Ebook Hoạt động khoa học xã hội và việc đổi mới cơ chế phân bổ, sử dụng ngân sách nhà nước: Phần 2

20 7 0
Ebook Hoạt động khoa học xã hội và việc đổi mới cơ chế phân bổ, sử dụng ngân sách nhà nước: Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xem xét chất lượng và hiệu quả của sản phẩm nghiên cứu, ngoài những hiệu quả về giá trị khoa học, bao giờ cũng phải gắn với hiệu quả cùa việc đầu tư tài chính... Nhà nước[r]

(1)

Phần thứ Da

NHỮNG VẮN ĐÈ BẢN VÀ GIẢI PHÁP

CHỦ YẾU CỦA VIỆC ĐÓI MỚI

CO CHẾ ĐẦU T PHÂN B ổ VÀ sử DỤNG

NGÂN SÁCH NHÀ Nước CHO

HOAT ĐƠNG KHOA HOC XÃ HƠI• • • •

I QUAN ĐIÊM VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐÓI MỚI CHÉ

ĐẦU TU PHÂN BỐ VÀ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ

NƯỚC CHO HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC XÃ HỘI• # • #

í Quan điểm đỗi mói

Đổi chế đầu tư phân bổ sử dụng ngân sách Nhà nước cho hoạt động khoa học xã hội đòi hỏi phải tiến hành quan điểm chủ yếu sau:

Thứ nhất, đổi mói c ch ế đầu tư phân hổ sử dụng ngán sách Nhà nước p h ải thay đổi cách toàn diện phù hợp với đặc điếm khoa học công nghệ nói chung, khoa học x ã hội nói riêng.

(2)

pháp kiểm tra, xét duyệt toán ngân sách, v.v mà cần phải thay đổi cách c chế phân bổ sử dụng

ngân sách đáp ứng yêu cầu phù hợp với đặc thù hoạt động khoa học cơng nghệ nói chung, hoạt động khoa học

xã h ộ i n ó i riê n g ; đồng th i phải tiế n hành m ộ t cách đồng bộ,

toàn diện, từ khâu giao nhiệm vụ khoa học, xét duyệt dự toán, cấp phát tài chính, định mức chi tiêu sử dụng, quản lý tốn ngân sách Ngồi phải xử lý mối quan hệ chủ nhiệm đề tài, dự án khoa học với quan chủ trì thực

Thứ hai, đổi c ch ế đầu tư phân b ể sử dụng ngần sách Nhà nước phải đảm bảo nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm chủ nhiệm đề tài, dự án khoa học; thuận lợi cho ngitời sử dụng ngân sách c quan chủ trì thực hiện, tạo động lực thúc đẩy hoạt động khoa học ngày càng phát triển.

'1'rong hoạt động nghiên cứu khoa học cơng nghệ nói

chung, hoạt động khoa học xã hội nói riêng, việc tổ chức thực

hiện đề tài, dự án khoa học đóng vai trị quan trọng,

chù nhiệm đề tài, dự án khoa học có vai trị định thành, bại tiến độ thực kết nghiên cứu đề tài, dự án Điều có nghĩa là, kết nghiên cứu đề tài, dự án khoa học cỏ tác động mạnh mẽ tới phát triển chuyên ngành khoa học tác động định tới đời sổng kinh tế - xã hội Bởi vậy, đồi chế đầu tư phân bổ sữ dụng ngân sách Nhà nước cho hoạt động khoa học công nghệ nói chung, cho hoạt động ichoa học xã hội nói

riêng, cần đặt trọng tâm vào yêu cầu đảm bảo nâng cao quyền

(3)

học việc sử dụng quản lý tài chỉnh gắn với kết quả nghiên cứu. Quan điểm nhằm đảm bảo cho chủ nhiệm đề tài, dự án khoa học có quyền hạn định việc định sử dụng tài giao, đáp ứng yêu cầu hoạt động khoa học nhằm nâng cao chất lượng hiệu nghiên cứu; đồng thời phải chịu trách nhiệm toàn kết nghiên cứu việc sử dụng ngân sách Nhà nước Trên sở tạo động lực khuyến khích, thúc đẩy nghiên cứu, lao động sáng tạo nhà khoa học, làm cho khoa học cơng nghệ nói chung, khoa học xã hội nói riêng khơng ngừng phát triển

Thứ ba, đổi chế đầu tư phân bổ sử dụng ngân sách Nhà nước phải đảm bảo nâng cao chất lượng hiệu quả sản phẩm nghiên cửu gắn với kết đầu để tài, dự án khoa học. Các hoạt động kinh tế - xã hội, bao gồm hoạt động nghiên cứu khoa học cơng nghệ thời

