bdtx trung học phổ thông nguyễn thị hiếu thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

40 7 0
bdtx trung học phổ thông nguyễn thị hiếu thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-Khi lập kế hoạch bài học GV cần nắm chắc những nội dung cơ bản của bài học trong SGK và những hướng dẫn cụ thể về những yêu cầu cần đạt theo chuẩn kiến thức, kỹ năng, các hoạt động cần[r]

(1)

Ngày 10 tháng năm 2009 D¹y häc theo chuÈn kiÕn thức, kĩ môn Toán I.PHN CHUNG:

-Chun kin thức kĩ tối thiểu học sinh phải đạt -Theo sách giáo khoa

-Theo chương trình(Chương trình pháp lệnh) -Đảm bảo nội dung chương trình

-Dạy học theo chuẩn , đánh giá theo chuẩn

-Khi dạy học lớp giáo viên phải có sách chuẩn kiến thức để dạy *Dạy học theo chuẩn để đạt mục tiêu giáo dục tiểu học

-Tồn diện

-Cân đối hài hồ mơn học góp phần hình thành nhân cách phát triển lâu dài

-Mục tiêu môn học đạt chuẩn kiến thức kĩ phần phát triển khả học sinh

-Lựa chọn cụ thể hoá: + kiến thức, kĩ năng(cơ nhất) +Bài tập

-Thấy khác sách giáo khoa , sách giáo viên chuẩn -Điều chỉnh mục tiêu

*Đánh giá điểm số :Bộ có đề kiểm tra theo chuẩn , nhiên không tránh khỏi sơ suất khó, dài , chưa hay(bộ đề có giá trị tham khảo)

-Căn thực tế tập hợp

*Đánh giá nhận xét : +Bám sát chuẩn

+Giảm bớt tiêu chí minh chứng +Giảm bớt yêu cầu cần đạt

II.KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TOÁN THEO CHUẨN KTKN :

1.Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức mơn tốn

+Chương trình pháp lệnh đó: mục tiêu, nội dung, yêu cầu cần đạt (chuẩn KTKN), phương pháp , đánh giá,

+Mục tiêu mơn tốn

-Có kiến thức ban đầu số(tự nhiên, phân số, thập phân,đại lượng, yếu tố hình học, thống kê

-Hình thành kĩ thực ành tính đo lường, giải tốn có nhiều ứng dụng sống

(2)

kích thích trí tưởng tượng , chăm học , hứng thú , hình thành phương pháp tự học , làm việc có kế hoạch khoa học , chủ động, linh hoạt sáng tạo

2.Nội dung mơn tốn:

Nọi dung mơn tốn nêu chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học theo lớp cos mức độ cần đạt kiến thức kĩ năng(chuẩn KTKN)của vhủ đề theo mạch kiến thức lớp

3.Chuẩn kiến thức kĩ năng:

-Là yêu cầu tối thiểu kiến thức kĩ môn học

-Chuẩn kiến thức kĩ cụ thể hố chủ đề mơn học theo lớp lĩnh vực học tập cho lớp cấp học

-Chuẩn kiến thức kĩ sở để biên soạn 4.Thực chuẩn kiến thức kĩ năng:

-Xác định yêu cầu tối thiểu tất học sinh đạt sau học xong

-Qúa trình tích luỹ qua yêu cầu cần đạt học bảo đảm cho học sinh đạt chuẩn kiến thức kĩ qua chủ đề mơn tốn lớp –

-Góp phần thực chuẩn kiến thức kĩ yêu cầu thái độ học lớp , chương trình tiểu học

III.ĐÁNH GIÁ MƠN TỐN THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG: 1.Đánh giá kết học tập mơn tốn

-Động viên khuyến khích học sinh , hướng dẫn ọc sinh tự học, chăm học, tự tin rèn phẩm chất

-Căn vào chuẩn kiến thức kĩ năng, phối hợp kiểm tra thường xuyên định kì, đánh giá điểm nhận xét, đánh giá giáo viên tự đánh giá -Toàn diện , khách quan , công bằng, phân loại đối tượng học sinh

-Phối hợp trắc nghiệm khách quan tự luận, viết vấn đáp, thực hành -Phát bồi dưỡng khiếu

2.Hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập mơn tốn -Điểm số

-Kiểm tra thường xuyên tối thiểu lần/ tháng -Kiểm tra định kì , cuối học kì -Kiểm tra bất thường

3.Xây dựng đề kiểm tra định kì mơn tốn: a.Mục tiêu:

-Đánh giá trình độ chuẩn kiến thức kĩ

-Điều chỉnh kế hoạch dạy học , phương pháp dạy học để nâng cao chất lượngđạt chuẩn kiến thức kĩ (nhận biết, thơng hiểu, vận dụng) b.Hình thức:

(3)

-Cấu trúc nội dung

+Cân đối gắn nội dung kiến thức theo giai đoạn : số học 60%; đại lượng đo đại lượng 10%; yếu tố hình học 10%; giải tốn 20%

+Khoảng 20 – 25câu

+Tự luận 20 – 40 %; trắc nghiệm khách quan 60 – 80 %

+Mức độ nội dung: nhận biết thông hiểu 80%, vận dụng 20%

+Thiết lập bảng chiều (các mạch kiến thức , mức độ), thiết kế câu hỏi cho đề kiểm tra

+Xây dựng đáp án hướng dẫn chấm -Hướng dẫn thực

+Theo chuẩn kiến thức kĩ 10 – 20 %vận dụng chuẩn để phát triển

+Phù hợp đối tượng học sinh , vùng miền +Thời lượng40 – 60 phút

4.Trắc nghiệm khách quan: *Điền khuyết: ô trống , chỗ chấm

-Đặt câu cho có cách trả lời

-Không nên để nhiều chỗ trống không để trống đầu câu

-Tránh câu hỏi rộng , câu trả lời chấp nhận

*Đúng sai:

-Tránh đặt câu hỏi với mệnh đề

-Tránh đưa từ hiểu theo nhiều cách -Tránh phủ định phủ định kép

*Trắc nghiệm nhiều lựa chon:

-Chỉ có phương án trả lời -Chon phương án sai gây nhiễu hợp lí

-Câu trả lời xếp vị trí thứ tự khác

-Tránh làm cho HS đoán câu trả lời đọc câu hỏi *Đối chiếu cặp đôi

-Hai nhóm đối tượng rời

-Số đối tượng hai nhóm khơng -Khơng nên để cặp liền kề

5.Vấn đề ý kiến:

Thực dạy học theo chuẩn kiến thức nào?

Ngày 11 tháng năm 2009 D¹y häc theo chuÈn kiÕn thøc, kĩ

(4)

Nhng cn c để biên soạn thực dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ *Chuẩn kiến thức kĩ gì? Là yêu cầu , tối thiểu kiến thức kĩ môn học , hoạt động giáo dục mà học sinh cần phải đạt

-Chuẩn kiến thức kĩ cụ thể hố chủ đề mơn học theo lớp lĩnh vực học tập cho lớp cho cấp học

-Chuẩn kiến thức kĩ sở để biên soạn sách giáo khoa /để quản lí dạy học /để đảm bảo tính thống nhất, khả thi / để đảm bảo chất lượng

*Vì phải dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng?

-Là giải pháp đảm bảo cho việc dạy học đạt mục tiêu -Khắc phục tình trạng tải dạy học

-Là giải pháp nhằm ổn định nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học

-Là sở để kiểm tra đánh giá dạy giáo viên/việc học học sinh thực chất

-Tạo khơng khí thân thiện tích cực hố hoạt động

*Cấu trúc nguyên tắc biên soạn chuẩn kiến thức kĩ môn Tiếng Việt -Chuẩn kiến thức kĩ soạn theo kế hoạch dạy học khối lớp VD: Lớp có tiết /tuần, 35 tuần/ năm

-Chuẩn kiến hức kĩ soạn dựa theo cấu trúc sách giáo khoa môn Tiếng Việt

-Chuẩn kiến thức kĩ trình bày theo nội dung yêu cầu cần đạt kiến thức kĩ

*Những lưu ý sử dụng tài liệu chuẩn kiến thức kĩ môn Tiếng Việt -Yêu cầu cần đạt chuẩn kiến thức kĩ bản, tối thiểu đòi hỏi học sinh phải đạt

-Phần ghi phần nội dung mà học sinh giỏi đạt mức độ cao

-Đối với kĩ đọc viết giáo viên kiểm tra cần gắn với lần * Sử dụng tài liệu chuẩn kiến thức kĩ nào? a.Trong soạn giáo án lên lớp

-Phần nêu mục đích yêu cầu học giáo viên cần nêu yêu cầu học gắn với yêu cầu cần đạt ghi tài liệu chuẩn kiến thức kĩ

-Phần chuẩn bị: Cần ghi rõ thiết bị đồ dùng giáo viên học sinh tối thiểu để đạt yêu cầu mà nội dung đặt

-Xác định phương pháp / hoạt động /lưu ý xá định rõ biện pháp cho nhóm đối tượng học sinh

b.Tổ chức hoạt động dạy học:

-Xác định phương pháp , hoạt động bản/lưu ý xác định rõ biện pháp cho đối tượng học sinh

(5)

Ví dụ: Tiếng Việt , tuần 7môn Luyện từ câu bài: Cách viết tên người , tên địa lí Việt Nam

-Cột yêu cầu cần đạt :( chuẩn kiến thức kĩ năng) c.Kiểm tra đánh giá:

Cần vào yêu cầu cần đạt chuẩn kiến thức kĩ mà đề kiểm tra đánh giá phù hợp

Ví dụ: Bài tả lớp 3, 4mắc khơng q lỗi đạt chuẩn( 5, điểm) -Đối với kiểm tra định kì cần vào yêu cầu cần đạt tuần ôn tập mức độ cần đạt kĩ khối lớp

+Hoạt động nhóm: nhóm – nghiên cứu khối lớp

+Dựa vào chuẩn kiến thức kĩ sách giáo khoa , sách giáo viên khối lớp để nhận xét

1.Việc xác định yêu cầu cần đạt , môn phù hợp chưa ? sao?lấy dẫn chứng minh hoạ

2.Phần ghi cần cấu trúc nào?

-Ra đề trắc nghiệm khách quan môn Tiếng Việt

+Thế đề trắc nghiệm khách quan? Là khảo sát, đo lường kết học tập học sinh câu hỏi , tập với đặc điểm sau

 Là đáp án , tức có phương án trả lời  Có khống chế thời gian

 Khơng cần trình bày lập luận

*Ưu điểm trắc nghiện khách quan so với đề tự luận + Ưu điểm:

-Đảm bảo kiểm tra nhiều kiến thức kĩ

-Giúp xác định trình độ học sinh rõ so với đề tự luận , trường hợp đề

-Kiểm tra trình độ đạt chuẩn đề để phân hoá học sinh -Giảm nhiêud gian lận thi cử

-Đảm bảo tính khách quan tiết kiệm thời gian chấm -Có thể chuẩn hoá đưa vào ngân hàng đề

+Hạn chế: -Kết trắc nghiệm có chỗ khơng phản ánh năng lực học sinh

-Kết trắc nghiệm rõ kĩ lập luận thuyết minh, cảm thụ diễn đạt học sinh

-Biên soạn đề trắc nghiệm khách quan nhiều thời gian *Ưu nhược điểm đề tự luận:

+Ưu điểm:

-Giúp đánh giá kĩ tự luận , thuyết minh, cảm thụ diễn đạt nét riêng học sinh

+Hạn chế:

(6)

-Đề kiểm tra tự luận thường tập trung vào số nội dung nên học sinh dẽ sinh tâm lí học lệch, học tủ

-Đề iểm tra tự uận thường đề chung cho tất học sinh lớp dễ lặp lại nên làm học sinh dẽ có tượng tiêu cực quay cóp, chép bạn

-Chấm tự luận phụ thuộc nhiều yếu tố chủ quan *Các kiểu đề trắc nghiệm khách quan

 Trắc nghiệm lựa chọn  Trắc nghiệm sai  Trắc nghiệm đối chiếu  Trắc nghiệm thay  Trắc nghiệm xếp  Trắc nghiệm điền khuyết  Trắc nghiệm trả lời ngắn

1.Trắc nghiệm lựa chon :(trắc nghiệm nhiều lựa chọn)Là dạng câu hỏi , bài tập cho sẳn phương án trả lời học sinh chọn trả lời phương án trả lời số phương án đưa

2.Trắc nghiệm - sai: Là dạng câu hỏi, tập yêu cầu học sinh đánh giá phương án trả lời cho sẳn với lựa chọn – sai , có hay khơng, đồng ý hay khơng đồng ý

3.Trắc nghiệm đối chiếu: Là dạng câu hỏi tập yêu cầu học sinh xác định phù hợp yếu tố tập hợp cột bên trái với yếu tố tập hợp cột bên phải cách kẻ đường nối viết kí hiệu nối ghép

4.Trắc nghiệm thay thế: Là dạng câu hỏi tập yêu cầu học sinh thay một yếu tố cho yếu tố khác theo tiêu chí định

5.Trắc nghiệm xếp: Là dạng câu hỏi tập yêu cầu học sinh xếp các yếu tố cho sẵn theo trật tự định để tạo thành cấu trúc

Ví dụ: Tạo lập đoạn , lớp

6.Trắc nghiệmđiền khuyết: Là dạng câu hỏi tập yêu cầu học sinh hoàn chỉnh cấu trúc cách điền thêm yếu tố định vào chỗ trống

7.Trắc nghiệm trả lời ngắn: Là dạng câu hỏi tậpyêu cầu học sinh tìm ra câu trả lời phù hợp với câu hỏi cho

-Câu hỏi tập trắc nghiệm trả lời ngắn thường có phần câu hỏi câu hỏi , số trường hợp câu dẫn , có mặt phần lựa chọn không bắt buộc Trong trường hợp đề cho sẵn số câu hỏi để học sinh lựa chọn

*Các bước biên soạn đề trắc nghiệm khách quan -Xác định nội dung kiểm tra

-Phác thảo khung đề kiểm tra

(7)

-Dự kiến dạng câu hỏi , tập trắc nghiệm khách quan sử dụng đề kiểm tra

-Xác định độ khó câu hỏi , tập đề kiểm tra *Biên soạn câu hỏi , tập đáp án:

-Đề trắc nghiệm tiểu học thường biên soạn theo quan điểm tích hợp bắt đầu với câu đọc hiểu , sau câu kiểm tra.Các kiến thức kĩ khác nên cần đảm bảo cấu trúc lô gic đề

-Nên xếp câu hỏi , tập kiểu với gần -Đáp án cần có hướng dẫn thời gian làm

*Phản biện , biên tập đề , hình thành đề kiểm tra đáp án thức *Chấm

-Đánh giá kiến thức kĩ , thái độ học sinh -Đánh giá trình độ hiểu

-Đánh giá trình độ nhận biết, vận dụng

Ngày 12 tháng năm 2009 BÀI 1: sư dơng phÇn mỊm microft power point Microsoft power point: Là chương trình tốt cho phép chuẩn bị tư liệu thuyết trình , giảng dạy slider

Bảng mã phong chữ  Time New Ro man

Arial Unicode Tahoma

 Vn Time ABC,TCVN Vn Arial

 VniTime VNi  VniArial

1.Khởi động:

+Cách 1: Nhắp đúp chuột vào biểu tượng hình +Cách 2: Me nu stat

-Cửa sổ làm việc Power point -Mở tệp trắng

+Cách 1: Kích chuột vào biểu tượng New toolbar +Cách 2: Âns tổ hợp phím Ctrl+N

+Cách 3: Vào Menu file /New / open -Mở tệp ghi ổ đĩa

+Cách 1: Kích chuột vào biểu tượng open -Ghi tệp vào ổ đĩa (save)

(8)

+Cách 2: ấn tổ hợp phím Ctrl + S +Ccách 3: Vào menu file / save

-Ghi tệp vào ổ đĩa với tên khác(save as) -Vào menu file / saveas

-Thoát khỏi power point

+Cách 1: ấn tổ hợp phím Alt + F4

+Cách 2: Kích chuột vào nút Close góc phải hình +Cách 3: vào Me nu file / Exit

-Gõ văn power point , chế độ xem trình diễn Có chế độ:

 Nomalview

 Slides sorterview Góc trái hình  Slides showfrom

-Thêm slidevào trình diễn: Đưa trỏ vào vị trí cần chèn ấn chuột phải chọn Newslide

-Chuyển Slide: ấn giữ chuột trái Slide cần thay đổi vị trí rê chuột đến vị trí cần đặt thả chuột

-Xoá: chọn Slide cần xố nháy chuột phải chọn Delete

-Chèn kí tự đặc biệt wor: Đặt trỏ vào vị trí cần chèn , vào Menu Insert / Symbol

-Chèn ảnh vào Slide: Vào Menu Inser / Pictu re / ClipArt /oftce col le etions ấn chuột vào ảnh kéo chỗ cần

-Chèn âm vào đoạn phim:Vào Menu Inse rt / Movie sandsounds; phim dòng 2, nhạc dòng

-Chèn bảng vào Slide: vào Menu Insrt / table cột trên, hàng

-Thao tác với quan hệ giưa đối tượng: Nhóm đối tượng thành khối

-Chọn đối tượng: (Shift + left click) nháy chuột phải chúng chọnGrouping / Group

-Xố nhóm chọn Ung Group

-Đưa đói tượng xuống sau đối tượng khác :Nháy chuột phải đối tượng cần chọn , chọn Oder /Sendtoback

-Ken ảnh vào ổ đĩa đó:/ Sảt / Pro / Accc/pairt -Tìm chỗ dán ảnh:mở ảnh/ kính lúp/vơ luyn kéo -cắt, vào đưa vào hình ảnh cần cắt / cop py/dán

-Loại bỏ phần thừa: Wiew/ Picture / chọn ảnh/ / kéo ảnh

-Giảm độ sáng tối: chọn ảnh , đưa trỏ vào nháy đúp B: độ sáng tối Co độ nét Vào Pr /ok

2.Tạo hiệu ứng động: Chọn đối tượng vào Slide Show/cu tom Animation hình xuất

(9)

2.nhấn mạnh 3.kết thúc

4.chuyển động theo đường hướng

BÀI 2: híng dÉn sư dơng violet I.Giới thiệu chương trình vi olet.

1.Cách tải cài đặt : khởi động vi o let +Cách 1: Sta rt/ pro / violet

+Cách 2; nhấp đúp vào biểu tượng violet hình 2.Thiết lập dạng tập vi olet

mở ra/ dùng thử/ giao diện vi o xuất

-cách tạo thư mục : Vào nội dung chọn thêm đề mục chọn Fs vào dấu +

*Nhập mục đề:

-chủ đề: giáo án tự nhiện xã hội -mục: tập

-tiếp tục vào cửa sổ làm việc / công cụ a.Bài tập trắc nghiệm:

-Chọn tập trắc nghiệm/xuất nhập mẫu tập trắc nghiệm Câu hỏi: Hãy chọn ý tập sau:

kiểu: đáp án (ảnh xuất đầu câu hỏi , đáp án đúng) +Phương án 1: Phía Bắc Quảng Trị giáp với tỉnh Quảng Bình Thêm phương án kích dấu + * / hình góc trái +Phương án 2: Phía tây Quảng Trị giáp với nước Lào

Kích vào phương án cho v / chọ đồnh ý mẫu tập xuất chọn đòng ý tiếp

b.Nhấp vào dấu + * (chọn dạng tập, nối ô chữ) -Nhập mục đề

-Nhập mẫu tập trắc nghiệm

-làm tương tự dạng tập trắc nghiệm đáp án c.Bài tập kéo thả chữ: vào + * nhập mẫu tập câu hỏi: kiểu kéo thả chữ: Hoàn chỉnh đoạn văn -Phía Bắc Quảng Trị giáp với tỉnh Quảng Bình

-Phía Tây Quảng Trị giáp với nước Lào

-Phía Nam Quảng Trị giáp với tỉnh Thừa Thiên Huế -Phía Đơng Quảng Trị giáp với biển Đông

Bôi đen từ cần điền / chọn chữ / xuất Quảng Bình// Lào// Thừa Thiên Huế// biển Đông

Tạo thêm phương án nhiễu : Nghệ An , Cam – pu – chia chọn đồng ý/ chọn đồng ý tiếp

(10)

Câu hỏi hàng ngang câu hỏi đánh vào; câu trả lời có dấu, có khoảng cách; từ chữ có dấu khơng khoảng cách VD: Tếbào, vị trí chữ ê số , chữ ê cột dọc , tương tự với từ khác

3.Lưu đóng gói:

+Lưu: File / Saveas / Filename/ save

+Vào đóng gói: xuất đóng gói giảng:

-Chuyển vào ổ đĩa D/ giáo án điện tử / tên ngắn gọn violet -Xuất Filechạy(Exe)

-Xuất dạng HTML(giao diệnWeb)để nhúng Power point

BÀI 3: nhóng violet vµo power point

*Điều kiện : Bài tập đóng gói violet dạng phai HTML nằm thư mục với giảng Power point nhìn thấy

*Nhúng: Mở giảng powe r point chon nơi muốn nhúng , tập xuất , chọn Slide muốn chèn

-Vào thư mục Wiew/ toolbax / conrt rotoobax / HTXH / Morecontrols hộp thoại xuất / dùng chuột rê chọn Shockwerefashobjeet trỏ mở 0thành dấu + / vẽ h hình chữ nhật nháy chuột phải / Prope rtje xuất bảng Pro

 Vào Base(violet 1)

 Vào Movie(đánh tên tập đó: violet 1/player.swf / Ente r

Ngày 13 tháng năm 2009 Héi nghÞ

Nghiên cứu t tởng, gơng đạo đức hồ chí minh Chuyên đề năm 2009

1 Nâng cao ý thức trách nhiệm hết lòng phụng Tổ quốc, phụng nhân dân.

+Trách nhiệm: Phần việc giao nghĩa vụ phải làm tròn theo chức vụ , chức trách

-Có mối quan hệ có nhiêu trách nhiệm VD: Thành viên gia đình có trách nhiệm với gia đình

-Có trách nhiệm chịu phán xét dư luận đạo đức , có trách nhiệm chịu phán xét pháp luật

-Cán Đảng viên công chức, viên chức chịu phán xét dư luận đạo đức ,phán xét Đảnh nhà nước

+Ý thức :Nhận thức người nông , sâu, đầy đủ ,chưa đầy đủ Hồ Chí Minh nhấn mạnh ý thức trách nhiệm trước hết cần có trách nhiệm cao cơng việc , phải hoàn thành nhiệm vụ báo cáo cấp

2.Đẩy mạnh công tác xây dựng Đảng :

(11)

3.Công tác phát triển Đảng :

-Xây dựng tổ chức Đảng vững mạnh cần phát triển Đảng viên *Tồn tại:

-Nạn tham nhũng ,lãng phí chưa đẩy lùi -Nạn quan liêu vơ cảm

-Sống thiếu trung thực , hội cá nhân

-Nói khơng với việc làm , nói làm trái quan điểm -Suy thoái quan hệ đạo đức

4.Đưa vận động có chiều sâu vào cán Đảng viên: -Làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh

Tổng kết 40 năm thực di chúc Ngườ

+Biểu hiện: Thực di chúc Hồ Chí Minh,học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh

5 Tư tưởng Hồ Chí Minh nâng cao trách nhiệm:

*.Quan điểm Bác cần thiết để nâng cao trách nhiệm Mỗi người phải tuân theo đạo đức công dân

-Mỗi người phải có bổn phận với đất nước q hương nơi sống nơi cơng tác

-Mỗi người có trách nhiệm “Khi Tổ quốc lâm nguy người phải đứng lên bảo vệ Tổ quốc”

-Đối với cán Đảng viên phải có đạo đức cách mạng “Trung với nước, hiếu với dân,cần kiệm liêm ,chí cơng vơ tư, có tinh thần quốc tế vô sản” -Dân làm chủ, cán Đảng viên công bọc nhân dân

6.Nội dung để nâng cao ý thức trách nhiệm:

Ý thức trách nhiệm người trước tiên thể công việc làm (làm đến nơi đến chốn, tâm huyết với cơng việc làm , dám làm dám chịu)

-Thực chủ trương đường lối sách Đảng , pháp luật Nhà nước

-Tôn trọng quyền làm chủ nhân dân , nhân dân mà thực , hướng dẫn nhân dân chăm lo đời sống

-Đảng có trách nhiệm nâng cao nhận thức cho cán Đảng viên, công nhân viên chức, xây dựng đội ngũ đảng viên thực có đạo đức cách mạng , phục vụ nhân dân

-Kiểm tra việc thực chủ trương sách Đảng nhà nước -Gĩư gìn nghiêm kỉ luật Đảng

*Gĩư tính Đảng: Cán Đảng viên thực gương sáng cho quần chúng noi theo, việc làm rõ, làm đến nơi đến chốn

-Lí luận thực đôi với -Phê tự phê bình cao

(12)

*Học tập làm theo:Quán triệt tinh thần học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh , tận trung với nước, tận hiếu với dân , hoàn thành nhiệm vụ

-Kiên đấu tranh phê phán quan niệm biểu sai trái , cụ thể hoá ý thức trách nghiệm

-Nâng cao chất lượng làm việc -Phát huy vai trò nêu gương

*Liên hệ:

-Mỗi người phải tuyệt đối trung thành với lợi ích dân tộc

-Hồn thành nhiệm vụ, chức trách giao, chấp hành pháp lệnh công chức

-Cương đấu tranh, phê phán biểu sai trái -Mỗi người phải không ngừng tu dưỡng đạo đức cách mạng

Dù vị trí cần phải thực cụ thể hoá ý thức trách nhiệm thân

Ngày tháng năm 2009 TÌM HIỂU GIÁ TRỊ CỦA TỪ LÁY, TÍNH TỪ TUYỆT ĐỐI, BIỆN PHÁP SO SÁNH, NHÂN HOÁ TRONG VĂN MIÊU TẢ Trong Tiếng Việt, lớp từ thể giá trị hình tượng, giá trị biểu cảm ở mức độ đậm đặc rõ nét từ láy, tính từ tuyệt đối, biện pháp so sánh,, nhân hoá Chúng mạnh đặc trưng tiếng Việt, phương tiện miêu tả hiệu Vì giảng dạy, GV cần khai thác giá trị lớp ngôn từ nghệ thuật để hướng dẫn HS sử dụng hay, đẹp từ ngữ viết văn

1.Giá trị từ láy:

Từ láy tiếng Việt có giá trị gợi tả, giá trị biểu cảm lớn, làm cho người đọc, người nghe cảm thụ hình dung cách cụ thể, tinh tế sống động màu sắc, âm thanh, hình ảnh vật mà từ biểu thị Giá trị gợi tả từ láy khả diễn đạt thái độ, đánh giá tình cảm, cảm xúc người nói vật hay thuộc tính từ biểu thị khả người nghe thái độ đánh giá, tình cảm tương ứng

(13)

Khi viết văn miêu tả, GV cần hướng dẫn HS sử dụng từ láy để miêu tả thiên nhiên, cảnh vật, người… rõ nét, giàu sắc thái biểu hiện, mang dáng vẻ riêng Cần khai thác giá trị tượng từ láy như: róc rách, óc ách, …; gió lác đác, sóng long bong…; giá trị tượng hình như: xanh ngăn ngắt, đỏ chon chót, tươi ong óng, thấp lè tè, thơm ngào ngạt…; giá trị biểu cảm như: ngao ngán vật vờ, rách rưới, hậm hực… Thế giới âm thanh, màu sắc, hình ảnh, tâm trạng nhờ từ láy tượng thanh, tượng hình, láy biểu cảm góp phần làm cho văn miêu tả học sinh trở nên cụ thể hơn, thực

2.Giá trị tính từ tuyệt đối:

Tính từ tuyệt đối từ có sức gợi tả sắc thái riêng biệt vật, tượng Đây từ tự thân, hàm chứa mức độ tính chất không kết hợp với phụ từ mức độ, từ mà đó, tiếng thứ khơng có tính chất tiếng thứ hai biểu thị

Ví dụ: xanh so với xanh um; xanh lét; xanh thẳm; xanh veo… diễn tả được sắc thái xanh cụ thể biểu thị màu xanh khác

Xanh lét: biểu thị màu xanh da người ốm, thiếu máu. Xanh um: biểu thị màu xanh màu xanh tối.

Xanh thẳm: vừa gợi tả màu xanh, vừa gợi tả chiều sâu, thường dùng để tả màu xanh nước, trời

Xanh veo: lại gợi tả màu xanh suốt.

Về tác dụng tu từ từ đặc biệt mạnh việc gợi hình ảnh, hình tượng cụ thể sinh động

Trong văn miêu tả, GV nên định hướng cho HS biết: Tính từ tuyệt đối từ có sức gợi tả vât, tượng cách cụ thể sing động, cần phát huy sử dụng loại từ

Ví dụ: Để tả màu sắc đồng lúa chín: vàng óng, vàng xuộm, vàng hoa…. Để tả mùi hương đồng lúa chín: thơm thoang thoảng, thơm ngát, thơm ngan ngát,

3.Giá trị biện pháp nhân hoá:

(14)

Sử dụng so sánh viết văn thể nhận thức xác sâu sắc người sử dụng tăng cường nhận thức cho người tiếp nhận vật, tượng thực khách quan

Trên sở khám phá, phát tinh tế nét đặc thù tiêu biểu tương đồng đối tượng Biện pháp so sánh làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Bằng so sánh “Hoa móng rồng bụ bẫm thơm màu mít chín”, nhà văn Duy Khán thể kiểm nghiệm thực tế mình, đồng thời gợi liên tưởng cho người tiếp nhận mùi thơm loại hoa khiến mùi thơm thực hoá

Trong văn miêu tả, sử dụng biện pháp só sánh biện pháp tạo hình khiến vật so sánh trở nên đẹp đẽ, sinh động, hấp dẫn lôi ý dễ liên tưởng cho người đọc, người nghe So sánh có giá trị gợi âm thanh, hình ảnh

Để miêu tả thảo quả, nhà văn Ma Văn Kháng sử dụng so sánh câu văn sau: “Những chùm thảo đỏ chon chót, bóng bẩy chứa lửa, chứa nắng” vừa gợi tả màu sắc, vừa diễn tả hình khối chùm thảo bóng bẩy Sử dụng văn miêu tả có nhiều hình ảnh so sánh, giản dị, mộc mạc, gần gũi với sống người có nhiều so sánh đẹp, bóng bẩy, giàu tính gợi hình, gợi cảm Những vật bình thường khốc lên vẻ đẹp diệu kì lấp lánh màu sắc qua so sánh tu từ: “Trưa hôm nay, giàn mướp chị gà dự tiệc Chị nào đẹp, chị xinh Chị mái mơ khắp hoa đốm trắng, chị mái vàng lơng óng màu nắng” Với màu sắc bật, óng ả, những gà trở nên đẹp lên gấp bội

Như vậy, từ láy, tính từ tuyệt đối, biện pháp nhân hoá, so sánh giữ vai trò quan trọng việc diễn đạt tư tưởng, tình cảm thích hợp với việc biểu đạt đặc điểm thuộc tính vật, tượng Chúng tạo nên tranh sinh động với gam màu ấn tượng ngôn từ sở để rèn kỹ sử dụng từ ngữ viết văn miêu tả cho học sinh

Ngày 15 tháng năm 2009

NHỮNG DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN VỀ CHUYỂN ĐỔI CÁC ĐƠN VỊ ĐO ĐẠI LƯỢNG VÀ NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý 1.Những dạng tập chuyển đổi đơn vị đo đại lượng Dạng 1: Đổi số đo dại lượng có tên đơn vị đo.

Ví dụ: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (Toán trang 23)

(15)

Dạng 2: Đổi đơn vị đo đại lượng có tên hai đơn vị đo Ví dụ: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

(Toán 4, trang 25)

2 kg 300 g = … g phút giây = … giây kg 30 g = … g 10 phút = … phút

2.Những điều cần lưu ý hướng dẫn học sinh luyện tập, chuyển đổi các đơn vị đo đại lượng

2.1 Đối với việc chuyển đổi số thời gian cần lưu ý học sinh nắm vững quan hệ đơn vị đo thời gian kỹ thực phép tính (với số tự nhiên phân số số thập phân) việc giải tập

Ví dụ: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: ngày 20 = …

1

2 = … phút

4ngày = …

3phút = … giây

2.2 Nhắc học sinh ý đến quan hệ đơn vị đo loại đại lượng để chuyển đổi số đo đại lượng theo đơn vị xác định, đặc biệt trường hợp thêm hay bớt chữ số

Ví dụ: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

4000 m = … km kg g = … g

520 cm = … dm 9050 = … tấn…kg

Ngày 25 tháng năm 2009 QUY TRÌNH HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG ĐỊA LÍ Bước 1: Lựa chọn đối tượng quan sát:

Tuỳ theo nội dung học tập, GV lựa chọn đối tượng quan sát phù hợp với đối tượng học sinh, trình độ học sinh điều kiện địa phương

Bước 2: Xác định mục đích quan sát:

Trong q trình quan sát, khơng phải lúc học sinh rút đặc điểm đối tượng Vì với đối tượng địa lí, GV cần xác định mục đích việc quan sát

Ví dụ: Khi hình thành biểu tượng sơng, có đối tượng quan sát tranh ảnh, đặc điểm “động” tượng nước chảy khơng nên mục đích quan sát học sinh Tuy nhiên, học sinh lại quan sát nó, em tiếp xúc với sơng thực xem băng hình

Bước 3: Tổ chức, hướng dẫn học sinh quan sát đối tượng

(16)

+Điều khiển tri giác hướng dẫn tư học sinh theo hướng quan sát cần thiết

+Giúp học sinh tổng kết khái quát điều quan sát, liên hệ với đối tượng loại mà em nhìn thấy rút kết luận khách quan, khoa học

Bước 4:

Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quan sát đối tượng Sau đó, GV học sinh trao đổi, thảo luận, xác nhận hồn thiện kết quả, nhằm giúp em có biểu tượng đối tượng

Ngày tháng 10 năm 2009

LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIỜ KỂ CHUYỆN ĐẠT ĐƯỢC THÀNH CƠNG Theo V.A.Xu-khơm-lin-xki niềm say mê học hỏi hứng thú học tập đứa trẻ tạo không nhờ học GV tổ chức cách hấp dẫn khác thường Bí làm nảy sinh hứng thú niềm say mê học học tập trẻ phải làm cho em đạt thành công, cảm giác xúc động thành công nguồn gốc thực ham muốn học hỏi hiểu biết: “ Nếu không thành công học tập, lửa ham hiểu biết lịng đứa trẻ lụi tắt Nó niếm tin vào khả thân”

( V.A.Xu-khôm-lin-xki –Trái tim hiến dâng cho trẻ )

Trong kể chuyện, GV cần giúp cho HS, HS yếu có hội rèn luyện thành cơng, để em có niềm tin vào thân, tạo đà cho cố gắng Nếu không đạt thành công, đứa trẻ sợ học cuối cùng, học trổ tài số học sinh giỏi

Để làm cho học sinh có cảm giác nhiều thành cơng học cần làm tốt khâu chuẩn bị tinh thần cho học sinh, làm cho em đến lớp có điều muốn kể, muốn nói Trước Kể chuyện trước tuần, GV phải nhắc học sinh chẩn bị cho tiết Kể chuyện tuần sau Đối với kiểu Kể chuyện nge, đọc, GV giúp em tìm câu chuyện phù hợp với chủ điểm GV nhắc học sinh đọc kĩ câu chuyện tìm để nhớ, chí thuộc chuyện phải nhớ, phải thuộc đảm bảo thành công kể Đối với kiểu Kể chuyện chứng kiến tham gia, GV cần khơi gợi vốn sống học sinh để em tìm nội dung cho kể mình, người có thật, việc có thật đời sống xung quanh Khi học sinh tìm câu chuyện có nghĩa em nắm phần lớn thành công

(17)

vào việc phân tích hay, đẹp câu chuyện mục đích kể chuyện rèn kĩ nghe nói Đối với kiểu Kể chuyện nghe, đọc; Kể chuyện chứng kiến tham gia, không yêu cầu học sinh kể lại câu chuyện bạn vừa kể địi hỏi cao khơng phải nhiệm vụ

Đặc biệt, GV cần tế nhị hướng dẫn học sinh kể chuyện, cụ thể là:

-Động viên, khuyến khích để học sinh kể tự nhiên, hồn nhiên kể cho anh, chị, em hay bạn bè nhà

-Nếu có em kể lúng túng qn chuyện, cách nhẹ nhàng để em nhớ lại câu chuyện

Nếu có em kể thiếu xác, khơng ngắt lời thô bạo, nhận xét em kể xong

-Khi tổ chức cho lớp nhận xét lời kể học sinh, cần hướng em tìm đáng học, đáng khen, tránh chăm chăm “vạch tìm sâu” Tìm khuyết điểm bạn Lời nhận xét GV cần nêu ưu, khuyết điểm lời kể học sinh, diễn đạt tế nhị, khéo léo cho em cảm thấy đạt nhiều thành cơng, thây bạn biểu dương, thừa nhận

Cần khen ngợi từ thành công, tiến nhỏ em để em thêm tự tin, phấn khích, ngày tiến nhiều

Ngày 16 tháng 10 năm 2009

ĐỔI MỚI CÁCH SOẠN BÀI CỦA GIÁO VIÊN

Để kế hoạch học hổ trợ tích cực cho q trình tổ chức, hướng dẫn hoạt động học tập học sinh, kế hoạch học nên có phần sau:

Mục đích yêu cầu:

Nêu mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ, học sinh cần đạt học xong học

Chuẩn bị:

Nêu dồ dùng dạy đồ dùng học cần thiết cơng tác chuẩn bị (chẳng hạn làm thí nghiệm, thu thập số liệu…) GV học sinh trước dạy học học

Các hoạt động dạy học:

Nêu tên hoạt động, cách tổ chức, thể hoạt động, số lưu ý hướng dẫn học sinh tham gia hoạt động…

(18)

chỉnh kĩ thực hành theo nội dung học, học làm tập tự học, chuẩn bị học tiếp sau, …).Khơng máy móc thực trình tự hoạt động dạy học học GV xếp triển khai hoạt động theo thứ tự phù hợp với đặc điểm học điều kiện dạy học cụ thể tiết học Điều quan trọng tổ chức, hướng dẫn học sinh tham gia tích cực, chủ động vào hoạt động học tập để đạt mục tiêu học

-Khi lập kế hoạch học GV cần nắm nội dung học SGK hướng dẫn cụ thể yêu cầu cần đạt theo chuẩn kiến thức, kỹ năng, hoạt động cần thực , mức độ cần đạt đối tượng học sinh…

Tuỳ theo kinh nghiệm, lực GV đặc điểm loại học (bài học dạy học kiến thức mới, luyện tập thực hành, ôn tập, …) mà kế hoạch học ngắn gọn, tổng quát (dưới dạng đề cương nêu việc làm chủ yếu cần làm,…) chi tiết, cụ thể Dù soạn kế hoạch học nên có nội dung nêu (yêu cầu, Chuẩn bị, Các hoạt động dạy học) nên trình bày rõ ràng, gọn, sáng sủa,… dễ sử dụng

Ngày 25 tháng 10 năm 2009 PHƯƠNG PHÁP ĐÀM THOẠI TRONG DẠY HỌC

MÔN ĐẠO ĐỨCTHEO CHƯƠNG TRÌNH MỚI

1.Đặc trưng phương pháp đàm thoại dạy học môn Đạo đức. Đàm thoại phương pháp sử dụng từ lâu đời, nhiều nhà nghiên cứu co rằng, phương pháp nhà hiền triết Hy Lạp cổ đại Socarate sáng tạo nên

Trong dạy học môn Đạo đức, đàm thoại phương pháp tổ chức trò chuyện GV HS chủ đề đạo đức dựa theo hệ thống câu hỏi định Do đó, nói rắng, đặc trưng phương pháp hệ thống câu hỏi mà GV nêu cho HS trả lời Qua việc trả lời câu hỏi đó, HS đến kết luận hữu ích GV định trước

Ví dụ: Bắng đàm thoại, GV nêu câu hỏi để giúp HS phân tích truyện kể: “Một phút” từ đó, rút kết luận tết kiệm thời (Bài: Tiết kiệm thời - Đạo đức lớp 4)

2.Đàm thoại sử dụng trường hợp:

Trong thực tiễn dạy học mơn Đạo đức, đàm thoại sử dụng để giúp HS: +Tái hiện, ôn lại kiến thức cũ (đặc biệt Đạo đức có tính đồng tâm)

(19)

+Phát chất chuẩn mực, hành vi - cần thiết cách thực

+Vận dụng tri thức đạo đức để luyện tập, thực hành +Tự kiểm tra đánh giá kết học tập môn Đạo đức

Như vậy, phương pháp đàm thoại vận dụng thời điểm khác q trình dạy học mơn Đạo đức

Lơgíc phương pháp đàm thoại phân tích truyện kể:

Trong dạy học môn Đạo đức, đàm thoại sử dụng phổ biến giúp HS phân tích truyện kể rút kết luận chuẩn mực hành vi Ki phân tích truyện kể, em vận dụng hiểu biết, kinh nghiệm để đánh giá hành vi, việc làm nhân vật với kết tích cực (điều tốt) hay hiệu tiêu cực (điều xấu) Nếu điều tốt rút kết luận noi theo, lamg theo hành vi đó; điều xấu cần tránh Hay nói ccáh khác, logíc đàm thoại từ cụ thể (nội dung truyện kể) đến trừu tượng (kết luận học đạo đức) Có thể minh hoạ lơgíc theo sơ đồ sau:

4.Kết luận đàm thoại học đạo đức gồm nội dung: Kết luận mà học sinh rút phân tích truyện kể, nói chung, gồm ba nội dung:

-Yêu cầu chuẩn mực, hành vi đạo đức (tương ứng với câu hỏi: “Qua truyện kể trên, em rút học gì?”).

-Sự cần thiết: Ý nghĩa việc thực tác hại việc làm trái với chuẩn mực đạo đức (tương ứng với câu hỏi: “ Tại …?”);

-Cách thực chuẩn mực hành vi: việc cần làm việc nên tránh (tương ứng với câu hỏi: “ … nào?”

*Đây nội dung đầy đủ học Đạo đức, đàm thoại hết ba nội dung

Truyện kể

Hệ thống câu hỏi

(20)

` Ngày tháng 11 năm 2009 MỘT SỐ NÉT VỀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN LOẠI TỪ

Trong tiếng Việt, nhiều từ đảm nhận vai trò từ loại khác tuỳ vào cách dùng từ Cụ thể:

Ví dụ: Nó bước bước chắn.

Trong câu có hai lần dùng từ bước với đặc điểm từ loại khác Từ bước thứ động từ, từ bước thứ hai danh từ Hiện tượng chuyển loại từ thường xảy từ loại từ sau:

Giữa thực từ hư từ thán từ: Ví dụ:

+ Giữa thực từ hư từ:

Ông cho cháu sách cho động từ Ông mua cho cháu sách cho quan hệ từ + Thán từ chuyển thành thực từ:

-Mẹ cho chợ nhé!

- Ừ… thán từ - Anh ơi! Mẹ rồi! động từ Giữa thực từ thực từ.

2.1 Động từ chuyển loại thành danh từ:

Nó hành động sáng suốt hành động động từ Đó hành động sáng suốt hành động danh từ 2.2 Tính từ chuyển thành danh từ:

Cuộc sống anh khó khăn khó khăn tính từ

Chúng tơi vượt qua nhiều khó khăn sống khó khăn danh từ 2.3 Danh từ chuyển thành tính từ:

Việt Nam quê hương tơi Việt Nam dang từ Món ăn Việt Nam Việt Nam tính từ

3.Chúng ta cần phân biệt tượng chuyển loại với tượng đồng âm.

*Các từ thuộc trường hợp chuyển loại có mối quan hệ nghĩa với nhau. Ví dụ: Từ muối câu: “ Em mua muối” từ muối câu: “ Mẹ muối dưa” có liên quan rõ Muối dưa nghĩa dùng muối ướp dưa làm thành ăn chua

*Các từ đồng âm khơng có mối liên hệ tất yếu nghĩa với nhau. Ví dụ: Học sinh tung tăng đường.

Em bé thích ăn đường.

(21)

Ngày 12 tháng 11 năm 2009 HƯỚNG DẪN HỌC SINH TIỂU HỌC GIẢI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN “ CẤU TẠO THẬP PHÂN CỦA SỐ” Dạng toán: Bài toán viết thêm (hoặc xoá đi) n chữ số bên phải số và cho biết hiệu hai số đó.

1.Viết thêm chữ số:

Bài tốn: Tìm số tự nhiên biết viết thêm chữ số vào bên phải thì số dó tăng lên 519 đơn vị.

Phân tích:

+Bài tốn cho biết viết thêm chữ số vào bên số? (Bên phải) +Bài tốn cho biết thêm điều kiện nữa? (Hiệu hai số 519) +Từ đó, ta viết biểu thức gọi a số phải tìm?

Bài giải:

Gọi số phải tìm a, viết thêm chữ số vào bên phải ta số a6 Theo đề ta có: a6 - a = 519

a x 10 + – a = 519 a x ( 10 – 1) = 519 – a x = 513 a = 513 : a = 57 Vậy số phải tìm 57

2 Viết thêm chữ số:

Bài tốn: Tìm số tự nhiên biết viết thêm chữ số vào bên phải số số số 7775 đơn vị.

Phân tích:

+ 7773 gọi hai số? ( hiệu hai số)

+ Nếu gọi số phải tìm a, viết thêm xy biểu thức viết nào?

Bài giải:

Gọi số phải tìm a, viết thêm chữ số xy Theo ta có: axy - a = 7775

a x 100 + xy –a = 7775 a x (100 – 1) + xy = 7775 a x 99 + xy = 7775

a = 7775 : (Dư xy xy số có hai chữ số nên < = 99)

a = 78 dư 53; 53 hai chữ số viết thêm vào bên phải Vậy số phái tìm 78

(22)

KINH THÀNH THĂNG LONG QUA CÁC THỜI KÌ

1 Năm 454 – 456 thời Bắc thuộc thành lập huyện Tống Bình (gồm Hà Nội).

2 Năm 866: Cao Biền xây thành Đại La.

3 Năm 1010: Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư Đại La, đặt tên là Thăng Long.

4 Năm 1397: Hồ Quý Ly đổi tên thành Đông Đô. 5 Năm 1407: thành Đông Quan.

6 Năm 1428: Lê Lợi đổi tên thành Đông Kinh. 7 Năm 831: Minh Mạng lập tỉnh Hà Nội.

8 Năm 1888: Tổng thống Pháp sắc lệnh thành lập thành phố Hà Nội.

9 Ngày 1- – 1946 tổng tuyển cử bầu Quốc hội Quốc hội khoá xác định Hà Nội thủ đô nước Việt Nam dân chủ cộng hoà

10 Ngày – – 1976, Quốc hội Việt Nam thống (khoá VI) họp tại Hà Nội định chọn: Thủ đô Hà Nội.

Bài ca dao sau ghi lại hình ảnh Thăng Long (Hà Nội ngày nay) lòng người dân Việt:

Rủ chơi khắp Long Thành Ba mươi sáu phố rành rành chẳng sai

Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai

Hàng Buồm, Hàng Thiếc, Hàng Hài, Hàng Khay Mã Vĩ, Hàng Điếu, Hàng Giày

Hàng Lờ, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn. Phố Mới, Phúc Kiến, Hàng Than

Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Ngang, Hàng Đồng. Hàng Muối, Hàng Nón, Cầu Đơng

Hàng Hịm, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè. Hàng Thùng, Hàng Bát, Hàng Tre Hàng Vôi, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà.

Quanh quanh đến Hàng Da Trải xem phường phố thật đẹp xinh

Ngày 18 tháng 11 năm 2009 DẠY HỌC SINH TIỂU HỌC CẢM THỤ VĂN HỌC QUA

(23)

Đặc điểm học sinh Tiểu học.

Sự chi phối mạnh mẽ tình cảm đọc sách phân tích tổng hợp tác phẩm, tin cậy cách mãnh liệt, chân thành vào tác phẩm nhân vật tác phẩm văn chương

Sự phát triển chưa hồn thiện óc phân tích, nhìn nhận vật chủ yếu bên ngồi, chưa thể sâu tìm hiểu chất bên

Sự thiếu hoàn thiện lực so sánh tổng hợp, óc khái quát chưa cao, em lật lật lại vấn đề, khái quát vấn đề thường vội vã thường thiếu chiều sâu, chưa thấy hết mối quan hệ vật việc

Quan niệm cảm thụ văn học học sinh Tiểu học: a Cảm thụ văn học gì?

Cảm thụ văn học cảm nhận giá trị bật, điều sâu sắc, tế nhị đẹp đẽ văn học thể tác phẩm … Có nghĩa đọc, nghe mootjcaau chuyện, thơ… ta hiểu mà phải xúc cảm, tưởng tượng thật gần gũi “nhập thân” với đọc…

b Cảm thụ khác với phân tích tác phẩm khảo cứu tác phẩm:

Phân tích tác phẩm mổ xẻ tác phẩm thành nhiều phận nghiên cứu mối liên hệ bên bên tư trừu tượng tư logic

Khảo cứu tác phẩm nghiên cứu lịch sử đời văn tác phẩm VD: Truyện Kiều có nguồn gốc từ Trung Quốc

Khác với phân tích khảo cứu, cảm thụ văn học cần tinh tế nhạy cảm Dạy học sinh Tiểu học đặc biệt ý đến cảm thụ khơng ngoại trừ phân tích khảo cứu Đây ba đường nhận biết HS tiểu học khơng có phân chia thứ bậc, phân tích khảo cứu có mối quan hệ tương hổ Cảm thụ làm cho phân tích tốt Phân tích tốt làm cho cảm thụ tinh tế Cảm thụ, phân tích khảo cứu phương thức chiếm lĩnh tác phẩm văn học

Mục đích cảm thụ văn học thấy, hiểu cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm Song thân tác phẩm (đối tượng cảm thụ) chỉnh thể có nhiều cấp độ cao - thấp-nơng- sâu khác

Như vậy, để HS Tiểu học có lực cảm thụ văn tốt, người GV Tiểu học cần phải nắm vững các: (Phương diện cảm thụ văn học) sau:

Cảm thụ phương diện ngữ âm tác phẩm:

(24)

Ví dụ:

Quạt nan cánh Chớp chớp lay lay Mẹ đưa bay Êm vào giấc ngủ.

(Vương Trọng – TV 3, tập 1)

Có tác dụng làm hình ảnh tuyệt vời giấc ngủ bay đôi cánh thương yêu lòng mẹ

Cảm thụ phương diện từ vựng.

Là ý đến hay, đẹp từ, đăn vị tảng từ (thực từ hư từ)

Thực từ bao gồm: Danh từ, động từ, tính từ, số từ Hư từ quan hệ từ Cảm thụ từ vựng dựa tất phương thức tu từ như: ẩn dụ, hoán dụ, nhân hố, điệp từ… Trong người ta sử dụng từ ngữ biểu thị thuộc tính dấu hiệu đối tượng người làm cho đối tượng trở nên gần gũi, dễ hiểu đồng thời bày tỏ tâm sự, thái độ

Ví dụ:

Nhớ chân người bước lên đèo

Người rừng núi trơng theo bóng người. (Nhớ Bác – TV 3, tập 2).

