-Biết cách: vẽ một tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau; vẽ đoạn thẳng biết độ dài; vẽ trung điểm một đoạn thẳng; tia cắt đoạn thẳng, tia cắt đường thẳng.. II.[r]
(1)Ngày soạn: 22/8/2014
CHƯƠNG I: ĐIỂM, ĐƯỜNG THẲNG, ĐOẠN THẲNG, TIA. Tiết 1: ĐIỂM, ĐƯỜNG THẲNG, ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM I Mục tiêu:
- Nhận biết được: Điểm, đường thẳng, điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng, đường thẳng qua hai điểm
- Biết cách vẽ: Điểm, đường thẳng, điểm thuộc đường thẳng II Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tài liệu, bảng phụ, thước thẳng - Học sinh: Sách, vở, đồ dùng học tập
III Các hoạt động lớp:
1 Ổn định tổ chức:
Lớp TS học sinh Vắng mặt Ngày giảng Điều chỉnh
6A 43 …/8/2015
6B 42 …/8/2015
2 Nội dung
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Thời gian (phút) A- Hoạt động khởi động:
-Hoạt động nhóm: Đặt dấu chấm nhỏ trang giấy
- Hạt cát trang giấy
- Cho học sinh hoạt động nhóm quan sát, nhận xét – Mơ tả hình ảnh điểm
5
B - Hoạt động hình thành kiến thức:
a, Quan sát, nhận xét
- Học sinh hoạt động nhóm lớn - Các nhóm thảo luận, quan sát hình vẽ sách
- Nêu hình ảnh điểm - Các đại diện nhóm trình bày
b, Đọc kĩ nội dung sách giáo khoa
- Các nhóm trưởng cho thành viên đọc cá nhân
-Dùng chữ in hoa: A, B, C, D,…
- Quan sát, theo dõi giúp đỡ HS - Kiểm tra hoạt động nhóm
- Yêu cầu nhóm nhận xét chéo động viên nhóm làm tốt
- Tình xảy ra: Có thể có nhóm hoạt động chậm, chưa phát kiến thức
?Người ta dùng chữ để đặt tên cho điểm?
(2)c Thực hoạt động
- HS vẽ điểm vào vở, đặt tên chúng theo chữ A,B,C,D
- HS nói:
- Viết tên điểm vào
a) Đọc làm theo
-HS thảo luận nhóm để nêu lên cách vẽ đường thẳng
-Bút thước thẳng -HS nêu theo ý hiểu
-Bằng chữ in thường: a, b, c, d,…
- Gv chốt kiến thức cách đặt tên cho điểm, giới thiệu thêm cách đặt tên khác Chẳng hạn: điểm A’, A’’… điểm B1, B2,… - Gv giới thiệu cho học sinh hiểu hình, lưu ý điểm hình
- GV giới thiệu điểm trùng nhau, hai điểm phân biệt
- GV quan sát
- Trên hình em vừa vẽ có điểm nào? Hãy đọc tên điểm đó?
-Để vẽ đường thẳng em cần dụng cụ nào?
?Nêu hình ảnh đường thẳng thực tế?
-Người ta đặt tên cho đường thẳng cách nào?
-GV lưu ý HS đường thẳng không bị giới hạn phía, giới thiệu thêm cách đặt tên khác đường thẳng:
x y
Đường thẳng xy yx
(3)-Đọc kĩ nội dung mục 2b) -HS trả lời
-HS trả lời
-Thảo luận cặp đôi làm tập 2c) vào
+ Điểm M thuộc đường thẳng a, điểm N không thuộc đường thẳng a
+ Na, Ma
Đường thẳng d1
-Nêu cách diễn đạt điểm A thuộc đường thẳng d?
-Nêu cách diễn đạt điểm B không thuộc đường thẳng d?
-Quan sát, theo dõi, giúp đỡ HS
-Nhận nhiệm vụ nhà
- Củng cố lại nội dung học
-Giao nhiệm vụ nhà cho HS: Đọc mục mục D, E, làm tập 1,2,3 SGK/158
3
IV- Rút kinh nghiệm:
Ngày 24 tháng năm 2015 Tổ chuyên môn Duyệt
(4)Ngày soạn: 4/9/2015
CHƯƠNG I: ĐIỂM, ĐƯỜNG THẲNG, ĐOẠN THẲNG, TIA.
Tiết 2: ĐIỂM, ĐƯỜNG THẲNG, ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM (tiếp) I Mục tiêu:
- Nhận biết được: Điểm, đường thẳng, điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng, đường thẳng qua hai điểm
- Biết cách vẽ: Điểm, đường thẳng, điểm thuộc đường thẳng II Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tài liệu, bảng phụ, thước thẳng - Học sinh: Sách, vở, đồ dùng học tập
III Các hoạt động lớp:
1 Ổn định tổ chức:
Lớp TS học sinh Vắng mặt Ngày giảng Điều chỉnh
6A 43 …/9/2015
6B 42 …/9/2015
2 Nội dung:
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Thời gian C- Hoạt động luyện tập
- Đọc kĩ nội dung mục 3a,b-SGK/157
-Vẽ đường thẳng
-Thảo luận cặp đôi làm tập 3c) sau báo cáo kết
Bài 1:
- Điểm A thuộc đường thẳng k, i
- Điểm D không thuộc đường thẳng k, i
- Đường thẳng m, đường thẳng i qua điểm C
Bài 2:
- Học sinh thực
-Có vơ số điểm khác điểm N mà thuộc đường thẳng m
?Với điểm phân biệt cho trước ta vẽ đường thẳng?