đại, địi hỏi phải ỏảo đảm nâng cao chất lượng hiệu quả

của sản phẩm. Bởi vậy, đổi chế phân bổ sử dụng ngân sách Nhà nước cho hoạt động khoa học cơng nghệ nói chung, hoạt động khoa học xã hội nói riêng địi hỏi phải tạo động lực khuyến khích nhà khoa học không ngừng nâng cao chất lượng hiệu sản phẩm nghiên cứu gắn với kết đầu cùa đề tài, dự án klioa học Những cơng trình nghiên cửu đạt chất lượng hiệu cao mà chi phí đầu tư hợp lý, tổn khơng khoản kinh phí bất hợp lý phải trả cơng cao cơng trình chất lượng; đồng thời cán khoa học làm sản phẩm nghiên cứu có cống hiến khoa học định, đánh giá chất lượng hiệu cao phải trả thù lao cao

(4)

hơn người thực cơng trình nghiên cứu đạt chất iượng thấp Xem xét chất lượng hiệu sản phẩm nghiên cứu, hiệu giá trị khoa học, phải gắn với hiệu cùa việc đầu tư tài Hiệu cao việc đầu tư sử dụng tài ữong nghiên cứu khoa học cơng nghệ nói chung, nghiên cứu khoa học xã hội nói riêng cần phải gắn với kết nghiên cứu đầu đề tài, dự án khoa học, mà kết phải dựa sở đánh giá chất lượng sản phẩm kết nghiên cứu cuối Đó sở để xây dựng định mức khốn chi cho loại hình đề tài, dự án khoa học mức chi trả thù lao cho nhà khoa học tham gia thực nghiên cứu, nià khơng thể tính tốn theo ngày cơng đơn hoạt động hành chính, nghiệp

Thứ tư, đổi chế đầu tư phân hổ sử dụng ngán sảclì Nhà nước phái nhằm mục đích sử dụng kinh phỉ d ễ dàng minh bạch đoi với người nghiên cửu, đảm bảo cho các c a quan quản lý cấp kiểm sốt trình sử dụng ngân sách cách thuận lợi, có hiệu quả.

Hoạt động tài với nội đung chủ yếu sử dụng phải

đảm bảo mục đích, nội dung thực rõ ràng, minh bạch. Các tượng “biến báo” sai thực tế chi tiêu tài hoạt động khoa học công nghệ diễn thời gian qiia yếu chế tài hành trình bày phần tiên khơng thể chấp nhận đổi với lìhà khoa học chân Bởi vậy, đổi cư chế đầu tư phân bổ sừ dụng ngân sách Irong hoạt động khoa học cơng tighệ nói chung, hoạt động khoa học xã hội nói riêng địi hỏi phải đảm bảo cho trình sứ dụng ngân sách ihực rõ

(5)

ràng, minh bạch, từ chế độ, định mức chi tiêu, hệ thống chứng từ, sổ sách, báo cáo tài quy trình thủ tục lập, xét duyệt, giao dự toán, sử dụng tốn tài phải sở pháp lý rõ ràng, đơn giản, dễ thực người sử dụng quan quản lý tài cấp có khả kiểm sốt cách thuận lợi, có hiệu

Thứ năm, đổi chẹ đầu tư phân b ổ sử dụng ngân sách Nhà nước cần phải kết hợp chặt ch ẽ với việc đổi mới chế quàn lý hoạt động khoa học cơng nghệ nói chung, hoạt động khoa học xã hội nói riêng, đổ khâu quan trọng trực tiếp che tuyển chọn chủ nhiệm đề tài, dự án đánh giá nghiệm thu kết nghiên cứu.

Trong hoạt động khoa học cơng nghệ nói chung, hoạt động khoa học xã hội nói riêng, hai khâu quan trọng trực tiếp liên quan đến kết nghiên cứu tuyển chọn chủ nhiệm đề tài, dự án đủ khả thực nhiệm vụ nghiên cứu đạt chất lượng hiệu cao Điều địi hỏi việc đổi chế đầu tư phân bổ sử dụng ngân sách cho hoạt động khoa học công nghệ nói chung, hoạt động khoa học xã hội nói riêng tách rời, mà phải tién hành đồng thời với việc đổi chế quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học Có việc đổi chế đầu tư phân bổ sử dụng ngân sách Nhà nước đem lại hiệu cao thiết thực thúc đẩy khoa học cơng nghệ, có khoa học xã hội phảt triển

2 Định hướng đổi

Đầu tư tài cho hoạt động khoa học cơng nghệ nửớc tặvtuy ngày nâng lên, nhìn chung

(6)

thấp nguồn đầu tư chù yếu từ ngân sách Nhà nước.

