1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Ebook Hỏi - đáp môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam: Phần 1

20 221 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,71 MB

Nội dung

Các hình thức đấu tranl.[r]

(1)

B Ù Ị K I M Đ ỈN H N G U Y Ễ N Q U Ố C B Ả O

H ỏi - Đ áp

MÓN LỊCH SỬ

ĐẢNG CỘNQ SẢN VIETN AM

TT TT-TV * ĐHQGHN

3

Bư-Đ

2 0

V V - M / 2

Hà Nội

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC Q u ố c GIA HÀ NỘI

(2)

H ỏ i - Đ p

MÔPỈ LỊCH SỬ ĐẢNG CỌNG SÁN

(3)

I S HÙI KIM ĐÌNH TS NGUYỀN QUỐC BẢO

Hỏi - Đáp

Môn LỊCH SỬ

ĐẢNG CỘliQ SẢM VIETNAM

(4)

L Ờ I N H Ả X U Ấ T B Ả N

.)ổ phục vụ cho V1ỘC nghiên cứu, giáng dạy học tập

cáác lỏn khoa học Mác - Lênm hệ thông phân viện,

tmửờrg (ỉại học, cao clang trung học dạy nghề, tập thẻ tác giaả r[S Hùi Kim Đinh TS Nguyễn Quốc Bảo, giảng viên củàa }*ọc viện ( ‘hình trị Qc gia Hồ Chí Minh biên soạn

cuaỏin 'Hủi - tìap mơn IẠch sử Đảng Cộng sản Việt Nam".

( uỏn sách dược trình bày dạng HỎI - Đáp gồm 40 câuu loi kèm theo trả lời, TS Bùi Kim Đỉnh biên S0í)ạjn câu 01 dên câu 22, TS Nguyễn Quốc Bảo biên soạn t u i c:â i đ ên c â u Với bô c ụ c đơn g i ả n , v ă n p h o n g s n g s ú a a , (Uỏn sách đề cập đẩy đủ có hộ thơng nội

diunig trọng điểm sát với chương trình mơn Lịch sử Đảng

Cộôĩĩig sản Việt Nam theo tinh thần đối Đại hội lần thv.ứ D Đảng Cộng sản Việt Nam

7rong trình biên soạn, tác giả cố nhiều gắnnig, song khơng tránh khói thiếu sót, hạn chế Rất moonig điìỢc bạn đọc góp ý kiến đê lần tái sau đượ^ hopàm chình

Mìà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội trân trọng giới

thiiệiu :uôn sách Hịi - Đáp mơn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt

Nairtti íùng tồn thể bạn đọc

Tháng năm 2005

(5)

C â u 1: Dưới c h th ố n g t r ị c ủ a th ự c d â n P h p ( c u ố i th ê k ỷ X IX đ ầ u t h ế k ỷ X X ), x ã h ộ i V iệ t N am có» n h ữ n g b iế n đổi s â u s ắ c n o ? N n h ữ n g m â u t h u ẫ n c ơ b ả n v n h n g n h iệ m vụ c ầ n p h ả i g iải q u y ế t ?

1 N h ữ n g b iến dôi củ a x ã hội Viêt N am cuối t h ế k ỷ X IX đ ầ u t h ế k ỷ XX

Năm 1858, thực dân Pháp xâm lược Việt Nam S a u dặt ách đô hộ, chúng thi hành sách phản độ/ng tồn diện

- Vi' ch ín h trị

Thực dân Pháp thi hành sách cai trị trực tiêĩp, quyền hành nằm tay bọn tư 1’hiáp, vua quan phong kiến nhà Nguyễn bù nhìn, t a y sai Chúng dùng sách "chia để trị", thủ tiêu quyền tự do, dán chủ; thang tay đàn áp khủng bô khốc liệt tư tưởng, hoạt động yêu nước, làm cho dâm tộc V iệt Nam lâm vào cảnh ngột ngạt trị

- v ề kin h tê

Chúng tiến hành chương trình khai thác thuộc

(6)

địa đại quy mơ nhằm khai thác tài ngun, bóc lộil nhân công, cướp ruộng đất nông dân, biến Việt Nairn và Đông Dương thành thị trường độc quyền Phốtp. Tuy có biến đổi cấu kinh tế, địi miộ't số ngành cơng nghiệp, khai thác mỏ, giao thông vận t ả i , thương nghiệp, kinh tế đồn điền , m ang tính ch ấ t tư bản - thực dân không đủ làm biến đổi mền sản xu ất phong kiến nghèo nàn, lạc hậu.

