1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Công nghệ Lớp 7

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 268,67 KB

Nội dung

Trong Chương trình giáo dục phổ thông, Chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ đối với người học được thể hiện, cụ thể hoá ở các chủ đề của chương trình môn học theo từng lớp và ở[r]

(1)Tác giả Lê Thị Thu Hằng – Nguyễn Đức Thành HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Môn Công nghệ, lớp Hà Nội, tháng 8/2008 Phần thứ Lop6.net (2) GIỚI THIÊU CHUNG VỀ CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG I Giới thiệu chung chuẩn Chuẩn là yêu cầu, tiêu chí (gọi chung là yêu cầu) tuân thủ nguyên tắc định, dùng để làm thước đo đánh giá hoạt động, công việc, sản phẩm lĩnh vực nào đó và đạt yêu cầu chuẩn thì có nghĩa là đạt mục tiêu mong muốn chủ thể quản lí hoạt động, công việc, sản phẩm đó Yêu cầu là cụ thể hóa, chi tiết, tường minh chuẩn, để đánh giá chất lượng Yêu cầu có thể đo thông qua số thực Yêu cầu xem điểm kiểm soát và để đánh giá chất lượng đầu vào, đầu quá trình đào tạo Những yêu cầu chuẩn: 2.1 Chuẩn phải có tính khách quan, ít lệ thuộc vào quan điểm hay thái độ chủ quan người sử dụng chuẩn 2.2 Chuẩn phải có hiệu lực tương đối ổn định phạm vi lẫn thời gian áp dụng, không luôn luôn thay đổi Tuy nhiên chuẩn phải có tính phát triển, không tuyệt đối cố định 2.3 Đảm bảo tính khả thi có nghĩa là chuẩn đó có thể đạt (là trình độ hay mức độ dung hòa hợp lý yêu cầu phát triển mức cao với thực tiễn diễn ra) 2.4 Đảm bảo tính cụ thể, tường minh và đạt tối đa chức định lượng 2.5 Đảm bảo mối liên quan, không mâu thuẫn với các chuẩn khác cùng lĩnh vực lĩnh vực gần gũi khác II Chuẩn kiến thức, kỹ Chương trình giáo dục phổ thông Chuẩn kiến thức, kỹ và yêu cầu thái độ Chương trình giáo dục phổ thông thể cụ thể các chương trình môn học, hoạt động giáo dục (gọi chung là môn học) và các chương trình cấp học Đối với môn học, cấp học, mục tiêu môn học, cấp học cụ thể hóa thành chuẩn kiến thức, kỹ chương trình môn học, chương trình cấp học Chuẩn kiến thức, kĩ Chương trình môn học là các yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kỹ môn học mà học sinh cần phải và có thể đạt sau đơn vị kiến thức (mỗi bài, chủ đề, chủ điểm, mô đun) Lop6.net (3) Chuẩn kiến thức, kĩ đơn vị kiến thức là các yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kỹ đơn vị kiến thức mà học sinh cần phải và có thể đạt Yêu cầu kiến thức, kỹ thể mức độ cần đạt kiến thức, kỹ Mỗi yêu cầu kiến thức, kỹ có thể chi tiết yêu cầu kiến thức, kỹ cụ thể, tường minh hơn; ví dụ thể nội dung kiến thức, kỹ và mức độ cần đạt kiến thức, kỹ (thường gọi là minh chứng) Chuẩn kiến thức, kỹ Chương trình cấp học là các yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kỹ các môn học mà học sinh cần phải và có thể đạt sau giai đoạn học tập cấp học 2.1 Chuẩn kiến thức, kỹ chương trình các cấp học, đề cập tới yêu cầu tối thiểu kiến thức, kỹ mà học sinh cần và có thể đạt sau hoàn thành chương trình giáo dục lớp học và cấp học Các chuẩn này cho thấy ý nghĩa quan trọng việc gắn kết, phối hợp các môn học nhằm đạt mục tiêu giáo dục cấp học 2.2 Việc thể chuẩn kiến thức, kỹ cuối chương trình cấp học thể hình mẫu mong đợi người học sau cấp học và cần thiết cho công tác quản lý, đạo, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên 2.3 Chương trình cấp học đã thể chuẩn kiến thức, kỹ không phải môn học mà lĩnh vực học tập Trong văn chương trình các cấp học, các chuẩn kiến thức, kỹ biên soạn theo tinh thần: a) Các chuẩn kiến thức, kỹ không viết cho môn học riêng biệt mà viết cho lĩnh vực học tập nhằm thể gắn kết các môn học và hoạt động giáo dục nhiệm vụ thực mục tiêu cấp học b) Chuẩn kiến thức, kỹ và yêu cầu thái độ thể chương trình cấp học là các chuẩn cấp học, tức là yêu cầu cụ thể mà học sinh cần đạt cuối cấp học Cách thể này tạo tầm nhìn phát triển người học sau cấp học, đối chiếu với gì mà mục tiêu cấp học đã đề Chuẩn kiến thức, kỹ CTGDPT có đặc điểm: 3.1 Chuẩn chi tiết, tường minh các yêu cầu cụ thể, rõ ràng kiến thức, kỹ 3.2 Chuẩn có tính tối thiểu, nhằm đảm bảo học sinh cần phải và có thể đạt yêu cầu cụ thể này 3.3 Chuẩn kiến thức, kỹ là thành phần CTGDPT Lop6.net (4) Trong Chương trình giáo dục phổ thông, Chuẩn kiến thức, kỹ và yêu cầu thái độ người học thể hiện, cụ thể hoá các chủ đề chương trình môn học theo lớp và các lĩnh vực học tập; đồng thời, Chuẩn kiến thức, kỹ và yêu cầu thái độ thể phần cuối chương trình cấp học Chuẩn kiến thức, kỹ là thành phần CTGDPT đảm bảo việc đạo dạy học, kiểm tra, đánh giá theo chuẩn tạo nên thống nước; làm hạn chế tình trạng dạy học quá tải, đưa thêm nhiều nội dung nặng nề, quá cao so với chuẩn vào dạy học, kiểm tra, đánh giá; góp phần làm giảm tiêu cực dạy thêm, học thêm; tạo điều kiện bản, quan trọng để có thể tổ chức kiểm tra, đánh giá và thi theo chuẩn III Các mức độ kiến thức, kỹ Các mức độ kiến thức, kỹ thể cụ thể, tường minh chuẩn kiến thức, kỹ CTGDPT Về kiến thức: Yêu cầu học sinh phải nhớ, nắm vững, hiểu từ các kiến thức chương trình, sách giáo khoa, đó là tảng vững vàng để có thể phát triển lực nhận thức cấp cao Về kĩ năng: Biết vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi, giải bài tập, làm thực hành; có kĩ tính toán, vẽ hình, dựng biểu đồ, Kiến thức, kỹ phải dựa trên sở phát triển lực, trí tuệ học sinh các mức độ, từ đơn giản đến phức tạp; nội dung bao hàm các mức độ khác nhận thức Mức độ cần đạt kiến thức, theo cách phân loại Bloom, có thể xác định theo mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá Tuy nhiên, học sinh phổ thông, thường sử dụng với mức độ nhận thức đầu là nhận biết, thông hiểu và vận dụng (hoặc có thể sử dụng phân loại Nikko gồm mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng mức thấp, vận dụng mức cao): Nhận biết: Là nhớ lại các liệu, thông tin đã có trước đây; nghĩa là có thể nhận biết thông tin, ghi nhớ, tái thông tin, nhắc lại loạt liệu, từ các kiện đơn giản đến các lý thuyết phức tạp Đây là mức độ, yêu cầu thấp trình độ nhận thức thể chỗ học sinh có thể và cần nhớ nhận đưa dựa trên thông tin có tính đặc thù khái niệm, vật, tượng Học sinh phát biểu đúng định nghĩa, định lý, định luật chưa giải thích và vận dụng chúng Có thể cụ thể hóa mức độ nhận biết các yêu cầu: - Nhận ra, nhớ lại các khái niệm, định lý, định luật, tính chất Lop6.net (5) - Nhận dạng (không cần giải thích) các khái niệm, hình thể, vị trí tương đối các đối tượng các tình đơn giản - Liệt kê, xác định các vị trí tương đối, các mối quan hệ đã biết các yếu tố, các tượng Thông hiểu: Là khả nắm được, hiểu ý nghĩa các khái niệm, tượng, vật; giải thích được, chứng minh được; là mức độ cao nhận biết là mức độ thấp việc thấu hiểu vật, tượng, nó liên quan đến ý nghĩa các mối quan hệ các khái niệm, thông tin mà học sinh đã học đã biết Điều đó có thể thể việc chuyển thông tin từ dạng này sang dạng khác, cách giải thích thông tin (giải thích tóm tắt) và cách ước lượng xu hướng tương lai (dự báo các hệ ảnh hưởng) Có thể cụ thể hóa mức độ thông hiểu các yêu cầu: - Diễn tả ngôn ngữ cá nhân khái niệm, định lý, định luật, tính chất, chuyển đổi từ hình thức ngôn ngữ này sang hình thức ngôn ngữ khác - Biểu thị, minh hoạ, giải thích ý nghĩa các khái niệm, tượng, định nghĩa, định lý, định luật - Lựa chọn, bổ sung, xếp lại thông tin cần thiết để giải vấn đề nào đó Vận dụng: Là khả sử dụng các kiến thức đã học vào hoàn cảnh cụ thể mới: vận dụng nhận biết, hiểu biết thông tin để giải vấn đề đặt ra; là khả đòi hỏi học sinh phải biết vận dụng kiến thức, biết sử dụng phương pháp, nguyên lý hay ý tưởng để giải vấn đề nào đó Yêu cầu