Như phần dã trình bày, mức đầu tư tài hàng năm cho hoạt động khoa học công nghệ nhiều năm qua đạt từ 0,89 đến 1,13% chi ngân sách Nhà nước, tương đương với 0,2 - 0,26% thu nhập quốc dân (GDP) Từ năm 2000, thực Nghị Trung ưomg (khóa VIII) khoa học công nghệ, mức đầu tư tài cho khoa học cơng nghệ, đạt 2% chi ngân sách Nhà nước, tương đương với 0,52 - 0,55% thu nhập quốc dân (GDP) Tuy nhiên, niức đầu tư 16 - 25% mức đầu tư tài cho khoa học cơng nghệ nước có cơng nghiệp phát triển Và tính bình qn mức đầu tư theo đầu cán khoa học công nghệ nước ta đạt khoảng trên, 2.000 USD/năm - thấp xa so với mírc đầu tư trung bình nước phát triển giới (dạt 55.324 USD vào năm 2000) Trong nước khu vực Thái Lan đạt 18.000 USD, Singapo đạt 53.000 USD, Hàn Quốc đạt 56.000 USD, Nhật Bản đạt tới 134.000 USD' 'f’heo tính tốn nhà quản lý khoa học, Ihì có tới 85% kinh phí đầu tư cho khoa học cơng nghệ nước ta từ nguồn đầu tir Nhà nước, đỏ 70 - 80%

từ ngân sách Nhà nước Như vậy, nói, Nhà nước đầu tư

cho khoa học công nghệ cịn q thấp. Điều

Đ ổ i m ới c h ế phần bô’ sử dụng ngân sách 7 9

I Xem; PGS TS Nguyễn Danh Sơn, Nghiên ám hhih íhàììh chê hoạt độn^ hệ thống Quỹ hơ trọ tài cho hoạt động khoa hục công nghệ Việt Nam. Báo cáo lổng lnyp đề tài - tài

liệu cùa V iện N ghiên cứu C hiến lược sách khoa học cơng nghệ, Bộ Khoa học, Cơng nghệ và Mơi trưịng, Hà Nội,

(7)

nói lên nhu cầu đầu tư tài cho phát triển khoa

học cơng nghệ cịn lớn Vì thế, định hưởng đổi cơ

chế đầu tư phân bo sử dụng ngần sách Nhà nước đổi với hoạt động khoa học cồng nghệ nói chung, hoạt động khoa học xã hội nói riêng nước ta phải tiến hành song song theo hai hưởng bản: vừa iăng cường huy động nguồn vốn đầu tư, vừa tìển hành phâtt bồ, sử dụng hợp lý nguồn đầu tư cho hoạt động khoa học cơng nghệ nói chung, cho hoạt động khoa học xã hội nói riêng.

- về tăng cường huy động nguồn vẻn đầu tư cho hoạt

động khoa học cơng nghệ, ngồi việc Nhà nước nãng

dần mức đầu tư ngân sách Nhà nước, phải thực xã hội hóa việc đầu tư tài cho hoạt động khoa học công nghệ Đặc biệt doanh nghiệp phải đẩy mạnh đầu tư tài cho nghiên cứu ứng dụng kết khoa học vào đời sống thực tiễn tăng nhanh nguồn đầu tư cho khoa học cơng nghệ nói chung, cho khoa học xã hội nói riêng

- về phân bổ sử dụng nguồn đầu tư tài chỉnh cho khoa học cơng nghệ, ngồi việc xác định tỷ lệ đầu tư họp lỷ cho lĩnh vực khoa học: khoa học tự nhiên, khoa học - cơng nghệ khoa học xã hội, cịn phải xây dựng chế sử dụng quản lý phù hợp với đặc thù hoạt động khoa học cơng nghệ nói chung, hoạt động khoa học xã hội nói riêng; đồng thời chế phải thuận lợi cho người sứ dụng người làm cơng tác tài - kế tốn đơn vị thụ hưởng ngân sách Nhà nước quan quản lý tài cấp

(8)

II NHỮNG VẨN ĐỀ BẢN CỦA VIỆC ĐỔI MỚI c ơ

CHẾ ĐẦU T PHÂN B ỏ VÀ s DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC XÃ HỘI

1 Nâng mửc đầu tư tài cho hoạt động khoa học xã hội CO' sở đểi quan điểm đầu tư phân bổ xác định tỷ lệ đầu tư họp lý lĩnh vực khoa học và công nghệ

Trong lĩnh vực khoa học tự nhiên khoa học - công nghệ, nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng hai trình tách rời Nghiên cứu giai đoạn đầu Sau kết cùa nghiên cứu áp dụng rộng rãi vào đời sống thực tiễn, khả đem lại nguồn thu tài lớn, có lĩnh vực khơng thu hồi vốn đầu tư, mà cịn tái đầu tư mở rộng quy mô lớn ban đầu Trái lại khoa học xã hội, nghiên cứu gắn bó chặt chẽ với nghiên cứu ứng dụng, khơng tách rời nhau; sản phẩm chủ yếu ià sở khoa học cho việc hoạch định đường lối chiến lược sách, khó có khả tạo nguồn thu tài để thực tái đầu tư cho phát triển

Đứng quan điểm phát triển mà xét, khoa học xã hội cần ưu tiên đầu tư tài hoạt động so với ngành khoa học tự nhiên khoa học - công nghệ Thực tể nước công nghiệp phát triển cOng cho thây, lĩnh vực nghiên cứu bản, có khoa học xã hội Nhà nước đầu lit hỗ trợ tài gần tồn Và tiữa, sản phẩm khoa học xã hội sau áp dụng vào đời sống thực tiễn đem lại kết ngay, mà đòi hỏi

(9)

phải thời gian, làm cho việc đầu tư kéo dài, cần nhiều vốn không lĩnh vực khoa học tự nhiên khoa học - công nghệ

Để xác định tỷ lệ đầu tư hợp lý cho khoa học xã hội, cần xác định đầy đủ kinh phí đầu tư cho nghiên cứu kết hợp với nghiên cứu ứng dụng Đồng thời xác định cấu chi phí đầu vào đầu sản phẩm khoa học xã hội Thơng thưịng, việc nghiên cứu khoa học xã hội phải trải qua công đoạn: xây dựng đề cương (tổng quát, chi tiết), lập phiếu điều tra, bảng hỏi; khai thác thông tin - tư liệu; hội thảo khoa học; đặc biệt thực công tác điều tra, khảo sát thực tiễn nước nước ngoài; xử lý kết điều tra cuối biên soạn báo cáo kết nghiên cứu Nếu khoa học tự nhiên khoa học - cơng nghệ, chi phí đầu tư cho phịng thí nghiệm chiếm tỷ trọng lón nhất, ữong khoa học xã hội, chi phí điều tra khảo sát thực tiễn nước chiếm tỷ trọng lón nhất, 50 - 60% tổng kinh phí đầu tư cho đề tài, dự ản khoa học Ngoài chi phí đầu vào sản phẩm nghiên cứu, cịn phải tính tốn đầy đủ chi phí cho hoạt động phục vụ kết đầu sản phẩm khoa học cơng bố tạp chí, nhà xuất bản, xây dựng kiến nghị khoa học đáp ứng yêu cầu iânh đạo quản lý, giáng dạy đào tạo, phát huy tiềm lực khoa học nâng cao trình dân trí

Như vậy, iĩnh vực idioa học, có đặc thù khác nhau, chi phí đầu tư tài theo cấu định Song, khả tạo nguồn thu tài lĩnh vực khoa học sau áp dụng kết nghiên cứu vào đời sống thực tiễn lại khác Bởi vậy, việc xác định tỷ lệ

(10)

đầu tư hợp lý lĩnh vực khoa học cần phải tính tốn đầy đủ chi phí khả tạo nguồn thu tài lĩnh vực hoạt động khoa học

Trong chưa đủ sở khoa học để xác định tỷ lệ đầu tư tài cách họp lý, đủ sức thuyết phục đổi với lĩnh vực khoa học, dựa vào nhu cầu, chi phí thực tế đầu tư quan, tổ chức khoa học công nghệ, đặc biệt dựa vào kinh nghiệm đầu tư nước khu vực giới Hơn giả địnli theo nguyên tắc đầu tư tài chính, lĩnh vực khoa học đem lại lợi ích kinh tế nliiều hơii đầu tư tài cao hofn Khoa học

„ h ìL T „ rn h ẵ ọ X c xa hội, mặoVù 06 ,hể có khà nâng

đem lại lợi ích kinh tế, song, hai lĩnh vực chủ yểu là

nghiên cứu bản, khả đem lại lợi ích kinh tế trước mắt khơng nhiều khó xác định cách cụ thể đổi với lợi ích lâu dài', khoa học - cơng nghệ lại có

khả tạo nguồn thu tài lớn sau kết nghiên cứu áp dụng vào đời sống thực tiễn Bởi vậy, khoa học - công

nghệ s ẽ im tiên đầu tư tài nhiều hơn so với khoa

học tự nhiên khoa học xã hội Song, mức đầu tư tài

nhiều cho khoa học - cơng nghệ chính nguồn thu tài

chính từ sản phẩm khoa học để lại tái đầu tư mà nộp vào ngân sách Nhà nước Với giả

đ ịn h nêu trên, hàng năm khoa học xã hội

đầu tư với tỷ lệ ỉ / ỉ tổng mức đầu tư tài cho hoạt động

khoa học cơng nghệ. Ngồi cần xây d\mg mức chi lu.Kp iý cho hoạt động thường xuyên khoa học công Iighệ nói chung, khoa học xã hội nói riêng theo tính chất dặc thù, cao định mức chi thưịng xuyên lĩnh

