1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bạo lực của cha mẹ đối với con cái tuổi tiếu học: Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Tâm lý học [mã số: 60 31 04 01]

112 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

hỉ hững nghiên cửu về bạo ì ực của cha mẹ đoi với con cái trên thế giới.. PhironíỊ pháp phỏng vân..[r]

(1)

ĐẠI H Ọ C Q U Ố C C IA ÍIẢ NỘI

T R Ư Ờ N C ĐẠI H Ọ C K ỈỈO A HỌC XÃ HỘI VÀ NHẢN VÃN• • • •

TRẦ N T H Ị T H A N H XUÂN

BẠO L ự c CỦA CHA

MẸ ĐÓI VỚI CON CÁI TUỎI TIẾU HỌC

Chuyên ngành: T âm iý học

Mã số: 60 31 04 01

LUẶN VẢN T H Ạ C SỸ TÂM LÝ H Ọ C• • •

NGƯỜI HUỚNG DẢN KHOA HỌC: PGS.TS VĂN T H Ị KIM c ủ c

(2)

LỜI CẢM ON

rrước hếl lôi xin chân tliành cam ơn ihày, cô khoa Tâm lý học, trườrm t)ại học Khoa học Xã hội Nhân vãn - Đại học Ọuôc gia Mà Nội tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu irong suot khóa học cao học

rôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Văn Thị Kim Cúc, người định hướng đề lài tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình thực luận văn

rôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo trường tiểu học Kiến Hưng - Hà Đông - Hà Nội, bậc phụ huynh học sinh tạo điều kiện nhiệt tình hợp tác suốt trình tiến hành nghiên cứu thực tiễn

1 ôi xin cảm ơn bạn bè, người thân gia đình ln động viên, cổ vũ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn tổt nghiệp

Hà Nội, ngày 12 tháng 06 năm 2014 Tác giả

(3)

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các dừ liệu, kết qua nghiên cứu luận văn Irung thực chưa công bố troníi bât kỳ cơng trình nghiên cứu khác

Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2014 Tác giả

(4)

DANH M ỤC C Á C BẢNC, BIẾU Danh mục bảng số liệu

Bang 3.1 Thực trạng bạo lực thể chẩt cha mẹ đổi với tuổi tiểu học Baiií2, 3.2 riụrc trạng bạo lực tinh thần cha mẹ với trỏ bang lời nói

íìang 3.3 Những địi hỏi, u câu cao cha mẹ so với khả cua Iré Baníi 3.4 Thái độ thiếu tin tườna, khơng cơng bàng với trẻ

Bariíi 3.5 Những biêu cha mẹ mâu thuẫn, xung đột trước mặt Baníi 3.6 Nguyên nhân từ phía cha mẹ theo đánh giá trẻ

Í3ang 3.7 Ngun nhân từ phía trẻ theo đánh giá trẻ Batiíi, 3.8 Phản ứng trẻ cha mẹ trừng phạt

Bang 3.9 Hậu biểu qua hành vi trẻ cha mẹ sử dụng bạo lực Báng 3.10 Hậu biểu qua cảm xúc trẻ cha mẹ sử dụng bạo lực D anh mục biểu đồ

Biểu đồ 3.1 Phản ứng cha mẹ làm việc tốt (%)

(5)

DANH MỤC CÁC TÙ VIÉT TẢT

UNICEP Ọuỳ Nhi đông Liên hợp quôc

CGFHD Trung tâm nghiên cứu Giới - Gia đình Mơi trường

OHCHR Văn phịng Cao ủy Liên họp qc

Đ'1'B Điêm trung bình

(6)

IVĨỤC LỤC

M(j D Ả U

Chương l_ c s LÍ LU Ạ N

1.1 Tống quan níỊhiẻn cứu bạo lực cua cha mẹ c i

/ / / hỉ hững nghiên cửu bạo ì ực cha mẹ đoi với giới 5 1.1.2 Những nghiên cihí hạo lực cua cha mẹ cải Việt Nam

1.2 Các khái niệm đề tài 14

1.2 ỉ Khái niệm bạo lực hạo lực gia đ ìn h 14

ỉ 2.2 Khái niệm, phân loại, biêu bạo lực cùa cha mẹ đôi với tuói tiêu h ọ c 20

] Nguyên nhân việc cha mẹ sử dụng bạo lực đổi với tuổi tiểu học 22

1.4 Hậu việc cha mẹ sử dụng bạo lực tuổi tiểu học 24 1.5 Một số vấn đề lí luận học sinh tuổi tiểu học 25

ì ì Khái niệm học sinh tiểu học đặc điểm tâm !ý của ỉ ứa tu ổ i 25

1.5.2 Gia đĩnh vai trò gia đĩnh trình p h t triển trẻ tiểu h ọ c 27

riểu kết chương 29

Chưcmg T ỏ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 30

2.1 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu vài nél khách thể nghiên c ứ u 30

2.2 Tồ chức nghiên c ứ u 31

2.3 Phương pháp nghiên c ứ u 31

2.3 l Phương pháp n^hiê?i cửu tài liệu 3 ì 2.3.2 Phương, pháp điều tra hang bang h o i 32

2.3.3 PhironíỊ pháp vân trị ch u yện 33

2.3.4 p/iurmíĩ p h p XU' ì í sơ ỉiệií hâng tỉìơnịỊ kê tốn h ọ c 34

(7)

Chuxrng Kl' r QUA NGHỈÍ-N c u 36

3 rhực trụní2, bạo lực cua cha mẹ đổi với ti tiêu h ọ c 36

3 ì Bạo lực thê ch ấ t 36

ỉ Bạo lực tinh th ầ n 39

3.2 Nguyên nhân việc cha mẹ dùng bạo lực t r ẻ 54

3.2 Ị Nguyên nhân từ phía cha mẹ theo đánh giá í r ẻ 54

3.2.2 NịỊuyên nhân từ phía tr ẻ 56

3.3 í lậu cúa việc cha mẹ sử dụng bạo lực đôi với tuôi tiêu học 58 3.3. / Phán ứng cua trẻ ngav cha mẹ trừng p h t 60

3.3.2 Hậu hiên sau cha mẹ sử dụng bạo lực đôi với cải 62

l iêu kêt chương 70

KẾT LUẬN VÀ KIÉN N G H Ị 83

TÀI LIỆU m A M K H Ả O 86

(8)

1 Lý chọn đề tài

lìạo lực tre em vấn đe xã hội tồn quốc eia ihe uiói vấn đề xã hội xúc nước ta Bạo lực cua cha mẹ với không đế lại hậu tiêu cực thời điếm mà đê lại tôn tliương lâni lý lâu dài cho trẻ, hình thức bạo lực dù mức độ gây anh hương nhiều hay đến tính cách tâni lý trẻ Tre em phát triên trí tuệ tình cảm tốt sống môi trường yêu thương Nhiều nghiên cứu chứng minh trẻ yêu thươns thường có số tình cảm trí tuệ cao ngược lại Chính mà điều 19 Công ước Ọuyền trẻ em yêu cầu quốc Ỉ2,ia thành viên phải thực hiện: “Mọi biện pháp lập pháp, hành chính, xã hội giáo dục thích hợp để bảo vệ trẻ em khỏi hình thức bạo lực thể chất tinh thần, bị thương tổn hay lạm dụng, bị bỏ mặc hay nhãng việc chăm sóc, bị ngược đãi bóc lột, gồm lạm dụng tình dục Irong trẻ em nàm vịng chăm sóc cha hay mẹ, cha lẫn mẹ, hay nhiều người giám hộ pháp lý, người khác giao việc chăm sóc trẻ em ”

Việt Nam nhiều nước khác rhế giới, ký Công ước Q)iiyền trẻ em thực tế đáng buồn nhiều bậc cha mẹ ngược đãi, bạo hành cái; cha mẹ lạm dụng quyền làm cha iàm mẹ coi việc đánh mắng phương pháp dạy hiẹu thiết thực Nhiều bậc cha mẹ chưa có nhận thức đầy đủ tác hại bạo lực đôi với trẻ Theo kết “Nghiên cứu tơn ihirơntì tâni lý thiếu niên gia đinh có bạo lực” - Nguyễn Bá Đạt cộng (2009) cho thấy: Bạo lực tré em xáy tất ca loại hình ẹia dìiih, tìr gia đình đưọc xem hồ ihuận đên gia đình có bạo lực Trong ^ia dinh bạo lực, 68% cha niẹ có xu hirớniì sư dụng hình thức máng, chửi đánh em mẳc lồi; 51% cha mẹ troiiíỉ Í2,ia đình có mâu thuẫn

(9)

khỏnu có bạo lực sư dụng hình tliức này; 33,9% cha mẹ RÌa dinh hồ

lluiận mắnu, chửi đánh tré |6 |.

lYẽn riiê giới Việt Nam có rât nhiều cơng trình nghiên cứu vê thực Irạng, mức độ xâm hại, nguyên nhân, hậu bạo lực cha inẹ đòi với tré nói chung.'I'uy nhiên, cơng trình nghiên cứu bạo lực cùa cha mẹ riêng trẻ tiêu học cịn lé té, chưa có hệ thống Troníỉ đó, lại vấn đề có ý nghĩa thiết Ihực lí luận thực tiễn Đó lí thúc chúng tơi chọn đề lài “ Bạo lực cha mẹ đối vói tuổi tiểu học” Đê tài sâu tìm hiếu thực trạng bạo lực cha mẹ ti tiêu học, tìm hiếu ngun nhân hậu thực trạng Trên sở đó, đề xuất nhừnẹ giải pháp góp phần giảm bạo lực cha mẹ tuổi tiểu học

2 Đối tu ọ n g nghiên cứu

Bạo lực cha mẹ tuổi tiểu học K hách thể, p h ạm vi nghiên cứu

i / Khách thể nghiên cứii

t- Sử dụng bảng hỏi 190 khách thể học sinh lớp 4, lớp trường Tiểu học Kiến Hưng - Hà Đông - Hà Nội

4- cha mẹ học sinh + giáo viên tiếu học 3.2 Phạm vi nghiên cínt

* Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Đe tài sâu nghiên cứu thực trạng sổ biểu mang tính bạo lực cha mẹ tuối tiểu học, nguyên nhân hậu qua thực trạng

(10)

4 M ục đích iiịỊÌiiên cửu

Nghiên cứu lí luận dánh giá thực trạng bụo lực cua cha mẹ dôi với tuòi tiểu hục, nguyên nhân hậu cúa thực trạng đó, từ đề xuất giải pháp uóp phần giám bạo lực cha mẹ đoi với tuối tiêu liọc

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

5 / NỉỊhiên cihi lỷ luận: Nghiên cứu tài liệu liên quan đên vân đê đê xây dựng sở lí luận đề tài

5.2 Nghiên círu thực tiên

- Khảo sát thực trạng sử dụng bạo lực bậc cha mẹ có lứa tuổi tiểu học Chỉ nguyên nhân đánh giá hậu thực trạng

- Trên sở kết thu đề xuất số giải pháp nhằm góp phần giảm bạo lực cha mẹ

6 Giả thuyết khoa học

- Phần lớn bậc cha mẹ sử dụng bạo lực (cả bạo lực thể chất lẫn bạo lực tinh thần) đổi với tuổi tiểu học mức độ thấp

- Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc cha mẹ sử dụng bạo lực với có ngun nhân từ phía trẻ ngun nhân từ phía cha mẹ

- Việc cha mẹ sử dụng bạo lực tuổi tiểu học để lại hậu thể chất tinh thần, hậu biểu qua hành vi cảm xúc trẻ Phương p h áp nghiên cứu

7 / Nhóm phương pháp nghiên cứu /v luận - Phương pháp nghiên cứu tài liệu 7.2 Nhỏm phư nịĩpháp nghiên cỉni thực tiễn

- Phương pháp điều tra bàng báng hoi - Phirơrm pháp phong vấn sâu

(11)

8 Câu triíc luận văn

Ngoài phân mơ dâu, kêt luận kiên nghị; luận văn gơm phân sau;

Chương 1: Cư sở lí luận

(12)

C hirong C O SỞ LÍ LUẬN

l I T ổ n g q u an nghiên cứu bạo lực cha mẹ đối vói

Vấn đề giáo dục nói chung vấn đề sử dụng hình thức bạo lực giáo dục nói riêng ln nhà nghiên cứu quan tâm Đây vân đề đê cập nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực Tâm lý học, giáo dục học, xã hội học trone \ nước Bạo lực trẻ em tượng phổ biến phạm vi toàn cầu

/ / / y i í ĩ m g nghiên u hạo lự c cha m ẹ thế g iớ i

Tại nước Mỹ vào năm 2000, quan công quyền nhận triệu báo cáo lạm dụng bỏ mặc trẻ em Điều có nghĩa người ta ghi nhận 25 trẻ có vụ xảy (R.Tschacefer, 2005: 461) Một nghiên cứu đưa số liệu; Mỹ có 10 triệu trẻ em bị bạo lực gia đình hàng năm (Lucy S.Carter cộng sự, 1999) [33]

Tại hội thảo đặc biệt chủ đề bạo lực trẻ em trụ sở New York (Mỳ), UNICEP OHCHR cho biết đa số trẻ em khảo sát tồn cầu trải qua hình thức khác kỷ luật khắc nghiệt, 50% tre em phải trải qua trừng phạt băng bạo lực thê chât, 75% phải trải qua hình ihửc xâm hại tinh thần Việc sử dụng hinh thức kỷ luật q hà khắc, chí hình thức nhẹ nhàng để lại hậu có hại lớn đổi với tré em xã hội, cản trở lực nhận thức cua trỏ thúc đẩy ban sư diing bạo lực tré tương lai [39]

Dulamdary EnKhtor cộng (2007) nghiên cứu trừng phạt thân

\ tinh thần tre em chí rằníì khi bố mẹ trừrm phạt tre cảm thấy buồn, ân hận, hối lồi, đau khổ [37

(13)

1'rotm gia dinh nguòi mẹ người dem lại cho tre cảm giác an tồn, cịn người :lia người đưa ĩmuyên tắc, chuân mực, hình ảnh cua rắn roi, nạnh mè Giáo dục cha mẹ tác nhân có thê kìm hãm, điều chỉnh ròi nhiễu cua trẻ, có thê làm tăng thêm rói nhiễu nêu khơng có cách giáo dục phù hợp [28

Nghiên cứu nhà Tâm lý học T.A.Gavrinlova (1984) cho mâu ‘.huần quan hệ cha mẹ em thường nằm vấn đề vê quân áo, ăn mặc, bạn bè, trị giải trí khác biệt rõ nét Chính sụr mâu thuẫn nguyên nhân khiến cha mẹ phải dùng lời nói làm tổn thương trẻ, trừng phạt hay bao bọc mức đổi với trẻ, mà theo chúng, tất điều gây nén em cảm giác khơng tơn trọng bị kiểm sốt [36]

Theo nghiên cửu Lautrev (1979) Kết nghiên cứu ông đưa ba cách thức giáo dục bổ mẹ: mềm mỏng, cứng nhắc buông lỏng, ô n g rằng: biến số mơi trưịng xã hội nét nhân cách bố mẹ ảnh hưởng lớn tới cách giáo dục cha mẹ [23]

- Một loạt nghiên cứu giới thiệu gần hội nghị khoa học thần kinh tổ chức New Orleans cho thấy: ứng xử quan hệ tình cảm thành viên gia đình, xô xát, mâu thuẫn, xung đột “dẫn tới hậu mặt sinh hoá việc phát triển não, đặc biệt trẻ em giai đoạn đầu đời ” [23]

Trong viết; “Cha mẹ gảv tôn thương c i”, Craig Buck Susan cho răng: cha mẹ có thê gây tôn thương cho băng bạo hành ngôn ngừ bạo hành thân

(14)

phạm, hụ nhục (uọi tré bànt’ nhừnti biệt danh dó) Nhừnư, kiêu bố mẹ ihường che giâu bạo hành đăng sau bê hài hước

Bố mẹ bạo hành thân thể (The physical abusers) thường có đặc đièm:

rhiêu kiếm sốt xung động thân Họ tân công đứa họ có cảm xúc tiêu cực mãnh ỉiệt cần phai giải tỏa Họ dườĩig nhận thức hậu nhừng họ gây cho đứa Đó gần phản ứng tự động họ bị stress

+ Bố mẹ bạo hành thường đến từ gia đình có truyền thong bạo hành Phân lớn hành vi đánh đập, bạo hành họ lặp lại trực tiếp từ nhừng họ trải qua học từ thời trẻ

+ Rất nhiều bố mẹ bạo hành có vấn đề liên quan đến rượu chất gây nghiện Việc chất gây nghiện yếu tố phổ biến khiến cho họ khả kiểm soát tính xung động

Một sổ bố mẹ bạo hành viện cớ cho việc đánh đập cách cho họ muốn làm cho đứa trẻ trở nên rắn rỏi hơn, dũng cảm hơn, mạnh mẽ

Thực tế, nghiên cứu ràng việc kỷ luật cách đánh đập không mang lại hiệu Việc đánh đập tạo trẻ cảm xúc thù hận, giận dữ, tưởng tượng trả ihù căm ghét thân Nó gây nguy hiềm cho thân thể, cảm xúc tinh thần cho trẻ [38

Ị.L N h n ữ nưhiên cứu hạo lực cha m ẹ đổi với Việt N amo o • • • • Bạo lực gia đình nói chung bạo lực cha mẹ nói riêng đề tài quan tâm, ý có nhiều tác giả nghiên cứu vân đề

(15)

Kêt qua imhiên cứu thăm dò dư luận tre em dược tiến hành ĩiăm 1998 tác gia í)ặng Canh Khanh Nmiyễn Văn Buôm thực phong \'ân em ve hình thức xử phạt cha mẹ với Trong sổ em hỏi tliì có 90,52% nói chúng ihường bị cha mẹ đánh có lồi, vừa đánh vừa mẳng 25,6%, đánh đau 64,92% Cũng theo báo cáo có 45% em nói minh bị phạt oan ức, 72,08% nói râl đau buồn bị xử phạt có 27,9% nói em tức giận bố mẹ “Những thương tích thê dù đau đớn thời gian xố nhồ, cịn thưong tích tinh thần, đời sổng tâm lý, trẻ đâu dễ quên đi” [dẫn theo 25

'ĨYong nghiên cứu Hoàng c ấ m Tú cộng (2001), nhóm tác giả tìm hiểu hình thức cha mẹ sử dụng để giáo dục trẻ em Tổng số 100 em độ tuổi từ - 18 tuổi (gồm 50 em trai 50 em gái) cha mẹ em vấn Kết cho thấy, cha mẹ thưíTiig sử dụng hình thức phạt thân thể làm biện pháp để giáo dục Trong 82,45% bậc cha mẹ có sử dụng cách giải thích, hình thức sau sử dụng: đập cốc đầu trẻ (26%), đánh vào mông (22%), đánh bàng roi (21,8%), đánh vào đùi (20,1%), túm lấy trẻ lắc (15%), lao vào đánh trẻ (11,7%) đá trẻ (5,26%) [37]

Năm 2003 ƯNICEP với ỷ ban Dân số - Gia đình Trẻ em, tổ chức cứu trợ Trẻ em Thụy Điển, Plan International tiến hành nghiên cứu nhàm đánh giá mức độ xâm hại trẻ em Việt Nam Nghiên cứu tiến hành 2800 người tham gia (chủ yếu tré em) tỉnh An Giang, Lào Cai Hà Nội Kết cho thấy: 70% sổ 2800 tré vấn bị đánh vào mông, nửa bị đánh bàng roi vật khác, 16% bị người kýn hành thê chất, 9% tré cho biết phải khám sau

bị đánh, đấm, kẹp co 1/3 cliLmg kiến nhũng hành vi bạo lực thê

chất íĩia đình [dẫn iheo 30

(16)

tiêu ỈIỌC trung học c sở ch o thấy: 46% nói cha mẹ ein thườni’

■cưvêii phạt băng cách hay cách khác nèu có lồi Trong sị nhữnií em bị phạt có 26% nói em bị đánh, 65% bị mắng chửi 10% bị phạt với hình thức khác [dần theo 15]

i'ại Hội iháo sức khoỏ Thanh niên vị thành niên (Hà Nội, 30/06/2005), nhiêu chuyên gia tâm lý cho răng: xã hội biên động, áp lực cạnh tranh nầy nay, trẻ em khơng cần ni khỏe thể chất mà cịn cần “dưỡng” tinh thần Cách cư xử hà khắc cúa cha mẹ khơng chí khiến gia đình đánh vai trị chăm sóc cho mà cịn khiến trẻ thui chột tình cảm, đến lúc từ chổi cha mẹ tré [dẫn theo 39]

Nghiên cứu tổ chức Cứu trợ Trẻ em Thụy Điển thực tỉnh Vĩnh Phúc, Quảng Ngãi, Gia Lai Tiền Giang kháo sát 514 trẻ em (từ - tuổi) 571 người lớn cho thấy: 30,7% người lớn đánh đòn trẻ trẻ mắc lồi Người lớn thường dùng đồ vật đánh trẻ: roi, gậy (46,1%); dùng tay tát vào mặt, mông (46,8%); đấm đá vào người (18,2%); véo tai, mũi, giật tóc (30,2%); vớ dùng (32,7%) [dẫn theo 39]

(17)

ỉ loá (24%) 'lYoim Ihực té có từ 7,6% đến 8,6% số cha mẹ hoi Ira lời Hliinh ihoaiiíi đánh dập cái”, mức độ chưi mắng cao J,ấp lần với 22% Các hình thức bạo lực khác gia đình :Cinii, sư dụng như: cấm tiếp xúc với người (3,2%), đuổi khỏi ihà (0,5%) (Hoàng Bá Thịnh, 2006)

Cùng theo kết điều tra gia đình Việt Nam năm 2006 Bộ Văn hóa, Thê ihao Du lịch thực đối tác cho thấy thực trạng xung đột bạo lực gia đình đổi với trẻ em thiếu niên nước ta năm qua sau: bạo lực cha mẹ quát mắng, đánh đòn thường xảy đổi với trẻ vị thành niên nam nhiều vị thành niên nừ, có 41,8% cha mẹ sử dụng hlnh thức “quát mắng” 14% sử dụng hình thức ‘*đánh địn” trẻ vị thành niên mắc lồi Tỷ lệ sử dụng bạo lực vị thành niên nữ [2]

Theo báo cáo Cục bảo vệ chăm sóc trẻ em (2009), 58,3% trẻ kháo sát cách ngẫu nhiên số tỉnh, thành cho biết: em thưòmg xuyèn bị người lớn quát mắng, sỉ nhục, tát tai, phát vào mông mắc lỗi Việc sử dụng hình phạt, biện pháp giáo dục nghiêm khắc mang tính bạo lực tinh thần lẫn thể xác gia đình cịn phổ biển Nhiều cha mẹ đánh đập mà khơng biết hành vi xâm hại [dẫn theo 30]

Một nghiên cứu hành hạ trẻ em 1.449 trẻ người thân (cha mẹ, ơrii’ bà) Thanh Trì Thượng Đình (Hà Nội) cho thấy: 44.72% trẻ em từ

- 15 tuổi 78,23% trẻ từ - 15 tuổi bị cha mẹ sử dụng hình phạl thân thể Hình phạt tinh thần: chửi 27.89% gặp nhiều nhóm trẻ từ 11 đen 15 ti, hạ nhục 6,8%, hành vi thô bạo khác 8,84% Trẻ em gia đình có từ trơ lên bị phạt tinh thần thân thê nhiều hăn nhóm trẻ khác

dẫn theo 18

(18)

Jộim nàv cỏ thê bao gôm vấn đề sợ hãi, mât ngu, ihiêu tự tin thất VỌI11> Tác I>iá cịn dề cộp dếii chuyện trỏ eiiì thường xun thỉnh thoáng :hứng kiên canh cha đánh chửi mẹ (hoặc ngược lại) thi với bé trai dân dân TÌnh ihành nhận thức rằng: làm đàn ơng có qun đánh đập phụ nữ ‘rơ thành chồng ihi chàng trai có cách cư xử với vợ Và khơng có vậy, chúng cịn nghĩ ràng sống mạnh người dỏ thang Cịn nữ giới chứng kiến cảnh mẹ bị cha mắng chửi, (lánh đập có thê em cam chịu cảnh bạo lực có, có ác cảm với nam giới [28J