áp dụng các quy tắc, phương pháp, khái niệm, nguyên lý, định lý, định luật, công thức để giải vấn đề học tập thực tiễn Đấy là mức độ thông hiểu cao mức độ thông hiểu trên Có thể cụ thể hóa mức độ vận dụng các yêu cầu: - So sánh các phương án giải vấn đề - Phát lời giải có mâu thuẫn, sai lầm và chỉnh sửa - Giải tình cách vận dụng các khái niệm, định lý, định luật, tính chất đã biết - Khái quát hóa, trừu tượng hóa từ tình quen thuộc, tình đơn lẻ sang tình mới, tình phức tạp Phân tích: Là khả phân chia thông tin thành các phần thông tin nhỏ cho có thể hiểu cấu trúc, tổ chức nó và thiết lập mối liên hệ phụ thuộc lẫn chúng Lop6.net (6) Yêu cầu các phận cấu thành, xác định mối quan hệ các phận, nhận biết và hiểu nguyên lý cấu trúc các phận cấu thành Đây là mức độ cao vận dụng và nó đòi hỏi thấu hiểu nội dung lẫn hình thức cấu trúc thông tin, vật, tượng Có thể cụ thể hóa mức độ phân tích các yêu cầu: - Phân tích các kiện, kiện thừa, thiếu đủ để giải vấn đề - Xác định mối quan hệ các phận toàn thể - Cụ thể hóa vấn đề trừu tượng - Nhận biết và hiểu cấu trúc các phận cấu thành Tổng hợp: Là khả xếp, thiết kế lại thông tin, các phận từ các nguốn tài liệu khác và trên sở đó tạo lập hình mẫu Yêu cầu tạo chủ đề mới, vần đề Một mạng lưới các quan hệ trừu tượng (sơ đồ phân lớp thông tin) Kết học tập lĩnh vực này nhấn mạnh vào các hành vi sáng tạo, đặc biệt là việc hình thành các mô hình cấu trúc Có thể cụ thể hóa mức độ tổng hợp các yêu cầu: - Kết hợp nhiều yếu tố riêng thành tổng thể hoàn chỉnh - Khái quát hóa vấn đề riêng lẻ cụ thể - Phát các mô hình đối xứng, biến đổi, mở rộng từ mô hình đã biết ban đầu Đánh giá: Là khả xác định giá trị thông tin: bình xét, nhận định, xác định giá trị tư tưởng, nội dung kiến thức, phương pháp Đây là bước việc lĩnh hội kiến thức đặc trưng việc sâu vào chất đối tượng, vật, tượng Việc đánh giá dựa trên các tiêu chí định Đó có thể là các tiêu chí bên (cách tổ chức) các tiêu chí bên ngoài (phù hợp với mục đích) Yêu cầu xác định các tiêu chí đánh giá (người đánh giá tự xác định cung cấp các tiêu chí) và vận dụng để đánh giá Đây là mức độ cao nhận thức và nó chứa đựng các yếu tố mức độ nhận thức trên Có thể cụ thể hóa mức độ đánh giá các yêu cầu: - Xác định các tiêu chí đánh giá và vận dụng để đánh giá thông tin, tượng, vật, kiện - Đánh giá, nhận định giá trị các thông tin, tư liệu theo mục đích, yêu cầu xác định - Phân tích yếu tố, kiện đã cho để đánh giá thay đổi chất vật, kiện Lop6.net (7) - Nhận định nhân tố xuất thay đổi các mối quan hệ cũ Các công cụ đánh giá có hiệu phải giúp xác định kết học tập cấp độ nói trên để đưa nhận định chính xác lực người đánh giá chuyên môn liên quan IV Chuẩn kiến thức, kỹ Chương trình giáo dục phổ thông vừa là vừa là mục tiêu dạy học, kiểm tra, đánh giá, thi Chuẩn kiến thức, kỹ và yêu cầu thái độ Chương trình giáo dục phổ thông bảo đảm tính thống nhất, tính khả thi, phù hợp CTGDPT; bảo đảm chất lượng và hiệu quá trình giáo dục Chuẩn kiến thức, kĩ là cứ: 1.1 Biên soạn sách giáo khoa và các tài liệu hướng dẫn dạy học, kiểm tra, đánh giá, đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra, đánh giá 1.2 Chỉ đạo, quản lí, thanh, kiểm tra thực dạy học, kiểm tra, đánh giá, sinh hoạt chuyên môn, đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý và giáo viên 1.3 Xác định mục tiêu học, mục tiêu quá trình dạy học đảm bảo chất lượng giáo dục 1.4 Xác định mục tiêu kiểm tra, đánh giá bài kiểm tra, bài thi; đánh giá kết giáo dục môn học, lớp học, cấp học Tài liệu “Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ CTGDPT “ biên soạn theo hướng chi tiết các yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kỹ chuẩn kiến thức, kỹ các nội dung chọn lọc sách giáo khoa và theo cách nêu mục II Tài liệu giúp các cán đạo chuyên môn, cán quản lý giáo