(11)

Vực hành nghiệp, tạo điều kiện cho ngành khoa học kết hợp nghiên cứu với nghiên cứu ímg dụng, nghiên cứu khoa học với đào tạo cán bộ, phát huy tiềm lực khoa học điều kiện kinh tế thị trường định hưóng xã hội chủ nghĩa

Để nâng mức đầu tư tài cho hoạt động khoa học

công nghệ, đường tốt là tăng cường

huy động nguồn vốn đầu tư ngân sách Nhà nước theo phương thức xã hội hóa. nước cơng nghiệp phát triển,

mức đầu tư tài cho hoạt động khoa học công nghệ nâng lên chủ yếu huy động nhiều thành phần kinh tế, đặc biệt !à doanh nghiệp, tổ chức nước quốc tế đầu tư cho hoạt động khoa học công nghệ nhiều hình thức

Các ngành khoa học cơng nghệ nước ta chưa đáp ứng

được nhu cầu tài cho phát triển do mức độ

xã hội hóa đầu tư tài cho khoa học cơng nghệ cịn rất thấp. Mặc dù Chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt Nam đến năm 2010 đặt phải đạt tỷ lệ 1:2, tức tổng đầu tư toàn xã hội cho khoa học công nghệ phải đạt mức 1,5% GDP, Nhà nước đầu tư khoảng 0,5% GDP, thành phần kinh tể Nhà nước đầu tư khoảng 1% GDP Tuy nhiên, q trình xã hội hóa đầu tư tài cho

hoạt động khoa học công nghệ nước ta chậm hầu như khơng có quan tâm thành phần kinh tế Nhà nước, tổng mức đầu tư cho khoa học công nghệ

vào loại thấp khu vực. nước phát triển, doanh nghiệp trường đại học lực lượng đóng góp tài cho khoa học cơng nghệ, nhiều tập đoàn kinh

(12)

tế lớn lập viện nghiên cứu, chi hàng chục tỷ USD cho hoạt động R & D Công tác xã hội hóa đầu tư tài cho khoa học cơng nghệ Việt Nam cịn yếu kém, xuất phát từ đặc điểm hầu hết doanh nghiệp doanh nghiệp nhỏ, chưa có thương hiệu, thị phần bé, phải tập trung vào việc trì tồn thương trường, chưa có điều kiện nghĩ tới đầu tư cho khoa học công nghệ Các doanh nghiệp lớn chủ yếu doanh nghiệp Nhà nước tư bao cấp, dựa dẫm vào Nhà nước nên đầu tư tài cho khoa học công nghệ thấp

2 Sử dụng hợp lý Quỹ phát triển khoa học công

nghệ quốc gia các ioại Quỹ nghiên cứu bản, phát triển khoa học công nghệ, có Quỹ phát triển

khoa học xã hội từ Trung ưong đến địa phương

sỏ (tỉnh, thành phố, doanh nghiệp) nhằm khắc phục tính chất đầu tư hành tập trung đơn tuyến hiện nay chế tài chính, tăng cường khả tiếp cận vói nguồn tài đổì với tổ chức cá nhân trong hoạt động khoa học công nghệ

Hiện nguồn đầu tư tài cho hoạt động khoa học cơng nghệ nói chung, hoạt động khoa học xã hội nói riêng nước ta từ nguồn ngân sách Nhà nước (khoảng 80% khoa học cơng nghệ, cịn khoa học xã hội gần 100%) Nguồn vốn nảy phân bổ sừ dụng chủ yếu theo hệ thống quan khoa học

công nghệ Nhà nước nhiệm vụ Nhà nước giao theo chế

(13)

Nhà nước quy định. Cơ chế tài khuyến khích huy động nguồn vốn từ nội lực tổ chức khoa học công nghệ, khơng khuyến khích việc tuyển chọn (đấu thầu) thực nhiệm vụ khoa học công nghệ Nhà nước, ioại ừừ khả tiếp cận với nguồn tài từ ngân sách Nhà nước cá nhân nhà khoa học tập thể tồ chức khoa học công nghệ Nhà nước

Bởi vậy, việc hình thành vận hành hệ thống Quỹ

phát triển khoa học công nghệ quốc gia nước vừa

là nhu cầu thực tế trình đoi c chế tài đổi với hoạt động khoa học cơng nghệ nói chung, hoạt động khoa học xã hội nói riêng, vừa biện pháp quan trọng nhằm khắc phục tỉnh chất hành chỉnh íập trung đơn tuyến hiện nay chế tài chỉnh, tăng cường tính chất dân chủ, cơng khai, bình đẳng cung cấp tài khả năng tiếp cận với nguồn tài to chức cả nhân hoại động khoa học công nghệ. Đồng thời tính chất Quỹ, việc hình thành hệ thống Quỹ tạo khả huy động nguồn vốn khác ngân sách Nhà nước nhiều hình thức đóng góp trực tiếp hay gián tiếp cho Quỹ nhân hay tổ chức khoa học công nghệ thực chương trình, đề tài, dự án khoa học đóng góp tỷ lệ định tổng kinh phí cho phát triển Quỹ yếu tố việc sử dụng nguồn lài từ Quỹ

Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia vừa hình thức, vừa biện pháp tổ chức nước ta Song nhiều nước giới frong khu vực, loại quỹ này, với

tên gọi khác nhau, coi một phương thức hỗ trợ

(14)

tài quan trọng, hoạt động cỏ hiệu có tác dụng tích cực đổi với việc phát triển hoạt động khoa học và cóng nghệ.

Nhà nước ta từ lâu chủ trương đổi mạnh mẽ chế quản lý hoạt động khoa học công nghệ, có chế tài Bởi vậy, ngày 22/10/2003, Thủ tướng Chính phủ

ban hành Nghị định 122/2003/NĐ-CP việc thành lập Quỹ

phát triển khoa học công nghệ quốc gia, theo quy định Điều 39 Luật khoa học công nghệ' Quỹ hoạt động khơng mục đích lợi nhuận, có chức tài trợ khơng hồn lại tồn phần phần, cho vay không lấy lãi cho vay với mức iãi suất thấp đổi với nhiệm vụ khoa học công nghệ tổ chức, cá nhân thực Quỹ có vốn cấp ban đầu thành lập 200 tỵ đồng từ ngân sách nghiệp khoa học Hàng năm Quỹ cấp bổ sung theo dự tốn quan có thẩm quyền phê duyệt theo quy định Luật ngân sách Nhà nước để bảo đảm vốn hoạt động Quỹ từ nguồn lìgân sách 200 tỷ đồng^

Mục đích việc thành lập Quỹ nhằm có tác động mạnh mẽ không để tăng cường huy động nguồn vốn tài

Đ ổ i m ới c h ế phần b ẩ sử dung ngân sách 8 7

1 Ngày 22/6/2000, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt

Nam ban hành Lệnh cịng bố Luật Khoa học Cơng nghệ sau

khi Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chù nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp tiúr (từ Iigày 9/5 đển ngày 9/6/2000) thông qua (xem: Luật Khoa học Cơng nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr 5, 7)

2 Xem: Thông tư liên tịch số 129/2007/TTLT-BTC-BKH&CN ngày 2/H/2007 cua Bộ Tài chính, Bộ Khoa học Cơng nghệ

(15)

chính, mà điều quan trọng nhăm tạo một "kênhmới phân bo sử dụng nguồn von tốt hơn, hiệu nguồn tài chinh huy động eo hẹp cho hoạt động khoa học công nghệ. Với phương thức huy động sử dụng mới, khác so với phưtmg thức theo nguyên tắc dân chủ, công khai, bình đẳng, tuyển chọn (đấu thầu) theo quy định hoạt động cùa Quỳ góp phần tạo động lực nhà khoa học công nghệ, khắc phục tình trạng thiếu động lực hoạt động khoa học cơng nghệ cịn nặng chế bao cấp nay, mà nhà quản lý hoạt

động khoa học công nghệ nước ta cảnh báo “sự bất

cập đảm bảo tài chinh vếu tổ hạn chế đáng kể khả đỏng góp đội ngũ cản khoa học và công nghệ đổi với nhiều vấn đề kinh tế - xã hội xúc của đất nước gây lãng phí lớn nguồn lao động “chất xám ” mà Nhà nước ta cỏ công gây dựng nhiều thập niên vừa qua

Tiếc rằng, Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia nước ta đời nên mặc đù ban hành Nghị định thành lập đầu tư ngân sách ban đầu vài năm gần vào hoạt động

Kinh nghiệm nước giới cho thấy, tổ chức Quỹ phát triển idioa học cơng nghệ quốc gia có nhiều hình

thức: tập trung, phân tán kết hợp tập trung phân

tản. nước ta, Luật Khoa học Công nghệ ghi rõ; Chỉnh

phủ thành lập Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia (Điều 39) Các bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, ủy ban nhân dân tỉnh, thành p h ố trực thuộc Trung ương thành lập Quỹ phát triển khoa học công nghệ bộ, tỉnh,

(16)

thành p h ố (Điều 40) Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân thành lập Quỹ phát triển khoa học công nghệ theo quy định của pháp luật (Đỉềii 41) Doanh nghiệp thành lập Quỹ phát triển khoa học công nghệ để chủ động đầu tư phát

trỉên khoa học công nghệ (Điều 38)

