1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

PHÉP biện CHỨNG DUY vật (PHẦN 1) (NLCBCN mác LÊNIN SLIDE)

87 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 8,59 MB

Nội dung

CHƯƠNG II PHÉP BiỆN CHỨNG DUY VẬT Chương bao gồm phần sau I/ PHÉP BiỆN CHỨNG VÀ PHÉP BiỆN CHỨNG DUY VẬT II/ CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BiỆN CHỨNG DUY VẬT III/ CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BiỆN CHỨNG DUY VẬT IV/ CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BiỆN CHỨNG DUY VẬT V/ LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BiỆN CHỨNG I/ PHÉP BiỆN CHỨNG VÀ PHÉP BiỆN CHỨNG DUY VẬT 1/ Phép biện chứng hình thức phép biện chứng a/ Khái niệm biện chứng phép biện chứng + Biện chứng gì? - Theo nghĩa xưa biện chứng nghệ thuật tranh luận nhằm tìm chân lý cách phát mâu thuẫn lập luận đối phương Theo Triết học Mác, khái niệm biện chứng dùng để mối liên hệ, tương tác, chuyển hoá vận động, phát triển theo quy luật vật, tượng tự nhiên, xã hội tư BiỆN CHỨNG TRONG ĐÔNG Y + Phép biện chứng gì? Là học thuyết nghiên cứu, khái quát biện chứng giới thành hệ thống nguyên lý, quy luật khoa học nhằm xây dựng hệ thống nguyên tắc phương pháp luận nhận thức thực tiễn Có quy luật khơng ? b/ Các hình thức phép biện chứng + Có ba hình thức – ba trình độ phát triển: - Phép biện chứng sơ khai thời cổ đại - Phép biện chứng tâm cổ điển Đức - Phép biện chứng đại – PBC DV chủ nghĩa Mác - Lênin Heraclit HÊGHEN + Vai trò phép biện chứng nhận thức cải tạo giới: - Giúp nhận thức, vận dụng nguyên lý, quy luật giới trình hoạt động thực tiễn 2/ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT LÀ GÌ ? “ Phép biện chứng…là môn khoa học quy luật phổ biến vận động phát triển tự nhiên, xã hội loài người tư duy” PH ĂNGGHEN Những đặc trưng vai trò phép biện chứng vật Hai đặc trưng phép biện chứng vật + Đây phép biện chứng xác lập tảng giới quan vật khoa học Hêraclít (520 - 460 trước CN) HÊ GHEN + Đây phép biện chứng có thống nội dung giới quan (duy vật biện chứng ) phương pháp luận ( biện chứng vật ) khơng dừng lại giải thích giới mà cịn cơng cụ để nhận thức giới cải tạo giới Sự thống nội dung hình thức Khơng tách rời hay tuyệt đối hóa nội dung hình thức Nội dung định hình thức Phải vào nội dung Thay đổi nội dung hình thức thay đổi Sự tác động tích cực trở lại hình thức nội dung Làm cho hình thức phù hợp với nội dung để thúc đẩy nội dung phát triển NGHIÊN CỨU PHẠM TRÙ Rút BÀI HỌC THỰC TiỄN 5/ BẢN CHẤT VÀ HiỆN TƯỢNG 1/ KHÁI NiỆM: Phạm trù chất dùng để tổng hợp tất mặt, mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định bên trong, quy định vận động phát triển vật, tượng Phạm trù tượng dùng để biểu mặt, mối liên hệ điều kiện xác định b/ QUAN HỆ GiỮA BẢN CHẤT VÀ HiỆN TƯỢNG Sự thống chất tượng + Bản chất bộc lộ qua tượng tượng biểu chất mức độ định + Sự phù hợp chất tượng Bản chất khác ,hiện tượng khác Bản chất thay đổi, tượng thay đổi Bản chất biến mất, tượng biến Sự mâu thuẫn chất tượng + Hiện tượng phong phú chất cịn chất sâu sắc tượng + Bản chất mặt bên trong, tượng biểu chất bên ngồi nhiều xun tạc chất + Bản chất tương đối ổn định, tượng biến đổi nhanh so với chất Hiện tượng thay đổi chất phải có thời gian thay đổi • QUAN HỆ GiỮA BẢN CHẤT VÀ HiỆN TƯỢNG BẢNTƯỢNG CHẤT HiỆN TƯỢNG HiỆN HiỆN TƯỢNG +Cái ẩn dấu bên Được biểu biểu Cái ổn +Cái Mang tính định với nhiều vẻ + Quyết định tồn thường xuyên đa dạng, vàbên phát biếntriển đổicủa phong phú SV/ HT Bản chất tồn vật biểu nhiều tượng Phải phân tích nhiều tượng ưu tiên cho tượng điển hình để hiểu chất Bản chất quy định tồn phát triển vật, tượng Phải dựa vào chất để có phương hướng họat động thích hợp NGHIÊN CỨU PHẠM TRÙ Rút BÀI HỌC THỰC TiỄN 6/ KHẢ NĂNG VÀ HiỆN THỰC Khái niệm Cặp phạm trù thực khả dùng để phản ánh mối quan hệ biện chứng có, tồn thực (hiện thực) với chưa có, có, tới có điều kiện tương ứng ( khả năng) • Hiện thực tồn thực tế • Khả xuất hiện, tồn thực có đủ điều kiện b/ QUAN HỆ BiỆN CHỨNG GiỮA KHẢ NĂNG VÀ HiỆN THỰC + Cả gắn bó, chuyển hóa cho Q trình vơ tận làm cho vật, tượng không ngừng phát triển + Cùng điều kiện định, vật tồn nhiều khả khơng có khả Và, có điều kiện xuất khả ngược lại khả mất điều kiện + Để khả biến thành thực cần có phối hợp nhiều điều kiện Hiện thực tồn thực sự, khả chưa có Phải dựa vào thực khơng thể dựa vào khả Khả thực không tách Tuyệt đối khả rơi vào ảo tưởng Tuyệt đối hóa thực khơng thấy khả phát triển tiềm tàng Việc chuyển hóa từ khả sang thực tự nhiên khác với xã hội Việc chuyển từ khả sang thực cần có nổ lực chủ quan cao người NGHIÊN CỨU PHẠM TRÙ Rút BÀI HỌC THỰC TiỄN HẾT PHẦN III HẸN GẶP LẠI CÁC BẠN Ở PHẦN IV CHƯƠNG TRONG KHI CHỜ MICRO CÁC BẠN ĐỌC LẠI PHẦN CÁC CẶP PHẠM TRÙ THẦY SẼ DÒ BÀI CŨ VÀ ĐiỂM DANH ... BiỆN CHỨNG DUY VẬT V/ LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BiỆN CHỨNG I/ PHÉP BiỆN CHỨNG VÀ PHÉP BiỆN CHỨNG DUY VẬT 1/ Phép biện chứng hình thức phép biện chứng a/ Khái niệm biện chứng phép biện chứng + Biện. .. I/ PHÉP BiỆN CHỨNG VÀ PHÉP BiỆN CHỨNG DUY VẬT II/ CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BiỆN CHỨNG DUY VẬT III/ CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BiỆN CHỨNG DUY VẬT IV/ CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BiỆN... hình thức phép biện chứng + Có ba hình thức – ba trình độ phát triển: - Phép biện chứng sơ khai thời cổ đại - Phép biện chứng tâm cổ điển Đức - Phép biện chứng đại – PBC DV chủ nghĩa Mác - Lênin

Ngày đăng: 29/03/2021, 11:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w