dục, giáo viên, học sinh nắm vững và thực đúng theo chuẩn kiến thức, kỹ Yêu cầu dạy học bám sát chuẩn kiến thức, kỹ đồng thời với đổi phương pháp dạy học 3.1 Yêu cầu chung a) Căn chuẩn kiến thức, kỹ để xác định mục tiêu bài học Chú trọng dạy học nhằm đạt các yêu cầu và tối thiểu kiến thức, kỹ năng, đảm bảo không quá tải và không quá lệ thuộc hoàn toàn vào SGK; mức độ khai thác sâu kiến thức, kỹ SGK phải phù hợp với khả tiếp thu học sinh b) Sáng tạo phương pháp dạy học phát huy tính chủ động, tích cực, tự giác học tập học sinh Chú trọng rèn luyện phương pháp tư duy, lực tự học, tự nghiên cứu; tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành động và thái độ tự tin học tập cho học sinh c) Dạy học thể mối quan hệ tích cực giáo viên và học sinh, học sinh với học sinh; tiến hành thông qua việc tổ chức các hoạt động Lop6.net (8) học tập học sinh, kết hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, làm việc theo nhóm d) Dạy học chú trọng đến việc rèn luyện các kĩ năng, lực, tăng cường thực hành và gắn nội dung bài học với thực tiễn sống e) Dạy học chú trọng đến việc sử dụng có hiệu phương tiện, thiết bị dạy học trang bị các giáo viên, học sinh tự làm; quan tâm ứng dụng công nghệ thông tin dạy học f) Dạy học chú trọng đến việc động viên, khuyến khích kịp thời tiến học sinh quá trình học tập; đa dạng nội dung, các hình thức, cách thức đánh giá và tăng cường hiệu việc đánh giá 3.2 Yêu cầu cán quản lí sở giáo dục a) Nắm vững chủ trương đổi giáo dục phổ thông Đảng, Nhà nước Nắm vững mục đích, yêu cầu, nội dung đổi thể cụ thể các văn đạo ngành, CT-SGK, PPDH, sử dụng phương tiện, TBDH, hình thức tổ chức dạy học và đánh giá kết giáo dục b) Nắm vững yêu cầu dạy học bám sát chuẩn kiến thức, kỹ CTGDPT, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên, động viên, khuyến khích giáo viên tích cực đổi PPDH c) Có biện pháp quản lý, đạo tổ chức thực đổi PPDH nhà trường cách hiệu quả; thường xuyên, kiểm tra, đánh giá các hoạt động dạy, học theo định hướng dạy học bám sát chuẩn kiến thức, kỹ đồng thời với tích cực đổi PPDH d) Động viên, khen thưởng kịp thời giáo viên thực có hiệu đồng thời với phê bình, nhắc nhở người chưa tích cực ĐMPPDH, dạy quá tải không bám sát chuẩn kiến thức, kỹ 3.3 Yêu cầu giáo viên a) Bám sát chuẩn kiến thức, kỹ để thiết kế bài giảng; mục tiêu bài giảng là đạt các yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kỹ Dạy không quá tải và không quá lệ thuộc hoàn toàn vào SGK; việc khai thác sâu kiến thức, kỹ phải phù hợp với khả tiếp thu học sinh b) Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn học sinh thực các hoạt động học tập với các hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng bài học, với đặc điểm và trình độ học sinh, với điều kiện cụ thể lớp, trường và địa phương c) Động viên, khuyến khích, tạo hội và điều kiện cho học sinh tham gia cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào quá trình khám phá, phát hiện, đề xuất và lĩnh hội kiến thức; chú ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kĩ đã có học sinh; tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành Lop6.net (9) động và thái độ tự tin học tập cho học sinh; giúp các em phát triển tối đa lực, tiềm thân d) Thiết kế và hướng dẫn học sinh thực các dạng câu hỏi, bài tập phát triển tư và rèn luyện kĩ năng; hướng dẫn sử dụng các TBDH; tổ chức có hiệu các thực hành; hướng dẫn học sinh có thói quen vận dụng kiến thức đã học vào giải các vấn đề thực tiễn e) Sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học cách hợp lí, hiệu quả, linh hoạt, phù hợp với đặc trưng cấp học, môn học; nội dung, tính chất bài học; đặc điểm và trình độ HS; thời lượng dạy học và các điều kiện dạy học cụ thể trường, địa phương Yêu cầu kiểm tra, đánh giá bám sát chuẩn kiến thức, kỹ Đánh giá kết học tập thực chất là việc xem xét mức độ đạt hoạt động học học sinh so với mục tiêu đề môn học, lớp học, cấp học Mục tiêu môn học cụ thể hóa thành các chuẩn kiến thức, kỹ năng; từ các chuẩn này, tiến hành kiểm tra, đánh giá kết học tập môn học cần phải thiết kế thành tiêu chí nhằm kiểm tra đầy đủ định tính và định lượng kết học tập học sinh 4.1 Yêu cầu kiểm tra, đánh giá a) Phải vào chuẩn kiến thức và kĩ môn học lớp; các yêu cầu bản, tối thiểu cần đạt kiến thức, kĩ học sinh sau giai đoạn, lớp, cấp học b) Chỉ đạo, kiểm tra việc thực chương trình, kế hoạch giảng dạy, học tập các nhà trường; tăng cường đổi khâu kiểm tra, đánh giá thường xuyên, định kỳ; phối hợp đánh giá giáo viên và tự đánh giá học sinh, đánh giá nhà trường và đánh giá gia đình, cộng đồng Đảm bảo chất lượng kiểm tra, đánh giá thường xuyên, định kỳ: chính xác, khách quan, công bằng; không hình thức, đối phó không gây áp lực nặng nề c) Đánh giá kịp thời, có tác dụng giáo dục và động viên tiến học sinh, giúp học sinh sửa chữa thiếu sót Cần có nhiều hình thức và độ phân hoá đánh giá phải cao; chú ý tới đánh giá quá trình lĩnh hội tri thức học sinh, quan tâm tới mức độ hoạt động tích cực, chủ động học sinh tiết học tiếp thu tri thức mới, ôn luyện các tiết thực hành, thí nghiệm d) Đánh giá hoạt động dạy học không đánh giá thành tích học tập học sinh mà còn bao gồm đánh giá quá trình dạy học nhằm cải tiến quá trình dạy học Chú trọng kiểm tra, đánh giá hành động, tình cảm học sinh: nghĩ và làm; lực vận dụng vào thực tiễn, thể qua ứng xử, giao tiếp Chú trọng phương pháp, kỹ thuật lấy thông tin phản hồi từ học sinh để đánh giá quá trình dạy học Lop6.net (10) e) Đánh giá kết học tập học sinh, thành tích học tập học sinh không đánh giá kết cuối cùng mà chú ý quá trình học tập Tạo điều kiện cho học sinh cùng tham gia xác định tiêu chí đánh giá kết học tập với yêu cầu không tập trung vào khả tái tri thức mà chú trọng khả vận dụng tri thức việc giải các nhiệm vụ phức hợp Căn vào đặc điểm môn học và hoạt động giáo dục cấp học, cần có qui định đánh giá điểm kết hợp với nhận xét giáo viên đánh giá nhận xét giáo viên f) Từng bước nâng cao chất lượng đề kiểm tra, thi đảm bảo vừa đánh giá đúng chuẩn kiến thức, kỹ năng, vừa có khả phân hóa cao Đổi đề kiểm tra 15 phút, kiểm tra tiết, kiểm tra học kỳ theo hướng kiểm tra kiến thức, kỹ bản, lực vận dụng kiến thức người học, phù hợp với nội dung chương trình, thời gian quy định g) Áp dụng các phương pháp phân tích tăng cường tính tương đương các đề kiểm tra, thi Kết hợp thật hợp lý các hình thức kiểm tra, thi vấn đáp, tự luận và trắc nghiệm nhằm hạn chế lối học tủ, học vẹt, ghi nhớ máy móc; phát huy ưu điểm và hạn chế nhược điểm hình thức 4.2 Các tiêu chí kiểm tra, đánh giá a) Đảm bảo tính toàn diện: Đánh giá các mặt kiến thức, kỹ năng, lực, ý thức, thái độ, hành vi học sinh b) Đảm bảo độ tin cậy: Tính chính xác, trung thực, minh bạch, khách quan, công đánh giá, phản ánh chất lượng thực học sinh, các sở giáo dục c) Đảm bảo tính khả thi: Nội dung, hình thức, cách thức, phương tiện tổ chức kiểm tra, đánh giá phải phù hợp với điều kiện học sinh, sở giáo dục, đặc biệt là phù hợp với mục tiêu theo môn học d) Đảm bảo yêu cầu phân hóa: Phân loại chính xác trình độ, mức độ, lực nhận thức học sinh, sở giáo dục; cần đảm bảo dải phân hóa rộng đủ cho phân loại đối tượng e) Đảm bảo hiệu quả: đánh giá tất các lĩnh vực cần đánh giá học sinh, sở giáo dục, thực đầy đủ các mục tiêu đề Phần thứ hai HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC , KĨ NĂNG môn Công nghệ lớp A GIỚI THIỆU CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MÔN CÔNG NGHỆ I Khái quát chung 10 Lop6.net (11) Chuẩn kiến thức, kĩ và yêu cầu thái độ môn Công nghệ là văn quan trọng công tác đạo, thực kế hoạch giáo dục Chuẩn kiến thức, kĩ môn Công nghệ xây dựng cho lớp cấp học trung học, là các yêu cầu tối thiểu, kiến thức, kĩ mà học sinh có thể đạt sau giai đoạn học tập Chuẩn kiến thức, kĩ môn Công nghệ là để biên soạn SGK công nghệ từ lớp đến lớp 12, giúp quản lí việc dạy và học, đánh giá kết giáo dục môn học Qua đó đảm bảo thống nhất, khả thi chương trình, nội dung kiến thức, chất lượng và hiệu quá trình giáo dục Giáo viên dạy môn Công nghệ sử dụng chuẩn kiến thức, kĩ làm để giảng dạy, đề kiểm tra, đối chiếu liên thông môn Công nghệ các lớp học II C¸c lo¹i vµ thø bËc cña môc tiªu d¹y häc Chuẩn kiến thức, kỹ chương trình là sở để xác định mục tiêu bài dạy sách giáo khoa Tuy nhiên, điều kiện dạy học khác (cơ sở vật chất, thiết bị dạy học; trình độ học sinh…); đó cần cụ thể hóa mục tiêu SGK cho phù hợp Có thể tham khảo cách phân chia các loại và mức độ/thứ bậc mục tiêu dạy học theo cách làm BS.Bloom (bảng 2) Lo¹i M.tiªu, thø bËc Môc tiªu kiÕn thøc (nhËn thøc) Môc tiªu kü n¨ng (hành động) Mục tiêu thái độ (t×nh c¶m) Biết, nhận biết, nhớ: Kể tên, liệt kê, mô tả, phát biểu, tái lại đối tượng Bắt chước, làm theo: Lặp lại hành động qua quan sát, hướng dẫn trực tiếp Định hướng, tiếp nhận: Chú ý, quan tâm có chủ định đến đối tượng Hiểu, thông hiểu: Hiểu, giải thích, minh hoạ, nhận biết, phán đoán đối tượng ngôn ngữ mình Thao tác, làm được: thực đúng trình tự hành động đẫ quan sát, hướng dẫn trước đó (hình dung được) Đáp ứng, phản ứng: ý thức được, biểu lộ cảm xúc đối tượng (trả lời, hợp tác ) Áp dụng, vận dụng: Chính xác: Hành Chấp nhận: Nhận xét, Phân biệt, rõ, xử động hợp lí, loại bỏ bình luận, thể lí, phát triển… động tác thừa, tự quan điểm (thừa nhận, 11 Lop6.net (12) đối tượng tình điều chỉnh cụ thể động hành hứng thú, hưởng ứng) Phân tích: Xác định, phân biệt, so sánh, phân loại các yếu tố, phận đối tượng Biến hoá, phân chia hành động: Tự phân chia hành động thành các yếu tố hợp lí, đúng trình tự Tổng hợp: Tóm tắt, kết luận, giải quyết, hình thành nên đối tượng hoàn chỉnh Thành thạo, kĩ xảo: Chuẩn định, Đánh giá: Chuyển tiếp linh Ham mê, niềm tin, ý hoạt các hành chí, định động, giảm thiểu tham gia ý thức, tự động hoá Đánh giá: Phán xử, định, lựa chọn đối tượng Tổ chức, Chuyển hoá: chấp nhận giá trị, đưa nó vào hệ thống giá trị thân, bảo vệ Trong cách làm này, mục tiêu kiến thức (còn gọi là mục tiêu nhận thức) có mức độ khác (còn gọi là thứ bậc/khoảng mục tiêu); đó ba mức độ cao (từ mức đến mức 6) thường coi là mức độ phương pháp Mục tiêu kỹ và mục tiêu thái độ chia làm mức khác (từ đến theo mức độ tăng dần) Trong thứ bậc loại mục tiêu có số động từ mức độ cần đạt các mức khác để GV lựa chọn cho phù hợp với điều kiện dạy học cụ thể Giữa các thứ bậc này thường có giao thoa nên có thể có động từ xuất hai thứ bậc liên tiếp Theo bảng này, GV có thể tự đối chiếu để xác định mục tiêu cụ thể bài Mỗi mục tiêu xác định và diễn đạt câu (thường là câu khẳng định) Rất chú ý việc diễn đạt mục tiêu (rõ ràng, định lượng, có thể đo và đánh giá qua các hành động cụ thể điều kiện và chuẩn mực xác định) III Nội dung chương trình Công nghệ lớp Mạch kiến thức Trồng trọt - Vai trò, nhiệm vụ trồng trọt - Đại cương kĩ thuật trồng trọt : Đất trồng, phân bún, giống cây trồng, sâu bệnh hại cây trồng 12 Lop6.net (13) - Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trồng trọt Lâm nghiệp - Vai trò rừng, nhiệm vụ trồng rừng nước ta - Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây rừng - Khai thác và bảo vệ rừng Chăn nuôi - Vai trò và nhiệm vụ chăn nuôi - Đại cương kĩ thuật chăn nuôi : giống vật nuôi ; thức ăn vật nuôi - Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường chăn nuôi Thuỷ sản - Vai trò và nhiệm vụ nuôi thuỷ sản - Đại cương kĩ thuật nuôi thuỷ sản : môi trường nuôi thuỷ sản ; thức ăn nuôi động vật thuỷ sản - Chăm sóc, quản lý và bảo vệ môi