Đổi tượng phục vụ Quỹ phát triển khoa học công

nghệ nước ta quy định chủ yếu đầu tư cho lĩnh vực

khoa học bản (trong có khoa học xã hội) Nhiều nước giới, Quỹ tài trợ cho phát triển công nghệ, tài trợ cho học bổng nghiên cứu, mua sắm trang thiết bị phục vụ khoa học, tham gia hội nghị quốc tế, in ấn sách xuất bản, tạp chí khoa học, hỗ trợ nghiên cứu cho nhà khoa học trẻ

Phương thức đầu tư, hỗ trợ tài Quỹ phát triển

khoa học công nghệ thông qua tuyển chọn (đau thần) và

đánh giá cách bình đẳng, dãn chủ, công khai. Dựa kinh nghiệm cùa giới, Quỹ phát triển khoa học công

nghệ quốc gia nước ta nên hĩnh thành nhánh: Quỹ

phát triển khoa học tự nhiên, Quỹ phát triển khoa học xã hội, Quỹ phát triển công nghệ Viện Khoa học xã hội Việt Nam cần nghiên cứu quy định Nhà nước kinh nghiệm của nước để sớm thành lập Quỹ nghiên cứu bản, phát triển khoa học xã hội Các hộ, ngành, ủy ban nhân dân tinh, thành phổ nhir doanh nghiệp cần nghiên n hí đ ể sớm thành lập Qnv nghiên ám , phát triển khoa học và công nghệ nói chung, Quỹ nghiên cứu, phát triển khoa học xã hội nói riêng, nhằm tạo hệ thống Ọuỹ phát triển khoa học

Đ ổ i m i c h ế phân bô'và sử đụng ngân sách 8 9

(17)

và công nghệ phạm vi nước, tăng cường tiềm lực vốn tài kích thích hoạt động khoa học cơng nghệ, đổ có khoa học xã hội phát triển mạnh mẽ

3 Đầu tu* tài theo loại hình nghiên cứu phưig thức đầu tư họp lý, bảo đảm nhu cầu tài cho hoạt động khoa học loại hình nghiên CÚTI có hiệu quả

Trong khoa học tự nhiên khoa học - công nghệ, đầu tư tài cho nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng có khác nhau, tùy theo mức độ hiệu kinh tế đem lại

ở nước cơng nghiệp phát triển, đầu tư tài cho

nghiên cíni ứng dụng hay nghiên cứu phát triển chiếm int thế

so với đầu tư cho nghiên cứu Nătn 2000, tổng kinh phí đầu tư cho nghiên cứu ứng dụng hay nghiên cứu phát triển giới khoảng 729 tỷ USD, 1/2 thuộc hai quốc gia Mỹ Nhật Bản, Mỹ nước đứng đầu, chiếm

tới 44% tổng kinh phí đầu tư 30 quốc gia thuộc Tố chức

hợp tác phát triển kinh tế (OECD)', cao gấp 2,7 lần Nhật Bản - nước đứng thứ hai giới đầu tư tài nhiều tổng mức đầu tư cho khoa học cơng nghệ nước G7 cịn lại Cũng năm 2000, mức đầu tư tài cho nghiên cứu ứng dụng hay nghiên cứu phát triển quốc gia hàng đầu giới (G7) đà chiếm tới 85% tổng mức đầu tư lài cho nghiên cứu ứng dụng hay nghiên cứu phát triển cùa

9 PHẠM VÃN VAN(Ỉ

(18)

30 quốc gia thuộc Tổ chức OECD, ước khoảng 603 tỷ USD tính theo sức mua tương đương (giá trị PPP) Nếu tính tổng mức đầu tư tài cho nghiên cứu ứng dụng hay nghiên cứu phát triển quốc phịng, Mỹ nước nhiều gấp đơi Nhật Bản chiếm tới 97% tổng mức đầu tư tài cho nghiên cứu ứng dụng hay nghiên cứu phát triển nước G7 lại

Nguồn đầu tư tài từ ngân sách Nhà nước cho nghiên cứu ứng dụng hay nghiên cứu phát triển giới không ngừng tăng lên Trong năm 2002, nước G7 chiếm 83% mức đầu tư tài cho nghiên cứu ứng dụng hay nghiên cửu phát triển Tổ chức OECD, mức đầu tư quốc gia cao Mỹ, Nhật Bản Đức, chiếm tới hom 2/3 tổng mức đầu tư cho nghiên cứu ứng dụng hay nghiên cứu phát triển cúa Tổ chức OECD, cụ thể chiếm 44% năm 2000, 43% năm 2002 45% năm 2004 Trong năm 2004, tồng mức đầu tư tài cho nghiên cứu ứng dụng hay nghiên cứu phái triển toàn cầu lên tới khoảng 922,5 tỷ USD Trung bình đầu tư tài cho lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng hay nghiên cửu phát triển giới thường mức khoảng 2% thu nhập quốc dân (GDP) quốc gia phát triển Theo kết nghiên cứu Viện Bettelle (Mỹ) tạp chí Nghiên círu phát triển (R & D), năm 2004, nước có tỷ trọng đầu tư tài cho nghiên cứu ứng dụng hay nghiên cứu phát triển/GDP đạt mức cao Thụy Điển: 3,9%, Ixraen: 3,6%, Phần Lan: 3,46%, Nhật Bản; 3,2%, Hàn Quốc: 2,9%, Mỹ; 2,7% (nhưng khơng bang, có bang lên tới 4% Bang Massachusetts) Nếu xét giá trị tuyệl đối có quốc gia đầu tư tài cho nghiên cứu ímg dụng hay nghiên cúni phát triển lớn giới

