo dục truyền thống theo kiểu 'địn roi' Kỷ luật tích cực động viên, khuyến khích, hỗ trợ, ni dưỡng lịng ham học dẫn đến ý thức kỷ luật cách tự giác, nâng cao lực lòng tin học sinh vào giáo viên

Kỷ luật tích cực phi bạo lực thể xác lẫn tinh thần, trình thường xuyên, liên tục qn, thơng qua khuyến khích khả tư duy, lựa chọn học sinh So với phương pháp cũ, học sinh 'chưa tốt' cảm thấy tôn trọng hơn, có phản ứng tiêu cực thân, gia đình, bạn bè xã hội Tâm lý em có biểu tốt hơn, khơng mặc cảm, tự ti, chủ động việc tự thay đổi thân, phát huy giá trị tích cực

Theo chuyên gia giáo dục, việc mắc lỗi học sinh coi lỗi tự nhiên trình học tập phát triển Do vậy, nhiệm vụ quan trọng nhà giáo dục làm để học sinh nhận thức thân, tự kiểm soát hành vi, thái độ

Giáo dục kỷ luật tích cực là: Dạy rèn luyện cho em tính tự giác, tuân theo quy định quy tắc đạo đức thời điểm trước mắt lâu dài Những giải pháp mang tính dài hạn giúp phát huy tính kỷ luật tự giác học sinh Thể rõ ràng mong đợi, quy tắc giới hạn mà học sinh phải tuân thủ Xây dựng mối quan hệ tôn trọng giáo viên học sinh Dạy cho học sinh kỹ sống mà em cần suốt đời Làm tăng tự tin khả xử lý tình khó khăn học tập sống Làm tăng tự tin khả xử lý tình khó khăn học tập sống Dạy cho học sinh cách cư xử lịch sự, nhã nhặn, không bạo lực, biết cảm thông tôn trọng quyền người khác

Để đạt mục tiêu đề ra, kỉ luật chìa khóa vạn giúp cho người trở nên hoàn tất thành công sống

(3)

thời hạn chế hoạt động giáo dục kỉ luật khơng tích cực như: hành động bng thả, muốn làm làm; khơng có qui tắc, giới hạn, mong đợi; phản ứng mang tính ngắn hạn hay hình phạt thay cho việc đánh, tát, sỉ nhục

Việc đưa phương pháp kỉ luật tích cực vào trường học phù hợp với công ước quốc tế quyền trẻ em; phù hợp với mục tiêu giáo dục Việt Nam : “Đào tạo người tồn diện ”; mang lại lợi ích cho học sinh: Có nhiều hội tham gia, chia sẻ; HS tôn trọng, quan tâm, lắng nghe; nhận lỗi lầm, hạn chế, tự giác khắc phục, sửa chữa hồn thiện thân; tích cực chủ động tự tin; phát huy tiềm năng, mặt tích cực mình; mang lại lợi ích cho giáo viên: Giảm áp lực quản lý, theo giỏi giám sát học sinh; xây dựng mối quan hệ thân thiện thầy – trò; nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục; mang lại lợi ích cho gia đình, nhà trường xã hội: Nâng cao chất lượng hiệu giáo dục nhà trường, tạo môi trường học tập an toàn thân thiện; tạo niềm tin cho gia đình xã hội; cha mẹ yên tâm, gia đình hịa thuận hạnh phúc; giảm thiểu tệ nạn xã hội, hành vi bạo lực, xây dựng xã hội lành mạnh, an toàn, phồn vinh

Câu 2: Kế hoạch Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng năm học 2012 – 2013

Tên đề tài: Phát huy vai trò ban cán lớp việc thực tự quản nề nếp của lớp 5A trường Tiểu học số I Hải ba nhằm tạo ổn định nề nếp phong trào học tập của lớp.

Bước Hoạt động

1. Hiện trạng

1 Mô tả vấn đề hoạt động nhà trường:

Nề nếp lớp học hay trường học có ý nghĩa quan trọng hỗ trợ tích cực cho q trình dạy học giáo dục hình thành nhân cách người Việc tổ chức tốt nề nếp tự quản học sinh hình thành khả tự giác quản lý nề nếp lớp tự giác thực nội quy, hành vi tích cực lớp học

Tuy nhiên, nhà trường, nhiều lớp tự quản nề nếp chưa tốt, học sinh có thầy giáo vào lớp chịu trật tự, giáo viên cá tính học sinh chịu nghe giữ trật tự học, hoạt động khác ngồi khơng có giáo viên nhúng tay vào không làm tổ chức ca múa hát tập thể, ảnh hưởng đến hình thành nhân cách trình học tập em lớp

2 Liệt kê nguyên nhân gây vấn đề:

(4)

vai trò mình; đa số học sinh cịn rụt rè,

3 Lựa chọn hai nguyên nhân muốn thay đổi Vai trò ban cán lớp

2. Giải pháp thay thế

1 Tìm hiểu lịch sử vấn đề: (xem vấn đề NC giải nơi khác có giải pháp tương tự liên quan đến vấn đề chưa):

Vai trò Ban cán lớp nhiều lớp khóa trước thực phát huy tích cực lớp 4A, 5A năm học 2009 - 2010;

Các lớp học trường vùng lân cận phát huy tốt vai trò ban cán lớp để tạo tự quản tích cực lớp lớp 5A năm học 2011-2012 trường Tiểu học Hải Vĩnh, lớp 4A năm học 2011-2012 Trường Tiểu học Hải Xuân

2 Thiết kế giải pháp thay để giải vấn đề:

Giúp ban cán nắm nội quy lớp học, nhiệm vụ thành viên nhiệm vụ chung Ban cán để mạnh dạn, chủ động thực tốt vai trò, nhiệm vụ

3 Mơ tả quy trình khung thời gian thực giải pháp thay

Quá trình tiến hành Giáo viên nhận lớp, tiếp xúc với lớp đầu năm học Sau hai tuần đầu ổn định lớp theo ban cán cũ năm học trước, Giáo viên tiến hành cho học sinh theo dõi, lựa chọn bầu ban cán năm học Tuy nhiên giáo viên phân tích, đánh giá kỉ thành viên ban cán cũ khả có nhiều đóng góp, lớp nên bầu chọn lại bạn ban cán cũ Phân công nhiệm vụ theo dõi trình hoạt động ban cán hàng ngày vịng bốn tuần Cuối tuần có nhận xét, đánh giá vai trị đưa yêu cầu vào tiết sinh hoạt lớp cuối tuần

3. Vấn đề NC

* Vấn đề nghiên cứu:

1 Vai trò ban cán lớp phát huy có làm cải thiện tính tự quản lớp khơng?

2 Vai trị ban cán lớp phát huy, lớp học có nề nếp khơng?

3 Vai trị ban cán lớp phát huy, phong trào lớp có tích cực không?

* Giả thuyết nghiên cứu tương ứng:

1 Có, vai trị ban cán lớp phát huy làm cải thiện tính tự quản lớp khơng

2 Có, vai trị ban cán lớp phát huy, lớp học nề nếp

3 Có, vai trị ban cán lớp phát huy, phong trào lớp tích cực

4.Thi ết kế

1 Lựa chọn thiết kế sau: - Thiết kế sở AB:

Quan sát ghi chép việc phát huy vai trò thành viên ban cán biểu nề nếp phong trào lớp hai tuần đầu

Quan sát ghi chép việc phát huy vai trò thành viên ban cán sau bầu giao nhiệm vụ cụ thể bốn tuần biểu nề nếp phong trào lớp

Nề nếp lớp G.Đoạn bát đầu

(5)

2 Mô tả số HS trước tác động/ sau tác động: *Trước tác động - Ban cán cũ:

Gồm lớp trưởng, lớp phó học tập, lớp phó lao động lớp phó văn thể mỹ, tồn học sinh lại (23 em) lớp 5A

* Sau tác động – Ban cán mới:

Gồm lớp trưởng, lớp phó học tập, lớp phó lao động lớp phó văn thể mỹ, thành viên ban cán cũ bầu lại tồn học sinh cịn lại (23 em) lớp 5A

5 Đo lường

1 Thu thập liệu:

Thái độ ban cán lớp:

Thái độ học sinh lớp (chọn 10 học sinh ngẫu nhiên) Sử dụng công cụ đo bình thường lớp:

Sử dụng thang đo thái độ, hỏi mức độ đồng ý: Rất

không đồng ý

Khơng đồng ý

Bình

thường Đồngý đồng ýRất Phát huy

vai trò ban cán tự quản giúp nề nếp lớp tốt

2 Trong

tuần qua lớp học có nề nếp có nhiều tiến

3 Trong

tuần qua phong trào lớp học hoạt động có nhiều tiến

4 Ban cán lớp hoạt động tích cực tuần qua

5 Lớp học tự quản tốt không

(6)

phải vai trò ban cán Nề nếp tốt

và phong trào lớp tốt không quan trọng

 Độ tin cậy dựa vào mẫu

sau:

- Giả sử: trình thu thập sau:

Kết trả lời câu hỏi biểu thị số từ đến (ví dụ: Hồn tồn khơng đồng ý = Hoàn toàn đồng ý = 6)

 So sánh kết với bảng đây:

rSB ≥ 0,7 Dữ liệu đáng tin cậy rSB < 0,7 Dữ liệu không đáng tin cậy Ta thấy rSB = 0,934 > 0,7 suy liệu đáng tin cậy

6. Phân tích

dữ

(7)

liệu lẻ (rhh)và số độ tin cậy Spearman-Brown (rSB)

so sánh với công thức rSB ≥ 0,7 - Dữ liệu đáng tin cậy; rSB < 0,7 - Dữ liệu không đáng tin cậy

Quan sát – so sánh đường đồ thị giai đoạn sở với đường đồ thị giai đoạn có tác động

7 Kết quả

Trả lời cho câu hỏi:

- Kết vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa khơng? - Nếu có ý nghĩa, mức độ ảnh hưởng nào?

- Tương quan KT nào?

Lưu ý: Trong bước lập kế hoạch, GV - người nghiên cứu chưa điền nội dung mục chưa thu thập liệu

CÂU HỎI VIẾT BÀI THU HOẠCH

BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN HÈ 2012

Câu 1: Anh(Chị) phân tích lý khiến cần phải đưa phương pháp kỷ luật tích cực vào trường phổ thơng?

Câu 2: Mỗi đồng chí lựa chọn lập kế hoạch Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong năm học 2012 – 2013 theo mẫu sau:

Tên đề tài:………

Bước Hoạt động

1 Hiện trạng 1 Mô tả vấn đề việc dạy học, quản lý hoạt động tại

của nhà trường

2 Liệt kê nguyên nhân gây vấn đề

3 Lựa chọn hai nguyên nhân muốn thay đổi

2 Giải pháp thay thế

1 Tìm hiểu lịch sử vấn đề (xem vấn đề NC giải một nơi khác có giải pháp tương tự liên quan đến vấn đề chưa) 2 Thiết kế giải pháp thay để giải vấn đề

3 Mơ tả quy trình khung thời gian thực giải pháp thay

3 Vấn đề NC

Xây dựng vấn đề NC giả thuyết NC tương ứng

4 Thiết kế 1 Lựa chọn thiết kế sau:

- KT trước sau tác động với nhóm nhất

- KT trước sau tác động với nhóm tương đương - KT trước sau tác động với nhóm ngẫu nhiên - KT sau tác động với nhóm ngẫu nhiên

- Thiết kế sở AB/đa sở AB

(8)

5 Đo lường 1 Thu thập liệu (nhận thức, hành vi, thái độ)?

2 Sử dụng công cụ đo/bài KT (bình thường lớp hay thiết kế đặc biệt?

6.Phân tích dữ liệu

Đối chiếu, so sánh kết trước sau tác động nhóm thực nghệm nhóm đối chứng.

7 Kết quả Trả lời cho câu hỏi:

- Kết vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa khơng? - Nếu có ý nghĩa, mức độ ảnh hưởng nào?

- Tương quan KT nào?

Lưu ý: Trong bước lập kế hoạch, GV - người nghiên cứu chưa điền nội dung mục chưa thu thập liệu.

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w