GV nhấn mạnh: Có đường thẳng qua điểm phân biệt cho trước ta dùng tên điểm để gọi tên đường thẳng
-Giáo viên theo dõi nhóm đơi báo cáo
- Cho học sinh xem hình trả lời theo câu hỏi
a Vẽ hình ghi vào vở:
b Trả lời câu hỏi? Lấy ví dụ minh họa bảng
(5)-Có vơ số điểm khác điểm M mà không thuộc đường thẳng m Bài 3:
- Thế điểm, biểu diễn điểm chữ in hoa
- Thế đường thẳng, cách đặt tên cho đường thẳng Điểm thuộc đường thẳng, điểm khơng thuộc đường thẳng kí hiệu
- Qua hôm em biết học kiến thức nào?
D - Hoạt động vận dụng Thực hành
- Đường thẳng - Điểm
- Tập hợp điểm tạo thành hình
-GV cho học sinh hoạt động cặp đôi
5
E – Hoạt động tìm tịi, mở rộng. Luyện tập
-Học sinh thực
2 Đọc thêm
-Học sinh thực
-Gv yêu cầu học sinh làm vào -Gọi vài học sinh lên thực bảng
- Cho học sinh đọc
12
-Nhận nhiệm vụ nhà
- Củng cố lại nội dung học - Giao nhiệm vụ nhà: Học lí thuyết, tập vẽ lại hình học, đọc trước bài: “Ba điểm thẳng hàng Đoạn thẳng”
3
IV- Rút kinh nghiệm:
Ngày… tháng năm 2015 Tổ chuyên môn Duyệt
(6)Ngày soạn: 9/9/2015
Tiết 3: BA ĐIỂM THẲNG HÀNG ĐOẠN THẲNG I Mục tiêu:
- Nhận biết được: Ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng; quan hệ ba điểm thẳng hàng; hai đường thẳng trùng nhau, hai đường thẳng cắt nhau, hai đường thẳng song song; đoạn thẳng
- Biết cách vẽ: Ba điểm thẳng hàng; đoạn thẳng; hai đường thẳng cắt nhau, hai đường thẳng song song; đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt đường thẳng
II Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập, thước thẳng Học sinh: Sách hướng dẫn học, vở, đồ dùng học tập
III Các hoạt động lớp:
1 Ổn định tổ chức:
Lớp TS học sinh Vắng mặt Ngày giảng Điều chỉnh
6A 43 15/9/2015
6B 42 15/9/2015
2 Nội dung:
Hoạt động HS Hoạt động GV Thời gian (phút) A- Hoạt động khởi động
-Hoạt động nhóm thực mục 1a)-SGK/160
-Đường thẳng YZ qua điểm V
- Đường thẳng WX không qua điểm V
- Cho HS lên bảng bốc thăm trả lời câu hỏi GV chuẩn bị trước Câu 1: Vẽ hình theo diễn đạt sau: a) Vẽ đường thẳng mn
b) Vẽ đường thẳng MN Câu 2:
-Vẽ điểm M, N, P Vẽ đường thẳng qua cặp điểm Có tất đường thẳng? kể tên?
?Đường thẳng YZ có qua điểm V khơng?
?Đường thẳng WX có qua điểm V không?
8
B- Hoạt động hình thành kiến thức - Đọc kĩ nội dung mục 1b)
SGK/161
-HS trả lời SGK -HS trả lời SGK
? Thế điểm thẳng hàng? ? Thế điểm không thẳng
(7)-HS trả lời SGK
-Thảo luận cặp đôi làm tập mục 1c) –SGK/161
+ Các ba điểm không thẳng hàng: (U,X,T),(U,V,T)
+ Hai điểm U X nằm phía điểm V
+Hai điểm U V nằm khác phía điểm X
-Thảo luận nhóm mục 2a)-SGK/162
-HS trả lời
-Thảo luận cặp đôi mục 2b)-SGK/162
-Hai đường thẳng song song hai đường thẳng khơng có điểm chung
-Hai đường thẳng cắt hai đường thẳng có điểm chung
-Hai đường thẳng trùng hai đường thẳng có vơ số điểm chung
-Chú ý lắng nghe
-2 HS lên bảng vẽ hình
-Thảo luận cặp đơi làm tập 2d)-SGK/163
+Hai đường thẳng cắt nhau: UT UV, UTvà TV, UV VT, UT XW, TV XW
+Hai đường thẳng trùng nhau: XT XU, XT TU, TU XU, TW WV, TW TV, WV TV
+ Hai đường thẳng phân biệt
hàng?
? Nêu mối quan hệ điểm thẳng hàng?
?Thế đoạn thẳng XY?
?Thế hai đường thẳng song song?
?Thế hai đường thẳng cắt nhau?