Troníỉ “Nghiên cứu hành vi trừng phạt trẻ em từ góc độ Tâm lý học xã hội” năm 2007 tác giả Nguyễn Thị Hoa đề cập đến vấn đề giáo dục cua cha mẹ Ket nghiên cứu cho thấy, đa sổ bậc cha mẹ không nhận thức hậu tiêu cực việc trừng phạt trẻ, trái lại truyền thống giáo dục bàng đòn roi phổ biến Có 81% cha mẹ thưỊTig xun mắng chửi con, 71% thường xuyên đánh con, hình thức phạt khác như: khơng cho chơi, đứng vào vòng tròn hẹp vừa đủ chỗ bàn chân, bắt làm nhiều việc nhà Qua nghiên cứu tác giả rút kết luận hành vi trừng phạt tré có nguyên nhân tâm lý - xã hội như: kế thừa tập quán văn hố giáo dục truyền thổng; Khả kìm chế tức giận có lỗi bậc cha mẹ chưa cao; Bố mẹ cho minh có quyền sử dụng hình phạt con ị 13]

rác giả Lê 7'hi viết “Xây dụng mổi quan hệ thích hợp cha mẹ cái” năm 2009 đề cập đến nguyên nhân tâm lý dẫn đến

sự XLintĩ đột cha m ẹ việc cha m ẹ sử dụng biện

(19)

jon Khi cha mẹ biêt sai nhưnt; vi lính tir sĩ diện cá nhàn lại không

niLion rút kinh nghiệm ” Ịdần iheo 30

['rong “Nghiên cứu tốn thiRyng tâm lý thiếu niên gia đinh Jỏ hạo lực” năm 2009 cùa tác giả Nguyễn Bá Đạt cộng kết cho 'hay: bạo lực dối với trẻ em xảy lất loại hình gia đình, từ gia đình đưọc xem hồ ihuận đến gia đình có bạo lực Trong gia đinh bạo lực, 68% cha mẹ có xu hướng sử dụng hình thức mắng, chửi đánh em mấc lồi; 51% cha mẹ gia đình có mâu khơng có bạo lực sử dụng hình thức này; 33,9% cha mẹ gia đình hồ thuận mắng, chửi đánh trẻ

Có đên 51,8% cha mẹ gia đình hoà thuận khuyên bảo, giảng giái cho em em mắc lỗi; 43,1% cha mẹ gia đình có mâu thuẫn nhimg khơng có bạo lực sử dụng hình thức giảng giải, khuvên bảo 26,7% cha mẹ gia đình bạo lực sử dụng hình thức Giữa loại hình gia đình ứne xử cha mẹ với thiếu niên em mắc lồi có mổi tưOTg quan thuận Khi bạo lực gia đình tăng, ứng xử bạo lực cha mẹ đổi với có xu hướng gia tăng [6]

Khi đề cập đến “ Kỹ nghe tích cực cha mẹ cái” tác giả Phạm Thành Nghị (2010) cho rằng: mổi quan hệ cha mẹ - cái, hầu hết bậc cha mẹ ln đặt vị thê người bê thông điệp mà họ gưi đến thường mệnh lệnh, cảnh báo, huấn thị, kiểm soát, khun bảo, lên lóp, phê phán chí lăng mạ Những phản ứng kiểu đặt tre em vào vị người nghe thụ động, co cụm, sợ hãi, hay phản ứng gav gat Khi cha mẹ khơng hội chia sé, ihâu hiêu chủ thê íiiao tiếp lích cực đê tác động theo chiều hướna, lích cực phù họp [19

(20)

:on” nhừiit2, hành vi cha mẹ ihục liiện nliiêu nhối (97,7%); ỉ)ánh dịn )(S,4%; ỉìố mẹ mâu thuẫn, XLIIIL!, dột, hành xư bạo lực trưcýc mặt (81,3%) [21J

Tác giả Mai Thị Kim riianh nghiên cứu “Uìig xử thành iêtì tronụ gia đình với việc chăm sóc sức khoẻ lâm trí cho trẻ” chi vài nguyên nhân tâm lý chi phối cách Ihức giáo dục hình thức trừng phạt cha mẹ Đó nguyên nhân như: truyền thống Nho giáo tir tướng Nho giáo in sâu tâm thức mồi người Việt Nam, tính i^ia trương, độc đốn cách ứng xử người lớn trẻ, hay hạn chê nhận thức cha mẹ vê đặc trưng tâm lý lứa tuối, quyền lợi nghĩa vụ trỏ, luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ, ảnh hưởng cua hình thức giáo dục đến hình thành nhân cách trẻ [dẫn theo 27]

Luận án tiến sĩ với đề tài “Bạo lực gia đình xu hướng tìm kiếm trợ giúp tâm lý phụ nữ trẻ em bị bạo lực gia đình” năm 2011 tác giả Bùi rhị Xuân Mai tiến hành khảo sát 629 khách thể địa bàn thành thị (Hà Nội) nông thôn (Hải Dương Hà Tĩnh) phương pháp định lượng định tính (điều tra bảng hỏi, vấn sâu thảo luận nhóm) Trong đó, tác giả khảo sát qua bảng hỏi 188 phụ nữ 186 trẻ em hai khu vực thành thị nông thôn Ket cho thấy nhiều trẻ eni đà trải qua tình bạo lực gia đình khác nhau: bạo lực thê chất, bạo lực tinh thần, bạo lực tình dục hay bị nhãng Có tới 1/2 số tré em hai nhóm thành thị nông thôn cho em bị tát hay đánh đập roi, gậy (54%; 66,3%) ỉlành vi bạo lực tinh thần mang nhiếc, xỉ tỏ thấp có tới 34% số tré thành thị 60,5% trỏ em nông thôn ghi nhận điều [17]

(21)

niy ty nhiêu phưotig diện khác như: lliực trạng, mức độ xâni hại, nguyên nlâii, hậu cua bạo lực cha inẹ đôi với tre 'Tuy nhiên, cơng trình nLhiên cứu vê lĩnh vực này, dặc biệt bạo lực cha mẹ đôi với iLiơi ìicu học cịn lé te, chưa có hộ thông

1.2 Các khái niệm đề tài

/ / K hải niệm hạo lực bo c iii ỡnhã ã ô ã o ì.], ỉ ỉ Khái niệm bạo ì ực

Có nhiều định nghĩa khác bạo lực Theo Từ điền Tiếng Việt (2)03); “ Bạo lực sức mạnh dùng để trấn áp lật đồ”

rheo Từ điển Anh - Việt “agression” có nghĩa hành

Theo Đại Từ điển Tiếng Việt (1998): “Bạo lực sức mạnh dùng để trấn áp chông lại lực lượng đơi lập hay lật đổ quyền”

Theo Từ điển Xã hội học: bạo lực hiểu hành vi có khuvnh huớng huỷ diệt phương tiện tối hậu để thực thi quyền lực

khJÔn khổ quan hệ chiều dựa ưu bề ngồi, khơng có thưa nhận người yểu thể

Các quan điểm nói bạo lực chia theo xu hướng:

(22)

Nèu môi quan hộ xã hội vô cùiig đa dạng phức lạp lliì hành vi bao lực việc xứ lý mối quan hệ da dạníi, phức tạp vạy Các nhà khoa học íiăng xêp dặt phân chia dạng thức bạo lực Ironụ xã hội thành nhiêu nhóm khác tiiỳ thuộc vào phạm vi, khu vực, in.rc độ hìiih ihức dạng thức Nó có thê bạo lực trị, vũ trang, khủng bố, lật bạo !ực kinh lế, tranh dành lợi nhuận; bạo lực a cấp độ giai cấp cấp độ nhóm tầng lớp xã hội, bạo lực pỊ-ạm vi địa phưtyng, khu vực, bạo lực phạm vi gia đình, bạo lực gi.ra cá nhân với cá nhân

Với chất sử dụng sức mạnh với mối quan hệ xã hội, bạo lực hình thức chém giết, đánh đập, gây gổ, triệt hạ mặt thể xác, trấn áp, đe dọa, gây sức ép mảt tinh thần, tâm !v Chính vậv, nhân loại tiến từ lâu coi bạo lực hình vi sai lệch Từ làm nảy sinh quan điểm thứ hai bạo lực là:

+ Quan điểm hiểu bạo krc tượng xã hội, phương thức hàih xử mối quan hệ xã hội, nhừng hành động mang tính chất ch ếm đoạt làm tổn thương đến người khác bị pháp luật trừng trị

Tuy nhiên, hiểu theo hai cách nhìn nhận h j lực theo khía cạnh định chưa nhìn nhận theo hướng đa ch ề u , nhiều góc độ Ngày nay, quan điểm bạo lực không giới hạn hành động làm tổn thương đến thể chất mà xét hành đ ộ ig làm tổn thương đến tinh thần người khác gia đình ngồi xã h ộ

Theo Norbert W.H.Geib, nhà Tâm lý học cho quan niệm bạo lực cân phải vừa khăc phục thu hẹp “bạo lực” theo nghĩa hành hinu "aiỉression’', vừa ý đên đa dạng tiíĩày càntí tinh vi nhât troig xã hội đại, cua mục đích phirơnii tiện

(23)

quvên lực hay hành dộiií’ dê cirõng bức, trân áp, de dọa, hành làm lôn tliirưng đên thê châl, tinh than imười khác

1.2.1.2 Khái niệm hạo lực gia đình

Bạo lực gia đình hinh thức ihu nhó cua bạo lực xã hội Sự khác biệt bạo lực gia đình với dạng bạo lực khác xã hội chồ bạo lực gia đình diễn người íhân, người huyết thône gia dinh, nơi coi bắt nguồn nhCmg yêu thương

I heo quan điêm cua GS.TS Trần Thị Minh Đức; bạo lực gia đình thuật ngừ dùng đê hành vi công, đe dọa thể chất tinh thần thành viên thành viên khác gia đình Hành vi bạo lực thường thấy vợ chồng, bạo lực cha mẹ cái, hay ông bà, anh em ruột với cha mẹ chồng dâu [8]

Tác giả Hoàng Bá Thịnh (2007) đưa định nghĩa bạo lực gia đinh sau; “Bạo lực gia đình hành vi bạo lực xảy phạm vi gia đình, xâm phạm hay ngược đãi thân thể hay tinh thần, tình cảm hay tình dục, kinh tế hay xã hội thành viên gia đình Bạo lực gia đinh lạm dụng quyền lực, hành động sử dụng vũ lực nhằm hăm dọa đánh đập người thân gia đình để điều khiển hay kiếm sốt người đó” [28]

(24)

rác í>ia l,è hị Quý Dặng Vũ Cánh l.iiih (2007) cho rằni» bạo lực gia dinh cỏ thê phân dạng sau:

+ ỉìạo lực thân thê: hành vi ngược đãi, đánh đập nhiêu ihành viên gia đình làm tơn thương đên phân mềm, sức khóe tâm thần, tính mạng cúa hay nhiều thành viên khác

Bạo lirc tâm !ý (bạo lực tinh thần): Là lời nói, thái độ, hành vi n^ược đãi sỉ nhục nhiều thành viên gia đình làm tổn ihirơng tới nhân phâm, sức khỏe tâm thần nhiều thành viên khác Bạo lực tâm lý áp đặt, đạo xâm phạm tới nguyện vọng, ý thích, thị hiêu riêng người

+ Bạo lực lao động kinh tế: việc dùng sức mạnh để đe dọa, áp đặt lừa mị nhằm bóc lột lao động, chiếm giữ kiểm sốt tài một nhóm ngưịfi một nhórn người khác gia đình Dạng bạo lực đưa đến phân công lao động hưởng thụ bất hợp lý thành viên gia đình

^ Bạo lực tình dục: hành vi cưỡng ép dùng bạo lực để thỏa mãn tình dục cùa người nhóm người một nhóm người khác

Trong nghiên cứu chúng tơi quan niệm bạo lực gia đình thuật ngừ dùng để hành vi công, đe dọa thể chất tinh thần thành viên thành viên khác gia đình

ỉ 2.1.3 Các tiếp cận nghiên cún bạo lực gia đình

Bạo lực gia đình vấn đề mang tính chất tồn cầu, xuất hầu khắp quốc gia toàn giới Nhiều lý thuyết khác vận dụng dê ciái thích chất bạo lực gia đình

- 'I'iêp cận xã hội học;

Các nhà nghiên cứu xã hội học cho rànLỉ hoàn canh xã liội yểu tố khách quan tác dộni; đến việc cá nhân có hành vi bạo lực dối với thành viên troní>

(25)

Một nhừim lý thuyết dược vận dụnu nhiều nhắt lý thuyốt căng tliăim xã hội (Social stress theory) Morison & Minse (2004) cho căng ihănu sống có Ihế khiến cá nhân có hành vi bạo hành người ihâii tronu gia dinh Sự căng thăng xã hội náy sinh cá nhân khơng có dủ ní2,uồn lực tâin lý, xã hội, kinh tế đế đáp ứng kỳ vọng ciia bạn bè, ngưòfi thân, đơng nghiệp thân họ Bro\vn & Hendricks (1988) nhận thấy có mối quan hệ tý lệ thuận căng thăng sống gia (lình, irong cơng việc bạo hành gia đình

Lv thuyết văn hóa (Cultural theory): xem xét bạo hành gia đình tiêu văn hóa xã hội rộng lớn mức độ đó, xã hội có khuynh hướng chấp nhận hành vi bạo lực, chẳng hạn người ta coi hành vi bạo hành đường phố điều bình thường hiển nhiên sống Khi người có xu hướng thỏa hiệp hành vi bạo hành ngồi xã hội gia đình, họ có xu hướng chấp nhận sử dụng bạo hành với thành viên khác (Brown & Hendricks,1997)

Lý thuyết trao đổi/ kiểm soát xã hội (Exchange theory/Social control Iheory): lý giải hành vi bạo hành dựa khái niệm phần thưởng (Rewards) trừng phạt (punishment) từ giải thích cá nhân không gây bạo hành Khi nhu cầu tình cảm, vật chất khơng đáp ứng đầy đu, xung đột gia đình dẫn đến bạo hành lại có hội bùng phát (Loseke, 2005)

Bên cạnh lý thuyết nguồn lực (Resource thcory) giải thích chấl bạo hành gia đình từ góc độ nguồn lực người Goode (1971) cho ràng cá nhân càĩiíỉ sớ hữu nhiều nguồn lực cá nhân có gâv bạo lực cho gia đình Như theo cách lý giải cua Goode (1971)

nhữriíi cá nhân thuộc tầng lớp Irung lưu xã hội lì có xu hướng gâv

(26)

Một sỏ nlià ntihiên cửu theo cách tiêp cận xã hội học cũnu xem xét thiêt chế gia đinh, từ đưa kết luận thiết che gia đình nhân tố dần dến bạo hành íỊÌa đình

Nhìn chung, nhà nghiên cứu lý giái nguyên nhân bạo hành gia dinh theo cách tiếp cận xã hội học thường có xu hướng trung lập giới họ cho ràng bạo hành gia đình vấn đề hai giới Do vậy, họ xem nhẹ ihốne trị quyền lực nam giới đoi với nữ giới

- riếp cận tâm lý học:

1'heo tiêp cận tâm lý học, tính cách người gây bạo hành xem lìhư yếu tố dẫn đến hành vi bạo lực Các nhà tâm lý học cho người gây bạo hành có nhừng đặc điểm tâm lý rối loạn tâm lý, có khả tự kiểm sốt hành vi cá nhân, có xu hướng lạm dụng nrợu chất gây nghiện, gặp phải vấn đề thể chất “ổni đau” hay “bệnh tật” (Dutton & Bodnarchuk, 2005; Bron & Hendricks, 1998; Gelles & Comell, 1990) Nam giới gây bạo lực thường bị gán cho sổ đặc trưng tâm lý như; thiếu đoán, ấu trĩ, bốc đồng phụ nữ bị bạo hành thường có đặc điểm hoang tưởng hay trầm cảm Do đó, nhà tâm lý học cho người có khả kiểm sốt hành vi cá nhân thường có khuynh hướng gây bạo hành gia đình cao so với người có khả kiếm sốt hành vi (Brown & Hendricks, 998) Ngược lại trẻ em bị bạo lực gia đình thường đối tượng bị bạo hành - xem có đặc điểm ương bướng, hay địi hỏi khơng thực tốt vai trò người con, người trò giỏi trường học

(27)

ct C'oniell, 1990) Dựa lý thuyết học hoi xã hội, Brovvne & Herbert (1988) llùra nhận lâm quan trọng cùa yêu lô bên người suy nuhĩ xúc cảm nhừniỉ tác nhân dẫn đến hành vi bạo lực Các tác giả chứntỉ minh rang hành vi bạo hành cha mẹ có ánh hưởng đến sịng khơng gia đình mà cịn ngồi xã hội

Một sơ tác giả thừa nhận cách tiêp cận tâm lý học có thê lý giải nguyên nhân bạo hành gia đình từ góc độ cá nhàn cho ràng cách tiếp cận chưa giai thích cá nhân có hành vi bạo lực với thành viên khác gia đình từ góc độ xã hội học Do đó, nhà nghiên cứu tiếp tục tìm yếu tố tác động bên cá nhân đê giải thích chất bạo hành gia đình

1.2.2 K h ả i niệm , p h â n loại, hiểu bạo lực cha m ẹ đổi với cải tu i tiểu học

ỉ 2.2.1 Khái niệm bạo lực cha mẹ đồi với tuổi tiểu học

Bạo lực cúa cha mẹ đổi với dạng bạo hành gia đình Có quan điểm khác bạo lực cha mẹ nói chung lứa tuổi tiểu học nói riêng

rheo tác giả Hồng Bá Thịnh: nhừng hành vi coi bạo lực đổi với trẻ em hành vi bạo lực thể chất, tinh thần, tình cảm, tình dục thành viên lớn tuổi gia đình thực mà nạn nhân trẻ em [28

Theo Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em: hành vi hành hạ, ngược đãi, xâm phạm thân thể, nhân phẩm, danh dự trẻ coi hành vi bạo lực đổi với trẻ em

Có thê nói, cách hiêu chung bạo lực cúa cha mẹ đổi với nhừníi hành vi bạo lực xảy phạm vi gia đình, xâm phạm ngược đãi ve thể chất hay tinh thần lạm dụnẹ quyền lực, hành động nhàm hăm dọa đánh đập nhằm kiếm soát chúnLỉ

(28)

lực, ịi,ây tơn thươiiíí dcMi linh thân, tàm lý, thẻ chât tre đaim Irong lứa tuôi liêii học, cha mẹ thực hồn cảnh, tình cụ thể, dược biêu bên bàng lời nói cử như: đánh đập, đe dọa, hành hung, sỉ nhục, bêu riếu

1.2.2.2 Phân loại bạo ỉ ực cua cha mẹ đôi với cài ti tiêu học

Có nhiều cách phân loại khác nhau, song dựa vào tính chất hậu cùnụ khả năne phạm vi nghiên cứu đề tài; chia bạo lực cua cha mẹ tuổi tiểu học thành hai dạng bạo lực thể chấl bạo lực tinh thần:

+ Bạo lực chất hình thức cha mẹ sử dụng biện pháp như: hành động tay chân, dùng phương tiện (roi, gậy, giầy, dép, cán chổi ) làm đau đớn, tổn thương thể chất trẻ

+ Bạo lực tinh thần: hành vi tác động đến suy nghĩ, nhận thức, tình cảm trẻ cha mẹ quát mắng, chửi bới, sỉ nhục, bêu riếu, dọa dẫm, xa lánh, đổi xử công hay bỏ mặc trẻ làm cho trẻ cảm thấy bị nhục mạ, bị đe dọa, bị cô lập, hẳt hủi

Bạo lực tinh thần tinh vi phức tạp nhiều so với bạo lực thể chất Bạo lực thể chất dễ dàng nhận dạng qua tổn thương thân thể trẻ Cả bạo lực thể chất bạo lực tinh thần để lại tổn thương kéo dài với nồi đau tinh thần lường hết, nặng nề tiềm ẩn nhiều nguy hiểm, mức độ nặng, hậu khơng ảnh hưởng mà ám ảnh suốt đời tương lai đứa trẻ

ỉ 2.2.3 Các hiẻii cua bạo lực cha mẹ đổi với củi tuổi tiểu học

Bạo lực cùa cha mẹ tuổi tiểu học biểu đa dạng với Iihừim hình thức, mức độ khác Trong khuôn khổ đề tài, chi giới hạn xem xét biếu Irên hai nhóm: bạo lực thê chất bạo lực linh tỉiần

- F^ạo lực chất: nhữniỊ hành vi irorm cha m ẹ dùng sức mạnh

(29)

vco, giật tóc ), sứ dụnL> dụng cụ (roi, thiaVc ke, cán chôi, thắt lưng da,

ẶÌâv, dép ), kêl hợp sứ dụng tay chân dụng cụ (v dùng

dó) làm đau đcVn, tơn thương đến thể chất tinh thần tré

- Bạo lực linh ihần: sư dụng lời mắng chưi, dọa nạt, khốim chế gây đau khô làm lôri thirơng tinh thân trẻ như;

+ Có lời nói làm tôn thương đên trẻ: la hét, quát tháo, đe dọa với hộ mặt giận dừ chi thô bạo Mang chửi nói lời xúc phạm đên lòĩiu tự trọng, danh dự nhân phâm đạo đức trẻ

+ Cha mẹ có nhũng địi hỏi, yêu cầu cao so với khả trẻ + Cha mẹ có thái độ nghi ngờ, khơng tin tưởng trẻ, không công với

tre.

+ Trẻ chứng kiến cha mẹ đánh, mắng chửi

1.3- Nguyên n h ân việc cha mẹ sử d ụ n g bao lực đối vói tuổi tiểu học

Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tìm hiểu nguyên nhân việc cha mẹ sử dụng bạo lực

Theo nghiên cứu UNICEP 2003 - Quỹ nhi đồng Liên hiệp Quốc: nguyên nhân mà trẻ bị trừng phạt phổ biến nhừng áp lực mà cha mẹ phải chịu đựng áp lực kinh tế, áp lực công việc, quan hệ vợ chồng không tố t [dẫn theo 9]

Tác giả Nguyễn Thị Hoa cho hành vi trừng phạt trẻ có ntíun nhân tâm lý - xã hội như: kế thừa tập quán văn hoá giáo dục truyên thong; Khả kim chế tức giận có lỗi bậc cha mẹ chưa cao; Bổ mẹ cho có quyền sử dụng hình phạt I13Ị

(30)

minh dã sinh chúng, dã vất va nuôi dirỡnt>, cho chúng ăn học Họ tự clio quyền dược phạl hay dánh măng nhiêu coi thường ịdẫn theo 30]

Tác uia Ntiuyền Thị Minh Nguyệt đề cập đến viêc cha mẹ sứ dụng bạo lực đoi với xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, bao gôm Iiguvên nhân chủ quan khách quan Trong đó, tập trung chủ yếu vào nụuyên nhân chủ quan nhir khả nhận thức cha mẹ, kiêu khí chât tính cách cua cha mẹ, quan điểm giáo dục [21]

Qua trình nghiên cứu lài liệu tồng hợp kết tác gia trirớc, nghiên cứu này, chúng tơi tìm hiểu ngun nhân việc cha mẹ sứ dụng bạo lực tuổi tiểu học nhìn Irẻ Cũng trinh điều tra thử, nhận thấy trẻ đưa hai ngun nhân là: ngun nhân từ phía cha mẹ từ phía trẻ

- Nguyên nhân từ phía cha mẹ:

+ Quan điểm cổ hủ với lối suy nghĩ “người lón có quyền trừng phạt trẻ”

+ Khả kiềm chế tức giận cha mẹ + Vợ chồng xung đột trút giận lên + Kinh tế gia đình khó khăn, nợ nần chưa trả + Cha mẹ sử dụng chất kích thích (rượu, bia, ma tuý ) - Nguyên nhân từ phía trỏ

+ Trẻ học kém, nghịch ngợm , nói chuyện lớp + Nhắc nhở nhiều lần trẻ không làm

+- Đi chơi không xin phép

(31)

1.4 H ậu quii cùa việc cha mẹ sử dụniĩ bạo lực đối vói ti tiêu hục Râl nhiêu cơng trình nghiên cửu dã chí rănu việc cha mẹ sư dụng bạo lực dỏi với đê lại hậu nghiêm trọng Irỏ trên nhiều phương diện kliác nhau; dó có thê hậu qua vỗ thẻ chât, vẻ tinh thân hậu đê lại thê chất tinh thân đôi với trẻ

Nghiên cửu Graham - Berrmann Levendosky (1998); Moore Pepler (1998) chi trỏ em sống gia đình có bạo lực gặp vấn đề mặt cảm xúc, giao tiếp xã hội, nhận thức thân hành vi Điêm dánh giá kỹ xã hội, cảm thông, đồng cảm, lo âu hẫng hụt lại cao so với nhữrm trẻ khác Carlson (1991); Kerig (1999) ràng phan ứng trẻ em sống trong những gia đình có bạo lực khác tuỳ thuộc vào giới tính độ tuổi giới trẻ Trẻ nam thường có hành vi bộc lộ bên ngồi chống đối xâm kích người khác, cịn trẻ nữ thường có dấu hiệu trầm cảm, sợ hãi có tổn thương thực thể

Tác giả Hồng Bá Thịnh đă bạo lực gia đình tác động xấu đến tâm lý trẻ em Những tác động bao gồm vấn đề sợ hãi, ngủ, thiếu tự tin thất vọng Sự rối nhiễu tâm lý trầm cảm trẻ em có nguyên nhân từ bạo lực gia đình [28]

Cùng với nhừng kết luận trên, tác giả Phạm Thị Tính (2008) lưu ý nhừng cảnh tượng xung đột gia đình, cảnh bổ mẹ đánh chửi, hăm dọa nhau, mái nhà chung bố mẹ không quan tâm đến nhau và quên có mặt trẻ, điều làm chất trắng hồn nhiên cua trẻ thơ Hình ảnh bạo lực in sâu tâm trí trẻ làm cho em niềm tin, khơng động hành vi mình, sổ em tỏ căm ghét ban ihân, số thể thái độ căm giận người thân

Báo cáo cua Mội Liên Miệp phụ nừ Việt Nam tre chưa thành niên phai chứniỉ kien canh bố mẹ chúníi có hành vi bạo lực em thường có

(32)

sơ cni mâl di tơn trọng với bơ niẹ, lliậni chí cịn mn cliạy Irỏn bỏ nhà di.

'l'rong n ghiên cứu này, ch úng xem xét hậu việc cha mẹ sử dụnu bạo lực iLiơi tiêu học khía cạnh sau:

- lậu biểu qua hành vi như: trẻ không tập trung, chán học, đau đầu, ngủ, tự làm đau thể

- I lậu biêu qua cảm xúc: sợ hãi, xấu hô, thất vọng thân, xa lánh người

1.5 Mơt số vấn đề lí luân hoc sinh tuổi tiểu hoc• • • •

/ 1 K hái niệm học sinh tiểu học n h ữ n g đặc điểm tãm lý của lứa tiiôi

1.5.L Ỉ Khái niệm trẻ tiểu học

1 lọc sinh tiểu học trẻ độ tuổi - 1 tuổi theo học chương trình tiểu học từ lớp - lóp trường tiểu học hệ thống giáo dục Việt Nam

1.5.1.2 Đặc điểm đặc trưng mặt tâm lý trẻ lứa tuổi tiểu học

ở lứa tuổi này, trẻ bắt đầu mở rộng mối quan hệ giao tiếp bên ngồi, thích làm quen với bạn bè lứa nhiều người lớn khác

1 rong giai đoạn lứa tuổi này, em giàu trí tưởng tượng nhiều tin vào điều huyễn

l'rẻ tiếu học có tâm hồn đa cảm, dễ xúc động Do đó, hành động thơ bạo thân em để lại Irong tâm trí em

những ấn tư ợ n g xấu khó xóa mờ.

Mậl khác, bên cạnh đa cảm, em thiên nhiều giác quan,

ràt vui thích nhộn phân thưởng cụ thê băng vật chât khen tmợi tuyên dươntỉ, suông.

(33)

dộnụ, cỏ hại vè sức khoe làm lý nên lliuờnu ngăn câm em mà không hiêt diêu dây em sớm rưi vào tinh trạng dơn nén, có thê tạo nỉũrnu linh cảm rối loạn, rấl có hại lâu dài với íré

Vê hoạt động học tập em dễ hào hứng cuôn theo ý tướng, kiến thức lý thú lạ để không ngừng đặt càu hỏi, tò mò, thắc măc o điêm này, đơi cha mẹ thây khơng đủ bình tTnh kiên nhẫn tra lời đày đủ câu hỏi cùa em, Ihậm chí bực khó chịu Điều dẫn em đến thu sợ hãi đối mặt với người lớn tình hng khó khăn

ỉ 5.1.3 Đặc điém támcủa trỏ lứa luôi tiêu học bị bạo lực gia cTuih

Đôi với trẻ nói chung trẻ tiếu học nói riêng, gia đình nơi nương tựa vừng chẳc êtn năm tháng đầu đời Được sống trone tình u thương, chăm sóc giáo dục đầy đủ cha mẹ, người thân niềm hạnh phúc đứa trẻ Niềm hạnh phúc đó, từ chào đời em chào đón với tất tình yêu thương cha mẹ, người thân Trẻ có phát triển tồn diện phụ thuộc vào mơi trường giáo dục gia đình Chúng ta biết rằng, trình xã hội hố q trình quan trọng, gia đình mơi trường đầu tiên, sở tảng trình

Trong giai đoạn phát triển, trẻ có đặc trưng tâm lý riêng đặc điêm tâm lý tré phụ thuộc vào hồn cảnh, mơi triràng mà trẻ sinh sống Trẻ em sổng môi trường lành mạnh, cha mẹ chăm sóc bàng tất tinh yêu thương, giáo dục đầy đủ đem lại cho trẻ phát triển hài hoà thuận lợi Ngược lại, trẻ phải sốníì mơi trirờnẹ mà sợ hăi, lo âu đè nặng, trẻ trở thành nạn nhân gián tiêp hay trực tiểp cua bạo lực gia đình đêu anh hươnt' xấu đen phát Iriến tâm lý, nhân cách cua tre

(34)

cluitm niộl cãni giác lo âu, sợ hùi 'Tre vừa bị đau dcVn vê mặt thê châl, vừa bị

tơn ihưcmg mặt tinh ihần, trc có ihê hoang sợ, chán ngán gia đinh, nhiều cni cịn có thái độ căin uhét cha mẹ muôn rời xa gia đình Những đứa trẻ ihưcyiig ngày phái chịu trận dịn roi, niẳng chúi cua cha mẹ trở nơn lì lợm, ngang bướng Rõ ràng cách giáo dục địn roi khơng phải biện pháp tốt đê giáo dục trẻ mà làm cho em xa lánh cha mẹ, ln sống Irong sợ hãi, có chúne, sống lập, có đứa trẻ dẫn đên măc chứng bệnh trầm cảm

Tre em thường xuyên chịu bạo lực, ngược đăi trở nên thụ động, mặc cảm, thiếu tự tin, rụt rè Trong cơng việc hay hồn cảnh chúng thường có cảm giác lo sợ làm trái ý cha mẹ, sợ khơng vừa lịng cha mẹ Điều ảnh hưởng đến tính tích cực, chủ động trẻ, mặt khác trẻ có cảm giác xấu hổ với bạn bè bị bố mẹ đánh đập, chửi mắng

Xét mặt hành vi vủa trẻ bị bạo lực gia đình cho thấy việc giáo dục địn roi, chửi mắng không làm trẻ nghe lời, ngoan mà trẻ thêm ngang bướng, nhiều bị đánh, mắng em tỏ thái độ phản kháng, làm ngược nhừng cha mẹ yêu cầu

1.5.2 Gia đ ìn h vai trị ỊỊÌa đình trình p h t triển trẻ tiểu họcé

Như đằ trình bày trên, gia đình có vai trị then chốt phát Iriển trẻ

(35)

(ìia đình thực nhóm chức bản, dê tài chúní> tơi cliú trọníi, đêỉi nhóm cỉiức ban sau:

- Chức g iáo dục cái: nhà nehiên cứu cho răng: cha mẹ chính gương toàn diện cho tré học tập, bắt chước theo Ọua cách nói năn^, ứng xử người kVn em để ý, tập nhiễm chép ihành riêng mình, từ mà hình thành nên thói quen hay tính cách cùa trỏ Chính “khơng có tác động đên tâm hồn non nớt trỏ mạnh quyền lực cua sự làm gương, cịn mn vàn tâm gương khơng có gây ân tượng sâu sẳc bền chặt bàng mẫu mực cha mẹ” Những cách thức ứng xứ, giáo dục cái, hành vi đà cha mẹ can thiệp mức vào vấn đề riêng em, đòi hỏi cao em đem lại kết phản tác dụng, có nguy gây nên hành vi lệch lạc bộc lộ ẩn tàng trẻ ảnh hưởng tiêu cực đến trình hình thành phát triển nhân cách em

(36)

chức quan Irọtm nliất chức năno, uiáo dục chức dáp ứng nhu câu vêu thương đôi với trỏ

Tiêu kết c h u o n g I

Trong chương đê tài điêiìi qua cơng trình nghiên cứu nước vấn đề bạo lực cha mẹ nhiều phương diện khác như; thực trạng, mức độ xâm hại, nguyên nhân, hậu Đặc biệt sổ cơng trình nghiên cứu cùa tổ chức như: UNICEP, CGFED, O llC H R so cơng trình nghiên cứu tác Hoàng Bá

rhịnh, Nguyễn Thị Hoa, Phạm Thành Nghị, Nguyễn Bá Đạt

(37)

C h u o n g

T Ó C IIỦ C VÀ P H Ư Ơ N G PHÁP N C H IÊ N c ủ u 2.1 (ỉió i thiệu địa bàn nghiên cứu vài nét khách thê nghiên cứu 2 ì ì Giới thiệu địa bàn nghiên cứu

Rịa bàn nghiên cứu phường Kiến Hưng thuộc quận Hà Đông thành phổ ỉ ỉà Nội Phường bao gồm 13 tổ dân phố (trước chia làm hai làng làna, Đa Sĩ làng Mau Lương) l'ừ xa xưa, người dân vốn có truyên thống ham học, có nhiều thí sinh đồ đạt chức vị cao thành tài Thời phong kiến có nhiều vị đồ đạt Tiến Sĩ nên đặt tên làng Đa Sĩ Truyền thống harn học tiếp tục lưu truyền phát huy ngày Học sinh trường tiểu học Kiến Hưng ln có thành lích cao học tập thi cấp quận, cấp thành phố

Bên cạnh đó, theo báo cáo Hội Liên Hiệp Phụ nữ quận Hà Đông: năm qua phường Kiến Hưng ln nằm nhóm có tỉ lệ thấp bạo lực gia đình nói chung bạo lực cha mẹ nói riêng (xếp thứ /ỉ phường) Chính lý đó, tơi chọn địa bàn nghiên cứu phường Kiến Hưng cho đề tài để khảo sát thực trạng, nguyên nhân hậu việc cha mẹ sử dụng bạo lực tuối tiếu học 1.2 Vài nét khách th ể ngỉtiêtt cử u

(38)

ỉ)è nghiên cứu đề lài, chủng tòi tiến hành diều tra Irêii 197 khách ihê ItiLiộc lớp 4C, 41), 5A, 5D Irưừrm tiêu học Kièn lưng Mà Đơnu - Ha Nội Cụ thê;

íổ n g m ẫu 4C 4D 5A 5D

197 45 học sinh 47 học sinh 54 học sinh 51 học sinh

2.2 Tổ chức nghiên cứu

Thời gian: Tháng 11 /2013 - Tháng 3/2014

* Địa điểm: Trường Tiếu học Kiến Hưng - Hà Đông “ Hà Nội

* Mầu nghiên cứu; 197 khách thể ihuộc lớp 4C, 4D, 5A, 5D (trong có 101 nam 96 nữ) trường Tiểu học Kiến Hưng - Hà Đơng - Hà Nội

* Tiêu chí chọn mẫu; chọn ngẫu nhiên lớp lớp * Các bước tiến hành:

- Nghiên cứu tài liệu chuyên môn nhằm xây dựng sở lý luận, định hướng nghiên cứu thực tiễn

- Thiết kế phiếu điều tra, điều tra thử, chỉnh sửa phiếu hoàn thiện phiếu chuẩn

- Phát phiếu điều tra cho học sinh để thu thập thông tin kếl hợp với phong vấn

- Xử lý số liệu viết luận văn 2.3 P h n g p h p nghiên cứu

2.3.1 P hư ơng p h p nghiên u tài liệu

Phân tích, tổng hợp khái quát tài liệu phương pháp chủ yếu để niil'iên cứu phần lý luận Phương pháp bao gồm việc phân tích tài liệu nghiên cứu lý luận, nghiên cứu thực tiền tiến hành ng(ài nước có liên quan đến đề tài 7'rên sớ tiến hành hệ thổng hóa tài liỘL thu theo từntỉ vấn đề, xâv dựng khuníỉ lý thuyet cho vấn đề nghiên

(39)

- Mục dích cua nghiên cứu lý luận:

) i'ông quan nghiên cứu bạo lực dôi với trẻ em cua tác giả

Irong nước đê làm sở nghiên cứu v ê bạo lực cua cha mẹ đôi với

con ti tiêu học

+ Uệ thống hóa số vấn đề lý luận

+ Xây dựng khung lý thuyết cho việc nghiên cứu thực tiễn - Nội dung nghiên cứu lý luận:

+ Phân tích, tồng hợp, đánh giá cơng trình nghiên cứu tác gia nước vấn đề bạo lực đổi với trẻ em

+ Xác định khái niệm công cụ khái niệm có liên quan

+ Xác định nội dung cho nghiên cứu thực tiễn; dựa vào kết phần tổng quan nghiên cứu nước khái niệm bản, xác định vấn đề khảo sát nghiên cứu thực tiễn Cụ thể xây dựng bảng hỏi khảo sát bạo lực cha mẹ đổi với tuổi tiểu học ba phương diện: thực trạng bạo lực cha mẹ với cái, nguyên nhân hậu thực trạng

2.3.2 P hương p h p điều tra bảng hỏi * Thiết kể hảng hỏi

Mục đích; Bảng hỏi sứ dụng để thu thập số liệu, khẳng định tính khách quan đề tài Trong đề tài này, đă sử dụng hai loại bảng hỏi dế tiến hành điều tra là:

- Bang hỏi có cẩu trúc dành cho học sinh tiểu học xây dựng sau: + Thực trạng bạo lực cha mẹ tuôi tiểu học: Câu 1, càu 2, câu

+ Nguyên nhân cha mẹ sử dụng bạo lực cái: Câu

í" lậu qua cua việc cha mẹ sư dụnti bạo lực đoi với cái: Câu 3, câu câu

(40)

* Khao sát thư

- Mục đích: Kiêm Ira dộ khỏ cùa bang hỏi, nội dung ilem có phù hợp voi khách lliê nghiên cứu hay khơng, có sát với inục đích nghiên cứu đề tài kliơnụ Sau đó, loại bỏ item không đạt yêu cầu chỉnh sửa lại nhũng item chưa phù hợp

- Khách thê; 47 học sinh lớp 4B trường Tiểu học Kiến Hưng - Hà Đơng - í Nội

- Ket qua; Sau khảo sát, điều chỉnh lại độ dài bảng hỏi, bo số câu, thay đồi số từ ngừ cho dễ hiểu hơn, thay đổi cách đặt vấn đề cho số câu rõ ràng, cụ thể

- Sau khảo sát thử có điều chỉnh, bảng hỏi chuẩn hóa đưa vào riíihiên cứu thực tiễn

* Điều tra chỉnh thức

Bang hỏi sau chuẩn hóa đưa vào điều tra thức Kết thu được:

SỐ phiếu p h t

4C 4D 5A 5D

Hợp lệ

Không hợp lệ

Hợp lệ

Không hợp lệ

Hợp lệ

Không hợp lệ

Hợp lệ

Không hợp lệ

197 42 3 45 2 54 0 49 2

Sô phiêu họrp lệ: 190 phiêu Sổ phiếu không hợp lệ: 07 phiếu

2.3.3 P h u g p h p p h ỏ n g vấn, trị chuyện

Mục đích: làm sáng to thông tin thu qua nghiên cứu định iưọng

Nội duim: liến hành phong van sâu khách thê cha mẹ học sinh học sinh lóp 4; học sinh lớp Iroim mẫu khách ihế nahiên cứu, RÌáo viên

(41)

nội dung dã định không dịnh trước (bán câu trúc) Mọi thơng tin dịnh danh eua ngưịi dược phoiig vấn dã đôi tên, số dược giâu tên luận văn nhàm dam báo tính bí mật cho người tham tĩia vấn

Trong phong vấn, trị chuyện, trao đơi, nhanh chóng nẳm bẳt, nhớ ghi lại câu trả lời, bô sung cho kết xử lý

2 ỉ.4, Phu ưng pháp x ỉí số liệu thống kê tốn học

Chúng sư dụng phương pháp xứ lý số liệu theo chương trình SPSS phiên bán 13.0 nhằm đánh giá tần suất, điểm trung bình chung, so sánh điểm ti unii bình hệ số tương quan

- Cách tính điêm; chúng tơi sử dụng thang đo mức độ quy ước điêm sau:

+ Thường xuyên: điểm + Thỉnh thoảng: điểm + Không bao giờ: điểm - Cách đánh giá:

Cách đánh giá mặt biểu dựa điểm trung bình số thành phần Từ điểm trung bình sổ thành phần cho ta điểm thấp điểm cao Với điểm số dựa cơng thức tính giá trị khoảng cách ((Maximum - Minimum)/N), chúng tơi tính điểm chênh lệch mức độ thang đo Cụ thể có đánh sau:

Mức - Thấp có điểm trung bình từ 1.00 - 1.67

Mức - Truntí bình: có điểm trung bình từ 1.68 - 2.33 Mức - Cao: có điểm trung bình từ 2.34 - 3.00

Ticu kết c h u o n g

'lYong chương đă trình bày sơ vấn đê vê cách tơ chức

trình nghiên cứu phương pháp n ghiên cứu.

(42)

lièn íìiúp cho chúiit’ tịi tliu thập nhiêu thơn<i lin ihịnu tin kliƠHí; bị chồiiíi chéo lên có clộ tin cậy

(43)

C hiio ng

K ÉT QUẢ N C H IÊ N CỬI)

3.í, T h ụ c trạ n g bạo lực cha mẹ đối vói tuổi tiểu học

Kố l qua điồLi tra v ề thực trạng bạ o lực c ùa c h a m ẹ c o n tuôi tiếu

học trên địa bàn trường tiểu học Kiến Hung ” Hà Đông cho thấy 100% em cho bị cha mẹ sử dụng nhừng hành vi bạo lực dược liệt kẽ phiếu điều tra Tuy nhiên, hình thức, mức độ bạo lực !à khác ữ mồi em

i^ê làm rõ v ề thực trạng bạo lực cha m ẹ đổi với cái, chúng tơi tìm

hiêu thực trạng bạo lực thể chất bạo lực tinh thần cha mẹ tuồi tiểu học Cụ thể:

3 L I Bạo lực th ể chất

Khi tìm hiểu thực trạng bạo lực thể chất cha mẹ đổi với tuôi tiểu học Kết cho thấy hình thức bạo lực thể chất cha mẹ trẻ phạm lỗi đa dạng: sứ dụng tay chân (tát, cốc đầu, cấu véo, đá đấm, giật tóc), sử dụng cơng cụ (dùng roi, gậy, giầy dép, thước kẻ, hay vớ dùng ), kết hợp đánh đòn mắng

Bảng 3.1 Thực ừ-ạng bạo lực thể chất CỈ cha mẹ đổi với tiẤƠi tiểu học Mức độ

Thường Thỉnh Không

TT Hỡnh th c bao lu'c ã ô xuyờn thong

% % % ĐTB

lượng lượng lượng

1 Vừa dánh vừa măne 11 5.8 88 46.3 91 47.9 1.57

émđ Dùna roi thước kẻ,

eiầy, dép để đánh 6 3.2 85 44.7 99 52.1 1.56

3 1'át vào má 5 2.6 71 37.4 114 60.0 1.42

4 C'ôc đâu 4 2.1 41 21.6 145 76.3 1.26

5 I ưcTin Iiíiuýt 7 3.7 36 18.9 147 77.4 1.25

6 Câu véo 8 4.2 19 10.0 163 85.8 1.18

\'ớ dược si dùna cái dỏ dê đánh

i 4

(44)

Dá dàni 1 0.5 1 1 5.8 178 93.7 1.06

( iiạl tóc 2 l.l 6 3.2 182 95.8 1.05

Điêni TBC 1.25

Qua bang số liệu 3.1 la thấy: hành vi cha mẹ vừa đánh vừa mắníỊ tre măc lồi có điêm trung bình cao nhât 1.57, chiếm 52.1% tông số khách thê dược hỏi đỏ mức độ thường xuyên 5.8%, thỉnh thoang 46.3%

Xôp thứ hai hành vi cha mẹ dừng roi, thước ké, íỊÌầy dép đẻ đảnh trẻ mẳc lồi có điểm trung bình 1.56, 3.2% cha mẹ thường xuyên dùng roi, thirớc kẻ, giầy dép để đánh trẻ 44.7%

Hành vi tát vào má trẻ phạm lồi có điểm trung bình xếp thứ ba 1.42, chiếm 40.0% tổng số trẻ 2.6% trẻ cho ràng cha mẹ thường xuyên tát vào má trẻ mắc lồi 37.4%

'riếp theo sau hành vi như: cốc đầu (23.7%), lườm nguýt (22.6%), cấu véo (14.2%) hay vớ cải dùng đó (11.0%), có điểm trung bình (1.26; 1.25; 1.18 1.13)

Có điếm trung bình tỉ lệ thấp hành vi đá, đấm (Đ7’B = 1.06, dó mức độ thường xuyên 0.5%, 5.8%), hành vi giật tóc (ĐTB = 1.05, 1.1% mức độ Ihường xuyên, 3.2% thỉnh thoảng)

Như vậy, trẻ mắc lồi bậc cha mẹ dùng nhiều hình thức trừng phạt khác với trẻ Bởi nhiều bậc cha mẹ coi chuyện đánh hay phạt điều cần thiết họ cho ràng “thương cho roi cho vọt”, “đứa trẻ

thường ngoan ngoãn, biết nghe lời dễ bảo sau bị phạt”

“Cớc‘ cụ ngàv xưa đă dạy "thương cho roi cho v ọ t”, bọn trỏ sai tẩt nhiên phai dùnịỉ; đen hình phạt, nhiêu nói chỉhiiỊ có thèm n^he đáu, phai kừiĩí íheo cúi roi chịu nghe hiết sợ " - Chị H (Tố 12 - Kiến Hưng)

Cùníi, quan điêm với chị H, chị V (Tô 1 - Kiên Hưng) tre nhà tỏi nói nỏ có hìêt đâu troníỊ nhà treo sản roi, đứa sai trừnịị phạt klỉăc, đén noi đên chơn, lán sưu nỏ chừa Bây ÍỊÌỊ' đứa

(45)

C'liị T (10 12 - Kiên llưnu) lại có quan dicMii khác "''troníĩ mộí vài inrỏ-nỊỉ họp đánh /à việc lủììỉ cân thiơí, sonỊị phai cỉáiìli lúc, đúnịỉ, noi Khỏníĩ phai cử việc thay sai làm cha mẹ có íỊun đánh con. Dành nlnaiịỊ phai đánh tội củ tinh chát răn đe, dạy hao, không phai đánh đê cho hoảng sợ, ám ức vả xa lánh cha mẹ".

Nhiều nghiên cứu chi rằng, bậc cha mẹ không lường trước nhừna hậu mà hình thức trừng phạt hay địn roi mang lại Đó là:

Nêu ơng bố bà mẹ đánh mong thay đơi trừng phạt nhừim tác động thô bạo mặt thể chất khơng nhừníĩ khơne khiến trẻ Ihav đổi mà khiến trẻ xa cách cha mẹ, hình thành xu hướng lì địn, chai địn, khơng cịn cảm giác với địn roi dạy dồ theo cách cha mẹ

Những trẻ bị đối xử bạo lực tỏ có khuynh hướng bạo lực với anh chị em với bạn nó, sau cư xử bạo lực vợ/chồng Càng lớn, đứa trẻ có nguy xu hướng phạm tội liên quan đến bạo hành nhiều trẻ khác

Bố mẹ ln nói u thương trẻ, làm điều tổt đẹp cho trẻ, có làm mong trẻ tiến bộ, nên người Nliưng hành vi thực tế cùa cha mẹ thi cho trẻ nhìn hồn tồn ngược lại Trẻ cảm thấy khó hiểu chúng khơng hiêu hành động gây đau đớn cho chúng lại biểu tinh yêu thương?

Trẻ em lứa ti tiêu học cịn q trinh phát trièn tồn diện vơ

mọi mặt, vai trị lìia đình đặc biệt SLr aiáo dục của cha mẹ có ý

(46)

lự íiiác, lự c ố ííăng tiồn thiện nhừng trừng phạt làiii daii d(Vn thân ihè em.

1.2 Bạo lực tinh thần

Các hình thức bạo lực tinh thần cha mẹ trỏ mắc lồi đa dạng 1)0 là:

- Cha mẹ bạo lực tinh thần với trẻ qua lời nói làm tổn thương - Có địi hoi, yêu cầu cao so với khá năng

- Thái độ thiếu tin tưởng, không công với - Cha mẹ mâu thuẫn, bất hòa, xung đột trước mặt 3.1.2.1 Có lời nói làm tổn thương con

Bang 3.2 Thực trạng bạo lực tinh thần cha mẹ với tre lời nói

TT Hình th ứ c bao lưc • •

Mức độ

ĐTB Thường

xuyên

Thỉnh thoảng

Không 50

lượng

%

lưựng %

lượng %

1 Măng 40 21.1 148 77.9 1.0 2.20

So sánh không

bằrm bạn A, bạn 22 11.6 93 48.9 75 39.5 1.72

3 Nhăc nhăc lại lôi

lầm 18 9.5 77 40.5 95 50.0 1.59

4 Chửi 11 5.8 63 33.2 116 61.1 1.44

5 Có nhừníi lời nói đe dọa như; đi khơníì cho học nữa, khơng cho xem

2Ìai trí khơng cho di

chơi, khơniỉ cho tiên dóne hoc •

3 1.6

5.3

65 34.2 122 64.2 1.37

6 Quát tháo âm ĩ 10 47 24.7 133 70.0 1.35

7

['han \ãn kè lê tật xâu

(47)

n m r i k h c

Nói I i l i ữ n í i lời

phạm dèn

xúc

3.2 34 17.9 50 78.9 1.24

Nói xâu vứi I i h ữ ĩ i í i

nsiưừi thân troiiíi gia dinh

4.2 27 14.2 155 81.6 1.22

"'l’hà hơ mẹ đánh cịn Ị mơi ỉán sai hô mẹ măng chửi con m ột cách tệ, nhăc nhăc lại sai lâm con'" (NHN - 4C) Có nghe

nh ữ n g lời tâm trẻ thấy nguy hại lời nói.

Qua bảng số liệu 3.2 ta thấy: có tới 188/190 (chiếm 99%) khách thể nghiên cứu cho cha mẹ mắng em mắc lồi (ĐTB = 2.20), 21.1% cha mẹ thường xuyên mang trẻ 77.9% Các bậc cha mẹ cho việc mắng mắc lỗi tất yếu m ắng mới hiết sai mà sứa, khơng mắng b iế f\ nhiều bậc phụ huynh cho quyền người làm cha, làm mẹ “tó/ ìà mẹ nỏ, tơi có quyền m ắng khỉ làm sai chứ

x ế p thứ hai hành vi cha mẹ so sảnh không bạn A, hạn B (ĐTB = 1.72), chiếm 60.5% tổng số trẻ hỏi 11.6% trẻ cho cha mẹ thường xuyên so sánh trẻ với bạn, 48.9% Khi hỏi kỳ điều sổ cha mẹ cho ràng việc so sánh với bạn bạn khác giúp tổt hơn, cố gẳng phấn đấu để bàng bạn

Chị ỉ ĩ (Tổ 12 - Kiến Hưng) cho ràng: ‘T ô / không nghĩ đỏ bạo lực Khi các cháu nhà mắc lỗi, có so sánh chủng khơng hạn này, hạn kia trong lớp mục đích đê làm ^ương cho moniỊ mn chúng học giỏi n^oan ngỗn hạn đó

(48)

1jii N 1.1 (lớp 5A): khi Dìâc ỉơi ìà mẹ lại so sánh với hạn ỈĨỊ) trươniỊ nói khơnị^ hănịỊ bạn, niơ niăt mà nhìn hạn làm rcĩí khó chịu Tại hơ mẹ lại so sánh vựv íroníỊ hơ mẹ có hạn lớp trirơnịĩ đâu mù biết bạn khơng hao mắc loi so sánh làm con íỊhét hạn lớp trương hơn

Hành vi Nhắc nhăc lại loi lầm cua con có điêm trung binh xẽp thứ ba Ironti nhóm bạo lực tinh thần lời nói (ĐTB = 1.59), 9.5% cha mẹ ihường xuyên nhắc nhắc lại lồi lầm con, 40.5% Các bậc phụ huynh cho việc nhắc nhẳc lại lồi giúp ghi nhớ không mẳc lại sai lầm đó, coi phương pháp ííiáo dục hiệu “ 7o/ nghĩ việc hình thường, nhà chúng làm sai tơi thường xun phải nhắc nhở, có nhắc nhở nhiều lần chúng ghi nhớ đê mà không tái phạm " (chị V, tổ 11 - Kiến Hưng)

Tuy nhiên, em lại cho việc cha mẹ nhắc nhắc lại lồi lầm em ban đầu làm em thấy xấu hổ sau tức giận ''Năm trước, kiểm tra giữa kỳ mơn Tốn điểm, nhà bổ mẹ mẳrtg nhiều Sau đó, điệp khúc nhắc nhắc lại kỳ chuán hị kiểm tra làm cơn không cỏ hứng thủ môn nàv chút nữa ” (N.Ọ.E)- 5D)

“ 7ợ/ sao bổ mẹ nhắc nhắc lại việc đó, làm tốt không mắc lỏi mà vân phải nghe, thật ch n ' (L H.N - 4C)

"'Bo mẹ nhắc vài lần đau nghe, đến lân sau giả như không nghe thấv tiếp tục công việc mình'''' (P.M.H - 4D)

Tiếp theo hành vi như: chửi (39.0%), hay quát tháo ầm ĩ (30.0%), có điêm trung bình (1.44 1.35) Khi tré mắc lồi hình phạt nhẹ nhàiiíỉ theo trẻ cha mẹ mắng, nặng thi chửi, cha mẹ tức giận quát tháo ầm ĩ Theo John W.Santrock cn Ediicinonal Psychology “nếu sử dụníĩ hình thức trừnỉỉ phạt la mắng, hét địi với học sinh có ihê làm cho học sinh mât kiêm soái ban thân

(49)

bạo lực Í2,ia dinh đưa clển kết luận cho thấy trỏ em bị mắni>, chửi, quái tháo nhiều tronii uia đình lớn lên tre dỗ trở tliành người lính, dỗ

bị tơn ihươnu, lòng lự trọng, hay thân em mât tir tin, nhút nhát

tuộc sống

Bên cạnh số trẻ cho cha mẹ thường dùng lời lẽ de dọa trẻ (35.8%) như: lần sau cịn mẳc lồi tống cố khói nhà, khơne cho học nữa, khơng cho xem giải trí, khơng cho chơi, khơng cho tiền đóníỊ h ọ c

Các bậc cha mẹ cho răng: "''nhũng lời đe dọa chi nhăm mục đích cho tre sợ trơ nên dê bao nghe lời người lớn hơn’’’’ ''hiệu manọ; lại khả nhanh, bọn trẻ biết sợ mà dừng hành vi làm cha mẹ khơng hài lịng lại, hiêt quan sát thái độ, phản ứng cha mẹ

Tuy nhiên, bậc cha mẹ ràng hậu auả nhữne lời mắng chửi, đe dọa vô nghiêm trọng, ảnh hưởng lâu dài đến trình phát triển tâm lý trẻ Nhiều em bị cha mẹ la mắng, đe dọa nhiều trở nên lầm lì, nói, khơng chịu giao lưu với người khác, có trẻ tỏ ương bướng, khó bảo, khơng tin coi thường cha mẹ

“Không biết kẻ làm cha mẹ gần đè bẹp lời quở mắng, câu cảnh báo trổng khơng lời tiên đốn đầy chán nản “nếu cịn tao khơng cho mày đâu cả”, “nếu cịn thi được” Hẳn nhiên, đứa trẻ phạm lỗi đó, cha mẹ nên cho biết lỗi lầm gây hậu Nhưng lời cảnh báo nên có lời khuyên xây dựng Những

cái lệnh thiết thực nhằm m ục đích c ó ích dễ chịu ln ln trỏ đón

nhận mộl cách vui vé câu đe dọa chặn đứng làin cho trẻ hoang

maiiíỉ’' [5

Tiêp theo hành vi cha mẹ than vãn, kê ló tật xắu lối lam cua con với n^irịi khác (27.4% ) hav nói nhữỉĩíỊ lời xúc ph ạm đơn con (21.1% ), có

(50)

dê tài nhăc đên nhiêu Iihàt câu chuyện cua nhừní; ơng bơ bà mẹ Và họ cho rằníi, néu có than vãn, kê lê chút ve lỗi lầm cúa trẻ cũnu dê tre bó thói hư, tật xấu 'Fuy nhiên, dù vơ tình hay hữu ý

Ihì nhừng lời ihan vãn, kê lê lồi lầm cua trẻ đặc biệt lời nói xl'ic phạm đến tré sẽ làm tré thấy xâu hơ, sợ khi bị phê bình, đỗ người

biel tật xấu chúng, bạn bè biết chế giễu Những đứa Iré thường xuyên bị đôi xử vậy, đặc biệt em trâm lính, nhút nhát nhạy cảm bị bêu xấu dù trực tiếp hay gián tiếp gây cho trẻ nhũng lo hãi mặc cảm, em thu vỏ bọc ương bướng, khó bảo, bất cần lạnh lùng, tránh tiếp xúc với người, lâu dần hình thành nên trẻ lính nhút nhát, yếu đuối, tự ti thân

“Trẻ thật biết tôn trọng người khác cha mẹ tôn trọng chúng Nếu gia đình người cha, người mẹ thường xuyên chê bai xem thường bạn bè chúng họ dạy cho thói quen xúc phạm người khác” [28]

Nói xẩu với người thán gia đình hành vi có điểm trung bình thấp 1.22, 4.2% cha mẹ thường xuyên nói xấu con,

14.2%

3.1.2.2 Có yêu cầu cao so vói khả trẻ

(51)

lỉíiiiíỊ 3.3 NhữníỊ đỏi hoi, vâii câu cao cua cha mẹ so với kha năníỊ cua tre

n Hình th ú c bạo lực

Mức độ Thường

xuyên Sô lượng

%

Thinh thoảna Sô ỉưựn^

%

Không lượng

% ĐTB

l.n khơna băng lịno

với kết học tập 12 6.3 67 35.3 58.4 1.47

con

í)ưa nhừne nội quv khăl khe yèu câu phải tuân theo

15 7.9 45 23.7 130 68.4 1.39

Bp học thêm phải dạt thành tích cao số mơn học mà khơne có khả

13 6.8 21 1.24

Khơna cho chơi nói chuyện với người khác

1.6 12 6.3 175 92.1 1.09

Kết bảng 3.3 cho thấy: có điểm trung bình chiểm tỉ lệ cao hành vi cha mẹ ln khơng lịng với kết q học tập con (ĐTB = 1.47), chiếm 41.6% tổng số trỏ hỏi 6.3% mức độ thưịmg xun, 35.3% Hỏi kỹ vấn đề này, em cho rằng: cha mẹ ln muốn học giỏi, tồn diện, áp đặt mục tiêu cho sau phải trở thành người thành đạt

"'Mẹ chưa hao hài lòng với kết quà đạt được, mẹ muồn con phai số Neii hỏm đỏ kiêm tra mà không đứng đầu lớp thì rât sợ, sợ nhìn tháy khuôn mặt huôn hã cùa mẹ, cam tháv mình có lỗi với m ẹ’' (N.Ọ.Đ — 5D)

(52)

I-IIU cha iriẹ với tré Nhiêu bậc cha niẹ đà đưa nội quỵ khăt khe \êii câu Ị)hai tuân theo ( í)'r B = 1.39), 7.9% mức dộ thường

xun, 23.7% thỉnh thống, đỏ có ihể nội quy nghiêm ngặt thời gian học, ihời gian biéu cho môn học mà tré phái tuân theo, chí thời KÌan biêu cho vui chơi, giải trí tất bậc phụ huynh lập trình sần mà tré phái tuân theo

Thời gian học mẹ lên săn, ngồi thời gian học trên trưịng tơi thứ 2, thứ mẹ đăng kỷ cho học lớp nhạc, tói thứ 3, thứ 5 học tốn nhà cô chủ nhiệm, thứ chiêu chu nhật học thêm anh văn Tơi vê ăn cơm xong có 15 phút đê giải trí, sau ngơi vào bàn học đến 10 ngủ, tất mẹ lập trình và con mà thực hiện'" (N.T.T - 5A)

Cỏ điểm trung bình xếp thứ ba (ĐTB = 1.24) hành vi cha mẹ ép con học thêm p h ả i đạt thành tích cao so mơn học mà khơng có khả năng (chiếm 7.9% tổng số khách thể hỏi 6.8% mức độ thường xuyên, 11.1% thỉnh thoảng) Nhiều cơng trình nghiên cứu có mâu thuẫn kỳ vọng cha mẹ với khả Các bậc cha mẹ khơng đánh giá khả mình, vơ hình chung cha mẹ khốc lên đứa trẻ “chiếc áo q rộng” “Co« đã nói với bổ mẹ khỏnỊ^ có khiếu âm nhạc, cỏ giảo dạy nhạc nói ìà khả năng tiếp thu cua Con xin ho mẹ cho nghỉ mẹ hào han đầu học mà chẳng tiếp thu chậm, học nữa, học sẽ iĩioi Con thấv thật áp lực sức với con''' (B.N.D - 5A)

May lời tâm cô giáo P.N - Giáo viên dạy toán "'Trong lớp học cua cỏ m ột sơ em tiỏp thu rút chậm, trao đơi vân đê với phụ In/ynh em gợi V' cho em học ỉ('rp đại trà ông hô, hà mẹ nào cũnọ, mn đư ợc học ló p chọn m khơng hiêiỉ sức hục cua mình''

(53)

V('ri hơ mẹ cúc enì rănỊ^ cá c em u thícìì ổăniỊ ký cho các em lĩọc théni, nhiniíỊ hâu nhic ơn^ h(5 hà mẹ cũníỊ mn p h t triên tồn diện mà khơng hiét kha năníỊ đến đâu ” - Cơ giáo

l'.(ì giáo viên dạy vẽ

Có điêm irung binh chiếm ti lệ thấp hành vi cha mẹ không cho con chơi nói chuyện với người khác (ĐTB = 1.09), 1.6% mức độ thường xuyên, 6.3% Nhiều bậc phụ huynh cho nhiệm vụ cúa bọn tre tập trung vào học mở rộng mối giao lưu Trẻ chơi \ ới nhiều bạn sè làm ảnh hưởng đến học tập chúng Vậy nên ‘'‘'cùng hạn chê cho chưi với nhiêu hạn giúp tập trung học tót iion'" -C"hị H, tổ 12 - Kiến Hưng

Như để thỏa mãn mong muốn mình, hướng vào khn mầu mà họ vạch sẵn, bậc cha mẹ không tìm hiểu khả năng, trình độ, nguyện vọng, tâm tư Và khơng biết rằng, mong muốn người lớn làm cho trẻ cảm thấy căng thẳng, mệt mói, gây nên xung đột nội tâm trẻ bên kỳ vọng cha niẹ, bên khả thực tế mơ ước e m

3.1.2.3 Thải độ thiếu tin tưởng, không công với con

Bạo lực khơng có nghĩa cha mẹ phải đánh con, mắng chửi cách tệ, mà bạo lực biểu qua thái độ cha mẹ đổi với con, đổi xứ không công bàng con, hay việc cha mẹ không thực lời hứa với coi dạng hành vi bạo lực

Ban^ 3.4 Thải độ thiéu tin tưởng, không công hăng với trẻ Mức độ

Thường Thỉnh Khơng

T T Hình thức bao lưc • • xun thống

Sỏ % % % ĐTB

ỉirọniỊ lượng ìượníỊ

Khòim tliực lời

(54)

Kliỏim tin iưưiiíi kliỏnu ỵCmi lâm siao clio tự làm việc íiì

Doi xứ khỏne cơnu bầiiíĩ aiừa Irone

21 a dinh

10

4.7

5.3

48

26

25.3

13.7

133

154

70.0

81

1.34

1.24 Không bàv lỏ yêu

Ihưưng (khơrm nói câu vêii thươna, khơnu âu yốni )

1.6

20 10.5 167 87.9 1.13

Khỏ chịu, than vãn, mặt nặne mày nhẹ xin tiền đóna học số khoản tiền dáng

2.1 9.5 168 88.4 1.13

Bỏ rơi, khôna quan

tàm, chăm sóc 0.0 .6 187 98.4 1.01

Ọua bảng số liệu 3.4 ta thấy;

Có điểm trung bình chiếm tỉ lệ cao hành vi cha mẹ không thực hiện lời hứa với con (ĐTB = 1.45), chiếm 31 A % tổng số trẻ hỏi 7.9% trẻ cho cha mẹ thường xuyên không thực lời hứa với con, 29.5% có hành vi Phụ huynh thường cho ràng họ bận rộn, biết việc phải lo mà tất điều Câu hỏi đặt cho số phụ huynh “anh chị có biết hậu lần thất hứa anh chị với hay không?” Đa số cha mẹ cho ràng vấn đề

không nghiêm trọng vậy, '‘‘quên lần nàv lẳn sau s ẽ bù cho bọn trẻ cỏ đ â ir hay "‘‘chímịỊ trổ biết quên ý m ìr Tuy nhiên, bậc cha mẹ trẻ nhạy cảm, cha mẹ hứa

với tre điều ihì nên cách thực nó, tuyệt đoi khơníì

(55)

Xep thứ iiai hành vi cha mẹ kliơníỊ íin khơniỊ vân tâm íỊÌao cho con tự làm hắt việc Ị^ĩì (D TB "= 1.34), đỏ mức dộ thirờng xuyên 4.7%, thinh thoảng !à 25.3% 1'rong măt người iàm cha làm mẹ thi tre lúc “nho dại” chưa làm bât việc “Cớ cho chúniỊ làm chún^ CŨHÍỊ ỉàm hong, làm khơng xong \ '''Mình làm tí là xoni' cịn lum đê hạn chi mât cơng làm lợT (Chị L - Tơ 13) Chính

những suy nt»hĩ làm ảnh hướng nhiều đến tâm lý trẻ, trẻ trở lèn y lại suy nghT bé, trẻ tỏ lức giận, bực bội cha mẹ lúc coi trẻ tré tronsĩ trẻ cho “những việc hồn lồn làm được”

x ế p thứ ba hành vi cha mẹ đoi xư không cơng trong gia đình (ĐTB = 1.24), 5.3% múc độ thường xuyên, 13.7% thỉnh

thoảng Neu hành vi bộc lộ rõ ràng thiên vi trở thành hành vi bạo lực đổi với trẻ

Nhiều nhà nghiên cứu khẳng định, để đối xử công bàng trường hợp phù hợp với tâm tư, tình cảm em khơng phải việc làm dễ dàng phụ thuộc vào nhiều yếu tố Đơi cha mẹ vơ tình, khơng để ý không nhận Sự không công tồn giới hạn cho phép trẻ cảm thấy phù hợp chấp nhận cha mẹ thường chăm sóc em bé “Mặc dù đỏi lúc con cũnịĩ buồn ghen tỵ với em nhirníỊ khơng trách em Bong nhỏ phủi ho mẹ quan tâm nhiều hơn" (N.Q.Đ - 5D)

'Tuy nhiên, không công cha mẹ thể thường xuyên,

liên lục thê cách q rõ ràní> kết m ang lại thường

(56)

k / ỉ ị / ỉ í i t ì iìì t h â y n ó k h ó c to c h ỉí Ị lè n Bỏ Diẹ đ i Ì ì ì i V’ê k h ô n í Ị c â n h i ê l í h ê n o cìũ

incliiíỊ vù cịn cỉátỉlì tội khóníỊ biót trơníỊ em íĩê eni khóc Con ước ÍỊÌ khơnọ, có íroniĩ nhà n y ' (L.l l.N - 4C)

“'Liic hô mẹ chị Linh, chị Linh, làm có mơi chị âv là ngoan, học gioi Con khơng thích chị ủy tí nào, chị âv mn hơ mẹ cũnịỊ chiêìi xin hơ mẹ cho Trong khơng hao Thật bát côn^" ( B N D - 5A)

Sự đối xử bất công gây nên tâm trạng tiêu cực, tự ti, buồn chán em bị đối xử bất công thói quen, tính cách khơng tốt đứa trỏ cưng chiều Khi trẻ có nhữníĩ phản kháng cảm giác ghét bỏ, ghen tỵ với anh chị em minh, cha mẹ lại khơng cho phản ứng cảm xúc với cách thức cha mẹ đối xử mà thường cho ràng biều hư thân, xấu tính, khơng biết yêu thương anh chị em Những tương tác mặt cảm xúc hành vi cha mẹ - phản ứng cảm xúc - hành vi, phản ứng ngược lại cha m ẹ tất tạo thành vòng luẩn quẩn cha mẹ không tỉnh táo nhận đẩy ngày xa khoảng cách cha mẹ anh chị em với

Tiếp theo hành vi cha mẹ không bày tỏ yêu thương (12.1 %), hay khó chịu, than vãn, mặt nặng màv nhẹ khỉ xin tiền đóng học hoặc sổ khoản tiền đảng (11.6%), có điểm trung bình (1.13 1.13)

Có điếm trung bình chiếm ti lệ thấp hành vi cha mẹ bỏ rơi, khón^ quan tủm, chăm sóc con (ĐTB = 1.01), chiếm 1.6% tổng số khách thể hoi irong, khơne có trẻ cho cha mẹ bỏ rơi, khơng quan lâm, clìăm sóc tre chi có 1.6% tre cho thinh thoang cha mẹ có hành vi nliir

(57)

anh hưưng dên dời sốnu tâm sinh lý cua tré C'ác bậc cha mẹ phai quan tâm, hăt kịp nhĩriig tâm tư, ni>uyện vọng Iré dê có ứng xư phù h(Tp, giúp trẻ phát triơn cách hài hịa

3.1.2.4 Cha m ẹ m âu thuẫn, hất ỉiòa írước m ặt con; cha mẹ phán írnỊỊ tiêu cực làm việc tốt - Những hành vi bạo lực giản tiếp.

^ Cha mẹ máu thuản hút hòa trước mặt con

Theo tài liệu nghiên cứu vấn đề bạo lực gia đình, hành vi ímg xư quan hệ tình cám thành viên gia đình, xơ xát, mâu thuần, xung đột cha mẹ không ảnh hưởng đến bầu khơng khí tâm lý gia đình mà dẫn đến hậu mặt tâm sinh lý trình phát triến trẻ

“Đau khổ cho trẻ thứ xáo trộn bất hịa cha mẹ chúng Chúng tơi thường nói: khơng trẻ cần thương u mà chúng cịn phải nhận thấy hay nói chúng cần phải thấy cha mẹ hoàn toàn thuận thảo với Những cãi vã gia đình, im lặng nặng nề, làm cản trở nhiều phát triển đứa trẻ ” [13]

Bang 3.5 N hững hiểu cha mẹ máu thuẫn, xung đột trước mặt con

Biểu hiên •

T h u n g xuyên

T hỉnh thoảng

K hơng

bao giị' ĐTB

50 lượng

% 5*0

lượng

%

lượng

%

Tranh luận gay găt,

cài c ọ trước

mặt

5 2.6 86 45.3 99 52.1 1.51

Luôn muôn đứng phía họ

11 5.8 30 15.8 149 78.4 1.27

Giai quyêt với băng bạo lực

3 1.6 14 7.4 173 91.1 l ĩ l

rrút ciận lèn đâu

(58)

()ua banụ 3.5 ta thây: (47.9%) trẻ phai chứng kien canh cha mẹ tranh luận y ^ y íỉàt, cãi trước ìiìặt con. dỏ 2.6% tre thường xuyên chửng kiên

và 45.3% thỉnh thoảng; (9.0%) trẻ chírniỉ kiến cảnh cha mẹ íỊÌai mâu ihn với hăníỊ bạo lực, 1.6% mửc độ thường xun, 7.4% thinh thoang Mặc dù tì lệ khơng cao điểm trung bình mức ihấp (1.51 1.11) nhimg !à sơ đáng lưu tâm bơi chứng kiên cảnh cha mẹ cãi nhau, dùng nhừng lời lẽ xúc phạm nhau, chí dùng bạo lực để giải mâu thuẫn tác động trực tiếp đến trẻ “Con sống gia đình cha mẹ cư xử với bạo thường khơng có hội tìm thấy bình an tâm hồn Những năm tháng sống bầu khơng khí căng thẳng với người cha vũ phu người mẹ hoảng loạn tinh thần khiến trẻ khó hịa nhập với sống cộng đồng tương lai không khắc phục tư tưởng trầm uất triền miên sơníz riêns tư Đối với trẻ thân bị ngược đãi lại không quan trọng bàng việc chứng kiến cảnh bố mẹ ngược đãi lẫn Chính điều nảy sinh tư tưởng tự tử, học kém, dễ hành động bạo lực, tâm tình thụ đ ộng [ ]

Bên cạnh việc chứng kiến cãi vã, bạo lực cha mẹ, có 5.8% trẻ thường xuyên 15.8% bị cha mẹ lôi kéo vào làm “đồng minh” Việc cha mẹ lôi kéo trẻ đứng phía khơng làm vấn đề giải mà làm cho trẻ hoang mang, đúng, sai, không biêt nên bênh vực Có thê dẫn tới hai trường hợp: đứa trẻ sỗ bênh virc người hình thành thái độ tiêu CỊĨC người lại, chán nản không muốn bênh vực Trong cá hai trường hợp gây nên sirt mẻ tình cảm cha mẹ Trỏ có thê chán nan, căm ^hét hai người, bị giăng co hai người vi chúng đêu yêu thương cha mẹ

(59)

cua chúng thật vơ Iv thiếu cịng bàng, lịng trẻ nảy sinh ấm ức, ngàv xa lánh cha mẹ Nốu 1.6% trẻ thường xuyèn bị cha mẹ trút giận len đàu tiép tục phải hứng chịu lặp lặp lại nhiều không gàv tốn ihương đến cam xúc cua tré mà trẻ lặp lại hành vi “giận cá chém Ihcýr cúa cha mẹ lên người yếu

* Phan ứtiịỊ cua cha mẹ làm việc tốt

2.6%

■ Không quan tâm ■ Chỉ ậm cho qua Lăng nghe kể

khen

Biểu đồ Phàn ứng cha mẹ làm việc tốt (%)

Khi hỏi phản ứng cha mẹ khỉ làm việc tổt: có 86.9% trẻ em đánh giá cha mẹ lắng nghe kể khen con, 10.6% trẻ cm cho cha mẹ ậm cho qua chuyện, có 2.6% cha mẹ khơng quan tâm đến việc tốt con, không lắng nghe kể

(60)

như sinh hoạt hàni> ngày Diều có lác dộnu lâu dài Irình phát

triên cam xúc tre.

Ngược lại, cha mẹ chi ậm cho qua, nghiêm trọng tỏ ihái độ khơng quan tâni, khơng lătiíỉ nghe kê Trẻ trước tiên thấy buồn, chán nản, xa lánh cha mẹ, khơng cịn kê câu chuyện cho cha mẹ rmhe Môi quan hệ ạiữa cha mẹ từ gia tăng khoảng cách Trẻ niềm tin nghiêm trọng, khơng cịn miiổn làm việc tốt

o trẻ tiểu học, lắng nghe, lời động viên kịp thời có ý nghĩa vơ to lớn trình phát triển cảm xúc trẻ Bởi cha mẹ phải nắm rõ điều đê có lời động viên kịp thời với trẻ

- Tương quan bạo lực thê chất phản m ig cha mẹ làm việc tốt.

Tim hiểu mổi tương quan bạo lực thể chất phản ứng cha mẹ làm việc tốt kết thu được: hệ sổ tương quan r = - 0.143 với mức độ có ý nghĩa p = 0.03<0.05 Như tồn moi tương quan nghịch bạo lực thể chất phản ứng cha mẹ làm việc tốt có nghĩa là: gia đình bổ mẹ quan tâm làm việc tốt, động viên kịp thời mức độ bạo lực thể chất thấp ngược lại gia đình mà bố mẹ chi ậm cho qua, không quan tâm đến việc tốt làm mức độ bạo lực thề chất cao

- Tương quan hạo lực tinh thần phản írrìg cha mẹ làm đu-ợc việc tót.

(61)

3.2 Nguyên nhân việc cha mẹ dùng bạo lục đối vói trẻ 3.2.1 NịỊuyên nhăn từ phía cha m ẹ theo dủnh giả trẻ

'Hieo nghiên cứu UNICEP 2003 - Quỹ nhi đồng Liên hiệp Quốc: nhừní4 nguvên nhân mà trẻ bị trừng phạt phô biến nhừiig áp lực mà cha mẹ phải chịu đựim áp lực kinh tè, áp lực vê công việc, quan hệ vợ chồng khơng tốt Từ trẻ em trở thành đối tượng để cha mẹ trút bực tức áp lực Có thê, trừng phạt trẻ, khả kìm chế tức giận cha mẹ mắc lồi khơng hài lịng thấp khơng thiết với mục đích giáo dục [9]

Đe tìm hiểu kỳ nhóm ngun nhân từ phía cha mẹ theo đánh giá cua tre Có item nêu bảng hỏi kết thu được:

Bang 3.6 Nguvẻn nhân từ phía cha mẹ theo đánh giả trẻ

TT Hình thức bạo lực

Mức độ ĐTB rhườiig xun Thỉnh thoảng Khơng Ắo ỉượng % Só lượng % lượng % Bơ mẹ cho

có quyền sử dụng hình phạt

52 27.4 58 30.5 80 42.1 1.85

Do bơ mẹ q nóng tính khơng kìm nén

5 2.6 64 33.7 121 63.7 1.38

3 Do bô mc em

dau đầu công việc 4.2 46 24.2 136 71.6 1.32

4 Bô mẹ bị ảnh hưởne tác độne nuười khác

0 0.0 36 18.9 154 81.1 1.18

5

Do bơ mẹ nợ nân mà

chưa trả 1.6 12 6.3 175 92.1 1.09

Do bô mc sa\ rươu 1.1 14 7.4 174 91.6 1.09

7

8 ;

líơ mẹ dana tức uiận đàu lại \ề trút aiận lên

0 0.0 17 8.9 173 91.1 1.08

(62)

Q u a b a n g s ô liệu ta thây Iiíiun nhân hị mẹ cho ră/iíỊ có cỊitn

SIC dụnị]^ h ìn h p h t đ ổ i v i c i tre l ự a c h ọ n nhiều n h ấ t ( % ) t r o n g

dó 27.4% trẻ cho bô mẹ thường xuyên sử dụng quyền đế trừng phạt cái, 30.5% ihinh thoảng, điêm trung bình 1.85 Thực tế cho thấy, nhiều bộc cha mẹ có quan điêni “tơi đẻ chúng tơi có quy ền ” “lấy quyền làm cha, làm mẹ mà họ tự cho quyền định tối cao, bắt phải nghe theo sinh chúng, vất vả ni dưỡng, cho chúnu ăn học Mọ tự cho quyên phạt hay đánh măng nhiêu coi thường cái” [9]

Nhiều nghiên cứu ràng nguyên nhân dẫn đến người kVn trừng phạt trẻ em tâm trạng cha mẹ căng thẳng, mệt mỏi, giận d ữ cha mẹ thiếu kiểm soát xung động thân Ket điều tra cho thấv 36.3% trẻ cho do hố mẹ nóng tính khơng kìm chế được 2.6% cha mẹ thường xun khơng kìm chế được, 33.7% (ĐTB = 1.38) “Mẹ con nóng tính, thường xuyên nóng quát mắng nhà Con thấy mẹ nhiều thật vơ /ý” (Ỉ Í Ỉ.N - C )

L-ựa chọn thứ hai trẻ nhóm ngun nhân xuất phát từ phía cha mẹ ũ/o bố mẹ đau đầu công việc chiếm 28.4% tổng sổ khách thể hỏi 4.2% mức độ thường xuyên, 24.2% (ĐTB 1.32)

Những nguyên nhân trẻ lựa chọn là: hổ mẹ hị ảnh hưởng bởi tác động người khác (18.9%), do hổ mẹ nợ nần mà chưa tra được (7.9%), cỉo hổ mẹ sav rượu (8.5%), hổ mẹ đaniỊ tức giận đâu lại trút giận lên con (8.9%), có điếm trung bình (1.18; 1.09; 1.09; 1.08) Nhiều bậc phụ huynh hỏi nhận thấy nguyên nhân dần đên việc họ sư dụng bạo lực trẻ

(63)

"Thịi íỊÌan vợ chơnịỉ tơi rât củng íhăng chuyệìi tiên nonịỊ Bô hạn trư cháu nan sinh rưựu chè, hạn tre nhiêu cũnịỊ bị hơ mủng oan ” Chị H, lơ 12 - Kiến Fỉưnu

C'hí có 1.1 % Iré lựa chọn nguyên nhân do hổ mẹ khơng vêu con khơnu có trẻ lựa chọn mức độ thường xuyên (0.0%) có 1.1% chọn mức dộ

3.2.2 NịỊuyên nhân tù’phía trẻ

Bang Nguyên nhân từ phía trẻ theo đánh giá tre

I T Hình thức bạo lực

Mức độ

ĐTB hườne

xuvên

rhỉnh thoảns

Không lượng

%

lượng

%

lượng

% Do làm sai việc,

con mắc lỗi 42 22.1 121 63.7 27 14.2 2.07

3 Do bị điêin kém, hay nói chuyện lớp

13 6.8 94 49.5 83 43.7 1.63

4 Do cãi với

anh, chị cm nhà 19 10.0 73 38.4 98 51.6 1.58

5 Do chơi mà

không xin phép 11 5.8 89 46.8 90 47.4 1.58

6 Do nghịch ngợm

trên lớp 12 6.3 75 39.5 103 54.2 1.52

7 Do dời mua đồ mà khòne dùng đến làm hỏne

12 6.3 44 23.2 134 70.5 1.35

8 Con làm bố mẹ the diện với người khác

5 2.6 52 27.4 133 70.0 1.32

9 Con \’à bơ mẹ khơntì

hợp tính 1 1.1 18 9.5 170 89.5 1.11

10 Do khơníi phải

(64)

Kêl bang sô liệu 3.7 clio ihây, Irc nhìn nhận vân dê bị Irừng phạt phân lớn nguycMi nhân xuất phát từ phía trc '1'rong đó;

163/190 tré hỏi cho nguyên nhân do ỉàni sai việc trong dó 22.1% tre thường xuyên mẳc lồi này, 63.7% thinh thoảng, đicm trung bình

là 2.07

I ựa chọn ihử hai nhóm nguyên nhân do bị điêm kém, hay nói chuyện ìớp (66.3%) 16.3% mức độ thường xuyên, 50.0% thinh thoang, điếm trung bình 1.63

Do cãi với anh chị em nhà (48.4%) nguyên nhân trẻ lựa chọn thử ba có điểm trung bình 1.58, 10% mức độ thưịmg xun, 38.4% thinh thoảng

Ngồi ra, theo trẻ cịn có ngun nhân như; con chơi mà không xin phép (52.6%),- do nghịch ngợm Icrp (45.8%); con địi mua đồ mà khơng dùng đến làm hỏng (29.5%); con làm hổ mẹ mắt thể diện (29.0%), điểm trung bình 1.58; 1.52; 1.35 1.31

Thực tế cho thấy, lỗi thường gặp trẻ tiểu học Bởi độ tuổi lượng em tăng trưởng, em dồi sức lực, khiến em hoạt động không ngừng, trẻ sức nô đùa nghịch ngợm để giải phóng lượng dư thừa thể Bên cạnh đó, khả tập trung, ý trẻ chưa ổn đinh, trẻ thường quay ngang quay dọc nói chuyện lớp Và trẻ cho ràng nhữníí lồi nguyên nhân dẫn đến việc trẻ bị cha mẹ trừng phạt

(65)

biệt có em sốiiii troiie, uia dìnli nià người cha bạo lực người mẹ ihi cam

c li ị 11.

‘"'Bơ íhì suốt n^ày say XIU mù moi lần vậv ho đảnh mang mẹ có đập phú đạc bơ cịn đánh chui máy chị em nữa, ghét hơ " (íỊÌàii tên)

'"'Nêti ìà (le cua hơ mẹ khơng phai chịu canh thê này chán ỉăni gia đình Con ước nhanh lớn đê ra níỊồi khơníỊphai song hổ" (giấu tên)

“Cớ lân nghe mẹ mang "tnàv khơng phải ìà tao, nhà khơng có đứa hir học dổt mày, cho ăn học chi tồn cơm, tổn <ịạo thói Nén n g h ĩ bô m ể ' (giâu tên)

lYẻ tiểu học hiếu động đa cảm Do đó, hành động thơ bạo thân trẻ để lại tâm trí trẻ ấn tượng xấu khó xóa mờ Khi trẻ mắc lỗi việc giải thích cho hiểu để tự nhận lỗi lầm mang lại hiệu cao hành vi bạo lực thể chất tinh thần trẻ

(66)

Câu hỏi dưa là: Theo con, việc cha mẹ sư dụnịỉ bạo lực dơi với cái íinh hicơn^ thê đoi với con. Ket thu được:

■ Tổn t h n g thân thể

■ Tổn t h n g tinh thần

■ Tổn t h n g thân tinh thần

Biểu đồ 3.2 Đánh giá trẻ hậu việc cha mẹ sử dụng hạo lực đổi với cải (%)

Qua biểu đồ 3.2 ta thấy 72.1% trẻ cho việc cha mẹ sử dụng bạo lực ỉàm tổn thương đến thân thể tinh thần trẻ, 19.5% trẻ cho ràng tổn thương tinh thần 8.4% trẻ cho tổn thương đến thân thể Như vậy, dù đánh giá ảnh hưởng phương diện việc cha mẹ sử dụng bạo lực đổi với để lại hậu định trẻ

Đẻ tìm hiểu kỹ hậu cùa việc cha mẹ sử dụng bạo lực tuổi tiểu học, tim hiểu:

+ Phản ứng trẻ bị trừng phạt

(67)

3.J ỉ Phán ửnỊ> trẻ itỊỊuy cha mẹ trỉrnỊỊ ph ạt

/ỉanịĩ 3.<s Phan ứni^ cua tre khi cha mẹ trừng phụt TI

Biêu

Múc độ

ĐTB Thuờn^

xuyên

Thỉnh 1 hoảng

Khơng hao ỊỊÌỜ Sỏ

liiợng

%

lượnọ,

%

lượng

%

1 I.ăns nuhc thực

yêu cầu bố mẹ 123 64.7 57 30.0 10 5.3 2.59

2 Con trao đơi nói chuyện thẳna Ihắn với cha mẹ

67 35.3 60 31.6 63 33.2 2.02

3 Con im lặiiii phục tùng ấin ức lòng

18 9.5 85 44.7 87 45.8 1.64

14 Lí sự, cãi lại 1.1 44 23.2 144 75.8 1.25

5 Con khơníĩ nghe theo bổ mẹ khône thực yêu cầu bố mẹ

5 2.6 29 15.3 156 82.1 1.20

3 Con thực mộl cách

chống đối 2.6 24 12.6 161 84.7 1.18

7 Cỉià vờ khơna nghe thàv bơ mẹ nói gi tiếp tục làm việc

2 1.1 27 14.2 161 84.7 1.16

Khóc iDáiiii lên cho đèn

khi có Iiíiười bênh vực 0.5 23 12.1 166 87.4

90.5

1.13 Coiì tỏ bàt câỉi phới lờ

khịii« thèm quan tàm

(68)

10 C(M1 s è d ọ a d ầ m d a

I i h ữ n a y ê u c â u ( d ọ a khơnụ ăn cơm khỏiiỉi nói chuNỘn với bơ mẹ

n ữ a )

0.5 15 7.9 174 91.6 1.08

11 Con có ý định bỏ nhà di iTiuốn s a o

0.5 ỈO 179 94.2 1.06

Nhìn vào bảng số liệu 3.8 cho thấy, phương án trẻ ỉắn^ nghe thực hiện vêu câu cua hơ mẹ có điêm trung bình cao (ĐTB = 2.59), chiếm 94.4% tỏng số trẻ hỏi, 64.4% trẻ thường xuyên lắng nghe thực yêu cầu cha mẹ, 30% Trẻ trao đối, nói chuvện thăng thắn với cha mẹ phương án có điểm trung bình xếp thứ hai (ĐTB = 2.02), 35.3% trẻ thường xuyên nói chuyện thẳng thắn với cha mẹ, 31.6% Như phân tích trên, có tới 85.8% trẻ cho ràng nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc cha mẹ sử dụng hình phạt trẻ làm sai Chính việc trẻ nhận thức lồi thân gây nên trẻ lẳng nghe thực yêu cầu bố mẹ cách nghiêm túc Mặt khác, trẻ trao đổi, nói chuyện cách thẳng thắn với cha mẹ giúp em có hội bày tỏ quan điếm, chia sẻ, giúp cha bậc cha mẹ hiểu hơn, tránh lời nói, hành vi phản ứng cảm xúc tiêu cực khơng đáng có

(69)

xuyên, 12.6% thinh ihoaiiíi), số tre cỏn to hắt cần khơníỉ íhèm cỊuan tâm (1.6% thưừnu xun, 7.9% ihỉnh thoáng) Mặc dù, phản ứng cúa tre mức độ thấp, đỏ nliừng phan ứng liêu cực mà bậc cha mẹ hét sức quan tâm tâm Bởi thấy Ire im lặng phục tùng khơng có nghĩa tre vui ve chấp nhận thực mà lòng ấm ức, cho khơng, đáng bị phạt vậy, cha mẹ phạt ià không công K.hi tre tỏ chơng đơi với cha mẹ tỏ chống đoi với người xung quanh Và nhũng phản ứng tiêu cực trẻ cha mẹ khơng nhận kịp thịfi lâu dần hình thành tính ương bướng, lì lợm trẻ

Tre có ỷ định bo nhà đi phương án có lựa chọn điểm trung bình thấp (ĐTB = 1.06, có 0.5% trẻ thường xuyên có ý định 5.3% trẻ thỉnh thoảng) Mặc dù tỉ lệ lựa chọn thấp ý định tích tụ lâu ngày dẫn đén hành độníz cụ thể lúc hậu khó

lường

Như vậy, cha mẹ có biện pháp trừng phạt, trẻ có phản ứng tức thì, phản ứng tích cực, hay phản ứng tiêu cực Kết cho thấy, phản ứng tích cực cần phát huy giúp trẻ tự tin, mạnh dạn bày tỏ quan điểm, bảo vệ quan điểm mình, làm cho khoảng cách cha mẹ gần gũi Những phản ímg tiêu cực dù nêu khơng cha mẹ nhận thay đơi đê lại hậu lâu dài đường phát triển hoàn thiện trẻ

(70)

Khi tim hiêu hậu qua cùa việc cha niẹ sử dụng bạo lực dổi với tiiôi tiêu học Chúng di sâu tỉm hièu ve hậu biêu qua hành vi qua cam xúc tre Cụ thể:

1 Hậu qua biêu qua hành vi.

Sanịĩ 3.9 Hậu qua hiêu qua hành vi cua tre cha mẹ sư dụng bạo lực

TI

Biểu hành vi

Mức •

Đ Thirịng xun Thỉnh thoảng Khơng bao

giị

lượng

%

lượnỉỊ

%

lượng

%

1 Tìm đê tâm 53 27.9 81 42.6 56 29.5

9 Chơi dùa không thây vui

17 8.9 68 35.8 105 55.3

3 Dọc truyện, chơi game 18 9.5 63 33.2 109 57.4

4 Mât ngủ (khó ngủ, nmỉ chập chờn, ngủ mơ )

16 8.4 68 35.8 106 55.8

5 Chán ăn, ăn không thây ngon miệng

11 5.8 73 38.4 106 55.8

6 l ự nhơt vào phịne khơng nói chuyện với

9 4.7 35 18.4 146 76.8

7 Căng thăne đâu óc, đau đầu (đau nửa dầu chóne mặt, hoa mắt )

3 1.6 45 23.7 142 74.7 1.:

8 Khơng tập truna vào bâl cử việc £Ì

8 4.2 33 17.4 149 78.4 1.:

9 ỉ)á ném dô vật 2.6 35 18.4 150 78.9 1.:

10 Tránh oặp naười 2.6 27 14.2 158 83.2

11

1 ,

1'ự l m d a u ca thê: c o cấu bứt

(71)

13

(rà\ HÔ. dánh với

bạn khác

Chán học không làm hài lập

.6

2 6 12

10

6 3

Ỉ6X

173

8K.4

91.1

ĐTBC

Qua báng 3.9 ta thấy phương án trỏ tìm đê tâm sự (70.5%) có điểm sổ trung bình cao (ĐTB = 1.98), 27.9% trẻ thường xuyên tìm đỏ chia sẻ, tâm sự, 42.6% Đây lựa chọn nhiều cua Irẻ coi lựa chọn tích cực, trẻ cho tâm với giải tỏa nhiều ''Khi biết điêm 4, fơi rất buồn Tiếng Việt môn học nhắt Tôi muốn có m ột người đ ể tâm sự, chia sẻ ” T.H.M - lớp 4C

Hỏi rõ điều này, phần lớn trẻ lựa chọn bạn bè người em nghĩ đến muốn chia sẻ có khúc mắc với bổ mẹ Điều hoàn loàn dễ hiểu trước hết độ tuổi, học tập sinh hoạt, vui chơi em dễ dàng hiêu thông cảm với Ngồi ra, nhóm bạn thân mơi trường thuận lợi để em trao đổi, tâm điều thầm kín ban thân mình, dễ dàng nêu lên nhận xét, quan điểm thân mà không sợ bị trách mắng

x ế p thứ hai lựa chọn trẻ chơi đùa không thay vui (ĐTB = 1.53), trona, đỏ 8.9% trẻ cảm thay chơi đùa không thấy vui sau bị cha mẹ trừng phạt, 35.8%

(72)

nghĩ, tâni lroiií2, lịng Irẻ Neu tích tụ làu ngày tre ngày 1110 mân với Iihừim Irò chưi điện tử sách truyện hơn, ánh hương đến trinh học tập cua tre

""Mơi ìân sau hị bó mẹ măng, thiàm g nhỏt vào phịng và đọc tniyện, lúc úv qn thứ khơng cịn cảm tháy buôn phiên, con thây rách rát hiệu qua" (N.T.T - !ớp 5A)

N.Ọ.Đ - lớp 5D “co/7 thường tìm đên game với trị chơi mạo hiêm vừa đê tránh mặt hố mẹ, vừa đê giải toa ấm ức Khi chơi bị cuôn hút vào trị chơi khơniỊ cỏn thấy buồn, xong rôi van sợ ho mẹ"

Tiếp theo, phương án trẻ lựa chọn cho ihấy bạo lực cha mẹ ảnh hưởng đến nhịp sinh học trẻ như: trẻ bị mắt ngủ: ngủ chập chờn, khó ngu, ngu m ơ (ĐTB = 1.52), 8.4% trẻ cho ràng thườne xuyên bị ngủ sau bị cha mẹ trừng phạt, 35.8% trẻ thỉnh thoảng; trẻ chán ăn, ăn không thấy ngon miệng (ĐTB == 1.50), 5.8% thường xuyên, 38.4% thỉnh thoảng; trẻ bị đau đầu, căng thẳng đầu óc (ĐTB = 1.26), 1.6% thường xuyên, 23.7% Điều này, làm ảnh hưởng đến trìnli phát triển sinh lý trẻ, bữa ăn giấc ngủ trở nên thất thường, trẻ kliông dảm bảo sức khỏe cho việc học tập vui chơi

í ỉành vi bạo lực cha mẹ làm giảm khả tập trung trẻ, có 4.2% trẻ thường xuyên 17.4% khơng tập trung vào hất cử việc íỉ;ì sau bị bố mẹ trừng phạt (ĐTB = 1.25), bên cạnh có 2.6% trẻ

ihườim xuyên 6.3% chán học, không làm hài tập (ĐTB = 1.1 1): khi hị mẹ mắng, thường hị mắt tập trung khơng làm việc ÍỊÌ ca mà có làm lại làm hong, thay thật vô d ụ n ^" L.H.N - lớp 4C

(73)

/í/7 coni \on<^ hơ niẹ k/ióníỉ cho tơi xem tivi mà hât tơi lên phịnỉỊ học hài, tói dã khơniỊ tập trmiíỊ làm hùi thỏ lại hị mẹ măníỊ Tơi ước hơ mẹ mình như hổ mẹ hạn Việt, biết hạn điểm hố mẹ hạn động viên hạn ây nói lân sau hạn phai co í^ang hov " P.M.Í ỉ - 4D

lỉạo lực cha mẹ có cịn làm tăng kích động trẻ: trẻ đủ, ném đo vật (2.6% thường xuyên, 13.7% thỉnh thoảng); gây gô, đánh với bạn khcic (1.6% thường xuyên, 10.0% thỉnh thoảng)

"'Tron^ ỉủ'p cỏ hạn Dũng hay gáv đánh với bạn khác, hạn ấv cịn hay nói tục chửi bậv, bạn ấv học lớp Con được biết hố mẹ bạn thường xuvên cãi nhau, hổ hạn nóng tinh hay đánh hạn Con nghĩ hạn bị anh hưởng từ bo " P.T.A - lớp 5D

Theo chuyên gia tâm lý, trẻ chứng kiến cảnh bạo lực trẻ nạn nhân bạo lực nhiều tiếp nhận hành vi bạo lực tâm trí biểu bên ngồi trẻ khơng hài lịng tức giận tré sằn sàng đá, ném đồ vật theo kiểu “giận cá chém thớt”, trẻ có hành vi bạo lực cách gây gổ, đánh với bạn khác phương thức để giải tỏa Nếu bậc cha mẹ không nhận kịp thời khuyên dạy trẻ, trẻ trở thành bạo lực

(74)

- r o n ị ỉ c Ị u a n g i í ĩ a hạo lực thê chát với hậu qua hiên c Ị u a hành vi í1ni hiêu vê Iiìối tưong quan giừa bạo lực ihê chất hậu biêu qua hành vi kết thu được; hệ số tương quan r = 0.148 với mức độ có ý nghĩa p = 0.041 <0.05 Như lồn mối lương quan thuận bạo lực chat với hậu qua bieu qua hành vi Có nghĩa bạo lực thể chấl cha niẹ tuôi tiêu học mức độ cao thi hậu biểu qua hành vi lớn ngược lại bạo lực thê chât cha mẹ đôi với trẻ mức dộ thấp hậu biểu qua hành vi thấp

3.3.2.2 Hậu qua hiên qua cảm xúc

Ban^ ỉ Hậu qua hiên qua cảm xúc ciìa trẻ cha mẹ sử dụng bạo lực

TT Biếu trên cảm xúc

Mức độ

ĐTB ThưÒTig

xuyên

Thỉnh thoảng

Không bao giờ

lượng

% .90

htợng

%

ỉượng

%

1 Sợ hãi hình phạt ciia bơ mẹ

32 16.8 99 52.1 59 31.1 1.85

1 Xâu hô, thât vọng vê thân

29 15.3 94 49.5 67 35.3 1.80

ỉ Cảm tháy tủi thân 16 8.4 88 46.3 86 45.3 1.63

Chợt vui, buôn 13 6.8 78 41.1 99 52.1 1.54

s Cảm tiiác cỏ đơn, khôna yêu thươMíi

14 7.4 65 34.2 111 58.4 1.48

s I rong lòns âm ức 14 7.4 62 32.6 114 60.0 1.47

7

-)

C'ảni thây người xa lánh íihét bỏ

5 2.6 51 26.8 134 70.5 1.32

De uãt oỏĩiíi, eiận dừ \ới moi noirừi xuns quanli

8 4.2 38 20.0 144 75.8 1.28

D ô lõi c h o s ỏ p h ậ n 13 '

(75)

10

12

C ă m a h c l baii thân ( ỉ h é t b ỏ n i ẹ b m ẹ i hạt v ị Iv

U c ui m i n h k hơ i i í ì p h a i COII c ủ a b ố m ẹ

9 6

4 7 3 2

0.6

2 3 14

17

7 4

8.9

5 8 1 0

72

8 2 8 5

90.5

ĐTBC

1.21

1.13

1.10

1,42

1 lậu biêu qua cảm xúc trẻ cha mẹ sử dụng bạo lực khó nhận biết có ánh hưcVng mang tính tiềm tàng trẻ Những tốn thươniỉ qua hành vi biểu bên ngoài, dề dàng nhận biết kịp thời có biện pháp giúp trẻ Nhưng tồn thương cảm xúc thường khó lường, khơng kịp thời can thiệp

Qua bảng số liệu 3.10 cho thấy biểu qua cảm xúc rõ ràng trẻ sau bị cha mẹ trừng phạt là; Sợ hãi hình phạt hổ mẹ (68.9%) có điểm trung bình 1.85 16.8% trẻ thường xuyên sợ hãi, 52.1% Đây cảm xúc tiêu cực, hậu bật việc cha mẹ sử dụng bạo lực thê chất tinh thần trẻ

'H ỏ m nav hị điểm môn Tiếng Việt, cảm giác lúc là buồn sợ hãi Tôi nhớ tới lần bị hổ mẹ mắng chửi hôm thứ hai tuần trước Hơm đỏ, kiêm tra tốn tơi điểm, hổ mẹ vừa đảnh, vừa chửi tôi N ghĩ đên tơi sĩm g người lại, sợ hãi bao quanh "Không hiét hỏm nav hổ mẹ ỉàm mình? Tỏi nghĩ đến nhà hổ mẹ s ẽ lại m ang chui đánh tơi, có cịn cám tơi xem tivi, đọc truyện chơi với các hạn khác mẹ nghĩ cIkxì với hạn khác làm tơi tập trung học ” N.T.K

- l(ýp 5A

(76)

Xêp ihứ hai ihứ ba trotig nhóm liậu qua biêu hiộn qua cam xúc là: írc Cíi/Iì thây xâu lỉơ, tlìât vọ/ií^ vê han thân (D I B = 1.80), dó 15.3% thường xuyên, 49.5% thỉnh thoang; cảm thấy tui thán (ĐTB = 1.63), 8.4% thườnu xun, 46.3% thính thoảng

Những cám xúc tiêu cực dẫn đen việc trẻ căm ghét han thân mình (25.8%), tre có xu hướng đơ lỗi cho số phận (19.4%); lâu dần tré ngại giao tiêp với níiười khác khơng đánh giá lực thân

Nhủ giáo dục học vĩ đại người Nga A.S.Makarenko nói: “Án tượng cùa tre mạnh mẽ, nỗi đau đớn tủi nhục mà người lớn vơ tình trút lên đầu em in đậm tâm hồn em, dập tắt ánh mẳt trẻ thơ lòng yêu quý bổ mẹ niềm vui sướng đời”

Bạo lực cua cha mẹ khiến tâm trạng trẻ trở nên thất thường có lúc chợt vui, huồn (47.9%), có lúc thấy đơn, khơng vêu thưong (41.6%), có trỏ cảm nhận xung quanh mọi người xa lánh, ghét bỏ m ình (29.4%) Những hậu không biểu bên cách rõ ràng, trẻ âm thầm chịu đựng ngày xa lánh người mà trẻ yêu thương, khoảng cách cha mẹ trẻ từ ngày gia tăng

MỘI sổ trẻ cịn tỏ dữ, gắt gỏng với người xung quanh (24.2%) Khi bị cha mẹ bạo lực trẻ tỏ sợ hãi, thu trở nên bướng bình, li lợm Nhiều nghiên cứu cho thấy, có tượng “chuyển giao hành vi bao lực” trẻ tiếp nhận hành vi cha mẹ chuyến giao sang người khác với anh chị em gia đình, vtVi bạn bò kýp

Xêp thử hạng thâp nhóm hậu biêu qua cảm xúc là: tre íỊỈỉét hơ mẹ cho hơ mẹ thật !ủ vơ lý (10.6%); trẻ ước ÍỊÌ mình kíiơnịr pli ỉà cua bố mẹ (9.5%), có điểm trung bình 1.13;

(77)

- ' ỉ i a r n g q u a n í Ị Ìữ a h o l ự c í i n h t h â n v ó 'i h ậ u q u a biêu h i ệ n cỊu a c a m x ú c

Tìm hiêu vê mịi Unyng quan bạo lực tinh thần với hậu qua biêu qua cam xúc kêt thu được; hệ sô tương quan r == 0.305 với mức độ có V ntihĩa p = 0.000<0.05 Như tồn mổi tương quan thuận bạo lực tinh thần với hậu qua biêu qua cảm xúc Có nghĩa bạo lực tinh thần cua cha mẹ tuôi tiêu học mức độ cao Ihì hậu biểu qua cảm xúc l(ýn ngược lại bạo lực tinh thần cha mẹ tre mức độ thấp hậu biểu qua cảm xúc thấp

Từ kết thu được, lần khẳng định thực trạng bạo lực cua cha mẹ tuổi tiểu học mức độ thấp nhung vẫii đe lại hậu định đổi với trẻ hành vi cảm xúc Hậu biêu cảm xúc khó nhận biết ảnh hưởng lâu dài suốt trinh phát triển trẻ Chính vậv, tình thương, bao dung để khuyên răn, dạy bảo con, giúp nhận sai mà sửa mang lại hiệu qua tốt nhũng trận đòn roi, lời mắng chửi

Tiếu kết chư ơng 3.

Bằng phương pháp điều tra thực tiễn bạo lực cha mẹ tuổi tiểu học địa bàn trường tiểu học Kiến Hưng - Hà Đông Kểt qua thu cho thấy 100% em cho bị cha mẹ sử dụng nhừng hành vi bạo lực (bạo lực thể chất bạo lực tinh thần) Tuy nhièn, hình thức, mức độ bạo lực khác em

n in h thức bạo lực thể chất cha mẹ trẻ phạm lỗi: sứ dụng tay chân (tát, cốc đầu, cấu véo, đá đấm, giật tóc), có thề sử dụng cơng cụ (đ ìn g roi, gậy, íỊÌầy dép, thước kẻ, hay vớ dùng ), kèt hợp ca đánh địn măng

Các hình ihức bạo lực tinh thần mà cha mẹ sư dụiií» tre măc lồi thê qua: lời nói làm tổn thirơníí con; Có nhữnii địi hỏi u cầu q cao so vai kha Iiăní2, cua con; 'ĩ hái độ thiêu tin lướnẹ, khơiií’ cƠHíi băng với con; Cha

(78)

- Việc cha mẹ sư dụnu bạo lực đòi với theo dánli giá cua Ire

ỉiai Iiu u y ê n nh ân dó là:

Níiun nhân xuất phát từ phía cha mẹ như: quan niệm cổ hủ người l(Vn lliì có qun trừng phạt trỏ, cha mẹ q nóng khơng kìm chế được, cha mẹ đau đầu công việc, nợ nần hay cha mẹ sử dụng rượu b ia

Nguyên nhân xuất phát từ phía trẻ: trẻ iàm sai việc, mai chơi, niỉhịch ngợm, bị điểm kém, íiây gồ với bạn lớp hay anh chị em nhà

(79)

P H Ở N (; VÁN SÂU (Trirịng họp 1) T hơng tin cá nhân

1 lọ tên: N.T.M.V, 1 ti Giới tính: Nữ iọc sinh lớp: trường Tiêu học Kiến ỉỉưng

Nghề nghiệp bố: thợ xây Niihề nghiệp mẹ; Nội trợ

Là ihứ hai gia đình ba anh em

Dịa vấn: vãn phịng Đồn niên 2 Hồn cảnh gia đình trình sinh sống

Kinh tế gia đình V thuộc diện khó khăn

E3Ơ V thợ xây, trước công việc ông thường xun phải xa nhà theo nhừiig cơng trình xâv dựng, v ố n ham mê lô đề, cờ bạc lại thích tụ tập uống rượu lần gây gổ, đánh với anh em công trường nên ông bị việc Hiện tại, ông làm tự nhà, nhận cơng trình nhà dân Thời gian nhà ơng dành thời gian chăm sóc gần gũi, tâm nói chuyện với vợ

Mẹ V người vợ thứ hai bổ V, ông tuổi Hai người đến với hoàn cảnh đặc biệt Mẹ đẻ V sớm để lại hai anh em V, người mẹ thứ hai lớn tuổi chưa lập gia đình, đến gặp bố V hai người quyêt định sống nhau, bà sinh cậu trai, V tuổi Một ni người con, cơng việc gia đình bà đến tay bà

Bố mẹ V đến với chưa thực hiểu hết nên từ nhừrm ngày đầu chung sống, những cuộc cãi cọ, xô xát sau những

cuộc âu đả “thượng căng tay, hạ căng chân” xáy hai người Đa phần chiến diễn chửng kiến cua V

(80)

clù tiền lương cơnt» nhân oi nhLrnt> anh Irai V hànu thánu vần tiết kiệm gưi tiên \ ê cho mẹ nuôi em vê thăm gia dinh anh '1' đưa em di mua sắm, trò chuyện, tâm với em

N v ọ - tuôi, ruột cua người mẹ thứ hai Từ nhó em ọ ốm yếu, cịng việc chăm sóc em lay người mẹ Mặc dù đă ti nhirng thân hình em Q gầy cịm, yểu ớt Bác sĩ chấn đốn em bị cịi xưcyng, suy dinh dưỡng.

Như vậy, qua tìm hiểu ta thấy em V sống gia đinh có hồn canh khó khăn, người anh phai nghỉ học sớm bươn trải cuốc sổng bên ngồi, người cha rượu chè, lơ đề, cơng việc mai khơng ổn định, người mẹ vất va lo toan sống gia đình, xoay sở điều kiện vật chất khó khăn

3 Mối (Ịuan hệ vói bạn bè, thầy cơ, hàng xóm xung quanh

Trước đây, V có nhiều bạn chơi lần bạn đến nhà bị mẹ V chửi quát mắng, bẳt V làm việc Các bạn đến nhà chơi với V phần sợ mẹ V, phần khó chịu lời mắng chiri bà, mặt khác V thấy xấu hổ, khơng cịn đủ tự tin để chơi với bạn V ngày bạn, sống thu Trên lớp V chơi thân với người bạn gái, người bạn theo lời kể V có hồn cảnh tương tự V nên hai bạn đồng cảm, hiểu chơi thân với

Với hàng xóm xung quanh V gần không giao lưu với bẩt kỳ ai, V thấỵ mặc cảm, xấu hổ nên V nhà không đến nhà chơi ránh

Đối với thầy cô giáo trường ihì thân V tiếp xúc, tâm sự, trị chuyện vói thầy Trên lớp, V giơ tay phát biếu trừ thầy cô tiọi lên kiêm Ira cù V cũriii nhận thây ban thân rat sợ mồi lân phai tiêp

(81)

4 í hục trạng bạo lực mức độ bạo lực ciia cha niẹ đối vói V• • • • «

rheo thịim lin V chia sé tlìì từ năm lớp V dã bị người mẹ bạo lực Ket ihu từ phiếu điều tra cho thấy; hình thức bạo lực thê chât bạo lực tinh thần cha mẹ V sứ dụníỊ cách thường xuyên mức độ cao

V cho biết người mẹ sử dụng bạo lực đổi với em nhiều Bà thường xuyên quát mẳng, chửi bới chí cịn đe dọa “tống cố em khỏi nhà” hay dùng lời thô lục đê mắng chửi, lăng mạ em “cái đồ dạy, nuôi màv chi tốn cơm, tốn nhà này” Người mẹ thường xuyên bắt em làm rât nhiêu việc; từ nhặt rau, quét nhà, trông em giặt quần áo, nấu làm việc khơng vừa ý bà lấy roi đánh, tát tai, cấu véo, có tiện tay vớ dùng để đánh, quãng ném vào người em

Giữa V em trai thẩv rõ đối xử không công bàng bà mẹ Bà quan tâm chăm sóc, chiều chuộng cậu em ghẻ lạnh, hà khắc với V nhiêu V chưa mẹ âu yếm, hỏi thăm, chưa V mẹ xưng hơ tình cảm “mẹ - con” mà “con V - lao” Mỗi trông em, hay chơi với em mà để em khóc khơng cần biết lý người mẹ mẳng chửi đánh V, đổ lỗi V trông em Khi chị em xin tièn đóng học, em trai mẹ quan tâm, vui vẻ lên lớp đóng tiền học cho em, cịn V bà lườm ngt, cằn nhằn khó chịu với khoản tiền em xin để đóng học, chí bà cịn bng lời miệt thị “làm mà hết tiền thế, ngữ mày học làm cho tốn tiền tao, đồ học dốt b ò ” V nhận thấy rỗ đổi xử bất công mẹ, em âm thầm chịu đựng mà tâm

v ề phía bổ, bổ ngưcyi sử dụng bạo lực với V mồi lần bị bổ dánh V cam thấy đau ô n g sư dụng nhữtig vật dụng cán chổi, ụậy

10 bằim cô tav em, giầy dép đê đánh em hậu qua nhừni’ đau đớn,

(82)

chât ban thân V cũrm chịu nhừng tơn thương vè mặt tinh thân tìr ngirừi bơ cua mình, lời mẳng chứi ông say rircTLi

Bên cạnh đó, V Ihưừng xuyên phải chứng kiến cảnh bố mẹ cãi, chửi nhau, có tỉiai quvểt mâu với bàng bạo lực Và kết em bị bố mẹ trút giận lèn đầu, đánh mắng em cách vơ cớ, khó hiẻu

5 Cảm xúc, thái độ, hành vi V sau bị bạo lực’ • » • • • Ket thu từ phiếu điêu tra cho thây:

v ề mặt cảm xúc: Mỗi lần bị đánh, chửi xong thân V cảm thấy đau đớn cá thể chất lần tinh thần, em sợ hãi lời mắng chửi, trận đòn roi bố mẹ

Khi bị cha mẹ đánh mắng, lủc đầu em cịn khóc, sau em khơng khóc nữa, em cảm Ihấv tủi nhục không đứa osin trone nhà Đơi lúc em củm thấy tức giận thân bị đánh, chửi cách vô lý, cảm thấy ghen t>' với cậu em trai lúc mẹ nuông chiều Em căm ghét thân mình, đổ lỗi cho số phận, cho người thừa sinh đời này, em ghét bổ mẹ họ ni em cho có trách nhiệm khơng có tình thường Càng ngày em sổng thu

v ề mặt thái độ: thân V khơng cịn tơn trọng bố mẹ, bị bố mẹ mắng chửi, quát tháo V im lặng phục tùng lịng cịn ấm ức khơng phục bố mẹ, bị bổ mẹ đánh em im lặng chịu trận mà khơng khóc, khơng xin bố mẹ tha thứ

V khơng cịn tin vào cơng bằng, khơng cịn tin vào thân khơng tin tướng bố mẹ

(83)

uây ^ô \’ới nuười khác mà em thường tự làm đau tliê minh như; tự càí), cấu, bứt tóc em cho cách để giải tỏa ấm ức lòng minh

Những hành vi bạo krc cua cha mẹ dần đèn việc V có ý định bỏ nhà ới, đơi lúc em cịn có ý nghĩ tự tử đế giải mình, đê khơng phải bước chân vào nhả mả em coi địa ngục

v ề học hành, em khơng cịn nghĩ đến học mà muốn nghỉ học để làm với anh trai Irong Bình Dương Bản thân V tự nhận em học kém, học em không thê tập trung đau đớn từ vêt thương thê châu tinh thân mà bô mẹ gây

6 Phỏng vấn thầy cơ, bạn bè lóp

C ô giáo chủ nhiệm bạn lớp cho biết V học sinh có học lụrc gần lớp V học sinh ngoan, chấp hành tốt công việc nội quy lớp Theo nhận xét cô V người trầm lính, lófp khơng chơi đùa với bạn không chơi thân với G iờ giải lao V ngồi trầm tư, có cịn gục mặt xuống bàn khóc, giáo bạn có hỏi thăm V im lặng khơng tâm sir V tiếp thu chậm em tỏ rõ sợ cô gọi lên trả lời hay kiểm tra cũ, em thường ấp úng không trả lời Một số bạn cười chê, em xa lánh niat tự tin Cơ giáo có tìm hiểu hồn cảnh gia đình V nhim g nhận thấy thân chưa giúp cho em

7 Q u an sát lâm sàng

- Ngoại hình: Nhìn V nhỏ so với lứa tuổi 11 nhiều, thân hinh em nho nhan, gầy gò, gương mặt buồn

(84)

- I lành vi: Trong suốt trinh làm việc em khóc nhiều nhác lại nhừnL; hành vi bạo lực bô mẹ địi với em (3 lân khóc) Bi nói chuyện cua chúne bị gián đoạn đê em lấy lại bình tĩnh sẵn sàng chia se liếp nỗi đau cua ban thân

- Măt; Khi nói chuyện em khơng nhìn vào người đơi diện mà cúi mặt XLiơnu bàn lơ đễnh nhìn hướng cửa sơ Khi gợi ý em dám nhìn Irực tiếp vào chúng tơi lúc em lại cúi xuống

- Cư động tay chân: Ban thân em có phịng vệ nhiều nói chuyện với cliúníì tơi, hai tay năm chặt đặt trước đùi, hai chân thân người co lại Tư em thể suốt q trình trị chuyện, q xúc động ihì em lấy tay để lau nước mắt

- Ngôn ngữ: Khi V chia sẻ nhừng thông tin với chúng tơi em nói nhỏ, nói ngắt quãng Chúng nhiều lẩn phải gợi ý để em mạng dạn nói to, rõ

- Nét mặt: Trong suổt q trình nói chuyện gương mặt cùa em buồn, lúc ngân ngấn nước mẳt, chúng tơi nói chuyện ngồi lên thấy gương mặt em tươi có nhoẻn cười

- Cám xúc: Em không làm chủ cảm xúc mình, em khóc lâu nhẳc lại trận địn roi bố mẹ, có lúc em tỏ rõ căm giận nhắc lại lời xúc phạm người mẹ đổi với em, em nhấn mạnh nliac lại nhiều lần câu nói như; bà ta nói em bỏ đi, đồ ăn hại, đồ ngu bị Có lúc em vùa khóc vừa kể lại hành vi bạo lực bố mẹ đổi với em

Kết luân:

(85)(86)

PHON(} VÁN SÂU (T ru ịn g họp 2) 1 I hơng tin cá nhân

llọ lên: P.N.H, 1 tuôi Giới tính: Nữ Mọc sinh lớp: trường Tiêu học Kiên Hưng

Nuhề nghiệp bổ: thợ lap điện

Nghê nghiệp mẹ: kinh doanh vật liệu xây dựng l.à gia đình có hai chị em

Địa vấn: văn phịng Đồn niên 2 Hồn cảnh gia đình trình sinh sống

Kinh tế gia đình H bình thường

Bố H thợ lắp điện, sau tốt nghiệp trường Cao đẳng nghề bố H nhà làm việc nhận lắp điện nước cho cơng trình nhà dân n g người chăm chỉ, quan tâm đến vợ con, chăm lo cho sống gia đình Thời gian rảnh, ông thường giúp mẹ H công việc nội trợ hay chăm sóc cho chị em H

Mẹ H học hết cấp III nhà phụ ơng bà trông coi cửa hàng bán vật liệu xây dựng Sau kết hôn với bố H, ông bà chuyển giao cửa hàng cho mẹ H Dù công việc kinh doanh bận rộn vất vả mẹ H ln dành thời íiian cho gia đình, chu tồn việc Bố mẹ H yêu thương nhau, bố mẹ H có nhừng mâu thuẫn, xung đột với Và theo H bo inẹ có giận bổ mẹ khơng to tiếng trước mặt

Em trai P.Đ.T - tuổi, nhà yêu em theo n hai chị em H niêm lự hào bô mẹ

(87)

3 Mối q u an liệ vói bạn bè, thầy cơ, hàng xóm xung q u a n h

ỉ có rủl nhiều bạn, ca bạn lóp nhừníí bạn xung quanh nhà n rấl lự hào mồi lần bạn đến nhà chơi khen mẹ F1 người tâm lý, viii tính, bạn quý mẹ H vả thích đến nhà H chơi

Với hàng xóm xung quanh, ỈI vui vẻ hịa đồng, H thường dăt em qua nhà cò hảng xóm chơi Hai chị em nhà H ngoan lề phép nên yêu quý tin tướng họ chơi với H

ỉ)ối với thầy giáo trường, H thường xun trị chuyện, tâm hói ý kiến thầy H tích cực, hăng hái phát biểu Thầy cị giáo rủt hài lòng ỉ ỉ

4 T h ự c trạng bạo lực mức độ bạo lực cha mẹ đối vói H• • C T • • • • • ể

1’heo thông tin H chia sỏ kết thu từ phiếu điều tra bố mẹ H sử dụng bạo lực

Những hành vi H cho ràng mẹ có sử dụng H mắc lồi là: mắng, dùng roi để đánh, bổ mẹ có thất hứa với Ngoài hành vi khác như; đá, đấm, nói lời xúc phạm, đe dọa, than v ãn bố mẹ khơng sử dụng

Việc mẹ mắng hay dùng roi để đánh theo H lần H mắc lồi như: chơi không xin phép mẹ, mải chơi mà khơng làm tập H cho rầng nliừng hình thức phạt mẹ hồn tồn đáng khơng phải bạo lực

Bố H chưa mẳng chị em H, lúc ông nhẹ nhàng, lắng nghe târn phân tích, giảng giải cho chị em H hiểu

5 C ảm xúc, thái độ, hành vi H sau bị bạo lực

(88)

6 Phóng vấn thầy cơ, bạn bè lóp

Cỏ giáo chủ nhiệm bạn Irẽn lớp dêu cho biêt n một học sinh chăm Iiíioan, sỏi nổi, cán lớp nhiệt tình Theo nhận xét giáo 11 hịa đồnu với bạn, ln quan tâm giúp đỡ bạn có hồn cảnh khó khăn, hay bạn có học lực lớp Trong học tập, n học sinh eioi toàn diện, tiếp thu hài nhanh hăng hái giơ tay phát biêu ẹiáo rât tin tưởng giao nhiệm vụ cho H

Các bạn yêu quý H, đánh giá H níiười bạn dễ mến, dễ gần có thê tin tương để tâm với H chuyện riêng tư

7 Quan sát lâm sàng

- Ngoại hình: H có dáng người nhỏ nhắn, cao

- Thái độ: H lễ phép chào hỏi chúng tơi, q trình làm việc em tỏ thân thiện, tích cực hợp tác chia sẻ cởi mở vấn đề gia đình, thân

- Hành vi: Trong suốt trình làm việc H vui vẻ,

- Mắt: Đôi mắt sáng, em thể hồn nhiên, tự tin ngồi đối diện với chùng

- Cử động tay chân: H hoạt bát, tư ngồi cử động tay chân ihoải mái Trong q trình nói chuyện em có sử dụng tay để diễn đạt ý muốn nói với chúng tơi tổt

- Ngơn ngừ: Em nói rõ ràng, giọng nói dễ nghe, vừa phải chia sẻ thông tin với

- Nét mặt: Nét mặt em ln vui tươi suốt q trình nói chuyện, có nét mặt ánh lẽn niềm tự hào em nói người thân gia đì nh em

(89)

Kct ỉuân:

Ọuu trườniĩ họp cua 11, lần cho phép chúng lôi khăng định vàn đê giáo dục cua cha Iiìẹ dơi với nói chung việc cha mẹ trừng phạt trẻ nói riêng cỏ vai trị quan trọng trình phát triên tâm sinh lý em Được sống mơi trường gia đình hịa thuận, thành viên yêu tlurơna tảng, sả vững cho trẻ phát triển toàn diện

(90)

Kl-:r LUẬN VÀ KIFN NCHỊ 1 Kết luận

1 í v è m ặt lí luận

- íiạo lực cha mẹ đối vói li tiêu hục hành vi dược xem xét thơng qua tồn phản ứng, cách ứng xứ mang tính bạo lực, gâv tồn thươne đến linh thần, tâm lý, chất trè lứa tuổi tiêu học; cha mẹ thực hồn cảnh, tình cụ thể; biểu bên ngồi nhừníi lời nói cử như: đánh đập, đe dọa, hành hung, si nhục, bêu riếu

- Bạo lực cha mẹ tuổi tiểu học xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, bao gồm nguyên nhân từ phía cha mẹ: quan niệm cổ hủ ni dạy con, kiểu khí chất, tính cách mồi cha mẹ, khả giải khó khăn .và nguyên nhân từ phía trẻ: điểm kém, nghịch ngợm, mải chơi

- Hành vi bạo lực cha mẹ đổi với để lại hậu nặng nề với trẻ biểu qua hành vi cảm xúc Ảnh hưởng trực tiếp đến trinh phát triển tâm sinh lý trẻ đồng ihời ảnh hưỏmg đến mối quan hệ cha mẹ Trẻ niềm tin vào người mà trẻ yêu thương, buồn bã, chán nản, thu hình thành nên tính cách tính, hành vi lệch chuẩn cho xã hội tương lai

1.2 Kết thực tiễn:

- Phần lớn bậc cha mẹ sử dụng bạo lực (cả bạo lực thể chất lẫn bạo lực tinh thần) tuổi tiểu học mức độ thấp Trong đó, bạo lực tinh thần mức độ xảy cao bạo lực thể chất

(91)

C'ác hình tliửc bạo lực tinh thân mà c Iiiẹ s dụ im tré niăc lỗi thê

hiện qua: iời nói làm tơn thươỉiíí con; Có nhCmíi, địi hỏi, yêu cầu cao so với kha cua con; 'I'hái độ thiêu tin tưởng, không công với con; Cha mẹ mâu thuẫn, bất hòa, xung đột trước mặt

- Việc cha mẹ sứ dụng bạo lực theo đánh giá cua trổ hai niiLiyên nhân là:

Nmiyên nhân xuất phái từ phía cha mẹ như: quan niệm cố hủ ràng người ItVn cỏ quyên trừng phạt tré, cha mẹ q nóng nảy khơng kìm chế được, cha mẹ đau đâu vê công việc, nợ nần hay cha mẹ sử dụng rượu bia

Nguvên nhân xuất phát từ phía trẻ: trẻ làm sai việc, mải chơi, nghịch ng(ym, bị điêm kém, gây gổ với bạn lớp hay anh chị em nhà

- Khi cha mẹ sử dụng bạo lực trẻ để lại hậu thể chất tinh thần, biểu aua hành vi trẻ: không tập trune, chán học, đau đầu, ngủ, tự làm đau thể biểu qua cảm xúc của: sợ hãi, xấu hổ, thất vọng thân, xa lánh người

2 Kiến nghị

Từ nghiên cứu lí luận thực tiễn kết quả, người viết xin đề xuất số kiến nghị sau:

* về p h ía nhà trường

- Nhà trường cần tổ chức nhiều buồi nói chuyện, trao đổi cách ni dạy cách đắn Nội dung buổi nói chuyện tập trung vào thơng tin giáo dục vấn đề gia đình, chăm sóc bảo vệ tré em, cảnh báo hành vi, nguy bạo lực đổi với trẻ em, đặc điểm tâm sinh lý lứa tuôi định Đưa nhừng vụ bạo lực điển hình đề cha mẹ trẻ nhận biểl cách sâu sắc hậu qua bạo lực đê lại nhàm nâng cao trình độ hiêu biêt cua bậc cha mẹ, tránh hành vi bạo lực với Irẻ

(92)

- Pliál kịp thời Iiliừng trưừní2, họp bị cha Iiiẹ bạo lực dê có biện pliáp

caii Ihiệp, tránh hậu qua đántỉ liếc xảy * v ề p h ía cha mẹ

- Cha mẹ phái thực đầy đu chức năng, vai trị l'ừ đó, quan tâm, chăm sóc trẻ, tạo cho trẻ aii tồn hạnh phúc

- ('h a inẹ tự nâng cao kiến thức cho bán thân qua đài, sách, báo, Tivi để có ihêm kiến ihức vể tâm sinh lý lứa tuối, cách thức giáo dục niệt cách khoa học Từ đó, tránh dùng biện pháp bạo lực giáo dục

- I'ạo cho trẻ bầu khơng khí tâm lý gia đình hịa ấm, ấm áp, vui vẻ, xâv dựng mối quan hệ tin tưởng tôn trọng lẫn thành viên gia đình

- Tích cực chia sẻ trao đổi kinh nghiệm với cái: đâv bào học tốt nhất, hiệu nhất, cách thức tốt để cha mẹ giúp đỡ trẻ, sợi dây gắn bó liên kết cha mẹ vcVi bền chặt hon, hội để cha mẹ có điều kiện để chia sẻ, hiểu cảm thông với h n

- 1'uyên dương, khen thưởng kịp thời với tiến trẻ, cha mẹ cần ghi nhận khuyến khích hành vi tốt, cổ gắng trẻ Tuvên dưong bàng nhiều hình thức, tỏ thái độ tán thành, vui mừng hay nhùng lời khen nhừng phần thưởng Tuyên dương, khen thưởng xác, kịp thời mứa độ “phát huy ưu điểm để khắc phục khuyết điểm” (theo Makarenko)

(93)

TÀI LI ỆU T H A M K H Ả O

1 Ntiỏ Ngọc Anh (2006), “ Bạo lực gia đình miền dịng Nam íỉộ”, TợỊì chi Gia đình tre em (6)

2 Bộ Văn hoá, rhê thao Du lịch (2008), Điều tra iỊÌa đình Việt Nam năm 2006 - 2008, Nxb Văn hóa

3 Vị rhị Cúc (1996), Văn hóa gia đình với việc Ìùnỉì thủHlì pỉìúl triên nhân cách tre em, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội

4 Văn Thị Kim Cúc (2003), Những tôn thương tám lý cua thiếu niên bo mẹ ly hôn. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

5 Vũ Dùng (2000), Từ điên Tám lý học. Nxb Khoa học xã hội

6 Nguyễn Bá Đạt cộng (2009), Nghiên cínt tơn thương tám lý ở thiêu niên giơ đình có bạo lực, Đại học Ọuổc Gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn

7 Nguyễn Văn Đồng (2004), Tâm lý học p h t triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

8 Trần Thị Minh Đức (2010), Hành vi gây hấn phân tích từ góc độ Tám lý học xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội

9 Lưu Song Hà (2004), “Những khó khăn tâm lý trẻ vị thành niên quan hệ với cha m ẹ”, Tạp chí Tâm lý học (6)

10 Trương Thị Khánh Hà (2009), Bài giảng Tâm lý học phát triển, Đại học Quòc Gia Mà Nội, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn

1 Ngơ Cơng Hồn (1993), Tâm lý học gia đình, Đại học Sư phạm Hà Nội 1, Mà Nội

12 Dương rhị Diệu Hoa (2008), Giáo trình tám lỵ học phát triên, Nxb Đại học sư phạm

13 Nguvễn Thị Hoa (2007), “Hành vi Irừng phạt tre em từ tỉóc độ tâm lý học”, Tạp chí Túm ìý học (7)

(94)

15 I)ặní2, Canh Khanh (2003), Gia íĩình, tre em ké t/iừa nhữnọ, íỊÌá trị trun thơnịĩ. Nxb I,ao dộng xã hội, Nội

16 ỉ)ặng Cánh Khanh (2009), Gia đình học. Nxb Chính Irị - Hành 17 lìùi rhị Xuân Mai (201 1), “Bạo lực gia đình xu hircVng tìm kiếm trợ íiiúp tâm lý cua phụ nữ tré em bị bạo lực gia đình”, Tạp chí Tám lý học (9)

18 Lê Níiọc Lan - Trần Đình Ỉ-Ong (2005), Hành hạ trẻ em, Nxb Thế giới, Hà Nội

19 Phạm Thành Nghị (2010), “Kỳ năne nghe tích cực giao tiếp cha mẹ - cái”, Tạp chí Khoa học giáo dục (5)

20 Nguyền Thị Nguyệt (2007), “Sự lựa chọn ứng xử cha mẹ cái” Tạp chí Tâmhọc (9)

21 Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2010), Hành vi bạo lực cha mẹ đoi với con tĩiôi Vị thành niên, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Tâm Iv học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn

22 Vũ Thị Nho (1999), Giảo trình Tám lý học phát triển (dùng cho học viên cao học), Hà Nội

23 Nguyễn Ngọc Phương (2005), Những sai lầm thường gặp việc giảo dục trẻ, Nxb Phụ nừ

24 Hoàng Phê (1998), Từ điên Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Lê I'hị Quý (2008), “Bạo lực gia đình ảnh hưởng đến tâm lý việc hình thành nhân cách trẻ em”, Tạp chi Gia đình trẻ em (7)

26 Hồng Bá Thịnh (2005 - Chủ biên), Bạo lực giới gia đình Việt Nam và vai trị truyền thơng đại chúng nghiệp phát triển phụ nữ, Nxb Thế ííitVi, Hà Nội

27 Hồng Bá Thịnh (2007), “Bạo lực gia đình đổi với tré em số giải pháp phịníi niỉừa” Tạp chi Tâm Ịỷ học (6)

28 ỉlồní’ Bá Thịnh (2007), “Những hành vi bạo lirc liia đình sỗ học theo bố m ẹ '\ Báo Gia đình vả Xã hội (5)

(95)

30 Viện nghiên cứu phái Iriên thành phổ n ỏ Chí Minti (2009), llội lliao hạo hành tre eni íroníĩ íĩia cỉìnli nhà írường nav - thực trạniỊ íỉiai pháp,

Nxb Viện nghiên cứu Phát triển thành phố Fio Chí Minh

3 l.eonchiev A.N (1983), Tuyên tập Tâm ìý học, Tập 2, Nxb (jiáo dục

32 Petrovxki A v (1982), Tâm lý học lứa tuỏi tâm lỷ học sư phạm, Đặng Xuân Hoài dịch, Nxb Giáo dục, tập

33 Bacdian A.M (1977), Giáo dục gia đĩnh, Nxb Kim Đồng 34 (iiiiott H.G (2004), ủ n g x cha mẹ cải, Nxb Phụ nữ

35 Phil McGravv (2005), Gia đình hết, Nxb Văn hóa thơng tin

36 S.Yamuna (2009), Sao chẳng chịu hiêu con, Bùi Linh Huệ dịch, Nxb Lao động xã hội

37 Dulamdary Enkhtor cộng (2007) “ơ/ữo dục hay xám hại: nghiên cím trùnẹ p h t thản thể tinh thần trẻ em Việt Nam ”, xuất UNICEP, s c s , PLAN, SIPFC

38 Craig Buck and Susan, Cha mẹ gây tổn thương cái, Nguyễn Thanh Hằng dịch, Nxb Tuổi trẻ

39 Một số báo mạng

- Vài suy nghĩ quan điểm “yêu cho roi cho vọt ”

hĩtp://harioìmoi com vn/Tm-tuc/Suy-ngam/64 ỉ468/vai-suy-ngam-ve-quan-dĩem-yeu-cho-roi-cho-vot/

- Anh hưởng bạo lực gia đình đơi với trẻ em,

hííp://tuyentruyen.dongthap.gov.vn/index.php/Gioi-va-Phat-trien/Anh-huong-cita-hao-ìuc-^ia-dinh-doi-voi-tre-em.htmỉ

- Bạo hành trẻ em gia đình nhà trường - Những số biết nói, http://thethaovanhoa vn/hong-da/bao-hanh-tre-em-trong-gia-dinh-va-nha-truonír-nhung-con-so-hieỉ-noị-p ỉ-n200905280119573 75.htm

- rrên 50% trẻ em ihế giới bị trừng phạt bạo lực

http:/h\'\v\v vietnamplus.vn/tren-50-tre-em-the-gioi-bi-trung-phat-baníỊ-hao-lỉic.

-1 iội thao sức khoe niên vị thành niên

(96)

PHỤ LỤC 1

PHIKU r m i THẬP THỊNG TIN 1)11 QC GIA HẢ NỘI

IRUỜNO 1)11 KIIXII&NV KHOA l ẢM LÝ HỌC

PHIÉU THÁM DỊ Ý KIÉN

Xin chào con!

Cị dana làm dề tài nahiên cứu "Bạo lực cha mẹ con cái tuối lièư học” Dẻ hồn ihành dược đề tài nahiên cứu mong có đóng góp ý kiến cùa bàne cách đánh dấu (x) vào phưcma án mà cho phù hợp

ahi Iihừne V kiến vào phần Mọi thôna tin cung cấp được

bão mật dùng cho mục đích nghiên cứu Cảm ơn con!

Câu Khi mắc lỗi, cha mẹ sẽ dùng hình phạt đưói vói con vàỏ' mức độ dirói đây? (Con đọc kỹ câu đánh dấu (x) vào phưong án mà cho phù họp vói nhất, câu đánh dấu mức độ)

TT Hình thức

Mức độ Thường

xuyên

Thỉnh thoảng

Không b giờ

1 Măng

•> Chửi

3 Quát tháo âm ĩ Lườm nguýt Càu, véo

6 Cơc đàu

7 Ciiậl tóc ỉ'át vào má ‘) Oá, đâm

10 ' 11 ^12

Dùng roi ihirớc kc, giây, dép đè dánh Vứ gi dùng dỏ dê đánh Vừa dánh \ ìra măng

13 14

Nói nhừne lời xúc phạm dên

1'han v ã n k ể lê tật x ấ u lồi l m c ủ a COĨI vớ i I i a i k h c

(97)

i6

17 ^

18 19 "

t ’ỏ nhừnc lời nói dọa như: di khơrm cho di học khơníi cho \cm eiải trí, không cho di chtri khôiie, cho tiền dỏns học Không ilụrc lừi hứa với

So sánh khơng băng bạii A, bạn B

Í'P học ihêm phải dạt ihành tích cao số môn học mà không cỏ khả

20 Dưa nhữiiR nội quy khăl khe vêu câu phải tuân theo

21 Dôi xừ không cơne băníi tỉiừa trone gia dinh

27 KhôiiR tin tưởne không yên târn giao cho tự làm việc

23 lAiơn khơng băns lòng với kêt qua học tập

24 Khó chịu, than vãn, mặt nặng mày nhẹ xin tiền đóna học số khoản tiền đáng

25 Nói xâu với người thân gia đình

26 Khơng cho chơi nói chuyện 27 Bỏ rơi, khơng quan tâm, chăm sóc

28 Khơng bày tỏ u thương (khơng nói câu u thương, khơng âu yếm )

Câu Khi bô mẹ mâu thuấn vói nhau, thây bơ mẹ thưỊTig:

TT

Nội dung

Mức độ Thường

xuyên

Thình thoảng

Không hao giờ 1 Bô mẹ tranh luận gay gãl, cãi cọ, nói dơi

nhau trước mặt

Bô mẹ giải quyỗt mâu (huân với bàng bạo lực

.5 Khi hai neưừi mâu thuân bơ mẹ ln muốn đứng vc phía họ

4 Trút giận lên đâu

(98)

( âu C'on t h u ị n « p h n ú n g n h u t hế n o v ó i n h ũ n g h ì n h p h t c ủ a c h a m ẹ

I ỉ

7

3

Biểu hiện

Múc đô

Thiàriỉịỉ xuyên

ĩh in h th o a n g

Không hao gị(

l.í cãi lại

Con thực niộl cách chônti dôi

Con khôniỉ nehe theo bô mẹ, khône thực yêu cầu bố mẹ

4 (jiả vờ khơnR Iiíihe thây bơ mẹ nói aì vần tièp tục làm việc

5 Con im lặne phục tùne nhưna vân âm ức Irong lòng

6 Con dọa dàm, đưa u câu (dọa khơng ăn cơm khơna nói chuvện với bố mẹ nữa, )

7 Khóc tốna lên cho đên có neười bênh vực

8 Lănẹ nehe thực yêu câu bô mẹ Con nói chuyện trao đơi thăng thăn với

cha me

10 Con tỏ bât cân, phớt lờ, khơng thèm quan làm

11 Con có ý định bỏ nhà đi, mn

Câu Theo con, lý nàơ sau khiến cha mẹ sử dụng hình phạt đổi vói cái

Mức độ TT

Thường xuyên Thinh Ihoủng Không bi ỉi Do bố me sav rươu

• •

1

Do bố mẹ q nỏim lính khơne kim nén

•>

s

Do tác động naười khác

4 C on làm bố mẹ thê diện với nairừi khác > lỉô niẹ cho răne minh cỏ quvên sử dụtiíi

hình phạl dơi với con

(99)

' K

Do kliỏnti pliai cùa bố mẹ Do làm sai việc, mắc lỗi

9 lỉỏ mẹ daim tức ỉiiận dâu lại vè Irúl íiiận lèn

10 ĩ r ”

Ị)o bô mẹ khỏim vêu

Do bố mẹ nự nần mà chưa trả dược 12

13 14

Do bô mẹ em dau dâu vê côna việc Do chơi mà khôna xin phép

Bô mẹ nhác nhở nhiêu lân mà khôna làm theo

15 Do địi mua dơ mà khơna dùng đên làm hông

16 Do nehịch na,ợm lớp

17 13o cãi với anh, chị em nhà 18 Do bị điêm kém, hay nói chuyện

lớp

Câu : Theo con, việc cha mẹ sử dụng bạo lực sẽ ảnh hưởng đối

V (V Ì con:

1 □ Làm tổn thương dến thân thổ □ Làm tòn thircme đến tinh thần

3 □ I.àm tổn thươne đến thân thể linh thần

Câu : Sau bị bố mẹ phạt, thưịng có biểu dưói và (ý mức độ nào?

TT Biểu hiên •

Mức •

Thường xun

Thình

t h o a n g

Không hao giờ ĩự nhôt vào troiiíỉ phịne

khơnư nói chuvện v ới Ch(yi dùa khôna thây vui

1 ránh aặp Iiíiười

(100)

6

(ìâ> íiỏ dáiiỉi với bạn kliác Tịi' làm dau thê: cào câu bứl lóc

9

Sợ hãi bơi nhừriíỉ hinh phạt bơ mẹ ỉ)á nóni dơ vạt

10 ini dó đê tàm

11 Mâl nsủ (khó nsủ naii chập chờn, neủ 12 Căna thăníỉ dâu óc đau dâu (dau nửa

dầu, chỏng mặt, hoa mắt )

13 Chán ăn, ăn khơne thây níion niiộng 14 Cám ihâv tủi thân

15 Xâu hơ, thài vọníì vè thân 16 [ rone lịntì cịn âm ức

17 Dè 2ăt gỏng, giận với níỉười xung quanh

18 ỉ)ọc truyện, chơi game 19 Căm ghét thân 20 Đô lôi cho sô phận

21 Cảm giác đơn, khơna u thưcmg 22 ChíTt vui, bn

23 ước khơng phải bố mẹ

24 Cảm thâv người xa lánh, ghét bỏ

25 (ìhét bơ mẹ, bô mẹ thật vô lý

Câu 7: Khi làm việc tốt kể cho bố mẹ nghe, thấy bố mẹ con thiròng:

1 □ Khe^ntĩ quan tâm đến việc dó □ Chi ậm cho qua

(101)

C â u Con hã y tiióì)« tirọng kê ticp câu c h u y ệ n ílirói ( t - dịỉiịỉ).

Tính huỏttỉi. liơni nav eiáo trủ bùi kiCMii tra Ticim Việt Nam dược (lièm, C'on hãv dóniỉ vai hạn Nam kê tiếp câu chuvện theo nhừní’ ỉiựi ý sau: (khi)an« lir - dịna)

- I ,úc dó Nam cam thấy thé ?

về

nhà bố inẹ biết Nam dược diêm 4?

Câu : Cuối cùng, cho cô biết đôi điều băn thân: Họ tên: Sinh ngày:

Giói tính: Nữ □ Nam □

Học sinh !(ýp:

T r ò n g :

(102)

PHỤ LỤC

CẢU ỉ lOỈ PllONG VÂN SÂU DÀNH C110 CHA MẸ VÀ CON CÁI * Cãu hỏi dành cho cha mẹ

1 Khi tre mầc lồi, nhiều bậc cha mẹ Irừiig phạt trẻ theo quan điêm ‘‘lhLrơní> cho roi cho vọt” Anh chị có suy nghT với quan điêm

2 Theo anh, chị việc so sánh không bạn A, bạn B Đó có phai hình thức bạo lực không?

3 Trong mắt cha mẹ, đứa trẻ cịn vụng nên khơng tin tưởng, khơne an tâm giao cho việc Anh chị có đong tinh với quan điểm khơng?

4 Khi trừng phạt trẻ, anh chị thay trẻ phản ứng thê nào?

5 Theo anh chị, việc cha mẹ sử dụng hình phạt có tình bạo lực sè gây ảnh hưởng trẻ?

6 Anh chị có biết hậu lần thất hứa anh chị với hay không?

* Câu hồi dành cho trẻ

1 Đánh giá quan điểm “thương cho roi cho vọt” bậc cha mẹ

2 Con cảm ihẩy thể hành vi mắng chửi cha mẹ mắc lỗi

3 Khi cha mẹ có yêu cầu, đòi hỏi cao so với khả con, cám thấy mong muốn cha mẹ

4 Con có suy nghĩ việc cha mẹ đối xử khơng cơng gia đình

5 Khi bị bơ mẹ Irừng phạt, thưcmg tìm đên đê tâm

(103)

Pi i Ụ IẠJC SÓ 3

C ân Diêm trun» hình

N Minimuiii Maxi mui n Mean

Stcl. [)cviatioii c I I niaiig

c i I so sanh c on voi haii kliac

c i nhac di nhac lai loi lam cua con

c 1.12 vua danh \ ua niaiiti c !, 10 dung roi lliuoc kc gia> dep de danh

cl 23 luoii ko bang loiiíi voi ket qua litap cua con c l k.lions> ihuc hien loi liua voi con

c l ,2 chui c 1.8 tat vao ma

c 1.20 bat COII tuan theo nơi

quy khat khe

c 16 noi nhung loi doa con c l quat thao am i

c 1.22 kliong tin tuona con c 1.14 than van ke le tat xau cua con

c l luom ntiuyt c 1.6 c o c dau

c 19 ep phai hoc tot c doi xu khong cong bang giua c a c con c l .13 noi nhunu loi xuc pliani den con

c 1.25 noi xau voi ng tli;m c l caii \ c o

c 1.28 khonii bay to su yeii tluiong

c i .24 kho chiu than van khi c on xin tien chinh daiiíi c l 1 vo duoc cai íii duiig cai clo de liaiih

c 1.26 cam khonu duoc choi \ a nc \ C)Ì con c l , ‘) da dam J 1.7 aiai toc

c 1,27 ho roi khonu quan

t a m chaiTi s o c c o n

V''aliii N ( l ist\\isc)

190 190 190 190 190 190 190 190 190 190 190 190 190 190 190 190 190 190 ! 0 190 190 190 190 190 190 190 190 190 190 1.00 1.00 1.00 1.00 1,00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 3 00 3 00 3 00 3 00

11 0

3 00 3 00 3 00 3 00 3 00 3 00 3 00 3 00 3 00 3 00 3 00 3 00 3 00 3 00 3.00 3 00 3 00 3 00 3.00 3 00 3 00 3 00 2.00 2.2000

1.721 I 1 5947 1 5789 1.5632 1.4789 1 4526 1.4474 1.4263 1 39 47 1 3737 1 3526 1 3474 1.3263 1 2632 1 2579 1 2474 1.2421 1.2421 1 2263 1.1842 1.1368 1.1368 1.1316 1,0947 1 0684 1 0526 1.0158 .42663 65955 .65 6 .60121 88713

0

(104)

- 'Vo t c imic dộ

khone hao uii) thinh ihoaim

Coiint %

ihiKiim xuycn

Coiint %

c 1.1 manu c 1.2 chui

c 1.3 quat thao am i c l .4 liioiii n g u \ t c 1.5 cau \ co c 1.6 c o c dau c l .7 eiat toc c 1.8 tat vao nia c 1.9 da dam

c 1.10 duniỉ roi thuoc ke iìiay dep de danh

c 1 I v o duoc cai gi duníi cai de danh

c I 12 vua danh vua maim

c 1.13 noi nhu n g lo i XLIC

phain den con

c 1.14 than van ke le tat xau cu a con

c l l nhac di nhac lai ioi lam cua con

c l b noi nhung loi doa c o n

c 1.17 kliong thuc hien loi hua voi con

c 1.18 so sanh c on voi ban kliac

c 1.19 cp phai hoc tot c 1.20 bat tiian theo noi t| uy khat khe

c 1.21 doi xu k h o n g c o n g b a n g giiia c ac con

c 1.22 khong tin tiioniỉ c on c 1.23 luon kho ng baiiíỉ l o n g voi ket qua htap cua c o n

c 1.24 kho chiu than van khi Cion xin ticn clìinli danu c 1.25 noi \ a u c on voi n líiioi tlian

c 1.26 cam khonu duoc clhoi va nc \ o i con c 1 1 bo roi khong quan taim chani soc con

c 1,28 klioim bay to su \ cu thiuoiiu

1 16 133 147 163 145 182 1 14 178 99 169 91 150 138 95 122 119 75 156 130 154 133 168 155 175 187 167 1.1% 61.1 % 70 0% 77.4% 85 8% 76 3% í) 5.8% 60 0% 93 , % 52 1% 88 9% 47 % 78.9% 72 6% 50 0% 64 2% 62 6% 39 5% 82 1% 68 4% 81 1% 70 0% 58 4% 88 4% 81 6% 92 1% 98 4% 87.9% 148 63 47 36 19 41 6 71 I 1 85 17 88 42 77 65 56 93 21 45 26 48 67 27 20 77.9% 33 2% 24 7% 18.9%

10.0%

21.6% 3.2% 37 4% 5.8% 44 7% 8.9% 46 3% 17.9% 22.1%

40 % 34 2% 29 5% 48 9% 11.1% 23 7% 13.7% 25 3% 35.3% 9.5% 14.2% 6.3%

1.6%

10.5%

40 1 I iO 7 8 4 T 6 10 18 3 15 22 13 15 10 9

2 1.1%

5.8% 5.3% 3.7% 4.2%

2,1%

1.1%

2.6% .5% 3.2%

2.1%

5.8% 3.2% 5.3% 9 5% 1.6%

7.9%

11.6%

6.8%

7.9% 5.3% 4 7%

6.3%

2.1%

4 2% 1.6%

(105)

('í ìi i 2: Đicm (rung l)ìiih N Mininiuin Maxiimi in Mcan Sld. Dcvialion c bo me tranh luan gay

Iiat cai co truoc mal con 190 1.00 3 0 Ị 5053 55155

c bo inc luon muon con

viunu \ e pliia ho \ { ) 1.00 3 00 1.2737 56235

c ho me giai quyet niau

thuan hang bao luc 190 1.00 3 00 1.1053

35557 c Irut gian Icn dau con

V a l i d N (lisUvise)

190 190

1.00 "vOO 1.1053 35557

- % c c m ứ c đ ộ

khong bao gio thinh thoang tliuong xuyen

Count % Coiint % Coiint %

c bo me tranh luan gay

99 52.1% 86 4 % 5 2.6%

g a l cai c o truoc mat con c 2 bo me giai quyct mau

173 91 1% 14 7.4% 3 1.6%

thuan bang bao luc

c bo me luon muon con

149 78 4% 30 15.8% 11 5.8%

cluag ve phia ho i

c trut gian len dau con 173 91 % 14 7.4% 3 1.6%

C â u Đ i ể m t r u n g bì nh

1 ‘ Maxi mu Std.

N Mi ni mum in Mean Deviation

c lang nghe va thuc hien

190 1.00 3 0 i 2 ị .59002

> eu caii cua bo me

c c o n noi chuyen thang

190 1.00 3 0 ! 2 1 : .82909

than voi bo me

c iiiì lantì phuc tuĩiíi

190 1.00 3 00 Ị.6 1 .65036

Iih u n u tr o n g l o n g a m uc 1j

c li su cai lai 190 1.00 3 00 ' 1.2526 .4593i2

c k h o n g nghe theo bo

190 ' 1.00 3 00 1.2053 .46573

m e i

c thuc hien c h o ĩ i íi d o i 190 1.00 3 00 : 1.1789 .44790

c 3.4 uia vo nhu kho ng ntilìC

190 1.00 3 00 1.1632 .39802

t y bo Iiie noi gi c 3.7 khoe loang cho den

190 1.00 3 00 1.1316 .35419

khi c o imuoi benh vuc c 10 to bat can khoni^

190 1.00 3 00 ' 1,1 105 36135

q uan tani

C Ì 6 a dam dua nluirm

190 1.00 3 00 1.0895 .3041 1

>(CU cau

V 1 c o y dinh bo nha di 190 1.00 3 00 1.0632 .26470

(106)

- % inức độ

klionii bao íiio

Count %

lliiiìh tlìoanii

Counl %

tluioiig xuycn

Coiiiil %

l’3 I li su cai lai

C Ĩ 2 tlìiic liicii chonu doi c > > klioim nuhe t heo bo

ine

c3 uia \ o nhu klionu nghe thay bo nie noi ui

c3 im laim phuc tiiim nhunii long ain uc c3 doa dani dua nhunii >cu cati

c khoe toanu c h o den khi co nmioi bcMìh vuc c larm nghe va ihuc hien ycii cau cưa bo me

c ĩ } ) noi c h u y e n thaníi than voi bo me

c 10 to bat can khoníi quan tam

c3.l 1 co y dinh bo nha di

144 75.8% 4 4 23 2% -) 1.1%

161 84, 7% 24 12,6% 5 2.6%

156 82 1% 2 9 15.3% 5 2.6%

161 84.7% 2 7 14.2% 1 1.1%

87 45 8% 85 44 7% 18 9.5%

174 91 6% 15 7.9% 1 .5%

166 87, 4% 23 12.1% 1 .5%

10 5.3% 57 30 0% 123 : 64 7%

63 33 2% 6 1 3 1.6% 67 i 35 %

i : 9 % : 15 ^ 7.9% , 3 ị 1.6%

179 9 2% 10 5.3% ' 1 : .5%

C â u Đ i ề m t r u n g bì nh

N Mi ni mum

Maxi mu

m Mean

Std. Deviation c lam v i ec sai

mac loi 190 1.00 3 00 ỉ 2 9 .59901

c4 bo me nghi rang hinh

phat lam ticn bo 190 1.00 3 00 1.8526 .82255

c , lam bo me buon c bi diem kem

190 1.00 3 00 1.8263 1

.6 6

hay nc lop c bo nie nhac nho

190 1.00 ; 3 00 1 6316 : .6 0

nliicu lan khotig lam tlico

c 18 cai voi

1 0 1.00 3 00 1.6000 .6 6

anh chi em tronti gia dinh 1 0 1.00 3 00 1.5842 ^ .66727

c 14 COII di choi khoiig

xin pliep 1 0 1 0 3 00 1.5842 .60 0

c niỉhich I i g o i n

t r c n l o p 1.00 3, 00 1.5211 .61470

c 4, bc' mc qua tiong

linh 1 0 1.00 3 00 1.3895 .54033

c dci doi mua do

i n a kÌKiniỉ d i i n t i 1 0 1.00 3 00 1.3579 .59834

c 13 bo mc darm dau

d a u v e c onu \ icc 190 1 0 3 00 1.3263 ,55286

c4 lam ho nie Iiiat

(107)

l4 > ilo tac cldim cua nuuoi

kliac l ‘)() 1.00 2 00 1.1895 .3‘)2<)2

c4 \ a ho mc khonu

luiỊ) tinh nhau 190 1.00 3 00 1.1 158 35226

c 12 ho m e no nan

ehua tra duoc 190 1.00 3 00 1.0947 , 34346

c ho me sav ruoii 190 1.00 3, 00 1.0947 .3 9

c 10 bo Iiie trut gian len

claii con 190 1.00 2 0 1.0895 .28618

c klioiiíi phai

con cua bo me 190 1.00 3 0 1.0421 .24841

c 1 bo me khoiig veu

con 190 1.00 2 00 1.0105 .102 33

Valici N {listvvise) 190

- % c c m ứ c đ ộ

kliong bao gi o thinh thoaim tluiong xuyen

Count % Count % Count %

c4.1 bo ine say ruou 174 91 6% 14 7.4% 2 1.1%

c bo me qua nong

tinh 121 63 7% 64 33 7% 5 2 6%

c4.3 tac d o n g cua nguoi

khac 154 81 1% 36 18.9%

c4 c o n lam bo m e mat the

dien 133 70.0% 52 27 4% 5 2.6%

c4 bo ine nghi rang hinh

phat lam tien bo 80 42 1% 58 30.5% 52 27 4%

c4 c o n va bo irie kho ng

hop tinh nhau 170 89 5% 18 9 5%

1.1%

c khong phai con

cua bo me 184 9 % 4 2 1% 1.1%

c lio lam viec sai

niac loi 27 1 % 121 63.7% 42 22.1%

c lam bo me buon

64 33.7% 95 50.0% 31 16.3%

c - ị i o bo mc trut Iiian len

daii con 173 91 1% 17 8.9%

c4.Ị bo me kliong veu

con !88 98 9% 1.1%

c 12 bo me no nan

c h u a tra d u o c 175 92 1% 12 6.3% 3 ■ 1.6%

c 13 bo me dang dau

daii vc coi m viec 136 7 % 46 2 % 8 4.2%

c 14 COII di choi khoiig

x i n plicp 9 0 4 % 8 9 4 % 11 5 %

c , 15 bo Iiie n h a c I i l io

n l i i c u l an c o n k h o i m l a ni 9 1 4 % 8 4 4 % 15 7.9% t l i o o

c ( i o ( i o i imia do

n i a k l u Mm c l i i i m 1 4 7 % 4 4 2 % 12 6 %

c , 7d o c o n Ii t i hi cl i i m o m

(108)

4, s do cai voi

.inh chi cm troim gia dinh ‘)8 5 i 6% 73 38.4% 19 10.0%

c4. ha\

di> bi tiicm kcni

IIC troim l o p 83 43 7% Q4 49 5% 1.1 6.8%

Cân Tính %

Valid Cumul at i ve

Frequenc\ Pcrcent Percent F’ercent

Val Id ton ihuoim lliaii

the 16 8.4 8.4 8.4

ton lliiiong tin

37 19.5 19.5 2 9

than

ton tliuoĩig ca tliaii

137 72.1 72.1 iOO.O

tlie va tinh than

1 otal 190 100.0 100.0

Câu 6: Điểm tru n g bỉnh

Maxi mu Std.

N Mi ni mum : m Mean Deviation

c 10 tim de tam su 190 1.00 ^ 3 0 1.9842 .75926

c6 s o hai voi nhung hinh

phat cua bo me 190 1.00 3 00 1.8579 ; 0

c xau ho tliat v o n g ve

ban ttian 190 ; 1.00 ' 3 00 1 8000 i 0

c 14 cani thay tui than 190 ; 1.00 3 0 ị 1 6316 i 0

c 22 cliot vui chot buon 190 1.00 3 00 1.5474 : 0

c choi dua k h o n ẹ thay

vui 190 ■ 1.00 ■ 3 00 1.5368 65563

c 1 mat Iigu 190 1.00 3 0 J 1.5263 ; 64803

c 18 doc triiycn choi g a me

190 1.00 3 0 : 1.5211 66434

c 13 chan an 190 1.00 3 00 1.5000 60640

c6.21 cani giac c o don

kliong yeu thuong 190 1.00 3 00 1.4895 63195

c 16 loiiíỊ ain uc 190 1.00 3 00 1.4737 63149

C c a n i t h a y n i o i i m u o i

xuim quanh \ a lanli 190 1.00 3 00 1.321 1 .52158

c() 17 dc í>at c o n g tiiaii du

voi imudi xiiim tỊiianli 190 1.00 y o o 1.2842 .53774

c U. tu nhot minh \ a ko nc

\ u i ai 190 1.00 3.00 1.2789 .54538

c(i 12 caim tliaim dau oc 190 1.00 3.00 1,2684 .47870

c6.2l) doi Idi c ho so |:»liaii 190 1.00 3.00 1.2632 57663

c(i l khoní> tap trunu \ ao

(109)

I da l ì c i n t i o \ a l ( c a m u l i c l h a i i t h a i i l 1 t r a n h í*íip \uo\ t m u o i l 7 tu la iiì dau co ílic c g l ì c t b o n i e

6 uay go dilì voi han khac

l6 chan hoc klìoiìu lam

l)ai tap

CỊ.23 uoc ui minh khong

Ị)lìai cua bo nie

Valid N (listvvise)

l‘)() 1.00 3.00 1.2368 48437

l ‘)() .()() 3 00 1 8 5 3

1 W i)0 3J)() 1 7 45886

1 ‘)0 1.00 3X)() 1 9 43593

1 0 1.00 3 00 1.1368 42689

190 1.00 3 00 1 6 .38291

1 0 1.00 3 00 1.1 158 6

l ‘K) I.oo 3 00 1.1000 0

190

- V o các m ứ c đ ộ

khong bao gio

Counl %

thinh thoane

Count %

thuong \ u v e n

Count %

c tu nlìot minh va ko nc voi ai

c ch oi dua k h o n g thav Vlli

c6 tranh gap moi níiuoi

c6 khonụ tap trung vao bat cu v i e c gi

c6 c h a n h o c k h o n g l a m

bai tap

c g a y uo danh voi ban khac

c tu lam dau c o the c s o hai voi nhung liinh phat cua bo me

c da nem val c tim de tam su c I mat ngu

c 12 c an g thang dau oc c chan an

c 14 cam thay tui than c xau ho tliat v on g ve ban than

c 16 l ong am uc c6 Ị de uat g o n g uian du voi nuuoi xung quanh c(> cioc truyen choi ganie C<>.Ị9 cani ulict ban ihatì c(k20 doi loi c h o so phan c < > c a i n l ĩ i a c C(1 d o n kỉìonii ycu lliuonu c(>.22 cliol \iii cliot buon

c t > ĩ uoc ui minh khonu phai c on cua bo IIIC CÍÌ.24 cam tha) moi nuuoi x t i i ì U q u a t ì l i \ a l a i i l i

146 76, 8% ; 35 18.4% 9 4.7%

105 55 3% j 68 35 8% 17 8.9%

158 83 2% ị 27 14.2% 5 2.6%

149 78 4% 33 1 7.4% 8 4 2%

173 91 1% ]2 6 3% 5 2.6%

168 88 4% ^ 19 10.0% 3 1.6%

160 84 2% : 26 13.7% 4 2.1%

59 31 1% Ị 99 52 1% 3 2 16.8%

1 0 78 9% : 35 18.4% 5 2.6%

56 29 5% 81 42 6% 53 27 9%

106 55 8% 68 35 8% 16 8.4%

142 74 7% 45 23 7% 3 1.6%

1 6 55 8% 73 38 4% 11 5.8%

86 45 3% 88 46 3% 16 8.4%

6 7 35 3% ^ 94 49 5% 29 15.3%

1 14 60 0% 62 32 6% 14 7.4%

144 75.8% 38 20 0% 8 4.2%

1 9 57.4% 63 33 2% 18 9.5%

158 83 2% 23 12.1% 9 4.7%

153 80 5% 24 12.6% ì ĩ 6.8%

1 1 58 4% 65 34 2% 14 7.4%

‘)9 52 1% 78 4 1% 13 6.8%

172 ‘)().5% 17 8.9% 1 ,5%

(110)

' 6.25 ịiliel bo nic 170 89.5% 14 7.4% 3.2%

( ảii Tính %

Krcquency Percent

Valid

[V^rcent

Cumul ati ve

Percent Valid khonu quan tam

ain Li cho qua

lanii nuhe va khen

loíal

5 2.6 2.6 2.6

20 10,5 10,5 13.2

165 86.8 86.8 100.0

190 100.0 100.0

- Tirơnịị quan ỉỊÌữa bạo lực thê chát phan ứng cha mẹ làm việc lót.

C h i-S q u a re Tests

Val ue d f

A s y mp Sig. (2-si ded)

Pearson Chi-Squarc i l ( a ) 2 .003

Likelihood Ratio 8 300 2 .016

l,inear-by-Linear Associ ati on

3 845 1 .050

N o f Valid Cases 190

S y m m e tric M easures

Asvinp.

Std Approx Approx.

Val uc Error(a) T(b) Sig.

liiterval by Pearson's R

Inteival

( ’>rdinal bv Spcarinaii

Ordinal Correlation

N oỉ' V'alid C a s e s

-.143 ,085 - , 050(c)

- 194 100 - 718 ,007(c)

(111)

- T i r o n í Ị i Ị u a n í ỉ i ữ a h o lực íinlỉ thân vù Ị ì ỉ ì a n í n i ị Ị cua cha mẹ lùm thi\>'c việc tòt.

Chi-Square Tests

Value d f Asvnip Siu ( 2- s i ded)

l’carson Chi-Sí]uarc 7 385(a) T .025

l j k e l i h o o d Ratio 5 997 1 .050

I jiiear-by-l incar Associ ati on

1.857 I .173

N o f Valid Cases 190

S v m m e tric M casures

As y mp Sld. Approx. Approx.

Value I Error(a) ! T(b) : Sig.

Intcrval by Intcrval

PearsotVs R

-.099 ! 079 i i

1 - 6

■ I74( c)

Orcinal by

Ordiiial

Spearman Correlation

-.143 .093 ! - 6 -049(c)

N o f Valid Cases

1

1

Tương quan hạo lực thê chất với hậu hiểu qua hành vi

Chi-Squarc Tcsts

V a lu e d t

A s y m p Sig ( - s id e d )

E x a c t Sig ( - s i d e d )

E x a c t Sig ( - s id e d )

P c a r s o n C h i - S q u a r c ( b ) 041

C o n t i n u i t y C o r r e c t i o n ( a )

2 108

l , i k e Ị ị h o o d R atio 2 072

ỉ is h e r's Kxacl ĩ o s t 064

1 j n c a r - b V " l j i ì c a r \ s s o c i a l i o n

4 , ! 042

(112)

s> m m ct ric M casII res

V a lu c

A s y n ip Sld í- rro r (a )

A p p r o x

T (b ) A p p r o x Siti

In ic rv a ỉ by I n te r v a ỉ P c a r s o n 's R 2.0 51 (

( )rd in al by O r d i n a l S p e a r n i a n C o r r c l a t i o n 148 099 2.051 ,0 ( c )

N o t V a li d C a s e s 190

- TươnỉỊ quan ^iữa hạo lực tinh thần với hậu quà biêu qua cam xúc.

Chi-Square Tests

V a lu e dí'

A s y m p Siu ( - s id c d )

P e a r s o n C h i- S q u a r e ( a ) 0

L ik e l i h o o d R atio 14.284 001

L i n c a r - b v - L i n e a r A s s o c i a t i o n

17.532 ! 000

N o f V a l id C a s e s 190

Sym m etric Measures

V a lu e

A sy rn p Std [ : rro r (a )

í

A p p r o x i T ( b )

i

A p p r o x Sig

In lerv aỊ hy I n te r v a l P e a r s o n 's R 305 10 OOO(c)

O r d in a ! b y O r d i n a ! S p e a r m a n C o r r e l a li o n 253 101 : : OOO(c)

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w