trường nuôi thuỷ sản 13 Lop6.net (14) B HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG Chủ đề và chuẩn kiến thức, Hướng dẫn khai thác các mức độ cần đạt kĩ Bộ quy định Trồng trọt - Nêu các vai trò trồng trọt đời 1.1 Đất trồng sống người, lấy ví dụ minh hoạ 1.1.1 Kiến thức (Qua gợi ý hình và kiến thức thực tế) a Biết vai trò và nhiệm - Nêu vai trò trồng trọt việc vụ trồng trọt phát triển ngành chăn nuôi, phát triển ngành công nghiệp chế biến, ngành thương mại Lấy ví dụ minh hoạ (Qua gợi ý hình và hiểu biết thân học sinh) - Trình bày các nhiệm vụ ngành trồng trọt là tạo sản phẩm ngày càng nhiều, ngày càng có chất lượng tốt để cung cấp đủ lương thực, thực phẩm cho nhân dân, dự trữ lương thực, cung cấp thức ăn chăn nuôi, cung cấp nguyên liệu phát triển ngành công nghiệp thực phẩm, và có nhiều hàng hoá tốt xuất (Qua nội dung mục II, bài và hiểu biết thực tiễn) - Nêu và giải thích các biện pháp thực nhiệm vụ tăng số lượng sản phẩm trồng trọt, tăng chất lượng sản phẩm trồng trọt (Qua nội dung mục III, bài 1) 14 Lop6.net (15) b Biết khái niệm, thành - Nêu khái niệm đất trồng (lớp tơi xốp phần và số tính chất bề mặt trái đất, cây trồng tồn phát triển cho đất trồng sản phẩm ) (Qua nội dung mục I.1 bài 2) - Trình bày vai trò đất tồn tại, phát triển cây trồng (Qua nội dung mục I.2, bài 2) - Nêu các thành phần đất trồng và phân biệt các thành phần đó mặt trạng thái, nguồn gốc, vai trò cây trồng (Qua nội dung mục II, bài 2) - Trình bày thành phần giới đất (Tỉ lệ (%) các hạt cát, hạt limon, hạt sét đất) Căn vào đó để phân loại đất: đất cát, đất thịt, đất sét (Qua nội dung mục I, bài 3) - Nêu các trị số pH đất chua, đất kiềm và đất trung tính (Qua nội dung mục II, bài 3) - Trình bày khả giữ nước, chất dinh dưỡng đất So sánh khả giữ nước, chất dinh dưỡng đất cát, đất thịt, đất sét (Qua nội dung mục III, bài 3) - Trình bày nội dung khái niệm độ phì nhiêu đất, nêu vai trò độ phì nhiêu đất suất cây trồng (Qua nội dung mục IV, bài 3) 15 Lop6.net (16) c Hiểu ý nghĩa tác dụng - Nêu lí phải sử dụng đất hợp lí các biện pháp sử dụng, cải (Qua nội dung mục I, bài 6) tạo, bảo vệ đất trồng - Nêu các biện pháp sử dụng đất hợp lí và mục đích việc sử dụng biện pháp (Qua nội dung mục I, bài 6) - Chỉ số loại đất chính sử dụng Việt Nam và số loại đất cần cải tạo Nêu các biện pháp và mục đích biện pháp phù hợp với loại đất cần cải tạo (Qua nội dung mục II, bài 6) 1.1.2 Kĩ - Nhận dạng đất cát, đất thịt, đất sét Xác định thành phần quan sát giới và độ pH đất, (Qua nội dung mục I, bài 3) phương pháp đơn giản - Có kĩ tự chuẩn bị mẫu đất, dụng cụ cần thiết để xác định thành phần giới đất qua tài liệu hướng dẫn (Qua nội dung mục I, bài 4) - Thực quy trình thực hành và xác định đúng loại đất phương pháp vê tay (Qua nội dung mục II, bài 4) - Chuẩn bị dụng cụ và vật liệu cần thiết để xác định độ pH đất đã lấy mẫu (Qua nội dung mục I, bài 5) 16 Lop6.net (17) - Thực đúng quy trình kĩ thuật và xác định độ pH đất phương pháp so màu (Chú ý đảm bảo lượng chất thị màu cần thiết và thời gian để so màu) (Qua nội dung mục II, III, bài 5) 1.1.3 Thái độ - Từ đặc điểm đất cát, đất sét, có ý thức cải Có ý thức bảo vệ tài nguyên tạo để đất giảm tỉ lệ hạt cát hay giảm tỉ lệ hạt sét, môi trường đất làm cho đất có nhiều đặc điểm tốt cho nhiều sản phẩm (Qua nội dung mục I, III, bài 3) - Từ đặc điểm chua kiềm đất mà có ý thức cải tạo đất có độ pH cao quá hay thấp quá, tạo cho đất có độ chua phù hợp đảm bảo cho sản xuất (Qua nội dung mục II, bài 3) - Từ đặc điểm độ phì nhiêu đất mà có ý thức bảo vệ, làm cho đất trồng luôn có độ phì nhiêu, đảm bảo cho sản xuất (Qua nội dung mục IV, bài 3) - Có ý thức tham gia cùng gia đình việc sử dụng hợp lý, bảo vệ, cải tạo đất vườn, đất đồi nhằm đảm bảo độ phì nhiêu và bảo vệ môi trường (Qua nội dung bài 6) 17 Lop6.net (18) 1.2 Phân bón - Kể số dạng phân bón thường dùng 1.2.1 Kiến thức sản xuất gia đình, địa phương a Biết số loại phân (Qua nội dung mục I, bài 7) bón và tác dụng chúng đối - Phân loại loại phân bón thường với cây trồng và đất dùng (Qua nội dung mục I, bài 7) - Trình bày vai trò phân bón việc cải tạo đất và nâng cao độ phì nhiêu đất và vai trò phân bón nâng cao suất và chất lượng sản phẩm cây trồng (Qua nội dung mục II, bài 7) - Nêu điều kiện để nâng cao hiệu phân bón việc cải tạo đất và nâng cao suất, chất lượng sản phẩm trồng trọt (Qua nội dung mục II, bài 7) - Trình bày số tính chất làm sở nhận biết, phân biệt phân lân, phân kali, phân đạm, vôi (Qua nội dung mục II, bài 8) b Biết các cách bón phân - Nêu các cách bón phân và ưu nhược điểm và sử dụng, bảo quản số cách bón sử dụng nước ta loại phân bón thông thường nói chung, địa phương nói riêng (Qua nội dung mục I, bài 9) - Phân biệt bón lót và bón thúc (Qua nội dung mục I, bài 9) - Nêu cách sử dụng các loại phân bón thông thường và giải thích sở việc sử dụng đó (Qua nội dung mục II, bài 9) 18 Lop6.net (19) - Trình bày cách sử dụng phân vi sinh phù hợp với mục đích sử dụng (Qua nội dung mục I, bài và nội dung mục II, bài 9) - Trình bày cách bảo quản phù hợp với dạng phân bón để giữ chất lượng chúng (Qua nội dung mục III, bài 9) 1.2.2 Kĩ - Nhận dạng các phân bón thường sử dụng Nhận dạng số loại thuộc các nhóm khác Qua quan sát hình phân vô thường dùng thái bên ngoài phương pháp hoà tan (Qua nội dung mục I, bài 7) nước và phương pháp đốt trên - Lập sơ đồ phân chia khái niệm phân bón lửa đèn cồn (Qua nội dung mục sơ đồ 2, bài 7) - Tự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu cần thiết để nhận biết số loại phân bón (Qua nội dung mục I, bài 8) - Thực đúng quy trình kỹ thuật, thực tốt thao tác bước quy trình để xác đúng tên loại phân vô chứa đạm, hay chứa lẫn, hay chứa kali tên nhãn (Qua nội dung mục II, bài 8) 1.2.3 Thái độ - Có ý thức thu gom các nguồn rác thải, phế thải Có ý thức tiết kiệm, tận dụng có nguồn gốc từ động vật, thực vật để đảm bảo các loại phân bón và bảo vệ vệ sinh môi trường và tăng nguồn phân hữu môi trường phục vụ sản xuất (Qua nội dung mục I, bài 7) 19 Lop6.net (20) - Có ý thức tìm hiểu sở khoa học việc sử dụng phân bón để sử dụng phân bón có hiệu cao sản xuất (Qua nội dung mục II, bài 9) - Có ý thức bảo quản, chế biến và sử dụng phân bón hợp lí để đảm bảo hiệu sử dụng phân bón, vừa đảm bảo vệ sinh môi trường, vệ sinh thực phẩm (Qua nội dung mục I, bài bài 9) - Có ý thức xử lí, chế biến phân chuồng, phân bắc nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường, vệ sinh và an toàn thực phẩm (Qua nội dung mục II, bài 9) 1.3 Giống cây trồng 1.3.1 Kiến thức a Biết vai trò và các tiêu - Nêu vai trò giống cây trồng chí giống cây trồng tốt suất, chất lượng sản phẩm , tăng vụ trồng trọt, thay đổi cấu giống và lấy ví dụ minh hoạ (Qua nội dung mục I, bài 10) - Nêu các tiêu chí đánh giá giống tốt (Qua nội dung mục II, bài 10) - Nêu ý nghĩa việc nắm vững tiêu chí đánh giá giống tốt sản xuất (Qua nội dung mục II, bài 10 và suy luận học sinh) 20 Lop6.net (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

II. Các loại và thứ bậc của mục tiêu dạy học - Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Công nghệ Lớp 7
c loại và thứ bậc của mục tiêu dạy học (Trang 11)
tiờu dạy học phỏng theo cỏch làm của BS.Bloom (bảng 2). - Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Công nghệ Lớp 7
ti ờu dạy học phỏng theo cỏch làm của BS.Bloom (bảng 2) (Trang 11)
Theo bảng này, GV cú thể tự đối chiếu để xỏc định mục tiờu cụ thể của mỗi - Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Công nghệ Lớp 7
heo bảng này, GV cú thể tự đối chiếu để xỏc định mục tiờu cụ thể của mỗi (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w