?Thế hai đường thẳng trùng nhau?
-GV giới thiệu hình vẽ đường thẳng cắt đoạn thẳng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng
(8)XW UV, XW UT,… +Đường thẳng cắt đoạn thẳng: Đường thẳng UT cắt đoạn thẳng XW,…
+Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng: XT TW, XT TV,…
-Nhận nhiệm vụ nhà
-Củng cố lại nội dung học -Giao nhiệm vụ nhà: Học thuộc lý thuyết, làm tập mục C, đọc nội dung mục D, E
2’
IV- Rút kinh nghiệm:
Ngày 10 tháng năm 2015 Tổ chuyên môn Duyệt
(9)Ngày soạn: 16/9/2015
Tiết 4: BA ĐIỂM THẲNG HÀNG ĐOẠN THẲNG (Tiếp) I Mục tiêu:
- Nhận biết được: Ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng; quan hệ ba điểm thẳng hàng; hai đường thẳng trùng nhau, hai đường thẳng cắt nhau, hai đường thẳng song song; đoạn thẳng
- Biết cách vẽ: Ba điểm thẳng hàng; đoạn thẳng; hai đường thẳng cắt nhau, hai đường thẳng song song; đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt đường thẳng
II Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập, thước thẳng Học sinh: Sách hướng dẫn học, vở, đồ dùng học tập
III Các hoạt động lớp:
1 Ổn định tổ chức:
Lớp TS học sinh Vắng mặt Ngày giảng Điều chỉnh
6A 43 22/9/2015
6B 42 22/9/2015
2 Nội dung:
Hoạt động HS Hoạt động GV Thời gian (phút) Hoạt động khởi động
-Bốc thăm trả lời câu hỏi Cho HS bốc thăm trả lời câu hỏi kiểm tra cũ:
Câu 1: Thế điểm thẳng hàng? Ba điểm không thẳng hàng? Câu 2: Vẽ điểm A, B, C thẳng hàng cho điểm B nằm A C Nêu mối quan hệ điểm thẳng hàng A, B, C?
Câu 3: Thế hai đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song?
8
C- Hoạt động luyện tập -Hoạt động cá nhân làm tập
Bài 1:
a) Học sinh thực vẽ vào -Quan sát, theo dõi, giúp đỡ học sinh
(10)b) Trả lời câu hỏi theo SGK c) Vẽ hình vào
Các đoạn thẳng là: QM, QN, QP, MN, MP, NP
Các đường thẳng phân biệt là: QM, QN, QP, MP
Bài 2: Bạn Ân, Bình, Cảnh nói chưa
Bài 3: HS trả lời theo ý hiểu
D- Hoạt động vận dụng Bài 1: Thực hành
Bài 2: Quan sát, tìm hiểu: Hs trả lời theo ý hiểu
-Yêu cầu HS nhà thực 10
E-Hoạt động tìm tòi, mở rộng -Nhận nhiệm vụ nhà
-Củng cố lại nội dung học -Giao nhiệm vụ nhà: Học thuộc lý thuyết, làm tập lại mục mục D, E
2
IV- Rút kinh nghiệm:
Ngày … tháng năm 2015 Tổ chuyên môn Duyệt
Nguyễn Thị Khanh Ngày soạn: 26/9/2015
Tiết 5: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I Mục tiêu:
(11)-Biết cách: Đo độ dài đoạn thẳng; so sánh độ dài hai đoạn thẳng; sử dụng hệ thức AM+MB=AB tính tốn độ dài; vẽ trung điểm đoạn thẳng
II Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập, thước thẳng Học sinh: Sách hướng dẫn học, vở, đồ dùng học tập
III Các hoạt động lớp:
1 Ổn định tổ chức:
Lớp TS học sinh Vắng mặt Ngày giảng Điều chỉnh
6A 43 29/9/2015
6B 42 29/9/2015
2 Nội dung:
Hoạt động HS Hoạt động GV
Thời gian (phút) A-Hoạt động khởi động
-Thực theo yêu cầu GV.(Mỗi HS có kết đo khác nhau) -Đọc thảo luận mục 1a
-Yêu cầu học sinh vẽ đoạn thẳng AB vào Dùng thước đo độ dài đoạn thẳng vừa vẽ Nêu cách đo?
-Cho HS đọc mục 1a
5
B- Hoạt động hình thành kiến thức -Đọc kĩ nội dung mục 1b
-Thảo luận cặp đôi làm tập 1c
-Đo độ dài đoạn thẳng hình 23
-Điền kí hiệu vào chỗ chấm:
HG>HK, HK<GK, GL=HK, GK=LH
-Thảo luận nhóm thực mục 2a
-Đo độ dài đoạn thẳng hình 24
-Giới thiệu khoảng cách điểm A B, cách so sánh hai đoạn thẳng
(12)MN=… , NP=… , MP=…… MN+NP=…… , MP=……… MN+NP=MP
- Thực yêu cầu Ta có: AC+CB=AB
-Với điểm A,B, C thẳng hàng mà điểm C nằm A B Hãy đo so sánh AC+CB AB?
-Đọc nội dung mục 2b -Yêu cầu HS học thuộc mục 2b -Thảo luận cặp đôi làm mục 2c
TU=3cm, UV=3cm TU=UV
-Cho HS làm vào phiếu học tập tập sau:
Bài 1: Em rút kết luận :
a) Điểm M nằm điểm A B b) IM+IN =MN
c) Điểm O nằm điểm P Q d) OA+AB=OB
Bài 2: Cho điểm I nằm điểm A B Biết IA=2cm, AB=4cm
a) Tính IB=?
b) So sánh IA IB?
-Nhận nhiệm vụ nhà -Giao nhiệm vụ nhà: Học lí thuyết, đọc trước mục 2d, 2e, mục D,E
3 IV- Rút kinh nghiệm:
Ngày … tháng năm 2015 Tổ chuyên môn Duyệt
Nguyễn Thị Khanh Ngày soạn: 03/10/2015
Tiết 6: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG(tiếp) I Mục tiêu:
-Biết được: Độ dài đoạn thẳng; So sánh độ dài hai đoạn thẳng (dựa vào số đo cảu chúng); điều kiện để có AM+MB=AB; trung điểm đoạn thẳng
-Biết cách: Đo độ dài đoạn thẳng; so sánh độ dài hai đoạn thẳng; sử dụng hệ thức AM+MB=AB tính tốn độ dài; vẽ trung điểm đoạn thẳng
II Chuẩn bị:
(13)III Các hoạt động lớp:
1 Ổn định tổ chức:
Lớp TS học sinh Vắng mặt Ngày giảng Điều chỉnh
6A 42 05/10/2015
6B 41 05/10/2015
2 Nội dung:
Hoạt động HS Hoạt động GV Thời gian (phút) Hoạt động khởi động
-Trả lời câu hỏi kiểm tra cũ
-Đặt câu hỏi kiểm tra cũ: ?Khi điểm M nằm hai điểm A B?
?Nếu AO+OB=AB điểm nằm điểm cịn lại?
5
B-Hoạt động hình thành kiển thức -Đọc kĩ nội dung mục 2d
-Điểm I nằm hai điểm A, B cách A B(tức IA=IB)
I nằm A B I trung IA=IB điểm AB
?Điểm I trung điểm đoạn thẳng AB nào?
10
-Thảo luận cặp đôi mục 2e -Theo dõi giúp đỡ học sinh C-Hoạt động luyện tập
-Hoạt động cá nhân làm tập1: a)
-Sai -Sai -Sai -Đúng -Đúng -Đúng -Sai -Sai b)
B C A E D +Vì C nằm B E nên:
-Hỏi vấn đáp học sinh
-Hướng dẫn học sinh làm tập
(14)BC+CE=BE (1)
+Vì E nằm C D nên: CE+ED=CD (2)
Mà BC=DE(bài cho)(3)
Từ (1), (2) (3) suy BE=CD
+Vì A trung điểm đoạn thẳng CE nên AC=AE
+Ta có BE+ED=BD
BC+CD=BD =>BC=ED mà BE=CD
Vì AC=AE, BC=DE nên BC+CA=AE+ED hay AB=AD
Mà điểm A nằm điểm B D nên A trung điểm BD
D-Hoạt động vận dụng - Dùng sợi dây để đo độ dài gỗ
Chia đôi đoạn dây có độ dài độ dài gỗ, dùng đoạn dây chia đôi để xác định trung điểm gỗ
-Đường chéo hình TV 50 in-sơ dài 50.2,54 = 127 cm
5
E-Hoạt động tìm tịi, mở rộng a)- Đúng Vì: độ dài
đoạn thẳng
-Sai Vì: A B nằm -Sai Vì: M ko nằm A B b)BD = 14 cm
BC = ED = cm
B C A E D A trung điểm BD: BA = AD = BD:2 = 14:2 = cm
C nằm A B: BC + CA = BA
(15)=> CA = BA – BC = – = cm E nằm B D: BE + ED = BD =>BE=BD– ED = 14 – = 11 cm
Hướng dẫn nhà
-Nhận nhiệm vụ nhà -Giao nhiệm vụ nhà cho HS: Học thuộc tồn lí thuyết, làm tập 9.1, 9.2, 9.3 SBT
2
IV- Rút kinh nghiệm:
Ngày tháng 10 năm 2015 Tổ chuyên môn Duyệt
Nguyễn Thị Khanh
Ngày soạn: 14/10/2015
Tiết 7: TIA VẼ ĐOẠN THẲNG BIẾT ĐỘ DÀI I Mục tiêu:
-Biết khái niệm: tia; hai tia đối nhau; hai tia trùng nhau; hai tia phân biệt.
-Biết cách: vẽ tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau; vẽ đoạn thẳng biết độ dài; vẽ trung điểm đoạn thẳng; tia cắt đoạn thẳng, tia cắt đường thẳng
II Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập, thước thẳng Học sinh: Sách hướng dẫn học, vở, đồ dùng học tập
III Các hoạt động lớp:
1 Ổn định tổ chức:
Lớp TS học sinh Vắng mặt Ngày giảng Điều chỉnh
6A 42 17/10/2015
6B 41 17/10/2015
2 Nội dung:
Hoạt động HS Hoạt động GV Thời
(16)(phút) A.B -Hoạt động khởi động hình thành kiến thức
-Thảo luận nhóm mục 1a) -Đọc kĩ nội dung mục 1b) -Trả lời câu hỏi
-Yêu cầu HS đưa nhận xét
-Sau HS đọc xong GV đặt câu hỏi: ?Thế tia gốc A?Vẽ tia Ax
-GV nhấn mạnh điểm gốc tia lưu ý học sinh cách vẽ tia, cần phân biệt tia với đoạn thẳng, đường thẳng
?Thế hai tia đối nhau? Vẽ hình minh họa?
?Thế hai tia trùng nhau? Vẽ hình minh họa?
42
-Thảo luận nhóm mục 1c -Theo dõi nhóm hoạt động, giúp đỡ học sinh
-Yêu cầu HS nhóm kiểm tra chéo lẫn
-Đọc mục 1d -GV giới thiệu hình ảnh đoạn thẳng cắt tia, cắt đường thẳng Hướng dẫn HS cách vẽ hình
-Thảo luận nhóm mục 2a,b -Hướng dẫn học sinh cách vẽ đoạn thẳng biết độ dài thước compa
-Yêu cầu học sinh thực hành vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
-Đọc nội dung mục 2c
-Hướng dẫn học sinh cách so sánh độ dài đoạn thẳng tia để điểm nằm điểm
Cụ thể: Trên tia Ox, OM=a, ON=b 0<a<b điểm M nằm hai điểm O N
-Thảo luận cặp đơi mục 2d -u cầu nhóm hoàn thành phiếu học tập
-Chấm điểm làm số nhóm Hướng dẫn nhà
(17)mục C, D, E-SGK IV- Rút kinh nghiệm:
Ngày 15 tháng 10 năm 2015 Tổ chuyên môn Duyệt
Nguyễn Thị Khanh
Ngày soạn: 18/10/2015
Tiết 8: TIA VẼ ĐOẠN THẲNG BIẾT ĐỘ DÀI(Tiếp) I Mục tiêu:
-Biết khái niệm: tia; hai tia đối nhau; hai tia trùng nhau; hai tia phân biệt.
-Biết cách: vẽ tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau; vẽ đoạn thẳng biết độ dài; vẽ trung điểm đoạn thẳng; tia cắt đoạn thẳng, tia cắt đường thẳng
II Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập, thước thẳng Học sinh: Sách hướng dẫn học, vở, đồ dùng học tập
III Các hoạt động lớp:
1 Ổn định tổ chức:
Lớp TS học sinh Vắng mặt Ngày giảng Điều chỉnh
6A 42 24/10/2015
6B 41 24/10/2015
2 Nội dung:
Hoạt động HS Hoạt động GV Thời gian (phút) Hoạt động khởi động
-2HS thực yêu cầu giáo viên -Đặt câu hỏi kiểm tra cũ:
HS1: Thế hai tia đối nhau? Hai tia trùng nhau?
(18)Vẽ hình?
HS2: Cho hình vẽ
∙ ∙ m P Q n a)Kể tên các tia có hình?
b)Kể tên tia đối gốc P?
c)Kể tên tia trùng gốc Q?
C-Hoạt động luyện tập -Hoạt động cá nhân làm tập 1,2
Bài 1:
∙ ∙ ∙ u M O N v
a)Các tia chung gốc M: tia MU, tia MO, tia MN, tia Mv
-Các tia đối gốc N: +Tia Nv tia NO +Tia Nv tia NM +Tia Nv tia Nu -Các tia trùng nhau:
+Gốc M: Tia MO, tia MN, tia Mv +Gốc O: tia OM Và Ou, Tia ON Ov +Gốc N: tia NO, tia NM, tia Nu
-Các tia phân biệt: Ou Ov, Mu Mv, Nu Nv
-Trong ba điểm M,N,O điểm O nằm hai điểm lại
b)
∙ ∙ ∙
O A B x Trên tia Ox có OA=3cm, OB=6cm
Vì OA<OB(3<6) nên điểm A nằm hai điểm O B
-Yêu cầu Hs báo cáo tập làm nhà
(19)=> OA+AB=OB +AB=6 AB=6-3 AB=3(cm)
Vì BC=AB nên BC =3cm điểm C không thuộc đoạn OB
-Cách vẽ: Trên tia Bx lấy điểm C cho BC=3cm ta đoạn thẳng BC thỏa mãn yêu cầu đề
Bài 2: a)
-Những tia cắt đoạn thẳng BC: AB, AF, AC -Những đường thẳng cắt tia AB: DE
-Những tia cắt đường thẳng DE:AB, AF, AC Bài 3: HS trả lời theo ý hiểu
-Qua em học kiến thức nào?
D-Hoạt động vận dụng -Hs Thực hành theo SGK
-Tìm hình ảnh có liên quan đến tia, tia phân biệt, tia chung gốc, tia đối
5
E-Hoạt động tìm tịi, mở rộng Bài 1:
a)
-Sai chúng trùng -Sai chúng khơng chung gốc -Sai chúng khơng chung gốc b)
HS vẽ hình vào
Bài 2: HS tự tìm hiểu theo nội dung học
-Hướng dẫn HS làm tập
Hướng dẫn nhà
-Nhận nhiệm vụ nhà -Ôn lại lý thuyết
-Tìm hiểu hình ảnh thực tế có liên quan đến tia, tia phân biệt, tia đối nhau, tia trùng
3
IV- Rút kinh nghiệm:
(20)Ngày 19 tháng 10 năm 2015 Tổ chuyên môn Duyệt
(21)Ngày soạn: 25/10/2015
Tiết 9: THỰC HÀNH TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG ĐO ĐỘ DÀI(TIẾT 1) I Mục tiêu:
-Biết cách gióng (kiểm tra) ba cây(hay cọc) thẳng hàng Biết cách đo độ dài mặt đất
II Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Cọc tiêu, thước dây
2 Học sinh: Sách hướng dẫn học, vở, đồ dùng học tập III Các hoạt động lớp:
1 Ổn định tổ chức:
Lớp TS học sinh Vắng mặt Ngày giảng Điều chỉnh
6A 42 31/10/2015
6B 41 31/10/2015
2 Nội dung:
Hoạt động HS Hoạt động GV Thời gian (phút) Hoạt động khởi động
-Trả lời câu hỏi -Đặt câu hỏi:
?Thế điểm thẳng hàng? Ba điểm không thẳng hàng?
C- Hoạt động luyện tập -Thảo luận cặp đôi mục “Đố”
-HS trả lời theo ý hiểu: Người ta kẻ đường thẳng trước sau xếp cột nhà, hay cọc tiêu theo đường thẳng
-Hoạt động nhóm mục 2: Thực hành xếp theo hàng dọc
-Báo cáo với thầy, cô giáo kết việc em làm
-Quan sát hình 41 suy nghĩ tìm câu trả lời
-Cho HS thực hành xếp theo hàng dọc theo nhóm
-HS thay làm nhóm trưởng để chỉnh đốn bạn nhóm đứng thành hàng dọc, thẳng hàng
Hướng dẫn nhà
-Nhận nhiệm vụ nhà -Hướng dẫn học sinh chuẩn bị đồ dùng cho tiết thực hành tiếp theo: +Mỗi nhóm chuẩn bị cọc tiêu, thước dây
(22)
Ngày 26 tháng 10 năm 2015 Tổ chuyên môn Duyệt
(23)Ngày soạn: 03/11/2015
Tiết 10: THỰC HÀNH TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG ĐO ĐỘ DÀI(TIẾT 2) I Mục tiêu:
-Biết cách gióng (kiểm tra) ba cây(hay cọc) thẳng hàng Biết cách đo độ dài mặt đất
II Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Cọc tiêu, thước dây
2 Học sinh: Sách hướng dẫn học, vở, đồ dùng học tập III Các hoạt động lớp:
1 Ổn định tổ chức:
Lớp TS học sinh Vắng mặt Ngày giảng Điều chỉnh
6A 42 07/11/2015
6B 41 07/11/2015
2 Nội dung:
Hoạt động HS Hoạt động GV Thời gian (phút) C- Hoạt động luyện tập
-Đọc mục 3a:Quan sát, nhận xét -Yêu cầu Hs thực hành trồng cây(cắm cọc tiêu thẳng hàng)
30 -Học sinh thực hành mục 3b
theo nhóm phân công
-Cho HS thực hành cắm cọc tiêu thẳng hàng
GV hướng dẫn lại cách thực hiện: - Bước 1: Cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất hai điểm A B ( dùng dây dọi kiểm tra)
- Bước 2:
HS1: Đứng A HS2: Đứng C
- Bước 3: HS1 hiệu để HS2 điều chỉnh cho cọc tiêu A che lấp hoàn toàn hai cọc tiêu B C ba điểm A, B, C thẳng hàng
-GV cho HS thực hành trường hợp điểm C nằm điểm A B
-HS đo khoảng cách theo vị trí nhóm với cọc tiêu vừa thực
-Ghi kết quả:
+Trường hợp C nằm A
(24)B
AB= AC= BC=
+Trường hợp C không nằm hai điểm A B
AB= AC= BC=
-Báo cáo kết thực hành
-HS trả lời -Qua em học
kiến thức nào? D-Hoạt động vận dụng a)HS kể hình ảnh có liên
quan đến cây(hay cọc tiêu) thẳng hàng
b)Ước lượng sau đo cho biết chu vi lớp học
-Hs thực mục 10
-Thảo luận -HS thực mục
E-Hoạt động tìm tịi, mở rộng.
-Nhận nhiệm vụ nhà -Tìm hiểu thêm (qua người lớn Internet) cách để thợ xây hàng cột nhà thẳng đứng thẳng hàng, ngắm thẳng đo độ dài trực tiếp trắc địa
-Ôn tập lại lý thuyết chương
5
4 Mẫu báo cáo thực hành
BÁO CÁO THỰC HÀNH Nhóm Lớp
+Trường hợp C nằm A B AB=
AC= BC=
+Trường hợp C không nằm hai điểm A B AB=
AC=
BC=
STT Họ tên Điểm chuẩn bị dụng cụ (2đ)
Ý thức kỷ luật (3đ)
Kĩ năng thực hành
(5đ)
(25)Nhận xét chung: ( tổ tự đánh giá)
Trưởng nhóm kí tên IV- Rút kinh nghiệm:
Ngày 05 tháng 11 năm 2015 Tổ chuyên môn Duyệt
(26)Ngày soạn: 11/11/2015
Tiết 11: ÔN TẬP CHƯƠNG I(Tiết 1) I Mục tiêu:
-Hiểu kiến thức chương -Biết số dạng tập thuộc chương II Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập, thước thẳng Học sinh: Sách hướng dẫn học, vở, đồ dùng học tập
III Các hoạt động lớp: 1 Ổn định tổ chức:
Lớp TS học sinh Vắng mặt Ngày giảng Điều chỉnh
6A 42 14/11/2015
6B 41 14/11/2015
2 Nội dung:
Hoạt động HS Hoạt động GV Thời gian
(phút) C- Hoạt động luyện tập
-HS thảo luận nhóm
-Trả lời theo nội dung học
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm mục 1a,b,c
?Nêu kiến thức chương?
-Hoàn thành mục 1b -Báo cáo kết
-Phát phiếu học tập cho học sinh hoàn thành mục 1b
-Yêu cầu vài nhóm báo cáo kết kiểm tra chéo làm nhóm
-Hoạt động nhóm, thư kí ghi lại kết
-Nhóm trưởng cho thành viên nhóm thảo luận trả lời câu hỏi mục 1c
-Hoàn thành câu trả lời mục c -Yêu cầu HS hoàn thành câu trả lời mục c theo bảng
-Đọc kĩ nội dung nghe hướng dẫn GV
-Yêu cầu HS đọc nội dung phần sau GV hướng dẫn HS cách xem bảng tóm tắt kiến thức
Hướng dẫn nhà
-Nhận nhiệm vụ nhà -Ôn lại kiến thức chương
-Hoàn thành câu hỏi mục 1c theo bảng
(27)nội dung phần D.E-SGK/182,183 IV- Rút kinh nghiệm:
Ngày 12 tháng 11 năm 2015 Tổ chuyên môn Duyệt
(28)Ngày soạn: 18/11/2015
Tiết 12: ÔN TẬP CHƯƠNG I(Tiết 2) I Mục tiêu:
-Hiểu kiến thức chương -Biết số dạng tập thuộc chương II Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập, thước thẳng Học sinh: Sách hướng dẫn học, vở, đồ dùng học tập
III Các hoạt động lớp: 1 Ổn định tổ chức:
Lớp TS học sinh Vắng mặt Ngày giảng Điều chỉnh
6A 42 21/11/2015
6B 41 21/11/2015
2 Nội dung:
Hoạt động HS Hoạt động GV Thời gian (phút) C- Hoạt động luyện tập
-Thảo luận nhóm
a) t
T ∙
∙ ∙ ∙ ∙ P M Q A
Z ∙
-Trên tia PQ có PQ<PA(6<8) nên điểm Q nằm hai điểm P A =>Điểm A không nằm hai điểm P Q
-Vì điểm Q nằm hai điểm P A nên:
PQ+QA=PA 6+QA=8
QA=8-6=2(cm)
Mà PQ=6cm=> PQ>QA(6>2) -Vì PQ>QA(chứng minh trên)
-Yêu cầu nhóm thảo luận
-Theo dõi, giúp đỡ nhóm thực
-HS báo cáo kết
(29)Nên Q không trung điểm đoạn thẳng PA
b) Vì điểm C nằm hai điểm A B nên:
AC+CB=AB
Khi đo độ dài hai đoạn thẳng ta biết độ dài ba đoạn thẳng
-Trả lời theo nội dung học -Qua em ôn lại kiến thức nào?
D.E- Hoạt động vận dụng tìm tịi, mở rộng -Suy nghĩ trả lời theo câu hỏi
SGK
-Cho Hs trả lời câu hỏi SGK
13
Hướng dẫn nhà -Nhận nhiệm vụ nhà -Ôn lại lý thuyết
-Trả lời câu hỏi 2,3 SGK IV- Rút kinh nghiệm:
Ngày 19 tháng 11 năm 2015 Tổ chuyên môn Duyệt
(30)Ngày soạn: 25/11/2015
Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I(Tiết 3) I Mục tiêu:
-Hiểu kiến thức chương -Biết số dạng tập thuộc chương II Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập, thước thẳng Học sinh: Sách hướng dẫn học, vở, đồ dùng học tập
III Các hoạt động lớp: 1 Ổn định tổ chức:
Lớp TS học sinh Vắng mặt Ngày giảng Điều chỉnh
6A 42 21/11/2015
6B 41 21/11/2015
2 Nội dung:
Hoạt động HS Hoạt động GV Thời gian (phút) C- Hoạt động luyện tập
-Thảo luận theo nhóm a Sai
b Sai c Sai d Sai e Đúng
-Các nhóm thảo luận sau báo cáo kết
-Yêu cầu HS làm tập sau:
Bài 1: HS thảo luận nhóm làm vào phiếu học tập
Đúng hay sai
a Đoạn thẳng AB hình gồm điểm nằm hai điểm A B
b Trung điểm đoạn thẳng AB điểm nằm A B
c Hai tia phân biệt tia khơng có điểm chung
d Hai tia nằm đường thằng đối e Hai đường thẳng phân biệt cắt
(31)song song
-Nhận xét, tuyên dương nhóm hoạt động tốt
-Suy nghĩ làm
O A B
a) Trên tia Ox có: OA=3cm, OB=6cm
Vì OA<OB(3<6) nên điểm A nằm hai điểm O B (1)
b) Vì A nằm O B nên: OA+AB=OB
3 +AB=6 AB=6-3 AB=3cm Mà OA=3cm => OA=AB (2)
c) Từ (1) (2) => Điểm A trung điểm đoạn thẳng OB
Bài 2: Trên tia Ox lấy điểm A B cho OA=3cm, OB=6cm
a) Trong điểm O, A, B điểm nằm hai điểm cịn lại?Vì sao?
b) So sánh OA AB? c) Điểm A có trung điểm đoạn thẳng OB khơng? Vì sao?
-Vẽ hình suy nghĩ làm Bài 3: Cho đoạn thẳng MN=8cm
I điểm nằm M N Gọi A trung điểm MI, B trung điểm IN Tính AB?
Giải:
Vì I nằm M N nên: MI+IN =MN (1)
Vì A trung điểm MI nên:
MI MA AI
(2)
(32)2 IN IB BN
(3)
Vì I nằm A B nên: AI+IB=AB (4)
Từ (1), (2), (3) (4) ta có AB=
8
2 2 2
MI IN MI IN MN
(cm )
Hướng dẫn nhà
-Nhận nhiệm vụ nhà -Ơn lại tồn lý thuyết chương I, làm lại tập, sau kiểm tra tiết
3
IV- Rút kinh nghiệm:
Ngày 26 tháng 11 năm 2015 Tổ chuyên môn Duyệt
(33)Ngày soạn: 01/12/2015
Tiết 14: KIỂM TRA CHƯƠNG I I Mục tiêu:
- Kiểm tra mức độ đạt học sinh sau học xong chương I II Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Đề kiểm tra Học sinh: Giấy kiểm tra
III Các hoạt động lớp:
1 Ổn định tổ chức:
Lớp TS học sinh Vắng mặt Ngày giảng Điều chỉnh
6A1 42 05/12/2015
6A3 41 05/12/2015
2 Nội dung
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I Cấp độ
Chủ đề
Nhận biêt Thông hiểu Vận dung Cộng
Cấp độ Thấp Cấp độ Cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Chủ đề 1:
Điểm, đường thẳng, đoạn thẳng 0,5 3,5
Chủ đề 2:
Độ dài đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng 1,5 4 5,5
Chủ đề 3:
Tia
2
1
2
1 Tổng số câu
Tổng số điểm 1,5 4,5 10 3 Đề kiểm tra:
I-Phần trắc nghiệm:(3 điểm) Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng. Câu 1: Cho điểm A, B, C thẳng hàng AC + CB = AB, thì:
A A nằm B C B C nằm B A
(34)Câu 2: M trung điểm PQ khi:
A MP = MQ B MP = PQ
B MP + MQ = PQ C MP + MQ = PQ MP = MQ Câu 3: Trên tia Ox lấy điểm M N cho OM=2cm; ON=3cm Khi đó:
A M nằm O N B N nằm O M
C O nằm M N D Khơng có điểm nằm hai điểm lại
Câu 4: Trên hình vẽ, hai tia đối là:
A AM AP B PM PN
C NM NP D NA NM
Câu 5: Trên hình vẽ, hai tia trùng là:
A AM AP B PM PN C NM NP D NA NM Câu 6: Trên hình vẽ, xác định đúng, sai câu sau:
Câu Đúng Sai
1 Điểm N nằm đường thẳng MP P điểm nằm N M
3 Điểm M không nằm đường thẳng NP II-Phần tự luận:(7 điểm)
Câu 1:Vẽ hình theo diễn đạt sau: a) Vẽ đường thẳng mn
b) Vẽ tia MN
c) Vẽ đoạn thẳng MN
Câu 2: Trên tia Ox, lấy hai điểm M N cho OM = cm, ON = cm. a) Trong ba điểm M, N, O điểm nằm hai điểm cịn lại?Vì sao? b) So sánh OM MN?
c) M có trung điểm đoạn thẳng ON khơng? Vì sao? Đáp án
Phần trắc nghiệm:(3 điểm) Mỗi câu 0,5 điểm
Câu Câu Câu Câu Câu Câu
B C A C B Ý
(35)a) m n b)
c)
Câu 2: (4 đ) (Hình vẽ đ, ý đ) a) Trên tia Ox có OM= 2cm ON = 4cm OA < OB M nằm O N (1)
b) M nằm O N OM + MN = ON MN = ON – OM = – = (cm) Ta có MN= 2cm MN = OM (2)
Mà OM = 2cm( cho)
c) Từ (1) (2) M trung điểm ON IV- Rút kinh nghiệm:
Ngày 26 tháng 11 năm 2015 Tổ chuyên môn Duyệt
(36)