(19)

9 2 PHẠM VÃN VANG

Mỹ đứng đầu với khoảng 301 tỷ USD, sau Nhật Bản

khoảng 120 tỷ USD, Trung Quốc khoảng 108 tỷ USD

(Xem Biểu 9)

Biểu 9: Đầu tư tài cho nghiên cứu ứng dụng hay

nghiên cứu phát triển toàn cầu số quốc gia íiêu biểu’

Tên châu lục

GDP 2004, tỷ

USD (PPP)

Đầu tư cho NCPT/GDP

{%)

Đầu tư cho NCPT

2004 (tỷ USD)

Đầu

cho NCPT 2005 (tỷ USD, c tính)

Đẩu tu> cho NCPT

2006 (tỷ USD) Châu Mỹ 14.671 2,38 348,89 366,47 369,96 C hâu 18.161,1 1.91 347.2 377,56 404.34 239,23 Châu Âu 12.333,3 1,84 226,49 232,71

Tổng cộng. 45.165,2 2,04 922,58 976J 4 1 023,53

Tên qu ốc gia

Mỹ 11.200 2,70 301,50 312,20 320,70 Trung Quốc 262,0 1,50 108,93 125,49 139,63 Nhật Bản 3.745,0 3,20 119.84 123,33 126.40 An Độ 3.319,0 1,40 46,47 52.88 57,64 Pháp 981,1 2,20 46,58 44.46 45,43 Đức 2.362,0 2,20 51,96 52,48 53.64 Anh 1.782,0 2,00 35.64 36,78 37,88

1 Xem: TSKH Trịnh Thị Kim Ngọc, Tìiực trạng X I I hướng đầu tif

(20)

Các năm 2005 2006, tổng mức đầu tư tài cho nghiên cứu ứng dụng hay nghiên cứu phát triển toàn cầu tăng lên đáng kể, năm 2005 ước tính khoảng 976,74 tỷ USD, năm 2006 uớc tính khoảng 1.023,53 tỷ USD, quốc gia nói trên, Mỹ đứng đầu giới với mức đầu tư 312 320 tỷ USD; thứ Trung Quốc với 125 139 tỷ USD; thứ Nhật Bản với 123 va 126 tỷ USD, tương ứng cho năm nói

Bên cạnh việc so sánh đầu tư tài cho nghiên cứu ứng dụng hay nghiên cứu phát triển quốc gia theo tiêu

tru yề n thống (tổn g m ức đầu tư /th u nhập quốc dân - G D P ),

phải xem xét tiêu quan trọng khác là đầu tư tài chinh

cho nghiên cứu ứng dụng hay nghiên cứu phát triển cho các doanh nghiệp khoa học công nghệ. Trong 20 năm gần đây, nhiều quốc gia có cơng nghiệp phát triển, nguồn đầu tư tài cùa Nhà nước cho doanh nghiệp khoa học công nghệ phục vụ nghiên cứu ứng dụng hay nghiên cứu phát

triển, thực có hiệu hơn so với nghiên cứu ứng dụng

liay nghiên cứu phát triển viện nghiên cứu, học viện thuộc khối Chính phủ phi Chính phủ Bởi vậy, nước úc, Pháp, Nga, Trung Quốc, mức đầu tư tài cho nghiên cứu ứng dụng hay nghiên cứu phát triển cho

doanh nghiệp khoa học công nghệ thường cao hom nhiều

so với mức đầu lư cho viện nghiên cứu, học viện thuộc

k lìổ i C hính phủ Chẳng hạn ú c , tron g k h i doanh nghiệp

khoa học công nghệ đầu tư tài cho nghiên cứu ứng đụng hay nghiên cứu phát triển tăng gấp lần so với vài năm trirớc đây, viện nghiên cứu, phịng thí nghiệm thuộc khối Chính phủ, mức đầu tư tài chínli lại giảm xuống chi CÒII 50% rại IVung Quốc vậy, viện nghiên cứu

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan