1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Bài 33. Axit sunfuric - Muối sunfat

95 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 431,15 KB

Nội dung

- Hs biết được: Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của clo, phương pháp điều chế clo trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp.. - Hs hiểu được: Tính chất hoá học cơ bản củ[r]

(1)

Ngày soạn: 20 /12 /2015 Ngày dạy:

10A5 10A7 10A8 10A9 10A10……… CHƯƠNG V: NHÓM HALOGEN

TIẾT 39: KHÁI QUÁT NHÓM HALOGEN I MỤC TIÊU BÀI DẠY

1 Kiến thức: Hs biết hiểu

- Vị trí nhóm halogen bảng tuần hồn Nhóm halogen gồm ngun tố nào? - Sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử số tính chất vật lí ngun tố nhóm

- Tính chất hố học nguyên tố

- Sự biến đổi tính chất hóa học đơn chất nhóm halogen

2 Kĩ năng

- Viết cấu hình lớp electron ngồi ngun tử F, Cl, Br, I

- Dự đốn tính chất hóa học halogen tính oxi hóa mạnh dựa vào cấu hình lớp electron ngồi số tính chất khác nguyên tử

- Viết PTHH chứng minh tính chất oxi hố mạnh nguyên tố halogen, quy luật biến đổi tính chất ngun tố nhóm

3 Thái độ: nghiêm túc, tích cực, đam mê nghiên cứu khoa học

II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên: giáo án

2 Học sinh: Ôn cấu tạo BTH nguyên tố hóa học

III PHƯƠNG PHÁP: thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại gợi mở

IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Khởi động (2p)

Vào bài: Sang học kỳ II nghiên cứu hoá nguyên tố nghiên cứu nguyên tố thuộc nhóm VIIA hay gọi nhóm Halogen

Hoạt động 1 (15p):Vị trí cấu hình electron

+ Mục tiêu: Hs biết vị trí cấu hình e ngun tử ngun tố nhóm halogen bảng tuần hồn ngun tố hóa học

+ Phương pháp : thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại gợi mở

+ Tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

* Gv: Yêu cầu Hs quan sát bảng tuần hoàn, cho biết tên nguyên tố, ký hiệu, khối lượng nguyên tử, số hiệu nguyên tử nguyên tố thuộc nhóm VIIA nhóm halogen

Tên nguyên tố

Ký hiệu

Số Z Khối lượng

nguyên tử Hs trả lời

I VỊ TRÍ CỦA NHĨM HALOGEN TRONG BẢNG TUẦN HỒN.

Nhóm VIIA gồm nguyên tố: F, Cl, Br, I,

At

(2)

Gv: Giải thích nguồn gốc từ Halogen ? Tại At lại không xếp vào nhóm halogen ?

* Gv: Yêu cầu Hs trả lời câu hỏi: ? Viết cấu hình e nguyên tử nguyên tố halogen ?

? Nhận xét số e lớp ngồi cùng? Viết cấu hình e lớp dạng tổng quát ? Nhận xét số lớp e halogen, Lớp F có khác so với Cl, Br, I?

? Dựa vào đặc điểm lớp cho biết ngun tố halogen có tính chất hố học đặc trưng gì?

? Vì nguyên tử hlg không đứng riêng rẽ mà lại liên kết với tạo phân tử X2

( Tạo cấu hình e bền vững)

II CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ, CẤU TẠO PHÂN TỬ.

9F : 1s22s22p5

17Cl : 1s22s22p63s23p5

35Br : 1s22s22p63s23p64s23d104p5

53I : 1s22s22p63s23p64s23d104p65s24d10p5

- Halogen có 7e ngồi dạng ns2np5,

trong có 1e độc thân

- Ngun tử F khơng có phân lớp d - Từ F  I số lớp electron tăng dần

- Các halogen dễ nhận thêm e để đạt tới cấu hình e bền vững khí Tính chất hố học halogen tính oxi hố mạnh

X2 + e > 2X

-Phân tử halogen:

:X :X :X:X:

 

hay công thức cấu tạo X- X

Hoạt động 2 (20p):Sự biến đổi tính chất

+ Mục tiêu: Hs hiểu biến đổi tính chất vật lí TCHH nguyên tố nhóm halogen

+ Phương pháp : thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại gợi mở

+ Tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

Hs quan sát bảng: Một số đặc điểm nguyên tố halogen

* Gv: Yêu cầu Hs thảo luận nhóm ? Nhận xét biến đổi trạng thái, màu sắc, nhiệ độ nóng chảy, nhiệt độ sơi theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân Các nhóm báo cáo , nhận xét, bổ xung * Gv tổng kết Hs tự ghi

? Nhận xét giá trị độ âm điện nguyên tố hlg so với nguyên tố khác, Sự biến đổi độ âm điện các ngtố

halogen theo chiều Z tăng?

? Tại ngồi số OXH -1 Cl, Br, I cịn có số oxh +1,+3, +5, +7 mà F khơng có?

? Em dự đốn tính chất hố học

III SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT

1 Sự biến đổi tính chất vật lý đơn chất

* Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân (từ F đến I)

- Trạng thái : Từ khí  lỏng  rắn

- Màu sắc : Đậm dần - t0

n/c , t0s, Số lớp (e): Tăng dần 2 Sự biến đổi độ âm điện

- Độ âm điện tương đối lớn giảm dần - Flo có độ âm điện lớn nên có số oxh = -1

- Các halogen khác ngồi số oxh -1, cịn có số oxh +1, +3, +5, +7

(3)

chung halogen (dựa vào cấu hình e-,

độ âm điện)

? Em so sánh tính OXH halogen giải thích?

? Em dự đoán số OXH halogen hợp chất

- Halogen phi kim điển hình dễ nhận thêm 1e để thành ion âm X

X + 1e

- X

-(tính OXH mạnh)

- Từ F  I tính phi kim khả oxh

giảm dần

- Flo ln có số OXH -1 hợp chất - Cl, Br, I có số OXH đặc trưng -1 hợp chất với kim loại hiđro Ngồi cịn có số OXH : +1, +3, +5, +7 hợp chất với oxi

* Trong hợp chất với Ag+

AgF AgCl AgBr AgI Tan KT(trắng) KT(vàng nhạt)

KT(vàng)

V CỦNG CỐ, DẶN DÒ (8p)

1 Củng cố

Câu hỏi: + So sánh cấu hình e nguyên tử Clo, Flo, Brơm, Iơt? + Tại halogen có tính chất hoá học giống nhau? + Tại halogen có tính chất hố học khác nhau? + Tại Flo có số OXH -1 hợp chất?

2 Dặn dò

- Chuẩn bị

- BTVN: Bài tập: 4, 5, 6, 7, 8, SGK (giáo viên hướng dẫn qua)

Ngày soạn: 25/12 / 2015 Ngày dạy:

(4)

TIẾT 40: CLO I MỤC TIÊU BÀI DẠY

1 Kiến thức:

- Hs biết được: Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng clo, phương pháp điều chế clo phịng thí nghiệm, cơng nghiệp

- Hs hiểu được: Tính chất hố học clo phiakim mạnh, có tính oxi hoá mạnh (tác dụng với kim loại, hiđro, nước) Clo cịn thể tính khử

2 Kĩ năng

- Dự đoán, kiểm tra kết luận tính chất hóa học clo - Viết PTHH minh hoạ tính chất hố học điều chế clo

- Tính thể tích khí clo đktc tham gia tạo thành phản ứng

3 Thái độ:

- Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc - Tạo sở cho Hs yêu thích say mê khoa học

4 Tích hợp mơi trường: có ý thức bảo vệ môi trường sống xung quanh người Bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ nguồn khoáng sản

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, bảng phụ, phiếu học tập

2 Học sinh: Nắm tính oxi hố mạnh nguyên tố halogen Củng cố & phát triển kĩ xác định số oxi hoá nguyên tố

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU

- Phương pháp đàm thoại gợi mở, nghiên cứu, nêu giải vấn đề hợp tác nhóm nhỏ

IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ: Làm -

Nhóm halgen gồm nguyên tố nào, kí hiệu, trạng thái, màu sắc tính chất hố học nó? Giải thích lại có tính chất

Trả lời: Halogen gồm F, Cl, Br, I, At

+ Trạng thái: khí (F, Cl), lỏng (Br) rắn (I)

+ Màu sắc: lục nhạt (F), vàng lục (Cl), nâu đỏ (Br), đen tím (I)

+ Tính chất hóa học bản: tính oxi hóa mạnh halogen có e lớp ngồi nên phản ứng hóa học nguyên tử halogen dễ nhận thêm 1e để đạt cấu hình bền khí gần

3 Bài mới

Vào bài: Nguyên tố nhóm halogen có nhiều ứng dụng thực tế đời sống nguyên tố Clo Vậy nguyên tố clo có tính chất vật lý, hố học điều chế nghiên cứu Clo

Hoạt động 1 (5p):Tính chất vật lí

+ Mục tiêu: biết tính chất vật lí clo

+ Phương pháp : thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại gợi mở + Tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

Hs quan sát lọ đựng khí clo ? Nêu tính chất vật lý clo

I TÍNH CHẤT VẬT LÝ

(5)

? Cho biết tỉ khối clo so với khơng khí, khí clo nặng hay nhẹ khơng khí Khi điều chế Clo ta thu khí Clo cách nào?

Hs trả lời

vàng lục, độc

- Khí clo nặng gấp 2,5 lần khơng khí (d = 71/29 ~ 2,5 ) tan nhiều nước gọi nước clo có màu vàng nhạt, tan nhiều dung mơi hữu

Hoạt động 2 (20p):Tính chất hóa học

+ Mục tiêu: biết hiểu tính chất hóa học clo + Phương pháp : thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại gợi mở

+ Tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

* Gv: Yêu cầu Hs

? Viết cấu hình e nguyên tử Cl? ? Từ đắc điểm cấu tạo cho biết tính chất hố học Cl tính chất ?

? Tính oxi hố Clo thể qua phản ứng hoá học nào?

( td với kim loại, hiđro) Hs lấy ví dụ

* Gv gợi ý lấy Na, Fe, Cu ? Viết pt pư

? Xác định số oxi hoá nguyên tố

* Gv: thông báo: t0 thường & bóng tối,

Clo khơng phản ứng với hiđrô, chiếu sáng phản ứng xảy nhanh & nổ (theo tỉ lệ 1:1)

* Gv cho Hs biết thêm: Clo oxi hoá tất kim loại phản ứng t0 thường

hoặc không cao lắm, tốc độ nhanh, toả nhiều nhiệt

? Xác định số oxi hố

Clo đóng vai trị chất oxi hố hay chất khử phản ứng

? Vì phản ứng clo với H2O phản

II TÍNH CHẤT HĨA HỌC

Cl ( Z = 17) 1s22s22p63s23p5

có 7e lớp nên dễ nhận 1e  Do tính chất hố học Clo tính oxi hố mạnh

Cl2 + 2.1e = 2Cl -1 Tác dụng với kim loại:

+ Natri nóng chảy clo với lửa sáng chói tạo natri clorua

2Na + Cl2 –> 2NaCl

+ Sắt nung đỏ cháy clo tạo thành khí màu nâu đỏ hạt sắt (III) clorua 2Fe + Cl2 –> 2FeCl3

+ Dây đồng nung đỏ khí clo tạo thành đồng (II) clorua

Cu + Cl2 –> CuCl2

2 Tác dụng với hidro

H2 + Cl2   AS A¸

2HCl

 Clo thể tính OXH mạnh

3 Tác dụng với nước

Cl2 + H2O ⇌ HCl + HClO

Clo vừa chất khử vừa chất oxi hoá +3 -1

0 +2 -1

0 +1 -1

(6)

ứng thuận nghịch?

? Vì clo ẩm có tính tẩy màu cịn clo khơ lại khơng có tính tẩy màu

Hs suy nghĩ trả lời

Cl0 + 1e → Cl

Cl0 → Cl- + 1e

- Phản ứng thuận nghịch HClO chất oxi hoá mạnh, oxi hoá HCl thành Cl2

- Clo ẩm có tính tẩy màu axit HClO có tính oxi hố mạnh

Hoạt động 3 (15p):Trạng thái tự nhiên, ứng dụng điều chế clo

+ Mục tiêu: biết trạng thái tự nhiên ứng dụng clo Biết hiểu phương pháp điều chế clo PTN CN

+ Phương pháp : thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại gợi mở

+ Tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

? Trong tự nhiên clo tồn dạng hợp chất & chủ yếu dạng hợp chất ? Thông báo cho biết clo có đồng vị

- Khí clo dùng để làm đời sống? - Khí clo dùng để sản xuất cơng nghiệp?

? Nêu phương pháp điều chế clo PTN:

* Gv: Yêu cầu Hs nhà cân phản ứng oxi hoá khử

? Nêu phương pháp điều chế clo CN:

* Gv mở rộng thêm phương pháp điều chế Clo CN

III TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN

- Trong tự nhiên clo tồn chủ yếu dạng hợp chất: NaCl có nước biển & muối mỏ

- Clo tự nhiên clo tồn đồng vị 1735Cl (75,4%) ; Cl

37

17 (24,6 %)

IV ỨNG DỤNG (SGK)

V ĐIỀU CHẾ 1 Trong PTN

Nguyên tắc: Axít HCl đặc + chất oxi hoá (MnO2, KMnO4, NaClO, KClO3 Cl2)

MnO2+ 4HClđ  MnCl2 + Cl2 + 2H2O

2KMnO4 +16HCl  2MnCl2 + 5Cl2 +

2KCl + 8H2O 2 Trong CN:

+ Điện phân dung dịch muối ăn có màng ngăn

2NaCl + 2H2O H2 + Cl2

+2NaOH + Điện phân nóng chảy NaCl

2NaCl Na + Cl2

+ Điện phân dung dịch a xít HCl

HCl H2 + Cl2 V CỦNG CỐ, DẶN DÒ (5p)

1 Củng cố: Cho biết tính chất hố học clo? Giải thích ngun tố clo có tính chất hố học đó? Cho thí dụ minh hoạ?

ĐPCMN

ĐPNC

(7)

2 Dặn dò

- BTVN: SGK (giáo viên hướng dẫn qua)

Ngày soạn: 26/ 12 2015. Ngày dạy:

10A5 10A7 10A8 10A9 10A10……… TIẾT 41: HIĐRO CLORUA - AXIT CLOHIĐRIC - MUỐI CLORUA I MỤC TIÊU BÀI DẠY

(8)

- Hs biết được: - Hiđro clorua chất khí tan nhiều nước có số tính chất riêng, khơng giống với axit clohiđric (khơng làm đổi màu quỳ tím, không tác dụng với đá vôi)

- Hs hiểu được: Ngồi tính chất chung axit, axit clohiđric cịn có tính chất riêng tính khử ngun tố clo phân tử HCl có số oxi hố thấp -1

2 Kĩ năng

- Quan sát thí nghiệm (điều chế hiđro clorua thử tính tan)

- Viết PTPƯ phản ứng axit clohiđric với kim loại hoạt động, oxit bazơ, bazơ, muối

3 Thái độ:

- Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc - Tạo sở cho Hs yêu thích say mê khoa học

4 Tích hợp mơi trường: có ý thức bảo vệ môi trường sống xung quanh người Bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ nguồn khoáng sản

II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: giáo án

2 Học sinh: Ơn lại tính chất hóa học axit

III PHƯƠNG PHÁP

- Phương pháp đàm thoại gợi mở, nghiên cứu, nêu giải vấn đề hợp tác nhóm nhỏ

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định lớp (1p)

2 Kiểm tra cũ: Kết hợp

3 Bài mới

Hiđro clorua axit clohiđric có giống khác nhau? Axit clohiđric có tính chất hố học giống khác so với axit khác?

Hoạt động 1 (8p):Hiđro clorua

+ Mục tiêu: Biết cấu tạo phân tử tính chất hiđro clorua + Phương pháp: đàm thoại gợi mở, nghiên cứu

+ Ti n h nh:ế

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

* Gv: viết CT e, CTCT giải thích phân cực phân tử HCl? Hs: trả lời câu hỏi

* Gv:yêu cầu Hs quan sát SGK nêu

tính chất vật lí khí hidro clorua Hs: trả lời câu hỏi

* Gv: biểu diễn thí nghiệm nghiên cứu độ tan hiđro clorua nước * Gv yêu cầu Hs: quan sát, nêu tượng, giải thích:

+ Vì nước lại phun vào bình? + Vì dung dịch thu làm quỳ

I HIĐRO CLORUA Cấu tạo phân tử

2 Tính chất

- Chất khí, khơng màu, mùi xốc - Nặng khơng khí (d ≈ 1,6)

(9)

tím hoá đỏ?

Hoạt động 2 (25p):Axit clohiđric

+ Mục tiêu: biết tính chất vật lí axit HCl, hiểu tính chất hóa học HCl + Phương pháp: đàm thoại gợi mở, nghiên cứu, nêu giải vấn đề

+ Ti n h nh:ế

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

* Gv:Cho Hs quan sát dung dịch axit clohiđric vừa điều chế (loãng) lọ đựng dung dịch HCl đặc, mở nút để thấy “bốc khói”

* Gv: giải thích có tượng “bốc khói”?

Hs: trả lời câu hỏỉ

* Gv: Axit có tính chất chung gì?

Hs nêu tính chất kèm theo điều kiện (nếu có)?

* Gv: Yêu cầu Hs hoàn thành phản ứng sau đây?

* Gv: nhắc lại số oxi hố clo? Từ kết luận tính chất axit HCl * Gv: nhắc lại nguyên tắc điều chế clo phịng thí nghiệm? Nêu ví dụ? Xác định số oxi hoá nguyên tố, chất oxi hoá chất khử?

Hs: trả lời câu hỏi

II. AXIT CLOHIĐRIC 1 Tính chất vật lí

- chất lỏng, không màu,mùi xốc

- dung dịch đậm đặc 37%, “bốc khói” khơng khí

2 Tính chất hố học 2.1 Tính axit mạnh

a Tác dụng với chất thị màu - Làm quỳ tím hóa đỏ

b Tác dụng với bazơ, oxit bazơ

HCl + NaOH  NaCl + H2O

3HCl + Fe(OH)3 FeCl3 + 3H2O

2HCl + CuO  CuCl2 + H2O

c Tác dụng với kim loại trước Hidro:

Muối clorua + H2 

2HCl + Zn  ZnCl2 + H2

HCl + Cu  không pư

6HCl + 2Al  2AlCl3 + 3H2

(nhôm clorua)

Vậy: 2M + 2nHCl → 2MCln + nH2  (trước hidro) (n: có số oxi hóa thấp)

d Tác dụng với muối

HCl + AgNO3 AgCl + HNO3

2HCl + CaCO3 CaCl2 + CO2 + H2O

* Điều kiện phản ứng: Sản phẩm phải có kết tủa, bay hơi, chất điện ly yếu H2O 2.2 Tính khử

Ví dụ:

PbO2 + 4HCl  PbCl2+ Cl2 + 2H2O

c.o c.k

V CỦNG CỐ, DẶN DỊ (6p)

(10)

2 Dặn dị:

- BTVN: Làm BT1, 3, SGK/ trang 106

Ngày soạn: 26/ 12/ 2015 Ngày dạy:

10A5 10A7 10A8 10A9 10A10……… TIẾT 42: HIĐRO CLORUA – AXIT CLOHIĐRIC – MUỐI CLORUA

( Tiết 2) I MỤC TIÊU BÀI DẠY

1 Kiến thức: Hs biết được:

(11)

- Tính chất, ứng dụng số muối clorua, phản ứng đặc trưng ion clorua

2 Kĩ năng

- Phân biệt dung dịch HCl muối clorua với dung dịch axit muối khác - Làm tập có liên quan

3 Thái độ:

- Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc - Tạo sở cho Hs yêu thích say mê khoa học

4 Tích hợp mơi trường: có ý thức bảo vệ môi trường sống xung quanh người Bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ nguồn khoáng sản

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên:Chuẩn bị giáo án, dung dịch quỳ tím, chậu, cốc thuỷ tinh Thí nghiệm phân biệt dung dịch: HCl, H2SO4 (l), NaCl, Na2SO4

2 Học sinh: Học bài, ơn lại tính chất hóa học axit

III PHƯƠNG PHÁP

- Phương pháp đàm thoại gợi mở, nghiên cứu, nêu giải vấn đề hợp tác nhóm nhỏ

IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ (5p):

Câu hỏi: Nêu tính chất hóa học axit HCl? Viết PTPƯ minh họa Trả lời: Tính chất hóa học axit HCl: tính axit mạnh

PTHH:

- Tác dụng với oxit bazơ: 2HCl + CuO  CuCl2 + H2O - Tác dụng với bazơ, oxit bazơ: HCl + NaOH  NaCl + H2O - Tác dụng với kim loại trước Hidro: 2HCl + Zn  ZnCl2 + H2 - Tác dụng với muối: HCl + AgNO3 AgCl + HNO3

3 Bài mới

Hoạt động 1 (10p):Axit clohiđric

+ Mục tiêu: biết phương pháp điều chế axit clohiđric

+ Phương pháp: đàm thoại gợi mở, nghiên cứu, vấn đáp, thuyết trình

+ Ti n h nh:ế

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

* Gv: Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK nêu phương pháp điều chế axit HCl PTN CN Hs nghiên cứu SGK trả lời

3 Điều chế

a Trong phịng thí nghiệm (phương pháp sunfat)

NaCltt + H2SO4đặc

250C

   HCl(HCl) + NaHSO4

2NaCltt+H2SO4đặc

400C

   2HCl(HCl) + Na2SO4 b Trong công nghiệp

- Lấy Cl2, H2 từ trình điện phân dung dịch

NaCl có màng ngăn H2 + Cl2

0 t

  2HCl

- Phương pháp sunfat 2NaCltt+H2SO4đặc

0

400C

   2HCl(HCl) + Na2SO4

(12)

Hoạt động 2 (20p):Muối clorua

+ Mục tiêu: biết muối clorua, tính chất muối clorua Cách nhận biết ion clorua

+ Phương pháp: đàm thoại gợi mở, nghiên cứu, vấn đáp, thuyết trình

+ Ti n h nh:ế

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

* Gv: Thế muối clorua? Cho VD?

Hs trả lời

* Gv: Tính chất muối clorua? Hs trả lời

* Gv: Cho Hs nghiên cứu SGK ứng dụng muối clorua

* Gv: Làm thí nghiệm AgNO3 với

HCl?

Hs quan sát tượng

* Gv: Vậy thông qua thí nghiệm đó, tơi muốn nhận biết ion Cl- thuốc

thử tơi gì? Hiện tượng quan sát được?

Hs liên hệ trả lời * Gv: Tổng hợp

III MUỐI CLORUA VÀ NHẬN BIẾT ION CLORUA

1 Một số muối clorua a Tính tan.

- Đa số muối clorua tan nhiều nước, trừ AgCl khơng tan, tan: CuCltrắng,

PbCl2trắng

b Ứng dụng: (SGK)

2 Nhận biết ion clorua

- Thuốc thử: dd AgNO3

- Hiện tượng: tạo AgCl trắng

- Phương trình phản ứng:

NaCl + AgNO3 → NaNO3 + AgCl↓

(trắng)

HCl + AgNO3 → HNO3 + AgCl↓

(trắng)

* KL: Nguyên tắc: Dùng dung dịch muối AgNO3 để nhận biết gốc clorua

Hoạt động 3 (10p): Bài tập

+ Mục tiêu: Rèn kĩ giải tốn hóa học

+ Phương pháp: nêu giải vấn đề hợp tác nhóm nhỏ

+ Tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

Bài 5.11 (SBT/37)

* Gv: Gọi Hs lên bảng trình bày

Bài 5.12 (SBT/37)

* Gv: Gọi Hs lên bảng trình bày

* Bài tập

Bài 5.11 (SBT/37)

a Trong lít hỗn hợp có 0,6 lít Cl2 0,4 lít

H2 Clo lấy dư

H2 + Cl2 → 2HCl

0,4 lít → 0,4 lít → 0,8 lít b Hỗn hợp sau phản ứng có:

HCl

V = 0,8 lít => 80% thể tích

2 Cl

V

= 0,2 lít => 20% thể tích

Bài 5.12 (SBT/37)

+

27 0, 135

CuCl

n   mol

Cu + Cl2 t

(13)

Theo phương trình:

2 0, Cu CuCl

nn  mol => m = 12,8 gam

2 0, Cl CuCl

nn  mol => V = 4,48 lít

V CỦNG CỐ, DẶN DỊ BTVN:

Bài 1. Cho hóa chất Fe2O3, MgCO3, Zn, Ag, K2Cr2O7, Cu(OH)2, CaSO4 Hãy chọn

các chất phản ứng với dd HCl để chứng tỏ dd axit HCl có tính chất: a Tính axit mạnh

b Tính khử

Bài 2. Bằng phương pháp hóa học, tiến hành thí nghiệm dùng để nhận biết dung

dịch NaCl, dd HCl, dd NaOH, dd NaNO3 đựng lọ riêng biệt Viết phương

trình phản ứng

Bài 3. Nêu cách phân biệt dung dịch: HCl, H2SO4 (l), NaCl, Na2SO4 phản ứng hoá

(14)

Ngày soạn: 03./ 01/ 2016. Ngày dạy:

10A5 10A7 10A8 10A9 10A10……… TIẾT 43: SƠ LƯỢC VỀ HỢP CHẤT CHỨA OXI CỦA CLO

I MỤC TIÊU BÀI DẠY 1 Kiến thức: Hs biết được:

- Các oxit và axit có oxi clo, biến đổi tính bền, tính axit khả oxi hóa axit có oxi clo

- Thành phần hóa học, ứng dựng, nguyên tắc sản xuất số muối có oxi clo Hiểu được:

- Tính oxi hóa mạnh số hợp chất có oxi clo (nước Giaven, clorua vơi, muối clorat)

2 Kĩ năng

- Viết PTHH minh họa tính chất hóa học điều chế nước Giaven, clorua vôi, muối clorat

- Sử dụng có hiệu quả, an tồn nước Gia-ven, clorua vơi thực tế

- Giải số tập hóa học có nội dung liên quan đến tính chất, ứng dụng điều chế

3 Thái độ

- Học sinh hứng thú tham gia xây dựng

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:Chuẩn bị giáo án

2 Học sinh: Học bài, ôn lại tính chất hóa học axit

III PHƯƠNG PHÁP:

- Phương pháp đàm thoại gợi mở, nghiên cứu, nêu giải vấn đề hợp tác nhóm nhỏ

IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định lớp (1p)

2 Kiểm tra 15 phút

Câu 1: Phản ứng Cl2 H2 xảy điều kiện

A nhiệt độ thường bóng tối B Có chiếu

sáng

C nhiệt độ thấp 00C. D Cả

A, B C

Câu 2: Dung dịch HCl phản ứng với tất chất nhóm chất sau

A NaCl, H2O, Ca(OH)2, KOH B CaO, Na2CO3,

Al(OH)3, S

C Al(OH)3, Cu, S, Na2CO3 D Zn, CaO,

Al(OH)3, Na2CO3

Câu 3: Hóa chất sau dùng để điều chế khí clo cho tác dụng với axit HCl

A MnO2, NaCl

B KMnO4, NaCl

C KMnO4, MnO2

D NaOH, MnO2

(15)

A Cu(NO3)2 B Ba(NO3)2 C

AgNO3 D Na2SO4

Câu 5: Cho phản ứng: HCl + Fe → H2 + X Cơng thức hóa học X

A FeCl2 B FeCl

C FeCl3 D.Fe2Cl3

Câu 6: Kim loại sau tác dụng với dung dịch HCl loãng tác dụng với khí Cl2

cho loại muối clorua?

A Fe B Zn

C Cu D Ag

Câu 7: Phản ứng sau chứng tỏ HCl có tính khử A 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O

B 2HCl + Mg(OH)2 → MgCl2 + 2H2O

C 2HCl + CuO → CuCl2 + H2O

D 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2

Câu 8: Cho 20 gam hỗn hợp bột Mg Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có gam khí H2 bay Khối lượng muối clorua tạo dung dịch

A 40,5 g B 45,5 g

C 55,5 g D 65,5 g

Câu 9: Chất sau dùng để làm khơ khí hiđroclorua?

A P2O5 B NaOH rắn

C Axit H2SO4 đặc D CaCl2 khan

Câu 10: Khi mở lọ đựng dung dịch axit HCl 37% khơng khí ẩm, thấy có khói trắng bay Khói

A HCl phân hủy tạo thành H2 Cl2

B HCl dễ bay tạo thành

C HCl dễ bay hơi, hút ẩm tạo giọt nhỏ axit HCl D HCl tan nước đến mức bão hòa

Đáp án:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đ/A B D C C A B A C B C

3 Bài mới

Hoạt động 1 (10p):Nước Giaven

+ Mục tiêu: Biết thành phần, phương pháp điều chế nước Giaven

+ Phương pháp: đàm thoại gợi mở, nghiên cứu, vấn đáp, thuyết trình hợp tác nhóm nhỏ

+ Ti n h nh:ế

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

* Gv: Giới thiệu qua nước Giaven em sử dụng gia đình Vậy chúng có thành phần tính chất sao?

* Gv: Gọi Hs lên bảng viết PTPƯ Cl2 với dung dịch NaOH?

Hs lên bảng trình bày

* Gv: giới thiệu nước Giaven Vậy nước Giaven có thành phần ntn?

Hs trả lời

II NƯỚC GIAVEN, CLORUA VÔI, MUỐI CLORAT

1 Nước Giaven

* Thành phần: dd hh muối NaCl + NaClO * Điều chế:

- PTN: Khí Cl2 tác dụng với dd NaOH l,

nguội

Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2O

(16)

* Gv: Nêu pp điều chế nước Giaven PTN CN?

Hs trả lời

* Gv: Giải thích nước Giaven lại có tính oxi hóa mạnh, có tính tẩy màu? Hs trả lời

hay nước Gia-ven - Công nghiệp: Điện phân dd NaCl nước khơng có màng ngăn

NaCl + H2O

dpdd CMN

  

H2 + NaClO

* Chú ý: Nước Giaven có tính tẩy màu, tẩy trắng

NaClO+ CO2+H2ONaHCO3+ HClO

Do tính chất oxi hóa mạnh, axit HClO có tác dụng sát trùng, tẩy trắng

Hoạt động (10p): Clorua vôi

+ Mục tiêu: Biết thành phần, phương pháp điều chế clorua vôi

+ Phương pháp: đàm thoại gợi mở, nghiên cứu, vấn đáp, thuyết trình hợp tác nhóm nhỏ

+ Ti n h nh:ế

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

* Gv: Tìm hiểu thành phần clorua vơi?

Hs tìm hiểu SGK trả lời * PP điều chế clorua vơi?

Vì clorua vơi cố tính oxi hóa mạnh?

Hs trả lời

2 Clorua vôi

* CTPT: CaOCl2

* Tính chất: chất bột, màu trắng, xốp, có tính oxi hóa mạnh

+ Tác dụng với chất có tính khử, ví dụ: CaOCl2 + HCl 

CaCl2 + Cl2 + H2O

* Điều chế: Cl2 tác dụng với vôi sữa

vôi 300C

Cl2 + Ca(OH)2

30 C

   CaOCl2 + H2O

Clorua vôi

Hoạt động 3 (4p): Bài tập

+ Mục tiêu: củng cố nội dung qua tập

+ Phương pháp: đàm thoại gợi mở, nghiên cứu, vấn đáp, thuyết trình hợp tác nhóm nhỏ

+ Ti n h nh:ế

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

Bài 1: Gọi Hs đứng chỗ trả lời

Bài 3: Gọi Hs lên bảng trình bày Hs khác nhận xét

* Gv: Nhận xét

Bài 4: Tương tự hđ

Bài 5: Gv hướng dẫn qua cách làm cho Hs

Lấy tinh thần xung phong lên bảng

III BÀI TẬP Bài 1: B Bài 3:

NaCl + H2SO4

0

250C

   HCl + NaHSO4

4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O

Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O

Bài 4:

Phản ứng phản ứng oxi hóa - khử: a, b, c, d, g

Bài 5:

CaO + H2O → Ca(OH)2 (1)

NaCl + H2SO4

250C

   HCl + NaHSO4 (2)

(17)

Cl2 + Ca(OH)2

30 C

   CaOCl2 + H2O (4)

254 127

CaOCl

n

= (mol)

Từ (3) & (4) => nMnO2= mol

Từ (2), (3), (4) => nH SO2 = mol; nNaCl = mol

(18)

Ngày soạn: 06 /11/ 2016 Ngày dạy:

10A5 10A7 10A8 10A9 10A10………

Tiết 44 :

LUYỆN TẬP:CLO VÀ HỢP CHẤT CỦA CLO

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Củng cố kiến thức tính chất hoá học phương pháp điều chế clo, axit clohiđric

2 Kĩ năng:

- HS rèn luyện kĩ giải tập liên quanvà viết phương trình phản ứng

3 Thái độ:

- Rèn luyện lịng say mê học tập cho học sinh, đức tính chiụ khó học tập II- CHUẨN BỊ:

1 GV: Câu hỏi , Bài tập

2 HS: Làm tập cho nhà III.TIẾN TRèNH DẠY HỌC:

1.ổn định tình hình lớp kiểm tra sĩ số 2.Tiến trình mới

Hoạt động GV - HS Nội dung

Hoạt động 1:

Giaó viên cho HS làm tập sau: Thực dãy chuyển hố cách viết phương trình phản ứng

KMnO4 Cl2  FeCl3  Fe(OH)3

 Fe2(SO4)3

MnO2 Cl2 HCl FeCl2 Fe(OH)2

 FeO

HCl  FeCl3  Fe(OH)3 Fe2O3 Hs: Lên bảng trình bày theo hướng dẫn GV:

GV: sâu hs làm tập xong gọi hs khác nhận xét.Đồng thời GV đưa kết luận

Bài1:

Phương trình hố học:

2KMnO4 +16HCl  2MnCl2 + 2KCl +

5Cl2 + 8H2O

3Cl2 + 2Fe  2FeCl3

2FeCl3 +3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl

2Fe(OH)3 +3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 6H2O

MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 + 2H2O

Cl2 + H2  2HCl

2HCl + Fe  FeCl2 + H2

FeCl2 +2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl

Fe(OH)2  

0 t

FeO + H2O

Bài

Cho 20 g hỗn hợp Fe Cu vào 500 ml dd HCl thỡ thu 5,6 lớt khí (đktc) a, Xác định % khối lương kim loại có hỗn hợp

3HCl + Fe(OH)3  FeCl3 + 3H2O

FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl

2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O

Bài 2: a PTHH:

2HCl + Fe  FeCl2 + H2 (1)

) ( 25 , , 22

6 ,

2 mol

(19)

b, Tính nồng độ mol/l dd HCl

Hs: Lên bảng trình bày theo hướng dẫn GV:

GV: sau hs làm tập xong gọi hs khác nhận xét.Đồng thời GV đưa kết luận Bài 3:

Cho 6,8 g hỗn hợp gồm Mg Fe tác dụng với dd HCl dư thỡ thu 3,36 lít khí (đktc) Xác định thành phần trăm khối lượng kim loại cú hỗn hợp

Hs: Lên bảng trình bày theo hướng dẫn GV:

GV: sâu hs làm tập xong gọi hs khác nhận xét.Đồng thời GV đưa kết luận

Từ (1) : nFenH20,25(mol) Vậy ta cú: mFe0,25x5614g % mFe =

% 70 100 20 14  x

%mCu = 100 – 70 = 30%

b nHCl2nFe0,25x20,5(mol)

CHCl =

 , , 1M Bài PTHH:

2HCl + Mg  MgCl2 + H2 (1) x x 2HCl + Fe  FeCl2 + H2 (2) y y

) ( 15 , , 22 36 , mol

nH  

Gọi số mol Mg Fe x, y Theo ta có hệ phương trình:

      15 , , 56 24 y x y x

Giải hệ ta cú : x = 0,05, y = 0,1 % mMg = 6,8

24 05 ,

= 17,65 % % mFe = 100 – 17,65 = 82,35 %

3 Củng cố:

Có 10,3 g hỗn hợp gồm Cu, Fe, Al vào dd HCl dư , sau phản ứng thu 5,6 lít khí đktc.Xác định thành phần trăm khối lượng kim loại cú hỗn hợp

4 Hướng dẫn nhà:

(20)

Ngày soạn: 10/ 01/ 2016 Ngày dạy:

10A5 10A7 10A8 10A9 10A10………

Tiết 45 :

BÀI 25: FLO- BRÔM- IÔT (Tiết 1)

Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức cần hình thành

- Tính chất hố học chung nhóm

halogen - Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính chất hố học, ứng dụng, điều chế Flo, Brơm, Iơt

- So sánh tính oxi hố Flo, Clo, Brơm, Iơt; Tính axit HF, HCl, HBr, HI

I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

- Biết được: Sơ lược tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, flo, brom, iot vài hợp chất chúng

2.Kĩ năng:

Viết phương trình hóa học chứng minh tính chất hố học flo, brom, iot tính oxi hóa giảm dần từ flo đến iot

3.Thái độ: Tích cực, chủ động hoạt động nhóm

II TR NG TÂM:

Tính chất hố học flo, brom, iot tính oxi hố, flo có tính oxi hoá mạnh

III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Thuyết trình- phát vấn- kết nhóm

IV CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

*Giáo viên: Giáo án, thí nghiệm mơ

*Học sinh: Học cũ, chuẩn bị trước đến lớp.

V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số

2.Kiểm tra cũ: (10phút)

Viết PTHH hoàn thành chuỗi biến hoá sau (ghi rõ điều kiện phản ứng- có): NaCl

(1) (2) (3) (4)

2 2

MnO  Cl  CaOCl  CaCO  CaO

Br2

(6)

  AgBr 3.Bài mới:

a Đặt vấn đề: Tính chất hố học halogen gì?  Vào b Triển khai

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Nội dung hoạt động nhóm

(21)

cần thảo luân chất

- Học sinh chia nhóm thành viên

- Tính chất vật lí

- Tính chất hố học

- Điều chế

- Ứng dụng

Hoạt động 2: Hoạt động nhóm

Mục tiêu: Học sinh chủ động rút kết luận tính chất, điều chế, ứng dụng flo, brom, iot Học sinh thảo luận theo

nhóm thành viên rút nội dung

Gv bao quát lớp

I FLO

1.Trạng thái tự nhiên

Trong tự nhiên, Flo tồn dạng hợp chất Hợp chất Flo có men người động vật, số loài cây, phần lớn tập trung khống vật: Florit (CaF2), Criolit

(Na3AlF6)

2 Tính chất hoá học

a Tác dụng với kim loại: Flo phi kim mạnh nên oxi hoá hầu hết kim loại kể Au Pt

Ví dụ:

3

AuFAuF

(Vàng florua)

2

3

FeFFeF

(Sắt III Florua)

b Tác dụng với phi kim: (Trừ oxi Nitơ) Ví dụ: F2 + C  CF4

c Tác dụng với Hidrô: H2 tác dụng với F2 to thấp (–250oC)

H2 (K) + F2 (K) 2HF(K) =–288,6KJ/mẫu

(Phản ứng gây nổ mạnh to thấp)

d Tác dụng với nước: Khi Flo qua nước, nước bốc cháy 2F2 + 2H2O  4HF + O2

3 Ứng dụng: HS tự đọc thêm

4 Điều chế: HS tự đọc thêm (sẽ học phần luyện tập trang 117)

II BROM

1 Trạng thái tự nhiên – tính chất vật lý

– Giống Clo, Brom tồn tự nhiên dạng hợp chất, chủ yếu muối Bromua Kali, Natri, Magie

– Hàm lượng Brom tự nhiên Clo Flo – Muối Bromua có nước biển

* Brom chất lỏng màu đỏ nâu, dễ bay hơi, Brom tan nước, tan nhiều dung môi hữu

2 Tính chất hố học: Brom chất oxi hố mạnh kém Clo

(22)

Ví dụ:

3

FeBrFeBr

(Sắt (III) Bromua)

2

1

NaBrNaBr

(Natri Bromua)

b Tác dụng với Hidrô: Phản ứng không gây nổ, đun nóng phản ứng toả nhiệt, so với phản ứng Clo

H2 + Br2 2HBr =–35,98 KJ/mol

c Tác dụng với nước: Phản ứng khó khăn so với phản ứng Clo

O H

Br02  2 HBr HBrO

1

1 

 

d Tác dụng với dd muối Iot: Brom oxi hoá I–.

Ví dụ: Br2 + 2NaI  2NaBr + 2I2 e Tác dụng với chất oxi hoá mạnh:

Ví dụ: Với nước Clo:

0

2 2 3

Br 5Cl 6H O 2H Br O 10H Cl

– Br2: Thể tính khử

– Cl2: Thể tính oxi hố 3 Ứng dụng: HS tự đọc thêm

4 Điều chế : HS tự đọc thêm (sẽ học phần luyện tập trang 117)

III IOT

1 Trạng thái tự nhiên – tính chất vật lý

– Trong tự nhiên iot tồn dạng hợp chất, có số loài rong biển, tuyến giáp người

– Ở nhiệt độ thường iot tinh thể có màu tím đen, sáng kim loại

2 Tính chất hóa học

a) Tác dụng với kim loại: Oxi hố nhiều kim loại Ví dụ:

0 1

2

2Na I to 2Na I 

   (Natri Iotua)

0

2

Fe I  Fe I  (Sắt II Iotua)

1 3 O H

I Al I

3 Al

2   2  

(Nhôm Iotua)

b) Tác dụng với Hidrô:

Iot tác dụng với hidrô nhiệt độ cao, phản ứng thuận nghịch ½ H2 (k) + ½ I2 (r)  HI H = +25,94 KJ/mol

c) Tác dụng với hồ tinh bột: Iot + hồ tinh bột  có màu xanh

 Hồ tinh bột thuốc thử để nhận biết iot ngược lại

(23)

4 Điều chế: HS tự đọc thêm (sẽ học phần luyện tập trang 117)

4 Củng cố: 5 Dặn dò:

(24)

Ngày soạn: 10/ 01/ 2016 Ngày dạy:

10A5 10A7 10A8 10A9 10A10………

Tiết 46:

BÀI 25: FLO- BRÔM- IÔT (Tiết 2)

Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức cần hình thành

- Tính chất hố học chung nhóm halogen

- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính chất hố học, ứng dụng, điều chế Flo, Brơm, Iơt

- So sánh tính oxi hố Flo, Clo, Brơm, Iơt; Tính axit HF, HCl, HBr, HI  Nguyên nhân

I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

Hiểu : Tính chất hố học flo, brom, iot tính oxi hố, flo có tính oxi hố mạnh nhất; ngun nhân tính oxi hố giảm dần từ flo đến iot

2.Kĩ năng:

- Dự đoán, kiểm tra kết luận tính chất hố học flo, brom, iot - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút nhận xét

- Viết phương trình hóa học chứng minh tính chất hố học flo, brom, iot tính oxi hóa giảm dần từ flo đến iot

- Tính khối lượng brom, iot số hợp chất tham gia tạo thành phản ứng

3.Thái độ: Tích cực, chủ động

II TR NG TÂM:

Tính chất hố học flo, brom, iot tính oxi hố, flo có tính oxi hố mạnh nhất; ngun nhân tính oxi hoá giảm dần từ flo đến iot

III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Thuyết trình- phát vấn

IV CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

*Giáo viên: Giáo án, thí nghiệm mô

*Học sinh: Học cũ, chuẩn bị trước đến lớp.

V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số

2.Kiểm tra cũ: Không (kiểm tra bài)

3.Bài mới:

a Đặt vấn đề: Các em thảo luận, hoàn thành nội dung tiết trước, lên bảng trình bày

b Triển khai

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Trình bày nội dung

Mục tiêu: Kiểm tra kết làm việc, tự nghiên cứu học sinh, củng cố kiến thức halogen

(25)

tinh HF, phản ứng iôt với hồ tinh bột, so sánh mức độ phản ứng halogen

Hoạt động 2: Kết luận

Mục tiêu: Hiểu biến đổi tính oxi hố ngun tố halogen nguyên nhân; biến đổi tính axit tính khử hợp chất HX

Gv phát vấn học sinh câu hỏi, sau kết luận:

-Từ kiến thức học, cho biến tính oxi hố hal biến đổi từ flo đến iơt Vì sao? - Gv biểu diễn thí nghiệm so sánh tính oxh Cl2, Br2, I2

- Vì F2 khơng đẩy hal

yếu khỏi dung dịch muối Cl2, Br2 được?

Gv thơng tin

 Kết luận :

- Tính oxi hoá F2 > Cl2 > Br2 > I2

- Tính axit, tính khử HF < HCl < HBr < HI

4 Củng cố:

- Axit có khả ăn mịn thuỷ tinh? - Hal làm hồ tính bột có màu xanh thẫm? - Từ flo đến iơt, tính oxh tăng hay giảm? Vì sao?

- Tính axit, tính khử từ HF đến HI biến đổi nào?

5 Dặn dò:

- HS làm 7,8,9,10,11/114 SGK

- Chuẩn bị “Luyện tập”

Ngày soạn: 17/ 01/ 2016 Ngày dạy:

(26)

TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA KHÍ CLO VÀ HỢP CHẤT CỦA CLO I MỤC TIÊU BÀI DẠY

1 Kiến thức

Biết mục đích, bước tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm: + Điều chế clo, tính tẩy màu clo ẩm

+ Điều chế axit axit clohiđric

+ Làm nhận biết dung dịch nhãn

2 Kĩ năng

- Sử dụng dụng cụ hố chất tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm - Quan sát tượng, giải thích viết PTHH

- Viết tường trình thí nghiệm

3 Thái độ: cẩn thận, nghiêm túc, tích cực thực hành thí nghiệm

II CHUẨN BỊ

1 Dụng cụ thí nghiệm:

- Ống nghiệm: - Ống

nhỏ giọt:

- Cặp ống nghiệm: - Giá để

ống nghiệm:

- Thìa xúc hóa chất: - Lọ thủy tinh

cỡ nhỏ có nút:

2 Hóa chất:

- Đồng oxit

-Đá vôi, kẽm viên

- Đồng phoi bào - dd

HNO3

- dd HCl; dd NaNO3; quỳ - dd NaCl

- Một số kim loại, phi kim muối khác Cu(OH)2, CaCO3

- KMnO4, MnO2

III PHƯƠNG PHÁP: đàm thoại, hợp tác nhóm nhỏ

IV NỘI DUNG THỰC HÀNH 1 Ổn định lớp (1p)

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị nội dung thực hành

3 Nội dung

Vào bài: Gv ý cho Hs: khí clo độc axit gây bỏng, ăn da nên cẩn trọng làm thí nghiệm

Hoạt động 1 (15p):Thí nghiệm

+ Mục tiêu: biết tiến hành thí nghiệm điều chế clo thử tính chất clo + Phương pháp: đàm thoại, hợp tác nhóm nhỏ

+ Tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

* Gv: Yêu cầu Hs nêu hóa chất, dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm

Hs trả lời

* Gv: Cho Hs lên làm thí nghiệm Hs khác quan sát tượng Vận dụng lí thuyết học giải thích tượng

1 Thí nghiệm 1: Điều chế khí clo Tính tẩy màu khí clo ẩm

- Hóa chất: KMnO4, HCl đặc

- Dụng cụ: Ống nghiệm, nút cao su, pipet - Cách tiến hành:

(27)

+ Khí clo màu vàng lục + Băng giấy màu bị nhạt màu

- Giải thích: Do clo ẩm có tính tẩy màu

Hoạt động 2 (15p):Thí nghiệm

+ Mục tiêu: biết tiến hành thí nghiệm điều chế axit HCl thử tính chất HCl + Phương pháp: đàm thoại, hợp tác nhóm nhỏ

+ Tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

* Gv: Yêu cầu Hs nêu hóa chất, dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm

Hs trả lời

* Gv: Cho Hs lên làm thí nghiệm Hs khác quan sát tượng Vận dụng lí thuyết học giải thích tượng

2 Thí nghiệm 2: Điều chế axit clohiđric - Hóa chất: NaCl, H2SO4 đặc

- Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, nút cao su - Cách tiến hành:

- Hiện tượng: + Khí

+ Nhúng quỳ tím vào dung dịch ống nghiệm (2) thấy quỳ tím chuyển màu đỏ - Giải thích:

+ Thu khí HCl

NaCl + H2SO4 → Na2SO4 + HCl

+ Khí HCl hấp thụ vào nước thu dung dịch axit HCl nên làm quỳ tím → đỏ

Hoạt động 3 (15p):Bài tập thực nghiệm nhận biết dung dịch + Mục tiêu: Biết vận dụng lí thuyết để nhận biết dung dịch + Phương pháp: đàm thoại, hợp tác nhóm nhỏ

+ Tiến hành

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

* Gv: Đưa ống nghiệm chứa hóa chất cần phân biệt không đánh số Yêu cầu Hs nêu phương pháp để phân biệt dung dịch cho * Gv: Gọi Hs lên làm thực nghiệm

Hs lên làm thí nghiệm

* Gv: Nhận xét buổi thực hành Cho Hs vệ sinh phịng thí nghiệm

* Gv: Yêu cầu Hs làm báo cáo thực hành

3 Bài tập thực nghiệm nhận biết dung dịch

- Dùng quỳ để nhận biết ống nghiệm chứa dd axit HCl HNO3

- Sau dùng dd AgNO3 để nhận biết dung

dịch HCl

- Dùng dung dịch AgNO3 để nhận biết dung

dịch NaCl chứa ống nghiệm lại

(28)(29)

Ngày soạn: 17/ 01/ 2016 Ngày dạy:

10A5 10A7 10A8 10A9 10A10 TIẾT 48: BÀI THỰC HÀNH 3:

TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA BROM VÀ IOT I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Củng cố kiến thức tính chất hóa học brom iot So sánh tính chất hóa học clo, brom iot

2 Kĩ năng

- Tiếp tục rèn luyện kĩ thực hành quan sát tượng xảy thực hành, kĩ vận dụng kiến thức để giải thích tượng viết phương trình hóa học

II PHƯƠNG PHÁP: thí nghiệm thực hành

III CHUẨN BỊ 1 Giáo viên

- Dụng cụ: ống nghiệm, ống nhỏ giọt, cặp gỗ, giá để ống nghiệm, đèn cồn, nước brom - Hóa chất: dung dịch NaBr, dung dịch NaI, nước clo, hồ tinh bột, nước iot, nước brom - Dụng cụ hóa chất đủ thực hành theo nhóm

2 Học sinh: học lí thuyết, qui trình thực nghiệm trước thực hành

IV NỘI DUNG:

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số ( phút)

2 Bài cũ: (5 phút): Gv kiểm tra lí thuyết Hs trước làm thực nghiệm

3 Bài mới:

Hoạt động 1 (12p): Thí nghiệm

+ Mục tiêu: so sánh khả hoạt động brom clo + Phương pháp: thí nghiệm thực hành

+ Tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

* Gv: Hướng dẫn Hs tiến hành thí nghiệm:

Ống + ml dd NaBr + nước clo+ lắc nhẹ

Hs: Tiến hành thí nghiệm quan sát tượng xảy giải thích

* Gv: Cho biết khả oxi hóa brom clo?

Hs: thảo luận trả lời * Gv: nhận xét, bổ sung

I NỘI DUNG THÍ NGHIỆM VÀ CÁCH TIẾN HÀNH.

1 So sánh tính oxi hóa brom clo.

- Hóa chất: SGK - Dụng cụ: SGK - Cách tiến hành: SGK

- Hiện tượng: Có khí màu vàng lục sau phản ứng

* PT: NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2

Kl : Tính oxi hố Cl > Br

Hoạt động 2 (11p): Thí nghiệm

+ Mục tiêu: so sánh khả hoạt động brom iot + Phương pháp: thí nghiệm thực hành

+ Tiến hành:

(30)

* Gv: Hướng dẫn Hs tiến hành thí nghiệm:

Ống + ml dd NaI + nước brom + lắc nhẹ

Hs: Tiến hành thí nghiệm quan sát tượng xảy giải thích

* Gv: Cho biết khả oxi hóa iot brom?

Hs: thảo luận trả lời * Gv: nhận xét, bổ sung

2 So sánh tính oxi hóa brom iot

- Hóa chất: SGK - Dụng cụ: SGK - Cách tiến hành: SGK

- Hiện tượng: Sau phản ứng dung dịch có màu cam nhạt sau phản ứng,

* pt: NaI + Br2 → 2NaBr + I2

Kl : Tính oxi hố Br > I

Hoạt động 3 (12p): Thí nghiệm

+ Mục tiêu: chứng minh tính chất hóa học iot tác dụng với hồ tinh bột cho dung dịch màu xanh

+ Phương pháp: thí nghiệm thực hành

+ Tiến hành

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

* Gv: Hướng dẫn Hs tiến hành thí nghiệm:

Ống + ml hồ tinh bột+ nước iot -> Đun nóng ống nghiệm, sau để nguội

Hs: Tiến hành thí nghiệm quan sát tượng xảy giải thích

* Gv: nhận xét, bổ sung

3 Tác dụng iot với hồ tinh bột.

- Hóa chất: SGK - Dụng cụ: SGK - Cách tiến hành: SGK

- Hiện tượng: Hồ tinh bột chuyển sang màu xanh, đun nóng -> màu xanh biến Để nguội màu xanh

V CỦNG CỐ, DẶN DÒ (3p)

1 Củng cố (2 phút): Thí nghiệm

(31)

Ngày soạn: 24/ 01/ 2016 Ngày dạy:

10A5 10A7 10A8 10A9 10A10 TIẾT 49: LUYỆN TẬP NHÓM HALOGEN

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức:

Hs nắm vững:

- Đặc điểm cấu tạo lớp e nguyên tử cấu tạo phân tử đơn chất nguyên tố halogen

- Sự biến thiên tính chất đơn chất halogen từ flo đến iot - Phương pháp điều chế halogen

2 Kĩ năng:vận dụng kiến thức để giải tập

II CHUẨN BỊ :

- Phiếu học tập, bảng phụ

III PHƯƠNG PHÁP

- Gv đặt vấn đề

- Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải vấn đề hướng dẫn giáo viên

IV NỘI DUNG TIẾT HỌC 1 Ổn định lớp ( phút):

2 Kiểm tra cũ (5p): Nêu tính chất hóa học Br2 Viết phương trình phản ứng

minh họa? So sánh độ hoạt động hóa học Br2 với nguyên tố halogen khác? 3 Luyện tập

Hoạt động 1 (30p): Lí thuyết

+ Mục tiêu: giúp Hs hệ thống hóa kiến thức nhóm halogen + Phương pháp: vấn đáp, đặt vấn đề, thuyết trình

+ Tiến hành

HOẠT ĐỘNG CỦA

GV VÀ HS NỘI DUNG

* Gv yêu cầu hs trình bày:

+ Đặc điểm cấu hình e lớp ngồi ngun tử nguyên tố halogen + Cấu tạo phân tử halogen Hs lên điền bảng * Gv: yêu cầu Hs nêu tính chất hố học halogen + Sự biến thiên tính chất halogen từ flo đến iot Hs lên điền bảng

I LÝ THUYẾT

1 Cấu tạo phân tử halogen

Nguyên tố halogen F Cl Br I

Cấu hình electron

lớp 2s

22p5 3s23p5 4s24p5 5s25p5

Cấu tạo phân tử ( lk CHT không

cực)

F:F (F2)

Cl:Cl (Cl2)

Br:Br (Br2)

I:I (I2)

2 Tính chất hóa học halogen.

Nguyên tố halogen F Cl Br I

Độ âm điện 3,98 3,16 2,96 2,66

Tính oxi hố Tính oxi hố giảm dần

Hal Pư

(32)

* Gv: yêu cầu Hs nêu phương pháp điều chế halogen cách điền vào bảng Hs lên điền bảng

Với kim loại

OXH tất kim loại

nF2+2M→2MFn

(muối florua) OXH hầu hết kim loại nCl2+2M

0 t  

2MCln

(muối clorua)

OXH hầu hết kim loại nhiệt độ cao

nBr2+2M t

  2MBrn

(muối bromua)

OXH nhiều kl

nI2+2M

t , xt

   2MI n (muối iotua) Với hiđro F

2+H2

2HF

nổ mạnh

Cl2+H2 →

2HCl

nổ

Br2+H2 →

2HBr I2+H2

⇌ 2HI

Với nước

Phân huỷ

mãnh liệt

nhiệt độ

thường: 2F2+2H2O 

4HF+O

2

Ở nhiệt độ thường: Cl2 + H2O

HCl+HClO

Ở nhiệt độ thường, chậm clo:

Hầu không phản ứng

3 Phương pháp điều chế halogen.

→ Như vậy, dựa vào so sánh halogen ta hệ thống hố kiến thức nhóm halogen

Hoạt động (15p): BÀI TẬP

+ Mục tiêu: rèn luyện kĩ giải tập halogen + Phương pháp: đặt vấn đề, hợp tác nhóm nhỏ

+ Tiến hành

t0 cao t0 as -2520C bóng tối

F2 Cl2 Br2 I2

Đp hỗn hợp KF HF

+) HCl(đặc)+ chất OXH

mạnh (MnO2, KMnO4…)

+) 2NaCl+H2O

2NaOH +Cl2+H2

Cl2 + 2NaBr 

Br2 +NaCl

Từ rong biển

(33)

Bài 1: Hs thảo luận theo nhóm BT 4,9,13, sau đưa đáp án, Gv đặt câu hỏi chất vấn đưa kết luận

* Gv: BT 4- câu B, C, D sai?

→ phản ứng với nước clo, brom đóng vai trị chất khử chất oxi hố nên vừa khử vừa oxi hố nước Iot khơng phản ứng với nước

* Gv: BT 9: điện phân muối KF hỗn hợp với HF thể lỏng, phải tránh có mặt nước flo vừa tạo lại bốc cháy nước

* Gv: BT 13: dẫn hỗn hợp khí oxi clo qua dung dịch NaOH, có clo phản ứng:

Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO +H2O

Khí khỏi hỗn hợp oxi

Bài 2: thảo luận theo nhóm BT5, Hs lên bảng trình bày Gv nhận xét, sửa chữa, nhận xét

Bài giải:

a Cấu hình electron đầy đủ: 1s22s22p63s23p63d104s24p5

b Z=35 → nguyên tố brom

Kí hiệu nguyên tố: Br Cấu tạo phân tử: Br2

c Tính chất hố học bản: tính oxi hố Dẫn chứng: +3 -1

2Al + 3Br2 → 2AlCl3

+1-1

H2 + Br2 → 2HBr

d Tính oxi hố: Cl > Br > I

Dẫn chứng: Cl2 + 2NaBr → Br2 + 2NaCl

Br2 + 2NaI → I2 + 2NaBr V: CỦNG CỐ, DẶN DÒ (3p)

(34)

Ngày soạn: 24/ 01/ 2016 Ngày dạy:

10A5 10A7 10A8 10A9 10A10 TIẾT 50: LUYỆN TẬP: NHÓM HALOGEN

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức:

Hs nắm vững:

- biến thiên tính chất hợp chất halogen: tính axit, tính khử HX - tính tẩy màu sát trùng nước Gia-ven clorua vôi

- nhận biết ion F-, Cl-, Br-, I

-2 Kĩ năng: làm tập dạng trắc nghiệm tự luận

II CHUẨN BỊ: Hs: chuẩn bị trước tập nhà

III PHƯƠNG PHÁP:

- Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải vấn đề hướng dẫn gv

IV NỘI DUNG TIẾT HỌC 1 Ổn định lớp ( phút)

2 Luyện tập

Hoạt động 1 (10p): Củng cố hệ thống hoá kiến thức hợp chất halogen:

+ Mục tiêu: hệ thống hóa kiến thức hợp chất halogen + Phương pháp: đặt vấn đề, hợp tác nhóm nhỏ

+ Tiến hành

+ Tính axit tính khử dung dịch HX từ HF đến HI?

+ Nguyên nhân tính tẩy màu, tính sát trùng nước Gia-ven clorua vôi?

+ Gv yêu cầu hs trình bày BT 1,2,3: 1C, 2A, 3B. Hoạt động 2 (30p): Bài tập

+ Mục tiêu: rèn kĩ tính tốn liên quan đến halogen + Phương pháp: đặt vấn đề, hợp tác nhóm nhỏ

+ Tiến hành

(35)

Bài giải: nNaCl= 5,85

58,5=0,1 mol;nAgNO3= 34

170=0,2 mol

Vdd= 0,2+0,3 =0,5 lit PTPƯ:

NaCl + AgNO3  AgCl ↓ + NaNO3

Ban đầu 0,1 0,2 (mol) Phản ứng 0,1 0,1 0,1 0,1 (mol) Sau phản ứng 0,1 0,1 0,1 (mol)

a) mAgCl = 143,5 x 0,1 = 14,35 (g)

b) CM( AgNO3)= 0,1/0,5 = 0,2 mol/l= CM(NaNO3)

Bài 2: thảo luận BT 12

Tóm tắt đề: NaOHdư (nếu có)

69,6 g MnO2 Cl2 dung dịch : NaCl

NaClO Bài giải:

nMnO2 = 69,6: 87 = 0,8 (mol) ; nNaOH = 0,5x = (mol)

PTPƯ: MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 + H2O

0,8 mol 0,8 mol Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O

Ban đầu: 0,8 (mol) Phản ứng 0,8 1,6 0,8 0,8 (mol) Sau phản ứng 0,4 0,8 0,8 (mol) Nồng độ mol chất có dung dịch sau phản ứng: CM(NaOHdư ) = 0,4 : 0,5 = 0,8 M

CM(NaCl) = CM(NaClO) = 0,8 : 0,5 = 1,6 M V: CỦNG CỐ, DẶN DÒ (3p)

- BTVN: + làm BT lại SGK/ trang 119, làm BT SBT

- Đọc trước thực hành số 3, chuẩn bị:dự đốn tượng, giải thích, viết ptpư

(36)

Ngày soạn: 27/ 01/ 2016 Ngày dạy:

10A5 10A7 10A8 10A9 10A10 TIẾT 51: KIỂM TRA TIẾT CHƯƠNG HALOGEN

I- MỤC TIÊU: 1- Kiến thức:

- Đánh giá chất lượng dạy học GV chương halogen

- Kiểm tra chất lượng HS chương halogen

II- CHUẨN BỊ: - Gv: Bài kiểm tra

- Hs: Ôn tập kiểm tra

III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.

(37)

ĐÁP ÁN

MƠN: HĨA HỌC 10 Thời gian: 45 phút

I TRẮC NGHIỆM (mỗi câu 0,25 điểm)

Đề 1:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Đ/A B C C B D D A D A B A C

Đề 2:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Đ/A D D C A A B D B D C A A

II TỰ LUẬN

Đề 1 Đề 2 Điểm

Câu 1:

1 3Cl2 + 2Fe → 2FeCl3

2 FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl

3 2Fe(OH)3 t

  Fe2O3 + 3H2O

4 H2 + Cl2

/

a s

  2HCl

5 4HCl + MnO2 t

  MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O

6 HCl + NaOH → NaCl + H2O

7 NaCl + H2O

dd

dp CMN

  

NaOH + H2↑ + Cl2↑

8 2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O

Câu 2:

a PTHH:

4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O (1)

Cl2 +NaOH → NaCl + NaClO + H2O (2)

b

69, 0,8 87

MnO

n  

(mol) nNaOH 0,5.4 2  (mol)

Theo (1): nCl2 nMnO2 0,8(mol)

Theo (2):

+ NaOH dư → nNaOH dư = – 0,8.2 = 0,4 (mol)

→ 0, 0,8 0,5 NaOH M

C   M

+ nNaClnNaClOnCl2 0,8(mol)

→ 0,8 1, 0,5 NaCl NaClO M M

CC   M

Câu 1:

1 3Cl2 + 2Fe → 2FeCl3

2 FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl

3 2Fe(OH)3 t

  Fe2O3 + 3H2O

4 H2 + Cl2

/

a s

  2HCl

5 4HCl + MnO2 t

  MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O

6 HCl + NaOH → NaCl + H2O

7 NaCl + H2O

dd

dp CMN

  

NaOH + H2↑ + Cl2↑

8 2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O

Câu 2:

a PTHH:

4HCl + MnO2 →MnCl2 + Cl2 + 2H2O (1)

Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2O (2)

b

34,8 0, 87

MnO

n  

(mol) nNaOH 0,5.2   (mol)

Theo (1): nCl2 nMnO2 0, (mol)

Theo (2):

+ NaOH dư → nNaOH dư = – 0,4.2 = 0,2(mol)

→ 0, 0, 0,5 NaOH M

C   M

+ nNaClnNaClOnCl2 0, 4(mol)

→ 0, 0,8 0,5 NaCl NaClO M M

CC   M

0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 Câu 3:

- Cho quỳ tím vào ống nghiệm đựng dung dịch Ống nghiệm làm quỳ tím chuyển màu đỏ ống đựng HCl HNO3 (nhóm 1) Ống khơng làm quỳ tím chuyển màu KCl KNO3 (nhóm 2)

- Nhỏ dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm nhóm Ống nghiệm xuất kết tủa trắng ống nghiệm

đựng dung dịch HCl Ống cịn lại HNO3

- Nhỏ dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm nhóm Ống nghiệm xuất kết tủa trắng ống nghiệm

đựng dung dịch KCl Ống lại KNO3

(38)

ĐỂ 2

KIỂM TRA TIẾT BÀI SỐ 3

MƠN: HĨA HỌC 10 Thời gian: 45 phút

I TRẮC NGHIỆM (3 điểm – câu 0,25 điểm) Chọn câu trả lời

Câu 1: Số oxi hoá clo chất: HCl, KClO3, HClO, HClO2, HClO4

A -1, +5, +1, -3, -7 B -1, -5, -1, -3, -7 C +1, +5, -1, +3, +7 D -1, +5, +1, +3, +7

Câu 2: Chất tác dụng với H2O tạo khí oxi

A Iot B Brom C Clo D Flo

Câu 3: Đốt 11,2 gam bột sắt khí Clo Khối lượng sản phẩm sinh

A 162,5 g B 24,5 g C 32,5 g

D 25.4 g

Câu 4: Phản ứng khí Cl2 với khí H2 xảy điều kiện sau đây?

A Có chiếu sáng B Trong bóng tối, nhiệt độ thường 250C.

C Nhiệt độ thấp 00C. D Trong bóng tối.

Câu 5: Kim loại sau tác dụng với dung dịch HCl lỗng tác dụng với khí Cl2 cho

loại muối clorua kim loại?

A Zn B Fe C Ag D Cu

Câu 6: Cho dung dịch chứa: KI, KBr KF tác dụng với clo dư Halogen tạo thành có

A Flo B Brom Iot C Flo Iot D

Brom

Câu 7: Dung dịch axit sau chứa bình thủy tinh?

A HCl B H2SO4 C HNO3 D HF

Câu 8: Dãy axit sau xếp theo thứ tự tính axit giảm dần?

A HBr, HI, HF, HCl B HI, HBr, HCl, HF C HCl, HBr, HI, HF D HF, HCl, HBr, HI

Câu 9: Đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối sau khơng có phản ứng?

A NaI B NaBr C NaCl

D NaF

Câu 10: Đặc điểm đặc điểm chung đơn chất halogen (F, Cl, Br, I)?

A Tác dụng mạnh với nước B Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử C Có tính oxi hóa mạnh D Ở điều kiện thường chất khí

Câu 11: Đặc điểm đặc điểm chung nguyên tố halogen (F, Cl,

Br, I)?

A Có số oxi hóa -1 hợp chất B Nguyên tử có khả thu thêm 1e

C Lớp electron ngồi ngun tử có electron D Tạo hợp chất liên kết cộng hóa trị có cực với hidro

Câu 12: Trong phịng thí nghiệm, khí clo thường điều chế cách oxi hóa hợp chất

sau đây?

A KMnO4 B NaCl C HCl

D KClO3

II TỰ LUẬN (7 điểm)

Bài (2 đ): Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:

Cl2

(1)

  FeCl3 (2) Fe(OH)3  (3) Fe2O3.

(39)

HCl  (6) NaCl  (7) NaOH  (8) Nước Giaven

Bài (3 đ): Cho 34,8 gam MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư Dẫn khí vào

500 ml dung dịch NaOH 2M (ở nhiệt độ thường)

a, Viết phương trình hóa học phản ứng xảy

b, Xác định nồng độ mol chất có dụng dịch sau phản ứng Biết thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể

Bài (2 đ): Có bốn bình khơng dán nhãn, bình chứa dung dịch HCl, HNO3,

KCl, KNO3 Hãy trình bày phương pháp hóa học để phân biệt dung dịch chứa

(40)

ĐỂ 1

KIỂM TRA TIẾT BÀI SỐ 3

MƠN: HĨA HỌC 10 Thời gian: 45 phút

I TRẮC NGHIỆM (3 điểm – câu 0,25 điểm) Chọn câu trả lời

Câu 1: Kim loại sau tác dụng với dung dịch HCl loãng tác dụng với khí Cl2 cho

loại muối clorua kim loại?

A Fe B Zn C Cu D Ag

Câu 2: Đặc điểm đặc điểm chung nguyên tố halogen (F, Cl,

Br, I)?

A Nguyên tử có khả thu thêm 1e

B Tạo hợp chất liên kết cộng hóa trị có cực với hidro C Có số oxi hóa -1 hợp chất

D Lớp electron nguyên tử có electron

Câu 3: Đặc điểm đặc điểm chung đơn chất halogen (F, Cl, Br, I)?

A Ở điều kiện thường chất khí B Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử C Có tính oxi hóa mạnh D Tác dụng mạnh với nước

Câu 4: Trong phòng thí nghiệm, khí clo thường điều chế cách oxi hóa hợp chất

sau đây?

A NaCl B HCl C KClO3

D KMnO4

Câu 5: Phản ứng khí Cl2 với khí H2 xảy điều kiện sau đây?

A Nhiệt độ thấp 00C. B Trong bóng tối, nhiệt độ thường 250C.

C Trong bóng tối D Có chiếu sáng

Câu 6: Số oxi hoá clo chất: HCl, KClO3, HClO, HClO2, HClO4

A +1, +5, -1, +3, +7 B -1, +5, +1, -3, -7 C -1, -5, -1, -3, -7 D -1, +5, +1, +3, +7

Câu 7: Đốt 11,2 gam bột sắt khí Clo Khối lượng sản phẩm sinh

A 32,5 g B 24,5 g C 162,5 g

D 25.4 g

Câu 8: Dung dịch axit sau chứa bình thủy tinh?

A HCl B H2SO4 C HNO3

D HF

Câu 9: Đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối sau khơng có phản ứng?

A NaF B NaCl C NaBr

D NaI

Câu 10: Dãy axit sau xếp theo thứ tự tính axit giảm dần?

A HCl, HBr, HI, HF B HI, HBr, HCl, HF C HBr, HI, HF, HCl D HF, HCl, HBr, HI

Câu 11: Chất tác dụng với H2O tạo khí oxi

A Flo B Clo C Brom D Iot

Câu 12: Cho dung dịch chứa: KI, KBr KF tác dụng với clo dư Halogen tạo thành có

A Flo B Brom C Brom Iot D Flo

và Iot

II TỰ LUẬN (7 điểm)

Bài (2 đ): Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:

Cl2

(1)

  FeCl3 (2) Fe(OH)3  (3) Fe2O3.

(41)

HCl  (6) NaCl  (7) NaOH  (8) Nước Giaven

Bài (3 đ): Cho 69,6 gam MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư Dẫn khí vào

500 ml dung dịch NaOH 4M (ở nhiệt độ thường)

a, Viết phương trình hóa học phản ứng xảy

b, Xác định nồng độ mol chất có dụng dịch sau phản ứng Biết thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể

Bài (2 đ): Có bốn bình khơng dán nhãn, bình chứa dung dịch HCl, HNO3,

KCl, KNO3 Hãy trình bày phương pháp hóa học để phân biệt dung dịch chứa

(42)

Ngày soạn: 16/ 02/ 2016 Ngày dạy:

10A5 10A7 10A8 10A9 10A10

CHƯƠNG 6: OXI – LƯU HUỲNH

TIẾT 52: OXI - OZON I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức a Hs biết:

- Oxi: vị trí, cấu hình electron ngồi cùng; Tính chất vật lí, phương pháp điều chế oxi phịng thí nghiệm, cơng nghiệp

- Ozon dạng thù hình oxi; Điều kiện tạo thành ozon, ozon tự nhiên ứng dụng ozon; Ozon có tính oxi hố mạnh oxi

b Hs hiểu:

Oxi ozon có tính oxi hố mạnh (oxi hố hầu hết kim loại, phi kim, nhiều hợp chất vô hữu cơ); Ứng dụng oxi

2 Kĩ năng

- Dự đốn tính chất, kiểm tra, kết luận tính chất hố học oxi, ozon - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút nhận xét tính chất điều chế - Viết ptpư minh hoạ tính chất điều chế oxi

3 Thái độ:

- Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc, tích cực - Tạo sở cho Hs yêu thích say mê khoa học

4 Tích hợp mơi trường: có ý thức bảo vệ môi trường sống xung quanh người Bảo vệ nguồn tài ngun thiên nhiên, bảo vệ nguồn khống sản Có ý thức bảo vệ xanh, bảo vệ rừng

II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên

- Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận - Bảng tuần hoàn

2 Học sinh: ôn tập kiến thức oxi lớp

III PHƯƠNG PHÁP

- Gv đặt vấn đề

- Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải vấn đề hướng dẫn gv

- Kết hợp sách giáo khoa hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức

IV NỘI DUNG TIẾT HỌC: 1 Ổn định lớp ( phút)

2 Bài mới (1p)

Vào bài: Các em học chương halogen, qua biết cách nghiên cứu chất cụ thể Hôm tiếp tục nghiên cứu oxi-ozon chương oxi-lưu huỳnh Đây chất quen thuộc với tất chúng ta: hít thở oxi, bảo vệ khỏi tia cực tím tầng ozon

Hoạt động 1 (5p): Vị trí, cấu tạo oxi

+ Mục tiêu: biết vị trí oxi BTH cấu tạo nguyên tử oxi + Phương pháp: đặt vấn đề, vấn đáp, thuyết trình

(43)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

Hs : + dùng bảng tuần hoàn xác định vị trí ngun tố oxi (ơ, nhóm, chu kì)

+ viết cấu hình electron nguyên tử, công thức e, CTCT O2

* Gv: cho hs khác nhận xét sửa sai

A OXI

I VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO

- Cấu hình electron: 1s22s22p4

- Vị trí: 8, chu kì 2, nhóm VIA

- CT e: : O : : O :

- CTCT: O = O - CTPT: O2 Hoạt động (5p): Tính chất vật lí oxi

+ Mục tiêu: Biết số tính chất vật lí quan trọng oxi + Phương pháp: đặt vấn đề, vấn đáp, thuyết trình

+ Ti n h nhế

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

* Gv: dựa vào thực tế cho biết tính chất vật lí oxi?

Hs trả lời

* Gv: dựa vào đâu em biết oxi nặng khơng khí tan nước?

Hs suy nghĩ trả lời Gv nhận xét

* Gv: biết khí clo tan nước khí hiđroclorua lại tan nhiều nước, giải thích sao?

Hs trả lời

* Gv: ứng dụng tính chất vật lí để điều chế oxi nào?

Hs nghiên cứu SGK suy luận trả lời * Gv: Vậy thấy oxi lỏng đâu?

Hs liên hệ từ thực tế để trả lời Gv nhận xét, bổ sung

II TÍNH CHẤT VẬT LÍ

- Chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, nặng khơng khí, tan nước

- Oxi lỏng có màu xanh da trời

Hoạt động (15p): Tính chất hóa học

+ Mục tiêu: biết tính chất hóa học đặc trưng oxi

+ Phương pháp: đặt vấn đề, vấn đáp, thuyết trình, hợp tác nhóm nhỏ

+ Ti n h nhế

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

* Gv: dựa vào cấu hình electron độ âm điện oxi (3,44), dự đốn tính chất hố học oxi?

- Để chứng minh tính oxi hố mạnh oxi, em lên bảng hoàn thành PTHH sau

1 Tác dụng với kim loại.

Na + O2 

Mg + O2 

2 Tác dụng với phi kim.

III TÍNH CHẤT HĨA HỌC

- NX: Oxi có tính oxi hoá mạnh

1 Tác dụng với kim loại.

O2 tác dụng với hầu hết Kl (trừ Au, Pt…)

VD:

0

0

2

4Na O   t Na O

0

0

2

2Mg O t 2MgO

  

2 Tác dụng với phi kim.

O2 tác dụng với hầu hết phi kim (trừ

(44)

P + O2 

C + O2 

3 Tác dụng với hợp chất

CO + O2 

C2H5OH + O2 

* Gv: Yêu cầu Hs xác định số oxi hoá biến đổi nguyên tố phản ứng Đó loại phản ứng gì? Khả phản ứng oxi với kim loại, phi kim, hợp chất?

HS lên bảng trình bày GV nhận xét bổ sung

* Gv: để so sánh tính OXH oxi clo em hồn thành PTHH clo oxi với sắt nêu kết luận

VD:

0

0

2

4P 5O t P O

   0 2

C O t CO

  

3 Tác dụng với hợp chất

O2 t/d với nhiều hợp chất vô hữu

VD:

0

0

2

CO O   t CO

0

0

2 2

C H OH 3O t 2CO 3H O 

   

* Kết luận: phản ứng mà oxi tham gia phản ứng oxi hố-khử, oxi chất oxi hố:

O 2.2e 02  2O2

BTVN:

1) Hoàn thành phản ứng: Fe + Cl2 

Fe + O2 

2) So sánh khả phản ứng clo oxi?

Hoạt động (15p): Ứng dụng điều chế oxi

+ Mục tiêu: biết ứng dụng quan trọng oxi đời sống sản xuất Củng cố lại số phương pháp điều chế oxi PTN CN

+ Phương pháp: đặt vấn đề, vấn đáp, thuyết trình, hợp tác nhóm nhỏ

+ Ti n h nhế

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

* Gv: oxi có ứng dụng đời sống sản xuất?

Hs trả lời Gv nhận xét, bổ sung

* Gv: liên hệ: chương trình lớp em học phương pháp điều chế oxi PTN Em nêu lại phương pháp đó?

Hs thảo luận trả lời Gv nhận xét, bổ sung * Gv: nguyên liệu sản xuất oxi PTN có đặc điểm gì? Hs trả lời

* Gv: Trong CN, nguyên liệu dùng để sản xuất oxi? Trình bày phương pháp sản xuất?

* Gv: Trong tự nhiên, oxi hình thành ntn? Ý nghĩa tự nhiên? Viết ptpư xảy tự nhiên?

Hs trả lời Gv bổ sung

IV. ỨNG DỤNG

(SGK)

V ĐIỀU CHẾ 1 Trong PTN

0

4 2

2KMnO t K MnO MnO O

    

0 2,

3

2KClO MnO t 2KCl 3O

    

2 Trong CN:

a) PP vật lí: chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng

b) PP hóa học: điện phân

2 2

2H O dp 2H O

    

3 Trong TN:

Quang hop

2 12

6CO  6H O     C H O  6O 

V CỦNG CỐ, DẶN DÒ (3p)

- BTVN: + làm BT SGK/ trang 127,128 + đọc đọc thêm

Ngày soạn: 16/ 02/ 2016 Ngày dạy:

(45)

TIẾT 53: OXI – OZON (Tiếp)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức

a Hs biết:

- Oxi: vị trí, cấu hình electron ngồi cùng; Tính chất vật lí, phương pháp điều chế oxi phịng thí nghiệm, cơng nghiệp

- Ozon dạng thù hình oxi; Điều kiện tạo thành ozon, ozon tự nhiên ứng dụng ozon; Ozon có tính oxi hố mạnh oxi

b Hs hiểu:

- Oxi ozon có tính oxi hố mạnh (oxi hoá hầu hết kim loại, phi kim, nhiều hợp chất vô hữu cơ); Ứng dụng oxi

2 Kĩ năng

- Dự đốn tính chất, kiểm tra, kết luận tính chất hố học oxi, ozon - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút nhận xét tính chất điều chế - Viết ptpư minh hoạ tính chất điều chế oxi

3 Thái độ:

- Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc, tích cực - Tạo sở cho Hs yêu thích say mê khoa học

4 Tích hợp mơi trường: có ý thức bảo vệ môi trường sống xung quanh người Bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ nguồn khống sản Có ý thức bảo vệ xanh, bảo vệ rừng

II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên

- Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận - Bảng tuần hồn

2 Học sinh: ơn tập kiến thức oxi lớp

III PHƯƠNG PHÁP

- Gv đặt vấn đề

- Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải vấn đề hướng dẫn gv

- Kết hợp sách giáo khoa hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức

IV NỘI DUNG TIẾT HỌC: 1 Ổn định lớp ( phút)

2 Kiểm tra cũ (5 phút):

Câu 1: em nêu tính chất hóa học đặc trưng oxi? Viết PTHH minh họa Câu 2: Phương pháp điều chế oxi PTN?

Bài mới:

Hoạt động 1 (15p):Tính chất ozon

+ Mục tiêu: biết tính chất đặc trưng ozon + Phương pháp: đặt vấn đề, vấn đáp, thuyết trình

+ Ti n h nhế

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

* Gv giới thiệu:

+ Ozon dạng thù hình oxi Thù hình dạng cấu tạo khác

B OZON: (O3)

I TÍNH CHẤT

(46)

cùng nguyên tố, ví dụ than chì kim cương…

+ Khí ozon màu xanh nhạt, mùi đặc trưng * Gv: Khí oxi khí ozon có tính chất hố học giống nhau?

Hs trả lời

* Gv: Hãy so sánh tính oxi hoá O3

với O2 Viết pthh minh hoạ

* Gv: bổ sung: dùng dung dịch KI có lẫn hồ tinh bột lẫn quỳ tím để nhận biết O3

-O3 có tính oxi hố mạnh O2,

O3  O2 + O Ví dụ:

O2 + Ag → khơng phản ứng

O3 + 2Ag → Ag2O + O2

O3 + KI + H2O  2KOH + I2 + O2

Hoạt động 2 (10p):Ozon tự nhiên ứng dụng ozon

+ Mục tiêu: biết hình thành, tồn ozon tự nhiên ứng dụng chúng

+ Phương pháp: đặt vấn đề, vấn đáp, thuyết trình

+ Ti n h nhế

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

Hs đọc SGK

* Gv bổ sung: khơng khí đồi thơng lành thơng có khả sản sinh O3, chất diệt khuẩn

mạnh Hiện tầng ozon bị phá huỷ nghiêm trọng, nguyên nhân khí thải có chất làm lạnh CFC Tuy bị cấm hậu cịn để lại đến hàng trăm năm sau

II OZON TRONG TỰ NHIÊN III ỨNG DỤNG

(SGK)

Hoạt động 3: (10 phút) củng cố:

+ Mục tiêu: Củng cố tính chất oxi ozon

+ Phương pháp: đặt vấn đề, vấn đáp, thuyết trình, hợp tác nhóm nhỏ

+ Ti n h nh:ế

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

Câu 1. Phản ứng sau sai:

a 2H2 + O2 → 2H2O

b 2Cl2 + O2 → 2Cl2O

c 4Al + 3O2 → 2Al2O3

d 4Au + 3O2 → 2Au2O3

e CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O

A a b B b d

C c,d e D b e

Câu 2 Để nhận biết lọ đựng khí O2

O3 phương pháp hoá học, người ta

dùng cách sau đây?

A Dùng mẩu giấy có tẩm dung dịch KI hồ tinh bột

B Dùng mẩu giấy quỳ tím có tẩm dung dịch KI

Trả Lời:

1 Câu B Vì khơng xảy

2 Câu D

(47)

C Dùng dung dịch hồ tinh bột D Cả cách A B

V CỦNG CỐ, DẶN DÒ (3p)

- BTVN: + làm BT SBT + đọc đọc thêm

Ngày soạn: 21/ 02/ 2016 Ngày dạy:

10A5 10A7 10A8 10A9 10A10 TIẾT 54: LƯU HUỲNH

(48)

1 Kiến thức: a Hs biết:

- Vị trí lưu huỳnh bảng tuần hồn cấu hình electron nguyên tử

- Hai dạng thù hình lưu huỳnh; Cấu tạo phân tử tính chất vật lí lưu huỳnh biến đổi theo nhiệt độ

- Tính chất hố học lưu huỳnh vừa có tính oxi hố vừa có tính khử Trong hợp chất, lưu huỳnh có số oxi hố -2, +4, +6

b Hs hiểu:

- Vì cấu tạo phân tử tính chất vật lí lưu huỳnh biến đổi theo nhiệt độ - Vì lưu huỳnh vừa có tính oxi hố vừa có tính khử

2 Kĩ năng:

- Quan sát ảnh hưởng nhiệt độ đến tính chất vật lí lưu huỳnh viết PTPƯ phản ứng lưu huỳnh tác dụng với số đơn chất (Fe, H2, Hg, O2, F2)

3 Thái độ: có ý thức học tập, lịng đam mê nghiên cứu khoa học

4 Tích hợp mơi trường: có ý thức bảo vệ môi trường sống xung quanh người Bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ nguồn khoáng sản

II CHUẨN BỊ

- Bảng tuần hồn

- Dụng cụ, hố chất: S, ống nghiệm, đèn cồn, giá ống nghiệm

- Tranh mô tả cấu tạo tinh thể tính chất vật lí lưu huỳnh tà phương lưu huỳnh đơn tà

III NỘI DUNG TIẾT HỌC 1 Ổn định lớp (1 phút):

2 Kiểm tra cũ ( phút): - Hs1: BT 3/SGK/trang 127 (4pt) - Hs2: Viết ptpư điều chế oxi trong:

a PTN (2pt)

b Công nghiệp (1pt)

3 Bài mới:

Trong nhóm VIA, học nguyên tố oxi, biết tính chất hố học đặc trưng oxi tính oxxi hố mạnh Hơm học nguyên tố nhóm VIA, nguyên tố lưu huỳnh, để so sánh xem nhóm với O S có tính chất giống khác nhau?

Chúng ta tiến hành nghiên cứu theo thứ tự oxi nêu

Hoạt động 1 (7p):Vị trí, cấu hình electron nguyên tử

+ Mục tiêu: biết vị trí lưu BTH cấu tạo nguyên tử lưu huỳnh + Phương pháp: đặt vấn đề, vấn đáp, thuyết trình

+ Ti n h nhế

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

* Gv: cho biết Z lưu huỳnh Yêu cầu Hs lên viết cấu hình electron nguyên tử S

Hs lên bảng trình bày

* Gv: Từ cấu hình suy vị trí S BTH?

I VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ

- Lưu huỳnh: 16S

- Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4

(49)

Hoạt động (7p): Tính chất vật lí

+ Mục tiêu: biết tính chất vật lí nguyên tử lưu huỳnh + Phương pháp: đặt vấn đề, vấn đáp, thuyết trình

+ Ti n h nhế

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

* Gv: nhắc lại thù hình gì? Hai dạng thù hình oxi?

* Gv: S có hai dạng thù hình, phức tạp so với oxi, lưu huỳnh tà phương (Sα), lưu huỳnh đơn tà

(Sβ) Chúng khác cấu tạo tinh thể

và số tính chất vật lí tính chất hố học giống Chúng biến đổi qua lại với tuỳ theo điều kiện nhiệt độ

* Gv: mơ tả thí nghiệm ảnh hưởng nhiệt độ đến tính chất vật lí lưu huỳnh

Hs: quan sát thay đổi trạng thái, màu sắc

* Gv: giải thích nguyên nhân biến đổi tính chất đó, tóm tắt thành sơ đồ

II TÍNH CHẤT VẬT LÍ

1 Hai dạng thù hình lưu huỳnh

(SGK)

2 Ảnh hưởng nhiệt độ đến tính chất vật lí

(đọc thêm)

Hoạt động (15p): Tính chất hóa học

+ Mục tiêu: hiểu tính chất hóa học quan trọng nguyên tử lưu huỳnh + Phương pháp: đặt vấn đề, vấn đáp, thuyết trình

+ Ti n h nh:ế

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

* Gv: dựa vào cấu hình e độ âm điện S dự đốn tính chất hố học?

Hs trả lời

* Gv: S có thêm phân lớp d trống nên bị kích thích e chuyển sang phân lớp d để tạo thành 4e độc thân 6e độc thân S ngồi số oxi hố -2 (trong hợp chất với kim loại hiđro) có thêm số oxi hố +4, +6 (trong hợp chất có độ âm điện lớn hơn) khác với oxi * Gv: dựa vào số oxi hoá S, dự đoán xem tính chất hố học lưu huỳnh? Hs nghiên cứu trả lời Gv nhận xét, bổ sung

* Gv yêu cầu Hs hoàn thành phản ứng xác định vai trị S

III. TÍNH CHẤT HĨA HỌC

- S có số oxi hố: -2, 0, +4, +6

→ lưu huỳnh vừa có tính oxi hố vừa có tính khử

1 Tác dụng với kim loại hiđro

VD: S + Cu → CuS

S + Fe → FeS S + H2 → H2S

→ S thể tính oxi hố: S + 2e → S

2 Tác dụng với phi kim VD: S + O2 → SO2

S + F2 → SF6

(50)

→ S thể tính khử: S → S + 4e S → S + 6e

Hoạt động (5p): Ứng dụng, trạng thái tự nhiên, sản xuất lưu huỳnh + Mục tiêu: biết ứng dụng, trạng thái tự nhiên sản xuất lưu huỳnh + Phương pháp: đặt vấn đề, vấn đáp, thuyết trình

+ Ti n h nhế

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

* Gv yêu cầu Hs tự nghiên cứu SGK IV ỨNG DỤNG CỦA LƯU HUỲNH

(SGK).

V TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ SẢN XUẤT LƯU HUỲNH

(SGK). V CỦNG CỐ, DẶN DÒ (5p)

1 Củng cố ( phút)

Câu 1: Giải thích S có số oxi hoá -2, +4, +6 hợp chất?

Câu 2: Lấy ví dụ phản ứng lưu huỳnh đóng vai trị chất oxi hố ví dụ phản ứng lưu huỳnh đóng vai trị chất khử?

2 Dặn dò (1p)

- BTVN: + làm BT SGK/ trang 132

(51)

Ngày soạn: 24/ 02/ 2016 Ngày dạy:

10A5 10A7 10A8 10A9 10A10 TIẾT 55: HIĐRO SUNFUA LƯU HUỲNH ĐIOXIT

LƯU HUỲNH TRIOXIT I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức:

a Hs biết:

- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính axit yếu, ứng dụng H2S

- Tính chất vật lí SO2

b Hs hiểu: tính chất hố học H2S (tính khử mạnh) 2 Kĩ năng:

- Dự đoán, kiểm tra, kết luận tính chất hố học H2S

- Viết ptpư minh họa tính chất H2S 3 Thái độ:

- Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc, tích cực - Tạo sở cho Hs yêu thích say mê khoa học

4 Tích hợp mơi trường: có ý thức bảo vệ môi trường sống xung quanh người Bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ nguồn khoáng sản

II CHUẨN BỊ :

- Hoá chất: FeS, dung dịch HCl

- Dụng cụ: ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn khí đầu vuốt nhọn xun qua

III PHƯƠNG PHÁP:

- Gv đặt vấn đề

- Kết hợp sách giáo khoa để HS tự chiếm lĩnh kiến thức

IV NỘI DUNG TIẾT HỌC: 1 Ổn định lớp ( phút)

2 Bài mới:

Chúng ta nghiên cứu tính chất hố học S, hơm học hợp chất S H2S SO2 Bài chia làm tiết Hoạt động 1 (5p): Tính chất vật lí H2S

+ Mục tiêu: biết tính chất vật lí H2S

+ Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề, vấn đáp

+ Ti n h nhế

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

* Gv: tính d(H2S/kk)? Nêu tính chất

vật lí H2S?

Hs nêu học SGK

A HIĐRO SUNFUA I TÍNH CHẤT VẬT LÍ

- Chất khí, không màu, mùi trứng thối

rất độc, nặng khơng khí, tan nước

Hoạt động (20p): Tính chất hóa học H2S

+ Mục tiêu: nắm tính chất hóa học đặc trưng H2S

+ Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề, vấn đáp

(52)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

* Gv: gọi tên H2S trạng thái khí

axit?

Hs: nhớ lại cách đọc tên HCl đọc * Gv: H2S axit lần axit, phản ứng

với kiềm tạo loại muối nào? Viết ptpư với NaOH

* Gv: tạo muối trung hồ, tạo muối axit?

* Gv: H2S có tính khử mạnh?

→ S có số oxi hoá -2, thấp

* Gv: tuỳ theo đk phản ứng mà số oxi hố S tăng lên 0, +4, +6

* Gv: biểu diễn thí nghiệm đốt cháy H2S

khi thiếu O2 đủ O2

Hs: viết ptpư

* Gv: để dung dịch H2S lâu

khơng khí bị vẩn đục màu vàng? → bị O2 kk oxi hoá tạo thành S

A HIĐRO SUNFUA

II TÍNH CHẤT HĨA HỌC 1 Tính axit yếu

Hiđro sunfua axit sunfuhiđric → axit yếu (yếu axit cacbonic), axit lần axit

H2S + NaOH → NaHS + H2O

K= nNaOH/H2S ≤ 1→ muối axit

H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O

K = nNaOH/H2S ≥ → muối trung hoà

1≤ K≤ → muối

2 Tính khử mạnh -2 +4 +6

S S, S, S a Thiếu oxi:

-2 -2

2H2S + O2 2H2O + 2S

b Đủ oxi:

-2 -2 +4

2H2S + 3O2  2H2O + 2SO2 Hoạt động 3 (5p):Trạng thái tự nhiên điều chế

+ Mục tiêu: biết trạng thái tự nhiên phương pháp điều chế H2S

+ Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề, vấn đáp

+ Ti n h nhế

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

* Gv: tự nhiên H2S có đâu? Trong

PTN, điều chế H2S nào?

Hs trả lời

A HIĐRO SUNFUA

III TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU CHẾ

- Trong TN: (SGK)

- PTN: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2S Hoạt động 4 (5p):Tính chất vật lí SO2

+ Mục tiêu: biết tính chất vật lí H2S

+ Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề, vấn đáp

+ Ti n h nhế

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

* Gv: nêu tính chất vật lí SO2?

Hs trả lời

B LƯU HUỲNH ĐIOXIT I TÍNH CHẤT VẬT LÍ (SGK)

IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ (9p)

1 Củng cố ( phút): BT 1, 2, 3/SGK/ trang 138, 139

2 Dặn dò ( phút):

- BTVN: + làm SGK/ trang 139 + BT 6.19, 6.20/trang 48/SBT

H2O

(53)

Ngày soạn: ……/… /………. Ngày dạy:

(54)

Ngày soạn: 24/ 02/ 2016 Ngày dạy:

10A5 10A7 10A8 10A9 10A10 TIẾT 56: HIĐRO SUNFUA LƯU HUỲNH ĐIOXIT

LƯU HUỲNH TRIOXIT (Tiếp) I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức:

- Hs biết: tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính oxit axit, ứng dụng pp điều chế SO2,

SO3

- Hs hiểu: tính chất hố học SO2 (vừa có tính oxi hố vừa có tính khử), tính oxit axit

của SO3 2 Kĩ năng:

- Dự đốn, kiểm tra, kết luận tính chất hoá học SO2, SO3

- Viết ptpư minh hoạ tính chất SO2, SO3

- Nhận biết SO2 3 Thái độ:

- Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc, tích cực - Tạo sở cho Hs yêu thích say mê khoa học

4 Tích hợp mơi trường: có ý thức bảo vệ môi trường sống xung quanh người Bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ nguồn khoáng sản

II PHƯƠNG PHÁP:

- Gv đặt vấn đề

- Kết hợp sách giáo khoa hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức

III NỘI DUNG TIẾT HỌC: 1 Ổn định lớp ( phút)

2 Kiểm tra cũ ( phút)

Câu hỏi: viết phương trình phản ứng đốt cháy H2S điều kiện thiếu oxi dư

oxi Cân phương trình phản ứng theo phương pháp thăng e

Trả lời:

2H2S + O2 (thiếu) → 2H2O + 2S

2H2S + 3O2 (dư) → 2H2O + 2SO2 3 Bài mới:

Hoạt động 1 (15p): Tính chất hóa học SO2

+ Mục tiêu: biết tính chất hóa học đặc trưng SO2

+ Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề, vấn đáp

+ Ti n h nhế

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

* Gv: nêu tính chất axit H2SO3?

Hs trả lời

* Gv: SO2 tác dụng với NaOH tạo thành

muối (vì H2SO3 điaxit), viết PTHH?

Hs lên viết PTHH

* Gv: xác định khoảng K để tạo muối

II TÍNH CHẤT HĨA HỌC 1 Lưu huỳnh đioxit oxit axit

SO2 + H2O H2SO3 : axit sunfurơ,

là axit yếu (mạnh axit H2S, H2CO3),

không bền

(55)

axit hay trung hoà

* Gv: SO2 vừa chất khử vừa

chất oxi hố?

→ S SO2 có số oxi hố +4,

tăng lên +6 giảm xuống -2 Hs: viết ptpư, thay đổi số oxi hoá

* Gv: chiếu thí nghiệm tẩy màu cánh hoa hồng phản ứng SO2 + H2S

SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O

K= nNaOH/SO2 ≤ → muối axit

K = nNaOH/SO2 ≥ → muối trung hoà

1≤ K≤ → muối

2 SO2 chất khử chất oxi hoá.

a Là chất khử:

SO2 + Br2 + 2H2O  H2SO4 + 2HBr

2SO2 + O2

450C V O       

2SO3 b Là chất oxi hoá:

SO2 + 2H2S  3S + 2H2O Hoạt động 2 (10p): Ứng dụng phương pháp điều chế SO2

+ Mục tiêu: biết ứng dụng phương pháp điều chế SO2

+ Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề, vấn đáp

+ Ti n h nhế

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

* Gv yêu cầu Hs nêu ứng dụng SO2

* Gv: PTN, người a điều chế SO2 từ nguyên liệu nào?

Hs trả lời

* Gv: viết ptpư điều chế SO2 từ S,

FeS2

Hs: viết ptpư

III ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ LƯU HUỲNH ĐIOXIT

1 Ứng dụng: SGK

2 Điều chế: a PTN:

Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2+

H2O b CN:

S + O2 → SO2

4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2

(quặng pirit)

Hoạt động 3 (7p): Tính chất SO3

+ Mục tiêu: biết tính chất SO3 Ứng dụng phương pháp sản xuất SO3

+ Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề, vấn đáp

+ Ti n h nhế

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

* Gv: nêu tính chất vật lí SO3?

Hs trả lời

* Gv: SO3 oxit axit, phản

ứng với chất nào? Hãy viết ptpư chứng minh

Hs: viết phản ứng gợi ý gv Vd: với NaOH, CaO…

* Gv : nêu ứng dụng cách đ/chế

C LƯU HUỲNH TRIOXIT 1 Tính chất

a Tính chất vật lí: SGK

b Tính chất hố học: tính oxit axit mạnh

SO3 + H2O → H2SO4

(56)

SO3?

Hs trả lời 2 Ứng dụng sản xuất: (SGK)

IV: CỦNG CỐ, DẶN DÒ (8p):

1 Củng cố (7p)

Câu 1. Vì khơng khí có nhiều nguồn phóng thải khí H2S lại khơng có

sự tích tụ khí khơng khí?

TL: bị O2 khơng khí oxi hóa đến S: 2H2S + O2 → 2S + 2H2O Câu 2. Vì đồ vật bạc để lâu khơng khí bị xám đen? TL: Do Ag tác dụng với H2S O2 khơng khí tạo Ag2S màu đen

(57)

Ngày soạn: 25/ 02/ 2016 Ngày dạy:

10A5 10A7 10A8 10A9 10A10 Tiết 57

LUYỆN TẬP: OXI – LƯU HUỲNH

I- Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

- Củng cố kiến thức Oxi, Lưu huỳnh H2S, SO2 , SO3 tính chất hố học

2 Kĩ năng:

- HS vận dụng kiến thức có liên quan để giải tập định tính định lượng - Rèn luyện kĩ làm tập

3 Thái độ:

- Học sinh có ý thức học tập u thích mơn học II- Chuẩn bị:

1 GV: Câu hỏi , Bài tập

2 HS: Làm tập cho nhà III.Tiến trình lên lớp:

1.Ổn định tình hình lớp,kiểm tra sĩ số lớp

2.Kiểm tra cũ: Kết hợp 3.Bài mới:

Hoạt động GVvà HS Nội dung bài

Hoạt động 1:

Giáo viên yêu cầu HS làm tập 8-SGK TR.139

Học sinh tóm tắt tập làm Giáo viên sửa sại có

Bài 1 :

1) Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

x x FeS + 2HCl FeCl2 + H2S

y y H2S + Pb(NO3)2 PbS + 2HNO3

0,1 

23,9 0,1

239 

x +y =

2, 464 0,11

22, 

Vì y = 0,1  x = 0,01

bVH2= 0,01.22,4 =0,224l

H S

V = 0,1 22,4 = 2,24 l

Hoạt động 2:

c mFe= 56.0.01 = 0,56 g;

mFeS = 88.0,1 = 8,8 g

Bài 2:

(58)

Giáo viên yêu cầu HS làm tập 10-SGKTR 139

Học sinh làm nhận xét Giáo viên cho điểm

Hoạt động 3:

Giáo viên cho tập : Nhận biết chất khí đựng lọ riêng biệt bị nhãn SO2, SO3 , H2S, CO2

Học sinh trình bầy cách làm Giáo viên sửa sại có

64 , 12  nSO

nNaOH = 1x 0,25 = 0,25 mol

So sánh tỉ lệ số mol tạo hai muối nên xảy hái phản ứng:

SO2 + NaOH  NaHSO3

NaHSO3 + NaOH  Na2SO3 + H2O

b, Khối lượng hai muối

3

NaHSO

m = 15,6 g; mNa SO2 3= 6,3 g. Bài 3:

- Dung dịch H2S nhận biết dd

Pb(NO3)2 xuất kết tủa đen

Pb(NO3)2 + H2S  PbS +HNO3

- Ba chất khí cịn lại cho từ tư dd nước Brom nhạt màu SO2,

SO2 + Br2 +2H2O 2HBr + H2SO4

- Hai chất khí cịn lại cho dd Ca(OH)2

xuất vẩn đục CO2

Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O

Còn lại SO3 Củng cố:

- Thực dãy chuyển hoá cách viết PTHH:

FeS2SO2SH2S SSO2SO3H2SO4 BaSO4

- Khí SO2 phá huỷ cơng trình xây dựng đá, thép, tính chất gây

tượng

4 Hướng dẫn nhà : - Làm tập axit H2SO4

(59)

Ngày soạn: 25/ 02/ 2016 Ngày dạy:

10A5 10A7 10A8 10A9 10A10 TIẾT 58: AXIT SUNFURIC MUỐI SUNFAT

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức:

* Hs biết: tính chất H2SO4

* Hs hiểu:

- H2SO4 loãng axit mạnh (đổi màu chất thị, tác dụng với kim loại, bazơ, oxit bazơ

và muối axit yếu hơn…)

- H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hố mạnh (oxi hố hầu hết kim loại, nhiều phi kim hợp

chất) háo nước

2 Kĩ năng:

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút nhận xét tính chất axit sunfuric - Viết ptpư minh họa tính chất

3 Thái độ:

- Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc, tích cực - Tạo sở cho Hs yêu thích say mê khoa học

4 Tích hợp mơi trường: có ý thức bảo vệ mơi trường sống xung quanh người Bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ nguồn khoáng sản

II CHUẨN BỊ :

- Hố chất: H2SO4 lỗng, đặc, kim loại Cu (hoặc Fe), mẩu than (hoặc S), tờ giấy

- Dụng cụ: giá ống nghiệm, đèn cồn, giá thí nghiệm, đũa thuỷ tinh

III PHƯƠNG PHÁP:

- Gv đặt vấn đề

- Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải vấn đề hướng dẫn gv

IV NỘI DUNG TIẾT HỌC 1 Ổn định lớp ( phút)

2 Kiểm tra cũ ( phút) Hs1: BT10/SGK/trang 139

ĐS: mNaHSO3= 15,6 g ; mNa2SO3= 6,3 g 3 Bài mới:

Hoạt động 1 (10p): Tính chất vật lí

+ Mục tiêu: biết tính chất vật lí axit sunfuric + Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề, vấn đáp

+ Ti n h nhế

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

* Gv: cho hs quan sát lọ đựng H2SO4 đặc từ

đó nhận xét tính chất vật lí? Hs trả lời

* Gv: bổ sung đầy đủ

* Gv: Từ tính chất vật lí nêu cách pha lỗng H2SO4 đặc

Hs suy nghĩ trả lời

I AXIT SUNFURIC 1 Tính chất vật lí

(60)

Hoạt động 2 (25p):Tính chất hóa học

+ Mục tiêu: hiểu rõ tính chất hóa học đặc trưng axit sunfuric + Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề, vấn đáp

+ Ti n h nh:ế

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

* Gv:H2SO4 lỗng có tính chất hố học

chung axit Hãy nêu tính chất viết ptpư minh hoạ

Hs thảo luận nhóm: viết ptpư, hs khác nhận xé Gv: cho điểm

* Gv: nêu tính oxi hố mạnh H2SO4 đặc, nóng, gợi ý yêu cầu Hs viết ptpư

Hs thảo luận nhóm: viết ptpư

* Gv: sửa bổ sung tính chất H2SO4đặc, nguội

* Gv: làm thí nghiệm biểu diễn H2SO4 đặc, nóng + Fe, S

* Gv: thơng báo tính chất háo nước H2SO4đặc( hoá than hợp chất gluxit ví

dụ glucozơ, saccarozơ, tinh bột xenlulozơ), phần C bị oxi hoá thành SO2 CO2 nên đẩy cacbon khỏi cốc Chú ý: thận trọng làm thí nghiệm với H2SO4đặc gây bỏng nặng

* Gv: làm thí nghiệm dùng đũa thuỷ tinh chấm H2SO4đặc viết lên tờ giấy (nét chữ

hố đen)

2 Tính chất hố học

a Tính chất dung dịch axit sunfuric lỗng:

- quỳ tím hố đỏ

- tác dụng với kim loại đứng trước H → H2

- tác dụng với bazơ oxit bazơ - tác dụng với muối axit yếu

b Tính chất axit sunfuric đặc: * Tính oxi hố mạnh:

- H2SO4 đặc, nóng oxi hố hầu hết kim loại

(trừ Au, Pt), nhiều phi kim (C,S,P…) nhiều hợp chất  SO2 , kim loại có hố trị

cao Ví dụ:

2H2SO4 + 2Ag → Ag2SO4 + SO2 + 2H2O

6H2SO4+2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2 +

6H2O

5H2SO4 + 2P → 2H3PO4 + 5SO2 + 2H2O

3H2SO4 + H2S → 4SO2 + 4H2O

* Chú ý:

+ H2SO4 đặc phản ứng với kim loại có

nhiều số oxi hóa với phi kim đưa kim loại, phi kim lên số oxi hóa cao + H2SO4đặc, nguội không phản ứng với Al,

Fe, Cr… thụ động hố * Tính háo nước:

Cn(H2O)m nC + mH2O

(gluxit) Ví dụ:

C12H22O11 12C + 11H2O

(saccarozơ)

2H2SO4 + C → CO2+ 2SO2 + 2H2O

H2SO4đặc

(61)

V CỦNG CỐ, DẶN DÒ (5p)

1 Củng cố ( phút)

Câu So sánh tính chất hố học H2SO4 lỗng H2SO4 đặc?

Câu BT 5/SGK/ trang 143

2 Dặn dò: BTVN: + làm BT 1, 2, 4, SGK/ trang 143

(62)

10A5 10A7 10A8 10A9 10A10 TIẾT 59: AXIT SUNFURIC MUỐI SUNFAT (TIẾP)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức:

* Hs biết: tính chất H2SO4

* Hs hiểu:

- H2SO4 loãng axit mạnh (đổi màu chất thị, tác dụng với kim loại, bazơ, oxit bazơ

và muối axit yếu hơn…)

- H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hố mạnh (oxi hoá hầu hết kim loại, nhiều phi kim hợp

chất) háo nước

2 Kĩ năng:

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút nhận xét tính chất axit sunfuric - Viết ptpư minh họa tính chất

3 Thái độ:

- Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc, tích cực - Tạo sở cho Hs yêu thích say mê khoa học

4 Tích hợp mơi trường: có ý thức bảo vệ mơi trường sống xung quanh người Bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ nguồn khoáng sản

II CHUẨN BỊ

- Hố chất: H2SO4 lỗng, đặc, kim loại Cu (hoặc Fe), mẩu than (hoặc S), tờ giấy

- Dụng cụ: giá ống nghiệm, đèn cồn, giá thí nghiệm, đũa thuỷ tinh

III PHƯƠNG PHÁP

- Gv đặt vấn đề

- Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải vấn đề hướng dẫn gv

IV NỘI DUNG TIẾT HỌC 1 Ổn định lớp ( phút)

2 Kiểm tra 15 phút: Câu hỏi:

Câu 1: Số oxi hóa lưu huỳnh H2SO4

A +2 B +4

C +6 D

Câu 2: Cho kim loại sau: K, Au, Fe, Cu, Ca, Ag, Mg Số kim loại tác dụng với H2SO4 loãng

A B

C D

Câu 3: H2SO4 đặc nguội tác dụng với nhóm kim loại nào?

A Fe, Zn B Fe, Al

C Al, Zn D Al, Mg

Câu 4: Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc người ta làm sau:

A đổ nhanh axit vào nước B đổ

nhanh nước vào axit

C đổ từ từ axit vào nước D đổ

từ từ nước vào axit

Câu 5: Cho hỗn hợp Cu, Fe, Au vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội dư thấy có phần chất

(63)

A Cu, Au B Fe

C Fe, Au D Cu, Fe

Câu 6: Cho H2SO4 đặc dư tác dụng với lượng nhỏ đường saccarozo thu sản

phẩm là:

A C; H2O B H2S, CO2 C

C, SO2 D CO2, SO2, H2O

Câu 7: Chất sau vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử

A O3 B H2SO4

C H2S D SO2

Câu 8: Sản phẩm cho Fe tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư

A FeSO4, H2

B Fe2(SO4)3, H2

C FeSO4, SO2, H2O

D Fe2(SO4)3, SO2, H2O

Câu 9: Số mol H2SO4 cần dùng để tác dụng hết với 6,4 gam Cu

A 0,1 B 0,2

C 0,3 D 0,4

Câu 10: Cho PTHH: S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O Trong phản ứng này, tỉ lệ số nguyên

tử lưu huỳnh bị khử số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa

A : B :

C : D :

Đáp án:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đ/A C B B C C D D D B D

3 Bài mới:

Hoạt động 1 (5p): Ứng dụng

+ Mục tiêu: biết ứng dụng axit sunfuric + Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề, vấn đáp

+ Ti n h nhế

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

* Gv: axit sunfuric có nhiều ứng dụng sản xuất, cho biết ứng dụng nào?

Hs: đọc sgk

I AXIT SUNFURIC 3 Ứng dụng : (sgk)

Hoạt động 2 (10p): Sản xuất axit sunfuric

+ Mục tiêu: nắm trình sản xuất axit sunfuric + Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề, vấn đáp

+ Ti n h nhế

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

* Gv:axit sunfuric sản xuất công nghiệp phương pháp tiếp xúc, pp có cơng đoạn chính: sx SO2, sx SO3, hấp thụ

4 Sản xuất axit sunfuric

a) Sản xuất SO2: từ S quặng pirit sắt FeS2…

S + O2 t

(64)

SO3 H2SO4

* Gv: cho biết SO2

điều chế từ nguyên liệu nào? Viết ptpư?

Hs: viết ptpư

* Gv: từ SO2, viết ptpư điều

chế SO3?

Hs: viết ptpư

* Gv: sau dùng axit sunfuric đặc (98%) để hấp thụ SO3 tạo thành

oleum Hoà tan oleum với lượng nước thích hợp thu H2SO4

đặc Hãy viết ptpư? * Hs: viết ptpư

* Gv: giới thiệu sơ đồ, phim sản xuất H2SO4

4FeS2 + 11O2 t

  2Fe2O3 + 8SO2 b) Sản xuất SO3:

2SO2 + O2

450 500

V O

        

2SO3 c) Hấp thụ SO3 H2SO4:

H2SO4 + nSO3 → H2SO4 nSO3

(oleum)

H2SO4.nSO3 + nH2O → (n+1)H2SO4 Tóm tắt:

S

SO2 → SO3 → H2SO4.nSO3 → H2SO4

FeS2

Hoạt động 3 (10p): Muối sunfat Nhận biết ion sunfat

+ Mục tiêu: biết loại muối sunfat cách nhận biết ion sunfat + Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề, vấn đáp

+ Ti n h nhế

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

* Gv: axit sunfuric tạo thành muối: muối axit muối trung hoà Hãy viết ptpư H2SO4 tác dụng với

NaOH tạo thành muối

Hs: viết ptpư, đọc tên muối tạo thành

* Gv: Mô tả thí nghiệm BaCl2 tác dụng

Na2SO4 H2SO4

Hs: nhận xét tượng, viết ptpư * Gv: rút kết luận

II MUỐI SUNFAT NHẬN BIẾT ION SUNFAT

1 Muối sunfat: Có loại:

- Muối trung hoà (muối sunfat) chứa ion SO42- :phần lớn tan trừ BaSO4, SrSO4,

PbSO4…

- Muối axit (muối hiđrosunfat) chứa ion HSO4

H2SO4 + NaOH → NaHSO4 + H2O

Natri hiđrosunfat H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O

Natri sunfat

2 Nhận biết ion sunfat

- Dùng dung dịch chứa ion Ba2+ (muối bari,

Ba(OH)2):

SO42- + Ba2+ → BaSO4↓trắng

(khơng tan axit)

Ví dụ:

(65)

Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4↓+ 2NaOH V CỦNG CỐ, DẶN DÒ

(66)

Ngày soạn: 25/ 02/ 2016 Ngày dạy:

10A5 10A7 10A8 10A9 10A10 TIẾT 60: THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT CỦA OXI VÀ LƯU HUỲNH I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

- Củng cố kiến thức tính chất hóa học O2 S: Tính oxi hố mạnh, ngồi S cịn

có tính khử

2 Kĩ năng: rèn luyện kĩ thực hành thí nghiệm

3 Thái độ

- Cẩn thận, nghiêm túc làm thí nghiệm

- Có ý thức bảo vệ mơi trường, tham gia trồng bảo vệ xanh

II CHUẨN BỊ

1 Dụng cụ: Ống nghiệm, lọ thuỷ tinh miệng rộng đựng 100ml O2, kẹp đốt hoá chất,

muỗng đốt hoá chất, đèn cồn, cặp ống nghiệm, giá ống nghiệm

2 Hoá chất: Dây thép, bột S, Oxi điều chế sẵn đựng lọ thủy tinh 100ml, than gỗ (mẩu nhỏ), bột Fe

3 HS chuẩn bị ôn tập kiến thức O2 S III NỘI DUNG TIẾT HỌC

1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số ( phút)

2 Bài thực hành

Hoạt động (15p): Thí nghiệm

+ Mục tiêu: chứng minh tính oxi hóa oxi + Phương pháp: Thí nghiệm thực hành

+ Tiến hành

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

* Gv: Hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm:

Mẩu than nung hồng cho vào lọ đựng khí O2

Hs: Tiến hành thí nghiệm quan sát tượng xảy giải thích

* Gv: nhận xét, bổ sung

I NỘI DUNG THÍ NGHIỆM VÀ CÁCH TIẾN HÀNH.

1 Tính oxi hóa oxi:

* Hóa chất: mẩu than, bình đựng khí O2

* Cách tiến hành:

* Hiện tượng: mẩu than bùng cháy PTHH: C + O2 ⃗t0 CO2

Hoạt động (15p): Thí nghiệm

+ Mục tiêu: chứng minh tính oxi hóa S + Phương pháp: Thí nghiệm thực hành

+ Tiến hành

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

* Gv: Hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm:

Cho bột Fe + bột S vào ống nghiệm Đun lửa đèn cồn đến phản ứng xảy

I NỘI DUNG THÍ NGHIỆM VÀ CÁCH TIẾN HÀNH.

3 Tính oxi hóa lưu huỳnh

(67)

Hs: Tiến hành thí nghiệm quan sát tượng xảy giải thích

* Gv: nhận xét, bổ sung

* Hiện tượng: có chất màu tạo PTHH: S + Fe ⃗t0 FeS. Hoạt động (10p): Thí nghiệm

+ Mục tiêu: chứng minh tính khử S + Phương pháp: Thí nghiệm thực hành

+ Tiến hành

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

* Gv: Hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm:

Đốt S cháy khơng khí đưa vào lọ đựng O2

Hs: Tiến hành thí nghiệm quan sát tượng xảy giải thích

* Gv: nhận xét, bổ sung

I NỘI DUNG THÍ NGHIỆM VÀ CÁCH TIẾN HÀNH.

4 Tính khử lưu huỳnh.

* Hóa chất: S, bình đựng O2, đèn cồn…

* Cách tiến hành:

* Hiện tượng: có khí mùi hắc bay PTHH: S + O2 ⃗t0 SO2

IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ

1 Dọn dẹp phịng thí nghiệm (3 phút)

2 Dặn dò (1p)

(68)

Ngày soạn: 25/ 02/ 2016 Ngày dạy:

10A5 10A7 10A8 10A9 10A10 TIẾT 61: BÀI THỰC HÀNH SỐ 5:

TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức hợp chất S

2 Kĩ năng

- Rèn luyện thao tác thí nghiệm, kĩ quan sát, nhận xét tượng viết phương trình hóa học cho Hs

3 Thái độ:

- Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc, tích cực - Tạo sở cho Hs yêu thích say mê khoa học

4 Tích hợp mơi trường: có ý thức bảo vệ môi trường sống xung quanh người, tham gia trồng bảo vệ cõy xanh Bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ nguồn khoáng sản

II CHUẨN BỊ

* Gv: - Dụng cụ: đèn cồn ống nghiệm, ống hút , giá để ông nghiệm…

- Hóa chất: HCl, H2SO4 đ, Br2, FeS, Cu, Na2SO4

* Hs chuẩn bị kiến thức:

- Tính chất hóa học H2S, SO2, H2SO4

- Nghiên cứu trước dụng cụ, hóa chất cách tiến hành

III PHƯƠNG PHÁP: Thực nghiệm

IV NỘI DUNG TIẾT HỌC 1 Ổn định lớp ( phút)

2 Bài mới:

* Gv: - Nhấn mạnh cẩn thận hóa chất độc hại H2S, SO2, H2SO4

- Hướng dẫn số thao tác cho Hs quan sát

Hoạt động 1 (10p): Thí nghiệm

+ Mục tiêu: củng cố kĩ thực hành củng cố lại tính chất H2S

+ Phương pháp: thí nghiệm thực hành, hợp tác nhóm nhỏ

+ Ti n h nh:ế

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

* Gv: Yêu cầu Hs nêu hóa chất, dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm?

Hs trả lời

* Gv: Yêu cầu Hs lên tiến hành thí nghiệm hướng dẫn?

Hs làm thí nghiệm Hs khác quan sát tượng xảy

I NỘI DUNG THÍ NGHIỆM

1 Thí nghiệm 1: Điều chế-chứng minh tính khử H2S

* Cách tiến hành: Như SGK

* Hiện tượng: H2S có mùi trứng

thối H2S cháy khơng khí lửa

màu xanh - PT:

2HCl + FeS → FeCl2 + H2S

(69)

Hoạt động (10p): Thí nghiệm

+ Mục tiêu: củng cố kĩ thực hành củng cố lại tính chất SO2

+ Phương pháp: thí nghiệm thực hành, hợp tác nhóm nhỏ

+ Ti n h nhế

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

* Gv: Yêu cầu Hs nêu hóa chất, dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm?

Hs trả lời

* Gv: Yêu cầu Hs lên tiến hành thí nghiệm hướng dẫn?

Hs làm thí nghiệm Hs khác quan sát tượng xảy

quan sát tượng xảy

I NỘI DUNG THÍ NGHIỆM 2 Thí nghiệm 2: tính khử SO2. * Cách tiến hành: Như SGk

* Hiện tượng: Mất màu dd brom - PT:

SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4

Hoạt động 3 (10p): Thí nghiệm

+ Mục tiêu: củng cố kĩ thực hành củng cố lại tính chất SO2

+ Phương pháp: thí nghiệm thực hành, hợp tác nhóm nhỏ

+ Ti n h nhế

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

* Gv: Yêu cầu Hs nêu hóa chất, dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm?

Hs trả lời

* Gv: Yêu cầu Hs lên tiến hành thí nghiệm hướng dẫn?

Hs làm thí nghiệm Hs khác quan sát tượng xảy

I NỘI DUNG THÍ NGHIỆM

3 Thí nghiệm 3: Tính oxi hóa SO2 * Cách tiến hành: Như SGk

* Hiện tượng: đục, màu vàng - PT: SO2 +2H2S → 3S +H2O

Hoạt động (10p): Thí nghiệm

+ Mục tiêu: củng cố kĩ thực hành củng cố lại tính chất H2SO4

+ Phương pháp: thí nghiệm thực hành, hợp tác nhóm nhỏ

+ Ti n h nhế

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

* Gv: Yêu cầu Hs nêu hóa chất, dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm?

Hs trả lời

* Gv: Yêu cầu Hs lên tiến hành thí nghiệm hướng dẫn?

Hs làm thí nghiệm Hs khác quan sát tượng xảy

I NỘI DUNG THÍ NGHIỆM 4 Thí nghiệm 4: Tính oxi hóa H2SO4 đặc

* Cách tiến hành: Như SGk

* Hiện tượng: dd có bọt khí từ không màu chuyển sang màu xanh

- PT:

Cu +2H2SO4(đ) → CuSO4+SO2 + 2H2O V CỦNG CỐ, DẶN DÒ ( phút):

(70)

Ngày soạn: 25/ 02/ 2016 Ngày dạy:

10A5 10A7 10A8 10A9 10A10 TIẾT 62: LUYỆN TẬP: OXI – LƯU HUỲNH

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức

- O2, S nguyên tố phi kim có tính oxi hóa mạnh, O > S

- Mối quan hệ cấu tạo ngun tử, độ âm điện, số oxi hóa với tính chất hóa học O, S

- Tính chất hóa học hợp chất lưu huỳnh thuộc trạng thái oxi hóa S hợp chất

- Giải thích tượng thực tế liên quan đến tính chất S hợp chất

2 Kĩ năng

- Viết cấu hình electron nguyên tử O S

- Giải tập định tính định lượng hợp chất S

3 Thái độ

- Có ý thức bảo vệ môi trường, tham gia trồng bảo vệ xanh

II PHƯƠNG PHÁP: diễn giảng, pháp vấn, thảo luận nhóm

III NỘI DUNG TIẾT HỌC 1 Ổn định lớp ( phút)

2 Kiểm tra cũ: Kết hợp

3 Bài mới:

Hoạt động 1 (15p):Cấu tạo, tính chất O2, S

+ Mục tiêu: ôn lại cho Hs cấu tạo, vị trí O2 S BTH

+ Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề, vấn đáp

+ Ti n h nh:ế

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

* Gv: Hãy viết cấu hình electron O, S cho biết độ âm điện? * Gv: Dựa vào cấu hình electron dự đốn O, S có tính chất hóa học nào? Cho ví dụ minh họa? Hs thảo luận nhóm trả lời * Gv nhận xét, bổ sung

I CẤU TẠO, TÍNH CHẤT CỦA O2, S

O2 S

Cấu tạo, vị trí

- O (Z=8): [He] 2s22p4.

- Ơ số 8, chu kì 2, nhóm VIA

- S (Z=16): [Ne] 3s23p4.

- Ô số 16, chu kì 3, nhóm VIA

Tính chất hóa học

- O2 có tính oxi hố

mạnh

+ Tác dụng với hầu hết KL ( trừ Au, Pt )

+ Tác dụng với hàu hết PK ( trừ halogen)

+ Tác dụng với nhiều hợp chất vô hữu

- S vừa có tính oxi hố vừa có tính khử

+ S tác dụng với H2

(71)

Hoạt động 2 (15p):Tính chất hóa học O2, S

+ Mục tiêu: ôn lại cho Hs tính chất hóa học đặc trưng hợp chất S + Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề, vấn đáp

+ Ti n h nhế

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

* Gv: Tính chất hóa học H2S,

SO2, SO3, H2SO4?

=> Giải thích có tính chất đó? Cho ví dụ minh họa?

Hs thảo luận nhóm trả lời * Gv nhận xét, bổ sung

* Thành phần H2SO4 đóng vai

trị chất oxi hóa dd H2SO4 loãng,

H2SO4 đặc?

Hs trả lời * Gv nhận xét

II TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA S 1 H2S: có tính khử mạnh

2H2S + O2 → 2S + 2H2O

2H2S + O2 → 2SO2 + 2H2O

2 SO2: có tính khử tính oxi hố => SO2

oxit axit

3 SO3 H2SO4: có tính oxi hố - SO3 oxit axit

+ H2SO4(l) có t/c chung axit( làm q

hố đỏ, t/d với Kl trước H2 , t/d với muối, t/d

với bazơ, oxit bazơ)

+ H2SO4 (đ) có tính háo nước tính oxi hố

mạnh

Hoạt động 3 (15p): Bài tập

+ Mục tiêu: củng cố lại tính chất chất thơng qua tập vận dụng Rèn luyện kĩ giải tập định lượng liên quan

+ Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm nhỏ

+ Ti n h nhế

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

* Gv hướng dẫn Hs giải tập SGK

Bài 5/147:

Hs thảo luận nhóm lên bảng trình bày

* Gv nhận xét bổ sung

Bài 6/147:

Hs thảo luận nhóm lên bảng trình bày

* Gv nhận xét, bổ sung

III BÀI TẬP:

Bài 5/147: Nhận biết H2S, SO2, O2

HD: dùng dung dịch Br2, quỳ tím ẩm Bài 6/147: Nhận biết axít: HCl, H2SO3,

H2SO4

- Trích mẫu thử: Cho d2 BaCl

2 vào mẫu thử

- HCl không pứ

- H2SO3 , H2SO4 pứ tạo kết tủa trắng:

H2SO3 + BaCl2 →BaSO3 + 2HCl

H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl

Cho HCl vào kết tủa, BaSO3 tan tạo SO2,

còn lại là: BaSO4

BaSO3 + 2HCl → BaCl2 + SO2 + H2O IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ

- BTVN: + làm BT SGK - Chuẩn bị thực hành

Ngày soạn: 25/ 02/ 2016 Ngày dạy:

10A5 10A7 10A8 10A9 10A10

t0

(72)

TIẾT 63: LUYỆN TẬP: OXI – LƯU HUỲNH (Tiếp) I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

- O2, S nguyên tố phi kim có tính oxi hóa mạnh, O > S

- Mối quan hệ cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hóa với tính chất hóa học O, S

- Tính chất hóa học hợp chất lưu huỳnh thuộc trạng thái oxi hóa S hợp chất

- Giải thích tượng thực tế liên quan đến tính chất S hợp chất

2 Kĩ năng

- Viết cấu hình electron nguyên tử O S

- Giải tập định tính định lượng hợp chất S

3 Thái độ

- Có ý thức bảo vệ môi trường, tham gia trồng bảo vệ xanh

II PHƯƠNG PHÁP: diễn giảng, pháp vấn, thảo luận nhóm

III NỘI DUNG TIẾT HỌC 1 Ổn định lớp ( phút)

2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Viết PTHH phản ứng xảy cho chất sau: Cu, FeO, NaOH, CaCO3, C, Zn tác dụng với

a H2SO4 loãng

b H2SO4 đặc 3 Bài mới:

Hoạt động 1: Bài tập

+ Mục tiêu: củng cố lại tính chất chất thơng qua tập vận dụng Rèn luyện kĩ giải tập định lượng liên quan

+ Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm nhỏ

+ Ti n h nhế

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

Bài 4/146:

* Gv gọi Hs lên bảng làm 4/146 Hs lên bảng trình bày

* Gv: gọi Hs khác nhận xét, bổ sung

Bài 7/147:

* Gv gọi Hs lên bảng làm 7/146 Hs lên bảng trình bày

* Gv: gọi Hs khác nhận xét, bổ sung

III BÀI TẬP: Bài 4/146:

Cách Fe + S → FeS

FeS + H2SO4 → FeSO4 + H2S

Cách Fe +H2SO4 → FeSO4 +H2

H2+S → H2S Bài 7/147:

a Khơng thể 2H2S + SO2 → 3S +2H2O

b Có thể

c Khơng thể Cl2 + 2HI → 2HCl + I2 Câu 8/147:

nH2S=0,06 (mol)

(73)

Bài 8/147: * Gv hướng dẫn: - Tính nH2S=?

- Viết ptpư=? - Tính nZn=? nFe=?

=> mZn=? mFe=?

Hs thảo luận nhóm trả lời * Gv gọi Hs lên bảng trình bày Hs lên bảng trình bày

Hs khác nhận xét, bổ sung * Gv nhận xét

x mol x mol Fe + S FeS y mol y mol

ZnS + H2SO4 ZnSO4+ H2S

x mol x mol FeS + H2SO4 FeSO4+ H2S

y mol y mol

Gọi x, y số mol Zn Fe

¿

x+y=0,06 65x+56y=3,72

¿{

¿

¿

x=0,04

y=0,02

¿{

¿

-> mZn = 65.0,04 = 2,6 (g)

-> mFe = 56.0,02 = 1,12 (g) IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ

- BTVN: + làm BT SGK - Chuẩn bị thực hành

Ngày soạn: … /… /2016 Ngày dạy:

(74)

TIẾT 65: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

- Hs biết: Khái niệm tốc độ phản ứng hoá học

- Hs hiểu: nồng độ, áp xuất, nhiệt độ, diện tích bề mặt chất phản ứng, chất xúc tác có ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

2 Kĩ năng:

- Hs vận dụng: Thay đổi nồng độ, áp xuất, nhiệt độ, diện tích bề mặt để thay đổi tốc độ phản ứng Dùng xúc tác để tăng tốc độ phản ứng

II CHUẨN BỊ

- Gv: giỏo ỏn, húa chất, dụng cụ biểu diễn thớ nghiệm - Hs: đọc trước nội dung học

III PHƯƠNG PHÁP

- Gv đặt vấn đề, thuyết trình, vấn đáp

- Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải vấn đề hướng dẫn gv

IV NỘI DUNG TIẾT HỌC

1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số ( phút)

2 Kiểm tra cũ ( phút): Cho tượng hoá học mà em thường gặp thực tế: sắt gỉ đốt khí gas (CH4) em viết phương trình phản ứng?

3 Bài mới:

Lời dẫn: phản ứng trên, phản ứng xảy nhanh, phản ứng xảy chậm Để nghiên cứu vấn đề vấn đề có liên quan nghành khoa học hoá học đời động hoá học Trong chương học tiếp theo, nghiên cứu đôi chút nghành khoa học

Hoạt động 1 (10p): Khái niệm tốc độ phản ứng

+ Mục tiêu: Hs biết định nghĩa tốc độ phản ứng hóa học + Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề, vấn đáp

+ Ti n h nhế

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

* Gv mơ tả thí nghiệm:

- TN1: BaCl2 + H2SO4  BaSO4 +

2HCl

- TN2: Na2S2O3 + H2SO4  S +

SO2+H2O + Na2SO4

* Gv hỏi: So sánh tượng cho biết phản ứng xảy nhanh hơn?

Hs suy nghĩ trả lời

* Gv tổng kết: Để dánh giá mức độ nhanh chậm phản ứng hoá học, người ta dùng khái niệm tốc độ phản ứng hoá học, gọi tốc độ phản ứng

Hs nêu khái niệm tốc độ phản ứng? * Gv: Khi phản ứng hoá học xảy

I KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HỐ HỌC

1 Thí nghiệm:

TN1: BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl

TN2: Na2S2O3 +H2SO4 → S↓ + SO2+H2O +

Na2SO4 2 Nhận xét:

TN1: Phản ứng xảy nhanh TN2: Phản ứng xảy chậm

(75)

ra, nồng độ chất phản ứng sản phẩm biến đổi ? Hs trả lời

* Gv: KL: Có thể dùng độ biến thiên CM làm thước đo tốc độ phản

ứng

* Gv hướng dẫn tính tốc độ phản ứng trung bình?

hoặc cho chất sản phẩm đơn vị thời gian

VD: Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2

Ban đầu: [Br2] = 0,0120 mol/l

Sau 50s: [Br2] = 0,0101 mol/l

) /( 10 , 50 / 0101 , / 0120 ,

0 5mol ls

s l mol l mol v    

Hoạt động (15p): Ảnh hưởng nồng độ tới tốc độ phản ứng

+ Mục tiêu: Hs hiểu nồng độ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học + Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề, vấn đáp

+ Ti n h nh:ế

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

* Gv mô tả thí nghiệm:

- TN1: 25 ml Na2S2O3 0,1M + 25 ml H2SO4 0,1M

- TN2: 25 ml Na2S2O3 0,1M + 10 ml H2SO4 0,1M +

15ml H2O

* Gv hỏi:

- So sánh tốc độ phản ứng TN?

- Theo em, điểm khác nào, dẫn đến khác tốc độ phản ứng?

- Kết luận ảnh hưởng nồng độ đến tốc độ phản ứng?

Hs nghiên cứu SGK + suy nghĩ trả lời

* Gv tổng kết: Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng

II CÁC YẾU TỐ ẢNH

HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG.

1 Ảnh hưởng nồng độ

- TN1: 25 ml Na2S2O3 0,1M +

25 ml H2SO4 0,1M

- TN2: 25 ml Na2S2O3 0,1M +

10 ml H2SO4 0,1M + 15ml H2O

* Nhận xét: TN1 xảy nhanh TN2

→ Kết luận: Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng

Hoạt động 3 (15p): Ảnh hưởng áp suất tới tốc độ phản ứng

+ Mục tiêu: Hs hiểu áp suất ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học + Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề, vấn đáp

+ Tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

* Gv viết số liệu lên bảng:

PHI = atm v = 1,22 10-8 mol/

(l.s)

PHI = atm v = 4,88 10-8 mol/

(l.s)

Hs quan sát nhận xét?

* GV bổ xung: Khi tăng áp xuất, nồng độ chất khí tăng, nên tốc độ phản ứng tăng

II CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG.

2 Ảnh hưởng áp suất

- Khi tăng áp suất, nồng độ chất khí tăng lên, nên tốc độ phản ứng tăng

VD: Cho phản ứng: 2HI (k) → I2 (k) + H2 (k)

PHI = atm tốc độ phản ứng gấp lần

PHI = 1atm V CỦNG CỐ, DẶN Dề

- Gv tổng kết: nồng độ, áp suất làm tăng tốc độ phản ứng

(76)

Ngày soạn: … /… /2016 Ngày dạy:

10A5 10A7 10A8 10A9 10A10. TIẾT 66: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

- Hs biết: Khái niệm tốc độ phản ứng hoá học

- Hs hiểu: nồng độ, áp xuất, nhiệt độ, diện tích bề mặt chất phản ứng, chất xúc tác có ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

2 Kĩ năng:

- Hs vận dụng: Thay đổi nồng độ, áp xuất, nhiệt độ, diện tích bề mặt để thay đổi tốc độ phản ứng Dùng xúc tác để tăng tốc độ phản ứng

3 Thái độ: cú ý thức bảo vệ mụi trường

II CHUẨN BỊ :

- Gv: giỏo ỏn, húa chất, dụng cụ biểu diễn thớ nghiệm - Hs: đọc trước nội dung học

III PHƯƠNG PHÁP:

- Gv đặt vấn đề, thuyết trình, vấn đáp

- Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải vấn đề hướng dẫn gv

IV NỘI DUNG TIẾT HỌC

1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số ( phút)

2 Kiểm tra cũ ( phút): Thế tốc độ phản ứng hóa học? Nồng độ, áp suất ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng hóa học?

3 Bài mới:

Hoạt động 1 (10p): Ảnh hưởng nhiệt độ

+ Mục tiêu: Hs hiểu nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học + Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề, vấn đáp

+ Ti n h nh:ế

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

* Gv mô tả thí nghiệm:

- TN1: 25 ml Na2S2O3 0,1M + 25 ml H2SO4

0,1M, phản ứng thực nhiệt độ thường

- TN2: 25 ml Na2S2O3 0,1M + 25 ml H2SO4

0,1M , phản ứng thực khoảng 500C.

Hs nhận xét?

* Gv tổng kết: Nhiệt độ tăng tốc độ phản ứng tăng

II CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG

3 Ảnh hưởng nhiệt độ

- TN1: 25 ml Na2S2O3 0,1M + 25 ml H2SO4

0,1M, phản ứng thực nhiệt độ thường

- TN2: 25 ml Na2S2O3 0,1M + 25 ml H2SO4

0,1M , phản ứng thực khoảng 500C.

* Nhận xét: TN2 xảy nhanh TN1 → Kết luận: Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng

Hoạt động 2 (10p): Ảnh hưởng diện tích bề mặt

+ Mục tiêu: Hs hiểu diện tích bề mặt ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học

+ Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề, vấn đáp

(77)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

* Gv làm thí nghiệm, đĩa cân:

- TN1: CaCO3 (cục to)+ HCl  CaCl2 +

CO2 + H2O

- TN2: CaCO3 (bột mịn)+ HCl CaCl2 +

CO2 + H2O

* Gv yêu cầu Hs quan sát nêu nhận xét phản ứng xảy nhanh hơn?

Hs quan sát, trả lời

* Gv tổng kết: Khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng

II CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG

4 Ảnh hưởng diện tích bề mặt

- TN1:

CaCO3(c/to)+ HCl → CaCl2+CO2+H2O

- TN2:

CaCO3(b/mịn)+HCl→CaCl2+CO2+ H2O

* Nhận xét: TN2 xảy nhanh TN1 → Kết luận: Khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng

Hoạt động 3 (10p): Ảnh hưởng chất xúc tác

+ Mục tiêu: Hs hiểu ảnh hưởng chất xúc tác tới tốc độ phản ứng hóa học + Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề, vấn đáp

+ Ti n h nhế

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

* Gv đặt vấn đề phản ứng hoá học:

2H2O2 → 2H2O + O2

TH1: Khơng có xúc tác TH2: Có xúc tác MnO2

Trường hợp 2, phản ứng xảy nhanh

* Gv yêu cầu Hs kết luận ảnh hưởng xúc tác tới tốc độ phản ứng?

Hs trả lời

* Gv giới thiệu ảnh hưởng số yếu tố khác chất ức chế

Hs ghi chép

II CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG

5 Ảnh hưởng xúc tác

- Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng, lại phản ứng kết thúc

- 2H2O2 → 2H2O + O2, phản ứng bị phân huỷ

chậm điều kiện thường, có xúc tác MnO2 phản ứng xảy nhanh

khi kết thúc phản ứng MnO2 cịn

… Ngồi yếu tố trên, tốc độ phản ứng bị ảnh hưởng môi trường xảy phản ứng, tốc độ khuấy trộn phản ứng, tác dụng tia xạ, bình phản ứng …

Hoạt động 4 (5p): Ý nghĩa thực tiễn

+ Mục tiêu: Hs biết ý nghĩa thực tiễn tốc độ phản ứng hóa học + Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề, vấn đáp

+ Ti n h nh:ế

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

* Gv liên hệ

- Tại lửa axetien cháy oxi có nhiệt độ cao cháy khơng khí?

- Tại đun củi thường trẻ nhỏ? Hs trả lời

III Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG (SGK)

V CỦNG CỐ, DẶN Dề ( phút)

(78)

Ngày soạn: … /… /2016 Ngày dạy:

10A5 10A7 10A8 10A9 10A10.

TIẾT 67: CÂN BẰNG HÓA HỌC

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức

- Hs biết được:

+ Cân hóa học chuyển dịch cân

+ Định nghĩa phản ứng chiều, phản ứng thuận nghịch, cân hóa học, chuyển dịch cân hóa học

2 Kĩ năng:

- Hs vận dụng: - Biết vận dụng nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê để làm dịch chuyển cân

3 Thái độ: đam mê khoa học, hứng thú học tập

II PHƯƠNG PHÁP:

- Diễn giảng - Phát vấn - Trực quan

III NỘI DUNG TIẾT HỌC

1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số ( phút)

2 Kiểm tra cũ ( phút): - Tốc độ phản ứng gì? Ví dụ?

- Tại CM, P, to, bề mặt tiếp xúc ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?

- Khi thay đổi CM, P, to, diện tích bề mặt tốc độ phản ứng nào? 3 Bài mới:

Hoạt động 1 (20p):

+ Mục tiêu: Hs biết định nghĩa phản ứng chiều, phản ứng thuận nghịch, cân hóa học

+ Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề, vấn đáp

+ Ti n h nhế

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

* Gv: yêu cầu Hs nghiên cứu SGK cho biết phản ứng chiều? Phản ứng thuận nghịch?

Hs trả lời

* Gv: yêu cầu Hs nghiên cứu SGK cho biết phản ứng chiều có khác phản ứng thận nghịch ?

Hs trả lời

* Gv: Em so sánh hiệu suất phản ứng chiều phản ứng thuận nghịch? Hs trả lời

* Gv: Xét thí nghiệm SGK

I PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU, PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC

Phản ứng chiều

- phản ứng xảy theo chiều xác định từ trái sang phải (dùng mũi tên chiều phản ứng)

A + B  C + D

VD: KClO3 0, t xt

   Cl + O2 2 Phản ứng thuận nghịch:

- Là phản ứng xảy chiều trái ngược (dùng mũi tên chiều phản ứng) (cùng đk)

(79)

* Gv: Trong trình diễn pư thuận, pư nghịch nồng độ chất tham gia sản phẩm biến đổi nào?

→ Vt, Vn biến đổi nào? Hs: trả lời…

* Gv: Vẽ đồ thị minh hoạ

* Gv: Khi Vt= Vn pư thuận nghịch có cịn xảy khơng? Vì sao?

Hs trả lời

* Gv: yêu cầu Hs nghiên cứu SGK nêu lên định nghĩa cân hóa học?

3 Cân hoá học:

A + B

(1) (2)

   

C + D - Tốc độ phản ứng xảy chiều (1) (thuận): Vt

- Tốc độ phản ứng xảy chiều (2) (nghịch): Vn

- Đến thời điểm Vt = Vn: cân hố học

- Cân hóa học cân động

*Cân hóa học là: trạng thái

phản ứng thuận nghịch tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch Hoạt động 2 (15p): Sự chuyển dịch cân

+ Mục tiêu: Hs biết chuyển dịch cân hóa học + Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề, vấn đáp

+ Ti n h nhế

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

* Gv: Mơ tả thí nghiệm theo SGK u cầu giải thích lại có tượng nhạt màu bình (a) ?

Hs: Quan sát giải thích? * Gv: Thế chuyển dịch cân hoá học ?

Hs: trả lời định nghĩa

II SỰ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HÓA HỌC.

1 Thí nghiệm:

Xét hệ cân bằng:

2NO2 (k)  N2O4 (k)

nâu đỏ k0 màu

- NX: Lúc đầu màu ống nhau, có cân

+ Sau ngâm bình (a) vào nước đá, lúc thấy màu nhạt  nồng độ NO2 giảm, N2O4

tăng thêm

2 Định nghĩa:

- Sự chuyển dịch cân hóa học di chuyển từ trạng thái cân sang trạng thái cân khác yếu tố từ bên tác động lên cân bằng.

V CỦNG CỐ, DẶN DÒ ( phút)

- Định nghĩa phản ứng chiều, phản ứng thuận nghịch, cân hóa học, chuyển dịch cân hóa học?

- Chuẩn bị nội dung: Các yếu tố ảnh hưởng tới cân hóa học v

v n

vn = vt vt

(80)

Ngày soạn: … /… /2016 Ngày dạy:

10A5 10A7 10A8 10A9 10A10. TIẾT 68: CÂN BẰNG HÓA HỌC

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức

- Hs biết được:

+ Cân hóa học chuyển dịch cân

+ Định nghĩa phản ứng chiều, phản ứng thuận nghịch, cân hóa học, chuyển dịch cân hóa học

2 Kĩ năng:

- Hs vận dụng: - Biết vận dụng nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê để làm dịch chuyển cân

3 Thái độ: đam mê khoa học, hứng thú học tập

II PHƯƠNG PHÁP: Diễn giảng - Phát vấn - Trực quan

III NỘI DUNG TIẾT HỌC

1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số ( phút)

2 Kiểm tra 15 phút: Nêu định nghĩa phản ứng chiều, phản ứng thuận nghịch, cân hóa học, chuyển dịch cân hóa học? Ví dụ minh họa?

3 Bài mới:

Hoạt động 1 (20p): Các yếu tố ảnh hưởng đến cân hóa học

+ Mục tiêu: Hs hiểu yếu tố ảnh hưởng đến cân hóa học Biết ngun lí chuyển dịch cân Lơ Sa-tơ-ri-ê

+ Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề, vấn đáp + Tiến hành

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

* Gv: Khi hệ pư trạng thái cân Vt so với Vn? Nồng độ chất phản ứng biến đổi nào?

Hs: suy nghĩ trả lời

* Gv: Nếu thêm vào hệ lượng CO2 thêm khí CO làm tăng

Vt hay Vn? Lúc cân bị ảnh hưởng nào?

Hs trả lời

* Gv: Nếu ta bớt CO bớt CO2

thì cân chuyển dịch theo chiều nào?

Hs suy nghĩ trả lời

III CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN BẰNG HÓA HỌC

1 Ảnh hưởng nồng độ

a Xét hệ cân : C(r) + CO2(k) ⇌ 2CO(k)

+ Khi hệ pư trạng thái cân Vt = Vn Nồng độ chất pư không biến đổi

+ Nếu thêm CO2 Vt > Vn nên cân

chuyển dịch theo chiều thuận ( chiều làm giảm nồng độ CO2 thêm vào)

+ Nếu ta thêm khí CO  Vt < Vn Nên cân

bằng chuyển dịch theo chiều nghịch (chiều làm giảm nồng độ CO thêm vào)

b Kết luận:

- Khi tăng CM CBDC theo chiều giảm CM - Khi giảm CM CBDC theo chiều tăng CM

(81)

* Gv mơ thí nghiệm:

* Gv: Khi ta đẩy pittơng vào hay kéo pittơng áp suất hệ biến đổi nào? Vì sao?

Hs:…

* Gv: Khi tăng P giảm P hệ có ảnh hưởng đến cân nào?

Hs trả lời

* Gv ý cho Hs Nếu pư có số phân tử khí vế PTHH nhau phản ứng khơng có chất khí áp suất khơng ảnh hưởng đến cân bằng.

* Gv: Cung cấp kiến thức phản ứng toả nhiệt phản ứng thu nhiệt * Gv: Cho Hs quan sát lại thí nghiệm hình 7.5

Hỏi? Khi giảm tăng nhiệt độ hệ ảnh hưởng đến cân nào?

* Gv: Em nêu lên điểm giống chiều chuyển dịch cân bàng tác động yếu tố CM, P T?

Hs nhận xét

* Gv: Nêu Nguyên lí Lơ Sa-tơ-ri-e * Gv: Cung cấp vai trò chất xúc tác

( dạng nguyên chất ) việc thêm bớt lượng chất rắn không ảnh hưởng đến cân bằng.

2 Ảnh hưởng áp suất

a Xét hệ cân : N2O4 (k)  2NO2 (k)

+ Khi tăng P cân chuyển dịch theo chiều nghịch (chiều làm giảm số ptử khí giảm P)

+ Khi giảm P cân chuyển dịch theo chiều thuận (chiều làm tăng số ptử khí tăng P)

b NX: SGK

* Lưu ý : Nếu pư có số phân tử khí vế PTHH phản ứng khơng có chất khí áp suất khơng ảnh hưởng đến cân bằng.

VD: H2 (k) + I2 (k) ⇌ 2HI (k)

Fe2O3 (r) + 3CO (k)  2Fe (r) + 3CO2

(k)

3 Ảnh hưởng nhiệt độ

a Khái niệm pứ toả nhiệt pứ thu nhiệt + phản ứng toả nhiệt phản ứng kèm theo giải phóng lượng dạng nhiệt (H <

0)

+ phản ứng toả nhiệt phản ứng kèm theo hấp thụ lượng dạng nhiệt (H > )

VD: CaCO3

0 t

  CaO + CO2 Δ H = 178

kJ

CaO + H2O  Ca(OH)2 Δ H = - 65

kJ

b Xét pứ

N2O4 (k)  NO2 (k) H = 58 kJ

Phản ứng thuận thu nhiệt  phản ứng nghịch

toả nhiệt (H = - 58 kJ ).

+ Hạ t0: màu hỗn hợp khí nhạt

 Cân

bằng chuyển dịch theo chiều nghịch (chiều

pứ toả nhiệt )

+ Tăng t0: màu hỗn hợp khí đậm lên

Cân chuyển dịch theo chiều thuận (chiều pứ thu nhiệt )

- NX: SGK

* Kết luận chung : Nguyên lí Lơ Sa-tơ-ri-e

(82)

động bên ngồi đó.

4 Vai trị chất xúc tác

- Chất xúc tác không làm ảnh hưởng CBHH - Chất xúc tác làm cho phản ứng thuận nghịch đạt tới trạng thái cân nhanh chóng Hoạt động 2 (5p): Ý nghĩa

+ Mục tiêu: Hs biết ý nghĩa tốc độ phản ứng CBHH sản xuất hóa học + Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề, vấn đáp

Tiến hành

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

* Gv: Dựa vào VD SGK đặt vấn đề cho Hs thấy tự tìm cách thức thực pư đạt hiệu suất cao

* Gv: Hỏi: Để pư chuyển dịch theo chiều thuận P, T nồng độ chất phải nào? Hs trả lời

IV Ý NGHĨA CỦA TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC TRONG SẢN XUẤT HÓA HỌC.

VD1:

2SO2(k) + O2(k)  2SO3(k) Δ H = -198kJ

<0

Để tăng tốc độ phản ứng thì: + Nhiệt độ cao

+ Tăng nồng độ oxi (dùng dư khơng khí) + Dùng chất xúc tác

VD2:

N2(k) + 3H2(k) ⇌ 2NH3(k) Δ H = -92kJ

<

Để tăng tốc độ phản ứng thì:

+ Thực phản ứng áp suất cao + Dùng chất xúc tác

+ Thực phản ứng nhiệt độ thích hợp

V CỦNG CỐ, DẶN DÒ ( phút) * Củng cố: BT , SGK

* BTVN: 4, 5, 7, SGK/163

Ngày soạn: … /… /2016 Ngày dạy:

10A5 10A7 10A8 10A9 10A10.

TIẾT 69: THỰC HÀNH SỐ 6: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC

(83)

1 Kiến thức

- Củng cố kiến thức tốc độ phản ứng hoá học: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ thực quan sát tượng hoá học

3 Thái độ

- Cẩn thận, nghiêm túc làm thí nghiệm

- Có ý thức bảo vệ môi trường, tham gia trồng bảo vệ xanh

II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên

- Dụng cụ: ống nghiệm (5), ống nhỏ giọt (3), giá để ống nghiệm (1), kẹp hoá chất (1), kẹp gỗ (2), đèn cồn (1), cốc thuỷ tinh (6)

- Hoá chất: Dung dịch HCl 6% 2%; dung dịch H2SO4 0,1M; Zn hạt; CaCO3 (bột

cục);

2 Học sinh: Chuẩn bị kiến thức tốc độ phản ứng

III PHƯƠNG PHÁP: Phát vẫn, đàm thoại, chiếu thí nghiệm ảo

IV NỘI DUNG TIẾT HỌC

1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số ( phút)

2 Kiểm tra cũ ( phút): Nêu khái niệm tốc độ phản ứng hố học? Có yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hoá học?

3 Bài thực hành:

Hoạt động (12p): Ảnh hưởng nồng độ tới tốc độ phản ứng + Mục tiêu: Chứng minh CM tăng tốc độ phản ứng tăng

+ Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm nhỏ + Tiến hành

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

* Gv: Hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm:

Hs: Tiến hành thớ nghiệm quan sát tượng xảy giải thích

* Gv: Nếu dùng dd HCl có nồng độ cao 18% tốc độ phản ứng xảy nào?

Hs trả lời

* Gv: Cú thể thay dd HCl dd H2SO4

có nồng độ khoảng 15% 5%

I NỘI DUNG THÍ NGHIỆM VÀ CÁCH TIẾN HÀNH.

1 Ảnh hưởng CM tới tốc độ phản

ứng

* Cách tiến hành: Như SGK

* Hiện tượng: Ống hạt Zn tan nhanh hơn, bọt khí H2 nỗi lên nhiều ống

=> nồng độ  tốc độ phản ứng tăng

* Ptpư: Zn + HCl → ZnCl2 + H2 Hoạt động (12p): Ảnh hưởng nhiệt độ tới tốc độ phản ứng

+ Mục tiêu: Chứng minh nhiệt độ tăng tốc độ phản ứng tăng

+ Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm nhỏ

+ Tiến hành

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

* Gv: Hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm:

Hs: Tiến hành thí nghiệm

I NỘI DUNG THÍ NGHIỆM VÀ CÁCH TIẾN HÀNH.

(84)

Hs khác quan sát TN,giải thích

tượng, trả lời câu hỏi Gv phản ứng* Cách tiến hành :như SGK

* Hiện tượng: Ống hạt Zn tan nhanh hơn, bọt khí H2 nỗi nhiều ống

nhiệt độ  tốc độ phản ứng tăng

* Ptpư: Zn + HCl → ZnCl2 + H2 Hoạt động (12p): Ảnh hưởng diện tích bề mặt tới tốc độ phản ứng + Mục tiêu: chứng minh diện tích bề mặt tăng tốc độ phản ứng tăng + Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm nhỏ

+ Tiến hành

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

* Gv: Hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm:

* Gv cú thể dựng Zn hạt dựng Zn bột

Hs: Tiến hành thí nghiệm quan sát tượng xảy giải thích

* Gv: nhận xột, bổ sung

* Gv Để tiết kiệm hố chất, sau thí nghiệm cho Hs rửa hạt Zn, làm khô cất vào lọ

I NỘI DUNG THÍ NGHIỆM VÀ CÁCH TIẾN HÀNH.

3 Ảnh hưởng diện tích bề mặt chất rắn tới tốc độ phản ứng

* Cách tiến hành : SGK

* Hiện tượng: Trong ống hạt Zn nhỏ tan nhanh hơn, bọt khí H2 nỗi lờn nhiều 

phản ứng có chất rắn tham gia, điện tích bề mặt tăng  tốc độ phản ứng tăng

* Ptpư: Zn +H2SO4 → ZnSO4+H2 4 Dọn dẹp phịng thí nghiệm ( phút):

5 Viết tường trình thí nghiệm:

Họ tên :……… Lớp: ……… Tên thực hành: ……… Thí nghiệm 1: ………

1 Hóa chất, dụng cụ: Cách tiến hành: Hiện tượng: Giải thích:

Ngày soạn: … /… /2016 Ngày dạy:

10A5 10A7 10A8 10A9 10A10.

TIẾT 70: LUYỆN TẬP

TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức:

(85)

2 Kĩ năng:

- Rèn luyện cách vận dụng yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học

- Rèn luyện việc vận dụng nguyên lí chuyển dịch cân hóa học Lơ-Sa-tơ-li-ê để làm chuyển dịch cân hóa học

II CHUẨN BỊ :

- Gv: Giao cho tổ lớp theo thứ tự: Tốc độ phản ứng, cân hóa học, 1-4/ sgk tr.168, 5-7/ sgk tr.169

- Hs: Làm theo yêu cầu Gv chuẩn bị trước luyện tập

III PHƯƠNG PHÁP: diễn giảng, pháp vấn, thảo luận nhóm. IV NỘI DUNG TIẾT HỌC

1 Ổn định lớp ( phút)

2 Kiểm tra cũ (4 phút): Các yếu tố ảnh hưởng đến cân hóa học? Nêu nguyên lý chuyển dịch cân Lơ Sa-tơ-li-ê?

3 Bài mới:

Hoạt động 1 (20p):Lí thuyết

+ Mục tiêu: Củng cố kiến thức tốc độ phản ứng; cân hoá học; chuyển dịch cân hoá học

+ Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề, vấn đáp + Tiến hành

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

* Gv: Hãy viết yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng? Nó ảnh hưởng nào?

Hs suy nghĩ trả lời

* Gv: Cân hóa học gì? Tại nói cân hóa học cân động?

Hs nghiên cứu trả lời

* Gv: Thế dịch chuyển cân hóa học?

- Các yếu tố ảnh hưởng đến cân hóa học?

- Nêu nguyên lý chuyển dịch cân Lơ Sa-tơ-li-ê?

Hs ôn lại kiến thức cũ trả lời

I LÝ THUYẾT CƠ BẢN.

1 Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng

- Nhiệt độ

- Áp suất ( chất khí) - Nồng độ

- Diện tích bề mặt - Chất xúc tác

2 Cân hóa học

3 Sự chuyển dịch cân hóa học.

- Khái niệm:

- Nguyên lý chuyển dịch cân Lơ Sa-tơ-li-ê

Hoạt động 2 (15p):Bài tập

+ Mục tiêu: rèn luyện kĩ làm tập cân hóa học dịch chuyển cân

+ Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề, vấn đáp + Tiến hành

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

* Gv: yêu cầu Hs lên bảng làm 1, SGK/168

Hs lên bảng trình bày

II BÀI TẬP.

(86)

* Gv: cho Hs thảo luận nhóm tập 4, 5, SGK/168, 169 * Gv: gọi Hs lên bảng làm tập Hs lên bảng trình bày

Hs khác nhận xét

* Gv: nhận xét, cho điểm

Bài (168): Câu D

Bài (168):

a tốc độ phản ứng (2) xảy nhanh Do nồng độ CuSO4 tăng

b tốc độ phản ứng ( 2) xảy nhanh Do nhiệt độ phản ứng tăng

c Tốc độ phản ứng (1) xảy nhanh Do diện tích bề mặt tăng

d Tốc độ phản ứng (2) xảy nhanh Do có mặt chất xúc tác

Bài 5: Để chuển hóa nhanh hoàn toàn NaHCO3 thành Na2CO3 theo pư:

2NaHCO3(r )  Na2CO3(r) + CO2 (k) + H2O(k) Δ H >0

Thì cần : + đun nóng

+ Hút CO2 H2O

Bài 6: CaCO3 (r )  CaO (r ) + CO2 (k) Δ H =

178 kJ

A Tăng dung tích bình pư P giảm  Cân

bằng chuyển dịch theo chiều thuận

B, C Không ảnh hưởng đến chuyển dịch cân CaCO3 (r ), CaO (r )

D Thêm giọt NaOH làm nồng độ CO2 (k)

giảm  Cân chuyển dịch theo chiều thuận

E Tăng nhiệt độ  Cân chuyển dịch theo

chiều thuận

V CỦNG CỐ, DẶN DÒ ( phút): Chuẩn bị tập SBT

Ngày soạn: … /… /2016 Ngày dạy:

10A5 10A7 10A8 10A9 10A10.

TIẾT 71: LUYỆN TẬP: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC (Tiếp)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức:

- Củng cố kiến thức tốc độ phản ứng; cân hoá học; chuyển dịch cân hoá học

(87)

- Rèn luyện cách vận dụng yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hoá học - Rèn luyện việc vận dụng ngun lí chuyển dịch cân hố học Lơ-Sa-tơ-li-ê để làm chuyển dịch cân hoá học

II CHUẨN BỊ :

- Gv: Giao cho tổ lớp theo thứ tự: Tốc độ phản ứng, cân hoá học, 1-4/ sgk tr.168, 5-7/ sgk tr.169

- Hs: Làm theo yêu cầu GV đọc trước luyện tập

III PHƯƠNG PHÁP: diễn giảng, pháp vấn, thảo luận nhóm. IV NỘI DUNG TIẾT HỌC

1 Ổn định lớp ( phút)

2 Kiểm tra cũ (4 phút): Một phản ứng dạng: Ak + Bk  2Ck Δ H > Cân

chuyển dịch ntn khi: tăng nhiệt độ, tăng áp suất, tăng nồng độ chất C?

3 Bài mới:

Hoạt động 1 (30p): Bài tập

+ Mục tiêu: rèn luyện kĩ làm tập cân hóa học dịch chuyển cân

+ Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm nhỏ + Tiến hành

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

VÀ HS NỘI DUNG

Hs lên bảng trình bày * Gv: cho Hs thảo luận nhóm tập SGK/169

* Gv: gọi Hs lên bảng làm tập

Hs lên bảng trình bày Hs khác nhận xét

* Gv: nhận xét, cho điểm

Bài 8:

* Gv: yêu cầu Hs lên bảng làm tập

Hs nhận xét

* Gv nhận xét, đánh giá cho điểm

Bài 7.15 (SBT-60) * Gv: Cho Hs thảo luận nhóm

Hs lên bảng trình bày * Gv: nhận xét, cho điểm

II BÀI TẬP.

Bài 7: Khi giảm V P tăng nên cân phải chuyển dịch theo chiều làm giảm số ptử khí hệ ( hệ có số ptử khí vế khác nhau) Nếu pư có số ptử khí vế pthh pư khơng có chất khí áp suất khơng ảnh hưởng đến cân bằng.

A, E  Cân chuyển dịch theo chiều nghịch

B, D không chuyển dịch

C Cân chuyển dịch theo chiểu thuận

Bài (SGK/163)

Để tăng hiệu suất chuyển hóa CuO thành Cu2O theo pư

4CuO ( r)  2Cu2O (r ) + O2 (k) Δ H >0

Thì cần: + đun nóng nhiệt độ cao + Hút O2

Bài 7.15 (SBT-60)

a So sánh đặc điểm phản ứng hóa học

Cr + H2Ok  COk + H2 k Δ H > (1)

2SO2 k + O2 k

2

450C V O       

2SO3 Δ H < (2)

Phản ứng Giống nhau Khác nhau

(1) Phản ứng thuận

nghịch

(88)

Bài 7.16 (SBT-60) Hs đứng chỗ trả lời * Gv nhận xét

Bài 7.19 (SBT-61) Hs đứng chỗ trả lời * Gv nhận xét

V khí

(2) Phản ứng thuận

nghịch - Phản ứng thuận tỏa nhiệt- Phản ứng thuận làm giảm V khí

- Cần xúc tác b Biện pháp làm tăng hiệu suất sản xuất

- Đối với phản ứng (1): tăng nhiệt độ, tăng [H2O]

- Đối với phản ứng (2): giảm nhiệt độ, CBDC sang chiều thuận nhiên nhiệt độ thấp tốc độ phản ứng thấp làm cho trình sản xuất khơng kinh Người ta chọn nhiệt độ thích hợp, dùng xúc tác V2O5 tăng P

Bài 7.16 (SBT-60) ĐA: C

Bài 7.19 (SBT-61) ĐA: C

V CỦNG CỐ, DẶN DÒ ( 10 phút) GV tổng kết luyện tập theo bảng:

Nhiệt độ Tăng Cân dịch chuyển theo chiều Thu nhiệt

Giảm Cân dịch chuyển theo chiều Toả nhiệt

Áp suất Tăng Cân dịch chuyển theo chiều Giảm số phân tử khí

Giảm Cân dịch chuyển theo chiều Tăng số phân tử khí

Nồng độ Tăng Cân dịch chuyển theo chiều Giảm nồng độ

Giảm Cân dịch chuyển theo chiều Tăng nồng độ

Xúc tác Khơng làm chuyển dịch cân hố học

- Chuẩn bị nội dung ôn tập học kì II

Ngày soạn: … /… /2016 Ngày dạy:

10A5 10A7 10A8 10A9 10A10.

TIẾT 72: ƠN TẬP HỌC KÌ II

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức:

- Giúp Hs hệ thống lại kiến thức toàn chương trình hóa học 10 thơng qua việc rèn luyện kĩ làm tập

2 Kĩ năng: rèn luyện kĩ làm tập: dạng lý thuyết tập định tính định lượng

II CHUẨN BỊ:

(89)

III PHƯƠNG PHÁP: diễn giảng, pháp vấn, thảo luận nhóm. IV NỘI DUNG TIẾT HỌC

1 Ổn định lớp ( phút)

3 Bài mới:

Hoạt động (15p): Lí thuyết chương

+ Mục tiêu: củng cố lại lí thuyết nội dung chương 5: Halogen

+ Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm nhỏ

+ Tiến hành

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

* Gv: Yêu cầu Hs nhắc lại cấu hình electron lớp ngồi halogen từ nêu tính chất hóa học halogen?

Hs đứng chỗ trả lời

* Gv: Nêu tính chất hợp chất clo?

Hs trả lời

* Gv: bổ sung chỗ thiếu

Chương 5

1 Cấu tạo phân tử halogen

- Cấu hình electron lớp ngồi cùng: ns2np5.

- Cấu tạo phân tử: X2 ( X halogen) 2 Tính chất hóa học halogen

- Tính oxi hóa mạnh

- Tính oxi hóa giảm dần từ Flo đến Iot

3 Các hợp chất clo

- Hiđroclorua: tính khử

- Axit clohiđric: Tính axit mạnh tính khử

- Muối clorua:

+ Nhận biết ion clorua: Ag+ + Cl-  AgCl

trắng

- Các hợp chất chứa oxi clo + Nước Gia – ven: tính oxi hóa mạnh + Clorua vơi: tính oxi hóa mạnh

Hoạt động 2 (25p): Bài tập

+ Mục tiêu: củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ giải tập hóa học cho Hs + Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm nhỏ

+ Tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

VÀ HS NỘI DUNG

* Gv: yêu cầu Hs chép tập vào hoàn thiện cá nhân

* Gv: Gọi Hs yếu lên bảng trình bày

* Gv yêu cầu Hs chép tập vào Sau thảo luận nhóm để hồn thiện tập

Bài 1: Viết PTHH phản ứng xảy (nếu có) cho chất sau tác dụng với axit HCl: Zn, CuO,

CaCO3, AgNO3, Ba(OH)2 Giải:

+ 2HCl + Zn  ZnCl2 + H2

+ 2HCl + CuO  CuCl2 + H2O

+ 2HCl + CaCO3  CaCl2 + CO2 + H2O

+ HCl + AgNO3  AgCl + HNO3

+ 2HCl + Ba(OH)2  BaCl2 + 2H2O Bài 2: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:

KI  (1) I2  (2) HI  (3) HCl  (4) KCl  (5)

Cl2

(6)

(90)

* Gv yêu cầu Hs chép tập vào

Hs suy nghĩ cách làm * Gv: gọi Hs lên bảng trình bày

Hs khác nhận xét

* Gv nhận xét, cho điểm

* Gv yêu cầu Hs chép tập vào

Gọi Hs xung phong lên bảng trình bày

Giải:

1 Cl2 + 2KI  2KCl + I2

2 H2 + I2 ⇌ 2HI

3 Cl2 + 2HI  2HCl + I2

4 HCl + KOH  KCl + H2O

5 2KCl   dpnc 2K + Cl2

Hoặc: 2KCl + H2O

dd ó màng ngan

dp c

    

2KOH + H2 + Cl2

6 4Cl2 + H2S + 4H2O  H2SO4 + 8HCl

Bài 3: Phân biệt dung dịch đựng lọ nhãn sau: NaCl, HCl, NaNO3, H2SO4, Na2SO4

Giải:

T/T NaCl HCl H2SO4 NaNO3 Na2SO4

Q/tím x đỏ đỏ x x

AgNO3 ↓ trắng x x

↓trắng x

BaCl2 x ↓ trắng

Bài 4: Đốt cháy Al khí clo thu 26,7 gam nhơm clorua Tính khối lượng Al thể tích khí clo (đktc) tham gia phản ứng?

Giải:

+

26,7 0, 2

133,5

AlCl

n  

mol PTHH:

2Al + 3Cl2  2AlCl3

0,2 0,3 0,2 + mAl = 0,2.27 = 5,4 (gam)

+ VCl2 0,3.22, 6,72 (lít) V CỦNG CỐ, DẶN DỊ ( phút)

- Về nhà ôn tập kiểm tra học kì

Ngày soạn: … /… /2016 Ngày dạy:

10A5 10A7 10A8 10A9 10A10.

TIẾT 73: ƠN TẬP HỌC KÌ II

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức:

- Giúp Hs hệ thống lại kiến thức toàn chương trình hóa học 10 thơng qua việc rèn luyện kĩ làm tập

2 Kĩ năng: rèn luyện kĩ làm tập: dạng lý thuyết tập định tính định lượng

II CHUẨN BỊ:

(91)

- Hs: ơn tập lí thuyết

III PHƯƠNG PHÁP: diễn giảng, pháp vấn, thảo luận nhóm. IV NỘI DUNG TIẾT HỌC

1 Ổn định lớp ( phút)

3 Bài mới:

Hoạt động 1 (10p): Lí thuyết chương

+ Mục tiêu: củng cố lí thuyết chương oxi – lưu huỳnh

+ Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm nhỏ

+ Tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

* Gv: Yêu cầu Hs lên bảng viết cấu hình electron O S Nêu tính chất hóa học O2 S

Hs lên bảng trình bày

* Gv: Yêu cầu Hs nêu số oxi hóa S, ứng với số oxi hóa hợp chất S Dựa vào số oxi hóa nêu tính chất hóa học hợp chất S? Hs trả lời

Hs khác nhận xét

* Gv nhận xét cho điểm

Chương 6:

1 Cấu tạo, tính chất oxi, lưu huỳnh

- Cấu hình e lớp ngồi cùng: ns2np4.

- Tính chất:

+ O2: có tính oxi hóa mạnh

+ S: vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử O2 có tính oxi hóa mạnh S

2 Tính chất hợp chất S a H2S: có tính khử mạnh

b SO2: có tính khử tính oxi hố => SO2

là oxit axit

c SO3 H2SO4: có tính oxi hố

- SO3 oxit axit

- H2SO4(l) có t/c chung axit( làm q

hố đỏ, t/d với Kl trước H2 , t/d với muối,

t/d với bazơ, oxit bazơ)

- H2SO4 (đ) có tính háo nước tính oxi

hố mạnh

Hoạt động (20p): Bài tập

+ Mục tiêu: củng cố lí thuyết, rèn luyện kĩ giải tốn hóa học cho Hs + Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm nhỏ + Tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ

HS NỘI DUNG

* Gv: yêu cầu Hs chép đề vào thảo luận nhóm để hồn thiện tập

* Gv: Gọi đại diện Hs lên bảng hoàn thiện tập

Nhóm khác nhận xét làm

 Gv: Nhận xét, cho điểm

Bài 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:

a)

Cu SO2

H2SO4 CuSO4

Na2SO3 Na2SO4 BaSO4

S

2

4

6

8 9

Giải:

1 S + O2 t

  SO2

2 SO2 + 2H2S  3S + H2O

(92)

* Gv: yêu cầu Hs chép đề vào thảo luận nhóm để hồn thiện tập

* Gv: Gọi đại diện Hs lên bảng hoàn thiện tập

Nhóm khác nhận xét làm * Gv: Nhận xét, cho điểm

* Gv: yêu cầu Hs chép đề vào thảo luận nhóm để hồn thiện tập

* Gv: Gọi đại diện Hs lên bảng hồn thiện tập

Nhóm khác nhận xét làm * Gv: Nhận xét, cho điểm

4 H2SO4 + CuO  CuSO4 + H2O

5 CuSO4 + Fe  FeSO4 + Cu

6 Na2SO3 + 2HCl  2NaCl + H2O + SO2

7 SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O

8 Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + H2O + SO2

9 Na2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2NaCl

Bài 2: Cho 19,4 gam hỗn hợp Cu Zn tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng, dư thu 6,72 lít khí (đktc)

a Viết PTHH phản ứng xảy ra?

b Tính thành phần phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu?

c Tính thể tích dung dịch H2SO4 2M dùng? Giải:

a PTHH:

Cu + 2H2SO4  CuSO4 + 2H2O + SO2

Zn + 2H2SO4  ZnSO4 + 2H2O + SO2

b

- Gọi số mol Cu Zn hỗn hợp x y (mol)

Cu + 2H2SO4  CuSO4 + 2H2O + SO2

x 2x x Zn + 2H2SO4  ZnSO4 + 2H2O + SO2

y 2y y Theo ta có:

0,3

64 65 19,

x y x y        => 0,1 0, x y      => 6, 13 Cu Zn m gam m gam      => % 33% % 67% Cu Zn m m     

c nH SO2 2x2y0, =>

0,6 0,3

2

H SO

V  

(lít)

Bài 3: Cho 13,2 gam hỗn hợp Fe Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng thu 7,84 lít khí (đktc)

a Viết PTHH phản ứng xảy ra?

b Tính thành phần phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu?

c Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng?

Giải:

a PTHH:

Fe + H2SO4  FeSO4 + H2

Mg + H2SO4  MgSO4 + H2

b

- Gọi số mol Fe Mg hỗn hợp x y (mol)

Fe + H2SO4  FeSO4 + H2

(93)

y y y Theo ta có:

0,35

56 24 13,

x y x y        => 0,15 0, x y      => 8, 4,8 Cu Zn m gam m gam      => % 63,6%

% 36, 4%

Cu Zn m m     

c mm' = mKLmSO42 = 13,2 + 33,6 = 46,8 gam Hoạt động 3 (3p): Lí thuyết chương

+ Mục tiêu: củng cố lí thuyết chương

+ Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm nhỏ

+ Tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

* Gv: Yêu cầu Hs nhà tự hệ thống lí

thuyết ơn tập Chương 7:1 Tốc độ phản ứng

- Khái niệm:

- Các yếu tố ảnh hưởng:

2 Cân hóa học

- Các khái niệm:

- Các yếu tố ảnh hưởng:

Hoạt động 4 (5p): Bài tập

+ Mục tiêu: củng cố lí thuyết chương

+ Tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

* Gv: Yêu cầu Hs đứng ch+ỗ trả lời Bài 4: Cho biết người ta sử dụng yếu tố

nào để tăng tốc độ phản ứng trường hợp sau:

a Rắc men vào tinh bột nấu nấu chín để ủ rượu

b Đập nhỏ đá vôi để nung

c Nén hỗn hợp khí nito hiđro nhiệt độ cao để tổng hợp amoniac

Bài 5: Cho phản ứng sau:

N2(k) + O2(k) ⇌ 2NO(k) Δ H >

Cân dịch chuyển khi: a Giảm P

b Tăng nhiệt độ c Giảm nồng độ O2

Giải:

a Cân không bị dịch chuyển b CBDC theo chiều thuận

c CBDC theo chiều nghịch

(94)

Ngày soạn:03/05/2015

Ngày dạy: 10A1 10A6

TIẾT 70: KIỂM TRA HỌC KÌ II I- MỤC TIÊU:

1- Kiến thức:

- Đánh giá chất lượng dạy học GV chương trình học kì II hóa học 10 - Kiểm tra chất lượng HS chương trình học kì II hóa học 10

II- CHUẨN BỊ: - Gv: Bài kiểm tra

- Hs: Ôn tập kiểm tra

(95)

2 Bài kiểm tra:

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II LỚP 10

Nội dung kiến thức

Mức độ nhận thức

Cộng

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng

mức cao

TN TL TN TL TN TL TN TL

1. Oxi câu

0,25 đ 0,5 câu điểm 1,5 câu 1,25 đ (12,5%) 2. Lưu

huỳnh câu 0,5 đ 0,5 câu 1,5 điểm 2,5 câu 2,0 đ (20%) 3. Hiđro

sunfua câu 0,25 đ 1 câu 0,25 đ (2,5%) 4. Lưu

huỳnh đioxit câu 0,25 đ 1 câu 0,25 đ (2,5%) 5 Axit

sunfuric câu 0,25 đ câu 0,75 đ câu 3,0 đ 5 câu 4,0 đ (40%) 6 Muối

sunfat câu 0,25 đ 1 câu 0,25 đ (2,5%) 7. Tốc độ

phản ứng câu 0,25 đ 1 câu 0,25 đ (2,5%) 8. Cân

hóa học câu 0,25 đ câu 2,0 đ 2 câu 2,25 đ (22,5%) Tổng số câu

Tổng số điểm

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:22

w