- Về văn hóa - xã hội

+ Thực dân Pháp thi hành sách ngu dám, lập nhà tù nhiều trường học; đầu độc niiên bằng rượu cồn, thuốc phiện; mị dân, tuyên truyiền xuyên tạc lịch sử, văn hóa Việt Nam; bưng bít ngăn Cíản văn hóa tiến giới du nhập vào Việt Nairn, gầy tâm lý tự ti dần tộc tuyền truyền văn hóa thiực dần vong nhằm thủ tiêu tinh thần yêu nước mền văn hóa dân tộc ta.

+ Việt Nam từ xã hội phong kiến độc lập thàinh xã hội thuộc địa, nửa phong kiến Dân tộc Việt Nam bị m ất độc lập tự do, kinh tế không phát triển, đời sống vô cùng cực khổ.

- Dưới ách thống trị thực dân Pháp, tình hìtnh

giai cấp - xã hội Việt Nam biến đổi sâu sắc:

(7)

kiên nông dân, xã hội Việt Nam xuất giai cấp mới: giai cấp công n h â n , giai cấp tiểu tư sản

tư sản

Giai cấp địa chủ phong kiến thời thông trị dán tộc, để m ất nước Bộ phận phản động làm tay sai cho thực dân Pháp Sơ cịn lại phân

hóa sâu sắc, có phận tham gia

khá tích cực vào phong trào dân tộc (phong kiến vừa, nhỏ, trí thức phong kiến)

Giai cấp nơng dân: bị bần hố sách

bóc lột tàn bạo của đế quôc, phong kiến, họ khao khát

độc lập ruộng đất, ià lực lượng chủ lực phong trào giải phóng dân tộc

Giai cấp cơng nhân: đời, sơ" lượng nhanh chóng trưởng thành Do Ưu th ế đặc biệt nên lực lượng lãnh đạo đấu tranh giải phóng dân tộc

Giai cấp tiểu tư sản: xuất hiện, ngày đông đảo, bị đê qc, phong kiến bóc lột chèn ép Họ nhạy cảm (đặc biệt lốp trí thức), có tinh thần dân tộc, yèu nước

sản mại bản: gắn liền vối lợi ích bản Pháp,

tham gia vào đời sơng trị, kinh t ế thực dân Pháp

Tư sản dân tộc: m âu thuẫn với tư Pháp địa

(8)

chủ phong kiến, có tinh thần dân tộc, dân chủ, nhưng thế lực kinh tế yếu ớt, phụ thuộc, khuynh hưóng

chính trị cải lương.

2 D ưới x ã hôi th u ô c d ia n a p h o n g kiến, Việt N am có h a i m â u th u ẫ n p h ả i g iả i quyết

Mâu thuẫn dân tộc Việt Nam vói đê quốc, tay sai (đây m âu thuẫn chủ yếu); mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam (nơng dân) vói địa chủ phong kiên. Hai ir.âu thuẫn có quan hệ m ật thiết quy địr.h

lẫn Giải đắn hai mâu thuẫn sẽ tạo điều kiện cho cách m ạng Việt Nam phát triển.

Hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng Việt Nam: Nhiệm vụ dân tộc: chông đê quôc phong kiến tay sai, giành độc lập dân tộc.

Nhiệm vụ dân chủ: chống phong kiến phản động,

đòi quyền dân chủ ruộng đất

Hai nhiệm vụ có quan hệ biện chứng, quy định, tác động lẫn nhau; đó, nhiệm vụ hàng đầu chống đế quốc tay sai, giành độc lập dân tộc.

Việc nhận thức giải đắn mốì q u a n

(9)

C â u 2: Nêu tó m lư ợ c c c p h o n g t r o y êu nư'ớe tiê u b iểu cu ố i th ê kỷ X IX đ ầu th ê kỷ X X ? G iả i th íc h c c p h o n g t r o t h ấ t b i v à yêĩu c ầ u đ ặ t r a với c c h m n g V iệt N am lủ c đ ó ?

1 N tóm lươc cá c p h o n g trào yêu n c

Trước xâm lược thực dân Pháp bạc

nhược, yếu hèn triều đình nhà Nguyễn, cuối th ế kỷ X I X đầu th ế kỷ XX, xã hội Việt Nam dấy lên nhiều

phong trào yêu nước vối hai khuynh hướng tư tưởng chù yếu là: tư tưởng phong kiến tư tưởng tư sản.

Các phong trào yêu nước theo hệ tư tướng phong kiến:

- Phong trào Cần Vương Ngày -0 *1 8 , vua

H àm Nghi xuống chiếu "Cần Vương” Phong trào "Cần

Ylừơng" phát triển nhanh chóng khắp ba miền Bắc,

Trung, Nam kéo dài đên khởi nghĩa Phan

Đìrnh Phùng th ất bại (1896).

- Cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu n hắt

r.ơrng dân Việt Nam thịi kỳ khỏi nghĩa Yên

Th<ê Hoàng Hoa Thám lãnh đạo kéo dài 30 năm

(18583 - 1913)

C ác phon g trào yêu nước theo hệ tư tưởng tư sản :

- Phong trào Đông Du (1906 - 1908), nhà yêu

(10)

giải phóng dân tộc theo khuynh hướng dân chủ tư s â n Phong trào đưa số niên yêu nước sang du học Nhật, dựa vào N hật để dánh Pháp, dù ng thơ văn yêu nước để thức tỉnh nhân dân.

- Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục (1907), do

Lương Văn Can, Nguyễn Quyển lãnh đạo diễn к há sơi hình thức tun truyền cải cách, cổ vũ lòng yêu nước quốc dân.

- Phong trào Duy Tân (1 - 1908), Phan Clhu Trinh, Trần Quý Cáp, Huỳnh Thúc Kháng lãnh đfậo, nhằm vận động cải cách văn hóa xã hội, động viên lị’ng u nước, đả kích bọn vua quan phong kiến thối n;át khẩu hiệu là: "ỷ Pháp, đả Pháp".

- Tổ chức Việt Nam Quang Phục hội (1912) nhằiiTí "đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục Việt Nam".

- Phong trào tư sản đấu tran h chống th ế lực tư bản nước ngồi, địi cải cách dân chủ, chống độc quềr. xu ất ỏ cảng Sài Gịn năm 1923.

- Phong trào yêu nước tầng lớp tiểu tư s ả r thành thị phát triển mạnh phong trào đấu tramb đòi trả tự cho cụ Phan Bội Châu (1925), tổ chức đáiir tang truy điệu cụ Phan Chu Trinh (1926).

(11)

2 Các p h o n g trào yêu n c cuộc biêu d n g tinh thần yêu nước, bất k h u ấ t củ a d â n

tỏc Việt N am , n h n g h ầ u hết thát bai, vi:

Trên thực tế, "Các phong trào cứu nước từ

lập trường phong kiến, tư sản, tiểu tư sản, qua khảo

nghiệm lịch sử that bại" T h ấ t bại phong trào Crìn Vương khơng có đường lối đúng, giai cấp

phong kiến, địa chủ khơng cịn khả dẫn dắt

dân tộc đến thắng lợi

- Cuộc khởi nghĩa Yên T h ế lãnh đạo

cụ Hoàng Hoa Thám chứng tỏ khơng phải là

con đường cứu nước, giải phóng dân tộc đắn

- Các phong trào yêu nưốc theo khuynh hưóng tư

sản đường lơi trị khơng rõ ràng, khơng biết dựa vào quần chúng nhân dân mà chủ yếu dựa vào uy tín cá nhân nên khơng tạo sức mạnh tổng hợp, không tạo thống cao những người khởi xưâng phong trào Vì vậy, người lãnh đạo bị bắt phong trào tan rã theo.

- T h ấ t bại phong trà o yêu nước theo khuynh hướng tư sản nói lên thật: đường dân chủ tư sản cuối rơi vào tình trạng bế tắc, khơng thể đường cứu nước Xã hội Việt Nam lâm

vào khủng hoảng trầm trọng vê đường lối cứu

niíóc giai cấp lãnh đạo cách mạng.

(12)

- Thực tế địi hỏi phải có đường lối c c h m ạng đắn m ột tổ chức cách m ạng có khả năm g đưa phong trào yêu nưóc đến tháng lợi.

C â u : C u ộ c t ìm đ n g c ứ u nư c c ủ a N g u y ễ n

Á i Q u ố c ? V ì s a o đ â y ỉà s ự lự a c h ọ n đ ú n g d ắ n c ủ a lic h s d â n t c ?• •

1 S ự lự a c h o n c o n đ n g c ứ u n c c ủ a N gu y ễn Ái Q uốc

- Giữa ltíc dân tộc ta khủng hoảng vể đường lối cứu nước, năm 1 , người th an h niên trẻ tư ổi N guyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước, giiải phóng dân tộc, sở nhận thức sâu sắc h.ạn chế chủ trương cứu nước người trưđc

- Người tới r ấ t nhiều nưỏc châu Á, châu Ãu, ch â u P h i, ch â u Mỹ, từ r ú t r a n h ậ n th ứ c đúng đắn thù, bạn, chưa tìm thấy đường cứu nước.

(13)

c ỏ n g đ ã ả n h h n g r ấ t l n đ ô n x u h n g h o t đ ộ n g

của Người

- Tháng 7-1920, Người đọc bản Sơ thảo luận cương

víì vấn để dân tộc thuộc địa V I Lênin dã lựa chọn dứt khốt: kêt hợp đấu tranh giải phóng dân tộc vịi giải phóng giai cấp vơ sản Tháng 12-1920, Đại hội Đảng Xã hội Pháp họp ỏ Tua, Nguyền Ái Quốc đií bỏ phiếu tán thành Quốc t ế thứ ba tham gia th n h lập Đảng Cộng sản Pháp Người trở thành Chiến sỹ Cộng sản dân tộc Việt Nam

- Sự kiện đánh dấu bước ngoặt từ chủ nghĩa

yì)u nước đến chủ nghĩa cộng sản người

Nguyễn Ái Quốc, mở đường giải quyêt khủng

hoảng đường lối cứu nước ỏ Việt Nam

2 Vì tro n g sô bao n h iê u n gư i Viêt N am đi tìm đ n g c ứ u nước, c h ỉ có N guyễn Ái Q uốc là

n g i n h ấ t tìm thấy d n g đ ú n g đ ắ n ?

- Vào cuổi thê kỷ XIX, đầu thê kỷ XX, lớp lớp người

Việt N am dấn thân tìm đường, thử nghiệm các con đường, phương sách cứu nước, tấ t đều

thất bại, hạn chế lịch sử thân các nhà yêu nưỏc.

- Nguyễn Ái Quốc người Việt Nam n h ất

tìm th đường cứu nước đắn vì:

(14)

mạng vơ sản tấ t yếu, sau tấ t đường

khác th ất bại.

- Về lơgíc, trước dân tộc ta chiến th ắ n g những kẻ địch m ạnh hơn, lại thất bại triước thực dân Pháp, kẻ thù ta trình độ plhát triển, vật chất, kỹ thuật Chỉ riêng lực lượng dân tộc và kho vũ khí truyền thống khơng đủ sức chiến thắìng. Đặt giải phóng dân tộc vào quỹ đạo cách

mạng vơ sản, có sức mạnh tổng hợp dân tộ»c -

truyền thông giai cấp, quốc tế thời đại để chiiến thắng thực dân Pháp.

- Con đường cứu nưóc kết luận cuối cùmg

sau trình khảo cứu khoa học, cơng phu nhà y'êu nước chân lãnh tụ thiên tài Nguyễn Ái Quốc

- Thực tê lịch sử Việt Nam kiểm chứng Sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam với cương lĩnh <rứu nước đắn chấm dứt khủng hoảng c:on đường cứu nưóc, mở bưóc ngoặt thắng lợi cáíct mạng Việt Nam.

- Từ trở thành người cộng sản, Nguyễn Á Quốc tích cực chuẩn bị trị, tư tưởng, tổ chiứ(

(15)

C â u : Sự c h u ẩ n bị c h o v iệ c th n h lậ p Đ ả n g c ủ a N g u y ể n Ái Q u ố c?

1 C h u n bi m ăt tư tư n g , ch ín h tri

- Người viết sách, báo ("Người khổ", "B ản án

chê độ thực dân Pháp" tập trung lên án chủ nghĩa thực dân thực dân Pháp, vạch trần chất xâm

lược, phản dộng, bóc lột, đàn áp tàn bạo chúng, thức tỉnh lòng yêu nướe, ý chí phản kháng dân tộc thuộc địa.

- Trong năm Pháp, Nga Trung Qc,

Người vừa họ dộng tích cực phong trào cơng nhân phong trào giải phóng dân tộc, vừa nghiên cứu lý luận, học hỏi kinh nghiệm cách mạng nước, kinh nghiệm Cách mạng Tháng 10 Nga, dần hình th àn h tư tương đưịng cứu nước, giải phóng dân tộc Lý luận Mác Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh trở thàn h nên tảng tư tưỏng, kim nam cho hoạt động của Đảng sở cho hoạch định đưòng lối Đảng

vê sau.

- Phác thảo đường lối cứu nước (thể tập trung tác phẩm "Đường cách mệnh", năm 1927) Nội dung tác phẩm:

+ Đi sâu vạch rõ c h ấ t p h ả n độn g củ a :hủ n g h ĩa thực dân. Chủ nghĩa thực dân kẻ thù chung

(16)

của dân tộc thuộc địa, giai cấp công nhân và nhân dân lao động th ế giới, kẻ thù trực tiếp và nguy hại n h ất nhân dân nưóc thuộc địa

+ Con đường lên cách mạng Việt Nam

làm cách m ạng giải phóng dân tộc, hướng lên chủ nghĩa xã hội Hai giai đoạn cách mạng có quan hệ m ật thiết, tác động qua lại lẫn nhau.

+ Mối quan hệ cách mạng qc cách

mạng thuộc địa. Cách mạng quốc cách mạng

thuộc địa có mối quan hộ khăng khít với Phải thực liên minh chiến dấu lực lượng cách m ạng ỏ thuộc địa quốc Đặc biệt Người chỉ rõ, cách m ạng thuộc địa có tính chủ động, độc lập, có thể giành thắng lợi trưốc cách m ạng quốc, góp phần đẩy m ạnh cách m ạng ỏ quốc.

+ Về lực lượng cách mạng: công nông chủ, là gốc củ a cách m ạng; cịn học trị, nhà bn nhỏ, điển chủ nhỏ bầu bạn công nông Cách m ạng việc chung dân chúng việc một hai người.

+ M ụ c tiêu cá ch m n g : q u y ền lự c th u ộ c vể n h â n d ân

(17)

+ vé Đảng, tác phẩm nhấn mạnh: cách mạng muốn thắng lợi trước hết phải có Đảng Cộng sản lãnh

(dạo Đảng phải lây chủ nghĩa Mác - Lênin làm hệ tư tưởng vận dụng học thuyết vào Việt Nam

- Tư tưởng Nguyễn Ái Quốc truyền bá vào Việt Nam đầu thê kỷ XX, hướng cho phong trào

giai phóng dân tộc theo cách mạng vơ sản, dẫn đến sự r a đời Đảng Cộng sản Việt Nam.

2 C h u â n bị m ật tổ c h ứ c

- Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc sô nhà cách mạng ỏ nưỏc thuộc địa Pháp lập Hội liên

hiệp dân tộc thuộc địa, nhằm tập hợp lực lượng chòng chủ nghĩa thực dân.

N ăm , N g u y ễ n Ái Q uốc tới Q u ả n g C h â u ( T r u n g Quôc) Người nhữ ng n h lã n h đạo

cách mạng Trung Quốc, Triều Tiên, Ấn Độ, Thái Lan, Inđônêxia thành lập Hội liên hiệp dân tộc bị áp

bức Á Đông

- T h án g năm 1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập

Hội Việt Nam cách m ạng niên (nịng cốt Cộng

sản Đồn) để huấn luyện cán bộ, trực tiếp truyền bá

chủ nghĩa M ác - Lênin vào phong trào công nhân,

phong trào yêu nước V iệt N am Đây tổ chức tiền th â n Đảng

(18)

Hội Việt Nam cách mạng niên tác phẩm "Đường cách mệnh" trực tiếp chuẩn bị trị, tư tưởng tổ chức cho việc thành lập đảnp vơ sản Việt Nam, dẫn đến đời tổ chức cộng sản: Đông Dương cộng sản Đảng (6-1929), An Nam cộng sản Đảng (11-1929), Đông Dương cộng sản liên đoàn (1-1930).

Nguyễn Ái Quốc chủ động triệu tập chủ trì Hội nghị hợp tổ chức cộng sản cử u Long -Hương Cảng - Trung Quốc, thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam vào ngày 3-2-1930 Hội nghị thơng qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ vắn tắ t của Đảng Lời kêu gọi Nguyễn Ái Quốc nhân dịp thành lập Đảng.

3 Ý n g h ĩa s ự đời củ a Đ ả n g

- Đảng đời đánh dấu bước ngoặt vĩ đại lịch sử cách m ạng nước ta, chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về đưòng lối cứu nước giai cấp lãnh đạo cách mạng đầu th ế kỷ X X ỏ Việt Nam Nó chứng tỏ giai cấp công nhân Việt Nam hoàn toàn trưởng thành đủ sức lãnh đạo cách mạng.

(19)

- Đảng dời mỏ thời kỳ cho phát tr iể n dân tộc - thòi kỳ dộc lập dân tộc, dân chủ gắn liề n với chủ nghĩa xã hội Đảng dời trở thành đoàtn kết yếu tô giai câp, dân tộc, quốc tế tạo thành

sức mạnh tống hợp cho cách mạng thắng lợi.

C â u 5: N đ ậ c d iể m c ủ a g ia i c ấ p cô n g n h â n v p h o n g t r o c ô n g n h â n V iệ t N am trư c k h i Đ ả n g C ộ n g s ả n th n h lậ p ?

1 N h ù n g d ă c d iêm cư b ả n củ a g ia i cấp cô n g nhiàn Việt N am*

- Từ trước Chiên tranh th ế giới lần thứ nhất, giai

cấp công nhân nước ta hình thành, chiếm khoiảng 1% dân sơ Giai cấp cơng nhân đời phát

triểỉn với khai thác thuộc địa thực dân

Phátp.

- Cơng nhân V iệt Nam có phẩm chất chung

của giai câp vô sản quốc tế:

+ Là giai cấp đại diện cho lực lượng sản xuất tiên

tiếm nhất.

+ Là lực lượng cách mạng có tính tổ chức, kỷ luật

Cr.o có tác phong cơng nghiệp, có tính quốc tế.

+ Có lý luận cách mạng tiên tiến soi đường - lý k ậ m Mác - Lênin

- Do sinh nước thuộc địa, nửa phong kiến, ccng* nhân Việt Nam cịn có đặc điểm riêng:

(20)

+ R a đời trưóc giai cấp tư sản dân tộc, phân bơ' đểu khắp nước rấ t tập trung, lại chịu ảnh hưởng to lớn Cách m ạng Tháng Mười Nga nên có ưu th ế hẳn giai cấp tư sản việc giành quyền lãnh đạo cách mạng.

+ Khơng có tầng lớp cơng nhân q tộc nên khơng có cờ sở tri - xã hội cho chủ nghĩa cải lương.

+ Phần lớn xu ất thân từ nơng dân; cịn trì mối liên hệ thường xuyên, gần gũi với giai cấp nông dân, thuận lợi cho liên minh công - nông (Tuy nhiên việc thiếu công nhân kỹ th u ật chưa có cơng nhân lâu đời gây hạn ch ế định cho giai cấp công nhân nh ất việc tổ chức xây dựng chê độ mới).

+ Vừa bị áp m ặt giai cấp, vừa bị áp vé m ặt dân tộc nên có khả kết hợp sức mạnh củi phong trào công nhân phong trào yêu nước.

+ Trong giai cấp có ỏ Việt Nam, cơng nhân giai cấp có đủ khả điểu kiệr để giương cao cờ giải phóng, dẫn dắt tồn dân t ậ đi đến thắn g lợi.

2 S ự p h t triể n c ủ a p h o n g trào cô n g n h ă n

- N gay từ đời, công nhân tiến hànl đấu tran h chống thực dân Pháp áp bức, bóc lột, nhưnỊ

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w