Việc nhân hoá rừng núi tơ đậm thêm tình cảm nhân dân Bác Hay: Ơi Việt Nam! Việt Nam ơi!

Việt Nam! Ta gọi tên Người thiết tha. (Việt Nam – TV 5, tập 1)

Điệp từ có biến đổi trật tự từ, lặp lại từ “Việt Nam” ba lần với giọng đọc lên cuối dòng thơ thứ xuống đầu dòng thơ thứ hai tạo nên âm điệu sâu lắng thiết tha, bộc lộ rõ tình cảm đất nước Cảm thụ phương diện ngữ pháp.

Phải ý đến tượng đặc biệt cấu trúc câu: Câu đơn, câu bình thường có cụm chủ vị; Đảo ngữ, tách câu, nhấn mạnh ý đan xen kiểu câu Sử dụng kiểu câu lời nói giới thiệu lời nói trực tiếp lời nói gián tiếp (Lời nói tác phẩm mang dáng dấp nhân vật nói Ví dụ:

“ Con giết giặc bố ! ” (Yết Kiêu – TV 5, tập 2) Hay:

“Mau coi An ơi! Gần tời sân chim rồi.” (Sân chim – TV 5, tập 1)

(25)

Khi khai thác phân tích ngơn từ ta phải ý đến ngôn ngữ, từ, ngữ sử dụng theo cách riêng nghệ sĩ Phân tích phi lí đến có lí ý đến nhạc điệu thể vần, nhịp, ngữ điệu thơ, văn Cảm thụ hình tượng văn học:

Thơng qua lớp ngôn từ ta bắt gặp chi tiết tạo hình, tình tiết kiện từ lên vật, phong cảnh, ngươpì, quan hệ xã hội

Đó lớp tạo hình tổ chức theo nguyên tắc mô tả quan sát, ký ức liên tưởng biểu Lớp từ thường có phận nhân vật, hệ thống nhân vật, cốt truyện, hình tượng lớp từ đời sống đằng sau ngơn từ Ví dụ: “Chia làm chứ? Khơng cần đâu! - Sẻ lắc lắc mỏ xinh xắn của tỏ ý khơng thích – Ai kiếm người ăn! (Bài học quý – TV5, tập 1).

Hay: “Vẫn mái trường mọc đồng chiêm Cánh cò trắng chao nghiêng ngồi cửa lớp Qua cửa em nhìn thấy được

Bóng mẹ cha cặm cụi đồng”.

Vì cảm thụ hình tượng văn học khơng hồn tồn theo trình từ thời gian Dạy học sinh Tiểu học cảm thụ hình tượng phải bắt đầu tổ chức cho HS bước cảm hiểu giá trị chi tiết tạo hình, kiện quan trọng tác phẩm; phải khêu gợi trí tưởng tượng, liên tưởng vốn sống trẻ

Ví dụ: Hãy xây dựng hình tượng: “Chớ thấy sóng mà ngã tay chèo”. (TV 4, tập trang 108)

-Nghĩa đen: Sóng cả, ngã tay chèo

-Nghĩa bóng: Chớ thấy khó khăn đời mà nản lòng… Hay: “Trong bom đạn đổ nát

Bừng tươi nụ ngói hồng”.

(Bè xuôi Sông La – TV 4, tập 1)

Đối lập với đổ nát bom đạn giặc gây cơng trình xây dựng có ngói hồng tươi đẹp nụ hoa, thể sức sống mạnh mẽ dân tộc ta

Như vậy, dạy HS Tiểu học cảm thụ văn học thông qua “Các phương diện cảm thụ văn”; nhằm hình thành em nhu cầu thưởng thức đẹp, trước buồn vui, yêu ghét người

Ngày 31 tháng 10 năm 2009 MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ - NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT 1 Xử lý thông tin MTĐT:

(26)

được mong muốn (mục đích) Như phương án hành động kết xử lý thơng tin Q trình xử lý thơng tin nói chung mơ tả sơ đồ tổng quát sau:

MTĐT thực chức cách tự động người trao trước cho dãy dẫn (quy tắc) gọi câu lệnh hay chương trình Chương trình cho MTĐT người lập nạp vào máy Khi nhận lệnh thực thông qua việc bấm vào vài phím quy định, máy theo dẫn chương trình , bước thực thao tác vạch sẳn để tiến hành xử lý liệu nạp toàn phần máy Ta hình dung sơ đồ xử lý liệu MTĐT lược đồ sau:

2 Cấu trúc tổng quát MTĐT:

Cấu trúc tổng quát hệ máy tính hệ MTĐT nói chung hệ máy vi tính nói riêng bao gồm khối chức chủ yếu sau:

- Khối nhớ(Memory) - Khối nhập-xuất - Khối xử lý

Làm quen với số phím quan trọng:

- Phím SHIFT: Thay đổi kiểu chữ in hay thường chọn kí tự ở phía phím có hai kí tự (cách gõ: nhấn giữ phím Shift bấm phím tương ứng ta chữ in hoa kí tự phía phím đó)

- Phím CAPSLOCK: Nhấn phím đèn sáng dùng để thiết lập chế độ gõ chữ in hoa Để trở lại chữ thường ta nhấn phím lần

Chương trình

Dữ liệu vào

MTĐT Kết

Thông tin vào Quá trình xử lý Kết

(27)

- Phím HOME: Đưa trỏ (điểm sáng nhấp nháy hình) về đầu dịng

- Phím END: Đưa trỏ cuối dịng.

- Phím PAGE DOWN (PgDn): Hiện tiếp trang sau hình. - Phím PAGE UP (PgUp): Trở trang trước hình.

-Các phím mũi tên ,,,: Dịch chuyển trỏ sang phải kí tự, sang trái kí tự, lên dịng, xuống dịng

- Phím ENTER: Con trỏ xuống dịng, thực lệnh.

- Phím SPACEBAR (thanh ngang dài phía bàn phím): Để biểu diễn kí tự trắng

- Phím DELETE (DEL): xố kí tự vị trí trỏ.

- Phím BACKSPACE ( phía phím Enter): lùi xố kí tự bên trái trỏ

- Phím INSERT: Chuyển đổi chế độ viết chèn (Insert) thành viết đè (Overwrite) ngược lại

- Phím NUM LOCK: bật/tắt đèn Num lock Khi đèn sáng khu vực phím tận bên tay phải cho số, cịn khơng sử dụng với chức

- Phím PRINT SCREEN: in nội dung thời hình lên giấy vùng đệm Windows

*Con chuột (Mouse): Là thiết bị vào có hình dáng chuột, mặt dưới có bóng lăn mặt phẳng sử dụng để định vị đối tượng hình, sử dụng chủ yếu cho hệ điều hành có giao diện đồ hoạ (Windows, )

*Máy quét ảnh(Scanner): thiết bị dùng để chụp ảnh in giấy vào nhớ máy tính

Ngày 12 tháng 12 năm 2009 VỀ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY LỊCH SỬ Ở TIỂU HỌC THEO TINH THẦN ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Giáo dục lịch sử phải thông qua lựa chọn kiện tiêu biểu, tạo hội học tập để tư HS theo mà nhận thức lịch sử cách vững chắc, xác Phương hướng vận dụng vào việc hình thành tiến trình dạy học linh hoạt tư lơgíc, để thay kiểu dạy học thiết kế cứng nhắc thường gặp lối dạy học cũ,

(28)

-Yêu cầu : tạo tình có vấn đề, có tính chất khơi gợi ý HS vào điểm mấu chốt kiện lịch sử mà học đặt cho người dạy người học phải giải

-Phương pháp : GV thuyết trình, trích dẫn đoạn tư liệu, sử dụng hình, đồ, sơ đồ đặt câu hỏi cho HS từ làm xuất sơ tìmh : Tại có kiện ? Nó diễn ? Làm để hiểu kiện ?

2.GV định hướng nhiệm vụ học tập :

-Yêu cầu : giúp HS có ý niệm nội dung kiến thức cần nắm thôngqua nỗ lực học tập, suy nghĩ thảo luận với bạn, đề xuất

-Phương pháp : Thường theo cấu trúc : nguyên nhân kiện, miêu tả, kể lại, thuật lại diễn biến kiện ; nêu ý nghĩa, cảm nghĩ kiện, liên hệ thực tế

3.GV hướng dẫn HS giải nhiệm vụ học :

-u cầu : giúp HS biết cách tìm tịi, đưa lời đáp cho yêu cầu nhiệm vụ học, từ HS ảm thấy tự tin, phấn khởi ham học tập, tiếp tục suy nghĩ sau gồi học lớp

-Phương pháp : GV tổ chức hoạt động sư phạm đa dạng, phong phú sinh động, phù hợp đặc điểm HS, tạo bầu khơng khí cởi mở, giúp HS mạnh dạn phát biểu, tranh luận, bảo vệ kiến

Tuỳ đối tượng, nội dung điều kiện cho phép mà GV đưa hình thức tổ chức học tập hợp lí (cá nhân, nhóm, lớp ) thường cho HS làm việc cá nhân, nhóm trước cho trao đổi lứop, có nhóm giải nhiệm vụ, song có giao cho nhóm thảo luận chuyên sâu ý báo cáo trước lớp

Trong HS thảo luận cần cho HS kết hợp quan sát kênh hình loại đồ dùng trực quan (nếu có) GV người dẫn dắt HS tì tịi kiến thức chốt lại ý Mỗi ý cần chốt lại ghi tóm tắt lên bảng (để ghi vở)

Củng cố :

-Yêu cầu : Nhằm khắc sâu kiến thức cho HS thông qua giải số luyện tập lớp Qua đó, HS thực hành làm quen với việc phát kiện lịch sử góc độ khác

-Phương pháp : phần luyện tập lớp kiến thức vừa xác định, không thiết phải đưa câu hỏi vừa giải mà nên đưa hình thức luyện tập đa dạng trò chơi, đố vui, làm BT trắc nghiệm, qua HS mở rộng, liên hệ kiến thức đặc biệt vận dụng kiến thức để giải tình Ngồi ra, GV cịn dẫn thông tin bổ sung để HS biết thêm kiện lịch sử vừa học

GV tổng kết đặt vấn đề cho HS suy nghĩ tiếp.

(29)

-Phương pháp : GV dùng lời thuyết trình đồ dùng trực quan, đoạn trích dẫn có tác dụng động kiện để tạo ấn tượng Có thể cho HS tự tóm tắt học theo suy nghĩ

Ngày 26 tháng 12 năm 2009 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP CẤP HUYỆN

NĂM HỌC 2009 – 2010 A. Phần trắc nghiệm:

Khoanh vào chữ đặt trước kết đúng:

Bài Số thích hợp để điền vào chổ chấm dãy số: 1824; 2424; …; 3624; 4224 là:

A 2524; B 3524; C 3024; D 2824; Bài Cho: 1 35 + 35 + 35 + 35 + 35 = x 58

Số thích hợp để viết vào trống là:

A 3; B 4; C 5; D 6; Bài Giá trị biểu thức: : 0,25 – 3,2 : 0,4 + x 1,25 là:

A 10; B 20; C 30; D 200; Bài Tìm x: x – 2,751 = 6,3 x 2,4

A x = 12, 359; B x = 15,12 C x = 17,81; D x = 17,871; Bài Sau giảm giá 25% giá xe đạp 757 500 đồng Hỏi giá ban đầu xe đạp đồng?

A 760000 đồng; B 950000 đồng; C 1010000 đồng; D 943750 đồng; Bài Đổi 10325m2 = ….ha … m2, kết là:

A 103ha 25m2; B 10ha 325m2; C 1ha 3250m2; D 1ha 325m2;

B Phần tự luận:

Bài Tính cách thuận tiện nhất:

A = 1,2 + 2,3 + 3,4 + 4,5 + 5,6 + 6,7 + 7,8 + 8,9 + 9,10

(30)

Bài Cuối năm học 2008-2009 lớp 5A có 18 số học sinh đạt học sinh giỏi,

2 số học sinh đạt học sinh tiên tiến Còn lại học sinh trung bình Biết số học sinh tiên tiến nhiều số học sinh trung bình em

a) Tính số học sinh loại b) Tính số học sinh lớp 5A

Bài Một mảnh bìa hình chữ nhật có chiều rộng 35 chiều dài có diện tích 60cm2 Tính chu vi mảnh bìa đó

Ngày 02 tháng năm 2010 HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI TOÁN LỚP 5

A Phần trắc nghiệm: Khoanh vào chữ đặt trước kết đúng:

Bài C 3024; (Vì dãy số có quy luật: Kể từ số thứ hai, số đứng liền sau số đứng liền trước 600)

Bài C 5; (Vì 1 35 = 58 ; mà tổng có số hạng 35 nên chọn đáp án để điền vào ô trống)

Bài C 30; (Áp dụng cách nhẩm: Một số chia cho 0,25 lấy số nhân với 4; x 1,25 = 10)

Bài D x = 17,871;

Bài C 1010000 đồng; (Giá bán xe ban đầu 100%

Sau giảm giá bán 25% giá bán xe lúc 75%; 75% giá bán 757 500 đồng

Vậy giá bán xe lúc đầu là: 757 500 : 75 x100 = 010 000 (đồng) Bài D 1ha 325m2; (Vì 1ha = 10 000 m2)

B Phần tự luận: Bài

Vì 9,10 = 9,1 nên ta đổi chổ phần thập phân số cho có kết là:

(31)

= (1,1 + 9,9) + (2,2 + 8,8) + (3,3 + 7,7) + (4,4 + 6,6) + 5,5 = 11 + 11 + 11 + 11 + 5,5

= 11 x + 5,5 = 44 + 5,5 = 49,5

Bài Các số có chữ số khác là: 345; 354; 435; 453; 534; 543 Tổng số là: 345 + 354 + 435 + 453 + 534 + 543

= 333 + 333 + 444 + 444 + 555 + 555 = (333 + 444 + 555) x

= 1332 x = 2664

Bài Phân số số học sinh giỏi lớp 5A là: 18 + 12 = 58 (số HS lớp 5A)

Phân số số học sinh trung bình lớp 5A là: - 58 = 38 (số HS lớp 5A)

Phân số ứng với em học sinh là: 12 - 38 = 18 (số HS lớp 5A) Số học sinh lớp 5A là: : 18 = 40 (học sinh)

Số học sinh giỏi lớp 5A là: 40 x 18 = (học sinh) Số học sinh lớp 5A là: 40 x 12 = 20 (học sinh)

Số học sinh trung bình lớp 5A là: 40 x 38 = 15 (học sinh) Đáp số: a) 40 học sinh

b) học sinh giỏi; 20 học sinh khá;

15 học sinh trung bình;

(32)

Diện tích hình vng nhỏ là: 60 : 15 = (cm2)

Cạnh hình vng nhỏ là: 2cm (vì x = ) Chiều dài mảnh bìa hình chữ nhật là:

x = 10 (cm)

Chiều rộng mảnh bìa hình chữ nhật là: x = (cm)

Chu vi mảnh bìa là:

(10 + 6) x = 32 (cm) Đáp số: 32 cm

Ngày 6/02/2010

BIỆN PHÁP NHẰM GIÚP HỌC SINH LỚP PHÂN BIỆT CÁC KIỂU CÂU KỂ « AI LÀM GÌ? » VỚI « AI THẾ NÀO? »

VÀ « AI THẾ NÀO? » VỚI « AI LÀ GÌ? »

Trong sách Tiếng Việt lớp nêu ba khái niệm câu kể rõ ràng Nhưng dạy, dựa vào khái niệm dẫn đến có câu khó, HS dễ bị nhầm lẫn ba kiểu câu Ba kiểu câu kể khác chức phận vị ngữ, HS thường hay nhầm lẫn động từ, cụm động từ chỉ trạng thái câu kể « Ai ? » với động từ, cụm động từ hành động câu kể « Ai làm ? », với câu kể «Ai gì? » HS cho câu nào có từ « » câu kiểu câu « Ai ? » Sau số biện pháp khắc phục tình trạng hiểu sai học sinh :

1.Phân biệt câu kể : « Ai làm ? » với « Ai ? » Dựa vào đặc điểm sau :

*Dựa vào khái niệm :

-Câu có chủ ngữ TLCH : Ai? (con gì, gì), vị ngữ trả lời cho câu hỏi : Làm ? câu kể : Ai làm ?

Ví dụ : Bà nông dân đồng gặt lúa.

Chủ ngữ : « Bà nơng dân » trả lời cho câu hỏi : Ai ? vị ngữ « đồng gặt lúa » trả lời cho câu hỏi : Làm ?

(33)

Ví dụ : Anh Đức lầm lì nói.

Chủ ngữ: « Anh Đức » trả lời cho câu hỏi : Ai ? vị ngữ « lầm lì nói» trả lời cho câu hỏi : Thế ?

*Dựa vào chức giao tiếp

-Câu kể « Ai làm ? » dùng để kể hoạt động người, động vật hoặc tĩnh vật nhân hóa

Ví dụ : Người lớn đánh trâu cày.

(Kể vầ hoạt động « đánh trâu cày » « người lớn »).

-Câu kể : « Ai ? » dùng để miêu tả đặc điểm, tính chất trạng thái người, vật

Ví dụ : Sơng thơi vỗ sóng hồi chiều.

(Dùng để miêu tả trạng thái dịng sơng thời điểm) *Dựa vào thành phần cấu tạo nên vị ngữ.

-Vị ngữ câu kể « Ai làm gì? » động từ cụm động từ. Ví dụ : Sóng vỗ loong boong mạn thuyền.

(Vị ngữ “vỗ loong boong” cụm động từ miêu tả hoạt động sóng). -Vị ngữ câu kể “ Ai nào?” tính từ hay động từ trạng thái cụm chủ - vị

Ví dụ : Tiếng sóng vỗ loong boong mạn thuyền.

(Vị ngữ “loong boong” tính từ miêu tả hoạt động “ tiếng sóng vỗ”).

*Dựa vào phân biệt động từ trạng thái động từ hành động. -Động từ hay cụm động từ câu kể “Ai làm gì?” động từ miêu tả hoạt động trực tiếp chủ thể Ví dụ: chạy, nhảy, ăn, đi…

-Động từ hay cụm động từ trạng thái câu kể “Ai nào?” một động từ hay cụm động từ miêu tả trạng thái chủ thể mối liên hệ vận động thực thể hồn cảnh, khơng gian thời gian

Ví dụ: Cần, nên, phải, ước mong, ước muốn… (chỉ trạng thái)

Nghỉ, tưởng, xem, cho rằng,… (Thể ý nghĩ hay nhận xét) 2.Phân biệt câu kể “Ai nào?” với câu kể “Ai gì?”

Khác với câu kể “Ai nào?” trên, câu kể “Ai gì?” có đặc điểm sau:

*Dựa vào khái niệm:

-Câu kể “Ai gì?” câu có phận chủ ngữ trả lời cho câu hỏi Ai ? (Cái gì, gì) vị ngữ trả lời cho câu hỏi Là ?

Ví dụ: Tơi Lan.

Chủ ngữ: «Tơi» trả lời cho câu hỏi: Ai? vị ngữ «là Lan» trả lời cho câu hỏi: Làm gì?

*Dựa vào chức giao tiếp:

(34)

Bạn lớp trưởng lớp (dùng để nhận định bạn Nam). *Dựa vào thành phần cấu tạo nên vị ngữ.

Câu kể « Ai gì?» có vị ngữ tổ hợp từ « » với dnh từ, động từ hoặc cum chủ-vị

Ví dụ : Đây bạn Diệu Chi.

(VN «là bạn Diệu Chi»-tổ hợp chữ «là» với cụm danh từ «bạn Diệu Chi»

Tuy nhiên cần phân tích cho HS thấy có câu có tổ hợp với chữ « » nhưng khơng phài câu kể « Ai ? » :

-Tàu có hàng cần bốc lên cần trục vươn tới.

Ở câu có chữ « » phận vị ngữ khơng gắn với từ là « » mà từ « » dùng để nối hai vế giống chữ « », diễn tả sự việc có quy luật Hễ tàu cần hàng cần trục vươn tới

Qua cách sử dụng biện pháp giúp HS thấy nét đẹp văn học thấy giá trị dùng chúng vào viết văn

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VĂN HOÁ CẤP TIỂU HỌC NĂM HỌC 2009 – 2010

MÔN TIẾNG VIỆT Câu :

a) Em chia từ sau thành hai nhóm: Từ láy từ ghép? nhí nhảnh, cần mẫn, tham lam, tươi tốt, lất phất, đứng.

xanh xám, xanh xao, âpa úng, ấp ủ, cuống quýt, cồng kềnh b) Dựa vào đâu để em chia thế?

Câu 2: Phân câu thành hai loại: Câu đơn câu ghép? Chỉ bộ phận C-V câu mà em cho câu đơn

a)Trên trảng rộng chung quanh lùm bụi thấp mọc theo lạch nước, ta nghe tiếng vù vù bất tận hàng nghìn loại trùng có cánh khơng ngớt bay bay lại hoa nhiệt đới sặc sỡ. (Theo Đồn Giỏi)

b) Một vài giọt mưa lống thống rơi khăn qng đỏ mái tóc xoã ngang vai Thuỷ; sợi cỏ đẫm nước lùa vào dép Thuỷ làm cho bàn chân nhỏ bé em ướt lạnh (Theo Lưu Quang Vũ)

c) Cây chuối ngủ, tàu lặng thiếp vào nắng (Theo Băng Sơn)

d) Trong im ắng, hương vườn thơm thoảng bắt đầu rón bước ra, tung tăng gió nhẹ, nhảy cỏ, trườn theo thân cành (Theo Phạm Đức) Câu 3:

a) Em rút gọn câu văn thành câu cịn chủ ngữ

(35)

Từng đợt sóng mãnh thú lồng lộn, gầm rú, gào thét cuốn phăng bao nhà cửa, ruộng đồng, làng mạc người dân suốt đời lam lũ

(Theo Chu Văn)

b) Hãy so sánh nghĩa câu cho câu sau em rút gọn theo yêu cầu trên?

Câu 4: “Nòi tre đâu chịu mọc cong

Chưa lên thẳng chông lạ thường Lưng trần phơi nắng phơi sương

Có manh áo cộc tre nhường cho con” (Tre Việt Nam -Nguyễn Duy)

Em thấy đoạn thơ có hình ảnh đẹp? Hãy nêu ý nghĩa đẹp đẽ sâu sắc hình ảnh

Câu 5:

“Tuổi học trò gắn liền với cảnh đẹp q hương: Dịng sơng với những cánh buồm nâu rập rờn nắng sớm; Cánh đồng bát ngát thẳng cánh cò bay bước vào vụ gặt; Hàng ríu rít tiếng chim bên đường làng thân thuộc in dấu chân quen Tất cả! Tất trở thành tình yêu quê hương em (Theo Võ Quảng)

Em viết đoạn văn (15-20 dòng) tả lại cảnh đẹp đó.

HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VĂN HỐ MƠN TIẾNG VIỆT

Câu 1:

a) Chia thành nhóm sau:

+Từ láy: nhí nhảnh, lất phất, xanh xao, ấp úng, cồng kềnh, cuống quýt +Từ ghép: cần mẫn, tham lam, tươi tốt, đứng, xanh xám, ấp ủ

(Giải thích thêm: cần mẫn, tham lam từ ghép Hán - Việt; cần mẫn (các tiếng có quan hệ nghĩa); tham có nghĩa tham ơ, lịng tham vơ đáy…; lam (gốc lạm-lạm dụng) có nghĩa khơng phải muốn vơ vét vào cho Lam có nghĩa THAM không thông dụng và không dùng nhiều từ ghép tham lam).

b) Dựa vào khái niệm từ láy từ ghép:

+ Từ ghép có hai tiếng (hoặc nhiều tiếng) có nghĩa ghép lại với

+ Từ láy từ có hồ phối âm có tác dụng tạo nghĩa Câu 2:

*Câu a câu d câu đơn

Câu b câu c câu ghép Đó :

(36)

c) Cây chuối ngủ, tàu lặng thiếp vào nắng. *Chỉ phận C-V câu đơn:

a)Trên trảng rộng chung quanh lùm bụi thấp mọc theo lạch nước, ta / nghe tiếng vù vù bất tận hàng nghìn loại trùng có CN VN

cánh không ngớt bay bay lại hoa nhiệt đới sặc sỡ. c) Trong im ắng, hương vườn thơm thoảng / bắt đầu rón bước ra, CN VN

tung tăng gió nhẹ, nhảy cỏ, trườn theo thân cành Câu :

a) Rút gọn thành : Sóng

b) Biết so sánh nghĩa: Nghĩa hai câu giống câu mở rộng có nghĩa rõ ràng, cụ thể, chi tiết, đầy đủ hay câu rút gọn Câu 4:

Đoạn thơ có hình ảnh đẹp sau:

-Hình ảnh (măng tre) nhọn chơng gợi cho thấy kiêu hãnh, hiên ngang, bất khuất lồi tre (hay dân tộc Việt Nam!)

-Hình ảnh (cây tre) lưng trần phơi nắng phơi sương có ý nói đến dãi dầu, chịu đựng khó khăn, thử thách sống

-Hình ảnh có manh áo cộ tre nhường cho gợi cho ta nghĩ đễn che chở, hy sinh tất (người mẹ dành cho con); thể lịng nhân tình mẫu tử thật cảm động

Câu 5:

Đề thuộc thể loại văn miêu tả Trong đoạn văn nhà văn Võ Quảng đưa cảnh đẹp sau:

+Dịng sơng buổi sớm với cánh buồm nâu (Dịng sơng) +Cánh đồng q bước vào vụ gặt (Cánh đồng quê)

+Con đường làng với hàng thân thuộc ríu rít tiếng chim kêu (Con đường làng)

HS chọn ba cảnh đẹp để tả Câu 6:

Bài viết thể loại văn miêu tả cảnh thiên nhiên có xen lẫn tả cảnh sing hoạt Các em viết đoạn văn có kết cấu ý tứ, chặt chẽ, lơgíc, có mở đoạn kết đoạn

HS biết chọn nét đặc sắc, sing động, phù hợp thực tế để tả

Câu viết ngữ pháp, tả Diễn đạt lưu lốt, văn mượt mà, giàu hình ảnh, cảm xúc

(37)

Ngày 20 tháng năm 2010

GIÚP HỌC SINH TIỂU HỌC BIẾT THÊM VỀ CÁC DẤU HIỆU CHIA HẾT

1 Dấu hiệu chia hết cho 2:

-Những số có tận ; ; ; chia hết cho 2.

-Những số chia hết cho có tận ; ; ; 2 Dấu hiệu chia hết cho 5:

-Những số có tận chia hết cho 5.

-Những số chia hết cho có tận

3 Dấu hiệu chia hết cho 3:

-Những số có tổng chữ số chia hết cho chia hết cho 3.

-Những số chia hết cho tổng chữ số chia hết cho

4 Dấu hiệu chia hết cho 9:

-Những số có tổng chữ số chia hết cho chia hết cho 9.

-Những số chia hết cho tổng chữ số chia hết cho

5 Dấu hiệu chia hết cho 4:

-Những số có hai chữ số tận tạo thành số chia hết cho chia hết

cho

-Những số chia hết cho hai chữ số tận tạo thành số chia hết cho

6 Dấu hiệu chia hết cho 6:

-Những số vừa chia hết cho vừa chia hết cho chia hết cho

7.Dấu hiệu chia hết cho 8:

-Những số có ba chữ số tận tạo thành số chia hết cho chia hết

cho

(38)

8.Dấu hiệu chia hết cho 11:

Từ trái qua phải ta coi chữ số thứ nhất, thứ ba, thứ năm, hàng lẻ, coi chữ số hàng thứ hai, thứ tư, thứ sáu hàng chẵn

Những số có tổng chữ số hàng chẵn trừ tổng chữ số hàng lẻ số chia hết cho 11 chia hết cho 11 số chia hết cho 11 Ví dụ:

Số 539 064

+ Có tổng chữ số hàng chẵn là: + + = 20 + Có tổng chữ số hàng chẵn là: + + + =

Do hiệu 20 - = 11; 11 chia hết cho 11 nên số 539 064 chia hết cho 11

Ngày tháng năm 2010

TÊN RIÊNG ĐƯỢC VIẾT HOA NHƯ THẾ NÀO?

Theo quy tắc ngữ pháp Tiếng Việt, tên riêng ( bao gồm danh từ riêng cụm từ tên riêng) phải viết hoa Dựa theo quy định tạm thời viết hoa tên riêng SGK ban hành kèm theo QĐ số 07/2003 QĐ-BQD&ĐT, SGK chọn cách viết sau đây:

Đối với tên người, tên địa lí Việt Nam, viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành têndố VD: Phan Bội Châu, Nguyễn Thị Minh Khai, Hà Nội,

Đối với tên người, tên địa lí nước ngoài:

2.1 Phiên âm viết hoa chữ đầu phận tạo thành tên đó; phận gồm nhiều tiếng tiếng có dấu gạch nối

Ví dụ: Vích-to Huy-gơ ; Mát-xcơ-va; A-ma-dơn,

2.2 Viết cách viết tên người tên địa lí Việt Nam tên nước được phiên âm Hán Việt VD: Bạch Cư Dị, Thụy Sĩ, Hồng Hải,

Đối với tên người, tên địa lí gọi theo ngôn ngữ số dân tộc thiểu số Việt Nam mà phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng viết hoa chữ đầu phận đó, tiếng có gạch nối VD: Y Bi A-lê-ô, Krông

A-na; Ka-lưi,

Đối với tên quan, tổ chức, đoàn thể Việt Nam, viết hoa chữ đầu phận tên; quan, tổ chức, đồn thể có phận chứa tên người, tên địa lí phận viết hoatheo quy tắc tên người, tên địa lí Việt Nam VD: Trường Đại học Bách khoa Hà Nội,

Phức tạp vấn đề viết hoa tên riêng trường hợp danh từ chung được lấy làm tên riêng người, vật VD: Người, Hổ, Dế Mèn, Chổi

Rơm, Có người khơng hiểu tên lồi (nhất tên vật, đồ vật, cây

(39)

Vườn lại đầy tiếng chim bóng chim bay nhảy Những thím chích

chịe nhanh nhảu Những khướu điều Những anh chào mào đỏm

dáng Những bác cu gáy trầm ngâm.

Chú chim sau vui vườn loài chim bạn Nhưng trí nhớ thơ ngây cịn sáng ngời hình ảnh cánh hoa mận trắng biết nở cuối đông để báo trước mùa xuân tới ( Tiếng Việt 2- Tập2, tr.17)

Viết hoa tên vật, đồ vật cối tên riêng, chí cả trường hợp hồn tồn khơng có nhân hóa VD: Vện, Mướp, Và tên riêng tên phải viết hoa theo quy tắc tên riêng Việt Nam, tức viết hoa chữ đầu âm tiết

PHÒNG GI O D C Á Ụ ĐÀO T O CAM LẠ TRƯỜNG TI U H C H CH N NH NỂ Ơ Ơ

B O C OÁ Á

VI C L M M I À

(40)

GI O VIÊN: NGUY N TH HI UÁ

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan